chƯƠng1: este - lipitc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · web viewa. naoh b....

91
Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông CHƯƠNGI: ESTE - LIPIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Este Lipit – Chất béo Khái niệm - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. - Công thức chung của este đơn chức: RCOOR’ ( Tạo ra từ axit RCOOH và ancol R’OH). RCOOH + R’OH RCOOR’+ H 2 O CTPT của Este no,đơn chức,mạch hở: C n H 2n O 2 ( n ) - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. - Chất béo là Trieste của glixerol với axit béo ( axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài và không phân nhánh) CTCT: hay Tính chất hóa học . Phản ứng thủy phân: +) Môi trường axit: RCOOR’ + H 2 O RCOOH + R’OH +) Môi trường bazơ ( p/ư xà phòng hóa): RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH .Đốt cháy este : thu được CO 2 và H 2 O ( nếu số mol H 2 O = số mol CO 2 thì đó là este no, đơn chức, mạch hở). Ghi chú : Este của axit fomic có phản ứng tráng gương 1/ Phản ứng thủy phân: . ( COO) 3 C 3 H 5 +3H 2 O 3 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 . xà phòng hóa: ( COO) 3 C 3 H 5 +3NaOH 3 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 2/ Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng(Điều chế bơ): (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 +3H 2 (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Triolein (Lỏng) Tristearin (Rắn) Ghi chú: Chí số axit: là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Chỉ số xà phòng hóa: là số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. Một số axit béo thường gặp: C 15 H 31 COOH ( axit panmitic); C 17 H 35 COOH (axit stearic); C 17 H 33 COOH(axit oleic); C 17 H 31 COOH ( axit linoleic). B. BÀI TẬP: 1. Chất nào dưới đây không phải là este? A.HCOOCH 3 . B.CH 3 COOH . C.CH 3 COOCH 3 . D.HCOOC 6 H 5 . Đề cương TN THPT 2014 1

Upload: others

Post on 26-Dec-2019

36 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

CHƯƠNGI: ESTE - LIPITA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

Este Lipit – Chất béo

Khái niệm

- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.

- Công thức chung của este đơn chức: RCOOR’ ( Tạo ra từ axit RCOOH và ancol R’OH).

RCOOH + R’OH RCOOR’+ H2O

CTPT của Este no,đơn chức,mạch hở: CnH2nO2 ( n )

- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

- Chất béo là Trieste của glixerol với axit béo ( axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài và không phân nhánh)

CTCT: hay

Tính chất hóa học

. Phản ứng thủy phân:+) Môi trường axit:RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH+) Môi trường bazơ ( p/ư xà phòng hóa):RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH.Đốt cháy este : thu được CO2 và H2O( nếu số mol H2O = số mol CO2 thì đó là este no, đơn chức, mạch hở).Ghi chú : Este của axit fomic có phản ứng tráng gương

1/ Phản ứng thủy phân:. ( COO)3C3H5 +3H2O 3 COOH + C3H5(OH)3

. xà phòng hóa:( COO)3C3H5 +3NaOH 3 COONa + C3H5(OH)3

2/ Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng(Điều chế bơ):(C17H33COO)3C3H5+3H2 (C17H35COO)3C3H5

Triolein (Lỏng) Tristearin (Rắn)Ghi chú:Chí số axit: là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Chỉ số xà phòng hóa: là số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo.Một số axit béo thường gặp: C15H31COOH ( axit panmitic); C17H35COOH (axit stearic); C17H33COOH(axit oleic);C17H31COOH ( axit linoleic).

B. BÀI TẬP:1. Chất nào dưới đây không phải là este?       A.HCOOCH3 .  B.CH3COOH .      C.CH3COOCH3.   D.HCOOC6H5.2. Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa nhóm chức axit hoặc este C3H6O2.Số công thức cấu tạo của (X) là

A. 2.  B. 1.    C. 3.    D. 43. Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C4H8O2 có tổng số đồng phân tác dụng với dd NaOH là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 4.Este C4H8O2 tham gia được phản ứng tráng bạc, có công thức cấu tạo như sau 

A.CH3COOC2H5  B. C2H5COOCH3    C. CH3COOCH=CH2  D. HCOOCH2CH2CH3

5.C4H8O2 có số đồng phân este là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

6.Một este có công thức phân tử là C4H8O2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được ancol etylic . Công thức cấu tạo của este là

A. C3H7COOH B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3

7.Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là:

A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.

Đề cương TN THPT 2014 1

Page 2: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

8.Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là:

A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3

9.Thủy phân este có CTPT là C4H8O2 (xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ là X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là

A. ancol metylic B. etyl axetat C. axit fomic D. ancol etylic10.Este có công thức phân tử C3H6O2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là        A. axit axetic   B. Axit propanoic   C. Axit propionic  D. Axit fomic11.Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây?       A. HCOOC3H7   B. C2H5COOCH3   C. C3H7COOH  D. CH3COOC2H5

12.metyl acrylat có công thức là: A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.

13. vinyl axetat có công thức là: A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.

14.Cho chuỗi biến hoá sau: C2H2 X Y Z CH3COOC2H5. X, Y , Z lần lượt là : A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH C. CH3CHO, C2H4, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

15.Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây?A. Dung dịch NaOH.      B. Natri .   C. Dung dịch AgNO3 trong NH3.   D. Cả (A) và (C) đều đúng.

16.Sản phẩm thủy phân este no đơn chứa (hở) trong dung dịch kiềm thường là hỗn hợp         A. ancol và axit.   B. ancol và muối.   C. muối và nước.  D. axit và nước.17.Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:

A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D.C2H5COONa và CH3OH.

18.Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là:

A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D.CH2=CH-COO-CH3.

19.Sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi nào sau đây đúng ?A.HCOOCH3 <CH3COOCH3 <C3H7OH <CH3COOH B.CH3COOCH3<HCOOCH3<C3H7OH<CH3COOH C.CH3COOH<C3H7OH<CH3COOCH3<HCOOCH3 D.HCOOCH3<CH3COOCH3<CH3COOH < C3H7OH

20.Chất hữu cơ (A) mạch thẳng, có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2g (A) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05g muối. Công thức cấu tạo đúng của (A) là:       A. HCOOC3H7.   B. C2H5COOCH3.   C. C3H7COOH.  D. CH3COOC2H5.21.X có công thức phương trình C4H6O2. X thủy phân thu được 1 axít và 1 andêhit Z. X có thể trùng hợp cho ra 1 polime . X là

A. C2H3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H3 D. HCOOC2H3

22.Xà phòng hoá 7,4g este CH3COOCH3 bằng dd NaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là A. 4,0g. B. 8,0g.   C.16,0g.   D. 32,0g.

23. Đốt cháy hoàn toàn 4,2g một este đơn chức (E) thu được 6,16g CO2 và 2,52g H2O. (E) là:       A. HCOOCH3.   B. CH3COOCH3.   C. CH3COOC2H5.   D. HCOOC2H5

24. Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối .CTCT của E A. HCOOCH3 B.CH3COOC2H5 C.HCOOC2H5 D.CH3COOCH3

25. Đun nóng 6 g CH3COOH với 6g C2H5OH có H2SO4 xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất 80% là A. 7,04g B. 8g C. 10g D. 12g26. Chất béo lỏng có thành phần axit béo

A. chủ yếu là các axit béo chưa no.    B. chủ yếu là các axit béo no. C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no.   D. Ko xác định được.

27.Chất béo là A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N.     B. trieste của glixerol và axit béo.C. là este của axit béo và ancol đa chức.     D. trieste của glixerol và axit hữu cơ.

28. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol.   B. axit oleic.    C. axit panmitic.   D. axit stearic.

29. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol Đề cương TN THPT 2014 2

Page 3: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. Lipit.   B. Este đơn chức.     C. Chất béo.    D. Etyl axetat.30. Mỡ tự nhiên có thành phần chính là

A. este của axit panmitic và các đồng đẳng.  B. muối của axit béo. C. các tri glixerit .  D. este của ancol với các axit béo.

31. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo?       A. (C17H31COO)3C3H5.     B. (C16H33COO)2C2H4.

C. (C6H5COO)3C3H5.     D. (C2H5COO)3C3H5.32. Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng

A. phân hủy mỡ.     B. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm. C.  axit tác dụng với kim loại    D. đehiđro hóa mỡ tự nhiên

33. Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thànhA.axit béo và glixerol.    B.axit cacboxylic và glixerol. C. CO2 và H2O.     D. axit béo, glixerol, CO2, H2O.

34. Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau?

A. 3 .    B. 5 .    C. 4 .      D. 6 .35. Đun nóng một lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 .   B. 6,975.   C. 4,6.     D. 8,17.36. Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hoá hoàn toàn 4,42 kg olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit

A.336 lit. B.673 lit.   C.448 lit. D.168 lit

CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT

A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT:Hợp chất MONOSACCARIT ĐISACCARIT POLISACCARIT

Đề cương TN THPT 2014 3

Page 4: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Cacbohiđrat Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột XenlunozơCông thức

phân tửC6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n

CTCT thu gọn CH2OH(CHOH)4

CHOCH2OH[CHOH]3

COCH2OHC6H11O5 – O – C6H11O5

[C6H7O2(OH)3]n

Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

- Rắn, không màu, tan tốt trong nước Vị ngọt nhẹ- Có trong quả chín, mật ong, máu ( 0,1%)

- Rắn, không màu, tan tốt trong nướcVị ngọt đậm

- Rắn, không màu, tan tốt trong nướcVị ngọt - Có nhiều trong mía, củ cải đường, thốt nốt

- Rắn, màu trắng, tan trong nước nóng- Có trong ngũ cốc, một số loại quả…

- Rắn, dạng sợi, màu trắng không tan trong nước- Có trong bông, gỗ…

Tính chất hóa học

1/Tínhchất anđehit

2/Tính chất ancol đa chức

3/ Phản ứng thủy phân

+ AgNO3/ NH3

+Cu(OH)2/OH- , đun nóng. + H2

+Cu(OH)2

Không

Có(do chuyển hóa

glucozơ)

+Cu(OH)2

Không

Không

+Cu(OH)2

Không

-

Không

-

4/ Tính chất khác

Lên men rượu. Chuyển hóa glucozơ

p/ư màu với I2 + HNO3/ H2SO4 đặc

1.Phản ứng của Glucozơ: a. Tính chất anđehit đơn chức;CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + NH4NO3.CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH2OH[CHOH]4COONa + 2Cu2O + 3H2O.CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol).b. Tính chất ancol đa chức:2CH2OH[CHOH]4CHO + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + H2OCH2OH[CHOH]4CHO + (CH3CO)2O Este chứa 5 gốc CH3COO – ( p/ư chứng tỏ glucozơ có 5 nhóm –OH).c. Phản ứng lên men:C6H12O6 2 C2H5OH + 2CO2.2. Phản ứng của saccarozơ:Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2 dung dịch đồng saccarat màu xanh lam.C12H22O11 + H2O C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ). 3. Phản ứng của tinh bột và xenlulozơ:(C6H10O5)n (tinh bột hoặc xenlulozơ) + n H2O n C6H12O6 ( glucozơ).Hồ tinh bột + dd I2 hợp chất màu xanh ( dấu hiệu nhận biết hồ tinh bột)[C6H7O2(OH)3]n ( Xenlulozơ) + 3n HNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O.

B. BÀI TẬP:1. Công thức nào cho dưới đây là công thức chung của cacbohiđrat

A. C12H22O11 B. (C6H12O6)n C. Cn(H2O)m D. C6H12O6

2.Cho biết chất nào sau đây thuộc đisacarit A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ

3. Glucozơ pứ với chất nào cho dưới đây để chứng tỏ rằng, glucozơ có nhóm chức - CHOA. Phản ứng với H2/Ni, t0 B. Phản ứng với Fe(OH)2

Đề cương TN THPT 2014 4

Page 5: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

C. Phản ứng với Na D.Phản ứng với AgNO3/NH3, t0

4. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ rằng:A. Glucozơ là đồng phân của glixerol B. Glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl ở vị trí liền kềC. Glucozơ là đồng phân của fructozơ D. Glucozơ là đồng đẳng của glixerol

5. Tính chất nào cho dưới đây là tính chất của glucozơA. Ancol đơn chức, andehit đa chức B. Ancol đa chức, andehit đa chứcC. Ancol đa chức, andehit đơn chức D. Ancol đơn chức, andehit đơn chức

6. Công thức cấu tạo nào cho dưới đây là công thức cấu tạo mạch hở đúng của glucozơA. CH2OH(CHOH)4CHO B.CH3OH(CHOH)4CHO

C. CH2OH(CHOH)4CH2OH D. CH2OH(CHOH)5CHO7. Đồng phân của glucozơ là chất nào

A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Mantozơ D. Fructozơ8. Saccarozơ và glucozơ đều

A. bị thủy phân trong môi trường axit. B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam. C. phản ứng với dung dịch NaCl. D. phản ứng với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng.

9. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ: A. [C6H5O2(OH)3]n B. [C6H7O3(OH)3]n C. [C6H7O2(OH)3]n D. [C6H8O2(OH)3]n

10 . Một Cacbohidrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau:Z )(/)( 2 OHNaOHCu dung dịch xanh lam

0t kết tủa đỏ gạch . Vậy Z có thể làA. Glucozo B. Saccarozo C. Fructozo D. cả A, C

11. Khi thủy phân saccarozơ thì thu đượcA. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. 2 phân tử glucozơ. D. 2 phân tử fructozơ.

12 . Glucozơ và fructozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo ra cùng 1 sản phẩm ? A. Cu(OH)2 B . dd AgNO3/ NH3 C. Na D . H2 , xt : Ni ,t0

13 . Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng A . 0,01% B. 1,0 % C. 0,001 % D. 0,1 %

14 . Phản ứng nào dùng để phát hiện glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường  1) glucozơ + AgNO3/NH3 ,t0 2) glucozơ+H2 (Ni,t0) 3) glucozơ + Cu(OH)2 / NaOH ,t0 4) Glucozơ lên men A. 1,2 B. 2,4 C. 1,3 D. 2,3 15. Dung dịch glucozơ không cho phản ứng nào sau đây? A. phản ứng hòa tan Cu(OH)2. B. phản ứng thủy phân.  C. phản ứng tráng gương. D. phản ứng kết tủa với Cu(OH)2.16. Các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete, mantozơ, saccarozơ, natri axetat, andehit axetic và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.17. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 4 . C. 5. D. 2.18 . Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là

A. Glucozơ B . Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 19 . Thứ tự sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ ngọt là A .fructozơ,saccarozơ,glucozơ B. Saccarozơ, glucozơ, fructozơ

C. glucozơ , fructozơ , saccarozơ D. saccarozơ , fructozơ , glucozơ 20 . Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở đặc điểm nào? A. Đặc trưng của phản ứng thủy phân B. Về cấu trúc mạch phân tử

C. Về thành phần phân tử D. Độ tan trong nước 21 . Từ xenlulozơ có thể sản xuất được

A. Tơ axetat B. Tơ enang C. Tơ nilon – 6,6 D. Tơ capron 22. Thuốc thử nào dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, etanol?

