boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.thuvienvatly.com.95180.21461

13
Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013 Mã đề thi: BM.1.13 ü Đề thi được công bố trên diễn đàn vào lúc 20h. Các thành viên có thể gửi bài làm của mình để được chấm điểm trước 23h59 cùng ngày bằng cách điền đáp án vào mẫu sau: http://bit.ly/Rkn0mH ü Boxmath sẽ mở chủ đề thảo luận các câu hỏi trong đề thi sau khi thời hạn gửi bài kết thúc. ü Đáp án chi tiết sẽ được công bố trong tuần kế tiếp. Câu 1. Cho chuỗi phản ứng sau, biết A là 1 anđêhit đa chức, mạch thẳng và Y là ancol bậc II: C 4 H 6 O 2 (A) 2 + O , xt C 4 H 6 O 4 (B) 2 4 + X H SO C 7 H 12 O 4 2 4 + Y H SO C 10 H 18 O 4 + 2 + H O; H B + X + Y Tên gọi của X là A. propenol. B. propinol. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol. Giải A: OHC-CH 2 -CH 2 -CHO Các phản ứng OHCCH 2 CH 2 CHO + 2[O] 2+ Mn HOOCCH 2 CH 2 COOH (B) HOOCCH 2 CH 2 COOH + CH 3 CH 2 CH 2 OH 0 2 4 H SO , t C 3 H 7 OOCCH 2 CH 2 COOH + H 2 O C 3 H 7 OOCCH 2 CH 2 -COOH + (CH 3 ) 2 CHOH 0 2 4 H SO , t C 3 H 7 OOCCH 2 CH 2 COOCH(CH 3 ) 2 + H 2 O C 3 H 7 OOCCH 2 CH 2 COOCH(CH 3 ) 2 + H 2 O 0 2 4 H SO , t HOOCCH 2 CH 2 COOH + CH3CH 2 CH 2 OH (X) + (CH 3 ) 2 CHOH (Y) Câu 2. Cho 2,0 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X chứa H 2 SO 4 0,1M; CuSO 4 0,15M; Fe(NO 3 ) 3 0,1M thu được dung dịch Y; hỗn hợp rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị m là. A. 8,15 gam B. 6,65 gam C. 9,20 gam D. 6,05 gam Giải Ta có: nH 2 SO 4 = 0,01mol ; nCuSO 4 = 0,015mol ; nFe(NO 3 ) 3 = 0,01mol nH + = 0,02mol ; nCu 2+ = 0,015mol; nFe 3+ = 0,01mol ; nNO 3 - = 0,03mol ; nSO 4 2- = 0,025mol Hỗn hợp rắn Z chứa Cu và Fe còn dư nên dung dịch Y chỉ chứa muối Fe 2+ đồng thời H + phải hết. Đồng thời, NO là spk duy nhất nên phản ứng không tạo ra khí H 2 . NO 3 - + 4H + NO + 2H 2 O Mol: 0,02 0,005 nNO 3 - trong Y = 0,03 – 0,005 = 0,025mol Dung dịch chứa: FeSO 4 (0,025mol) ; Fe(NO 3 ) 2 (0,0125mol) m = 0,025 · 152 + 0,0125 · 180 = 6,05 gam Câu 3. Số tetrapeptit tạo từ 3 a-aminoaxit: Alanin; Glyxin và Valin là. ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC DIỄN ĐÀN BOXMATH www.boxmath.vn ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LẦN 1, NĂM 2012-2013 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 50 câu)

Upload: kiet-huynh-anh

Post on 04-Aug-2015

196 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 1/13

Mã đề thi: BM.1.13ü Đề thi được công bố trên diễn đàn vào lúc 20h. Các thành viên có thể gửi bài làm của mình để được

chấm điểm trước 23h59 cùng ngày bằng cách điền đáp án vào mẫu sau: http://bit.ly/Rkn0mH

ü Boxmath sẽ mở chủ đề thảo luận các câu hỏi trong đề thi sau khi thời hạn gửi bài kết thúc.ü Đáp án chi tiết sẽ được công bố trong tuần kế tiếp.

Câu 1. Cho chuỗi phản ứng sau, biết A là 1 anđêhit đa chức, mạch thẳng và Y là ancol bậc II:C4H6O2 (A) ¾¾¾¾¾®2+ O , xt C4H6O4 (B) ¾¾¾¾¾®

2 4

+ XH SO

C7H12O4 ¾¾¾¾¾®2 4

+ YH SO

C10H18O4 ¾¾¾¾¾¾®+

2+ H O; H B + X + Y

Tên gọi của X làA. propenol. B. propinol. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol.

GiảiA: OHC-CH2-CH2-CHOCác phản ứng

OHCCH2CH2CHO + 2[O] 2+Mn¾¾® HOOCCH2CH2COOH (B)

HOOCCH2CH2COOH + CH3CH2CH2OH0

2 4H SO , t¾¾¾® C3H7OOCCH2CH2COOH + H2O

C3H7OOCCH2CH2-COOH + (CH3)2CHOH 0

2 4H SO , t¾¾¾® C3H7OOCCH2CH2COOCH(CH3)2 + H2O

C3H7OOCCH2CH2COOCH(CH3)2 + H2O 0

2 4H SO , t¾¾¾® HOOCCH2CH2COOH + CH3CH2CH2OH (X) + (CH3)2CHOH (Y)

Câu 2. Cho 2,0 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X chứa H2SO4 0,1M; CuSO4 0,15M; Fe(NO3)3 0,1M thu được dung dịch Y; hỗn hợp rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.

A. 8,15 gam B. 6,65 gam C. 9,20 gam D. 6,05 gam

GiảiTa có: nH2SO4 = 0,01mol ; nCuSO4 = 0,015mol ; nFe(NO3)3 = 0,01mol

Þ nH+ = 0,02mol ; nCu2+ = 0,015mol; nFe3+ = 0,01mol ; nNO3- = 0,03mol ; nSO4

2- = 0,025mol

Hỗn hợp rắn Z chứa Cu và Fe còn dư nên dung dịch Y chỉ chứa muối Fe2+ đồng thời H+ phải hết. Đồng thời,

NO là spk duy nhất nên phản ứng không tạo ra khí H2.

