chƢƠng 5 tỔng quan vỀ cÁc nguỒn thu ngÂn sÁch … filephẦn a - tỔng quan vỀ thu Ế...

45
CHƢƠNG 5 T NG QUAN V CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH THUẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP 1

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

CHƢƠNG 5

TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH

THUẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP

1

Page 2: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2

PHÂN A - TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ CÁC

NGUỒN THU NGÂN SÁCH KHÁC

PHÂN B - TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA THUẾ VÀ LÝ

THUYẾT ĐÁNH THUẾ TỐI ƢU

Page 3: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

PHÂN A - TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ

CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH KHÁC

1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC (NSNN)

2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3

Page 4: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1. Khái niệm NSNN

Ngân sách nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc (Điều 1, Chƣơng 1 Luật NSNN 2002).

1.2. Khái niệm thu, chi NSNN

• Thu ngân sách nhà nƣớc bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

• Chi ngân sách nhà nƣớc bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nƣớc; chi trả nợ của Nhà nƣớc; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

(Điều 1, Chƣơng 1 Luật NSNN 2002)

4

Page 5: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

5

Page 6: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

6

Page 7: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN

•Thuế

• Vay nợ và nhận viện trợ

• Phát hành tiền

•Đóng góp tự nguyện

• Phí, lệ phí

•Đóng góp của Doanh nghiệp Nhà nƣớc

7

Page 8: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN

2.1. Thuế

• Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của tất cả các cá nhân và tổ

chức cho NSNN nhằm phục vụ cho lợi ích công cộng. Doanh

thu từ thuế đƣợc Chính phủ sử dụng để mua các đầu vào cần

thiết nhằm cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công.

• Phân biệt Thuế vs. Giá

8

THUẾ GIÁ

Đều là số tiền các tổ chức/ cá nhân bỏ ra để có được hàng hóa/ dịch vụ

Mang tính chất bắt buộc Mang tính chất tự nguyện

Phục vụ lợi ích công cộng Phục vụ lợi ích cá nhân

Không có mối quan hệ trực tiếp giữa mức độ

đóng góp và mức độ thụ hưởng

Lợi ích tiêu dùng tăng lên cùng

với mức độ chi trả

Page 9: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN

2.2. Vay nợ và nhận viện trợ

• Tài trợ qua vay nợ là hình thức đi vay để trang trải cho các

khoản chi tiêu của Chính phủ.

• Các hình thức vay nợ: trái phiếu, công trái, kì phiếu hoặc các

giấy ghi nợ khác của Chính phủ.

• Nhận viện trợ: song phƣơng hoặc đa phƣơng; viện trợ hoàn

lại hoặc không hoàn lại…

2.3. Phát hành tiền

• Nhằm tài trợ các chƣơng trình chi tiêu của Chính phủ.

• Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát.

9

Page 10: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN

2.4. Đóng góp tự nguyện

• Là các khoản đóng góp hoàn toàn theo nguyên tắc tự nguyện

của các cá nhân và tổ chức (trong và ngoài nƣớc) cho Chính

phủ.

Ví dụ: Chính phủ kêu gọi quyên góp cho nạn nhân thiên tai,

chiến tranh, ngƣời có hoàn cảnh khó khăn… thông qua các

Quỹ đặc biệt…

Đặc điểm:

• Không mang tính ổn định

• Những khoản “tự nguyện” này có thể trở thành một loại

“thuế” mới, nên Chính phủ thƣờng phải tài trợ ngƣợc bằng

cách cắt giảm các khoản phụ thu từ ngƣời dân.

10

Page 11: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN

2.5. Phí, lệ phí

• Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tƣ cung cấp các

dịch vụ công cộng không thuần túy theo quy định của pháp

luật và là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải trả khi sử

dụng các dịch vụ công cộng đó.

Ví dụ: Phí qua cầu, qua đƣờng cao tốc…

• Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các

dịch vụ hành chính pháp lý của Nhà nƣớc cho các thể nhân,

pháp nhân nhằm phục vụ cho công việc quản lý hành chính

Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.

