chude02-nhom7

44
LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHỦ ĐỀ 2: HỌC KẾT HỢP (BLENDED-LEARNING) 29/10/2014 1 GVHD: TS. Lê Đức Long Nhóm SVTH: nhóm 7 Nguyễn Minh Ngọc Loan (K37.103.056) Đoàn Mỹ Duyên (K37.103.032)

Upload: loan-nguyen

Post on 14-Jul-2015

61 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chude02-nhom7

LOGOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHỦ ĐỀ 2:

HỌC KẾT HỢP

(BLENDED-LEARNING)

29/10/2014 1

GVHD: TS. Lê Đức Long

Nhóm SVTH: nhóm 7

Nguyễn Minh Ngọc Loan (K37.103.056)

Đoàn Mỹ Duyên (K37.103.032)

Page 2: Chude02-nhom7

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều kiện thực tế

của dạy học ở trường phổ thông.

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy và học

ở Việt Nam.

4. Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược

sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh.

29/10/2014 2

Page 3: Chude02-nhom7

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học

trực tuyến.

29/10/2014 3

Page 4: Chude02-nhom7

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

THUYẾT HÀNH VI

- Cơ chế của quá trình học tập: Học tập là quá trình thay đổi

hành vi

- Mô hình học tập theo thuyết hành vi:

Thông tin đầu vào → HS → GV kiểm tra kết quả đầu ra

29/10/2014 4

Page 5: Chude02-nhom7

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

THUYẾT HÀNH VI

-Đặc điểm chung của cơ chế học tập theo thuyết hành vi:

+ Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan

sát được.

+ Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các

bước học tập đơn giản.

+ GV hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học.

+GV thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm

soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm.

29/10/2014 5

Page 6: Chude02-nhom7

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

THUYẾT NHẬN THỨC

- Cơ chế của quá trình học tập: Thuyết nhận thức coi học tập là quá

trình xử lí thông tin

-Mô hình học tập theo thuyết nhận thức

Thông tin đầu vào -> HS (quá trình nhận thức, giải quyết vấn

đề) -> Kết quả đầu ra

29/10/2014 6

Page 7: Chude02-nhom7

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

THUYẾT NHẬN THỨC

-Đặc điểm cơ bản của học tập theo quan điểm của thuyết nhận thức là:

+ Mục đích của việc dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu

thế giới thực.

+ Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường

xuyên khuyến khích các quá trình tư duy

+ Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư

duy.

+ Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập

của học sinh

+Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng cường

những khả năng về mặt xã hội.

29/10/2014 7

Page 8: Chude02-nhom7

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

THUYẾT KIẾN TẠO

-Cơ chế của quá trình học tập: Học tập là sự kiến tạo tri thức

-Những đặc điểm cơ bản của học tập theo thuyết kiến tạo:

+Tri thức được lĩnh hội trong học tập là một quá trình và sản phẩm kiến

tạo theo từng cá nhân thong qua tương tác giữa người học và nội dung học

tập.

+ Dạy học phải định hướng theo các lĩnh vực và vấn đề phức hợp gần với

cuộc sống.

+Việc học tập chỉ có thể thực hiện trong hoạt động tích cực của người học.

29/10/2014 8

Page 9: Chude02-nhom7

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến.

THUYẾT KIẾN TẠO

+Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng.

+ Học qua sai lầm là điều có ý nghĩa

+Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học

+ Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của

việc dạy và học.

+ Mục đích học tập là kiến tạo kiến thức của bản thân, nên khi đánh giá

các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần

kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống

học tập phức hợp.

29/10/2014 9

Page 10: Chude02-nhom7

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học

trực tuyến.

a. Cở sở Triết họcQuá trình dạy học là một quá trình nhận thức có sự điều khiển. Do đó việc tổ

chức hoạt động nhận thức trong quá trình dạy học học phải dựa trên cơ sở của

lí luận nhận thức mà triết học đã xây dựng nên. Từ đó, vận dụng vào quá trình

dạy học để xây dựng nên những nguyên tắc cơ bản mà elearning phải tôn

trọng.

