chƯƠng trÌnh quỐc gia khỐng chẾ vÀ tiẾn tỚi loẠi trỪ … trinh dai qg 2017... ·...

74
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - BỘ Y TẾ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 Tháng 12/2016

Upload: others

Post on 03-Sep-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - BỘ Y TẾ

CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA

KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ BỆNH DẠI

GIAI ĐOẠN 2017 - 2021

Tháng 12/2016

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

2

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - BỘ Y TẾ

CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA

KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ BỆNH DẠI

GIAI ĐOẠN 2017-2021

Chủ nhiệm chương trình:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, BỘ Y TẾ

Cơ quan thực hiện:

CỤC THÚ Y

CỤC Y TẾ DỰ PHÒNG, VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG

UY BAN NHÂN DÂN CÁC TINH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TW

Cơ quan phôi hơp:

- Bộ Tài chính;

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

- Bộ Thông tin và Truyền thông;

- Bộ Giáo dục và Đào tạo;

- Các đơn vị co liên quan thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn

(PTNT);

- Các đơn vị co liên quan thuộc Bộ Y tế.

Thời gian thực hiện Chương trình: 05 năm, từ 2017 -2021

Tổng kinh phí chương trình khái toán: 336.984.900.000 đồng

Trong đo: - Ngân sách Trung ương: 40.239.900.000 đồng.

- Ngân sách địa phương: 296.745.000.000 đồng

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

3

MỤC LỤC

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BỆNH DẠI .............................................................. 7

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH DẠI ................................................................ 7

1.1.Tác nhân gây bệnh ....................................................................................... 7

1.2. Nguồn bệnh, thời gian ủ bệnh và thời kỳ lây truyền ................................... 7

1.3. Đường lây truyền bệnh Dại ........................................................................ 8

1.4. Tính cảm nhiễm ........................................................................................... 8

II. TINH HINH BỆNH DẠI VA CAC BIỆN PHAP PHONG BỆNH ...................... 9

2.1. Tinh hinh bệnh Dại trên thê giơi ................................................................ 9

2.2. Tinh hinh bệnh Dại ở Việt Nam ................................................................ 10

2.3. Kêt quả thưc hiện Chương trinh quốc gia khống chê và tiên tơi loại trừ

bệnh Dại giai đoạn 2011 - 2015 ...................................................................... 18

PHẦN II: TÍNH CẤP THIẾT VÀ CĂN CƯ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

................................................................................................................................. 23

I. TÍNH CẤP THIẾT PHAI XÂY DƯNG CHƯƠNG TRINH ............................... 23

1.1. Bệnh Dại gây tổn thất lơn đên tính mạng con người ............................... 23

1.2. Bệnh Dại gây thiệt hại về kinh tê .............................................................. 23

1.3. Bệnh Dại ảnh hưởng đên an sinh xã hội và các vấn đề khác ................... 23

II. CĂN CƯ XÂY DƯNG CHƯƠNG TRINH ....................................................... 24

2.1. Căn cứ pháp lý .......................................................................................... 24

2.2. Căn cứ khoa học và thưc tiễn ................................................................... 25

2.3. Sư ủng hộ của các tổ chức quốc tê ........................................................... 27

2.4. Sư ủng hộ, chỉ đạo của các Bộ, ngành và Chính quyền các cấp .............. 27

PHẦN III: MỤC TIÊU VÀ CÁC GIAI PHÁP .................................................. 29

I. MUC TIÊU ........................................................................................................... 29

1.1. Mục tiêu chung: ........................................................................................ 29

1.2. Mục tiêu cụ thê: ........................................................................................ 29

II. PHÂN VUNG DƯA TRÊN NGUY CƠ ............................................................. 29

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

4

2.1. Các tỉnh có nguy cơ cao ........................................................................... 29

2.2. Các tỉnh có nguy cơ trung binh ................................................................ 30

2.3. Các tỉnh có nguy cơ thấp .......................................................................... 30

III. CAC GIAI PHAP CHỦ YẾU ............................................................................ 31

3.1. Quản lý chó nuôi ....................................................................................... 31

3.2. Tiêm phòng vắc-xin Dại cho đàn chó ....................................................... 31

3.3. Điều trị dư phòng sau phơi nhiễm cho người ........................................... 32

3.4. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách của Nhà nươc 32

3.5. Truyền thông ............................................................................................. 33

3.6. Nâng cao năng lưc của hệ thống giám sát ............................................... 34

3.7. Điều tra và xử lý ổ dịch ............................................................................ 34

3.8. Nâng cao năng lưc chẩn đoán, xét nghiệm .............................................. 35

3.9. Kiêm soát vận chuyên chó ........................................................................ 35

3.10. Nâng cao năng lưc chuyên môn trong phòng, chống bệnh Dại ............. 35

3.11. Xây dưng vùng an toàn bệnh Dại ........................................................... 35

3.12. Nghiên cứu khoa học .............................................................................. 36

IV. DƯ KIẾN KẾT QUA ĐẠT ĐƯỢC: ................................................................. 37

4.1. Về quản lý chó nuôi .................................................................................. 37

4.2. Về tiêm phòng vắc-xin Dại cho đàn chó ................................................... 38

4.3. Về điều trị dư phòng sau phơi nhiễm bệnh Dại trên người ...................... 38

4.4. Về tăng cường áp dụng chê tài xử lý ........................................................ 39

4.5. Về truyền thông nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộng đồng 39

4.6. Về nâng cao năng lưc hệ thống giám sát bệnh Dại .................................. 39

4.7. Về điều tra và xử lý ổ dịch ........................................................................ 39

4.8. Về tăng cường năng lưc chẩn đoán, xét nghiệm ...................................... 40

4.9. Về tập huấn, đào tạo nâng cao năng lưc cho cán bộ y tê và thú y ........... 40

4.10. Về kiêm soát bệnh Dại trên động vật ...................................................... 40

4.11 Về nghiên cứu khoa học ........................................................................... 40

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

5

PHẦN IV: TỔ CHƯC THỰC HIỆN .................................................................. 41

I. TRACH NHIỆM CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNT .................................... 41

1.1. Trách nhiệm của Cục Thú y ...................................................................... 41

1.2. Trách nhiệm của các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT41

II. TRACH NHIỆM CỦA BỘ Y TẾ ....................................................................... 41

2.1. Trách nhiệm của Cục Y tê dư phòng ........................................................ 42

2.2. Trách nhiệm của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (Văn phòng Chương

trinh khống chê và loại trừ bệnh dại trên người) ............................................. 42

III. TRACH NHIỆM CỦA BỘ KẾ HOẠCH VA ĐẦU TƯ VA BỘ TAI CHÍNH 43

IV. TRACH NHIỆM CỦA BỘ GIAO DUC VA ĐAO TẠO ................................. 43

V. TRACH NHIỆM CỦA BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG .......................... 43

VI. TRACH NHIỆM CỦA UBND CẤP TINH ...................................................... 43

PHẦN V: DỰ TOÁN KINH PHÍ ........................................................................ 46

I. NGÂN SACH TRUNG ƯƠNG ........................................................................... 46

II. NGÂN SACH ĐIA PHƯƠNG ........................................................................... 46

III. KINH PHÍ DO NGƯƠI DÂN TƯ BAO ĐAM ................................................. 46

IV. NGUỒN KINH PHÍ HUY ĐỘNG TỪ NGUỒN LƯC KHAC ........................ 47

PHẦN VI: CÁC PHỤ LỤC .................................................................................. 48

PHU LUC 1: BANG TỔNG HỢP KINH PHÍ ........................................................ 48

PHU LUC 2: BANG TỔNG HỢP KINH PHÍ THEO NĂM .................................. 49

PHU LUC 3: QUAN LÝ ĐAN CHÓ ...................................................................... 50

PHU LUC 4: KINH PHÍ TIÊM PHONG VẮC-XIN DẠI CHO CHÓ ................... 51

PHU LUC 5: KINH PHÍ TIÊM PHONG VẮC-XIN DẠI CHO NGƯƠI .............. 52

PHU LUC 6: KINH PHÍ THƯC HIỆN CHÍNH SACH VA PHAP LUẬT ............ 53

PHU LUC 7: KINH PHÍ THƯC HIỆN TRUYỀN THÔNG ................................... 54

PHU LUC 8: GIAM SAT DICH TỄ HỌC BỆNH DẠI .......................................... 58

PHU LUC 9: ĐIỀU TRA VA XỬ LÝ Ổ DICH ...................................................... 61

PHU LUC 10: NÂNG CAO NĂNG LƯC PHONG THÍ NGHIỆM ....................... 63

PHU LUC 11: ĐAO TẠO, TẬP HUẤN, HỘI NGHI, HỘI THAO ........................ 66

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

6

PHU LUC 12: BANG TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ ĐAN CHÓ NUÔI VA TINH

HINH BỆNH DẠI TẠI VIỆT NAM NĂM 2015 - 2016 ........................................ 71

PHU LUC 13: BANG TỔNG HỢP SỐ NGƯƠI BI CHÓ MÈO CẮN PHAI ĐIỀU

TRI DƯ PHONG BỆNH DẠI VA SỐ NGƯƠI BI TỬ VONG DO BỆNH DẠI

GIAI ĐOẠN 2011-2015 .......................................................................................... 73

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

7

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ BỆNH DẠI

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CUA BỆNH DẠI

Bệnh Dại là bệnh do vi rút hướng thần kinh, gây viêm não tủy cấp tính và là

bệnh lây truyền giưa động vât và ngươi. Bệnh được ghi nhân và mô tả từ cách đây

3000 năm. Bệnh Dại co thê gặp ở tất cả động vât máu nong và lây truyền cho

ngươi chủ yếu thông qua các chất bài tiết co nhiễm vi rút Dại từ vết cắn, vết liếm

của động vât mắc bệnh Dại. Các biêu hiện lâm sàng của bệnh Dại ở ngươi là sợ

nước, sợ gio, co giât, liệt và dẫn đến tử vong. Khi đã lên cơn Dại, tỷ lệ tử vong là

100% (đối với cả ngươi và động vât). Tuy vây, bệnh Dại trên ngươi co thê phòng

và điều trị dự phòng bằng vắc-xin và huyết thanh kháng Dại. Tiêm vắc-xin Dại

cho cả ngươi và động vât (chủ yếu là cho) là biện pháp hiệu quả đê phòng, chống

bệnh Dại.

Bệnh Dại thuộc bệnh truyền nhiễm nhom B trong Luât Phòng chống bệnh

truyền nhiễm ở Việt Nam.

1.1.Tác nhân gây bệnh

Vi rút Dại thuộc họ Rhabdoviridae, giống Lyssavirus, co vât liệu di truyền

là ARN, vỏ ngoài là lipid. Vi rút Dại co sức đề kháng yếu, dễ bị bất hoạt bởi nhiệt

độ; dễ bị phá hủy bởi các chất hòa tan lipid (xà phòng, ether, chloroform, acetone);

rất nhạy cảm với tia cực tím và bị bất hoạt nhanh chong trong dung dịch cồn và

cồn i ốt.

Chẩn đoán bệnh Dại trên ngươi chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng

đặc trưng của bệnh và tiền sử phơi nhiễm với vi rút Dại. Chẩn đoán xác định bệnh

Dại bằng các kỹ thuât xét nghiệm: phát hiện kháng nguyên (FAT), phân lâp vi rút,

kỹ thuât sinh học phân tử (RT - PCR), phát hiện kháng thê (ELISA, RFFIT,

FAVN). Tuy nhiên, trên thực tế do tính nguy hiêm của bệnh Dại, nên khi bị động

vât nghi Dại cắn, ngươi bệnh phải được giám sát và điều trị dự phòng khẩn cấp mà

không chơ chẩn đoán xác định bệnh Dại ở động vât bằng xét nghiệm.

1.2. Nguồn bệnh, thời gian ủ bệnh và thời kỳ lây truyền

Ổ chứa vi rút Dại trong thiên nhiên là động vât co vú máu nong như cho soi,

cho rừng, cho nhà, mèo, chồn, cầy, cáo, chuột và động vât co vú khác. Ở châu Mỹ,

châu Âu còn thấy co ổ chứa vi rút Dại ở loài dơi. Ở Việt Nam, cho và mèo là

nguồn truyền bệnh Dại chủ yếu.

Thơi gian ủ bệnh ở ngươi thông thương là từ 1 - 3 tháng sau phơi nhiễm,

hiếm khi co trương hợp thơi gian ủ bệnh dưới 9 ngày hoặc kéo dài tới vài năm.

Thơi gian ủ bệnh phụ thuộc vào tình trạng nặng nhẹ của vết cắn, vị trí của vết cắn

co liên quan đến nơi co nhiều dây thần kinh, khoảng cách từ vết cắn đến não, số

lượng vi rút xâm nhâp. Vết cắn càng nặng và gần thần kinh trung ương thì thơi

gian ủ bệnh càng ngắn.

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

8

Thơi kỳ lây truyền ở cho nhà là từ 3-7 ngày (tối đa là 10 ngày) trước khi cho

co triệu chứng Dại và trong suốt thơi kỳ phát bệnh. Ở ngươi, vi rút đào thải qua

các chất tiết (nước bọt, nước mắt, nước tiêu ...) của ngươi bệnh trong suốt thơi

gian phát bệnh. Tuy nhiên, khả năng lây truyền từ ngươi sang ngươi là vô cùng

hiếm gặp.

Các biêu hiện lâm sàng ở chó nghi Dại thương chia thành 2 thê là thê điên

cuồng và thê dại câm (bại liệt). Đôi khi có cả 2 thê lâm sàng xen kẽ nhau, thơi gian

đầu co biêu hiện điên cuồng, bị kích động rồi sau đo chuyên sang trạng thái bị ức

chế và bại liệt.

a) Thê điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trương hợp: các phản xạ vân

động bị kích thích mạnh, cắn sủa ngươi lạ dư dội, quá vồ vâp khi chủ gọi, chỉ cần

co tiếng động nhẹ cũng nhảy lên sủa từng hồi dài, dư tợn, điên cuồng (2-3 ngày

sau khi phát bệnh). Con vât bỏ nhà ra đi và thương không trở về; trên đương đi,

gặp vât gì lạ no cũng cắn gặm, ăn bừa bãi, tấn công cho khác, kê cả ngươi. Cho

chết do liệt cơ hô hấp và do kiệt sức vì không ăn uống được.

b) Thê dại câm: Con vât co thê bị bại liệt ở một phần cơ thê, nửa thân hoặc 2

chân sau, thương là liệt cơ hàm, nước dãi chảy lòng thòng; con vât không cắn, sủa

được, chỉ gầm gừ trong họng.

Đối với cho con, triệu chứng Dại thương không điên hình nhưng tất cả các

con cho bị mắc bệnh Dại đều chết trong vòng 10 ngày kê từ khi co triệu chứng Dại

đầu tiên.

Mèo ít bị mắc Dại hơn cho. Bệnh Dại ở mèo cũng tiến triên như ở cho; mèo

hay núp mình vào chỗ vắng hoặc hay kêu, bồn chồn như khi động dục, cắn khi co

ngươi chạm vào.

1.3. Đường lây truyền bệnh Dại

Bệnh lây truyền chủ yếu qua vết cắn hoặc vết cào, liếm của động vât bị Dại

trên da bị tổn thương. Ngoài ra vi rút Dại còn co thê lây truyền từ ngươi sang

ngươi qua cấy ghép mô, phủ tạng và vết cắn hoặc tiếp xúc với chất tiết của bệnh

nhân bị Dại.

Ngoài ra, còn co các đương lây truyền khác nhưng hiếm gặp hơn như lây

truyền qua niêm mạc do tiếp xúc hoặc hít phải giọt nhỏ chứa vi rút Dại trong

không khí ở hang dơi hoặc do tai nạn nghề nghiệp ở phòng thí nghiệm về bệnh

Dại.

1.4. Tính cảm nhiễm

Các loài động vât co vú đều co cảm nhiễm với vi rút Dại ở mức độ khác

nhau. Tính cảm nhiễm cao nhất ở cho, mèo, cáo, chồn, dơi tiếp đến là trâu, bò, lợn,

khỉ, gấu, chuột... Ngươi cũng co cảm nhiễm cao đối với vi rút Dại và sẽ co kháng

thê chủ động chống lại vi rút Dại nếu được tiêm vắc-xin Dại.

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

9

II. TÌNH HÌNH BỆNH DẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH

2.1. Tinh hinh bệnh Dại trên thê giơi

Bệnh Dại lưu hành ở trên 150 nước trên thế giới với 3,3 tỷ dân sống tại các

vùng dịch lưu hành, chủ yếu ở các nước thuộc khu vực châu A, châu Phi và châu

Mỹ La tinh. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hằng năm co

khoảng 60.000 ngươi chết vì bệnh Dại (99% trường hơp tử vong này là do lây

truyền vi rút Dại từ chó, cứ 10 người chêt vi bệnh Dại thi có tơi 04 tre em dươi 15

tuổi, 95% ca tử vong là ở châu A và châu Phi) và 15 triệu ngươi bị phơi nhiễm

bệnh Dại phải đi điều trị dự phòng (trong đó 40% là tre em từ 5-14 tuổi ở các

nươc châu A và châu Phi), gây tổn thất kinh tế toàn cầu ước tính là 8,6 tỷ đô la Mỹ

mỗi năm. Cũng theo WHO, nếu không được điều trị dự phòng, con số tử vong co

thê lên tới hơn 330 nghìn ngươi mỗi năm. Số ca tử vong tâp trung ở các nước đang

phát triên thuộc khu vực Châu Phi (40%), Châu Á (55%). Các nước co số ca tử

vong do bệnh Dại cao là Ấn Độ (20.000 ngươi), Trung Quốc (3.300), Băng-la-đét

(1.500), Nê-pan (200). Trong khu vực Đông Nam A, 8/11 nước co lưu hành bệnh

Dại (trừ Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a và Brunei). Từ năm 2004 đến nay bệnh Dại tại

các nước Châu A, đặc biệt khu vực Đông Nam A đang co chiều hướng gia tăng,

diễn biến phức tạp. Ở Châu Á, mỗi năm co khoảng 26 triệu ngươi được điều trị dự

phòng sau phơi nhiễm, trong đo riêng Trung Quốc là 15 triệu. Tại Châu Âu, số

lượng ngươi đi điều trị dự phòng hàng năm chỉ khoảng 71.500 ngươi.

Hình 1: Bản đồ phân bô các nước va khu vực có nguy cơ bệnh Dại – WHO 2013

(Việt Nam thuộc nhom các nước nguy cơ cao nhất về bệnh Dại cho ngươi)

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

10

Bảng 1: Tình hình bệnh dại trên người va động vật ở các nước Đông Nam Á

Nước

Bệnh

dại

trên

người

Bệnh

dại

trên

chó

Khai báo bệnh dại cho OIE Chương

trình

giám sát

bệnh

Chương

trình tiêm

phòng cho

chó Chó Mèo

ĐV

hoang

Brunei Không Không Có Có Có Có Không

Căm-pu-

chia Có Có Không Không Không Có Không

Indonesia Có Có Có Có Có Có Có

Lào Có Có Có Có Không Có Có

Malaysia Không Không Có Có Có Có Có

Myanmar Có Có Có Có Không Có Có

Philippine Có Có Có Có Có Có Có

Singapore Không Không Có Có Có Có Không

Thái Lan Có Có Có Có Có Có Có

Việt Nam Có Có Có Không Không Có Có

2.2. Tinh hinh bệnh Dại ở Việt Nam

2.2.1. Tinh hinh bệnh Dại trên người

- Ở Việt Nam, bệnh Dại đã lưu hành nhiều năm nay và được báo cáo từ

nhưng năm 1974. Tuy nhiên, thông tin về tình hình bệnh Dại nhưng năm trước

năm 1990 còn thiếu do công tác giám sát, thống kê, báo cáo chưa thực hiện thương

xuyên.

- Mặc dù công tác điều trị dự phòng Dại cho ngươi sau phơi nhiễm với động

vât nghi mắc bệnh Dại đã được tổ chức thực hiện ở nhiều địa phương, tuy nhiên

hàng năm vẫn còn nhiều ngươi tử vong do bệnh Dại. Kết quả giám sát bệnh Dại

của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (VSDTTƯ), Bộ Y tế cho thấy liên tục trong

25 năm qua, năm nào cũng co ngươi chết do bệnh Dại và số ngươi chết do bệnh

Dại hàng năm luôn giư vị trí cao nhất so với số ca tử vong của các bệnh truyền

nhiễm gây dịch ở Việt Nam:

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

11

Bảng 2: Sô người tiêm vắc-xin Dại va sô ca tử vong do bệnh Dại tại Việt Nam

1991-2016

Năm Sô người tiêm vắc-xin Sô ca tử vong Ghi chú

1991 87.625 282 - Chết vì bệnh Dại:

Tổng 5 năm co: 2001

ngươi chết; Trung bình

400 ca/năm

- Tiêm vắc-xin Dại:

1.167.238 ngươi; trung

bình: 233.448

ngươi/năm

1992 145.272 404

1993 130.604 398

1994 361.877 505

1995 441.860 412

1996 487.125 285 - Chết vì bệnh Dại:

Tổng 5 năm co: 758

ngươi chết; trung bình

152 ca/năm

- Tiêm vắc-xin Dại:

2.649.757 ngươi; trung

bình: 529.951 ngươi/

năm

1997 537.228 160

1998 487.680 129

1999 569.558 94

2000 568.166 90

2001 552.653 65 - Chết vì bệnh Dại:

Tổng 5 năm co: 314

ngươi chết; trung bình

63 ca/năm

- Tiêm vắc-xin Dại:

3.018.624 ngươi; trung

bình: 603.725 ngươi/

năm

2002 637.185 47

2003 635.815 34

2004 607.720 84

2005 585.251 84

2006 567.173 82 - Chết vì bệnh Dại:

Tổng 5 năm co: 450

ngươi chết; trung bình

90 ca/năm

- Tiêm vắc-xin Dại:

1.981.249 ngươi; trung

bình: 396.250 ngươi/

năm

2007 450.023 131

2008 380.450 91

2009 280.453 68

2010 303.150 78

2011 342.731 110 - Chết vì bệnh Dại:

Tổng 5 năm co: 458

ngươi chết; trung bình

92 ca/năm

- Tiêm vắc-xin Dại:

2012 400.308 98

2013 371.153 105

2014 394.979 67

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

12

Năm Sô người tiêm vắc-xin Sô ca tử vong Ghi chú

2015 391.238 78

1.900.409 ngươi; trung

bình: 380.082 ngươi/

năm

Đến tháng

11/2016 325.325 64

Tổng 11.042.602 4.045

- Trong các năm từ 1991-1995, tính trung bình mỗi năm co 400 ngươi chết

do bệnh Dại (cao gấp 8 lần số ngươi chết do bệnh Viêm não vi rút và gấp 4 lần so

với số ngươi chết do bệnh Sốt xuất huyết). Tỉnh co số ca tử vong do Dại cao nhất

là 131 ca/ năm và trên 10 tỉnh, thành phố co từ 45-131 ca tử vong do Dại /năm.

- Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 92/TTg về tăng cương

phòng chống bệnh Dại, từ đo công tác phòng chống bệnh Dại được các cấp chính

quyền quan tâm hơn và chương trình tiêm phòng vắc-xin Dại cho ngươi bị cho cắn

được tổ chức với quy mô rộng tới nhiều quân, huyện. Đến đầu năm 2007 cả nước

đã co 936 điêm tiêm phòng Dại cho ngươi và tại các điêm tiêm đã co sổ sách theo

dõi, quản lý và báo cáo thương xuyên theo hệ thống các Trung tâm Y tế dự phòng.

Nhơ đo số ca tử vong do bệnh Dại đã giảm đi rõ rệt, đến năm 2003 cả nước chỉ

còn co 34 ngươi bị chết do bệnh Dại và tỉnh co số chết cao nhất là 5 ngươi. Như

vây là trong 12 năm từ 1996 - 2007, trung bình hàng năm co 107 ca tử vong do

Dại, giảm mỗi năm 293 ca so với thơi kỳ 1991 - 1995. Tuy nhiên số ngươi chết do

bệnh Dại vẫn còn cao hơn rất nhiều so với số chết của các bệnh truyền nhiễm gây

dịch nguy hiêm khác ở Việt Nam.

- Giai đoạn 2011 - 2015 là giai đoạn triên khai thực hiện chương trình quốc

gia khống chế và loại trừ bệnh Dại. Trong giai đoạn này số ca tử vong co giảm

xuống với trung bình khoảng 95 ca tử vong/ năm với khoảng 380.000 ngươi bị cho

cắn phải đi điều trị dự phòng mỗi năm.

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

13

410

285

160

129

90

6547

60

34

84 84 82

131

9168

78

11098 105

6778

0

100

200

300

400

500

95 96 97 98 99 '00 '01 '02 '03 '04 '05 '06 '07 "08 '09 '10 '11 '12 '13 '14 15

Bắc

Trung

Nam

Tây Nguyên

Cả nước

Biểu đồ 1: Sô trường hơp tử vong do Dại ở người theo khu vực ở Việt Nam,

giai đoạn 1995 - 2015

- Trong năm 2015, cả nước co 78 trương hợp ngươi bị tử vong do bệnh Dại.

Báo cáo tình hình bệnh Dại nhưng năm gần đây cho thấy bệnh Dại gây tử vong

trên ngươi nhiều nhất ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Bắc Trung bộ (Sơn La, Yên

Bái, Lai Châu, Sơn La, Lạng Sơn, Phú Thọ, Nghệ An, Cao Bằng, Hà Giang, Điện

Biên, Tuyên Quang, Hoà Bình, Thái Nguyên, Quảng Nam, Vĩnh Phúc và Bình

Phước).

4744

36 3632

2926

18 18 16 1512 11 10 9 8 8

05

101520253035404550

Biểu đồ 2: Tỉnh có sô người tử vong vì bệnh Dại cao nhất (2011– 2015)

Kết quả theo dõi và giám sát bệnh Dại trên ngươi trong các năm gần đây

cho thấy: trong số ngươi đến tiêm vắc-xin Dại co 89,2% là do cho nhà cắn ngươi;

8,7% do mèo cắn, 1,6% do tiếp xúc với cho và 0,5% là do các con vât khác như

chuột, khỉ... cắn.

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

14

Biểu đồ 3: Sô người đi tiêm vắc-xin phòng Dại theo khu vực ở Việt Nam

giai đoạn 1996-2015

Biểu đồ 4: Phân bô loại động vật ma người đến tiêm vắc-xin phòng Dại

đa phơi nhiêm.

Kết quả giám sát bệnh Dại trên ngươi cho thấy: bệnh Dại co thê xảy ra

quanh năm, tuy nhiên bệnh thương tăng cao vào mùa nắng nong từ tháng 5 đến

tháng 8 hàng năm. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng nhiều nhất là ở trẻ em dưới 15

tuổi (chiếm trên 40%) và hầu hết các trương hợp chết do bệnh Dại đều không tiêm

-

100,000

200,000

300,000

400,000

500,000

600,000

700,000

96 97 98 99 '00 '01 '02 '03 '04 '05 '06 "07 '08 '09 '10 '11 '12 '13 '14 15

Bắc Trung Nam T.Nguyên Cả nước

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

15

vắc-xin và 98% số ca mắc bệnh này là do bị cho nhà cắn hoặc do tiếp xúc như

chăm soc cho ốm, mổ cho. Số còn lại là do mèo dại cắn và cho đến nay chưa phát

hiện được trương hợp tử vong nào do động vât hoang dã gây nên.

2.2.2. Tinh hinh bệnh Dại ở động vật

Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, kết quả giám sát bệnh Dại ở động vât từ

năm 1991-1995 co 2.600 ổ dịch Dại ở động vât nuôi (cho, mèo), riêng năm 1996

co 587 ổ dịch Dại làm chết 16.800 động vât, trong đo 97% là cho, 3% là mèo và

các gia súc khác.

Bảng 3: Bệnh Dại trên động vật giai đoạn 2008-2016

Năm Sô tỉnh Sô huyện Sô xa Sô chó chết va tiêu hủy

2008 5 7 28 110

2009 2 4 8 25

2010 8 14 42 150

2011 5 6 11 58

2012 8 19 34 268

2013 10 20 27 260

2014 23 53 65 125

2015 27 52 63 85

Đến tháng

11/2016 23 55 60 88

Tuy nhiên, theo báo cáo của Chi cục Thú y các tỉnh, thành phố trong cả

nước trong giai đoạn từ năm 2008 -2014, mỗi năm co hàng trăm con cho Dại được

phát hiện trên 30 xã, 20 huyện, 10 tỉnh. Do công tác giám sát bệnh Dại còn yếu,

nhiều địa phương không phát hiện được bệnh Dại trên động vât, chỉ phát hiện sau

khi co ca bệnh xảy ra trên ngươi. Số địa phương báo cáo co bệnh Dại trên động vât

còn thấp hơn nhiều so với số địa phương co bệnh Dại xảy ra trên ngươi.

Trong nhiều năm qua, tỷ lệ tiêm vắc-xin Dại trên tổng đàn cho thực tế vẫn

còn thấp (dưới 50%). Theo số liệu báo cáo của các tỉnh, thành phố, trong năm

2015, cả nước co trên 9 triệu con cho nuôi, tuy nhiên số cho được tiêm phòng Dại

là 3,89 triệu con (chiếm tỷ lệ 42,9%). Cả nước co 17/63 tỉnh, thành phố tỷ lệ tiêm

phòng đạt trên 70% tổng đàn cho nuôi, 10/63 tỉnh tỷ lệ tiêm phòng đạt từ 50 - 69%

tổng đàn cho nuôi, 36/63 tỉnh co tỷ lệ tiêm phòng đạt dưới 50% tổng đàn cho, đặc

biệt có 8/63 tỉnh tiêm phòng chỉ đạt dưới 10% tổng đàn cho.

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

Hình 2: Bản đồ phân bô các tỉnh có bệnh Dại trên chó giai đoạn 2011-2014

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

Bảng 4. Tình hình tiêm phòng Dại trên chó

Năm Tổng đan chó Tỷ lệ tiêm phòng

(%)

2011 8.585.856 37,8

2012 8.437.861 38,2

2013 8.239.877 44,2

2014 8.195.809 47,0

2015

9.080.802 42,9

2016 7.721.720 38,5

Hình 3: Bản đồ phân bô chó nuôi va tỷ lệ tiêm phòng Dại cho chó, năm 2015

Năm 2016, Bộ Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo địa phương thống kê thực

tế đàn cho nuôi. Theo báo cáo của các địa phương, cả nước co khoảng 7,7 triệu

con chó nuôi trong gần 3,9 triệu hộ nuôi cho. Tuy nhiên số cho được tiêm phòng

vắc-xin Dại chỉ đạt hơn 2,9 triệu con (đến tháng 6/2016), chiếm tỷ lệ 38,50%

tổng đàn. Phân tích thống kê cho thấy, cả nước chỉ co 22% số tỉnh, thành phố

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

18

tiêm phòng Dại đạt yêu cầu trên 70% đàn cho nuôi và gần 56% số tỉnh, thành

phố tiêm phòng Dại thấp dưới 50% tổng đàn cho.

2.3. Kêt quả thưc hiện Chương trinh quốc gia khống chê và tiên tơi loại

trừ bệnh Dại giai đoạn 2011 - 2015

2.3.1. Kêt quả đạt đươc

Kinh phí được phê duyệt cho "Chương trình quốc gia khống chế và loại

trừ bệnh Dại giai đoạn 2011 - 2015" cho ngành Thú y là gần 157 tỷ đồng (Ngân

sách Trung ương là 16,3 tỷ, ngân sách địa phương là 129,9 tỷ đồng). Do khó

khăn về kinh phí và chưa co nhiều hoạt động phối hợp chung với Bộ Y tế nên

nhiều hoạt động trong Chương trình chưa được triên khai; năm 2014 - 2015,

ngân sách nhà nước mới cấp cho Bộ Nông nghiệp và PTNT là hơn 5,4 tỷ đồng

(chủ yếu đê thành lâp 03 phòng xét nghiệm bệnh Dại động vât, các hoạt động

truyền thông và mở một số lớp tâp huấn chuyên môn cho địa phương); ngân

sách địa phương lại càng kho khăn. Mặc dù nguồn kinh phí này còn khiêm tốn

nhưng cũng đã tạo thuân lợi cho công tác phòng, chống bệnh Dại trong cả nước

và đạt được nhưng kết quả khả quan, cụ thê:

- Sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông

thôn và Ủy ban nhân dân các cấp nên bước đầu đã thống kê được số lượng và

danh sách các hộ nuôi cho ở hầu hết các địa phương trong cả nước (năm 2016),

làm cơ sở cho việc tiêm phòng vắc-xin Dại triệt đê cho đàn cho nuôi.

- Triên khai chương trình truyền thông về bệnh Dại với Đài Truyền hình

Việt Nam, nâng cao trách nhiệm của cộng đồng chung tay phòng chống bệnh

Dại.

- Nhiều chiến dịch truyền thông nâng cao nhân thức của cộng đồng về

công tác phòng chống bệnh Dại trên động vât, trách nhiệm chủ nuôi cho về quản

lý và đưa cho đi tiêm phòng Dại, hướng dẫn xử lý vết cho cắn, báo cáo trương

hợp bị động vât cắn đã được thực hiện ở nhiều tỉnh, đặc biệt các tỉnh co nguy cơ

cao. Bên cạnh đo, hoạt động truyền thông hưởng ứng "Ngày thế giới phòng

chống bệnh Dại" được thực hiện suốt 10 năm qua kê từ khi thế giới phát động sự

kiện này. Kết qủa là nhân thức của cộng đồng, ngành y tế, ngành thú y, chính

quyền các cấp về phòng, chống bệnh Dại đã từng bước được nâng cao.

- Ngành y tế và thú y đã thiết lâp được hệ thống giám sát bệnh Dại trên

ngươi và động vât từ Trung ương đến cấp quân, huyện; thu thâp và phân tích dư

liệu nhưng trương hợp cho Dại, cho nghi Dại cắn ngươi và các ca bệnh Dại ở

ngươi. Các cán bộ y tế và thú y đã được đào tạo về giám sát và phòng chống

bệnh Dại. Đã đầu tư mới 03 phòng xét nghiệm Dại của ngành thú y (Trung tâm

Chẩn đoán thú y Trung ương, Cơ quan Thú y vùng V, Cơ quan Thú y vùng VI)

và nâng cao năng lực xét nghiệm bệnh Dại cho Chi cục Thú y thành phố Hồ Chí

Minh và 02 phòng xét nghiệm Dại của ngành y tế (Viện Vệ sinh dịch tễ Trung

ương và Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh).

- Việc tiêm phòng cho đàn cho nuôi được tiến hành hàng năm, được triên

khai 1 đợt chính vào tháng 3-4 và đợt tiêm bổ sung cho cho chưa được tiêm

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

19

phòng vào tháng 9-10, với các hình thức tiêm phòng tâp trung theo chiến dịch

(tại các phương, thị trấn), tiêm cuốn chiếu hay đến tân hộ gia đình (tại các xã).

Do vây đã nâng cao tỷ lệ tiêm phòng cho đàn cho nuôi trong cả nước; tăng tỷ lệ

các địa phương tiêm phòng đạt tỷ lệ trên 70% tổng đàn cho; giảm tỷ lệ các địa

phương tiêm phòng đạt tỷ lệ thấp dưới 50% tổng đàn cho.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn phối hợp với Tổ chức FAO

triên khai thí điêm mô hình quản lý cho nuôi tại tỉnh Thái Nguyên trong năm

2016, trên cơ sở đo sẽ đánh giá, rút kinh nghiệm đê nhân rộng mô hình.

- Sự phối hợp giưa ngành thú y và y tế trong công tác giám sát, chia sẻ

thông tin, điều tra bệnh Dại ở các cấp từ Trung ương xuống địa phương đã được

tăng cương theo đúng quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2013/TTLT-BYT-

BNNPTNT.

- Hơn 100 khoa đào tạo tâp huấn chung cho cán bộ thú y và y tế dự phòng

của địa phương về điều tra, xử lý ổ dịch bệnh Dại đã được Bộ Y tế và Bộ Nông

nghiệp và Phát triên nông thôn phối hợp tổ chức cho tuyến tỉnh, huyện, xã.

- Hệ thống các điêm tiêm vắc-xin phòng Dại cho ngươi đã được xây dựng

và triên khai ở các huyện của Việt Nam, về cơ bản đáp ứng được khả năng tiếp

cân về địa lý và vắc-xin cho nhưng ngươi bị phơi nhiễm với động vât nghi Dại.

Tính đến thơi điêm hiện tại đã co 656 điêm tiêm tại 713 huyện. Một số huyện

không co điêm tiêm vì gần với điêm tiêm phòng của Trung tâm Y tế dự phòng

tỉnh. Vắc-xin phòng Dại cho ngươi đã được thay thế bằng vắc-xin tế bào an toàn

và co hiệu quả bảo vệ cao từ tháng 9/2007. Về cơ bản, vắc-xin và các chế phẩm

sinh học co chất lượng cao dùng điều trị dự phòng cho ngươi đã được cung cấp

đủ cho công tác phòng chống dịch. Đây là vắc-xin trong tiêm chủng dịch vụ cho

nên mọi chi phí ngươi dân phải tự chi trả. Từ năm 2011 đến nay đã co một số

tỉnh hỗ trợ tiêm vắc-xin miễn phí cho ngươi nghèo. Kết quả là số ngươi tử vong

do bệnh Dại đã giảm dần qua các năm, đặc biệt khi so sánh với giai đoạn 1991-

1995: năm 2011 là 110 ca, đến năm 2014 là 67 ca, năm 2015 là 78 ca và đến 11

tháng đầu năm 2016 còn 63 ca. Nhiều thành phố, thị xã, quân huyện đã không

ghi nhân ngươi tử vong do bệnh Dại trong hàng chục năm qua.

- Các hoạt động phòng chống bệnh Dại tại Việt Nam được tổ chức quốc tế

đánh giá là tích cực, phương pháp tiếp cân là phù hợp theo mô hình Một sức

khỏe nên các nước ASEAN đã đề nghị Việt Nam là nước tiên phong trong khu

vực về "Chiến lược ASEAN về loại trừ bệnh Dại vào năm 2020; các tổ chức

quốc tế như FAO, WHO, OIE, USAID, CDC Hoa Kỳ,.. đã tích cực hỗ trợ Việt

Nam trong việc kiêm soát bệnh Dại.

2.3.2. Bài học kinh nghiệm

- Sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và chính quyền

các cấp là yếu tố quan trọng hàng đầu trong phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia

cầm noi chung và phòng, chống bệnh Dại noi riêng. Sự chung tay của cộng đồng

và vai trò trách nhiệm của ngươi nuôi cho trong quản lý cho nuôi (đăng ký nuôi

cho, xích, nhốt cho), chấp hành tiêm phòng Dại cho cho là chìa khoa đê kiêm

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

20

soát bệnh Dại bền vưng, ngăn ngừa lây truyền bệnh Dại cho ngươi; tuyên truyền

vân động ngươi bị cho cắn đến cơ sở y tế đê điều trị dự phòng đê ngăn ngừa tử

vong do bệnh Dại ở ngươi.

- Sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy cơ sở và chính quyền địa phương đong

vai trò quan trọng đê huy động sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị vào

công tác phòng, chống dịch. Lực lượng thú y địa phương là lực lượng nòng cốt,

tham mưu các biện pháp kỹ thuât, các lực lượng khác tùy theo chức năng, nhiệm

vụ phải chủ động phối hợp với ngành thú y triên khai các biện pháp tổng hợp

phòng chống dịch.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luât hoàn

chỉnh, hướng dẫn chuyên môn làm căn cứ chỉ đạo phòng, chống dịch.

- Đê phòng chống dịch bệnh phát sinh và lây lan, cần tổ chức quản lý đàn

chó nuôi. Rà soát, thống kê số lượng thực tế cho, mèo nuôi trên địa bàn đê chỉ

đạo tiêm phòng triệt đê; chỉ đạo chính quyền thôn, bản lâp danh sách hộ nuôi

cho và số cho nuôi trong từng hộ. Quy định cụ thê việc bắt giư cho; thông báo,

xử lý đối với chủ nuôi co cho thả rông theo quy định của pháp luât; yêu cầu chủ

vât nuôi cam kết không thả rông cho; chó phải đeo rọ mõm hoặc phải xích và co

ngươi dắt khi đưa ra nơi công cộng.

- Tiêm phòng triệt đê cho đàn cho ở địa phương trong vùng co nguy cơ

cao, bảo đảm mỗi con được tiêm phòng 01 lần trong năm và phải tiêm đạt tỷ

lệ theo quy định dựa trên tổng đàn cho thực tế; tiêm phòng triệt đê cho đàn cho,

mèo nuôi tại khu vực co bệnh Dại.

- Tăng cương giám sát lâm sàng nhằm phát hiện ổ dịch bệnh Dại kịp thơi.

Tăng cương truyền thông, tuyên truyền và chia sẻ thông tin đến từng cộng đồng

dân cư về chất nguy hiêm của bệnh Dại và công tác phòng chống bệnh Dại.

2.3.3. Những khó khăn, tồn tại, bất cập

Mặc dù đã đạt nhiều thành tựu to lớn như trên, Việt Nam vẫn còn nhiều

kho khăn, tồn tại và bất câp trong việc đạt mục tiêu hướng tới khống chế và loại

trừ bệnh Dại vào năm 2020, cụ thê như sau:

- Việt Nam co tổng đàn cho nuôi rất lớn, khoảng 7,7 triệu con cho (số liệu

đến 6/2016) và được nuôi ở khu vực nông thôn là chủ yếu, được nuôi thả rông

đê giư nhà, giư vươn nên gây kho khăn cho công tác tiêm phòng Dại cho cho và

làm cho số ngươi bị cho cắn tăng cao. Đây cũng chính là lý do nhiều ca bệnh

Dại phát sinh tại khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa,..

- Chính quyền ở nhiều địa phương chưa thực sự quan tâm chỉ đạo thực

hiện nghiêm chỉnh các văn bản quy phạm pháp luât. Thiếu giám sát, kiêm tra

việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luât.

- Sự phối hợp liên ngành giưa Y tế và Thú y theo Thông tư liên tịch số

16/2013/TTLT- BYT- BNNPTNT tại một số địa phương chưa thực sự hiệu quả,

co địa phương không co nhân viên thú y xã phương, dẫn đến làm giảm hiệu quả

trong phối hợp liên ngành và sử dụng các nguồn lực cho phòng chống bệnh Dại.

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

21

- Đầu tư nguồn lực cho phòng chống bệnh Dại còn đang rất hạn chế do

phải đầu tư vào nhưng vẫn đề khác ưu tiên hơn. Mặc dù Bộ Y tế và Bộ Nông

nghiệp và PTNT đã xây dựng các chương trình phòng chống bệnh Dại riêng của

từng bộ, tuy nhiên kinh phí phân bổ thực tế của Trung ương và địa phương còn

rất hạn chế. Thiếu đầu tư về con ngươi, kinh phí, cơ sở vât chất, trang thiết bị,

dẫn đến nhiều hoạt động không đạt hiệu quả.

- Công tác quản lý cho nuôi bị buông lỏng, việc thống kê các hộ co nuôi

cho và số lượng cho nuôi tại địa bàn cấp xã chưa chính xác, nhiều xã không co

danh sách hộ nuôi cho. Hiện tượng cho nuôi thả rông, không đeo rọ mõm và cắn

ngươi ở nơi công cộng vẫn còn phổ biến.

- Công tác tiêm phòng Dại cho đàn cho mèo nuôi không triệt đê, việc lâp

kế hoạch tiêm phòng Dại hằng năm cho đàn cho nuôi của địa phương không dựa

trên số lượng cho nuôi thực tế mà chủ yếu dựa vào số lượng cho được tiêm

phòng của năm trước đê giao chỉ tiêu tiêm phòng cho năm sau. Tỷ lệ tiêm phòng

vắc-xin cho đàn cho trên toàn quốc còn rất thấp (42,9%, năm 2015), nhiều khu

vực chỉ đạt 10%, trong khi đo, đê khống chế bệnh Dại ở đàn cho, tỷ lệ này phải

đạt tối thiêu là 70%. Nhiều cán bộ thú y thương xuyên phải bắt giư cho và tiêm

vắc-xin cho cho nhưng không được tiêm vắc-xin dự phòng trước phơi nhiễm cho

ngươi.

- Công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng về tính chất nguy

hiêm của bệnh Dại chưa được thương xuyên, liên tục dẫn đến nhiều ngươi còn

chủ quan với bệnh Dại, không nắm rõ các quy định của Nhà nước về nuôi cho,

về các hành vi vi phạm và mức xử phạt vi phạm trong phòng chống bệnh Dại

động vât. Kiến thức cơ bản về tính chất nguy hiêm của bệnh Dại và cách phòng

chống bệnh Dại của chính quyền địa phương và ngươi dân ở nhiều nơi còn thấp,

dẫn tới việc thiếu trách nhiệm trong việc quản lý đàn cho và thiếu hợp tác trong

việc tiêm phòng vắc-xin cho đàn cho nuôi. Nhiều trương hợp ngươi bị cho

cắn không đến các cơ sở Y tế đê tiêm phòng, tự ý sử dụng thuốc nam, thuốc

đông y đê điều trị và bị tử vong do bệnh Dại.

