chude03-nhom7

43
LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHỦ ĐỀ 3: THIẾT KẾ MỘT HỆ E-LEARNING THEO NGỮ CẢNH 24/10/2014 1 GVHD: TS. Lê Đức Long Nhóm SVTH: nhóm 7 Nguyễn Minh Ngọc Loan (K37.103.056) Đoàn Mỹ Duyên (K37.103.032)

Upload: loan-nguyen

Post on 05-Jul-2015

76 views

Category:

Education


0 download

DESCRIPTION

e-Learning chủ đề 3

TRANSCRIPT

Page 1: Chude03-nhom7

LOGOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHỦ ĐỀ 3:

THIẾT KẾ MỘT HỆ E-LEARNING

THEO NGỮ CẢNH

24/10/2014 1

GVHD: TS. Lê Đức Long

Nhóm SVTH: nhóm 7

Nguyễn Minh Ngọc Loan (K37.103.056)

Đoàn Mỹ Duyên (K37.103.032)

Page 2: Chude03-nhom7

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning.

2. Giơi thiêu vê môi trương học tâp ao (virtual

learning environment - VLE).

3. Khao sat môt sô LMS/LCMS thông dung.

4. Khao sat và đăc ta yêu câu đôi vơi ngư canh cu thê

cua môt trương PT.

5. Thiêt kê nhanh và tin cây cho môt hê e-Learning.

24/10/2014 2

Page 3: Chude03-nhom7

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

Nguồn: el.edu.net.vn24/10/2014 3

Page 4: Chude03-nhom7

Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World

Wide Web (WWW).

Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học

hoặc doanh nghiệp. Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác

tốt với các hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lý

sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…cũng như các

hệ thống của doanh nghiệp như là ERP, HR…

24/10/2014 4Nguồn: el.edu.net.vn

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

Page 5: Chude03-nhom7

Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thốngquản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiềumodule khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợcthuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạngInternet

24/10/2014 5Nguồn: el.edu.net.vn

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

Page 6: Chude03-nhom7

Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung. Với

những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc

dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý. Một

hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa

soạn bài giảng online và offline

24/10/2014 6Nguồn: el.edu.net.vn

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

Page 7: Chude03-nhom7

Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng

lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến giải pháp

kho chứa bài giảng. Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý

thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của

IEEE,IMS, và SCORM).

Chẳng hạn các sản phẩm của Harvest Road,

http://www.harvestroad.com

24/10/2014 7Nguồn: el.edu.net.vn

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

Page 8: Chude03-nhom7

Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ

thống e-Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài

giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả.

Chuẩn và đặc tả e-Learning cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện

cho các công ty và tổ chức tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm e-Learning, và

người dùng có rất nhiều sự lựa chọn.

24/10/2014 8Nguồn: el.edu.net.vn

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

Page 9: Chude03-nhom7

24/10/2014 9

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

Mô hình chức năng hệ thống e-Learning

Nguồn: http://www.viettotal.com/

Page 10: Chude03-nhom7

24/10/2014 10

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

- Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ

quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho

người học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập.

- Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là

một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể

tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học

tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS

quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.

Mô hình chức năng hệ thống e-Learning

Nguồn: http://www.viettotal.com/

Page 11: Chude03-nhom7

24/10/2014 11

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web

Nguồn: http://www.viettotal.com/

Page 12: Chude03-nhom7

24/10/2014 12

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

- LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin

đăng nhập của người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí của

khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động của học viên

từ LCMS.

- Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là tính

mở, sự tương tác. Hình 4 mô tả một mô hình kiến trúc của hệ

thống E-learning sử dụng công nghệ Web để thực hiện tính năng

tương tác giữa LMS và LCMS cung như với các hệ thống khác.

Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web

Nguồn: http://www.viettotal.com/

Page 13: Chude03-nhom7

24/10/2014 13

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

Mô hình cấu trúc điển hình cho hệ thống E-Learning sử dụng cho các

trường đại học, cao đẳng hoặc trung tâm đào tạo (hình 1) bao gồm

các thành phần sau

Nguồn: http://www.viettotal.com/

Page 14: Chude03-nhom7

Ba cấp độ tổ chức thực hiện e-Learning

24/10/2014 14

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

Nguồn: http://www.viettotal.com/

Page 15: Chude03-nhom7

• Cấp đô 1: CBT (Computer-Based Training-Học trên

máy tính) & WBT (Web-Based Training – Học trên

Web/Internet/Intranet): Khởi đầu của mọi mô hình e-

learning.