NO3- + 4H+ ¾® NO + 2H2O

Mol: 0,02 0,005

Þ nNO3- trong Y = 0,03 – 0,005 = 0,025mol

Dung dịch chứa: FeSO4 (0,025mol) ; Fe(NO3)2 (0,0125mol)

Þ m = 0,025´ 152 + 0,0125´ 180 = 6,05 gam

Câu 3. Số tetrapeptit tạo từ 3 a-aminoaxit: Alanin; Glyxin và Valin là.

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

DIỄN ĐÀN BOXMATH

www.boxmath.vn

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌCLẦN 1, NĂM 2012-2013

Thời gian làm bài: 90 phút(Đề thi gồm 50 câu)

Page 2: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 2/13

A. 30 B. 32 C. 36 D. 34

GiảiTetrapeptit được tạo từ:

+ 2Ala-1Gly-1Val Þ số tetrapeptit là 4!

2= 12

+ 1Ala-2Gly-1Val Þ số tetrapeptit là 4!

2= 12

+ 1Ala-1Gly-2Val Þ số tetrapeptit là 4!

2= 12

Tổng số tetrapeptit tạo từ 3 a-aminoaxit: Alanin; Glyxin và Valin là 36.

Câu 4. Tổng số hạt mang điện của 3 nguyên tử nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 26, 38, 40. Tính bazơ giảm dần của các hydroxyt X, Y, Z là.

A. X > Y > Z B. Y > Z > X C. Z > Y > X D. Z > X > Y

Giải.PX = 13 ; PY = 19; PZ = 20 Þ X; Y; Z lần lượt là: Al; K; Ca Þ Các hydroxyt là: Al(OH)3 ; KOH ; Ca(OH)2

Ta có KOH > Ca(OH)2 > Al(OH)3. Chọn đáp án B.

Câu 5. Biết rằng supe photphat kép được điều chế từ quặng photphoric qua 2 giai đoạn:Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 ¾® 2H3PO4 + 3CaSO4

Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 ¾®3Ca(H2PO4)2

Từ bao nhiêu tấn quặng photphoric chứa 12% tạp chất trơ để điều chế ra 10 tấn supe photphat kép có độ dinh dưỡng 46,8%. Giả sử các tạp chất trơ không chứa thành phần photpho và hiệu suất phản ứng đều đạt 100%.

A. 82,16 tấn B. 84,15 tấn C. 85,14 tấn D. 87,12 tấn

Do chủ quan trong khâu biên tập nên bài tập này bị nhầm lẫn số liệu. Đáp số chính xác là 11,625 tấn. Mong các bạn thông cảm

Câu 6. X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức A, ancol đơn chức B và este D tạo bởi A, B. Cho 0,25 mol X tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 0,18 mol KOH đun nóng, sau đó cô cạn được m gam ancol B và 19,8 gam muối khan. Oxi hóa hết m gam B thành andehit, toàn bộ lượng andehit này tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 64,8 gam Ag. Khối lượng X đã dùng là

A. 16,20 gam B. 20,16 gam C. 16,60 gam D. 16,32 gam

Giải. nAg = 0,6mol. Ta có 0,6/2 = 0,3 > 0,25 Þ B phải là ancol CH3OH Þ nB = 0,15molnancol B ban đầu = 0,25 – 0,18 = 0,07mol Þ nancol B sinh ra = 0,08mol Þ nD = 0,08mol Þ nA = 0,1molÞ nH2O do A sinh ra = 0,1molÁp dụng ĐLBTKL: mX + 10,08 = 19,8 + 1,8 + 4,8 Þ mX = 16,32 gam

Câu 7. Hỗn hợp E chứa 2 ancol X, Y (MX < MY) no, đơn chức, mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Lấy 0,09 mol hỗn hợp E chia làm 2 phần bằng nhau:+ Oxi hóa hoàn toàn phần I thu được andehit tương ứng. Toàn bộ lượng andehit sinh ra tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 16,2 gam Ag.+ Đun phần II có mặt H2SO4 đặc ở 1700C thu được hỗn hợp khí và hơi. Hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 aM. Giá trị của a là.

A. 0,1M B. 0,15M C. 0,2M D. 0,3M

Giải. Xét ở mỗi phần, ta có nE = 0,045mol ; nAg = 0,15mol Þ X là CH3OHTa có hệ phương trình: a + b = 0,045 và 4a + 2b = 0,15 Þ a = 0,03 ; b = 0,015 (với a, b lần lượt là số mol 2 ancol X, Y)Khi tách H2O chỉ có B tạo thành olefin

3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O ® 2HO-CnH2n-OH + 2MnO2 + 2KOHÞ nKMnO4 = 0,01mol Þ a = 0,1 (M)

Page 3: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 3/13

Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe vào dung dịch HCl. (2) Đốt dây sắt trong hơi brom.(3) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (4) Hòa tan Fe2O3 (dạng bột) vào dung dịch HI(5) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (6) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là.

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Giải. Các phản ứng (1)(2)(4)(6)

(Về phản ứng (2), Fe phản ứng với Br có thể tạo muối FeBr3. Nhưng ở trên 200 oC, FeBr3 không bền và bị phân hủy thành FeBr2. Do đó sản phẩm ở thí nghiệm (2) có thể coi là hỗn hợp của FeBr2 và FeBr3; tức là (2) vẫn tạo ra muối sắt II.)

Câu 9. Cho hỗn hợp X gồm glixerol và một rượu đơn chức Y. Cho 16,98 gam hỗn hợp X tác dụng Na dư thu 4,704 lít khí H2 (đktc). Mặt khác 1,132 gam hỗn hợp X hòa tan vừa hết 0,294 gam Cu(OH)2. Công thức phân tử của Y là.

A. C2H6O B. C3H8O C. C4H8O D. C3H6O

Giải. nCu(OH)2 = 0,003mol Þ nglyxerol = 0,006molÞ nglyxerol trong 16,98 gam = 0,09mol Þ nH2 sinh ra = 0,135mol Þ nY = 0,15molÞ Y = 58 Þ Y: C3H6O

Câu 10. Đun m (gam) hỗn hợp chứa etyl isobutirat, axit 2-metyl propanoic, metyl butanoat cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 6,0% và KOH 11,2%. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được a gam hỗn hợp hơi các chất. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hơi thu được 114,84 gam nước. Giá trí m là.

