bỏ tích hợp lịch sử vào môn công dân với tổ quốc - giáo dục - zing

10
12/7/2015 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Giáo dục Zing.vn http://news.zing.vn/BotichhopLichsuvaomonCongdanvoiToquocpost608274.html 1/10 20:38 07/12/2015 GIÁO DỤC 7 622 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Lịch sử được tích hợp ở cấp một, nhưng là môn độc lập tại bậc THPT. Thí sinh dự thi đại học môn này sẽ chọn chương trình nâng cao. ZING.VN Ngày 7/12, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Bộ GD&ĐT và Hội khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội nghị về vị trí môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông. Qua thảo luận, Bộ GD&ĐT và Hội khoa học Lịch sử đưa ra một số điểm thống nhất cơ bản. Theo đó, bậc tiểu học, Lịch sử sẽ tích hợp cùng một số môn khoa học khác, chủ yếu giáo dục Lịch sử qua câu chuyện, tạo hứng thú và hiểu biết cho học sinh. Bậc THCS, có hai phương án cần tiếp tục suy nghĩ. Phương án một là Lịch sử và Địa lý trở thành hai môn độc lập, viết thêm phần tích hợp hai môn này để học sinh phát triển khả năng tổng hợp. Như vậy, học sinh sẽ cần 3 cuốn sách. Phương án hai là xây dựng Lịch sử, Địa lý tích hợp gồm phân môn Lịch sử, phân môn Địa lý, các chuyên đề liên môn. Học sinh chỉ có một cuốn sách. Ở bậc THPT, Lịch sử là môn bắt buộc, không tích hợp vào môn Công dân với Tổ quốc. Học sinh thi môn này vào đại học sẽ chọn Lịch sử nâng cao. Những người không theo Lịch sử sẽ học kiến thức cơ bản. Điều này đảm bảo tất cả học sinh vẫn học Lịch sử nhưng ở cấp độ khác nhau. Trước đó, Bộ GD&ĐT ban hành Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể gây tranh cãi. Nếu ở tiểu học, Lịch sử được tích hợp trong bộ môn Có nên tích hợp môn Lịch sử? MP3 TV ME ĐẶT LÀM TRANG CHỦ Nhập nội dung cần tìm TÌM KIẾM

Upload: hoangngocbao28

Post on 30-Jan-2016

224 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

history in school

TRANSCRIPT

Page 1: Bỏ Tích Hợp Lịch Sử Vào Môn Công Dân Với Tổ Quốc - Giáo Dục - Zing

12/7/2015 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Giáo dục Zing.vn

http://news.zing.vn/BotichhopLichsuvaomonCongdanvoiToquocpost608274.html 1/10

20:38 07/12/2015 GIÁO DỤC 7 622

Bỏ tích hợp Lịch sử vào mônCông dân với Tổ quốc

Lịch sử được tích hợp ở cấp một, nhưnglà môn độc lập tại bậc THPT. Thí sinh dự thi đạihọc môn này sẽ chọn chương trình nâng cao.

ZING.VN

Ngày 7/12, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp

Bộ GD&ĐT và Hội khoa học Lịch sử Việt Nam tổ

chức Hội nghị về vị trí môn Lịch sử trong chương

trình giáo dục phổ thông. Qua thảo luận, Bộ GD&ĐT

và Hội khoa học Lịch sử đưa ra một số điểm thống

nhất cơ bản.

Theo đó, bậc tiểu học, Lịch sử sẽ tích hợp cùng một

số môn khoa học khác, chủ yếu giáo dục Lịch sử

qua câu chuyện, tạo hứng thú và hiểu biết cho học

sinh.

Bậc THCS, có hai phương án cần tiếp tục suy nghĩ.

Phương án một là Lịch sử và Địa lý trở thành hai

môn độc lập, viết thêm phần tích hợp hai môn này

để học sinh phát triển khả năng tổng hợp. Như vậy,

học sinh sẽ cần 3 cuốn sách.

