chƯƠng trÌnh ĐÀo tẠo chuẨn trÌnh ĐỘ ĐẠi...

94
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 52510406 HÀ NỘI, 2015

Upload: others

Post on 16-Jan-2020

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN

TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ : 52510406

HÀ NỘI, 2015

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN

TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ : 52510406

Chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học ngành Công nghệ kỹ thuật

môi trường, ban hành theo Quyết định số ………/QĐ-ĐHQGHN, ngày …..

tháng …. năm 2015 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

XÁC NHẬN CỦA ĐHQGHN:

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

TL. GIÁM ĐỐC

TRƯỞNG BAN ĐÀO TẠO

Nguyễn Đình Đức

Hà Nội, 2015

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

MỤC LỤC

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ................. 1

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo .......................................................... 1

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo ..................................................................... 1

2.1. Mục tiêu chung............................................................................................ 1

2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 1

3. Thông tin tuyên sinh ........................................................................................... 2

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ......................... 2

1. Về kiến thức ....................................................................................................... 2

1.1. Kiến thức chung .......................................................................................... 2

1.2. Kiến thức theo lĩnh vực ............................................................................... 2

1.3. Kiến thức của khối ngành ........................................................................... 2

1.4. Kiến thức của nhóm ngành ......................................................................... 2

1.5. Kiến thức ngành .......................................................................................... 3

2. Về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng bổ trợ ....................................................... 3

2.1. Kỹ năng nghề nghiệp .................................................................................. 3

2.2. Kỹ năng bổ trợ ............................................................................................ 3

3. Về phẩm chất đạo đức ........................................................................................ 4

3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân ......................................................................... 4

3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ................................................................. 4

3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội ........................................................................... 4

4. Vị trí việc làm mà sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp .................... 4

5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp .................................... 5

5.1. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề ........................................... 5

5.2. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức ............................................. 5

5.3. Khả năng tư duy theo hệ thống ................................................................... 5

5.4. Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh ............................................................ 5

5.5. Hiểu bối cảnh tổ chức ................................................................................. 6

5.6. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn ................................. 6

5.7. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp .... 6

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ............................................ 6

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo................................................................ 6

2. Khung chương trình đào tạo ............................................................................... 7

3. Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................... 13

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy ................................................................................. 46

5. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo...................................................... 56

5.1. Kế hoạch giảng dạy ................................................................................... 56

5.2. Tổ chức đào tạo ......................................................................................... 60

6. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với một chương trình đào tạo tiên

tiến của nước ngoài .............................................................................................. 61

7. Tóm tắt nội dung học phần ............................................................................... 66

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

5

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ: 52510406

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

- Tên ngành đào tạo:

+ Tiếng Việt: Công nghệ kỹ thuật môi trường

+ Tiếng Anh: Environmental Engineering

- Mã số ngành đào tạo: 52510406

- Trình độ đào tạo: Đại học

- Thời gian đào tạo: 4 năm

- Tên văn bằng sau tốt nghiệp:

+ Tiếng Việt: Cử nhân ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường

+ Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in Environmental Engineering

Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

2. Mục tiêu đào tạo

2.1. Muc tiêu chung

Chương trình đào tạo trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên môn

toan diên, năm vưng nguyên ly, quy luât tư nhiên – xa hôi, co ky năng thưc hanh cơ

ban, co kha năng lam viêc đôc lâp, sang tao va giai quyêt nhưng vân đê thuôc

nganh Công nghê ky thuât môi trương

2.2. Muc tiêu cu thê

● Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường

những kiến thức cơ bản, cập nhật và hiện đại nhất về công nghệ kỹ thuật môi

trường nói chung và công nghệ xử lý chất thải nói riêng (nước thải, khí thải,

bụi, chất thải rắn…) công nghệ giảm thiểu ô nhiễm; trang bị cho sinh viên

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

6

phương pháp nghiên cứu, xử lý chất thải. Những kiến thức trang bị cho sinh

viên đại học vừa mang tính hiện đại vừa có thể ứng dụng vào điều kiện của

Việt Nam; kiến thức cơ bản về nguyên lý công nghệ, về các phương pháp xử lý

chất thải đặc biệt chú ý đến các phương pháp bền vững và thân thiện với môi

trường.

● Về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên các phương pháp nghiên cứu chất thải, kỹ

thuật phân tích, đánh giá công nghệ xử lý, kỹ thuật lựa chọn các phương pháp

xử lý, kỹ năng điều tra, xử lý số liệu.

● Về thái độ: Đào tạo cử nhân Công nghệ kỹ thuật môi trường có phẩm chất

chính trị, đạo đức, sức khoẻ tốt, nắm vững kiến thức hiện đại về tài nguyên môi

trường phục vụ sự phát triển bền vững đất nước.

3. Thông tin tuyên sinh

- Hình thức tuyển sinh:

+ Đối tượng dự thi: Theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và của Bộ

Giáo dục và đào tạo

+ Kế hoạch tuyển sinh: Theo kế hoạch tuyển sinh đại học hàng năm của Đại

học Quốc gia Hà Nội.

- Dư kiên quy mô tuyên sinh: 70 sinh viên/năm

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Về kiến thức

1.1. Kiến thức chung

Hiêu bôi canh va tư tương đương lôi cua Nha nươc Viêt Nam đươc truyên tai

trong khôi kiên thưc chung va vân dung vao nghê nghiêp va cuôc sông.

1.2. Kiến thức theo lĩnh vực

Hiêu va ap dung cac kiên thưc theo linh vư khoa hoc tư nhiên như toan, ly,

hoa, sinh hoc, khoa hoc sư sông lam nên tang ly luân va thưc tiên cho khôi nganh

khoa hoc trai đât va môi trương, công nghê ky thuât môi trương.

1.3. Kiến thức của khối ngành

Hiêu va ap dung cac kiên thưc cơ ban cua nhom nganh môi trương lam nên

tang ly luân va thưc tiên cho nganh công nghê ky thuât môi trương.

1.4. Kiến thức của nhóm ngành

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

7

Hiêu va ap dung cac kiên thưc vê công nghê, ky thuât môi trương đê luân

giai cac vân đê ly luân, thưc tiên trong linh vưc công nghê ky thuât môi trương.

1.5. Kiến thức ngành

Hiêu va ap dung kiên thưc nganh công nghê ky thuât môi trương đê hinh

thanh cac y tương, xây dưng, tô chưc thưc hiên va đanh gia cac phương an ky thuât,

công nghê, cac dư an trong linh vưc công nghê ky thuât môi trương.

Ap dung kiên thưc thưc tê va thưc tâp trong linh vưc công nghê ky thuât môi

trương đê hôi nhâp nhanh vơi môi trương công tac trong tương lai.

2. Về kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng bổ trợ

2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

Có đạo đức nghề nghiệp như trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy; có kỹ

năng tổ chức và sắp xếp công việc, có khả năng làm việc độc lập; tự tin trong môi

trường làm việc; có kỹ năng xây dựng mục tiêu cá nhân; có kỹ năng tạo động lực

làm việc; có kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp; kỹ năng sử dụng tiếng Anh

chuyên ngành, kỹ năng đồ họa và ứng dụng tin học trong hoạt động nghề nghiệp và

giao tiếp xã hội.

2.2. Kỹ năng bổ trợ

2.2.1. Các ky năng cá nhân

Cử nhân Công nghệ kỹ thuật môi trường sẵn sàng đi đầu và đương đầu với

rủi ro; kiên trì, linh hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình và say mê công việc; có tư duy

sáng tạo và tư duy phản biện; biết cách quản lý thời gian và nguồn lực; có các kỹ

năng cá nhân cần thiết như thích ứng với sự phức tạp của thực tế, kỹ năng học và tự

học, kỹ năng quản lý bản thân, kỹ năng sử dụng thành thạo công cụ máy tính phục

vụ chuyên môn và giao tiếp văn bản, hòa nhập cộng đồng và luôn có tinh thần tự

hào, tự tôn.

2.2.2. Làm việc theo nhóm

Có khả năng làm việc theo nhóm và thích ứng với sự thay đổi của các nhóm

làm việc.

2.2.3. Quản lí và lãnh đạo

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

8

Có khả năng hình thành nhóm làm việc hiệu quả, thúc đẩy hoạt động nhóm

và phát triển nhóm; có khả năng tham gia lãnh đạo nhóm.

2.2.4. Kĩ năng giao tiếp

Cử nhân Công nghệ kỹ thuật môi trường có các kỹ năng cơ bản trong giao

tiếp bằng văn bản, qua thư điện tử/phương tiện truyền thông, có chiến lược giao

tiếp, có kỹ năng thuyết trình về lĩnh vực chuyên môn.

2.2.5. Kĩ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

Cử nhân Công nghệ kỹ thuật môi trường có khả năng sử dụng tiếng Anh

thành thạo với các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tương đương bậc 3/6 khung năng

lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; kỹ năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành.

2.2.6. Các kĩ năng mềm khác

Tự tin trong môi trường làm việc quốc tế, kỹ năng phát triển cá nhân và sự

nghiệp; luôn cập nhật thông tin trong lĩnh vực khoa học; kỹ năng đồ họa, ứng dụng

tin học.

3. Về phẩm chất đạo đức

3.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân

Có phẩm chất đạo đức tốt, lễ độ, khiêm tốn, nhiệt tình, trung thực, cần, kiệm,

liêm, chính, chí công vô tư, yêu ngành, yêu nghề.

3.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Trung thực, có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm trong công việc, đáng

tin cậy trong công việc, nhiệt tình và say mê công việc.

3.3. Phẩm chất đạo đức xã hội

Có trách nhiệm công dân và chấp hành pháp luật cao. Có ý thức bảo vệ tổ

quốc, đề xuất sáng kiến, giải pháp và vận động chính quyền, nhân dân tham gia bảo

vệ tổ quốc.

4. Vị trí việc làm mà sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

9

Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường có đủ năng lực

giảng dạy, nghiên cứu, quản lý tại các Trường Đại học và Cao đẳng, các Viện và

Trung tâm nghiên cứu khoa học, các cơ quan quản lý như Bộ Tài nguyên và Môi

trường, các Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ của các

Tỉnh, Thành phố, các Phòng Tài nguyên và Môi trường ở các Huyện; các nhà máy

xí nghiệp, công ty và khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh có liên quan

đến lĩnh vực công nghê môi trương, môi trương và khai thác tài nguyên, giảm thiểu

ô nhiễm môi trường, giữ gìn và cải tạo chất lượng môi trường.

5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

5.1. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề: Sau khi tốt nghiệp, cử nhân

Công nghệ kỹ thuật môi trường có khả năng phát hiện và tổng quá hóa vấn đề, phân

tích và đánh giá vấn đề về công nghệ kỹ thuật môi trường, lập luận và xử lý thông

tin, phân tích định lượng và giải quyết các vấn đề về chuyên môn về kỹ thuật môi

trường và khoa học môi trường; Cử nhân Công nghệ kỹ thuật môi trường cũng có

thể đạt được khả năng đưa ra giải pháp và kiến nghị đối với vấn đề chuyên môn.

5.2. Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

Cử nhân Công nghệ kỹ thuật môi trường có khả năng phát hiện vấn đề, kỹ

năng tìm kiếm tài liệu và thu thập thông tin, được trang bị và rèn luyện kỹ năng

triển khai thí nghiệm. Cử nhân Công nghệ kỹ thuật môi trường đồng thời có khả

năng tham gia vào các khảo sát thực tế.

5.3. Khả năng tư duy theo hệ thống

Cử nhân Công nghệ kỹ thuật môi trường có khả năng tư duy chỉnh thể, logic,

phân tích đa chiều.

5.4. Bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

Cử nhân ngành này hiểu được vai trò và trách nhiệm của mình về sự phát

triển ngành kỹ thuật môi trường, bảo vệ tài nguyên môi trường, tác động của khoa

học môi trường đến xã hội. Nắm được các quy định của xã hội đối với kiến thức

chuyên môn kỹ thuật môi trường; bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc trong sử dụng

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

10

và phát triển phương án kỹ thuật, hiểu được các vấn đề và giá trị của thời đại và bối

cảnh toàn cầu.

5.5. Hiểu bối cảnh tổ chức

Cử nhân Công nghệ kỹ thuật môi trường hoạt động trong các doanh nghiệp

nắm được văn hóa trong doanh nghiệp; chiến lược, mục tiêu và kế hoạch của tổ

chức, vận dụng kiến thức được trang bị phục vụ có hiệu quả trong doanh nghiệp

đồng thời có khả năng làm việc thành công trong tổ chức.

5.6. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn

Cử nhân Công nghệ kỹ thuật môi trường có khả năng vận dụng các kiến

thức, ky năng đã được học vào thực tiễn; có thể sử dụng các định nghĩa, khái niệm

cơ bản làm nền tảng; có khả năng hình thành ý tưởng liên quan đến chuyên môn

công nghệ môi trường hoặc quản lý các dự án trong lĩnh vực môi trường, quản lý

và xử lý chất thải.

5.7. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

Có kỹ năng xây dựng mục tiêu cá nhân, động lực làm việc, phát triển cá

nhân và sự nghiệp. Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường từ

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đủ kiến thức, kỹ năng để được tiêp tuc đao tao

ơ bâc thac si, tiên si trong và ngoài nước.

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

11

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 140 tín chỉ, trong đó:

- Khối kiến thức chung

(Không tính các học phần GDTC, GDQP-AN,

kỹ năng bổ trợ)

28 tín chỉ

- Khối kiến thức chung theo lĩnh vực: 06 tín chỉ

- Khối kiến thức chung của khối ngành: 27 tín chỉ

- Khối kiến thức chung của nhóm ngành: 15 tín chỉ

Bắt buộc: 12 tín chỉ

Tự chọn: 03 tín chỉ

- Khối kiến thức ngành 64 tín chỉ

Bắt buộc: 45 tín chỉ

Tự chọn: 12 tín chỉ

Khoá luận tốt nghiệp/các học phần

thay thế khoá luận tốt nghiệp:

07 tín chỉ

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

12

2. Khung chương trình đào tạo

Số

TT

Mã số

Học phần

Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

Mã số học

phần tiên

quyết

thuyế

t

Th

ực

nh

Tự

họ

c

I

Khối kiến thức chung

(Không tính các học phần từ số 10 đến

số 12

28

1 PHI1004

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lênin 1

Fundamental Principles of Marxism -

Leninism 1

2 24 6

2 PHI1005

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lênin 2

Fundamental Principles of Marxism -

Leninism 2

3 36 9 PHI1004

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh Ideology 2 20 10 PHI1005

4 HIS1002

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng

sản Việt Nam

The Revolutionary Line of the

Communist Party of Vietnam

3 42 3 POL1001

5 INT1003 Tin học cơ sở 1

Introduction to Informatics 1 2 10 20

6 INT1005 Tin học cơ sở 3

Introduction to Informatics 3 2 12 18 INT1003

7 FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1

General English 1 4 16 40 4

8 FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2

General English 2 5 20 50 5 FLF2101

9 FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3

General English 3 5 20 50 5 FLF2102

10 Giáo dục thể chất

Physical Education 4

11 Giáo dục quốc phòng-an ninh

National Defence Education 8

12 Kỹ năng bổ trợ

Soft Skills 3

II Khối kiến thức theo lĩnh vực 6

13 HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam

Fundamentals of Vietnamese Culture 3 42 3

14 GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống

Earth and Life Sciences 3 30 10 5

III Khối kiến thức chung theo khối 27

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

13

ngành

15 MAT1090 Đại số tuyến tính

Linear Algebra 3 30 15

16 MAT1091 Giải tích 1

Calculus 1 3 30 15

17 MAT1092 Giải tích 2

Calculus 2 3 30 15 MAT1091

18 MAT1101 Xác suất thống kê

Probability and Statistics 3 27 18 MAT1091

19 PHY1100 Cơ - Nhiệt

Mechanics - Thermodynamics 3 30 15 MAT1091

20 PHY1103 Điện - Quang

Electromagnetism - Optics 3 30 15 MAT1091

21 CHE1080 Hóa học đại cương

General chemistry 3 42 3

22 CHE1081 Hóa học hữu cơ

Organic Chemistry 3 42 3 CHE1080

23 CHE1057 Hóa học phân tích

Analytical Chemistry 3 42 3

IV Khối kiến thức theo nhóm ngành 15

IV.1 Các học phần bắt buộc 12

24 BIO1061 Sinh học đại cương

Basic Biology 3 42 3

25 EVS2301 Tài nguyên thiên nhiên

Natural Resources 3 36 9 EVS2304

26 EVS2302

Khoa học môi trường đại cương

Fundamentals of Environmental

Science

3 38 7 GEO1050

27 EVS2304

Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

Principles of Soil, Water and Air

Environments 3 36 9

CHE1080

BIO1061

EVS2302

IV.2 Các học phần tự chọn 3/9

28 EVS2305 Biến đổi khí hậu

Climate Change 3 35 10 EVS2304

29 EVS2306 Địa chất môi trường

Environmental Geology 3 35 10 EVS2304

30 EVS2307 Sinh thái môi trường

Environmental Ecology 3 42 3 EVS2301

V Khối kiến thức ngành 68

V.1 Các học phần bắt buộc 49

31 EVS3240 Vi sinh môi trường

Environmental Microbiology 3 30 15

BIO1061

EVS2302

32 EVS3241 Hóa môi trường

Environmental Chemistry 3 40 5

CHE1080

EVS2304

33 EVS3242 Các phương pháp phân tích môi trường

Environmental Analysis Methods 3 25 15 5

CHE1057

EVS2304

34 EVS3243

Công nghệ môi trường đại cương

Fundamentals of Environmental

Technology

3 45

BIO1061

CHE1057

CHE1081

EVS2302

35 EVS3244 Quản lý môi trường

Environmental Management 3 42 3 EVS2302

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

14

36 EVS2039

Cơ sở công nghệ hóa sinh

Fundamentals of Biochemical

Technology

2 30 CHE1080

EVS3240

37 EVS3230 Độc học và sức khỏe môi trường

Environmental Health and Toxicology 2 30

BIO1061

EVS2302

38 EVS3287 Cơ sở thủy khí ứng dụng

Applied Fluid Mechanics 3 45

CHE1080

MAT1091

PHY1100

39 EVS3288

Tách chất truyền nhiệt chuyển khối

Separation – Mass and Energy

Transfer

3 30 15

CHE1057

CHE1081

EVS3241

40 EVS3232 Hình họa vẽ kỹ thuật

Graphics and Engineering drawing 2 20 10

41 EVS2051 Sản xuất sạch hơn

Cleaner Production 2 30

42 EVS3233 Hoá lý - Hoá keo

Physical and Cloidal Chemistry 3 42 3

43 EVS3247 Đánh giá môi trường

Environmental Asseessment 3 45

44 EVS2095 Thực tập thực tế

Field Study 2 30 EVS2304

45 EVS4071 Thực tập hóa học

Practical Chemistry 2 5 25

CHE1057

CHE1081

46 EVS4073 Thực tập công nghệ môi trường

Pratical Environmental Technology 2

5

25 EVS3243

47 EVS4074

Niên luận công nghệ kỹ thuật môi

trường

Annual Essay on Environmental

Technology

2 10 20 EVS3243

48 EVS2044 Thực tập công nghiệp

Industrial Internship 2 5 25

EVS3243

EVS3247

V.2 Các học phần tự chọn 12/

60

V.2.1 Các học phần chuyên sâu về xử lý

nước

49 EVS3291 Xử lý nước thải công nghiệp

Industrial Wastewater Treatment 3 45

50 EVS3292 Xử lý nước cấp

Supply Water Treatment 3 30 15

51 EVS3293 Xử lý nước thải sinh hoạt

Domestic Wastewater Treatment 3 30 10 5 EVS3243

52 EVS3294

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước

thải

Wastewater Treatment Caclculation

and Design

3 30

15

EVS3243

V.2.2 Các học phần chuyên sâu về xử lý khí

53 EVS3295 Công nghệ xử lý bụi

Dust RemovalTechnology 3 40 5

EVS2304

EVS3243

EVS3287

EVS3288

54 EVS3296 Công nghệ xử lý khí và hơi độc 3 40 5 EVS2304

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

15

Toxic Exhaust Gases Treatment

Technology

EVS3243

EVS3287

EVS3288

55 EVS3297

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí

thải

Exhaust Gases Treatment

Caclculation and Design

3 30 15 EVS3243

56 EVS3298

Kiểm soát ô nhiễm không khí xung

quanh

Ambient Air Pollution Control

3 30 15 EVS2304

EVS3243

V.2.3 Các học phần chuyên sâu về xử lý chất

thải rắn

57 EVS3299

Kiểm soát và xử lý chất thải nguy hại

Hazardous Solidwaste Control and

Treatment

3 30 15

58 EVS3300 Xử lý chất thải rắn hữu cơ

Organic Solidwaste Treatment 3 30 10 5 EVS3243

59 EVS3301

Công nghệ thu gom, vận chuyển và

chôn lấp chất thải rắn

Solidwaste Colletion, Transport and

Landfill

3 30 15 EVS3243

60 EVS3302

Xử lý bùn thải và trầm tích ô nhiễm

Treatment of Wastesludge and

Polluted Sediments

3 25

15 5

EVS3242

EVS3243

V.2.3 Các học phần chuyên sâu về vật liệu

môi trường

61 EVS3303 Vật liệu môi trường tự nhiên

Natural Environmental Material 3 30 15 EVS2304

62 EVS3304

Phương pháp chế tạo vật liệu môi

trường

Environmental Material Preparation

3 30 15 EVS3243

63 EVS3305

Phương pháp phân tích và đánh giá vật

liệu môi trường

Environmental Material Analysis and

Assessment

3 25 15 5 CHE1080

EVS3242

64 EVS3306 Vật liệu môi trường nhân tạo

Applied Environmental Material 3 25 15 5

EVS3241

EVS3242

EVS3243

V.2.4 Các học phần chuyên sâu về công

nghệ xử lý đất ô nhiễm

65 EVS3256 Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý

Soil pollution and Remediation 3 40 5 EVS2304

66 EVS3308

Biện pháp sinh học xử lý đất ô nhiễm

và thoái hóa

Polluted Soil Biological Treatment

3 45 EVS2304

EVS3240

67 EVS3309

Vật liệu mới trong xử lý đất ô nhiễm

New Materials in Polluted Soil

Treatment

3 25 15 5

EVS2304

EVS3242

EVS3243

68 EVS3310

Cải tạo và xử lý đất thoái hóa

Degenerated Soild Treatment and

Remediation

3 40 5 EVS2304

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

16

VI.3 Khoá luận tốt nghiệp/các học phần

thay thế 7

VI.3.1 Khóa luận tốt nghiệp 7

69 EVS4085 Khóa luận tốt nghiệp

Graduation Thesis 7

VI.3.2 Học phần thay thế 7

70 EVS4079

Cơ sở công nghệ và kỹ thuật môi

trường

Fundamentals of Environmental

Engineering and Technology

3 30 15

71 EVS4077

Thực hành phân tích và đánh giá tác

động môi trường

Practical Environmental Analysis and

Impact Assessment

2 10 20 EVS3242

72 EVS4081 Đồ án kỹ thuật môi trường

Environmental Engineering Design 2 5 25

Tổng cộng 140

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

17

3. Danh mục tài liệu tham khảo

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

I Khối kiến thức chung

1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin 1 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- V.I. Lênin (2005), “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”,

V.I.Lênin toàn tập, tập 18, Nxb CTQG HN, tr.36-233.

- V.I. Lênin (2006), “Bút ký triết học”, V.I.Lênin toàn tập, tập 29, Nxb CTQG

HN, tr.175-195, 199-215; 227-258.

2 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin 2 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin

(dùng cho các khối ngành kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại

học, cao đẳng), Nxb CTQG HN.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Mai Ngọc Cường (2001), Chủ nghĩa tư bản ở các nước chậm phát triển-Mâu

thuẫn và triển vọng, Nxb CTQG HN, (tr.76 - 100).

- V.I Lênin (2005), “Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư

bản”, V.I. Lênin toàn tập, tập 27, Nxb CTQG, HN. tr.395-431, tr.485-492,

tr.532-541.

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

18

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh), Nxb. CTQG, Hà Nội.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn các giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ

Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

- Tập trích tác phẩm của Hồ Chí Minh do Bộ môn Khoa học Chính trị, trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn.

- Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.

CTQG, Hà Nội.

4 HIS1002 Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên

ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. CTQG, HN.

- Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, PGS. TS. Tô Huy

Rứa, GS. TS. Hoàng Chí Bảo, PGS. TS. Trần Khắc Việt, PGS. TS. Lê Ngọc

Tòng (Đồng chủ biên): Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ năm 1986

đến nay, Nxb. CTQG, H.2009.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn sách giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008). Giáo trình lịch sử Đảng

Cộng sản Việt Nam (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb. CTQG, Hà Nội.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006): Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

19

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

(dành cho các trường đại học và cao đẳng), tái bản lần thứ nhất, Nxb. CTQG,

HN.

5 INT1003 Tin học cơ sở 1 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Bài giảng của giáo viên.

- Phạm Hồng Thái, Đào Minh Thư, Lương Việt Nguyên, Dư Phương Hạnh,

Nguyễn Việt Tân,. Giáo trình thực hành Tin học Cơ sở, NXB Đại học Quốc gia

Hà nội, 2008.

- Đào Kiến Quốc, Bùi Thế Duy, Giáo trình Tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc

gia Hà nội, 2006.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hoàng Chí Thành, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,

2006.

- Ngô Thị Thảo, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2008.

6 INT1005 Tin học cơ sở 3 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Bài giảng của giáo viên

- Phan Văn Tân, Ngôn ngữ lập trình Fortran 90, NXB Đại học Quốc gia Hà nội,

2005.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hoàng Chí Thành, Ngôn ngữ lập trình C. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009

- J.Glenn Brookshear, Computer Science: An Overview, Addision Wesley 2009.

7 FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1 4

1. Tài liệu bắt buộc

- Cunningham, S., Moor, P. & Eales, F. 2005. New Cutting Edge – Elementary

– Student’s Book & Workbook. Longman ELT.

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

20

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Cravens, M., Driscoll, L., Gammidge, M. & Palmer, G. Listening Extra,

Reading Extra, Speaking Extra & Writing Extra. (6th) 2008 Cambridge:

Cambridge University Press (ELEmetary parts only)

- Cunningham, S. & Moor, P. 2002. New Headway Elementary –

Pronunciation. Oxford: Oxford University Press

8 FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2 5

1. Tài liệu bắt buộc

- Cunningham, S., Moor, P. & Carr, J. C. 2005. New Cutting Edge - Pre-

Intermediate – Student’s Book & Workbook. Longman ELT.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Murphy, R., 2003. Basic Grammar in Use. Cambridge: Cambridge University

Press

- McCarthy, M. & O’Dell, F.1999. English Vocabulary in Use – Pre-

Intermediate. Cambridge: Cambridge University Press

9 FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3 5

1. Tài liệu bắt buộc

- Oxenden, C. & Latham-Koenig, C, New English File – Intermediate Student’s

Book & Workbook. Oxford: Oxford University Press, 2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Solorzano, H. & Frazier, L., Contemporary Topics 1. Longman ELT, 2004

(2nd).

- Orien, G. F. Pronouncing American English, Heinle & Heinle, 1997 (2nd).

- Oshima, A & Hogue, A. Writing Academic English Longman ELT.

10 Giáo dục thể chất 4 Theo Quyêt đinh sô 3244/2002/GD-ĐT, ngay 29/9/2009 cua Bô trương Bô giao duc

va Đao tao

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

21

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

11 Giáo dục quốc phòng-an ninh 8 Theo Quyêt đinh sô 81/2007/QĐ-BGDĐT, ngay 24/12/2007 cua Bô trương Bô giao

duc va đao tao va do Trung tâm giao duc quôc phong, ĐHQGHN quy đinh

12 Kỹ năng bổ trợ 3 Theo Quy đinh cua Đai hoc Quôc gia Ha Nôi

II Khối kiến thức chung theo lĩnh

vực

13 HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3

Giáo trình bắt buộc:

1. Trần Quốc Vượng (Cb), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội,

1998.

2. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

14 GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải, Cơ sở Địa lý tự

nhiên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

- Lưu Đức Hải, Trần Nghi, Giáo trình Khoa học Trái đất, NXB Giáo dục,

2009.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đào Đình Bắc, Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.

- Phạm Văn Huấn, Cơ sở Hải dương học, NXB KH&KT Hà Nội, 1991.

- Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, 2005

- Vũ Văn Phái, Cơ sở địa lý tự nhiên biển và đại dương, NXB Đại học Quốc gia

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

22

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

Hà Nội, 2007.

III Khối kiến thức chung theo

khối ngành

15 MAT1090 Đại số tuyến tính 3

Giáo trình bắt buộc:

1. Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập 1- Đại số tuyến tính và Hình học giải

tích. NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.

2. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp, Tập 1-

Đại số và Hình học giải tích. NXB Giáo dục, 2001.

3. Trần Trọng Huệ, Đại số tuyến tính và hình học giải tích, NXB Giáo dục, 2009.

16 MAT1091 Giải tích 1 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp (Tập 2) -

Phép tính giải tích một biến số, NXB. Giáo dục, 2001.

- Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp (Tập 2 và Tập 3) - Phép tính vi phân các

hàm - Phép tính tích phân - Lý thuyết chuỗi - Phương trình vi phân, NXB. Đại

học Quốc gia Hà Nội, 2005.

17 MAT1092 Giải tích 2 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học

cao cấp, Tập 3- Phép tính giải tích nhiều biến số, NXB Giáo dục, 2008.

- Nguyễn Thủy Thanh, Toán cao cấp, Tập (2-3)- Phép tính vi phân các hàm-

Phép tính tích phân, Lý thuyết chuỗi, Phương trình vi phân. NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2005.

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

23

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

18 MAT1101 Xác suất thống kê 3

Giáo trình bắt buộc:

1. Đặng Hùng Thắng, Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng, Nhà Xuất

bản Giáo dục, 2009.

2. Đặng Hùng Thắng, Thống kê và ứng dụng. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2008.

3. Đặng Hùng Thắng, Bài tập xác suất. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2009.

19 PHY1100 Cơ -Nhiệt 3

Giáo trình bắt buộc

- Nguyễn Viết Kính, Bạch Thành Công, Phan Văn Thích, Vật lý học đại cương

Tập 1, NXB ĐHQGHN, 2005.

- Bạch Thành Công, Giáo Trình Cơ học, NXB Giáo dục Việt nam, 2009.

- Nguyễn Huy Sinh, Giáo trình Vật lý Cơ-Nhiệt đại cương Tập 1 và Tập 2,

NXB Giáo dục Việt nam, 2010.

20 PHY1103 Điện- Quang 3

1. Tài liệu bắt buộc

- D.Halliday, R. Resnick, J.Walker, Cơ sở Vật lý, Tập 4 và 5, Nhà xuất bản

Giáo dục, 1998.

- D.Halliday, R. Resnick, J.Walker, Cơ sở Vật lý, Tập 6, Nhà xuất bản Giáo

dục, 1998.

- Nguyễn Thế Bình, Quang học, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2007.

2. Tài liệu tham khảo thêm:

- Tôn Tích Ái. Điện và từ, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2004.

- R. A. Serway and J. Jewet, Physics for Scientists and Enginneers, Thomson

Page 24: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

24

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

Brooks /Cole, 6th edition, 2004.

- Eugent Hecht, Optics, 4th edition, International Edition, Adelphi University,

Pearson Education, Inc., publishing as Addison Wesley, 2002.

21 CHE1080 Hóa hoc đại cương 3

Tài liệu bắt buộc

- Phạm Văn Nhiêu, Hóa đại cương (Phần cấu tạo chất), NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2003.

- Lâm Ngọc Thiềm, Bùi Duy Cam, Hóa Đại Cương, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2007.

- Vũ Đăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội, Bài tập cơ sở lí thuyết các

quá trình hóa học, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 4, Hà Nội, 2010.

22 CHE1081 Hóa học hữu cơ 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Thành, Cơ sở Hoá học hữu cơ, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội, 2011.

23 CHE1057 Hóa học phân tích 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Văn Ri và một số tác giả “Hoá học phân tích” dành cho sinh viên

không thuộc chuyên ngành Hóa. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia (Sắp sửa in).

- Trần Tứ Hiếu- Hóa học phân tích. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2002.

IV Khối kiến thức chung theo

nhóm ngành

IV.1 Các học phần bắt buộc

Page 25: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

25

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

24 BIO1061 Sinh học đại cương 3

Tài liệu bắt buộc:

- Nguyễn Như Hiền, Sinh học đại cương (dùng cho sinh viên các Khoa không

thuộc chuyên ngành Sinh học), NXB ĐHQG Hà nội, 2005.

- Phillips W.D & Chilton T.J Sinh học tập 1 (tái bản lần thứ 9), tập 2 (tái bản

lần thứ 7) NXBGD, 2007 (Bản dịch của nhiều tác giả do Nguyễn Mộng Hùng

Hiệu đính).

- Vũ Trung Tạng, Cơ sở Sinh thái học, NXBGD, 2003

Tài liệu tham khảo

- Campbell. N.A., Reece J.B. Sinh học. NXBGD, 2009 (Bản dịch của nhiều tác

giả).

- Scott Freeman, Biologycal Science. Benjamin Cummings, 2011.

25

EVS2301

Tài nguyên thiên nhiên 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Hoàng Xuân Cơ, Mai Trọng Thông, Tài nguyên khí hậu, NXB Đại học Quốc

Gia Hà Nội, 2002.

- Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm, Tài nguyên rừng, NXB Đại học Quốc Gia

Hà Nội, 2003.

- Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc

Gia Hà Nội, 2006.

- Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi, Tài nguyên khoáng sản, NXB Đại học Quốc

Gia Hà Nội, 2002.

- Nguyễn Chu Hồi, Tài nguyên và môi trường biển, NXB Đại học Quốc Gia Hà

Nội, 2004.

Page 26: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

26

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Hội Khoa học đất Việt Nam, Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2000.

- Trần Kông Tấu, Tài Nguyên đất, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Thanh Sơn, Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục. Hà Nội,

2005.

- Trần Công Minh, Khí tượng và khí hậu đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà

Nội, 2006.

- Tuyển tập nghiên cứu tài nguyên môi trường biển

26 EVS2302 Khoa học môi trường đại cương 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Văn Khoa và nnk, Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, 2002

- Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Bernard J. Nebel & Richard T.. Wright, Evironmental science, fifth edition

Prentice Hall, Upper saddle river, New Jersey, 2005.

- Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Phương Loan, Con người và môi trường, NXB

Giáo dục, 2009.

27 EVS2304 Cở sở môi trường đất, nước,

không khí 3 1. Tài liệu bắt buộc

Page 27: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

27

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Phạm Ngọc Hồ, Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Phạm Thị Việt Anh, Cơ

sở môi trường không khí và nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.

- Lê Văn Khoa và ctg, Đất và môi trường, NXB Giáo dục, 2000.

- Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Đất và bảo vệ đất, NXB Hà Nội, 2005.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Stanley E. Manahan, Fundamentals of Environmental Chemistry, Vols. 1 & 2.,

(Chelsea, MI: Lewis Publishers, 1993).

- Gatya Kelly, 1995. Soil Sense, Rebecca Lines - Kelly, Australia.

IV.2 Các học phần tự chọn (3/9)

28 EVS2305 Biến đổi khí hậu 3

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đức Ngữ, Biến đổi khí hậu Việt Nam, NXB KH&KT, 2008.

- Lưu Đức Hải, Biến đổi khí hậu Trái đất và giải pháp phát triển bền vững Việt

Nam, NXB Lao động, 2009.

29 EVS2306 Địa chất môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Thế Thôn, Địa chất môi trường, NXB Đại học

Quốc Gia Hà Nội, 2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 28: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

28

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe, Tai biến môi trường, NXB Đại học Quốc Gia

Hà Nội, 2006.

- Mai Trọng Nhuận, Địa hóa môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,

2006

30 EVS2307 Sinh thái môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Huy Bá & Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường học cơ bản, Xuất bản

lần 8, NXB ĐHQG Tp. HCM, 2000.

- Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Kiều Băng Tâm. Sinh thái học (dành cho sinh viên

Khoa Môi Trường)- Giáo trình sẽ xuất bản.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo Dục, 2000

V Khối kiến thức ngành

V.1 Các học phần bắt buộc

31 EVS3240 Vi sinh môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trần Cẩm Vân, Vi sinh môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

- Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB

Giáo dục, 2002.

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 29: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

29

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- John F. T. Spencer , Alicia L. Ragout de Spencer, Environmental

Microbiology: Methods and Protocols, Humana press, 2004

- Terry Gentry, Environmental Microbiology, Academy Press, 2nd edition

edition, 2008

32 EVS3241 Hóa môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Đặng Kim Chi, Hóa học Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuât, 2003.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Baird, C., Cann, M. Environmental Chemistry, 4th Edition, W. H. Freeman

Publisher, 2008.

- Manahan, S. Environmental Chemistry, 9th Edition, CRC Press, 2009.

33 EVS3242 Các phương pháp phân tích môi

trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Đức (chủ biên), Các phương pháp phân tích môi trường, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2004.

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc

Hiệp, Cái Văn Tranh, Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây

trồng (Phần chung và phần Phương pháp phân tích đất, nước). NXB Giáo dục,

2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 30: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

30

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Reeve, R.N, Introduction to Environmental Analysis. John Wiley and Sons,

2002.

- Pradyot, P. Handbook Enviromental Analysis, Lewis Puublishers, 1997.

34 EVS3243 Công nghệ môi trường đại

cương 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Bill T.Ray, Environmental Engineering, PWS Publishing Company, Boston,

MA, 1995.

- Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Giáo trình công nghệ môi

trường, NXB ĐHQGHN, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB

Giáo dục, 2002.

- Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, NXB

Khoa học- Kỹ thuật, Hà Nội, 1999.

- Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học-

Kỹ thuật, Hà Nội, 1999.

35 EVS3244 Quản lý môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lưu Đức Hải, Vũ Quyết Thắng, Nguyễn Thị Hoàng Liên, Phạm Thị Việt Anh,

Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo dục, 2006

Page 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

31

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho sự phát triển bền

vững, NXB ĐHQGHN, 2000, 2001

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây

dựng, 2000

- Nguyễn Đức Khiển, Quản lý môi trường, NXB Xây dựng, 2002

36 EVS2039 Cơ sở công nghệ hóa sinh 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Thị Hà, Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Thị Phương Thảo, Giáo trình Cơ

sở công nghệ Hoá sinh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Hà Nội, 2006

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Michael L. Shuler and Fikret Kargi, Bioprocess Engineering, Basic Concepts,

2nd Edition, Prentice Hall, 2002

- Lê Đức Ngọc, Động học xúc tác (enzym), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004.

- D. G. Rao, Introduction to Biochemical Engineering, Chemical Engineering

Series, Tata McGraw-HillPublishing Company Limited, New Delhi, 2005.

37 EVS3230 Độc học và sức khỏe môi trường 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Trịnh Thị Thanh, Độc học và sức khỏe môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2000.

Page 32: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

32

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Trịnh Thị Thanh, Sức khỏe môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Reeve, R.N, Introduction to Environmental Analysis, John Wiley and Sons.

2002.

- Sigmund F.Z, Environmental Toxicology, Oxford University Press, 2002.

38 EVS3287 Cơ sở thủy khí ứng dụng 3

1. Học liệu bắt buộc:

- Bài giảng “Thủy khí” do Bộ môn Công nghệ Hóa học, khoa Hóa học, trường

Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN biên soạn.

2. Học liệu tham khảo:

- Bộ giáo trình “Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm”

do Bộ môn Quá trình – Thiết bị Công nghệ Hóa học và Thực phẩm, khoa

Công nghệ Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội biên soạn.

39 EVS3288 Tách chất truyền nhiệt chuyển

khối 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Phạm Nguyên Chương, Trần Hồng Côn, Nguyễn Văn Nội, Hoa Hữu Thu,

Nguyễn Thị Diễm Trang, Hà Sỹ Uyên, Phạm Hùng Việt, Hóa Kỹ thuật, NXB

Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2002

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Incropera and DeWitt, Fundamentals of Heat Mass Transfer, 5th edition.

Page 33: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

33

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Schweitzer, P, Handbook of Separation Techniques for Chemical Engineers,

McGraw-Hill, New York, NY, 1997.

40 EVS3232 Hình họa vẽ kỹ thuật 2

Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn, Hình học hoạ hình, NXB Giáo dục, 2000.

- Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật cơ khí, NXB Giáo dục, 2000

41 EVS2051 Sản xuất sạch hơn 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Bài giảng về SXSH, 2012.

- Tài liệu đào tạo chuyên gia sản xuất sạch hơn trong ngành giấy và bột giấy,

Trung tâm Quốc gia về Sản xuất sạch hơn, 2001

2. Tài liệu tham khảo thêm

- UNEP, Cleaner Production in Breweries, 1996

- UNEP, Cleaner Production in Pulp and Paper Mills, 1998.

42 EVS3233 Hóa lý – hóa keo 3

Giáo trình bắt buộc:

- Nguyễn Hữu Phú, Hoá lý và Hoá keo, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2009.

- Trần Văn Nhân: Hóa học chất keo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

- Peter Atkins and Julio de Paula, Physical Chemistry, Oxford University Press,

2002.

Page 34: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

34

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

43 EVS3247 Đánh giá môi trường 3

- Tài liệu bắt buộc

1. Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ, Giáo trình Đánh giá tác động môi trường, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009

2. Environmental Impact Assessment, Theory and Pratice. Edited by PETER

WATHERN, 1995 (có thể đọc, copy từng phần tại thư viện Khoa Môi trường)

- Tài liệu tham khảo

1. Lê Trình, Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp và ứng dụng, Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000.

2. Alan Gilpin, 1995, Environmental Impact Asseessment, cutting edge for the

twenty first centery, Cambridge University Press.

44 EVS2095 Thực tập thực tế 2 Các tài liệu về công nghệ kĩ thuật phù hợp theo nội dung chuyên đề tại địa điểm được

triển khai thực tập

45 EVS4071 Thực tập hóa học 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Đồng Kim Loan và bộ môn CNMT, Thực tập hóa học (Các bài dạy về thực

hành hóa học trong phòng thí nghiệm, lưu hành nội bộ).

- Vũ Ngọc Ban, Thực tập hóa lý, Khoa hóa học Trường Đại học tổng hợp Hà

nội, 1989.

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 35: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

35

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Lechtanski, V.L., Inquiry-Based Experiments for Chemistry, Oxford

University Press, New York, 2000, ISBN 0-8412-3570-8.

46 EVS4073 Thực tập công nghệ môi trường 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Hà, Giáo trình Thực tập Công nghệ môi

trường, Trường đại học Khoa học tự nhiên, 2006.

- Lê Văn Cát, Cơ sở hoá học và kỹ thuật xử lý nước, Nhà xuất bản Thanh Niên,

Hà Nội, 1999.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hoàng Kim Cơ và nnk, Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ

thuật, 2001.

47 EVS4074 Niên luận công nghệ kỹ thuật

môi trường 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây

dựng, Hà Nội, 2000.

- Hoàng Kim Cơ, Tính toán kỹ thuật lọc bụi và làm sạch khí, Nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

- Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy, Công nghệ xử lý rác thải và chất

thải rắn, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 36: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

36

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Lương Đức Phẩm, Cơ sở khoa học trong công nghệ môi trường, Nhà xuất bản

giáo dục Việt Nam, 2009.

- Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghiệp hoá chất và thực phẩm,

Tập II – Phân riêng hệ không đồng nhất, khuấy trộn, đập, nghiền, sàng, Nhà

xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

48 EVS2044 Thực tập công nghiệp 2 Các tài liệu về công nghệ kĩ thuật phù hợp theo nội dung chuyên đề tại địa điểm được

triển khai thực tập

V.2 Các học phần tự chọn

V.2.1 Các học phần chuyên sâu về xử

lý nước

49 EVS3291 Xử lý nước thải công nghiệp 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Thị Hà và ctv, Xử lí nước thải công nghiệp, bài giảng Khoa Môi

trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

2. Tài liệu tham khảo thêm

- W. Wesley Eckenfelder, Jr., Industrial water pollution control, 3rd Edition,

McGrawHill, 2000

- Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải

đô thị và công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học Quốc gia

TP Hồ Chí Minh, 2004

Page 37: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

37

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

50 EVS3292 Xử lý nước cấp 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Ngọc Dung (2003), Xử lý nước cấp, NXB Xây dựng

- Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp, NXB

KH&KT

2. Tài liệu tham khảo thêm

- AWA, Letterman, R.D., Water Quality and Treatment - A Handbook of

Community Water Supplies, 5th Edition, McGraw-Hill, 1999.

- Lê Văn Cát, Cơ sở hoá học và kỹ thuật xử lý nước, NXB Thanh Niên, Hà Nội,

1999

- Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lí nước cấp, NXB XD,

Hà Nội, 2000

51 EVS3293 Xử lý nước thải sinh hoạt 3

1. 1. Tài liệu bắt buộc

- Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, Nhà

xuất bản Giáo dục, 2010

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Thị Loan, Xử lý nước thải trong hệ thống đất ngập nước nhân tạo với

dòng chảy dưới bề mặt. (sách biên dịch từ cuốn Wastewater treatment in

Constructed Wetlands with Horizontal sub-surface Flow”, NXB Springer,

Page 38: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

38

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

2008.

52 EVS3294 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý

nước thải 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây

dựng, Hà Nội, 2000

- Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghiệp hoá chất và thực phẩm,

Tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

- Trần Đức Hạ, Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,

2006.

V.2.2 Các học phần chuyên sâu về xử

lý khí

53 EVS3295 Công nghệ xử lý bụi 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Đức (chủ biên), Các phương pháp phân tích môi trường, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2004.

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc

Hiệp, Cái Văn Tranh, Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây

trồng (Phần chung và phần Phương pháp phân tích đất, nước), NXB Giáo

Page 39: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

39

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

dục, 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Reeve, R.N, Introduction to Environmental Analysis, John Wiley and Sons.

2002.

- Pradyot, P. Handbook Enviromental Analysis, Lewis Puublishers, 1997

54 EVS3296 Công nghệ xử lý khí và hơi độc 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trần Hồng Côn, Đồng Kim Loan, Công nghệ xử lý khí thải, NXB KH&KT,

2009.

- Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải, Tập III: Lý thuyết tính

toán và công nghệ xử lý khí độc hại, NXB KH&KT, 2001

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Edited by W.T.Davis, Air Pollution Engineering Manual (Air & Waste

Management Association), John Wiley & Sons, 2000.

- Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Giáo trình công nghệ MT,

NXB ĐHQG Hà nội, 2004.

55 EVS3297 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý

khí thải 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Tập 2, 3, Nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

Page 40: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

40

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Hoàng Kim Cơ, Tính toán kỹ thuật lọc bụi và làm sạch khí, Nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghiệp hoá chất và thực phẩm,

Tập II – Phân riêng hệ không đồng nhất, khuấy trộn, đập, nghiền, sàng, Nhà

xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

- Nguyễn Bin, Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghiệp hoá chất và thực

phẩm, Tập I, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

56 EVS3298 Kiểm soát ô nhiễm không khí

xung quanh 3

Tài liệu bắt buộc

- Tập bài giảng của giáo viên

V.2.3 Các học phần chuyên sâu về xử

lý chất thải rắn 12

56 EVS3299 Kiểm soát và xử lý chất thải

nguy hại 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh, Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia, 2002.

- Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan, Công nghệ môi trường, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia, 2000.

- Trịnh Thị Thanh, Công nghệ xử lý chất thải rắn nguy hại, Nhà xuất bản Giáo

dục, 2010.

Page 41: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

41

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lâm Minh Triết, Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Tp.HCM, 2003.

- Lagrega, MD, PL Buchingham & JC Evans, Hazardous Waste Management

(2nd ed), McGraw Hill, NY, 2001.

- V.E. Forbes and T.L.Forbes, Ecotoxicology in Theory and Practice, Chapman

& Hall, 1994.

58 EVS3300 Xử lý chất thải rắn hữu cơ 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB

Giáo dục, 2003.

- Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa, Công nghệ sinh học, enzymes và ứng

dụng, NXB Giáo dục, 2007.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Enari T.H., Niku Paavola M.L., Enzymesatic hydrolysis of cellulosea is the

current of the machanisms of hydrolysis valid, CRC. Criti. Revi. Biotachnol,

5:67-87, 1987.

- King K.W., Enzymes of the Cellulose complex, Gould R.F, Cellulose and their

application, American chemical society, pp. 7-25, 1969.

Page 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

42

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

59 EVS3301 Công nghệ thu gom, vận chuyển

và chôn lấp chất thải rắn 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Giáo trình công nghệ môi

trường, NXB Đại học Quốc gia, 2004.

- George Tchobanoglous/ Hilary Theisen/ Rolf Eliassen, Solid waste –

Engineering princeples and management issues, International Student Edition,

McGRAW-HILL KOGAKUSHA, LTD, 1977.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Bộ Tài nguyên và Môi trường- Cục Môi trường- Trung tâm Tư vấn Công nghệ

Môi trường, Báo cáo kết quả thực hiện dự án Xây dựng mô hình và triển khai

thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị

mới (giai đoạn năm 2006), Hà Nội, 2007.

- Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo Môi trường Quốc gia 2010, Tổng

quan Môi trường Việt Nam, Hà Nội, 2010.

60 EVS3302 Xử lý bùn thải và trầm tích ô

nhiễm 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Cleverson, V.A., Marcos, V.S., Fernando F., Sludge Treatment and Disposal,

IWA Publishing, 2007.

- Vesilind, P.A., Worrell, W., Reinhart, D., Solid Waste Engineering,

Brooks/Cole, 2002.

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 43: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

43

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- LaGrega, M, Buckingham, P. Evants, J.C., Hazardous Waste Management,

McGraw-Hill, New York, 2001.

V.2.4 Các học phần chuyên sâu về vật

liệu môi trường 12

61 EVS3303 Vật liệu môi trường tự nhiên 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Minh, Tập bài giảng Vật liệu môi trường.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Ngọc Minh, Đào Châu Thu, Khoáng sét trong đất và khả năng ứng

dụng trong lĩnh vực môi trường, NXB Giáo dục, 2012.

- Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi, Tài nguyên khoáng sản, NXB ĐHQGHN, 2002.

- Đỗ Thị Vân Thanh, Khoáng vật học, NXB ĐHQGHN.

62 EVS3304 Phương pháp chế tạo vật liệu

môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- John N. Lalena, David A. Cleary, Everett Carpenter, Nancy F. Dean,

Inorganic Materials Synthesis and Fabrication, John Wiley and Sons

publisher, January 2008, 303 pages.

- Susheel Kalia, Luc Averous, Biopolymers: Biomedical and Environmental

Applications, John Wiley and Sons publisher, August 2011, 642 pages.

2. Tài liệu tham khảo thêm

Page 44: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

44

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Sven Engelmann, Advanced Thermoforming: Methods, Machines and

Materials, Applications and Automation, John Wiley and Sons publisher, June

2012, 352 pages.

- Maurizio Benaglia (Editor), Recoverable and Recyclable Catalysts, John

Wiley and Sons publisher, September 2009, 500 pages.

63 EVS3305 Phương pháp phân tích và đánh

giá vật liệu môi trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Đức, Các phương pháp phân tích môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2004.

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc

Hiệp, Cái Văn Tranh, Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây

trồng, NXB Giáo dục, 2000.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Ngọc Minh, Đào Châu Thu, Khoáng sét trong đất và khả năng ứng

dụng trong môi trường, NXB Giáo dục, 2012.

- Reeve, R.N, Introduction to Environmental Analysis, John Wiley and Sons,

2002.

- Pradyot, P. Handbook Enviromental Analysis, Lewis Puublishers, 1997.

64 EVS3306 Vật liệu môi trường nhân tạo 3 Tài liệu bắt buộc

Page 45: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

45

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Nguyễn Ngọc Minh, Bài giảng về Vật liệu môi trường.

- Michael F. Ashby, Materials and the Environment - Eco-Informed Material

Choice, Elsevier, 2009.

- Nguyễn Ngọc Minh, Đào Châu Thu, Khoáng sét trong đất, NXB Giáo dục,

2012.

V.2.5 Các học phần chuyên sâu về xử

lý đất ô nhiễm

65 EVS3256 Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Trần Thiện Cường, Nguyễn Đình

Đáp, Ô nhiễm môi trường đất và Biện pháp xử lý, NXB Giáo dục Việt Nam,

2010.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đặng Đình Kim (Chủ biên), Xử lý ô nhiễm môi trường bằng thực vật, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội, 2011.

66 EVS3308 Biện pháp sinh học xử lý đất ô

nhiễm và thoái hóa 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu, Bài giảng ô nhiễm đất và các

biện pháp xử lý, Trường ĐHKHTN, 2004.

- Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản, Giáo trình Công nghệ

vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường, NXB

Page 46: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

46

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

Nông nghiệp, 2003.

- Nguyễn Xuân Hải, Bài giảng đất có vấn đề, cải tạo và bảo vệ, Hà Nội, 2004.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Đặng Đình Kim, Lê Đức và nhiều người khác, Xử lý ô nhiễm môi trường bằng

thực vật, NXB Nông nghiệp, 2011.

- Trần Cẩm Vân, Giáo trình vi sinh trong cân bằng sinh thái, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2007.

- Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải, Nguyễn Đức Thanh, Kỹ thuật canh tác trên

đất dốc, NXB Nông nghiệp, 2008.

67 EVS3309 Vật liệu mới trong xử lý đất ô

nhiễm 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Ngọc Minh, Đào Châu Thu, Khoáng sét trong đất và khả năng ứng

dụng trong lĩnh vực môi trường, NXB Giáo dục, 2012.

- Đào Châu Thu, Khoáng sét và sự liên quan của chúng với một vài chỉ tiêu lý

hóa học trong một số loại đất Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003.

- Lưu Đức Hải, Trần Nghi, Giáo trình Khoa học trái đất, NXB Giáo dục, 2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân,

Đất và môi trường, NXB Giáo dục, 2000.

Page 47: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

47

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

68 EVS3310 Cải tạo và xử lý đất thoái hóa 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Nguyễn Xuân Hải, Cải tạo và xử lý đất thoái hóa, 2012.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Hội khoa học đất Việt nam, 2000, Đất Việt nam, NXB Nông nghiệp.

- Lê Văn Khoa, 2000, Đất và môi trường, NXB giáo dục.

V.3 Khóa luận tốt nghiệp/các học

phần thay thế 7

V.3.1 Khóa luận tốt nghiệp 7

69 EVS4085 Khóa luận tốt nghiệp 7

V.3.2 Học phần thay thế

70 EVS4079 Cơ sở công nghệ và kỹ thuật môi

trường 3

1. Tài liệu bắt buộc

- Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Giáo trình công nghệ môi

trường, NXB ĐHQGHN, 2004.

- Bill T.Ray, Environmental Engineering, PWS Publishing Company, Boston,

MA, 1995.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Lương Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB

Giáo dục, 2002.

Page 48: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

48

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

- Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, NXB

Khoa học- Kỹ thuật, Hà Nội, 1999.

71 EVS4077 Thực hành phân tích và đánh giá

tác động môi trường 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Lê Đức (chủ biên), Các phương pháp phân tích môi trường, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, 2004.

- Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường. NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, 2001.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Reeve, R.N, Introduction to Environmental Analysis, John Wiley and Sons,

2002.

- Larry W.C, Environmental Impact Assessment, McGraw Hill, 1995.

72 EVS4081 Đồ án kỹ thuật môi trường 2

1. Tài liệu bắt buộc

- Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây

dựng, Hà Nội, 2000.

- Hoàng Kim Cơ, Tính toán kỹ thuật lọc bụi và làm sạch khí, Nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

2. Tài liệu tham khảo thêm

- Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghiệp hoá chất và thực phẩm,

Page 49: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

49

Số Mã số Học phần Số tín

chỉ Danh mục tài liệu tham khảo

Tập II – Phân riêng hệ không đồng nhất, khuấy trộn, đập, nghiền, sàng, Nhà

xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

- Nguyễn Bin, Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghiệp hoá chất và thực

phẩm, Tập I, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

- Nguyễn Bin, Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghiệp hoá chất và thực

phẩm, Tập II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.