A. 43,12gam B. 44,24gam C. 42,56 gam D. 41,72 gam

Giải. Cách u

etyl isobutirat: CH3CH(CH3)COOC2H5

axit 2-metyl propanoic: CH3CH(CH3)COOHmetyl butanoat: CH3-CH2-CH2COOCH3

Þ Muối thu được sau phản ứng là C3H7COOK hoặc C3H7COONa

nNaOH = 0,18mol ; nKOH = 0,24mol Þ Khối lượng nước trong dung dịch bazơ: mH2O (1) = 99,36gam.Suy ra khối lượng nước sinh ra từ pư cháy: mH2O (2) = 15,48gam Þ nH2O = 0,86mol

Ta có: nC2H5OH + nH2O + nCH3OH = nKOH + NaOH = 0,42mol Þ nC3H7COO = 0,42mol Þ mmuối = mK + mNa + mC3H7COO = 50,04gam.Ta cũng tính được: nCO2 = nH2O – (nC2H5OH + nH2O + nCH3OH) = 0,86 – 0,42 = 0,44mol Þ a = 0,44´ 12 + 0,86´ 2 + 0,42´ 16 = 13,72gam

Suy ra: m = 50,04 + 13,72 – 20,64 = 43,12gam

Cáchv (cr794)Gọi a ,b ,c lần lươt là số mol của etyl isobutirat, axit 2-metyl propanoic, metyl butanoat trong hỗn hợp X .Ta có NaOHn =0,18 mol , 0, 24KOHn mol= , suy ra : 0,18 0,24 0,42 (1)a b c mol+ + = + = , suy ra số mol O

trong hỗn hợp este và axit ban đầu: 0,84On = .

Khối lượng nước trong dung dịch kiềm là: 2

120 0,18.40 0,24.56 99,36H Om = - + = .

Khi đốt cháy hỗn hợp X được 2 2

6 4 5CO H On a b c n= + + = .

Hỗn hợp hơi gồm a mol 2 5C H OH , b mol 2H O , c mol 3CH OH .

Khi đốt cháy ta được 2

2 (114,84 99,36) /18 0,86H On a b c= + + = - = (2).

Lấy (1) nhân 3 rồi cộng với (2) ta được 2

6 4 5 0,42.3 0,86 2,12 .COa b c n+ + = + = =

Page 4: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 4/13

Từ đó 12.2,12 2.2,12 16.0,84 43,12Xm mC mH mO= + + = + + =Chọn A.

Câu 11. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Dẫn hỗn hợp X qua xúc tác đun nóng để thực hiện phản ứng tổng hợp hiệu suất phản ứng là 28% thu được hỗn hợp khí Y. Phần trăm thể tích N2

trong hỗn hợp Y là.A. 62,79% B. 20,93% C. 21,59% D. 21,43%

Giải. Xét 1 mol hỗn hợp X Þ mX = 8,5.Dùng pp đường chéo Þ nN2 = 0,25mol ; nH2 = 0,75molÞ nN2 pư = 0,07mol Þ nNH3 = 0,14mol Þ nY = 1 – 0,14 = 0,86mol

Þ % N2 (Y) = (0,25 0,07) 100

0,86

- ´= 20,93%

Câu 12. Cho các dãy chuyển hóa:(1) alanin ¾¾¾¾¾®+ NaOH A ¾¾¾¾®+ HCl X (2) alanin ¾¾¾¾®+ HCl B ¾¾¾¾¾®+ NaOH Y

X và Y lần lượt là:A. ClH3NCH2CH2COOH và CH3CH(NH3Cl)COONaB. CH3CH(NH3Cl)COOH và NH2CH2CH2COONaC. CH3CH(NH3Cl)COOH và CH3CH(NH2)COONaD. ClH3NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COONa

Câu 13. Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3. Nung 52,35 gam X trong điều kiện không có không khí một thời gian thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.+ Phần I cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy có 20,4 gam chất rắn không tan và thu được 0,84 lít khí (đktc).+ Phần II tác dụng dung dịch HCl dư, đun nóng thu được V lít khí H2 (đktc).Giá trị của V là.A. 2,8 lít B. 3,08 lít C. 5,04 lít D. 3,92 lít

Giải.Ta có: nH2 = 0,0375mol Þ nAl dư = 0,025molKhối lượng rắn không tan: mCr + mCr2O3 = 20,4gam. BTKL ta được: mAl2O3 = 26,175 – 20,4 – 0,025´ 27 = 5,1gam Þ nAl2O3 = 0,05mol

2Al + Cr2O3 ® Al2O3 + 2CrMol: 0,05 0,1

Al + 3H+ ® Al3+ + 3/2H2

Cr + 2H+ ® Cr2+ + H2

Mol: 0,1 0,1Þ nH2 = 0,0375 + 0,1 = 0,1375mol Þ V = 3,08 lít.

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,568 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,15 mol H2SO4 vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Giá trị của m là:

A. 7,28 B. 7,84 C. 8,40 D. 6,72

GiảiTa có: nNO = 0,07mol

NO3- + 4H+ ¾¾® NO + 2H2O

Mol: 0,28 0,07Þ nHNO3 ban đầu = 0,28mol

Page 5: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 5/13

nH2SO4 = 0,15mol Þ nH+ = 0,3mol ; nSO42- = 0,15mol

nKOH = 0,45mol Þ nK+ = 0,45mol ; nOH- = 0,45mol

Vì KOH phản ứng với Y nên OH- hết sau phản ứng, kéo theo các ion Fe và H+ cùng phản ứng hết. Dung dịch sau khi phản ứng trung hòa chỉ chứa: K+ (0,45mol) ; SO4

2- (0,15mol) ; NO3- (0,15mol)

Þ nNO thoát ra khi cho H2SO4 vào = nNO3- phản ứng = 0,21 – 0,15 = 0,06mol Þ nH+ pư = 0,24molÞ nH+ dư = 0,06mol

Vì H+ dư nên Fe ® Fe3+. Suy ra nFe = 0,45 0,06

3

-= 0,13mol Þ m = 7,28 gam

Tuy nhiên,...Ở phản ứng đầu tiên trong dung dịch sẽ có mặt 2 ion là 3Fe + và 2Fe + ( vì khi cho thêm H + vào thì có khí NO bay lên)Đặ t 2Fe

n x+ = ; 3Fen y+ =

Ta có 0,13 0,13(1)Fen x y= ® + =Đồng thời bảo toàn e ở phản ứng thứ 1: 2 3 0,07.3 0,21(2)x y+ = =

Từ (1), (2) : 0,18

0,05

x

y

=ìÞ í = -î

. Vậy không thể xảy ra phản ứng có liệu như đề bài.

