cĐ - cÁc phƯƠng phÁp giẢi hÓa hỮu cƠ.doc

19
Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014) CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ DẠNG 1: PHẢN ỨNG CHÁY Lý thuyết: * Phương pháp thường dùng : ĐLBT nguyên tố, ĐLBTKL, PP TRUNG BÌNH - Cho sản phẫm cháy qua dung dịch bazơ : KOH,NaOH : m dd tăng = m CO2 + m H2O Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 : m dd tăng = m CO2 + m H2O - m kết tủa m dd giảm = m kết tủa - m CO2 + m H2O Khí thoát ra khỏi bình đựng dung dịch bazơ là khí N 2 (cần lưu ý khi đốt cháy Amin hoặc các hợp chất chứa Nitơ trong không khí thì khí N 2 sau phản ứng lấy từ KHÔNG KHÍ VÀ HỢP CHẤT BAN ĐẦU) - Liên hệ C,H,O (nếu có) trong sản phẫm cháy với chất ban đầu - Nếu đốt cháy hỗn hợp chất thì đánh giá : , - Nếu đề bài cho số mol O 2 tham gia phản ứng thì nên dùng ĐLBT nguyên tố Oxy Bài tập minh họa Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,64g một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dd Ba(OH) 2 . Sau các phản ứng thu được 39,4g kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 . CTPT của X là A . C 3 H 4 . B. CH 4 . C. C 2 H 4 . D. C 4 H 10 . Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hirđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 22,4 lít CO 2 (đkc)và 25,2 g H 2 O. Hai hiđrocacbon đó là A. C 2 H 6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO 2 và 0,9 gam H 2 O. Các chất trong X là A. hai anken. B. một ankan và một ankin. C. một anken và một ankin. D. hai ankađien. Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO 2 (các V khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A . CH 4 và C 3 H 6 . B. CH 4 và C 4 H 8 . C. C 2 H 6 và C 2 H 4 . D. CH 4 và C 2 H 4 . Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (M Y > M X ), thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 10,8 gam H 2 O. Công thức của X là A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C . CH 4 D. C 2 H 2 Câu 6: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam. Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A . 7,3. B. 6,6. C. 3,39. D. 5,85. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C 3 H 6 và C 4 H 8 . B. C 3 H 8 và C 4 H 10 . C. C 2 H 6 và C 3 H 8 . D. C 2 H 4 và C 3 H 6 . Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H 2 Ocó tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng đk). CTPTcủa X là: A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O 2 , thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H 2 SO 2 Trang 1

Upload: bich-ngoc

Post on 19-Jan-2016

117 views

Category:

Documents


12 download

TRANSCRIPT

Page 1: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỮU CƠDẠNG 1: PHẢN ỨNG CHÁY

Lý thuyết:* Phương pháp thường dùng : ĐLBT nguyên tố, ĐLBTKL, PP TRUNG BÌNH

- Cho sản phẫm cháy qua dung dịch bazơ : KOH,NaOH : mdd tăng = ∑mCO2 + mH2O

Ca(OH)2, Ba(OH)2 : mdd tăng = ∑mCO2 + mH2O - mkết tủa

mdd giảm = mkết tủa - ∑mCO2 + mH2O Khí thoát ra khỏi bình đựng dung dịch bazơ là khí N2 (cần lưu ý khi đốt cháy Amin hoặc các hợp chất chứa Nitơ trong không

khí thì khí N2 sau phản ứng lấy từ KHÔNG KHÍ VÀ HỢP CHẤT BAN ĐẦU)- Liên hệ C,H,O (nếu có) trong sản phẫm cháy với chất ban đầu

- Nếu đốt cháy hỗn hợp chất thì đánh giá : ,

- Nếu đề bài cho số mol O2 tham gia phản ứng thì nên dùng ĐLBT nguyên tố Oxy

Bài tập minh họaCâu 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,64g một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình

đựng dd Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4g kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 . CTPT của X làA. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hirđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 22,4 lít CO2 (đkc)và 25,2 g H2O. Hai hiđrocacbon đó làA. C 2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là

A. hai anken. B. một ankan và một ankin. C. một anken và một ankin. D. hai ankađien.Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72

lít CO2 (các V khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C3H6 . B. CH4 và C4H8 . C. C2H6 và C2H4 . D. CH4 và C2H4 .

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là

A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2

Câu 6: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam.

Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 7,3. B. 6,6. C. 3,39. D. 5,85.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C3H6 và C4H8 . B. C3H8 và C4H10. C. C2H6 và C3H8 . D. C2H4 và C3H6 .

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2Ocó tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng đk). CTPTcủa X là:

A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O.Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O2, thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO2 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. CTPT của X là

A. C4H8 O. B. C3H8 O. C. C4H10O. D. C4H8 O2

Câu 11: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6g oxi, thu được hơi nước và 6,6g CO2. Công thức của X là

A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH.Câu 12: (Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?

A. X làm mất màu nước brom C. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.B. Trong X có ba nhóm –CH3. D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là

A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là

A. CH3COCH3. B. O=CH-CH=O. C. CH2=CH-CH2-OH. D. C2H5CHO. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đkc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 40g kết tủa và dd X. Đun nóng dd X lại có 10g kết tủa nữa. Công thức phân tử A là:

Trang 1

Page 2: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

A. CH2O B. C2H4O C. C3H6O D. C4H8OCâu 16: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là

A. C3H6 . B. C2H2. C. C2H4 . D. CH4. Câu 17: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là

A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 20%.Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2, thu được CO2 và 0,2 mol H2O . Công thức hai axit là

A. CH3COOH và CH2=CHCOOH. B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH. C. CH3COOH và C2H5COOH. D. HCOOH và C2H5COOH.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là A. V=28/55( x+30y) B. V=28/55( x-30y) C. V=28/95( x+62y) D. V=28/95( x-62y)Câu 21: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là

A. 72,22% B. 65,15% C. 27,78% D. 35,25%Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,74 gam.Câu 23: Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là

A. H-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. D. CH3-COOH và HOOC-CH2 -COOH.

Câu 24: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phầ n tră m số mol của vinyl axetat trong X là

A. 75%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 25%.Câu 25: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic đồng đẳng liên tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m g Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O.CTPT este X và giá trị của m tương ứng là

A. CH3COOCH3 và 6,7 B. HCOOC2H5 và 9,5 C. HCOOCH3 và 6,7 D. (HCOO)2C2H4 và 6,6Câu 26: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. CTPT của X là : A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N.Câu 27: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là

A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin.Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :

A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-CH3. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5.Câu 30: (A-2012) Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gamCâu 31: (A-2013) Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O 2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là

A. 11,4 gam. B. 19,0 gam. C. 9,0 gam. D. 17,7 gam. Câu 32: (A-2013) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 2,70. B. 2,34. C. 8,40. D. 5,40. Câu 33: (A-2013) Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO2(đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là

A. 23%. B. 16%. C. 8%. D. 46%. Câu 34: (B-2013) Axit cacboxylic X hai chức (có % khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là

Trang 2

Page 3: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

A. 15,9%. B. 29,9%. C. 29,6%. D. 12,6%.

Trang 3

Page 4: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

PHẢN ỨNG CHÁY (+ LÝ THUYẾT)(Bài tập rèn luyện thêm)

Câu 1: Hỗn hợp M gồm anđehit X và xeton Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2

và 0,35 mol H2O. Số mol của Y trong m gam M có thể làA. 0,08 mol. B. 0,10 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.

Câu 2: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháyhoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là

A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N.Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừađủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7. B. Giữa các phân tử X không có liên kết hiđro liên phân tử.C. X không phản ứng với HNO3. D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên phân tử.(3) Xiclopropan không làm mất màu dung dịch KMnO4. (4) Benzen không làm mất màu dung dịch brom.(5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc.Các phát biểu đúng là

A. (2), (4), (5). B. (1), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (4), (5).Câu 5: Hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toànm gam M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam M trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng,sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Công thức của Y là A . C2H5COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. CH3COOH.Câu 6: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung

dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản ứng xẩy ra làA. 12 B. 8 C. 10 D. 9

Câu 7: Hỗn hợp M gồm 4 axit cacboxylic. Cho m gam M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3, thu được 0,1 mol CO2. Đốt cháyhoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,09 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Giá trị của m là

A. 5,80. B. 5,03. C. 5,08. D. 3,48.Câu 8: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân

cấutạo thỏa mãn điều kiện trên của X là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng:

Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A. CH2=CHCHBrCH3. B. CH2=CHCH2CH2Br. C. CH3CH=CHCH2Br. D. CH3CBr=CHCH3

Câu 10: Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Yvà ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.Câu 11: Số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra từ một dung dịch gồm: H2NCH2CH2COOH, CH3CH(NH2)COOH,

H2NCH2COOH làA. 3. B. 2. C. 9. D. 4.

