chương 2 (phần 1) trinh_nhiet dong luc hoc...chương 2 (phần 1): ĐỊnh luẬt nhiỆt...

41
Chương Chương 2 2 ( ( phn phn 1): 1): ĐỊNH LUT NHIT ĐỘNG THNHT 2.1 Ý nghĩa ĐLNĐ 1 2.2 Công Nhit lượng 2.3 ĐLNĐ 1 cho hkín 2.4 ĐLNĐ 1 cho hhNgười son: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM 1/2009 p.1 p.1

Upload: others

Post on 01-Feb-2021

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • ChươngChương 22 ((phầnphần 1):1):

    ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT

    2.1 Ý nghĩa ĐLNĐ 1

    2.2 Công – Nhiệt lượng

    2.3 ĐLNĐ 1 cho hệ kín2.4 ĐLNĐ 1 cho hệ hở

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.1p.1

  • Thực chất là định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượngứng dụng trong phạm vi NHIỆT

    2.1 Ý nghĩa ĐLNĐ thứ 1

    Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi mà chỉ có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác

    Tổng năng lượng của 1 hệ CÔ LẬP là không đổi

    21 EE =

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.2p.2

  • constUNNE dt =++=

    Ut = 10 kJ

    Ud = 0 kJ

    Ut = 7 kJ

    Ud = 3 kJ

    h

    Động năngThế năng Nội năngmghNt = 2

    21 ωmN đ = ),( xTfU =

    Ví dụ:

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.3p.3

  • Nói thêm về nội năng ULà năng lượng bên trong, gây ra do chuyển động và tương tác giữa các phân tử trong vật thể.

    Ví dụ: - đối với vật rắn

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.4p.4

  • constUNNE dt =++=

    Nếu hệ không trao đổi năng lượng (CÔNG, NHIỆT) với bên ngoài

    Chú ý

    0=ΔEhay

    Nếu hệ có trao đổi năng lượng (CÔNG, NHIỆT) với bên ngoài

    0≠Δ E

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.5p.5

  • Ví dụ: hệ trao đổi NĂNG LƯỢNG với bên ngoài

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.6p.6

  • Định luật nhiệt động thứ 1WQE −=Δ

    Lượng biến đổi năng lượng của hệ

    Nhiệt lượngmà hệ NHẬN VÀO

    Công do hệ SINH RA

    Chú ý: - Khi thế năng và động năng hệ không thay đổi: - Q mang dấu dương (+) khi hệ nhận nhiệt

    âm (-) khi hệ sinh nhiệt- W mang dấu dương (+) khi hệ sinh công

    âm (-) khi hệ nhận công

    UE Δ=Δ

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.7p.7

  • Định luật nhiệt động thứ 1 – Ví dụVd 1: tính công suất động cơ gió

    3/25.1 mkgkk =ρ

    P = ??

    WQEEE −=−=Δ 12 Ptm −=− 0210 21ω

    ( ) ( )kWWtmP 1766176625010*25.1*

    460*10

    21

    21 222

    1 ≈=⎟⎟⎠

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛== πω

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.8p.8

  • Vd 2: làm nguội bình chứa bằng máy khuấy

    WQUUU −=−=Δ 12

    ( ) ( ) ( )kJWQUU 40010050080012 =−−−+=−+=

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.9p.9

  • Vd 3: nhiệt tỏa ra từ tủ lạnh

    Qin=360 kJ/min

    Qout = ??

    kWW 2=•

    ( ) ( ) 012 =−−−=−=Δ WQQUUU outin

    min/48060*23600 kJWQQWQQ inoutoutin =+=+=⇒=+−••••••

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.10p.10

  • 2.2 Công – Nhiệt lượng2.2.1 Công:

    * Nếu lực thay đổi ( ) ( )JdxxFW ∫=2

    1

    * Nếu lực không đổi ( )JxFW =

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.11p.11

  • Công = Công kỹ thuật + Công lưu động

    CÔNG KỸ THUẬT

    Công giãn nở (nén) trong hệ thống kín

    Công liên quan đến trục quay

    Công liên quan đến hiệu ứng điện

    Công lưu độngtrong hệ thống hở

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.12p.12

  • Công giãn nở (hoặc nén) trong hệ thống kín

    Công sinh ra khi chất môi giới thay đổi thể tích từ trạng thái 1 2 là: ∫=

    2

    1

    12

    V

    V

    pdVW

    pdVW =δ

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.13p.13

  • Ví dụ về tính công giãn nở (nén)Trường hợp đẳng áp p = const

    ∫=2

    1

    12

    V

    V

    pdVW

    ( )1212 VVpW −=

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.14p.14

  • Ví dụ về tính công giãn nở (nén)Trường hợp đẳng nhiệt T=const

    ⎟⎟⎠

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛=

    ⎟⎟⎠

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛=

    == ∫ ∫

    1

    21112

    1

    2

    12

    ln

    ln

    2

    1

    2

    1

    VV

    VPW

    VVGRT

    VdVGRTpdVW

    V

    V

    V

    V

    VGRTp = (Khí lý tưởng)

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.15p.15

  • Ví dụ về tính công liên quan đến trục quay

    Công suất trục quay

    P = ??

    ( )

    ( )kWP

    WP

    7.83

    83733200*60

    4000*2

    =

    =⎟⎠⎞

    ⎜⎝⎛= π

    TnP π2=

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.16p.16

  • Công lưu động (dòng chảy) trong hệ thống hở

    ( )111)1(11

    1

    1111

    )1( *

    vpGW

    VpAV

    FxFW

    −=

    −=−=−=

    - Tại đầu vào: hệ NHẬN một công lưu động: - Tại đầu ra: hệ SINH một công lưu động:

    ( )222)2(22

    2

    2222

    )2( *

    vpGW

    VpAV

    FxFW

    =

    ===

    Hệ khảo sátx1

    v1p1G1

    A1

    F1

    ( ) ( )111222 vpGvpGWlđ −=

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.17p.17

  • 2.2.2 NHIỆT LƯỢNG

    A/ Tính Nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng

    B/ Tính Nhiệt lượng theo sự thay đổi Entrôpi

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.18p.18

  • A. Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng

    Q = Gc (t2-t1)

    trong đó: * Q (kJ): nhiệt lượng cung cấp cho quá trình * G (kg): khối lượng chất môi giới * c (kJ/kg.độ): nhiệt dung riêng của quá trình* t1, t2 (oC): nhiệt độ đầu và cuối của quá trình

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.19p.19

  • Tóm tắt về nhiệt dung riêng (NDR)Định nghĩa: NDR của 1 chất được định nghĩa là năng lượng cần cung cấp để 1kg chất tăng thêm 1 độ C.

    Đơn vị: (kJ/kg.độ), (kcal/kg.độ)

    Phân loại:

    - cp: NDR đẳng áp

    - cv: NDR đẳng tích

    GQ

    t1 t2

    Q

    G

    p

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.20p.20

  • Tính toán NDR

    - Quá trình đẳng tích (v = const) QUΔ

    dTGcQdU v==

    vv T

    uc ⎟⎠⎞

    ⎜⎝⎛∂∂

    =

    - Quá trình đẳng áp (p = const) Q UΔ

    VpWKT Δ=

    pdVdTGcdUWQdU pKT −=⇒−=

    dTGcpVUd p=+ )(p

    p Tic ⎟⎠⎞

    ⎜⎝⎛∂∂

    =

    * Chú ý: ta luôn có cp> cv

    A1. Tính NDR cho chất khí

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.21p.21

  • Riêng đối với khí lý tưởng:

    RTpv = RTui +=

    Vì u của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ ( )Tuu =( )Tii =

    Suy ra:

    RdTdu

    dTdi

    += Rcc vp +=

    v

    p

    cc

    k = được gọi là số mũ đoạn nhiệt của khí lý tưởng

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.22p.22

  • - Đối với chất lỏng và rắn: v = const cp = cv = c

    Nội năng: chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ

    ( ) ( )12 TTcudTTcdu TB −=Δ⇒=Entanpi:

    vdpduvdppdvdupvuddi +=++=+= )(( )kgkJpvTci TB /Δ+Δ=Δ

    - Chất rắn: pvΔ không đáng kể: Tcui TB Δ=Δ=Δ

    - Chất lỏng: + Quá trình đẳng áp: Tcui TB Δ=Δ=Δ

    + Quá trình đẳng nhiệt (BƠM): pvi Δ=Δ

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.23p.23

    A2. Tính NDR cho chất lỏng và chất rắn

  • B. Tính nhiệt lượng theo sự thay đổi Entrôpi

    Lượng biến đổi entropi ds của 1 kg khối lượng chất môi giới trong 1 quá trình thuận nghịch đuợc tính theo công thức:

    Tqds δ= ∫=

    2

    1

    dsTq

    s

    1

    2T

    a b

    Q bằng diện tích a12b

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.24p.24

  • 2.3 Định luật Nhiệt động thứ 1 cho hệ KÍN

    Q

    WKT

    Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

    KTKT WQEWEQE −=Δ⇒+=+ 21các hệ nhiệt động kín, thường không có sự thay đổi về động năng và thế năng:

    UE Δ=Δ

    Trong

    KTWQU −=Δ

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.25p.25

  • Ví dụ 2.6 sách “Nhiệt động lực học kỹ thuật”

    Q

    Wkhuấy

    1 2

    G = 5 kg (hơi nước)Q = 80 kJWkhuấy = -18.5 kJu1 = 2709.9 kJ/kgu2 = 2659.6 kJ/kg

    Wpiston = ??

    ( ) kJWpiston 3509.27096.2659*55.1880 =−−+=

    )5.18(80 −−=−=Δ pistonWWQU (Cùng đơn vị kJ)

    Công dương Piston sinh công: hơi nước giãn nở

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.26p.26

  • 2.4 Định luật Nhiệt động thứ 1 cho hệ HỞ

    Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

    ( ) ( ) KTeeeeeeeiiiiiii WvpGgzuGEQvpGgzuGE ++⎟⎟⎠

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛+++=++⎟⎟

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛+++

    22

    2

    2

    2

    1ωω

    Đối với hệ hở hoạt động ở chế độ ổn định: E1 = E2 ; Gi = Ge suy ra:

    ( ) ( ) ( ) KTieieie WQzzgiiG −=⎥⎦

    ⎤⎢⎣

    ⎡−+

    −+−

    2

    22 ωω

    Bảo toàn khối lượng

    ∑∑ =e

    ei

    i GGE1=E2=const

    Q

    WKTGi

    Ge

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.27p.27

  • Ứng dụng Định luật Nhiệt động thứ 11. Tuabin sinh công

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.28p.28

  • Áp dụng Định luật Nhiệt động 1 cho Tuabin

    Pturbine

    m•

    G

    QPgziGgziG turbine ++⎟⎟⎠

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛++=⎟⎟

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛++

    ••

    2

    22

    21

    21

    1 22ωω

    - Tuabin cách nhiệt với xung quanh (Q = 0)

    - Sự thay đổi động năng và thế năng của lưu chất trong tuabin là không đáng kể so với sự thay đổi entanpi

    ( )21 iiGPturbine −≈•

    (W, kW,MW)

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.29p.29

  • 2. Máy nén (khí), bơm (nước) tăng áp suất

    MỘT SỐ LOẠI MÁY NÉN

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.30p.30

  • Bơm nước

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.31p.31

  • Áp dụng Định luật Nhiệt động 1 cho máy nén khí

    Máy nén

    NénP•

    G

    - Máy nén cách nhiệt với xung quanh (Q = 0)

    - Sự thay đổi động năng và thế năng của chất khí hoạt động trong máy nén là không đáng kể so với sự thay đổi entanpi

    ⎟⎟⎠

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛+++=⎟⎟

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛+++

    •••

    2

    22

    21

    21

    1 22gziGQgziGP Nén

    ωω

    ( )12 iiGP Nén −≈••

    (W, kW,MW)

    (Công cung cấp làm tăng entanpi tăng áp suất và nhiệt độdòng khí ra khỏi máy nén)

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.32p.32

  • Áp dụng Định luật Nhiệt động 1 cho bơm nước

    ⎟⎟⎠

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛+++=⎟⎟

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛+++

    •••

    2

    22

    21

    21

    1 22gziGQgziGP Bom

    ωω

    - Bơm cách nhiệt với xung quanh (Q = 0)

    - Sự thay đổi động năng của chất lỏng hoạt động trong bơm là không đáng kể so với sự thay đổi entanpi

    ( ) ( )[ ]1212 zzgiiGP Bom −+−=••

    ( )1212 ppvii −=−Với bơm:

    [ ]zgpvGP Bom Δ+Δ=••

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.33p.33

  • 1

    3

    2

    4

    3. Bình trao đổi Nhiệt

    - Xét hệ nhiệt động là toàn hệ thống:

    3412 iGiGiGiG BABA••••

    +=+

    ( ) ( )3124 iiGiiG BA −=−••

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.34p.34

  • 4. Ống tăng tốc / Ống tăng áp

    Áp dụng Định luật Nhiệt động 1 choống tăng tốc:

    ⎟⎟⎠

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛+=⎟⎟

    ⎞⎜⎜⎝

    ⎛+

    ••

    22

    22

    2

    21

    1ωω

    iGiG

    2

    22

    21

    12ωω −

    =− ii

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.35p.35

    1ω 12 ωω > 1ω 12 ωω

  • 5. Ống giãn nở giảm áp, giảm nhiệt độ(VD: ứng dụng trong máy lạnh)

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.36p.36

  • Áp dụng Định luật Nhiệt động 1 cho ống giãn nở

    consti =

    222111 vpuvpu +=+

    - Khi môi chất ở trạng thái bão hòa đi qua van giãn nở có sựtăng tốc dòng chảy tại van áp suất dòng chảy giảm 1 phần môi chất từ trạng thái LỎNG chuyển sang HƠI thể tích riêng v2 tăng KẾT QUẢ: p2v2 tăng lên trong khi u2 giảm.

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.37p.37

  • Mô phỏng van giãn nở : giảm áp, giảm nhiệt độ

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.38p.38

  • 6. Bộ phận hòa trộn

    1G

    2G

    ⎟⎠⎞

    ⎜⎝⎛ +

    ••

    21 GG- Áp dụng Định luật Nhiệt động 1

    cho bộ phận hòa trộn:

    3212211 iGGiGiG ⎟⎠⎞

    ⎜⎝⎛ +=+

    ••••

    ( ) ( )232311 iiGiiG −=−••

    - Riêng đối với chất lỏng:

    dpvdTcdi +=

    ( ) ( )232311 TTGTTG −≈−••

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.39p.39

  • Ví dụ 2.11: công suất bơm nước hệ thống

    Bơm nước1

    2

    mm601 =φ

    mm402 =φ10 m

    kPap 701 =

    kPap 1012 =

    kgmv /001.0 3=

    sm /21=ω( ) ( ) BomWzzgiiG −=⎥

    ⎤⎢⎣

    ⎡−+

    −+− 12

    21

    22

    12 2ωω

    Đối với chất lỏng: vdpTcvdpui +Δ=+Δ=Δ

    Quá trình bơm nước xem như đẳng nhiệt vdpi =Δ

    ( ) ( )WghppvGWBom 6.775222

    21

    21 −=⎥⎦

    ⎤⎢⎣

    ⎡−

    −+−=

    ωω

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.40p.40

  • Ví dụ 2.12: turbine nối với bình chứa kín

    Turbine Bình chứa

    Hơi nướcp1 = 15 bar

    T1 = 320 oC

    i1 = 3081.9 kJ/kg

    p2 = 15 bar

    T2 = 400 oC

    u2 =2951.3 kJ/kgv2 = 0.203 m3/kg

    HỆ KHẢO SÁT

    Bảo toàn năng lượng cho hệ khảo sát:

    21 uGWiG Turbine += ( )21 uiGWTurbine −=

    Người soạn: TS. Hà anh Tùng ĐHBK tp HCM

    1/2009

    p.41p.41

    V=0.6 m3

    Chương 2 (phần 1): ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT 2.1 Ý nghĩa ĐLNĐ thứ 1Nói thêm về nội năng U Chú ý Định luật nhiệt động thứ 1Định luật nhiệt động thứ 1 – Ví dụ

    2.2 Công – Nhiệt lượngCông = Công kỹ thuật + Công lưu độngCông giãn nở (hoặc nén) trong hệ thống kínVí dụ về tính công giãn nở (nén)�Trường hợp đẳng áp p = constVí dụ về tính công giãn nở (nén)�Trường hợp đẳng nhiệt T=const

    Công lưu động (dòng chảy) trong hệ thống hởVí dụ về tính công liên quan đến trục quay2.2.2 NHIỆT LƯỢNGA. Tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêngTóm tắt về nhiệt dung riêng (NDR)Tính toán NDR

    B. Tính nhiệt lượng theo sự thay đổi Entrôpi

    2.3 Định luật Nhiệt động thứ 1 cho hệ KÍNVí dụ 2.6 sách “Nhiệt động lực học kỹ thuật”

    2.4 Định luật Nhiệt động thứ 1 cho hệ HỞỨng dụng Định luật Nhiệt động thứ 1Ví dụ 2.11: công suất bơm nước hệ thốngVí dụ 2.12: turbine nối với bình chứa kín