Câu 15. Cho 100 gam dung dịch chứa aminoaxit A 16,48% phản ứng vừa đủ dung dịch HCl thu được 22,32 gam muối. Mặt khác 100 ml dung dịch aminoaxit A 0,1M phản ứng vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 0,1M thu 1,41 gam khan. Số công thức cấu tạo của A là.

A. 7 B. 5. C. 4 D. 6

Giải.nA = 0,01mol ; nKOH = 0,01molÞ A chứa 1 nhóm –COOH Þ mA = 1,14 + 0,01(18 – 56) = 1,03 Þ A = 103Þ nA = 16,48 gam Þ nA = 0,16mol

nHCl = 22,32 16,48

36,5

-= 0,16mol

Þ A chứa 1 nhóm –NH2 Þ 16 + R + 45 = 103 Þ R = 42 (C3H6)Các đồng phân cấu tạo là:

(1). NH2-CH2-CH2-CH2-COOH (2). NH2-CH2-CH-COOH|

CH3

CH3

|(3). CH3-CH-CH2-COOH (4). CH3-CH2-CH-COOH (5). NH2-C-COOH

| | |NH2 NH2 CH3

Câu 16. Cho các chất: BaCl2; Na2HPO3; NaHCO3; Na2HPO4; NH4Cl; AlCl3; HCOONH4, Al2O3, Zn, ZnO, AlF3. Số chất lưỡng tính là.

A. 7 B. 6 C. 9 D. 8

Giải.Các chất có tính lưỡng tính là: NaHCO3; Na2HPO4; HCOONH4; Al2O3; ZnO, AlF3 Þ 6 chất

Câu 17. Điện phân 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 1,2M và Cu(NO3)2 1M với điện cực trơ. Sau thời gian t giây thu được 18,08 gam kim loại ở catot. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột Cu (biết sinh ra khí NO duy nhất).

A. 6,72 gam B. 5,28 gam C. 7,68 gam D. 8,00 gam

Giải.

Page 6: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 6/13

Ta có: nAg+ = 0,12mol ; nCu2+ = 0,1mol

Quá trình điện phân:Cực (–): Ag+ + e ¾¾® AgMol: 0,12 0,12 0,12 Þ mAg = 12,96 gam Þ nCu thoát ra = 0,08mol

Cu2+ + 2e ¾¾® CuMol: 0,08 0,16 0,08

Cực (+): H2O – 2e ¾¾® 1/2O2 + 2H+

Mol: 0,28 0,28

3Cu + 8H+ + 2NO3-

¾¾® 3Cu2+ + 2NO + 2H2O

Þ m = 0,105´ 64 = 6,72 gam

Câu 18. Cho phản ứng:p-C2H5-toluen + KMnO4 + H2SO4 ¾¾® axit terephtalic + CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số tối giản sau khi cân bằng là.A. 129 B. 131 C. 128 D. 130

Giải.Phản ứng:C-3H3-C

-2H2-C6H4-C-3H3 + KMn+7O4 + H2SO4 ¾¾® HOOC+3-C6H4-C

+3OOH + C+4O2 + Mn+2SO4 + K2SO4 + H2O

C-3 + C-2 + C-3 – 18e ¾¾® C+3 + C+3 + C+4

Mn+7 + 5e¾¾® Mn+2

Cân bằng:5CH3-CH2-C6H4-CH3 + 18KMnO4 + 27H2SO4 ¾¾® 5HOOC-C6H4-COOH + 5CO2 + 18MnSO4 + 9K2SO4 + 42H2OTổng hệ số tối giản của phương trình là: 129

Câu 19. Hòa tan 22,02 gam hỗn hợp X chứa muối sunfua và cacbua của nhôm có tỷ lệ mol tương ứng 7 : 8 vào nước dư thu được hỗn hơp khí. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp khí này bằng oxi vừa đủ, ngưng tụ sản phẩm cháy thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào 200 ml dung dịch KOH aM và Ba(OH)2 1M thu được 30,95 gam kết tủa. Giá trị a là.

A. 1,25M B. 0,75M C. 1,00M D. 0,05M

GiảiTa có: nAl2S3 = 0,07mol ; nAl4C3 = 0,08molÞ nH2S = 0,21mol ; nCH4 = 0,24mol Þ nSO2 = 0,21mol ; nCO2 = 0,24 mol

Đặt CT chung SO2 và CO2 là XO2 Þ X + 32 = 64 0,21 44 0,24

0,45

´ + ´ Þ X = 64

3

Mặt khác: nBa(OH)2 = 0,2mol ; nKOH = 0,2a (mol) ; nBaXO3 = 0,15molÞ f(x) = 0,2 + 0,1a - |0,2 + 0,1a – 0,45| = 0,15 Þ a = 1,00 (M)

Câu 20. Dung dịch X chứa x mol Na2CO3 và y mol NaHCO3 với x : y = 1 : 2. Dung dịch Y chứa z mol HCl. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:+ Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y thấy thoát ra 16,8 lít khí CO2 (đktc).+ Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X thấy thoát ra 5,6 lít khí CO2 (đktc)Tổng giá trị (x + y) là.

Page 7: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 7/13

A. 2,00 B. 2,50 C. 1,75 D. 2,25Giải.Dung dịch X chứa x mol Na2CO3 và 2x mol NaHCO3. Xét phản ứng 1. Giả sử chỉ có kx mol phản ứng. (0 < k £ 1)Suy ra

22 3 0,75( )COn kx k x k x mol= + = = ; dẫn tới ( )

2 3 32. 4 1( ) 1HCl Na CO NaHCOn n n k x mol= + = =

Xét phản ứng 2.

