chỉ tiêu đo lường gdcmn tiếp cận và tham gia vào giáo dục

30
1 Hi tho Xây dng Năng lc Thng kê Sdng Sliu Giáo dc và Chtiêu phcvLpkế hoch 27-30/6/2006 Huế, VITNAM Ch Ch tiêu tiêu đo đo lư lư ng ng GDCMN GDCMN 2 Ti Ti ế ế p c p c n v n v à à tham gia v tham gia v à à o Gi o Gi á á o d o d c c

Upload: phungkhanh

Post on 29-Jan-2017

228 views

Category:

Documents


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

1

Hội thảo Xây dựng Năng lực Thống kêSử dụng Số liệu Giáo dục và Chỉ tiêu phục vụ Lập kế hoạch

27-30/6/2006Huế, VIỆTNAM

ChChỉỉ tiêutiêu đođo lưlườờngng GDCMNGDCMN

2

TiTiếếp cp cậận vn vàà tham gia vtham gia vàào Gio Giááo do dụụcc

Page 2: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

2

3

Kinh nghiệm về CSGDMN

Cấu thành đầu tiên của giáo dục cơ bản: Giáo dục vàchăm sóc Trẻ thơ (ECCE):

Bao gồm một danh sách đầy đủ các hoạt động có tổchức và có mục đích phục vụ cho sự phát triển khoẻmạnh và các nhu cầu phát triển của trẻ em từ khisinh đến lúc 8 tuổi.Bao gồm các hoạt động được cung cấp dưới sự giámsát của nhiều ngành có trách nhiệm trong chính phủ, như ngành giáo dục, y tế, dinh dưỡng, phúc lợi xã hội, v.v…

4

Tỷ lệ nhập học thô (GER) trong CSGDMN

Khái niệm: Tỷ lệ tham gia chung vào các chươngtrình CSGDMN, bao gồm các chương trình nhà nước, tư nhân và cộng đồng, được thể hiện bằng phầntrăm của nhóm trẻ trong độ tuổi được quan tâm, nếu có, còn nếu không là của nhóm tuổi từ 3 đến 5Mục đích: Đo lường mức độ tham gia chung của trẻem vào các chương trình phát triển trẻ thơ. Chỉ sốnày cũng thể hiện khả năng của một đất nước trongviệc chuẩn bị cho trẻ em bước vào bậc tiểu học.

Page 3: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

3

5

Chia số trẻ em ở bất kỳ lứa tuổi nào tham gia cácchương trình phát triển trẻ thơ cho dân số trongnhóm tuổi chính thức đang được quan tâm (hoặc lànhóm tuổi từ 3 đến 5) trong một năm học nhất định, sau đó nhân với 100

Nhập học vào chương trình CSGDMNGERECCE= ------------------------------------------------------ X 100

Tổng số trẻ trong độ tuổi MN chính thức

Tỷ lệ nhập học thô (GER) trong CSGDMN

6

Diễn giảiChỉ số GER cao trong các chương trình CSGDMN thểhiện năng lực phù hợp đối với chương trình loại này ởmột đất nước. Chỉ số GER gần bằng hoặc cao hơn 100% thể hiệnmột nước về nguyên tắc có thể hỗ trợ được cho tất cảcác trẻ em trong nhóm tuổi chính thức của chươngtrình CSGDMNCác nước có thể rất khác nhau trong cách tiếp cận vớiCSGDMN

Tỷ lệ nhập học thô (GER) trong CSGDMN

Page 4: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

4

7

Hạn chếChỉ những nước quy định đăng ký chính thức đốivới tất cả các loại hình dịch vụ CSGDMN mới cókhả năng có được số liệu cho chỉ tiêu này;Những nước chỉ có số liệu về các chương trìnhgiáo dục tiền học đường do nhà nước giám sáthay quản lý sẽ cần bổ sung thêm số liệu về sựtham gia vào các loại hình chương trình CSGDMN khác, có thể bằng cách thông qua nghiên cứutrường hợp hoặc/và điều tra mẫu.