Phương án hai là xây dựng Lịch sử, Địa lý tích hợp

gồm phân môn Lịch sử, phân môn Địa lý, các

chuyên đề liên môn. Học sinh chỉ có một cuốn sách.

Ở bậc THPT, Lịch sử là môn bắt buộc, không tích

hợp vào môn Công dân với Tổ quốc. Học sinh thi

môn này vào đại học sẽ chọn Lịch sử nâng cao.

Những người không theo Lịch sử sẽ học kiến thức

cơ bản. Điều này đảm bảo tất cả học sinh vẫn học

Lịch sử nhưng ở cấp độ khác nhau.

Trước đó, Bộ GD&ĐT ban hành Dự thảo chương

trình giáo dục phổ thông tổng thể gây tranh cãi. Nếu

ở tiểu học, Lịch sử được tích hợp trong bộ môn

Có nên tích hợp môn Lịch sử?

MP3 TV ME ĐẶT LÀM TRANG CHỦNhập nội dung cần tìm TÌM KIẾM

Page 2: Bỏ Tích Hợp Lịch Sử Vào Môn Công Dân Với Tổ Quốc - Giáo Dục - Zing

12/7/2015 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Giáo dục Zing.vn

http://news.zing.vn/BotichhopLichsuvaomonCongdanvoiToquocpost608274.html 2/10

Quyên QuyênClip: VTV

F Facebook 812 _ Email Báo lỗi

Đánh giá:

Từ khoá: lịch sử chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Khoa học xã hội theo dạng bắt buộc thì ở cấp THPT,

môn này được phân hóa trở lại trong các môn tự

chọn. Cấp THPT sẽ chỉ còn 4 môn bắt buộc gồm

Ngữ văn, Ngoại ngữ 1, Toán, Công dân với Tổ quốc

(tích hợp từ ba phân môn Giáo dục đạo đức, Lịch

sử, Giáo dục quốc phòng an ninh).

Nhiều ý kiến của các nhà sử học, giáo viên dạy Lịch

sử không đồng tình với việc này. Chiều 3/11, Bộ

GD&ĐT làm việc với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam

cùng đại diện Ban Tuyên giáo TƯ, Liên hiệp Hội

khoa học Kỹ thuật và các đơn vị liên quan về Dự

thảo.

Ngày 15/11, tại Hội thảo khoa học về môn Lịch sử,

giới chuyên môn chỉ trích Bộ GD&ĐT đang “khai tử

môn Lịch sử” khi xây dựng chương trình giáo dục

phổ thông mới.

Tại phiên chất vấn sáng 16/11 của Quốc hội, đại

biểu Lê Văn Lai (Quảng Nam) yêu cầu Bộ trưởng

GD&ĐT trả lời việc tích hợp môn Lịch sử, cũng như

đổi mới giáo dục. Ông cho rằng, việc tích hợp môn

Lịch sử là sự xáo trộn tận tâm can.

Người đứng đầu ngành giáo dục trả lời, sẽ cân nhắc

kỹ, nếu không phù hợp sẽ không tích hợp môn Lịch

sử.

Ngày 17/11, Bộ GD&ĐT cho biết, Ban xây dựng

chương trình nhận thiếu sót đã trình bày chưa rõ

trong văn bản dự thảo, gây hiểu nhầm về việc tích

hợp môn học này.

Trong nghị quyết ban hành chiều 27/11, Quốc hội

quyết nghị tiếp tục giữ Lịch sử là môn học độc lập

trong chương trình sách giáo khoa mới.

