chương 2 phương pháp nghiên cứu khoa học · pdf file3/21/2011 1 chương...

13
3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 3. Các phương pháp tiếp cận trong NCKH 4. Phương pháp nghiên cứu khoa học ngành môi trường 1 /77 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo a) Năng lực b) Kỹ năng sáng tạo 2 /77 a) Năng lực Edidon cần tính dung tích một bóng đèn hình quả lê, ông giao nhiệm vụ đó cho trợ lý Chapton (tốt nghiệp đại học khoa Toán) Hơn một tiếng đồng hồ, Chapton loay hoay mãi với các công thức dày đặc mà vẫn chưa tính ra Các bạn giúp với !!! “Đổ nước vào bóng đèn đó, xem dung tích là bao nhiêu. Đó là dung tích của bóng đèn” 3 /77 Người này là ai ? Anh ta có năng lực gì? Xuân Bắc (tên thật là Nguyễn Xuân Bắc) (sinh 21 tháng 8 năm 1976) Là một diễn viên nổi tiếng với vai Núi trong bộ phim Sóng ở đáy sông Người dẫn chương trình của : Gặp nhau cuối tuần trên VTV3 Gặp nhau cuối năm của Đài truyền hình Việt Nam Trò chơi truyền hình Đuổi hình bắt chữ trên Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội 4 /77 5 /77 CQ + PQ > IQ CQ (Curiosity Quotient) : Chỉ số sáng tạo. Sáng tạo đơn giản là dám nghĩ khác, dám làm khác PQ (Passion Quotient) : Chỉ số chỉ sự say mê của mỗi người dành cho việc anh ta làm IQ (Intelligence Quotient) : Chỉ số thông minh 6

Upload: dinhnga

Post on 03-Feb-2018

221 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

1

Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học

1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo

2. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

3. Các phương pháp tiếp cận trong NCKH

4. Phương pháp nghiên cứu khoa học ngành môi trường

1 /77

1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo

a) Năng lực

b) Kỹ năng sáng tạo

2

/77

a) Năng lực

• Edidon cần tính dung tích một bóng đèn hình quả lê, ông giao nhiệm vụ đó cho trợ lý Chapton (tốt nghiệp đại học khoa Toán)

• Hơn một tiếng đồng hồ, Chapton loay hoay mãi với các công thức dày đặc mà vẫn chưa tính ra

Các bạn giúp với !!!

“Đổ nước vào bóng đèn đó, xem dung tích là

bao nhiêu. Đó là dung tích của bóng đèn” 3 /77

• Người này là ai ? • Anh ta có năng lực gì?

• Xuân Bắc (tên thật là Nguyễn

Xuân Bắc) (sinh 21 tháng 8 năm

1976)

• Là một diễn viên nổi tiếng với

vai Núi trong bộ phim Sóng ở

đáy sông

• Người dẫn chương trình của : – Gặp nhau cuối tuần trên VTV3

– Gặp nhau cuối năm của Đài truyền

hình Việt Nam

– Trò chơi truyền hình Đuổi hình bắt

chữ trên Đài Phát thanh và Truyền

hình Hà Nội

4

/77 5 /77

CQ + PQ > IQ

• CQ (Curiosity Quotient) : Chỉ số sáng tạo. Sáng tạo đơn giản là dám nghĩ khác, dám làm khác

• PQ (Passion Quotient) : Chỉ số chỉ sự say mê của mỗi người dành cho việc anh ta làm

• IQ (Intelligence Quotient) : Chỉ số thông minh

6

Page 2: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

2

/77

Năng lực

Là sự tương ứng giữa một bên là những đặc điểm tâm sinh lý của

một con người với một bên là những yêu cầu của hoạt động nghề

nghiệp đối với con người đó

Các tiêu chí về sinh lý

Các tiêu chí về tâm lý

Thể lực Tính linh hoạt Độ bền vững của thần kinh

Năng lực tiếp thu Năng lực vận dụng kiến thức Kỹ năng, kỹ xảo

7 /77

Năng lực

• Người ta ai cũng có năng lực

• Một người thường có nhiều năng lực khác nhau

• Năng lực không có sẵn mà phải học hỏi và rèn luyện kiên trì mới có

8

/77

b) Kỹ năng sáng tạo

• Tư duy

• Sức mạnh của trí tưởng tượng

9 /77

Tư duy

Bạn chuẩn bị tham gia một cuộc thi chạy mà cái đích bạn cần đến nằm ở bờ hồ đối diện. Có hai con đường để cho bạn đến đích:

• Một là chạy men theo bờ hồ

• Một là chạy qua cây cầu bắc qua hồ chỉ bằng một thân cây

Bạn sẽ làm gì?