Tỷ lệ nhập học thô (GER) trong CSGDMN

8

Học sinh mới đã học qua trường MN

Khái niệm: Phần trăm học sinh mới đi học lớp 1 có tham gia vào một hình thức nào đó của chươngtrình phát triển trẻ thơ có tổ chức% học sinh mới đã học ở các trường MN

học sinh mới đã học ở các trường MN= ----------------------------------------------- X 100

Số học sinh mới

Page 5: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

5

9

Diễn giải: Phần trăm cao thể hiện tỷ trọng lớn trẻem đã tham gia vào các hoạt động học tập có tổchức trước khi đi học tiểu học.Hạn chế: Thu thập số liệu cho chỉ tiêu này sẽ rấtkhó khăn tại nhiều nước. Các số liệu có ích có thểnằm trong các bản đăng ký đi học ở nhà trường, đồng thời các công cụ tổng điều tra trường họccũng có thể được định hướng để thu thập thôngtin này. Nếu không, số liệu cũng có thể được thu thập thông qua một điều tra mẫu trường học hoặcđiều tra hộ gia đình

Học sinh mới đã học qua trường MN

10

Tại sao lại cần CSGDMN

Tiến bộ trong học tập thường có liên quan đếnkhả năng nhận thức có được từ khi còn béMột điều thường được công nhận là việc tham giatrước vào các chương trình CSGDMN có thể gópphần quan trọng vào quá trình học tập sau nàycủa trẻ em. Tuy nhiên, chỉ tiêu này có thể đưa ra một bứctranh phóng đại về tiếp cận chương trìnhCSGDMN vì những trẻ em đã tiếp cận với cácchương trình CSGDMN thì cũng là những trẻ emcó nhiều khả năng đi học tiểu học hơn

Page 6: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

6

11

Cánh cửa dẫn tới Giáo dục

Cánh cửa tới giáo dục chính quy đối với hầu hếtmọi người là việc được nhận vào học lớp 1 cấptiểu học.

Cánh cửa chính cho việc tiếp cận các cơ hội học tập

Khả năng tiếp cận là mối quan tâm lớn của cha mẹ, giáo viên cũng như của các nhà hoạch định chính sáchgiáo dục

Các chỉ tiêu đo lường mức độ trẻ em tiếp cận vớigiáo dục chủ yếu dựa vào tỷ lệ được nhận vào lớp1

12

Tuổi được nhận học

Ở rất nhiều nước quy định tuổi được nhận vàohọc chính thức, tuy nhiên quy định này khôngđược áp dụng hoàn toàn. Trong thực tế, có mộtsố trẻ đi học nhỏ hơn hoặc lớn hơn tuổi đi họcchính thức.Trong trường hợp của Việt Nam, tuổi nhập họcchính thức là 6 tuổi.

Page 7: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

7

13

Khả năng tiếp cận

Các nhà hoạch định chính sách và lập kế hoạchgiáo dục sẽ muốn biết:

Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi chính thức được đihọc là bao nhiêu?Tỷ lệ trẻ em đi học sớm và tỷ lệ trẻ em đi họcmuộn hơn so với tuổi chính thức là bao nhiêu?

14

Tỷ lệ tuyển mới

Tỷ lệ tuyển mới thể hiện khả năng tiếp cận, nó chínhlà tỷ trọng trẻ em đi học lần đầu trong tổng số trẻem độ tuổi được nhận vào học.

Thể hiện mức độ của khả năng tiếp cận với giáo dụctiểu học

2 chỉ số được sử dụng trong phần này:Tỷ lệ tuyển mới thôTỷ lệ tuyển mới tinh» Sự khác nhau giữa hai tỷ lệ này là gì?» Ở khía cạnh nào thì sự khác nhau này trở nên quan

trọng đối với những người lập kế hoạch và những ngườira quyết định?

Page 8: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

8

15

Định nghĩa: Tỷ lệ giữa Tổng số học sinh mới đi học lớp 1 trong các trường tiểu học ở mọi lứa tuổi và tổng dân sốtrong độ tuổi đi học tiểu học chính thức.

Mục đích: AIR thể hiện mức độ tiếp cận giáo dục tiểu họcnói chung. Đồng thời thể hiện năng lực của hệ thống giáodục trong việc cung cấp khả năng đi học lớp 1 cho dân sốtrong độ tuổi đi học chính thức. Được sử dụng thay thếcho Tỷ lệ tuyển mới tinh (NIR) khi không có số liệu về sốhọc sinh mới đi học lớp 1 chia theo từng độ tuổi.