BÌNH LUẬN (7)

Hãy làm ơn nhìn vào thực tế, lịch sử vn qua nhiều thứ rườm

rà, những chi tiết quá cụ thế, như bao nhiêu con ốc rớt trong

trận abc nào đấy. Khi mình học 12, lúc thi đại học phải nhồi

nhét biết bao nhiêu thứ vào đầu mà còn phải nhớ kiểu thế

này thì chịu. Hãy coi lịch sử như môn địa lý, dù bài nhiều thì

củng không ai ghét đại lý cả, hãy cho học sinh nhớ những cái

LY MAC SAU

Page 3: Bỏ Tích Hợp Lịch Sử Vào Môn Công Dân Với Tổ Quốc - Giáo Dục - Zing

12/7/2015 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Giáo dục Zing.vn

http://news.zing.vn/BotichhopLichsuvaomonCongdanvoiToquocpost608274.html 3/10

XEM TIẾP GIÁO DỤC

đáng nhớ trong bài, thời bây giờ mà còn học lịch sử như

thuộc lòng thì chịu....

6 THÍCH

Lịch sử nên độc lập ở cấp 3. Kể chuyện ở cấp 1 và xen kẽ

sử địa ở cấp 2 môn lịchj sử. Bộ GD nên viết sách gk để học

hết phần lịch sử TG ở lớp 10 và học lịch sử Vn lớp 11 và 12

và thi bắt buộc... Sách gk nên đơn giản đẹp nhiều tranh ảnh

hơn... Có thêm phim lịch sử hay như phim đêm hội long trì...

Có như vậy dân ta mới biết sử ta cho tường gốc tích nước

nàh Vn như mong muốn của bác

2 THÍCH

HOÀNG THANH VÂN

Các bác bên giáo dục coi lại chứ cháu coi chuyển động 24h

mà ở thành phố lớn mà không biết Quang Trung vs Nguyễn

Huệ là ai? Bác đã dạy " dân ta phải biết sử ta... " Giờ một vị

trấn quốc mà còn không zõ nữa. Các bác dạy gì thì dạy, nói

gì thì nói nhưng cái quan trọng nhất mà là trong nhà mình tổ

tiên mà chả biết là ai. Buồn lắm ạ

22 THÍCH

LUONG

Đừng xem thường vai trò của lịch sử. Biết bao nhiêu bài học

được rút ra từ nó để áp dụng vào thực tế hiện tại. Hứng thú

là thứ giáo viên phải tạo ra để giúp cho học sinh học tốt hơn

ở môn này, học sinh chỉ thích học và thích đọc sử chỉ khi tự ý

thức học sinh đó thích, chứ ép buộc học cỡ nào cũng không

đạt kết quả tốt

3 THÍCH

TTRỌNG ÂN

Các nước phát triển họ có bỏ môn lịch sử hoặc gộp với môn

gì đâu? , tại sao nhà làm sách, làm cải cách nước ta lại đưa

ra ý tưởng vậy, chợt nghĩ giáo dục Việt đang ở đâu? , đang

làm gì? Và định hướng ra sao? Lại nhớ câu " hiền tài là

nguyên khí quốc gia" đúng quá, đọc báo mà buồn : (

2 THÍCH

BOB

Phải xem lịch sử là 1 môn chính như môn toán vậy chứ đừng

xem nhẹ quá. Lịch sử của 1 dân tộc, 1 quốc gia mà bị xem

nhẹ thật đáng buồn

22 THÍCH

THANH

Những ai muốn bỏ môn lịch sử thì hay xem lại đầu óc của

mình đi nha

1 THÍCH

HOANG

Gửi bình luận

Ý kiến của bạn... (hỗ trợ kiểu gõ tiếng Việt Telex, VNI, VIQR,...)