A

B

1 2

10

/77

Tư duy

• Trường hợp 1:

Một cầu thủ bóng đá phải lựa chọn giữa chuyền bóng cho đồng đội ghi bàn hay tự mình ghi bàn khi tỉ lệ thành công là 51% và 49%.

• Trường hợp 2:

Cầu thủ sử dụng đầu để ghi bàn khi nhận được đường bóng ở tầm cao hơn chiều cao của anh ta.

Đòi hỏi phải có sự

chọn lựa hay phải có tư duy

Hành động gần như bản năng

11 /77

Tư duy

Khi bạn vô tình chạm tay vào cốc nước nóng, bạn sẽ rụt tay lại.

• Đây là phản xạ không điều kiện do hệ thần kinh chỉ đạo các cơ bắp thực hiện.

• Không phải là hoạt động tư duy

12

Page 3: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

3

/77

Tư duy

• Cảm xúc trào dâng khiến bạn nảy ra một ý thơ nào đó và bạn muốn làm một bài thơ

• Khi bạn phải làm một bài tập

• Lựa chọn thể loại

• Lựa cấu trúc

• Chọn cách gieo vần

• Bạn phải đọc kỹ để tìm hiểu đề

bài, phải đánh giá về dạng bài tập, các dữ kiện đã cho, các

yêu cầu bạn phải giải đáp • Sau đó bạn phải tìm phương

pháp giải, các công thức, các

định lý cần áp dụng... 13 /77

14

Nói tóm lại là bạn phải

tiêu tốn thời gian để

suy nghĩ, tìm tòi

Có nghĩa là bạn tư duy

/77

Tư duy

• Một thực tế hiện nay là chưa có một định nghĩa về tư duy mang tính khái quát thể hiện đầy đủ tính chất, đặc điểm, vai trò của tư duy

• Ăng-ghen là người nghiên cứu rất sâu sắc về tư duy nhưng cũng không đưa ra định nghĩa về tư duy

15 /77

Tư duy

• Tư duy là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh thể hiện qua : – Việc tạo ra các liên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ

được chọn lọc và kích thích chúng hoạt động – Thực hiện sự nhận thức về thế giới xung quanh, định

hướng cho hành vi phù hợp với môi trường sống

• Tư duy là :

– Sự hoạt động, là sự vận động của vật chất, do đó tư duy không phải là vật chất

– Tư duy cũng không phải là ý thức bởi ý thức là kết quả của quá trình vận động của vật chất

16

/77

Một số loại hình Tư duy

• Tư duy kinh nghiệm

• Tư duy sáng tạo

• Tư duy phân tích

17 /77

Tư duy kinh nghiệm

• Kinh nghiệm :

– Toàn bộ mọi sự hiểu biết, mọi cách ứng xử mà một cá nhân tiếp thu được trong cuộc đời

– Có thể do cá nhân tự rút ra được trong quá trình hoạt động của mình hoặc do tiếp thu từ người khác

• Tư duy kinh nghiệm :

– Có thể làm thay đổi sự vật, sự việc, vấn đề về quy mô, hình dạng, địa điểm, thời gian nhưng không làm thay đổi tính chất của chúng, nói cách khác nếu tư duy có thể làm thay đổi được cái gì đó thì sự thay đổi chỉ có về mặt lượng chứ không thay đổi về chất

– Là sự giải quyết các vấn đề hiện tại theo những khuôn mẫu, cách thức đã biết với một vài biến đổi nào đó cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại

– Vận hành trên cơ sở các liên kết thần kinh được tạo do tác động từ bên ngoài do đó năng lực tư duy phụ thuộc vào lượng kinh nghiệm tích luỹ và phương pháp tác động tạo liên kết ghi nhớ

18

Page 4: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

4

/77

Tư duy sáng tạo

• Tư duy sáng tạo cũng có yêu cầu về sự tích luỹ kinh nghiệm hay tích luỹ tri thức

