chapter 6 - bo tri mat bang

28
1/20 Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng

Upload: trungnghianguyen

Post on 16-Feb-2016

228 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Quản lý sản xuất

TRANSCRIPT

Page 1: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

1/20

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng

Page 2: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• Việc phân bổ và bố trí thiết bị quan trọng bởi vì những ứng dụng lâu dài của chúng

19' - 9"

12

' -

6"

15' - 3"

25

' -

0"

35' - 0"

12

' -

6"

Page 3: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang
Page 4: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

� McDonald’s là thương hiệu thống lĩnh và có tốc độ tăngtrưởng lớn nhất trong thị trường đồ ăn nhanh ở 120 nướctrên 6 châu lục.

� McDonald’s hoạt động với trên 29,000 cửa hàng trên toàn thếgiới và theo ước tính thì doanh thu tổng cộng năm 2000 đã làhơn 40 tỉ đô la Mỹ.

� 16% các bữa ăn của người Mỹ là ăn ở bên ngoài và cókhoảng 2 triệu người tới ăn ở các cửa hàng của McDonald’s

� Khoảng 1.5 triệu người làm việc cho McDonald’s trên toàn thếgiới.

� Khởi đầu McDonald’s chỉ là một hiện tượng của nước Mỹnhưng nay nó đã trở thành một thương hiệu quốc tế đíchthực.

Page 5: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

� McDonald’s phục vụ khoảng 45 triệu người mỗi ngày trêntoàn thế giới - với doanh thu trên 20 triệu đôla ở nước Mỹ vàhơn 25 triệu đôla ở toàn bộ các nước khác.

� Cứ cách nhau 8 tiếng lại có thêm một cửa hàng McDonald’sđược khai trương ở đâu đó trên thế giới.

� Trung bình 1 ngày có khoảng 8% thanh niên Mỹ đến ăn ởMcDonald’s.

� Tại cửa hàng “MeSki” ở Lindvallen, Thụy Điển - khách hàngcó thể thưởng thức chiếc bánh BigMac, ca cao nóng hay mộtmiếng bánh táo trên con đường dốc trượt mà không cần phảicởi bỏ các dụng cụ trượt tuyết.

� Việc đầu tư 2,250 đô la Mỹ cho 100 cổ phiếu của McDonald’snăm 1965 đến ngày 30 tháng 9 năm 1999 đã tăng lên 74,360cổ phiếu và trị giá là 3.2 triệu đô la Mỹ

Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 6: Bố trí mặt bằng

Page 6: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

��

• Nhà hàng bán fastfood1950s

• khách hàng tới mua đồ ăn không phải đi xuống khỏi xe ô tô (drive-through windows)

1970s

• Thêm bữa sáng vào thực đơn1980s• Thêm khu vực vui chơi cho thiếu

nhi1990s

• Mặt bằng mới cho khu vực bếp2000s

4/5 bước độtphá đều là các chiến lược về mặt bằng !!!

Page 7: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• Chỉ cần chuẩn bị thịt viên trước

• Loại bỏ 1 số thao tác thừa, giảm thời gian thực hiện 1 vài thao tác

• Máy nướng bánh mới nhanh hơn (11 sec vs 30 sec)

• Sắp xếp lại vị trí kệ chứa gia vị– giúp nhân viên có thể cho mù tạt vào bánh chỉ với 1 thao tác thay vì 2 như trước kia.

• Sanchwiches chỉ được làm khi có đơn đặt hàng.

• Dùng máy tính để điều khiển việc nhận & thực hiện đơn hàng.

• Khi không bán chạy thì chỉ phải bỏ thịt đã chuẩn bị trước.

• Tiết kiệm $100,000,000/ năm trong số chi phí cho NVL

7

Page 8: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

8

Page 9: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• Mặt bằng tối ưu cần đạt được các yêu cầu sau:

� Hỗ trợ cho thiết kế SP – sản lượng (chiến lược SP)

� Phù hợp với công nghệ, thiết bị, công suất (Chiến lược

về công nghệ)

� Đảm bảo chất lượng môi trường làm việc (Chiến lược về

nhân sự)

� Các ràng buộc về không gian nhà xưởng, vị trí (Chiến

lược vị trí)

Page 10: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• - Chi phí SX

• (giảm th/g chờ, nâng cao sản lượng, tiết kiệm năng lượng, giảm di chuyển của NVL…)

• - Hiệu quả của hoạt động

• (tận dụng khả năng người-máy, phối hợp tốt giữa các bộphận…)

• - Thích ứng tốt trong việc thay đổi SF/dịch vụ

• (việc điều chỉnh ít nhất khi SF thay đổi …)

Page 11: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• - Chất lượng

• (thao tác công nhân thuận lợi hơn, quy trình chuẩn hơn…)

• - Người lao động

• (thoải mái hơn, thao tác chính xác hơn, an toàn hơn…)

• - Sự lưu chuyển của NVL

• Hạn chế tối đa sự di chuyển của NVL giữa các trạm làm việc…

Page 12: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• - Điểm ứ đọng (bottleneck)

• Tăng cường máy hoặc công nhân ở những trạm làm việc bịứ đọng BTF…

• - An toàn cho người lao động

• điều kiện làm việc thoải mái, tầm quan sát của công nhân là lớn nhất, giảm thiểu tai nạn do sự di chuyển NVL…

Page 13: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• - Việc chọn lựa thiết bị

• phù hợp giữa các trạm để tránh điểm ứ đọng…

• - Tính linh hoạt của hệ thống

• dễ thay đổi mặt bằng cũng như trang thiết bị khi điều kiện SX thay đổi…

Page 14: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• - Dễ dàng thu hẹp hoặc mở rộng