*Nếu 1

44

k z k x x£ Û = £ , suy ra HCl chỉ phản ứng được với ion 23CO -

24 1 0,25( )COn z k x molÞ = = = ¹ (vô lí)

*Nếu 1

4k z x> Û > , suy ra

2( 4 ) 0,25COn k x x= - =

Từ (1) và (2) suy ra x = 0,75; y = 0,15. (x + y) = 2,25

Câu 21. Dãy các kim loại điều chế được bằng phương pháp thuỷ luyện là?A. Ag, Ba, Ca, Zn B. Ag, Cu, Fe, Ni C. Ag, Al, Cu, Ba D. Ba, Ca, Na, Mg

Câu 22. Etse X đơn chức chứa vòng thơm có khối lượng phân tử nhỏ hơn 160 đvC và thành phần % khối lượng các nguyên tố như sau: %C = 72% ; %H = 6,67%; %O = 21,33%. Biết rằng 0,1 mol X phản ứng vừa đủ 100 ml dung KOH 1M, đun nóng. Số đồng phân cấu tạo phù hợp tính chất của X là.

A. 8 B. 11 C. 9 D. 6

Giải. Ta có: 12x y 32

72 6,67 21,33= = Þ x = 9 ; y = 10 Þ X: C9H10O2

1 mol X + 1 mol KOH Þ X có dạng: RCOOR1C6H4R2 hoặc R-C6H4-R1COOR2

Đồng hóa số C:a. X: RCOOR1C6H4R2

+ R = CH3 ; R1 = CH2 ; R2 = 1 Þ X: CH3COOCH2-C6H5 Þ 1 đp

+ R = H ; R1 = -CH2-CH2- ; R2 = 1 Þ X: HCOOCH2-CH2-C6H5 hoặc HCOOCH(CH3)-C6H5 Þ 2 đp

+ R = H; R1 = CH2 ; R2 = CH3 Þ X: HCOOCH2-C6H4-CH3 Þ 3 đp

b. R-C6H4-COOR1

+ R = H ; R1 = 0 ; R2 = C2H5 Þ X: C6H5COOC2H5 Þ 1 đp

+ R = H ; R1 = CH2 ; R2 = CH3 Þ X: C6H5CH2COOCH3 Þ 1 đp

+ R = CH3 ; R1 = 0 ; R2 = CH3 Þ CH3-C6H4COOCH3 Þ 3 đp

Tổng cộng 11 đồng phân.

Câu 23. A có công thức phân tử là C4H5Br3. Khi A tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng (dùng dư) tạo ra một hợp chất hữu cơ đơn chức có mạch cacbon phân nhánh. Công thức cấu tạo của A là.

A. CHBr=CH-CH2-CHBr2. B. CH2=CH(CH3)-CBr3

C. CH2=CBr-CHBr-CH2Br. D. CH3-C(CHBr2)=CHBr.

Giải.CTCT phù hợp A là: CH2=CH(CH3)C-Br3

Phản ứng minh họa:CH2=CH(CH3)-CBr3 + 4NaOH ¾¾® CH2=CH(CH3)-COONa + 3NaBr + 2H2O

Page 8: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 8/13

Câu 24. Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng, cân bằng nào sau đây không thay đổi?

A. 2CO (k) + O2 (k) 2CO2 (k) B. N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)

C. H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) D. 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

Câu 25. Hỗn hợp A chứa 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H9O2N. Thuỷ phân hoàn toàn 16,38 gam hỗn hợp A bằng lượng vừa đủ dung dịch KOH thu được 16,128 gam hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Phần trăm khối lượng của amin có phân tử nhỏ là.

A. 31,47% B. 68,53% C. 47,21% D. 52,79%

Giải.nC3H9O2N = 0,18mol

Hai hợp chất hữu cơ thỏa là: HCOONH3C2H5 và CH3COONH3CH3

Þ X: HCOOK và CH3COOK ; Y: CH3NH2 và C2H5NH2

Dùng phương pháp đường chéo Þ nHCOOK = 0,108mol ; nCH3COOK = 0,072

Þ nCH3NH2 = 0,072mol ; nC2H5NH2 = 0,108mol Þ mY = 7,092gam

Þ % CH3NH2 = 2,232 100

7,092

´= 31,47%

Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng:A. Điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số proton và bằng số notron trong nguyên tửB. So với các nguyên tử thì các ion âm tạo thành từ nguyên tử đó luôn có bán kính lớn hơnC. Đồng vị là hiện tượng các hạt có cùng số khốiD. Các tiểu phân , ,Ar K Cl+ - đều có cùng số điện tích hạt nhân

Câu 27. Thủy phân este E thu được axit cacboxylic A và hỗn hợp B gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau. Xà phòng hóa hoàn toàn 3,65 gam E cần vừa đúng 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được m gam muối và x gam hỗn hợp ancol B. Giá trị của x là:

A. 1,95 B. 1,6 C. 0,975 D. 3,7

Giải. Ta dễ nhận thấy E là este hai chức. Suy ra 1

0,025( ) 1462este NaOH En n mol M= = Þ = . Gọi CTPT của

este là 2( ')R COOR , thì 2 ' 58R R+ =

Do hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp nên 2' 29 15 ' 29 0 28 14( )R R R R CH¹ Þ < < Þ < < Þ = -

(Chú ý: ' 15R > vì ancol có PTK nhỏ nhất là 3CH OH . Nếu ' 29R = thì hai ancol phải là 3CH OH và

3 7C H OH không kế tiếp nhau)

Khối lượng B là 0,05.(14 17) 1,95( )x gam= + =

Câu 28. Hòa tan 12,48 gam muối MCl2 (M là kim loại) vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được 0,04 mol khí thoát ra khỏi dung dịch điện phân (khí này không duy trì sự sống). Còn nếu thời gian điện phân là 2t thì số mol khí thu được là 0,09 mol. Kim loại M là:

A. Cu B. Ba C. Fe D. Không tồn tại M.

Giải.NX: Khi thời gian điện phân là 2t, số mol khí thu được nhỏ hơn 0,1.2=0,2 mol nên muối MCl2 đã bị điện phân hoàn toàn và đã xảy ra quá trình điện phân nước.Gọi x là số trong MCl2 trong dung dịch ban đầu.u Trường hợp 1. M là kim loại bị khử.Lúc đó trong thời gian t thoát ra a mol khí Cl2 (x/2 < a < x).