Ví dụ: Lệ phí chứng sinh, lệ phí công chứng

11

Page 12: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN

2.5. Phí, lệ phí

12

THUẾ PHÍ, LỆ PHÍ

Đều là nguồn thu của NSNN và có giá trị pháp lý

Về giá trị

pháp lý

Tính pháp lý cao (thể hiện ở quyền

lực của các cơ quan ban hành và giá

trị pháp lý của các văn bản Luật và

văn bản dƣới luật quy định về thuế)

-Tính pháp lý thấp hơn (đƣợc thể hiện ở giá trị

pháp lý của Pháp lệnh về phí, lệ phí)

Về mục đích - Là khoản đóng góp mang tính

chất nghĩa vụ, thƣờng đƣợc sử dụng

để thực hiện các chức năng KT-XH

của Chính phủ

- Lợi ích nhận lại không tỷ lệ thuận

với mức đóng góp.

-Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí

thƣờng xuyên hoặc bất thƣờng nhƣ phí về xây

dựng, bảo dƣỡng, duy tu của Nhà nƣớc

-Lệ phí là khoản thu nhằm phục vụ cho đối tƣợng

nộp lệ phí đối với dịch vụ hành chính

-Lợi ích nhận đƣợc gắn trực tiếp với số tiền phải

trả

Về mức độ

ảnh hưởng

- Phạm vi ảnh hƣởng rộng - Phạm vi ảnh hƣởng hẹp

Về tính

cưỡng chế

Đóng góp mang tính bắt buộc mà

không gắn với một lợi ích cụ thể

-Thanh toán mang tính tự nguyện đối với hàng

hóa, dịch vụ công cộng sử dụng

Page 13: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN

2.6. Doanh nghiệp Nhà nƣớc

• Là khoản thu lớn trong thời kỳ bao cấp, hiện nay đang dần

thu hẹp lại cùng với xu hƣớng cổ phần hóa.

• Hầu hết các DNNN hoạt động trong thị trƣờng độc quyền tự

nhiên và gặp khó khăn trong việc định giá đầu ra của các

DNNN: • Trong một số trƣờng hợp, các đầu ra có thể đƣợc định giá bằng 0 (đƣờng sá, cầu

cống…) với toàn bộ chi phí đƣợc trợ cấp chủ yếu từ thuế;

• Định giá bằng chi phí trung bình và không đánh thuế;

• Định giá bằng chi phí biên và bù đắp phần thiếu hụt bằng các nguồn tài trợ khác;

• Các chi phí có liên quan trong việc cung cấp HHCC khi số ngƣời sử dụng vƣợt qua

điểm tắc nghẽn.

13

Page 14: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.1. Khái niệm

• Thuế ra đời là một tất yếu khách quan gắn liền với sự ra đời,

tồn tại và phát triển của Nhà nƣớc cũng nhƣ sự ra đời và phát

triển của quan hệ hàng hóa – tiền tệ.

14

Page 15: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.1. Khái niệm

• K. Marx: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ

đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền hay tài sản của

người dân để dùng vào việc chi tiêu của Nhà nước”.

• Engels: “Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có đóng

góp của công dân cho Nhà nước, đó là thuế”.

Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa

vụ đóng góp theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo

chức năng của nhà nƣớc.

15

Page 16: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.2. Đặc điểm

• Tính cƣỡng chế và tính pháp lý cao

• Không mang tính hoàn trả trực tiếp

• Không mang tính đối giá trực tiếp

3.3. Vai trò

• Tăng nguồn thu cho NSNN

• Phân phối nguồn lực và phân phối lại thu nhập

• Là công cụ để quản lý kinh tế vĩ mô (định hƣớng đầu tƣ, bình

ổn kinh tế, thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại…)

16

Page 17: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

17

Page 18: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

18

Page 19: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.4. Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế

• Nguyên tắc lợi ích và nguyên tắc khả năng thanh toán

• Nguyên tắc công bằng (công bằng ngang và công bằng dọc)

19

Page 20: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.4. Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế

Nguyên tắc lợi ích

• Nên đánh thuế các cá nhân tỉ lệ theo mức lợi ích mà họ nhận đƣợc từ các chƣơng trình của Chính phủ.