• Cấp đô 2: Học trực tuyên có giang viên

• Cấp đô 3: Lơp học ao

24/10/2014 15

1. Kiên truc tông quat cua môt hê e-Learning

Nguồn: http://www.viettotal.com/

Page 16: Chude03-nhom7

2. Giơi thiêu vê môi trương học tâp ao

(virtual learning environment - VLE)

Virtual Learning Environment ( VLE) là gì?

Một môi trường học tập ảo (VLE), hoặc học nền tảng là một e-

learning hệ thống giáo dục dựa trên web tương ứng với mô hình

thông thường gồm các lớp học, nội dung lớp học, kiểm tra, bài

tập về nhà, diểm số, đánh giá và nguồn lực bên ngoài khác như

liên kết trang web học tập. Nó cũng là một không gian xã hội,

nơi học sinh và giáo viên có thể tương tác thông qua các cuộc

thảo luận forum hoặc chat.

24/10/2014 16

Page 17: Chude03-nhom7

Cac thành phân cua Virtual Learning Environment (VLE):

Các chương trình học

Thông tin hành chính về khóa học

Một bản thông báo để biết thông tin khóa học

Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học

Câu đố tự học hoặc các thiết bị tương tự

Chức năng đánh giá chính thức

Hỗ trợ thông tin liên lạc

Quản lý quyền truy cập cho các giảng viên

Tài liệu và số liệu thống kê theo yêu cầu quản lý

Công cụ xử lý để tạo ra các tài liệu cần thiết cho người hướng dẫn

24/10/2014 17

2. Giơi thiêu vê môi trương học tâp ao

(virtual learning environment - VLE)

Page 18: Chude03-nhom7

Ích lợi cua Virtual Learning Environment (VLE):

Tiết kiệm về thời gian

Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến

Cung cấp hướng dẫn cho sinh viên một cách linh hoạt với thay đối thời

gian và địa điểm

Cung cấp hướng dẫn quen thuộc với các thế hệ web theo định hướng

hiện tại của sinh viên

Tạo thuận lợi cho giảng dạy giữa các trường khác nha

Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến

Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của sinh viên vào các hệ

thống thông tin trong khuôn viên trường

24/10/2014 18

2. Giơi thiêu vê môi trương học tâp ao

(virtual learning environment - VLE)

Page 19: Chude03-nhom7

So sánh đăc điểm cua 3 VLE thông dung: Moodle, Blackboard,

Saikai:

Moodle: là một hệ thống mã nguồn mở quản lý khóa học (CMS), còn

được gọi là một hệ thống quản lý học tập (LMS) hoặc một môi trường

học tập ảo (VLE)

Blackboard: Blackboard làm việc với khách hàng để phát triển và thực

hiện một hệ thống quản lý học tập có ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của

giáo dục

SaKai: Một công nghệ tạo ra cộng đồng sôi động giúp nâng cao giảng

dạy, học tập và nghiên cứu

24/10/2014 19

2. Giơi thiêu vê môi trương học tâp ao

(virtual learning environment - VLE)

Page 20: Chude03-nhom7

Mô hinh LMS (Learning Management Systems) là phần

mềm ứng dụng trên máy chủ (server based) có chức năng

chính là quản lý các vấn đề về học tập trong các hệ thống

đào tạo từ xa. LMS được phát triển từ mô hình đào tạo

trên máy tính (CBT- Computer Based Training)

24/10/2014 20

Nguồn: http://www.viettotal.com/Trangtin/tabid/68/News/40/CategoryID/5/Default.aspx

1. LMS

3. Khao sat môt sô LMS/LCMS thông dung

Page 21: Chude03-nhom7

3. Khao sat môt sô LMS/LCMS thông dung

Các chức năng chính của LMS:

- Các chức năng tương tác với người quản trị:

+ Thiết lập khóa học

+ Đăng ký thành viên

+ Tạo báo cáo

- Các chức năng tương tác với học viên

+ Truy cập vào các khóa học

+ Xem bài giảng

+Kiểm tra kết quả

+ Lập báo cáo

24/10/2014 21

Nguồn: http://www.viettotal.com/Trangtin/tabid/68/News/40/CategoryID/5/Default.aspx