• Nhưng tư duy sáng tạo vận hành không hoàn toàn dựa trên các liên kết ghi nhớ được hình thành do các tác động từ bên ngoài mà có nhiều liên kết do hệ thần kinh tự tạo ra giữa các vấn đề, các sự vật, sự việc tác động riêng rẽ lên hệ thần kinh

• Tư duy sáng tạo tìm ra cách giải quyết vấn đề không theo khuôn mẫu, cách thức định sẵn

19 /77

Tư duy phân tích

• Phân tích là : – Sự chia nhỏ sự vật, sự việc, vấn đề, sự kiện..., gọi chung

là các đối tượng, thành các thành phần để xem xét – Đánh giá về các các thành phần (Mặt cấu trúc, tổ chức,

mối liên hệ giữa các thành phần và ảnh hưởng của chúng)

• Tư duy phân tích là : – Tư duy về một đối tượng, tìm các thành phần tham gia

vào đối tượng, các mối liên kết, quan hệ giữa các đối tượng, xác định các đặc điểm, tính chất, đặc trưng, vai trò của đối tượng trong mối quan hệ với các đối tượng khác (gọi chung là các yếu tố)

– Tư duy phân tích mang tính tư duy theo chiều sâu. Mức độ sâu sắc của tư duy được đánh giá qua số lượng các yếu tố mà tư duy phân tích tìm được

20

/77

Tư duy phát triển

Đừng chỉ làm việc tốt

Hãy làm việc tốt nhất

21 /77

Tư duy phát triển

• TLC Tôi Làm Chủ

• TLC Tôi Làm Chuẩn

• TLC Tôi Luôn Cười

• TLC Tạo Luật Chơi

22

/77

Đừng hỏi Tổ Quốc đã làm gì cho ta, mà phải hỏi ta đã làm gì cho Tổ

Quốc thân yêu John Kenedy

23 /77

Nếu chúng ta tiếp tục suy nghĩa và hành động như cũ

thì sẽ chết

hoặc mất hết 24

Page 5: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

5

/77

• Trên phương diện lý luận, kỹ năng phân tích có

thể gom vào một chữ “hỏi” • Người phân tích là người biết đặt câu hỏi, như

chuyên viên điều tra. Nghe bất cứ điều gì cũng có thể đặt câu hỏi

“Hỏi cho ra lẽ.”

5W1H 25 /77

Tình huống

“Trời ơi, ngoài đường Lê Văn Sỹ cháy dữ lắm!”

1. Vậy hả? Cái gì cháy? Xe hơi 2. Chỗ nào? Cổng số sáu 3. Đang cháy hả?” Ừ, đang cháy. Tui mới ở đó về 4. Cháy sao? Thấy cháy đầu máy, lan ra giữa xe rồi Chắc nổ thùng xăng quá 5. Tại sao cháy vậy? Không biết. Chắc hết dầu máy, xe nóng quá Hay là gì đó 6. Có ai bị thương không? Không thấy ai trong xe Không thấy ai bị thương

1. What 2. Where 3. When 4. How 5. Why 6. Who

26

/77

Tình huống

• Có một bạn nữ nói với bạn rằng: “Đàn ông xấu”

• Vậy bạn hãy hỏi chị ta để có cơ sở phủ

nhận vấn đề này.

27 /77

Hỏi …

A: Đàn ông xấu. A: Tui nói đàn ông xấu. A: Anh ngoại lệ. Anh là bạn tốt của tui. A: Ba tui ngoại lệ. A: Ừ. A: Thôi. Tui nói, đàn ông xấu, ngoại trừ một thiểu số. ………

B: Chị nói sao? B: Vậy tui xấu sao?