Ví dụ: Thuế xăng, dầu; Phí cầu đƣờng…

• Ưu điểm: Gắn đƣợc chi phí biên của việc cung cấp HHCC và lợi ích biên của HHCC đó, để đảm bảo sự lựa chọn sản xuất và tiêu dùng đạt hiệu quả xã hội.

• Nhược điểm: (1) Khó thực hiện vì HHCC không có tính loại trừ trong tiêu dùng; (2) Chỉ có khả năng áp dụng trong cộng đồng nhỏ khi các cá nhân có ít khả năng che giấu lợi ích thực sự của mình; (3) Có thể gây tổn hại đến tính công bằng vì có khả năng loại trừ ngƣời nghèo ra khỏi quá trình sử dụng.

20

Page 21: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.4. Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế

Nguyên tắc khả năng thanh toán

• Ngƣời dân nên đóng thuế tùy thuộc vào khả năng chi trả, tức

là thu nhập và của cải tích lũy của họ.

Ví dụ: Xây cầu từ nguồn thu thuế chung

• Ƣu điểm: (1) Đảm bảo đƣợc tính công bằng trong tiếp cận

dịch vụ công; (2) Có khả năng áp dụng đối với các loại hàng

hóa khác nhau, kể cả không có tính loại trừ.

• Nhƣợc điểm: Không hiệu quả vì có thể gây ra tình trạng tiêu

dùng quá mức.

Trong thực tế, 2 nguyên tắc trên thƣờng đƣợc áp dụng kết

hợp.

21

Page 22: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.4. Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế

Nguyên tắc công bằng

• Nguyên tắc công bằng ngang: đánh thuế nhƣ nhau đối với

những ngƣời có năng lực kinh tế nhƣ nhau.

Ví dụ: - Theo nguyên tắc lợi ích: các cá nhân hƣởng thụ nhƣ

nhau từ các HHCC sẽ nộp thuế nhƣ nhau;

- Theo nguyên tắc khả năng thanh toán: những ngƣời có

thu nhập nhƣ nhau thì nộp thuế bằng nhau.

• Nguyên tắc công bằng dọc: đánh thuế cao hơn đối với những

ngƣời có năng lực kinh tế cao hơn.

Ví dụ: Các điều khoản về giảm trừ gia cảnh đối với cá nhân có

thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân,…

22

Page 23: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.5. Phân loại thuế

3.5.1. Thuế trực thu và thuế gián thu

23

THUẾ TRỰC THU THUẾ GIÁN THU

- Là thuế đánh trực tiếp vào cá nhân hoặc

doanh nghiệp.

Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập

doanh nghiệp

- Là thuế đánh vào hàng hóa và dịch vụ,

Ví dụ: Thuế nhập khẩu; thuế VAT, thuế

tiêu thụ đặc biệt…

Không gây méo mó giá cả hàng hóa dịch vụ Làm méo mó giá cả hàng hóa, dịch vụ

Thƣờng mang tính lũy tiến Mang tính lũy thoái

Gắn bó trực tiếp giữa trách nhiệm của ngƣời

nộp thuế và việc sử dụng thuế, tăng cƣờng

tính tự giác trong giám sát các cơ quan thực

hiện cung cấp dịch vụ công

Thiếu sự gắn bó trực tiếp nghĩa vụ nộp

thuế và trách nhiệm giám sát chi tiêu từ

thuế.

Khó thu Dễ thu

Page 24: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.5. Phân loại thuế

3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ

Thuế suất trung bình (ATR – Average Tax Rate): là tỷ số

giữa tổng số tiền thuế phải trả chia cho giá trị bằng tiền của

cơ sở tính thuế (ATR = T/I)

Thuế suất biên (MTR – Marginal Tax Rate): là doanh thu

thuế thu thêm trên giá trị tăng thêm của cơ sở tính thuế khi cơ

sở tính thuế tăng lên (MTR = ΔT/ΔI)

Dựa vào ATR, thuế đƣợc chia thành thuế lũy tiến, thuế lũy

thoái và thuế tỷ lệ.