Câu 12: Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan trong nước; (3) phản ứng với Cu(OH)2; (4) bị thủyphân trong môi trường kiềm loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2; (7) phản ứngvới HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc). Các tính chất của xenlulozơ là

A. (3), (6), (7). B. (1), (4), (6), (7). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (6), (7).Câu 13: Cho dãy các chất: phenyl clorua, benzyl clorua, etylmetyl ete, saccarozơ, tinh bột, nilon - 6, poli(vinyl axetat), tơ visco,protein, metylamoni clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.Câu 14: Cho dãy gồm 7 dung dịch riêng biệt: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, H2NCH2COONa,ClH3NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua). Số dung dịch trong dãy có pH > 7 là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.Câu 15: Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh là

A. amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat). B. amilopectin, glicogen.C. tơ visco, amilopectin, poli isopren. D. nhựa novolac, tơ nitron, poli(vinyl clorua)

Trang 4

Page 5: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai - amino axit X1, X2 (đều no, mạch

hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉthu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806.Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO ?A. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom. B. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc.C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t0). D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4.Câu 18: Cho các phát biểu sau:(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Fructozơ làm mất màu nước brom.(3) Saccarozơ không bị oxi hóa bởi ddAgNO3 /NH3, đun nóng. (4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. (5) Thủy phân Saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ. (6) Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng.Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.Câu 19: Cho 0,1 mol amino axit M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M. Cô cạn cẩn

thận dung dịch tạo thành thuđược 17,35 gam muối khan. Biết M là hợp chất thơm. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của M là

A. 4. B. 2. C. 1. D.3.Câu 20: Cho dãy chất: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H3, C2H2. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra từ CH3CHO bằng mộtphản ứng là A . 2. B. 5. C. 4. D. 3.Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm ancol benzylic, metanol, propenol và etilen glicol tác dụng hết với Na

thu được 1,344 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,048 lít khí CO2 (ở đktc) và 5,58 gam H2O. Giá trị của m làA. 6,28. B. 5,64. C. 5,78. D. 4,82.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X hai amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được CO2 và

H2O có tỉ lệ . Nếu cho 24,9 g hỗn hợp X tác dụng với HCl dư được bao nhiêu gam muối khan?

A. 39,5 g B. 43,15 g C. 46,8 g D. 52,275 gCâu 23: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H16O4. Khi thủy phân trong môi trường kiềm thu

được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp được axit dùng sản xuất tơ nilon-6,6. Số công thức cấu tạo thoả mãn làA. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 24: Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6 và X có mạch cacbon không nhánh. X làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có CTPT C6H12. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là

A. Benzen và Hex-1,5-điin. B. Hex-1,5-điin và benzen. C. Hex-1,4-điin và benzen. D. Hex-1,4-điin và toluenCâu 25: Cho các phát biểu sau:(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5Câu 26: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam

H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể làA. CH2=CH-OH B. CH3OH C. CH3CH2OH D. CH2=CH-CH2OH

Câu 27: Cho dung dịch (riêng biệt) các chất sau: axeton; axit acrylic; axit axetic; vinyl axetat, saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, o-crezol, axit fomic, but-3-en-1,2-diol và anđehit axetic. Số dung dịch vừa mất màu dung dịch nước brom, vừa phản ứng với Cu(OH)2/NaOH (trong điều kiện thích hợp) là:A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.

Trang 5

Page 6: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

Câu 28: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần dùng 0,24 mol O2 thu được 0,24 mol CO2 và m gam nước. Lựa chọn công thức của 2 axit?

A. axit axetic và axit propionic B. axit axetic và axit acrylicC. axit fomic và axit axetic D. axit acrylic và axit metacrylic

Câu 29: Cho các chất đơn chức có công thức phân tử C3H6O2 lần lượt phản ứng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra làA. 4. B. 6. C. 3. D. 5

Câu 30: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.(b) Phenol tan được trong dung dịch KOH.(c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.(d) Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3.(e) Phenol là một ancol thơm.Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm glucozơ, anđehit fomic, axit axetic cần 2,24 lít O2

(đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A . 6,2. B. 4,4. C. 3,1. D. 12,4.Câu 32: Cho các chất: C2H4(OH)2, CH2OH-CH2-CH2OH, CH3CH2CH2OH, C3H5(OH)3,

(COOH)2, CH3COCH3, CH2(OH)CHO. Có bao nhiêu chất đều phản ứng được với Na và Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 16,8. B. 11,2. C. 7,84. D. 8,40Câu 34: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; tơ visco; tơ

nitron; cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp làA. 7. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 35: Một hỗn hợp M gồm 0,06 mol axit cacboxylic X và 0,04 mol ancol no đa chức Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M ở trên thu được 3,136 lít CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M làA. 52,67%. B. 33,09%. C. 66,91%. D. 47,33%.