B: Vậy ba của chị thì sao? B: Ông nội cũng ngoại lệ? B: Vậy chị còn nói đàn ông xấu nữa không? B: Thiểu số đó là những ai vậy? 28

/77

Phân loại tư duy theo nội dung • Tư duy khoa học:

– Tư duy khoa học là tư duy có mục đích đảm bảo sự chính xác, hợp với các quy luật tư nhiên và dựa trên các chứng cứ xác thực

– Vì vậy tư duy khoa học là tư duy lôgic biện chứng duy vật

• Tư duy nghệ thuật: – Tư duy nghệ thuật là tư duy tìm kiếm mọi hình thức thể hiện của nội dung

các sự vật, sự việc, các vấn đề – Nói chung là nội dung của các đối tượng tư duy và tìm những cách thể hiện

rõ nhất, đặc trưng nhất, đầy đủ nhất, ấn tượng nhất của các nội dung đó

• Tư duy triết học: – tư duy xem xét các yếu tố, các đối tượng trên mọi mối quan hệ, cả trực tiếp

và gián tiếp – Đặc trưng của tư duy triết học là tư duy tổng hợp

• Tư duy tín ngưỡng: – Tư duy tín ngưỡng là tư duy dựa trên niềm tin không dựa trên các cơ sở

khoa học. Niềm tin xuất hiện trên cơ sở những giải thích hợp lý trong một phạm vi nào đó về các hiện tượng

– Có các niềm tin dựa trên các giải thích của khoa học và có các niềm tin không cần các cơ sở khoa học mà chỉ cần tạo nên một chỗ dựa tinh thần

29 /77

Sức mạnh của trí tưởng tượng

• Giai đoạn nước rút! Các vận động viên đang tăng tốc về đích

• Tình hình chặt phá rừng có vẻ là ngày càng nghiêm trọng

• Bóng bay ngày khai giảng trên miền quê mỏ Quảng Ninh

• Ảnh chụp từ vệ tinh: Người đẹp có nhiều "đuôi“

• Ký túc xá nam khi có một cô nàng xinh đẹp vô tình... đi lạc

• Các paparazzi đang đuổi theo Angelina Jolie

30

Page 6: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

6

/77

Albert Einstein (Anh-xtanh) nói

• Imagination is everything - Tưởng tượng là tất cả

• hay “The true sign of intelligence is not knowledge but imagination.” - dấu hiệu thực sự của trí thông minh không phải là kiến thức mà là sự tưởng tượng

31 /77

• Giảng thêm về quản lý ý tưởng

32

/77

2. Phương pháp luận NCKH

• Là cách vận dụng một phạm trù, những lý luận, luận điểm có tính khoa học để làm cơ sở cho nghiên cứu của mình, hướng dẫn quá trình nghiên cứu đi đúng hướng

• Nó giúp ta trả lời các câu hỏi:

– “Tại sao nghiên cứu theo cách này mà không nghiên cứu theo cách kia?”

– “Tại sao phải chọn đối tượng này mà không phải là đối tượng khác làm nghiên cứu?”

– “Hệ thống của quá trình nghiên cứu như thế nào và tại sao phải sử dụng hệ thống, quá trình này?”

– “Tối ưu của PPNC ở chỗ nào?”

33 /77

3. Các phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu khoa học

• Phương pháp thực hiện

• Phương pháp chứng minh

• Phương pháp thực nghiệm

• Phương pháp sinh học

• Phương pháp tâm lý học

• Phương pháp sử học

34

/77

Phương pháp thực hiện

• Khảo sát và trắc nghiệm • Ma trận • So sánh cặp đôi • Điều tra lấy mẫu • Phân tích số liệu • Điều tra xã hội học • Quan sát • Phỏng vấn • …

35 /77

Khảo sát và trắc nghiệm

• Dùng bảng câu hỏi để khai thác thông tin • Yêu cầu khi lập bảng câu hỏi:

– Mọi câu hỏi phải phục vụ mục đích nghiên cứu – Tôn trọng người được hỏi

• Yêu cầu của câu hỏi: – Các câu hỏi nên kiểm tra lẫn nhau – Xử dụng từ ngữ dễ hiểu – Nhóm câu hỏi theo từng chủ đề – Câu hỏi đóng ở đầu – Câu hỏi mở ở cuối

36

Page 7: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

7

/77

• Câu hỏi đóng ? Ví dụ ?

• Câu hỏi mở ? Ví dụ ?

• Ưu điểm và Nhược điểm của PP này ?