tối thiểu 10 chữ tiếng Việt có dấu không chứa liên kết

Page 4: Bỏ Tích Hợp Lịch Sử Vào Môn Công Dân Với Tổ Quốc - Giáo Dục - Zing

12/7/2015 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Giáo dục Zing.vn

http://news.zing.vn/BotichhopLichsuvaomonCongdanvoiToquocpost608274.html 4/10

KÉO XUỐNG ĐỂ XEM TIẾP NỘI DUNG

Ký túc xá trăm tỷ xây xongđể… cỏ mọc20:04 07/12/2015

Chiếc bánh mỳ ăn dở củacha và 2 HCV Toán quốc tế15:39 07/12/2015 17

Xóa sân quần vợt để mởrộng trường học08:10 07/12/2015

Cán bộ từ chối quy hoạchphải chuyển công tác trong3 ngày17:52 07/12/2015 1

Khủng bố IS vào đề thi họckỳ ở TP HCM20:15 07/12/2015 14

Dạy con tại nhà: Được vàmất13:21 07/12/2015 5

19:02 06/12/2015 GIÁO DỤC 24 43

Gia đình Việt dạy 3 con tạinhà

Tự dạy con ở nhà, anh Đào Huy Quangcho rằng, đây là cuộc thí nghiệm không đượcphép sai sót. Hiện con anh học chương trìnhcủa Mỹ qua video, trình độ lớp 1 và lớp 4.

ZING.VN

Page 5: Bỏ Tích Hợp Lịch Sử Vào Môn Công Dân Với Tổ Quốc - Giáo Dục - Zing

12/7/2015 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Giáo dục Zing.vn

http://news.zing.vn/BotichhopLichsuvaomonCongdanvoiToquocpost608274.html 5/10

Gia đình chị Phan Ngọc Diệp, anh Đào Huy Quang(Hà Nội) đang thực hiện hình thức home school (dạyhọc tại nhà) với 3 con là Đào Minh Quang (11 tuổi),Đào Diệp My (9 tuổi) và Đào Duy Quang (6 tuổi).Hai con đầu của anh chị đang học chương trình lớp4, con út học chương trình lớp 1.

Vợ chồng chị Diệp, anh Quang áp dụng mô hìnhhome school gần 3 năm. Trong hai năm đầu dạycon, chị Diệp phải tự chuẩn bị nội dung học cho cảba cháu bằng nhiều tài liệu khác nhau. Sang nămhọc này, để tiết kiệm thời gian và hiệu quả, anh chịdùng chương trình home school của Mỹ bằng hìnhthức học qua video, sau đó tự làm bài tập.

Các bài giảng của môn Tiếng Anh, Toán, Khoa học,Lịch sử... có độ dài từ 15 30 phút. Sau khi học vàlàm bài tập xong một môn từ 30 – 45 phút, các cháucó thể nghỉ giải lao. Chi phí mua giáo trình cho cả bacháu khoảng 4 triệu một tháng và theo chị Diệp, chiphí này không đắt để các con được học mộtchương trình có chất lượng tốt và bố mẹ tự chấmđiểm cho con. Trong tương lai, nếu có ước mơ duhọc, các con có thể hoàn thành bài thi chuẩn hóaquốc tế.

Page 6: Bỏ Tích Hợp Lịch Sử Vào Môn Công Dân Với Tổ Quốc - Giáo Dục - Zing

12/7/2015 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Giáo dục Zing.vn

http://news.zing.vn/BotichhopLichsuvaomonCongdanvoiToquocpost608274.html 6/10

Bé Đào Duy Quang (6 tuổi) đang đọc truyện bằngTiếng Anh. Các con anh chị đều học Tiếng Anh từnhỏ thông qua nguồn tài liệu trên Internet và giaotiếp với bố mẹ.

Vào thứ 7 hàng tuần, một số bé là con bạn bè anhchị cũng đến học tập, vui chơi. Ngoài việc học vàđọc sách Tiếng Anh, các cháu được làm mộc, khâuvá, làm bánh, chuẩn bị bữa ăn... Bé Diệp My tự taynhào bột làm bánh.

Có năng khiếu vẽ nên Diệp My rất thích sáng tạohình thù của những chiếc bánh.

Anh Huy Quang là ông chủ của chuỗi cửa hàng kinhdoanh nhạc cụ nên ngay từ nhỏ, các con đều được

Page 7: Bỏ Tích Hợp Lịch Sử Vào Môn Công Dân Với Tổ Quốc - Giáo Dục - Zing

12/7/2015 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Giáo dục Zing.vn

http://news.zing.vn/BotichhopLichsuvaomonCongdanvoiToquocpost608274.html 7/10

Anh Tuấn Quyên Quyên

F Facebook 43 _ Email Báo lỗi

Đánh giá:

Từ khoá: homechool nuôi dạy con ở nhà không đi học

tiếp xúc âm nhạc, biết chơi piano và đang luyện thổikèn Saxophone, Clarinet.