- Công tác xử lý ổ dịch bệnh Dại chưa được quan tâm đúng mức, mới chỉ

tổ chức tiêm phòng khẩn cấp bao vây ổ dịch; việc nuôi nhốt hoặc xích cho trong

thơi gian co dịch, xử lý cho thả rông vẫn chưa được triên khai triệt đê.

- Hệ thống quản lý, báo cáo và giám sát về dịch bệnh Dại ở đàn cho trên

toàn quốc vẫn còn hạn chế. Chưa lấy mẫu thương xuyên giám sát chủ động trên

động vât mà mới chỉ giám sát được một số lượng nhỏ ổ dịch Dại trên động vât.

Ngoài ra, số liệu ngươi tiêm vắc-xin phòng dại chưa phản ánh đúng tình hình

ngươi bị cho nghi dại cắn, do trên thực tế vẫn co nhưng ngươi bị cho cắn mà

không đi tiêm vắc-xin phòng Dại.

- Năng lực chẩn đoán phòng thí nghiệm còn hạn chế: Hiện nay chỉ co 05

phòng thí nghiệm được công nhân đủ khả năng chẩn đoán bệnh Dại. Việc thu

thâp mẫu bệnh phẩm lâm sàng cho chẩn đoán phòng thí nghiệm bệnh dại ở động

vât còn rất hạn chế. Ngoài ra, nhưng trương hợp bệnh Dại trên ngươi chủ yếu

được chẩn đoán dựa theo triệu chứng lâm sàng và tiền sử phơi nhiễm trước đó,

chỉ co khoảng 5-10% số bệnh nhân tử vong hàng năm được chẩn đoán bằng xét

nghiệm.

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

22

- Vắc-xin phòng Dại cho động vât và cho ngươi phải nhâp từ nước ngoài,

chưa sản xuất được ở trong nước, nên giá thành tương đối cao và không chủ

động được việc cung cấp vắc-xin, dẫn đến xảy ra tình trạng thiếu vắc-xin tại một

số thơi điêm.

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

23

PHẦN II: TÍNH CẤP THIẾT VÀ CĂN CƯ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

I. TÍNH CẤP THIẾT PHAI XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

1.1. Bệnh Dại gây tổn thất lơn đên tính mạng con người

Từ năm 2005 đến tháng 11/2016 trên cả nước co 1.055 ngươi bị chết do

bệnh Dại, trung bình mỗi năm co trên dưới 100 ngươi bị tử vong, chiếm tỷ lệ

cao nhất so với các bệnh truyền nhiễm gây dịch ở nước ta hiện nay. Tỷ lệ chết

của bệnh Dại trên ngươi lên tới 100% khi đã lên cơn dại. Trong giai đoạn 2011-

2015, 46 tỉnh đã co ngươi chết vì bệnh Dại. Bệnh Dại co nguy cơ lan rộng nếu

không co nhưng biện pháp can thiệp kịp thơi và đồng bộ.

1.2. Bệnh Dại gây thiệt hại về kinh tê

- Theo kết quả đánh giá của Đối tác Một sức khỏe - Bộ Nông nghiệp và

PTNT về gánh nặng kinh tế của bệnh Dại (khoảng hơn 4 triệu ngươi bị cho mèo

cắn phải điều trị dự phòng bệnh Dại trong 10 năm, từ năm 2005-2014) cho thấy

thiệt hại kinh tế lên tới 14.608 tỷ đồng (tương đương 664 triệu đô la Mỹ) do phải

chi trả cho việc tiêm vắc-xin, kháng huyết thanh Dại, tiền viện phí, số ngày công

lao động của ngươi đi tiêm (chưa bao gồm chi phí cấp cứu hay phải phẫu thuât

thẩm mỹ sau tổn thương lớn).

- Việt Nam là nước co tổng đàn cho lớn, ước tính khoảng 7,7 triệu con

trong năm 2016, cho nuôi thả rông nhiều. WHO đánh giá Việt Nam là một trong

các quốc gia đang co bệnh Dại lưu hành và co nguy cơ cao lây truyền bệnh Dại

từ động vât sang ngươi. Điều này đã tác động đến tâm lý của du khách từ nước

ngoài đến Việt Nam và gây thiệt hại không nhỏ cho ngành du lịch của Việt Nam

trong thơi gian qua.

- Nếu tính chi phí tiêm phòng cho đàn cho thì chỉ tiêu tốn 22.000đ/ con

cho (khoảng 1,06 đô la Mỹ). Trong khi đo nếu bị cho, mèo cắn, chi phí cho một

bệnh nhân điều trị sau phơi nhiễm lên tới 3.413.000đ/ bệnh nhân (khoảng 153 đô

la Mỹ) cao gấp 150 lần so với tiêm phòng cho cho. Như vây việc tiêm vắc-xin

phòng bệnh Dại trên đàn cho co chi phí thấp, hiệu quả lâu dài và bền vưng, kết

hợp với các biện pháp quản lý đàn cho nuôi đê giảm thiêu việc chó cắn ngươi và

truyền bệnh Dại cho ngươi, từ đo tiến tới ngăn chặn hiệu quả bệnh Dại trên

ngươi.

1.3. Bệnh Dại ảnh hưởng đên an sinh xã hội và các vấn đề khác

Mỗi năm, hàng chục ngươi bị tử vong (trong đo co nhiều trẻ em) do bệnh

Dại trên khắp cả nước với nhưng triệu chứng dại điên hình như sợ nước, sợ gio,

sợ ánh sáng, gào thét, co giât trong khi bệnh nhân vẫn tỉnh táo và cảm nhân được

cái chết, gây ra nhưng đớn đau cho bệnh nhân, ám ảnh tinh thần cho cộng đồng

và nhưng ngươi thân.

Hàng triệu ngươi bị cho mèo cắn (phần lớn là trẻ em) đê lại nhưng nỗi sợ

hãi lâu dài về mặt tâm lý và tổn thương thực thê, đặc biệt là nhưng trương hợp bị

cắn vào vùng đầu, mặt, cổ,..

Page 24: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

24

Chi phí cho điều trị dự phòng cũng như các chi phí phát sinh khác cho

ngươi bị cho mèo cắn là gánh nặng kinh tế cho gia đình cũng như xã hội, đặc

biệt đối với các hộ gia đình nghèo, làm mất đi chi phí cơ hội cho nhưng hoạt

động khác như vui chơi giải trí, học tâp,.. của nhưng trẻ em, làm ảnh hưởng đến

học tâp, sinh hoạt, việc làm của nhưng ngươi bị cho mèo cắn cũng như gia đình,

cộng đồng.

Tâp quán nuôi cho thả rông, đưa cho ra đương không đeo rọ mõm gây ra

nỗi sợ hãi cho nhưng ngươi đi đương; cho phong uế bừa bãi ra nơi công cộng

ảnh hưởng đến cảnh quan chung và ô nhiễm môi trương.

II. CĂN CƯ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

2.1. Căn cứ pháp lý

- Luât bảo vệ sức khoẻ nhân dân ban hành ngày 30 tháng 06 năm 1989.

+ Nghiêm cấm việc thả rông cho ở thành phố, thị xã và thị trấn; cho nuôi

phải được tiêm phòng theo quy định của cơ quan thú y (khoản 2 Điều 11).

- Luât Phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ban hành ngày

21/11/2007.

+ Bệnh Dại thuộc Nhom B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiêm co khả

năng lây truyền nhanh và co thê gây tử vong (điêm b, khoản 1 Điều 3).

- Luât thú y số 79/2015/QH13 ngày 19/6/2015 quy định:

+ Trong từng thơi kỳ, Nhà nước co chính sách cụ thê đầu tư, hỗ trợ kinh

phí cho các hoạt động kiêm soát, khống chế, thanh toán các bệnh truyền nhiễm

nguy hiêm của động vât, các bệnh truyền lây giưa động vât và ngươi (điêm c

khoản 1 Điều 5);

+ Khoản 1 Điều 18 của quy định “Việc khống chế, thanh toán một số

bệnh truyền nhiễm nguy hiêm ở động vât, bệnh truyền lây giưa động vât và

ngươi phải được xây dựng thành chương trình, kế hoạch trong từng thơi kỳ”.

+ Điêm a khoản 4 Điều 18 quy định Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT

co trách nhiệm xây dựng chương trình, kế hoạch khống chế, thanh toán một số

bệnh truyền nhiễm nguy hiêm ở động vât, bệnh truyền lây giưa động vât và

ngươi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

+ Khoản 3 Điều 8 quy định Bộ trưởng Bộ Y tế co trách nhiệm phối hợp

với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT trong việc phòng, chống các bệnh

truyền lây giưa động vât và ngươi.

+ Khoản 6 Điều 8 quy định Bộ trưởng Bộ Tài chính co trách nhiệm hướng

dẫn địa phương bố trí kinh phí, sử dụng ngân sách hằng năm và bảo đảm kinh

phí cho công tác phòng, chống dịch bệnh động vât.

+ Khoản 6 Điều 18 quy định Bộ trưởng Bộ Tài chính co trách nhiệm đảm

bảo kinh phí thực hiện chương trình, kế hoạch quy định tại điêm a khoản 4 Điều

18;

Page 25: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

25

+ Khoản 7 Điều 18 quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp co trách

nhiệm tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch khống chế, thanh toán một số

bệnh truyền nhiễm nguy hiêm ở động vât, bệnh truyền lây giưa động vât và

ngươi.

- Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 22/07/2016 của Chính phủ về Chương

trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch

Phát triên kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, theo đo co giao cho Bộ Nông

nghiệp và PTNT chủ trì trình Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia phòng,

chống bệnh Dại giai đoạn 2016-2020.

Ngoài ra, các văn bản liên quan đến công tác phòng, chống bệnh Dại trên

ngươi và động vât bao gồm:

- Nghị định 35/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luât thú y.

- Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông

nghiệp và Phát triên nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vât

trên cạn.

- Thông tư liên tịch 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT của Bộ Y tế - Bộ

Nông nghiệp và PTNT ngày 27/5/2013 về hướng dẫn phối hợp phòng, chống

bệnh lây truyền từ động vât sang ngươi.

- Quyết định 1622/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 08/5/2014 về ban hành

hướng dẫn giám sát, phòng chống bệnh Dại trên ngươi.

2.2. Căn cứ khoa học và thưc tiễn

Bệnh Dại là bệnh truyền nhiễm nguy hiêm ở động vât thuộc Danh mục

bệnh động vât phải công bố dịch, đồng thơi thuộc Danh mục bệnh truyền lây

giưa động vât và ngươi. Bệnh Dại gây tử vong cho ngươi, tuy nhiên, co thê kiêm

soát và loại trừ được bệnh với các lý do sau đây:

- WHO, OIE, FAO khăng định bệnh Dại là bệnh co thê kiêm soát và ngăn

ngừa được bằng cách tiêm phòng vắc-xin (tiêm vắc-xin cho cho đê ngăn ngừa

truyền bệnh Dại cho ngươi; tiêm dự phòng Dại cho ngươi hoặc điều trị sau phơi

nhiễm đê ngăn ngừa bệnh nhân tử vong do lên cơn Dại).

- Kê từ khi bệnh Dại được phát hiện cho đến nay, vi rút Dại ít biến đổi;

hiện nay đã co vắc-xin phòng bệnh Dại trên ngươi và động vât với hiệu lực cao,

thơi gian miễn dịch dài. Hiện nay, vắc-xin Dại chủ yếu là vắc-xin nhâp khẩu; tuy

nhiên đê chủ động nguồn vắc-xin, Việt Nam đang nghiên cứu đê tự sản xuất

vắc-xin Dại tế bào trong nước.

+ Vắc-xin phòng bệnh Dại cho cho, mèo là vắc-xin tế bào nên an toàn, co

hiệu lực cao, giá thành hợp lý 22.000 đồng/ liều vắc-xin /con chó (1,06 USD),

dễ bảo quản, vân chuyên, thơi gian miễn dịch dài 01 năm nên bảo đảm hiệu quả

tiêm phòng nếu thực hiện tiêm phòng thương xuyên và đạt tỷ lệ cao.

Page 26: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

26

+ Vắc-xin phòng bệnh Dại cho ngươi là vắc-xin tế bào nên an toàn và có

hiệu lực cao. Đối với vắc-xin Dại tế bào, nếu áp dụng phác đồ tiêm trong da, chi

phí phải trả là 350.000 đồng (chỉ bằng một phần ba so với tiêm bắp).

- Nguồn lây truyền bệnh Dại ở Việt Nam chủ yếu là cho nuôi không được

tiêm phòng vắc-xin Dại. Đàn cho nuôi không được tiêm phòng vắc-xin Dại sẽ

làm cho miễn dịch quần thê không bảo đảm, tạo điều kiện cho vi rút Dại lưu

hành, từ đo truyền lây vi rút cho ngươi và động vât nuôi khác. Theo khuyến cáo

của WHO và OIE, nếu tỷ lệ tiêm phòng ở đàn cho đạt 70% liên tiếp trong 03

năm sẽ loại trừ được bệnh Dại ở đàn cho nuôi, làm cơ sở cho việc loại trừ bệnh

Dại ở ngươi và các động vât khác.

- Theo khuyến cáo của OIE, bệnh Dại co thê khống chế và loại trừ được

khi công tác phòng chống bệnh Dại ở động vât nuôi và trên ngươi bảo đảm các

yêu cầu sau đây:

Không chế bệnh Dại:

+ Bệnh Dại được khai báo.

+ Hệ thống giám sát bệnh Dại hoạt động co hiệu quả.

+ Các biện pháp phòng và chống bệnh Dại thương xuyên được thực thi.

+ 70% số tỉnh không co ca bệnh Dại trên ngươi và các loài động vât nuôi

trong 02 năm liên tiếp.

Loại trừ bệnh Dại:

+ Bệnh Dại được khai báo.

+ Hệ thống giám sát bệnh Dại hoạt động co hiệu quả.

+ Các biện pháp phòng và chống bệnh Dại thương xuyên được thực thi.

+ 100% số tỉnh không co ca bệnh Dại trên ngươi hoặc ở các loài động vât

trong 02 năm liên tiếp gần nhất.

+ Không co ca bệnh Dại ở động vât ăn thịt xâm nhâp trong vòng 6 tháng.

- Đương truyền lây vi rút Dại chủ yếu từ nước bọt của cho mắc bệnh Dại

sang ngươi và vât nuôi khác thông qua vết cắn, cào, vết xước... nên việc xích

nhốt, hạn chế thả rông cho hoặc tiêm phòng vắc-xin Dại cho cho sẽ làm giảm

nguy cơ cho mắc bệnh Dại.

- Nhưng ngươi thuộc nhom nguy cơ cao mắc bệnh Dại (như nhân viên thú

y thường xuyên ở thưc địa, những người buôn bán và giêt mổ chó, những người

thưc hiện xét nghiệm bệnh phẩm nghi Dại,....) nếu được tiêm phòng Dại trước

phơi nhiễm sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh nếu bị phơi nhiễm với vi rút Dại (ví dụ bị

cho Dại cắn, nhiễm vi rút Dại khi xét nghiệm bệnh phẩm,..).

- Nhưng ngươi chưa tiêm phòng vắc-xin Dại, nếu bị cho Dại cắn được đưa

đến ngay cơ sở y tế đê điều trị dự phòng sau phơi nhiễm kịp thơi (bằng kháng

huyêt thanh và vắc-xin phòng bệnh Dại) thì sẽ không bị phát bệnh Dại.

Page 27: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

27

- Hệ thống giám sát, điều tra và xử lý bệnh Dại của ngành Y tế và Thú y

về cơ bản đã được thiết lâp từ Trung ương đến các xã, phương, thị trấn; hai

ngành đã co sự phối hợp, trao đổi, chia sẻ thông tin một cách thương xuyên, chủ

động, kịp thơi theo Thông tư liên tịch số 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT nên

đã xử lý hiệu quả nhiều ổ dịch bệnh Dại.

2.3. Sư ủng hộ của các tổ chức quốc tê

Cộng đồng ASEAN và các tổ chức quốc tế gồm WHO, OIE, Tổ chức

Nông nghiệp và Lương thực của Liên hợp quốc (FAO) đã đặt ra mục tiêu loại

trừ bệnh Dại vào năm 2030 tại các nước thành viên ASEAN. Trong nhưng năm

qua, Việt Nam đã được các tổ chức quốc tế đánh giá cao về kết quả phòng,

chống bệnh Dại và ASEAN đã đề nghị Việt Nam là nước đi đầu và là đầu mối

về phòng chống bệnh Dại trong khu vực. Các nước và tổ chức quốc tế sẵn sàng

hỗ trợ Việt Nam trong việc thực hiện Chương trình quốc gia khống chế và loại

trừ bệnh Dại.

Trong giai đoạn 2013-2015, OIE đã hỗ trợ Việt Nam khoảng 700 nghìn

liều vắc-xin Dại tiêm phòng cho cho nuôi tại các tỉnh co nguy cơ cao.

Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016, FAO đã hỗ trợ Bộ Nông

nghiệp và PTNT thực hiện dự án nghiên cứu và thí điêm phòng chống bệnh Dại

tại Phú Thọ và Thái Nguyên; các hoạt động truyền thông về bệnh Dại, thí điêm

mô hình quản lý cho nuôi.

Trung tâm Kiêm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (USCDC) đang

hỗ trợ thí điêm phòng chống bệnh Dại tại Phú Thọ và hướng tới hỗ trợ các hoạt

động thuộc Chương trình quốc gia khống chế và loại trừ bệnh Dại tại Việt Nam

trong thơi gian tới.

Ngoài ra nhiều tổ chức quốc tế khác như Hiệp hội bảo vệ động vât thế

giới (WAP), Quỹ bảo vệ động vât châu A (AAF), Hiệp hội bảo tồn động vât

hoang dã (WCS), Liên minh toàn cầu phòng chống bệnh Dại (GARC),... đã và

đang hỗ trợ Việt Nam trong công tác phòng, chống bệnh Dại.

2.4. Sư ủng hộ, chỉ đạo của các Bộ, ngành và Chính quyền các cấp

Ngay sau khi co Chỉ thị số 92/TTg ngày 07/2/1996 của Thủ tướng chính

phủ về việc tăng cương phòng chống bệnh Dại, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành

quyết định số 902 BYT/QĐ về việc thành lâp Ban chỉ đạo phòng chống bệnh

Dại quốc gia trên ngươi do đồng chí Thứ trưởng làm trưởng ban. Ngày

24/3/2005, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành quyết định số 780/QĐ-BYT về việc

thành lâp Ban điều hành dự án khống chế và loại trừ bệnh Dại, giao Viện Vệ

sinh dịch tễ Trung ương trực tiếp chỉ đạo, giám sát, quản lý hoạt động dự án.

Ngày 07/11/2011, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT đã co Quyết định

số 2731/QĐ-BNN-TY phê duyệt “Chương trình quốc gia khống chế và loại trừ

bệnh Dại giai đoạn 2011 - 2015”, theo đo Bộ trưởng đã chỉ đạo thành lâp thêm

03 phòng xét nghiệm bệnh Dại của ngành Thú y và triên khai nhiều hoạt động

truyền thông về phòng, chống bệnh Dại.

Page 28: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

28

Hầu hết các tỉnh, thành phố đều thành lâp Ban chỉ đạo phòng chống dịch

bệnh động vât hoặc Ban chỉ đạo phòng, chống bệnh và loại trừ bệnh Dại do Pho

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm trưởng ban. Trong nhiều năm qua, công

tác phòng chống bệnh Dại đã được các địa phương thực hiện thương xuyên, liên

tục nên đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, đã giảm được 75% số ngươi

chết do bệnh Dại so với giai đoạn 1991- 1995.

- Trong nhưng năm gần đây, cùng với thế giới, Bộ Nông nghiệp và PTNT,

Bộ Y tế phối hợp cùng các tổ chức quốc tế, các cấp chính quyền địa phương

phát động "Ngày thế giới phòng chống bệnh Dại".

Page 29: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

29

PHẦN III: MỤC TIÊU VÀ CÁC GIAI PHÁP

I. MỤC TIÊU

1.1. Mục tiêu chung:

Khống chế bệnh Dại trên đàn cho nuôi và trên ngươi vào năm 2021 nhằm

tiến tới loại trừ bệnh Dại.

1.2. Mục tiêu cụ thê:

- Trên 95% số xã, phương, thị trấn lâp được Danh sách hộ nuôi cho.

- Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dại đạt trên 85% tổng đàn cho tại các xã,

phương, thị trấn.

- Trên 70% số tỉnh không co ca bệnh Dại trên cho trong 02 năm liên tiếp.

- Giảm 60% số tỉnh nguy cơ cao bệnh Dại trên ngươi;

- Giảm 60% số ngươi tử vong do bệnh Dại ở ngươi vào năm 2021 so với

số ca mắc dại trung bình giai đoạn 2011-2015.

II. PHÂN VUNG DỰA TRÊN NGUY CƠ

Đối với vi rút gây bệnh Dại, vât chủ cuối cùng chính là con ngươi; do vây,

một chương trình khống chế bệnh Dại thành công phải đạt được kết quả giảm

thiêu số ngươi bị tử vong do bệnh Dại.

Đê giảm thiêu số ngươi tử vong do bệnh Dại, một số giải pháp quan trọng

số bao gồm: (1) Quản lý cho nuôi (đê giảm thiêu việc chó cắn người và hỗ trơ

công tác tiêm phòng Dại cho đàn chó); (2) Tiêm phòng cho đàn cho nuôi (đê

giảm thiêu việc truyền lây vi rút Dại trên đàn chó và truyền lây cho người); (3)

Điều trị dự phòng cho ngươi sau phơi nhiễm vi rút Dại (đê giảm thiêu nguy cơ

tử vong do phát bệnh Dại). Ngoài ra, các giải pháp cần thiết khác (sửa đổi cơ

chê, chính sách, tuyên truyền, giám sát bệnh Dại, tập huấn chuyên môn, kỹ

năng,..) cũng cần được áp dụng đê hỗ trợ co hiệu quả 03 giải pháp nêu trên.

Việc phân vùng dựa trên nguy cơ sẽ hỗ trợ các cơ quan chức năng đánh

giá công tác phòng, chống bệnh Dại sát với thực tế hơn; do vây các địa phương

trong mỗi vùng cũng sẽ được rà soát hằng năm đê chuyên đổi vùng nguy cơ.

Dựa trên số ngươi tử vong do bệnh Dại trong 5 năm (giai đoạn 2011-

2015), việc phân vùng dựa trên nguy cơ được tạm thơi xác định như sau:

2.1. Các tỉnh có nguy cơ cao

Bao gồm 14 tỉnh, thành phố có từ 10 ngươi tử vong do bệnh Dại trở lên:

Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Điện Biên, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Thái

Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng, Nghệ An, Quảng Nam và Quảng

Ngãi.