Tỷ lệ tuyển mới thô (AIR)

16

Bản thân tỷ lệ tuyển mới thô rất có ích trong việckết nối giữa khả năng của trường học với nhu cầuđi học lớp 1; AIR cũng có ích khi được sử dụng phối hợp với tỷlệ tuyển mới tinh;

Chênh lệch giữa hai tỷ lệ này thể hiện chênh lệch so vớisố lượng học sinh tuyển mới ở độ tuổi chính thức;

Chênh lệch mang tính tiếp diễn hoặc tăng dần cóthể ngụ ý rằng: có thể phải thay đổi chính sách vềtuổi được nhận học chính thức để phù hợp với cấutrúc nhân khẩu học thực tế của nhu cầu giáo dục.

Tỷ lệ tuyển mới thô (AIR)

Page 9: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

9

17

Công thức trên giả thiết rằng có số liệu về số học sinh đihọc mới. Nếu không có số liệu này thì số học sinh đi họcmới lớp 1 có thể ước lượng bằng cách lấy tổng số học sinhđi học lớp 1 trừ đi số học sinh đúp lớp 1 như được trìnhbày dưới đây:

Tỷ lệ tuyển mới thô (AIR)

Học sinh mới vào lớp 1 (Mọi độ tuổi)AIR = -------------------------------------------------------- x 100

Độ tuổi nhập học tiểu học chính thức

Học sinh lớp 1 – Học sinh đúp lớp 1AIR = -------------------------------------------------------- x 100

Độ tuổi nhập học tiểu học chính thức 18

Trong ví dụ phía dưới, chia cột thứ 3 (học sinh đi học mớitất cả các lứa tuổi) cho cột thứ 2 (số trẻ 6 tuổi) để tínhđược Tỷ lệ tuyển mới thô. Tỷ lệ tuyển mới thô được trìnhbày dưới dạng % (cột cuối cùng). Chú ý rằng tỷ lệ này cóthể tính riêng cho nam và nữ.

Tỷ lệ tuyển mới theo giới, Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long – 1998-99

Tỷ lệ tuyển mới thô (AIR)

Page 10: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

10

19

Số liệu cần có: Số học sinh đi học mới lớp 1 cấptiểu học (hoặc tổng số đi học trừ đi số đúp lớp 1); tổng số trẻ độ tuổi đi học cấp tiểu học chính thức.Nguồn số liệu: Bản đăng ký của nhà trường, điềutra hoặc tổng điều tra trường học để lấy số liệu vềsố học sinh đi học mới theo tuổi. Tổng điều tra dânsố hoặc ước lượng số trẻ trong độ tuổi đi học tiểuhọc.Loại phân tổ: Tỷ lệ nhận học chung được phân tổtheo giới tính và vùng địa lý (vùng, thành thị/nôngthôn).

Tỷ lệ tuyển mới thô (AIR)

20

Diễn giải: Tỷ lệ tuyển mới thô cao thể hiện mức độtiếp cận giáo dục tiểu học cao. Vì việc tính toán chỉtiêu này bao gồm tất cả học sinh đi học mới vào lớp1 (ở tất cả các lứa tuổi) nên Tỷ lệ tuyển mới thô cóthể cao hơn 100% do số trẻ em học sớm và họcmuộn cũng nằm trong số học sinh đi học cấp tiểuhọc lần đầu tiên.Hạn chế: Tỷ lệ tuyển mới thô cao có thể do ảnhhưởng của hiện tượng “ùn tắc” trẻ em quá tuổikhông đi học vào lúc chúng ở độ tuổi đi học cấp I chính thức.

Tỷ lệ tuyển mới thô (AIR)

Page 11: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

11

21

Tỷ lệ tuyển mới tinh (NIR)

Định nghĩa: Tỷ lệ tuyển mới tinh là phần trămcủa tất cả trẻ em ở lứa tuổi được nhận học chínhthức lần đầu tiên đi học lớp 1Mục đích:

Tham số chính sử dụng để dự báo số đi họcĐo lường mức độ tiếp cận của dân số ở độ tuổiđược nhận học

22

Tỷ lệ tuyển mới tinh (NIR)

Tổng số h/s lớp 1 ở độ tuổi đi học chính thứcNIR = ------------------------------------------------------------- x 100

Tổng số h/s ở tuổi đi học cấp I chính thức

Page 12: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

12

23

Tỷ lệ trẻ em trai và gái 6 tuổi nhưng không đi học làbao nhiêu?

