bop cont (1)

45
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÓM TẮT: CĂN BẢN VỀ BOP NHÓM FLAPPY TEAM– DH28NH07

Upload: hoang-anh-duy

Post on 25-Jun-2015

440 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bop cont (1)

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

TÓM TẮT:

CĂN BẢN VỀ BOP

NHÓM FLAPPY TEAM– DH28NH07

Page 2: Bop cont (1)

NỘI DUNG CHÍNH:

• Mối quan hệ giữa BOP và nền kinh tế• Các nhân tố ảnh hưởng đến BOP

PHỤ LỤC:• Thuật ngữ.• Mở rộng.

CẤU TRÚC

Page 3: Bop cont (1)

Các yếu tố cơ bản của nền kinh tế:Y: thu nhập (sản lượng) của nền kinh tếG: chi tiêu của chính phủC: tiêu dùng nội địa S: tiết kiệmI : chi tiêu đầu tư T: thuế

TH1: Đối với nền kinh tế đóng Y = C + I + G Đặt: A = C + I + G S = Y – C – T (S – I) + (T – G) = 0 Trong nền KT đóng, Chính phủ không tham gia vào nền KT nên: T – G = 0.

(1) Y = A : phản ánh thực trạng nền KT(2) S = I : phác họa triển vọng tương lai của nền KT

MỐI QUAN HỆ GIỮA BOP VÀ NỀN KINH TẾ

Page 4: Bop cont (1)

MỐI QUAN HỆ GIỮA BOP VÀ NỀN KINH TẾ

TH2: Đối với nền kinh tế mởY = A + (X – M) = A + CAB

S = Y – C – T (S – I) + (T – G) = CAB (a)

Đẳng thức cơ bản của BoP: CAB + KAB = - ORB (b)

Do đây là thị trường tự do nên chính phủ không can thiệp vào nền kinh tế (T – G) = 0 và ORB = 0 (c)

Kết hợp (a),(b) và (c) ta được:S – I = CAB = -KAB = - [Kinflow – Koutflow]

Page 5: Bop cont (1)

Nhận xét: • Đối với nền kinh tế đóng: chỉ có thể đầu tư khi đã có số

vốn tích lũy, để có số vốn tích lũy thì phải đầu tư. Khoản tài chính này không thay đổi, kéo dài từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ giai đoạn này sang giai đoạn khác.

MỐI QUAN HỆ GIỮA BOP VÀ NỀN KINH TẾ

• Đối với nền kinh tế mở: Khi chi tiêu nhiều hơn thu nhập, có thể giải quyết bằng những nguồn tài trợ khác ở bên ngoài (CAB), bằng cách huy động vốn, thuyết phục đầu tư,…

Page 6: Bop cont (1)

Nhận xét: • Cán cân tài khoản vốn tác động đến tăng trưởng kinh tế

trong dài hạn.

MỐI QUAN HỆ GIỮA BOP VÀ NỀN KINH TẾ

• Không phải lúc nào cán cân vốn dư thừa cũng tốt cho nền kinh tế, cần phải sử dụng tốt nguồn vốn đầu tư để đem lại hiệu quả cho nền kinh tế, tránh lãng phí và ngược lại.

Page 7: Bop cont (1)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

1. Tỷ giá hối đoái

Với các nhân tố khác không đổi, khi tỷ giá tăng làm cho • giá hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ

giảm, kích thích tăng khối lượng xuất khẩu và ngược lại.

• giá hàng hóa NK tính bằng nội tệ tăng, làm giảm khối lượng nhập khẩu và ngược lại.

(Giáo trình TCQT – Nguyễn Văn Tiến)

Tỷ giá tăng làm tăng giá trị XK tính bằng nội tệ nhưng không nhất thiết làm tăng giá trị Xk tính bằng ngoại tệ

Page 8: Bop cont (1)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

2. Lạm phát (giá HH xuất khẩu bằng ngoại tệ tăng)

(Giáo trình TCQT – Nguyễn Văn Tiến)

• Với các nhân tố khác không đổi, nếu tỷ lệ lạm phát của một nước cao hơn ở nước ngoài, làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa của nước này trên thị trường quốc tế, do đó làm cho khối lượng xuất khẩu giảm và ngược lại.

