bvtv - c8.bệnh hại rau.2

17
BỆNH HẠI RAU BỆNH HẠI RAU Người thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Người thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Hồng Nhung Nguyễn Hồng Nhung

Upload: sinhky-hanam

Post on 18-Jun-2015

436 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

BỆNH HẠI RAUBỆNH HẠI RAUBỆNH HẠI RAUBỆNH HẠI RAU

Người thực hiện : Nguyễn Thị ThanhNgười thực hiện : Nguyễn Thị Thanh

Nguyễn Hồng NhungNguyễn Hồng Nhung

Page 2: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

1. Bệnh hại khoai tây, cà chua

1.1. Bệnh mốc sương khoai tây và cà chua

Bệnh mốc sương khoai tây và cà chua thường gây ra dịch bệnh ở hầu hết các vùng trong nước và trên thế giới, gây thiệt hại lớn về kinh tế.

a. Triệu chứng

- Bệnh hại trên các bộ phận lá, thân, thân, cành và củ

+ Trên lá: vết bệnh xuất hiện đầu tiên ở chót lá, mép lá, cuống lá, có hình tròn, bán nguyệt rồi lan rộng vào trong, màu lục tái chuyển thành nâu đen.

+ Trên thân, cành nhánh, vết bệnh hình bầu dục về sau lan rộng ra bao quanh làm cho mô bị bệnh tóp lại, lõm vào, màu nâu đen, ủng nước thối hỏng

Page 3: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

+ Trên quả hoặc củ, vết bệnh to lan rộng trên bề mặt quả, củ màu nâu den lõm xuống, khô hoặc thối lan sâu vào trong thịt quả cà chua , thịt củ khoai tây.Bên trong củ, quả có thể mọc ra lớp mốc trắng mịn.

Page 4: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

b. Nguyên nhân

- Bệnh do nấm phytophthora infestans thuộc bộ Nấm sương mai, lớp Nấm trứng gây ra. Chu kỳ phát triển hoàn toàn gồm 2 giai đoạn sợi nấm đơn tính, bào tử vô tính dạng bọc baofd tử và bào tử hữu tính là bào tử trứng.

- Sự lây nhiễm bệnh phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm

- Sau khi xâm nhập vào lá sợi nấm sinh trưởng và lan rộng ra ở giai đoạn bào và sinh ra các vòi hút ký sinh trong mọt thời gian ngắn 3-11 ngày để hoàn thành xong giai đoạn tiềm dục

- Mầm bệnh lan nhanh vào thời kỳ cây sinh trưởng- Nguồn bệnh được bảo tồn từ vụ này sang vụ khác trong

đất và trong củ giống

Page 5: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

c. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh

- Bệnh này phát triển mạnh trong trong điều kiện độ ẩm cao, nhiệt độ thấp 12-25 độ. Ban ngày, trời ấm ,mát ,đêm lạnh, trời râm, lá ướt có giọt nuwowcslaf những yếu tố thúc đẩy bệnh phat triển nhanh, mạnh,bào tử sinh ra nhiều, lây lan dễ dàng. - Ngược lại khô hạn trời nắng gắt , nhiệt độ cao thì bệnh nhẹ và ngừng phát triển

Tóm lại yếu tố thời tiết nhất là nhiệt độ và độ ẩm cùng tác động ảnh hưởng đến quá trình xâm nhiễm, quá trình phát triển bệnh

Ngoài ra bệnh còn chịu ảnh hưởng của mức độ phân bón, điều kiện đất đai, kỹ thuật canh tác chăm sóc.

Page 6: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

d. Biện pháp phòng trừ- Trồng cây giống kháng bệnh- Đảm bảo tốt các biện pháp canh tác : trồng thời vụ

sớm, đất cao thoát nước, vun luống vun gốc cao, bón phân cân đối hợp lý

- Phun thuốc hóa học hợp lý, đúng kỹ thuật khi bệnh chớm phát sinh. Một số loại thuốc như là: Bôcđô 1%, Zinep 80BHN 0,3 – 0,4 %, Aliette 80 BHN...