A. Nước Brom B. Na kim loại C. Cu(OH)2/ NaOH D. Dd AgNO3/NH3

23. Hợp chất hữu cơ X có CTĐG là CH2O. X có phản ứng tráng bạc,hòa tan được Cu(OH)2 cho dd xanh lam . X là

Đề cương TN THPT 2014 5

Page 6: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A . glucozơ B. xenlulozơ C. tinh bột D. saccarozơ 24 .Cho các chất sau: glucozơ (X); saccarozơ(Y) ; tinh bột (Z); glixerol (T); xenlulozơ (H). Các chất bị thủy phân là A. X, Z, H B. X , T, Y C. Y, T, H D. Y , Z, H 25. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y Axit axetic. X và Y lần lượt là :

A. glucozơ và ancol etylic. B. mantozơ và glucozơ. C. glucozơ và etyl axetat. D. ancol etylic và andehit axetic.

26. Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh. B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt.C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh tím. D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc.

27. Thủy phân 0,2 mol tinh bột ( C6H10O5 )n cần 1000 mol H2O . Giá trị n là A. 2000 B. 3000 C. 4000 D. 5000

28. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620.000 đvC . Số gốc glucozơ C6H10O5 trong xenlulozơ là A. 7.000 B. 8.000 C. 9.000 D. 10.00029. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là

A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam.30. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ sẽ được bao nhiêu kg glucozơ?

A. 2 kg .   B.0,5 kg.   C. 0,526 kg.   D. 1 kg.31. Đun nóng dd chứa 27 g glucozơ với dd AgNO3 trong NH3 , giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy bạc kim loại tách ra . Khối lượng bạc thu được là

A. 24,3 g B. 32,4 g C. 16,2 g D. 21, 6 g 32 . Khí CO2 sinh ra khi lên men rượu 1 lượng glucozơ được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa . Hiệu suất lên men là 80% thì khối lượng rượu thu được là

A. 16,4 g B. 16,8 g C. 17,4 g D. 18,4 g 33. Lên men 1,08 kg glucozơ chứa 20% tạp chất thu được 0,368 kg etanol.Hiệu suất của phản ứng là

A. 83,3% B.70% C. 60% D. 50% 34. Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành etanol. Trong quá trình chế biến bị hao hụt 10%. Khối lượng rượu thu được là

A . 0,92 kg B. 1,242 kg C. 0,828 kg D. 3,24 kg 35. Khử glucozơ bằng hiđro để tạo ra 1,82 g sobitol với hiệu suất là 80 % . Khối lương glucozơ cần dùng để khử là A. 2,25 g B. 1,44g C. 22,5 g D. 14,4 g 36 . Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư, đun nóng) thu được 21,6 gam bạc. Công thức phân tử của X là

A. C3H6O3. B. C5H10O5. C. C6H12O6. D. C12H22O11.

CHƯƠNG III: AMIN-AMINOAXIT-PROTEINI. Amin

1. Khái niệm

2. Danh pháp (sgk)Hợp chất Tên gốc -chức Tên Thay thế Tên Thường

Đề cương TN THPT 2014 6

Page 7: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

CH3NH2 Metyl amin metanaminCH3CH2NH2 Etyl amin etanaminCH3CH2CH2NH2 propyl amin propan-1-aminCH3CH(CH3)NH2 isopropyl amin propan-2-aminCH3NHC2H5 etyl metyl amin N-metyletanaminC6H5NH2 phenyl amin bezenamin anilinH2N[CH2]6NH2 Hexametylen

điaminHexan-1,6 –điamin

3. Số đồng phân amin C3H9N: 4 đp (2 bậc 1; 1 bậc 2, 1 bậc 3) C4H11N: 8 đp (4 bậc 1; 3 bậc 2, 1 bậc 3 (6 đp mạch C không nhánh)) C5H13N: 17 đp (8 bậc 1; 6 bậc 2, 3 bậc 3) C6H15N: 7 đồng phân amin bậc3 C7H9N: 5 đồng phân chứa vòng benzen (4 bậc 1, 1 bậc 2) trong đócó 4 đồng phân là amin thơm

4.So sánh tính bazơ: * Càng nhiều nhóm đẩy e (CH3-, C2H5 -,….) tính bazơ càng mạnh* Càng nhiều nhóm hút e (C6H5 -,….) tính bazơ càng yếuTính bazơ MOH > Amin béo (b3>b2>b1) > ddNH3 > Amin thơm b1>b2>b3)

Tính bazơ C6H5 – CH2 – NH2 > CH3 – C6H4 – NH2 > C6H5NH2

5.Nhiệt độ sôi của amin < ancol < axit cacboxylic6.Tính chất hoá học

metylamin (CH3NH2)etylamin (C2H5NH2),...

AnilinC6H5NH2

PhenolC6H5OH

quỳ tím hoá đỏ không đổi màu không đổi màuaxit pư tạo muối pư tạo muối không phản ứngdung dịch brom không phản ứng pư tạo kết tủa trắng pư tạo kết tủa trắngdd NaOH không phản ứng không phản ứng pư tạo muối + nước

7. (M là Na, K,..)

mamin + maxit = mmuối

8. Đốt cháy amin no đơn chức

CnH2n + 3 N + ( )O2 nCO2 + H2O + N2

Đốt cháy amin đơn chức

CxHy N + ( )O2 xCO2 + H2O + N2

*.TÓM TẮT LÝ THUYẾT:Amin Aminoaxit Peptit và Protein

Khái niệmAmin là hợp chất hữu cơ coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon

Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino -NH2 và nhóm cacboxyl -COOH.

Peptit là hợp chất chứa từ 2 50 gốc - amino axit liên

kết với nhau bởi các liên kết

Đề cương TN THPT 2014 7

Page 8: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

CTPT

TQ: RNH2( Bậc 1)VD: CH3 – NH2 CH3 – NH – CH3

CH3 –N– CH3

| CH3

C6H5 – NH2

( anilin )

TQ: H2N – R – COOHVD: H2N – CH2 – COOH (glyxin) CH3 – C H – COOH | (alanin) NH2

peptit – CO – NH – Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.

Hóa tính Tính bazơ:CH3 – NH2 +H2O[CH3NH3]+OH -

không tan - Lưỡng tính- p/ư hóa este- p/ư tráng gương

- p/ư thủy phân.- p/ư màu biure.

HCl Tạo muốiR – NH2 + HCl [R – NH3]+Cl -

Tạo muối[C6H5 – NH3]+Cl -

Tạo muốiH2N - R- COOH + HClClH3N – R – COOH

Tạo muối hoặc thủy phân khi đun nóng

KiềmNaOH

Tạo muốiH2N – R – COOH + NaOH

H2N –R–COONa + H2O

Thủy phân khi đun nóng

Ancol Tạo este

Br2/H2 trắngCu(OH)2 Tạo hợp chất màu tímTrùngngưng

và - aminoaxit tham dự p/ư trùng ngưng

2/ Hóa tính của Aminoaxit:a) Tính chất lưỡng tính: +) Phản ứng với axit mạnh: HOOC- CH2NH2 + HCl HOOC – CH2 – NH3

+Cl –

+) Phản ứng với bazơ mạnh: NH2- CH2- COOH + NaOH H2N – CH2 – COOONa + H2O+) Tính axit- bazơ của dung dịch amino axit ( R(NH2)a(COOH)b )phụ thuộc vào a,b.- Với dung dịch glyxin: NH2- CH2- COOH +H3N- CH2 –COO-

Dung dịch có môi trường trung tính( a = b = 1) nên quì tím không đổi màu- Với dung dịch axit glutamic ( a = 1, b= 2)làm quì tím chuyển thành màu đỏ- Với dung dịch Lysin ( a=2, b =1)làm quì tím chuyển thành màu xanh.b) Phản ứng este hoá của nhóm -COOH

H N -CH -COOH + C H OH H N -CH -COOC H + H O 2 2 2 22 25 5 2

khÝ HCl

c) Phản ứng trùng ngưng- Các axit-6-aminohexanoic và 7-aminoheptanoic có phản ứng trùng ngưng khi đun nóng tạo ra polime thuộc loại poliamit.

n H-NH-[CH ] CO-OH ( NH-[CH ] CO ) n + n H O policaproamit (nilon-6)

t2 5 52 2

3/ Hóa tính của peptit và protein:a) Phản ứng thủy phân:

- +) Với peptit: H2N- H-CO-NH- H-COOH+H2O NH2 - H-COOH + NH2- H-COO

- R1 R2 R1 R2

+) Với protein: Trong môi trường axit hoặc ba zơ, protein bị thủy phân thành các aminoaxit.b) Phản ứng màu biureTác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất phức màu tím

. Đa số các aminoaxit trong thiên nhiên là -aminoaxit.

Đề cương TN THPT 2014 8

Page 9: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

CÔNG THỨC TÊN GỌI VIẾT TẮT. Axit monoaminomonocacboxylic1/ H2 – COOH NH2

2/ CH3 – H - COOH NH2

3/ CH3 – H – H– COOH CH3 NH2

Axit điaminomonocacboxylic4/ H2 – CH2 – CH2 – CH2 – H – COOH NH2 NH2

Axit monoaminođicacboxylic5/ HOOC – CH2 – CH2 – H – COOH NH2

GlyxinM= 75AlaninM= 89

ValinM= 117

LysinM= 146

Axit glutamicM= 147

Gly

Ala

Val

Lys

Glu

b) Amino axit có tính chất của nhóm COOHTính axit

Phản ứng este hoá:

c) Amino axit có phản ứng giữa nhóm COOH và nhóm NH2

Tạo muối nội (ion lưỡng cực):

Phản ứng trùng ngưng của các - và - amino axit tạo poliamit:

d) Protein có phản ứng của nhóm peptit CO-NH+ Phản ứng thuỷ phân:

+ Phản ứng màu với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh tím (dùng để nhận biết protein). e) Anilin và nhiều protein có phản ứng thế dễ dàng nguyên tử H của vòng benzen

B: BÀI TẬP

Đề cương TN THPT 2014 9

(trắng)

Page 10: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N làA. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.

Câu 7: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.

Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2

Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ?A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.

Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.

Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.

Câu 12: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là A. CH5N; 1 đồng phân. B. C2H7N; 2 đồng phân. C. C3H9N; 4 đồng phân. D. C4H11N; 8 đồng phân.

2 . So sánh tính bazơ của các Amin: - Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H+) nên tính bazơ tăng.

Nhóm đẩy e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3-- Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H+) nên tính bazơ giảm.

Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH-- Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba.Câu 1: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?

A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH Câu 2: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?

A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3 Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?

A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.Câu 4: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2

Câu 5: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím làA. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.

Câu 6: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH làA. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.

Câu 7: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu 8: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.

Câu 9: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh làA. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NaCl.

Câu 10: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịchA. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.

Câu 11: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

Đề cương TN THPT 2014 10

Page 11: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.Câu12: Dung dịch metylamin trong nước làm

A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.

Câu 13: Chất có tính bazơ làA. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH.

Câu 14: Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần.A. NH3<C2H5NH2<C6H5NH2 B. C2H5NH2<NH3< C6H5NH2

C. C6H5NH2<NH3<C2H5NH2 D. C6H5NH2<C2H5NH2<NH3

Câu 15: Cho các chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên?

A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. quỳ tímCâu 16: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn gồm: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng.(dụng cụ thí nghiệm xem như đủ)

A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. HNO3

Câu 17: Anilin không phản ứng với chất nào sau đây?A. HCl B. NaOH C. Br2 D. HNO2

Câu 18: Chất nào sau đây là amin bậc 3?A. (CH3)3C – NH2 B. (CH3)3N C. (NH3)3C6H3 D. CH3NH3Cl

Câu 19: Amin có công thức CH3 – CH(NH2) – CH3 tên làA. metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropylamin D. propylamin

Câu 20: Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chất CH3 – CH(NH2) – COOH?A. axit 2 –aminopropanoic B. axit –aminopropionic C. Alanin D. valin

Câu 21: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra mấy đipeptit ?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 22: Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dầnB. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dầnC. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dầnD. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần

Câu 23: Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh?A. glyxin B. anilin C. phenol D. lysin

Câu 24: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là

A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.Câu 25. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là

A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

Câu 26: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.3 . Xác định công thức phân tử amin – amino axit: a. Phản ứng cháy của amin đơn chức:

- phản ứng với amin = b. Bài toán về aminoaxit:- Xác định công thức cấu tạo:

+ Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H2N)n-R(COOH)m.

Đề cương TN THPT 2014 11

Page 12: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

+ Xác định số nhóm –NH2 dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH.- Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì:

Câu 1: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.

Câu 2: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)

A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.Câu 3: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.Câu 4: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.Câu 5: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7NCâu 6: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?

A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g.Câu 7: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)

A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7NCâu 8: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam. Câu 11: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là

A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.Câu 13: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là

A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5MCâu 14: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là

A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C4H11NCâu 15: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là

A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam

AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN

Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tửA. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

Câu 2: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 3: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất.

Câu 4: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất.

Đề cương TN THPT 2014 12

Page 13: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 5: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin.

Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin.

C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit -aminoisovaleric.Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?

A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH

Câu 8: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa)

Câu 9: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X làA. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.

Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.

Câu 11: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường làA. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2.

Câu 12: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng làA. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.

Câu 13: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.Câu 14: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO.

Câu 15: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. C2H6. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Câu 16: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịchA. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.

Câu 17: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONa.Câu 18: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 19: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 làA. 2. B. 5. C. 4. D. 3.Câu 20: Glixin không tác dụng với

A. H2SO4 loãng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl. Câu 21: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)

A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.Câu 22: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.Câu 23: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam.Câu 24: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là

A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.Câu 25: 1 mol - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là

A. CH3-CH(NH2)–COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH

Đề cương TN THPT 2014 13

Page 14: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Cl

2nCH CH , oxt t 2( )nCH CH

Cl

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 g axit - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43Câu 27: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là

A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic. C. axit glutamic. D. axit β-amino propionic.Câu 28: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là

A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.Câu 29: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là

A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.Câu 30: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là

A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixinCâu 31: Este A được điều chế từ -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:

A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N-CH2CH2-COOHC. H2N–CH2–COOCH3. D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.

Câu 32: A là một –aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là :

A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH B. HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOHC. CH3CH2–CH(NH2)–COOH D. CH3CH(NH2)COOH

Câu 33: Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.Câu 34: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 35: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Câu 36: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Câu 37: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin làA. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 38: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin làA. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 39: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp làA. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este.

. CHƯƠNG IV POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Polime Vật liệu polimeKhái niệm

Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.Ví dụ:

n: hệ số polime hóa (độ polime hóa)

A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.Một số chất polime được làm chất dẻo 1. Polietilen (PE).

2. Polivinyl clorua (PVC).

Đề cương TN THPT 2014 14

Page 15: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

3. Poli(metyl metacrylat). Thủy tinh hữu cơ COOCH3

(-CH2-C-)n

CH3. 4. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit.B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. 1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp)- thuộc loại poliamit. 2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)

C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. 1. Cao su thiên nhiên.

2.Cao su tổng hợp. D. Kéo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau. 1. Kéo dán epoxi. 2. Kéo dán ure-fomanđehit.

Tính chất hóa học

Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và tăng mạch.

Điều chế

- Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương nhau thành phân tử lớn (polime).- Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như ).

So sánh hai loại phản ứng điều chế polime Phản ứng

Mục so sánh

Trùng hợp Trùng ngưng

Định nghĩa Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn (polime).

Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O,...).

Quá trình n Monome → Polime n Monome → Polime + các phân tử nhỏ khácSản phẩm Polime trùng hợp Polime trùng ngưngĐiều kiện của monome

Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

1. Phân loại và tính chất polime, viết phương trình phản ứng trùng hợp, trùng ngưng.Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là

A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.Đề cương TN THPT 2014 15

CN

2nCH CH' , oROOR t 2( )nCH CH

CN

3CH

2 2( )nCH C CH CH

Page 16: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng

A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là

A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?