• Ảnh hưởng của lạm phát lên giá trị XK không rõ ràng.

• Khối lượng XK giảm, dẫn đến:- Giá trị XK bằng nội tệ có thể tăng

hoặc giảm.- Giá trị XK bằng ngoại tệ cũng có

thể tăng hoặc giảm.

Page 9: Bop cont (1)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

3. Giá cả thế giới của hàng hóa, dịch vụ (bằng ngoại tệ)

(Giáo trình TCQT – Nguyễn Văn Tiến)

• Đối với hoạt động xuất khẩu: Với các nhân tố khác không đổi, khi giá thế giới của hàng hóa xuất khẩu tăng sẽ làm tăng giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ và ngoại tệ; và ngược lại.

• Đối với hoạt động nhập khẩu: Với các nhân tố khác không đổi, nếu giá thế giới của hàng hóa nhập khẩu tăng sẽ làm giảm giá trị nhập khẩu tính bằng nội tệ và ngoại tệ; và ngược lại.

Page 10: Bop cont (1)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

4. Thị hiếu tiêu dùng

(Giáo trình TCQT – Nguyễn Văn Tiến)

• Đối với hoạt động xuất khẩu: nếu thị hiếu tiêu dùng hàng nước ngoài của người tiêu dùng trong nước tăng thì khối lượng xuất khẩu giảm và ngược lại.

• Đối với hoạt động nhập khẩu: nếu thị hiếu tiêu dùng hàng nước ngoài của người tiêu dùng trong nước tăng thì khối lượng nhập khẩu tăng và ngược lại

Page 11: Bop cont (1)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

5. Các chính sách của chính phủ

• Chính sách tiền tệ• Chính sách tài chính• Chính sách thương mai quốc tế• Chính sách quản lý dòng vốn• Chế độ tỷ giá và chính sách tỷ giá.

Page 12: Bop cont (1)

THUẬT NGỮ

• ITG (International tradeable goods): Hàng hóa có thể trao đổi quốc tế.

• Tỷ giá thả nổi (Floating exchange rate): tỷ giá được xác định và điều chỉnh một cách tự động theo cung cầu ngoại tệ trên thị trường.

• Tỷ giá cố định là tỷ giá hối đoái mà được giữ cố định trong một thời gian dài với biên độ dao động nhỏ ở mức cho phép.

• Chính sách tiền tệ (Monetary policy): là quá trình quản lý cung tiền của cơ quan quản lý tiền tệ thường là hướng tới một lãi suất mong muốn nhằm ổn định và tăng trưởng kinh tế.

• Chính sách tài khóa (Fiscal policy): là các chính sách của Chính phủ nhằm định hướng phát triển nền kinh tế thông qua những thay đổi trong thu nhập – chi tiêu của Chính phủ và thuế khóa.

• Hệ số co dãn xuất khẩu: Tỷ lệ % thay đổi giá trị xuất khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%

• Hệ số co dãn nhập khẩu: Tỷ lệ % thay đổi giá trị nhập khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%

Page 13: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

1. PHÁ GIÁ TIỀN TỆ CÓ CẢI THIỆN ĐƯỢC CÁN CÂN THƯƠNG MẠI ?

2. BALANCE OF PAYMENTS - SINGAPORE

3. BALANCE OF PAYMENTS – VIET NAM

4. SO SÁNH BOP VIỆT NAM - SINGAPORE

Page 14: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

1. PHÁ GIÁ TIỀN TỆ CÓ CẢI THIỆN ĐƯỢC CÁN CÂN THƯƠNG MẠI ?

a. Các hiệu ứng xảy ra sau khi phá giá:

Hiệu ứng giá cả: Giá hàng hóa XK trở nên rẻ hơn khi tính theo ngoại tệ. Giá hàng hóa NK đắt hơn khi tính bằng nội tệ. Hiệu ứng giá rõ ràng đã làm xấu cán cân thương mại.

