chiẾn lƯỢc ĐẦu tƯ phÁt triỂn nĂng lƯỢng cỦa trung … · dự án v ới 25,2 t...

40
TS. Nguyễn Hồng Nhung Trung tâm nghiên cứu hợp tác GMS CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (GMS) Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới E-mail: [email protected] Bài tham lun ti Ta đàm “Đằng sau nhng con đập trên sông Mê Kông” Tp. HChí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2011

Upload: others

Post on 06-Jan-2020

14 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TS. Nguyễn Hồng NhungTrung tâm nghiên cứu hợp tác GMS

CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI TIỂU VÙNG

SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (GMS)

Trung tâm nghiên cứu hợp tác GMSViện Kinh tế và Chính trị Thế giới

E-mail: [email protected]

Bài tham luận tại Tọa đàm “Đằng sau những con đập trên sông Mê Kông”

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2011

NỘI DUNG

� Thực trạng hoạt động đầu tư nước ngoài tại GMS và FDI Trung Quốc vào lĩnh vực năng lượng của tiểu vùng

� Các nhân tố quy định dòng FDI vào lĩnh vực năng lượng của GMS

� Một số nhận xét

Thực tr ạng ho ạt động đầu tư nước ngoài t ại GMS và FDI Trung Qu ốc vào

lĩnh vực năng lượng của tiểu vùng

Dòng FDI vào các n ước GMS

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Trung Quốc 72406 72715 83521 108312 95000 105735

Campuchia 381 483 867 816 539 783

ĐVT: Triệu USD

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2011, p.189.

Lào 28 187 324 228 319 350

Myanmar 236 438 715 976 579 756

Thái Lan 8067 9517 11355 8448 4976 5813

Việt Nam 2021 2400 6739 9579 7600 8173

Dòng FDI t ừ các nước GMS

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Trung Quốc 12261 21161 28569 52150 56530 68000

Campuchia 11 12 5 24 18 17

ĐVT: Triệu USD

Lào 0 39 1 -75 1 6

Myanmar - - - - - -

Thái Lan 529 970 3003 4059 4116 5122

Việt Nam 65 85 184 300 700 853

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2011, p.189

STT Quốc giaSố dự

ánGiá tr ị (USD)

1 Thái Lan 241 2,649,624,157

2 Trung Quốc 340 2,585,616,604

10 quốc gia có FDI l ớn nhất tại Lào Giai đoạn 2001-2009

2 Trung Quốc 340 2,585,616,604

3 Việt Nam 211 2,163,124,657

4 Pháp 68 454,083,746

5 Hàn Quốc 142 445,332,515

6 Nhật 42 433,442,363

7 Ấn Độ 6 352,807,000

8 Úc 32 334,453,528

9 Malaysia 43 151,317,974

10 Singapore 29 113,240,650

Nguồn: Planning Strategy and Service Division, IPD, 2010

NgànhSố dự

ánGiá tr ị (USD)

1 Điện 47 4,153,051,585

2 Nông nghiệp 211 1,155,164,225

3 Khai khoáng 202 3,162,124,956

4Công nghiệp, tiểu

thủ CN262 1,025,642,679

FDI tại Lào chia theo l ĩnh vực đầu tưGiai đoạn 2001-2009

thủ CN

5 Dịch vụ 226 1,402,287,005

6 Thương mại 133 312,202,360

7 Xây dựng 43 288,480,951

8KD khách sạn, ăn

uống85 235,411,245

9 Công nghiệp gỗ 49 118,833,034

10 Ngân hàng 23 165,096,000

11 Viễn Thông 5 156,165,978

12 May mặc 40 30,474,920

13 Tư vấn 61 21,245,252

TOTAL 1,387 12,226,000,190

Nguồn: Planning Strategy and Service Division, IPD, 2010

FDI của Trung Qu ốc ở Campuchia

Năm Số dự án Vốn đăng ký

(Triệu USD)

Năm Số dự án Vốn đăng ký

(Triệu USD)

1994 1 7,0 2002 8 23,0

1995 9 2,9 2003 10 31,0

1996 29 38,1 2004 21 77,0

1997 29 36,1 2005 41 444,1

1998 39 104,7 2006 32 274,3

1999 26 46,0 2007 24 4369,2

2000 7 28,4 2008 14 247,5

2001 5 5,0 Tổng số 137 5850,9

Nguồn: Cơ sở dữ liệu của Hội đồng Phát triển Cămpuchia (CDC)