1. LMS

Page 22: Chude03-nhom7

Khái niệm LCMS (Learning Content Management System): Là

hệ thống được sử dụng để tạo ra, lưu trữ, tổ chức và phân phối

nội dung học tập, quản lý việc chỉnh sửa trong cơ sở dữ liệu,

đảm bảo cho người dùng truy vấn và dùng lại thông tin dễ dàng

dựa trên các đối tượng như: Learning Objects, Meta-tagging,

Workflow Services

24/10/2014 22

Nguồn: http://huc.edu.vn/vi/spct/id187/THANH-CONG-CUA-DAO-TAO-TRUC-TUYEN/

2. LCMS

3. Khao sat môt sô LMS/LCMS thông dung

Page 23: Chude03-nhom7

Các đối tượng trong LCMS

LOs (Learning Objects) là các đối tượng học tập như:

Phương tiện học tập (Content Assets)

Các đối tượng học tập có khả năng sử dụng lại (RLOs-

Reusable Learning Objects) là tập hợp các đối tượng thông tin

có khả năng sử dụng lại trong giảng dạy ví dụ như các bài

giảng…

Cấu trúc bài họ

Môi trường học tập

24/10/2014 23

Nguồn: http://huc.edu.vn/vi/spct/id187/THANH-CONG-CUA-DAO-TAO-TRUC-TUYEN/

2. LCMS

3. Khao sat môt sô LMS/LCMS thông dung

Page 24: Chude03-nhom7

Các đối tượng trong LCMS

Meta-tagging: Hỗ trợ việc tạo metadata bằng các công cụ có

khả năng chuyển đổi dữ liệu tự động. Các loại metadata:

Metadata cung cấp các thuộc tính của đối tượng dữ liệu như

thời gian tạo dữ liệu, dung lượng và loại dữ liệu…

Metadata cung cấp thông tin về cách thức sử dụng dữ liệu

24/10/2014 24

Nguồn: http://huc.edu.vn/vi/spct/id187/THANH-CONG-CUA-DAO-TAO-TRUC-TUYEN/

2. LCMS

3. Khao sat môt sô LMS/LCMS thông dung

Page 25: Chude03-nhom7

- Workflow services là dịch vụ hỗ trợ phát triển nội dung học

tập linh hoạt theo các yêu cầu và chức năng tùy chọn của

người dùng.

- Yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các dịch vụ là người dùng

phải đăng ký dịch vụ trước khi được quyền truy nhập thông

tin.

- Tích hợp Workflow services và Learning Object

24/10/2014 25

Nguồn: http://huc.edu.vn/vi/spct/id187/THANH-CONG-CUA-DAO-TAO-TRUC-TUYEN/

2. LCMS

3. Khao sat môt sô LMS/LCMS thông dung

Page 26: Chude03-nhom7

Cung cấp tất cả các chức năng quản lý nội dung truyền thống

trong học tập như:

Tạo/ upload, chỉnh sửa, sao chép, di chuyển, liên kết.

Điều khiển, ghi chú, báo cáo

Điều khiển việc truy nhập của các thành viên, quản lý các tài

liệu cá nhân.

Các chức năng tìm kiếm.

Hỗ trợ nhập/ xuất và chuyển đổi các dữ liệu khác nhau

24/10/2014 26

Nguồn: http://huc.edu.vn/vi/spct/id187/THANH-CONG-CUA-DAO-TAO-TRUC-TUYEN/

2. LCMS

3. Khao sat môt sô LMS/LCMS thông dung

Page 27: Chude03-nhom7

Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung. Hiện

nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có

kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần

kết nối với mạng Internet. Những hệ thống như hệ thống quản trị

nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management

System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. Các công

cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay

trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng

24/10/2014 27

Nguồn: http://huc.edu.vn/vi/spct/id187/THANH-CONG-CUA-DAO-TAO-TRUC-TUYEN/

2. LCMS

3. Khao sat môt sô LMS/LCMS thông dung

Page 28: Chude03-nhom7

Với các trường và cơ sở có quy mô lớn, cần phải quản lý kho bài

giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác thì phải nghĩ đến

giải pháp kho chứa bài giảng. Kho chứa bài giảng này cho phép

lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các

chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và SCORM). Hơn nữa,

thường có engine tìm kiếm đi kèm, tiện cho việc tìm kiếm các

bài giảng (hoặc tổng quát hơn là đối tượng học tập). Đôi khi các

LCMS cũng đủ mạnh để thực hiện việc quản lý này hoặc cũng

có các sản phẩm chuyên biệt cho nhiệm vụ này (chẳng hạn các

sản phẩm của Harvest Road, http://www.harvestroad.com).

