chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

39
Chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của Familymart Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Quản Trị Kinh Doanh Bộ môn: Kinh doanh quốc tế GVHD: Ths.Trương Mỹ Diễm Nhóm thực hiện : IB

Upload: vanglud-nguyen

Post on 25-May-2015

11.976 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của Familymart

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí MinhKhoa Quản Trị Kinh Doanh

Bộ môn: Kinh doanh quốc tế

GVHD: Ths.Trương Mỹ DiễmNhóm thực hiện : IB

Page 2: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Nhóm IB: Lê Thị Mai Hương (Trưởng nhóm) Nguyễn Đặng Vân Khanh Đoàn Thanh Nam Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thiện Vinh Võ Trọng Quốc Nguyễn Anh Tài

1054012210

1054010222

10540123101054010205

1054012729

1054012441

1054012471

Page 3: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Phân công công việcHọ và tên Công việc

Nguyễn Đặng Vân Khanh Thời điểm, quy mô thâm nhập và cam kết chiến lượcCơ chế kiểm soát chiến lượcPhản biện

Đoàn Thanh Nam Phương thức và hình thức thâm nhậpChiến lược tài chính và chiến lược R&D quốc tếKết luận và đề xuất giải phápThực hiện Powerpoint và thuyết trình

Nguyễn Thiện Vinh Thể chế pháp luật, kinh tếChiến lược hoạt động và chiến lược quản trị nguồn nhân lực quốc tếPhản biện đội bạn

Võ Trọng Quốc Tổng quan về Phú TháiChiến lược liên kếtPhản biện đội bạn

Page 4: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Phân công công việcHọ và tên Công việc

Nguyễn Thanh Hùng Tổng quan về Familymart Chiến lược kinh doanhPhản biện

Nguyễn Anh Tài Văn hóa xã hội, công nghệChiến lược marketing quốc tếPhản biện đội bạn

Lê Thị Mai Hương (Nhóm trưởng)

Phân công công việcTổng hợp toàn bàiThực hiện Powerpoint và thuyết trình

Page 5: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Nội dungI. Tổng quan về Familymart và Phú Thái

1. Familymart2. Phú Thái

II. Phân tích chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của Familymart1. Vì sao Familymart chọn thị trường Việt Nam 2. Các chiến lược thâm nhập

III. Kết luận 1. Phân tích SWOT chiến lược2. Đề xuất giải pháp

Page 6: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

I.Tổng quan về Familymart và Phú Thái

Thành lập ngày 1/9/1981, là nhà phân phối hàng đầu Nhật Bản và có hệ thống nhượng quyền kinh doanh rộng lớn

Tính đến ngày 29/2/2012, có 20.079 cửa hàng tại Nhật Bản và 6 quốc gia là Việt Nam, Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc và Đài Loan.

Số nhân viên hiện tại là 3356 người.

Tham vọng: Trở thành cửa hàng tiện lợi số 1 tại Việt Nam

Page 7: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Thành lập từ năm 1993 Tốc độ tăng trưởng liên tục đạt trên 40% năm với định hướng

chiến lược phát triển doanh nghiệp (ngắn và dài hạn) Doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam được nhận chứng chỉ ISO

9001:2000 do tổ chức TUV của Đức cấp trong lĩnh vực phân phối hàng hoá.

2.000 nhân viên 30 đơn vị trực thuộc

Mô hình Tập đoàn phân phối và bán lẻ hàng tiêu dùng hàng đầu tại Việt Nam

Page 8: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

II. Phân tích chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam của Familymart

Vì sao Familymart chọn thị trường Việt Nam?

1. Phân tích thị trường Việt Nam

Page 9: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Thể chế, pháp luật• Việt Nam là quốc gia phát triển định hướng chủ nghĩa xã hội,

được quốc tế đánh giá rất cao về mức độ ổn định chính trị xã hội

=> Phù hợp với mô hình hoạt động 24/24

• Hệ thống luật pháp ngày càng được hoàn thiện dần

• 2003 : sự ra đời của quy định về nhượng quyền thương mại

• 2007 :gia nhập WTO cũng đồng nghĩa với việc các rào cản

thương mại được giảm bớt, các doanh nghiệp nước ngoài được

tiếp cận và thâm nhập vào thị trường Việt Nam.