FDI của Trung Qu ốc ở Campuchia (ti ếp)

• Tổng số FDI 1994-2008: 137 dự án với 5,85 tỷ USD

• 1994-2009: trên 140 dự án với 6,5 tỷ USD, trong tổng số 1447 dự án với 25,2 tỷ USD FDI

• Là nước đầu tư lớn nhất vào Campuchia (đứng thứ 5 là Thái Lan với 748 triệu USD và thứ 6 là Việt Nam)

• Lĩnh vực đầu tư: CSHT(đường xá và cầu) và năng lượng, dệt, chế tạo, nông nghiệp và chế biến thực phẩm.

FDI của Trung Qu ốc ở Myanmar

• FDI từ năm 1988 đến 31/3/2010 là 16 tỷ USD, nhưng đến cuối tháng 7/2010 đã lên đến 31 tỷ USD, đến tháng 3/2011 tăng lên khoảng 36 tỷ USD

• Phân bổ FDI theo ngành:• Phân bổ FDI theo ngành:

� Dầu mỏ và khí đốt: 16 tỷ USD

� Năng lượng (điện): Khoảng 17-18 tỷ USD

� Khoáng sản: 2,39 tỷ USD

� Chế biến: 1,66 tỷ USD

� Khách sạn và du lịch: 1 tỷ USD

� Nông nghiệp: 0,09 tỷ USD

FDI của Trung Qu ốc ở Myanmar (ti ếp)

• Là 1 trong 5 quốc gia có FDI đầu tư lớn nhất ở Myanmar (sau Thái Lan)

• Đến hết năm tài chính 2009-2010 , FDI của Trung Quốc vào Myanmar đạt 1,85 tỷ USD, chủ yếu vào điện năng, dầu lửa và khí đốt và khai khoáng.

• Riêng năm 2009-2010, FDI của Trung Quốc vào Myanmar chỉ tăng 15 triệu USD, vị thế đầu tư FDI tụt xuống thứ ba, sau Thái Lan và Anh

• Năm tài chính 2010-2011, FDI của Trung Quốc vào Myanmar là 8,27 tỷ USD, chiếm 41% tổng dòng vào, tập trung vào điện năng.

FDI của Trung Qu ốc ở Thái LanGiai đoạn 1978-1991:

1985 hình thành UB Hợp tác kinh tế Thái – Trung và hiệp định bảo

vệ đâu tư song phương. Song, đầu tư vào rất ít và không có số liệu thống kê => giai đoạn làm quen và tìm hiểu thị trường với 41 dự án vào nông nghiệp và công nghiệp nhẹ với trị giá khoảng 6 tỷ USD

Giai đoạn 1992-1997:

Trung Quốc chủ trương tăng cường đầu tư ra nước ngoài, Thái Lan tiến hành cải cách môi trường đầu tư

=> 29 dự án với trên 55 tỷ USD, vào công nghiệp nặng và sản xuất thép, duy trì trong nông nghiệp và công nghiệp nhẹ

FDI của Trung Qu ốc ở Thái Lan (ti ếp)

Giai đoạn từ 1998 đến nay:Chính sách hướng ngoại của Trung Quốc chi phối.

1998-2005: 90 dự án với trên 20 tỷ USD => qui mô nhỏ, tập trung các lĩnh vực xây dựng và bất động sản, công nghiệp hóa chất, dệt, chế biến thực phẩm, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, nhà hàng.

Trung Quốc quan tâm nhiều đến việc khai thác nguồn lao động chất lượng tốt.

FDI tăng nhanh những năm gần đây. 5 tháng đầu năm 2011, Trung Quốc là nước đầu tư lớn thứ 2 vào Thái Lan (15% tổng FDI), sau Nhật.

