campuchia

38
1. Kinh tế 1.1 Tng quan tnh hnh phát triển kinh t Căm-pu-chia là nước nông nghiệp (70% dân số làm nghề nông), phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên; có nhiều tài nguyên quý hiếm như đá quý, hồng ngọc, vàng, gỗ. Angkor Wat được xếp là một trong số các kì quan nổi tiếng của thế giới. Nền công nghiệp của Căm-pu-chia còn yếu kém. Bình quân đầu người 589 USD/năm (năm 2007). Tại Hội nghị các nhà tài trợ cho Căm-pu- chia (CG) lần thứ 8 (03/3/2006), các nước đã cam kết tài trợ cho Căm-pu-chia khoảng 1,4 tỷ USD cho giai đoạn 2006-2008, riêng năm 2006 là 623 triệu USD. Chính phủ Campuchia đề ra Kế hoạch Phát triển Chiến lược Quốc gia 2006-2010 (NSDP) và Chiến lược Tứ giác... đã thu được thành tựu đáng kể. Nền kinh tế Căm-pu-chia thoát khỏi tình trạng suy thoái, trì trệ. Kinh tế vĩ mô ổn định, tiếp tục giữ được mức tăng trưởng cao trên dưới 10% năm (năm 2004 là 11,7%, năm 2005 đạt 13,4%, năm 2006 đạt 10,6%, năm 2007 đạt 9,6%). Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Quý I năm 2008 tăng 10,1%. Năm 2007, sản lượng gạo đạt 6,2 triệu tấn, đáp ứng đủ yêu cầu tiêu dùng trong nước và có dư thừa để xuất khẩu. Các trụ cột chính của nền kinh tế Căm-pu-chia vẫn là dệt may, du lịch và nông nghiệp. Đời sống của người dân Căm-pu-chia tuy còn có khó khăn nhưng đang từng bước ổn định Tuy nhiên, kinh tế Căm-pu-chia còn lạc hậu và gặp nhiều khó khăn, 50% ngân sách Chính phủ dựa vào viện trợ và cho vay của nước ngoài. Chính phủ Căm-pu-chia đang nỗ lực triển khai nhiều biện pháp nhằm giảm tỷ lệ lạm phát, tăng cường khuyến khích đầu tư phát triển nông nghiệp, trợ giá nhiên liệu và tăng dự trữ của các ngân hàng, giảm thuế hàng hóa, dỡ bỏ một số rào cản trong cạnh tranh thương mại, kể cả mở cửa để hàng hóa trong nước tự do cạnh tranh với các sản phẩm của các tập đoàn kinh tế lớn. Chính phủ Căm-pu-chia cho rằng sau 4-5 năm liên tiếp nền kinh tế phát triển với tốc độ hai con số, trong tương lai ngắn hạn,

Upload: tuan-anh

Post on 25-Jun-2015

191 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: campuchia

1. Kinh tế1.1 T ng quan tinh hinh phát tri n kinh tô ể ê   Căm-pu-chia là n c nông nghi p (70% dân s làm ngh nông), ph thu c nhi u vào ướ ệ ố ề ụ ộ ềđi u ki n t nhiên; có nhi u tài nguyên quý hi m nh đá quý, h ng ng c, vàng, g . ề ệ ự ề ế ư ồ ọ ỗAngkor Wat đ c x p là m t trong s các kì quan n i ti ng c a th gi i. N n công ượ ế ộ ố ổ ế ủ ế ớ ềnghi p c a Căm-pu-chia còn y u kém. Bình quân đ u ng i 589 USD/năm (năm 2007).ệ ủ ế ầ ườ T i H i ngh các nhà tài tr cho Căm-pu-chia (CG) l n th 8 (03/3/2006), các n c đã ạ ộ ị ợ ầ ứ ướcam k t tài tr cho Căm-pu-chia kho ng 1,4 t USD cho giai đo n 2006-2008, riêng nămế ợ ả ỷ ạ 2006 là 623 tri u USD.ệ  

Chính ph Campuchia đ ra K ho ch Phát tri n Chi n l c Qu c gia 2006-2010 ủ ề ế ạ ể ế ượ ố(NSDP) và Chi n l c T giác... đã thu đ c thành t u đáng k . N n kinh t Căm-pu-ế ượ ứ ượ ự ể ề ếchia thoát kh i tình tr ng suy thoái, trì tr . Kinh t vĩ mô n đ nh, ti p t c gi đ c ỏ ạ ệ ế ổ ị ế ụ ữ ượm c tăng tr ng cao trên d i 10% năm (năm 2004 là 11,7%, năm 2005 đ t 13,4%, ứ ưở ướ ạnăm 2006 đ t 10,6%, năm 2007 đ t 9,6%). T ng s n ph m qu c n i (GDP) Quý I năm ạ ạ ổ ả ẩ ố ộ2008 tăng 10,1%. Năm 2007, s n l ng g o đ t 6,2 tri u t n, đáp ng đ yêu c u tiêu ả ượ ạ ạ ệ ấ ứ ủ ầdùng trong n c và có d th a đ xu t kh u. Các tr c t chính c a n n kinh t Căm-ướ ư ừ ể ấ ẩ ụ ộ ủ ề ếpu-chia v n là d t may, du l ch và nông nghi p. Đ i s ng c a ng i dân Căm-pu-chia ẫ ệ ị ệ ờ ố ủ ườtuy còn có khó khăn nh ng đang t ng b c n đ như ừ ướ ổ ị

Tuy nhiên, kinh t Căm-pu-chia còn l c h u và g p nhi u khó khăn, 50% ngân sách ế ạ ậ ặ ềChính ph d a vào vi n tr và cho vay c a n c ngoài.ủ ự ệ ợ ủ ướ

Chính ph Căm-pu-chia đang n l c tri n khai nhi u bi n pháp nh m gi m t l l m ủ ỗ ự ể ề ệ ằ ả ỷ ệ ạphát, tăng c ng khuy n khích đ u t phát tri n nông nghi p, tr giá nhiên li u và ườ ế ầ ư ể ệ ợ ệtăng d tr c a các ngân hàng, gi m thu hàng hóa, d b m t s rào c n trong c nh ự ữ ủ ả ế ỡ ỏ ộ ố ả ạtranh th ng m i, k c m c a đ hàng hóa trong n c t do c nh tranh v i các s n ươ ạ ể ả ở ử ể ướ ự ạ ớ ảph m c a các t p đoàn kinh t l n. Chính ph Căm-pu-chia cho r ng sau 4-5 năm liên ẩ ủ ậ ế ớ ủ ằti p n n kinh t phát tri n v i t c đ hai con s , trong t ng lai ng n h n, Căm-pu-ế ề ế ể ớ ố ộ ố ươ ắ ạchia v n có c h i đ đ t m c tăng tr ng cao, trong b i c nh chính ph đang n l c ẫ ơ ộ ể ạ ứ ưở ố ả ủ ỗ ựđ y m nh các ho t đ ng thăm dò và khai thác d u m và qu ng, nh m gi m b t s ẩ ạ ạ ộ ầ ỏ ặ ằ ả ớ ựph thu c vào lĩnh v c d t may và du l ch.ụ ộ ự ệ ị

Quỹ Ti n t Qu c t (IMF) đã đ a ra d báo r ng v i đà gi m chung 2,2% c a kinh t ề ệ ố ế ư ự ằ ớ ả ủ ếtoàn c u trong năm 2009, kinh t Căm-pu-chia sẽ tăng tr ng m c th p (4,8%), ch aầ ế ưở ở ứ ấ ư b ng 50% m c tăng tr ng năm 2007.ằ ứ ưở

1.2 Các nganh kinh t tr ng đi mê ọ ểKinh t Căm-pu-chia ch y u d a vào 3 ngành chính là: xu t kh u d t may, du l ch và ế ủ ế ự ấ ẩ ệ ịxây d ng.ự  

S tăng tr ng công nghi p đã chi m u th b i vi c tăng các xí nghi p may m c. ự ưở ệ ế ư ế ở ệ ệ ặCăm-pu-chia là n c xu t kh u các s n ph m may m c đ ng th năm trên th gi i, ướ ấ ẩ ả ẩ ặ ứ ứ ế ớ

Page 2: campuchia

c nh tranh v i các đ i tác t Trung Qu c, Vi t Nam, Bangladesh và Indonesia. Ngành ạ ớ ố ừ ố ệcông nghi p may s d ng h n 330.000 lao đ ng. H n 80% lao đ ng là ph n nông ệ ử ụ ơ ộ ơ ộ ụ ữthôn nghèo. Ngành may m c xu t kh u c a Căm-pu-chia thu đ c 3,6 t USD m i năm. ặ ấ ẩ ủ ượ ỷ ỗTheo s li u c a B th ng m i Hoa Kỳ DOC xu t kh u may m c c a Căm-pu-chia vào ố ệ ủ ộ ươ ạ ấ ẩ ặ ủth tr ng Hoa Kỳ đ t 1,8 t USD trong 9 tháng đ u năm 2008. Kho ng 70% s n ph m ị ườ ạ ỷ ầ ả ả ẩmay m c c a Căm-pu-chia xu t kh u sang Hoa Kỳ, 24% xu t kh u sang EU. Đây là hai ặ ủ ấ ẩ ấ ẩth tr ng l n c a ngành công nghi p may m c Căm-pu-chia. Năm 2008, m c dù s c ị ườ ớ ủ ệ ặ ặ ứmua c a các khách hàng Mỹ và châu Âu đã sa sút do cu c kh ng ho ng tài chính th ủ ộ ủ ả ở ịtr ng nhi u n c, tuy nhiên, ngành d t may Căm-pu-chia v n trong tình tr ng n ườ ề ướ ệ ẫ ạ ổđ nh, nh ng nhi u nhà s n xu t sẽ ph i ch p nh n m c l i nhu n biên th p h n.ị ư ề ả ấ ả ấ ậ ứ ợ ậ ấ ơ

Xây d ng cũng là m t ngành ch đ o c a kinh t Căm-pu-chia, chi m 1/3 các ho t ự ộ ủ ạ ủ ế ế ạđ ng công nghi p. Xi măng chi m 90% giá tr v t li u xây d ng nh p kh u. Tuy nhiên ộ ệ ế ị ậ ệ ự ậ ẩnh ng d án v xây d ng c s h t ng, xây d ng văn phòng, nhà và khôi ph c l i ữ ự ề ự ơ ở ạ ầ ự ở ụ ạcông trình cũng c n cho phát tri n lĩnh v c này.ầ ể ự

Du l ch: Th m nh du l ch mang l i ngu n thu r t l n cho Căm-pu-chia. V i h n hai ị ế ạ ị ạ ồ ấ ớ ớ ơtri u l t khách n c ngoài vào thăm Căm-pu-chia trong năm 2007, các quan ch c B ệ ượ ướ ứ ộDu l ch Căm-pu-chia c tính con s này sẽ tăng t 20% đ n 25% trong năm 2008 và ị ướ ố ừ ếcó thể  đ t ba tri u l t du khách vào năm 2010. Qua th ng kê c a ngành du l ch, du ạ ệ ượ ố ủ ịkhách vào Căm-pu-chia không ch tăng v s l ng mà còn tăng c th i gian l u l i và ỉ ề ố ượ ả ờ ư ạs l n đ n. Ngành du l ch Căm-pu-chia đang n l c phát huy vai trò mũi nh n c a n n ố ầ ế ị ỗ ự ọ ủ ềkinh t đang lên và b o đ m môi tr ng du l ch b n v ng.ế ả ả ườ ị ề ữ

Các danh lam th ng c nh n i ti ng c a Căm-pu-chia là Th đô Phnôm Pênh, hoàng ắ ả ổ ế ủ ủcung, đ n Vàng, đ i Bà Pênh, Ăngco Thom, Ăngco Vát (t nh Xiêm Ri p), v.v...ề ồ ỉ ệ

Ngoài 3 ngành trên, thành tích nông nghi p Căm-pu-chia cũng đang đóng góp tích c c ệ ựcho s nghi p n đ nh xã h i và xóa đói, gi m nghèo, b o đ mự ệ ổ ị ộ ả ả ả   an ninh l ng th c và ươ ựcó d xu t kh u (kho ng 2,3 tri u t n/năm).ư ấ ẩ ả ệ ấ  

2. Th ng m iươ ạ  Th tr ng xu t kh u chính c a Căm-pu-chia là Mỹ, EU, Trung Qu c, Thái Lan, Vi t ị ườ ấ ẩ ủ ố ệNam. Xu t kh u d t may là ngành xu t kh u mũi nh n, đem l i ngu n thu chính t ấ ẩ ệ ấ ẩ ọ ạ ồ ừxu t kh u cho Căm-pu-chia. Cu c kh ng ho ng kinh t toàn c u đã giáng nh ng ''đòn ấ ẩ ộ ủ ả ế ầ ữn ng'' vào khu v c xu t kh u d t may c a n c này do có s c t gi m đáng k các đ nặ ự ấ ẩ ệ ủ ướ ự ắ ả ể ơ đ t hàng t Mỹ, th tr ng ch ch t cho ngành d t may Căm-pu-chia, khi n t c đ tăngặ ừ ị ườ ủ ố ệ ế ố ộ tr ng kinh t c a Căm-pu-chia trong 9 tháng đ u năm 2008 ch đ t m c trung bình ưở ế ủ ầ ỉ ạ ứ7% và xu h ng s t gi m này sẽ còn ti p t c kéo dài trong năm 2009.ướ ụ ả ế ụ

Trong vài năm g n đây, Căm-pu-chia đang t ng b c đ y m nh xu t kh u lúa g o. ầ ừ ướ ẩ ạ ấ ẩ ạNgoài ra, đ i v i xu t kh u d u m , d ki n, k t năm 2010-2011, Căm-pu-chia có ố ớ ấ ẩ ầ ỏ ự ế ể ừth thu đ c ít nh t 500 tri u USD t d u m .ể ượ ấ ệ ừ ầ ỏ

