chude2

18
- Trang | 1 - THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRỌNG TÂM VỀ CROM VÀ HỢP CHẤT BÀI TẬP TỰ LÝ LUYỆN Chủ đề 2: Crom vµ 1 sè h/c cña Crom A. LÝ THUYẾT I. Đơn chất Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, có số hiệu nguyên tử là 24. Cấu hình electron nguyên tử 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 , hoặc [Ar]3d 5 4s 1 Các số oxi hoá +2, +3, +6. 1. Tính chất hóa học a) Tác dụng với phi kim 4 + 3O 2 2 + 3Cl 2 b) Tác dụng với nước Crom có thế điện cực chuẩn nhỏ ( = 0,86 V), nhưng không tác dụng được với nước do có màng oxit bảo vệ. c) Tác dụng với axit + 2HCl + H 2 Tương tự nhôm, crom không tác dụng với axit HNO 3 và H 2 SO 4 đặc, nguội mà các axit này làm cho kim loại crom trở nên thụ động. d) Điều chế Cr 2 O 3 + 2Al 2Cr + Al 2 O 3 II. 1 số hợp chất của Crom 1. HỢP CHẤT CROM(II) a) Crom(II) oxit, CrO

Upload: pthanh-vu

Post on 16-Feb-2015

72 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: chude2

- Trang | 1 -

THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRỌNG TÂM VỀ CROM VÀ HỢP CHẤT BÀI TẬP TỰ LÝ LUYỆN

Chủ đề 2: Crom vµ 1 sè h/c cña Crom

A. LÝ THUYẾT

I. Đơn chất

Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, có số hiệu nguyên tử là 24.

Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p63d54s1, hoặc [Ar]3d54s1

Các số oxi hoá +2, +3, +6.

1. Tính chất hóa học

a) Tác dụng với phi kim

4 + 3O2

2 + 3Cl2

b) Tác dụng với nước

Crom có thế điện cực chuẩn nhỏ ( = 0,86 V), nhưng không tác dụng được với nước do có

màng oxit bảo vệ.

c) Tác dụng với axit

+ 2HCl + H2

Tương tự nhôm, crom không tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội mà các axit này làm cho kim loại

crom trở nên thụ động.

d) Điều chế

Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3

II. 1 số hợp chất của Crom

1. HỢP CHẤT CROM(II)

a) Crom(II) oxit, CrO

CrO là một oxit bazơ, tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối crom(II) :

CrO + 2HCl CrCl2 + H2O

CrO có tính khử, trong không khí CrO dễ bị oxi hoá thành crom(III) oxit Cr2O3.

b) Crom(II) hiđroxit, Cr(OH)2

Cr(OH)2 là chất rắn, màu vàng, được điều chế từ muối crom(II) và dung dịch kiềm (không có không khí)

:

Page 2: chude2

- Trang | 2 -

CrCl2 + 2NaOH Cr(OH)2 + 2NaCl

Cr(OH)2 có tính khử, trong không khí Cr(OH)2 bị oxi hoá thành Cr(OH)3 :

4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 4Cr(OH)3

Cr(OH)2 là một bazơ, tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối crom(II) :

Cr(OH)2 + 2HCl CrCl2 + 2H2O

c) Muối crom(II)

Muối crom(II) có tính khử mạnh. Thí dụ, dung dịch muối CrCl2 tác dụng dễ dàng với khí clo, tạo thành

muối crom(III) clorua :

2CrCl2 + Cl2 2CrCl3

2. HỢP CHẤT CROM(III)

a) Crom(III) oxit, Cr2O3

Cr2O3 là một oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ

thuỷ tinh.

b) Crom(III) hiđroxit, Cr(OH)3

Cr(OH)3 được điều chế bằng phản ứng trao đổi giữa muối crom(III) và dung dịch bazơ :

CrCl3 + 3NaOH Cr(OH)3 + 3NaCl

Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm :

Cr(OH)3 + NaOH Na (hay NaCrO2)

natri cromit

Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O

c) Muối crom(III)

Muối crom(III) có tính oxi hoá và tính khử.

Trong môi trường axit, muối crom(III) có tính oxi hoá và dễ bị những chất khử như Zn khử thành muối

crom(II):

2 (dd) + 2 (dd) + (dd)

Trong môi trường kiềm, muối crom(III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối

crom(VI):

2 (dd) + + 16OH 2 (dd) + 6 (dd) + 8H2O

Muối crom(III) có ý nghĩa quan trọng trong thực tế là muối sunfat kép crom-kali hay phèn crom-kali

K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O (viết gọn là KCr(SO4)2.12H2O). Phèn crom-kali có màu xanh tím, được dùng để thuộc

da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.