• 2009 : cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có thể

phân phối hàng hóa tại thị trường trong nước.

=> Mở cửa cho đầu tư nước ngoài, cơ hội hợp tác sâu rộng

Page 10: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Kinh tế Nền kinh tế củaViệt Nam có tốc độ tăng trưởng liên tục cao

trên dưới 8% Thu nhập trung bình của người dân ngày càng tăng, trong đó

nhóm người có thu nhập từ 500 - 1.000 USD/tháng tăng nhanh nhất

Người tiêu dùng thuộc hàng trẻ nhất châu Á này ngày càng mạnh tay chi tiêu

2008 Việt Nam là thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới. 2009 đứng thứ 6, nhưng vẫn có sức hút rất lớn nhà đầu tư

thế giới vào ngành bán lẻ. Tính đến tháng 3/2012, đã có khoảng 20 tập đoàn bán lẻ

hàng đầu của các nước đầu tư vào Việt Nam

Page 11: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib
Page 12: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Văn hóa xã hội*Thói quen mua sắm của người Việt

Với sự phát triển của nền kinh tế và mức thu nhập ngày càng tăng cao thì thói quen mua sắm chuyển dần từ mô hình truyền thống là chợ, bách hóa sang mô hình hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi…Kết quả khảo sát trên 1.000 người tại TP.HCM cho thấy 80% số người có thói quen đi siêu thị mua sắm mỗi tuần tăng cao so với mức 12% cách đây 10 năm.

Page 13: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

*Văn hóa kinh doanh Việt Nam Kinh tế Việt Nam hội nhập cùng nền kinh tế thế giới, môi

trường kinh doanh được mở rộng, sôi động tạo điều kiện cho các doanh nhân phát huy hết khả năng, nâng cao trình độ kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trường..

Theo nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài, bối cảnh và môi trường kinh tế Việt Nam thuộc loại "xã hội thiếu chữ tín" (Low Trust Society).

Văn hóa xã hội

Page 14: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Dân số Quy mô dân số hiện nay là 87 triệu người, là nước đông dân

thứ 13 trên thế giới. Bước vào thời kỳ cơ cấu dân số vàng với nhóm dân số trẻ

nhất trong lịch sử: nhóm từ 10-24 tuổi chiếm gần 1/3 dân số cả nước

=> Thị trường đầy tiềm năng.

Page 15: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib
Page 16: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Công nghệ Công nghệ thông tin trong

những năm gần đây góp phần to lớn vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, là một trong những sức hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

2011 : chi tiêu CNTT tăng trưởng ở mức 8,4%

Theo IDC (International Data Centra ), năm 2012 ngành CNTT sẽ tăng trưởng mạnh, nhất là dịch vụ công có sử dụng CNTT

2012 : chi tiêu CNTT sẽ đạt tỷ lệ tăng trưởng 19,2%

Page 17: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Phát triển hệ thống cửa hàng tiện lợi tại thị trường Việt Nam

Page 18: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

2.Thời điểm thâm nhậpNăm 2009, nhà phân phối bán lẻ số 3

Nhật Bản Familymart đã thâm nhập Việt Nam với 4 cửa hàng đầu tiên tại Tp.HCM

2005 2008 2009

Page 19: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Lợi ích : ◦Học hỏi các bước thâm nhập thị trường cũng

như thất bại của đối thủ để có thể giảm bớt chi phí trong việc đầu tư cũng như nghiên cứu thị trường

◦Tránh được các rủi ro về quy định pháp luật. Trở ngại:

◦Cạnh tranh gay gắt với các đối thủ◦Phải đầu tư nghiên cứu để tạo được sự khác

biệt sản phẩm, dịch vụ

Page 20: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

3.Qui mô thâm nhậpViệt Nam nằm trong chiến lược mở rộng

từ 17.000 lên con số 40.000 cửa hàng trên toàn thế giới

Sau khoảng hai năm vào VN, hệ thống này đã phát triển từ 4 lên đến 18 cửa hàng

Tính đến 28/6/2012, nâng lên con số 22 cửa hàng (vietnamplus.vn)

=> Tốc độ thâm nhập nhanh và quy mô lớn

Page 21: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib
Page 22: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

4.Cam kết chiến lược Phú Thái phối hợp với FamilyMart Nhật

Bản và Tập đoàn Itochu sẽ hỗ trợ tối đa trong việc đưa ra các phương thức kinh doanh phù hợp, chọn lựa và tiêu chuẩn hóa các sản phẩm trong hệ thống, đa dạng hóa sản phẩm, hoàn chỉnh hệ thống cung ứng, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, cam kết phục vụ ngày càng tốt hơn người tiêu dùng cả nước.