Câu 36: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,4 a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X là: A. 43,4%. B. 27,3%. C. 35,8%. D. 26,4%.

Câu 37: Cho dãy các chất: anđehit fomic, axit axetic, etyl axetat, axit fomic, ancol etylic, metyl fomat, axetilen, etilen, vinyl axetilen, glucozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy phản ứng được với AgNO3 trong môi trường NH3 làA. 3. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:A. 13 gam. B. 15 gam. C. 10 gam. D. 20 gam.

Câu 39: Cho các chất anilin, benzen, axit acrylic, axit fomic, axetilen, anđehit metacrylic. Số chất phản ứng với Br2 dư ở điều kiện thường trong dung môi nước với tỉ lệ mol 1:1 làA. 3. B. 5. C. 4. D. 2

Câu 40: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên làA. 17,7 gam. B. 9,0 gam. C. 19,0 gam. D. 11,4 gam.

Câu 41: Cho các phát biểu sau:(a) Peptit Gly –Ala có phản ứng màu biure. (b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala. (d) Dung dịch Glyxin làm đổi màu quỳ tím.Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Trang 6

Page 7: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

Câu 42: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol hỗn

hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,4 a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơntrong X là

A. 26,4%. B. 27,3%. C. 43,4%. D. 35,8%.Câu 43: Một hỗn hợp M gồm 0,06 mol axit cacboxylic X và 0,04 mol ancol no đa chức Y. Đốt

cháy hoàn toàn hỗn hợpM ở trên thu được 3,136 lít CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là

A. 52,67%. B. 66,91%. C. 33,09%. D. 47,33%.Câu 44: Cho một số tính chất: có vị ngọt (1); tan trong nước (2); tham gia phản ứng tráng bạc (3); hòa

tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4); làm mất màu dung dịch brom (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6); Các tính chất của fructozơ là

A . (1); (2); (3); (4). B. (1); (3); (5); (6). C. (2); (3);(4); (5). D. (1); (2);(4); (6).Câu 45: Hợp chất hữu cơ được dùng để sản xuất tơ tổng hợp là

A. Polistiren. B. Poliisopren. C. Poli(vinyl xianua). D. Poli(metyl metacrylat).Câu 46: Thực hiện các thí nghiệm sau đây:

(1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 (2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH(3) Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo (4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường(5) Đun etanol với H2SO4 đặc ở 1400C (6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni)(7) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH (8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom(9) Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 (10) Cho glixerol tác dụng với Na

Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là :A. (1), (3), (6), (8), (10) B. (1), (3), (8), (9), (10) C. (1), (3), (4), (8), (10) D. (1), (2), (3), (5), (8), (10).Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và

ancol etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là

A. 13,76 B. 12,21 C. 10,12 D. 12,77Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (đa chức, cùng dãy đồng đẳng) cần vừa đủ V

lít khí O2 (đktc).Sau phản ứng thu được 2,5a mol CO2 và 63a gam H2O. Biểu thức tính V theo a là A . V= 72,8a B. V=145,6a C. V= 44,8a D. V= 89,6aCâu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và

etylenglycol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2(đktc) và 20,7gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glycol trong hỗn hợp X làA. 63,67% B. 42,91% C.41,61% D. 47,75%

Câu 50: Các hợp chất hữu cơ :(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở;(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở;(7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;(9) axit no, đơn chức, mạch hở ; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức;Số chất hữu cơ cho trên khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là : A . 5 B. 4 C. 6 D. 7Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol cùng dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử

khác nhau 28 đvC thu được 0,3 mol CO2 và 9 gam H2O. Công thức phân tử hai ancol là A . CH4O và C3H8O B. C3H6O và C4H10O. C. C3H6Ovà C5H10O. D. C2H6O2 và C3H8O2

Câu 52: X là một este không no (chứa 1 liên kết đôi C = C) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên?A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Câu 53: Cho 2 công thức phân tử C4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc 2 và amin bậc 2 lần lượt làA. 1 và 1. B. 1 và 3. C. 4 và 1. D. 4 và 8.

Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 29,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam H2O và 21,952 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Giá trị của m là

Trang 7

Page 8: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

A. 10,8 gam B. 9 gam C. 8,1gam D. 12,6 gamCâu 55: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa

dung dịch nước vôi trong (dư), thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 gam và tạo ra 7 gam kết tủa. Công thức phân tử của X làA. C6H14. B. C7H14. C. C7H16. D. C6H12.

Câu 56: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là

A. 8,40 lít. B. 6,72 lít. C. 7,84 lít. D. 5,60 lít.Câu 57: Cho các nhận định sau:

1. Alanin làm quỳ tím hóa xanh.2. Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.3. Lysin làm quỳ tím hóa xanh.4. Axit - amino caproic là nguyên liệu để sản xuất nilon-7.5. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu Biure.6. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.

Số nhận định đúng là:A. 5 B. 2 C. 3 D. 6

Trang 8

Page 9: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỮU CƠDẠNG 2: PHẢN ỨNG THẾ

*Lý thuyết:- Thế nguyên tử H của Hydrocacbon no, thơm (tác dụng với Halogen nguyên chất và Aren còn tác dụng cả với HNO3 đặc):

CnH2n+2 + kX2 → CnH2n+2-kXk + kHXCnH2n -6 + kX2 → CnH2n-6 -kXk + kHX

- Thế nguyên tử H của Ank-1-in:CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3

- Thế nguyên tử H của nhóm OHancol,phenol; nhóm –COOHR-(OH)k + kNa → R-(ONa)k + k/2 H2

C6H5-OH + Na → C6H5-ONa + 1/2 H2 C6H5-OH + Na → C6H5-ONa + 1/2 H2

R-(COOH)k + kNa → R-(COONa)k + k/2 H2 R-(COOH)k + kNaOH → R-(COONa)k + kH2O- Thế nhóm OHancol hoặc thế nhóm OH của –COOH

R-(OH)k + kHX → RXk + kH2OR-COOH + R’OH ⇆ RCOOR’ + H2O

- Phản ứng ở nhóm COOH : thể hiện tính chất của axit (H+)* Phương pháp thường dùng : ĐLBT khối lượng,ĐLBT nguyên tố, Phương pháp tăng-giảm khối lượng

Nếu đề bài cho số mol chất tham gia phản ứng thì lập tỉ lệ : = số ngtử H/nhómOH bị thế (=số nhóm chức tương ứng)

* Bài tập minh họa :Câu 1: (A-2011) Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?

A. 2. B. 5. C. 4. D. 6Câu 2: (A-2007) Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là :

A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH Câu 3: (CĐ-2011) Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 7,0. B. 21,0. C. 14,0. D. 10,5.Câu 4: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và một dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp X. Khối lượng của X là

A. 2,55 gam. B. 5,52 gam. C. 5,25 gam. D. 5,05 gam.Câu 5: (A-2007) Cho 15,6g hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2g Na, thu được 24,5g chất rắn. Hai ancol đó là :

A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH Câu 6: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:

A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.Câu 7: (B-2009) Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). CTCT thu gọn của X là

A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-C6H4-COOCH3. C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH.Câu 8: (B-2012) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 6,72. C. 5,60. D. 11,20.Câu 9: (B-13) Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là

A. 2,2. B. 4,4. C. 8,8. D. 6,6.Câu 10: (B-07) Để trung hòa 6,72g một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dd NaOH 2,24%. Công thức của Y là

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH.Câu 11: (B-08) Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là.

A. C3H7COOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH.Câu 12: (CĐ-2010) Cho 16,4 gam hh X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau pư hoàn toàn với 200 ml dd NaOH 1M và KOH 1M thu được dd Y. Cô cạn dd Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. CT của 2 axit trong X là

A. C2H4O2 và C3H4O2 B. C2H4O2 và C3H6O2 C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2

Câu 13: (A-2011) Trung hoà 3,88g hhX gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88g X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là

Trang 9

Chất phản ứng

Chất ban đầu

Page 10: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.Câu 14: (B-13) hh X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02g X, thu được 2,34g H2O. Mặt khác 10,05g X pư vừa đủ với dd NaOH, thu được 12,8g muối. Công thức của hai axit là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH. C. C3H5COOH và C4H7COOH. D. C2H3COOH và C3H5COOH.Câu 15: (A-2011) Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là

A. H-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. D. CH3-COOH và HOOC-CH2 -COOH.

Câu 16: (B-10) hh X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dd NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7g H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hh X là:

A. 0,005. B. 0,020. C. 0,010. D. 0,015 Câu 17: (A-11) hhX gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đkc). Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đkc),thu được 35,2g CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là

A. 0,2. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,8.Câu 18: (A-2009) Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:

A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH.C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, HOOC-COOH.