• � dễ dàng tăng hoặc giảm không gian khi cần thiết

• - Khả năng thích nghi và thay đổi (linh hoạt của MB)

• � giảm thiểu sự sắp xếp lại MB khi có sự thay đổi vềchủng loại SF

• - Hiệu quả của việc di chuyển NVL

• � giảm thiểu sự di chuyển của NVL giữa các trạm làm việc

Page 15: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• - Hiệu quả của thiết bị nâng chuyển NVL

• � tận dụng tốt không gian của thiết bị nâng chuyển trong quá trình SX

• - Hiệu quả tồn kho

• � giảm lượng tồn kho trung gian và kho BTF

• - Hiệu quả của dịch vụ cung cấp

• � tạo sự phối hợp tốt giữa khu vực không SX và khu vực SX

Page 16: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• - Ảnh hưởng đối với an toàn lao động và điều kiện làm việc

• � tránh tai nạn lao động do BTMB, tạo thoải mái và thuận lợi trong thao tác.

• - Dễ dàng trong việc điều khiển và kiểm soát

• � dễ dàng cho người QL trong KS hoạt động

• - Giá trị khuyếch trương với công chúng và chính quyền

• � làm nổi bật hình tượng SF của c.ty với công chúng

Page 17: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• - Ảnh hưởng đối với chất lượng SF, dịch vụ

• � dễ dàng trong thao tác công nhân, kiểm tra chất lượng BTF và SF.

• - Ảnh hưởng đối với công tác bảo trì

• � tạo thuận lợi cho việc bảo trì định kỳ cũng như sửa chữa khi cần thiết

• - Phù hợp với tổ chức nhà máy

• � MB nên thích hợp với cấu trúc của tổ chức nhà máy

Page 18: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• - Sử dụng thiết bị

• � tận dụng hết khả năng của thiết bị sẵn có

• - Sử dụng các điều kiện tự nhiên

• � tận dụng ánh sáng, không khí tự nhiên

• - Khả năng đáp ứng về công suất

• � tận dụng hết khả năng của trang thiết bị và con người để đáp ứng nhu cầu về SF

• - Sự tương thích đối với kế hoạch dài hạn

• � dễ dàng thích ứng với sự thay đổi trong tương lai

Page 19: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• BBBBố Trí MTrí MTrí MTrí Mặt Bt Bt Bt Bằng theo Quy Trìnhng theo Quy Trìnhng theo Quy Trìnhng theo Quy Trình

• � Máy móc và các công việc được tập hợp theo chức năng

• � SF được di chuyển từ khu làm việc này sang khu khác tùy theo yêu cầu riêng của từng SF.

Page 20: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

M1

Bố trí theo quy trình

A

B

M2 M3 B

M4 M5 M6 A

Page 21: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• LLLLợi thi thi thi thế ccccủa via via via việc bc bc bc bố trí theo quy trìnhtrí theo quy trìnhtrí theo quy trìnhtrí theo quy trình

• � Tính linh hoạt cao

• � Việc bảo trì định kỳ thiết bị dễ dàng hơn bởi vì các thiết bị cùng loại.

�Nếu một máy bị hỏng thì các máy khác vẫn có thể tiếp tục đảm nhiệm công việc.

• BBBBất lt lt lt lợi ci ci ci của via via via việc bc bc bc bố trí theo quy trìnhtrí theo quy trìnhtrí theo quy trìnhtrí theo quy trình

• � phải phân bố các công đoạn

• � phải lập phương án gia công của các BTF

Page 22: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

Cắt Wash

May

Kiểm tra

In Thêu Đóng gói

X-Quang Xét nghiệm

P. Khám phổi, hô

hấp

P. Khám xương, khớp

Thu ngân

Siêu âm Nhà thuốc BV

Khu vực chờ Nhận bệnh

Xưởng may

Bố trí bệnh viện

Page 23: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• BBBBố Trí MB theo STrí MB theo STrí MB theo STrí MB theo Sản phn phn phn phẩm (dm (dm (dm (dạng đng đng đng đường)ng)ng)ng)

• � Mặt bằng bố trí theo dòng NVL

• � Thiết bị bố trí theo yêu cầu của SF

• � số lượng SF phải đủ lớn để bảo đảm cho việc bố trí này

Page 24: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

• LLLLợi thi thi thi thế ccccủa via via via việc bc bc bc bố trí theo SFtrí theo SFtrí theo SFtrí theo SF

• � Năng suất cao do tính chuyên môn hóa theo SF

• � Chi phí đơn vị thấp hơn

• BBBBất lt lt lt lợi ci ci ci của via via via việc bc bc bc bố trí theo SFtrí theo SFtrí theo SFtrí theo SF

• � Tính linh hoạt (về chủng loại SF) kém

• � Số lượng SF mỗi lô lớn và ổn định (phù hợp SX khối lớn)

• � Phải thiết kế dây chuyền SX.

Page 25: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

Dạng đường thẳng

M1A M2 M3 AM4

B BM2 M4 M5 M6

áp dụng cho dây chuyền ngắn, ít thiết bị

Page 26: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

Dạng zig-zag

áp dụng cho dây chuyền dài hơn

M1A M4

A

M5

M2 M3 M6

Page 27: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

Dạng chữ U

áp dụng cho dây chuyền dài hơn, NVL và TF vào và ra cùng nơi

M1A M4

A

M5

M2 M3 M6

Page 28: Chapter 6 - Bo Tri Mat Bang

Dạng tròn

áp dụng cho dây chuyền dài hơn, NVL và TF vào và ra cùng nơi

M1A

M4

A

M5

M2

M3

M6

B

B