11% cho trẻ em trai và 20 % cho trẻ em gái

Tỷ lệ tuyển mới tinh (NIR)

24

Số liệu cần có: Số học sinh đi học mới lớp 1 bậctiểu học chia theo tuổi; tổng số trẻ trong độ tuổitiểu học chính thức.Nguồn số liệu: Bản đăng ký của nhà trường, điềutra mẫu hoặc tổng điều tra nhà trường để lấy sốhọc sinh đi học mới theo tuổi. Tổng điều tra dân sốhoặc ước lượng tổng dân số độ tuổi đi học. Loại phân tổ: Tỷ lệ tuyển mới tinh được phân tổtheo giới tính và vùng địa lý (vùng, thành thị/nôngthôn).

Tỷ lệ tuyển mới tinh (NIR)

Page 13: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

13

25

Diễn giải: Tỷ lệ tuyển mới tinh cao thể hiện mứcđộ tiếp cận cao với giáo dục tiểu học của trẻ emở độ tuổi đi học tiểu học chính thức. Đối vớinhững nước cam kết mục tiêu phổ cập giáo dụctiểu học thì chỉ tiêu NIR bằng 100% là một điềukiện cần thiết.Hạn chế: Chỉ tiêu này có thể bị bóp méo nếukhông phân biệt đúng giữa số đi học mới với sốđúp lớp 1. Trường hợp này có thể xảy ra, đặcbiệt đối với những học sinh học sớm có thể đúplớp 1 khi ở độ tuổi đi học chính thức.

Tỷ lệ tuyển mới tinh (NIR)

26

Số học sinh đi học lớp 1 theo tuổi

Khi không có số liệu về số học sinh đi học mớitheo tuổi thì chỉ tiêu này có thể ước tính gián tiếpbằng cách sử dụng tỷ lệ phần trăm đúp lớp 1Có thể tính được bằng cách lấy số đi học lớp 1 trừ đi số đúp lớp.Ngay cả khi không có số đi học mới theo tuổi thìcũng có thể tính được tỷ lệ tuyển mới thô .

Page 14: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

14

27

Số trẻ trong độ tuổi đi học chính thức

Số liệu này thường có ở Cơ quan Thống kê Quốcgia (Tổng cục Thống kê)Thông thường những số liệu này phân tổ theonhóm 5 độ tuổi.Số trẻ em ở từng độ tuổi có thể được ước lượngbằng phương pháp số nhân SpragueXem chi tiết trong phân – “ Ước lượng số trẻtrong độ tuổi đi học”

28

• Diện bao phủ và tham gia được đo bằng việc so sánh số trẻ em đi học với tổng số trẻ độ tuổi đihọc

• Các tỷ lệ đi học được sử dụng để đo lường mứcđộ bao phủ của một chương trình giáo dục.

• Có các loại tỷ lệ đi học khác nhau:: • tỷ lệ đi học chung và theo tuổi• Theo cấp học, giới tính, vùng v.v…

• Những con số này được sử dụng để đánh giámột đất nước đã thành công đến mức nào trongviệc đem giáo dục đến tất cả những đối tượng cóquyền được đi học

Các chỉ tiêu Diện bao phủ và Tham gia

Page 15: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

15

29

Tỷ lệ nhập học thô (GER)

Định nghĩa: Tỷ lệ phần trăm giữa tổng số trẻ emđi học cấp tiểu học ở tất cả các độ tuổi và tổngdân số độ tuổi đi học cấp tiểu học chính thứctrong năm học nhất định.Mục đích: GER được sử dụng rộng rãi để thểhiện mức độ tham gia chung vào giáo dục tiểuhọc và năng lực của giáo dục tiểu học. Được sửdụng thay cho tỷ lệ nhập học tinh (NER) khikhông có số liệu học sinh đi học theo từng độtuổi. Cũng có thể được sử dụng cùng với NER đểđo lường mức độ đi học trước tuổi hoặc quá tuổi.