Một trong những lĩnh vực đầu tư mạnh là sản xuất săm lốp ô tô

Lĩnh vực Số dự ánGiá tr ị tích l ũy

(tri ệu Baht)Giá trị %

Nông nghiệp 52 5,105.9 16.20 Khai khoáng &

12 3,240.2 10.28

FDI của Trung Qu ốc tại Thái Lan chia theo ngành Giai đoạn 1987-2005

Ceramics 12 3,240.2 10.28

Công nghiệp nhẹ và dệt may

24 6,713.5 21.30

Sản phẩm kim loại, máy móc

19 3,868.9 12.28

Điện, điện tử 17 1,984.9 6.30 Hóa chất, giấy 32 7,472.0 23.71 Dịch vụ 5 3,120.3 9.93

Total 161 31,505.7 Nguồn: BOI, 2006

FDI Trung Qu ốc vào Vi ệt Nam

• Đứng thứ 14/92, chiếm 6,1% tổng số dự án đăng ký, 2,0% tổng vốn đăng ký (805 dự án / 12959 d án và 4,1 tỷ USD / 203, 3 tỷ USD)

• Dự án lớn nhất là nhà máy sản xuất phôi thép của Công ty TNHH Fuco đặt tại khu công nghiệp Phú Mỹ II (Bà Rịa - Vũng Tàu) với vốn đăng ký 180 triệu đô la Mỹ. Một vài dự án khác có vốn đăng ký trên 100 triệu đô la thuộc về các lĩnh vực kinh doanh khách sạn, khu công nghiệp, khu chế xuất tại Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Lào Cai.

FDI tại Việt Nam theo đối tác (chỉ tính các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/7/2011)

TT Đối tác đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD)

Vốn điều lệ (USD)

1 Hàn Quốc 2,823 23,404,269,652 8,041,876,6622 Đài Loan 2,187 23,241,661,801 9,894,894,0543 Singapore 937 23,225,257,024 6,669,428,8164 Nhật Bản 1,560 21,615,618,323 6,167,750,8895 Malaysia 386 18,788,576,678 4,000,520,8545 Malaysia 386 18,788,576,678 4,000,520,8546 BritishVirginIslands 498 14,889,076,400 4,701,022,7007 Hoa Kỳ 579 13,251,078,812 3,209,828,0568 Hồng Kông 639 10,710,062,699 3,437,680,1929 Cayman Islands 52 7,432,293,351 1,474,405,11810 Thái Lan 253 5,728,150,917 2,507,673,41911 Hà Lan 153 5,597,633,552 2,379,133,14512 Brunei 119 4,783,014,177 985,909,37513 Canada 110 4,639,954,070 992,480,60114 Trung Quốc 805 4,158,960,376 2,099,135,53615 Pháp 325 2,987,378,073 1,557,913,305

Nhận xét chung

� FDI của Trung Quốc gia tăng trong hầu hết các nước GMS, xét riêng lĩnh vực năng lượng tập trung ở Lào và Myanmar –những nước có lợi thế về nguồn nước trên sông Mê Kông.

� Có nhiều yếu tố khác nhau lý giải cho thực tiễn này – từ phía � Có nhiều yếu tố khác nhau lý giải cho thực tiễn này – từ phía Trung Quốc, từ các nước GMS, từ bên ngoài.

Những nhân tố tác động đến chiến lược đầu tư năng lượng của Trung Quốc

vào GMS

� Chiến lược năng lượng và một số chính sách liên quan của Trung Quốc

� Tính hấp dẫn của các nước GMS

� Thành quả của các chương trình hợp tác GMS, cụ thể là Chương trình GMS của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ủy hội sông Mê Kông (MRC), và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Bốn bên (CMTL)

Chiến lược năng lượng của Trung Qu ốc

• Trung Quốc quan tâm đến vấn đề an ninh năng lượng kể từ khi trở thành nước nhập khẩu ròng dầu lửa năm 1993 => dấu ấn rõ rệt trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc, gắn với thực tiễn về vai trò quan trọng của Mỹ đối với các nguồn năng lượng trên thế giới

• Cạnh tranh ngày càng gia tăng

• Trung Quốc chủ trương gia tăng đầu tư tại những nơi bị Mỹ cô lập – Sudan, Iran và Myanmar

Chiến lược năng lượng của Trung Qu ốc (tiếp)

• Tại Sudan: Trung Quốc là nước đầu tư lớn nhất, chủ yếu vào khai thác dầu lửa => Bạn hàng lớn nhất chiếm 2/3 kim ngạch xuất khẩu và 20% kim ngạch nhập khẩu, cung cấp vũ khí, xóa nợ.

• Tại Iran: Trung Quốc là thị trường xuất khẩu dầu lửa lớn nhất của Iran.