Hiệu ứng khối lượng: Giá hàng XK rẻ sẽ khuyến khích XK nhiều hàng hóa hơn. Giá hàng NK đắt hơn sẽ làm giảm số lượng hàng NK. Hiệu ứng khối lượng rõ ràng đã làm cải thiện cán cân thương mại.

(Giáo trình TCQT – Nguyễn Văn Tiến)

Page 15: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

1. PHÁ GIÁ TIỀN TỆ CÓ CẢI THIỆN ĐƯỢC CÁN CÂN THƯƠNG MẠI ?

b. Hiệu ứng tuyến J:

• Hiệu ứng giá cả có tác dụng lập tức sau khi phá giá còn hiệu ứng khối lượng chỉ có tác dụng sau một thời gian nhất định vì khối lượng XK và NK chỉ có dãn từ từ trong dài hạn.

• Nguyên nhân chủ yếu vì: Cầu nhập khẩu không giảm ngay trong ngắn hạnCung XK không tăng ngay trong ngắn hạnCạnh tranh không hoàn hảo

(Giáo trình TCQT – Nguyễn Văn Tiến)

Page 16: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

1. PHÁ GIÁ TIỀN TỆ CÓ CẢI THIỆN ĐƯỢC CÁN CÂN THƯƠNG MẠI ? (Giáo trình TCQT – Nguyễn Văn Tiến)

b. Hiệu ứng tuyến J:

Trong ngắn hạn, hiệu ứng giá cả có tính trội so với hiệu ứng khồi lượng, làm cho cán cân TM trở nên xấu đi

Trong dài hạn, hiệu ứng khối lượng có tính trội so với hiệu ứng giá cả, nên cán cân TM được cải thiện

Đặc điểm này của phá giá tiền tệ được biểu diễn bằng tuyến J như sau:

Page 17: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

1. PHÁ GIÁ TIỀN TỆ CÓ CẢI THIỆN ĐƯỢC CÁN CÂN THƯƠNG MẠI ? (Giáo trình TCQT – Nguyễn Văn Tiến)

Mức độ và thời gian kéo dài trạng thái thâm hụt trong ngắn hạn cũng như khả năng có được cải thiện vững chắc trong dài hạn của cán cân TM phụ thuộc vào các điều kiện sau :

b. Hiệu ứng tuyến J:

Page 18: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

1. PHÁ GIÁ TIỀN TỆ CÓ CẢI THIỆN ĐƯỢC CÁN CÂN THƯƠNG MẠI ? (Giáo trình TCQT – Nguyễn Văn Tiến)

• Tỷ trong hàng hóa ITG có sẵn trong nền kinh tế.• Tiềm năng và tính linh hoạt của nền kinh tế chuyển hướng sang

XK.• Năng lực sản xuất thay thế hàng nhập.• Tâm lý mua hàng của người dân.• Tỷ trọng hàng nhập cấu thành đầu vào sản xuất hàng hóa xuất

khẩu.• Mức độ linh hoạt của tiền lương

b. Hiệu ứng tuyến J:

Tóm lại, phá giá làm cho khối lượng XK tăng và NK giảm nhưng không vì thế mà cán cân thương mại được cải thiện.

Page 19: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

http://www.singstat.gov.sgBALANCE OF PAYMENTS - SINGAPORE

Page 20: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

2. BALANCE OF PAYMENTS - SINGAPORE

http://www.singstat.gov.sg

  2011 2012 I/2013A. Current Account Balance 82,161.7 64,279.9 13,572.4Goods Balance

Exports of Goods

Imports of Goods

Services Balance

Exports of Services

Imports of Services

Primary Income Balance

Secondary Income Balance

91,395.9

546,103.2

454,707.3

873.2

146,103.6

145,230.4

-2,746.0

-7,361.4

76,127.1

544,587.5

468,460.4

484.5

148,805.6

148,321.1

-3,919.6

-8,412.1

127,178.3

16,655.8

110,522.5

694.0

37,481.0

36,787.0

-1,481.8

-2,295.6

Page 21: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

2. BALANCE OF PAYMENTS - SINGAPORE

http://www.singstat.gov.sg

  2011 2012 I/2013

B. Capital and Financial Account Balance

-55,600.3 -35,586.3 -4,609.8

Financial Account (Net)