Cộng: 140

Page 50: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

50

4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy

Số Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

I Khối kiến thức chung

1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1

2 Các giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

2 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2

3 Các giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

3 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Các giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

4 HIS1002 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3 Các giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

5 INT1003 Tin học cơ sở 1 2 Các giảng viên Khoa Toán-Cơ-Tin học

6 INT1005 Tin học cơ sở 3 2 Các giảng viên Khoa Toán-Cơ-Tin học

7 FLF2101 Tiếng Anh A1 4 Các giảng viên Khoa Toán-Cơ-Tin học

8 FLF2102 Tiếng Anh A2 5 Các giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

9 FLF2103 Tiếng Anh B1 5 Các giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

10 Giáo dục thể chất 4 Các giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Page 51: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

51

Số Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

11 Giáo dục quốc phòng-an ninh 8

12 Kỹ năng bổ trợ 3

II Khối kiến thưc chung theo lĩnh vực 6

II.1 Các học phần bắt buộc 6

13 HIS1052 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3 Nguyễn Thị Hoài Phương Đỗ Thị Hương Thảo Đinh Đức Tiến Nguyễn Bảo Trang Nguyễn Ngọc Minh

ThS TS TS ThS CN

Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN

14 GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống 3 Các giảng viên Khoa Địa lý Khoa Địa chất Khoa Môi trường Khoa Sinh học Khoa KT-TV-HDH

II.2 Các học phần tự chọn

III M3 Khối kiến thưc chung của khối ngành 27

III.1 Các học phần bắt buộc 27

15 MAT1090 Đại số tuyến tính 3 Nguyễn Đức Đạt Đào Văn Dũng Phạm Chí Vĩnh Lê Đình Định

PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS

Toán học Toán học Toán học Toán học

Khoa Toán-Cơ-Tin học

16 MAT1091 Giải tích 1 3 Đặng Đình Châu Đào Văn Dũng Phạm Chí Vĩnh Lê Đình Định

PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS

Toán học Toán học Toán học Toán học

Khoa Toán-Cơ-Tin học

17 MAT1092 Giải tích 2 3 Đặng Đình Châu Đào Văn Dũng Vũ Đỗ Long

PGS.TS PGS.TS PGS.TS

Toán học Toán-Cơ Toán-Cơ

Khoa Toán-Cơ-Tin học

Page 52: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

52

Số Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Lê Đình Định Trần Thanh Tuấn Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Thủy

TS TS ThS ThS

Toán học

18 MAT1101 Xác suất thống kê 3 Đặng Hùng Thắng, Phan Viết Thư Trịnh Quốc Anh Nguyễn Thịnh Tạ Công Sơn Hoàng Thị Phương Thảo Phạm Đình Tùng Lê Vĩ Trần Thị Hương Giang

GS.TSKH PGS.TS TS TS TS ThS ThS TS CN

Xác suất thống kê

Khoa Toán-Cơ-Tin học

19 PHY1100 Cơ -Nhiệt 3 Đỗ Thị Kim Anh Lê Thị Thanh Bình Bạch Thành Công Nguyễn Việt Tuyên Lê Tuấn Tú Phạm Nguyên Hải Phạm Văn Thành Nguyễn Thùy Trang Lê Văn Vũ

TS. PGS.TS. GS.TS. TS. TS. TS. TS. TS. PGS.TS

Khoa Vật lý

20 PHY1103 Điện- Quang 3 Đỗ Thị Kim Anh Ngạc An Bang Nguyễn Thế Bình Đào Kim Chi Trịnh Đình Chiến Nguyễn Mậu Chung Võ Lý Thanh Hà Phạm Nguyên Hải Hoàng Chí Hiếu

TS TS PGS.TS CN PGS.TS TS CN TS TS

Khoa Vât ly

Page 53: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

53

Số Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Bùi Văn Loát Võ Thanh Quỳnh Phùng Quốc Bảo Lưu Tuấn Tài Đỗ Đức Thanh Đặng Thanh Thủy Phạm Quốc Triệu Lê Tuấn Tú Nguyễn Anh Tuấn Bùi Hồng Vân Nguyễn Tiến Cường Mai Hồng Hạnh

PGS.TS PGS.TS PGS.TS GS.TS PGS.TS TS PGS.TS TS TS ThS TS TS

21 CHE1080 Hóa học đại cương 3 Trịnh Ngọc Châu Triệu Thị Nguyệt Nguyễn Hùng Huy Nguyễn Minh Hải Phạm Anh Sơn Hoàng Thị Hương Huế Nguyễn Tiến Thảo Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Minh Ngọc Phạm Quang Trung Vũ Ngọc Duy Nguyễn Hữu Thọ Vũ Việt Cường

PGS. TS GS.TS PGS. TS TS TS TS TS PGS. TS PGS. TS TS TS TS TS TS

Khoa Hóa học

22 CHE1081 Hóa học hữu cơ 3 Lưu Văn Bôi Nguyễn Đình Thành Phan Minh Giang Phạm Văn Phong Trần Thị Thanh Vân Nguyễn Thị Sơn Trần Mạnh Trí

GS. TSKH GS. TS PGS. TS TS TS TS TS

Hóa hữu cơ Khoa Hóa học

Page 54: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

54

Số Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

23 CHE1057 Hóa học phân tích 3 Tạ Thị Thảo Nguyễn Văn Ri Từ Bình Minh Phạm Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Ánh Hường Phạm Tiến Đức Nguyễn Thị Kim Thường Lê Thị Hương Giang

PGS.TS PGS.TS PGS.TS TS TS TS TS ThS

Hóa phân tích Khoa Hóa học

III.2 Các học phần tự chọn

IV Khối kiến thức chung của nhóm ngành 15

IV.1 Các học phần bắt buộc 12

24 BIO1061 Sinh học đại cương 3 Các giảng viên Khoa Sinh học

25 EVS2301 Tài nguyên thiên nhiên 3 Nguyễn Thị Phương Loan Nguyễn Chu Hồi Trần Thị Tuyết Thu

TS PGS.TS TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

26 EVS2302

Khoa học môi trường đại cương 3 Lưu Đức Hải Nguyễn Xuân Cự Nguyễn Thị Phương Loan

PGS.TS PGS.TS TS

Khoa học môi trường Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

27 EVS2304

Cở sở môi trường đất, nước, không khí 3 Đồng Kim Loan Phạm Ngọc Hồ Nguyễn Xuân Hải Lưu Minh Loan

PGS.TS GS.TS PGS.TSKH ThS

Hóa học Toán lý Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

IV.2 Các học phần tự chọn 3

28 EVS2305 Biến đổi khí hậu 3 Lưu Đức Hải Nguyễn Chu Hồi

PGS.TS PGS.TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

29 EVS2306 Địa chất môi trường 3 Nguyễn Đình Hòe Hoàng Anh Lê

PGS.TS TS

Khoa học môi trường Kỹ thuật môi trường

Khoa Môi trường

Page 55: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

55

Số Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Nguyễn Cẩn GS.TSKH Địa chất

30 EVS2307 Sinh thái môi trường 3 Nguyễn Thị Loan Trần Văn Thụy

PGS.TS PGS.TS

Công nghệ môi trường Sinh học

Khoa Môi trường

V M5 Khối kiến thức ngành và bổ trợ 48

V.1 Các học phần bắt buộc 33

31 EVS3240 Vi sinh môi trường 3 Phạm Thị Mai Nguyễn Minh Phương Nguyễn Kiều Băng Tâm Trần Tuyết Thu

ThS ThS PGS.TS TS

Khoa học môi trường Khoa học môi trường Khoa học đất Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

32 EVS3241

Hóa môi trường 3 Đỗ Quang Huy Nguyễn Thị Hà Nguyễn Mạnh Khải Phạm Hoàng Giang

PGS.TS PGS.TS PGS.TS ThS

Hóa học Hóa kỹ thuật Kỹ thuật môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

33 EVS3242 Các phương pháp phân tích môi trường 3 Nguyễn Mạnh Khải Trần Văn Quy Lê Đức

PGS.TS TS PGS.TS

Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật môi trường Khoa học đất

Khoa Môi trường

34 EVS3243 Công nghệ môi trường đại cương 3 Nguyễn Thị Hà Đồng Kim Loan Nguyễn Mạnh Khải

PGS.TS PGS.TS PGS.TS

Kỹ thuật hóa Hóa học Kỹ thuật môi trường

Khoa Môi trường

35 EVS3244

Quản lý môi trường 3 Nguyễn Thị Hoàng Liên Lưu Đức Hải Hoàng Anh Lê

TS PGS.TS TS

Quản lý môi trường Khoa học môi trường Kỹ thuật môi trường

36 EVS2039 Cơ sở công nghệ hóa sinh 2 Nguyễn Thị Hà Nguyễn Minh Phương Trần Thị Huyền Nga

PGS.TS ThS TS

Ky thuât hoa hoc Công nghê môi trương Hóa sinh học

Khoa Môi trường

37 EVS3230 Độc học và sức khỏe môi trường 2 Nguyễn Mạnh Khải Nguyễn Thị Hà Trần Thị Huyền Nga

PGS.TS PGS.TS TS

Ky thuât môi trương Ky thuât hoa hoc Hóa sinh học

Khoa Môi trường

38 EVS3287 Cơ sở thủy khí ứng dụng 3 Đào Sỹ Đức Nguyễn Thị Hà

ThS PGS.TS

Hóa học Kỹ thuật môi trường

Khoa Hóa Khoa Môi trường

Page 56: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

56

Số Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

39 EVS3288 Tách chất truyền nhiệt chuyển khối 3 Trần Văn Quy Nguyễn Thị Hà

PGS.TS PGS.TS

Ky thuât môi trương Ky thuât hoa hoc

Khoa Môi trường

40 EVS3232 Hình họa vẽ kỹ thuật 2 Trần Văn Quy Hoàng Long Trần Văn Sơn

TS ThS ThS

Ky thuât môi trương Cơ khi Công nghê môi trương

Khoa Môi trường ĐHBKHN Khoa Môi trương

41 EVS2051 Sản xuất sạch hơn 2 Phạm Thị Thúy Nguyễn Thị Ánh Tuyết Lê Thị Hoàng Oanh

TS ThS TS

Kỹ thuật môi trường Khoa hoc môi trương Kỹ thuật môi trường

Khoa Môi trường

42 EVS3233 Hóa lý-hóa keo 3 Nguyễn Xuân Hoàn Nguyễn Thị Cẩm Hà Đỗ Phúc Quân

PGS.TS PGS.TS TS

Hóa học Hóa học Hóa học

Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển bền vững

43 EVS3247 Đánh giá môi trường 3 Phạm Thị Việt Anh Hoàng Xuân Cơ Phạm Thị Thu Hà Nguyễn Thùy Linh

TS PGS.TS TS ThS

Khoa học môi trường Quản lý môi trường Sinh thái môi trường Khoa học môi trường

Khoa Môi trường

44 EVS2095 Thực tập thực tế 2 Lưu Đức Hải Nguyễn Xuân Cự Trần Văn Thụy Vũ Văn Mạnh Nguyễn Thị Hà

PGS.TS PGS.TS PGS.TS PGS.TS. PGS.TS

Khoa hoc môi trương Khoa hoc đât Sinh hoc Khoa hoc môi trương Ky thuât hoa hoc

Khoa Môi trường

45 EVS4071 Thực tập hóa học 2 Đồng Kim Loan Lê Đức Hoàng Minh Trang

PGS.TS PGS.TS CN.

Hoa hoc Khoa hoc đât Công nghê môi trương

Khoa Môi trường

46 EVS4073 Thực tập công nghệ môi trường 2 Nguyễn Thị Hà Đồng Kim Loan Phạm Hoàng Giang

PGS.TS PGS.TS ThS

Ky thuât hoa hoc Hoa hoc Công nghê môi trương

Khoa Môi trường

47 EVS4074 Niên luận công nghệ kỹ thuật môi trường 2 Nguyễn Thị Hà Trần Văn Quy Phạm Thị Thúy

ThS PGS.TS TS

Kỹ thuật hóa học Ky thuât môi trương Kỹ thuật môi trường

Khoa Môi trường

Page 57: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

57

Số Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

48 EVS2044 Thực tập công nghiệp 2 Nguyễn Mạnh Khải Trần Văn Quy Cán bộ BM CNMT

PGS.TS PGS.TS

Ky thuât môi trương Ky thuât môi trương

Khoa Môi trường

V.2 Các học phần tự chọn 12 V.2.1 Các học phần chuyên sâu 12

Các học phần chuyên sâu về Xử lý nước 49 EVS3291 Xử lý nước thải công nghiệp 3 Nguyễn Thị Hà

Lưu Minh Loan Phạm Thị Thúy

PGS.TS ThS TS

Ky thuât hoa hoc Khoa hoc môi trương Ky thuât môi trương

Khoa Môi trường Khoa Môi trương Khoa Môi trường

50 EVS3292 Xử lý nước cấp 3 Nguyễn Mạnh Khải Trần Văn Quy Trịnh Thị Thanh

PGS.TS PGS.TS PGS.TS

Ky thuât môi trương Ky thuât môi trương Công nghê môi trương

Khoa Môi trường

51 EVS3293 Xử lý nước thải sinh hoạt 3 Nguyễn Thị Loan Phạm Thị Mai Lê Thị Hoàng Oanh

PGS.TS ThS TS

Công nghê môi trương Khoa hoc môi trương Ky thuât môi trương

Khoa Môi trường Khoa Môi trương Viên CNMT

52 EVS3294 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải

3 Trần Văn Quy Phạm Thị Thúy

PGS.TS. TS

Ky thuât môi trương Kỹ thuật môi trường

Khoa Môi trường

Các học phần chuyên sâu về Xử lý khí

53 EVS3295 Công nghệ xử lý bụi 3 Đồng Kim Loan Trần Văn Quy Hoàng Minh Trang

PGS.TS TS. ThS

Hoa hoc Ky thuât môi trương Công nghê môi trương

Khoa Môi trường

54 EVS3296 Công nghệ xử lý khí và hơi độc 3 Đồng Kim Loan Trần Văn Quy Hoàng Minh Trang Trần Văn Sơn

PGS.TS TS. ThS ThS

Hoa hoc Ky thuât môi trương Công nghê môi trương Công nghê môi trương

Khoa Môi trường

55 EVS3297 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí thải 3 Trần Văn Quy Trần Văn Sơn

PGS.TS. ThS

Ky thuât môi trương Công nghê môi trương

Khoa Môi trường

56 EVS3298 Kiểm soát ô nhiễm không khí xung quanh 3 Đồng Kim Loan Trần Văn Sơn Hoàng Minh Trang

PGS.TS ThS ThS

Hoa hoc Công nghê môi trương Công nghê môi trương

Page 58: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

58

Số Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

Các học phần chuyên sâu về Xử lý chất thải rắn

57 EVS3299 Kiểm soát và xử lý chất thải nguy hại 3 Nguyễn Mạnh Khải Phạm Hoàng Giang

PGS.TS ThS

Kỹ thuật môi trường Công nghê môi trương

Khoa Môi trương

58 EVS3300 Xử lý chất thải rắn hữu cơ 3 Lê Thị Hoàng Oanh Trần Thị Huyền Nga

TS TS

Kỹ thuật môi trường Hóa sinh học

Khoa Môi trương

59 EVS3301 Công nghệ thu gom, vận chuyển và chôn lấp chất thải rắn

3 Nguyễn Mạnh Khải Phạm Hoàng Giang

PGS.TS ThS.

Kỹ thuật môi trường Công nghê môi trương

Khoa Môi trương

60 EVS3302 Xử lý bùn thải và trầm tích ô nhiễm 3 Nguyễn Mạnh Khải Trần Văn Sơn Phạm Hoàng Giang Phạm Thị Thúy Trần Văn Quy

PGS.TS ThS ThS TS PGS.TS

Ky thuât môi trương Công nghê môi trương Công nghê môi trương Kỹ thuật môi trường Kỹ thuật môi trường

Khoa Môi trương

Các học phần chuyên sâu về Vật liệu môi trường

61 EVS3303 Vật liệu môi trường tự nhiên 3 Lưu Đức Hải Nguyễn Ngọc Minh

PGS.TS TS

Khoa hoc môi trương Khoa hoc đât

Khoa Môi trương

62 EVS3304 Phương pháp chế tạo vật liệu môi trường 3 Nguyễn Thị Hà Trần Văn Sơn

PGS.TS ThS

Ky thuât hoa hoc Khoa hoc môi trương

Khoa Môi trương

63 EVS3305 Phương pháp phân tích và đánh giá vật liệu môi trường

3 Nguyễn Mạnh Khải Nguyễn Ngọc Minh Trần Văn Sơn

PGS.TS PGS.TS. ThS

Ky thuât môi trương Khoa hoc đât Công nghê môi trương

Khoa Môi trương

64 EVS3306 Vật liệu môi trường nhân tạo 3 Nguyễn Ngọc Minh Lê Đức Trần Văn Sơn

PGS.TS. PGS.TS ThS

Khoa hoc đât Khoa hoc đât Công nghê môi trương

Khoa Môi trương

Các học phần chuyên sâu về Công nghệ xử lý đất ô nhiễm

Page 59: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

59

Số Mã số Học phần Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên Chức danh khoa học,

học vị

Chuyên ngành đào tạo

Đơn vị công tác

65 EVS3256 Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý 3 Nguyễn Xuân Cự Trần Thị Tuyết Thu Trần Thiện Cường

PGS.TS TS TS

Khoa hoc đât Khoa hoc môi trương Khoa hoc môi trương

Khoa Môi trương

66 EVS3308 Biện pháp sinh học xử lý đất ô nhiễm và thoái hóa

3 Trần Thị Tuyết Thu Nguyễn Kiều Băng Tâm Lê Đức

TS PGS.TS PGS.TS

Khoa hoc môi trương Khoa hoc đât Khoa hoc đât

Khoa Môi trương

67 EVS3309 Vật liệu mới trong xử lý đất ô nhiễm 3 Nguyễn Ngọc Minh Lê Đức Nguyễn Xuân Huân

PGS.TS. PGS.TS ThS

Khoa hoc đât Khoa hoc đât Khoa hoc đât

Khoa Môi trương

68 EVS3310 Cải tạo và xử lý đất thoái hóa 3 Nguyễn Xuân Hải Trần Thiện Cường Trần Thị Tuyết Thu

PGS.TSKH TS TS

Khoa hoc đât Khoa hoc môi trương Khoa hoc môi trương

Khoa Môi trương

VI Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế

16

VI.1 Khóa luận tốt nghiệp 7 Khóa luận tốt nghiệp 7 Khoa Môi trường

69 EVS4085 Khóa luận tốt nghiệp 7 VI.2 Học phần thay thế

70 EVS4079 Cơ sở công nghệ và kỹ thuật môi trường 3 Nguyễn Thị Hà Đồng Kim Loan Nguyễn Mạnh Khải

PGS.TS PGS.TS PGS.TS

Ky thuât hoa hoc Hoa hoc Ky thuât môi trương

Khoa Môi trương

71 EVS4077 Thực hành phân tích và đánh giá tác động môi trường

2 Nguyễn Mạnh Khải Nguyễn Thị Hà Đồng Kim Loan

PGS.TS PGS.TS PGS.TS

Ky thuât môi trương Ky thuât hoa hoc Hoa hoc

Khoa Môi trương

72 EVS4081 Đồ án kỹ thuật môi trường 2 Trần Văn Quy Nguyễn Thị Hà Bộ môn CNMT

PGS.TS PGS.TS

Ky thuât môi trương Ky thuât hoa hoc

Khoa Môi trương

Cộng: 140

Page 60: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

60

5. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo

5.1. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)