30

Chỉ tiêu này thể hiện diện bao phủ chung của mộthệ thống giáo dục trong mối quan hệ với nhómdân số có quyền tham gia vào hệ thống.Tỷ lệ này rất có ích cho những người quan tâmđến sự tham gia nói chung của dân số độ tuổi đihọc, bao gồm cả cấp tiểu học và trung học phổthông.Có thể được sử dụng để so sánh giữa hai hoặcnhiều nước, giữa vùng thành thị và nông thôn

Tỷ lệ nhập học thô (GER)

Page 16: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

16

31

GER của Chăm sóc và Giáo dục mầm nonSố trẻ đi học tại các cơ sở MN

GERECCE= --------------------------------------------------------------------X 100Tổng số trẻ trong độ tuổi MN

GER của tiểu học và trung họcSố trẻ đi học tiểu học và trung học

GERPRI+SEC= ------------------------------------------------------------------------------- X 100Tổng số trẻ trong độ tuổi tiểu học và TH

GER của tiểu họcSố trẻ đi học tiểu học

GERPRI= ----------------------------------------------------------------------------------- X 100Tổng số dân trong độ tuổi đi học tiểu học

GER của trung họcSố trẻ đi học TH

GERSEC= ------------------------------------------------------------------------- X 100Tổng số dân trong độ tuổi chính thức đi học TH

Tỷ lệ nhập học thô (GER)

32

Tỷ lệ đi học chung cho cấp tiểu học thu đượcbằng cách chia cột thứ 3 cho cột thứ 2

Tỷ lệ nhập học thô (GER)

Page 17: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

17

33

Diễn giảiTỷ lệ GER cao thể hiện mức độ tham gia cao, không kể ở lứa tuổi nào;GER ≥ 100% thể hiện một đất nước về nguyên tắccó thể cung cấp giáo dục cho tất cả trẻ em ở độtuổi đi học tiểu học, tuy nhiên nó không thể hiệntỷ trọng trẻ em thực sự đã được đi học;Đạt được GER=100% là điều kiện cần chứ khôngphải là điều kiện đủ để có phổ cập giáo dục tiểuhọc;

Tỷ lệ nhập học thô (GER)

34

Diễn giảiKhi GER ở một nước cao hơp 90% đối với cấp tiểuhọc, thì tổng số chỗ dành cho học sinh đã gần tiếpcận với số chỗ cần có nếu toàn bộ dân số lứa tuổiđi học chính thức đều đi học;Để đạt được phổ cập giáo dục tiểu học, số họcsinh đi học trước tuổi và quá tuổi cần giảm xuốngđể dành chỗ cho các học sinh đúng độ tuổi đi họctiểu học chính thức.

Tỷ lệ nhập học thô (GER)

Page 18: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

18

35

Diễn giải• Đôi khi GER có thể vượt quá 100% do bao

gồm cả những học sinh đi học sớm, họcmuộn và những học sinh đúp lớp. Trongtrường hợp này, để giải thích được chuẩnxác tỷ lệ GER, cần phải có thêm thông tin vềmức độ đúp lớp, đi học sớm, đi học muộn, v.v…

Tỷ lệ nhập học thô (GER)

36

Tỷ lệ nhập học tinh (NER)

Định nghĩa: Tỷ lệ phần trăm giữa số họcsinh đúng độ tuổi cấp tiểu học đi học cấptiểu học với tổng dân số độ tuổi cấp tiểuhọc. Mục đích: NER là một thước đo chính xáchơn về mức độ tham gia cấp tiểu học củanhững trẻ em đúng độ tuổi cấp tiểu học

Page 19: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

19

37

Để đo lường sự tham gia của số trẻ trong độ tuổiđi học chính thức

Số trẻ nhập học trong độ tuổi đi học chính thứcNER = --------------------------------------------------------- x 100

Số trẻ trong độ tuổi đi học chính thức

Tỷ lệ nhập học tinh cũng được sử dụng để ước lượng sốhọc sinh không đi học bằng cách lấy 100 trừ đi NER.

Tỷ lệ nhập học tinh (NER)

38

Tỷ lệ nhập học tinh (NER)

Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi tiểu học của nước này không đi học là baonhiêu?