Direct Investment

Portfolio Investment

Financial Derivatives

Other Investment

-55,600.3

37,322.4

-16,086.3

-14,945.3

-61,891.1

-35,586.3

41,952.7

-61,447.1

-19,960.9

3,869.0

-4,609.8

11,896.4

-13,839.2

-7,554.2

4,887.2

C. Net Errors and Omissions -5,073.7 3,912.3 -244.6

D. Overall Balance (A+B+C) 21,487.7 32,605.9 8,718.0

E. Official Reserves (Net) -21,487.7 -32,605.9 -8,718.0

Page 22: Bop cont (1)

a. Khái quát chung

• Cán cân thanh toán thặng dư của Singapore tăng từ $ 7,8 tỷ USD trong quý thứ ba năm 2012 lên đến $14 tỷ USD trong quý cuối, chủ yếu là do thâm hụt hẹp ở thủ đô và tài khoản tài chính.

• Năm 2012, cán cân thanh toán thặng dư tăng lên $ 33 tỷ USD, từ $ 21 tỷ USD trong năm 2011, phản ánh một dòng chảy ròng nhỏ hơn từ nguồn vốn và tài khoản tài chính.

• Dự trữ chính thức nước ngoài tăng lên 317 tỷ USD vào thời điểm cuối năm 2012, tương đương với 8 tháng nhập khẩu hàng hóa.

MỞ RỘNG

2. BALANCE OF PAYMENTS - SINGAPORE

Page 23: Bop cont (1)

• Thặng dư tài khoản vãng lai thu hẹp xuống $ 13 tỷ USD trong quý IV năm 2012, từ $ 17 tỷ trong quý trước.

• Năm 2012, thặng dư tài khoản vãng lai giảm đến 64 tỷ USD (19% GDP), từ $ 82 tỷ trong năm 2011 (25% GDP), nguyên nhân là do sự duy giảm thặng dư trong hàng hóa.

• Cũng trong năm 2012, các dịch vụ thặng dư thu hẹp xuống $ 0.5 tỷ USD, từ $ 0.9 tỷ USD trong năm 2011, chủ yếu là kết quả thu ròng thấp hơn từ dịch vụ bảo trì và sửa chữa.

MỞ RỘNG

2. BALANCE OF PAYMENTS - SINGAPOREb. Tài khoản vãng lai

Page 24: Bop cont (1)

• Năm 2012, vốn và tài khoản tài chính thâm hụt thu hẹp $ 36 tỷ đồng (10% GDP), đáng kể dưới $56 tỷ USD ghi trong năm 2011 (17% GDP), nguyên nhân là do sự đảo chiều từ một dòng chảy ròng lớn để một dòng chảy ròng nhỏ “ Đầu tư khác”, và việc mở rộng mạng lưới dòng đầu tư trực tiếp điều này đã giúp cho đệm sự gia tăng tệ ròng từ danh mục đầu tư và tài chính phát sinh.

MỞ RỘNG

2. BALANCE OF PAYMENTS - SINGAPOREc. Tài khoản vốn và tài chính

Page 25: Bop cont (1)

• Cả năm 2012, tài khoản đảo chiều thặng dư $ 39 tỷ USD từ thâm hụt hơn $ 62 tỷ đăng ký năm trước. Điều này phản ánh sư thay đổi hoàn toàn tệ ròng dòng vốn ròng trong nhận tiền gửi khu vực doanh nghiệp, cũng như mạng lưới nhỏ hơn tệ từ chính thức và phi ngân hàng tư nhân lĩnh vực trong năm.

• Cũng trong năm 2012 dòng vốn đầu tư trực tiếp ròng đã tăng lên $ 42 tỷ USD từ $ 37 tỷ USD năm 2011 một phần bởi đầu tư trực tiếp không cư trú trong Singapore tăng nhẹ.