Page 9: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 9/13

Với thời gian 2t, ta dễ tính ra được có x mol Cl2, (2a – x) mol H2 và (a – x/2) mol O2 thoát ra khỏi dung dịch.

Vậy ta có hệ phương trình 0,04

0,04

0,063a 0,092

aa

xx

=ì =ìï Ûí í =- = îïî

. Suy ra 71 208 137 ( )M M Ba+ = Û = (loại do Ba

không bị khử)v Trường hợp 2. M là kim loại không bị khử. Lúc đó trong thời gian t thoát ra a mol Cl2 và a mol H2 (x/2 < a < x)Với thời gian 2t, ta tính được có 2a mol H2, x mol Cl2 và (a – x/2) mol O2 thoát ra khỏi dung dịch.

Ta có hệ phương trình 2 0,04

0,02

0,063a 0,092

aa

xx

=ì =ìï Ûí í =+ = îïî

(loại do không không thỏa mãn đk x/2 < a)

Kết luận: Không tồn tại kim loại thỏa mãn đề bài.

Câu 29. Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 2,55 B. 2,43 C. 2,33 D. 1,77

Giải. 5 3(0,001 )1,75.10 3,713.10 lg[ ] 2,33

1a

x xK x pH H

x- - ++

= = Þ = Þ = - »-

Câu 30. Quặng cacnalit có công thức hóa học là: A. NaCl.MgCl2.6H2O B. KCl.CaCl2.6H2O C. NaCl.CaCl2.6H2O D. KCl.MgCl2.6H2O

Câu 31. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hợp kim: A. Hợp kim có những tính chất hoá học tương tự tính chất của các chất trong hỗn hợp ban đầu. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém hơn các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. C. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn nhiệt độ nóng chảy của các kim loại trong hỗn hợp. D. Hợp kim thường cứng và giòn hơn các chất trong hỗn hợp kim loại ban đầu.

Câu 32. Cho pent-1,3-dien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom thu được là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Giải. Nếu cộng vào vị trí 1,2 hoặc 1,4 sẽ xuất hiện đồng phân hình học. Nếu cộng vào vị trí 3,4 cho một sản phẩm duy nhất. Vậy có tất cả 5 dẫn xuất.

Câu 33. Cho hỗn hợp Y gồm ba kim loại K, Zn, Fe vào nước dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn B không tan có khối lượng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml CuSO4 3M, thu được chất rắn C có khối lượng 16,00 gam. Xác định khối lượng kim loại K trong Y?

A. 11,7 B. 13,0 C. 14,0 D. 13,65

Giải. Gọi a, b, c là số mol của K, Zn, Fe có trong hỗn hợp Y. Có hai trường hợp :u Trường hợp 1 : a > 2b : dư KOH → B chỉ có Fe

Phương trình phản ứng : Fe + Cu2+ → Fe2+ + CuSố mol Cu2+ = 0,1.3=0,3 molNếu Cu2+ kết tủa hết thì dư Fe → mCu=0,3.64=19,2 (gam) > 16 (gam) → loạiVậy Cu2+ chưa kết tủa hết, Fe tan hết → nFe=nCu= 16/64 = 0,25 (mol)mB=0,25.56=14 (gam) < 14,45 (gam) → loại

v Trường hợp 2 : a < 2b : KOH hết, Zn dư nên trong B có Zn, Fe2K + 2H2O → 2KOH + H2

a a a/22KOH + Zn → K2ZnO2 + H2

a a/2 a/2

Số mol H2 = a/2 + a/2 = 6,72/22,4 = 0,3 → a=0,3

Page 10: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 10/13

65( ) 56 14,452B

am b c= - + = (1)

Fe, Zn phản ứng với Cu2+ có dư Cu2+ nên Fe, Zn hếtZn + Cu2+ → Zn2+ + CuFe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Số mol Cu tạo ra = 16/64 = 0,25 (mol). Suy ra 0,252

ab c- + = (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có b = c = 0,2Hỗn hợp Y có mK = 39.0,3= 11,7 (gam)

Câu 34. Chia hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau. Cho một luồng khí CO dư đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ 2 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và thu được dung dịch chỉ chứa hai chất tan. Khối lượng của hỗn hợp X là:

A. 21,6 gam B. 27,2 gam C. 43,2 gam D. 54,4 gam

Giải. Từ phản ứng với CO, tính được 2 3

0,1Fe On = . Do dung dịch sau phản ứng với HCl dư, dung dịch chỉ

chứa 2 chất tan, đó là HCl và một muối sắt, nên Fe vừa phản ứng với HCl vừa phản ứng với hết lượng 3Fe +

(do Fe2O3 tác dụng với HCl). Vậy 0,1 0,1.2 : 2 0,2( ).Fen mol= + =

Vậy (0,1.160 0,2.56).2 54,4( )Xm gam= + =

Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam este E thì thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Tỷ khối hơi của E so với O2 bằng 2,75. Đun nóng 4,4 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thì thu được 4,8 gam muối natri của axit hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo đúng và gọi tên E.

A. etyl propionat B. metyl axetat C. metyl propionat D. etyl axetat.

Giải.ME = 2,75.32 = 88E cháy cho CO2, H2O nên E chứa C, H có thể có OnC = nCO2 = 0,05 (mol), suy ra mC = 0,05.12 = 0,6 (g)nH = 2.nH2O = 0,1 (mol), suy ra mH = 0,1 (g)

1,1 (0,1 0,6)0,025(mol)

16On- +

= =

Ta có nC : nH : nO = 0,05:0,1:0,025 = 2:4:1 nên CT đơn giản nhất của E: C2H4O. Suy ra CTPT của E (C2H4O)n. ME = 44n = 88 Þ n = 2 Þ CTPT E là C4H8O2

nE = 4,4/88 = 0,05 (mol)Gọi công thức của E là: RCOOR’RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH

0,05 0,05MRCOONa = 4,8/0,05 = 96. Suy ra R + 67 = 96 Þ R = 29 Þ R là C2H5-Công thức cấu tạo đúng của E: C2H5-COO-CH3 (metyl propionat)

Câu 36. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Công thức tổng quát của hidrocacbon no là CnH2n+2

B. Các anken mạch thẳng có nối đôi ở C số 2 tác dụng với HBr đều tạo 3 đồng phân C. Các ankin cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton. D. Không thể tạo dẫn xuất iot bằng cách cho iot phản ứng trực tiếp với ankan

Giải. A sai vì xicloankan có CTPT là CnH2n. B sai vì etilen chỉ cho 2 đồng phân. C sai vì etin chỉ cho sản phẩm là andehit. D đúng, vì iot quá yêu không thể phản ứng trực tiếp với ankan.