Câu trả lời: 100 – 95 = 5%

Page 20: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

20

39

Bằng cách phân tích GER và NER cùng một lúc, có thể nhìn thấy mức độ tham gia vào hệ thống:

Tuổi đi học muộn và sớm Mức độ tham gia Mất cân bằng theo vùng địa lý Mất cân bằng về giới

Về lý thuyết, NER không nên lớn hơn 100 trongkhi GER thì có thể lớn hơn 100

NER và GER

40

Hạn chếThiếu số liệu chính xác là một vấn đề chính khitính các tỷ lệ nhập học

Các số liệu về số trẻ được ước tính và số liệunhập học có thể bị sai số khi lập bảng và thiếusố liệu Các ước lượng số trẻ không chính xác và khôngthu được 100% phiếu hỏi trường học trong điềutra sẽ làm các tỷ lệ nhập học không đáng tin cậy

Vấn đề về tỷ lệ nhập học

Page 21: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

21

41

Khi có nhiều học sinh đi học nhiều tuổi hơn hoặcít tuổi hơn độ tuổi chính thức thì tỷ lệ đi họcchung sẽ bị phóng đại lênĐiều này chứng tỏ rằng hệ thống trường học đã có mộtsố học sinh đi học muộn và có thể là có cả học sinh đúpĐể có bức tranh phản ánh tốt hơn tình hình, nên tínhcả tỷ lệ thô và tỷ lệ nhập học tinh hoặc tỷ lệ cho mộtđộ tuổi nhất định

Vấn đề về tỷ lệ nhập học

42

Các tỷ lệ tính cho cấp quốc gia giấu đi sự chênhlệch giữa thành thị và nông thôn và giữa trẻ emtrai và trẻ em gái.

Các tỷ lệ đi học cấp huyện thể hiện tốt hơn các tỷ sốtổng hợp cấp vùng

Các tỷ lệ này không cho chúng ta biết về mức độđúp lớp và tỷ lệ bỏ học hay học sinh lên lớp ở bấtkỳ lớp học nàoNhững tỷ lệ này không cho biết gì về việc học sinhthực chất đã học được bao nhiêu kiến thức trongtrường học

Không nhằm sử dụng như một chỉ tiêu thể hiện kiếnthức

Vấn đề về tỷ lệ nhập học

Page 22: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

22

43

ChChỉỉ tiêutiêu đđịịnhnh lưlượợngng vvềề hihiệệuu ququảả hhệệ ththốốngng

44

ChChỉỉ tiêutiêu đđịịnhnh lưlượợngng vvềề hihiệệuu ququảả hhệệ ththốốngng

Tỷ lệ lên lớp: là tỷ lệ học sinh đã hoàn thành mộtlớp và được tiếp tục học lớp cao hơn ở năm sau.Tỷ lệ lưu ban: là tỷ lệ học sinh ở lại lớp một hoặchai năm. Tỷ lệ lưu ban của lớp g, năm y đượctính bằng cách lấy số học sinh lưu ban g, nămhọc y + 1 cho số học sinh đi học lớp g, năm y.Tỷ lệ bỏ học: là tỷ lệ học sinh rời khỏi hệ thốngmà không hoàn thành một lớp nhất định trongmột năm học nhất định. Tỷ lệ học sinh lưu ban: Là tỷ lệ học sinh lưu ban ở một lớp nhất định nào đó.

Page 23: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

23

45

ChChỉỉ tiêutiêu đđịịnhnh lưlượợngng vvềề hihiệệuu ququảả hhệệ ththốốngng

Tất cả các chỉ tiêu quan trọng này có thể tínhbằng cách sử dụng mô hình dòng chảy đoàn hệđược tái cơ cấu.Số liệu cần thiết cho việc tính toán các chỉ tiêunày

Số nhập học theo lớp của hai năm liên tiếp Số lưu ban theo lớp của năm thứ 2 Số học sinh thuyên chuyển ra và vào (tùy chọn)

Thông tin thêm xem ở phần Hiệu quả nội tại

46

Diễn giảiTỷ lệ này cao chứng tỏ những tồn tại về mặt hiệuquả (lãng phí nguồn lực) và có khả năng phản ánhmức độ hướng dẫn kém;Khi so sánh giữa các lớp với nhau, mô hìnhh so sánh có thể có thấy một số lớp có tỷ lệ đúp lớpcao, vì vậy cần có nhiều nghiên cứu sâu về nguyênnhân và các giải pháp có thể;Trong một số trường hợp, tỷ lệ thấp chỉ phản ánhchính sách hoặc việc thực hiện chính sách cho lênlớp tự động;Tỷ lệ lưu ban có thể bằng 0 vì hệ thống cho lên lớptự động.