Học kỳ I

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 20

1 PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác - Lênin 1

2

2 INT1003 Tin học cơ sở 1 2

3 FLF2101 Tiếng Anh cơ sở 1 4

4 GEO1050 Khoa học trái đất và sự sống 3

5 MAT1091 Giải tích 1 3

6 CHE1080 Hóa đại cương 3

7 BIO1061 Sinh học đại cương 3

II Các học phần tự chọn 0

Tổng 20

Học kỳ II

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 22

1 PHI1005 Những nguyên lý cơ bản

của Triết học Mác-Lênin 2 3

PHI1004

2 FLF2102 Tiếng Anh cơ sở 2 5 INT1003

3 INT1005 Tin học cơ sở 3 2 FLF2101

4 MAT1092 Giải tích II 3 MAT1091

5 MAT1090 Đại số tuyến tính 3 MAT1091

6 EVS2302 Khoa học môi trường đại

cương 3

CHE1080

7 CHE1081 Hóa học hữu cơ 3 GEO1050

II Các học phần tự chọn 0

Tổng 22

Page 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

61

Học kỳ III

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 23

1 FLF2103 Tiếng Anh cơ sở 3 5 FLF2102

2 HIS1056 Cơ sở văn hóa Việt Nam 3

3 PHY1100 Cơ – Nhiệt 3 MAT1091

4 MAT1101 Xác suất thống kê 3 MAT1091

5 CHE1057 Hóa học phân tích 3

6 EVS2301 Tài nguyên thiên nhiên 3 EVS2304

7 EVS2304 Cở sở môi trường đất,

nước, không khí

3 CHE1080

BIO1061

EVS2302

II Các học phần tự chọn 0

Tổng 23

Học kỳ IV

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 14

1 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 PHI1005

2 PHY1103 Điện - Quang 3 MAT1091

3 EVS3240 Vi sinh môi trường 3 BIO1061

4 EVS3242 Các phương pháp phân tích

môi trường

3 CHE1057

5 EVS3233 Hóa lý –hóa keo 3

II Các học phần tự chọn 3/9

6 EVS2305 Biến đổi khí hậu 3 EVS2304

7 EVS2306 Địa chất môi trường 3 EVS2304

8 EVS2307 Sinh thái môi trường 3 BIO1061

EVS2301

Tổng 17

Học kỳ V

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 15

Page 62: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

62

1 HIS1002 Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam

3 CHE1080

2 EVS3241 Hóa môi trường 3 BIO1061

3 EVS3243 Công nghệ môi trường đại

cương

3 BIO1061

4 EVS3230 Độc học và sức khỏe môi

trường

2 EVS2304

5 EVS2095 Thực tập thực tế 2 CHE1057

6 EVS4071 Thực tập hóa học 2 EVS3243

II Các học phần tự chọn 0

Tổng 15

Học kỳ VI

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 15

1 EVS3244 Quản lý môi trường 3 EVS2302

2 EVS2039 Cơ sở công nghệ hóa sinh 2 CHE1080

3 EVS3287 Cơ sở thủy khí ứng dụng 3 CHE1080

MAT1091

4 EVS3288 Tách chất truyền nhiệt

chuyển khối

3 CHE1057

5 EVS3232 Hình họa vẽ kỹ thuật 2

6 EVS4074 Niên luận công nghệ kỹ

thuật môi trường

2 EVS3243

7 EVS4073 Thực tập công nghệ MT 2 EVS3243

II Các học phần tự chọn 0

Tổng 17

Học kỳ VII

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 7

1 EVS2051 Sản xuất sạch hơn 2 EVS2302

2 EVS3247 Đánh giá môi trường 3 CHE1080

3 EVS2044 Thực tập công nghiệp 2 CHE1080

MAT1091

II Các học phần tự chọn 12/60

Các học phần chuyên sâu về xử

lý nước

4 EVS3291 Xử lý nước thải công nghiệp 3

Page 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

63

5 EVS3292 Xử lý nước cấp 3

6 EVS3293 Xử lý nước thải sinh hoạt 3 EVS3243

7 EVS3294 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý

nước thải

3 EVS3243

Các học phần chuyên sâu về xử

lý khí

8

EVS3295 Công nghệ xử lý bụi 3 EVS2304

EVS3243

EVS3287

EVS3288

9

EVS3296 Công nghệ xử lý khí và hơi độc 3 EVS2304

EVS3243

EVS3287

EVS3288

10 EVS3297 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý

khí thải

3 EVS3243

11 EVS3298 Kiểm soát ô nhiễm không khí

xung quanh

3 EVS2304

EVS3243

12 Các học phần chuyên sâu về xử

lý chất thải rắn

13 EVS3299 Kiểm soát và xử lý chất thải

nguy hại

3

14 EVS3300 Xử lý chất thải rắn hữu cơ 3 EVS3243

15 EVS3301 Công nghệ thu gom, vận chuyển

và chôn lấp chất thải rắn

3 EVS3243

16 EVS3302 Xử lý bùn thải và trầm tích ô

nhiễm

3 EVS3242

EVS3243

Các học phần chuyên sâu về vật

liệu môi trường

17 EVS3303 Vật liệu môi trường tự nhiên 3 EVS2304

18 EVS3304 Phương pháp chế tạo vật liệu

môi trường

3 EVS3243

19 EVS3305 Phương pháp phân tích và đánh

giá vật liệu môi trường

3 CHE1080

EVS3242

20 EVS3306 Vật liệu môi trường nhân tạo 3 EVS3241

EVS3242

EVS3243

Các học phần chuyên sâu về

công nghệ xử lý đất ô nhiễm

21 EVS3256 Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý 3 EVS2304

22 EVS3308 Biện pháp sinh học xử lý đất ô

nhiễm và thoái hóa

3 EVS2304

EVS3240

23 EVS3309 Vật liệu mới trong xử lý đất ô

nhiễm

3 EVS2304

EVS3243

EVS3242

24 EVS3310 Cải tạo và xử lý đất thoái hóa 3 EVS2304

Tổng 19

Page 64: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

64

Học kỳ VIII

STT Mã học

phần Học phần Số tín chỉ

Mã học phần

tiên quyết

I Các học phần bắt bắt buộc 7

1 EVS4085 Khóa luận tốt nghiệp 7

Các học phần thay thế

2 EVS4079 Cơ sở công nghệ và kỹ

thuật môi trường

3

3 EVS4077 Thực hành phân tích và

đánh giá môi trường

2 EVS3242

4 EVS4081 Đồ án kỹ thuật môi trường 2

Tổng 7

5.2. Tổ chức đào tạo

Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, được tổ chức đào tạo chung

trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng

lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học

phần ngoại ngữ không tính trong điểm trung bình chung tích lũy.

Học phần kĩ năng bổ trợ: Kỹ năng bổ trợ được tích hợp trong các học phần

trong suốt quá trình đào tạo, đồng thời tham gia các hoạt động do Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên tổ chức.

Các học phần tự chọn trong khối kiến thức theo khối ngành: không

Các học phần tự chọn trong khối kiến thức theo nhóm ngành: Lớp học phần

được lên kế hoạch khi có ít nhất 10 sinh viên đăng ký học phần

Các học phần tự chọn trong khối kiến thức ngành: Lớp học phần được lên kế

hoạch khi có ít nhất 8 sinh viên đăng ký học phần, tổng cộng sinh viên phải tích lũy

khối kiến thức này tối thiểu 12 tín chỉ định hướng chuyên sâu về các lĩnh vực: Công

nghệ xử lý nước, Công nghệ xử lý khí, Công nghệ xử lý đất ô nhiễm, Vật liệu môi

trường, Công nghệ xử lý chất thải rắn.

Các học phần thực hành, thực tập thực tế, thực tập thiên nhiên: học phần thực

hành trong phòng thí nghiệm được thực hiện theo thời khóa biểu của Trường (cần xếp

thành 1 buổi độc lập trong 1 tuần). Học phần thực tập thiên nhiên 1, 2 được thực hiện

Page 65: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

65

trong 1 đợt liên tục cho mỗi học phần (khoảng 3-4 ngày ngoài hiện trường và các ngày

còn lại nghiên cứu tài liệu và hoàn thiện báo cáo).

6. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo tiên

tiến của nước ngoài (đã sử dụng để xây dựng chương trình)

a) Giới thiệu về chương trình được sử dụng để xây dựng chương trình:

- Tên chương trình (tên ngành/chuyên ngành): Environmental Technology and

Management (Effective: 07/2009)

- Tên cơ sở đào tạo, nước đào tạo: College of Natural Resources, North Carolina State

University

- Xếp hạng của cơ sở đào tạo: 51

b) Bảng so sánh chương trình đào tạo

TT

Tên học phần trong

chương trình đào tạo

cụ thể của trường ĐH

trong top 200 tốt nhất

thế giới (Tiếng Anh,

tiếng Việt)

Tên học phần trong

chương trình đào tạo

của đơn vị (Tiếng

Anh, tiếng Việt)

Thuyết minh về những

điểm giống và khác

nhau giữa các học

phần của 2 chương

trình đào tạo

GEP Requirement

Humanities Elective

Các học phần tự chọn có

thể coi tương đương với

các môn bắt buộc thuộc

M1 và M2

GEP Requirement

Interdisciplinary

Perspective Elective

EC 205 Fundamentals of

Economics

IDS 201 Environmental

Ethics

STS 302 Technology

and Human Values

PHI 340 Philosophy of

Science

Electives

Advised Electives

Free Electives

1

Những nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa Mác

– Lênin 1

2

Những nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa Mác

– Lênin 2

Page 66: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

66

3

Tư tưởng Hồ Chí

Minh

4

Đường lối cách mạng

của Đảng Cộng sản

Việt Nam

5 Tin học cơ sở 1

6 Tin học cơ sở 3

7 Tiếng Anh cơ sở 1

8 Tiếng Anh cơ sở 2

9 Tiếng Anh cơ sở 3

10 Giáo dục thể chất

11

Giáo dục quốc phòng-

an ninh

12 Kỹ năng bổ trợ

13

Cơ sở văn hóa Việt

Nam

14

Khoa học trái đất và sự

sống

15 Đại số tuyến tính

16 MA 121 Elements of

Calculus

Giải tích 1; Giải tích 2

17 MA 131 Calculus for

Life/Mgmt. Sci. A Giải tích 1; Giải tích 2

18 ST 301 Statistical

Methods I Xác suất thống kê

18 ST 311 Introduction to

Statistics Xác suất thống kê

19 PY 131 Conceptual

Physics Cơ-nhiệt

20 PY 211 College Physics

I Điện - quang

21 CH 101 Chemistry- A

Molecular Science Hóa đại cương

21 CH 101 Chemistry- A

Molecular Science Hóa đại cương

22 CH 220 Introduction to

Organic Chemistry Hóa học hữu cơ

22 CH 221/222 Organic

Chemistry I Hóa học hữu cơ

22 CH 223/224 Organic

Chemistry 2 Hóa học hữu cơ

23 CH 201 Chemistry A

Quantitative Science Hóa học phân tích Thuộc hóa học phân tích

24 BIO 181 Introductory

Biology, Ecology,

Evolution, and

Biodiversity

Sinh học đại cương

Page 67: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

67

25 NR 100 Introductions to

Natural Resources Tài nguyên thiên nhiên

25 NR 300 Natural

Resource Measurements Tài nguyên thiên nhiên

26 ES 100 Intro to

Environmental Sciences

Khoa học môi trường

đại cương

27

Cở sở môi trường đất,

nước, không khí

28 Biến đổi khí hậu

29 Địa chất môi trường

30 PB 360 Introduction to

Ecology Sinh thái môi trường

31 EC 201 Principles of

Microeconomics Vi sinh môi trường

32 Hóa môi trường

33 ET 303 Lab Safety

Systems and

Management

Các phương pháp phân

tích môi trường

Nội dung học phần này

được dạy trong môn Các

phương pháp phân tích

môi trường

34 ET 490 Seminar in

Environmental

Technology

Gần giống học phần

Công nghệ môi trường

đại cương

35 ET 455 Adaptive

Management

Gần tương tự học phần

Quản lý môi trường

36

Cơ sở công nghệ hóa

sinh

37/32 ET 415 Toxicological

and Environmental

Chemistry

Độc học và sức khỏe

môi trường/Hóa môi

trường

Nội dung nằm trong 2

học phần

38

Cơ sở thủy khí ứng

dụng

39

Tách chất truyền nhiệt

chuyển khối

40 Hình họa vẽ kỹ thuật

41 Sản xuất sạch hơn

42 Hóa lý-hóa keo

43 Đánh giá môi trường

ET 105 Intro to

Environmental

Regulations

Học phần Nguyên lý

khoa học môi trường dạy

ở bậc cao học

ARE 201 Intro to Ag &

Resource Economics

Đã bỏ học phần Kinh tế

Môi trường

ET 203 Pollution

Prevention

PB 365 Ecology Lab

PS 320 US Environ.

Law and Politics

Đã bỏ học phần Luật và

chính sách môi trường

Page 68: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

68

PS 336 Global

Environmental Politicsor

Đã bỏ học phần Luật và

chính sách môi trường

ET 470 Environmental

Forensics3

Đã bỏ học phần Luật và

chính sách môi trường

ARE 309 Environ. Law

& Economic Policy

Đã bỏ học phần Luật và

chính sách môi trường

SSC 200 Soil Science

Đã bỏ học phần khoa

học đất

ET 252 Intro. To Spatial

Info. Technology

Thuộc học phần tin học

môi trường trong ngành

Khoa học môi trường

PRT 462 Intro to

Geographic Inform.

Systems

Học phần GIS trong

quản lý môi trường

Thuộc khung KHMT

44 ET 330 Environmental

Technology Practicum

Thực tập thực tế

45 CH 102 General

Chemistry Lab

Thực tập hóa học

45 CH 202 Quantitative

Chemistry Lab Thực tập hóa học

46 ET 201 Environmental

Technology Lab I

Thực tập công nghệ

môi trường/Công nghệ

môi trường đại cương

46 ET 202 Environmental

Technology Lab II

Thực tập công nghệ

môi trường/Công nghệ

môi trường đại cương

46 ET 301 Environmental

Technology Lab III

Thực tập công nghệ

môi trường/Công nghệ

môi trường đại cương

46 ET 302 Environmental

Technology Lab IV

Thực tập công nghệ

môi trường/Công nghệ

môi trường đại cương

46 ET 460 Practice of

Environmental

Technology

Thực tập công nghệ

môi trường/Công nghệ

môi trường đại cương

47

Niên luận công nghệ

kỹ thuật môi trường

48 Thực tập công nghiệp

49

Xử lý nước thải công

nghiệp

Các học phần chuyên

sâu về xử lý nước

50 Xử lý nước cấp

51

Xử lý nước thải sinh

hoạt

52

Tính toán thiết kế hệ

thống xử lý nước thải

ET 310 Environmental

Monitor & Analysis

Các phương pháp phân

tích môi trường

Page 69: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

69

53-56 ET/MEA 320

Fundamentals of Air

Pollution

Nằm trong 4 học phần

thuộc nhóm các học

phần chuyên sâu về sử lý

khí

NR484 Environmental

Impact Assessment

Đã bỏ học phần đánh giá

tác động môi trường

NR 420 Wetlands and

Watershed Hydrology

Đã bỏ học phần đất ngập

nước

ENG 101 Academic

Writing & Research

57

Kiểm soát và xử lý chất

thải nguy hại

Các học phần chuyên

sâu về xử lý chất thải rắn

58

Xử lý chất thải rắn hữu

59

Công nghệ thu gom,

vận chuyển và chôn lấp

chất thải rắn

60

Xử lý bùn thải và trầm

tích ô nhiễm

61

Vật liệu môi trường tự

nhiên

Các học phần chuyên

sâu về Vật liệu môi

trường

62

Phương pháp chế tạo

vật liệu môi trường

63

Phương pháp phân tích

và đánh giá vật liệu

môi trường

64

Vật liệu môi trường

nhân tạo

65

Ô nhiễm đất và biện

pháp xử lý

Các học phần chuyên

sâu về xử lý đất ô nhiễm

66

Biện pháp sinh học xử

lý đất ô nhiễm và thoái

hóa

67

Vật liệu mới trong xử

lý đất ô nhiễm

68

Cải tạo và xử lý đất

thoái hóa

69 Khóa luận tốt nghiệp

70

Cơ sở công nghệ và kỹ

thuật môi trường

71

Thực hành phân tích và

đánh giá môi trường

72

Đồ án kỹ thuật môi

trường

Page 70: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

70

7. Tóm tắt nội dung học phần

1. PHI1004, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không có

- Tóm tắt nội dung

Học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 1 cung cấp cho

người học thế giới quan và phương pháp luận triết học đúng đắn thông qua những nội

dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: Trình bày hệ

thống quan niệm của triết học Mác - Lênin về tự nhiên, xã hội và con người, mối quan

hệ giữa tự nhiên, xã hội và con người; những quy luật chung nhất của sự vận động,

phát triển của tự nhiên, xã hội và của tư duy con người. Lý luận của triết học Mác -

Lênin về hình thái kinh tế - xã hội, về giai cấp, đấu tranh giai cấp giải phóng con

người, về dân tộc, cách mạng xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh

tụ trong lịch sử.

2. PHI1005, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

PHI1004 - Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1

- Tóm tắt nội dung

Học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 2 cung cấp cho

người học:

Những nguyên lý cơ bản nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin về phương thức sản

xuất tư bản chủ nghĩa qua việc nghiên cứu 3 học thuyết kinh tế: học thuyết về giá trị,

học thuyết về giá trị thặng dư và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Các học thuyết

này không chỉ làm rõ những quy luật kinh tế chủ yếu chi phối sự vận động của nền

kinh tế thị trường, của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mà còn chỉ ra tính tất yếu của sự

sụp đổ chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở đó làm rõ

những cơ sở lý luận cơ bản, trực tiếp dẫn đến sự ra đời và những nội dung chủ yếu của

học thuyết Mác- Lênin về chủ nghĩa xã hội.

3. POL1001, Tư tưởng Hồ Chí Minh, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

PHI1005 - Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2

- Tóm tắt nội dung

Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về:

Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh;

Hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về một số vấn đề cơ bản của

cách mạng Việt Nam, bao gồm vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; chủ

nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng Cộng sản

Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; dân chủ và xây dựng nhà nước của

dân, do dân, vì dân; đạo đức, văn hóa và xây dựng con người mới.

Page 71: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

71

Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách

mạng của dân tộc Việt Nam.

4. HIS1002, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không có

POL1001 - Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Tóm tắt nội dung

5. INT1003, Tin học cơ sở 1, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không có

- Tóm tắt nội dung

- Phần 1: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về thông tin, máy tính, phần

mềm và các ứng dụng công nghệ thông tin.

- Phần 2: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng sử dụng hệ điều hành, sử dụng

các phần mềm văn phòng thông dụng và khai thac môt sô dich vu trên Internet.