A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-CH2OH.Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là

A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n

Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.

Câu 12: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n

. Tơ nilon-6,6 là

A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 13: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch

A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit.

Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 15: Nilon–6,6 là một loạiA. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.

Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứngA. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 18: Công thức cấu tạo của polibutađien làA. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.

Câu 19: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.

Câu 20: Monome được dùng để điều chế polipropilen làA. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 21: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron.

Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat.

Câu 23: Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat.

Câu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưngA. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.

Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt làA. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.

Đề cương TN THPT 2014 16

Page 17: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 26: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế Câu 27: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n

Câu 28: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol.

Câu 29: Tơ nilon -6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.

Câu 30: Tơ visco không thuộc loạiA. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.

Câu 31. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm.

Câu 32. Teflon là tên của một polime được dùng làm  A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.

Câu 33: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) làA. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin.

Câu 34: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin C. trùng hợp từ caprolactanB. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin D. trùng ngưng từ caprolactan

2 . Tính khối lượng polime tạo thành từ monome, Tính số mắc xích (trị số n, hệ số polime hóa)Nếu hiệu suất 100% thì theo định luật bảo toàn khối lượng: mpolime = mmonome ban đầu.

Câu 1 Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M 40.000) bằng: A. 400 B. 550 C. 740 D. 800Câu 2Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là

A. PE B. PVC C. (-CF2-CF2-)n D. polipropilenCâu 3 Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là : A. 3 B. 6 C. 4 D. 5Câu 4 Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC . Tính số mắt xích trong công thức phân tử của lọai tơ này

A. 113 B. 133 C. 118 D. 150Câu 5: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là

A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 6: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là

A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000 Câu 7: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.

CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI- VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTHTÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

I./ Tính chất vật lí:

Kim loại có những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim

Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

II./ Tính chất hóa học:

Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)

M → Mn+ + ne (n=1,2 hoặc 3e)

1./ Tác dụng với phi kim:Đề cương TN THPT 2014 17

Page 18: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Thí dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Cu + Cl2 CuCl2

4Al + 3O2 2Al2O3

Fe + S FeS

Hg + S ---→ HgS

2./ Tác dụng với dung dịch axit:

a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ các kim loại Cu , Ag , Hg , Au không có phản ứng) sản phẩm là

muối và khí H2.

Thí dụ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au không phản ứng) sản phẩm là muối + sản phẩm khử + nước.

Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O

Fe + 4HNO3 (loãng) Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O

Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O

Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr …

3./ Tác dụng với nước: các kim loại Li , K , Ba , Ca , Na phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo bazơ và khí

H2

Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim

loại tự do.

Thí dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối : A + Bn+

+ Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hóa học

+Kim loại A không tan trong nước

+Muối tạo thành phải tan

III./ Dãy điện hóa của kim loại:

1./ Dãy điện hóa của kim loại:

K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+

Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần

K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au

Tính khử của kim loại giảm dần

2./ Ý nghĩa của dãy điện hóa:

Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chát

khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là:

Đề cương TN THPT 2014 18

Page 19: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu

Oxh mạnh khử mạnh oxh yếukhử yếu

Fe + Cu2+ → Fe2+ + CuToång quaùt: Giaû söû coù 2 caëp oxi hoaù – khöû Xx+/X vaø Yy+/Y (caëp Xx+/X ñöùng tröôùc caëp Yy+/Y).

Phương trình phản ứng :

Yy+ + X → Xx+ + Y

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

I./ Khái niệm:

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.

M -→ Mn+ + ne

II./ Các dạng ăn mòn kim loại:

1./ Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất

trong môi trường.

2./ Ăn mòn điện hóa học:

a./ Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung

dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

b./ Cơ chế:

+ Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa.

+ Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn.

III./ Chống ăn mòn kim loại:

a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt:

b./ Phương pháp điện hóa:

Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh hơn. Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép

người ta gắn vào những mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn).

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I./Nguyên tắc:

Khử ion kim loại thành nguyên tử.

Mn+ + ne -→ M

Đề cương TN THPT 2014 19

Page 20: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

II./ Phương pháp:

1./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Hg …

Dùng các chất khử mạnh như: C , CO , H2 hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.

Thí dụ: PbO + H2 Pb + H2O

Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

2./ phương pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu , Ag , Hg …

Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối

Thí dụ: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

3./ Phương pháp điện phân:

a./ điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại K , Na , Ca , Mg , Al.

Điện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng.

Thí dụ: 2NaCl 2Na + Cl2

MgCl2 Mg + Cl2

2Al2O3 4Al + 3O2

b./ Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al.

Thí dụ: CuCl2 Cu + Cl2

4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3

CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2

c./Tính lượng chất thu được ở các điện cực

m=

m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực

A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M)

I: Cường độ dòng điện (ampe0

t : Thời gian (giây)

n : số electron mà nguyên tử hay ion cho hoặc nhận

B. BÀI TẬP

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) làĐề cương TN THPT 2014 20

Page 21: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.

Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là

A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6.

Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là

A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10.

Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là

A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5.

Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là

A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2.

Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là

A. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+.

Câu 13: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.

Câu 14: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.

Câu 15: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. Đồng

Câu 16: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?

A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.

Câu 17: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm.

Câu 18: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?

A. Natri B. Liti C. Kali D. Rubidi

Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.

Câu 20: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.

Câu 21: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.

Câu 22: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 23: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.

Đề cương TN THPT 2014 21

Page 22: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 24: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.

Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 25: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch

AgNO3 ?

A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca

Câu 26: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 27: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.

C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 28: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

A. K B. Na C. Ba D. Fe

Câu 29: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản

ứng với nhau là

A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2

C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2

Câu 30: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3.

Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.

Câu 31: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 32: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.

Câu 33: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 34: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy

ra quá trình:

A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.

C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học.

Câu 35: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim

loại

A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Câu 36: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư

dung dịch

Đề cương TN THPT 2014 22

Page 23: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.

Câu 37: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.

Câu 38: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.

Câu 39: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ?

A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.

CÁC BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

Câu 1. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?

A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.

Câu 3. Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2?

A. 12,4 gam B. 12,8 gam. C. 6,4 gam. D. 25,6 gam.

Câu 4. Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi

số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là:

A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam.

Câu 5: Đốt 1 lượng nhôm(Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch

HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là

A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam

Câu 6. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit

H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:

A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.

Câu 7. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro

(đktc) được giải phóng sau phản ứng là.

A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.

Câu 8. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là

A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít.

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối

lượng của Al trong hỗn hợp là

A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.

Câu 10: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị

của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.

Câu 11: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu

được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)

A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.

Đề cương TN THPT 2014 23

Page 24: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 12: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).

Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.

Câu 13: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối

clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 60,5g.

Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở

đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72

lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3.

Câu 15: Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần % khối lượng của hợp kim là

A. 80% Al và 20% Mg. B. 81% Al và 19% Mg.

C. 91% Al và 9% Mg. D. 83% Al và 17% Mg.

Câu 16: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn

không tan. Thành phần phần % của hợp kim là

A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu. B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu.

C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.

Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 l ít khí H2 (đkc). Cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam.

Câu 18. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc)

thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam.

Câu 19. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan.

Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là:

A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.

Câu 20. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc,

sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là:

A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam.

Câu 21: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn

không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn

hợp A ban đầu là:

A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,0 gam.

Câu 22. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối

khan. Kim loại đó là:

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Đề cương TN THPT 2014 24

Page 25: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 23. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong

dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là:

A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs.

Câu 24. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu

được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:

A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.

Câu 25. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim

loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là

A. NaCl. B. CaCl2. C. KCl. D. MgCl2.

Câu 26. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản

phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là:

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.

Câu 27. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung

dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng

là:

A. 0,25M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M.

Câu 28. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa

nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm

trước phản ứng là:

A. 80gam B. 60gam C. 20gam D. 40gam

Câu 29. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra

cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M

Câu 30: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:

A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam. C. giảm 0,1 gam. D. không thay đổi.

Câu 31: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm

A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,3 gam.

CHƯƠNG VI : KIM LOẠI KIỀM –KIỀM THỔ -NHÔM PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM

A. Kim loại kiềmI. VÞ trÝ trong b¶ng tuÇn hoµn, cấu hình e+ Nhãm IA: Li, Na, K, Rb, Cs+ Có 1e ở lớp ngoài cùng: ns1

II. TÝnh chÊt vËt lý+ Màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt+ NhiÖt ®é nc, nhiÖt ®é s thÊp+ Khèi lîng riªng nhá+ §é cøng thÊpIII. TÝnh chÊt ho¸ häc cña kim lo¹i kiÒm

Đề cương TN THPT 2014 25

Page 26: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

- Có tÝnh khö mạnh nhất. Tính khử tăng dần từ Li đến Cs, trong các hợp chất KLK có số oxh +1 M M+ + 1e1. T¸c dông víi phi kim.

-Với O2

4Na + O2 2Na2O 4Na + O2 2Na2O2

-Với Halogen 2Na + Cl2 2NaCl2. T¸c dông với H2O: Phản ứng dễ dàng 2M+ 2 H2O 2MOH + H2

Khả năng phản ứng mạnh dần từ Li-Cs3. T¸c dông với dd axit: Phản ứng mãnh liệt, nổ 2M+ 2 H+ 2M+ + H2

IV. Điều chế kim loại kiềm- Nguyªn t¾c: dïng dßng ®iÖn ®Ó khử ion M+

M+ +1e M- Phương pháp: điện phân hợp chất (MCl, MOH) nóng chảy.B. Kim loại kiềm thổI. VÞ trÝ trong b¶ng tuÇn hoµn, cấu hình e+ Nhãm IIA: Be, Mg, Ca, Sr, Ba+ Nguyên tử có 2 e ở lớp ngoài cùng : ns2

II. TÝnh chÊt vật lý - Màu trắng bạc- NhiÖt ®é nãng ch¶y, nhiÖt ®é s«i t¬ng ®èi thÊp (cao hơn của KLK)- §é cứng hơi cao h¬n KLK, nhưng vẫn tương đối mềm- Khèi lîng riªng nhá- BiÕn ®æi kh«ng theo quy luËtIII. TÝnh chÊt ho¸ häc Có tÝnh khö mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba, trong các hợp chất KLKT có số oxh +2 M M2+ + 2e1.T¸c dông víi phi kim 2M + O2 2MO M + Cl2 MCl22. T¸c dông với H2O M+ 2 H2O M(OH)2 + H2

(M: Ca, Sr, Ba) Be không tác dụng, Mg phản ứng rất chậm3. T¸c dông với dd axita.Với dd HCl, H2SO4 loãng M+ 2 H+ M2+ + H2 b. Với dd axit có tính oxh mạnh (HNO3, H2SO4đặc) 4 Mg+ 10 HNO3 (loãng ) 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3+ 3H2OIV. Điều chế kim loại kiềm thổ

Đề cương TN THPT 2014 26

Page 27: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

to

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

- Phương pháp: điện phân muối clorua (MCl2) nóng chảyV. Nước cứng1. Khái niệm+ Níc cøng lµ níc cã chøa nhiÒu ion Ca2+, Mg2+

+ Níc mÒm lµ níc cã chøa Ýt hoÆc kh«ng chøa c¸c ion trªn 2. Ph©n lo¹i níc cøng+ Tính cứng tạm thời: Níc cøng cã chøa anion HCO3- (của Ca2+, Mg2+ ) + Tính cứng vĩnh cửu: chøa anion Cl- hoÆc SO42- (của Ca2+, Mg2+ ) + Tính cứng toàn phần: có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu .3. Cách làm mềm nước cứngNguyên tắc : Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+

1. Phương pháp kết tủa- Đun sôi nước rồi lọc bỏ kết tủa: chỉ khử được độ cứng tạm thời M(HCO3)2 MCO3 + CO2 + H2O- Dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ (khử được độ cứng tạm thời) M(HCO3)2 + Ca(OH)2 MCO3 + CaCO3 + 2H2O- Dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4 (khử được cả độ cứng tạm thời và vĩnh cửu) M2+ + CO3

2- MCO3 ↓ 3M2+ + 2PO4

3- M3(PO4)2 ↓ 2. Phương pháp trao đổi ion Dùng những vật liệu vô cơ hoặc hữu cơ có khả năng trao đổi một số ion có mặt trong thành phần cấu tạo của chúng với các ion có mặt trong nước: cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion (ionit), chất này hấp thụ Ca2+, Mg2+, giải phóng Na+, H+ nước mềm (khử được cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu)C. NHÔM I. Vị trí trong BTH, cấu hình e : 1s22s22p63s23p1

Vị trí: ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA- Là nguyên tố p, có 3e hoá trị. Xu hướng nhường 3e tạo ion Al3+

Al Al3+ + 3e- Trong hợp chất nhôm có số oxi hoá +3

II. Tính chất vật lí III.Tính chất hoá học Al có tính khử mạnh (yếu hơn KLK, KLKT)

Al Al3+ + 3e1. Tác dụng với phi kim: tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi kim.- Với O2 4 Al + 3O2 2 Al2O3

-Với Halogen 2 Al + 3Cl2 2 AlCl3

2. Tác dụng với axita) Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng:

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

Pt ion: 2Al + 6H+ 2 Al3+ + 3H2 b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:- Al không pư với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.- Với các axit HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng: Al khử được và xuống những

mức oxi hoá thấp hơn. Al + 6HNO3 đ Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 2Al + 6H2SO4 đ/nóng Al2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O

Đề cương TN THPT 2014 27

Page 28: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

to

Đpnc, xt

to

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

3. Tác dụng với H2O 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3 H2

phản ứng dừng lại nhanh và có lớp Al(OH)3 không tan trong H2O bảo vệ lớp nhôm bên trong.4. Tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt nhôm)ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kém hoạt động hơn trong oxit ( FeO, CuO,...) thành kim loại tự do 2 Al + Fe2O3 Al2O3 + 2 Fe 2Al + 3 CuO Al2O3 + 3Cu 5.Tác dụng với dd kiềm nhôm tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2.... 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 natri aluminatIV. Sản xuất Al: điện phân nóng chảy Al2O3

2Al2O3 4Al + 3O2

V. Hợp chất của nhôm 1. Nhôm oxit: Al2O3

Tính chất hoá học:a) Al2O3 là hợp chất rất bền:- Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó rất bền về mặt hoá học, ton/c = 2050oC.- Các chất: H2, C, CO, không khử được Al2O3.b) Al2O3 là chất lưỡng tính:- Tác dụng với axit mạnh:

Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2O- Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh:

Al2O3 +2NaOH 2NaAlO2+ H2O2. Nhôm hidroxit: Al(OH)3

Tính chất hoá học:a) Kém bền với nhiệt: 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O

b) Là hiđroxit lưỡng tính: - Tác dụng với các dung dịch axit mạnh: 3 HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3 H2O

- Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 +2H2O

3. Nhôm sunfat: Al2(SO4)3

- Quan trọng là phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Hay KAl(SO4)2.12H2O- Ứng dụng: Phèn chua được dùng trong công nghiệp thuộc da, CN giấy....VI. Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch

- Hoá chất: dd kiềm, cho từ từ đến dư.- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng, rồi tan dần đến hết.

