chương 1: khái niệm về nghiên cứu khoa học

46
Chương 1: Khái niệm về nghiên cứu khoa học 1. Đối tượng, phạm vi và ý nghĩa 2. Mục đích và mục tiêu 3. Khoa học 4. Nghiên cứu khoa học 1

Upload: alexa-carlson

Post on 01-Jan-2016

90 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

Chương 1: Khái niệm về nghiên cứu khoa học. Đối tượng, phạm vi và ý nghĩa Mục đích và mục tiêu Khoa học Nghiên cứu khoa học. Vấn đề đặt ra là …. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

1

Chương 1: Khái niệm về nghiên cứu khoa học

1. Đối tượng, phạm vi và ý nghĩa2. Mục đích và mục tiêu3. Khoa học4. Nghiên cứu khoa học

Page 2: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Vấn đề đặt ra là …

• Trong lĩnh vực độc học môi trường liên quan đến chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bạn muốn biết rõ vấn đề tại sao hiện nay có rất nhiều người bị ngộ độc thức ăn?

• Trong lĩnh vực thương mại, bạn muốn biết rõ chiến lược khuyến mãi tốt nhất để bán được san phẩm là gì?

• ……

Tại sao ?Giải quyết các vấn đề đó như thế nào?Giải quyết nào là hiệu quả nhất?…

Page 3: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

1. Đối tượng, phạm vi và ý nghĩa

“Ảnh hưởng của phân K đến năng suất lúa hè thu trồng trên các cánh đồng ở Huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quang Ngãi”

Đối tượng? Phạm vi ? Ý nghĩa ?Phân K

Lúa

…..

Tìm được cách bón phân K đem lại hiệu qua

Hè thu

Huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quang Ngãi

Nông nghiệp

Page 4: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

1. Đối tượng, phạm vi và ý nghĩa

• Đối tượng: Là ban chất của sự vật hay hiện tượng cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu

• Phạm vi: Đối tượng nghiên cứu được khao sát trong một phạm vi nhất định về thời gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu

• Ý nghĩa: Tìm ra cái mới

Page 5: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

2. Mục đích và mục tiêu

“Ảnh hưởng của phân K đến năng suất lúa hè thu trồng trên các cánh đồng ở Huyện Tư Nghĩa, Tỉnh Quang Ngãi”

Mục đích ? Mục tiêu ?

Tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa

• Tìm được lượng phân bón tối ưu cho lúa hè thu;

• Xác định được thời điểm và cách bón phân K thích hợp cho lúa hè thu;

Page 6: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

2. Mục đích và mục tiêu

• Mục đích: – Hướng đến một điều gì hay một công việc gì trong nghiên cứu mà

người nghiên cứu mong muốn hoàn thành– Là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó được đưa ra trong nghiên cứu– Tra lời câu hỏi: “Nhằm vào việc gì?” hoặc “Để phục vụ cho điều gì?”– Khó đo lường hay định lượng

• Mục tiêu: – Là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người

nghiên cứu phai hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu– Là nền tang của hoạt động của đề tài và là cơ sở cho việc đánh giá kế

hoạch đã đưa ra và là điều kết qua phai đạt được– Tra lời câu hỏi: “Làm cái gì?”

– Có thể đo lường hay định lượng được

Tổng quát

Chi tiết

Page 7: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

3. Khoa học

• Khái niệm• Phân loại• Bàn thêm

Page 8: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Khái niệm

• Trong tiếng Anh khoa học là science (từ cổ hoặc nghĩa cổ thì science nghĩa là tri thức, kiến thức)

• Trong tiếng Latin khoa học là scientia, có nghĩa là "kiến thức" hoặc "hiểu biết“, về cách thức hoạt động của thế giới vật chất xung quanh

• Trong tiếng Việt khoa học là “Hệ thống tri thức về thế giới khách quan: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nghiên cứu khoa học”

Page 9: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Khoa học

• Khoa học là một hệ thống kiến thức hợp thành, có được từ bằng các kết qua nghiên cứu, quan trắc, thí nghiệm, thực nghiệm các vấn đề thế giới vật chất, quy luật tự nhiên, môi trường, xã hội nhân văn. (1)

• Nếu hiểu khoa học là một lĩnh vực thì nó bao gồm: – Nhà khoa học– Cơ quan– Trang thiết bị khoa học– Phương pháp nghiên cứu v.v...