24

Page 25: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.5. Phân loại thuế

3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ

Thuế lũy tiến: là loại thuế mà ATR tăng lên khi giá trị cơ sở tính thuế tăng lên (MTR > ATR).

Ví dụ: Thuế TNCN đối với cá nhân cƣ trú có thu nhập chịu thuế từ tiền lƣơng, tiền công và hoạt động SXKD:

25

Bậc

thuế

Phần thu nhập tính

thuế/năm (trđ)

Phần thu nhập tính

thuế/tháng (trđ)

Thuế suất

(%)

1 Đến 60 Đến 5 5

2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10

3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15

4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20

5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25

6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30

7 Trên 960 Trên 80 35

Page 26: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.5. Phân loại thuế

3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ

Thuế lũy thoái: là loại thuế mà ATR giảm xuống khi giá trị

cơ sở tính thuế tăng lên (MTR < ATR)

Ví dụ: Thuế VAT, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt…

Hai quan điểm đối ngược nhau về thuế lũy thoái

(1) Thuế lũy thoái có thể làm tăng tính hiệu quả vì đã

“thƣởng” cho những ngƣời làm việc chăm chỉ bằng một

mức thuế suất thấp hơn.

(2) Thuế lũy thoái là không hiệu quả vì ngƣời giàu hơn chỉ trả

với một tỷ lệ thuế thấp hơn trong tổng thu nhập cá nhân so

với ngƣời nghèo.

26

Page 27: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.5. Phân loại thuế

3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ

Phƣơng pháp xác định mức độ lũy tiến của thuế

PP1: Nếu ATR càng tăng nhanh khi giá trị cơ sở tính thuế tăng

thì thuế đó càng lũy tiến

Công thức:

I là các mức thu nhập

T là các mức thuế phải nộp tƣơng ứng

v1 là mức độ lũy tiến của thuế

27

Page 28: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.5. Phân loại thuế

3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ

Phƣơng pháp xác định mức độ lũy tiến của thuế

PP2: Nếu độ co giãn của doanh thu thuế theo thu nhập cao hơn thì thuế đó càng lũy tiến.

Công thức:

Có thể có các kết luận khác nhau về mức lũy tiến của cùng một loại thuế, tùy vào phƣơng pháp xem xét.

Ví dụ: Quốc hội đang xem xét một kế hoạch tăng thuế mà ở đó mỗi cá nhân nộp thêm 20% thuế so với mức thuế hiện nay họ đang nộp thì v thay đổi nhƣ thế nào?

28

Page 29: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.5. Phân loại thuế

3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ

Thuế tỷ lệ: là loại thuế có thuế suất trung bình không đổi

theo giá trị của cơ sở tính thuế (ATR = MTR)

Ví dụ: Xét cơ cấu thu nhập nhƣ sau, cho biết miễn thuế cho 3

triệu đồng đầu tiên, thuế suất 20%.

29

Thu nhập chịu thuế

(triệu đồng)

Thu nhập tính thuế

(triệu đồng)

Thuế (triệu đồng) MTR (%) ATR (%)

3 0

5 2

7 4

10 7

Page 30: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ

3.5. Phân loại thuế

3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ

30

ATR

0 Y

Lũy tiến

Lũy thoái

Tỉ lệ

Page 32: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

PHÂN B – TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA THUẾ

VÀ LÝ THUYẾT ĐÁNH THUẾ TỐI ƢU

1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ

2. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA CÁ NHÂN

3. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA HỆ THỐNG THUẾ TỐI ƢU

32

Page 33: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ

1.1. Xét dƣới góc độ lợi ích ngƣời tiêu dùng

Đƣờng ngân sách trƣớc và sau khi có thuế đánh vào X

33

Y

0 X

A

D

E1

X1 F

C

Y1

XB

B YB

YC

Giả sử Chính phủ đánh thuế t vào hàng hóa X

Page 34: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ 1.1. Xét dƣới góc độ lợi ích ngƣời tiêu dùng

Gánh nặng của thuế đánh vào X

CH: Nếu buộc độ thỏa dụng của cá nhân giảm từ U1 xuống U2 thì có loại thuế nào mang lại doanh thu thuế cao hơn không?