Al3+ + 3OH- Al(OH)3

Al(OH)3 +OH- AlO2- + 2H2O

PHẦN II: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1. Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây :A. Ngâm trong rượu B. Bảo quản trong bình khí NH3

C. Ngâm trong nước D. Ngâm trong dầu hỏaCâu 2. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Mg, Na B. Na, Ba C. Mg, Ba D. Cu, AlCâu 3. Hidroxit nào sau đây có tính lưỡng tính: A. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2

Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây: Đề cương TN THPT 2014 28

Page 29: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. Nhiệt luyện B. Thủy luyện C. Điện phân dung dịch D. Điện phân nóng chảyCâu 5. Các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hòan có đặc điểm nào chung sau đây:

A. Số e lớp ngòai cùng B. Số lớp eC. Số nơtron D. Số điện tích hạt nhân

Câu 6. Chất nào sau đây được sử dụng để khử tính cứng của nước cứng vĩnh cửu: A. NaNO3 B. Ca(OH)2 C. Chất trao đổi ion(Zeolit) D. CaCl2

Câu 7. Loại quặng nào sau đây có chứa nhôm ôxit trong thành phần hóa học:A. Pirit B. Boxit C. Đôlômit D. Đá vôi Câu 8. Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng sau , phương pháp nào chỉ làm mềm nước cứng tạm thời?A . Phương pháp hóa học B. Phương pháp trao đổi ionC . Phương pháp cất nước D. Phương pháp đun sôi nước Câu 9. Dung dịch A chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1 mol Cl- , 0,2 mol NO3

- . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3

1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . V có giá trị là :A. 0,15 B. 0,25 C. 0,3 D. 0,2

Câu 10. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch natrialuminatA. Không có hiện tượng nào xảy raB. Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan C. Ban đầu có kểt tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dầnD. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó tan đần

Câu 11. Hòa tan 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị 2 trong dung dịch HCl thu được 1,12 lit khí (đktc) . kim loại hóa trị 2 đó là

A. Zn B. Mg C. Ca D. Be Câu 12. Hòa tan hòan tòan 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung địch HCl thu được 1 gam khí H2. Cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan

A. 55,5gam B. 50gam C. 56,5 gam D. 27,55 gam Câu 13. Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 lõang thu được hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,75. tỉ lệ thể tích của khí N2O/NO là :

A. 2/3 B. 1/3 C. 3/1 D. 3/2 Câu 14. Hòa tan hòan tòan 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư, dẫn khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là m gam. Giá trị của m là :

A. 7,5 B. 10 C. 15 D. 0,1 Câu 15. Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ : NH4Cl, (NH4)2SO4, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 . Chỉ dùng một chất nào sau đây giúp nhận biết 6 chất trên

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch ZnSO4 D. Dung dịch NH3

Câu 16. Hòa tan hòan tòan 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim lọai hóa trị II vào dung địch HCl thấy thóat ra 0,2 mol khí. khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thundượcc bao nhiêu gam muối khan:

A. 26gam B. 26,8 gam C. 28 gam D. 28,6 gam Câu 17. Hỗn hợp X gồm 2 kim lọai A và B nằm kế tiếp nhau trong bảng tuần hòan. Lấy 6,2 gam X hòa tan hòan tòan vào nước thu được 2,24 lít H2 (đktc). A và B là 2 kim lọai

A. Na, K B. K, Rb C. Li, Na D. Rb, Cs Câu 18. Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam và 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M . sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam . khối lượng Cu thóat ra là:

A. 0,64 gam B. 1,92 gam C. 1,28 gam D. 2,56 gamCâu 19: Ứng dụng nào sau đây không phải của phèn chua?

A. Làm trong nước. B. Làm chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm.C. Diệt trùng nước. D. Thuộc da và công nghiệp giấy.

Câu 20: Cho biết số thứ tự của Al trong hệ thống tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng?A. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s2

B. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm III.C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2

D. Al thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA.Câu 21: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

Đề cương TN THPT 2014 29

Page 30: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. Cr(OH)3 và Al(OH)3. B. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.C. NaOH và Al(OH)3. D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.

Câu 22: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hoá trị bằng:A. 2e. B. 3e. C. 1e. D. 4e.

Câu 23: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau:2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2OHai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chấtA. có tính bazơ và tính khử. B. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.C. có tính axit và tính khử. D. có tính lưỡng tính.

Câu 24: Chỉ dùng một chất để phân biệt ba kim loại : Al , Ba , Mg .A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch NaOH D. H2O

Câu 25: Hấp thụ toàn bộ 2,24 lit khí CO2 (ở đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5 M. Dung dịch thu được  chứa những muối nào?

A. Phản ứng không tạo muối. B. NaHCO3.C. Na2CO3 và NaHCO3. D. Na2CO3.

Câu 26: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. HCO3-, Cl-. B. Ca2+, Mg2+. C. Na+, K+. D. SO4

2-, ClCâu 27: Để tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp với Al2O3 có thể cho hỗn hợp tác dụng với

A. dung dịch HCl (dư). B. dung dịch NaOH (dư).C. dung dịch NH3 (dư). D. dung dịch HNO3 (dư).

Câu 28: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là

A. 2,70 gam. B. 5,40 gam. C. 8,10 gam. D. 1,35 gam.Câu 29: Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi là

A. thạch cao sống. B. vôi tôi. C. đá vôi. D. thạch cao khan.Câu 30: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là

A. Ba. B. Mg. C. Sr. D. Ca.Câu 31: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 lít khí (đktc) và 3,12 gam kim loại. Công thức muối là:

A. KCl B. NaCl C. RbCl D. LiClCâu 32: Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước:

1. Độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua, sunfat của canxi và magie. 2. Độ cứng tạm thời do Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. 3. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH. 4. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H2SO4.A. 3, 4. B. 1, 2. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3.

Câu 33: Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là :A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.

Câu 34: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

A. 1s22s2 2p63s1. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p63s2. D. 1s22s2 2p63s23p1.Câu 35: Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?

A. Có kết tủa Al(OH)3.B. Dung dịch vẫn trong suốt.C. Có kết tủa Al(OH)3  sau đó kết tủa tan trở lại.D. Có kết tủa nhôm cacbonat.

Câu 36: Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao làA. Al2O3. B. K2O. C. CuO. D. MgO.

Câu 37: Al2O3 không tác dụng với chất nào trong số các chất sau?Đề cương TN THPT 2014 30

Page 31: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. Cacbon ở nhiệt độ cao. B. dung dịch H2SO4.C. dung dịch KOH. D. dung dịch Na2CO3.

Câu 38: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là

A. 1,8 gam và 7,1 gam. B. 1,2 gam và 7,7 gam.C. 2,4 gam và 6,5 gam. D. 3,6 gam và 5,3 gam.

Câu 39: Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa làA. Na2CO3. B. NaNO3. C. Mg(NO3)2. D. HCl.

Câu 40: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịchA. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. NaOH loãng. D. NaCl loãng.

CHƯƠNG VIII: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ LÝ THUY ẾT :

Nh ận biết c ác ion vô cơ : 1) Nhận biết các cation:

Cation Dung dịch thuốc thử Hiện tượngLi+ Thử màu ngọn lửa Ngọn lửa màu đỏNa+ Thử màu ngọn lửa Ngọn lửa màu vàngK+ Thử màu ngọn lửa Ngọn lửa màu tím

Dd kiềm OH- (to)+quỳ tím ẩm Có khí NH3↑(mùi khai), làm xanh giấy quỳ tím ẩmCa2+

Dd và CO2Kết tủa CaCO3↓, bị tan khi sục CO2

Ba2+ Dd H2SO4 loãng Kết tủa trắng BaSO4↓ không tan trong axít dưMg2+

Dd kiềm Kết tủa trắng Mg(OH)2↓Fe2+

Dd kiềm (dd NH3) Kết tủa trắng xanh Fe(OH)2↓ sau đó hoá nâu đỏ trong không khí Fe(OH)3↓

Fe3+Dd kiềm Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3↓

Cu2+ Dd kiềm Kết tủa xanh Cu(OH)2↓Dd NH3 dư Kết tủa xanh Cu(OH)2↓, sau đó tan trong NH3 dư tạo thành

dung dịch xanh đậm [Cu(NH3)4]2+

Al3+, Cr3+, Zn2+, Be2+ Dd kiềm dư Kết tủa, sau đó kết tủa tan trong kiềm dư.

Đề cương TN THPT 2014 31

Page 32: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

2) Nhận biết các anion:Anion Dung dịch thuốc thử Hiện tượng

Cu và dd axit H2SO4 loãng Dd có màu xanh, khí NO↑ không màu hóa nâu trong KK Dd BaCl2 trong môi trường H+ Kết tủa trắng BaSO4↓ không tan trong các axit mạnh Dd H+ và nước vôi trong Khí CO2↑ làm đục nước vôi trong Dd AgNO3 Kết tủa trắng AgCl↓ không tan trong axit mạnh nhưng tan

trong NH3. S2- dd Ag+ (hoặc Cu2+, Pb2+ , Hg2+) Kết tủa đen không tan trong axit mạnh

3, Nh ận biết c ác ch ất kh í:Khí Màu, mùi Dung dịch thuốc thử Hiện tượng

CO2 Không màu, không mùi Dd Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 dư Kết tủa trắng SO2 Không màu, mùi hắc, độc Dd Br2 hay KMnO4 dd Br2, dd KMnO4 bị mất màu. Cl2 Vàng lục, mùi hắc, độc Dd KI, hồ tinh bột Dd có màu xanh tím H2S Không màu, mùi trứng thối,

độc Dd Ag+ hoặc Cu2+ hoặc Pb2+ Kết tủa đen không tan trong axit mạnh

NH3 Không màu, mùi khai HCl (khí) hoặc quỳ tím ướt hoặc dd phenolphtalein.

Khói trắng (NH4Cl), quỳ tím ướt hóa xanh, dd phenolphtalein hóa hồng.

O2 Không màu, không mùi Que đóm còn than hồng Que đóm bùng cháy NO2 Nâu đỏ, mùi hắc, độc

B.BÀI T ẬP : Câu 8.1 Có 4 mẫu chất rắn màu trắng BaCO3, BaSO4, Na2CO3, NaHCO3, nếu chỉ dùng H2O và một chất khí (không dùng nhiệt độ, điện phân) để phân biệt chúng thì chất khí phải chọn là

A. O3. B. CO2. C. SO2. D. H2.Câu 8.2 Có 4 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch không màu sau đây: NH4Cl, NaCl, BaCl2, Na2CO3. Có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây đề phân biệt các lọ dung dịch trên?

A. HCl. B. Quỳ tím. C. NaOH. D. H2SO4.Câu 8.3 Để loại bỏ Al ra khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe3O4 và FeO người ta dùng

A. H2SO4 đặc nóng B. H2SO4 loãng. C. H2SO4 đặc nguội. D. NaOH.Câu 8.4 Để phân biệt 3 khí CO, CO2, SO2 ta có thể dùng thuốc thử là

A. dd PdCl2 và dd Br2. B. dd KMnO4 và dd Br2 C. dd BaCl2 và dd Br2. D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 8.5 Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al2O3. Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là: A. dd HCl. B. dd HNO3 đặc, nguội. C. H2O D. dd KOHCâu 8.6 Có 5 dd đựng trong 5 lọ mất nhãn là FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl. Nếu chỉ được dùng một thuốc thử để nhận biết 5 chất lỏng trên, ta có thể dùng dd: A. BaCl2. B. NH3. C. NaOH. D. HCl.Câu 8.7 Có 4 dd đựng trong 4 lọ hoá chất mất nhãn là NaAlO2, AgNO3, Na2S, NaNO3, để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng: A. dd HCl. B. dd BaCl2. C. dd HNO3. D. CO2 và H2O.Câu 8.8 Để làm khô khí amoniac người ta dùng hoá chất là

A. vôi sống. B. axit sunfuric đặc. C. đồng sunfat khan. D. P2O5.Câu 8.9 Để nhận biết 3 dd natri sunfat, kali sunfit và nhôm sunfat (đều có nồng độ khoảng 0,1M), chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là: A. axit clo hiđric. B. quỳ tím. C. kali hiđroxit. D. bari clorua.Câu 8.10 Để thu được Al(OH)3 từ hỗn hợp bột Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2, chỉ cần dùng duy nhất một dd là

A. dd ammoniac. B. không thể thực hiện được. C. dd KOH. D. dd H2SO4 đặc nguội.Câu 8.11 Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dd HCl, HNO3 , KCl, KNO3. Dùng 2 hoá chất nào trong các cặp hoá chất sau đây để có thể phân biệt được các dd trên?

A. Giấy quỳ tím và dd Ba(OH)2. B. Dung dịch AgNO3 và dd phenolphthalein.C. Dung dịch Ba(OH)2 và dd AgNO3. D. Giấy quỳ tím và dd AgNO3.

Câu 8.12 Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO3- trong dd chứa các ion: NH4

+, Fe3+, NO3- ta nên dùng thuốc thử là

Đề cương TN THPT 2014 32

Page 33: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. dd AgNO3. B. dd NaOH. C. dd BaCl2. D. Cu và vài giọt dd H2SO4đặc, đun nóng.Câu 8.13 Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag và không làm thay đổi lượng Ag, người ta ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư dd: A. AgNO3. B. HCl. C. H2SO4 đặc nguội. D. FeCl3

Câu 8.14 Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy nhất là: A. dd NaOH. B. H2O. C. dd FeCl2. D. dd HCl.Câu 8.15 Cho các dd: AgNO3, HNO3 đặc nguội, HCl, H2SO4 loãng. Để phân biệt 2 kim loại Al và Ag cần phải dùng: A. chỉ một trong 4 dung dịch. B. cả 3 dung dịch. C. cả 4 dung dịch. D. chỉ 2 trong 4 dung dịch.Câu 8.16 Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Chỉ dùng thêm một hoá chất bên ngoài là dd H2SO4 loãng có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu kim loại trong các dãy sau?

A. Ba, Ag, Fe, Mg. B. Ba, Mg, Fe, Al, Ag. C. Ba, Ag. D. Ba, Ag, Fe.Câu 8.17 Để làm khô khí H2S, ta có thể dùng: A. Ca(OH)2. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. CaO.Câu 8.18 Có 4 chất rắn riêng biệt gồm natri cacbonat, đá vôi, natri sunfat và thạch cao sống (CaSO4.2H2O). Chỉ dùng H2O và một khí X có thể phân biệt được cả 4 chất. X là: A. CO2 B. Br2 (Hơi) C. Cl2 D. Cả A, B, C đều đúngCâu 8.19 Dung dịch X có chứa các ion: NH4

+, Fe2+, Fe3+, NO3-. Một học sinh dùng các hoá chất dd NaOH, dd H2SO4, Cu

để chứng minh sự có mặt của các ion trong X. Kết luận đúng làA. Dung dịch kiềm, giấy quỳ B. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, vì Fe2+ và Fe3+ khi tác dụng với kiềm tạo kết tủa có màu sắc khác nhau.C. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, tuỳ thuộc vào trật tự tiến hành các thí nghiệm. D. Học sinh đó không chứng minh được sự tồn tại của Fe2+ và Fe3+ vì chúng đều tạo kết tủa với kiềm.