Câu 37. Cho 21,84 gam một kim loại X tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao thu được 40,56 gam muối. X là kim loại nào sau đây?

A. Mg B. Fe C. Cr D. Không tồn tại X.

Giải. Gọi n là hóa trị của X trong muối với lưu huỳnh. Ta có muối là X2Sn. Từ đề bài suy ra

Page 11: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 11/13

21,84 56.(2 .32) 40,56

2 3X n X n

X+ = Û = .

Với n = 1 hoặc n = 2; X không phải là số nguyên. Với n = 3, X là Fe (56). Tuy nhiên phản ứng của Fe với S không thể tạo muối Fe2S3. Vậy chọn đáp án D.

Câu 38. Phân tử nào sau đây có chứa góc CCC với độ lớn xấp xỉ 90o? A. Xiclopropan B. Propen C. Xiclobutan D. Propan.

Câu 39. Cho các phương trình phản ứng(1) dd FeCl2 + dd AgNO3 dư → (2) H2S + dd Cl2 →

(3) F2 + H2O → (4) NH3 (khí) + CuO ot¾¾®

(5) K, Al + H2O → (6) H2S + O2 dư →

(7) SO2 + dd Br2 → (8) Ag2S + O2 (không khí) ot¾¾®

Số phản ứng cho sản phẩm có chứa đơn chất là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Giải. (votanhuyNQD_12T) Các phản ứng: (1) (3) (4) (5) (8)(1) 2 3 3 33 ( ) 2FeCl AgNO Fe NO Ag AgCl+ ® + +(2) 2 2 2 2 44 4 8H S Cl H O H SO HCl+ + ® +(3) 1

2 2 222F H O HF O+ ® +(4) 3 2 22 3 3 3NH CuO N Cu H O+ ® + +(5) 2 2 22 2K Al H O KAlO H+ + ® +(6) 3

2 2 2 22 ( )H S O du H O SO+ ® +(7) 2 2 2 2 42 2SO Br H O H SO HBr+ + ® +(8) 2 2 22Ag S O Ag SO+ ® +

Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư) thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X và Y là:

A. C2H6O, CH4O B. C3H6O, C4H8O C. C2H6O, C3H8O D. C2H6O2, C3H8O2.

Giải. CTPT trung bình của M là 2 2 .n nC H O+ Từ phản ứng cháy dễ dàng tìm được n = 2,4. Vậy chọn C hoặc

D. Nếu đáp án là D thì số mol H2 thu được sẽ là 0,25 mol (> 0,15). Vậy chọn đáp án C.

Câu 41. Cho 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đi qua nhôm oxit, nhiệt độ thu được hỗn hợp Y gồm: ba ete,0,27mol hai olefin, 0,33 mol hỗn hợp hai ancol dư và 0,42 mol nước. Biết hiệu suất tách nước tạo olefin đối với mỗi ancol là như nhau và số mol các ete là bằng nhau. Xác định CTPT của ancol có khối lượng mol lớn nhất.

A. C3H8O B. C2H6O C. C4H8O D. C5H10O

Giải. Gọi CTPT hai rượu là 2 2n nC H O+ (hoặc ROH), ta có các phương trình

n 2n+2 n 2n 20,27 0,27 0,27

20,5x 0,5x

C H O C H + H O

2ROH ROR H Ox

®

® +

Số mol nước tạo ra: 0,27 + 0,5x = 0,42, suy ra x = 0,3Tổng số mol ancol trong hỗn hợp: 0,27 + 0,3 + 0,33 = 0,9 (mol). Vậy PTK trung bình của ancol là:

4752,2

0,9M = = . Do đó trong hỗn hợp X có (0,9 – a) mol C2H6O và a mol CmH2m+2O (M)

Khối lượng hỗn hợp ancol là 47 gam, nên 46(0,9 – a) + M.a = 47 Þ M.a – 46a = 5,6 (1)*Xét rượu CmH2m+2O, ta thấy:

Page 12: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 12/13

Vì hiệu suất 2 ancol tạo anken là 0,27.100%

30%0,9

H = = nên số mol CmH2m+2O tạo anken là 0,3a

Số mol các ete bằng nhau nên số mol mà hai ancol tạo ete bằng nhau. Số mol CmH2m+2O tạo ete là: 0,152

x=

(mol)Vậy tổng số mol CmH2m+2O phản ứng là: n = 0,3a + 0,15. Suy ra 0,3a + 0,15 < a < 0,9, hay 0,21 < a < 0,9Thay vào (1), suy ra 52,2 < M < 72,6. Vậy M = 60 (C3H8O)

Câu 42. Cho các chất sau: bạc axetilua, metan, canxi cacbua, propan, etyl clorua, metanol, etanol, nhôm cacbua, axit terephtalic. Số chất có thể điều chế được anđehit axetit bằng hai phản ứng liên tiếp?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Giải. Các chất có thể điều chế là:(1) Ag2C2 (+HCl) → C2H2 → CH3CHO(2) CH4 → C2H2 → CH3CHO(3) CaC2 → C2H2 → CH3CHO(4) CH3CH2Cl → C2H4 → CH3CHO(5) C2H5OH → C2H4 → CH3CHO

Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo thì thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol, cho 0,3 mol chất béo tác dụng tối đa với V lít dung dịch brom 0,5M. Giá trị V là:

A. 0,36 B. 3,6 C. 2,4 D. 1,2

Giải. Gọi CTPT của chất béo là 2 2 2 6n n kC H O+ - . Phản ứng cháy: 2 2 2 6 2 2( 1 )n n kC H O nCO n k H O+ - ® + + -

Vậy ( 1 ) 0,6

6 71 0,1

n n kk

- + -= = Þ =

Trong 3 nhóm COO- có chứa 3 liên kết ,p vậy trong gốc hidrocacbon chứa 4 liên kết .p Vậy

0,3.42,4

0,5V = =

Câu 44. Cho các nhận xét sau: (1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí có mùi khai, độc. (2) Etylamin không có liên kết hidro liên phân tử. (3) A là amin bậc 1, có công thức (CH4N)n. A có công thức phân tử là C2H8N2. (4) Anilin làm quỳ tím đổi sang màu xanh. (5) Anilin có thể tác dụng với HNO2 tạo ra phenol và khí N2. (6) Dung dịch etylamin có thể tạo kết tủa khi tác dụng với muối sắt (III) clorua.