ChChỉỉ tiêutiêu đđịịnhnh lưlượợngng vvềề hihiệệuu ququảả hhệệ ththốốngng

Page 24: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

24

47

Diễn giảiTỷ lệ đúp lớp tối đa và số học sinh đúp lớp chophép trong một số trường hợp có thể được quyđịnh trước để đối phó với tình trạng năng lực hạnchế và để tăng lượng học sinh được đào tạo củachu kỳ giáo dục;Cần thận trọng khi giải thích chỉ tiêu này, đặc biệtkhi tiến hành so sánh giữa các hệ thống giáo dục.

ChChỉỉ tiêutiêu đđịịnhnh lưlượợngng vvềề hihiệệuu ququảả hhệệ ththốốngng

48

TTỷỷ llệệ còncòn llạạii (T(Tỷỷ llệệ hhọọcc đđếếnn llớớpp 5)5)

Định nghĩa: Tỷ lệ phần trăm của một đoàn hệ họcsinh đi học lớp 1 cấp tiểu học trong một năm nhấtđịnh có khả năng học đến lớp nhất định (Tỷ lệ họcđến lớp 5)Mục đích: Để đánh giá “khả năng giữ học sinh” vàhiệu quả nội tại của một hệ thống giáo dục. Tỷ lệhọc đến lớp 5 thể hiện tỷ trọng một đoàn hệ họcsinh đã hoàn thành lớp 4 và bắt đầu vào lớp 5. Nóingược lại, nó thể hiện mức độ bỏ học trước lớp 5.

Page 25: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

25

49

Yếu tố cơ bản:Đo lường sự thành công của một hệ thốnggiáo dục trong việc giữ học sinh từ một lớpnày sang lớp khác cũng như đo lường tính hiệuquả nội tại của hệ thốngCó nhiều nguyên nhân làm cho tỷ lệ này thấp:» Chất lượng học tập kém» Không có khuyến khích khi hoạt động kém» Chi phí trực tiếp và gián tiếp của học tập» Tiến bộ của học sinh bị hạn chế do thiếu giáo viên,

lớp học và đồ dùng học tập

TTỷỷ llệệ còncòn llạạii

50

Chỉ tiêu này được ước lượng từ số liệu học sinh đihọc và đúp lớp theo lớp học cho hai năm liên tiếptrong một quy trình được gọi là phương phápđoàn hệ được xây dựng lạiPhương pháp này có ba giả sử:

» Học sinh bỏ học không bao giờ đi học lại;» Tỷ lệ lên lớp, đúp lớp và bỏ học không thay đổi trong

toàn bộ thời kỳ khi đoàn hệ này đi học;» Các tỷ lệ giống nhau được sử dụng cho tất cả các

học sinh đi học một lớp nhất định không quan tâmđến việc liệu trước đây họ đã đúp lớp nào chưa.

TTỷỷ llệệ còncòn llạạii

Page 26: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

26

51

Những hạn chế: Không quan tâm đến luồng học sinh mới đi học, đi họclại, nhảy cóc, di cư hay chuyển trường lớp trong nămhọc

Những quan tâm:Cần được bổ xung bằng tỷ lệ nhận học lớp 1, vì nếusử dụng hai chỉ tiêu này cùng nhau sẽ cung cấp nhiềuý nghĩa hơn về tỷ trọng trẻ em hoàn thành giáo dụctiểu học trong tổng dân số

TTỷỷ llệệ còncòn llạạii

52

Đo lường chất lượng giáo dục

Page 27: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

27

53

Tỷ lệ học sinh/giáo viên (PTR)

Tỷ lệ học sinh/giáo viên (PTR) là một trong nhữngchỉ tiêu thông dụng nhất trong lập kế hoạch giáodụcNhận định chung là: số học sinh trên giáo viênthấp chứng tỏ học sinh có nhiều cơ hội liên hệ vớigiáo viên hơn và do vậy sẽ có tiến bộ nhiều hơntrong quá dạy và học Tỷ số này cũng được sử dụng để đo lường mứcđầu tư nguồn nhân lực (giáo viên)Nhiều nhà hoạch định chính sách cũng sử dụng tỷsố này để dự báo số giáo viên cần thiết

54

Tỷ lệ học sinh/giáo viên được định nghĩa làsố học sinh trung bình trên một giáo viêntrong một năm học nhất định.