Câu 8.20 Có 4 ống nghiệm mất nhãn, mỗi ống đựng 1 dd Na2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4 (loãng), HCl. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết chúng?A. Quỳ tím. B. dd AlCl3. C. dd phenolphthalein. D. Cả A, B, C đều được.Câu 8.21 Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất hiđroclorua, ta có thể dẫn khí qua: (1) dd bạc nitrat; (2) dd NaOH; (3) nước cất có vài giọt quỳ tím; (4) nước vôi trong. Phương pháp đúng là: A. chỉ (1). B. (1); (2); (3); (4). C. (1); (3). D. (1), (2), (3).Câu 8.22 Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 là: A. NaAlO2. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaOH.Câu 8.23 Một học sinh đề nghị các cách để nhận ra lọ chứa khí NH3 lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khí N2, O2, Cl2, CO2 là: (1) dùng mẩu giấy quỳ tím ướt; (2) mẩu bông tẩm nước; (3) mẩu bông tẩm dd HCl đặc; (4) mẩu Cu(OH)2; (5) mẩu AgCl. Các cách đúng là: A. (1); (3); (4); (5). B. (1); (2); (3); (4); (5). C. (1); (3). D. (1); (2); (3).Câu 8.24 Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà khối lượng Al2O3 không thay đổi, chỉ cần dùng một hoá chất là: A. dd NaOH. B. dd NH4Cl. C. dd NH3. D. dd HCl.Câu 8.25 Chỉ dùng một dd làm thuốc thử để nhận biết các dd muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 thì chọn thuốc thử là: A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. BaCl2. D. AgNO3.Câu 8.26 Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng chất nào sau đây?

A. dd AgNO3 dư. B. dd CuCl2 dư. C. dd muối sắt(III) dư. D. dd muối Sắt(II) dư.Câu 8.27 Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dd riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Hoá chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó là: A. dùng AgNO3 trước, giấy quỳ tím sau. B. chỉ dùng AgNO3.

C. dùng giấy quỳ tím trước, AgNO3 sau. D. cả A, C đều đúng.Câu 8.28 Chỉ dùng Na2CO3 có thể phân biệt được mỗi dd trong dãy dd nào sau đây?

A. CaCl2, Fe(NO3)2, MgSO4. B. Ca(NO3)2, MgCl2, AlCl3. C. KNO3, MgCl2, BaCl2. D. NaCl, MgCl2, Fe(NO3)3.Câu 8.29 Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag-Fe, người ta dùng dư hoá chất nào sau đây?

A. AgNO3. B. FeCl3. C. CuSO4. D. HNO3 đặc nguội.Câu 8.30 Có 4 dd đựng trong 4 lọ hoá chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dùng dd: A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. AgNO3. D. BaCl2.Câu 8.31 Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là

Đề cương TN THPT 2014 33

Page 34: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4. B. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2.C. khí (1) là O2; khí còn lại là N2. D. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2.

Câu 8.32 Có ba dd kali clorua, kẽm sunfat, kali sunfit. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết ba dd trên đơn giản nhất là: A. dd BaCl2. B. dd HCl. C. giấy quỳ tím. D. dd H2SO4.

Câu 8.33 Để loại được H2SO4 có lẫn trong dd HNO3, ta dùngA. dd Ba(NO3)2 vừa đủ. B. dd Ba(OH)2. C. dd Ca(OH)2 vừa đủ. D. dd AgNO3 vừa đủ.

Câu 8.34 Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí NH3 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là: A. quỳ tím ẩm. B. dd HClđặc. C. dd Ca(OH)2 . D. cả A, B đều đúng.Câu 8.35 Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt hai khí SO2 và CO2?

A. H2O. B. dd Ba(OH)2. C. dd Br2. D. dd NaOH.Câu 8.36 Chỉ dùng H2O có thể phân biệt được các chất trong dãy

A. Na, Ba, (NH4)2SO4, NH4Cl. B. Na, K, NH4NO3, NH4Cl.C. Na, K, (NH4)2SO4, NH4Cl. D. Na, Ba, NH4NO3, NH4Cl.

Câu 8.37 Chỉ dùng duy nhất một dd nào sau đây để tách lấy riêng Al ra khỏi hỗn hợp Al, Mg, Ca mà khối lượng Al không thay đổi (giả sử phản ứng của Mg, Ca với axit H2SO4 đặc, nguội không thay đổi đáng kể nồng độ và không sinh nhiệt)?A. dd H2SO4 đặc nguội. B. dd NaOH. C. dd H2SO4 loãng. D. dd HCl.Câu 8.38 Để làm sạch quặng boxit thường có lẫn Fe2O3, SiO2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng chất nào trong số các chất sau đây là tốt nhất? A. dd NaOH đặc nóng và HCl. B. dd NaOH loãng và CO2.

C. dd NaOH loãng và dd HCl. D. dd NaOH đặc nóng và CO2. Câu 8.39 Cho các dd: FeCl3; FeCl2; AgNO3; NH3; và hỗn hợp NaNO3 và KHSO4. Số dd không hoà tan được đồng kim loại là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.Câu 8.40 Đốt cháy Fe trong clo dư thu được chất X; nung sắt với lưu huỳnh thu được chất Y. Để xác định thành phần cấu tạo và hoá trị các nguyên tố trong X, Y có thể dùng hoá chất nào sau đây?

A. dd H2SO4 và dd AgNO3. B. dd HCl, NaOH và O2. C. dd HNO3 và dd Ba(OH)2. D. dd H2SO4 và dd BaCl2.

CHƯƠNG IX:HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

Câu 9.1. Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?

A. Than đá. B. Xăng, dầu. C. Khí butan (gaz) D. Khí hiđro.Câu 9.2. Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây ?

A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong lò biogaz.B. Thu khí metan từ khí bùn ao.C. Lên men ngũ cốc.D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.

Câu 9.3. Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hoà bình, đó là :

A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thuỷ điện. C. Năng lượng gió. D. Năng lượng hạt nhân.Câu 9.4. Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ?

A. Penixilin, Amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ. C. Seđuxen, moocphin. D. Thuốc cảm Pamin, Panadol.Câu 9.5. Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ?

A. Dùng fomon, nước đá. B. Dùng phân đạm, nước đá.C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô. D. dùng nước đá khô, fomon.

Câu 9.6. Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch ?

Đề cương TN THPT 2014 34

Page 35: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2.B. Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, H2O, HCl. C. Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, CH4 và bụi. D. Không khí chứa 78% N2, 16% O2, 6% hỗn hợp CO2, H2O, H2.

Câu 9.7. Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm ? A. Nước ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hoá học. B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+. C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh. D. Nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt…quá mức cho phép.Câu 9.8. Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải dạng dung dịch, chứa các ion : Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+…Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên ?

A. Nước vôi dư. B. HNO3. C. Giấm ăn. D. Etanol. Câu 9.9. Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit ?

A. CH4. B. NH3. C. SO2. D. H2.Câu 9.10. Chất khí CO (cacbon monoxit) có trong thành phần loại khí nào sau đây ?

A. Không khí. B. Khí tự nhiên. C. Khí dầu mỏ. D. Khí lò cao.Câu 9.11. Trong công nghệ xử lí khí thải do quá trình hô hấp của các nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ trong tàu ngầm người ta thường dùng hoá chất nào sau đây ?A. Na2O2 rắn. B. NaOH rắn. C. KClO3 rắn. D. Than hoạt tính.Câu 9.12. Nhiều loại sản phẩm hoá học được điều chế từ muối ăn trong nước biển như : HCl, nước Gia-ven, NaOH, Na2CO3. Tính khối lượng NaCl cần thiết để sản xuất 15 tấn NaOH. Biết hiệu suất của quá trình là 80%.

A. 12,422 tấn. B. 17,55 tấn. C. 15,422 tấn. D. 27,422 tấn.Câu 9.13. Ancol etylic là sản phẩm trung gian từ đó sản xuất được cao su nhân tạo, tơ sợi tổng hợp. Có thể điều chế Ancol etylic bằng 2 cách sau : - Cho khí etilen (lấy từ cracking dầu mỏ) hợp nước có xúc tác.- Cho lên men các nguyên liệu chứa tinh bột. Hãy tính lượng ngũ cốc chứa 65% tinh bột để sản xuất được 2,3 tấn ancol etylic. Biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất là 25%.

A. 5,4 tấn. B. 8,30 tấn. C. 1,56 tấn. D. 1,0125 tấn.

Câu 9.14. Có thể điều chế thuốc diệt nấm 5% CuSO4 theo sơ đồ sau :Tính khối lượng dung dịch CuSO4 5% thu được từ 0,15 tấn nguyên liệu chứa 80% CuS. Hiệu suất của quá trình là 80%.

A. 1,2 tấn. B. 2,3 tấn. C. 3,2 tấn. D. 4,0 tấn.Câu 9.15. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau :

Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen.a. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau đây ?A. H2S. B. CO2. C. NH3. D. SO2.b. Tính hàm lượng khí đó trong không khí, coi hiệu suất phản ứng là 100%. (Nên biết thêm : hàm lượng cho

phép là 0,01 mg/l). A. 0,0250 mg/l. B. 0,0253 mg/l. C. 0,0225 mg/l. D. 0,0257 mg/l.

HÓA HỌC, MÔI TRƯỜNGCâu 1. Xu thế phát triển năng lượng trong tương lai là:      A. Nghiên cứu sử dụng năng lượng cho từng gia đình      B. Nghiên cứu sử dụng năng lượng cho giao thông      C. Nghiên cứu sử dụng các nhiên liệu ít ảnh hưởng đến môi trường      D. Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu cho công trình Câu 2. Trong các nhiên liệu sau đây, đâu là nhiên liệu sạch      A. Khí hidro   B. Xăng   C. Củi    D. Than đá Câu 3. Mọi hoạt động của con người đều phải cần:      A Năng lượng  B. Nước    C. Thức ăn   D. Không khí Câu 4. Thiếu chất nào sau đây có thể gây kém trí nhớ và có thể trở nên đần độn?      A. Vitamin A   B. Sắt    C. Đạm   D. Iot 

Đề cương TN THPT 2014 35

Page 36: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 5. Chất khí gây hiệu ứng nhà kính là      A.  O2    B.  N2    C.  H2    D.  CO2 Câu 6. Các chất khi sử dụng nhiều  không gây nghiện là:      A. Rượu   B. Thuốc lá   C. Cần sa   D. Ca cao Câu 7. Môi trường  bị ô nhiễm là do nguyên nhân nào?       A.Trồng và bảo về cây xanh       B. Phải xử lí, phân loại rác thải trước khi thải ra môi trường

C. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thường xuyên bằng nhiều biện phápD. Không xử lí khí, rác,nước thải trước khi đưa vào môi trường 

Câu 8. Nguồn năng lượng nhân tạo nào sau đây có tiềm năng lớn được sử dụng vì mục đích hoà bình       A. Thuỷ điện.   B. Khí tự nhiên.  C. Hạt nhân.   D. Gió. Câu 9. Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đế may mặc cho con người trong việc      A. sản xuất tơ, sợi hoá học ( nhân tạo và tổng hợp).      B. phát triển ngành trồng tơ, sợi tự nhiên (bông, tơ  tằm…).      C. chế tạo thiết bị chuyên dùng trong ngành may mặc.      D. nâng cao thị hiếu, thẫm mĩ cho con người trong ăn mặc. Câu 10. Tác hại của khí SO2 là      A. Rất độc với người: gây bệnh phổi, đường hô  hấp.      B. Tạo mưa axit, ảnh hưởng đến công trình kiến trúc.      C. Gây tác hại với cây trồng: vàng lá, giảm năng suất.      D. Các câu trên đều đúng. Câu 11. Bệnh loãng xương là do thiếu hụt      A. sắt.    B. kẽm.   C. canxi.   D. photpho. Câu 12. Để bảo quản thực phẩm tươi như thịt, cá một cách an toàn ta  dùng      A. fomon và nước đá.     B. phân đạm, nước đá.      C. nước đá và nước đá khô.    D. fomon, phân đạm. Câu 13. Chất độc hại có trong rượu ( C2H5OH) gây buồn nôn là

      A. metanol.   B. etanal.   C. axit axetic.   D. maphetamin. Câu 14. Các khí gây hiện tượng mưa axit là:       A. CO và NO2.  B. SO2 và CH4. C. O2 và NO2.   D. NO2 và SO2 Câu 15. Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dd      A. HCl.   B. NH3.   C. H2SO4.   D. NaCl.  Câu 16. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

A. aspirin. B. moocphin. C. nicotin. D. cafeinCâu 17. KK trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch

A. HCl. B. NH3. C. H2SO4. D. NaCl.Câu 18. Khi đánh vỡ nhiệt kế thuỷ ngân, để tránh Hg bị vương vãi gây ngộ độc ta cần gom lại bằng cách dùng

A. bột vôi sống.B. bột lưu huỳnh. C. cát. D. muối ăn

Đề cương TN THPT 2014 36

Page 37: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢOĐỀ 1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ THI THỬ TN-THPT2014 MÔN HÓA

Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm)

Lớp: Mã đề thi 209

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................

Câu 1: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?A. Liti B. Natri C. Kali D. Rubidi

Câu 2: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27)

A. 16,2 gam. B. 5,4 gam. C. 10,4 gam. D. 2,7 gam.Câu 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A. 5,60. B. 11,2. C. 0,56. D. 1,12.Câu 4: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?

A. Al và Cr. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Fe và Al.

Đề cương TN THPT 2014 37

Page 38: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 5: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịchA. NaOH. B. MgCl2. C. HCl. D. NaCl.

Câu 6: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) làA. CO. B. Al. C. Cu. D. H2.

Câu 7: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó làA. Fe. B. Ag. C. Na. D. Cu.

Câu 8: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức làA. Fe(OH)3. B. FeSO4. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.

Câu 9: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH làA. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 10: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch làA. Al và Mg. B. Cu và Ag. C. Na và Fe. D. Mg và Zn.

Câu 11: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3

A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Hg, Na, Ca D. Fe, Ni, SnCâu 12: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 40 gam. B. 20 gam. C. 25 gam D. 30 gam.Câu 13: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)

A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.Câu 14: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính oxi hóa. B. tính axit. C. tính bazơ. D. tính khử.Câu 15: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?

A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hidroclorua.Câu 16: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A. I, II và III. B. I, III và IV. C. I, II và IV. D. II, III và IV.Câu 17: Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. dung dịch NaOH và Al2O3. B. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl .C. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. D. Na2O và H2O.

Câu 18: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịchA. CuSO4. B. C. Na2SO4. D. NaCl.

Câu 19: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)

A. 4,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 6,4 gam.Câu 20: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

A. Na2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3.Câu 21: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

A. NaCl và Ca(OH)2. B. Na2CO3 và Ca(OH)2.C. Na2CO3 và HCl. D. Na2CO3 và Na3PO4.

Câu 22: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm làA. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit.

Câu 23: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy cóA. bọt khí bay ra. B. kết tủa trắng xuất hiện.C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. D. bọt khí và kết tủa trắng.

Câu 24: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó làA. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.

Đề cương TN THPT 2014 38

Page 39: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 25: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A. 5,6. B. 11,2. C. 1,4. D. 2,8.Câu 26: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6. B. 1s22s2 2p6 3s2. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.Câu 27: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.Câu 28: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.Câu 29: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Ag. B. Al và Fe. C. Fe và Au. D. Fe và AgCâu 30: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. NaOH loãng. D. H2SO4 đặc, nguội.Câu 31: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. KCl, NaNO3. B. NaCl, H2SO4. C. NaOH, HCl. D. Na2SO4, KOH.Câu 32: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?

A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d6. D. [Ar]3d3.Câu 33: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy.C. điện phân dung dịch CaCl2. D. nhiệt phân CaCl2.