37 /77

Ma trận

• Sử dụng giải các bài toán có nhiều nhân tố, mỗi nhân tố là một tham số

• Kết quả cuối cùng phải là tổng hợp của nhiều nhân tố đó

• Tính chính xác không cao

• Chỉ sử dụng khi mà cách khảo sát đo đếm khó tiếp cận

38

/77

So sánh cặp đôi

X1

X2

X3

X4

X5

X6

Y1

Y2

Y3

Y4

Y5

Y6

Y1

X2

X3

Y4

X5

X6

39 /77

Điều tra lấy mẫu

• Điều tra ngẫu nhiên

• Điều tra có chọn lọc

• Tìm ra yếu tố đồng đều

40

/77

Phân tích số liệu

• Xử lý bằng các phần mềm

• Xử lý bằng các mô hình

• Xử lý bằng tay

41 /77

Phương pháp chứng minh

• Nhằm chứng minh và làm rõ một chân lý bằng những chân lý khác đã biết

• Có 2 loại chứng minh cơ bản: – Chứng minh trực tiếp:

• Là đi từ mệnh đề cần chứng minh đến mệnh đề đã được công nhận

• Phương pháp này khi thực hiện phải nêu giải thiết trước

– Chứng minh gián tiếp: • Là lối chứng minh quanh, khi không thể chứng minh trực tiếp

• Người ta thường đưa ra một mệnh đề mâu thuẫn với mệnh đề cần chứng minh. Từ cái “sai” này sẽ chứng minh được cái đúng của giả thiết

42

Page 8: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

8

/77

Phương pháp thực nghiệm

• Phương pháp này nghiên cứu những sự việc, đồ vật cụ thể có thật trong tự nhiên

• Phương pháp này chia thành 3 giai đoạn: – GĐ 1:

• Quan sát: Dùng tất cả các giác quan để quan sát đối tượng chuyển biến như thế nào?

• Thí nghiệm: Dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại kết quả quan sát.

– GĐ 2: • Sau khi thiết lập được sự kiện, nhà khoa học phải tìm ra giải thiết để

kiểm chứng sự thật quan trọng như thế nào và có giá trị ra sao? • Ngoài các giả thiết, họ có thể tìm ra những phát minh và các giả thiết

mới hơn

– GĐ 3: • Kiểm chứng lại tất cả các giải thiết, định luật mình đã đưa ra đúng hay

sai, phù hợp với nội dung, mục đích yêu cầu của đề tài hay không? • Là giai đoạn rất quan trọng

43 /77

Phương pháp sinh học

• Nghiên cứu những sinh vật có nhiều đặc tính, tính chất thay đổi, các điều kiện sống cũng như điều kiện thời tiết cũng khác nhau

• Các nhà khoa học phải dùng phương pháp thực nghiệm (quan sát và thí nghiệm) với nhiều điều kiện đặc biệt: – Quan sát: sinh vật từ khi sinh ra đến khi trưởng

thành

– Thí nghiệm: để tìm hiểu những bước phát triển và sinh trưởng, sinh sản của sinh vật

44

/77

Phương pháp tâm lý học

• Nhằm nghiên cứu các hiện tượng tâm lý

• Có 2 phương pháp chính: – Nội quan:

• Chủ thể tự tìm hiểu chính mình

• Nhằm khám phá ra nguyên nhân, kết quả hoặc mối quan hệ các hiện tượng tâm lý của mình

– Ngoại quan: • Người quan sát và người bị quan sát là 2 người khác

nhau

• Là quan sát từ bên ngoài mà biết được tâm lý bên trong của cá nhân hoặc tập thể

45 /77

Phương pháp sử học

• Là nghiên cứu những gì đã xảy ra, đã chuyển biến, tiến hoá theo thời gian

• PP nghiên cứu đời sống nhân loại thuộc về dĩ vãng thời xa xưa, cổ đại …, hay nghiên cứu về các dấu vết, di tích …

• Nghiên cứu các sự kiện lịch sử thì phải tìm kiếm sử liệu

• Việc tìm kiếm sử liệu có thể bằng 2 cách: – Sưu tầm những sử liệu đã có – Khám phá sử liệu mới