24/10/2014 28

Nguồn: http://huc.edu.vn/vi/spct/id187/THANH-CONG-CUA-DAO-TAO-TRUC-TUYEN/

2. LCMS

3. Khao sat môt sô LMS/LCMS thông dung

Page 29: Chude03-nhom7

Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các

thành phần của hệ thống. LMS, LCMS, công cụ soạn bài

giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác

được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả

24/10/2014 29

Nguồn: http://huc.edu.vn/vi/spct/id187/THANH-CONG-CUA-DAO-TAO-TRUC-TUYEN/

2. LCMS

3. Khao sat môt sô LMS/LCMS thông dung

Page 30: Chude03-nhom7

Việc triển khai E-learning tại cho các trường phổ thông ViệtNam gặp một số khó khăn sau:

Môt là, về xây dựng nguồn tài nguyên bài giang: Chất lượngnguồn tài nguyên bài giảng E-learning là nhân tố quyết định đếnsố lượng người tham gia học. Để soạn bài giảng E-learning cóchất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của giáo viên. Hiện tạichế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức bỏ ra để soạn bài giảngElearning, vì vậy chưa khuyến khích đối với giáo viên.

4. Khao sát và đăc ta yêu câu đôi vơi ngữ canh

cu thể cua môt trương phô thông

Nguồn: http://huc.edu.vn/

30

Page 31: Chude03-nhom7

Việc triển khai E-learning tại cho các trường phổ thông Việt

Nam gặp một số khó khăn sau:

Hai là, về phía ngươi học: Học tập theo phương pháp E-

Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, do ảnh

hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy

(không thầy đố mầy làm nên), Nội dung quá tải tại trường…

dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực

học tập.

4. Khao sát và đăc ta yêu câu đôi vơi ngữ canh

cu thể cua môt trương phô thông

31

Nguồn: http://huc.edu.vn/

Page 32: Chude03-nhom7

Việc triển khai E-learning tại cho các trường phổ thông Việt Namgặp một số khó khăn sau:

Ba là, về cơ sở vât chất:

Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cápquang, xây dựng Website trường học và Website E-learning hoànchỉnh chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả năng của Web sẽ gâylãng phí.

Bôn là, về nhân lực phuc vu website E-learning

Cần có cán bộ chuyên trách phục vụ sự hoạt động của hệ thống E-learning. Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có biên chế chohoạt động này ở các trường phổ thông.

4. Khao sát và đăc ta yêu câu đôi vơi ngữ canh

cu thể cua môt trương phô thông

32

Nguồn: http://huc.edu.vn/

Page 33: Chude03-nhom7

Đề xuất giai pháp

Thứ nhất, về nhận thức, Bộ GD&ĐT, các trường đại học, cao đẳng, các

Sở Gd&ĐT cần xác định E-Learning là một chiến lược của giáo dục

trong giai đoạn mới, hướng đến một xã hội học tập. Những nơi có điều

kiện cần tạo ra những điển hình trong việc triển khai E-Learning, tuyên

truyền nhân rộng các điển hình đó, đồng thời tuyên truyền về chủ

trương triển khai E-Learning của Bộ không chỉ đối với ngành giáo

dục, mà còn đối với toàn xã hội. Bộ và Sở GD&ĐT tăng cường hợp

tác với các doanh nghiệp trong việc xây dựng các Website E-Learning

đủ mạnh, ngang tầm với một số website E-Learning của các nước.

4. Khao sát và đăc ta yêu câu đôi vơi ngữ canh

cu thể cua môt trương phô thông

33

Nguồn: http://huc.edu.vn/

Page 34: Chude03-nhom7

Đề xuất giai pháp

Thứ hai, tăng cường tập huấn về phương pháp, kỹ năng, sử dụng tổnghợp nhiều phần mềm để tạo bàí giảng E-Learning. Đầu tư trang thiết bị,hỗ trợ kinh phí cho giáo viên, giảng viên trong việc tạo bài giảng.