Kim ngạch thương mại năm 2005 trên 10 tỷ USD – gấp 4 lần năm 2000. Từ năm 2006. khi Mỹ và EU tẩy chay Iran, Trung Quốc ký thêm nhiều hợp đồng lớn mua dầu lửa và khí đốt của nước này trị giá trên 100 tỷ USD trong hàng chục năm; tăng cường đầu tư vào các công ty của Iran, lên tới 49% vốn pháp định

Chiến lược năng lượng của Trung Qu ốc (tiếp)

� Tại Myanmar: Trung Quốc coi đây là cửa ngõ ra Ấn Độ Dương và yếu tố quan trọng đảm bảo an ninh năng lượng => đầu tư vào đường cao tốc và khai thác dầu lửa, khí đốt và điện năng, kết hợp với hợp tác quân sự và hỗ trợ phát triển.

=> Cạnh tranh giữa Ấn Độ, TRQ, NB tại Myanmar

Tính hấp dẫn của GMS

� Giàu có về tài nguyên và những hạn chế trong khai thác, quản lý, nguồn vốn đầu tư

� Thực tiễn tăng trưởng kinh tế và Khả năng hấp thụ� Thực tiễn tăng trưởng kinh tế và Khả năng hấp thụ

� Vấn đề an ninh phi truyền thống ở GMS

Tăng tr ưởng GDP th ực tế khu v ực GMS

Campuchia Trung Quốc

Lào Myanmar Thái Lan Vi ệt Nam

1990 - 2.4 2.3 4.5 0.9 9.9 3.1

ĐVT:%

2000 7.0 7.6 4.2 11.5 4.0 5.4

2005 11.7 10.6 4.7 11.3 3.7 7.2

2010 4.3 9.9 6.2 9.2 7.1 5.1

Dân TríTỷ lệ người biết đọc, biết viết (% trong tổng dân số từ 15 tuổi trở lên)

Campuchia Trung Qu ốc Lào Myanmar Thái Lan Vi ệt Nam

1990 .. 77.8 .. 78.6 88.0 87.6

2000 67.3 90.9 68.7 89.9 92. 90.3

2005 75.0 92.6 72.7 89.9 93.7 90.3

2010 78.3 94.2 72.7 89.9 94.7 90.3

GDP bình quân đầu người (tính theo USD PPP 2008)

Campuchia Trung Qu ốc Lào Myanmar Thái Lan Vi ệt Nam

1990 .. 1,190 1,013 .. 4,289 977

2000 1,094 2,885 1,436 .. 6,029 1,729

2005 1,573 4,413 1,788 1,102 7,309 2,320

2010 1,952 7,206 2,404 1,596 8,328 3,097

Giá tr ị ch ỉ số phát tri ển con ng ười (HDI)

Campuchia Trung Quốc Lào Myanmar Thái Lan Việt Nam

1990 .. 0.46 0.354 .. 0.546 0.407

2000 0.412 0.567 0.425 .. 0.6 0.505

2005 0.466 0.616 0.46 0.406 0.631 0.54

2010 0.494 0.663 0.497 0.451 0.654 0.572

Tỷ lệ thất nghi ệp (% trong tổng lực lượng lao động)

Campuchia Trung Qu ốc Lào Myanmar Thái Lan Vi ệt Nam

1990 .. 2.5 .. 6 2.2 ..

2000 2.5 3.1 .. .. 2.4 2.32000 2.5 3.1 .. .. 2.4 2.3

2005 .. 4.2 1.4 .. 1.3 ..

2010 .. .. .. .. .. ..

Tính hấp dẫn của GMS (tiếp)

� Đa số các nước GMS, ngoại trừ Myanmar, đứng trong nhóm có chỉ số HDI đạt mức trung bình (từ 0,490 đến 0,800)

� Thuộc nhóm thu nhập thấp và trung bình dưới

Từ hợp tác GMS

� Chương trình GMS của ADB với Chương trình năng lượng trọng điểm nhằm thiết lập một thị trường điện năng cạnh tranh và hòa nhập của vùng nhằm khai thác triệt để tài nguyên năng lượng phong phú của GMS => giảm nghèo đói và phát triển kinh tế.

� Tăng cường hoạt động từ những năm 2000, song tập trung vào xây dựng hệ thống truyền tải điện tiểu vùng và mua bán điện.