- Thu hoạch kịp thời.- Vệ sinh, thu đốt tàn dư thân lá ở ruộng bị bệnh

Page 7: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

1.2. Bệnh héo rũ ở láa. Nguyên nhân gây bệnh

- Bệnh héo rũ là tên gọi của bệnh héo rũ chết vàng do nhóm đất gây hại như nấm Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani...Nhóm nấm này có tính chuyên hóa rộng, là sợi nấm đa bào, phân nhánh nhiều, mọc thành đám, xốp và đâm tia.

b. Triệu chứng bệnh

-Cây bị bệnh thường thối mục gốc, cổ rễ, rễ và cây chết rũ, lá héo màu vàng – xanh. Ở gốc cây bị bệnh có một lớp nấm bao phủ màu trắng, hồng nhạt, thâm đen goi là bệnh héo vàng. Nếu cây héo, gốc thân thối có lớp nấm trắng đâm tia gọi là bệnh héo gốc mốc trắng. Cổ rễ bị thối tóp lại, héo rũ xuống, nấm màu trắng xỉn gọi là bệnh lở cổ rễ

Page 8: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

c. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh- Bệnh phát triển mạnh, gây chết rũ khi cây sinh trưởng

kém, cằn cỗi, đất trũng đọng nước, khi thời tiets mưa ảm, nắng nóng, nhiệt độ cao thất thường.

- Bệnh lây lan qua đất nươc tưới, vết thương cơ giới.

d. Biện pháp phòng trừ.- Sử dụng các giôngs kháng bệnh- Phun hoặc bón chế phẩm sinh học Trichoderma đẻ

phòng trừ bệnh tren đồng ruộng.- Cần áp dụng các biện pháp canh tác, chăm sóc, vun xới,

gieo trồng đúng kỹ thuật để cây sinh trưởng tốt bón phối hợp các loại phân hợp lý. Luân canh cây trồng cạn với cây trồng nước. Xử lý khử trùng đất bằng vôi hoặc thuốc hóa học, thuốc vi sinh.

Page 9: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

1.3. Bệnh héo xanh vi khuẩn Bệnh héo xanh vi khuẩn phổ biến rất rộng, tính

chuyên hóa cao,gây hại thường xuyên trên khoai tây, cà chua, thuốc lá, các cây họ đậu...

a. Nguyên nhân gây bệnh

- Do loài vi khuẩn hình gậy ngắn có vài lông roi ở một đầu,dễ di động trong nước. Khuẩn lạc màu trắng kem, nhuộm gram âm.

-Chúng sinh trưởng phát triển mạnh ở nhiệt độ tương đối cao., có tính chuyên hoá rộng dễ biến dị hình thành nhiều chủng nòi vi khuẩn có tính độc khác nhau.

Page 10: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

b. Triệu chứng bệnh

- Ban ngày lá cây bệnh mất màu nhẵn bóng, tái xanh héo cụp xuống nhưng đén tối có thể phục hồi tuy vậy chỉ có thể phục hòi trong 2-3 ngày

- Vỏ thân của vùng thân dưới xù xì, cac bó mạch có màu nâu đen

- Thời kỳ đầu , cây bệnh có thể héo rũ một số cành sau đó mới héo rũ toàn cây

c. Xâm nhiễm và phát triển bệnh.

-Vi khuẩn xâm nhiễm vào cây qua các vết tương cơ giới hoặc qua các lỗ hở tự nhiên

- Nguồn bệnh tồn tại trong đất và củ giống. Bệnh chủ yếu lây bằng nước tưới, nước mưa, đất

- Bệnh phát triển và lây lan mạnh trong điều kiện mưa ẩm, gió bão, nóng nực

Page 11: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

d. Biện pháp phòng trừ- Chọn lọc các giống kháng bệnh- Vệ sinh đồng ruộng, tiêu hủy các tàn dư cây

bệnh- Thực hiện tốt các biện pháp canh tác- Xử lý các giống hoặc bón vào gốc các chế phẩm

sinh học từ các sinh vật đối kháng.