Thứ ba, các trường phổ thông hướng đến Online hóa trường học, baogồm Online về quản lý, điều hành, tác nghiệp và Online về dạy và học.Website trường học phải trở thành một địa chỉ thân thiện đối với cánbộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh. Hướng dẫn phương pháp tự học,học nhóm, học tập và trao đổi qua mạng cho học sinh, đây là những kỹnăng cần thiết để học tập ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệpsau này.

4. Khao sát và đăc ta yêu câu đôi vơi ngữ canh

cu thể cua môt trương phô thông

34

Nguồn: http://huc.edu.vn/

Page 35: Chude03-nhom7

Thứ tư, qua phân tích trên cho thấy vai trò của người giáo viên rất quan

trọng trong việc triển khai E-Learning, vì vậy các trường sư phạm phải

là các trường thực hiện E-Learning tốt nhất. Sinh viên sư phạm ra

trường không chỉ nắm được phương pháp học tập này mà còn là người

có thể tạo ra bài giảng điện tử phục vụ cho giảng dạy, bài giảng E-

Learning phục vụ cho tự học của học sinh.

4. Khao sát và đăc ta yêu câu đôi vơi ngữ canh

cu thể cua môt trương phô thông

35

Nguồn: http://huc.edu.vn/

Page 36: Chude03-nhom7

Từ điều kiện như trên ta sẽ khảo sát và đặc tả yêu cầu

đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường phổ thông:

- Môi trường giả định:

Trường THPT Nguyễn Công Trứ _Gò Vấp_ cụ thể là ứng dụng vào môn

Tin Học

- Nhu cầu của người học:

Chưa có nhu cầu, động cơ môn học chưa được chú trọng, chỉ là

môn phụ, và lấy đủ điểm qua môn.

Cần cung cấp môi trường: một số em nhà còn chưa có máy vi tính,

số còn lại có máy vi tính nhưng lại k có kết nối internet.

Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ thống bài

giảng, bài tập, bài thực hành, bài tập mẫu và hướng dẫn giải.

Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên.

Cần có sự đánh giá thường xuyên: nhắc nhở học bài và làm bài tập.

36

Nguồn: http://huc.edu.vn/

Page 37: Chude03-nhom7

- Phạm vi: trong phạm vi trường học.

- Đối tượng: tất cả học sinh.

- Hạn chế:

Thiếu thiết bị.

Các môn học khác quá nặng, không có thời gian quá nhiều đê đầu tư

cho môn học này.

Tinh thần tự học chưa cao, học là chỉ để đối phó, không tự giác tìm tòi

sáng tạo.

Máy tính có kết nối internet thì bị tác động bởi một số yếu tố như

game, mạng xã hội hiện nay.

Các môn học khác quá nặng, không có thời gian quá nhiều đê đầu tư

cho môn học này.

Tinh thần tự học chưa cao, học là chỉ để đối phó, không tự giác tìm tòi

sáng tạo

Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể

của một trường phổ thông:

37

Nguồn: http://huc.edu.vn/

Page 38: Chude03-nhom7

5. Thiêt kê nhanh và tin cây cho môt hê

e-Learning

38

Page 39: Chude03-nhom7

5. Thiêt kê nhanh và tin cây cho môt hê

e-Learning

39

- Bước 1: Làm rõ mục tiêu của dự án

- Bước 2: Mô tả dự án của bạn sẽ đóng góp đến mục tiêu tổ

chức đó một cách trực tiếp như thế nào

- Bước 3: Viết mục tiêu học tập cho khóa học. Mục tiêu cho

biết người học sẽ thay đổi như thế nào khi tham gia khóa

học. Mỗi mục tiêu học tập đòi hỏi chúng ta phải thiết kế một

đối tượng học tập để hoàn thành mục tiêu đó. Thiết kế giảng

dạy của chúng tôi về các đối tượng đòi hỏi chúng ta phải

thiết kế hai loại nội dung: hoạt động học tập và kiểm tra

Page 40: Chude03-nhom7

5. Thiêt kê nhanh và tin cây cho môt hê

e-LearningThiêt kê nôi dung và hoạt đông:

40

Page 41: Chude03-nhom7

5. Thiêt kê nhanh và tin cây cho môt hê

e-Learning

41

Xây dựng từ những phần được sử dụng lại

Page 42: Chude03-nhom7

5. Thiêt kê nhanh và tin cây cho môt hê

e-LearningTái sử dung ở những dạng khác nhau:

42

Page 43: Chude03-nhom7

Cám ơn Thây và các bạn đã

quan tâm theo dõi

43