34

BC là doanh thu thuế khi

đánh thuế vào hàng hóa X

Y

0 X

A

D

E1

X1 F

C Y2

X2

B YB

U1

U2

Page 35: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ

1.1. Xét dƣới góc độ lợi ích ngƣời tiêu dùng

Gánh nặng quá mức của thuế đánh vào X

35

F

G

N

U1

U2

Y

0 X

A

D

E1

X1 I

E3

X3

E2

• Thuế khoán (thuế trọn gói): là loại thuế

buộc các cá nhân phải trả một lƣợng cố

định, không phụ thuộc vào hành vi tiêu

dùng và tích lũy của các cá nhân.

• Doanh thu thuế khoán: GN

• Doanh thu từ thuế khoán nhiều hơn doanh

thu thuế hàng hoá X khi cùng làm giảm

phúc lợi cá nhân một mức nhƣ nhau.

Thuế khoán hiệu quả hơn thuế hàng hóa.

H

X2

M

Page 36: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ

1.1. Xét dƣới góc độ lợi ích ngƣời tiêu dùng

Phân tích: Mức tiêu dùng hàng hóa X giảm từ X1 xuống X2 có thể chia thành 2 hiệu ứng.

Hiệu ứng thu nhập: do thuế làm giảm thu nhập khả dụng của cá nhân nên cá nhân giảm tiêu dùng đồng thời các loại hàng hóa (từ điểm E1 xuống E3), với giả định tất cả các hàng hóa đều là hàng hóa thông thƣờng. Hiệu ứng này không làm thay đổi giá cả tƣơng đối của các loại hàng hóa.

Hiệu ứng thay thế: cá nhân thay thế tiêu dùng hàng hóa X bằng hàng hóa Y do giá cả của hàng hóa Y rẻ hơn tƣơng đối so với X (từ điểm E3 đến E2). Đây là nguyên nhân gây ra gánh nặng quá mức của thuế (đoạn NE2).

Gánh nặng quá mức/ tổn thất vô ích/ mất trắng của thuế là phần mất mát trong phúc lợi của xã hội do thuế gây ra mà không thể bù đắp đƣợc bằng doanh thu thuế.

36

Page 37: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ 1.1. Xét dƣới góc độ lợi ích ngƣời tiêu dùng

Kết luận:

• Bất kì một thứ thuế nào gây ra sự méo mó về giá cả tƣơng đối của các loại hàng hóa và dịch vụ đều sẽ làm cá nhân thay đổi hành vi tiêu dùng hoặc tiết kiệm của mình, vì thế, đều gây ra gánh nặng quá mức.

• Chỉ có thuế khoán là loại thuế không gây ra méo mó, không làm thay đổi hành vi cá nhân và không tạo ra gánh nặng quá mức. Nếu cùng làm giảm độ thỏa dụng của cá nhân một mức nhƣ nhau, thuế khoán mang về doanh thu thuế cao hơn. Ngƣợc lại, nếu để mang về một doanh thu thuế bằng nhau cho Chính phủ, thuế khoán làm phúc lợi cá nhân giảm đi ít hơn.

• Tuy nhiên, đánh thuế khoán không phải là một chính sách hấp dẫn, vì: (1) thuế khoán yêu cầu tất cả cá nhân nộp thuế nhƣ nhau, bất kể tình trạng kinh tế khác nhau; (2) Nếu muốn đánh thuế khoán khác nhau theo thu nhập, các cá nhân sẽ thay đổi hành vi, do vậy thuế không còn có bản chất của thuế khoán nữa, và sẽ gây ra gánh nặng quá mức.