(1) GS. TSKH Lê Huy Bá, PPNCKH

Page 10: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Tri thức

Tri thức kinh nghiệm :• Là những hiểu biết được

tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và con người với thiên nhiên

• Quá trình này giúp con người hiểu biết về sự vật, về quan lý thiên nhiên

• Hình thành mối quan hệ giữa những con người với nhau trong xã hội

Tri thức khoa học :• Là những hiểu biết được

tích lũy một cách có hệ thống nhờ NCKH

• Dựa trên kết qua quan sát, thu thập được qua thí nghiệm, và các sự kiện xay ra ngẫu nhiên trong tự nhiên và trong xã hội

• Được tổ chức theo khuôn khổ ngành và bộ môn khoa học (triết, lịch sử, kinh tế …)

Page 11: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Khoa học môi trường ?

• Khoa học môi trường là tất ca sự hiểu biết kỹ và có hệ thống về toàn bộ sinh quyển với tất ca những bên trong và bên ngoài đến các sinh vật (kể ca con người) bao gồm ca anh hưởng từ các yếu tố vô sinh và các anh hưởng lẫn nhau của các sinh vật.

• Khoa học môi trường cũng là sự hiểu biết về tác động của hoạt động con người đến các hệ sinh thái trên trái đất, đặc biệt là hậu qua về ô nhiễm không khí, thoái hoá đất, đặc biệt là hậu qủa nguồn nước. [MeGran Hill, 1994]

Page 12: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Phân loại

• Theo hệ thống lĩnh vực• Tự nhiên• Xã hội và nhân văn

• Theo thời đại• Khoa học cổ đại• Khoa học cận đại• Khoa học hiện đại

Page 13: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Bàn thêm

• Vai trò và ý nghĩa của khoa học• Sự phát triển của khoa học• Quá trình phát triển của khoa học• Vai trò của sự kiện trong tư duy và lí luận

Page 14: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Vai trò và ý nghĩa của khoa học

• Khoa học chân chính chống lại những quan điểm sai trái (mê tín dị đoan, phân biệt chủng tộc...)

• Khoa học bao vệ con người, làm giam nhẹ lao động của con người, cai thiện chất lượng cuộc sống

• Khoa học là khách quan không phụ thuộc ý thức hệ

• Về tự nhiên • Giải thích các quy luật [hiện tượng] tự nhiên, các quy luật [hiện tượng] xã hội;

• Bảo vệ sinh vật, bảo vệ tài nguyên môi trường;

• Con người nắm được các qui luật vận động của chính xã hội mình đang sống

• Vận dụng chúng để thúc đẩy xã hội phát triển không ngừng và bền vững

• Về xã hội

• Về con người

Page 15: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Tóm lại

• Khoa học là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội• Khoa học làm cho con người ngày càng văn minh

hơn, nhân ái hơn, sống tốt hơn • Khoa học làm cho con người vững tin hơn vào chính

ban thân mình trong cuộc sống

Page 16: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Sự phát triển của khoa học

• Khoa học thời cổ đại– Vào thời tiền sử và cổ đại, khoa học phát triển từ nhu cầu giai thích thế giới và những đòi

hỏi thực tế của con người như đo đạc, tính toán, làm thủy lợi, dự báo thời tiết... – Khoa học thời kỳ này còn mang nặng tín ngưỡng, tôn giáo và sự thần bí. – Những nền khoa học cổ đại sớm phát triển ở Ai Cập

• Khoa học thời cận đại– Đặc biệt phát triển mạnh mẽ ở thế giới Hồi giáo và trung cổ châu Âu. – Những phát minh khoa học đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của châu Âu và góp phần hình

thành Thời kỳ Khai sáng

• Khoa học thời hiện đại– Kế thừa– Phát triển ở rất nhiều lĩnh vực với nhiều thành tựu ở vật lý, hóa học, địa lý,

thiên văn học, sinh học, y học, công nghệ gen, sinh thái học và các ngành khoa học xã hội