46

/77

4. Phương pháp nghiên cứu khoa học ngành môi trường

4.1 Phương pháp luận

4.2 Các phương pháp nghiên cứu

47 /77

4.1 Phương pháp luận

a) Nghiên cứu môi trường sinh thái là nghiên cứu sự

tương tác giữa các thành phần của môi trường

b) Nghiên cứu môi trường sinh thái không được coi

nhẹ thành phần nào trong hệ sinh thái môi trường

c) Nghiên cứu môi trường sinh thái cũng tức là tìm ra

các yếu tố trội, chủ đạo trong hệ tương tác của môi

trường

d) Nghiên cứu môi trường sinh thái cũng mang nội

dung sự kết hợp các khoa học đa liên ngành nhưng

có giới hạn

48

Page 9: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

9

/77

a) Nghiên cứu sự tương tác giữa các thành

phần của môi trường

Môi trường sinh thái và thành phần của nó lấy con người làm trung tâm

Con người

Đất

Không khí

Biển

Vi sinh vật

Động vật

Ánh sáng

Thực vật

Rừng

Vi sinh vật

Động vật biển

Thuỷ thực vật

Nước

Khí hậu

49 /77

• Một thành phần của môi trường có khi lại chính là một môi trường hoàn chỉnh. Người ta gọi thành phần này là “môi trường thành phần”.

• Ví dụ:

– Đất là một thành phần của môi trường sinh thái

– Nhưng bản thân đất cũng là môi trường hoàn chỉnh

50

/77

• Trong một môi trường, nếu một mắt xích bị phá vỡ thì toàn bộ hệ sinh thái sẽ bị phá vỡ theo

• Vậy, ta cần chú ý:

– Mối tương quan lẫn nhau

– Sự tương tác giữa các thành phần 51 /77

Mối tương quan lẫn nhau

• Sự tương quan (relationship):

– Biểu hiện ở mức độ liên hệ lẫn nhau giữa 2, 3 hay nhiều yếu tố (đó là

sự phụ thuộc lần nhau theo chiều thuận hay nghịch, chặt hay không

chặt)

– Hệ số tương quan R (0 ≤ lRl ≤ 1)

• Nếu lRl > R standard : có tương quan, có thể tin cậy, chặt hoặc rất chặt

• Nếu R > 0 : Tương quan thuận

• Nếu R < 0 : Tương quan nghịch

• Theo cách tính này cũng chi thể hiện một phần của mối liên hệ

giữa các yếu tố môi trường.

• A tương quan B, B tương quan C. Vậy A tương quan với C.

Đúng; Sai ?

Khi nghiên cứu môi trường

chúng ta cần tìm sự tương tác hơn là tương quan 52

/77

Sự tương tác giưa các thành phân và các yếu tố môi trường

• Sự tương tác (interaction):

– Biểu thị sự liên quan (tác động) cả bên trong

lẫn bên ngoài của các yếu tố, các thành phần cấu trúc môi trường

– Loại trừ sự ngẫu nhiên

– Sự tác động này mang tính chủ động và thuận nghịch

• Vậy, tìm sự tương tác là cốt loi của PPLNC môi trường

53 /77

Biểu thi sự tương tác

• Sử dụng mô hình toán

• Sử dụng mô hình không gian nhiều chiều

54

Page 10: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

10

/77

Sử dung mô hình toán

Sư hoa tan chât ô nhiêm trong môi trương đât đươc tinh :

𝑅𝜕𝑐

𝜕𝑡= −𝑣

𝜕𝑐

𝜕𝑥+ 𝐷 ∗

𝜕2𝑐

𝜕𝑥2− 𝜇𝑐

x: toạ độ không gian của một hoặc vài đối tượng theo dõi

t: thời gian (giờ)

c: nồng độ chất bẩn trong dung dịch đất (mg/100 gr)

v: tốc độ của chuyển động chất bẩn (cm/giờ)

D: hệ số phân tán

µ: hệ số hoán chuyển thứ nhất

R: hệ số làm giảm tốc độ tan trong môi trường

R= 1 +𝜃

𝑘0𝑙 𝑘0: là hệ số phân tán tương ứng giữa pha lỏng và pha rắn

: làn mật độ hạt rắn có khối lượng lớn

𝜃: là khối lượng nước có trong đất

l: là khoảng cách giữa 2 điểm tính toán

55 /77

Sử dung mô hình không gian nhiều chiều

Biểu diễn sự tương tác giữa các yếu tố tạo nên sự thoái hoá môi trường sinh thái vùng núi

MT nươc

MT đât MT không khí Khí hâu

Sinh vật và con người

56

/77

b) Nghiên cứu môi trường sinh thái không được coi

nhẹ thành phần nào trong hệ sinh thái môi trường

Khi nghiên cứu ô nhiễm của một khu vực nào đó, ta nghiên cứu những thành phân nào ? Vì sao ? Hiện tượng El Nino