6. INT1005, Tin học cơ sở 3, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

INT1003 - Tin học cơ sở 1

- Tóm tắt nội dung

Kiến thức cơ bản về lập trình: Phương phap lâp trinh, ngôn ngữ lập trình bậc

cao, cac bươc đê xây dưng chương trinh, các cấu trúc điều khiển, các kiểu dữ liệu, cấu

trúc mảng, hàm, thủ tục/chương trình con, biến cục bộ, biến toàn cục, vào ra dữ liệu

tệp.

Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo một ngôn ngữ lập trình bậc cao đươc lưa

chon (C/ FORTRAN):

7. FLF2101, Tiếng Anh cơ sở 1, 4 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: không có

- Tóm tắt nội dung

Chương trình tiếng Anh cơ sở 1 là chương trình đầu tiên trong ba chương trình

đào tạo tiếng Anh dành cho tiếng Anh không chuyên bậc đại học. Học phần cung cấp

cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu như động từ to

be, thời hiện tại đơn, quá khứ đơn, các cách đặt câu hỏi để lấy thông tin …;

Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói về các

chủ đề quen thuộc của cuộc sống như bản thân, gia đình, quê hương, đất nước …;

Bảng phiên âm quốc tế và cách phát âm phụ âm, nguyên âm, các âm phổ biến

trong tiếng Anh. Bên cạnh đó, sinh viên cũng được học về cách phát âm các dạng của

động từ to be, các động từ được chia ở dạng hiện tại và quá khứ;

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở dạng làm quen ban đầu.

8. FLF2102, Tiếng Anh cơ sở 2, 5 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

FLF2101 - Tiếng Anh cơ sở 1

Page 72: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

72

- Tóm tắt nội dung

Chương trình Tiếng Anh cơ sở 2 là chương trình thứ hai trong ba chương trình

đào tạo tiếng Anh dành cho tiếng Anh không chuyên bậc đại học. Học phần cung cấp

cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Các thời thể ngữ pháp tiếng Anh dành cho sinh viên trình độ tiền trung cấp như

thời hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, quá khứ tiếp

diễn, quá khứ hoàn thành, các động từ khuyết thiếu …;

Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày và để nói về các

chủ điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, du lịch, sự

kiện đang diễn ra; Bên cạnh đó, sinh viên cũng được học cách cấu tạo và sử dụng các

loại từ vựng như tính từ, trạng từ, đại từ, động từ tình thái, cụm động từ, cách kết hợp

từ, quy tắc cấu tạo từ;

Bảng phiên âm quốc tế và cách cặp âm, trọng âm từ, câu và các cách phát âm

chuẩn theo bảng phiên âm quốc tế;

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp.

9. FLF2103, Tiếng Anh cơ sở 3, 5 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

FLF2102 - Tiếng Anh cơ sở 2

- Tóm tắt nội dung

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:

Các vấn đề ngữ pháp tiếng Anh nâng cao dành cho sinh viên trình độ trung cấp

việc sử dụng từ, ngữ pháp phổ biến, phân biệt văn phong học thuật và văn phong hội

thoại, cách dựng câu …

Những từ vựng cơ bản được sử dụng trong các lĩnh vực liên quan đến chuyên

ngành học tập.

Phương pháp thuyết trình khoa học.

Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ trung cấp.

10. Giáo dục thể chất, 4 tín chỉ

11. Giáo dục quốc phòng-an ninh, 8 tín chỉ

12. Kỹ năng bổ trợ, 3 tín chỉ

13. HIS1056 – Cơ sở văn hóa Việt Nam, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Cơ sở Văn hóa Việt Nam cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về

văn hóa như: văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật. Những vấn đề liên quan đến hình

thái, mô hình, cấu trúc và chức năng của văn hóa. Học phần cũng cung cấp cho người

học những kiến thức tổng quát, từ đó giúp người học có thể lý giải về các khía cạnh

Page 73: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

73

của văn hoá Việt Nam như: mối quan hệ giữa con người, môi trường tự nhiên, môi

trường xã hội Việt Nam với văn hoá; những đặc trưng chung của quá trình giao lưu

tiếp xúc văn hoá ở Việt Nam và những nét nổi bật của quá trình giao lưu tiếp xúc giữa

văn hoá Việt Nam với văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây.

Học phần Cơ sở văn hoá Việt Nam cũng giới thiệu cho người học những thành

tố cơ bản của văn hoá Việt Nam như ngôn ngữ, tôn giáo (Nho giáo, Phật giáo, Lão

giáo, Thiên chúa giáo), tín ngưỡng (tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ thành hoàng

làng, tín ngưỡng thờ Mẫu), lễ hội…và diễn trình của lịch sử văn hóa Việt Nam (văn

hóa Việt Nam thời tiền sơ sử, thiên niên kỷ đầu công nguyên, văn hóa Việt Nam thời

tự chủ…). Những nét đại cương của không gian văn hóa Việt Nam. Từ đó bước đầu

định hướng nhận thức về sự phát triển của nền văn hoá Việt Nam hiện đại trên cơ sở

giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống và hội nhập, tiếp thu những giá trị văn hóa

mới.

14. GEO1050 – Khoa học trái đất và sự sống, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần sẽ cung cấp những kiến thức tổng quát nhất về Trái Đất, bao gồm những đặc

điểm chung, các quy luật vận động và phân hóa tự nhiên trên Trái đất, lịch sử hình

thành và phát triển sự sống, đặc biệt là con người, tác động của con người đến Trái đất,

góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường. Người học sẽ được lĩnh hội những

kiến thức cơ bản về vị trí của Trái đất trong không gian, cấu trúc và đặc điểm của các

quyển trên trái đất: thạch quyển, thủy quyển, khí quyển, thổ quyển và sinh quyển, cũng

như các quy luật vận động của các quyển trên và hệ quả của chúng là sự phân đới tự

nhiên trên Trái đất. Người học cũng được trang bị kiến thức về lịch sử hình thành và

phát triển sự sống cũng như tác động của con người lên Trái đất và môi trường sống,

những vấn đề mới nhất về biến đổi khí hậu, các tai biến thiên nhiên và các giải pháp

ứng phó, thích ứng.

15. MAT1090 – Đại số tuyến tính, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Các nội dung chính của chương một trong phần đại số tuyến tính bao gồm: Tập hợp

và ánh xạ, trong đó đề cập đến các khái niệm cơ bản như tập hợp, ánh xạ, nhóm,

vành, trường; trường số thực và số phức. Học phần cung cấp các kiến thức chung về

nghiệm của đa thức, từ đó làm cơ sở cho việc trình bày việc phân tích một đa thức

thành tích các nhân tử, một phân thức hữu tỷ thành tổng các phân thức hữu tỷ đơn

giản. Trong phần ma trận, định thức, hệ phương trình đại số tuyến tính, các kiến thức

có liên quan được trình bày trên ngôn ngữ hạng của ma trận để sinh viên có cái nhìn

Page 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

74

thấu đáo về tính liên kết giữa ba khái niệm trên và phương pháp thực hành giải hệ

phương trình đại số tuyến tính, một nội dung thường gặp trong tất cả các lĩnh vực

khoa học và ứng dụng. Nội dung tiếp theo đề cập tới những vấn đề cơ bản của không

gian véc tơ, không gian Euclid. Đây có thể coi như những tổng quát hóa lên trường

hợp nhiều chiều của các khái niệm mặt phẳng toạ độ, hệ toạ độ trong không gian mà

sinh viên đã nắm vững từ bậc phổ thông. Khảo sát một số tính chất quan trọng của

ánh xạ tuyến tính, toán tử tuyến tính trong không gian véc tơ hữu hạn chiều, phép

biến đổi trực giao, dạng song tuyến tính, dạng toàn phương. Phần nội dung về hình

học giải tích cung cấp cho sinh viên các kiến thức chung về đường bậc hai và mặt bậc

hai, các dấu hiệu nhận dạng từng loại.

16. MAT1091 – Giải tích 1, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp các kiến thức về giới hạn, đạo hàm, vi phân của hàm một biến số;

các phương pháp tìm nguyên hàm và tính tích phân xác định, tích phân suy rộng, ứng

dụng của tích phân vào tích độ dài, diện tích, thể tích; Các khái niệm cơ cản về chuỗi

số, chuỗi hàm, công thức khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa và chuỗi Fourier.

17. MAT1092 – Giải tích 2, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích 1

- Tóm tắt nội dung học phần:

Trang bị cho sinh viên các khái niệm quan trọng của hàm hai hoặc ba biến như giới

hạn, tính liên tục, tính khả vi, khảo sát cực trị địa phương. Học phần trình bày về tích

phân bội cùng với các ứng dụng của nó trong các bài toán tính diện tích, thể tích,

trọng tâm, khối lượng. Cung cấp khái niệm cơ bản của tích phân đường, tích phân

mặt. Đưa ra các công thức liên hệ tích phân bội với tích phân đường-mặt. Các

phương pháp giải phương trình vi phân cấp1 và cấp 2.

18. MAT1101 – Xác suất thống kê, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích

- Tóm tắt nội dung học phần:

Nội dung học phần gồm 2 phần chính: phần Xác suất và phần Thống kê. Phần xác suất

cung cấp cho sinh viên các kiến thức về phép thử ngẫu nhiên, biến cố, xác suất của

biến cố, các phương pháp tính xác suất, đại lượng ngẫu nhiên và phân phối của nó, các

đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên, một số phân phối thường gặp trong thực tế. Phần

thống kê giới thiệu cho sinh viên các bài toán cơ bản của thống kê và cách giải quyết

các bài toán này như bài toán ước lượng khoảng, bài toán kiểm định giả thiết, bài toán

tương quan và hồi quy.

Page 75: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

75

19. PHY1100 – Cơ - Nhiệt, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích 1

- Tóm tắt nội dung học phần:

Nội dung học phần gồm 2 phần Cơ học và Nhiệt học

- Phần Cơ học bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Động học và các định luật cơ

bản của động lực học chất điểm, hệ chất điểm,vật rắn. Nguyên lý tương đối Galile.Ba

định luật bảo toàn của cơ học: định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn

mômen động lượng và định luật bảo toàn năng lượng. Định luật hấp dẫn vũ trụ và

chuyển động của các hành tinh, vệ tinh.Hai dạng chuyển động cơ bản của vật rắn:

chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. Dao động và sóng cơ. Cuối cùng là giới

thiệu về thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh.

- Phần nhiệt học bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Các kiến thức cơ bản về nhiệt

động lực học mà nội dung xoay quanh ba định luật: định luật số không, định luật số 1

và định luật số hai. Các vấn đề về nhiệt độ, áp suất, các hiện tượng truyền trên cơ sở

thuyết động học phân tử.

20. PHY1103 – Điện – Quang, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: MAT1091 – Giải tích 1

- Tóm tắt nội dung học phần:

Phần Điện từ:

Học phần Điện và từ ở đây chủ yếu đề cập tới những khái niệm cơ bản về điện trường

trong chân không (chương 1&2), từ trường trong chân không (chương 4) và mối quan

hệ nhân quả giữa chúng với nhau tạo thành một trường thống nhất: trường điện từ

được mô tả thông qua hệ phương trình Maxwell (chương 5). Những kiến thức cơ sở về

điện như: điện trường, điện thế, các định luật Coulomb, định luật Gauss…và về từ

như: từ trường, lực Lorentz, các định luật Biot- Savart - Laplace, định luật Ampe...

được trình bày trong giáo trình cho thấy sự tương đồng giữa hai phần riêng biệt: điện

và từ cũng như giúp học viên hiểu được mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.

Phần Quang học:

Phần Quang học trình bày những nội dung cơ bản của Quang Vật lý thể hiện bản chất

lưỡng nguyên sóng - hạt của ánh sáng, cụ thể như sau:

Các hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. Hiện tượng

phân cực cho thấy sóng ánh sáng là sóng ngang.

Trên cơ sở lý thuyết lượng tử năng lượng của Planck, Einstein đưa ra giả thuyết lượng

tử ánh sáng (photon). Sự giải thích hiệu ứng quang điện và hiệu ứng Compton dựa trên

giả thuyết lượng tử ánh sáng (photon) cho thấy bản chất hạt của ánh sáng.

21. CHE1080 – Hóa học đại cương, 3 tín chỉ

Page 76: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

76

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần gồm 2 phần: Cấu tạo chất và Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học.

Phần cấu tạo chất bao gồm những nội dung chủ yếu sau: cấu tạo nguyên tử,

phân tử và liên kết hoá học theo các quan điểm hiện đại: cơ sở của cơ học lượng tử,

phương pháp liên kết hoá trị (phương pháp VB) và phương pháp obitan phân tử

(phương pháp MO). Cấu tạo của các phức chất, các loại tinh thể (ion, nguyên tử, phân

tử, kim loại) và một số trạng thái tập hợp.

Phần cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học gồm các nội dung chủ yếu sau: Xác

định biến thiên của các hàm nhiệt độngnội năng, entanpi, entropi và thế đẳng nhiệt

đẳng áp trong các quá trình hóa học từ đó biết được điều kiện, chiều hướng xảy ra của

các quá trình hóa học, điều kiện cân bằng của hệ hóa học, các hằng số cân bằng theo

áp suất và nồng độ, các yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng hóa học, cân bằng ion trong

dung dịch của các chất điện ly, cân bằng trong hệ oxi hóa khử, pin ganvanic, điện

phân, tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hóa học.

22. CHE1081 – Hóa học hữu cơ, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: CHE1080 – Hóa học đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần “Hoá học hữu cơ” bao hàm các khái niệm về cấu trúc và liên kết trong phân

tử hợp chất hữu cơ. Các phần chính của học phần là các chương về các lớp chất hữu cơ

như hydrocarbon (alkan, alken, alkyn và aren), dẫn xuất haloalkan, các hợp chất chứa

nhóm chức (như alcohol/phenol; aldehyd/keton; acid carboxylic và dẫn xuất; amin),

các hợp chất tạp chức (carbohydrate, amino acid, peptid/protein, lipid. Trong mỗi lớp

hợp chất có đề cập đến tính chất hoá học và điều chế của chúng. Một số cơ chế của các

phản ứng hoá học hữu cơ quan trọng đã được mô tả.

23. CHE1057 – Hóa học phân tích, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: CHE1080 – Hóa học đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Hoá học phân tích là khoa học về các phương pháp xác định thành phần (định tính và

định lượng) các chất và hỗn hợp của chúng cũng như cấu trúc của các chất. Trong

phần đầu nêu bức tranh toàn cảnh về hoá phân tích bao gồm giới thiệu các nội dung

chính, các phương pháp hoá phân tích, các bước của một qui trình phân tích, nhiệm vụ,

vai trò và lĩnh vực ứng dụng của hoá phân tích đối với các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật

và kinh tế xã hội, ứng dụng thống kê trong Hóa phân tích để xử lý số liệu thực nghiệm.

Nội dung chủ yếu của học phần giới thiệu lí thuyết của các loại cân bằng quan trọng

trong dung dịch, các phương pháp phân tích định lượng hoá học sử dụng các loại cân

Page 77: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

77

bằng đó để xác định lượng lớn và lượng nhỏ các chất. Trong phần tiếp theo giới thiệu

nguyên tắc cơ bản và ứng dụng của các phương pháp phân tích công cụ để xác định

lượng vết các chất cũng như phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp trong phân tích

mẫu thực tế.

24. BIO1061 – Sinh học đại cương, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần “Sinh học đại cương” bao gồm 7 chương trong đó đề cập đến các khái niệm

kiến thức cơ bản về thế giới sinh vật từ nguồn gốc của sự sống, cấu trúc các đại phân

tử sinh học, các dạng tế bào sống, cấu trúc các bào quan, đến cấu trúc cơ thể thực vật,

động vật. Bên cạnh đó là các kiến thức liên quan đến các quy luật di truyền, biến dị, sự

tương tác giữa cơ thể sinh vật với môi trường xung quanh và vai trò của con người

trong thế giới sinh vật. Ngoài ra học phần “sinh học đại cương” còn giới thiệu về thế

giới sinh vật thông qua kiến thức về phân loại sinh vật, các dạng sống của sinh vật và

quá trình tiến hóa của chúng.

25. EVS2301 – Tài nguyên thiên nhiên, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về các loại tài nguyên khí

hậu, tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên

khoáng sản và năng lượng: Khái niệm, đặc điểm phân loại, quy luật thành tạo, phân

bố, giá trị, lịch sử và hiện trạng khai thác, sử dụng, định hướng nghiên cứu, quản lý sử

dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên.

26. EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: GEO1050 – Khoa học trái đất và sự sống

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần đưa ra các khái niệm, định nghĩa cơ bản về môi trường và liên quan đến môi

trường như: định nghĩa môi trường, khoa học môi trường, các thành phần môi trường

tự nhiên, tài nguyên, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của khoa học môi trường.

Trên cơ sở các khái niệm, định nghĩa, học phần trình bày các vấn đề chủ yếu của môi

trường tự nhiên: các thành phần cơ bản của môi trường Trái đất, các nguyên lý sinh

thái học áp dụng trong khoa học môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời học

phần tập cũng dành một phần trình bày và lý giải các vấn đề chủ yếu của môi trường

sống của con người trên Trái đất như dân số, cung cấp lương thực, năng lượng và phát

triển bền vững.

Page 78: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

78

27. EVS2304 - Cơ sở môi trường đất, nước, không khí, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1080 – Hóa học đại cương

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần bao gồm các nội dung được trình bày nối tiếp nhau từ khái niệm và cấu trúc

của khí quyển, thủy quyển, thạch quyển (chủ yếu là lớp thổ nhưỡng-soil- trên cùng của

vỏ Trái Đất) đến thành phần và các tính chất lý-hóa-sinh học của các quyển này/đối

tượng môi trường này. Bên cạnh những đặc trưng cơ bản của môi trường không khí,

nước và đất, học phần còn cung cấp những kiến thức để sinh viên có thể hiểu mối liên

hệ và các tác động qua lại giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong một hệ sinh thái

và môi trường cụ thể. Phần cuối của học phần sẽ trình bày chu trình sinh-địa-hóa của

một số nguyên tố cơ bản đóng góp nhiều vào sự gia tăng ô nhiễm môi trường do các

hoạt động của con người.

Các học phần tự chọn

28. EVS2305 – Biến đổi khí hậu, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2304 - Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trình bày các kiến thức chung về thời tiết, khí hậu, biến đổi khí hậu; lịch sử

biến đổi khí hậu Trái đất trong quá khứ, các hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu và

nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu; các kịch bản biến đổi khí hậu của Việt Nam

trong tương lai; tác động của biến đổi khí hậu tới các ngành kinh tế, xã hội tới đại

dương, biển và đảo; biến đổi đại dương và vai trò của đại dương trong giảm thiểu tác

động biến đổi khí hậu; các giải pháp thích ứng và giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu

trên Thế giới và Việt Nam.