Ngoài việc học tập, chị Diệp dạy con và các cháubiết tự làm đồ chơi. Một em nhỏ đến chơi nhà chịDiệp tự may áo ấm cho chú gấu bông.

Một góc tủ sách Tiếng Anh của gia đình. Anh Quangcho biết, việc dạy con ở nhà rất vất vả. Không mongmuốn con có thành tích vượt trội, gia đình tạo mọiđiều kiện để các cháu phát huy tốt nhất khả năngcủa mình.

BÌNH LUẬN (19)

Điền các số khác nhau từ 1 đến 9 để có kết quả đúng. Giải

theo cách học sinh giỏi lớp Ba như sau: Lần lượt thay a, b,

TRƯƠNG MINH TẠO

Page 8: Bỏ Tích Hợp Lịch Sử Vào Môn Công Dân Với Tổ Quốc - Giáo Dục - Zing

12/7/2015 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Giáo dục Zing.vn

http://news.zing.vn/BotichhopLichsuvaomonCongdanvoiToquocpost608274.html 8/10

c… vào đúng thứ tự 9 ô trống trong bài ta có:

a+13b/c+d+12e f +11+gh/i–10=66 13b/c+ 12e+gh/i+ (a+d

f) +1110=66 13b/c+12e+gh/i+ (a+df)=65. Chia 2 vế cho 13

ta có: b/c+gh/i+12e+ (a+df):13=5. Ta thấy: Vì 6≤a+df,

1≤gh/i số tự nhiên và 12≤12e, nên 7≤gh/i+12e+ (a+df) suy

ra 1≤gh/i+12e+ (a+df):13; b khác và lớn hơn c thương b/c

phải là một số tự nhiên mà b là bội số của c, nên 2≤b/c≤4.

Tức b/c=2, 3 or 4; từ đó suy ra gh/i+12e+ (a+df):13=3, 2

hay 1, tức gh/i+12e+ (a+df)=39, 26 hay 13. Nếu b/c=2, thì

c=1 và b=2, c=2 và b=4, c=3 và b=6, hoặc c=4 và b=8; thì

gh/i+12e+ (a+df) =39 (a) Nếu b/c=3, thì c=1 và b=3, c=2 và

b=6, c=3 và b=9; thì gh/i+12e+ (a+df) =26 (b) Nếu b/c=4,

thì c=1 và b=4, c=2 và b=8; thì gh/i+12e+ (a+df) =13, nếu

c=1, b=4 thì em khác 1, nên 12 ít nhất là 26 tổng ba nhóm lớn

hơn 13 (sai), Vì vậy chỉ còn c=2, b=8 và gh/i+12e+ (a+df)

=13 (c). Bài toàn còn (a), (b) và (c) với 8 p/án sau: 1. C=1 và

b=2, gh/i+12e+ (a+df) =39 2. C=2 và b=4, gh/i+12e+

(a+df) =39 3. C=3 và b=6, gh/i+12e+ (a+df) =39 4. C=4

và b=8, gh/i+12e+ (a+df) =39 5. C=1 và b=3, gh/i+12e+

(a+df) =26 6. C=2 và b=6, gh/i+12e+ (a+df) =26 7. C=3

và b=9, gh/i+12e+ (a+df) =26 8. C=2 và b=8, gh/i+12e+

(a+df) =13 Từ 8 p/án đó, ta còn nhận thấy: a và d cũng có

thể hoán vị cho nhau, tương tự g và h có thể hoán vị cho nhau

trong bài chỉ giải trường hợp chuẩn... Tương tự như b/c, tích

gh phải chia hết cho i và là bội số của i, nên gh/i có giá trị

nhỏ nhất là 1, để gh chia hết cho i, thì i không thể là 5 (hay 7)

vì i là 5 (hay 7) đòi hỏi g hay h cũng bằng 5 (hay 7) trái với giả

thiết chỉ có 1 số là 5 (hay 7). Giá trị của gh/i không thể mang

các giá trị là các số nguyên tố lớn hơn 11 và bội số của các

số nguyên tố đó cũng như các số 25, 35, 49 và các bội số

của nó.