Câu 19: (A-2012) Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là

A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44.Câu 20: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH2=CHCOOH. B. CH3COOH. C. HC≡C-COOH. D. CH3CH2COOHCâu 21: Cho 21,2 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no đơn chức mạch hở tác dụng hết với 200 gam dd NaOH 20%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy chất rắn nung với vôi tôi xút dến phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp khí (theo tỉ lệ mol 1:3). CTPT 2axit là:

A. C2H4O2 và C3H6O2 B. CH2O2 và C3H6O2 C. C2H4O2 và CH2O2 D. CH2O2 và C3H4O2

Câu 22: (A-2013) Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là

A. 15,36 gam. B. 9,96 gam. C. 12,06 gam. D. 18,96 gam. Câu 23: (A-2013) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là

A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2. C. (NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH. Câu 24: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,1M thu được 1,695 gam muối. Mặt khác 19,95 gam X tác dụng với 350ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được 28,55 gam chất rắn. CTCT của X là

A. HOOCCH(NH2)CH2NH2 B. NH2(CH2)3COOH. C. HOOCCH2CH(NH2)COOH. D. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.

Câu 25: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:

A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.Câu 26: Cho 0,02 mol -amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là

A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2.Câu 27: (B-2010) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8)g muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dd Z chứa (m+36,5)g muối. Giá trị của m là :

A. 171,0. B. 165,6. C. 123,8. D. 112,2. Câu 28: Cho 0,2mol -aminoaxit X pư vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dd A. Cho dd A pư vừa đủ với dd NaOH,sau pư cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối khan. X có tên gọi là:

A. glixin B. alanin C. valin D. axit glutamicCâu 29: X là -aminoaxit có công thức H2N-R-COOH. Cho 8,9g X tác dụng hết với 200ml dd HCl 1M thu được dd Y. Để pư hết với các chất trong dd Y cần dùng 300ml dung dịch NaÓH 1M. CTCT của Y là:

A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C . CH3-CH(NH2)-COOH D.CH3-CH2-CH(NH2)-COOH

Trang 10

Page 11: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

Câu 30: (B-2012) Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 33,50. B. 44,65. C. 50,65. D. 22,35.

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỮU CƠDẠNG 3: PHẢN ỨNG CỘNG.

Lý thuyết:* HYDROCACBON ( CnH2n+2-2k : k là số liên kết π) a. Cộng H2: X là hỗn hợp khí ban đầu,Y là hỗn hợp khí sau phản ứng

CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2 a ka a- Số mol hỗn hợp khí giảm sau phản ứng: nx - ny = ka = số mol H2 tgpư

- = tổng số liên kết π trong phân tử.

- Theo ĐLBT KL : mhhX = mhhX =>

- Theo ĐLBT ngtố C,H: mC (hhX) = mC(hhY) mH (hhX) = mH(hhY)

=> khi xử lý bài tập liên quan đến hhY thì ta đưa về hỗn hợp X.b. Cộng Br2

CnH2n+2-2k + kBr2 → CnH2n+2-2kBr2k

- Cho các hydrocacbon vào bình đựng dung dịch Brôm:+ Dung dịch brôm nhạt màu: Br2 dư (Hydrocacbon hết)+ Dung dịch brôm mất màu: Br2 hết (Hydrocacbon vửa đủ hoặc dư)+ Khí thoát ra khỏi bình dung dịch Br2 dư chính là ANKAN

- = số liên kết π kém bền trong phân tử

- Khối lượng dung dịch brôm(khối lượng bình brôm) tăng = khối lượng các H.C không no tgpư. Lưu ý: Hydrocacbon no không tác dụng với dung dịch brôm(trừ xiclopropan)