57

Đất, nước, không khí tác động lên sinh vật và con người

Hầu hết các chất ô nhiêm xuất hiên trong môi trường thành phần này đều có thể lan sang môi trường thành phần khác

/77

c) Nghiên cứu môi trường sinh thái cũng tức là tìm ra các

yếu tố trội, chủ đạo trong hệ tương tác của môi trường

Nghiên cứu môi trường sinh thái cần: – Tìm hiểu các mối tương quan của các môi trường thành phần – Tìm hiểu sự tương tác của các môi trường thành phần – Tìm yếu tố trội trong các môi trường – Yếu tố trội sẽ quyết định xu hướng, tốc độ của sự phát triển của

đối tượng nghiên cứu

O

A

N

C Q

58

/77

d) Nghiên cứu môi trường sinh thái cũng mang nội dung sự

kết hợp các khoa học đa liên ngành nhưng co giơi hạn

• Sinh thái môi trường là một khoa học đa ngành nhưng có giới hạn

• Vậy cần phải có sự kết hợp tốt một số ngành học với nhau

• Nghiên cứu môi trường sinh thái phải : – Nghiên cứu sự tương quan nhiều chiều của các yếu tố

và thành phần của môi trường

– Nghiên cứu sự tương tác bên trong, bên ngoài giữa các yếu tố và thành phần của môi trường

– Nghiên cứu tính đông nhất, tính trội của các nhân tố tác động

Nông học, lâm học, hoá học, sinh học, khí hậu học, thô nhương học,

đia chất học, giao thông vận tải, đại dương học, viên thông, đia ly, dân

sô, công nghê, xây dựng, đô thi

59 /77

4.2 Các phương pháp nghiên cứu

a) Một số PPNC cổ điển

b) Các PPNC đang được sử dụng

c) Quá trình nghiên cứu

60

Page 11: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

11

/77

a) Một số PPNC cô điển

• Xác định kiểu phân bố của các thể trong quần thể

• Xác định lượng cá thể của quần thể

• Khảo sát biến động quần thể

• Xác định chuỗi năng lượng

61 /77

Xác đinh kiểu phân bố của các thể trong quân thể

• Các kiểu phân bố thường được xác định bởi các “ô mẫu” theo đơn vị vùng, quy ước các m2 đó là các ô

• Các yếu tố thống kê: – Số trung bình (x) – Độ phương sai (δ2)

• Tầm quan trọng và mối liên hệ với nhau sẽ chỉ cho biết kiểu của nhóm là: – δ2 /x <> 1 : Cá thể phân bố ngẫu nhiên – δ2 /x > 1 : phân bố theo nhóm – δ2 /x < 1 : Thuộc kiểu chính thức

62

/77

Xác đinh lượng cá thể của quân thể

• Đối với thực vật, cá thể (hoặc cây) có thể đếm trực tiếp

• Đối với động vật:

– Đếm trực tiếp

– Đếm phần nhỏ (đếm mẫu)

(sinh viên tìm hiểu thêm về cách xác định cá thể trong quần thể bằng phương pháp đếm mẫu)

63 /77

Khảo sát biến động quân thể

• Mục đích : Để xác định số lượng cá thể trong quần thể theo thời gian

• Cần tính số lượng :

– Chết

– Sinh mới

– Nhập cư

– Chuyển đi

64

/77

Xác đinh chuôi năng lượng

• Những biến động của hệ sinh thái đó là những chuyển đổi vật chất, năng lượng giữa các thành phần khác nhau, có thể biểu hiện về mặt chuyển đổi năng lượng để hình thành sơ đồ chuỗi năng lượng

• Năng lượng sinh ra của sinh khối thường được xác định bằng cách đốt cháy một mẫu trong buồng calori kế

Tiêu thu – Chất thải phân và nươc tiểu = Tiêu hoá

Tiêu hoá = Hô hấp + Sản phâm tinh trong cơ thể

65 /77

b) Các PPNC đang được sử dung

• GIS • Xử lý số liệu • Tổng hợp tài liệu (tự tìm hiểu) • Chuyên gia (tự tìm hiểu) • Hội thảo chuyên đề (tự tìm hiểu) • Thống kê • Mô hình hoá • Phân tích hệ thống • Phân tích lợi ích • Xác định các vấn đề ưu tiên (tự tìm hiểu) • Cho điểm có trọng số (tự tìm hiểu) • Dự báo môi trường (tự tìm hiểu)