Ngoài ra elearning còn phải dựa vào thế giới quan và những quy luật biện

chứng, vì vậy những luận đề Triết học duy vật biện chứng là cơ sở của khoa

học elearning, lí luận dạy học elearning.

29/10/2014 10

Page 11: Chude02-nhom7

b. Cơ sở Tâm lí

Sản phẩm chính của Tâm lí học là những quy luật cơ bản

của hoạt động thần kinh cao cấp, là những quy luật của khoa

học tư duy, của lí thuyết nhận thức thế giới của con người,

nhất là thế hệ trẻ. Những quy luật này cũng là cơ sở để xây

dựng những nguyên tắc của quá trình dạy học trên môi

trường elearning.

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học

trực tuyến.

Page 12: Chude02-nhom7

c. Cơ sở lí luận giáo dục và lí luận dạy học đại cương

Elearning là một bộ phận của quá trình giáo dục nói chung,

chịu sự chi phối của các quy luật giáo dục nói chung. Lí luận

dạy học elearning cần phải vận dụng những thành tựu, những

kết quả nghiên cứu của Giáo dục học và lí luận dạy học đại

cương ở nước ta và trên thế giới.

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học

trực tuyến.

Page 13: Chude02-nhom7

d. Cơ sở Tin học – Công nghệ

Lí luận dạy học elearning phải phản ánh vào nhà trường những

tri thức và phương pháp phổ thông, cơ sở trong những thành

tựu elearning của nhân loại, sắp xếp chúng thành một hệ thống

đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn và tính sư

phạm phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đất nước, đáp ứng

yêu cầu của cách mạng khoa học công nghệ ngày nay.

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học

trực tuyến.

Page 14: Chude02-nhom7

e. Logic học

Tính logic là phải bắt buộc đối với mọi khoa học, dựa vào

Logic học việc trình bày những khái niệm trở nên chính xác,

những lập luận một cách có căn cứ. Trong phương pháp dạy

học elearning, điều đó lại càng cần thiết vì elearning liên hệ

với nhiều khoa học được xây dựng chặt chẽ như Toán học, Vật

lí học, Tin học,v.v...

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học

trực tuyến.

Page 15: Chude02-nhom7

f. Cơ sở thực tiễn

Việc giảng dạy môn thông qua elearning còn gặp nhiều khó

khăn về chương trình, về trang thiết bị cho phòng học bộ môn,

về đội ngũ giáo viên có khả năng xây dựng bài giảng

elearning. Đó chính là những cơ sở để các nhà quản lí giáo

dục, các chuyên gia elearning hoạch định những hình thức tổ

chức, lựa chọn hình thức, xây dựng mô hình áp dụng cho

elearning.

1. Cơ sở lý thuyết cho mô hình dạy học

trực tuyến.

Page 16: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 16

1.1. Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở

Việt Nam

- E-learning tại Việt Nam với những bước tiên đáng kể, có sức lôi cuốn

rất nhiêu người học kể cả những người trước đây bị hấp dẫn bởi lối giáo

dục kiểu cũ. Mặc dù vậy, nhu cầu E - learning tại Việt Nam vẫn được

các chuyên gia đánh giá ở mức tiêm năng.

- Đối với những người không có điêu kiện đên các lớp học trực tiêp và

muốn linh động thời gian học tập, hình thức đào tạo trực tuyên trở

thành lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên, số người lựa chọn hình thức này

ởViệt Nam mới chỉ có hơn 100.000 người, chiêm 0,6% số người sử

dụng Internet và 0,13% dân số

Nguồn: http://www.pcworld.com.vn/

Page 17: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 17

1.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ

vào trong dạy học ở Việt Nam

- Cơ sở hạ tầng CNTT ngày càng được hoàn thiện hỗ cho giáo viên trong

quá trình giảng dạy của mình

- Các phương pháp dạy học tích cực ngày càng được phổ biên rộng rãi

- Hình thức dạy học chuyển dần sang hoạt động lấy người học làm trung

tâm

- Chuyển từ dạy để HS dễ hiểu, dễ nhớ sang làm sao để học sinh tự học 1

cách chủ động hiệu quả nhất

- Chú đên khả năng sáng tạo của học sinh thay cho việc quan tâm đên

việc ghi nhớ kiên thức và thực hành vận dụng kỹ năng

- Công nghệ phần mêm phát triển mạnh. Các phần mêm giáo dục cũng

đạt được những thành tựu đáng kể.Nguồn: http://www.pcworld.com.vn/

Page 18: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 18

CÁC THÁCH THỨC:

- Không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ.

- Ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó

khi chưa được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng

- Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng

túng

- Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy

học

- Việc kết nối và sử dụng Internet

- Công tác đào tạo, công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

1.2. Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dụng công nghệ

vào trong dạy học ở Việt Nam

Nguồn: http://www.pcworld.com.vn/

Page 19: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 19

- Văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá thống nhất trong

đa dạng.

- Do hậu quả của quá trình phát triển lịch sử, trình độ phát

triển kinh tế - xã hội ở các dân tộc ở nước ta hiện nay

còn có sự chênh lệch. Đặc biệt là các dân tộc miền núi,

vùng sâu, vùng xa, thu nhập và đời sống nhân dân còn

thấp, nghèo đói vẫn còn là sự thách đố trên con đường

phát triển.

1.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam:

Nguồn: http://www.pcworld.com.vn/

Page 20: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 20

Người nước ngoài nhìn ta:

Cần cù lao động song dễ thỏa mãn nên tâm lý hưởng thụ còn nặng

Thông minh, sáng tạo, song chỉ có tính chất đối phó

Khéo léo, song không duy trì đến cùng

Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại không có ý thức nâng lên thành

lý luận

Tiết kiệm, song nhiều khi hoang phí vì những mục tiêu vô bổ

Yêu hòa bình, nhẫn nhịn, song nhiều khi lại hiếu chiến, hiếu thắng

vì những lý do tự ái, lặt vặt, đánh mất đại cục

Thích tụ tập, nhưng lại thiếu tính liên kết để tạo ra sức mạnh

1.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam:

Nguồn: http://www.pcworld.com.vn/

Page 21: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 21

Ta tự nhìn ta:

“Giờ cao su”:

Thiếu tự tin và óc phê phán

Bệnh hình thức

Không tiêt kiệm: hay tâm lí thích tiêu xài phung phí

Thiêu trách nhiệm cá nhân, thừa trách nhiệm tập thể

Thể lực kém

Thiêu thực tê

Tinh thần hợp tác làm việc theo team work còn hạn chê

1.3. Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam:

Nguồn: http://www.pcworld.com.vn/

Page 22: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 22

Sự kém hiệu quả vê công tác giảng dạy và học tập ở bậc đại học, sự lạc

hậu và thiêu thực tê của chương trình đào tạo và các môn học,

Từ đó dẫn đên các số liệu thống kê đáng lo ngại:

o Hơn 50% SV không thật tự tin vào các năng lực/ khả năng học của

mình.

o Hơn 40% SV cho rằng mình không có năng lực tự học;

o Gần 70% SV cho rằng mình không có năng lực tự nghiên cứu;

o Gần 55% SV cho rằng mình không thực sự hứng thú học tập.

(Nguyen C.K., 2008)

1.4. Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở

trường phổ thông:

Nguồn: http://www.pcworld.com.vn/

Page 23: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 23

HẠN CHẾ CỦADẠY HỌC ĐẠI HỌC:

- Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ thuộc vào các bài

thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng học tích cực

- Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức (theo kiểu thuộc lòng) mà

không nhấn mạnh vào việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao

(như phân tích và tổng hợp)

- Sinh viên học một cách thụ động.