Page 12: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

1.4. Bệnh virut khoai tây, cà chua

1.4.1. Bệnh khảm lá ( virut X ) khoai tâya. Triệu chứng bệnh

- Trên phiến lá xuất hiện các vết xanh vàng xen kẽ với các vệt xanh đậm tạo ra hiện tượng màu lá loang lổ.Bệnh nặng làm lá biến dạng, nhỏ bé, thô cứng, có ết đốm hoại ...

b. Nguyên nhân gây bệnh

- Bệnh do vi rut X có dạng hình sợi dài, cong, kích thước 480-580 x 10-13 mm gây ra.

Page 13: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

c. Xâm nhiễm.- Vi rut truyền lan chủ yếu bằng dịch cây qua tiếp xúc

cơ giới giữa lá cây bệnh và lá cây khỏe, qua vết thương cọ xát do gió và các dụng cụ chăm sóc vun xới, ngắt tỉa cành gây ra.

- Ngoài ra nó còn có thể truyền qua côn trùng và qua nấm synchytrium

Page 14: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

1.4.2. Bệnh khảm nhăn ( virut Y ) khoai tây

a. Triệu chứng

- Lá có triệu chứng khảm loang lổ, nhiều vết sọc nâu đen trên gân lá, cuống lá, lá nhỏ nhăn nhúm gồ ghề, mép lá hơi cong xuống. Lá gốc và lá giữa khô lụi. Lá non loang lổ và xoăn biến dạng nhiều, cây thấp lùn.

b. Nguyên nhân gay bệnh - Do vi rut Y gây ra.- Virut Y hình sợi, cong queo, kích thước 700 x

11mm.vi rut Y mất hoạt tính ở nhiêt độ 55-56 độ- Viryt Y có thể gây hại trên 60 loại cây trồng. Nó

gây bệnh trên khoai tây thuộc 3 nhóm loài y0, yC,yN

Page 15: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

c. Con đường xâm nhiễm

- Bệnh có thể được lan truyền bằng côn trùng môi giới là rệp đào, rệp đậu, rệp bông hoặc truyền bằng dịch cây qua tiếp xúc cơ học

Biện pháp phòng trừ bệnh virut khoai tây Sử dụng các giống chống chịu bệnh Cần gieo trồng các giống khỏe, sạch bệnh. Tăng cường kiểm tra nhổ bỏ sớm những cây bị bệnh

đầu tiên. Dùng các biện pháp thích hợp để loại trừ côn trùng môi giới

Page 16: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

1.4.3. Bệnh xoăn lá cà chua

a. Triệu chứng bệnh- Các chồi ngọn lá bị xoăn, co rúm, lá nhỏ, ngả màu

xanh vàng, cây cằn cọc, thấp, ít hoa, ít quả hoặc không có nếu cây bị bệnh sớm

b. Nguyên nhân gây bệnh

- Do vi rut TYLCV thuộc nhóm Geminivirus gây ra.

Page 17: BVTV - C8.Bệnh hại rau.2

c. Đặc điểm phát sinh bệnh

-Bệnh phát triển trong tất cả các vụ, song chủ yếu là vụ thu đông và xuân hè

d. Biện pháp phòng trừ

- Trồng những cây giống khỏe, sạch bệnh

- Chọn các giống cà chua chống chịu bệnh

- Theo dõi sự xuất hiện của bọ phấn. Phun thuốc trừ bọ triệt để kết hợp vói dọn cỏ dại

-Tăng cường chăm sóc bón phân cho cà chua ở ruộng bệnh