3. HỢP CHẤT CROM(VI)

a) Crom(VI) oxit, CrO3

CrO3 là chất rắn, màu đỏ thẫm.

Page 3: chude2

- Trang | 3 -

CrO3 có tính oxi hoá rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH,... bốc cháy khi

tiếp xúc với CrO3, đồng thời CrO3 bị khử thành Cr2O3.

Thí dụ : 2CrO3 + 2NH3 Cr2O3 + N2 + 3H2O

CrO3 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7

:

CrO3 + H2O H2CrO4

2CrO3 + H2O H2Cr2O7

Hai axit này không tách ra được ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch,

chúng sẽ bị phân huỷ trở lại thành CrO3.

b) Muối cromat và đicromat

Các muối cromat và đicromat là những hợp chất bền hơn nhiều so với các axit cromic và đicromic.

Muối cromat, như natri cromat Na2CrO4 và kali cromat K2CrO4, là muối của axit cromic, có màu vàng

của ion cromat .

Muối đicromat, như natri đicromat Na2Cr2O7 và kali đicromat K2Cr2O7, là muối của axit đicromic.

Những muối này có màu da cam của ion đicromat .

Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh, đặc biệt trong môi trường axit, muối Cr(VI) bị khử

thành muối Cr(III).

Thí dụ : K2Cr2O7+ 6FeSO4 +7H2SO4 Cr2(SO4)3 +3Fe2(SO4)3+ K2SO4 +7H2O

K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O

Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng :

2CrO + 2H+ Cr2O + H2O

(màu da cam) (màu vàng)

* Sơ đồ minh hoạ tính chất hoá học của Crom+ O

2, t0 Cr2O3 (r)

+ NH3 CrO3

+ bột AlNước

+ Cl2, t0 CrCl3 (r) H2CrO4

H2Cr2O7

CrHCl

(dd)+ Cl

2 (dd) +Br

2 (dd)H2SO4(l) +Zn +SO2, KI

Kiềm Axit Axit

Cr(OH)2 +(O

2+H

2O)

Cr(OH)3

Kiềm

[Cr(OH)4]-

Số oxi hoá +2 Số oxi hoá +3 Số oxi hoá +6- Tính khử. - Tính khử và tính oxi hoá. - Tính oxi hoá.- Oxit và hiđroxit có tính bazơ.

- Oxit và hiđroxit có tính lưỡng tính.

- Oxit và hiđroxit có tính axit.

Page 4: chude2

- Trang | 4 -

B- Hướng dẫn 1 số dạng bài tậpCâu 1: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung

dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho. hiệu suất của

các phản ứng là 100%)A. 20,33%. B. 66,67%. C. 50,67%. D. 36,71%.

Fe2O3

41,4(g) h2 X Cr2O3 + NaOH 16 (g) Cr

Al2O3

41,4(g) h2 X khö cÇn 0,4 mol Al

hoµn toµn

% Khèi lîng Cr2O3 = ?

Gi¶i:

(v× Fe2O3 kh«ng p víi NaOH

Gt n Fe2O3 = 0,1 mol)

Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3

Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3

0,1 0,2

% Cr2O3

(% khèi lîng) Câu 2: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi

phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)

A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.

Gi¶i:

m tríc = m sau

mAl = 23,3 – 15,2 = 8 ; 1 (g)

nAl = 0,3 mol

2Al + Cr2O3 t0 Al2O3 + 2Cr

0,3 0,1 (mol)

Sau p : Al d = 0,1

Cr = 0,2 (mol)

Bµi to¸n e nH2 = 0,35

V H2 = 7,84 (e)

Page 5: chude2

- Trang | 5 -

Câu 3: m (g) Zn ®Ó khö hÕt 0,02 mol CrCl3

Gi¶i:

Zn + 2Cr3+ Zn2+ + 2Cr2+

0,01 0,02 (mol)

m Zn = 0,01.65

= 0,65 (g)

Câu 4: NH3 + 1(g) CrO3 ®un nãng p hoµn toµn m cr¾n = ?

Gi¶i:

2CrO3 Cr2O3

2.100 152 (g)

1 m Cr = 0,76 (g)

Câu 5: 101,05(g) Fe

Cr + kiÒm d thu ®îc

Al

0,225 mol H2 , läc chÊt r¾n kh«ng tan + HCl d 1,75 mol H2 % khèi lîng Cr = ?