1.4. Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở

trường phổ thông:

Page 24: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 24

HẠN CHẾ CỦACHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC:

- Chương trình đào tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn học (6-8) và

số tính chỉ (khoảng 25) trong một học kỳ

- Nhiều môn học trong trương chình đào tạo không liên qua đến

ngành khoa học và chuyên ngàn

- Nội dung của tường môn học và toàn bộ chương trình đào tạo lạc

hậu và không ngang tầm với các trường đại học thê giới

1.4. Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở

trường phổ thông:

Page 25: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 25

NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG:

- Đánh giá thực trạng giáo dục Việt Nam, tài liệu chiên lược phát

triển giáo dục 20012010 (2002, tr.14) đã khẳng định: “Chương

trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới. Chương

trình giáo dục còn nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng vê thi cử,

chưa chú trọng đên tính sáng tạo, năng lực thực hành và hướng

nghiệp; chưa gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển kinh tê-xã hội

cũng như nhu cầu của người học; chưa gắn bó chặt chẽ với nghiên

cứu khoa học-công nghệ và triển khai ứng dụng.

1.4. Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở

trường phổ thông:

Page 26: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 26

NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG:

- Phương pháp thuyết trình, thông báo tri thức của GV vẫn là phương

pháp dạy học được sử dụng quá nhiều

- Dạy học thí nghiệm, thực hành, dạy học thông qua các hoạt động

thực tiễn ít được thực hiện

- Những khó khăn về đời sống, những vấn đề về quản lý cũng là

những cản trở quan trọng đối với việc đổi mới PPDH của GV

- Việc sử dụng phối hợp các PPDH cũng như sử dụng các PPDH phát

huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo còn ở mức độ hạn chế

1.4. Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở

trường phổ thông:

Page 27: Chude02-nhom7

2. Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

29/10/2014 27

- Phạm vi/ đối tượng dạy học: khối 10/ học sinh phổ thông:

- Cần sự hướng dẫn chi tiêt và hỗ trợ nhiêu từ giáo viên.

- Cần hướng dẫn cụ thể để có thể hoàn thành các công việc.

- Cần được các hướng dẫn cần thiêt trong bước đầu hình thành các kĩ

năng: làm việc nhóm, tìm kiêm thông tin, sử dụng máy tính vào hỗ

trợ học tập.

- Mong muốn các tiêt học hấp dẫn, vui thích, các hoạt động được tổ

chức phù hợp với yêu cầu sử dụng thực tiễn, tránh các kiên thức

suôn không cần thiêt.

1.5. Xác định nhu cầu của người học trong ngữ cảnh cụ thể:

Nguồn: http://www.pcworld.com.vn/

Page 28: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 28

1.1. Khái niệm học kết hợp (Blended Learning – BL)

Học kết hợp "Blended Learning - BL" xuất phát từ nghĩa của từ

"Blend" tức là ”pha trộn" để chỉ một hình thức tổ chức dạy học

hết sức linh hoạt, là sự kết hợp "hữu cơ" của nhiều hình thức tổ

chức dạy học khác nhau. Đây là một hình thức học khá phổ

biến trên thế giới. Có nhiều định nghĩa khác nhau về học kết

hợp, tuy nhiên có ba cách định nghĩa được sử dụng rộng rãi:

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 29: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 29

1.1. Khái niệm học kết hợp (Blended Learning – BL)

- Blended Learning = kết hợp các phương thức giảng dạy

(hoặc cung cấp các phương tiện truyền thông) (Bersin &

Associates, 2003; Orey, 2002a, 2002b; Singh & Reed, 2001;

Thomson, 2002)

- Blended learning = kết hợp các phương pháp giảng dạy

(Driscoll, 2002; House, 2002; Rossett, 2002)

- Blended Learning = kết hợp hướng dẫn trực tuyến và sự

hướng dẫn đối mặt (Reay, 2001; Rooney, 2003; Sands, 2002;

Ward & LaBranche, 2003; Young, 2002).

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 30: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 30

1.1. Khái niệm học kết hợp (Blended Learning – BL)

- Theo Alvarez (2005) đã định nghĩa, học kết hợp là "Sự kết

hợp của các phương tiện truyền thông trong đào tạo như

công nghệ, các hoạt động, và các loại sự kiện nhằm tạo ra

một chương trình đào tạo tối ưu cho một đối tượng cụ thể".