Các tỉnh co nguy cơ cao, căn cứ thực trạng tình hình bệnh Dại trên địa

bàn, tiếp tục xác định khu vực có nguy cơ và ưu tiên nguồn lực triên khai các

giải pháp quan trọng nhằm nhanh chóng giảm mức độ nguy cơ. Tổng số ca tử

Page 30: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

30

vong do bệnh Dại trong 5 năm của các tỉnh co nguy cơ cao là 350 ca, số ca tử

vong trung bình của 01 tỉnh trong 01 năm là 05 ca.

2.2. Các tỉnh có nguy cơ trung binh

Bao gồm 14 tỉnh, thành phố co từ 3 đến 9 ngươi tử vong do bệnh Dại: Hà

Nội, Lai Châu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Gia Lai, Lâm Đồng,

Ninh Thuân, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Kiên Giang, Trà Vinh và Đồng

Tháp.

Các tỉnh co nguy cơ trung bình, căn cứ thực trạng tình hình bệnh Dại trên

địa bàn, tiếp tục xác định khu vực có nguy cơ và ưu tiên nguồn lực đê tăng

cương các giải pháp quan trọng nhằm giảm mức độ nguy cơ hoặc khống chế

được bệnh Dại. Tổng số ca tử vong do bệnh Dại trong 5 năm của các tỉnh co

nguy cơ trung bình là 78 ca, số ca tử vong trung bình của 01 tỉnh trong 01 năm

là 02 ca.

2.3. Các tỉnh có nguy cơ thấp

Bao gồm 35 tỉnh, thành phố co dưới 3 ngươi tử vong do bệnh Dại: Quảng

Ninh, Lạng Sơn, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hải Phòng, Thái Bình, Bắc

Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà

Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Đắk Nông, Kon Tum, Đắk Lắk, Bình

Thuân, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, An Giang, Tiền Giang, Bến

Tre, Tây Ninh, Long An, Soc Trăng, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Hâu Giang

và Cà Mau.

Các tỉnh co nguy cơ thấp, căn cứ thực trạng tình hình bệnh Dại trên địa

bàn, tiếp tục xác định khu vực có nguy cơ và ưu tiên nguồn lực triên khai các

giải pháp quan trọng nhằm khống chế bền vưng bệnh Dại và tiến tới loại trừ

bệnh Dại trên địa bàn. Tổng số ca tử vong do bệnh Dại trong 5 năm của các tỉnh

co nguy cơ thấp là 27 ca, số ca tử vong trung bình của 01 tỉnh trong 01 năm là

01 ca.

Page 31: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

31

III. CÁC GIAI PHÁP CHU YẾU

Căn cứ vào phân vùng nguy cơ của từng địa phương, các địa phương áp

dụng các giải pháp chủ đạo bao gồm: Quản lý cho nuôi; tiêm phòng vắc-xin Dại

cho đàn cho và điều trị dự phòng bằng vắc-xin Dại cho ngươi và giải pháp hỗ trợ

(các giải pháp còn lại theo chức năng, nhiệm vụ của địa phương) phù hợp đê ưu

tiên nguồn lực, đồng thơi tâp trung chỉ đạo triên khai nhằm bảo đảm đạt các mục

tiêu đề ra, các giải pháp cụ thê bao gồm:

3.1. Quản lý chó nuôi

- Ủy ban nhân dân (UBND) xã, phương, thị trấn (gọi chung là cấp xã) tổ

chức quản lý việc nuôi cho trên địa bàn đê hỗ trợ và đánh giá kết quả công tác

tiêm phòng Dại của xã (lâp danh sách hộ nuôi cho hoặc sổ quản lý cho nuôi -

sau đây gọi chung là Danh sách hộ nuôi chó); hằng năm câp nhât số liệu cho

nuôi từ các thôn, ấp, bản, tổ dân phố (gọi chung là cấp thôn) trước đợt tiêm

phòng đê cung cấp cho cơ quan thú y;

- Trưởng thôn trực tiếp quản lý việc nuôi cho trên địa bàn thôn đê hỗ trợ

và đánh giá kết quả công tác tiêm phòng Dại của thôn (Trưởng thôn thực hiện

thống kê, câp nhât số lượng cho nuôi trước đợt tiêm phòng hằng năm; lâp Danh

sách hộ nuôi cho và báo cáo UBND cấp xã);

- Chủ nuôi cho thông báo việc nuôi cho với cấp Trưởng thôn hoặc UBND

cấp xã.

- Chủ nuôi cho cam kết nuôi nhốt (hoặc xích), giư cho trong khuôn viên

của gia đình. Nếu thả rông cho ra nơi công cộng sẽ bị xử phạt theo Nghị định số

167/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 2013.

- Khuyến khích áp dụng thí điêm việc đeo thẻ (vòng cổ co thẻ nhựa hoặc

kim loại) cho cho đã được tiêm phòng vắc-xin Dại tại các địa phương, đặc biệt ở

khu vực thành phố, thị xã.

3.2. Tiêm phòng vắc-xin Dại cho đàn chó

- UBND tỉnh, huyện phát động tháng cao điêm tiêm phòng vắc-xin Dại

cho cho vào tháng 3-4 hằng năm; thực hiện tiêm bổ sung cho bị bỏ sot hoặc mới

phát sinh, bảo đảm mỗi con được tiêm 1 lần trong năm; bảo đảm tỷ lệ tiêm

phòng đạt mức như mục tiêu đã đề ra.

- UBND cấp xã tổ chức đợt tiêm phòng tâp trung theo địa bàn từng thôn,

ấp, bản hoặc cụm dân cư, giao cho nhân viên thú y của xã thực hiện tiêm phòng

với sự hỗ trợ của Trưởng thôn hoặc UBND cấp xã. Xã không có nhân viên thú y

thì cán bộ trạm thú y cấp huyện trực tiếp thực hiện tiêm phòng.

- Nhân viên thú y thực hiện tiêm phòng vắc-xin Dại cho cho và cấp Giấy

chứng nhân tiêm phòng theo quy định.

- Đề nghị UBND các cấp xem xét, hỗ trợ vắc-xin Dại tiêm phòng cho cho

tại địa phương trong giai đoạn 2017 - 2021 từ nguồn ngân sách địa phương đê

Page 32: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

32

khống chế bệnh Dại; sau năm 2021 sẽ thực hiện xã hội hoa tiêm phòng (ngươi

nuôi cho chi trả kinh phí tiêm phòng).

- Chủ nuôi cho phải chấp hành tiêm phòng vắc-xin Dại cho cho nuôi. Nếu

không chấp hành sẽ bị xử phạt vi phạm theo quy định của Chính phủ (Nghị định

119/2013/NĐ-CP) và bị cưỡng chế tiêm phòng.

3.3. Điều trị dư phòng sau phơi nhiễm cho người

- Tăng tỷ lệ và hiệu quả điều trị dự phòng sau phơi nhiễm.

- Xây dựng kế hoạch quốc gia về cung ứng, sử dụng vắc-xin phòng Dại

cho ngươi bị cho cắn, ngươi co nguy cơ cao phơi nhiễm bệnh Dại.

- Kiện toàn và mở rộng số lượng các điêm tiêm vắc-xin và huyết thanh

kháng Dại phục vụ công tác điều trị dự phòng, đảm bảo khả năng dễ tiếp cân,

giá thành thấp, đặc biệt ở khu vực co nguy cơ cao. Về nguyên tắc, mỗi huyện co

ít nhất 01 điêm tiêm co đủ co sở vât chất và cán bộ được đào tạo theo đúng quy

định về tổ chức một điêm tiêm chủng.

- Đảm bảo đủ trang thiết bị, vắc-xin và huyết thanh kháng Dại đã được

cấp phép sử dụng co chất lượng cao, an toàn, ít phản ứng phụ cho các điêm tiêm

phòng.

- Khuyến khích áp dụng tiêm vắc-xin trong da thay vì tiêm bắp (theo đánh

giá, hiệu quả tiêm trong da và tiêm bắp là như nhau, nhưng tiêm trong da lại có

giá thành thấp hơn nhiều).

- Khuyến khích các địa phương hỗ trợ tiêm vắc-xin miễn phí cho ngươi

nghèo ở khu vực co nguy cơ cao như vùng đồng bào dân tộc thiêu số, vùng sâu,

vùng xa, vùng đặc biệt kho khăn hay tiêm vắc-xin miễn phí dự phòng trước phơi

nhiễm cho ngươi co nguy cơ cao như các cán bộ làm các công việc lấy bệnh

phẩm, xét nghiệm, tiêm vắc-xin Dại cho cho.

3.4. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách của Nhà

nươc

- Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luât theo hướng tăng mức xử

phạt vi phạm trong phòng, chống bệnh Dại ở động vât.

- Đề xuất Chính phủ xem xét, bổ sung vắc-xin Dại cho động vât vào

Chương trình 30a đê hỗ trợ cho các huyện nghèo, chương trình mục tiêu quốc

gia giảm nghèo bền vưng giai đoạn 2017 - 2021.

- Lâp quỹ dự phòng vắc-xin Dại do Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông

thôn quản lý đê tiêm bao vây khẩn cấp ổ dịch Dại trên đàn cho (ít nhất là 500

nghìn liều vắc-xin).

- Xây dựng chính sách hỗ trợ tiêm phòng vắc-xin Dại cho nhân viên thú y,

nhân viên y tế, ngươi tham gia phòng chống bệnh Dại trước phơi nhiễm và điều

trị dự phòng sau phơi nhiễm.

Page 33: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

33

- Bổ sung chính sách bảo hiêm y tế đối với ngươi bị cho cắn, bảo hiêm

trách nhiệm dân sự với ngươi nuôi cho.

- Bổ sung chính sách hỗ trợ vắc-xin Dại và huyết thanh kháng Dại cho

ngươi nghèo ở khu vực co nguy cơ cao như vùng đồng bào dân tộc thiêu số,

vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt kho khăn.

- Tăng cương thanh kiêm tra việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luât

trong phòng, chống bệnh Dại và xử lý các vi phạm theo quy định.

3.5. Truyền thông

3.5.1. Nội dung truyền thông

- Tuyên truyền phổ biến các văn bản pháp luât, các chính sách của Nhà

nước về phòng, chống bệnh Dại; quy định về nuôi cho, trách nhiệm của ngươi

nuôi cho và quản lý cho nuôi;

- Phối hợp liên ngành truyền thông về chiến dịch tiêm phòng cho cho

trong tháng cao điêm tiêm phòng bệnh Dại, nuôi cho phải chấp hành tiêm phòng

vắc-xin Dại cho cho; công khai nhưng hộ nuôi cho không chấp hành tiêm phòng

vắc-xin Dại cho cho nuôi trên đài truyền thanh của xã;

- Tuyên truyền về việc hạn chế nuôi cho, gia đình co nhu cầu nuôi cho thì

chỉ nên nuôi 01 con đê giảm tổng đàn cho của Việt Nam, nuôi cho phải đăng ký

với địa phương và thực hiện xích hoặc nhốt cho, đưa cho ra nơi công cộng phải

đeo rọ mõm cho cho và co ngươi dắt cho.

- Tuyên truyền nâng cao nhân thức cộng đồng về sự nguy hiêm của bệnh

Dại và các biện pháp phòng chống bệnh Dại ở ngươi; hướng dẫn ngươi bị cho

cắn xử lý y tế ban đầu ngay sau khi bị cho cắn và đến các cơ sở y tế đê được

điều trị dự phòng kịp thơi.

- Thực hiện truyền thông học đương về phòng, chống bệnh Dại.

- Phát động và tổ chức ngày "Thế giới phòng chống bệnh Dại" vào ngày

28/9 hàng năm tại Việt Nam.

- Tăng cương vân động cộng đồng cùng tham gia giám sát, phòng chống

bệnh Dại trên ngươi và động vât;

- Tuyên truyền việc xây dựng vùng an toàn bệnh Dại.

3.5.2. Hinh thức truyền thông

a) Trung ương:

- Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Bộ Y tế phối hợp với Đài

truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng noi Việt Nam và các cơ quan báo chí thực hiện

chương trình truyền thông về bệnh Dại.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Giáo

dục và Đào tạo thống nhất hình thức truyền thông học đương về bệnh Dại.

b) Địa phương:

Page 34: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

34

- Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn, Bộ Y tế cung cấp tài liệu

truyền thông cho các địa phương đê phát song trên đài truyền hình và đài phát

thanh của địa phương; cung cấp các mẫu tơ rơi, sách hướng dẫn phòng chống

bệnh Dại đê các địa phương tổ chức in ấn và phát hành.

- Các địa phương tổ chức thực hiện công tác truyền thông tại địa phương

(phát song trên đài truyền hình, đài phát thanh của địa phương; in ấn và phát

hành tơ rơi, sách hướng dẫn phòng chống bệnh Dại, truyền thông học đương,..);

chủ động xây dựng thông điệp truyền thông cho phù hợp với đặc điêm dân cư

trên địa bàn và phát trên loa truyền thanh, loa phát thanh của xã, phương; truyền

thông trực tiếp tại cộng đồng; truyền thông qua mạng xã hội.

- Tăng cương phối hợp với các tổ chức quốc tế trong các hoạt động truyền

thông phòng, chống bệnh Dại.

3.6. Nâng cao năng lưc của hệ thống giám sát

- Giám sát lâm sàng là chủ yếu với sự hỗ trợ và tham gia của cộng đồng

dân cư và cấp Trưởng thôn, nhân viên thú y xã, nhân viên y tế, thú y thôn bản;

- Thực hiện giám sát chủ động bệnh Dại trên đàn cho, trên động vât hoang

dã nhằm đánh giá lưu hành của vi rút Dại.

- Tổ chức tâp huấn chuyên môn cho cán bộ thú y, y tế dự phòng đê nâng

cao kỹ năng điều tra ổ dịch, thu thâp thông tin dịch tễ về bệnh Dại ở ngươi và

động vât.

- Thực hiện lấy mẫu xét nghiệm đối với cho co dấu hiệu mắc bệnh Dại,

bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng là nghi mắc bệnh Dại.

- Thương xuyên kiêm tra, theo dõi và đánh giá việc thực hiện Chương

trình nhằm điều chỉnh kế hoạch kịp thơi; thiết lâp các chỉ số đê đánh giá hiệu

quả của Chương trình can thiệp.

- Hằng năm, lâp bản đồ phân bố đàn cho, bản đồ dịch tễ bệnh Dại trên

ngươi và động vât đê xác định khu vực co nguy cơ cao mắc bệnh Dại nhằm ưu

tiên tâp trung các nguồn lực trong công tác phòng chống bệnh Dại.

- Xây dựng khung theo dõi, giám sát và đánh giá tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin

Dại cho ngươi nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề ra.

3.7. Điều tra và xử lý ổ dịch

- Điều tra, xử lý các ổ dịch bệnh Dại trên ngươi và động vât theo hướng

tiếp cân Một sức khỏe, co sự phối hợp của ngành thú y và y tế, bảo đảm tuân thủ

các quy định của pháp luât.

- UBND cấp xã thành lâp đội bắt cho co dấu hiệu mắc bệnh, mắc bệnh

Dại và cho thả rông trong vùng co ổ dịch Dại đê xử lý.

- Căn cứ thực tế tình hình dịch bệnh Dại và đề nghị của địa phương, Bộ

Nông nghiệp và PTNT xem xét hỗ trợ vắc-xin từ quỹ dự phòng vắc-xin Dại; các

địa phương tổ chức tiêm phòng khẩn cấp vắc-xin Dại cho cho, mèo.

Page 35: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

35

3.8. Nâng cao năng lưc chẩn đoán, xét nghiệm

Nâng cao năng lực chẩn đoán, xét nghiệm bệnh Dại cho 04 phòng xét

nghiệm của ngành Thú y (Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương, Cơ quan Thú

y vùng V, Cơ quan Thú y vùng VI và Chi cục Thú y thành phố Hồ Chí Minh) và

02 phòng xét nghiệm của ngành Y tế (Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Viện

Pasteur thành phố Hồ Chí Minh).

3.9. Kiêm soát vận chuyên chó

- Kiêm soát chặt và xử lý nghiêm các hành vi vân chuyên cho bất hợp

pháp qua biên giới theo quy định của pháp luât về thú y.

- Tăng cương kiêm dịch vân chuyên cho trong nước, tâp trung kiêm soát

việc vân chuyên cho với số lượng lớn.

3.10. Nâng cao năng lưc chuyên môn trong phòng, chống bệnh Dại

- Chuẩn hoa chương trình tâp huấn và tài liệu đào tạo về phòng chống

bệnh Dại cho hệ thống y tế, thú y.

- Tâp huấn kỹ năng tư vấn, chỉ định và tiêm vắc-xin phòng Dại cho cho

cán bộ y tế ở các điêm tiêm vắc-xin phòng Dại cho ngươi. Thực hiện đúng các

quy định về bảo quản và vân chuyên vắc-xin, và theo dõi sau tiêm, đảm bảo an

toàn tiêm chủng.

- Tâp huấn kỹ thuât nhằm tăng cương năng lực thu thâp, bảo quản và vân

chuyên mẫu bệnh phẩm động vât nghi mắc bệnh Dại, bảo đảm an toàn cho

ngươi thực hiện và chất lượng của mẫu.

- Tâp huấn kỹ năng điều tra, giám sát, chẩn đoán xác định bệnh Dại (ở cho

và ở ngươi), phân tích tình hình dịch tễ, xác định vùng, nhom ngươi co nguy cơ

lây truyền bệnh Dại, tiêm phòng vắc-xin Dại cho chó và cho ngươi co nguy cơ

cao, xử trí vết cắn và điều trị dự phòng Dại cho ngươi bị cho cắn, xử lý ổ dịch

bệnh Dại.

- Tâp huấn quản lý đàn cho, kỹ năng bắt cho thả rông.

- Tâp huấn kỹ năng truyền thông cộng đồng trong công tác phòng, chống

bệnh Dại.

- Đào tạo, tâp huấn cho cán bộ Chi cục Thú y, Chăn nuôi và Thú y và

Trung tâm Y tế dự phòng thành giảng viên nguồn cho địa phương.

3.11. Xây dưng vùng an toàn bệnh Dại

- Khuyến khích các thành phố, thị xã, các huyện nơi co khu du lịch xây

dựng vùng an toàn bệnh Dại đê đảm bảo an toàn cho cộng đồng, thu hút du

khách tới du lịch, tham quan.

- Việc xây dựng vùng an toàn dịch bệnh đối với bệnh Dại thực hiện theo

quy định của Bộ Nông nghiệp và PTNT tại Thông tư số 14/2016/TT-

BNNPTNT.

Page 36: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

36

- Tổ chức tiêm phòng và thí điêm đeo thẻ (vòng cổ co thẻ nhựa hoặc kim

loại) cho cho được tiêm phòng vắc-xin Dại trong vùng an toàn bệnh Dại và các

vùng co điều kiện áp dụng.

- Tổ chức đánh giá và công nhân địa phương (xã, phương, quân, huyện,

tỉnh, thành phố) không co bệnh Dại.

3.12. Nghiên cứu khoa học

Thực hiện các nghiên cứu cần thiết đê hỗ trợ các cơ quan co thẩm quyền

trong việc xây dựng chiến lược và kế hoạch phòng chống bệnh Dại cho phù hợp,

bao gồm:

- Nghiên cứu sản xuất trong nước vắc-xin Dại tế bào cho ngươi, cho động

vât đê giảm giá thành vắc-xin và chủ động nguồn cung ứng trong nước.

- Nghiên cứu chi phí hiệu quả của chương trình phòng chống bệnh Dại

quốc gia.

- Đánh giá thực trạng ngươi bị cho mèo cắn và đi tiêm vắc-xin phòng dại.

- Nghiên cứu phác đồ điều trị cho ngươi mắc bệnh dại, giảm đau cho ngươi

mắc bệnh Dại.

- Nghiên cứu và đề xuất mô hình cộng đồng phòng chống bệnh Dại.

- Nghiên cứu xác định các yếu tố hỗ trợ và cản trở cho việc thực hiện trách

nhiệm của chủ cho nuôi.

- Triên khai đánh giá hiệu quả của hoạt động tiêm vắc-xin phòng dại cho

chó.

- Nghiên cứu chi tiết về sinh thái đàn cho nuôi, kiến thức, thái độ và thực

hành quản lý đàn cho của ngươi dân.

- Nghiên cứu về cơ chế chi trả nhằm huy động đong gop về tài chính bao

gồm chi phí cho đăng ký chó nuôi, tiêm vắc-xin cho cho, bảo hiêm cho…

- Nghiên cứu ước tính số lượng đàn cho, sự thay đổi đàn cho và khả năng

tiếp cân với việc tiêm phòng vắc-xin cho chó.

Page 37: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

37

IV. DỰ KIẾN KẾT QUA ĐẠT ĐƯỢC:

Cuối năm 2017 kiêm soát và thu hẹp địa bàn co dịch bệnh Dại trên đàn

cho và trên ngươi trong cả nước dựa trên tâp trung nguồn lực vào các tỉnh nguy

cơ cao (co số ngươi chết vì bệnh Dại cao).

Cuối năm 2021 khống chế về cơ bản dịch bệnh Dại trên chó và hàng năm

giảm 15% đến 20% số ca tử vong do bệnh Dại so với năm trước đo; đến cuối

năm 2021 giảm 60% số ca tử vong do bệnh Dại trên ngươi so với giai đoạn

2011-2015.