Page 3: campuchia

Căm-pu-chia đã b c đ u c i thi n đ c tình hình ngo i th ng nh ng nhìn chung ướ ầ ả ệ ượ ạ ươ ưv n là th tr ng nh p kh u trong h u h t các lĩnh v c. Trong đó đ c bi t là các lĩnh ẫ ị ườ ậ ẩ ầ ế ự ặ ệv c tái thi t đ t n c, ph c v dân sinh, c s h t ng.ự ế ấ ướ ụ ụ ơ ở ạ ầ

Năm 2007, kim ng ch xu t kh u c a Căm-pu-chia đ t 4,089 t USD (theo tr giá FOB), ạ ấ ẩ ủ ạ ỷ ịkim ng ch nh p kh u đ t 5,424 t USD (theo tr giá CIF).ạ ậ ẩ ạ ỷ ịM t hàng xu t kh u ch y u: d t may, g , cao su, g o, cá, thu c lá, gi y dép.ặ ấ ẩ ủ ế ệ ỗ ạ ố ầM t hàng nh p kh u ch y u: s n ph m t d u m , thu c lá, vàng, v t li u xây d ng, ặ ậ ẩ ủ ế ả ẩ ừ ầ ỏ ố ậ ệ ựmáy móc, xe c , d c ph m.ộ ượ ẩCác th tr ng xu t kh u chính: Mỹ 58,1%, Đ c 7,3%, Anh 5,2%, Canađa 4,6%, Vi t ị ườ ấ ẩ ứ ệNam 4,5%.Các th tr ng nh p kh u chính: Thái Lan 23,1%, Vi t Nam 16,9%, Trung Qu c 15%, ị ườ ậ ẩ ệ ốH ng Kông 10,4%, Singapore 7,5%, Đài Loan 7,2%, Hàn Qu c 4,8%.ồ ố

3. Đ u tâ ưMôi tr ng đ u tươ â ư Căm-pu-chia thi hành chính sách m c a kinh t , h i nh p khu v c và th gi i, tích c c ở ử ế ộ ậ ự ế ớ ựthúc đ y chính sách phát tri n kinh t , thu hút đ u t n c ngoài. Môi tr ng đ u t ẩ ể ế ầ ư ướ ườ ầ ư ởCăm-pu-chia có nh ng thu n l i và khó khăn sau:ữ ậ ợ

Thu n l iậ ợ : +         Th nh t, đó là tình hình chính tr , an ninh đ c c i thi n đáng k , n n kinh t ứ ấ ị ượ ả ệ ể ề ếth tr ng đ c thi t l p t t. Căm-pu-chia th c hi n chính sách t do kinh t và đ c ị ườ ượ ế ậ ố ự ệ ự ế ượcoi là 1 trong nh ng n n kinh t c i m nh t châu Á.ữ ề ế ở ở ấ ở  +         Th hai, t sau khi có Hi p đ nh Hoà bình v Căm-pu-chia năm 1991, quan h c aứ ừ ệ ị ề ệ ủ Căm-pu-chia v i các n c tài tr , v i gi i kinh doanh đ c bi t là khu v c t nhân đ c ớ ướ ợ ớ ớ ặ ệ ự ư ượduy trì t t. Các nhà tài tr luôn dành cho Căm-pu-chia nh ng cam k t vi n tr đáng k . ố ợ ữ ế ệ ợ ểTrung bình m i năm Căm-pu-chia nh n đ c 500 tri u USD ti n vi n tr t các n c ỗ ậ ượ ệ ề ệ ợ ừ ướtài tr (năm 2006 đ c 601 tri u USD).ợ ượ ệ  +         Th ba, Căm-pu-chia có ngu n tài nguyên thiên nhiên khá phong phú. Căm-pu-ứ ồ Ởchia có các m đá vôi, cao lanh, thi c, b c, vàng, qu ng s t và th m chí c đá quý ỏ ế ạ ặ ắ ậ ả ởPailin và Bokeo. G n đây còn phát hi n có d u m ngoài kh i và t i khu v c Bi n H . ầ ệ ầ ỏ ơ ạ ự ể ồNgoài ra, Căm-pu-chia n m trung tâm Đông Nam Á, m t khu v c có n n kinh t phát ằ ở ộ ự ề ếtri n nhanh và năng đ ng v i m t th tr ng đ y ti m năng c a trên 14 tri u dân. Đ uể ộ ớ ộ ị ườ ầ ề ủ ệ ầ t vào Căm-pu-chia, các nhà đ u t không ch đ c h ng l i t th tr ng n i đ a c a ư ầ ư ỉ ượ ưở ợ ừ ị ườ ộ ị ủCăm-pu-chia mà còn có c h i xâm nh p th tr ng ASEAN và đ c u đãi ti p c n th ơ ộ ậ ị ườ ượ ư ế ậ ịtr ng Châu Âu và các n c phát tri n khác vì Căm-pu-chia là thành viên c a WTO.ườ ướ ể ủ  

Khó khăn:+         H t ng c s và h th ng d ch v còn y u. Nhi u tuy n đ ng ch a đ c tr i ạ ầ ơ ở ệ ố ị ụ ế ề ế ườ ư ượ ảnh a, nh t là khu v c nông thôn, vùng sâu vùng xa; h th ng t i tiêu kém (ch đ t ự ấ ở ự ệ ố ướ ỉ ạ7% ); d ch v y t ch a phát tri n...ị ụ ế ư ể

Page 4: campuchia

+         H th ng pháp lu t còn thi u; m t s đ o lu t liên quan đ n các ho t đ ng kinh ệ ố ậ ế ộ ố ạ ậ ế ạ ột đ c ban hành nh ng ch a có ngh đ nh h ng d n th c hi n.ế ượ ư ư ị ị ướ ẫ ự ệ+         T l mù ch cao (chi m 26,4%); thi u ngu n lao đ ng có tay ngh , trình đ kỹ ỷ ệ ữ ế ế ồ ộ ề ộthu t.ậ+         Giá c sinh ho t nh đi n, n c, vi n thông và v n t i cao so v i các n c láng ả ạ ư ệ ướ ễ ậ ả ớ ướgi ng trong khu v c.ề ự+         S y u kém v qu n lý, hành chính quan liêu, và tham nhũng là m t v n đ n i ự ế ề ả ộ ấ ề ổc m, làm tăng chi phí kinh doanh Căm-pu-chia.ộ ở

Tinh hinh đ u t n c ngoai t i Căm-pu-chiaâ ư ươ aV n đ u t n c ngoài (FDI) vào Căm-pu-chia trong nh ng năm g n đây luôn tăng cao. ố ầ ư ướ ữ ầFDI vào Căm-pu-chia tăng t 500 tri u USD năm 2000 lên h n m t t USD năm 2006, ừ ệ ơ ộ ỷđ a t ng s v n đ u t n c ngoài lên 12 t USD t năm 1994 đ n 2006. Năm 2007, ư ổ ố ố ầ ư ướ ỷ ừ ếCăm-pu-chia đã thu hút kho ng 3 t USD v n FDI, trong đó 45% đ c đ u t vào các ả ỷ ố ượ ầ ưd án b t đ ng s n và 25% vào nông nghi p. D ki n v n FDI trong năm 2008 sẽ tăng ự ấ ộ ả ệ ự ế ốg p 3 l n so v i năm 2007, đ t trên 9 t USD. Năm 2007 đ u t n c ngoài ch chi m ấ ầ ớ ạ ỷ ầ ư ướ ỉ ế16% GDP c a Cămpuchia.ủ   

Nh ng lĩnh v c đang thu hút đ u t Căm-pu-chiaữ ự â ư ở  +         D t may, may qu n áo th thao;ệ ầ ể+         Nhà hàng khách s n;ạ+         B o hi m, d ch v ngân hàng, và t v n pháp lý;ả ể ị ụ ư ấ+         S n xu t thu c lá, đ u ng, bia, mỳ ăn li n, s n ph m y t ;ả ấ ố ồ ố ề ả ẩ ế+         Vi n thông;ễ+         V n t i đ ng bi n, đ ng không (sân bay);ậ ả ườ ể ườ+         Phân ph i, ti p th d u khí;ố ế ị ầ+         Tr ng cây c , cây cao su...ồ ọ  

Nh ng lĩnh v c có ti m năng đ u t Căm-pu-chia:ữ ự ề â ư ởNông nghi pệ : là lĩnh v c đ c u tiên hàng đ u trong chính sách phát tri n nh m đ m ự ượ ư ầ ể ằ ảb o an ninh l ng th c và thúc đ y các ngành khác, đ c bi t là cung c p nguyên li u ả ươ ự ẩ ặ ệ ấ ệthô cho công nghi p ch bi n, tăng xu t kh u và t o công ăn vi c làm. Trong chi n ệ ế ế ấ ẩ ạ ệ ếl c t giác, Chính ph Căm-pu-chia đ ra 4 nhi m v chính cho nông nghi p là ph i:ượ ứ ủ ề ệ ụ ệ ả

+         Tăng năng su t và đa d ng s n ph m nông nghi p;ấ ạ ả ẩ ệ+         Rà phá mìn và c i t o đ t;ả ạ ấ+         Phát tri n ngh cá;ể ề+         Phát tri n ngành lâm nghi p.ể ệ

Ch tr ng c a Chính ph Căm-pu-chia là cho phép các nhà đ u t đ c s d ng đ t, ủ ươ ủ ủ ầ ư ượ ử ụ ấbao g m đ t chuy n nh ng, thuê dài h n và ng n h n (có th gia h n), phù h p v i ồ ấ ể ượ ạ ắ ạ ể ạ ợ ớquy đ nh c a lu t đ t đai. Nh ng lĩnh v c u tiên đ u t đ c Chính ph xác đ nh ị ủ ậ ấ ữ ự ư ầ ư ượ ủ ịg m: thu l i, nuôi tr ng h i s n, tinh ch d u c , ch bi n th c ph m, tr ng và ch ồ ỷ ợ ồ ả ả ế ầ ọ ế ế ự ẩ ồ ế

Page 5: campuchia

bi n cao su, ch bi n đ ng, s i đay.ế ế ế ườ ợ

Du l chị : là lĩnh v c h p d n nh t v đ u t n c ngoài. Ngoài qu n th du l ch Angkor,ự ấ ẫ ấ ề ầ ư ướ ầ ể ị t nh Siem Reap (xây d ng trong kho ng th i gian t TK IX đ n TK XIII, di n tích ỉ ự ả ờ ừ ế ệkho ng 400 km2, đ c coi là công trình ki n trúc tôn giáo l n nh t Đông Nam Á, cáchả ượ ế ớ ấ ở Phnom Penh 321 km), Cămpuchia còn có nh ng khu du l ch khác nh : bãi bi n ữ ị ư ể ởSihanoukville, Kampot; s h p d n c a thành ph Phnom Penh; du l ch trên sông Mê ự ấ ẫ ủ ố ịKông, Bi n H (mùa khô di n tích 3.000 km2, mùa m a di n tích 10.000 km2); và du ể ồ ệ ư ệl ch sinh thái t nh Moldonkiri và Rotanakiri thu c Đông B c Cămpuchia...ị ở ỉ ộ ắ  

Do đó, có th c h i đ u t trong lĩnh v c này sẽ là t ch c các tua du l ch sinh thái, vănể ơ ộ ầ ư ự ổ ứ ị hoá; xây d ng sân golf, nhà hàng khách s n...ự ạ

H t ng c s :ạ ầ ơ ở  Đây cũng là lĩnh v c h a h n m ra các tri n v ng thu hút đ u t vì ự ứ ẹ ở ể ọ ầ ưhi n t i, c s h t ng c a Cămpuchia thi u th n và b h h ng n ng do tr i qua ệ ạ ơ ở ạ ầ ủ ế ố ị ư ỏ ặ ảnhi u th p k chi n tranh và xung đ t chính tr . Hi n Cămpuchia đang có nhu c u l n ề ậ ỷ ế ộ ị ệ ầ ớv xây d ng đ ng xá, c u c ng, c ng, h th ng t i tiêu, nhà máy thu đi n, khách ề ự ườ ầ ố ả ệ ố ướ ỷ ệs n, nhà ; m ng l i vi n thông cũng c n đ c nâng c p đ đáp ng các tiêu chu n ạ ở ạ ướ ễ ầ ượ ấ ể ứ ẩqu c t .ố ế  

Trong khuôn kh Ti u vùng Mê Kông m r ng, các d án kh ng l v c s h t ng tr ổ ể ở ộ ự ổ ồ ề ơ ở ạ ầ ịgiá kho ng 2 t USD đã đ c lãnh đ o 6 n c (Trung Qu c, Lào, Myanmar, Thái Lan, ả ỷ ượ ạ ướ ốVi t Nam và Cămpuchia) thông qua. Trong đó, riêng Cămpuchia đ ngh và kêu g i đ u ệ ề ị ọ ầt cho nhi u d án nh trong gói d án này nh xây d ng đ ng s t, đ ng b , c u, ư ề ự ỏ ự ư ự ườ ắ ườ ộ ầvi n thông và năng l ng tr giá kho ng 700 tri u USD.ễ ượ ị ả ệ

Khai thác m :ỏ  Đ ph c v cho vi c thăm dò, khai thác d u khí, các vùng đ t và bi n c aể ụ ụ ệ ầ ấ ể ủ Cămpuchia đ c chia thành 32 lô. Đ n nay m i thăm dò và khai thác các lô ngoài kh i ượ ế ớ ơt lô s 1 đ n lô s 4. Ba công ty l n ký đ c d án khai thác 30 năm là Enterprise Oil ừ ố ế ố ớ ượ ựExploration Ltd., Premier Oil Petroleum Cambodia Ltd., và Campex. Ngoài ra, g n đây có ầcông ty Chevron (Mỹ) ký đ c d án đ a các thi t b thăm dò d u khí vào khu v c ượ ự ư ế ị ầ ựSihanoukville đ ti n hành thăm dò khu A; công ty PTTEP (Thái Lan) ký d án thăm ể ế ở ựdò khu B; công ty Suo Ching Industry (Hàn Qu c) thăm dò t nh Pusat. Công ty khai ố ở ỉthác d u xa b qu c gia Trung Qu c (CNOOC) và công ty TOTAL (Pháp) cũng đang tìm ầ ờ ố ốhi u, mu n thăm dò khai thác d u ngoài vùng bi n c a Cămpuchia. Hi n Chính ph ể ố ầ ể ủ ệ ủđang có k ho ch c p thêm gi y phép khai thác trên c s các h p đ ng phân chia s n ế ạ ấ ấ ơ ở ợ ồ ảph m v i các đi u kho n u đãi cho các d án khai thác và s n xu t.ẩ ớ ề ả ư ự ả ấ