• Đối với danh mục đầu tư, tệ ròng tăng từ 45 lên 61 tỷ USD.

MỞ RỘNG

2. BALANCE OF PAYMENTS - SINGAPOREc. Tài khoản vốn và tài chính

Page 26: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

3. BALANCE OF PAYMENTS – VIET NAM

Năm 2012, Việt Nam đã đạt được những thành công đáng ghi nhận như:

+ Lạm phát giảm mạnh còn 6,81% (2012). + Tốc độ tăng trưởng GDP cả năm đạt 5,03%; đặc biệt là

cán cân tổng thể dự báo đạt thặng dư kỷ lục với khoảng 10 tỷ USD, cao hơn rất nhiều so với các dự báo được đưa ra.

Theo đó, con số khoảng 10 tỷ USD đang hướng tới kỷ lục của năm 2007 (10,1 tỷ USD), thời điểm Việt Nam trở thành điểm nóng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, gắn với sự kiện gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Page 27: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

3. BALANCE OF PAYMENTS – VIET NAM

Cán cân thanh toán tổng thể từ năm 2004 đến nay (tỷ USD) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Page 28: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

3. BALANCE OF PAYMENTS – VIET NAM

Năm 2012, Thặng dư cán cân tổng thể đã góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam (quý I tăng gần 4,3 tỷ USD, quý II tăng gần 2,2 tỷ USD, tính chung 6 tháng tăng gần 6,5 tỷ USD), với mức ước cả năm có thể đạt 10 tỷ USD.

Đây là một kết quả quan trọng, góp phần làm tăng sức mạnh tài chính quốc gia, ổn định tỷ giá, giảm sức ép đối với tâm lý kỳ vọng lạm phát. Tỷ giá VND/USD sau 10 tháng giảm 0,06%. CPI tháng 10/2012 so với tháng 12/2011 tăng 6,02% và so với tháng 10/2011 tăng 7,0%. Gần như chắc chắn CPI cả năm sẽ thực hiện được mục tiêu đề ra (tăng dưới 10%).

Page 29: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

3. BALANCE OF PAYMENTS – VIET NAMCÁN CÂN THANH TOÁN CỦA VIỆT NAM 2013

• Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá cả năm ước đạt khoảng 132,5 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2012

•  Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm 2013 ước đạt khoảng 132 tỷ USD, tăng 15,3% so với năm 2012. Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam chủ Cán cân thanh toán quốc tế năm 2013 của Việt Nam thặng dư khoảng 1,5 - 2 yếu dựa vào tăng trưởng khu vực FDI.

• Cán cân thương mại (tính theo giá CIF ) thặng dư khoảng 863 triệu USD (năm 2012 thặng dư khoảng 749 triệu USD). Tuy nhiên, nếu tính theo giá FOB , cán cân thương mại năm 2013 thặng dư khoảng 11-12 tỷ USD, cao hơn mức 9 tỷ USD năm 2012

Page 30: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

3. BALANCE OF PAYMENTS – VIET NAM Vốn FDI đăng ký đạt 20,82 tỉ USD, tăng 54,2% so với cùng kỳ;

vốn FDI giải ngân đạt khoảng 10 tỉ USD, tăng 5,5% so với cùng kỳ.

Thị trường tiền tệ - ngoại hối ổn định. Tỷ giá ổn định, mặt bằng lãi suất giảm mạnh so với năm 2012

  Theo số liệu Tổng cục Thống Kê, kim ngạch xuất khẩu năm 2013 đạt 142,7 tỷ USD, hàng hóa đạt 132,2 tỷ USD, dịch vụ đạt 10,5 tỷ USD. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu đạt mức sát sao là 144,5 tỷ USD, bao gồm 131,3 tỷ USD hàng hóa và 13,2 tỷ USD dịch vụ. Mặc dù có thặng dư “nhẹ” 0,2 tỷ USD thay vì thâm hụt 2,8 tỷ USD như năm ngoái, song hoạt động thương mại lại “thăng ít trầm nhiều” hơn với con số tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng so với năm 2012.