Page 23: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

5.Phương thức thâm nhậpFamilymart Nhật Bản đã thâm nhập thị

trường Việt Nam theo phương thức nhượng quyền thương mại◦Nằm dưới sự kiểm soát của FamilyMart Nhật

Bản.◦Tất cả các cửa hàng FamilyMart tại Việt Nam

đều có hình thức bên ngoài không khác mấy so với bất cứ cửa hàng nào ở Nhật Bản

◦Familymart tham vọng có thể thay đổi bộ mặt của mô hình cửa hàng bách hóa

Page 24: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib
Page 25: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

6.Hình thức thâm nhập Familymart Nhật Bản đã hợp tác với Phú Thái thành lập công

ty liên doanh VinaFamilyMart Co.,Ltd. để dễ dàng quản lí chất lượng.

VinaFamilymart là hệ thống cửa hàng tiện lợi có trụ sở chính đặt tại 69 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Giang, Quận 1, HCM Website : http://vinafamilymart.com.vn

Page 26: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

51%44%

5%

Cơ cấu góp vốn của vinafamilymartPhú Thái Familymart ITOCHU

Nguồn http://www.family.co.jp/english/news_releases/110728.html

Page 27: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Các chiến lược thâm nhập1.Chiến lược liên kết

Chiến lược kinh doanh riêng lẻ• FM là nhà phân phối và bán lẻ lớn thứ 3 tại Nhật Bản với 29

năm lịch sử phát triển, FM sở hữu một bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực bán lẻ

• Mục đích của FM tại VN là mở rộng quy mô trên phạm vi quốc tế nên FM vẫn tập trung kinh doanh trong khu vực cửa hàng tiện lợi

• Mặt khác, mô hình hoạt động 24 giờ là một mô hình tương đối mới ở nước ta nên tiềm năng phát triển lớn

• Để nâng cao sức cạnh tranh, FM đã không ngừng đầu tư nâng cao chất lượng, dịch vụ => chiến lược kinh doanh khác biệt hóa sản phẩm

Page 28: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

2.Chiến lược kinh doanhChiến lược khác biệt hóa sản phẩm

Mô hình hoạt động 24 giờ FamilyMart cũng không cạnh tranh trực tiếp với các cửa

hàng truyền thống Dựa trên sự tôn trọng các nét đặc sắc của nền văn hóa tại

quốc gia đó. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cộng đồng người tiêu

dùng trong nước là phương châm hoạt động của Family Mart Việt Nam.

Hỗ trợ các đại lý, các cửa hàng Chuẩn hóa các sản phẩm đầu vào về chất lượng, giá cả,

vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm... để phục vụ ngày càng tốt hơn người tiêu dùng trên cả nước.

Tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng khi bước vào

Page 29: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

3.Chiến lược chức năngChiến lược tài chính tại Việt Nam

◦ Vốn của công ty luôn được xoay vòng, được sử dụng liên tục để mở thêm các cửa hàng, nhằm mở rộng qui mô hoạt động và khuếch trương thương hiệu mô hình cửa hàng tiện lợi FM trên khắp cả nước

◦ Vina FM là 1 công ty có tiềm lực rất lớn. Mỗi cửa hàng chỉ cần đầu tư nguồn vốn nhỏ nhưng có thể thu hồi vốn nhanh, an toàn hơn so với đầu tư siêu thị hoặc trung tâm thương mại

◦ Bình quân mỗi cửa hàng có vốn đầu tư khoảng từ 50.000- 70.000 USD.

Năm Số lượng cửa hàng Doanh thu2010 2 10 tỷ

2011 16 50 tỷ

Nguồn : Doanhnhanvathuongmai.vn

Page 30: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Chiến lược hoạt động tại VN Mở rộng quy mô, dự định đến năm 2015 sẽ xây dựng 300

cửa hàng tiện lợi 24h mang thương hiệu FM tại Việt Nam Trước mắt, tập trung vào thị trường TP Hồ Chí Minh, sau đó

mở rộng ra các thị trường khác như Hà Nội, Đà Nẵng và tiến hành nhượng quyền thương hiệu.