THÍCH

Đây là công việc rất khó vì thứ nhất là nó còn rất mới ở Việt

nam, thứ 2 là hầu như rất nhiều người chưa quen với cách

giáo dục này. Tôi đang học tiếng Anh online với Topica

ẹnglish, học ở nhà, học online, không phải đến lớp, có thầy

bản ngữ, thích học lúc nào cũng được. Cái gì cũng có 2 mặt :

lợi và không lợi, homeschool cũng vậy. Nếu có học đại học

từ xa, ngồi nhà học online, làm việc kiếm tiền tại nhà online

thì học phổ thông ở nhà, học từ xa là khái niệm có thể chấp

nhận như những dạng thức khác. Tuy nhiên, dạy trẻ online,

homeschool đòi hỏi cha mẹ trẻ phải luôn trau dồi kiến thức,

biết lắng nghe và bằng mọi cơ hội có thể để các cháu tiếp

xúc với mối trường xung quanh như hàng xóm, các hội nhóm

có ích để giao lưu. Đây là mảng rất thiếu của homeschool,

đặc biệt ở Việt nam. Tuy nhiên, những cái được của nó có

thể các bạn đã mường tượng ra : được học chương trình tự

chọn, yêu thích, thoải mái về giờ giấc, tự chịu trách nhiệm về

kiến thức mình phải học, mình cần... Và đặc biệt, chúng tôi

tránh được nên giáo dục đang có rất nhiều vấn đề của chúng

ta. Ở Đức, học ở nhà vẫn chưa được công nhận và bạn có

thể bị tước quyền nuôi con nếu bạn không cho con bạn tới

trường; ở Mỹ được công nhận mặc dù nhà trường không

khuyến khích vì câu hỏi về vai trò của nhà trường Mỹ sẽ bị đặt

HUYQUANGPIANO

Page 9: Bỏ Tích Hợp Lịch Sử Vào Môn Công Dân Với Tổ Quốc - Giáo Dục - Zing

12/7/2015 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Giáo dục Zing.vn

http://news.zing.vn/BotichhopLichsuvaomonCongdanvoiToquocpost608274.html 9/10

XEM TIẾP GIÁO DỤC

Xem thêm

ra nếu học sinh "rủ nhau" về học theo kiểu "homeschool" hết

:) Chúng tôi tìm sự khác biệt, nếu chúng ta cứ làm như cũ thì

chúng ta sẽ nhận kết quả như cũ, làm khác đi sẽ có kết quả

khác đi, sự khác đấy có thể là tốt và có thể là không tốt, song

chúng tôi tin ở con đường mình đi và bằng mọi cách để hạn

chế rủi ro. Các bạn cũng biết rằng trên đời, chẳng có gì là

không có rủi ro cả, nó có thể đến với trẻ bất cứ đâu,

"homechool" hay trường công cũng vậy, chỉ có là mình hạn

chế nó tối đa theo cách nào mà thôi. Huy Quang

4 THÍCH

Việc dạy con ở nhà không quá xa lạ ở Mỹ. Nếu cha mẹ có

thời gian thì việc này là rất tốt. Tuy nhiên có 1 điều không hiểu

là tại sao nguời việt mà lại chỉ học và giao tiếp với bố mẹ

bằng tiếng Anh? Nếu Anh chị cho con học tiếng việt và dạy

thêm tiếng Anh cho các cháu thì khi cháu đi du học cũng sẽ

tốt thôi. Cái quan trọng là đừng để bị mất gốc. Những đứa

trẻ con sinh ra ở Mỹ hay châu Âu mà nói và viết được Tiếng

Việt là niềm tự hoà của ba mẹ đấy ạ. (Mình đang là du học

sinh ở Mỹ)