Ngoài ra, CPC có ngu n tài nguyên phong phú nh vàng, đá quý, ph t pho, đá vôi (đ ồ ư ố ểlàm xi măng và đá xây d ng), bô-xít, đ t sét, cát/s i, đá granite, đ ng, kẽm... Đ n nay, ự ấ ỏ ồ ếm i có 2 công ty Sun Trading Co. Ltd. và Delcom Cambodia ký h p đ ng khai thác vàng. ớ ợ ồChính ph Cămpuchia cũng m i c p phép cho công ty khai khoáng Úc BHP Billiton thămủ ớ ấ dò khai thác bô-xít t nh Mondolkiri và Rotanakiri...ở ỉ

Page 6: campuchia

Đ c khu kinh tặ ế: Chính ph ch tr ng m các đ c khu kinh t nh m thu hút đ u t ủ ủ ươ ở ặ ế ằ ầ ưtrong và ngoài n c. Nhi u khu công nghi p đã và sẽ đ c xây d ng t i Phnom Penh, ướ ề ệ ượ ự ạSihanoukville, Koh Kong, Poipet, Pailin, Svay Rieng, Kandal, Takeo... trong đó bao g m ồcác khu ch xu t và khu th ng m i t do. Hi n t i, Sihanoukville đã dành m t di n ế ấ ươ ạ ự ệ ạ ộ ệtích 50 ha cho m c đích này. Các thi t b c ng sẽ đ c l p đ t t i Sihanoukville, c ng ụ ế ị ả ượ ắ ặ ạ ảkhô (kho ch a hàng hoá đ ki m tra h i quan tr c khi tr thu ) đ c xây d ng ứ ể ể ả ướ ả ế ượ ự ởPhnom Penh. 

Tuy nhiên, m t v n đ nh h ng đ n s phát tri n c a các khu công nghi p là không ộ ấ ề ả ưở ế ự ể ủ ệth b o đ m v n vay b ng cách s d ng b t đ ng s n làm th ch p. Các c quan tài ể ả ả ố ằ ử ụ ấ ộ ả ế ấ ơchính không mu n cho vay n u dùng b t đ ng s n làm th ch p vì h th ng pháp lu t ố ế ấ ộ ả ế ấ ệ ố ậliên quan đ n đăng ký đ t đai và c ng ch th ch p không b o đ m. Ch a có lu t thế ấ ưỡ ế ế ấ ả ả ư ậ ế ch p và lu t phá s n Cămpuchia.ấ ậ ả ở

Tinh hinh đ u t c a Căm-pu-chia ra n c ngoaiâ ư ủ ươCăm-pu-chia, tính đ n 20/12/2005 có 4 d án còn hi u l c t i Vi t Nam v i s v n 4 ế ự ệ ự ạ ệ ớ ố ốtri u USD, đ ng th 59 trong t ng s 74 n c và vùng lãnh th đ u t vào Vi t Nam. ệ ứ ứ ổ ố ướ ổ ầ ư ệNăm 2008, Căm-pu-chia không có thêm d án đ u t m i vào Vi t Nam.ự ầ ư ớ ệ

Đ u t ra n c ngoài c a Căm-pu-chia ch y u là t khu v c cá th v i các xí nghi p ầ ư ướ ủ ủ ế ừ ự ể ớ ệv a và nh , t p trung vào các lĩnh v c: L ng th c th c ph m nh say sát g o, ngô, ừ ỏ ậ ự ươ ự ự ẩ ư ạm m mu i, d u ăn, bánh k o, chè, đ ng, đ u ng, th c ăn gia súc...;ắ ố ầ ẹ ườ ồ ố ứ

+         Thêu, d t, đ da, và đ th thao;ệ ồ ồ ể+         Ch bi n g , làm đ n i th t, gi y;ế ế ỗ ồ ộ ấ ấ+         S n ph m hoá ch t nh xà phòng, h ng li u, tinh ch d u, đ nh a, cao su...;ả ẩ ấ ư ươ ệ ế ầ ồ ự+         S n xu t g ng, kính, đ g m, xi-măng...;ả ấ ươ ồ ố+         Tái ch s t thép làm dao, đ gia d ng, máy móc, đ đi n,...ế ắ ồ ụ ồ ệ

4. C s h t ng kinh tơ ở ạ â ế (S li u 2007.)ố ệThông tin liên l c:a+         Đi n tho i c đ nh: 3.750.000ệ ạ ố ị+         Đi n tho i c m tay: 2.583.000ệ ạ ầ+         S ng i s d ng Internet: 70.000ố ườ ử ụ  +         S trang ch : 1.230ố ủ  

Giao thông v n t i:ậ ả+         Sân bay dành cho máy bay lên th ng: 2ắ+         Đ ng s t: 602 kmườ ắ+         Đ ng b : 38.257 kmườ ộ+         Đ ng bi n: 2.400 km (ch y u là sông Mê kông)ườ ể ủ ế+         C ng và h i c ng: Phnom Penhả ả ả

Page 7: campuchia

5. Các ch s kinh t , th ng m i c b nỉ ố ế ươ ạ ơ ả  (S li u 2007 )ố ệGDP ngang giá s c mua: 26,19 t USDứ ỷGDP theo t giá th c: 8,604 t USDỷ ự ỷTăng tr ng GDP: 10,1%ưởGDP bình quân đ u ng i: 1.900 USDầ ườGDP phân b theo ngành:ổ+         Nông nghi p: 31%ệ+         Công nghi p: 26%ệ+         D ch v : 43%ị ụL c l ng lao đ ng: 7 tri u ng i.ự ượ ộ ệ ườT l th t nghi p: 2,5%ỷ ệ ấ ệThu chi ngân sách: Thu 1,015 t USD, chi 1,168 t USDỷ ỷT l l m phát: 5,9%ỷ ệ ạM c tăng tr ng s n xu t công nghi p: 15%ứ ưở ả ấ ệD tr ngo i t và vàng: 2,143 t USDự ữ ạ ệ ỷ

6. Quan h qu c tệ ố ế 

Theo quy đ nh c a Hi n pháp, Căm-pu-chia th c hi n chính sách trung l p, không liên ị ủ ế ự ệ ậk t vĩnh vi n, không xâm l c ho c can thi p vào công vi c n i b c a n c khác.ế ễ ượ ặ ệ ệ ộ ộ ủ ướ  

Hi n Căm-pu-chia là thành viên th 10 c a ASEAN (tháng 4/1999), thành viên chính ệ ứ ủth c th 148 c a WTO (tháng 9/2003), gia nh p ASEM t i H i ngh c p cao ASEM 5 ứ ứ ủ ậ ạ ộ ị ấ(tháng 10/2004) t i Hà N i; và đang tích c c chu n b đ tham gia APEC trong th i ạ ộ ự ẩ ị ể ờgian s m nh t. Căm-pu-chia cũng là thành viên tích c c trong h p tác khu v c nh : U ớ ấ ự ợ ự ư ỷh i Mê Kông qu c t (MRC)ộ ố ế  ; Tam giác phát tri n Vi t Nam-Lào-Căm-pu-chia (CLV); ể ệTi u vùng sông Mê kông m r ng (GMS); Chi n l c h p tác kinh t ba dòng sông ể ở ộ ế ượ ợ ếAyeyawadi-Chao Praya-Mê Kông (ACMECS); Hành lang Đông Tây (WEC)...

Căm-pu-chia cũng chú tr ng quan h v i các n c l n, các n c tài tr , các n c láng ọ ệ ớ ướ ớ ướ ợ ướgi ng; tăng c ng quan h m i m t, nh t là kinh t - th ng m i v i Trung Qu c; ti p ề ườ ệ ọ ặ ấ ế ươ ạ ớ ố ết c tranh th Mỹ; tho thu n gi i quy t xong v n đ biên gi i trên b trong năm 2006 ụ ủ ả ậ ả ế ấ ề ớ ộv i Thái Lan, xúc ti n gi i quy t v n đ biên gi i v i Lào.ớ ế ả ế ấ ề ớ ớ

Xu t kh u may m c c a Campuchia tăng tăng 17%ấ ẩ ặ ủ

Xu t kh u ngành d t và may m c c a Campuchia tăng 17%, đ t 2,27 t USD trongấ ẩ ệ ặ ủ ạ ỉ

9 tháng đ u năm 2010, so v i 1,94 t USD cùng kỳ năm ngoái.â ớ ỉ ở

Các quan ch c chính ph hôm qua cho bi t, đó là d u hi u c a s ph c h i kinh t ứ ủ ế ấ ệ ủ ự ụ ồ ế

toàn c u sau cu c kh ng ho ng tài chính.ầ ộ ủ ả

Page 8: campuchia

“Nhu c u đang tăng,”Th tr ng Th ng m i Kong Putheara cho bi t, sau khi c quan ầ ứ ưở ươ ạ ế ơ

ki m soát ch t l ng xu t nh p kh u Cam Control đ a ra s li u m i này.ể ấ ượ ấ ậ ẩ ư ố ệ ớ

S li uố ệ  th ng kê cho th y, 1,32 t USD t ng đ ng 58% trong t ng xu t kh u đ t ố ấ ỉ ươ ươ ổ ấ ẩ ạ

đ c t th tr ng Mỹ, tăng 13,3% so v i năm ngoái.ượ ừ ị ườ ớ

L ng hàng xu t kh u sang Liên minh châu Âu đã tăng 15,86% đ t 563,8 tri u USD, ượ ấ ẩ ạ ệ

xu t kh u các th tr ng n c ngoài khác cũng gia tăng đáng k 29% đ t 353,4 tri u ấ ẩ ở ị ườ ướ ể ạ ệ

USD.

Kong Puthear ghi nh n vi c đa d ng hóa các th tr ng trong khu v c, nh ng các th ậ ệ ạ ở ị ườ ự ư ị

tr ng này v n còn h n ch so v i quy mô c a th tr ng Mỹ và EU.ườ ẫ ạ ế ớ ủ ị ườ

“Xu t kh u c a chúng tôi trong khu v c v n còn th p vì chúng tôi ch a có th a thu n ấ ẩ ủ ự ẫ ấ ư ỏ ậ

v mi n thu đ i v i hàng may m t và d t may, trong khi t i EU và Mỹ chúng tôi có r tề ễ ế ố ớ ặ ệ ạ ấ

nhi u u đãi,” ông nói.ề ư

Ông d ki n xu t kh u d t may sẽ tăng h n n a trong t ng lai cùng v i s ph c h i ự ế ấ ẩ ệ ơ ữ ươ ớ ự ụ ồ

n n kinh t toàn c u đang di n ra, ông nói thêmề ế ầ ễ

Th t ng Hun Sen cho bi t các doanh nghi p c n ph i nh n th c t m quan tr ng ủ ướ ế ệ ầ ả ậ ứ ầ ọ

trong vi c m r ng xu t kh u t i th tr ng châu Á, l u ý r ng th tr ng này ph c ệ ở ộ ấ ẩ ạ ị ườ ư ằ ị ườ ụ

h i nhanh h n so v i th tr ng Mỹ và EU.ồ ơ ớ ị ườ

Ông cho bi t, “th tr ng m i” nên đ c m r ngế ị ườ ớ ượ ở ộ   và “th tr ng cũ” c n ph i duy trìị ườ ầ ả

Các nhà nghiên cứu kinh tế Campuchia cho rằng, lý do Việt Nam tập trung đầu tư mạnh vào Campuchia vì Campuchia là một nước giàu tiềm năng mà Việt Nam có thể tận dụng. Hơn nữa, Việt Nam cũng là một nước đang phát triển kinh tế trong khi Campuchia là một láng giềng giáp biên giới Việt Nam

Với kim ngạch xuất khẩu 25 triệu USD/năm, hàng may mặc Việt Nam hiện đứng thứ 5 trong số những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Campuchia. Đa phần nguồn hàng này đều xuất phát chỉ từ một ngôi chợ ở TPHCM: chợ Tân Bình.

Xuất khẩu hàng giá rẻ

Nằm trong khu vực có hệ thống các cơ sở dệt may gia công thuộc làng nghề truyền thống Bảy Hiền, chợ Tân Bình được xem là chợ đầu mối nguyên phụ liệu may mặc lớn ở TPHCM, cung ứng lượng lớn sản phẩm may mặc cho các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, Nam bộ và một phần thị trường các nước trong khu vực Đông Nam Á thông qua đường biên giới Campuchia. 

Hiện nay, mỗi ngày đều có các tiểu thương Campuchia đi trực tiếp từ các cửa khẩu biên giới, chủ yếu qua tỉnh Tây Ninh về TPHCM mua hàng. Hàng may mặc bán tại chợ Tân Bình có lợi thế cạnh tranh vì đây là nơi cung cấp sỉ hàng may mặc lớn nhất ở TPHCM. 

Page 9: campuchia

Phần lớn các sản phẩm bán tại chợ là hàng sản xuất tại các cơ sở gia công tư nhân, có giá bán tương đối rẻ. Theo các tiểu thương, hàng may mặc ở đây chủ yếu là hàng trung cấp trở xuống, giá bán cao nhất của áo pull, sơ mi chỉ khoảng 30.000đ-40.000đ/cái, quần tây, jean, kaki cao nhất khoảng 70.000đ-80.000đ/cái. Do nhu cầu tiêu dùng của thị trường Campuchia không cao nên lượng hàng tiêu thụ chủ yếu sang Campuchia là hàng giá rẻ. Tuy hàng Trung Quốc bán tại chợ bắt mắt hơn hàng Việt Nam, giá bán chênh lệch hơn 5.000đ-10.000đ/cái, nhưng không được thị trường Campuchia ưa chuộng, lượng hàng của Trung Quốc bán từ chợ xuất đi Campuchia rất ít, chiếm đa số vẫn là hàng của Việt Nam sản xuất.