Các kết quả dự kiến đạt được cụ thê cho từng giải pháp như sau:

4.1. Về quản lý chó nuôi

a) Về lâp Danh sách hộ nuôi cho trên địa bàn thôn, ấp, bản hoặc đơn vị

hành chính tương đương (gọi chung là thôn):

- Đối vơi phường, thị trấn: Đến cuối năm 2017, ít nhất 70% số thôn trong

phương, thị trấn lâp được Danh sách hộ nuôi chó; đến cuối năm 2018, 100% số

thôn lâp được Danh sách hộ nuôi chó; hằng năm phải câp nhât số liệu thống kê

vào Danh sách hộ nuôi chó;

- Đối vơi xã thuộc huyện đồng bằng, trung du, miền núi: Đến cuối năm

2017, ít nhất 60% số thôn lâp được Danh sách hộ nuôi chó; đến cuối năm 2018,

ít nhất 70% số thôn lâp được Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối năm 2019, ít nhất

80% số thôn lâp được Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối năm 2020, ít nhất 90%

số thôn lâp được Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối năm 2021, trên 95% số thôn

lâp được Danh sách hộ nuôi cho; hằng năm phải câp nhât số liệu thống kê vào

Danh sách hộ nuôi cho;

- Đối vơi xã thuộc khu vưc vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng đặc biệt khó

khăn: Đến cuối năm 2017, ít nhất 50% số thôn lâp được Danh sách hộ nuôi chó;

đến cuối năm 2018, ít nhất 65% số thôn lâp được Danh sách hộ nuôi cho; đến

cuối năm 2019, ít nhất 75% số thôn lâp được Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối

năm 2020, ít nhất 85% số thôn lâp được Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối năm

2021, trên 90% số thôn lâp được Danh sách hộ nuôi cho; hằng năm phải câp

nhât số liệu thống kê vào Danh sách hộ nuôi cho.

b) Về lâp Danh sách hộ nuôi cho trên địa bàn xã, phương, thị trấn (gọi

chung là xã):

- Đối vơi phường, thị trấn: Đến cuối năm 2017, ít nhất 80% số xã lâp

được Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối năm 2018, 100% số xã lâp được Danh

sách hộ nuôi cho; hằng năm phải câp nhât số liệu thống kê vào Danh sách hộ

nuôi chó;

- Đối vơi xã thuộc huyện đồng bằng, trung du, miền núi: Đến cuối năm

2017, ít nhất 60% số xã lâp được Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối năm 2018, ít

nhất 70% số xã co Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối năm 2019, ít nhất 80% số xã

có Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối năm 2020, ít nhất 90% số thôn lâp được

Page 38: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

38

Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối năm 2021, 100% số xã lâp được Danh sách hộ

nuôi chó; hằng năm phải câp nhât số liệu thống kê vào Danh sách hộ nuôi cho;

- Đối vơi xã thuộc khu vưc vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng đặc biệt khó

khăn: Đến cuối năm 2017, ít nhất 50% số xã lâp được Danh sách hộ nuôi cho;

đến cuối năm 2018, ít nhất 60% số xã lâp được Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối

năm 2019, ít nhất 70% số xã lâp được Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối năm

2020, ít nhất 80% số thôn lâp được Danh sách hộ nuôi cho; đến cuối năm 2021,

trên 90% số xã lâp được Danh sách hộ nuôi cho; hằng năm phải câp nhât số liệu

thống kê vào Danh sách hộ nuôi cho.

4.2. Về tiêm phòng vắc-xin Dại cho đàn chó

Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dại trên tổng đàn cho được nâng cao qua từng

năm, cụ thê:

- Đối vơi phường, thị trấn: Đến cuối năm 2017, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin

Dại đạt ít nhất 60% tổng đàn; đến cuối năm 2018, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dại

đạt ít nhất 70%; đến cuối năm 2019, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dại đạt ít nhất

80%; đến cuối năm 2020, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin dại đạt ít nhất 90%; đến cuối

năm 2021, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dại đạt trên 95%;

- Đối vơi xã thuộc huyện đồng bằng, trung du, miền núi: Đến cuối năm

2017, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dại đạt ít nhất 50% tổng đàn; đến cuối năm

2018, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dại đạt ít nhất 60%; đến cuối năm 2019, tỷ lệ

tiêm phòng vắc-xin Dại đạt ít nhất 70%; đến cuối năm 2020, tỷ lệ tiêm phòng

vắc-xin dại đạt ít nhất 80%; đến cuối năm 2021, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dại

đạt trên 85%;

- Đối vơi xã thuộc khu vưc vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng đặc biệt khó

khăn: Đến cuối năm 2017, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dại đạt ít nhất 45% tổng

đàn; đến cuối năm 2018, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dại đạt ít nhất 55%; đến cuối

năm 2019, tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin Dại đạt ít nhất 65%; đến cuối năm 2020, tỷ

lệ tiêm phòng vắc-xin dại đạt ít nhất 75%; đến cuối năm 2021, tỷ lệ tiêm phòng

vắc-xin Dại đạt trên 80%.

4.3. Về điều trị dư phòng sau phơi nhiễm bệnh Dại trên người

- Đến cuối năm 2018, 80% số ngươi bị cho mèo cắn được xử lý ban đầu

vết thương đúng cách. Đến cuối 2021, tỷ lệ này đạt 90%.

- Đến cuối năm 2018, 80% số ngươi bị cho, mèo cắn đến cơ sở y tế tư

vấn điều trị dự phòng. Đến cuối 2021, tỷ lệ này đạt 90%.

- Đến cuối năm 2018, 95% số huyện (các huyện không co điêm tiêm của

tuyến tỉnh) co điêm tiêm phòng vắc-xin Dại; đến cuối năm 2021, tỷ lệ này đạt

100%.

- Đến cuối năm 2018, 90% số điêm tiêm của tuyến tỉnh đảm bảo co

huyết thanh kháng Dại; đến cuối năm 2021, tỷ lệ này đạt 100%.

Page 39: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

39

- Mỗi năm giảm từ 15% đến 20% số ca bệnh Dại ở ngươi so với năm

trước đo. Đến cuối năm 2021, giảm 60% số ca tử vong so với trung bình giai

đoạn 2011-2015.

4.4. Về tăng cường áp dụng chê tài xử lý

- Các xã thành lâp đội bắt cho thả rông, cho mắc bệnh, co dấu hiệu mắc

bệnh Dại đê xử lý ổ dịch Dại theo quy định tại Thông tư số 07/2016/TT-

BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn quy

định về phòng, chống dịch bệnh động vât trên cạn;

- Các xã quy định việc bắt giư đối với cho thả rông ở nơi công cộng, nơi

đông dân cư, khu đô thị; công khai địa điêm tạm giư cho bị bắt giư đê chủ vât

nuôi đến nhân; áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ

vât nuôi; quyết định biện pháp xử lý bắt buộc đối với chó bị bắt giư trong trương

hợp sau 48 giơ kê từ khi co thông báo mà không co ngươi nhân theo quy định tại

Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triên nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vât trên cạn.

4.5. Về truyền thông nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộng

đồng

- Đến cuối năm 2018, 70% số tỉnh, thành phố thực hiện các hoạt động

truyền thông phòng, chống bệnh Dại. Đến cuối năm 2021, 100% số tỉnh, thành

phố thực hiện các hoạt động truyền thông phòng, chống bệnh Dại.

- Đến cuối năm 2018, 30% số tỉnh, thành phố triên khai truyền thông học

đương về phòng chống bệnh Dại. Đến cuối năm 2021, 85% số tỉnh, thành phố

triên khai truyền thông học đương về phòng chống bệnh Dại.

- Đến cuối năm 2018, 70% chủ vât nuôi được cung cấp kiến thức về các

biện pháp phòng chống bệnh Dại trên ngươi và động vât. Đến cuối năm 2021,

90% chủ vât nuôi được cung cấp kiến thức về các biện pháp phòng chống bệnh

Dại trên ngươi và động vât.

- Đến cuối 2018, 75% ngươi bị cho, mèo cắn ở cộng đồng biết xử lý ban

đầu vết thương đúng cách. Đến 2021, tỷ lệ này đạt 90%.

4.6. Về nâng cao năng lưc hệ thống giám sát bệnh Dại

- Đến cuối năm 2018, 70% số tỉnh củng cố được hệ thống giám sát dịch

bệnh Dại và tiêm phòng ở cho. Đến cuối năm 2021, 100% số tỉnh củng cố được

hệ thống.

- Đến cuối năm 2018, 95% số huyện củng cố được hệ thống giám sát bệnh

Dại và tiêm phòng ở ngươi. Đến cuối năm 2021, 98% số huyện củng cố được hệ

thống giám sát bệnh Dại và tiêm phòng ở ngươi.

4.7. Về điều tra và xử lý ổ dịch

- Đến cuối năm 2018, 50% các ổ dịch Dại trên động vât được phát hiện,

điều tra và xử lý kịp thơi. Đến cuối năm 2021, 80% ổ dịch Dại trên động vât

được phát hiện, điều tra và xử lý kịp thơi.

Page 40: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

40

- Đến cuối năm 2018, 95% ca bệnh Dại ở ngươi được điều tra và xử lý

theo quy định. Đến cuối năm 2021 co 99% ca bệnh Dại ở ngươi được điều tra và

xử lý theo quy định

4.8. Về tăng cường năng lưc chẩn đoán, xét nghiệm

- Duy trì hoạt động của các phòng xét nghiệm bệnh Dại ở ngươi và động

vât, bảo đảm đáp ứng yêu cầu của công tác phòng, chống bệnh Dại.

- Đến cuối năm 2018, 50% các ca Dại ở ngươi được chẩn đoán xác định

về xét nghiệm. Đến cuối năm 2021 là 90% ca bệnh nghi ngơ được xét nghiệm.

4.9. Về tập huấn, đào tạo nâng cao năng lưc cho cán bộ y tê và thú y

- Đến cuối năm 2018, 70% cán bộ y tế và thú y tham gia vào chương

trình phòng chống bệnh Dại ở các tỉnh, thành phố được tâp huấn về phòng

chống bệnh Dại. Đến cuối năm 2021, 100% cán bộ y tế và thú y tham gia vào

chương trình phòng chống bệnh Dại ở các tỉnh, thành phố được tâp huấn về

phòng chống bệnh Dại.

4.10. Về kiêm soát bệnh Dại trên động vật

- Đến cuối năm 2017, ít nhất 68% số tỉnh (43 tỉnh) không co bệnh Dại

trên đàn cho;

- Đến cuối năm 2018, ít nhất 76% số tỉnh (48 tỉnh) không co bệnh Dại

trên đàn cho;

- Đến cuối năm 2019, ít nhất 85% số tỉnh (54 tỉnh) không co bệnh Dại

trên đàn cho;

- Đến cuối năm 2020, ít nhất 90% số tỉnh (57 tỉnh) không co bệnh Dại

trên đàn cho.

- Đến cuối năm 2021, ít nhất 95% số tỉnh (60 tỉnh) không co bệnh Dại

trên đàn cho.

4.11 Về nghiên cứu khoa học

100% kết quả nghiên cứu về bệnh Dại theo các chương trình, dự án được

báo cáo cho các cơ quan co thẩm quyền đê hỗ trợ hoạch định chính sách và

chiến lược phòng, chống bệnh Dại tại Việt Nam.

Page 41: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

41

PHẦN IV: TỔ CHƯC THỰC HIỆN

I. TRÁCH NHIỆM CUA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

Bộ Nông nghiệp và PTNT chịu trách nhiệm xây dựng dự toán kinh phí

thực hiện Chương trình, tổng hợp chung trong dự toán của Bộ và gửi Bộ Tài

chính xem xét và phân bổ ngân sách. Hàng năm, Bộ Nông nghiệp và PTNT

phân bổ ngân sách cho Chương trình; phối hợp với Bộ Y tế và các Bộ, ngành

liên quan, địa phương đê thực hiện Chương trình;chỉ đạo các đơn vị trực thuộc,

trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của đơn vị mình đê thực hiện các nội dung

theo quy định của Chương trình, bảo đảm đúng tiến độ và hiệu quả của Chương

trình.

1.1. Trách nhiệm của Cục Thú y

- Chủ trì, phối hợp với Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế xây dựng và phát

triên các kế hoạch phối hợp hành động đê thực hiện Chương trình.

- Chủ trì triên khai các hoạt động của Chương trình liên quan đến lĩnh vực

thú y;

- Chỉ đạo toàn bộ các hoạt động về phối hợp của ngành thú y với ngành y

tế trong thực hiện các hoạt động của Chương trình

- Chủ trì tổ chức các đoàn thanh tra, kiêm tra công tác chỉ đạo, tổ chức

thực hiện Chương trình tại địa phương.

- Chủ trì xây dựng mô hình quản lý cho nuôi, tiêm phòng bệnh Dại, từ đo

nhân ra diện rộng trên phạm vi cả nước.

- Phối hợp với Cục Y tế dự phòng, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương - Bộ

Y tế xây dựng các tài liệu truyền thông về phòng chống bệnh Dại, giám sát, xử

lý ổ dịch, tâp huấn và đào tạo, nghiên cứu khoa học; tổ chức hội nghị, hội thảo,

họp giao ban đê đánh giá các hoạt động của Chương trình; tổng kết, rút kinh

nghiệm, đánh giá việc thực hiện Chương trình.

1.2. Trách nhiệm của các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Nông nghiệp và

PTNT

Chủ động phối hợp với Cục Thú y đê tổ chức triên khai thực hiện các nội

dung của Chương trình.

II. TRÁCH NHIỆM CUA BỘ Y TẾ

Bộ Y tế chịu trách nhiệm xây dựng dự toán kinh phí thực hiện Chương

trình, tổng hợp chung trong dự toán của Bộ và gửi Bộ Tài chính xem xét và phân

bổ ngân sách. Hàng năm, Bộ Y tế phân bổ ngân sách cho Chương trình phòng

chống bệnh Dại trên ngươi; phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT và các Bộ,

ngành liên quan, địa phương đê thực hiện Chương trình; chỉ đạo các đơn vị trực

thuộc, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của đơn vị mình đê thực hiện các nội

dung theo quy định của Chương trình, bảo đảm đúng tiến độ và hiệu quả của

Chương trình.

Page 42: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

42

2.1. Trách nhiệm của Cục Y tê dư phòng

- Phối hợp với Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương (Văn phòng Chương trình

khống chế và loại trừ bệnh Dại trên ngươi), triên khai các hoạt động của Chương

trình liên quan đến lĩnh vực y tế.

- Phối hợp chỉ đạo các hoạt động giưa ngành y tế với ngành thú y trong

thực hiện các hoạt động của Chương trình.

- Phối hợp với Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương và Cục Thú y xây dựng

và phát triên các kế hoạch phối hợp hành động đê thực hiện Chương trình.

- Phối hợp tổ chức các đoàn thanh tra, kiêm tra công tác chỉ đạo, tổ chức

thực hiện phòng, chống bệnh Dại trên ngươi.

- Phối hợp với các tổ chức quốc tế triên khai các dự án, đề tài, hỗ trợ cho

Chương trình.

- Phối hợp với Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Cục Thú y tổng kết, rút

kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện Chương trình.

- Định kỳ họp giao ban với Cục Thú y và các đơn vị co liên quan đê đánh

giá hoạt động của Chương trình.

2.2. Trách nhiệm của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (Văn phòng

Chương trinh khống chê và loại trừ bệnh dại trên người)

- Tổ chức quản lý, điều hành, triên khai thực hiện công tác phòng chống

bệnh dại trên ngươi trong phạm vi toàn quốc.

- Chủ trì tham mưu, đề xuất, xây dựng các chiến lược, chính sách về phòng

chống bệnh dại trên ngươi.

- Xây dựng Kế hoạch hoạt động, kế hoạch kinh phí của chương trình

phòng chống bệnh dại trên ngươi bao gồm mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp thực

hiện.

- Chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi, giám sát các đơn vị, địa phương trong việc

thực hiện các hoạt động của phòng chống bệnh Dại trên ngươi đê phát hiện và

xử lý kịp thơi các vấn đề phát sinh trong quá trình triên khai thực hiện trên toàn

quốc.

- Xây dựng, ban hành các tài liệu chuyên môn kỹ thuât, hướng dẫn, tổ chức

thực hiện, kiêm tra, giám sát việc thực hiện công tác tiêm phòng vắc xin Dại và

huyết thanh kháng Dại cho ngươi trên toàn quốc.

- Tổ chức, quản lý và chỉ đạo địa phương và đơn vị co liên quan triên khai

các hoạt động của dự án theo kế hoạch được phê duyệt, đảm bảo đúng mục tiêu,

đúng tiến độ.

- Theo dõi, giám sát, phát hiện và xử lý kịp thơi các vấn đề phát sinh trong

quá trình thực hiện Chương trình.

Page 43: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

43

- Quản lý, sử dụng, thanh quyết toán kinh phí và các nguồn lực khác của

Chương trình theo kế hoạch được phê duyệt bảo đảm đúng mục đích, co hiệu quả

và theo đúng các quy định hiện hành.

- Phối hợp với các Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế và các Bộ, Ngành co liên quan

trong quản lý, triên khai các hoạt động phòng chống bệnh dại trên ngươi tại Việt

Nam.

- Thiết lâp và duy trì hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế, các tổ chức

Chính phủ, phi Chính phủ và các nguồn tài trợ hợp pháp khác nhằm huy động các

nguồn lực cho hoạt động phòng chống bệnh dại.

- Tổ chức và thực hiện các nghiên cứu khoa học về bệnh dại và các lĩnh

vực co liên quan.

- Tổ chức đánh giá, tổng hợp và báo cáo kết quả thực hiện dự án Lãnh đạo

Bộ Y tế và các cơ quan co liên quan theo quy định hiện hành.

- Định kỳ họp giao ban với Cục Thú y và các đơn vị co liên quan đê đánh

giá hoạt động của Chương trình.

III. TRÁCH NHIỆM CUA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VÀ BỘ

TÀI CHÍNH

3.1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính hàng năm co trách nhiệm

phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Y tế phê duyệt và bố trí ngân

sách thực hiện Chương trình.

3.2. Bộ Tài chính co trách nhiệm hướng dẫn các địa phương xây dựng dự

toán kinh phí và phân bổ ngân sách thực hiện Chương trình.

IV. TRÁCH NHIỆM CUA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Y tế thực hiện truyền thông

học đương về phòng, chống bệnh Dại.

V. TRÁCH NHIỆM CUA BỘ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG

Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Y tế và chỉ đạo các cơ quan

thông tấn, báo chí ưu tiên thực hiện các hoạt động truyền thông phòng chống

bệnh Dại.

VI. TRÁCH NHIỆM CUA UBND CẤP TINH

Trên cơ sở quy định của Chương trình, xây dựng và phê duyệt kế hoạch

phòng chống bệnh Dại của địa phương và tổ chức thực hiện các hoạt động

phòng, chống bệnh Dại, bảo đảm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Kế hoạch

phòng, chống bệnh Dại phải bảo đảm:

- Ưu tiên triên khai các biện pháp phòng, chống bệnh Dại bảo đảm nguyên

tắc giảm dần nguy cơ, theo đo các tỉnh thuộc vùng nguy cơ cao chuyên xuống

nguy cơ trung bình, từ nguy cơ trung bình chuyên xuống nguy cơ thấp, từ nguy

cơ thấp chuyên xuống khống chế bệnh bền vưng.

Page 44: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

44

- Trên cơ sở giải pháp phân vùng nguy cơ của bệnh Dại tại mục II Phần

III (dựa vào chỉ số ngươi chết do bệnh Dại), căn cứ vào các chỉ số cụ thê khác

bao gồm: tổng đàn cho nuôi, tỷ lệ tiêm phòng Dại cho cho, số ngươi bị cho cắn

phải đi điều trị dự phòng, … đê xác định các nhom giải pháp cần ưu tiên tâp

trung nhằm đạt được mục tiêu của Chương trình đề ra.

- Chỉ đạo, tổ chức triên khai các biện pháp phòng, chống bệnh Dại ở địa

bàn quản lý theo quy định của pháp luât về thú y và pháp luât khác có liên quan,

đặc biệt chú trọng các giải pháp sau đây:

+ Quản lý cho nuôi.

+ Tổ chức tiêm phòng vắc-xin Dại cho đàn cho.

+ Tổ chức xây dựng vùng an toàn bệnh Dại.

+ Tổ chức điều tra và xử lý ổ dịch bệnh Dại.

+ Tổ chức phòng bệnh Dại cho ngươi, hỗ trợ tiêm vắc-xin điều trị sau

phơi nhiễm bệnh Dại cho ngươi nghèo, ngươi dân tộc thiêu số, ngươi ở vùng

sâu, vùng xa và trẻ em dưới 6 tuổi trong vùng dịch.

+ Tổ chức tuyên truyền về bệnh Dại tại địa phương.

+ Huy động các nguồn lực của địa phương đê thực hiện Chương trình.

+ Chỉ đạo ban, ngành đoàn thê phối hợp, hỗ trợ ngành thú y và y tế trong

công tác phòng chống bệnh Dại.

+ Tăng cương công tác kiêm tra, giám sát, xử phạt đối với chủ vât nuôi vi

phạm các quy định về phòng, chống bệnh Dại và đê cho cắn ngươi.

- Trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình, tìm kiếm nguồn kinh

phí hợp pháp theo quy định của pháp luât đê hỗ trợ công tác tiêm phòng vắc-xin

Dại và thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh Dại trên địa bàn, đặc biệt tại

vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt kho khăn, khu vực nông thôn.

VII. TRÁCH NHIỆM CUA TỔ CHƯC, CÁ NHÂN NUÔI ĐỘNG VẬT

Tổ chức, cá nhân nuôi động vât phải tuân thủ các quy định và hướng dẫn

về phòng, chống bệnh Dại của cơ quan thú y trong việc quản lý, giám sát và xử

lý ổ dịch Dại ở động vât, cụ thê:

- Chủ nuôi cho phải thông báo việc nuôi cho.

- Chủ vât nuôi phải thương xuyên xích, nhốt cho trong khuôn viên gia

đình, đê hạn chế cho cắn ngươi. Khi đưa cho ra khỏi nhà cho phải được xích và

rọ đề phòng cắn ngươi; nuôi chó đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh môi trương.

- Chấp hành tiêm vắc-xin phòng Dại cho chó, mèo và phải thanh toán các

khoản chi phí quản lý đàn cho, tiêm phòng theo quy định của pháp luât về thú y

(trường hơp không đươc nhà nươc hỗ trơ).

- Theo dõi vât nuôi, khi phát hiện co hiện tượng bất thương ở con vât, chủ

vât nuôi phải nhốt con vât đo đê theo dõi và báo cho nhân viên thú y cấp xã,

Page 45: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

45

UBND cấp xã hoặc cơ quan thú y nơi gần nhất. Không được vân chuyên hoặc

bán chó Dại, nghi Dại đi nơi khác đê ngăn chặn sự lây lan dịch Dại trên diện

rộng và gây bệnh Dại cho ngươi.

- Khi động vât đã xác định mắc bệnh Dại, chủ vât nuôi phải chấp hành

tiêu hủy con vât. Thực hiện vệ sinh khử trùng tiêu độc toàn bộ chuồng, cũi, dụng

cụ chăn nuôi, phương tiện vân chuyên, môi trương, thức ăn, chất thải các vât

dụng khác đã tiếp xúc với con vât mắc bệnh. Nhưng con vât nghi mắc bệnh Dại

phải nhốt đê theo dõi trong 10 ngày, chấp hành tiêm phòng bắt buộc cho cho,

mèo khỏe mạnh trong ổ dịch, vùng dịch theo quy định.

- Chủ vât nuôi co cho, mèo Dại hoặc nghi Dại cắn, cào ngươi khác phải

bồi thương theo quy định của pháp luât.

Page 46: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

46

PHẦN V: DỰ TOÁN KINH PHÍ

Tổng kinh phí chương trình khái toán: 336.984.900.000 đồng

Trong đo: - Ngân sách Trung ương: 40.239.900.000 đồng.