Hydrocacbon không no tác dụng với dd Br2 tại liên kết πHydrocacbon thơm tác dụng với dd Br2 tại nhánh không no (vòng benzen không tác dụng)

c. Cộng HX,H2OCnH2n+2-2k + kHX → CnH2n+2-kXk

CH2=CH2 + H2O → C2H5OHC2H2 + H2O → CH3CHO (ankin cộng H2O theo tỉ lệ 1:1 tạo thành andehit hoặc xeton)

* ANDEHIT: a. Cộng H2: Andehit có k liên kết π ở gốc hydrocacbon và a nhóm chức (-CH=O)

CnH2n+2-2k-a –(CH=O)a + (k+a) H2 → CnH2n+2-a –(CH2-OH)a

Nếu (k+a)=1 => andehit là no,đơn chức,mạch hở ---> CTPT có dạng CnH2n+1 CHO hoặc CmH2mO2

Nếu (k+a)=2 => andehit là không no,có 1nối đôi, đơn chức : CnH2n-1 CHO hoặc andehit là no, 2chức: CnH2n( CHO)2

v.v....b. Tác dụng với Br2: Andehit không cộng Br2 vào nhóm chức mà chỉ cộng Br2 vào gốc Hydrocacbon(nếu gốc

R không no). Còn tại nhóm chức –CHO thì phản ứng với brôm theo phản ứng oxy hóa –khử: R-CH=O + Br2 + H2O → R-COOH + 2HBr

* CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ KHÁC: R-(nhóm chức)x như R(OH)x, R(COOH)x, RCOOR’, Amin.....- Phản ứng cộng H2, Br2, HX:

H2, Br2, HX cộng vào gốc Hydrocacbon (gốc R) chứ không cộng vào nhóm chức

Trang 11

Tổng số liên kết π trong gốc hydrocacbon và nhóm -CHO

Page 12: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

- Các nhận xét làm tương tự như đối với HYDROCABON ở trên.BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Trong một bình kín chứa hỗn hợp M gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình ta thu được một khí N duy nhất. Đốt cháy N, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết VM = 3VN. Công thức củaX là

A. C3H4. B. C3H8. C. C2H2. D. C2H4.Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là

A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.Câu 3: Đun nóng V(l) hỗn hợp gồm C2H4 và H2 (Ni) cho đến khi phản ứng kết thúc. Hỗn hợp sau phản ứng dẫn qua dung dịch brôm dư thấy khối lượng bình tăng 2,8g và có 2,24lít khí thoát ra (đkc). Gtrị của V là:

A. 11,2 B. 2,24 C. 6,72 D. 4,48Câu 4: (A-13)hh X gồm H2 , C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là

A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol. Câu 5: (A-12)Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ

khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là:A. 70% B. 60% C. 50% D. 80%

Câu 6: (A-2010) Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là

A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328 . Câu 7: (A-2011) hh X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hhX cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hhY gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dd brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8g và thoát ra 4,48 lít hh khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 44,8 lít. D. 33,6 lít.Câu 8: (A-13) Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2 ; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24g kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?

A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol. Câu 9: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu

được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là

A. 24 gam . B. 0 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.Câu 10: Hỗn hợp A gồm 0,3mol C2H4 và 0,2mol H2. Đun nóng hhA 1thời gian có Ni làm chất xúc tác,thu được hhB. Hỗn hợp B làm mất màu vừa hết 2lít ddBr2 0,075M. Hiệu suất pư hydro hóa là :

A. 75% B. 50% C. 60%` D. 80%Câu 11: Đun nóng 7,6g hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4, H2 trong bình kín với Ni làm xúc tác, thu được hh Y. Đốt cháy hoàn toàn hhY rồi dẫn sản phẫm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g . khối lượng bình 2 tăng lên là:

A. 6g B. 9,6g C. 35,2g D. 22gCâu 12: Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dd NH3 thu được 12g kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng :

A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.*

Câu 13: Cho hiđrocacbon X pư với brom (trong dung dich) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là

A. but-1-en B. but-2-en C. propilen D. xiclopropanCâu 14: Cho 8,96 lít (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là

A. CH2 =CHCH2CH3. B. CH 3 CH=CHCH 3 . C. CH2=CHCHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.

Câu 15: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dd Br2 0,5M. Sau khi pư hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. CTPT 2 hiđrocacbon là :

Trang 12

Page 13: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.

Câu 16: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc).