Campuchia - thị trường cầu nối sang các nước

Theo Ban Quản lý chợ Tân Bình, việc xuất khẩu hàng từ chợ sang Campuchia đã có từ nhiều năm nay, tuy nhiên, 2 năm trở lại đây, lượng hàng tiêu thụ sang Campuchia tăng cao, số lượng tiểu thương Campuchia qua giao dịch cũng nhiều hơn trước. Ông Nguyễn Đình Khang, người phụ trách chính của tổ chuyên đóng hàng cho tiểu thương Campuchia cho biết, lượng hàng xuất đi Campuchia thông qua tổ đóng hàng của ông hiện chỉ chiếm 30% lượng hàng mà chợ Tân Bình bán cho tiểu thương Campuchia. Số còn lại là do tiểu thương tại chợ gởi hàng trực tiếp cho khách hàng Campuchia. Hiện tổ đóng hàng của ông Khang, phụ trách đóng hàng cho khoảng 100 tiểu thương người Campuchia. Các tiểu thương Campuchia chọn hàng, đặt cọc, trả tiền trực tiếp với người bán tại chợ, sau đó sẽ đưa đơn đặt hàng cho tổ đóng hàng và họ sẽ trực tiếp đi nhận hàng và đóng hàng gởi cho khách hàng Campuchia. 

Thị trường Campuchia tiêu thụ quanh năm, nhưng tiêu thụ mạnh nhất là vào khoảng thời gian chuẩn bị Tết cổ truyền, từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Ông Khang cho biết thêm, vào những tháng cao điểm như trên, trung bình một ngày lượng hàng ông đóng đi Campuchia lên đến 8-9 tấn/ngày, vào những lúc ít hàng nhất, một ngày cũng đóng đi khoảng vài trăm ký. Tiểu thương Campuchia thuê nguyên xe loại 14 chỗ từ Tây Ninh xuống lấy hàng hoặc đi xe buýt trực tiếp từ cửa khẩu Mộc Bài xuống TPHCM mua hàng. Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, hiện hàng may mặt đứng thứ 5 trong số những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Campuchia, với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 25 triệu USD trong năm 2006. 

Các tiểu thương Campuchia cho biết, lượng hàng mua từ Việt Nam sẽ được tập kết về bán tại một chợ bán sỉ gần biên giới Việt Nam. Từ đây, hàng sẽ được chuyển về bán tại Phnom Penh, Siem Riep và tiêu thụ sang một số tỉnh biên giới của Thái Lan. Lượng hàng mua về từ Việt Nam cũng xuất sang các nước Indonesia, Malaysia thông qua đường tàu biển, khi tàu những nước này cập cảng Campuchia. 

Ngoài việc xuất hàng đi Campuchia, nhiều tiểu thương tại chợ Tân Bình cũng đang xuất hàng trực tiếp sang Malaysia, Thái Lan, chủ yếu là hàng đặt, có tính cao cấp hơn, tuy nhiên số lượng không nhiều. Theo nhiều tiểu thương chợ Tân Bình, lượng hàng xuất sang Thái Lan sẽ được đổi sang mác “Made in Thailand”, sau đó sẽ được xuất khẩu sang Mỹ, châu Âu

 hàng Việt Nam chiếm thị phần áp đảo ở nhóm sản phẩm giá từ trung bình đến thấp và nhà sản xuất là cơ sở, doanh nghiệp nhỏ không có thương hiệu mạnh. Gần như tất cả các chợ, tiểu thương nói được tiếng Việt dù họ là người Khmer hay Hoa vì chính họ thường xuyên làm ăn, giao dịch với thương nhân Việt Nam.

Tại hai chợ lớn nhất của thủ đô Phnom Penh là Orussay và Phsar Thmây thì 100% các sạp bán quần áo trẻ em đều có hàng Việt Nam, bán mạnh nhất là loại có mức giá thấp nhập từ các cơ sở sản xuất nhỏ.

Nét khác biệt của hàng may mặc Việt Nam so với ba năm trước, chính là trên nhãn đều có tem phụ ghi bằng tiếng Khmer, ghi rõ xuất xứ “made in Vietnam” cùng tên cơ sở sản xuất như Nguyên, Ngân, Tí Ti, Bibi… Một số cửa hàng, sạp chợ đang nâng cấp kinh doanh, bày hàng bán theo kiểu tự chọn thì tất cả các mẫu quần áo cho trẻ em từ sơ sinh đến ba tuổi đều cùng loại, cùng hiệu với những sản phẩm đang bán ở Co.opmart hay Big C.

Page 10: campuchia

Sau hàng may mặc, ba nhóm sản phẩm hàng Việt Nam bán phổ biến ở 30 ngôi chợ lớn (có từ 100 sạp trở lên) tại Campuchia là hàng nhôm nhựa gia dụng, nước hoa và dụng cụ – nguyên liệu cho thợ làm tóc, làm nail, trang điểm…

Tất cả những loại sản phẩm mà các công ty lớn ít chú ý như kim, chỉ, nút, tăm xỉa răng, lược, gương… đều là sản phẩm từ chợ Bình Tây và Kim Biên đưa vào Campuchia. Một chủ sạp bán giày dép, quần áo, túi xách ở chợ Orussay cho biết: “Người Campuchia thích mua hàng Việt Nam vì vừa túi tiền. Đáng chú ý, cứ loại hàng Việt Nam nào bán chạy là Thái có hàng y chang”.

Làm ăn lớn: “nút thắt” đã mở

Biết rõ thị trường Campuchia đầy tiềm năng, nhưng suốt thời gian dài từ năm 2003 đến

2007, nhiều công ty lớn của Việt Nam vẫn chưa thể phát triển kinh doanh chính thức vì những chi phí phát sinh. Từ đầu năm 2008, nhiều doanh nghiệp đã giải được bài toán này.

Ông Võ Duy Hồng, trưởng phòng thương hiệu Casumina cho biết: “Công ty đã chọn cách xuất khẩu FOB. Sản phẩm Casumina xuất khẩu chính ngạch theo phương thức này, trách nhiệm vận chuyển, bán hàng, mở mạng lưới… giao hết qua nhà phân phối tại Campuchia. Và công ty chỉ hỗ trợ thêm kinh phí cho việc quảng bá, xây dựng mạng lưới.

Lợi thế là người địa phương, nhà phân phối ở Campuchia có thể tự tổ chức hình thức kinh doanh thương mại phù hợp, với mức chi phí rẻ hơn đến 25% so với các doanh nghiệp Việt Nam từng tiến hành trước đây. Nhờ vậy mà lốp ô tô và xe máy Casumina có thể bán cạnh tranh với hàng Thái Lan nhờ giá rẻ, chất lượng tốt”.

Cách khác, mà một số doanh nghiệp Việt Nam đang làm, là bắt tay với thế hệ thương nhân mới là người thân của các quan chức địa phương hoặc quân đội. Họ từng học về marketing, quản trị kinh doanh ở Thái Lan, Singapore, Mỹ, Úc… Họ biết cách kết hợp các phương thức kinh doanh hiện đại với cách giao dịch truyền thống dựa trên uy tín và các mối quan hệ, nên có thể giúp các doanh nghiệp Việt Nam thiết lập mạng lưới phân phối, cũng như đường vận chuyển hàng hoá, kho trữ hàng… rộng khắp các tỉnh từ Kandal, Svay Riêng, Battambăng... cho đến Phnom Penh, Siem Reap…

Nhiều vùng đô thị Campuchia đang trong giai đoạn phát triển, dấu hiệu thấy rõ là những siêu thị mini,

Việt Nam đứng đầu về lượng hàng tiêu thụ tại Campuchia

Theo Bộ Thương mại Campuchia, Việt Nam là nước dẫn đầu về lượng hàng tiêu thụ tại Campuchia trong năm 2008, với tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ 988 triệu USD, vượt xa so với vị trí thứ hai (Trung Quốc) - 784 triệu USD và thứ ba (Thái Lan) với 674 triệu USD.

Đây là năm thứ hai liên tiếp, Việt Nam giữ vững ngôi vị đầu bảng về lượng hàng tiêu thụ tại thị trường Campuchia. Hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trường này rất đa dạng: dược - mỹ phẩm, hàng may mặc, điện tử, cơ khí, thực phẩm chế biến, rau củ quả...

(theo Tin sáng Campuchia)

Page 11: campuchia

cửa hàng tự chọn, cà phê máy lạnh wifi… được mở ra. Cơ hội phát triển kinh doanh theo bài bản hiện đại cũng mở với doanh nghiệp Việt Nam.

Ông Nguyễn Bắc Sơn, giám đốc tiếp thị công ty Điện Quang phân tích: “Đã đến lúc hàng Việt Nam không chỉ đem bán sang đây một sản phẩm đơn thuần, mà phải mang theo cả các giá trị cộng thêm như dịch vụ chăm sóc khách hàng, hậu mãi, bảo trì, tư vấn, tham gia vào hoạt động chăm sóc cộng đồng… để xây dựng thương hiệu và tên tuổi”.

30 năm đất nước hồi sinh 

Bắt đầu từ sau chiến thắng lịch sử 7/1/1979, dưới sự lãnh đạo của CPP, dân tộc và nhân dân Campuchia đã hồi sinh và đã làm hết sức mình để khắc phục mọi khó khăn và trở ngại do các chế độ trước đó để lại để xây dựng một tương lai mới và lâu dài.

Trong 30 năm qua, nhân dân Campuchia đã phục hồi và phát triển tất cả các lĩnh vực và khu vực, nhất là giải quyết nạn đói trong thời gian 1979 - 1980, hậu quả mà chế độ Pol Pot để lại; từng bước phát triển nền kinh tế đáp ứng những nhu cầu của nhân dân.

Đến nay, GDP của Campuchia đạt 8,4 tỷ USD/năm; bình quân đầu người 589 USD/năm; tỷ lệ người nghèo giảm từ 35% năm 2004 xuống còn 31% năm 2007. Chính phủ Campuchia phấn đấu đạt GDP bình quân đầu người 1.000USD vào năm 2015. 

Vị thế của Campuchia ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế

Đơn vị tiền tệ: Riel, 01 đô la = 4.092,5 Riel (2005). Tiền Đồng (Việt Nam) và tiền Baht (Thái Lan) có thể dùng ở các tỉnh biên giới. - Tài nguyên chính của Cămpuchia là rừng, nước và khoáng sản.Rừng chiếm khoảng 70% diện tích. Lưu vực sông Mekong và Tonle Sap là những khu vực màu mỡ nhất, chiếm khoảng 20% tổng diện tích của Cămpuchia. Đường bờ biển trong vịnh Thái Lan cũng rất nổi tiếng với rừng đước ngập mặn.Khoáng sản có đá quý (đá sa-phia, ru-bi), quặng sắt, măng-gan, bô-xít, dầu mỏ.

Đông Nam Á là nơi tiếp giáp của ba mảng kiến tạo lớn: mảng Á-Âu, mảng Thái Bình Dương và mảng Ấn Độ Dương. Về mặt địa chất, Đông Nam Á bao gồm các đá từ Tiền Cambri đến Đệ tứ, phát triển nhiều hoạt động magma có tuổi khác nhau, đặc biệt là các hoạt động magma Mesozoi và Kainozoi, ở đây có nhiều đới hút chìm, cung đảo núi lửa. Những điều kiện địa chất thuận lợi đã tạo cho các nước Đông Nam Á có nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng. Trong số các nước Đông Nam Á thì mỗi nước đều có thế mạnh về một số loại khoáng sản, nhưng nhìn chung Indonesia, Philippines và Myanmar là những nước có tiềm năng khoáng sản lớn hơn cả.

Campuchia

Campuchia có nhiều loại khoáng sản như đá quý, vàng, bauxit, sắt và các khoáng sản không kim loại, trong đó đá quý, đặc biệt là saphir và rubi là nguồn khoáng sản chính và có ý nghĩa kinh tế to lớn.

Quặng sắt đã được phát hiện ở nhiều nơi của Campuchia, hầu hết các điểm quặng sắt đều có nguồn gốc biến chất trao đổi tiếp xúc. Trong số đó, tụ khoáng quặng sắt Phnom Deck [5] là lớn nhất; ở đây thân quặng được hình thành nơi tiếp xúc giữa cát kết, đá sét vôi và khối granođiorit batholit lớn có

Page 12: campuchia

tuổi sau Trias. Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu là hematit và magnetit. Tài nguyên ước tính là 6 triệu tấn với hàm lượng Fe: 51-56%.

Bauxit gồm bauxit trầm tích và bauxit laterit, trong đó chỉ có bauxit laterit là có ý nghĩa kinh tế. Bauxit laterit tìm thấy ở Chlong Leu [5] ở Đông Bắc Campuchia có tiềm năng lớn. Sản phẩm phong hoá của bazan Pliocen - Đệ tứ là đất màu đỏ, thường có chứa các tảng bauxit laterit với hàm lượng Al2O3: 43-50%, SiO2 thấp, khoảng 1-2%. Tụ khoáng bauxit có diện phân bố rộng, chất lượng tốt, vị trí thuận lợi cho khai thác lộ thiên, có thể tương đương với bauxit trên cùng một cao nguyên bazan ở Việt Nam.

Thiếc: Phát hiện được ở Angkor Borey [5], phía nam, tây nam thị xã Takeo 20 km. Khu vực này bao gồm các khối granit nhỏ có thể có tuổi Jura - Creta, trên các khối này là các lớp trầm tích eluvi, aluvi chứa sa khoáng cassiterit. Hiện nay chưa có đủ tài liệu về quy mô và thành phần khoáng vật của tụ khoáng thiếc này, nhưng ở cạnh đó, trên đất Thái Lan, đã phát hiện một mỏ thiếc quan trọng có hoàn cảnh địa chất tương tự.