Page 17: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Những phát minh khoa học của Trung Quốc thời cổ

Trồng cây thành hàng (Thế kỷ thứ 6 trước CN) Cái cày sắt (Nhà Hán: Năm 202

trước CN – năm 220)

Đồ sứ (Nhà Tùy: Năm 581 – Năm 618)

• Thiết bị gieo hạt (Nhà Hán: Năm 202 trước CN – năm 220)

• Máy khoan (Nhà Hán: Năm 202 trước CN – năm 220)• Giấy vệ sinh (Nhà Tuỳ: Năm 581 – Năm 618)• In ấn (Nhà Tống: Năm 960 – Năm 1279)

Page 18: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

• Văn minh La Mã Cổ Đại (file)

Page 19: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Quá trình phát triển của Khoa học

• Các dấu hiệu về hình thức của sự phát triển• Các dấu hiệu về ban chất của sự phát triển• Nguyên nhân của sự phát triển

Page 20: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Các dấu hiệu về hình thức của sự phát triển

• Từ ………..…. đến ………..       

• Từ ………..…. đến ………..   

• Từ ………..…. đến ………..

• Từ ………..…. đến ……….. • Từ ………..…. đến ……….. • Từ ………..…. đến ………..

1. không biết

2. phức tạp

3. biết

4. nhanh

5. hình thức

6. rời rạc

7. ít

8. ban chất

9. đơn gian

10. bình thường

11. hệ thống

12. nhiều

13. Chậm

1 39 2

5 8

6 11

7 12

13 4

Page 21: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Các dấu hiệu về bản chất của sự phát triển

• Sự đấu tranh

• Sự riêng biệt và thống nhất

• Sự tăng tốc

• Con người với thiên nhiên• Con người với con người

• Sự phân chia các ngành khoa học • Sự nối liền giữa các ngành khoa học

• Sự tăng tốc trong lao động, sản xuất • Sự tăng tốc trong đời sống

Page 22: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Nguyên nhân của sự phát triển

• Nhu cầu của con người (ghi chép, truyền đạt, lao động)

• Nhu cầu của chính khoa học• Phát hiện sự kiện (do nghiên cứu, do giao lưu,

viễn chinh)• Sự xuất hiện của ngôn ngữ

Page 23: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Thực tiễn là nguồn gốc và là chân lí của khoa

học.

Page 24: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Ðộng lực phát triển của khoa học

• Thực tiễn con người và tự nhiên

• Thực tiễn xã hội và sự phát triển của lịch sử

• Thực tiễn quan hệ giữa con người và con người

• Thực tiễn sự phát triển của khoa học

• Lao động sản xuất để phát triển cuộc sống

• Tìm hiểu tự nhiên để cùng sống với tự nhiên

• Các quan hệ trong xã hội• Phương thức sản xuất thay đổi

• Giáo dục• Tâm lí• Y tế• Chiến tranh

• Sự kích thích của khoa học đối với các nhà khoa học. (đôi khi khoa học đi trước nhu cầu của thực tiễn)

• Sự kế thừa của các nhà khoa học• Sự đấu tranh giữa các quan điểm

Page 25: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

• Một huyền thoại kể rằng có lần đức vua Hiêrôn sai một người thợ kim hoàn chế tạo một mũ miện bằng vàng. Ngờ rằng người thợ thiếu lương tâm kia đã biển thủ một số vàng và thay vào đó một số bạc, nhà vua cho gọi Acsimet đến và phán: Đây là chiếc vương miện của trẫm. Không được làm hỏng mũ, nhà ngươi phải tìm ra trong này có pha bạc không ?