Câu 34: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịchA. H2SO4 loãng. B. HCl. C. HNO3 loãng. D. KOH

Câu 35: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)

A. 6,4 gam. B. 5,6 gam. C. 3,4 gam. D. 4,4 gam.Câu 36: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

A. AgNO3. B. KNO3. C. FeSO4 D. HCl.Câu 37: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó?

A. NH3. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NaOH.Câu 38: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là

A. 232 gam. B. 233 gam. C. 231 gam. D. 234 gam.Câu 39: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. NaOH, HCl. B. NaCl, H2SO4. C. KCl, NaNO3. D. Na2SO4, KOH.Câu 40: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch

A. MgCl2. B. NaCl. C. NaOH. D. HCl.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Đề cương TN THPT 2014 39

Page 40: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2014- ĐỀ 2

I. Phần chung cho tất cả thí sinh [32 câu].

Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 làA. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 2: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là

A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3

Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt làA. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO.C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2.

Câu 4: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5Câu 5: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 6: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.Câu 7: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N?

A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 8: Polivinyl clorua có công thức là

A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.Câu 10: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?

Đề cương TN THPT 2014 40

Page 41: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.Câu 11: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, CaCâu 12: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là

A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2

C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2

Câu 13. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?

A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. Câu 14. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là (Fe=56, Zn=65).

A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit. Câu 15: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.Câu 16: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4.Câu 17: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)

A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.Câu 18: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm

A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA. Câu 19: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng:

A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít.Câu 20: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :

A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nóng. D. tác dụng với axit.Câu 21: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1. Câu 22: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là A. 1,4 gam. B. 4,2 gam. C. 2,3 gam. D. 3,2 gam.Câu 23: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.Câu 24: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?

A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon oxit.Câu 25 : Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 100    B. 200    C. 50    D. 150Câu 26 : Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. xenlulozơ   B. protein   C. poli(vinyl clorua)  D. glixerolCâu 27: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. H2N[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH. B. C6H5CH=CH2 và H2NCH2COOH.C. H2N[CH2]5COOH và CH2=CHCOOH. D. C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2.

Câu 28: Đồng phân của saccarozơ là      A. xenlulozơ.  B. glucozơ.  C. fructozơ.  D. mantozơ.Câu 29 : Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là      A. C2H5OH   B. H2NCH2COOH  C. CH3COOH   D. CH3NH2

Câu 30: Phenol lỏng và ancol etylic đều phản ứng được vớiA. Kim loại Na. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch Br2. D. DD NaOH.Câu 31: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá làA. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3.Câu 32: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.Đề cương TN THPT 2014 41

Page 42: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên.

Đề cương TN THPT 2014 42

Page 43: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Phần riêng.1. Dành cho học sinh theo chương trình chuẩn (từ câu 33 đến câu 40).Câu 33. Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2?

A. 12,4 gam B. 12,8 gam. C. 6,4 gam. D. 25,6 gam. Câu 34: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4. Câu 35: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là

A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0gCâu 36: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 37: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là

A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.Câu 38: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)

A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.Câu 39: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 40: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.

2. Dành cho học sinh theo chương trình nâng cao (từ câu 41 đến 48).

Câu 41: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 42: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là

A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat.Câu 43: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 44: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.Câu 45: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.Câu 46: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là

A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.Câu 47: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 48: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môitrường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)

A. 29,4 gam B. 59,2 gam C. 24,9 gam D. 29,6 gam

Đề cương TN THPT 2014 43

Page 44: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

ĐỀ 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2104MÔN : HÓA

Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 485

Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................

I. Phần chung: (32 câu)Câu 1: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:

A. H2NC3H6COOH. B. H2NC2H4COOH. C. H2NC4H8COOH. D. H2NCH2COOH.Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn mg hỗn hợp gồm CaCO3, và Na2CO3 thu được 11,6g chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % của CaCO3 trong hỗn hợp là

A. 62,5% B. 6,25% C. 50,2% D. 8,62%Câu 3: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gôm lại là

A. vôi sống. B. muối ăn. C. cát. D. lưu huỳnh.Câu 4: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan có khối lượng là (Cho C=12; Cl=35,5; O=16):

A. 8,300 gam. B. 5.325 gam. C. 5,825 gam. D. 10,325gam.Câu 5: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.Câu 6: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. Na2SO4, KOH. B. NaCl, H2SO4. C. NaOH, HCl. D. KCl, NaNO3.Câu 7: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na ?

A. 2Na + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2 B. 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

C. 4Na + O2 ---> 2Na2O D. 4NaOH 4Na + O2 + 2H2OCâu 8: X, Y là 2 chất hữu cơ đồng phân của nhau. Hóa hơi 12 gam hỗn hợp 2 chất này thu được 4,48 lít hơi (đktc). X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức của X và Y lần lượt là:

A. CH3COOH, C3H7OH B. CH3COOOH, HCOOCH3

C. HCOOCH3, C3H7OH D. CH3COOH, C3H7OHCâu 9: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. trùng ngưng. B. thủy phân. C. hoà tan Cu(OH)2. D. tráng gương.Câu 10: Nhận định nào dưới đây không đúng?

A. Fe khử được những ion kim loại đứng trước nó trong dãy điện hóa.B. Fe khử dễ dàng H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, Fe bị oxi hóa thành Fe2+.C. Do được lớp màng Cr2O3 bảo vệ crom không bị oxi hóa trong không khí và không tác dụng với nước.D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì.

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng , dư thu được 0,448 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) . Giá trị của m là

A. 0,56 g B. 5,6 g C. 11,2 g D. 1,12gCâu 12: Cho các chất rắn riêng biệt: Na, Al, CaO, Ba(OH)2. Để nhận biết Al ta dùng thuốc thử

A. dd Ba(OH)2 B. dd NaOH C. H2O D. dd HClCâu 13: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là

Đề cương TN THPT 2014 44

Page 45: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. 4,6 B. 13,8 C. 9,2 D. 6,975Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.C. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOHD. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

Câu 15: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là

A. Ni. B. Zn. C. Fe. D. Al.Câu 16: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là:

A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.Câu 17: X là chất hữu cơ không làm đổi màu quì tím, tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng được với NaOH. CTCT của X là:

A. HCHO. B. HCOOH C. CH3COOH. D. HCOOCH3.Câu 18: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn,thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 7,84. B. 10,08. C. 3,36. D. 4,48.Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Têncủa X là

A. etyl axetat B. isopropyl axetat. C. etyl propionat. D. metyl propionat.Câu 20: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.Câu 21: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản với AgNO3 /NH3 dư là :

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 22: Kim loại M được tác dụng với các dd HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội, M là kim loại nào?

A. Fe B. Al C. Ag D. ZnCâu 23: Cho một miếng Na vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:

A. Có khí không màu bay ra và xuất hiện kết tủa màu đỏB. Có kim loại màu đỏ thoát raC. Có khí không màu bay raD. Có khí không màu bay ra và xuất hiện kết tủa màu xanh lam

Câu 24: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.Câu 25: C2H4O2 có 3 đồng phân mạch hở. Cho các đồng phân đó tác dụng với: NaOH, Na, AgNO 3/NH3 thì số phương trình phản ứng xảy ra là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.Câu 26: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là

A. HCOOC3H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7

Câu 27: Chất không có tính chất lưỡng tính là:A. Al2O3 B. Al(OH)3 C. NaHCO3 D. AlCl3

Câu 28: Đun nóng 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:

A. 55,0% B. 75,5% C. 91,7% D. 62,5%Câu 29: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là

A. 4,996%. B. 5,175% C. 6,00% D. 5,000%

Đề cương TN THPT 2014 45

Page 46: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 30: Một hỗn hợp Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 đktc. Nếu nung nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,2g rắn. Khối lượng Al, Fe2O3 ban đầu lần lượt là

A. 2,7g; 24g. B. 2,7g; 15,5g C. 2,7g; 16g D. 2,7g; 8gCâu 31: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O

Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 làA. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 32: Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH-(CH2)5-CO-]n có tên là:A. Tơ olon B. Nilon-6 C. Nilon 6,6 D. Nilon-7

II. Phần riêng: A- Theo chương trình chuẩn( 8 câu) : Câu 33: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

A. Metylamin CH3NH2. B. Glyxin H2NCH2COOH.C. Axit glutamic HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. Anilin C6H5NH2.

Câu 34: Cho 1 loại oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 3,25 gam muối sắt clorua. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch bạc nitat thu đuợc 8,61 gam AgCl kết tủa. Vậy công thứa của oxit sắt ban đầu là:

A. Fe2O3 B. FexOy. C. FeO D. Fe3O4

Câu 35: Hỗn hợp X gồm Cho m gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư được 12,96 gam chất rắn sau khi phản ứng xong. Tính m?

A. 5,36g B. 2,24 g C. 6,72g D. 3,36gCâu 36: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là:

A. 0,01 M B. 0,10 M C. 0,02 M D. 0,20 MCâu 37: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. C6H5CH=CH2. B. CH2 =CHCOOC2H5.C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 38: Hoà tan hỗn hợp gồm FeCO3, Fe3O4, FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi (không có không khí) được chất rắn Z. Chất rắn Z là

A. FeO và Fe2O3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO.Câu 39: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch:

A. Fe(NO3)2 B. HNO3. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2.Câu 40: Các chất : ancoletylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.B- Theo chương trình nâng cao( 8 câu) : Câu 41: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng trực tiếp với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat.Câu 42: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:

A. HCOONa và C2H5OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và CH3OH. D. CH3COONa và CH3OH Câu 43: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ : CH4 C2H2 CH2=CHCl PVC

Thể tích khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích)(đktc) cần lấy điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu ? Hiệu suất của cả quá trình là 70%. A. 1414 m3 B. 2915 m3 C. 6154 m3 D. 1077,9m3

Câu 44: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 45: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0

(Cu2+/Cu) = + 0,34 V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu làA.1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V.

Đề cương TN THPT 2014 46

Page 47: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 46: Dung dịch chứa các ion Na+ , Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ , Cl- . phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ ra khỏi dung dịch ban đầu A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3

Câu 47: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự ( ion đặt trước sẽ bị khử trước).

A. Ag+, Pb2+,Cu2+ B. Cu2+,Ag+, Pb2+ C. Pb2+,Ag+, Cu2 D. Ag+, Cu2+, Pb2+

Câu 48: Một hỗn hợp Fe-Cr có % lần lượt 35% và 65% (theo khối lượng). Trong hỗn hợp này có số mol Fe ứng với 1mol Cr là

A. 0,2 B. 0,5 C. 0,8 D. 1,25

-------------------------------------------------------- HẾT ----------

Đề cương TN THPT 2014 47

Page 48: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT- ĐỀ 4Môn thi: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 60 phút.

Mã đề thi 101

Họ, tên thí sinh: .......................................................................... Số báo danh: .............................................................................

Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108.

Câu 1: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Saccarozơ. B. Protein. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 2: Chất có tính lưỡng tính là A. NaOH. B. NaHCO3. C. KNO3. D. NaCl. Câu 3: Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu vàng. B. màu tím. C. màu da cam. D. màu đỏ. Câu 4: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. thạch cao khan. B. thạch cao sống. C. đá vôi. D. thạch cao nung. Câu 5: Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic. Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,2. B. 9,6. C. 8,2. D. 16,4. Câu 7: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là A. 8,10 gam. B. 1,35 gam. C. 5,40 gam. D. 2,70 gam. Câu 8: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 2,0. B. 2,2. C. 6,4. D. 8,5. Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns2. B. ns2np1. C. ns1. D. ns2np2. Câu 10: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. xenlulozơ. B. glixerol. C. protein. D. poli(vinyl clorua). Câu 11: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. Na2CO3. B. NaCl. C. CaSO4. D. CaCO3. Câu 12: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 13: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. H2NCH(CH3)COOH. B. C2H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3COOH. Câu 14: Vinyl axetat có công thức là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3. Câu 15: Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là A. Mg. B. Fe. C. Cr. D. Na. Câu 16: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 17: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Ca. B. Li. C. Be. D. K. Câu 18: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Đề cương TN THPT 2014 48

Page 49: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 19: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 20: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. K, Cu, Zn. B. Cu, K, Zn. C. Zn, Cu, K. D. K, Zn, Cu. Câu 21: Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. H2SO4 (loãng). B. NaOH. C. KOH. D. H2SO4 (đặc, nguội). Câu 22: Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A. đồng. B. natri. C. nhôm. D. chì. Câu 23: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 6,72. C. 13,44. D. 10,08. Câu 25: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. Na2CO3. B. CuSO4. C. CaCl2. D. KNO3. Câu 26: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A. không có hiện tượng gì.---------------------- B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng và bọt khí. Câu 27: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 28: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 2,16 gam Ag. Giá trị của m là A. 3,60. B. 1,62. C. 2,70. D. 1,80. Câu 29: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 150. D. 50. Câu 30: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính? A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3. B. Cr(OH)3 và Al(OH)3. C. NaOH và Al(OH)3. D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3. Câu 31: Điều chế kim loại K bằng phương pháp A. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.B. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao. C. điện phân KCl nóng chảy. D. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn. Câu 32: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Na. B. Cs. C. K. D. Rb. Câu 33: Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là A. Al2O3. B. K2O. C. CuO. D. MgO. Câu 34: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat). C. polietilen. D. poli(vinyl clorua). Câu 35: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)? A. Dung dịch H2SO4 (loãng). B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch HNO3 (loãng, dư). Câu 36: Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3OH và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3COOH. C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 37: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A. +6. B. +2. C. +4. D. +3. Câu 38: Tinh bột thuộc loại A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. lipit. D. monosaccarit. Câu 39: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. HCl. B. NaOH. C. KNO3. D. BaCl2. Câu 40: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2. C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.

Đề cương TN THPT 2014 49

Page 50: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014- ĐỀ 5Môn thi: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 60 phút.

Mã đề thi 203

Họ, tên thí sinh: .......................................................................... Số báo danh: .............................................................................

Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108.

Câu 1: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.Câu 2: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là A. Fe(OH)2. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. FeO. Câu 3: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. K, Cu, Zn. B. Zn, Cu, K. C. Cu, K, Zn. D. K, Zn, Cu. Câu 4: Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A. natri. B. đồng. C. chì. M D. nhôm. Câu 5: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Protein. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 10,08. C. 13,44. D. 3,36. Câu 7: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Cs. B. Na. C. Rb. D. K. Câu 8: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. C6H5NH2. D. H2NCH(CH3)COOH. Câu 9: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH. Câu 10: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 11: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 12: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 2,16 gam Ag. Giá trị của m là A. 3,60. B. 1,80. C.0,90. D. 1,62. Câu 13: Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là A. Na. B. Fe. C. Cr. D. Mg. Câu 14: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A. có kết tủa trắng và bọt khí. B. có kết tủa trắng. C. có bọt khí thoát ra. D. không có hiện tượng gì.------Câu 15: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 16: Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu vàng. B. màu đỏ. C. màu da cam. D. màu tím. Câu 17: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200. B. 50. C. 100. D. 150. Câu 18: Điều chế kim loại K bằng phương pháp

Đề cương TN THPT 2014 50

Page 51: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn. B. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn. C. điện phân KCl nóng chảy. D. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.Câu 19: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. CaCO3. B. CaSO4. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu 20: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 8,5. B. 2,0. C. 2,2. D. 6,4. Câu 21: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. thạch cao nung. B. đá vôi. C. thạch cao khan. D. thạch cao sống. Câu 22: Chất có tính lưỡng tính là A. NaOH. B. KNO3. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 23: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. K. B. Be. C. Ca. D. Li.Câu 24: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns1. B. ns2. C. ns2np2. D. ns2np1. Câu 25: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 16,4. B. 8,2. C. 9,6. D. 19,2. Câu 26: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. xenlulozơ. B. glixerol. C. poli(vinyl clorua). D. protein. Câu 27: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. KNO3. B. CaCl2. C. Na2CO3. D. CuSO4. Câu 28: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính? A. Cr(OH)3 và Al(OH)3. B. NaOH và Al(OH)3. C. Ca(OH)2 và Cr(OH)3. D. Ba(OH)2 và Fe(OH)3. Câu 29: Vinyl axetat có công thức là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3. Câu 30: Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. NaOH. B. KOH.C. H2SO4 (đặc, nguội). D. H2SO4 (loãng). Câu 31: Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit oleic. C. axit stearic. D. axit panmitic. Câu 32: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là A. 1,35 gam. B. 2,70 gam. C. 5,40 gam. D. 8,10 gam. Câu 33: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A. +3. B. +6. C. +2. D. +4. Câu 34: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. C. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3. D. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. Câu 35: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl clorua). C. nilon-6,6. D. polietilen. Câu 36: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. KNO3. B. HCl. C. NaOH. D. BaCl2. Câu 37: Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3OH và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3COOH.C. CH3COONa và CH3OH. D. CH3COOH và CH3ONa. A. polisaccarit. B. lipit. C. monosaccarit. D. đisaccarit. Câu 39: Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là A. CuO. B. Al2O3. C. MgO. D. K2O. Câu 40: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO3 (loãng, dư). C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch H2SO4 (loãng).