Tác giả Victoria L. Tinio cho rằng "Học kết hợp (Blended

Learning) để chỉ các mô hình học kết hợp giữa hình thức lớp

học truyền thống và các giải pháp E – learning.

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 31: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 31

1.1. Khái niệm học kết hợp (Blended Learning – BL)

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 32: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 32

1.1. Khái niệm học kết hợp (Blended Learning – BL)

Tác giả Nguyễn Văn Hiền có đưa ra một khái niệm tương tự là "Học tập hỗn hợp"

để chỉ hình thức kết hợp giữa cách học trên lớp với học tập có sự hỗ trợ của công

nghệ, học tập qua mạng

Page 33: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 33

1.1. Khái niệm học kết hợp (Blended Learning – BL)

- Dù có nhiều ưu điểm như vậy, nhưng Học kết hợp đối với giáo

viên lại không hẳn là bớt đi một gánh nặng tâm lý. Khi được giới

thiệu về phương pháp Học kết hợp, không ít giáo viên lo lắng

công nghệ thông tin sẽ thay thế vị trí cũng như vai trò của mình.

“Học với máy tính đủ rồi, liệu học viên còn cần chúng tôi làm

gì?”

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 34: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 34

1.1. Khái niệm học kết hợp (Blended Learning – BL)

- Giải pháp tối ưu hoá ra chỉ đơn giản là tích hợp giữa cộng nghệ thời đại mới và

cách học “mặt đối mặt”. Việc lên lớp gặp gỡ bạn bè, thầy cô, có những tiếp xúc trực

tiếp giữa người với người chính là cách cân bằng tốt nhất và là phương pháp hợp lý

nhất để giúp chia đều cơ hội học tập cho tất cả.

Máy tính không và sẽ không bao giờ làm thay được con người

Page 35: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 35

1.2. Các phương án dạy học kết hợp:

Theo một số nghiên cứu được công bố đã đưa ra bốn mức độ của

sự kết hợp là kết hợp ở mức hoạt động (Activity lever); kết hợp ở

mức độ khóa học (Courrse lever); kết hợp ở mức độ chương trình

(Program lever) và kết hợp ở mức độ thể chế (Institutional lever).

Cách phân chia này dựa chủ yếu trên nội dung học

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 36: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 36

1.3. Các mức độ của mô hình học kết hợp:

Mức độ 1: Lớp học truyền thống đóng ai trò chủ đạo và học trực tuyến

chỉ đóng vai trò hỗ trợ (không bắt buộc) (80 – 20).

Giáo viên dạy học trên lớp và cung cấp cho học sinh bài giảng, bài

tập, và một phần tự nghiên cứu.

Học sinh: tiến hành tìm thêm các tài liệu trên mạng, trong thư viện…

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 37: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 37

1.3. Các mức độ của mô hình học kết hợp:

Mức độ 2: lớp học tực tuyến và lớp học truyền thống giữ vai trò ngang

bằng (50 – 50)

Giáo viên: tiến hành thực hiện các bài giảng trực tuyến, tạo ra nhiều hoạt

động trên hệ thống trực tuyến để học sinh tham gia.

Học sinh cần tham gia các hoạt động trên hệ thống online, tiến hành các

hoạt động tự học, tự nghiên cứu vi tần suất, cường độ cao theo sự định

hướng của giáo viên

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 38: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 38

1.3. Các mức độ của mô hình học kết hợp:

Mức độ 3: Học tập trực tuyến đóng ai trò chủ đạo (70-30)

Giáo viên cung cấp tài liệu, bài giảng cho học sinh, định hư ng cho học

sinh học tập. Giáo viên chỉ cung cấp những kiến thức cơ bản, ngắn gọn,

súc tích.

Học sinh: tìm kiếm, tra cứu những kiến thức mở rộng trên internet, thư

viện, thực hiện các hoạt động trên hệ thống trực tuyến, trao đổi, thảo luận,

tự nghiên cứu…

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 39: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 39

1.4. Ưu điểm của mô hình học kết hợp:

- Vừa có ưu điểm của lớp học truyền thống, vừa có ưu điểm của lớp học

trực tuyến.