• Một hôm, Acsimet vào tắm trong nhà tắm công cộng, mà đầu óc vẫn đang bị chiếc vương miện ám anh. Khi tha mình vào bồn tắm, ông bỗng nhận xét thấy một điều mà lâu nay không ai để ý đến. Ông cam thấy ……….………………. Một ý nghĩa mới mẻ loé sáng trong đầu ông. Quên ca mặc áo quần, ông phấn khởi nhay ra khỏi bồn tắm, chạy thẳng ra ngoài phố và mừng rỡ reo vang : « Ơrêka ! Ơrêka ! » (nghĩa là : ta tìm ra rồi, ta tìm ra rồi !).

Acsimet

khi dìm mình trong nước, thân thể mình có vẻ nhẹ nhõm hơn, tựa như có cái gì đấy nó từ dưới, nâng

nó lên cao.

Page 26: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Vai trò của sự kiện trong tư duy và lí luận

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa

Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

Tháng bay kiến bò chỉ lo lại lụt.Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

Con cóc là cậu ông giời

Mỗi khi cóc gọi là giời đổ mưa.

Page 27: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Kết luận

Page 28: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Vai trò của sự kiện trong tư duy và lí luận

Sự kiện Lý luận (tư duy tích cực) Kết quả

• Những gì xảy ra trong tự nhiên, xã hội

• Chỉ là một mớ nguyên liệu. Chưa phải là khoa học

• Ðặc điểm : • Mới lạ• Hiện thực• Tuân theo qui luật

nhân quả• Phức tạp

• Đó là sản phẩm của tư duy của con người

• Nó phản ánh, sắp xếp lại sự kiện có trật tự, móc nối các sự kiện có liên quan lại với nhau

• Lộ rõ sự kiện chính • Đơn giản hóa sự kiện (trừu

tượng hóa, mô hình hóa)

• Tìm ra qui luật của tự nhiên, xã hội

• Những kết luận cần thiết

Page 29: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Sự kiện không có tư duy lí luận thì sẽ không có khoa học

hoặc

Xem nhẹ tư duy lí luận thì sẽ làm con người mất kha năng đi sâu vào ban chất của

tự nhiên và xã hội

Page 30: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

4. Nghiên cứu khoa học

• Định nghĩa• Các nguyên tắc• Đặc điểm• Phân loại• Tiềm lực khoa học

Page 31: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

• Kho tàng tri thức của loài người ngày một nhiều là do các thế hệ con người nối tiếp nhau làm nên, trong đó, chủ yếu là kết qua nghiên cứu của các nhà khoa học

• Vậy, nghiên cứu khoa học là gì ?

Page 32: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Nghiên cứu

• Thường được mô ta là một quy trình tìm hiểu tích cực, cần cù và có hệ thống nhằm khám phá, phiên giai và xem xét các sự kiện

• Sự điều tra tri thức này tạo ra sự hiểu biết tốt hơn về các sự kiện, hành vi hoặc gia thuyết và tạo ra các ứng dụng thực tế thông qua các định luật và gia thuyết

• Thuật ngữ nghiên cứu cũng được sử dụng để mô ta việc thu thập thông tin về các vấn đề chuyên môn và nó thường liên quan đến khoa học và các phương pháp khoa học

• Từ nghiên cứu bắt nguồn từ người Pháp thời Trung Cổ theo nghĩa đen là "tìm hiểu đầy đủ"

Page 33: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Định nghĩa

Phương pháp NCKH là phương cách thực hiện ý tưởng nghiên cứu theo một trình tự, một cách thức nhất định, hợp lý, khoa học cho một đề tài nhất định, để tạo ra một kết qua nhất định. Phương cách này sẽ tra lời câu hỏi “tại sao?” và “làm như thế nào” của một vấn đề mà mình tìm hiểu. (1)

(1) GS. TSKH Lê Huy Bá, PPNCKH

Tìm thêm các định nghĩa của các nhà khoa học lớn trên thế giới

Page 34: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Hai dấu hiệu cơ bản của nghiên cứu

• Con người làm việc (tìm kiếm) – Tự lực – Hoặc nhóm

• Tìm ra – Cái mới – Cho chủ thể, cho mọi người

Page 35: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Các nguyên tắc

• Tính sáng tạo• Niềm đam mê• Tính trung thực, chuẩn xác và khách quan• Tính chủ quan• Tính thời đại• Tính mới mẻ• Tính khoa học• Tính riêng biệt theo từng ngành khoa học