Đề cương TN THPT 2014 51

Page 52: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2014- ĐỀ 6Môn thi: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 60 phút.

Mã đề thi 336

Họ, tên thí sinh: .......................................................................... Số báo danh: .............................................................................

Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108.

Câu 1: Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A. đồng. B. natri. C. nhôm. D. chì. Câu 2: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Li. B. Ca. C. K. D. Be. Câu 3: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. CaSO4. B. NaCl. C. Na2CO3. D. CaCO3. Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns2np2. B. ns2np1. C. ns1. D. ns2. Câu 5: Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu da cam. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu đỏ. Câu 6: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 2,16 gam Ag. Giá trị của m là A. 1,62. B. 0,90. C. 3,60. D. 1,80. Câu 7: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 8: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 100. B. 200. C. 50. D. 150. Câu 9: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A. có kết tủa trắng và bọt khí. B. không có hiện tượng gì.------ C. có kết tủa trắng. D. có bọt khí thoát ra. Câu 10: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính? A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3. B. Cr(OH)3 và Al(OH)3. C. NaOH và Al(OH)3. D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3. Câu 11: Vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH=CH2. Câu 12: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. C6H5NH2. B. H2NCH(CH3)COOH. C. CHCOOH. D. C2H5OH.Câu 13: Chất có tính lưỡng tính là A. NaOH. B. KNO3. C. NaHCO3. D. NaCl. Câu 14: Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. H2SO4 (đặc, nguội). B. KOH. C. NaOH. D. H2SO4 (loãng). Câu 15: Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là A. Fe. B. Mg. C. Cr. D. Na. Câu 16: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 2,0. B. 6,4. C. 8,5. D. 2,2.

Đề cương TN THPT 2014 52

Page 53: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 17: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 16,4. B. 19,2. C. 9,6. D. 8,2. Câu 18: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là A. 8,10 gam. B. 1,35 gam. C. 5,40 gam. D. 2,70 gam. Câu 19: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Protein. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 20: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. C2H5OH. B. H2NCH2COOH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. Câu 21: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 22: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. thạch cao sống. B. đá vôi. C. thạch cao khan. D. thạch cao nung. Câu 23: Điều chế kim loại K bằng phương pháp A. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao. B. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn. C. điện phân KCl nóng chảy. D. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.Câu 24: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. xenlulozơ. B. protein. C. poli(vinyl clorua). D. glixerol. Câu 25: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. CuSO4. B. Na2CO3. C. CaCl2. D. KNO3. Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 13,44. C. 10,08. D. 3,36. Câu 27: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 28: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2. Câu 29: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Na. B. K. C. Rb. D. Cs. Câu 30: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 31: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. Zn, Cu, K. B. K, Zn, Cu. C. K, Cu, Zn. D. Cu, K, Zn. Câu 32: Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic. Câu 33: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. NaOH. B. BaCl2. C. KNO3. D. HCl. Câu 34: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2. C. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3. D. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. Câu 35: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 36: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)? A. Dung dịch HNO3 (loãng, dư). B. Dung dịch H2SO4 (loãng). C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch CuSO4. Câu 37: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A. +4. B. +6. C. +2. D. +3. Câu 38: Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là

Đề cương TN THPT 2014 53

Page 54: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. Al2O3. B. CuO. C. K2O. D. MgO. Câu 39: Tinh bột thuộc loại A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. lipit. Câu 40: Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3OH. C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3OH và CH3COOH.

Đề cương TN THPT 2014 54

Page 55: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

ĐỀ 1 ĐỀ THI HỌC KỲ II -NĂM HỌC 2014

Câu 1. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc)

thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam

Câu 2: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với

A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.

Câu 3: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. Đồng

Câu 4: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 5: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. ROCâu 6: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân

lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M

Câu 8: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim

loại

A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.

Câu 9: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là

A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O.

C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.

Câu 10: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

A. nước. B. rượu etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng

Câu 11: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua.

Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 2,4 gam và 3,68 gam. B. 1,6 gam và 4,48 gam.

C. 3,2 gam và 2,88 gam. D. 0,8 gam và 5,28 gam

Câu 12: Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau

phản ứng là

A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3. B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.

C. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. D. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3.

Câu 13: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K.

Câu 14: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

Đề cương TN THPT 2014 55

Page 56: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Câu 15: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là

A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.

Câu 16: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại

thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V làA. 7,84 lit B. 11,2 lit C. 6,72 lit D. 5,6 lit

Câu 17: Chất không có tính chất lưỡng tính là

A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3.

Câu 18: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã

phản ứng là (Cho Al = 27)A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam.

Câu 19: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)

A. 0,336 lít. B. 0,672 lít. C. 0,448 lít. D. 0,224 lít.

Câu 20: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol

NO. Giá trị của m là A. 8,1 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 13,5 gam.

Câu 21: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là

A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3

Câu 22: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số

a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.

Câu 23: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị

của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.

Câu 24: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.

Câu 25: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?

A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3.

Câu 26: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3.

Câu 27: Nhận định nào sau đây sai?

A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.

C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.

Câu 28: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là

A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.

Câu 29: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?

A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn

Câu 30: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH.

(Cho :C= 12, H=1, O=16, Zn=65; Al=27,Na=23,Ca=40, Fe=56, Cu=64,K=39,Na=23, Ca=40)Đề cương TN THPT 2014 56

Page 57: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

ĐỀ 2

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO HÀ ĐÔNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IIMÔN HÓA HỌC 12Thời gian: 60 phút

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANCâu 1: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K.Câu 2: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng( dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là

A. 2,4gam và 6,5gam. B. 1,2 gam và 7,7 gam.C. 1,8gam và 7,1gam. D. 3,6gam và 5,3gam.

Câu 3:Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người làA. heroin. B. nicotin. C. cafein. D. cocain.

Câu 4:Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?A. Na2O. B. CrO3. C. K2O. D. CaO.

Câu 5: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO ( sản phẩm duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 8,96. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36.Câu 6:Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi là

A. thạch cao. B. đá vôi. C. thạch ca sống. D. vôi tôi.Câu 7: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là

A. FeCl3 và AgNO3. B. FeCl2 và ZnCl2.C. AlCl3 và HCl. D. MgSO4 và ZnCl2.

Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với HCl là: A. Na, Al, Cu, Mg B. Al, Mg, Fe, Ba C. Na, Cu, Fe, Zn D. Ag, Na, Al, BaCâu 9: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A. KCl. B. K2SO4. C. KNO3. D. KOH.Câu 10: Cho các chất sau: Al, Al2O3, Mg, Fe2O3, Al(OH)3, AlCl3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2Câu 11: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc). 2 kim loại đó là:

A. K và Rb B. Rb và Cs C. Na và K D. Li và NaCâu 12:Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự oxi hoá giảm dần từ trái sang phải là:

A. Al3+, Cu2+, K+. B. K+, Al3+, Cu2+. C. Cu2+, Al3+, K+. D. K+, Cu2+, Al3+.Câu 13: Cho các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt sau: FeCl2; FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng một thuốc nào sau đây có thể nhận biết được cả 4 dung dịch trên:

A. BaCl2 B. NaOH C. H2SO4. D. Quỳ tím Câu 14 : Nếu cho 5,4 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lítCâu 15: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.Câu 16: Cho các thí nghiệm sau:

1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat.2. Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.3. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch natri aluminat.

Đề cương TN THPT 2014 57

Page 58: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau làA. 1 và 3. B. 1, 2 và 3. C. 2 và 3. D. 1 và 2.

Câu 17: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:

A. Na, Cu, Al B. Na, Ca, Zn C. Na, Ca, Al D. Fe, Ca, AlCâu 18: Để tách kim loại bạc ra khỏi hỗn hợp gồm sắt, đồng và bạc mà không làm thay đổi khối lượng của bạc, người ta khuấy hỗn hợp trên trong dung dịch nào sau đây?

A. MgCl2 B. FeCl3 C. HCl D. AgNO3

Câu 19: Có 3 chất: Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt 3 chất chỉ bằng một thuốc thử là: A. dung dịch HNO3 B. dung dịch CuSO4

C. dung dịch NaOH D. dung dịch HClCâu 20: Một chất dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím . Chất này là A. SO2 B. ozon C. oxi D. cacbonCâu 21: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây:

A. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kimB. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứngC. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy caoD. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim

Câu 22: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 là:

A. 2M B. 0,5M C. 1M D. 1,5MCâu 23: Để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 ta dùng:

A. Dung dịch BaCl2. B. Quỳ tímC. Dung dịch nước brom D. Dung dịch Ca(OH)2.

Câu 24: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch nào dưới đây: A. Na2CO3. B. Ca(NO3)2. C. NaCl. D. HCl.Câu 25: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. BaCl2.Câu 26: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.Câu 27: Cho phản ứng a Al + bHNO3 → c Al(NO3)3 + dNO + eH2O

Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (c+d+e) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.Câu 28: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là : A. 14 B. 8 C. 12 D. 16Câu 29: Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Số gam kết tủa thu được là A. 25 B. 10. C. 12. D. 40.Câu 30: Các số oxi hoá phổ biến của Crom trong các hợp chất là: A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +6. D. +3, +4, +6.Câu 31: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại

A. Pb. B. Zn. C. Sn. D. Cu.Câu 32: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, HCl, HNO3, NaCl, CuSO4. Số trường hợp tạo muối sắt (II) là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.Câu 33: Chất không có tính chất lưỡng tính là:

Đề cương TN THPT 2014 58

Page 59: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. NaHCO3. D. ZnSO4. Câu 34: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện

A. kết tủa màu nâu đỏ.B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dẩn sang màu nâu đỏ.C. kết tủa màu trắng hơi xanh.D. kết tủa màu xanh lam.

Câu 35:Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là A. Cu. B. Al. C. Cr. D. Na.

Câu 36: Cho hỗn hợp kim loại gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn còn lại là A. 2,7gam. B. 2,3gam. C. 4,05gam. D. 5,0 gam.Câu 37: Cấu hình electron của ion Fe2+ là A. [Ar] 3d6. B. [Ar] 3d54s1. C. [Ar] 3d44s2. D. [Ar] 3d34s2.Câu 38: Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 34,88. B. 36,16. C. 46,4.D. 59,2.Câu 39: Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước có chứa nhiều ion:

A. Ca2+. B. Na+. C. NH D. Cl-.Câu 40: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) an toàn là sử dụng:

A. fomon. B. phân đạm. C. nước đá. D. nước vôi.( Cho H=1, C=12, O=16, N=14, S=32, Ag=108, Li=9, Na=23, K= 39, Rb=86, Cs= 133, Al=27, Fe=56, Zn=65,

Cu=64, Mg=24, Ca=40)…………………HẾT…………………

Đề cương TN THPT 2014 59

Page 60: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

ĐỀ 3

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ THI HỌC KỲ II –NĂM 2014 Thời gian làm bài: 60 phút;

(40 câu trắc nghiệm)

Lớp: Mã đề thi 485

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................

Câu 1: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3

A. Fe, Ni, Sn B. Zn, Cu, Mg C. Al, Fe, CuO D. Hg, Na, CaCâu 2: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?

A. Liti B. Rubidi C. Kali D. NatriCâu 3: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch

A. NaCl. B. MgCl2. C. HCl. D. NaOH.Câu 4: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. H2. B. Al. C. CO. D. Cu.Câu 5: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A. 0,56. B. 1,12. C. 11,2. D. 5,60.Câu 6: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Fe và Ag B. Fe và Au. C. Al và Fe. D. Al và Ag.Câu 7: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.

Câu 8: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)

A. 3,4 gam. B. 4,4 gam. C. 6,4 gam. D. 5,6 gam Câu 9: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.Câu 10: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó?

A. NH3. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NaOHCâu 11: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là

A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag.Câu 12: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)

A. 4,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 6,4 gam.Câu 13: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính khử. B. tính oxi hóa. C. tính bazơ. D. Tính axitCâu 14: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là

A. 231 gam. B. 233 gam. C. 232 gam. D. 234 gam.Câu 15: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Cu và Ag. C. Mg và Zn. D. Na và Fe.Câu 16: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch

A. NaOH. B. NaCl. C. D. Na2SO4.Câu 17: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. NaOH, HCl. B. NaCl, H2SO4. C. KCl, NaNO3. D. Na2SO4, KOH.Đề cương TN THPT 2014 60

Page 61: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

Câu 18: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh làA. NaCl. B. NaNO3. C. Na2SO4. D. NaOH.

Câu 19: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) làA. 1s22s22p6 3s23p1. B. 1s22s2 2p6 3s2. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s2 2p6.

Câu 20: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức làA. FeSO4. B. Fe2(SO4)3. C. Fe2O3. D. Fe(OH)3.

Câu 21: Cặp chất không xảy ra phản ứng làA. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl . B. Na2O và H2O.C. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. D. dung dịch NaOH và Al2O3.

Câu 22: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịchA. HCl. B. KNO3. C. AgNO3. D. FeSO4.Câu 23: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có

A. bọt khí và kết tủa trắng. B. kết tủa trắng xuất hiện.C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. D. bọt khí bay ra.

Câu 24: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm làA. quặng đôlômit. B. quặng pirit. C. quặng manhetit. D. quặng boxit.

Câu 25: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?A. Mn và Cr. B. Fe và Al. C. Al và Cr. D. Fe và Cr.

Câu 26: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu làA. NaCl và Ca(OH)2.B. Na2CO3 và HCl.C. Na2CO3 và Na3PO4.D. Na2CO3 và Ca(OH)2.

Câu 27: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Na. C. K. D. Li.Câu 28: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.Câu 29: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)A. 1,4. B. 11,2. C. 5,6. D. 2,8.Câu 30: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A. II, III và IV. B. I, III và IV. C. I, II và IV. D. I, II và III.Câu 31: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là

A. N2. B. N2O. C. NH3. D. NO2.Câu 32: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A. H2SO4 loãng. B. HCl. C. HNO3 loãng. D. KOHCâu 33: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 đặc, nguội. D. NaOH loãng.Câu 34: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?