FM sẽ bán 3.500 mặt hàng thực phẩm chế biến, thực phẩm tươi sống, hàng mỹ phẩm và các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu khác

Chiến lược hoạt động cốt lõi của Family Mart là: Đến Family Mart, khách hàng vừa có thể mua sắm vừa có thể sử dụng các dịch vụ tiện ích một cách nhanh chóng và tiện lợi nhất.

Page 31: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Chiến lược quản trị nguồn nhân lực tại VN

Vina FM có nguồn nhân lực lớn mạnh từ trong nước cũng như được hổ trợ từ Phú Thái Group và FM Nhật Bản với đội quản lý được đào tạo chuyên nghiệp, bài bản

Chiến lược tuyển dụng nhân viên bán hàng sẽ chia làm 3 hình thức: nhân viên bán hàng toàn thời gian, bán thời gian và ca đêm.

Family Mart cam kết rằng : Đội ngũ nhân viên của họ sẽ được đào tạo một cách tốt nhất để mang đến cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất

Page 32: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Công ty rất chú trọng nâng cấp hệ thống máy tính tiền có cập nhật về giới tính, độ tuổi, giờ mua của khách hàng để thống kê thói quen của người tiêu dùng. Từ đó sẽ đưa ra mô hình chuẩn nhất tại Việt Nam cho cả hệ thống 300 cửa hàng , tạo ra một môi trường mua sắm tiện lợi và thân thiện

Nghiên cứu và đưa ra những mặt hàng lạ tạo cảm giác thân quen mang đến những đặc trưng cho FM. Ví dụ: Món cơm nắm và bánh mì sandwich theo phong cách của người Nhật.

Chiến lược R&D tại VN

Page 33: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

III. Kết luận

Phân tích SWOT

Page 34: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Strengths Chiến lược kinh doanh riêng lẻ nên có sự chú trọng đầu tư Luôn đa dạng hóa sản phẩm và nâng cấp hệ thống máy tính

nhằm phục vụ nhanh chóng và tiện lợi nhất cho khách hàng Có tiềm lực tài chính mạnh từ các cổ đông: Phú Thái,

Familymart Nhật Bản và ITOCHU. Vốn đầu tư nhỏ nhưng có thể thu hồi vốn nhanh Có nguồn nhân lực dồi dào và đội ngũ quản lý chuyên nghiệp

được hổ trợ từ Phú Thái và FM Nhật Bản

Page 35: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Weaknesses Chỉ tập trung vào một lĩnh vực nên có thể gặp rủi ro lớn Ít chú trọng hoạt động Marketing quảng bá thương hiệu Nguồn vốn đổ vào còn ít Kế hoạch mở rộng quy mô tiến hành chậm hơn so với dự

kiến ban đầu

Page 36: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Opportunities Thị trường bán lẻ sôi động mở ra nhiều cơ hội phát triển Người Việt đang có xu hướng chuyển từ mua sắm truyền

thống sang mô hình hiện đại Chính phủ VN đang nới lỏng các chính sách và hổ trợ, kêu gọi

đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài

Page 37: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Threats Có nhiều đối thủ cạnh tranh tầm cỡ như BigC, Co.opmart

đặc biệt là các thương hiệu trong lĩnh vực kinh doanh cửa hàng tiện lợi như : Shop&Go, Circle K

Hệ thống pháp luật của VN chưa hoàn thiện, đòi hỏi DN phải quản trị thương hiệu tốt

Sự bất ổn của nền kinh tế vĩ mô yêu cầu DN phải nhanh chóng đưa ra các chiến lược hợp lý để thích ứng kịp thời

Page 38: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

Đề xuất giải pháp Đầu tư vốn vào hoạt động marketing để quảng bá thương

hiệu rộng rãi đến người tiêu dùng Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, đa dạng hóa sản phẩm để

tăng sức cạnh tranh Luôn cập nhật thông tin thị trường để kịp thời thích ứng với

những biến động

Page 39: Chiến lược thâm nhập thị trường việt nam của familymart nhóm ib

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG

NGHE!