Page 36: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Đặc điểm

• Tính tương tác• Tính chính xác• Tính hệ thống• Tính kiểm chứng• Tính thực nghiệm• Tính phê bình• Tính kế thừa• Tính kinh tế và phi kinh tế• Tính chính trị và phi chính trị

Page 37: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Phân loại

• Theo quan điểm Ranjit Kumar (1966)• Theo quan điểm chung

Page 38: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Ranjit Kumar (1966)

Ứng dụng Mục tiêu Tìm thông tin Mô hình

Lý thuyết

Ứng dụng

Mô tả

So sánh

Giải thích

Khám phá

Định tính

Định lượng

Định tính

Định lượng

Các mô hình nghiên cứu

Page 39: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Theo quan điểm chung

• Phân theo loại hình nghiên cứu (cặp phạm trù)– Nghiên cứu lý thuyết– Nghiên cứu thực nghiệm

• Phân loại theo chuyên ngành khoa học– Các ngành khoa học có PPL và PPNC riêng– Ví dụ: Toán; Ngữ văn; Môi trường

• Phân loại theo cấp độ nghiên cứu :– Nghiên cứu in vitro (ống nghiệm), phòng thí nghiệm– Nghiên cứu trong chậu hay Pilot (quy mô nhỏ)– Nghiên cứu trong nhà lưới– Nghiên cứu thực địa– Nghiên cứu thực nghiệm– Đưa tiến bộ khoa học vào san xuất, vào thực tế cuộc sống

Page 40: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Những phát minh vĩ đại trong thế kỷ 21

• Xe chạy bằng nhiên liệu hydro• Tự động hoá • Công nghệ nano• Vận tai siêu thanh • Công nghệ biến đổi gen

Page 41: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Nhân bản vô tínhNăng lượng tự do

Trí thông minh nhân tạo Người máy học

Page 42: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

• Văn ban pháp quy về NCKH (Bộ Giáo dục)

Page 43: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Trong nhà trường

• Học tập ở nhà trường là quá trình thu lượm tri thức mà loài người đã có :– Vấn đề học tập luôn là mới mẻ với ban thân người học– Việc tự học, tự tìm tòi, xem xét là rất ít

• Dạy - Học khám phá :– Phát triển tư duy cho người học một cách tích cực– Phai tập cho người học có tác phong nghiên cứu ngay từ

lúc ngồi trên ghế nhà trường

• Trong quá trình học tập, học sinh có thể nghiên cứu những vấn đề “nho nhỏ” có tính chất tập sự

Page 44: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Đạo Đức Học Môi Trường

• Có mặt rất sớm ở Hy Lạp trong tác phẩm của Aristotle (384-322 trước công nguyên)

• Ngày nay nó thường được phân ra làm ba "bộ phận", trong đó bộ phận thứ ba là đạo đức học ứng dụng (applied ethics)

• Đạo đức học ứng dụng khao sát các vấn đề cụ thể như: phá thai, sát hại trẻ em (infanticide), quyền lợi của thú vật, quan hệ tính dục đồng giới, tội tử hình, chiến tranh nguyên tử, v.v...

• Ngành Đạo đức học môi trường được hình thành trong nửa sau thế kỷ 20

Page 45: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Câu hỏi

• Tri thức là gì ? Khoa học là gì? Nghiên cứu khoa học là gì? Vì sao phai có NCKH?

• Những nghiên cứu như thế nào được gọi là nghiên cứu khoa học? Cho ví dụ cụ thể?

• Anh (Chị) tìm các sự kiện có ý nghĩa đối với sự hình thành đạo đức học môi trường ?

• Anh (Chị) cho ví dụ cụ thể về Mục đích và Mục tiêu của yêu cầu nào đó ?

• Anh (Chị) sẽ làm gì để tham gia NCKH trong nhà trường ?

Page 46: Chương 1:  Khái niệm về nghiên cứu khoa học

<#> /46

Bài học sau

Chương 2

Phương pháp nghiên cứu khoa học