10 THÍCH

NHUNGOC

Quá vớ vẩn. Đưa con đến trường để nó học cách kết bạn,

cách giao tiếp, ứng xử, cách xử lý các tình huống chứ không

phải học những cái kiến thức hổ lốn ở trường. Dạy con ở

nhà có thể đem lại kiến thức khoa học tốt hơn ở trường

nhưng lại làm hạn chế khả năng giao tiếp của trẻ. Trong thời

đại bây giờ mà khả năng giao tiếp kém thì tự kỷ sớm.

THÍCH

CANNA BIS

Mình thấy rất hay, nhưng không được đến trường để có 1

tuổi thơ trọn vẹn cũng là điều đáng tiếc đấy! Rất nhiều bài

học hay mà ở nhà không được dạy đâu, còn nhiều tình bạn

đẹp nữa... Nói chung, là mình thì mình không lựa chọn cách

này :)

4 THÍCH

JANG BI

Gửi bình luận

Ý kiến của bạn... (hỗ trợ kiểu gõ tiếng Việt Telex, VNI, VIQR,...)

tối thiểu 10 chữ tiếng Việt có dấu không chứa liên kết

Ký túc xá trăm tỷ xây xongđể… cỏ mọc20:04 07/12/2015

Sinh viên bị đuổi học nhiều,do đâu?08:45 07/12/2015 3 25

Page 10: Bỏ Tích Hợp Lịch Sử Vào Môn Công Dân Với Tổ Quốc - Giáo Dục - Zing

12/7/2015 Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc Giáo dục Zing.vn

http://news.zing.vn/BotichhopLichsuvaomonCongdanvoiToquocpost608274.html 10/10

Quảng cáo

Phiên bản: Miền Nam | Miền Bắc

Giao thông

Đô thị

Đời sống

Ảnh & Video

Thời sự

Ảnh & Video

Quân sự

Tư liệu

Phân tích

Người Việt 4phương

Thế giới

Tài chính Chứngkhoán

Bất động sản

Doanh nhân

Kinh doanh

Pháp đình

Vụ án

Pháp luật

Tin tức

Sách hay

Tác giả

Xuất bản

Việt Nam

Bóng đá Anh

Cup Châu Âu

Bóng đá TBN

Thể thao Thếgiới

Hậu trường

Ảnh & Video

Thể thao

Điện thoại

Máy tính bảng

Ứng dụng diđộng

Công nghệ

Xe máy

Ôtô

Xe độ

Siêu xe

Xe 360

Việt Nam

Quốc tế

Giải trí

VPOP

KPOP

Âu Mỹ

Âm nhạc

Truyền hình

Chiếu rạp

Phim ảnh

Sao

Mặc đẹp

Làm đẹp

Thời trang

Gương mặt trẻ

Cộng đồngmạng

Sự kiện

Sống trẻ

Tuyển sinh

Tư vấn

Du học

Giáo dục

Khỏe đẹp

Dinh dưỡng

Mẹ và Bé

Bệnh thườnggặp

Sống khỏe

Điểm đến

Tư vấn

Cộng đồng

Du lịch

Quán hay

Món ngon

Ẩm thực

Thông tin doanhnghiệp

Cười

Trắc nghiệm

Nhịp sống

Giấy phép báo điện tử số: 236/GP-BTTTT. Tổng Biên tập: Ngô Việt Anh Cơ quan chủ quản: Hội Xuất bản Việt Nam. Tòa soạn: D29 Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội.

Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của báo.

Bỏ tích hợp Lịch sử vàomôn Công dân với Tổ quốc20:38 07/12/2015 7 760

Dạy con tại nhà: Được vàmất13:21 07/12/2015 5

Cán bộ từ chối quy hoạchphải chuyển công tác trong3 ngày17:52 07/12/2015 1

Xóa sân quần vợt để mởrộng trường học08:10 07/12/2015