buiding foss-community-oct-2014

13
XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG XUNG QUANH PHẦN MỀM TỰ DO NGUỒN MỞ SECURITY BOOTCAMP 2014, PHIÊN BẾ MẠC ĐÀ NẴNG, 19/10/2014 NGƯỜI TRÌNH BÀY: LÊ TRUNG NGHĨA VĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ, BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: [email protected] Blogs: http://vn.myblog.yahoo.com/ltnghia http://vnfoss.blogspot.com/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/

Upload: le-nghia

Post on 24-Jun-2015

459 views

Category:

Technology


0 download

DESCRIPTION

Bài trình bày trong phiên bế mạc Security Bootcamp 2014 được tổ chức tại Đà Nẵng trong các ngày 17-18-19/10/2014

TRANSCRIPT

Page 1: Buiding foss-community-oct-2014

XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG XUNG QUANH

PHẦN MỀM TỰ DO NGUỒN MỞ

SECURITY BOOTCAMP 2014, PHIÊN BẾ MẠC

ĐÀ NẴNG, 19/10/2014

NGƯỜI TRÌNH BÀY: LÊ TRUNG NGHĨAVĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ,

BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Email: [email protected]: http://vn.myblog.yahoo.com/ltnghia

http://vnfoss.blogspot.com/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/

Page 2: Buiding foss-community-oct-2014

Nội dung

1. Cộng đồng & mô hình phát triển PMTDNM

2. Vì sao cần xây dựng cộng đồng

3. Lôi cuốn người sử dụng và người đóng góp

4. Các dạng cộng đồng

5. Quản lý các đóng góp & các công cụ trợ giúp

6. Các vai trò trong cộng đồng

7. Các mô hình quản lý dự án PMTDNM

8. Thực tế ở Việt Nam

9. Tài liệu & thông tin tham khảo

Page 3: Buiding foss-community-oct-2014

1. Cộng đồng & mô hình phát triển PMTDNM -1

- Cộng đồng: Các nhóm các cá nhân chia sẻ các mối quan tâm chung.- Các dự án PMTDNM: Dòng chảy thông tin - mã & tài liệu - được chào đón từ bất kỳ ai trong cộng đồng.

Mô hình Nhà thờ lớn, trong đó mã nguồn là sẵn sàng với từng phiên bản phần mềm, nhưng mã nguồn được phát triển giữa các lần tung ra được hạn chế cho một nhóm đặc quyền các lập trình viên phần mềm. Đây là điển hình cho mô hình phát triển PMNĐ.

Mô hình Cái chợ, trong đó mã nguồn được phát triển qua Internet mà ai cũng nhìn thấy được. Một trong những điểm tăng cường cho mô hình phát triển này gọi là ngược lên dòng trên (NLDT), khi mà các cá nhân và/hoặc tập thể (các) lập trình viên đóng góp các dòng mã lệnh mà họ viết ra ngược về công ty và/hoặc tổ chức của dự án PMNM gốc. Đây là điển hình cho mô hình phát triển PMNM.

Tiểu luận 'Nhà thờ lớn và cái chợ' của Eric S. Raymond

Page 4: Buiding foss-community-oct-2014

1. Cộng đồng & mô hình phát triển PMTDNM -2

Xu thế chuyển sang công nghệ mở để đảm bảo ATAN TT&HT: - Nhiều công cụ đảm bảo ATAN TT&HT là PMTDNM- Các tiêu chuẩn chỉ đáng tin khi là mở, không phụ thuộc vào chỉ một nhà cung cấp duy nhất!- PMTDNM và chuẩn mở đều được phát triển từ cộng đồng!

Xây dựng cộng đồng xung quanh công cụ ATAN - PMTDNM là sống còn!

Page 5: Buiding foss-community-oct-2014

Cần thiết xây dựng cộng đồng tích cực và đa dạng vì: - Việc kiểm thử và duy trì → giảm được chi phí- Luật Linus: “Nhiều con mắt soi vào thì lỗi sẽ cạn”- Khai thác được trí tuệ số đông, không chỉ của 1 trong công ty- CĐ càng đa dạng → khả năng đổi mới & bền vững càng cao

2. Vì sao cần xây dựng cộng đồng?

Page 6: Buiding foss-community-oct-2014

- Khuyến khích phát hành sớm & thường xuyên các phiên bản - Thuyết phục người sử dụng về triển vọng của dự án

- Xây dựng cộng đồng 2 mức, mỗi mức gồm 2 mức con ►

- Xây dựng cộng đồng và hệ sinh thái ở mức toàn cầu, chứ không chỉ ở mức quốc gia ►

- Hợp lực cả 4 khu vực: nhà nước, công ty, viện trường và cộng đồng các lập trình viên → công ty không là duy nhất!