- Ngân sách địa phương: 296.745.000.000 đồng

I. NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG

- Đảm bảo kinh phí đê chi cho các hoạt động của cơ quan Trung ương,

bao gồm: công tác truyền thông; đào tạo tâp huấn, hội thảo; quỹ dự phòng vắc-

xin Dại đê chống dịch; nâng cao năng lực chẩn đoán phòng thí nghiệm; giám

sát, lâp bản đồ dịch tễ bệnh Dại ở ngươi và động vât; xây dựng vùng an toàn

dịch bệnh. Ngân sách nhà nước cấp cho "Chương trình quốc gia khống chế và

tiến tới loại trừ bệnh Dại giai đoạn 2017-2021" thông qua ngân sách hàng năm

cấp cho 2 Bộ.

- Hằng năm, Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và PTNT và Viện Vệ sinh Dịch

tễ Trung ương - Bộ Y tế xây dựng kế hoạch và kinh phí hoạt động, trình Lãnh

đạo Bộ chủ quản phê duyệt.

Ngân sách Trung ương: 40.239.900.000 đồng, trong đó:

+ Bộ Nông nghiệp và PTNT: 19.162.990.000 đồng

+ Bộ Y tế: 21.076.910.000 đồng

II. NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

- Ngân sách địa phương đảm bảo kinh phí cho các hoạt động của tuyến địa

ương, bao gồm: công tác thông tin tuyên truyền, đào tạo kỹ thuât, quản lý đàn

chó, giám sát dịch bệnh, tổ chức tiêm phòng, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh.

- Hằng năm, Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Sở Y tế xây dựng kế

hoạch và kinh phí hoạt động, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt.

Ngân sách địa phương: 296.745.000.000 đồng

III. KINH PHÍ DO NGƯƠI DÂN TỰ BAO ĐAM

- Chủ vât nuôi, chủ cơ sở chăn nuôi phải đảm bảo chi trả cho tiêm phòng

vắc-xin Dại cho chó, mèo:

Kinh phí chủ vât nuôi chi trả cho tiêm phòng vắc-xin cho chó, mèo:

Khoảng 880 tỷ đồng trong 5 năm (8 triệu con cho x 22.000 đồng/liều vắc-

xin/năm = 176 tỷ đồng).

- Ngươi bị cho cắn phải bảo đảm chi trả cho điều trị y tế dự phòng:

Kinh phí do ngươi bị cho cắn chi trả cho điều trị y tế dự phòng: 1.800 tỷ

đồng trong 5 năm, ước tính mỗi ngươi chi khoảng 1,5 triệu đồng/ lần điều trị

(Ước tính co khoảng 1,2 triệu ngươi trong 05 năm: năm 2016 dự báo co khoảng

Page 47: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

47

390 ngàn ngươi bị cho cắn, tương đương với năm 2015, mỗi năm sau đo sẽ giảm

khoảng 20% tương đương 80.000 ngươi).

IV. NGUỒN KINH PHÍ HUY ĐỘNG TỪ NGUỒN LỰC KHÁC

Ngoài các nguồn kinh phí Nhà nước, tăng cương kêu gọi các nước, các tổ

chức quốc tế, nhà tài trợ hỗ trợ kinh phí, kỹ thuât cho các hoạt động phòng

chống bệnh Dại tại Việt Nam:

- Tiến hành các nghiên cứu cần thiết đê hỗ trợ các cơ quan co thẩm quyền

trong việc xây dựng chiến lược và kế hoạch phòng, chống bệnh Dại cho phù

hợp.

- Tiếp tục thực hiện xã hội hoa công tác phòng chống bệnh Dại tại nhưng

vùng, khu vực co điều kiện kinh tế với sự tham gia của cộng đồng, ngươi nuôi

cho nhằm bảo đảm nguồn lực cho việc thực hiện các mục tiêu của Chương trình.

- Tăng cương quản lý, và sử dụng co hiệu quả các nguồn kinh phí huy

động cho công tác phòng chống bệnh Dại.

- Tiếp tục tranh thủ sự hỗ trợ về kinh phí, kỹ thuât và nguồn lực của các

Tổ chức quốc tế như Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Thú y thế giới

(OIE), Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực (FAO), Ngân hàng thế giới (WB),

Cơ quan Phát triên quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Trung tâm Kiêm soát dịch bệnh

Hoa Kỳ (CDC), Tổ chức Bảo vệ động vât thế giới (WAP),…

- Tăng cương hợp tác quốc tế, đặc biệt với các nước ASEAN trong việc

hỗ trợ Việt Nam tham gia các hội thảo, hội nghị khoa học chuyên ngành, các

diễn đàn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về phòng chống bệnh Dại và hợp tác triên

khai chương trình phòng chống dịch bệnh Dại trong khu vực./.

Page 48: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

48

PHẦN VI: CÁC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BANG TỔNG HỢP KINH PHÍ

CHƯƠNG TRINH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VA TIẾN TỚI LOẠI TRỪ

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017-2021

ĐVT: 1.000 đồng

TT Nội dung chi

Ngân sách trung ương Ngân sách UBND

63 tỉnh cấp trong

5 năm

Tổng Bộ

NN&PTNT Bộ Y tế

1 Quản lý đàn cho 141,600,000 141,600,000

2 Vắc-xin Dại động vât 5,000,000 5,000,000

3 Điều trị dự phòng bệnh

dại cho ngươi 48,000,000

48,000,000

4 Chính sách và pháp luât 3,276,000 3,276,000

5 Truyền thông 5,930,000 12,216,750 43,025,000 61,171,750

6 Giám sát dịch tễ học

bệnh Dại 5,197,050 5,930,650 20,412,000

31,539,700

7 Xử lý ổ dịch 1,041,150 831,150 3,402,000 5,274,300

8 Tăng cương năng lực

chẩn đoán phòng thí

nghiệm

1,309,350 1,142,000 2,451,350

9 Kiêm soát vân chuyên

đàn cho 0

10 Nâng cao năng lực

chuyên môn trong phòng,

chống bệnh Dại

685,440 956,360 37,030,000 38,671,800

11 Xây dựng vùng an toàn

dịch bệnh

0

12 Nghiên cứu khoa học 0

Tổng 19,162,990 21,076,910 296,745,000 336,984,900

Page 49: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

49

PHỤ LỤC 2: BANG TỔNG HỢP KINH PHÍ THEO NĂM

CHƯƠNG TRINH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VA TIẾN TỚI LOẠI TRỪ

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017-2021

ĐVT: 1.000 đồng

TT Nội dung 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng

1 Quản lý đàn cho 28,320,000 28,320,000 28,320,000 28,320,000 28,320,000 141,600,000

2 Vắc xin Dại cho

ngươi và động vât 5,000,000

5,000,000

3 Điều trị dự phòng

bệnh dại cho ngươi 9,600,000 9,600,000 9,600,000 9,600,000 9,600,000 48,000,000

4 Chính sách và pháp

luât 655,200 655,200 655,200 655,200 655,200 3,276,000

5 Truyền thông 12,234,350 12,234,350 12,234,350 12,234,350 12,234,350 61,171,750

6 Giám sát dịch tễ học

bệnh Dại 6,307,940 6,307,940 6,307,940 6,307,940 6,307,940 31,539,700

7 Điều tra và xử lý ổ

dịch 1,054,860 1,054,860 1,054,860 1,054,860 1,054,860 5,274,300

8 Tăng cương năng lực

chẩn đoán phòng thí

nghiệm

250,000 1,547,350 226,000 214,000 214,000 2,451,350

9 Kiêm soát vân chuyên

đàn cho 0 0 0 0 0 0

10 Nâng cao năng lực

chuyên môn trong

phòng, chống bệnh

Dại

17,189,000 0 17,189,000 2,097,900 2,195,900 38,671,800

11 Xây dựng vùng an

toàn dịch bệnh 0 0 0 0 0 0

12 Nghiên cứu khoa học 0 0 0 0 0 0

Tổng 80,611,350 59,719,700 75,587,350 60,484,250 60,582,250 336,984,900

Page 50: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

50

PHỤ LỤC 3: QUAN LÝ ĐÀN CHÓ

CHƯƠNG TRINH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VA TIẾN TỚI LOẠI TRỪ

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017-2021

ĐVT: 1.000 đồng

TT Nội dung ĐVT Sô

lương Mức chi Thanh tiền

I. Công tác thông kê đan chó (tính tổng

đan để tính tổng liều vắc xin va dự

đoán dịch bệnh)

25,800,000

1.1 Hỗ trợ công cho Trưởng thôn thống kê,

theo dõi, báo cáo đàn cho tại thôn

Thôn 120,000 200 24,000,000

1.2 Hỗ trợ cán bộ thú y xã tổng hợp số

liệu, giám sát, điều tra, xử lý ổ dịch

(12.000 xã x 150.000đ/đợt)

Xã 12,000 150 1,800,000

II. Xây dựng đội bắt chó thả rông, chó

không tiêm phòng ở các tỉnh (1 đội/1

tỉnh. Thanh phần: 2 công an, 1 dân

quân, 1 cán bộ truyền thông, 1 cán

bộ thú y)

2,520,000

2.1 Trả công cho ngươi bắt cho thả rông 5

ngươi x 500.000đ/ngày x 1 ngày/tháng)

x 63 tỉnh

Ngươi 60 500 1,890,000

2.2 Công tiêu hủy đàn cho thả rông vô chủ

x 63 tỉnh

Đội 10,000 630,000

Tổng 1 tỉnh trong 1 năm 28,320,000

Tổng 1 tỉnh trong 5 năm 141,600,000

Trong đo chia theo năm

Năm 2017 thực hiện 28,320,000

Năm 2018 thực hiện 28,320,000

Năm 2019 thực hiện 28,320,000

Năm 2020 thực hiện 28,320,000

Năm 2021 thực hiện 28,320,000

Trong đó chia theo Ngân sách cấp (Trung ương, tỉnh)

Ngân sách trung ương 0

Cấp cho Bộ NN&PTNT 0

Cấp cho Bộ Y tê 0

Ngân sách 63 tỉnh phải cấp 141,600,000

Tổng 141,600,000

Page 51: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

51

PHỤ LỤC 4: KINH PHÍ TIÊM PHÒNG VẮC-XIN DẠI CHO CHÓ

CHƯƠNG TRINH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VA TIẾN TỚI LOẠI TRỪ

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017-2021

ĐVT: 1.000 đồng

TT Nội dung Đơn vị

tính

lương

Mức chi Thanh tiền

I. Dự phòng vắc-xin Dại phục vụ tiêm

bao vây khẩn cấp ổ dịch Dại trên

đàn cho (2017-2020), dự trư liên tục

500.000 liều mỗi năm

Liều 500,000 10 5,000,000

II. Vắc-xin Dại trong da cho ngươi

nguy cơ cao (cán bộ thú y đi tiêm

vắc-xin Dại cho cho, cán bộ xét

nghiệm, cán bộ thú y) VA tiêm nhắc

lại hàng năm. Do kinh phí công

đoàn các đơn vị chi trả

Liều

Tổng thực hiện năm 2016-2020 5,000,000

Ngân sách trung ương

Cấp cho Bộ NN&PTNT 5,000,000

Cấp cho Bộ Y tê

Ngân sách 63 tỉnh phải cấp

Tổng 5,000,000

Page 52: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

52

PHỤ LỤC 5: KINH PHÍ TIÊM PHÒNG VẮC-XIN DẠI CHO NGƯƠI

CHƯƠNG TRINH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VA TIẾN TỚI LOẠI TRỪ

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017-2021

ĐVT: 1.000 đồng TT Nội dung Đơn vị

tính

lương

Mức chi Thanh tiền

I. Vắc-xin Dại trong da cho ngươi

nguy cơ cao (cán bộ thú y đi tiêm

vắc-xin Dại cho cho, cán bộ xét

nghiệm, cán bộ thú y) VA tiêm

nhắc lại hàng năm. Do kinh phí

công đoàn các cơ quan/đơn vị chi

trả

Liều

II. Hỗ trợ tiêm vắc xin phòng dại cho

ngươi nghèo/dân tộc thiêu số, trẻ

em dưới 6 tuổi bị phơi nhiễm ở tại

các tỉnh trọng điêm và các tỉnh

phát sinh các ổ dịch lớn: 4000

liều/tỉnh/năm x 14 tỉnh x (tỉnh chi

trả) x 200.000đ/liều

liều 48,000 200 9,600,000

Tổng 1 năm 9,600,000

Tổng thực hiện năm 2017-2021 48,000,000

Trong đo chia theo năm

Năm 2017 thực hiện 9,600,000

Năm 2018 thực hiện 9,600,000

Năm 2019 thực hiện 9,600,000

Năm 2020 thực hiện 9,600,000

Năm 2021 thực hiện 9,600,000

Ngân sách trung ương

Cấp cho Bộ NN&PTNT

Cấp cho Bộ Y tê

Ngân sách 63 tỉnh phải cấp 48,000,000

Tổng 48,000,000

Page 53: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

53

PHỤ LỤC 6: KINH PHÍ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT

CHƯƠNG TRINH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VA TIẾN TỚI LOẠI TRỪ

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017-2021 ĐVT: 1.000 đồng

TT Nội dung ĐVT Sô lương Đơn giá Thanh tiền

I. Xây dựng, điều chỉnh va ban hanh các văn bản

pháp luật

Xây dựng và ban hành hướng dẫn giám sát và điều tra

ổ dịch quy trình

Xây dựng và ban hành Quy trình phòng bệnh Dại khi

chưa co ổ dịch Dại xảy ra trên động vât quy trình

Xây dựng và ban hành Quy trình ứng pho nhanh khi

co ổ dịch xảy ra trên động vât quy trình

Xây dựng và ban hành Quy trình quản lý đàn cho quy trình

II. Tăng cường kiểm tra việc thực hiện các các văn

bản quy phạm pháp luật về phòng chông bệnh Dại

ở động vật va ở người 655,200

Thực hiện định kỳ ít nhất 1 năm 2 lần vào các đợt

tiêm phòng cho chó

Công tác phí cho cán bộ đi kiêm tra/thanh tra (5 ngươi

x 2 đợt x 3 ngày) 30 150 4,500

Phòng ngủ 20 250 5,000

Công giám sát 30 30 900

III. Xử phạt nghiêm minh theo Nghị định Sô:

119/2013/NĐ-CP ngày 9/10/2013; Kinh phí nộp

ngân sách nha nước

Tổng 1 tỉnh 10,400

Tổng 63 tỉnh 655,200

Tổng 1 năm 655,200

Tổng 2017-2021 3,276,000

Trong đó chia theo năm

Năm 2017 thực hiện 655,200

Năm 2018 thực hiện 655,200

Năm 2019 thực hiện 655,200

Năm 2020 thực hiện 655,200

Năm 2021 thực hiện 655,200

Trong đó chia theo Ngân sách cấp (Trung ương, tỉnh)

Ngân sách trung ương 0

Cấp cho Bộ NN&PTNT 0

Cấp cho Bộ Y tê 0

Ngân sách 63 tỉnh phải cấp 3,276,000

Page 54: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

54

PHỤ LỤC 7: KINH PHÍ THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG TRINH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VA TIẾN TỚI LOẠI TRỪ

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017-2021

ĐVT: 1.000 đồng Nội dung ĐVT Sô lương Mức chi Thanh tiền

I Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn chủ trì thực hiện

1 Tuyên truyền trên Đài truyền hinh

Trung ương

820,000

Xây dựng thông điệp phòng chống

bệnh dại: 30 giây-60 giây/1 Chương

trình (mỗi năm 1 thông điệp khác

nhau)

Thông điệp 1 20,000 20,000

Phát các ngày trong tuần trên kênh

VTV1: trước bản tin thơi sự 19h, 1

số/ngày, phát 16 lần/tháng cao điêm x

2 tháng tiêm phòng

Lần 32 25,000 800,000

2 Tuyên truyền phòng, chống bệnh dại

trên Đài tiêng nói Việt Nam.

141,000

2.1 Số lượng phát song: 8 chuyên mục x

1 lần phát mới

Lần 8 9,000 72,000

1 lần phát lại Lần 8 3,000 24,000

2.2 Xây dựng thông điệp truyền thanh

phù hợp với ngôn ngư địa phương

Thông điệp 15 3,000 45,000

3 Xây dưng nội dung và in tờ rơi

phòng chống bệnh dại

phóng sư 1 100,000 100,000

Xây dựng nội dung, vẽ hình minh

họa, thiết kế

maket 1 20,000 20,000

In mẫu tơ 50,000 1 50,000

4 Xây dưng nội dung và in áp phích

phòng chống bệnh dại

Lần 5 5,000 25,000

Xây dựng nội dung, vẽ hình minh

họa, thiết kế

maket 1 30,000 30,000

In mẫu tơ 13,000 5 65,000

5 Sổ tay phòng chống dại

Xây dựng nội dung, vẽ hình minh

họa, thiết kế

maket 1 30,000 30,000

In mẫu Quyên 26,000 2 52,000

6 Phí viêt bài về hương dẫn, hỏi đáp,

cung cấp thông tin về các biện pháp

phòng chống bệnh Dại đăng trên

các báo

100,000

Chi phí viết báo + đăng báo Gói 1 100,000 100,000

Tổng 1 năm 1,186,000

Năm 2017 1,186,000

Năm 2018 1,186,000

Năm 2019 1,186,000

Năm 2020 1,186,000

Năm 2021 1,186,000

Page 55: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

55

Tổng kinh phí Bộ Nông nghiệp chủ trì thực hiện 5,930,000

II Bộ Y tế chủ trì thực hiện

1 In tài liệu tập huấn về phòng, chống

bệnh dại dành cho cán bộ y tê và thú y

Người 310,000

Xây dựng nội dung và thiết kế 1 10,000 10,000

In ấn (12.000 xã/huyện/tỉnh x 5

quyên/xã)

5 12,000 5 300,000

2 Truyền thông học đường và tập huấn

giảng viên - Phối hợp vơi Bộ Giáo dục

và Đào tạo

1,263,150

Thiết kế, xây dựng tài liệu truyền thông

học đương và tham vấn các Bộ Giáo dục

(thực hiện năm 2016)

Bộ 1 30,000 30,000

Tâp huấn cho giảng viên Lần

Thơi gian Ngày 2

Tổng số lượng giáo viên tham dự/lớp Ngươi 60

In, phô tô tài liệu, văn phòng phẩm Nguơi 60 30 1,800

Thù lao giảng viên (3 ngươi) Buổi 500 4 2,000

Đại biêu tham dự (70.000đ/ngày x 2

ngày)

Ngày 120 70 8,400

Soạn bài giảng Trang 30 75 2,250

Giải khát giưa giơ 50 ngươi x 2 ngày Ngươi 120 30 3,600

Chi khác 2,000

Tổng 1 lớp 20,050

Tổng thí điêm 63 lớp cho 63 tỉnh 1,263,150

3 Tổ chức sư kiện, cổ động, tuyên truyền

ngày thê giơi phòng chống bệnh dại

28/9 hàng năm

98,200

In băng rôn treo trên phố Chiếc 50 500 25,000

In sản phẩm co lô gô và mang thông

điệp ngày thế giới phòng chống bệnh dại

Chiếc 500 50 25,000

Trang trí sân khấu, thuê bàn ghế Chiếc 15,000 1 15,000

Thuê xe co loa phát thanh đi cổ động tại

tất cả các huyện của 1 tỉnh trong 1 tuần

lễ hưởng ứng với các thông điệp hướng

dẫn phòng chống dại

Chiếc 4 2,000 8,000

In pano, cơ trang trí cho xe cổ động 2

chiêc/xe

Chiếc 4 400 1,600

Phụ cấp xăng xe cho ngươi đi cổ động Ngươi 100 100 10,000

In cơ co logo ngày thế giới phòng chống

bệnh dại

Chiếc 100 20 2,000

Ban Tổ chức (6 ngươi x 3 ngày) Ngươi 18 200 3,600

Chi khác 8,000

4 Truyền thanh trưc tiêp trên hệ thống

loa truyền thanh của xã

2,000

Xây dựng thông điệp truyền thanh Thông 1 2,000 2,000

Page 56: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

56

điệp

5 Truyền thông qua các trang báo điện

tử lơn

385,000

Công viết bài Bài 20 1,000 20,000

Trả tiền lưu tin trên mạng Ngày 365 1,000 365,000

6 Truyền thông qua Facebook, Zalo 385,000

Công viết bài Bài 20 1,000 20,000

Trả tiền chia sẻ và lưu tin trên mạng Ngày 365 1,000 365,000

Tổng 1 năm 2,443,350

Năm 2017 2,443,350

Năm 2018 2,443,350

Năm 2019 2,443,350

Năm 2020 2,443,350

Năm 2021 2,443,350

Tổng kinh phí do Bộ Y tế chủ trì 12,216,750

III Kinh phí địa phương

1 In tờ rơi hương dẫn cộng đồng

phòng, chống bệnh Dại

2,400,000

In ấn (12.000 xã x 50 tơ/xã) Tơ 600,000 4 2,400,000

2 In áp phích về phòng chống bệnh

Dại

240,000

In ấn (12.000 xã x 4 tơ/xã) Tơ 48,000 5 240,000

3 Xây dưng nội dung, thiêt kê và In

cuốn sách hỏi đáp về phòng, chống

bệnh Dại dành cho cộng đồng và vai

trò của chủ nuôi chó

232,500

In ấn phát cho 31 tỉnh nguy cơ cao

(500 quyên/tỉnh)

Quyên 15,500 15 232,500

4 Truyền thông trưc tiêp tại trường học + Thi tim hiêu kiên thức

Pano/áp phích (dự kiến 2 cái/trương) 1

cái lớn và 1 cái nhỏ, tuỳ từng trương

Trương 1 1,000 1,000

Cán bộ hỗ trợ công tác tổ chức (1 Hiệu

trưởng + 1 cán bộ hỗ trợ tổ chức =2

ngươi/trương x 01 trương)

2 300 600

Hỗ trợ công và đi lại cho cán bộ truyền

thông (3 buổi/trương x 01 trương = 3

ngày)

Ngày 3 150 450

Hỗ trợ thuê loa đài 1 500 500

Giải khát 1 450 450

Tổng kinh phí truyền thông trương học

cho 31 tỉnh, mỗi tỉnh 25 trương là:

31 25 3,000 2,325,000

5 Truyền thông bằng xe lưu động ở các

khu vưc vùng sâu, vùng xa nơi khó tiêp

cận các dịch vụ điện tử

542,500

Trả công cho lái xe lưu động - gồm cả

tiền xăng xe (500.000đ/ngày x 7 ngày x

5 ngươi/tỉnh x 31 tỉnh nguy cơ cao)

1,085 500 542,500

Page 57: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

57

6 Tổ chức sư kiện, cổ động, tuyên truyền

ngày thê giơi phòng chống bệnh Dại

28/9 hàng năm

465,000

Hỗ trợ 31 tỉnh, thành phố Tỉnh 31 15,000 465,000

7 Truyền thanh trưc tiêp trên hệ thống

loa truyền thanh của xã

2,400,000

Trả công phát thanh trên hệ thống loa

truyền thanh của 12.000 xã/huyện trong

1 tuần trong đợt tiêm phòng của xã

12,000 200 2,400,000

Tổng 1 năm 8,605,000

Năm 2017 8,605,000

Năm 2018 8,605,000

Năm 2019 8,605,000

Năm 2020 8,605,000

Năm 2021 8,605,000

Tổng kinh phí địa phương trong 5

năm

43,025,000

Tổng Kinh phí chia theo năm

Năm 2017 12,234,350

Năm 2018 12,234,350

Năm 2019 12,234,350

Năm 2020 12,234,350

Năm 2021 12,234,350

Tổng kinh phí trong 5 năm 61,171,750

Trong đó chia theo Ngân sách cấp (Trung ương, tỉnh)

Ngân sách trung ương

Cấp cho Bộ NN&PTNT 5,930,000

Cấp cho Bộ Y tê 12,216,750

Ngân sách 63 tỉnh phải cấp 43,025,000

Tổng 61,171,750

Page 58: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

58

PHỤ LỤC 8: GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI

CHƯƠNG TRINH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VA TIẾN TỚI LOẠI TRỪ

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017-2021

ĐVT: 1.000 đồng TT Nội dung Đơn vị

tính

Sô người x

sô tháng

Mức chi Thanh tiền

I Bộ Nông Nghiệp va PTNT chủ trì

1.1 Giám sát trên động vật (thường kỳ và đột xuất) 666,000

Công thu thâp số liệu, báo cáo Cán bộ tuyến

quân/huyện (tháng)

12 tháng 700 50 420,000

Công thu thâp số liệu và báo cáo 63 Cán bộ tuyến

tỉnh /thành phố và 07 cơ quan thú y vùng (tháng)

12 tháng 70 200 168,000

Hợp đồng chính thức của dự án thương trực tại văn

phòng.