29. EVS2306 – Địa chất môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2304 - Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về chuyên ngành Địa chất

môi trường, đặc điểm và cấu trúc môi trường địa chất, các kiểu động lực chủ yếu của

môi trường địa chất, các dạng tai biến môi trường địa chất, ảnh hưởng của các quá

trình địa chất môi trường, môi trường địa chất tới sức khỏe con người; cũng như các

Page 79: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

79

phương pháp đánh giá môi trường địa chất phục vụ quy hoạch, quản lý môi trường địa

chất, lồng ghép trong việc phát triển kinh tế xã hội, lãnh thổ, lãnh hải của Đất nước.

30. EVS2307 – Sinh thái môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2301 – Tài nguyên thiên nhiên

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần sẽ trang bị cho sinh viên các kiến thức sinh thái học cơ bản, các quá trình

sinh học, vật lý và sinh thái gây ảnh hưởng đến môi trường Các tác động của con

người đến thành phần sinh vật và môi trường trong hệ sinh thái và các biện pháp bảo

vệ hệ sinh thái tự nhiên

Khối kiến thức ngành

Các học phần bắt buộc

31. EVS3240 – Vi sinh môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vi sinh vật, các đặc điểm

sinh lý, sinh hóa cũng như cơ chế chuyển hóa các cơ chất trong môi trường. Học phần

cũng trang bị cho sinh viên những kỹ năng phương pháp phân tích vi sinh cơ bản. Nội

dung chủ yếu của khóa học bao gồm: Giới thiệu về các nhóm vi sinh vật, sự tồn tại của

chúng trong các môi trường đất, nước, không khí. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng

tới quá trình sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật. Các cơ chế chuyển hóa các chất

trong môi trường tự nhiên và các nguyên lý ứng dụng vi sinh vật trong xử lý môi

trường. Khóa học cũng cung cấp cho sinh viên những kỹ năng thực hành trong phòng

thí nghiệm như phân lập, nuôi cấy, nhận dạng và phân tích các chỉ tiêu vi sinh thông

dụng.

32. EVS3241- Hóa môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1080 – Hóa học đại cương

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Page 80: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

80

Học phần sẽ cung cấp cho người học nội dung kiến thức về thành phần hóa học của

không khí, nước, và đất, và tác động của các hoạt động của con người đến vật chất hóa

học này trên Trái đất. Cụ thể, học phần gồm các nội dung về nguồn, phản ứng, sự vận

chuyển, hiệu ứng, và các hình thái tồn tại các chất trong khí quyển, nước, và môi

trường đất. Khối kiến thức được chia thành 5 phần chính phản ánh các vấn đề cấp bách

nhất trong Hóa học môi trường hiện nay: (1) Hóa học môi trường khí, ô nhiễm không

khí, (2) Biến đổi khí hậu và năng lượng, (3) Hóa học môi trường nước, ô nhiễm nước;

(4) Hóa học môi trường đất, ô nhiễm đất, tương tác của chất ô nhiễm với các quyển

khác; và (5) Giới thiệu về chất độc hữu cơ và vô cơ; xử lý chất thải. Khi học xong học

phần sinh viên sẽ có được những kiến thức mang tính chất nguyên lý về nguồn phát

thải, các chất thải và độc chất; sự tồn tại và chuyển hóa của chúng trong môi trường;

các phương pháp kiểm soát chất độc và chất thải trong môi trường.

33. EVS3242 – Các phương pháp phân tích môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1057 – Hóa học phân tích

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích

định lượng đang được sử dụng trong các phòng phân tích môi trường. Những phương

pháp phân tích thực tế, các thiết bị, công cụ phân tích hỗ trợ cho các nhà khoa học môi

trường. Nội dung chủ yếu của khoa học bao gồm: Giới thiệu về độ chính xác, độ tin

cậy, bảo đảm và kiểm soát chất lượng trong phân tích môi trường; kỹ thuật lấy mẫu

môi trường không khí, nước, trầm tích và đất; phương pháp phân tích và một số thiết

bị đo đạc ngoài hiện trường; phương pháp chuẩn độ; phương pháp trắc quang, cực phổ,

Von Amper, cực chọn lọc ion, các phương pháp phân tích sắc ký, khối phổ dùng để

phân tích chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ thường gặp trong các môi trường đất, nước,

không khí và trầm tích. Học phần cũng trang bị cho sinh viên những kiến thức về đánh

giá các kết quả phân tích thu được, độ chính xác, độ tin cậy và bảo đảm và kiểm soát

chất lượng trong phân tích môi trường.

34. EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1081 – Hóa học hữu cơ

CHE1057 – Hóa học phân tích

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

Page 81: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

81

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công nghệ và kỹ thuật môi

trường bao gồm: xử lí nước, nước thải, kiểm soát ô nhiễm không khí, xử lí và quản lí

chất thải rắn, chất thải nguy hại. Một số kiến thức bổ trợ giúp sinh viên có thể tiếp cận

vấn đề công nghệ môi trường phù hợp không chỉ ở phương diện kĩ thuật mà còn ở

phương diện môi trường tự nhiên và xã hội cũng được đề cập tới trong học phần.

35. EVS3244 – Quản lý môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trình bày các khái niệm, nguyên tắc, cơ sở khoa học, công cụ quản lý nhà

nước về môi trường. Trên cơ sở đó đi sâu vào việc trình bày các vấn đề chủ yếu của

công tác quản lý nhà nước về môi trường Việt Nam như: tổ chức bộ máy, công cụ luật

pháp chính sách; công cụ đánh giá, dự báo và quy hoạch môi trường; công cụ kinh tế

trong quản lý môi trường; quản lý tài nguyên thiên nhiên; quản lý các thành phần môi

trường; quản lý môi trường theo lãnh thổ, quản lý môi trường trong các ngành kinh tế

quốc dân.

36. EVS2039 – Cơ sở công nghệ hóa sinh, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: CHE1080 – Hóa học đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết về công

nghệ hóa sinh và ứng dụng các nguyên lý lý thuyết trong các quá trình làm sạch và

tinh chế các sản phẩm sinh học và xử lý ô nhiễm môi trường, bao gồm: nghiên cứu về

enzym, động học enzym; động học tế bào, thiết bị phản ứng enzym và thiết bị lên

men; các phương pháp thu hồi và tinh chế các chế phẩm sinh học; các phương pháp

khử trùng và ứng dụng của enzym trong xử lý ô nhiễm môi trường. Học phần cũng

cung cấp các nội dung về mối liên kết giữa Công nghệ Hoá sinh và Công nghệ Sinh

học, Công nghệ Hoá học.

37. EVS3230 – Độc học và sức khỏe môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

BIO1061 – Sinh học đại cương

EVS2302 – Khoa học môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Page 82: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

82

Học phần giới thiệu những nội dung cơ bản về độc học và sức khỏe môi trường. Các

nội dung liên quan đến mối liên hệ giữa các loài và con người vào chất lượng không

khí, nước sạch và thực phẩm. Các chất độc nhân tạo cũng như các chất có nguồn gốc

tự nhiên và tác động có hại của nó với các sinh vật và quá trình sinh học. Các khái

niệm được đề cập bao gồm sự xuất hiện của chất độc, gây tác hại và hành vi của chất

độc, các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện của các chất lạ trong cơ thể, khả năng phản

ứng đáp ứng đối với độc chất của sinh vật, các yếu tố khác. Học phần cũng cung cấp

các kiến thức về luật và các quy định liên quan đến quản lý độc chất, các chính sách và

hướng dẫn phục hồi môi trường nhiễm độc chất điển hình.

38. EVS3287 – Cơ sở thủy khí ứng dụng, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1080 – Hóa học đại cương

MAT1091 – Giải tích 1

PHY1100 – Cơ – nhiệt

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những khái niệm và kiến thức cơ bản về cơ sở thủy

khí ứng dụng để có thể hiểu rõ các hiện tượng và qui luật của chất lỏng trong các quá

trình công nghệ cũng như các ứng dụng trong xử lý ô nhiễm môi trường.

39. EVS3288 – Tách chất truyền nhiệt chuyển khối, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1057 – Hóa học phân tích

CHE1081 – Hóa học hữu cơ

EVS3241 – Hóa môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình tách chất

trong kỹ thuật, nắm được nguyên lý, phương pháp và có khả năng vận dụng kiến thức

cơ bản sang thực tiễn bằng các bài tập ứng dụng. Đồng thời sẽ trang bị cho sinh viên

các kiến thức cơ bản về truyền nhiệt, chuyển khối ứng dụng trong các quá trình công

nghệ nói chung và công nghệ môi trường nói riêng. Học phần chia làm 2 phần chính:

Phần Truyền nhiệt - chuyển khối và Phần tách chất. Phần Truyền nhiệt - chuyển khối

trang bị kiến thức về sự biến đổi vật chất và năng lượng trong các quá trình kỹ thuật

của các nhà máy, cơ sở sản xuất sử dụng các sản phẩm hóa học cũng như trong các

quá trình khai thác và chuẩn bị nguyên liệu cho sản xuất, dây chuyền công nghệ, và

các quá trình công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường. Phần tách chất trang bị các kiến

Page 83: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

83

thức về nguyên lý, kỹ thuật tách hỗn hợp chất (hóa học và sinh học) ứng dụng để giải

quyết các vấn đề thực tế như trong các quá trình làm sạch, tinh chế sản phẩm, xử lý ô

nhiễm môi trường. Sinh viên cũng được cung cấp các kiến thức cơ bản về thiết bị công

nghệ sử dụng trong tách chất làm cơ sở để có thể thiết kế các hệ thống công nghệ xử lý

môi trường ở học phần tiếp sau.

40. EVS3232 – Hình họa vẽ kỹ thuật, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ sau:

- Hình học hình cơ bản ( những nội dung thiết yếu hỗ trợ cho vẽ kỹ thuật như phép

chiếu, biểu diễn, giao cơ bản, chiếu phụ - thay mặt phẳng hình chiếu)

- Vẽ kỹ thuật cơ bản bao gồm các hình biểu diễn, các tiêu chuẩn, quy ước… để tạo ra

bản vẽ kỹ thuật đúng và dễ hiểu cũng như đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật.

- Tiếp cận CAD (Computer Aided Design)

41. EVS2051 – Sản xuất sạch hơn, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Sản xuất sạch hơn là học phần về một phương pháp tiếp cận mới trong việc phòng

ngừa và giảm thiểu ô nhiễm. Việc áp dụng sản xuất sạch hơn trong các ngành công

nghiệp không những đem lại lợi ích về môi trường mà còn đem lại lợi ích về kinh tế

cho cơ sở sản xuất do tiết kiệm được nguyên vật liệu, năng lượng và tiết kiệm được chi

phí xử lý chất thải. Giới thiệu cho sinh viên những nội dung cơ bản liên quan đến

kiểm toán chất thải, một trong những phương pháp hiệu quả để tìm ra các cơ hội giảm

thiểu chất thải. Sinh viên cũng được tiếp cận thực tế qua một số nghiên cứu điển hình

về áp dụng sản xuất sạch hơn cho 2 ngành công nghiệp là ngành bia, sản xuất giấy, bột

giấy, ngành dệt nhuộm. Xu thế mới hiện nay là tích hợp Sản xuất sạch hơn (CP) với

Hệ thống Quản lý Môi trường (EMS) và Hạch toán Quản lý Môi trường (EMA) trong

một nhà máy để tối ưu hóa việc thực hiện mục tiêu về môi trường và mục tiêu kinh tế.

Phương pháp tích hợp CP với EMS và EMA cũng sẽ được giảng dạy cho sinh viên.

42. EVS3233- Hóa lý-hóa keo, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Hoa hoc đai cương, CHE1080; Khoa học môi trường đại

cương, EVS2302

- Tóm tắt nội dung học phần: Hóa lý là phần kiến thức khoa học chuyên môn trung

gian giữa vật lý và hóa học. Học phần giới phần nhiệt động hóa học, áp dụng các định

Page 84: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

84

luật của nhiệt động hóa học để trả lời các câu hỏi về chiều hướng và giới hạn của các

quá trình hóa học, quá trình hóa lý.

Hóa keo là phần kiến thức khoa học liên quan đến các hệ vi dị thể ghét lưu. Do bề mặt

phân cách pha rất lớn, các hiện tượng đặc trưng của hóa keo gắn với bề mặt. Vì vậy,

các hiện tượng bề mặt như sức căng bề mặt, tính chất hoạt động bề mặt… là nội dung

quan trọng của hóa keo. Các hệ vi dị thể là không bền về mặt nhiệt động. Vì vậy,

nghiên cứu tính bền vững của hệ keo là nội dung quan trọng của học phần. Khối kiến

thức của học phần được xây dựng gồm 10 chương, được chia thành hai phân chính:

Phần 1 (từ chương 1 đến chương 5) trình bày kiến thức về nhiệt động học; phần 2 (từ

chương 6 đến chương 10) trình bày kiến thức về phương pháp điều chế và tính chất

động học phân tử, tính chất quang học; tính chất điện và độ bền vững của hệ keo.

Khi học xong học phần sinh viên sẽ có được những kiến thức cơ bản về cơ sở nhiệt

động hóa học của quá trình hóa học và các hiện tượng bề mặt của hệ phân tán keo.

43. EVS3247 – Đánh giá môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

+ Khoa học môi trường đại cương, mã số học phần: EVS2302

+ Tài nguyên thiên nhiên, mã số học phần: EVS2301

+ Cơ sở môi trường đất, nước, không khí, mã số học phần: EVS2304

- Tóm tắt nội dung học phần:

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ĐGCLMT bao gồm cơ sở pháp lý

như Luật pháp, các văn bản qui định về môi trường, Tiêu chuẩn môi trường, Qui chuẩn

kỹ thuật; bộ chỉ thị môi trường; các phương pháp đánh giá, quan trắc chất lượng môi

trường, mô hình hóa môi trường; sử dụng kết quả ĐGCLMT, lập báo cáo hiện trạng

môi trường Quốc gia. Cung cấp các kiến thức cơ bản về ĐTM bao gồm các định nghĩa

về ĐTM, đối tượng của ĐTM, mối quan hệ giữa ĐTM với các công cụ quản lý MT

khác, trình tự thực hiện ĐTM, các phương pháp dùng trong ĐTM, cơ sở pháp lý và các

thủ tục ĐTM ở Việt Nam, các hướng dẫn lập báo cáo ĐTM của Việt Nam và một số

khu vực trên Thế giới, một số đánh giá mẫu. Giới thiệu khái quát về ĐMC, sự giống và

khác nhau giữa ĐTM và ĐMC.

44. EVS2095 – Thực tập thực tế, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Page 85: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

85

Thực tập thực tế gồm các nội dung giúp sinh viên tiếp cận vấn đề thực tế về tài nguyên

và môi trường tại địa điểm triển khai thực tập. Trong đó tập trung vào những vấn đề đa

dạng sinh học, tài nguyên môi trường, tài nguyên đất, vật liệu trái đất và môi trường,

du lịch sinh thái, văn hóa cộng đồng và các xung đột môi trường, tài nguyên khí hậu....

45. EVS4071 – Thực tập hóa học, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: CHE1057 – Hóa học phân tích; CHE1081 – Hóa học hữu cơ

- Tóm tắt nội dung học phần:

Môn thực tập hóa học bao gồm 10 bài thí nghiệm về các định luật cơ bản của nhiệt

động hóa học, động hóa học, điện hóa học, cân bằng hóa học và hóa keo. Kèm theo đó

sinh viên sẽ được làm quen với các thao tác thí nghiệm, sử dụng thành thạo những

dụng cụ và thiết bị thí nghiệm thường có trong một phòng thí nghiệm. Đặc biệt trong

các bài thí nghiệm tích hợp cả các kiến thức về hóa học phân tích (định tính và định

lượng), cũng như một số nội dung về các phương pháp xử lý các chất ô nhiễm trong

môi trường như hấp phụ, hấp thụ, oxy hóa khử và sinh học, giúp minh họa và củng cố

lý thuyết về các học phần hóa lý, hóa phân tích và hóa hữu cơ. Ngoài ra, học phần còn

rèn luyện kỹ năng tính toán và xử lý số liệu nghiên cứu.

46. EVS4073 – Thực tập công nghệ môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần gồm 2 phần: Phần 1: Gồm 9 bài thực tập về xử lý khí, nước thải và chất thải

rắn trong phòng thí nghiệm; Phần 2: nội dung thực tập tại thực tế tại cơ sở công

nghiệp, khu xử lý chất thải hoặc làng nghề nhằm giúp sinh viên vận dụng các kiến

thức lý thuyết đã học về Công nghệ môi trường trong thực tế xử lý chất thải và làm

sạch môi trường, một trong những nội dung quan trọng của học phần Công nghệ môi

trường đại cương

47. EVS4074 – Niên luận công nghệ kỹ thuật môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu định hướng theo chủ đề

nghiên cứu của niên luận do giẩng viên hướng dẫn định hướng. Các hướng nghiên cứu

có thể từ lĩnh vực về kỹ thuật công nghệ xử lý các thành phần môi trường bị ô nhiễm,

kiểm soát nguồn thải đến sản xuất sạch hơn…Khi học xong môn niên luận công nghệ

kỹ thuật, ngoài việc nắm vững phương pháp luận, sinh viên có thể nắm bắt được các

Page 86: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

86

nguyên tắc làm việc cơ bản của các công trình, thiết bị xử lí khí thải, nước thải hoặc

chất thải rắn.

48. EVS2044 – Thực tập công nghiệp, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

EVS3247 – Đánh giá môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Thực tập công nghiệp gồm các nội dung giúp sinh viên tiếp cận vấn đề thực tế về công

nghệ môi trường tại cơ sở triển khai hoạt động thực tế. Trong đó tập trung vào những

vấn đề về tác động môi trường thuộc các lĩnh vực của phát triển kinh tế xã hội, các

biện pháp công nghệ kĩ thuật môi trường nhằm xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm môi

trường đất, nước, không khí... Đề xuất được những biện pháp nhằm tôi ưu hoạt động

của quá trình công nghệ kĩ thuật môi trường.

Các học phần tự chọn

Các học phần chuyên sâu về xử lý nước

49. EVS3291 – Xử lý nước thải công nghiệp, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc nước thải của

một số ngành công nghiệp, đặc tính và sự khác biệt với nước thải sinh hoạt và mối liên

hệ với các công nghệ xử lí, khả năng xử lý và đặc tính của một số đối tượng/loại nước

thải công nghiệp điển hình cụ thể với các phương pháp xử lý cơ, lý, hóa và sinh học

kết hợp. Một số nghiên cứu điển hình sẽ giúp sinh viên hiểu rõ về các nguyên lý, lý

thuyết.

50. EVS3292 – Xử lý nước cấp, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp các kiến thức về nước cấp; nguồn nước cấp; phân loại nước cấp và

tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt và cung cấp cho sản xuất công nghiệp. Các biện

pháp xử lý nước cấp: xử lý nước cấp chứa kim loại nặng, chứa nhiều chất rắn lơ lửng,

nước nhiễm khuẩn… Đây là học phần vừa mang tính lý thuyết và lại vừa mang tính

Page 87: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

87

ứng dụng, do đó trong nội dung học phần sẽ đề cập và giới thiệu các hệ thống xử lý

nước điển hình cho sản xuất công nghiệp, cho các khu vực đô thị và nông thôn và

nguồn nước cấp được lấy từ các nguồn khác nhau.