� Có đặt ra hợp tác khai thác hiệu quả nguồn lực và năng lượng tái tạo, song chưa đạt kết quả mong muốn

Từ hợp tác GMS (tiếp)

� Ủy hội Mê Công MRC – Các nước hạ lưu gồm Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam

� Rất nhiều hoạt động đa dạng và tương đối hiệu quả. Gần đây, � Rất nhiều hoạt động đa dạng và tương đối hiệu quả. Gần đây, đánh giá tác động môi trường của khai thác sông Mê Kông

� Tác động lên khai thác hiệu quả sông Mê Kông trong phát triển điện năng còn hạn chế, bởi không có sự tham gia của Trung Quốc và Myanmar

Từ hợp tác GMS (ti ếp)� Diễn đàn Hợp tác Kinh tế bốn bên (QEC) năm 2001 là một cơ chế gồm

Trung Quốc, Lào, Thái Lan và Myanmar, thường được biết đến như là "Tứ giác vàng" hay còn gọi là "Tứ giác kinh tế" để tránh sự lầm lẫn với vùng "Tam giác vàng" chuyên sản xuất thuốc phiện.

� Mục tiêu của QEC là đào sâu thêm sông Mê Kông ở đoạn từ huyện Simao của tỉnh Vân Nam và Luang Prabang tại Lào để tạo thuận lợi cho tàu thuyền tải trọng lớn đi lại. tàu thuyền tải trọng lớn đi lại.

� Tác động:(1) Nó khiến cho Ủy hội Mê Kông không thể can thiệp vào các kế

hoạch này; (2) Cho phép Trung Quốc và Myanmar, hai nước không phải là

thành viên Ủy hội Mê Kông, cũng như Thái Lan và Lào theo đuổi các kế hoạch này mà không phụ thuộc vào các nguyên tắc của Ủy hội Mê Kông.

Vấn đề an ninh phi truy ền thống trong GMS

� An ninh môi trường sông Mê Kông� An ninh năng lượng tiểu vùng

Đối với Trung Qu ốc

� An ninh Kinh tế Trung Quốc phụ thuộc vào 3 E (Econ. Growth, Energysecurity và Envir. Protection)

� “Hiện Trung Quốc đáp ứng được tới 90% nhu cầu năng lượng từ nguồncung trong nước, song việc hợp tác với bên ngoài là để góp phần đảm bảoan ninh năng lượng trong khu vực và toàn cầu và vì lợi ích chung của cácan ninh năng lượng trong khu vực và toàn cầu và vì lợi ích chung của cácbên hợp tác!”

� Thách thức từ tăng trưởng nhanh và tác động của nó lên an ninh năng lượngcủa Trung Quốc: Dự kiến tăng trưởng bình quân 8% đến 2015 và 6,5% đến2020 => Nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch tăng gấp đôi trong giai đoạn 1985-1995 và 1995-2005, sẽ tiếp tục gia tăng

� Điều kiện của các nguồn cung hiện tại

Đối với các n ước GMS khác

� Năng lượng là một trong những ngành kinh tế chủ chốt� Năng lượng phục vụ tăng trưởng kinh tế

An ninh môi tr ường

� Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược về thủy điện dòng chính sông Mê Kông của MRC, do Trung tâm quốc tế về quản lý môi trường (ICEM) thực hiện năm 2010

� Chỉ đánh giá tác động các dự án trên dòng chính vùng hạ lưu, không đánh giá tác động đập thủy điện thượng nguồn (Trung Quốc)

Những v ấn đề được đề cập

� Sản xuất năng lượng và an ninh năng lượng, bao gồm lợi tức, thương mại và đầu tư nước ngoài

� Phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo

� Tính nhất thể và tính đa dạng của các hệ sinh thái – dưới nước, trên cạn, động lực thủy văn và di chuyển trầm tích/dinh dưỡng

� Nghề cá và an ninh lương thực (bao gồm nông nghiệp)

� Các hệ xã hội – sinh kế và các nền văn hóa sinh động của các cộng đồng bị ảnh hưởng.

Kết luận

� GMS đã và đang là một khu vực hấp dẫn đối với bên ngoài

� Hợp tác GMS tuy được đánh giá là khá thành công, song vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt đối với việc hợp tác khai thác còn nhiều hạn chế, đặc biệt đối với việc hợp tác khai thác nguồn lực tài nguyên chung từ sông Mê Kông

� Cải cách, đổi mới cơ chế hợp tác là rất cần thiết.

Vấn đề cần suy ng ẫm

�Đổi mới cơ chế nào trong số các cơ chế đang tồn tại?

�Vấn đề hài hòa hóa lợi ích của các bên liên quan?

�Vấn đề về năng lực thực thi?

XIN CẢM ƠN !XIN CẢM ƠN !