12 tháng 2 3,000 72,000

Tài vụ dự án 12 tháng 1 500 6,000

1.2 Công tác phí đi giám sát, chỉ đạo, kiêm tra thúc đẩy hoạt động tại các địa phương

Giám sát các tỉnh - 7 cơ quan thú y vùng thực hiện 277,830

Thơi gian: 4 ngày/đợt Ngày 4

Số lượng ngươi thực hiện Ngươi 3

Số đợt Đợt 63

Công tác phí (3 ngươi x 4 ngày/đợt x 63 đợt) Ngày 756 150 113,400

Phòng ngủ (3 ngươi x 3 đêm x 63 đợt) Ngươi 567 250 141,750

Công giám sát bệnh truyền nhiễm nhom B Ngày 756 30 22,680

1.3 Cục Thú Y đi kiêm tra, đánh giá việc thưc hiện hàng năm tại các khu vưc 95,580

Thơi gian: 5 ngày/đợt Ngày 5

Số lượng ngươi thực hiện Ngươi 3

Số đợt: 3 đợt tại 3 khu vực Đợt 3

Công tác phí (3 ngươi x 5 ngày/đợt x 3 đợt) Ngày 45 150 6,750

Phòng ngủ (3 ngươi x 4 đêm x 3 đợt) Ngươi 36 500 18,000

Công giám sát Ngươi 45 40 1,800

Vé máy bay (3 ngươi x 3 đợt) Ngươi 9 6,470 58,230

Khoán taxi đi/về sân bay 9 1,200 10,800

Tổng 1 năm 1,039,410

Năm 2017 943,830

Năm 2018 943,830

Năm 2019 943,830

Năm 2020 943,830

Năm 2021 943,830

Tổng kinh phí Bộ Nông nghiệp chủ trì thực hiện 5,197,050

II Bộ Y tế chủ trì thực hiện

2.1 Giám sát dịch tễ học trên người 670,200

Phát triên các hướng dẫn, SOPs về giám sát, báo

cáo, phân tích

15,000

Thiết kế hệ thống phần mềm đê thu thâp, phân tích

số liệu

30,000

Phát triên công cụ theo dõi, đánh giá 15,000

Page 59: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

59

Phát triên SOP về kiêm tra, giám sát tuyến dưới 15,000

Cán bộ tuyến quân/huyện 12 tháng 700 50 420,000

63 Cán bộ tuyến tỉnh /thành phố và 04 khu vực 12 tháng 70 100 84,000

Hợp đồng chính thức của dự án thương trực tại văn

phòng

12 tháng 2 3,000 72,000

Cán bộ dịch tễ của dự án 12 tháng 1 500 6,000

Cán bộ phụ trách thống kê của dự án 12 tháng 1 500 6,000

Cán bộ phụ trách dịch tễ của khu vực 12 tháng 1 300 3,600

Cán bộ phụ trách thống kê của khu vực 12 tháng 1 300 3,600

2.2 Công tác phí đi giám sát

Khu vực miền Bắc (Viện VSDTTW thực hiện) 266,000

Thơi gian: 5 ngày/đợt Ngày 5

Số lượng ngươi thực hiện Ngươi 4

Số đợt đợt 35

Công tác phí (4 ngươi x 5 ngày/đợt x 35 đợt) Ngày 700 150 105,000

Phòng ngủ (4 ngươi x 4 đêm x 35 đợt) Ngươi 560 250 140,000

Công giám sát bệnh truyền nhiễm nhom B 700 30 21,000

Khu vực miền Trung (Viện Pasteur Nha Trang

thực hiện)

48,510

Thơi gian: 4 ngày/đợt Ngày 4

Số lượng ngươi thực hiện Ngươi 3

Số đợt Đợt 8

Công tác phí (3 ngươi x 4 ngày/đợt x 11 đợt) Ngày 132 150 19,800

Phòng ngủ (3 ngươi x 3 đêm x 11 đợt) Ngươi 99 250 24,750

Công giám sát bệnh truyền nhiễm nhom B 132 30 3,960

Khu vực miền Nam (Viện Pasteur T.P Hồ Chí

Minh thực hiện)

88,200

Thơi gian: 4 ngày/đợt Ngày 4

Số lượng ngươi thực hiện Ngươi 3

Số đợt Đợt 20

Công tác phí (3 ngươi x 4 ngày/đợt x 20 đợt) Ngày 240 150 36,000

Phòng ngủ (3 ngươi x 3 đêm x 20 đợt) Ngươi 180 250 45,000

Công giám sát bệnh truyền nhiễm nhom B 240 30 7,200

Tổng

Khu vực Tây Nguyên (Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây

Nguyên thực hiện)

17,640

Thơi gian: 4 ngày/đợt Ngày 4

Số lượng ngươi thực hiện Ngươi 3

Số đợt Đợt 4

Công tác phí (3 ngươi x 4 ngày/đợt x 4 đợt) Ngày 48 150 7,200

Phòng ngủ (3 ngươi x 3 đêm x 4 đợt) Ngươi 36 250 9,000

Công giám sát bệnh truyền nhiễm nhom B 48 30 1,440

Tổng 2.2 420,350

2.3 Ban điều hành dư án đi kiêm tra, đánh giá việc thưc hiện hàng năm tại các khu vưc 95,580

Thơi gian: 5 ngày/đợt Ngày 5

Số lượng ngươi thực hiện Ngươi 3

Page 60: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

60

Số đợt: 3 đợt tại 3 khu vực Đợt 3

Công tác phí (3 ngươi x 5 ngày/đợt x 3 đợt) Ngày 45 150 6,750

Phòng ngủ (3 ngươi x 4 đêm x 3 đợt) Ngươi 36 500 18,000

Công giám sát Ngươi 45 40 1,800

Vé máy bay (3 ngươi x 3 đợt) Ngươi 9 6,470 58,230

Khoán taxi đi/về sân bay 9 1,200 10,800

Tổng 1 năm 1,186,130

Năm 2017 1,186,130

Năm 2018 1,186,130

Năm 2019 1,186,130

Năm 2020 1,186,130

Năm 2021 1,186,130

Tổng kinh phí Bộ Y tế chủ trì thực hiện trong 5 năm 5,930,650

III Kinh phí địa phương

Dự toán kinh phí giám sát phòng chống dịch của tuyến tỉnh giám sát các huyện

(ngân sách địa phương chi trả) 4,082,400

Thơi gian: 3 ngày/đợt Ngày 3

Số lượng ngươi thực hiện Ngươi 4

Số đợt Đợt 30

Công tác phí (4 ngươi x 3 ngày/đợt x 30 đợt) Ngày 360 150 54,000

Công giám sát bệnh truyền nhiễm nhom B 360 30 10,800

Xăng xe 36,000

Tổng 1 tỉnh 100,800

Tổng 63 tỉnh 4,082,400

Tổng 1 năm 4,082,400

Năm 2017 4,082,400

Năm 2018 4,082,400

Năm 2019 4,082,400

Năm 2020 4,082,400

Năm 2021 4,082,400

Tổng kinh phí địa phương thực hiện 20,412,000

Tổng kinh phí chia theo năm

Năm 2017 thực hiện 6,307,940

Năm 2018 thực hiện 6,307,940

Năm 2019 thực hiện 6,307,940

Năm 2020 thực hiện 6,307,940

Năm 2021 thực hiện 6,307,940

Tổng 31,539,700

Trong đó chia theo Ngân sách cấp

Ngân sách trung ương

Cấp cho Bộ NN&PTNT 5,197,050

Cấp cho Bộ Y tê 5,930,650

Ngân sách 63 tỉnh phải cấp 20,412,000

Tổng 31,539,700

Page 61: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

61

PHỤ LỤC 9: ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ Ổ DỊCH

CHƯƠNG TRINH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VA TIẾN TỚI LOẠI TRỪ

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017-2021

ĐVT: 1.000 đồng TT Nội dung Đơn vị

tính

Sô người x

sô tháng

Mức

chi

Thanh tiền

I Bộ Nông Nghiệp va PTNT chủ trì

1.1 Điều tra và xử lý ổ dịch trên động vật 60,000

Công điều tra, chẩn đoán bệnh dại

trên động vât

số ổ

dịch

200 300 60,000

1.2 Công tác phí đi điều tra, xử lý ổ dịch tại các địa phương 148,230

Thơi gian: 4 ngày/đợt Ngày 4

Số lượng ngươi thực hiện Ngươi 3

Số đợt Đợt 63

Công tác phí (3 ngươi x 4 ngày/đợt x

31 đợt)

Ngày 372 150 55,800

Phòng ngủ (3 ngươi x 3 đêm x 31

đợt)

Ngươi 279 250 69,750

Công giám sát bệnh truyền nhiễm

nhóm B

Ngày 756 30 22,680

Tổng 1 năm 208,230

Năm 2017 208,230

Năm 2018 208,230

Năm 2019 208,230

Năm 2020 208,230

Năm 2021 208,230

Tổng kinh phí Bộ Nông nghiệp chủ trì thực hiện 1,041,150

II Bộ Y tế chủ trì thực hiện

2.1 Điều tra và xử lý ổ dịch trên người 18,000

Công điều tra, chẩn đoán bệnh dại

trên ngươi

số ổ

dịch

60 300 18,000

2.2 Công tác phí đi điều tra, xử lý ổ dịch tại các địa phương 148,230

Thơi gian: 4 ngày/đợt Ngày 4

Số lượng ngươi thực hiện Ngươi 3

Số đợt Đợt 63

Công tác phí (3 ngươi x 4 ngày/đợt x

31 đợt)

Ngày 372 150 55,800

Phòng ngủ (3 ngươi x 3 đêm x 31

đợt)

Ngươi 279 250 69,750

Công giám sát bệnh truyền nhiễm

nhóm B

Ngày 756 30 22,680

Tổng 1 năm 166,230

Năm 2017

Năm 2018 166,230

Năm 2019 166,230

Page 62: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

62

Năm 2020 166,230

Năm 2021 166,230

Tổng kinh phí Bộ Y tế chủ trì thực hiện trong 5 năm 664,920

III Kinh phí địa phương

Dự toán kinh phí giám sát phòng chông dịch của tuyến tỉnh giám

sát các huyện (ngân sách địa phương chi trả)

680,400

Thơi gian: 3 ngày/đợt Ngày 3

Số lượng ngươi thực hiện Ngươi 4

Số đợt Đợt 30

Công tác phí (4 ngươi x 3 ngày/đợt x

5 đợt)

Ngày 60 150 9,000

Công giám sát bệnh truyền nhiễm

nhóm B

60 30 1,800

Xăng xe 36,000

Tổng 1 tỉnh 46,800

Tổng 63 tỉnh 680,400

Tổng 1 năm 680,400

Năm 2017 680,400

Năm 2018 680,400

Năm 2019 680,400

Năm 2020 680,400

Năm 2021 680,400

Tổng kinh phí địa phương thực hiện 2,721,600

Tổng kinh phí chia theo năm

Năm 2017 thực hiện 1,054,860

Năm 2018 thực hiện 1,054,860

Năm 2019 thực hiện 1,054,860

Năm 2020 thực hiện 1,054,860

Năm 2021 thực hiện 1,054,860

Tổng 5,274,300

Trong đó chia theo Ngân sách cấp

Ngân sách trung ương

Cấp cho Bộ NN&PTNT 1,041,150

Cấp cho Bộ Y tê 664,920

Ngân sách 63 tỉnh phải cấp 3,402,000

Tổng 5,108,070

Page 63: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

63

PHỤ LỤC 10: NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM

CHƯƠNG TRINH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VA TIẾN TỚI LOẠI TRỪ

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017-2021

ĐVT: 1.000 đồng STT Nội dung ĐVT Sô lương Mức chi Thành

tiền

1 Nâng cao năng lực chẩn đoán phòng thí

nghiệm trên động vật, sử dụng nguồn hỗ

trơ từ các tổ chức quôc tế va nguồn kinh

phí phòng chông dịch

0

1.1 Trang thiêt bị 255,000

Bộ đồ mổ bộ 4 2000 8,000

Bộ pipette các cỡ 10, 50, 200, 1000 uL bộ 2 100000 200,000

Máy ly tâm ống nhỏ (tốc độ đến 14000

rpm)

chiếc 1 30000 30,000

Máy Spin chiếc 1 10000 10,000

Máy lắc chiếc 1 5000 5,000

Găng tay chống cắt đôi 10 200 2,000

1.2 Vật tư tiêu hao (cho 1000 mẫu) 1,054,350

Bộ bảo hộ Tyvex (100/thùng) thùng 15 25000 375,000

Conjugate (5 mL/hộp) hộp 2 18000 36,000

Kít nhân gen (100 rnx) kit 15 12000 180,000

Kít chiết tách (250 mẫu) kit 5 45000 225,000

Primer và probe (500 mẫu/bộ) bộ 2 10000 20,000

Ống nghiền mẫu và bi bộ 1000 10 10,000

Tip co lọc 30 uL hộp 50 250 12,500

Tip co lọc 200 uL hộp 50 250 12,500

Tip co lọc 1000 uL hộp 25 250 6,250

Lam kính và Lamen (50/hộp) hộp 25 1000 25,000

Ống lưu mẫu 1.5 - 2 mL (500/túi) túi 3 150 450

Ống 15 mL (50/túi) túi 20 300 6,000

Hộp lưu mẫu (100 ống/hộp) hộp 15 20 300

Ống free Dnase/Rnase 1.5 mL (500/túi) túi 3 450 1,350

Ống PCR 0.2 mL (1000 ống/túi) túi 2 500 1,000

Hoa chất sát trùng (Virkon 10 kg/thùng) thùng 10 4000 40,000

Cồn tuyệt đối (2.5 L/chai) chai 2 2000 4,000

Acetone (2.5 L/chai) chai 6 2000 12,000

Cồn sát trùng (10 L/thùng) thùng 10 500 5,000

Khẩu trang N95 (20 cái/hộp) hộp 20 600 12,000

Khẩu trang y tế (100 cái/hộp) hộp 20 200 4,000

Găng tay (1000 cái/thùng) thùng 10 600 6,000

PBS tablet (100 viên/hộp) hộp 20 3000 60,000

Tổng 1 năm 1,309,350

Năm 2017 0

Năm 2018 1,309,350

Page 64: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

64

Năm 2019 0

Năm 2020

Năm 2021 0

Tổng kinh phí 5 năm Bộ Nông nghiệp

chủ trì thực hiện

1,309,350

2 Tăng cường năng lực phòng chẩn đoán dại trên người

Môi trường, hóa chất va các nguyên liệu

sử dụng hang năm

214,000

Môi trương đê nuôi cấy tế bào lọ 30 400 12,000

FITC conjugate bộ 10 1,000 10,000

Kit chẩn đoán và đánh giá hiệu giá kháng

thê

bộ 5 16,000 80,000

Hoa chất và dụng cụ gồm pipette, tip, găng

tay, hoa chất...

năm 1 100,000 100,000

Văc xin Verorab liều 60 200 12,000

Tổng 1 năm 214,000

Công xét nghiệm

Công xét nghiệm năm 2017 mẫu 30 1200 36,000

Công xét nghiệm năm 2018 mẫu 20 1200 24,000

Công xét nghiệm năm 2019 mẫu 10 1200 12,000

Công xét nghiệm năm 2020 mẫu 0 0

Công xét nghiệm năm 2021 mẫu 0 0

Kinh phí chia theo năm

Năm 2017 thực hiện

250,000

Năm 2018 thực hiện

238,000

Năm 2019 thực hiện

226,000

Năm 2020 thực hiện

214,000

Năm 2021 thực hiện

214,000

Tổng 5 năm cho Bộ Y tế

1,142,000

Trong đó chia theo năm của 2 Bộ

Năm 2017 thực hiện

250,000

Năm 2018 thực hiện

1,547,350

Năm 2019 thực hiện

226,000

Năm 2020 thực hiện

214,000

Page 65: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

65

Năm 2021 thực hiện

214,000

Tổng kinh phí 5 năm

2,451,350

Trong đó chia theo Ngân sách cấp (Trung ương, tỉnh)

Ngân sách trung ương

Cấp cho Bộ NN&PTNT 1,309,350

Cấp cho Bộ Y tê 1,142,000

Ngân sách 63 tỉnh phải cấp 0

Tổng 2,451,350

Page 66: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

66

PHỤ LỤC 11: ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN, HỘI NGHỊ, HỘI THAO

CHƯƠNG TRINH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VA TIẾN TỚI LOẠI TRỪ

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2017-2021

ĐVT: 1.000 đồng

TT Nội dung ĐVT

lương Mức chi Thanh tiền

I Bộ Nông nghiệp chủ trì thực hiện

1.1 Tập huấn giảng viên Quốc gia 79,110

Thơi gian Ngày 3

Số lượng học viên Ngươi 30

Địa điêm tổ chức: Đà Nẵng

Thuê hội trương Ngày 3 12,500 37,500

Thuê máy chiếu, màn chiếu, laptop Ngày 3 2,000 6,000

Băng rôn Hội trương Cái 1 1,500 1,500

Flipchart Cái 6 150 150

In, phô tô tài liệu, văn phòng phẩm Nguơi 30 30 900

Thù lao giảng viên (3 ngươi) Buổi 6 500 3,000

Giải khát giưa giơ (30 ngươi*3 ngày) Ngươi 90 50 4,500

Bồi dưỡng ngươi phục vụ Ngươi 1 300 300

Bồi dưỡng cho học viên (70.000đồng/ngày) Ngươi 30 70 2,100

Vé máy bay khứ hồi cho giảng viên Ngươi 3 6,470 19,410

Tiền thuê phòng ngủ (3 ngươi/2 đêm) (2

ngươi/phòng) Phòng 4 600 2,400

Phụ cấp công tác phí (3 ngươi x 3 ngày/ngươi) Ngày 9 150 1,350

Thuê xe taxi từ SB về KS và ngược lại Ngươi 3 1,300

Tổng 79,110

1.2

Đào tạo cán bộ xét nghiệm (2 Viện, 3 cơ quan

Thú y vùng) 116,610

Thơi gian Ngày 3

Số lượng học viên Ngươi 30

Địa điêm tổ chức: Hà Nội

Hóa vât tư phục vụ Ngươi 30 1,000 30,000

In, phô tô tài liệu, văn phòng phẩm Nguơi 30 100 3,000

Thù lao giảng viên (3 ngươi) Buổi 6 500 3,000

Hội trương

Hội

trương 3 12,000 36,000

Giải khát giưa giơ (30 ngươi*3 ngày) Ngươi 90 50 4,500

Bồi dưỡng ngươi phục vụ Ngươi 1 300 300

Vé máy bay cho giảng viên (HN-HCM-HN) Vé 3 6,570 19,710

Tiền thuê phòng ngủ (3 ngươi/2 đêm) (2

ngươi/phòng) Phòng 4 600 2,400

Phụ cấp công tác phí Ngươi 12 150 1,800

Thuê xe taxi từ SB và KS và ngược lại Ngươi 12 800 9,600

Bồi dưỡng cho học viên (70.000đồng/ngươi) Ngươi 30 210 6,300

1.3

Hội nghị liên ngành triên khai chương trinh

phòng chống bệnh dại theo cách đề cập MỘT

SỨC KHỎE - Tuyên Trung ương

Người 200

98,000

Page 67: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

67

Thành phần: Văn phòng chính phủ, các bộ ngành

co liên quan, Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và PTNT,

Bộ Y tế, các đơn vị thuộc 2 Bộ, UBND 63

tỉnh/thành phố

Thơi gian tổ chức: 2 ngày tại Hà Nội Ngày 1

Thuê Hội trương Ngày 1 15,000 15,000

Thuê máy chiếu, âm ly Ngày 1 2,000 2,000

Băng rôn, maket hội nghị Ngày 1 2,000 2,000

Hoa bát, hoa bục Bát 5 100 500

Giải khát giưa giơ (200 ngươix 30.000đ/ngày) Ngươi 200 30 6,000

Soạn thảo báo cáo hội nghị Trang 100 50 5,000

Chi phí in ấn, phôtô tài liệu, VPP phục vụ cuộc

họp: các báo cáo, báo cáo tham luân Bộ

320 150 48,000

Bồi dưỡng báo cáo viên Ngươi 12 500 6,000

Xăng xe đưa đon đại biêu xe 2,500 5 12,500

Bồi dưỡng Ban tổ chức và ngươi phục vụ

Ngươi 10 100 1,000

Tổng cộng 1.3 98,000

Tổng 5 năm Bộ Nông nghiệp chủ trì thực hiện 685,440

Năm 2017 thực hiện 293,720

Năm 2018 thực hiện 0

Năm 2019 thực hiện 293,720

Năm 2020 thực hiện 0

Năm 2021 thực hiện 98,000

II Bộ Y tế chủ trì thực hiện

2.1 Tập huấn giảng viên tuyên tỉnh 478,180

2.1.1

Khu vực miền Bắc (2 lớp trong đó 1 lớp danh

cho bác sỹ dịch tê của y tế va thú y, 1 lớp danh

cho bác sĩ điều trị tại bệnh viện 165,400

Thơi gian Ngày 3

Số lượng học viên (Thú y 2 ngươi, YTDP 2 ngươi,

cán bộ Viện/Cơ quan thú y vùng 1, 2, 3) Ngươi 120

Địa điêm tổ chức: Hà Nội

Thuê hội trương Ngày 3 10,000 30,000

Thuê trang trí HT, máy chiếu, âm ly, hoa Ngày 2 1,000 2,000

Biên soạn giáo trình Trang 50 50 2,500

In, phô tô tài liệu, văn phòng phẩm Nguơi 120 30 3,600

Thù lao giảng viên (3 ngươi) Buổi 6 500 3,000

Thuê xe đi thực tế Xe 4 2,000 8,000

Giải khát giưa giơ Ngươi 120 60.0 7,200

Vât tư phục vụ Bộ 1 1,000 1,000

Bồi dưỡng ngươi phục vụ Ngươi 4 50 200

Bồi dưỡng cho học viên (70.000đồng/ngươi) Ngươi 120 210 25,200

Tổng 1 lớp

82,700

Tổng 2 lớp 2 82,700 165,400

2.1.2

Khu vực miền Trung va Tây nguyên (2 lớp

trong đó 1 lớp danh cho bác sỹ dịch tê của y tế

va thú y, 1 lớp danh cho bác sĩ điều trị tại bệnh

viện)