Gi¶i: Gt nAl = 0,15mol

m (Fe + Cr) = 101,05 – 0,15.27

= 97(g)

% Cr =

Câu 6: §Ó chuÈn 1 d2 Fe2+ ®· axit ho¸ ph¶i dïng 10-3 mol K2Cr2O7 . §Ó chuÈn ®c cïng lîng Fe2+ trªn = KMnO4 th× V KMnO4 0,02M = ?

Gi¶i:

+6 +3

K2 Cr2O7 + 6e 2Cr

10-3 6.10-3

+7

KMnO4 + 5e Mn+2

V× lîng Fe2+ nh nhau nªn e nhËn nh nhau ne(KMnO4) = 6.10-3

nKMnO4 = 1,2.10-3

VKMnO4 =

C. Bài tậpCâu 1: Cho biết số hiệu nguyên tử của crom là 24. Ở trạng thái cơ bản trong cấu hình electron của crom có số electron độc thân là:

A. 5e. B. 4e. C. 7e. D. 6e.

Câu 2: Ion X3+ có phân lớp electron lớ 3d3. X có số electron độc thân là:

A. 6 B. 1 C. 4 D. 5Câu 3: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là:

Page 6: chude2

- Trang | 6 -

3 2

A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d9 và [Ar]3d3.C. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 60, số hạt mang điện trong hạt nhân bằng số hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố Y có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố Z có 4 lớp electron và 6 electron độc thân. Chất nào dưới đây không tồn tại:

A. XY2 B. XY3 C. ZY2 D. ZY3

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24, chu kì IV, nhóm VIB, có cấu hình electron [Ar] 3d54s1

B. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện.C. Khác với kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng electron của cả phân lớp 4s

và 3d.D. Trong hợp chất, crom có các mức oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6.

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng?A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí.B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh.C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC).D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng là 7,2 g/cm3).

Câu 7: Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng:A. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au > Al > FeB. Tỉ khối của Li < Fe < Os.C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < WD. Tính cứng của Cs > Fe > Cr

Câu 8: Cho các kim loại: Cu, Fe, Al, Ag, Cr. Nhận định nào sau đây không đúng?A. Kim loại có tính khử mạnh nhất là Al. B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.C. Kim loại không phản ứng với oxi là Ag. D. Kim loại có độ cứng cao nhất là Cr.

Câu 9: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn so với:A. K. B. Na. C. Fe. D. Ca.

Câu 10: Trong pin điện hóa Cr-Sn xảy ra phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ 2Cr3+ + 3Sn.

Cho biết E0= -0,74V ; E0 = -0,14V . Suất điện động chuẩn của pin điện hóa là:

Cr /Cr Sn /Sn

A. 0,88 V. B. -0,60 V. C. 0,60 V. D. -0,88 VCâu 11: Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. Cr + 2F2 CrF4 B. 2Cr + 3Cl2 t 2CrCl3

C. 2Cr + 3S t Cr2S3 D. 3Cr + N2 t Cr3N2

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)

Page 7: chude2

MnO2 MnCl2 Cl2

Fe FeCl2 H2 .

K2 Cr2 O7 2KCl 2CrCl3 3Cl2

2Al 2AlCl3 3H2 .

2KMnO4 2KCl 2MnCl2 5Cl2 8H2

3

4

Câu 13: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa MgCl2 và CrCl2. Lọc lấy kết tủa, đem nung trongkhông khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn X. Thành phần chất rắn X gồm:

A. Mg(OH)2 và Cr(OH)2 B. MgO và Cr2O3

C. MgO và CrO D. Mg(OH)2 và CrOCâu 14: Có các phương trình hóa học sau:

(1). 2Na[Cr(OH)4] + 3H2O2 + 2NaOH 2Na2CrO4 + 8H2O (2). 2CrCl3 + Zn 2CrCl2 + ZnCl2 .(3). 2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O (4). Cr(OH)3+NaOH Na[Cr(OH)4]

Những phản ứng minh hoạ tính khử của hợp chất crom (III) là:A. (1), (2). B. (3), (4). C. (1), (3). D. (2), (3).

Câu 15: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 16: Cho dãy các chất: NaHCO3, Cr2O3, Al(OH)3, Al, Al2O3, AlCl3, CrO, Cr(OH)3, CrO3, Mg(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8Câu 17: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chấtlưỡng tính là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)

Câu 18: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)Câu 19: Dãy nào dưới đây chỉ gồm các phân tử và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. HCl, SO2, HNO3, CO2. B. F2, SO2- , NO2, Fe2+.