Số nhận xét đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 45. Chọn nhận xét đúng về cacbohidrat? A. Phân tử cacbohidrat đều có ít nhất 6 nguyên tử C. B. Glucozo ở dạng tinh thể có thể phản ứng với H2. C. Phân tử xenlulozo chỉ có liên kết β-[1,4]-glicozit D. Có thể chỉ dùng Cu(OH)2 để nhận biết các lọ mất nhãn chứa Glixerol, Glucozo, Fructozo, Etanal.

Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 59,2 g hỗn hợp A gồm FeS2 và FeCO3 trong O2 dư, sau phản ứng thu được chất rắn B. Chia B thành hai phần có khối lượng bằng nhau rồi cho một phần đi qua CO nung nóng thu được 17,84g chất rắn C. Cho khí bay ra (từ phản ứng với CO) sục vào 50ml dd Ca(OH)2 2M thấy có 6,5g kết tủa. Đun nóng dd tiếp tục thấy xuất hiện kết tủa. Phần trăm khối lượng FeCO3 trong hỗn hợp A là:

A. 13,74 B. 86,26 C. 27,48 D. Đáp án khác

Page 13: Boxmathdapandeso12013chinhthuc1910.Thuvienvatly.com.95180.21461

Đề thi thử đại học môn Hóa học, lần 1, 2013 – Mã đề BM.1.2013

Diễn đàn Boxmath – Website: www.boxmath.vn – Email: [email protected] Trang 13/13

Giải. Gọi a và b lần lượt là số mol FeS2 và FeCO3 trong mỗi phần. Từ phản ứng cháy với O2 dư dễ dàng rút ra được 120a + 116b = 59,2:2 = 29,6 (1)Từ phản ứng của CO2 với Ca(OH)2 dễ dàng tính được nCO2 = 0,135 (mol) (bằng số mol O trong chất rắn B kết hợp với CO). Vậy mB = mC + moxi = 17,84 + 16.0,135 = 20. Suy ra nFe2O3 = 20/160 = 0,125 Þ a + b = 0,25 (mol) (2)Giải hệ (1) và (2) tính ra được a = 0,1 và b = 0,15. Suy ra %mFeCO3 = 39,19%. Chọn đáp án D.

Câu 47. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg, Zn trong bình đựng a mol 3HNO thu được hỗn hợp khí Y

gồm b mol NO va c mol 2N O và dung dịch Z (không chứa muối amoni). Thêm V lít dung dịch NaOH 1M

vào dung dịch Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a,b,c là:A. 2V a b c= - - B. V a b c= - - C. 3 8V a b c= + + D. 4 10V a b c= + +

Hướng dẫn. Bảo toàn electron.

Câu 48. Sục khí A1 vào dung dịch chứa chất A2 ta được rắn A3 màu vàng và dung dịch A4. Khí A5 có màu vàng lục tác dụng với khí A1 tạo ra A3 và A6. Nếu A5 tác dụng với khí A1 trong nước tạo ra A7 và A6, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A1 tác dụng với dung dịch chất A8 là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa A9 màu đen. Đốt cháy A9 bởi oxi ta được chất lỏng A10 màu trắng bạc.Nhận định nào sau đây đúng:

A. Chỉ có một chất phù hợp với A2. B. A10 dễ dàng phản ứng với A3 ở nhiệt độ thường. C. Kết tủa trắng là BaSO3. D. A10 tan được trong dung dịch A6.

Giải. A1: H2S; A2 : FeCl3 (hoặc Fe2(SO4)3,...); A3: S; A6: HCl; A8: Hg(NO3)2 ; A9: HgS; A10: Hg; A5: Cl2; A7: H2SO4

Câu 49. Hòa tan 19,2 gam hỗn hợp chất rắn gồm CaO, Fe, MgS và FeS vào 300 ml dung dịch HCl 2M vừa đủ thì sau phản ứng thu được dung dịch B. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp là:

A. 34,375% B. 12,5% C. 65,625% D. 87,5%

Giải. Nhận thấy CaO, Fe, MgS đều có chung M = 56, hơn nữa các chất này đều phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:2. Gọi tổng số mol của cả ba chất CaO, Fe, MgS là a (mol), số mol của FeS là b (mol)

Ta có hệ phương trình 0,06

0,2250,032

0,07556 88 19,2

aa b

ba b

ì =+ = = ìï Ûí í =îï + =îDễ dàng tính được %mFeS = (0,075.88):19,2.100% = 34,375%

Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp khí gồm một ankin và một xicloankan cần dùng vừa đủ 0,8 mol O2 và 0,6 mol CO2. Công thức của ankin là:

A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8

Giải. Bảo toàn oxi tính ra được: nH2O = 0,4 (mol)Đặt CTPT trung bình của hỗn hợp là CnH2n+2-2k (1 < k < 2). Phản ứng cháy:

22 2 2 2( 1 )n n k COC H n n k H O+ - ® + + -

Ta có 1 0,4

3 3 30,6

n kn k

n

+ -= Û = - < . Mà xicloankan luôn có số C lớn hơn hoặc bằng 3 nên ankin có số C

ít hơn 3. Vậy công thức của ankin là C2H2

BoxMath xin chúc mừng bạn Yankumi95 đã đạt kết quả cao nhất với đề thi thử môn Hóa học số 1, 2013.

Cảm ơn bạn phammai và votanhuyNQD_12T đã góp ý để hoàn thiện lời giải chi tiết này.

Hẹn gặp lại các bạn với đề thi tiếp theo của BoxMath

Nhóm biên soạn đề thi: F7T7, hochoikienthuc