Tổng số học sinh ở một cấp nhất địnhPTR = ----------------------------------------------------

-Tổng số giáo viên ở cấp đó

Tỷ lệ này cũng thể hiện một cách khái quátchất lượng của quá trình dạy/học

Tỷ lệ học sinh/giáo viên (PTR)

Page 28: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

28

55

Tỷ lệ học sinh/lớp (PCR)

Số học sinh trung bình một lớp là một chỉ tiêuquan trọng thể hiện khái quát quy mô lớp họcĐược sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của việcsử dụng nguồn lựcChỉ tiêu này cũng được sử dụng gián tiếp đểđánh giá quá trình dạy và họcTỷ số này được định nghĩa là số học sinh tínhtrên số phòng học

* Một nhóm học sinh trong một lớp học. Do vậy, một bộ phận (section) chínhlà một lớp. Một phòng học có thể được sử dụng cho một số lớp. 56

Tổng số học sinh ở một cấp nhất địnhPCR = -----------------------------------------------------

Tổng số lớp ở cấp đóVí dụ:

Tổng số học sinh học các lớp bậc tiểu học của vùng B năm 2004 là 18.257. Tổng số bộ phận (lớp) trong cáctrường tiểu học vùng B năm 2004 là 270. Do vậy, tỷsố học sinh trên lớp học của các lớp bậc tiểu học củavùng B năm 2004 là :

18.257PCR = ---------------------------- = 68

270Mục tiêu là giảm tỷ số này xuống ít nhất là bằng 50 để cải thiện tìnhhình

Tỷ lệ học sinh/lớp (PCR)

Page 29: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

29

57

Tỷ lệ giáo viên đã qua đào tạo

Định nghĩa: Số giáo viên đạt trình độ học vấn tốithiểu theo quy định của nhà nước đối với bậc họctiểu học, thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm trong tổngsố giáo viên cấp tiểu họcMục đích: Thể hiện chất lượng chung của nguồnnhân lực của một nước tham gia dạy học.Công thức như sau: (ví dụ, cấp tiểu học)

Tổng số giáo viên TH có trình độ học vấn tối thiểu = -------------------------------------------------------------- x 100

Tổng số giáo viên TH

58

Tỷ lệ cao giáo viên đạt trình độ học vấn yêu cầuthể hiện sự có sẵn giáo viên đạt trình độ học vấnvà chất lượng của lực lượng giảng dạy nói chungTrình độ học vấn của giáo viên cùng với việc đàotạo và bồi dưỡng giáo viên có mối tương quanchặt chẽ và nhất quán với thành tích học tập củahọc sinh. Nhiều yếu tố ảnh hưởng khác như kinh nghiệmvà vị thế của giáo viên, phương pháp giảng dạy, tài liệu giảng dạy và chất lượng của lớp học vàđiều kiện học tập.

Tỷ lệ giáo viên đã qua đào tạo

Page 30: Chỉ tiêu đo lường GDCMN Tiếp cận và tham gia vào Giáo dục

30

59

Một số suy nghĩ cuối cùng

Những vấn đề cốt lõi: Tiếp cận giáo dụcDiện bao phủTính hiệu quảPhân bổ nguồn lựcSự chênh lệch giữa các nhóm mục tiêu chính sách khácnhau

Quá trình phát triển có liên quan đến những vấn đềnày cần được giám sát và phân tích để thiết lậpđược các chương trình cải cách giáo dục hiệu quả;Vì mục đích này, việc giám sát sự vận hành của hệthống một cách thường xuyên và theo chức năng làcần phải có;Thiếu sự giám sát này sẽ cản trở năng lực quyếtđịnh dựa trên thông tin. 60

Xin cảm ơn