Vàng: Nhiều điểm quặng và mỏ nhỏ đã được phát hiện, đặc biệt ở các tỉnh phía bắc Campuchia như Battambang, Banteay Meanchey, Siemreap, Kompong Thom, Preah Vihear và Ratanakiri [5]. Công tác khảo sát địa chất gần đây đã phát hiện ra nhiều điểm quặng mới ở các tỉnh Ratanakiri, Mondulkiri, Kompong Cham và Kampot [5]. Hầu hết các điểm quặng đang được nhân dân địa phương khai thác thủ công. Trong số các điểm quặng vàng và tụ khoáng nói trên thì các tụ khoáng và mỏ sau đây là có ý nghĩa kinh tế:

Mỏ vàng Bosuptrup [5] thuộc tỉnh Banteay Meanchey gồm các mạch thạch anh chứa vàng lấp đầy các khe nứt đá phiến và đá vôi tuổi Đevon – Permi. Mỏ được khai thác từ năm 1877 và ước tính khoảng 440.000 tấn quặng với hàm lượng vàng 15g/t. Năm 1960-1965 BRGM (Pháp) tiến hành nghiên cứu và xác định hàm lượng Au: 4-14 g/t và Ag: 3-74 g/t. Đây là khu vực có tiềm năng về vàng gốc và vàng sa khoáng.

Mỏ Phnom Lung [5] gồm mạng mạch thạch anh chứa vàng trong đá granit Inđosini, theo báo cáo của BRGM, hàm lượng Au: 31 g/t.

Mỏ Phnom Deck [5] là mỏ vàng sa khoáng; năm 1972, sản lượng khai thác của Phnom Lung và Phnom Deck khoảng 150 kg.

Mỏ vàng Bokham [5] thuộc tỉnh Ratanakiri gồm các mạch thạch anh chứa vàng, liên quan với monzonit và điorit, hàm lượng vàng đạt đến 77 g/t, với trữ lượng khoảng 4,6 tấn vàng.

Đá quý và đá trang sức: Corinđon (saphir và rubi) là nguồn khoáng sản chính của Campuchia, được phát hiện ở một số nơi và có hoàn cảnh địa chất tương tự. Saphir và rubi được khai thác từ các lớp eluvi, aluvi, sản phẩm phong hoá của bazan Pliocen - Đệ tứ.

Mỏ Pailin-Samlot [5] là mỏ corinđon quan trọng nhất của Campuchia, được khai thác từ cuối thế kỷ 16. Từ năm 1990, khai thác cơ khí được áp dụng vào Pailin; tại một vị trí khai thác, mỗi ngày thu hồi được khoảng 1 kg đá quý.

Page 13: campuchia

Ba tụ khoáng đá quý khác tìm thấy ở các tỉnh Koh Kong và Preah Vihear [5], chủ yếu là saphir có chất lượng tốt, nhưng nhỏ hơn mỏ Pailin. Ngoài saphir ra, zircon đi kèm với corinđon, các tinh thể màu xanh ôliu đạt chất lượng đá quý của periđot cũng tìm thấy ở vùng này. Một số tinh thể saphir màu xanh chất lượng tốt phát hiện được ở lòng sông Tonle San ở tỉnh Ratanakiri. Mặc dù các thân bazan lớn ở phía đông được coi là không có triển vọng về đá quý, nhưng phát hiện saphir mới đây trong bazan Đệ tứ ở gần biên giới với Việt Nam và trong cát lòng sông Tonle San, chứng tỏ khả năng corinđon có thể xuất hiện trong các thể bazan khác nhau.

1.1 Chưng tư nh p khâuâCác mặt hàng nhập khẩu vào Căm-pu-chia cần phải có những chứng từ sau:+ Vận đơn+ Hoá đơn thương mại+ Phiếu đóng gói (Packing list)+ Giấy phép nhập khẩu (áp dụng đối với vũ khí và dược phẩm. Giấy phép nhập khẩu súng đạn do Bộ Nội vụ cấp còn giấy phép dược phẩm do Bộ Y tế cấp).

Đối với hàng vận chuyển quá cảnh Việt Nam đi qua sông Mê Kông cần có thêm giấy phép quá cảnh.

1.2 Các mặt hàng hạn chế nhập khâu+ Thuốc trừ sâu và phân bón+ Các ấn phẩm văn hóa+ Các ấn phẩm văn hóa trị giá trên $10,000+ Vàng, bạc, đá quý+ Động vật sống+ Dược phẩm và vật tư y tế+ Sản phẩm gỗ

1.3 Các m t hàng câm nh p khâuă â+ Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự+ Ma túy và các chất gây nghiện khác. + Đá quý: vàng thô, đá quý chưa chế tác và các kim loại quý ở dạng thô khác phải kê khai với ngân hàng trung ương nếu trị giá từng lô hàng bằng hoặc vượt mười ngàn đô la Mỹ (10.000USD). + Giầy dép đã qua sử dụng.

2. Chính sách thuế và thuế suất

2. 1. H thông thuế êHệ thống thuế của Căm-pu-chia được giới thiệu năm 1985 gồm bốn mục: (i) nhập khẩu và xuất khẩu, (ii) doanh thu và lợi nhuận, (iii) các giấy phép kinh doanh, và(iv) hàng hoá sản xuất nội địa.

Page 14: campuchia

Trong tháng 6/1994 Chính phủ Căm-pu-chia đã quyết định cải cách hệ thống thuế để phù hợp với việc đất nước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Năm 1998, chính phủ củng cố các biện pháp cải cách thuế và nghiêm túc triển khai thực hiện hầu hết các quy định của pháp luật về thuế.

2.2. Thuế đôi với hàng nhập khâuCó ba loại thuế mà bất kỳ nhà nhập khẩu nào cũng phải nộp trước khi hàng hóa nhập khẩu được rời kho hải quan: + Thuế nhập khẩu đánh theo giá hàng thực tế + Thuế tiêu thụ đặc biệt cho các mặt hàng cụ thể + Thuế giá trị gia tăng (VAT)

Thuế nhập khẩu đánh vào hàng hóa nhập khẩu trước khi giao lại cho người nhập khẩu từ các cơ quan thuế quan; trừ các mặt hàng được nhận sự ưu đãi đặc biệt theo quy định của luật pháp, hoặc được miễn thuế.

Thuế giá trị gia tăng (VAT): được áp dụng từ tháng 1 năm 1999. Thuế suất VAT đối với hàng nhập khẩu là 10% - áp dụng cho tất cả các mặt hàng trừ những mặt hàng được miễn thuế.

3. Quy đinh vê bao goi, nhan mácBộ Thương mại Căm-pu-chia yêu cầu hàng hóa (đặc biệt là hàng thực phẩm) phải được dán nhãn hiệu có các nội dung sau: tên sản phẩm, tên nhà sản xuất và địa chỉ, thành phần, khối lượng, lô và ngày sản xuất, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng (nếu cần thiết), giấy phép sản xuất đối với các sản phẩm sản xuất trong nước.

4. Quy đinh vê kiêm dich đ ng, thưc v tô âTất cả động vật sống, thực vật, thực phẩm đều phải có nguồn gốc xuất xứ và yêu cầu:+ Đối với động vật sống phải được tiêm vacxin (tùy thuộc vào từng loại động vật phải tiêm những loại vacxin khác nhau) và phải được Bộ Nông Nghiệp - Phòng Sản xuất và Quản lý Động vật kiểm soát các loại vacxin đó.

+ Đối với thực vật, thực phẩm phải có nguồn gốc xuất xứ, giấy chứng nhận đủ điều kiện hợp vệ sinh. Bộ Nông nghiệp - Phòng Sản xuất và Quản lý động vật yêu cầu phải xuất trình giấy chứng nhận an toàn vệ sinh tại biên giới nơi xuất hoặc nhập hàng hóa. Danh sách các loại thực vật nhiễm bệnh, hoặc có nguy cơ sẽ được cách ly để kiểm dịch do Cơ quan kiểm dịch tại Căm-pu-chia tiến hành.

5. Quyên sơ hưu trí tuêChính phủ Căm-pu-chia đã thông qua một loạt các luật và các quy định khung để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Căm-pu-chia.

Nhãn hiệuVương quốc Căm-pu-chia là thành viên của Công ước Paris về Bảo hộ Sở hữu Công nghiệp và Thoả ước NICE về Phân loại Quốc tế Hàng hóa và Dịch vụ. Bất kỳ cá nhân hay pháp nhân nào có hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại hàng hóa và dịch vụ hợp pháp đều có quyền đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ở Căm-pu-chia.Đơn xin đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ở Căm-pu-chia chỉ được nộp cho một nhóm sản phẩm hoặc dịch

Page 15: campuchia

vụ mang nhãn hiệu. Điều này có nghĩa nếu sản phẩm hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu thuộc bao nhiêu nhóm phân loại quốc tế, thì người nộp đơn phải nộp bấy nhiêu đơn độc lập cho mỗi nhóm sản phẩm hoặc dịch vụ đó. Thời hạn đăng ký nhãn hiệu: 4 - 6 thángLoại nhãn hiệu được đăng ký ở Căm-pu-chia+ Nhãn hiệu hàng hóa+ Nhãn hiệu dịch vụ+ Nhãn hiệu tập thể

Sau khi được đăng ký, nhãn hiệu được bảo hộ 10 năm kể từ ngày nộp đơn. Thời hạn hiệu lực của nhãn hiệu được gia hạn nhiều lần liên tục, mỗi lần 10 năm và chủ sở hữu phải nộp lệ phí gia hạn. Đơn xin gia hạn hiệu lực bảo hộ nhãn hiệu có thể được nộp muộn trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày hết hạn hiệu lực, và chủ sở hữu phải nộp lệ phí nộp muộn. Nếu quá thời hạn trên mà đơn xin gia hạn không được nộp thì nhãn hiệu sẽ bị huỷ bỏ.

Nhãn hiệu đã đăng ký có thể bị huỷ bỏ, trên cơ sở yêu cầu của bên thứ ba, với lý do chủ sở hữu nhãn hiệu không sử dụng, hoặc không cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu đã đăng ký của mình trong vòng 5 năm liên tục, tính từ ngày trước ngày nộp đơn yêu cầu huỷ bỏ 1 tháng trở về trước mà không có lý do chính đáng về việc không sử dụng đó.

Để tránh bị huỷ bỏ nhãn hiệu đã đăng ký, pháp luật Căm-pu-chia yêu cầu chủ sở hữu nhãn hiệu nộp một Bản Tuyên thệ về việc có sử dụng hay không sử dụng nhãn hiệu đã đăng ký. Bản Tuyên thệ này phải được nộp trong vòng năm thứ sáu tính từ ngày nhãn hiệu được đăng ký, kèm theo một khoản lệ phí do pháp luật qui định.

Tài liệu cần thiết cho việc nộp Bản Tuyên Thệ sử dụng/không sử dụng nhãn hiệu:+ Bản Tuyên Thệ có chữ ký của chủ sở hữu nhãn hiệu.+ Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.

Mỗi Bản Tuyên thệ chỉ được dùng để ghi nhận việc sử dụng hay không sử dụng của một nhãn hiệu đã đăng ký cho một nhóm sản phẩm hay dịch vụ.

Trong thời gian hiệu lực của nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu có thể chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu cho người khác. Hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu phải được lập bằng văn bản và đăng ký với Bộ Thương mại thì mới có hiệu lực pháp luật.

Bản quyên Luật bản quyền và các quyền liên quan năm 2003 bảo vệ các công trình sau:+ Các công trình của người dân Căm-pu-chia hoặc người cư trú tại Căm-pu-chia và xuất bản lần đầu tiên tại Căm-pu-chia bao gồm cả những công trình được xuất bản ở nước ngoài những đưa vào Căm-pu-chia trong vòng 30 ngày để ra mắt lần đầu.+ Các chương trình máy tính và các tài liệu thiết kế liên quan đến các chương trình đó.

Bằng sáng chế, giấy chứng nhậnLuật về bằng sáng chế, mẫu giấy chứng nhận và thiết kế công nghiệp được ban hành vào ngày 22/01/2003.

Page 16: campuchia

Một sáng chế độc quyền sẽ hết hiệu lực 20 năm ngày sau khi nộp hồ sơ và đơn xin cấp bằng sáng chế, và để duy trì bằng sáng chế hoặc đơn xin cấp bằng sáng chế, một khoản phí hàng năm sẽ được thanh toán trước vào cơ quan Đăng ký cho mỗi năm

6. Đặc khu kinh tếChính phủ Căm-pu-chia chủ trương mở các đặc khu kinh tế nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Nhiều khu công nghiệp đã và sẽ được xây dựng tại Phnom Penh, Sihanoukville, Koh Kong, Poipet, Pailin, Svay Rieng, Kandal, Takeo... trong đó bao gồm các khu chế xuất và khu thương mại tự do. Hiện tại, Sihanoukville đã dành một diện tích 50 ha cho mục đích này. Các thiết bị cảng sẽ được lắp đặt tại Sihanoukville, cảng khô (kho chứa hàng hoá để kiểm tra hải quan trước khi trả thuế) được xây dựng ở Phnom Penh.

Tuy nhiên, một vấn đề ảnh hưởng đến sự phát triển của các khu công nghiệp là không thể bảo đảm vốn vay bằng cách sử dụng bất động sản làm thế chấp. Các cơ quan tài chính không muốn cho vay nếu dùng bất động sản làm thế chấp vì hệ thống pháp luật liên quan đến đăng ký đất đai và cưỡng chế thế chấp không bảo đảm. Chưa có luật thế chấp và luật phá sản ở Căm-pu-chia.

7. Quy đinh vê tiêu chuân vơi hàng hoa, dich vuCamcontrol là đơn vị trực thuộc Bộ Thương mại Căm-pu-chia có nhiệm vụ quản lý tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa. Hiện tại đơn vị này chưa tiến hành kiểm tra chất lượng cho các thiết bị công nghiệp. Căm-pu-chia ban hành luật chất lượng sản phẩm tháng 05 năm 2000.