66

Page 12: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

12

/77

GIS (hệ thống thông tin đia lý – viên thám)

67

Bản đô sô hoá

Bản đô giấy

XD CSDL nền

DL mâu, sô liêu thực đia

Nhập vi trí và kết quả phân tich

mâu

Hiêu chinh DL và in bản đô chuyên

đề

Chuyên viên các sơ

Bản đô trong máy

Hiêu chinh DL

/77

Xử lý số liệu

• Nhập số liệu

• Xử lý số liệu :

– Điều tra được

– Phân tích được bằng các phần mềm

• Tìm kiếm các số liệu theo yêu cầu đề ra

68

/77

Thống kê

• Thống kê nghiên cứu về mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng và quá trình trong điều kiện thời gian và địa điểm xác định

• Các bước thực hiện: – Hệ thống hoá các chỉ tiêu cần thống kê

– Tiến hành điều tra thống kê

– Tổng hợp thống kê

– Phân tích và dự đoán

69 /77

Mô hình hoá

• Mục đích: – Hỗ trợ nghiên cứu lan truyền và biến đổi các chất ô nhiễm trong môi

trường – Dự báo và dự đoán chất lượng môi trường – Hỗ trợ đề xuất chiến lược bảo vệ môi trường

• Các bước thực hiện: – Xác định vấn đề – Tìm kiếm cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ giải quyết vấn đề – Xây dựng sơ đồ NHÂN – QUA – Xác định các yếu tố cần tham gia – Xây dựng mô hình bằng PP toán học – Kiểm chứng mô hình – Ngoại suy kết quả – Phân tích các kịch bản khác nhau – Đưa ra các đề xuất

70

/77

Muốn biết nhân đời trước Xem hưởng quả đời này Muốn biết quả tương lai Xét nhân gieo hiện tại

Người mà tâm chân chánh Mọi người hướng thiện theo

Việc làm hợp lý lẽ Khắp nơi được an vui Người mà hư tâm tà

Tham sân dần phát triển Làm việc mà tùy tiện Tự rước họa vào thân

71 /77

• File 1

• File 2

72

Page 13: Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học · PDF file3/21/2011 1 Chương 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1. Năng lực và kỹ năng sáng tạo 2. Phương pháp

3/21/2011

13

/77

Phân tích hệ thống

• Tiến hành phân tích một hệ thống cụ thể, trên một tổng thể gồm nhiều bộ phận, nhiều yếu tố thành phần có quan hệ tương hỗ với nhau và môi trường xung quanh

• Được ứng dụng trong xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường (mối tương quan giữa môi trường – kinh tế – xã hội)

• Các bước thực hiện: – Xác định ranh giới, đường biên của hệ thống – Quan trắc, đo đạc, thu thập thông tin – Phân tích, thống kê mối liên kết giữa các yếu tố quan

trọng nhất – Xây dựng mô hình định tính, mô hình toán học – Mô phỏng hệ thống với các điều kiện giải thiết khác nhau;

chọn giải pháp đúng đắn

73 /77

Phân tích lợi ích – chi phí mở rộng

• Liệt kê tất cả các tài nguyên được sử dụng trong phương án phát triển

• Xác định tất cả các hoạt động sử dụng hoặc làm suy thoái tài nguyên

• Liệt kê những bộ phận cần bổ sung vào quy hoạch để sử dụng hợp lý và phát huy khả năng tối đa của tài nguyên

• Xác định khung tài nguyên thời gian của các tác động và các chi phí cần thiết (tính toán chi phí – lợi ích)

• Biểu thị các kết quả trên vào một tài liệu thích hợp với việc lựa chọn quyết định

74

/77

c) Quá trình nghiên cứu

• file

75 /77

Câu hỏi ôn tập

• Có bao nhiêu phương pháp NCKH? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng phương pháp đó.

• Trong nghiên cứu khoa học môi trường thì phương pháp nào thường được sử dụng nhiều nhất ? Vì sao ?

76

/77

Bài ky sau

Chương 3

Nội dung của hoạt động nghiên cứu

77