A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6

Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là

A. 40% B. 20% C. 25% D. 50%

Câu 18: Một hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và một hiđrocacbon M. Cho m gam hỗn hợp X lội từ từ qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 5,40 gam. Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 11,20 lít CO2 (ở đktc) và 9 gam H2O. Thành phần % khối lượng của M có trong hỗn hợp X là

A. 22,86% B. 22,88% C. 22,85% D. 22,87%Câu 19: Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 108gam brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là:

A. 30% B. 25% C. 35% D. 40%

*Câu 1: (A-2009) Cho hh khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni t0. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được hh khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 g H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). %V của H2 trong X là

A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00% D. 53,85%.Câu 20: Cho 0,1mol andehit X mạch thẳng (MX<100) tác dụng vừa đủ với 0,3mol H2 (Ni t0) thu được chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 0,1mol H2. CTCT của X là:

A. CHO-CH2-CHO B. CHO-CH2-CH2-CHO C. CHO-CH=CH-CHO D.CHO-C≡C-CHO Câu 21: (A-2008) Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hh khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit

A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, hai chức. C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.

Câu 22: (B-2013) Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là

A. 0,3. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,5.Câu 23: Xét sơ đô sau:

1 (mol)Andehit A, mạch hở + a(mol) H2 (vừa đủ)→ 1 (mol) ancol no B +Nadư → b (mol) H2. Cho a = 4b, Công thức của A không thể là:

A. (CHO)2 B. C2H3CHO C. CH2=C(CH3)-CHO D. CH≡C-CH(CHO)2

Câu 24: (B-2009) Hiđrô hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 10,5 B. 17,8 C. 8,8 D. 24,8

Câu 25: (B-2012) Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2. Dãy đồng đẳng của X có công thức chung là

A. CnH2n+1CHO (n ≥0). B. CnH2n(CHO)2 (n ≥0). C. CnH2n-3 CHO (n ≥2). D. CnH2n-1CHO (n≥2).

Câu 26: (B-2011) X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là

A. 22,4. B. 13,44. C. 5,6. D. 11,2.

Trang 13

Page 14: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

Câu 27: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic là:

A. 100% B. 70% C. 65% D. 80%

LÝ THUYẾTCâu 1: (CĐ-09) Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:

A. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. B. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.

C. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. D. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.

Câu 2: (A-2012) Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số CTCT có thể có của X là

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Câu 3:(B-12) Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là

A. 2-metylbutan-3-ol. B. 3-metylbutan-1-ol. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-2-ol.

Câu 4: (A-07) Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol . Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en B. propen và but-2-en C. eten và but-2-en D. eten và but-1-en

Câu 5: (A-13) Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?

A. But-1-en. B. Butan. C. Buta-1,3-đien. D. But-1-in.

Câu 6: (A-2011) Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là :

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 7:Phản ứng cộng nước vào propin trong điều kiện có xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 80oC tạo ra sản phẩm:

A.CH3CH2CHO B.CH3COCH3 C.CH3-C(OH)=CH2 D.CH3-CH=CH2-OH

Câu 8: (A-2012) Cho dãy các chất : cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 9: (CĐ-2011) Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.Câu 10: Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen,metylfomat. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường là:

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 11: (B-2011) Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là

A. 8. B. 7. C. 9. D. 5.Câu 12: Anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào trong số các chất sau?

A. H2/Ni, t0 B. NaOH C. AgNO3/NH3, t0 D. HCN

Câu 13: (B-12) Cho dãy chuyển hóa sau: CaC2 X Y Z. Tên gọi của X và Z lần lượt là A. axetilen và ancol etylic. B. axetilen và etylen glicol. C. etan và etanal. D. etilen và ancol etylic.

Câu 14: (A-2010) Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. 2-metylbutan-3-on. B. metyl isopropyl xeton. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-2-on

Câu 15: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là:

A. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH. C. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH. D. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.

Câu 16: Cho các chất : CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:

A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).Câu 17: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử) thu được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là

A. m = 4V/5 + 7a/9 B. m = 4V/5 - 7a/9 C. m = 5V/4 +7a/9 D. m = 5V/4 – 7a/9Câu 18: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau:

- X, Z đều phản ứng với nước brom.- X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức.

Trang 14

Page 15: CĐ - CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HỮU CƠ.doc

Chuyên đề : PHÂN DẠNG BÀI TẬP HỮU CƠ 12NC Luyện thi ĐH-CĐ khối A-B (2014)

- Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. D. C 2 H 5 CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.

Trang 15