8. Thành l p doanh nghi pâ êHồ sơ: Nhà đầu tư muốn có được quyền đầu tư phải được Cơ quan quản lý đầu tư nước ngoài của Căm-pu-chia (CDC) đồng ý trước.

Hồ sơ xin phép đầu tư hợp lệ phải được khai và ký bởi nhà đầu tư hoặc ban đại diện của nhà đầu tư được uỷ quyền bởi giấy ủy quyền có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền và đưa cho CDC xem xét. Người được ủy quyền phải trình giấy ủy quyền khi nộp hồ sơ.

Một bộ hồ sơ xin phép đầu tư hoàn chỉnh phải có:+ 1 đơn xin đầu tư được điều đầy đủ theo mẫu của CDC và được ký bởi người đại điện có thẩm quyền. + 1 bản giới thiệu về dự định đầu tư vào Căm-pu-chia bao gồm các nội dung như: Tóm tắt về nhà đầu tư, dự án định đầu tư, lĩnh vực đầu tư và các yêu cầu riêng cho dự án đầu tư với CDC. + Hồ sơ dự định thành lập doanh nghiệp đầu tư như bản ghi nhớ hợp tác và các điều khoản hợp tác liên kết theo luật pháp hiện hành của Căm-pu-chia. + Luận chứng kinh tế kỹ thuật chi tiết khả thi của dự án đầu tư bao gồm tóm tắt tiến trình thực hiện. + Chứng nhận khả năng của nhà đầu tư gồm: khả năng về kỹ thuật, khả năng về thị trường, nguồn nhân lực, quản lý và khả năng về tài chính.

Yêu cầu đôi với hồ sơ dự án: + Đơn xin đầu tư được soạn theo mẫu CIB 01A và được ký bởi nhà đầu tư hoặc đại diện hợp pháp. + Sơ đồ vị trí đầu tư.+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu đất hoặc hợp đồng thuê đất được công chứng.

Page 17: campuchia

+ Báo cáo tài chính năm gần nhất của công ty mẹ. + Danh sách chi tiết vật liệu xây dựng như máy móc và phụ tùng cho dự án, nguyên liệu thô và bán thành phẩm cho năm sản xuất đầu tiên. + Nghiên cứu khả thi: + Thị trường cho sản phẩm + Giá cả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. + Công nghệ cho sản xuất bao gồm việc sử dụng nguyên liệu ngoại nhập hay trong nước. + Dự tính tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu. + Dự tính tỷ lệ lao động địa phương và lao động nước ngoài. + Phân tích tài chính và công nghệ của dự án bao gồm giá thành và giá bán lẻ của sản phẩm. + Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường và biện pháp cụ thể cho việc xử lý chất thải. Nhà đầu tư có thể nộp đơn kiếu nại cho CDC trong vòng 25 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo từ chối cấp hoặc bị rút giấy phép đầu tư, một phần hoặc toàn bộ, được phép hoặc khuyến khích.

Cơ quan câp phép đầu tưHội đồng phát triên của chính phủ Căm-pu-chia, Sisowat Quay,Wat Phonom(Ban đầu tư Căm-pu-chia) Phnôm Pênh, Căm-pu-chiaTel: (855) 23 982254/981156Fax: (855) 23 428426/428953-4Email: [email protected]: http://www.cambodiainvestment.gov.khThời hạn cấp phép đầu tư: Luật đầu tư hiện hành cho phép CDC có 45 ngày để chấp thuận hay từ chối một đề nghị cấp phép đầu tư. Để đẩy nhanh tiến trình Thủ Tướng đã chỉ đạo rút ngắn thời gian quyết định xuống 28 ngày. Trong 2 năm qua thời gian cấp phép trung bình cho một dự án là 23 ngày, không có trường hợp nào vượt qua thời gian quy định.

Tuy nhiên một quy trình mới đã quy định thời gian câp phép đầu tư như sau: + 7 ngày cho các dự án cơ bản (như dệt may và giày dép)+ 14 ngày cho cac dự án khác Phí hồ sơ: Nộp đồng thời khi nộp hồ sơ (trước khi được cấp giấy phép): + 100 USD cho các dự án có tổng vốn nhỏ hơn hoặc bằng 1.000.000 USD. + 200 USD cho các dự án có tổng vốn trên 1.000.000 USD. + Khi được cấp giấy phép: 500USD cho các dự án có tổng vốn nhỏ hơn hoặc bằng 1.000.000 USD; 1.000 USD cho các dự án có tổng vốn trên 1.000.000 USD

9. Văn hoa kinh doanhGiờ làm việc+ Giờ làm việc của cơ quan văn phòng thương mại: sáng từ 7giờ 30 tới 12 giờ, chiều từ 13 giờ 30 tới 17 giờ.+ Các văn phòng chính phủ: sáng từ 7 giờ 30 tới 11 giờ 30, chiều từ 14 giờ tới 17 giờ 30.

Danh thiếp+ Nên trao đổi danh thiếp sau khi chào hỏi ban đầu+ Nếu có thể thì nên in một mặt của danh thiếp của bạn được dịch sang tiếng Khơ-me

Page 18: campuchia

Một sô phong tuc, t p quán văn hóa khác cần lưu yâ+ Người Căm-pu-chia luôn coi trọng sự bình tĩnh trong mọi trường hợp. Nếu bạn không muốn mất lòng đối tác hoặc muốn công việc thuận lợi thì tốt nhất không nên biểu lộ sự bực tức.+ Tuyệt đối không được chạm vào đầu ai dù bạn chỉ muốn biểu lộ thái độ thân thiện vì ở Căm-pu-chia, hành động này được coi là sự sỉ nhục.+ Dùng chân chỉ vào đồ vật cũng bị coi là hành động khiếm nhã, không lịch thiệp.+ Nói to và các hoạt động náo nhiệt không được hoan nghênh còn mỉm cười và gật đầu sẽ mang lại sự thân thiện.+ Các cử chỉ, hành động biểu lộ tình cảm không được hoan nghênh nơi công cộng, đặc biệt là giữa những người khác giới.+ Người Căm-pu-chia có thói quen xỉa răng bằng một tay, tay còn lại dùng để che miệng.+ Mặc dù không phải là quy định song một món quà nhỏ có biểu tượng của công ty, một lời mời cho bữa ăn trưa hay tối rất được hoan nghênh.+ Chắp tay trước ngực và hơi cúi mình chào nhau thông dụng như việc bắt tay ở các dân tộc khác. Nữ luôn chào theo kiểu truyền thống nhưng nam giới thì có thể bắt tay. Người Căm-pu-chia không quá câu nệ, họ có thể chấp nhận người nước ngoài chào theo cách khác. Tuy nhiên, trong các buổi gặp mặt trịnh trọng, hình thức thì chào theo kiểu truyền thống được coi là lịch sự và rất được hoan nghênh.+ Khi được người khác chào, bạn cần phải đáp lại, nếu không sẽ bị coi là rất bất lịch sự.+ Do khí hậu nóng ẩm nên chỉ cần mặc đơn giản trong hầu hết các trường hợp. Trong các cuộc gặp chính thức hoặc khi tham gia các nghi lễ, sự kiện thì càng mặc chỉnh tề, hình thức càng tốt. Quần shorts, áo ngắn, dép Sandals không được chấp nhận khi vào các cơ quan nhà nước cũng như những địa điểm tín ngưỡng, tôn giáo.+ Đối với nữ giới, cần lưu ý không nên mặc đồ quá ngắn, không dùng các loại vải trong, mỏng trong bất kỳ trường hợp nào

Nền kinh tế có nhiều nét tương đồng, doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm trên thị trường, đầu tư vào Campuchia đang là một lợi thế lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Nhất là khi Chính phủ có chủ trương cho doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, Campuchia trở thành địa chỉ tiềm năng thu hút các doanh nghiệp Việt Nam...

THỊ TRƯỜNG LỚN

Theo nhiều nhà đầu tư, Campuchia là một thị trường lớn để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường nội địa nước này và đến nước thứ ba trên thế giới. Thời gian qua, mậu dịch qua biên giới hai nước liên tục tăng. Bất chấp ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kim ngạch trao đổi thương mại giữa hai nước vẫn tăng đều đặn. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2008 đạt gần 1,1 tỉ USD, tăng gần 40% so với năm 2007. Đến năm 2009, kim ngạch này đạt gần 1,4 tỉ USD, tăng 30% so với năm 2008. Trong đó, các tỉnh ĐBSCL chiếm tỷ lệ lớn. Ông Vương Bình Thạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, cho biết: “Mục tiêu đạt kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam-Campuchia đạt 2 tỉ USD vào năm nay là hoàn toàn có thể khi mậu dịch hai bên đang có chiều hướng tăng mạnh, hoạt động tại các chợ biên giới đang rất sôi động. Các tỉnh dọc biên giới hai nước hiện đang hoàn thiện khu mậu dịch biên giới để phát huy lợi thế này...”.

Page 19: campuchia

Thông tin từ các cơ quan chức năng của Vương quốc Campuchia, nước này hiện còn diện tích đất rất lớn để đầu tư sản xuất và chế biến công, nông nghiệp phục vụ xuất khẩu. Điều thuận lợi là vùng đất này tập trung với diện tích lớn, đất khá màu mỡ và chưa bị thoái hóa do các loại hóa chất. Chỉ riêng một số vùng giáp biên giới với An Giang, có khoảng 6.000 đến 7.000 ha hiện đang thiếu nhân lực khai thác. Trong khi đó, nông nghiệp ở đây, nhất là nghề trồng lúa, còn lạc hậu, làm lúa dài ngày, kỹ thuật kém. Thông qua các chương trình hỗ trợ nông nghiệp của An Giang và Kiên Giang, cho thấy vùng đất này rất thích hợp với trồng lúa cao sản. Nếu đầu tư trồng rau màu, nhà đầu tư sẽ bán trực tiếp vào nội địa nước này với giá cao hơn tại Việt Nam trong khi giá thành thấp hơn... Tỉnh Kompom Thom và Kompom Cham giới thiệu đến doanh nghiệp Việt Nam trồng cây điều mẫu để quảng bá, phát triển giống, kỹ thuật chế biến hạt điều tại đây với diện tích khoảng 2.000 ha.

Vương quốc Campuchia đã tham gia nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới là điều kiện tốt để doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng sang nước này hoặc đầu tư vùng nguyên liệu, nhà máy tại đây để sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Các chuyên gia cho rằng, một số mặt hàng sản xuất tại Việt Nam chưa có thương hiệu có thể phối hợp với doanh nghiệp Campuchia xuất qua nước này để hoàn thiện các quy định khắt khe trước khi xuất sang các nước thứ ba. Thực tế, có nhiều mặt hàng được sản xuất quy mô nhỏ ở Việt Nam được ưa chuộng ở Campuchia và có thể xuất khẩu sang nước thứ ba. Nhưng đơn vị sản xuất không đủ tư cách pháp nhân để xây dựng xuất xứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý. Vì vậy, khâu hoàn thiện các chứng chỉ này tại Campuchia là cần thiết để hàng Việt đi xa hơn và có giá trị cao hơn. Ngoài ra, còn có một thông tin hấp dẫn đối với doanh nghiệp Việt Nam: Tháng 8-2009, EU bắt đầu cho phép nhập khẩu gạo từ Campuchia với mức thuế 0%. Đây là cơ hội tốt để nước này cạnh tranh với các nước khác và cũng là thời cơ tốt cho các doanh nghiệp có nhu cầu hợp tác.

CÁNH CỬA MỞ...

Ngài Choun Đara, Quốc vụ khanh Bộ Thương mại Vương quốc Campuchia, cho biết: Tất cả các lĩnh vực kinh tế ở Campuchia đều được mở cho nhà đầu tư nước ngoài, trừ lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia. Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam có thể đầu tư vào sản xuất và chế biến nông-lâm sản, xây dựng, năng lượng, hàng không, bảo hiểm, tài chính-ngân hàng, du lịch, viễn thông, khoáng sản, phân bón... Campuchia cũng đang tập trung cải cách hành chính để thu hút đầu tư. Hiện nay, có các Tiểu ban đầu tư tại 24 tỉnh, thành để cấp phép cho dự án dưới 2 triệu USD, thông qua đề nghị xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp và đưa ra những khuyến khích đảm bảo các quyền lợi của nhà đầu tư. Ngoài ra, còn có Hội đồng phát triển Campuchia là dịch vụ “một cửa” để cấp giấy xác nhận đủ điều kiện đầu tư trong 3 ngày và cấp Giấy xác nhận đăng ký chính thức trong vòng 28 ngày. Thời gian thuê đất có thể kéo dài đến 99 năm. Nhà đầu tư được miễn thuế trong 3 năm và kéo dài thêm 3 năm nữa tùy thuộc vào hiệu quả hoạt động và lĩnh vực đầu tư...

Thống kê của Bộ KH&ĐT, từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đã cấp phép đầu tư vào Campuchia trị giá 883 triệu USD. Riêng năm 2009, doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư vào nước này 400 triệu USD, chủ yếu các lĩnh vực khoáng sản, công nghiệp. Hoàng Anh-Gia Lai đầu tư 73 triệu USD trồng trên 20.000 ha cao su tại Campuchia. Công ty TNHH C&V đầu tư

Phân bón Việt Nam tại kinh Vĩnh Tế - An Giang chuẩn bị xuất khẩu sang Campuchia. 

Page 20: campuchia

37,2 triệu USD trồng 7.000 ha cao su tại Kratie. Dự kiến đến năm 2011-2012, một số doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trồng mới 100.000 ha cao su tại nước này. Công ty liên doanh Kamadhenu đầu tư 75 triệu USD xây dựng nhà máy sản xuất phức hợp đường, ethanon và điện tại tỉnh Kratie. Tập đoàn phân bón Năm Sao-Việt Nam hợp tác thành lập Công ty phân bón Quốc tế Năm Sao Campuchia và góp 90% vốn trong tổng số 65 triệu USD xây dựng nhà máy công suất 350.000 tấn/năm tại tỉnh Kandal... Cũng theo Bộ KH&ĐT, hiện đang có nhiều dự án lớn được hợp tác giữa hai bên trị giá hàng tỉ USD. Trong đó, Tập đoàn Than-khoáng sản Việt Nam hợp tác với doanh nghiệp Campuchia thành lập Công ty TNHH Alumina Cambodia-Vietnam khảo sát và khai thác quặng beauxite tại tỉnh Mondol Kiri. Vốn đầu tư gian đoạn I của dự án khoảng 2,5 tỉ USD và tăng đầu tư lên 3,5 tỉ USD vào giai đoạn II.