37

Page 38: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ

1.2. Xét dƣới góc độ cả thị trƣờng

1.2.1. Thị trƣờng cân bằng cục bộ

Tổn thất PLXH do thuế: EFG

38

Phúc lợi xã hội khi chƣa

có thuế

P

0 Q

S

D

E

Q0

P0

P

0 Q

S

D

Q0

P0

Q1

E

S’

F Pm

Pb

Phúc lợi xã hội khi có thuế

G

Page 39: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ

1.2. Xét dƣới góc độ cả thị trƣờng

1.2.2. Các thị trƣờng có quan hệ với nhau

39

Page 40: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ

1.2. Xét dƣới góc độ cả thị trƣờng

1.2.2. Các thị trƣờng có quan hệ với nhau

• Khi trên thị trƣờng đã có thuế bia từ trƣớc thì thuế nƣớc ngọt

tạo thêm một gánh nặng quá mức trên thị trƣờng nƣớc ngọt

(EFD) nhƣng đồng thời làm tăng phúc lợi xã hội trên thị

trƣờng bia (ABCG). Nếu ABCG đủ lớn, thuế nƣớc ngọt trong

trƣờng hợp này có thể làm giảm gánh nặng quá mức.

• Lý thuyết về điều tốt thứ nhì: Khi trên thị trƣờng đã có sẵn sự

méo mó, một chính sách mới mà nếu thực hiện riêng rẽ có

thể gây ra tính phi hiệu quả thì ở đây có thể làm tăng tính

hiệu quả và ngƣợc lại.

40

Page 41: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

2. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA CÁ NHÂN

41

2.1. Tác động của thuế thu nhập lũy tiến

Page 42: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

2. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA CÁ NHÂN

2.2. Mối quan hệ giữa thuế suất thuế thu nhập và doanh

thu thuế

42

• Khi thuế suất thấp, doanh thu thuế cũng thấp

• Khi thuế suất tăng, doanh thu thuế tăng theo cho đến khi đạt cực đại (giả sử tại t*) thì

doanh thu thuế bắt đầu giảm nếu thuế suất tiếp tục tăng.

• Khi thuế suất quá cao, doanh thu thuế bằng 0.

w

0 L

SL w0

L0

(1-t1)w0

L1

(1-t2)w0

L2

(1-t3)w0

L3

T

0 t t* t1 t3

Đƣờng Laffer

CH: Xác định độ co giãn của cung

lao động theo thuế suất?

Page 43: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA HỆ THỐNG THUẾ TỐI ƢU

Một hệ thống thuế tốt cần đáp ứng 5 tiêu chuẩn sau:

•Hiệu quả kinh tế

• Công bằng

• Tính đơn giản về mặt hành chính

• Tính linh hoạt

• Tính có thể dự đoán đƣợc

43

Page 44: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA HỆ THỐNG THUẾ TỐI ƢU

3.1. Tính hiệu quả kinh tế

Hệ thống thuế không nên gây quá nhiều méo mó đến sự phân

bổ nguồn lực. Tổn thất vô ích do thuế là bé nhất.

3.2. Tính công bằng (tính trung lập)

Hệ thống thuế phải đảm bảo công bằng ngang và công bằng

dọc trong đối xử. Vì thế, một hệ thống thuế không đƣợc ƣu đãi

một hoạt động này hơn một hoạt động khác, trừ khi để theo

đuổi những mục tiêu tối quan trọng.

44

Page 45: CHƢƠNG 5 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH … filePHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THU Ế ... •Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 . 2. CÁC NGUỒN THU

3. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA HỆ THỐNG THUẾ TỐI ƢU

3.3. Tính đơn giản về mặt hành chính

Hệ thống thuế phải đơn giản để việc điều hành đƣợc nhanh chóng và ít tốn kém.

• Chi phí hành chính về vận hành hệ thống thuế, bao gồm: • Chi phí thực hiện và lƣu trữ hồ sơ chứng từ;

• Chi phí do tính phức tạp từ nội tại hệ thống thuế;

• Chi phí liên quan đến phát hiện và xử phạt các hành vi gian lận về thuế;

• Chi phí chấp hành thuế: vấn đề trốn thuế.

3.4. Tính linh hoạt (tính nổi của thuế)

• Hệ thống thuế đƣợc xem là “phong vũ biểu” của nền kinh tế, nghĩa là tự động ổn định tùy biến động của nền kinh tế.

• Chỉ số hóa thuế: tất cả các quy định về khoang thuế, các mức miễn giảm… đều đƣợc điều chỉnh hàng năm theo tốc độ lạm phát.

3.5. Tính tiên liệu

45