136,260

Page 68: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

68

Thơi gian Ngày 3

Số lượng học viên (Thú y 2 ngươi, YTDP 2 ngươi,

cán bộ Viện/Cơ quan thú y vùng 4,5) Ngươi 60

Địa điêm tổ chức: Nha Trang

Thuê hội trương Ngày 3 5,000 15,000

Thuê trang trí HT, máy chiếu, am ly, hoa Ngày 2 800 1,600

In, phô tô tài liệu, văn phòng phẩm Nguơi 60 30 1,800

Thù lao giảng viên (3 ngươi) Buổi 6 500 3,000

Thuê xe đi thực tế Xe 2 2,000 4,000

Giải khát giưa giơ Ngươi 60 7 420

Vât tư phục vụ Bộ 1 1,000 1,000

Bồi dưỡng ngươi phục vụ Ngươi 3 50 150

Vé máy bay khứ hồi cho giảng viên Ngươi 3 6,470 19,410

Tiền thuê phòng ngủ Phòng 6 500 3,000

Phụ cấp công tác phí (3 ngươi x 5 ngày/ngươi) Ngày 15 150 2,250

Thuê xe taxi từ SB về KS và ngược lại Ngươi 3 1,300 3,900

Bồi dưỡng cho học viên (70.000đồng/ngươi) Ngươi 60 210 12,600

Tổng 1 lớp

68,130

Tổng 2 lớp 2 68,130 136,260

2.1.3

Khu vực miền Nam (2 lớp trong đó 1 lớp danh

cho bác sỹ dịch tê của y tế va thú y, 1 lớp danh

cho bác sĩ điều trị tại bệnh viện)

176,520

Thơi gian Ngày 3

Số lượng học viên Ngươi 100

Địa điêm tổ chức: Sài Gon

Thuê hội trương Ngày 3 8,000 24,000

Thuê trang trí HT, máy chiếu, am ly, hoa Ngày 2 1,000 2,000

In, phô tô tài liệu, văn phòng phẩm Nguơi 100 30 3,000

Thù lao giảng viên (3 ngươi) Buổi 6 500 3,000

Thuê xe đi thực tế Xe 3 2,000 6,000

Giải khát giưa giơ Ngươi 100 7 700

Vât tư phục vụ Bộ 1 1,000 1,000

Bồi dưỡng ngươi phục vụ Ngươi 4 50 200

Vé máy bay cho giảng viên (HN-HCM-HN) Vé 3 6,570 19,710

Tiền thuê phòng ngủ Phòng 6 500 3,000

Phụ cấp công tác phí (3 ngươi x 5 ngày/ngươi) Ngươi 15 150 2,250

Thuê xe taxi từ SB và KS và ngược lại Ngươi 3 800 2,400

Bồi dưỡng cho học viên (70.000đồng/ngươi) Ngươi 100 210 21,000

Tổng 1 lớp

88,260

Tổng 2 lớp 2 88,260 176,520

Trong đó Kinh phí Bộ Y tế chủ trì thực hiện 956,360

Năm 2017 thực hiện 478,180

Năm 2018 thực hiện 0

Năm 2019 thực hiện 478,180

Năm 2020 thực hiện 0

Năm 2021 thực hiện 0

Page 69: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

69

III Kinh phí địa phương

3.1 Đào tạo kỹ thuật tuyên huyện (63 lơp/năm) 63 38,400 2,419,200

3.1.1 01 Lớp danh cho cán bộ tuyến huyện

38,400

Thơi gian Ngày 2

Số lượng học viên Ngươi 100

Địa điêm tổ chức: tại các tỉnh

Thuê hội trương Ngày 2 4,000 8,000

Thuê trang trí HT, máy chiếu âm ly, hoa Ngày 2 1,000 2,000

Biên soạn giáo trình Trang 50 50 2,500

In, phô tô tài liệu, văn phòng phẩm Nguơi 100 20 2,000

Thù lao giảng viên (3 ngừươi) Buổi 4 500 2,000

Giải khát giưa giơ Ngươi 100 7 700

Bồi dưỡng ngươi phục vụ Ngươi 4 50 200

Bồi dưỡng cho học viên (70.000đồng/ngày) Ngươi 100 210 21,000

Tổng 1 năm

2,419,200

3.1.2 Đao tạo kỹ thuật tuyến xa (700 lớp/năm) 700 17,000 11,900,000

Dự toán 01 lớp danh cho cán bộ tuyến xa 17,000

Thơi gian Ngày 2

Số lượng học viên Ngươi 100

Địa điêm tổ chức: tại các tỉnh

Thuê hội trương Ngày 1 2,000 2,000

Thuê trang trí HT, máy chiếu âm ly, hoa Ngày 1 800 800

Biên soạn giáo trình Trang 50 50 2,500

In, phô tô tài liệu, văn phòng phẩm Nguơi 100 30 3,000

Thù lao giảng viên (3 ngươi) Buổi 2 400 800

Giải khát giưa giơ Ngươi 100 7 700

Bồi dưỡng ngươi phục vụ Ngươi 4 50 200

Bồi dưỡng cho học viên (70.000đồng/ngày) Ngươi 100 70 7,000

3.1.3

Hội nghị liên nganh triển khai, quản lý chương

trình phòng chông bệnh dại theo cách đề cập

MỘT SƯC KHỎE ở tuyến tỉnh

Người

100

2,097,900

Thành phần: UBND tỉnh/TP, Sở Y tế, Sở

NN&PTNT, Sở công an, sở tài chính, UBND các

huyện….

Thơi gian tổ chức: 1 ngày tại từng địa phương Ngày 1

Địa điêm: UBD tỉnh Ngày

Thuê máy chiếu, âm ly Ngày 1 1,000 1,000

Băng rôn, maket hội nghị Ngày 1 1,000 1,000

Hoa bát, hoa bục Bát 5 100 500

Giải khát giưa giơ (100 ngươix 30.000đ/ngày) Ngươi 100 30 3,000

Soạn thảo báo cáo hội nghị Trang 100 50 5,000

Chi phí in ấn, phôt tài liệu, VPP phục vụ cuộc họp:

các báo cáo, báo cáo tham luân Bộ

100 150 15,000

Bồi dưỡng báo cáo viên Ngươi 6 500 3,000

Thuê xe đưa đon đại biêu xe 1,500 3 4,500

Bồi dưỡng Ban tổ chức và ngươi phục vụ

Ngươi 3 100 300

Tổng cộng 1 tỉnh

33,300

Page 70: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

70

Tổng cộng 1.2= 63 tỉnh 63 33,300 2,097,900

Tổng 1 năm

0

Tổng 2 năm (thực hiện 2017, 2019) 2 0 0

Trong đó Kinh phí địa phương chia theo năm 32,834,200

Năm 2017 thực hiện 16,417,100

Năm 2018 thực hiện 0

Năm 2019 thực hiện 16,417,100

Năm 2020 thực hiện 2,097,900

Năm 2021 thực hiện 2,097,900

Tổng hơp Kinh phí chia theo năm 38,671,800

Năm 2017 thực hiện 17,189,000

Năm 2018 thực hiện 0

Năm 2019 thực hiện 17,189,000

Năm 2020 thực hiện 2,097,900

Năm 2021 thực hiện 2,195,900

Trong đó chia theo Ngân sách cấp (Trung ương, tỉnh)

Ngân sách trung ương

Cấp cho Bộ NN&PTNT 685,440

Cấp cho Bộ Y tê 956,360

Ngân sách 63 tỉnh phải cấp 37,030,000

Tổng 38,671,800

Page 71: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

71

PHỤ LỤC 12: BANG TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ ĐÀN CHÓ NUÔI VÀ

TÌNH HÌNH BỆNH DẠI TẠI VIỆT NAM NĂM 2015 - 2016

TT Tỉnh Tổng sô hộ

nuôi chó

Tổng

đan chó

SL tiêm

phòng

đơt 1

(liều)

SL TP

bổ

sung

đơt 1

(liều)

SL tiêm

phòng cả

năm

(liều)

Tỷ lệ

tiêm

phòng

(%)

người

tử vong

do dại 2015

2016

I Các tỉnh, thanh phô thuộc địa ban Cơ quan Thú y vùng I quản lý

1 Hà Nội 272,106 428,157 258,888 99,582 358,470 83.72% 1 2

2 Sơn La 47,475 146,822 104,758 39 104,797 71.38% 4 5

3 Hà Nam 56,120 74,539 30,153 46 30,199 40.51%

4 Vĩnh Phúc 83,590 107,432 31,913 3,177 35,090 32.66% 5 2

5 Yên Bái 77,128 109,140 80,572 0 80,572 73.82% 1

6 Phú Thọ 95,548 262,892 79,720 2,943 82,663 31.44% 3

7 Nam Định 150,300 230,000 39,554 16,967 56,521 24.57%

8 Hòa Bình 79,814 106,237 83,198 1,606 84,804 79.00% 3 1

9 Ninh Bình 60,412 72,783 28,418 472 28,890 39.69% 1 1

10 Điện Biên 14,154 61,272 22,909 0 22,909 37.39% 1 5

11 Lai Châu Chưa thống kê 39,263 29,685 0 29,685 75.61% 2 2

12 Lào Cai (2015) Chưa thống kê 69,113 51,090 0 51,090 73.92% 3 2

II Các tỉnh, thanh phô thuộc địa ban Cơ quan Thú y vùng II quản lý

13 Bắc Giang 172,819 213,221 55,460 753 56,213 26.36% 2 5

14 Bắc Ninh 75,608 135,239 92,760 11,434 104,194 77.04%

15 Tuyên Quang 71,409 115,437 23,987 1,299 25,286 21.90% 2 2

16 Lạng Sơn 76,922 104,555 11,002 217 11,219 10.73% 1

17 Cao Bằng 43,400 59,657 8,661 278 8,939 14.98% 2

18 Hải Dương 73,602 89,659 41,022 1,260 42,282 47.16%

19 Hà Giang 73,686 88,956 4,572 0 4,572 5.14% 3 3

20 Bắc Kạn 33,879 43,025 24,069 0 24,069 55.94% 1 2

21 Hưng Yên 62,836 95,427 37,821 0 37,821 39.63%

22 Thái Bình 87,693 133,326 56,646 0 56,646 42.49%

23 Hải Phòng 113,942 143,321 80,860 4,060 84,920 59.25%

24 Quảng Ninh Chưa thống kê 143,698 41,055 0 41,055 28.57% 1

25 Thái Nguyên Chưa thống kê 241,468 130,206 0 130,206 50.00% 6 3

III Các tỉnh, thanh phô thuộc địa ban Cơ quan Thú y vùng III quản lý

26 Quảng Trị 3,325 4,103 2,783 4 2,738 66.73% 1

27 Huế 74,414 75,190 58,874 0 58,874 78.30%

28 Thanh Hóa 346,751 395,842 330,975 3,040 334,015 84.38% 3 8

29 Nghệ An 321,885 519,762 106,424 0 106,424 20.48% 11 7

30 Hà Tĩnh 147,397 178,017 100,978 221 101,199 56.85%

31 Quảng Bình 5,561 79,505 2,811 156 2,967 3.73%

IV Các tỉnh, thanh phô thuộc địa ban Cơ quan Thú y vùng IV quản lý

32 Đà Nẵng 18,267 19,092 16,205 695 16,900 88.52%

Page 72: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

72

33 Quảng Nam 101,644 129,545 16,286 80 16,366 12.63% 5 2

34 Bình Định Chưa thống kê 217,536 4,330 0 4,330 1.99%

35 Phú Yên 30,060 37,820 14,852 71 14,923 39.46% 3

36 Khánh Hòa Chưa thống kê 49,925 23,924 1,444 25,373 50.82%

37 Quảng Ngãi Chưa thống kê 142,817 2,810 0 2,810 1.97% 2

V Các tỉnh, thanh phô thuộc địa ban Cơ quan Thú y vùng V quản lý

38 Lâm Đồng 72,564 120,719 27,345 1,850 29,195 24.18% 1 1

39 Gia Lai 90,975 151,620 3,596 427 4,023 2.65% 3 2

40 Kontum 3,524 20,263 1,700 0 1,700 8.39%

41 Đắc Lắc Chưa thống kê 310,937 40,700 0 40,700 13.09%

42 Đắc Nông 21,036 27,080 14,273 682 14,955 55.23%

VI Các tỉnh, thanh phô thuộc địa ban Cơ quan Thú y vùng VI quản lý

43 Bà Rịa-Vũng

Tàu 9,380 25,970 26,711 950 27,661 106.5%

44 Bến Tre Chưa thống kê 234,520 18,785 0 18,785 8.01%

45 Bình Dương 22,745 50,455 20,949 0 20,949 41.52%

46 Bình Phước Chưa thống kê 240,232 13,762 0 13,762 5.73% 4 1

47 Bình Thuân 46,974 70,876 27,034 8,616 35,650 50.30%

48 Đồng Nai 124,787 89,448 5,093 44,246 49,339 55.16%

49 Long An 48,529 91,584 63,905 2,098 66,003 72.07% 1

50 Ninh Thuân 29,397 40,757 2,806 414 3,220 7.90%

51 Tây Ninh Chưa thống kê 18,828 11,493 0 11,493 61.04% 1

52 Tiền Giang Chưa thống kê 101,265 54,837 6,765 61,602 60.83%

53 TP Hồ Chí

Minh 124,558 225,578 120,849 46,945 167,794 74.38%

VII Các tỉnh, thanh phô thuộc địa ban Cơ quan Thú y vùng VII quản lý

54 An Giang 27,116 38,593 20,001 0 20,001 51.83%

55 Bạc Liêu 70,848 79,782 9,724 2,181 11,905 14.92%

56 Cà Mau 90,395 135,641 633 140 773 0.57%

57 Cần Thơ 15,921 27,877 20,043 2,384 22,427 80.45%

58 Đồng Tháp 21,896 30,886 16,358 1,821 18,159 58.79% 3

59 Hâu Giang 28,677 38,873 1,172 0 1,172 3.01%

60 Kiên Giang 96,781 116,792 8,286 1,453 9,739 8.34% 1 1

61 Soc Trăng 20,683 32,005 21,225 0 21,225 66.32%

62 Trà Vinh Chưa thống kê 150,058 2,597 0 2,597 1.73% 1

63 Vĩnh Long 57,629 87,288 14,988 246 15,234 17.45%

Tổng 3,896,162 7,721,720 2,699,096 271,062 2,970,094 38.46% 64

Page 73: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

73

PHỤ LỤC 13: BANG TỔNG HỢP SỐ NGƯƠI BỊ CHÓ MÈO CẮN PHAI

ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BỆNH DẠI VÀ SỐ NGƯƠI BỊ TỬ VONG DO

BỆNH DẠI GIAI ĐOẠN 2011-2015

Tỉnh

2011 2012 2013 2014 2015 2011-2015

người

bị chó

mèo

cắn

phải

điều trị

dự

phòng

dại

(PEP)

người

chết

do dại

(TV)

PEP T

V PEP TV PEP

T

V PEP

T

V PEP TV

Hà Nội 7256 1 14760 0 16705 0 8743 5 8688 1 56152 7

Hải Phòng 847 0 1050 0 1964 0 1110 0 1043 0 6014 0

Thái Bình 298 0 977 0 469 0 468 1 374 0 2586 1

Nam Định 782 0 1492 0 1028 0 732 1 1104 0 5138 1

Hà Nam 416 0 902 0 371 0 492 0 492 0 2673 0

Ninh Bình 966 0 948 0 1340 0 1284 0 1456 1 5994 1

Thanh Hoá 1837 0 11241 0 3251 1 5981 4 7207 2 29517 7

Bắc Giang 3933 0 13187 0 4489 0 6839 2 8078 2 36526 4

Bắc Ninh 3139 0 3071 0 3071 0 4245 0 4237 0 17763 0

Phú Thọ 2586 7 3835 15 4792 10 5401 1 5872 3 22486 36

Vĩnh Phúc 1275 0 1285 0 2867 9 2367 1 2360 5 10154 15

Hải Dương 845 0 1404 0 1112 0 1476 0 1689 0 6526 0

Hưng Yên 399 0 783 0 288 0 410 1 806 0 2686 1

Thái Nguyên 5616 4 3289 3 5647 2 9454 2 10090 7 34096 18

Bắc Kạn 513 1 475 0 562 1 777 1 834 1 3161 4

Quảng Ninh 904 0 833 0 899 0 1227 1 1529 1 5392 2

Hoà Bình 631 3 3713 0 2813 8 1991 4 2067 3 11215 18

Nghệ An 3151 8 13898 5 4183 10 7370 10 7353 11 35955 44

Hà Tĩnh 1192 1 3896 0 1230 2 2092 2 1235 0 9645 5

Lai Châu 1337 2 1117 0 1186 1 1347 3 1062 2 6049 8

Điện Biên 5348 17 2070 5 2521 5 1872 1 1471 1 13282 29

Lạng Sơn 1723 0 1609 0 1603 0 1850 1 2639 1 9424 2

Tuyên Quang 3551 10 9561 5 4476 7 4970 2 4094 2 26652 26

Hà Giang 1414 12 3238 9 2221 6 1180 3 1400 3 9453 33

Cao Bằng 1244 4 3311 2 890 1 2099 1 2907 2 10451 10

Yên Bái 1115 14 3421 12 6047 6 5127 3 4284 1 19994 36

Lào Cai 1731 2 1613 3 1553 3 967 1 1560 3 7424 12

Sơn La 377 5 8480 23 5711 13 4442 2 5596 4 24606 47

Quảng Bình 1255 0 1325 0 1164 0 1371 0 1267 0 6382 0

Quảng Trị 515 0 778 0 886 1 707 1 711 0 3597 2

Thừa thiên-Huế 3229 0 1777 0 1763 0 1733 0 1658 0 10160 0

Đà Nẵng 1027 0 2191 0 4008 0 4353 0 4954 0 16533 0

Quảng Nam 3133 4 2851 1 2756 1 2356 4 3129 5 14225 15

Quảng Ngãi 5019 1 5723 2 5265 2 6071 4 6541 2 28619 11

Bình Định 7466 1 5816 1 6711 0 5788 0 7040 0 32821 2

Phú Yên 1887 2 1820 0 1685 0 2292 0 3159 0 10843 2

Khánh Hoà 1868 0 2118 0 1866 0 1468 0 1757 0 9077 0

Ninh Thuân 6281 0 8344 1 7846 2 8589 0 8304 0 39364 3

Bình Thuân 14979 1 13893 0 13454 0 14907 0 13928 0 71161 1

Page 74: CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA KHỐNG CHẾ VÀ TIẾN TỚI LOẠI TRỪ … trinh Dai QG 2017... · a) Thể điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp: các phản

74

TP. HCM 35769 0 60628 1 50194 0 64992 0 58749 0 270332 1

BR-VT 4757 2 4571 1 4525 1 7194 0 4535 0 25582 4

Đồng Nai 17355 0 15351 1 15979 1 17148 2 16756 0 82589 4

Tiền Giang 16575 0 16273 1 13476 0 14242 0 14307 0 74873 1

Long An 6545 0 5974 0 5521 1 5660 0 8150 1 31850 2

Lâm Đồng 3404 0 2838 0 2779 2 2924 1 3032 1 14977 4

Tây Ninh 18875 1 18646 0 15840 0 13262 1 13508 0 80131 2

Cần Thơ 14626 0 13723 0 11840 0 9479 0 10091 0 59759 0

Soc Trăng 7999 0 7369 0 6599 0 5656 0 6847 0 34470 0

An Giang 16154 0 20228 2 14709 0 16492 0 16636 0 84219 2

Bến Tre 14188 1 14842 1 13967 0 14204 0 12275 0 69476 2

Trà Vinh 14716 1 13223 0 13804 1 14122 0 13550 1 69415 3

Vĩnh Long 12342 0 12831 0 12794 0 13332 0 12198 0 63497 0

Đồng Tháp 15255 0 13937 1 13574 1 13378 0 13702 3 69846 5

Bình Dương 11385 1 12117 0 11037 0 11415 0 11320 0 57274 1

Bình Phước 1560 0 2076 1 2369 1 1768 0 2392 4 10165 6

Kiên Giang 5937 1 6230 0 7578 2 9174 1 9060 1 37979 5

Cà Mau 3770 0 3811 0 4047 0 4517 0 3925 0 20070 0

Bạc Liêu 4608 0 4419 0 5062 0 4347 0 4849 0 23285 0

Hâu Giang 9071 0 8518 0 7097 0 7934 0 7551 0 40171 0

Đắk Lắk 2953 1 2832 0 3487 1 3233 0 2345 0 14850 2

Đắk Nông 782 0 938 0 981 0 1018 0 1096 0 4815 0

Gia Lai 2445 2 2957 2 2671 2 3217 0 2914 3 14204 9

Kon Tum 575 0 891 0 530 1 323 0 426 0 2745 1

Miền Bắc 54426 91 115459 82 83289 85 86313 53 91527 57 431014 368

Miền Trung 46659 9 46636 5 47404 6 49635 9 52448 7 242782 36

Miền Nam 234891 7 257605 9 232791 10 251240 5 243433 11 1219960 42

Tây Nguyên 6755 3 6172 2 7669 4 7791 0 6781 3 35168 12

Cả Nước 342731 110 425872 98 371153 105 394979 67 394189 78 1928924 458