“Sản xuất và hoàn thiện thành phẩm ngay tại Campuchia là giải pháp tốt nhất để khẳng định thương hiệu tại thì trường này, làm bước tiến cho các thị trường khác”. Nhiều doanh nghiệp rất đồng thuận với ý kiến này khi hàng hóa của Việt Nam được ưa chuộng tại thị trường Campuchia từ thành thị đến nông thôn. Tăng giá trị và giảm giá thành sản phẩm, sử dụng nguồn nhân công giá thấp... là những lợi thế để khẳng định hiệu quả đầu tư trên mảnh đất tiềm năng này. Các chuyên gia cho rằng, lợi thế đã có, vấn đề còn lại là nhà đầu tư khôn ngoan chọn chiến lược kinh doanh phù hợp với thị trường, tâm lý khách hàng. Nói cách đơn giản, “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Đầu tư vào thị trường Campuchia là cơ hội nhưng cũng là thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam.

Nền kinh tế có nhiều nét tương đồng, doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm trên thị trường, đầu tư vào Campuchia đang là một lợi thế lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Nhất là khi Chính phủ có chủ trương cho doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, Campuchia trở thành địa chỉ tiềm năng thu hút các doanh nghiệp Việt Nam...

THỊ TRƯỜNG LỚN

Theo nhiều nhà đầu tư, Campuchia là một thị trường lớn để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường nội địa nước này và đến nước thứ ba trên thế giới. Thời gian qua, mậu dịch qua biên giới hai nước liên tục tăng. Bất chấp ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kim ngạch trao đổi thương mại giữa hai nước vẫn tăng đều đặn. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2008 đạt gần 1,1 tỉ USD, tăng gần 40% so với năm 2007. Đến năm 2009, kim ngạch này đạt gần 1,4 tỉ USD, tăng 30% so với năm 2008. Trong đó, các tỉnh ĐBSCL chiếm tỷ lệ lớn. Ông Vương Bình Thạnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, cho biết: “Mục tiêu đạt kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam-Campuchia đạt 2 tỉ USD vào năm nay là hoàn toàn có thể khi mậu dịch hai bên đang có chiều hướng tăng mạnh, hoạt động tại các chợ biên giới đang rất sôi động. Các tỉnh dọc biên giới hai nước hiện đang hoàn thiện khu mậu dịch biên giới để phát huy lợi thế này...”.

Thông tin từ các cơ quan chức năng của Vương quốc Campuchia, nước này hiện còn diện tích đất rất lớn để đầu tư sản xuất và chế biến công, nông nghiệp phục vụ xuất khẩu. Điều thuận lợi là vùng đất này tập trung với diện tích lớn, đất khá màu mỡ và chưa bị thoái hóa do các loại hóa chất. Chỉ riêng một số vùng giáp biên giới với An Giang, có khoảng 6.000 đến 7.000 ha hiện đang thiếu nhân lực khai thác. Trong khi đó, nông nghiệp ở đây, nhất là nghề trồng lúa,

Phân bón Việt Nam tại kinh Vĩnh Tế - An Giang chuẩn bị xuất khẩu sang Campuchia. 

Page 21: campuchia

còn lạc hậu, làm lúa dài ngày, kỹ thuật kém. Thông qua các chương trình hỗ trợ nông nghiệp của An Giang và Kiên Giang, cho thấy vùng đất này rất thích hợp với trồng lúa cao sản. Nếu đầu tư trồng rau màu, nhà đầu tư sẽ bán trực tiếp vào nội địa nước này với giá cao hơn tại Việt Nam trong khi giá thành thấp hơn... Tỉnh Kompom Thom và Kompom Cham giới thiệu đến doanh nghiệp Việt Nam trồng cây điều mẫu để quảng bá, phát triển giống, kỹ thuật chế biến hạt điều tại đây với diện tích khoảng 2.000 ha.

Vương quốc Campuchia đã tham gia nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới là điều kiện tốt để doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng sang nước này hoặc đầu tư vùng nguyên liệu, nhà máy tại đây để sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Các chuyên gia cho rằng, một số mặt hàng sản xuất tại Việt Nam chưa có thương hiệu có thể phối hợp với doanh nghiệp Campuchia xuất qua nước này để hoàn thiện các quy định khắt khe trước khi xuất sang các nước thứ ba. Thực tế, có nhiều mặt hàng được sản xuất quy mô nhỏ ở Việt Nam được ưa chuộng ở Campuchia và có thể xuất khẩu sang nước thứ ba. Nhưng đơn vị sản xuất không đủ tư cách pháp nhân để xây dựng xuất xứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý. Vì vậy, khâu hoàn thiện các chứng chỉ này tại Campuchia là cần thiết để hàng Việt đi xa hơn và có giá trị cao hơn. Ngoài ra, còn có một thông tin hấp dẫn đối với doanh nghiệp Việt Nam: Tháng 8-2009, EU bắt đầu cho phép nhập khẩu gạo từ Campuchia với mức thuế 0%. Đây là cơ hội tốt để nước này cạnh tranh với các nước khác và cũng là thời cơ tốt cho các doanh nghiệp có nhu cầu hợp tác.

CÁNH CỬA MỞ...

Ngài Choun Đara, Quốc vụ khanh Bộ Thương mại Vương quốc Campuchia, cho biết: Tất cả các lĩnh vực kinh tế ở Campuchia đều được mở cho nhà đầu tư nước ngoài, trừ lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia. Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam có thể đầu tư vào sản xuất và chế biến nông-lâm sản, xây dựng, năng lượng, hàng không, bảo hiểm, tài chính-ngân hàng, du lịch, viễn thông, khoáng sản, phân bón... Campuchia cũng đang tập trung cải cách hành chính để thu hút đầu tư. Hiện nay, có các Tiểu ban đầu tư tại 24 tỉnh, thành để cấp phép cho dự án dưới 2 triệu USD, thông qua đề nghị xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp và đưa ra những khuyến khích đảm bảo các quyền lợi của nhà đầu tư. Ngoài ra, còn có Hội đồng phát triển Campuchia là dịch vụ “một cửa” để cấp giấy xác nhận đủ điều kiện đầu tư trong 3 ngày và cấp Giấy xác nhận đăng ký chính thức trong vòng 28 ngày. Thời gian thuê đất có thể kéo dài đến 99 năm. Nhà đầu tư được miễn thuế trong 3 năm và kéo dài thêm 3 năm nữa tùy thuộc vào hiệu quả hoạt động và lĩnh vực đầu tư...

Thống kê của Bộ KH&ĐT, từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đã cấp phép đầu tư vào Campuchia trị giá 883 triệu USD. Riêng năm 2009, doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư vào nước này 400 triệu USD, chủ yếu các lĩnh vực khoáng sản, công nghiệp. Hoàng Anh-Gia Lai đầu tư 73 triệu USD trồng trên 20.000 ha cao su tại Campuchia. Công ty TNHH C&V đầu tư 37,2 triệu USD trồng 7.000 ha cao su tại Kratie. Dự kiến đến năm 2011-2012, một số doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trồng mới 100.000 ha cao su tại nước này. Công ty liên doanh Kamadhenu đầu tư 75 triệu USD xây dựng nhà máy sản xuất phức hợp đường, ethanon và điện tại tỉnh Kratie. Tập đoàn phân bón Năm Sao-Việt Nam hợp tác thành lập Công ty phân bón Quốc tế Năm Sao Campuchia và góp 90% vốn trong tổng số 65 triệu USD xây dựng nhà máy công suất 350.000 tấn/năm tại tỉnh Kandal... Cũng theo Bộ KH&ĐT, hiện đang có nhiều dự án lớn được hợp tác giữa hai bên trị giá hàng tỉ USD. Trong đó, Tập đoàn Than-khoáng sản Việt Nam hợp tác với doanh nghiệp Campuchia thành lập Công ty TNHH Alumina Cambodia-Vietnam khảo sát và khai thác quặng beauxite tại tỉnh Mondol Kiri. Vốn đầu tư gian đoạn I của dự án khoảng 2,5 tỉ USD và tăng đầu tư lên 3,5 tỉ USD vào giai đoạn II.

Page 22: campuchia

“Sản xuất và hoàn thiện thành phẩm ngay tại Campuchia là giải pháp tốt nhất để khẳng định thương hiệu tại thì trường này, làm bước tiến cho các thị trường khác”. Nhiều doanh nghiệp rất đồng thuận với ý kiến này khi hàng hóa của Việt Nam được ưa chuộng tại thị trường Campuchia từ thành thị đến nông thôn. Tăng giá trị và giảm giá thành sản phẩm, sử dụng nguồn nhân công giá thấp... là những lợi thế để khẳng định hiệu quả đầu tư trên mảnh đất tiềm năng này. Các chuyên gia cho rằng, lợi thế đã có, vấn đề còn lại là nhà đầu tư khôn ngoan chọn chiến lược kinh doanh phù hợp với thị trường, tâm lý khách hàng. Nói cách đơn giản, “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”. Đầu tư vào thị trường Campuchia là cơ hội nhưng cũng là thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam.

9/28/2010 LÊ TỰ HỶ (Atlanta - Hoa Kỳ)

Nước ta từ khi có chính sách đổi mới (1986) đến nay đã đạt rất nhiều thành tích đáng kể về cả kinh tế lẫn vị thế chính trị trong khu vực Đông Nam Á và trên trường quốc tế.

Trong xu thế làm ăn mới này, chúng ta đã say sưa theo đuổi chiến lược phát triển kinh tế hầu như duy nhất nhằm làm tăng Tổng sản lượng nội địa (GDP) (Gross domestic product) hay còn gọi là Tổng thu nhập nội địa (GDI) (Gross domestic income). Điều này hẳn là không sai vì hầu như mọi nhà kinh tế, nhà chiến lược phát triển quốc gia đều cổ vũ và lấy GDP làm tiêu chuẩn để đánh giá sự thịnh vượng của một đất nước.

Nhưng thật ra là chưa đủ, chưa hoàn toàn đúng hay chưa tối ưu với những nước từ chỗ nghèo nàn, lạc hậu, bị tàn phá vì chiến tranh như nước ta tìm cách vươn lên trong thế giới đã có những nước bắt đầu phát triển từ khoảng 300 năm trước với những ưu thế như: chiếm tài nguyên của những xứ thuộc địa hay mua tài nguyên với giá rẻ của những nước lạc hậu, và những nước thuộc địa, lạc hậu lại trở thành thị trường béo bở cho sản phẩm của họ.

Ngoài lý do nước ta không còn cơ hội phát xuất như những nước tiên tiến, bản thân GDP hàm chứa một số khuyết điểm mà từ lâu những nhà kinh tế nghiêm túc đã nhận ra:

- Trong GDP, kể cả những chi phí dùng cho y tế và an ninh như là yếu tố tích cực, có nghĩa là sự thịnh vượng của một đất nước dựa thuần trên GDP thì người ta đã không kể tới sự an toàn của người dân, vì chi phí cho dịch vụ y tế va an ninh được tính gộp trong tiêu chuẩn thịnh vượng. Nói cách khác, đó là một hình thức không xem trọng “hạnh phúc” của nhân dân trong tiêu chuẩn thịnh vượng của một đất nước.

- GDP là tổng sản lượng được sản xuất bên trong biên giới của một nước bất kể người chủ cơ sở sản xuất kinh doanh là người dân của nước đó hay người nước ngoài đầu tư vào. Trong khi GND (Gross national product = Tổng sản lượng Quốc gia) là tổng sản lượng sản xuất được do người dân của một nước sản xuất bất chấp cơ sở sản xuất nằm ở bên trong biên giới hay bên ngoài biên giới của nước ấy.

Như vậy, lấy GDP làm tiêu chuẩn đánh giá sự thịnh vượng đối với những nước mà đang cần nhiều nhà đầu tư nước ngoài tới mở cơ sở sản xuất kinh doanh như nước ta hiện nay thì càng có nhiều nguy cơ xa rời “hạnh phúc” của nhân dân vì nhiều lý do:

Page 23: campuchia

a. Trong GDP, chúng ta đã “cầm nhầm” phần giá trị tài sản của “nhà đầu tư nước ngoài” làm giá trị tài sản của ta, vì GNP mới là “cái của ta”, mà GDP lớn hơn GNP khá nhiều trong tình hình nước ta hiện nay.

b. Một nhà đầu tư nước ngoài đem vốn và kỹ thuật tới nước ta để mở cơ sở sản xuất, kinh doanh thì hoàn toàn không phải họ yêu thương gì xứ sở ta, muốn cho đất nước ta phát triển thành giàu mạnh, văn minh đâu, mà hoàn toàn vì lợi nhuận của bản thân họ.

Và cũng cần biết là không bao giờ họ đưa được tới nước ta công nghệ tiên tiến nhất, hiện đại nhất, mà đại đa số là công nghệ lỗi thời, có thể bị cấm sử dụng ở nước họ vì gây ô nhiễm môi trường do chất phế thải, và gây độc hại cho người công nhân trực tiếp sản xuất, và họ muốn khai thác tài nguyên của ta vì họ hoặc không có tài nguyên hoặc có mà để dành tài nguyên theo chiến lược phát triển bền vững của họ; và lợi dụng được giá lao động rất thấp ở ta, và khi sản xuất tại nước ta thì chất phế thải công nghiệp sẽ ở tại nước ta, khiến nhân dân ta phải gánh chịu.

c. Điều đặc biệt nghiêm trọng là cán bộ của ta hoặc chưa có kinh nghiệm, chưa đủ bản lĩnh về cả khoa học kỹ thuật lẫn quản lý trong việc hợp tác sản xuất kinh doanh với đối tác nước ngoài, lại thêm bị cái nạn tham nhũng hoành hành, khiến cho tác dụng tích cực của việc đầu tư nước ngoài có thể không bù được sự mất mát mà nhân dân ta phải gánh chịu trong quá trình phát triển của đất nước như: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường. Vụ Vedan làm ô nhiễm môi trường mà báo chí phản ánh là một điển hình.