- Người sử dụng càng nhiều càng tốt → khu vực giáo dục!

3. Lôi cuốn người sử dụng & người đóng góp

Cộng đồng ▲ & Hệ sinh thái ▼

Page 7: Buiding foss-community-oct-2014

4. Các dạng cộng đồng

- CSH: Chủ sở hữu- NĐG: Người đóng góp- NSD: Người sử dụng- NBH: Người bán hàng- TTNL: Trung tâm nguồn lực- PMNM: Phần mềm nguồn mở

Page 8: Buiding foss-community-oct-2014

5. Quản lý các đóng góp & các công cụ trợ giúp

1. Website: giao tiếp ý định và tình trạng của dự án bất kỳ lúc nào

2. Danh sách thư của các lập trình viên: trao đổi các ý tưởng, thiết kế và các thông tin phát triển

3. Trình kiểm soát phiên bản: quản lý mã nguồn và rà soát lại

4. Trình theo dõi vấn đề: lên kế hoạch & giao tiếp các hoạt động theo kế hoạch

- Ban lãnh đạo dự án hiểu đây là công việc quan trọng để người sử dụng và người đóng góp không bỏ đi.

- Các đóng góp là phân tán ở mức độ toàn cầu.

- Tập hợp tối ưu các công cụ gồm:

Page 9: Buiding foss-community-oct-2014

Đưa ra các ý kiến phản hồi

Giúp những người sử dụng mới

Khuyến cáo dự án cho những người khác

Kiểm thử và báo cáo hoặc sửa các lỗi

Yêu cầu các tính năng mới

Viết và cập nhật phần mềm

Tạo các công việc nghệ thuật

Viết hoặc cập nhật tài liệu

Dịch - bản địa hóa

Không nhất thiết phải là lập trình viên!

6. Các vai trò trong cộng đồng

Page 10: Buiding foss-community-oct-2014

Có 2 mô hình chính quản lý các dự án PMTDNM: - Nhà độc tài nhân từ: như đối với dự án nhân Linux. - Người tài lãnh đạo: như đối với Quỹ Phần mềm Apache.

Trong thực tế, có 2 mô hình phát triển mã nguồn: - Mã nguồn cộng đồng: thường đi với mô hình nhà độc tài nhân từ, công ty.- Mã nguồn mở: hướng tới mô hình người tài lãnh đạo, cộng đồng.

7. Các mô hình quản lý dự án PMTDNM

Mô hình quản lý theo: Nhà độc tài nhân từMô hình quản lý theo:

Người tài lãnh đạo

Page 11: Buiding foss-community-oct-2014

- Ít dự án PMTDNM phát triển đúng theo mô hình mẫu.

- Hầu hết chưa đạt mức phát triển mã nguồn mở, mới ở mã cộng đồng.

- Khó khăn: (1) Xây dựng cộng đồng, cả lập trình viên và người sử dụng đầu cuối → khu vực giáo dục; (2) Ngược lên dòng trên; (3) Quản lý đóng góp của cộng đồng đúng cách & lôi cuốn; (4) Tư duy chỉ có các lập trình viên mới tham gia cộng đồng …

- OpenRoad đang hướng tới ... đúng!

8. Thực tế ở Việt Nam

Page 12: Buiding foss-community-oct-2014

9. Tài liệu & thông tin tham khảo

1. Hiểu biết về mô hình phát triển nguồn mở; 2. Ngược lên dòng trên: Tăng cường cho sự phát triển nguồn mở; 3. Xây dựng các cộng đồng xung quanh phần mềm tự do nguồn mở; 4. Hệ thống tư vấn của OSS Watch về phần mềm tự do nguồn mở; 5. Xây dựng các cộng đồng; 6. Xây dựng một cộng đồng nguồn mở như thế nào; 7. Các công cụ cơ bản để quản lý một dự án do cộng đồng dẫn dắt; 8. Chỉ dẫn tham gia trong một cộng đồng phần mềm nguồn mở; 9. Nguồn cộng đồng vs nguồn mở;10. Mô hình phát triển nguồn cộng đồng;11. Các vai trò trong các dự án nguồn mở;12. Các mô hình điều hành;13. Mô hình điều hành người tài lãnh đạo;14. Mô hình điều hành của nhà độc tài nhân từ;15. Lên kế hoạch cho tính bền vững;16. Thông tin tiểu luận: Nhà thờ lớn và cái chợ của Eric S. Raymond.17. Xây dựng cộng đồng ANKGM. SBC 2012, Vũng Tàu.

Page 13: Buiding foss-community-oct-2014

Cảm ơn!

Hỏi đáp

LÊ TRUNG NGHĨA

Email: [email protected]: http://vnfoss.blogspot.com/

http://letrungnghia.mangvn.org/Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/