51. EVS3293 – Xử lý nước thải sinh hoạt, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức về thành phần và tính chất nước thải, các quá

trình hiếu khí, hiếm khí và quá trình vi sinh trong việc xử lý nước thải, từ đó để xác

định các phương phương pháp sinh học thích hợp để xử lý nước thải.

Sinh viên cũng được giới thiệu các kiến thức, kỹ năng để thiết kế, và vận hành các hệ

thống xử lý nước thải hiếu khí như: Bùn hoạt tính; Đĩa sinh học; Bể lọc sinh học; Bể

lọc sinh học nhỏ giọt kết hợp với bể sục khí; Kết hợp bể lọc thô với bể bùn tính; Các

hệ thống dựa vào các quá trình tự nhiên như: Cánh đồng lọc chậm; Cánh đồng lọc

nhanh; Cánh đồng chảy tràn. Các hệ thống xử lý nước thải bằng thuỷ sinh thực vật như

bằng tảo; Thủy thực vật sống chìm; Thủy thực vật sống trôi nổi; Thủy thực vật sống

nổi

52. EVS3294 – Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở về sử dụng và xây dựng các

phương pháp phân tích, đánh giá các quá trình và thiết bị xử lý nước; các bước thu

thập số liệu, thăm dò khảo sát và lựa chọn sơ đồ công nghệ xử lý hợp lý; biết cách tính

toán các thông số đặc trưng của thiết bị nhằm sử dụng, bảo vệ môi trường và phát triển

bền vững tài nguyên nước. Trang bị cho sinh viên phương pháp tiếp cận với các nhiệm

vụ tính toán thiết kế các thiết bị trong hệ thống xử lý nước. Có khả năng đánh giá và

lựa chọn sơ đồ công nghệ và loại thiết bị thích hợp cho từng quá trình; biết tính toán,

thiết kế các thiết bị để tiến hành các quá trình đó.

Các học phần chuyên sâu về xử lý khí

53. EVS3295 - Công nghệ xử lý bụi, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

EVS3287 – Cơ sở thủy khí ứng dụng

Page 88: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

88

EVS3288 – Tách chất truyền nhiệt chuyển khối

- Tóm tắt nội dung học phần:

Nội dung học phần bao gồm 4 chương. Chương 1giới thiệu những khái niệm chung về

bụi như định nghĩa, phân loại bụi, những đặc trưng, tính chất, sự lan truyền, lắng đọng

và tác động của bụi đến môi trường và sức khỏe. Chương 2 trình bày về nguồn phát

sinh và đặc điểm của các loại bụi từ những nguồn phát sinh khác nhau. Chương 3 trình

bày về các công nghệ xử lý bụi hiện hành dựa vào lực trọng trường, lực ly tâm, kích

thước hạt, tính thấm nước/dung môi hữu cơ của hạt bụi, kỹ thuật lắng tĩnh điện và một

số công nghệ hiện đại khác. Chương 4 trình bày về những ứng dụng của các công nghệ

xử lý bụi trong thực tế và sự phối kết hợp các công nghệ để nâng cao hiệu quả xử lý

bụi. Chương 5 giới thiệu một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi trong không

khí.

54. EVS3296 – Công nghệ xử lý khí và hơi độc, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất nước không khí

EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

EVS3287 – Cơ sở thủy khí ứng dụng

EVS3288 – Tách chất truyền nhiệt chuyển khối

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần bao gồm các nội dung được trình bày nối tiếp nhau từ những khái niệm về ô

nhiễm không khí, các dạng và các nguồn phát thải chất ô nhiễm vào môi trường không

khí, tính chất vật lý, hóa học đặc trưng của các chất ô nhiễm; các phương pháp xử lý

khí và hơi độc trong khí thải cũng như thiết bị cho xử lý; các phương pháp xử lý một

số các chất gây ô nhiễm không khí tiêu biểu và cuối cùng là công nghệ và các quá

trình xử lý bui và khí thải đang được ứng dụng và vận hành trong thực tế.

55. EVS3297 – Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về về sử dụng và xây dựng

các phương pháp phân tích, đánh giá các quá trình và thiết bị xử lý khí; các bước thu

thập số liệu, thăm dò khảo sát và lựa chọn sơ đồ công nghệ xử lý hợp lý; biết cách tính

toán các thông số đặc trưng của thiết bị nhằm sử dụng, bảo vệ môi trường và phát triển

bền vững. Trang bị cho sinh viên phương pháp tiếp cận với các nhiệm vụ tính toán

thiết kế các thiết bị trong hệ thống xử lý khí. Có khả năng đánh giá và lựa chọn sơ đồ

Page 89: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

89

công nghệ và loại thiết bị thích hợp cho từng quá trình; biết tính toán, thiết kế các thiết

bị để tiến hành các quá trình đó.

56. EVS3298 – Kiểm soát ô nhiễm không khí xung quanh, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc các chất

ô nhiễm, sự di chuyển và chuyển hóa trong môi trường không khí xung quanh, giải

thích những ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người, thực vật và các công trình.

Đưa ra những kỹ thuật để giảm thiểu sự phát thải chất ô nhiễm từ các nguồn khác nhau

với việc nhấn mạnh những kỹ thuật kiểm soát phát thải. Vai trò quan trọng của việc đo

đạc và quan trắc hiệu quả các thiết bị kiểm soát phát thải. Thảo luận các tiêu chuẩn

trong nước và quốc tế về kiểm soát chất lượng không khí.

Các học phần chuyên sâu về xử lý chất thải rắn

57. EVS3299 – Kiểm soát và xử lý chất thải nguy hại, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần đưa ra các kiến thức cơ bản về độc chất như: Nguồn và loại độc chất, tính

chất của các nhóm độc chất, quy trình thực hiện kiểm soát và xử lý chất thải nguy hại.

Học phần cũng cung cấp cho học viên các cơ sở thực hiện kiểm soát chất thải nguy hại

như: Các quy định pháp lý (văn bản pháp quy, hệ thống tiêu chuẩn), các phương pháp,

công cụ thực hiện.Các phương pháp xử lý các loại chất thải nguy hại cho các nhóm

độc chất cụ thể được phân tích, đánh giá. Bên cạnh đó, các ví dụ cụ thể cũng như hiện

trạng thực hiện hoạt động kiểm soát chất thải nguy hại tại Việt Nam và một số nước

trên thế giới cũng được dẫn chứng nhằm củng cố kiến thức cho học viên.

58. EVS3300 – Xử lý chất thải rắn hữu cơ, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Giới thiệu cho sinh viên khái niệm về chất thải rắn hữu cơ và ý nghĩa của việc tái xử lý

chất thải rắn hữu cơ bằng công nghệ sinh học đang được phát triển rất mạnh trong

nước cũng như trên thế giới. Nội dung chủ yếu của học phần bao gồm: Giới thiệu các

Page 90: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

90

quy trình công nghệ xử lý chất thải rắn hữu cơ theo các hướng như làm thức ăn cho gia

súc, làm phân hữu cơ vi sinh, làm biogas, và quy trình nuôi trồng các loại nấm ăn.

Sinh viên cũng được giới thiệu các kiến thức, kỹ năng lựa chọn các giải pháp phù

hợp, qua đó xây dựng được các mô hình xử lý chất thải rắn hữu cơ và xác định được

các thông số kỹ thuật của mỗi giải pháp.

59. EVS3301 – Công nghệ thu gom, vận chuyển và chôn lấp chất thải rắn, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3243 - Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức về:

+ Đặc điểm của CTR đô thị và nông thôn;

+ Phương pháp phân loại và giảm thiểu khối lượng chất thải rắn;

+ Thu gom CTR: phương pháp, thiết bị và nhân lực;

+ Vận chuyển CTR: phương pháp, thiết bị và nhân lực;

+ Các biện pháp đổ chất thải rắn: các loại bãi đổ CTR, lựa chọn bãi đổ CTR, quy

hoạch bãi đổ thải, các thông số trong thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh.

+ Tác động môi trường của bãi chôn lấp CTR

60. EVS3302 – Xử lý bùn thải và trầm tích ô nhiễm, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3242 – Các phương pháp phân tích môi trường

EVS3243 - Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần giới thiệu phương pháp xử lý bùn và trầm tích ô nhiễm bao gồm các nội

dung: Sự phát sinh ra bùn thải và trầm tích ô nhiễm, phân tích đặc điểm bùn thải và

trầm tích; sự làm đặc; làm khô của bùn thải và trầm tích; công nghệ ổn định hóa rắn

bùn và trầm tích, các điều kiện môi trường và quá trình trong xử lý bùn thải và trầm

tích, khử nước, thiêu đốt, thúc đẩy quá trình phân hủy kỵ khí, vấn đề vệ sinh bùn thải

và trầm tích, tái sử dụng dinh dưỡng trong bùn thải. Các phản ứng cơ bản: cân bằng

khối lượng, lý thuyết về giới hạn sự vận chuyển của các dòng di chuyển của bùn thải

và trầm tích, quá trình thủy phân, axit hóa, sự sản sinh methan, vi sinh trong bùn thải

và trầm tích, cân bằng phản ứng, nhiệt động học, động học, xử lý một giai đoạn hoặc

hai giai đoạn, quá trình ổn định của bùn thải và trầm tích.

Page 91: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

91

Các học phần chuyên sâu về vật liệu môi trường

61. EVS3303 – Vật liệu môi trường tự nhiên, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần tập trung vào các loại vật liệu là khoáng chất tự nhiên sử dụng trong xử lý ô

nhiễm môi trường, cũng như các quy trình và mô hình điển hình sử dụng vật liệu nói

trên trong xử lý ô nhiễm không khí, nước và đất. Những kiến thức cơ bản về khoáng

chất tự nhiên như sự hình thành, cấu trúc, thành phần hóa học, một số đặc tính lý – hóa

học đặc trưng sẽ được giới thiệu trong môn. Bên cạnh đó, một số phương pháp xử lý,

tái sử dụng và tái hoạt hóa những vật liệu cũng sẽ được giới thiệu khái quát.

62. EVS3304 – Phương pháp chế tạo vật liệu môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3243 - Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp chế tạo vật

liệu ứng dụng trong xử lý môi trường bao gồm các phương pháp cơ học, vật lý, hóa

học và các phương pháp sử dụng các trang trang thiết bị hiện đại sử dụng trong chế tạo

vật liệu như siêu âm, điện hóa, công nghệ nano....

63. EVS3305 – Phương pháp phân tích và đánh giá vật liệu môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

CHE1080 – Hóa học đại cương

EVS3242 – Các phương pháp phân tích môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp những kiến cập nhật nhất liên quan đến phân tích thành phần hóa

học, cấu trúc vật liệu và các đặc tính lý – hóa học của các loại vật liệu ứng dụng trong

lĩnh vực môi trường, bao gồm cả các loại vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, hay vật liệu

tổng hợp nhân tạo. Các nhóm phương pháp phân tích cơ bản được giới thiệu gồm có:

phân tích công cụ (XRD, DTA, TEM, SEM, IR, XRF, AAS, ICP, XPS, PCD, BET…),

phân tích hóa học (chuẩn độ xác định độ axit, độ bazơ, xác định CEC, AEC…) và

phân tích đặc thù (khả năng hydrat hóa, tính dẻo, tính co-trương, tính thấm, tính

keo…). Thông qua học phần, sinh viên sẽ được rèn luyện các kỹ năng làm việc trong

phòng thí nghiệm và tiếp cận các trang thiết bị phân tích hiện đại.

Page 92: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

92

64. EVS3306 – Vật liệu môi trường nhân tạo, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3241 – Hóa môi trường

EVS3242 – Các phương pháp phân tích môi trường

EVS3243 - Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần giới thiệu về vật liệu nhân tạo ứng dụng trong xử lý ô nhiễm môi trường,

bao gồm các nhóm chính đó là: vật liệu hữu cơ (polyme), vật liệu vô cơ (các khoáng tự

nhiên biến tính) hoặc các loại vật liệu compozit (hỗn hợp). Các nhóm vật liệu này có

thể là vật liệu tổng hợp mới hoàn toàn, vật liệu biến tính được ứng dụng để hấp phụ,

tách hay loại bỏ chất ô nhiễm trong môi trường. Học phần cung cấp thông tin về nguồn

gốc vật liệu, đặc tính hóa lý, cơ chế hấp phụ và “độ bền vật liệu”. Một số phương pháp

xử lý, tái sử dụng và tái hoạt hóa những vật liệu cũng sẽ được đề cập trong học phần.

Các học phần chuyên sâu về công nghệ xử lý đất ô nhiễm

65. EVS3256 – Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 – Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần tập trung vào việc giới thiệu nguồn gốc, nguyên nhân và các quá trình gây ô

nhiễm đất, cơ chế phân hủy và chuyển hoá các chất ô nhiễm trong đất. Trên cơ sở đó

giới thiệu những phương pháp và công nghệ chủ yếu nhằm xử lý các đất bị ô nhiễm,

bao gồm các phương pháp xử lý tại chỗ và xử lý tập trung (phương pháp chuyển vị)

các đất bị ô nhiễm, xử lý nhiệt, tách chiết, rửa, hóa hơi, phân hủy và các phương pháp

sinh học xử lý đất ô nhiễm. Bên cạnh đó những biện pháp về quản lý và đánh giá đất ô

nhiễm cũng được trình bày trong học phần này.

66. EVS3308 – Biện pháp sinh học xử lý đất ô nhiễm và thoái hóa, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 - Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

EVS3240 – Vi sinh môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần tập trung vào nghiên cứu các quá trình gây ô nhiễm và thoái hóa đất, dạng

tồn tại, cơ chế chuyển hóa và tích lũy chất ô nhiễm trong đất, biểu hiện của thoái hóa

Page 93: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

93

đất, mối quan hệ tương tác giữa các chất ô nhiễm và điều kiện môi trường đất với các

sinh vật đất. Trên cơ sở đó ứng dụng những biện pháp sinh học để xử lý đất ô nhiễm

và thoái hóa: phân hủy sinh học các chất ô nhiễm hữu cơ (hóa chất bảo vệ thực vật,

dầu mỏ, ...), sử dụng vi sinh vật và thực vật cải tạo đất ô nhiễm; sử dụng các mối quan

hệ hữu sinh giữa các sinh vật đất tăng cường hiệu quả cải tạo các vùng đất thoái hóa.

Sử dụng các biện pháp sinh học quan trắc, đánh giá, kiểm soát ô nhiễm và thoái hóa

đất.

67. EVS3309 – Vật liệu mới trong xử lý đất ô nhiễm, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 - Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

EVS3242 – Các phương pháp phân tích môi trường

EVS3243 – Công nghệ môi trường đại cương

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần giới thiệu về một số vật liệu mới ứng dụng trong xử lý đất ô nhiễm. Những

vật liệu này có thể có nguồn gốc tự nhiên hoặc do tổng hợp nhân tạo được đưa vào đất

để hấp phụ hay phân hủy các chất ô nhiễm trong đất. Học phần cung cấp thông tin về

nguồn gốc vật liệu, đặc tính hóa lý, cơ chế hấp phụ và “độ bền vật liệu”. Các yếu tố

môi trường đất như pH, Eh hay các thành phần đất như chất hữu cơ, khoáng sét, oxit

sắt nhôm sẽ được đề cập đến như các yếu tố tác động đến khả năng xử lý của vật liệu.

Một số phương pháp tách, xử lý, tái sử dụng và tái hoạt hóa những vật liệu cũng sẽ

được giới thiệu trong học phần.

68. EVS3309 – Cải tạo và xử lý đất thoái hóa, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS2304 - Cơ sở môi trường đất, nước, không khí

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại đất thoái hóa,

những khái niệm về quá trình thoái hóa đất, và các biện pháp cải tạo và xử lý đối với

những loại đất như xói mòn, bạc màu, ô nhiễm... của Việt Nam. Nội dung chủ yếu của

học phần bao gồm: Khái niệm về thoái hóa đất; những loại đất thoái hóa chính của

Việt Nam và phân bố của chúng; Những biện pháp cải tạo, bảo vệ và sử dụng hợp lý

các loại đất thoái hóa và ô nhiễm.

Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế

69. EVS4085 – Khóa luận tốt nghiệp, 7 tín chỉ

Page 94: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌCfesvnu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/10/00.-CTDT... · ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA

94

Học phần thay thế

70. EVS4079 – Cơ sở công nghệ và kỹ thuật môi trường, 3 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về công nghệ và kỹ thuật môi

trường bao gồm 3 phần: phần 1- Công nghệ, kỹ thuật xử lý nước bao gồm: Phương

pháp xử lý sơ bộ, các phương pháp xử lý hóa lý, các phương pháp sinh học; phần 2 –

Công nghệ, kỹ thuật xử lý bụi, khí và hơi độc bao gồm: Phương pháp xử lý bụi như

buồng lắng, lọc túi vải, trường lực và tĩnh điện, phương pháp xử lý khí và hơi độc với

các nội dung về: hấp phụ, hấp thụ, thiêu hủy và ngưng tụ; Phần 3: công nghệ, kỹ thuật

xử lý chất thải rắn với các nội dung về Phương pháp phân loại, thu gom và vận chuyển

chất thải rắn; các biện pháp giảm thiểu và tiêu hủy chất thải rắn và các phương pháp

xử lý bùn thải.

71. EVS4077 – Thực hành phân tích và đánh giá tác động môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết:

EVS3242 – Các phương pháp phân tích môi trường

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần thực hành phân tích và đánh giá môi trường gồm hai phần chính: Phần 1 bao

gồm các khối kiến thức về kỹ thuật phân tích môi trường, thiết lập phương án và

phương pháp phân tích chỉ tiêu phân tích môi trường đất, nước, không khí, tính toán

kết quả thực hành phân tích môi trường; Phần 2 gồm kiến thức được trang bị về phân

tích hệ thống môi trường và đánh giá môi trường cho những nhóm dự án cụ thể, dự

báo và phân tích môi trường cũng như các giải pháp đề xuất nhằm hạn chế những tác

động tiêu cực đến môi trường tự nhiên.

72. EVS4081 – Đồ án kỹ thuật môi trường, 2 tín chỉ

- Học phần tiên quyết: Không

- Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích

lựa chọn công nghệ, thiết bị và thiết lập sơ đồ khối, sơ đồ thiết bị xử lý chất thải. Nội

dung chủ yếu của học phần bao gồm: Giới thiệu về nhiệm vụ, trình tự thiết lập và phân

tích công nghệ. Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý khí thải, nước thải hoặc chất thải rắn.

Đảm bảo độ chính xác, độ tin cậy. Khi học xong môn đồ án kỹ thuật môi trường sinh

viên có thể nắm bắt được các nguyên tắc làm việc cơ bản của các công trình, thiết bị

xử lí từ đó có thể thiết kế và vận hành công trình theo yêu cầu.