Trong khi mải lao vào sự phát triển kinh tế để nâng cao GDP hay GND thì chúng ta chưa giải quyết được nhiều vấn đề cốt lõi của đất nước, là những yếu tố chính đem lại “hạnh phúc”cho cuộc sống của đại bộ phân nhân dân. Đó là, có trường học với chất lượng tương đối tốt cho con cái của một gia đình bình thường dù ở thành thị hay nông thôn theo học với chi phí mà thu nhập của gia đình họ dễ dàng trang trải không? Có bệnh viện tốt để người dân dù ở thành thị hay nông thôn có thể dễ dàng tới để chữa bệnh với chi phí mà người dân bình thường trang trải được không? Có sản phẩm từ nông nghiệp đến công nghiệp đạt chuẩn an toàn (như an toàn vệ sinh thực phẩm,...) cho người dân dễ dàng mua sắm với giá cả phải chăng không?

Thủ tục hành chính có đơn giản để giúp người dân ít mất thời giờ nhất không? hay kéo dài nhiều tháng, năm (như giấy chủ quyền nhà đất chẳng hạn) khiến người dân mỏi mòn tới lui xin xỏ? Việc đi lại có dễ dàng không? hay thường bị nạn kẹt xe như ở TP. Hồ Chí Minh và TP. Hà Nội? Không khí có trong lành? Tiếng ồn có bị hạn chế tối đa? Có nhiều nơi thoáng mát cho người già, trẻ em, thanh thiếu niên đến ngồi chơi, giải trí một cách an toàn hay luôn bị đe dọa bởi các tệ nạn xã hội?...

Trong bối cảnh đó, GDP của nước ta hiện nay theo ước tính năm 2009 của 3 cơ quan quốc tế: IMF (International Monetary Fund = Quỹ TIền tệ Quốc tế), WB (World Bank = Ngân hàng Thế giới), và CIA World Factbook (Central Intelligence Agency World Factbook) lần lượt là: 1060 USD/đầu người, đứng thứ 137/180 nước; 1052 USD, thứ 146/185 nước; và 1000 USD, thứ 152/191 nước.

Như vậy, so ra trong khối Asean, chúng chỉ hơn được hai nước Lào và Campuchia (GDP của họ từ khoản 600 USD đến khoảng 800 USD), và thua rất xa Singapore (37293 USD; 36534 USD; 38000 USD); Hàn Quốc (17074 USD; 17078 USD; 17100 USD), Đài Loan (16392 USD; 16400 USD); Nhật Bản ( 39731 USD; 39727 USD; 39800 USD) và càng

Page 24: campuchia

thua xa các nước nhóm cao nhất( 40000-105000 USD; 40000-210000 USD; 40000-134000 USD).

Mặc dù tốc độ tăng GDP của ta theo CIA World Factbook năm 2009 là 5.3%, nhưng chắc chắn chúng ta không thể nâng cao GDP lên bằng các nước nhóm giữa vào cuối thế kỷ 21 này, và nếu chỉ ưu tiên phát triển theo hướng tăng GDP, bỏ lơ các yếu tố tiêu cực do sự tăng GDP gây ra thì nhân dân ta sẽ phải gánh chịu hậu quả nghiêm trọng về cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi trường nhiều hơn nữa.

Vậy chọn con đường nào? Một số nhà kinh tế đã và đang tìm cách đề xuất một tiêu chuẩn khác, vượt ngoài GDP khi ý thức được rằng sự khai thác tài nguyên để tăng GDP như hiện nay thì chẳng bao lâu nữa hành tinh của chúng ta sẽ hết tài nguyên, và đồng thời chứa quá nhiều chất ô nhiễm do quá trình sản xuất của loài người gây ra. Đã có một số mô hình mới, đầu tiên là GNH.

Nhà máy Vedan (Đồng Nai) nhìn từ sông Thị Vải. Ảnh: Thanh Đạm.

Mô hình GNH (Gross national happiness = Tổng mức hạnh phúc quốc dân):

Điều thú vị là người tạo thuật ngữ Tổng mức hạnh phúc quốc dân không phải là một nhà kinh tế lỗi lạc, hay một giáo sư kinh tế hay một nhà chiến lược phát triển nổi tiếng nào mà là cựu Quốc vương Jigme Singye Wangchuck của nước Bhutan trên Hy Mã Lạp Sơn vào năm 1972, khi Bhutan vẫn đang là một vương quốc hẻo lánh, tách biệt với thế giới bên ngoài.

Khi thay cha lên ngôi vua năm 1972, Jigme Singye Wangchuck chưa đầy 17 tuổi, nhưng đã long trọng hứa với thần dân Bhutan là ông sẽ hiện đại hóa đất nước, và nói rằng sẽ thực hiện sự phát triển kinh tế ưu tiên theo GNH chứ không phải GDP bởi không phải GDP mà chính GNH mới đem lại sự phồn vinh đích thực cho đất nước, mới đem lại một cuốc sống hạnh phúc an lạc cho nhân dân trong một đất nước phát triển dựa trên 4 trụ cột sau đây :

1. Xúc tiến phát triển bền vững;

2. Bảo quản và thăng tiến các giá trị văn hóa;

Page 25: campuchia

3. Bảo tồn môi trường thiên nhiên;

4. Thiết lập nền cai trị tốt đẹp.

Trong khi các mô hình phát triển thông thường nhấn mạnh về sự phát triển kinh tế như là mục đích tối hậu, thì khái niệm GNH lại dựa trên tiền đề rằng, một số dạng phát triển kinh tế thật ra là “phi kinh tế” (uneconomic), một khái niệm tiên tiến trong lãnh vực mới là kinh tế học sinh thái (ecological economics). Sự phát triển “phi kinh tế” theo quan điểm GNH là sự phát triển mà về lâu dài sẽ đem lại sự hủy hoại, sự ô nhiễm môi trường vật chất và tinh thần, và cạn kiệt tài nguyên, khiến cho con cháu ở các thế hệ mai sau phải gánh chịu thiệt hại có thể vượt quá lợi lộc trước mắt do sự phát triển ấy đem lại không thể bù đắp được.

Khái niệm Tổng hạnh phúc quốc dân (GNH) đã được phát triển nhằm xác định một chỉ số đo chất lượng cuộc sống (quality of life) hay sự tiến bộ xã hội theo nghĩa toàn diện hơn và tâm lý hơn GNP hay GDP. Nhưng nhà vua trẻ, khi lên ngôi mới chỉ phát họa ý niệm tổng quát, chưa thể đề xuất ra được phương pháp, cách tính cụ thể của GNH.

Giống như nhiều biểu thị tố (indicator) khác về tâm lý và xã hội, GNH dễ nói tới hơn là xác định chính xác là bằng công thức toán học. Nhưng về sau, Trung tâm Nghiên cứu Bhutan (Center for Bhutan Studies) tại thủ đô Thimphu của Bhutan đã dựa trên ý niệm tổng quát của vua Jigme Singye Wangchuck để soạn thảo ra 72 chỉ số gồm trong 9 nhóm biểu thị tố: 1. Các biểu thị tố về sức khỏe tâm lý (gồm 11 chỉ số); 2. Các biểu thị tố về sinh thái (5 chỉ số); 3. Các biểu thị tố về sức khỏe thể chất (7 chỉ số); 4. Các biểu thị tố về giáo dục (4 chỉ số); 5. Các biểu thị tố về văn hóa (12 chỉ số); 6. Các biểu thị tố về tiêu chuẩn sống (8 chỉ số); 7. Các biểu thị tố về việc sử dụng thời gian (2 chỉ số); 8. Các biểu thị tố về sức sống cộng đồng (16 chỉ số); 9. Các biểu thị tố về nền cai trị tốt đẹp (7 chỉ số).

Sau đó, dùng các câu hỏi để điều tra tại từng vùng của nước Bhutan và tính toán để đưa ra kết quả các chỉ. Mọi kế hoạch, dứ án về kinh tế tại Bhutan phải thỏa các chỉ số chuẩn về GNH của Trung tâm Nghiên cứu Bhutan mới được chấp thuận cho triển khai.

Mặc dù hiện nay, GDP của Bhutan còn khá thấp theo ước tính năm 2009 (188 USD, thứ 120/180; 1832 USD, thứ 127/185; 1800 USD, thứ 128/191), nhưng năm 2006, Tạp chí Busines Week đã xếp hạng Bhutan là xứ sở hạnh phúc nhất ở châu Á, và nằm trong số 8 nước hạnh phúc nhất thế giới theo một nghiên cứu toàn cầu có tên “ World Map of Happiness” do đại học University of Leicester tại Anh thực hiện năm 2006.

Tuy phát xuất từ nhãn quan của những con người vốn thấm nhuần tư tưởng Phật giáo của xứ Bhutan, nhưng khái niệm GNH hiện nay đã tỏ ra dung nạp được trong mọi nền văn hóa của thế giới vì tính chất “thiện” trong tinh thần nhân bản của GNH. Nó không xa với một số khái niệm mới như GPI (Genuine Progress Indicator = Biểu thị tố tiến bộ đích thực) trong Kinh tế học xanh (green economics) và Kinh tế học thịnh vượng (welfare economics) đã được nghiên cứu và đề xuất đặc biệt bởi một số nhà nghiên cứu, nổi bật là nữ Tiến sĩ Marilyn Waring là dùng GDI thay cho GDP làm tiêu chuẩn đo lường sự phát triển kinh tế.

Bản tuyên bố ảnh hưởng về môi trường ( EIS = Environment Impact Statement) đòi hỏi sự phát triển trong nước Mỹ theo Luật môi trường Mỹ (United States environmental law) chứa nhiều nội dung tương tự với khái niệm GNH của Bhutan. Nhà dịch tể học Michael Pennock đã lãnh đạo một nhóm nghiên cứu, triển khai một công cụ mà ông gọi là phiên bản mô hình GNH của Bhutan (de-Bhutanized version) để sử dụng tại Victoria, British Columbia

Page 26: campuchia

nước Canada. Nước Ý và Brazil đã và đang nghiên cứu sử dụng mô hình GNH, và Brazil đã thành lập Trung Tâm HNG.

Thu hoạch khóm tại nông trường Tân Lập. Ảnh: V.Trường.

Năm 2006, Med Jones, Chủ tịch của International Institute Management (Mỹ) đã xem hạnh phúc như một tiêu chuẩn để đo lường sự phát triển của kinh tế xã hội, và xem như đã đưa ra khái niệm về GNH thế hệ hai khi kết hợp 7 yếu tố phát triển bao hàm cả sức khỏe thể xác và tinh thần để xây dựng một hàm chỉ số về GNH:

1. Sự tốt đẹp về kinh tế (Economic Wellness): Được chỉ ra qua sự nghiên cứu trực tiếp và số đo thống kê về các chuẩn kinh tế như nợ của người tiêu dùng, tỉ lệ giữa thu nhập trung bình với chỉ số giá tiêu dùng và sự phân bố thu nhập.

2. Sự tốt đẹp về môi trường (Environment Wellness): Được chỉ ra qua sự nghiên cứu trực tiếp và số đo thống kê về các chuẩn môi trường như sự ô nhiễm, tiếng ồn và sự lưu thông của xe cộ

3. Sự tốt đẹp về thể chất (Physical Wellness): Được chỉ ra qua số đo thống kê về các chuẩn sức khỏe thể chất như các căn bệnh hiểm nghèo.

4. Sự tốt đẹp về tinh thần (Mental Wellness): Được chỉ ra qua sự nghiên cứu trực tiếp và số đo thống kê về các chuẩn sức khỏe tinh thần như việc sử dụng những chất chống làm giảm hoạt động (antidepressants) và sự tăng hay giảm những bệnh nhân theo liệu pháp tâm lý

5. Sự tốt đẹp về nơi làm việc (Workplace wellness) : Được chỉ ra qua sự nghiên cứu trực tiếp và số đo thống kê về các chuẩn như các bản báo cáo thất nghiệp, sự thay đổi việc làm, những phàn nàn về nơi làm việc, và những vụ kiện cáo.

6. Sự tốt đẹp về xã hội (Social Wellness) : Được chỉ ra qua sự nghiên cứu trực tiếp và số đo thống kê về các chuẩn xã hội như sự phân biệt đối xử, sự an toàn, tỉ lệ li dị, những đơn kiện về những xung đột trong ga đình và nội địa, những vụ kiện cáo công sở, tỉ lệ phạm tội.

Page 27: campuchia

7. Sự tốt đẹp về chính trị (Political Wellness) : Được chỉ ra qua sự nghiên cứu trực tiếp và số đo thống kê về các chuẩn chính trị như chất lượng của sự dân chủ, tự do cá nhân, và những xung đột với nước ngoài

Bảy tiêu chuẩn đo lường trên đây đã được kết hợp để dùng trong một Nghiên cứu về GNH toàn cầu đầu tiên.

Trong năm 2009, một tổ chức về GNH được thành lập tại vùng Montpelier bang Vermont, Mỹ với tên tắt là GNHUSA. Nó là một tổ chức phi lợi nhuận, phi đảng phái có mục đích nghiên cứu, đề xuất những vấn đề để kiến tạo một nền kinh tế phát triển thịnh vượng, bền vững.

Vậy có lẽ đã đến lúc các cơ quan, các giới chức có thẩm quyền nước ta nên để tâm huyết và thì giờ nghiên cứu các mô hình GNH trên thế giới, hầu giúp nhà nước xây dựng một chiến lược phát triển bền vững (sustainable development), trong đó khái niệm hạnh phúc của quốc dân phải được xem trọng hơn là chỉ đơn thuần phát triển kinh tế ưu tiên theo GDP.