C. Cl2, H2O, HNO2, Cr3+. D. Br2, H2S, H3PO4, Ca.Câu 20: Xét hai phản ứng:

2Cr3+ + Zn 2Cr2+ + Zn2+

2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- 2 CrO2- + 6Br- + 8H2O

Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Cr3+ chỉ có tính oxi hóa B. Cr3+ chỉ có tính khửC. Cr3 có+ tính khử mạnh hơn tính oxi hóa.D. Trong môi trường kiềm Cr3+ có tính khử và bị Br2 oxi hóa thành muối crom (VI)

Câu 21: Cho các phản ứng sau:4HCl

2HCl

14HCl

6HCl

16HCl

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)Câu 22: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dungdịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là:

A. KMnO4. B. K2Cr2O7. C. CaOCl2. D. MnO2.(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Câu 23: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. H+, Cr O2- , Fe3+, SO2- . B. H+, Fe2+, CrO2- , Cl .

Page 8: chude2

2 7 4 4

Page 9: chude2

- Trang | 3 -

C. H+, Fe2+, SO2- , NO- . D. Na+, Cr O2- , K+, OH .4 3 2 7

Câu 24: Cho dãy các chất: Na2S, KHCO3, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2CrO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là:

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.Câu 25: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là:

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Câu 26: Khi cho dung dịch NaOH dư vào các dung dịch cho dưới đây, trường hợp nào tạo ra kết tủa không màu:A. CuSO4 B. CrCl3 C. Fe(NO3)3 D. MgSO4

Câu 27: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)Câu 28: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm:

A. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. B. chuyển từ màu da cam sang màu vàng.C. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011)Câu 29: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:

A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.B. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. D. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)Câu 30: Thêm một lượng dư dung dịch NaOH vào cốc chứa Cr2(SO4)3, sau phản ứng lại thêm tiếp H2O2

vào cốc thì dung dịch trong cốc có màu:A. không màu. B. vàng. C. xanh tím. D. da cam.

Câu 31: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch CrSO4 người ta dùng lượng dư dung dịch:A. K2SO4. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOH.

Câu 32: Cho phản ứng:a K2Cr2O7 + b FeSO4 + c H2SO4 d Cr2(SO4)3+ e Fe2(SO4)3+ f K2SO4 + g H2O

Các hệ số là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (d + e + f + g) bằng:A. 10. B. 15. C. 12. D. 26.

Câu 33: Trong phản ứng:K2Cr2O7+HCl CrCl3+Cl2+KCl+H2OSố phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là:

A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7.(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)

Câu 34: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu dung dịch X và dung dịch Y tác dụng với Br2/NaOH đều tạo thành dung dịch Z. Kim loại M có thể là:

A. Cr. B. Fe. C. Zn. D. Al.Câu 35: Sục khí Cl2 vào dung dịch Na[Cr(OH)4] trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:

A. Na2Cr2O7, NaClO, H2O. B. Na2Cr2O7, NaCl, H2O.C. Na2CrO4, NaCl, H2O. D. Na2CrO4, NaClO, H2O.

Câu 36: Cho sơ đồ biến hóa: Cr2O3 X Na2CrO4

Y Na2Cr2O7 Z CrCl3

X, Y, Z lần lượt là:A. NaOH + H2O2 t

0, H2SO4, HCl. B. NaOH + H2O2 t0, H2SO4, Cl2.

C. NaOH + O2 t0, H2O, HCl. D. NaOH + O2 t

0, HCl, H2SO4.Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom :Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là :

A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3

Page 10: chude2

- Trang | 4 -

Câu 38: Phát biểu không đúng là:(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2đều có tính chất lưỡng tính.C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch

NaOH.D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)Câu 39: Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa.B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính;C. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4

- có tính bazơ.D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân.

Câu 40: So sánh nào dưới đây không đúng?A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước.

Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Crom(VI) oxit là oxit bazơB. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+

D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxitđều là chất có tính lưỡng tính3

Câu 44: Dãy các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:A. Mg, Zn, Cu. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D.Ba, Ag, Au.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)Câu 45: Giải pháp điều chế nào dưới đây là không hợp lý?

A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3.B. Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2.C. Dùng phản ứng của muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3.D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với dung dịch K2Cr2O7 để điều chế CrO3.