A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d6. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.Câu 35: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27)A. 5,4 gam. B. 16,2 gam. C. 2,7 gam. D. 10,4 gam.Câu 36: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch

A. HCl. B. NaOH. C. MgCl2. D. NaCl.Câu 37: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?

A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon oxit.Câu 38: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 3. C. 5. D. Câu 39: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. NaCl, H2SO4. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. Na2SO4, KOH.Câu 40: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 40 gam. B. 25 gam C. 20 gam. D. 30 gam.

----------------------------------------------Đề cương TN THPT 2014 61

Page 62: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

ĐỀ 4

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ THI HỌC KỲ II –NĂM 2014 Thời gian làm bài: 60 phút;

(40 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 467

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................

C©u 1. TÝnh chÊt ho¸ häc chung cña c¸c kim lo¹i lµ A. t¸c dông víi phi kim. B. t¸c dông víi axit vµ níc.C. tÝnh khö. D. t¸c dông víi dung dÞch muèi.

C©u 2. Cã ph¶n øng ion thu gän : Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag v× A. tÝnh khö cña b¹c m¹nh h¬n cña ®ång.B. tÝnh oxi ho¸ cña ion b¹c m¹nh h¬n ion ®ång.C. tÝnh khö cña ®ång m¹nh h¬n cña b¹c.D. c¶ B vµ C ®Òu ®óng.

C©u 3: Cã thÓ ®iÒu chÕ c¸c kim lo¹i kiÒm b»ng ph¬ng ph¸p nµo díi ®©y?A. ®iÖn ph©n dung dÞch muèi Clorua cña kim lo¹i kiÒm trong níc cã v¸ch ng¨n.B. ®iÖn ph©n muèi Clorua khan nguyªn chÊt.C. ®iÖn ph©n dung dÞch NaOH.D. dïng chÊt khö lµ H2 hoÆc CO ®Ó khö oxit cña kim lo¹i kiÒm ë nhiÖt ®é cao.

C©u 4. §Ó b¶o qu¶n kim lo¹i kiÒm Na, K trong phßng thÝ nghiÖm ngêi ta ®· A. ng©m chóng trong H2O. C. ng©m trong dÇu ho¶.B. ng©m trong phªnol. D. ng©m trong alcol etylÝc.

C©u 5.TÝnh chÊt cña kim lo¹i lµ: kim lo¹i m¹nh cã thÓ khö ®îc ion cña kim lo¹i cã tÝnh khö yÕu h¬n trong dung dÞch muèi thµnh kim lo¹i tù do. Ph¶n øng nµo sau ®©y kh«ng x¶y ra trong dung dÞch.A. Fe + CuSO4 Cu + FeSO4 C. 2Na + CuSO4 Cu + Na2SO4B. Cu + 2Ag NO3 2Ag + Cu (NO3)2 D. C¶ A, B, C ®Òu kh«ng x¶y ra.

C©u 6. Cho 5 gam mét kim lo¹i thuéc nhãm IIA t¸c dông hÕt víi H2O tho¸t ra : 2,8 lÝt khÝ (ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn) tªn cña kim lo¹i ®ã lµ

A. Mg B. Ca C. Sr D. BaC©u 7: ChÊt ®îc dïng ®Ó khö tÝnh cøng cña níc lµ:

A. NaCl B. ZnSo4 C. MgCl2 D. Na2CO3 C©u 8. HiÖn tîng x¶y ra khi cho tõ tõ dung dÞch KOH ®Õn d vµo dung dÞch Al(NO3)3 lµ

A. lóc ®Çu cã kÕt tña keo tr¾ng, bät khÝ tho¸t ra. B. xuÊt hiÖn kÕt tña keo tr¾ng, vµ l¾c kÕt tña kh«ng tan.C. kh«ng cã hiÖn tîng g×.D. lóc ®Çu cã kÕt tña keo tr¾ng, sau kÕt tña tan.

C©u 9. Cho tõ tõ khÝ CO2 ®Õn d vµo dung dÞch NaAlO2 quan s¸t thÊy:A. kh«ng cã hiÖn tîng g× x¶y ra.B. xuÊt hiÖn kÕt tña keo tr¾ng.C. xuÊt hiÖn kÕt tña keo tr¾ng sau ®ã kÕt tña tan mét phÇn.D. lóc ®Çu xuÊt hiÖn kÕt tña keo tr¾ng sau ®ã kÕt tña tan hÕt.

C©u 10. C©u nµo trong c¸c c©u díi ®©y kh«ng ®óng: A. Fe tan trong dung dÞch CuSO4 B. Fe tan trong dung dÞch FeCl3 C. Fe tan trong dung dÞch FeCl2 D. Cu tan trong dung dÞch FeCl3C©u 11. CÊu h×nh e nµo díi ®©y ®îc viÕt ®óng:

A. 26Fe (Ar) 4s1 3d7. C. 26Fe2+ (Ar) 3d44s2. B. 26Fe2+ (Ar) 4s2 3d4 D. 26Fe3+ (Ar) 3d5

C©u 12. D·y kim lo¹i nµo sau ®©y ®· ®îc xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn cña tÝnh khö tõ tr¸i sang ph¶i:

Đề cương TN THPT 2014 62

Page 63: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. Al, Mg, Ca, K C. Al, Mg, K, Ca . B. K, Ca, Mg, Al D. Ca, K, Mg, Al

C©u 13. Nguyªn tö 27X cã cÊu h×nh e 1s22s22p63s23p1 h¹t nh©n nguyªn tö X cã: A. 13 n¬tron vµ 14 electron. C. 14 n¬tron vµ 13 electron. B. 13 proton, 14 n¬tron. D. 13 n¬tron vµ 13 proton.C©u 14. D·y nµo díi ®©y gåm c¸c ion cã thÓ tån t¹i trong mét dung dÞch A. Na+, Ca2+, Cl- , CO32- C. Mg2+ , NO3- , SO42-, Al3+

B. Cu2+, SO42-, Ba2+ , NO3- D. Zn2+, S2- , Fe3+ , Cl-C©u 15. Tªn c¸c quÆng s¾t chøa FeCO3 , Fe2O3 , Fe3O4, FeS2 lÇn lît lµ A. hematit, pirit, manhetÝt, xi®ªrit. C. xi®ªrit, hematit, manhetÝt, pirit. . B. manhetÝt, pirit, xi®ªrit, hematit. D. pirit, hematit, manhetÝt, xi®ªrit. C©u 16. Cho c¸c kim lo¹i sau: Mg, Fe, Cu, Ni kim lo¹i nµo võa ph¶n øng víi dung dÞch HCl võa

ph¶n øng víi dung dÞch Al2(SO4)3 A. Mg B. Cu C. Fe . D. NiC©u 17. Gi¶i ph¸p nµo sau ®©y ®îc sö dông ®Ó ®iÒu chÕ kim lo¹i Ca ? A. §iÖn ph©n nãng ch¶y CaCl2. C. Nhóng kim lo¹i Na vµo dung dÞch CaCl2 B. §iÖn ph©n dung dÞch Ca(NO3)2 D. Dïng CO ®Ó khö CaO ë nhiÖt ®é cao.C©u 18. Cho bét s¾t t¸c dông víi H2O ë nhiÖt ®é trªn 570oC th× t¹o s¶n phÈm lµ A. Fe2O3 vµ H2 C. Fe(OH)3 vµ H2. B. Fe3O4 vµ H2 D. FeO vµ H2C©u 19. Nhóng mét thanh Cu vµo 200ml dung dÞch AgNO3 1M khi ph¶n øng x¶y ra hoµn

toµn, toµn bé Ag t¹o ra ®Òu b¸m vµo thanh Cu, khèi lîng thanh Cu sÏ A. t¨ng 21,6g. B. t¨ng 15,2g. C. gi¶m 6,4g. D. gi¶m 4,4g.

C©u 20. ChØ dïng thuèc thö nµo díi ®©y cã thÓ ph©n biÖt c¸c dung dÞch kh«ng mµu ®ùng trong c¸c lä riªng biÖt mÊt nh·n: AlCl3 , NaCl, MgCl2, FeSO4. A. dung dÞch NaOH C. dung dÞch Ba Cl2 B. dung dÞch AgNO3 D. quú tÝm.C©u 21. §Ó 28g bét s¾t ngoµi kh«ng khÝ mét thêi gian thÊy khèi lîng t¨ng thµnh 34,4g. Sè %

s¾t ®· bÞ «xi ho¸ (gi¶ thiÕt s¶n phÈm oxi hãa chØ lµ oxit s¾t tõ) lµ A. 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9%

C©u 22 : Trong dung dÞch cã chøa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- vµ d mol NÕu a = 0,01, c = 0,01, d = 0,03 th×

A. b = 0,02 B. b = 0,03 C. b = 0,01 D. b = 0,04C©u 23. Mét lo¹i ®ång thau chøa 60% Cu vµ 40% Zn hîp kim nµy cã cÊu t¹o tinh thÓ hîp chÊt

ho¸ häc. C«ng thøc hãa häc cña hîp kim lµ A. CuZn2 B. Cu2Zn3 C. Cu2Zn D. Cu3Zn2C©u 24. Hoµ tan 2,16 gam FeO trong lîng d dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®îc V lÝt (®ktc) khÝ NO duy nhÊt . V b»ng A. 0,224 lÝt B. 0,448 lÝt C. 0,336 lÝt D. 2,240 lÝtC©u 25. Hoµ tan hoµn toµn 20 gam hçn hîp A gåm Mg vµ Fe2O3 b»ng dung dÞch H2SO4 lo·ng

d thÊy tho¸t ra V lÝt khÝ H2 (®ktc) vµ thu ®îc dung dÞch B. Thªm tõ tõ dung dÞch NaOH ®Õn d vµo dung dÞch B. KÕt thóc thÝ nghiÖm läc lÊy kÕt tña ®em nung trong kh«ng khÝ ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi thu ®îc 28 gam chÊt r¾n. V cã gi¸ trÞ lµ

A. 11,2lÝt B. 22,4lÝt C. 5,6 lÝt D. 33,6 lÝtC©u 26. Cho 1,04 gam hçn hîp 2 kim lo¹i tan hoµn toµn trong dung dÞch H2SO4 lo·ng d thu

®îc 0,672 lÝt H2 (®ktc) . Khèi lîng hçn hîp muèi sunf¸t khan thu ®îc lµ A. 3,92 gam B. 1,96 gam C. 3,52 gam D. 5,88 gamC©u 27. Cho 20 gam hçn hîp Fe vµ Mg t¸c dông hÕt víi dung dÞch HCl thÊy cã 11,2 lÝt H2

tho¸t ra (®ktc). Dung dÞch thu ®îc nÕu ®em c« c¹n th× lîng muèi khan thu ®îc lµ A. 60,0 gam B. 56,4 gam C. 55,5 gam D. 52,5 gamC©u 28. Cho mét mÈu Na vµo 500ml dung dÞch HCl 1M, kÕt thóc thÝ nghiÖm thu ®îc 4,48

lÝt khÝ (®ktc). Lîng Na ®· dïng lµ A. 4,60 gam B. 0,46 gam C. 0,92 gam D. 9,20 gam

Đề cương TN THPT 2014 63

Page 64: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

C©u 29. Ng©m mét l¸ s¾t trong dung dÞch CuSO4. Sau mét thêi gian ph¶n øng lÊy l¸ Fe ra, röa nhÑ, lµm kh« ®em c©n thÊy khèi lîng t¨ng thªm 1,6 gam. Khèi lîng Cu b¸m trªn l¸ Fe lµ

A. 12,8 gam B. 6,4 gam C. 8,2 gam D. 9,6 gamC©u 30. Thæi khÝ CO d qua 1,6 gam Fe2O3 nung nãng ®Õn ph¶n øng hoµn toµn. TÝnh khèi l-

îng Fe thu ®îc A. 0,56 gam B. 4,80 gam C. 1,12 gam D. 11,2 gam

---------HÕt -------ĐỀ 5

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠOTRƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN HÓA 12

Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm)

Lớp: Mã đề thi 132

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD .............................

Câu 1: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở

đktc). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 6,72.Câu 2: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.Câu 3: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?

A. Ni(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Pb(NO3)2. D. Fe(NO3)2.Câu 4: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở

đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 6,72. D. 4,48.Câu 5: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

A. phenol lỏng. B. rượu etylic. C. dầu hỏa. D. nước.Câu 6: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

A. NaCl. B. NaOH. C. Na2SO4. D. NaNO3.Câu 7: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. MgCl2 và FeCl3. D. HCl và CaCl2.Câu 8: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A. 1,4. B. 2,8. C. 5,6. D. 11,2.Câu 9: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là

A. 1,26 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 2,52 lít.Câu 10: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3

Đề cương TN THPT 2014 64

Page 65: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

A. Hg, Na, Ca B. Al, Fe, CuO C. Zn, Cu, Mg D. Fe, Ni, SnCâu 11: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là

A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.Câu 12: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.Câu 13: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch

A. AgNO3. B. HCl. C. CuSO4. D. AlCl3.Câu 14: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Fe + dung dịch FeCl3. B. Cu + dung dịch FeCl3.C. Fe + dung dịch HCl. D. Cu + dung dịch FeCl2

Câu 15: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)

A. 14,96 gam. B. 27,2 gam. C. 20,7 gam. D. 13,6 gam.Câu 16: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?

A. cấu tạo đơn chất kim loại. B. số lớp electron.C. số electron ngoài cùng của nguyên tử. D. số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất.

Câu 17: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.Câu 18: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 4,05. B. 2,70. C. 5,40. D. 1,35.Câu 19: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

A. N2, Cl2, O2, CO2, H2 B. NH3, O2, N2, CH4, H2

C. NH3, SO2, CO, Cl2 D. N2, NO2, CO2, CH4, H2

Câu 20: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải làA. Fe, Al, Mg. B. Fe, Mg, Al. C. Al, Mg, Fe. D. Mg, Fe, Al.

Câu 21: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịchA. HCl. B. HNO3 loãng. C. KOH. D. H2SO4 loãng.

Câu 22: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân làA. Na2O, CO2, H2O. B. NaOH, CO2, H2. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.

Câu 23 Kim loại Al không phản ứng với dung dịchA. H2SO4 loãng.B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 đặc, nguội. D. NaOH loãng Câu 24: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là

A. Na2CO3. B. MgCl2. C. KHSO4. D. NaCl.

Câu 25: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ?cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tổng (a + b) bằngA. 4. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 26: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất làA. Na. B. Mg. C. Fe. D. Al.

Câu 27: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?A. ion Br bị khử. B. Ion Br bị oxi hoá. C. Ion K+ bị oxi hoá. D. Ion K+ bị khử.

Câu 28: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịchA. CaCl2. B. KOH. C. KCl. D. NaNO3.

Câu 29: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:A. sự khử ion Na+. B. Sự khử phân tử nước.

Đề cương TN THPT 2014 65

Page 66: CHƯƠNG1: ESTE - LIPITc3tranhungdaohd.edu.vn/thd/vn/upload/info/attach/... · Web viewA. NaOH B. Cu(OH)2 C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 4. Kim loại kiềm có thể điều chế được

Trường THPT Trần Hưng Đạo-Hà Đông

C. Sự oxi hoá ion Na+. D. Sự oxi hoá phân tử nướcCâu 30: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được

A. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Đề cương TN THPT 2014 66