- Phát huy được tinh thần học tập, sự tự giác, tính tích cực của học sinh.

- Dễ dàng áp dụng công nghệ vào dạy học.

- Các kiến thức học sinh học được là kiến thức mới.

- Đưa các thiết bị, cơ sở hạ tầng vào giảng dạy, tránh lãng phí.

- Học sinh được rèn luyện các kỹ n ng như quản lý, hợp tác, giao tiếp…

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 40: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 40

1.5. Vai trò của giáo viên, học sinh trong hình thức

học tập kêt hợp:

Đối với vai trò, vị trí của giáo viên, dễ dàng nhận ra sự chuyển đổi

rất lớn. Giáo viên không chỉ lên lớp tổ chức các hoạt động học tập

hoặc thông báo hàng loạt rồi ra vê như thường lệ. Giáo viên có

nhiệm vụ định hướng, hướng dẫn học viên, xây dựng các nội dung

giúp học viên tự truy cập, và quan trọng là dạy cho người học

những kỹ năng quan trọng khi khai thác, xử lý thông tin bao gồm cả

các kỹ năng máy tính cần thiêt.

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 41: Chude02-nhom7

3. Mô hình học kết hợp áp dụng trong

ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam

29/10/2014 41

1.5. Vai trò của giáo viên, học sinh trong hình thức

học tập kêt hợp:

Đối với học viên, sự chủ động, tích cực trong học tập là vô cùng

quan trọng. Bên cạnh những giờ học trên lớp thì việc tự học qua

mạng sẽ quyêt định chất lượng học tập của chính bản thân họ. Giờ

đây, người học không chỉ thu nạp, ghi nhớ thông tin mà còn phải

biêt cách phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin một cách hiệu quả.

Việc duy trì ý thức kỷ luật và động cơ học tập càng có ý nghĩa hơn

đối với loại hình học tập này.

Nguồn: http://giaoduc.net.vn/

Page 42: Chude02-nhom7

4. CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SƯ PHẠM ĐỐI VỚI

MỘT HỆ E-LEARNING THEO NGỮ CẢNH

29/10/2014 42

Về cơ sở vât chất:

- Do đặc điểm của mô hình học tập e-Learning là học tập trực

tuyến nên điều kiện quan trọng cần các trường đáp ứng đó là hệ

thống máy tính, hệ thống internet.

- Một phần quan trọng của hệ thống là trình quản lý việc học tập.

- Một website, một hệ thống học tập, một hệ thống forum để học

viên thực hiện các hoạt động học tập

Page 43: Chude02-nhom7

4. CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SƯ PHẠM ĐỐI VỚI

MỘT HỆ E-LEARNING THEO NGỮ CẢNH

29/10/2014 43

Về giáo viên

- Khi tham gia vào mô hình học tập trực tuyến, giáo viên không còn chỉ

đơn thuần là người cung cấp kiến thức theo kiểu truyền thống, mà bây

giờ giáo viên còn là người định hướng, hỗ trợ cho học sinh.

- Giáo viên cần có những kỹ năng về công nghệ để có thể quản lý sử

dụng hệ thống học tập, tạo các bài giảng trực tuyến, các video trợ giúp,

học sinh. Và hiện nay với sự ra đời của các LMS/LCMS thì việc tạo,

quản lý lớp học, bài học đã trở nên dễ dàng hơn cho giáo iên.

- Cần chuẩn bị các hình thức đánh giá học viên sao cho phù hợp, rõ ràng.

Page 44: Chude02-nhom7

4. CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG VIỆC

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SƯ PHẠM ĐỐI VỚI

MỘT HỆ E-LEARNING THEO NGỮ CẢNH

29/10/2014 44

Về hoc sinh

- Để có thể học tập tốt và đạt hiệu quả cao trong mô hình

đào tạo e-Learning thì học sinh cần có ý thức học tập, tự

giác, kỷ luật cao.

- Có các kỹ năng về sử dụng máy tính, internet.

- Cần rèn luyện các kỹ năng tự học, học nhóm, hợp tác,

tìm kiếm,...