Page 31: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

3. BALANCE OF PAYMENTS – VIET NAMCụ thể, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2013 chỉ tăng 15,4% so với năm 2012, giảm so với mức tăng 34,2% của năm 2011 và 18,2% của năm 2012. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm nay lại tăng cùng mức 15,4% so với xuất khẩu, cao hơn mức 6,6% của năm 2012.Về dịch vụ, tuy xuất khẩu năm 2013 vẫn yếu vía hơn nhập, song khoảng cách này đã được rút ngắn lại đáng kể so với năm 2012.Với mức tăng xuất – nhập lần lượt là 9,1% và 5,4%, nhập siêu dịch vụ năm 2013 là 2,7 tỷ USD, đã giảm 12,9% so với năm 2012

Page 32: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

3. BALANCE OF PAYMENTS – VIET NAM

Page 33: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

3. BALANCE OF PAYMENTS – VIET NAM

• Cơ cấu đóng góp vào kim ngạch xuất – nhập khẩu chủ yếu vẫn đến từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, xuất khẩu đạt 88,4 tỷ USD (tăng 22,4%), cao gấp đôi khu vực kinh tế trong nước (đạt 43,8 tỷ USD, tăng 3,5%); nhập khẩu đạt 74,5 tỷ USD (tăng 24,2%) cũng cao hơn mức 56,8 tỷ USD (tăng 5,6%) của khu vực quốc doanh.

• Thương mại của khu vực này trong những năm gần đây luôn duy trì ở mức thặng dư cao và có xu hướng tăng mạnh, xuất khẩu lần lưot chiếm 56,9% - 63,1% - 61,4% và nhập khẩu chiếm 45,7% - 52,7% - 56,7% kim ngạch từ năm 2011 đến 2013.

Page 34: Bop cont (1)

MỞ RỘNG

4. SO SÁNH BOP VIỆT NAM - SINGAPORE

Kinh tế Singapore là nền kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế tư bản. Sự can thiệp của chính phủ vào vào nền kinh tế được giảm thiểu tối đa.

Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế thị trường. Dưới sự điều phối của Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam

SƠ LƯỢC VỀ NỀN KINH TẾ 2 QUỐC GIA

Nguồn: - Singapore Department of Statistics - sbv.gov.vn

Page 35: Bop cont (1)

Việt Nam Singapore

GDP 2012 – theo ngang giá sức mua 322.717 ( Triệu USD) 328.323( Triệu USD)

Tiền tệ Đồng Việt Nam (VND) Đô la Singapore(SGD)

Tổ chức kinh tếAFTA,WTO,APEC,ASEAN,FAO WTO, APEC, ASEAN

Lạm Phát 6,04 (2013) 2,5-3% (2013)

GDP đầu người 1.960 USD (2013) 62000 USD (2013)

Tăng trưởng GDP 5,421% (2013) 3,7% (ước tính 2013)

Quy mô kinh tế 176 tỷ USD (2013) 276 tỉ USD (2012)

Xuất khẩu 29.129 triệu USD (2013) 127,178.3 triệu USD (2013)

Nhập khẩu 26.353 triệu USD (2013) 110,522.5 triệu USD (2013)

MỞ RỘNG

4. SO SÁNH BOP VIỆT NAM - SINGAPORE

SƠ LƯỢC VỀ NỀN KINH TẾ 2 QUỐC GIA

Nguồn: - Singapore Department of Statistics - sbv.gov.vn

Page 36: Bop cont (1)

Phân tích so sánh về cán cân thanh toán (BOP) của Việt Nam và Singopore vào quý I năm 2013

VIỆT NAM SINGAPORE

A.Cán cân vãng lại 2.548 13,572.4

1. Cán cân thương mại hàng hóa ( Trade in goods)

2,776 16,655.8

Nhập khẩu -26,353 -110,522.5

Xuất khẩu 29,129 127,178.3

2. Cán cân thương mại phi hàng hóa( Trade in services)

-715 694.0

Nhập khẩu dịch vụ -3.140 -36,787.0

Xuất khẩu dịch vụ 2.425 37,481.0

Đơn vị: Triệu USD1. Tài khoản vãng lai

Nguồn: - Singapore Department of Statistics - sbv.gov.vn

Page 37: Bop cont (1)