Câu 46: Nhận định nào dưới đây không đúng?A. Sản xuất CuSO4 bằng cách ngâm Cu trong dung dịch H2SO4 loãng có thổi không khí liên tục, thì có

lợi hơn là cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.B. Sản xuất H3PO4 từ P thì sản phẩm có độ tinh khiết cao hơn là sản xuất từ quặng photphorit qua phản

ứng giữa Ca3(PO4)2 và H2SO4.C. Điều chế Cr từ Cr2O3 thì nên dùng phản ứng nhiệt nhôm hơn là dùng các phản ứng nhiệt phi kim

khác.

Page 11: chude2

- Trang | 5 -

D. Tuy cùng được điều chế từ quặng photphorit, nhưng supephotphat đơn có độ tinh khiết cao hơn sovới supephotphat kép.Câu 47: Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây không hợp lí?

A. Crom là kim loại rất cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh.B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ

thép.Câu 48: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí(đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là:

A. 0,065 gam B. 0,520 gam C. 0,560 gam D. 1,015 gamCâu 49: Khi 101,05 gam hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch kiềm, thu được 5,04 lít (đktc) khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohiđric (không có không khí) thu được 39,2 lít (đktc) khí. Phần trăm khối lượng Cr trong hợp kim là:

A. 77,19% B. 12,86% C. 7,72% D. 6,43%Câu 50: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là:

A. 13,66% Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr B. 4,05% Al;83,66%Fe và 12,29% CrC. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr

Câu 51: Khi hòa tan cùng 1 lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãngthì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng đk). Biết khối lượng muối nitrat thu được bằng159,21% khối lượng muối sunphat. Kim loại R là:

A. Al. B. Fe. C. Cr. D. Mg.Câu 52: Lượng kim loại kẽm cần thiết để khử hết dung dịch chứa 0,02 mol CrCl3 trong môi trường axit là:

A. 0,325 gam B. 0,650 gam C. 0,975 gam D. 1,300 gamCâu 53: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là:

A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gamCâu 54: Cho 13,5 gam hỗnhợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụngvới lượngdư dungdịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)

Câu 55: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết vớilượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là:

A. 2,016 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 1,008 lít.(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)

Câu 56: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là:

A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010)

Câu 57: Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là:

A. 0,78 gam B. 1,56 gam C. 1,74 gam D. 1,19 gamCâu 58: Thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,03 mol HCl và0,02 mol CrBr3 để lượng kết tủa thu được là cực đại là:

A. 900 ml B. 600 ml C. 800 ml D. 300 mlCâu 59: Thêm KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol HCl, 0,01 mol NiCl2 và 0,01 mol CrCl3. Sốmol NaOH tối thiểu đã dùng để kết tủa thu được là nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là:

A. 0,05 mol và 0,06 mol. B. 0,07 mol và 0,08 mol.

Page 12: chude2

- Trang | 6 -

C. 0,03 mol và 0,04 mol. D. 0,07 mol và 0,10 mol.Câu 60: X là một kim loại. Hòa tan hết 3,24 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,032lít H2 (đktc) và dung dịch D. X là:

A. Zn. B. Al. C. Cr. D.K.Câu 61: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là:

A. Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO.(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)

Câu 62: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2

và KOH tương ứng là:A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,03 mol và 0,08 mol.C. 0,03 mol và 0,04 mol. D. 0,015 mol và 0,08 mol.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)Câu 63: Lượng H2O2 và KOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol KCr(OH)4 thànhK2CrO4 là:

A. 0,015 mol và 0,01 mol B. 0,030 mol và 0,01 molC. 0,015 mol và 0,04 mol D. 0,030 mol và 0,04 mol

Câu 64: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làmmôi trường là:

A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam D. 29,6 gamCâu 65: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:

A. 0,06 mol và 0,03 mol B. 0,14 mol và 0,01 molC. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và 0,01 mol

Câu 66: Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dưlà:

A. 0,96 gam B. 1,92 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gamCâu 67: Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bằng:

A. 0,52 gam B. 0,68 gam C. 0,76 gam D. 1,52 gamCâu 68: Khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là:

A. 20,250 gam B. 35,695 gam C. 40,500 gam D. 81,000 gamCâu 69: Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phảnứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là:

A. 81,0 gam B. 40,5 gam C. 45,0 gam D. 54 gam(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)

Câu 70: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2

(ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)A. 4,48. B. 3,36. C. 7,84. D. 10,08.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)Câu 71: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (cho hiệu suất của các phản ứng là 100%)

A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)