VIỆT NAM SINGAPORE

B.Cán cân thu nhập -1.552 -1,481.8

Chi cho đầu tư -1.601 -23,491.8

Thu nhập từ đầu tư 49 22,010.0

C.Các chuyển khoản 2.039 -2,295.6

Khu vực tư nhân 1.979 -121.3

Khu vực chính phủ 60 -2,174.3

Phân tích so sánh về cán cân thanh toán (BOP) của Việt Nam và Singopore vào quý I năm 2013

1. Tài khoản vãng lai Đơn vị: Triệu USD

Nguồn: - Singapore Department of Statistics - sbv.gov.vn

Page 38: Bop cont (1)

Cán cân tài khoản vốn và tài chính VIỆT NAM SINGAPORE

1. Đầu tư trực tiếp 1.731 11,896.4

2. Đầu tư gián tiếp 1750 -13,839.2

3. Phái sinh tài chính 130 -7,554.2

4. Đầu tư khác -1200 -12,948.6

Phân tích so sánh về cán cân thanh toán (BOP) của Việt Nam và Singopore vào quý I năm 2013

2. Tài khoản vốn và tài chính Đơn vị: Triệu USD

VIỆT NAM SINGAPORE

1. Lỗi và sai sót -1.874 -244.6

2.Cán cân tổng thể 3.044 8,718.0

3. Dự trữ chính thức -3.044 -8,718.0

3. Các yếu tố còn lại Đơn vị: Triệu USD

Page 39: Bop cont (1)

Nhận định về cán cân thương mại giữa Việt Nam và Singapore

Việt Nam Singapore

Cán cân thương mại

Nhận thấy cán cân thương mại thặng dư 2,776 triệu USD , cần tiếp tục duy trì thặng dư này. Nhưng so với Sin thì ta chỉ bằng 1/6 .

Thặng dư 16,655.8 triệu USD, rất lớn so với ta.

Xuất khẩu Đạt con số 29,129 triệu đô chiếm tỷ trọng tương đối cao

Đạt 127,178.3 triệu đô gấp hơn 4 lần Việt Nam

Nhập khẩuĐạt 26,353 triệu đô, bằng 0,9 lần xuất khẩu.

Đạt 110,522.5 triệu đô, bằng 0,86 lần xuất khẩu. Gấp 4 lần Việt Nam

Nhận xétSingapore có xuất nhập khẩu gấp 4 lần Việt NamCán cân thương mại của Singapore gấp 6 lần Việt Nam. Nhưng cả 2 quốc gia đều có cán cân thương mại thăng dư

Page 40: Bop cont (1)

Việt Nam Singapore

Cán cân dịch vụ

Nhận thấy cán cân dịch vụ bị thâm hụt -715 triệu đô, cần phải khắc phục.

Cán cân dịch vụ thặng dư 1 khoảng 694 triệu đô.

Nhập khẩu dịch vụ

Đạt 3,140 triệu đô, chiếm tỷ trọng thấp

Đạt 36,787.0 triệu đô, gấp 12 lần Việt Nam

Xuất khẩu dịch vụ

Đạt 2,425 triệu đô, bằng 0,7 nhập khẩu dịch vụ

Đạt 37,481.0 triệu đô, gấp 15 lần Việt Nam. Cho thấy Singapo rất mạnh ở ngành công nghiệp không khói này

Nhận xét

-Singapore xuất nhập khẩu dịch vụ đều hơn hẳn Việt Nam, gấp mười mấy lần. Cho thấy tại sao quốc tế gọi Singapore là đảo quốc sư tử-Cán cân dịch vụ của Việt Nam bị thâm hụt với lượng bắng lượng thặng dư bên cán cân dịch vụ của Singapore => Chất lượng, trình độ của mình còn kém xa Singapore

Nhận định về cán cân dịch vụ giữa Việt Nam và Singapore

Page 41: Bop cont (1)

VIỆT NAM SINGAPORE

Cán cân thu nhập

Bị thâm hụt-1.552 triệu đô do chi cho đầu tư gấp 32 lần thu từ đầu tư

Thâm hụt -1,481.8 triệu đô tuy nhiên chi đầu tư và thu từ đầu tư gần ngang bằng nhau

Các chuyển khoản

Thặng dư 2.039 triệu đô. Trong đó khu vự tư nhân chiếm tỷ trọng 97%.

Thâm hụt -2,295.6 triệu đô. Trong đó thâm hụt của tư nhân chiếm 95%.

Nhận xét

- Cán cân thu nhập cả 2 nước đều bị thâm hụt tuy nhiên sự chênh lệch giữa thu và chi của Việt Nam cực kỳ lớn so với Singapore

- Các chuyển khoản ở Việt Nam thặng dư còn Singapore thị lại bị thâm hụt

Nhận định về cán cân thu nhập và chuyển khoảngiữa Việt Nam và Singapore

Page 42: Bop cont (1)

Việt Nam Singapore

Đầu tư trực tiếp Thặng dư 1.731 triệu đôThặng dư 11,896.4 triệu đô , gấp

7 lần Việt Nam

Đầu tư gián tiếp Thặng dư 1,750 triệu đô Thâm hụt 13,839.2 triệu đô

Phái sinh tài chính Thặng dư 130 triệu đô Thâm hụt 7,554.2 triệu đô

Đầu tư khác Thâm hụt 1200 triệu đô Thâm hụt 12,948.6 triệu đô

Nhận xét

-Singapore chỉ có đầu tư trực tiếp là thặng dư còn lại đều bị thâm hụt-Việt nam cả 4 loại hình đều thặng dư.-Cho thấy dòng vốn đầu tư chảy vào Việt Nam lớn hơn dòng vốn chảy ra. Vì VN là một nước có nhiều tiềm năng chưa được khai thác .Còn Singapore thì ngược lại, dòng vốn đầu tư ra nước khác lớn hơn là dòng vốn đổ vào nước để đầu tư.

Nhận định về các loại hình đầu tưgiữa Việt Nam và Singapore

Page 43: Bop cont (1)

Việt Nam Singapore

Lỗi và sai sótBị thâm hụt -1,874 triệu đô, tương đối nhiều

Thâm hụt -244.6 triệu đô , tương đối ít

Cán cân tổng thể

Thặnng dư 3,044 triệu đô Thặng dư 8,718.0 triệu đô

Dự trữ chính thức

-3,044 triệu đô -8,718.0 Triệu đô

Nhận xét

-Lỗi và sai sót của Việt Nam gấp 7,5 Singapore điều này cho thấy VN còn yếu trong khâu này- Cán cân tổng thể thì cả 2 quốc gia đều thặng dưCán cân tổng thể của Việt Nam gần bằng 1/3 Singapore. Cho thấy trong những năm gần đây VN cũng đang cố gắng phấn đấu để đạt được như Singapore trong những năm tới đây

Nhận định về các yếu tố còn lại

Page 44: Bop cont (1)

Việt Nam Singapore-Tài khoản vãng lai thặng dư 2,448 triệu đô

-Tài khoản vốn và tài chính thặng dư 2,370 triệu đô

-Chính sách của VN trong giai đoạn này rất hoàn hảo tạo ra thặng dư cho cán cân thanh toán

-Tài khoản vãng lai thặng dư 13,572.4 triệu đô

-Tài khoản vốn và tài chính bị thâm hụt 4609,8 triệu đô

-Singapore mặt dù thâm hụt ở tài khoản vốn nhưng nhờ tài khoản vãng lai thặng dư lớn bù đắp vào, tạo nên cán cân thanh toán thặng dư nhiều hơn VN.

Nhận định chung tổng thể cán cân thanh toán

Page 45: Bop cont (1)