chương 3 cÁc phƯƠng phÁp ĐÁnh giÁ giÁ trỊ tÀi ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/httnmt...

61
Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 1 GV: ThS. Văn Hữu Tập

Upload: hoangliem

Post on 29-Apr-2018

213 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Chương 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁGIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

1

GV: ThS. Văn Hữu Tập

Page 2: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Môi trường có ba chức năng cơ bản là cung cấptài nguyên, hấp thụ chất thải, là không giansống và tạo cảnh quan. Chức năng nào cũng cógiá trị.

• Tuy nhiên, chức năng kinh tế như cung cấp tàinguyên có giá trên thị trường trong khi các chứcnăng hấp thụ chất thải, là không gian sống vàtạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không cógiá trên thị trường.

2

• Môi trường có ba chức năng cơ bản là cung cấptài nguyên, hấp thụ chất thải, là không giansống và tạo cảnh quan. Chức năng nào cũng cógiá trị.

• Tuy nhiên, chức năng kinh tế như cung cấp tàinguyên có giá trên thị trường trong khi các chứcnăng hấp thụ chất thải, là không gian sống vàtạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không cógiá trên thị trường.

Page 3: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Mục tiêu

+ Lượng giá các yếu tố tài nguyên thiên nhiên.+ Đưa các giá trị tài nguyên và yếu tố môi

trường vào trong phân tích kinh tế.

3

Page 4: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Phần I

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁGIÁ TRỊ CỦA NHỮNG TÀI NGUYÊN VÀDỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG KHÔNG CÓ GIÁTHỊ TRƯỜNG

4

Phần I

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁGIÁ TRỊ CỦA NHỮNG TÀI NGUYÊN VÀDỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG KHÔNG CÓ GIÁTHỊ TRƯỜNG

Page 5: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

MỤC TIÊUPhần này cung cấp cho các bạn một sốphương pháp đánh giá giá trị của nhữngtài nguyên và dịch vụ môi trường khôngcó giá thị trường, từ đó đánh giá chính xáchơn lợi ích xã hội ròng và có cách khaithác sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên vàcác dịch vụ môi trường.

5

MỤC TIÊUPhần này cung cấp cho các bạn một sốphương pháp đánh giá giá trị của nhữngtài nguyên và dịch vụ môi trường khôngcó giá thị trường, từ đó đánh giá chính xáchơn lợi ích xã hội ròng và có cách khaithác sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên vàcác dịch vụ môi trường.

Page 6: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

1.1. Tổng giá trị kinh tế

• hàng hóa và các dịch vụ môi trường thườngkhông có giá thị trường và do đó khó xác địnhđược giá trị đích thực và tầm quan trọng củachúng.

Ví dụ 1: Một hồ nước công cộngVí dụ 2: Một công viên quốc gia được xây dựng để

bảo tồn môi trường thiên nhiênVí dụ 3: Tiếng ồn, ô nhiễm không khí và tắc nghẽn

giao thông(không có giá thị trường)

6

• hàng hóa và các dịch vụ môi trường thườngkhông có giá thị trường và do đó khó xác địnhđược giá trị đích thực và tầm quan trọng củachúng.

Ví dụ 1: Một hồ nước công cộngVí dụ 2: Một công viên quốc gia được xây dựng để

bảo tồn môi trường thiên nhiênVí dụ 3: Tiếng ồn, ô nhiễm không khí và tắc nghẽn

giao thông(không có giá thị trường)

Page 7: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Khái niệm tổng giá trị kinh tế (TEV: totaleconomic value) của các tài sản môitrường giúp xác định giá trị kinh tế của cáctài sản môi trường phi thị trường.

• Tổng giá trị kinh tế bao gồm giá trị sửdụng và giá trị không sử dụng.

7

• Khái niệm tổng giá trị kinh tế (TEV: totaleconomic value) của các tài sản môitrường giúp xác định giá trị kinh tế của cáctài sản môi trường phi thị trường.

• Tổng giá trị kinh tế bao gồm giá trị sửdụng và giá trị không sử dụng.

Page 8: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Giá trị sử dụng được hình thành từ sự thực sựsử dụng môi trường.

• gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng giántiếp và giá trị nhiệm ý.

• Giá trị nhiệm ý thể hiện bằng việc chọn lựa cáccách sử dụng môi trường trong tương lai

• Ví dụ: một người sẵn sàng đóng góp vào việcduy trì công viên của địa phương dù rằng hiệnnay họ ít lui tới, nhưng họ nghĩ trong tương laikhi họ về hưu họ sẽ nghỉ ngơi, đi dạo trong côngviên này.

8

• Giá trị sử dụng được hình thành từ sự thực sựsử dụng môi trường.

• gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng giántiếp và giá trị nhiệm ý.

• Giá trị nhiệm ý thể hiện bằng việc chọn lựa cáccách sử dụng môi trường trong tương lai

• Ví dụ: một người sẵn sàng đóng góp vào việcduy trì công viên của địa phương dù rằng hiệnnay họ ít lui tới, nhưng họ nghĩ trong tương laikhi họ về hưu họ sẽ nghỉ ngơi, đi dạo trong côngviên này.

Page 9: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Giá trị không sử dụng thể hiện các giá trị phiphương tiện nằm trong bản chất của sự vật,nhưng nó không liên quan đến việc sử dụng thựctế, gồm:

• – Giá trị tồn tại là giá trị mà một cá nhân đánh giáviệc giữ gìn một tài sản mà người đó hay các thếhệ tương lai không trực tiếp sử dụng.

• Vi dụ: có người trả tiền cho bảo tồn động vậthoang dã mặc dù họ không sử dụng chúng.

9

• Giá trị không sử dụng thể hiện các giá trị phiphương tiện nằm trong bản chất của sự vật,nhưng nó không liên quan đến việc sử dụng thựctế, gồm:

• – Giá trị tồn tại là giá trị mà một cá nhân đánh giáviệc giữ gìn một tài sản mà người đó hay các thếhệ tương lai không trực tiếp sử dụng.

• Vi dụ: có người trả tiền cho bảo tồn động vậthoang dã mặc dù họ không sử dụng chúng.

Page 10: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

– Giá trị kế thừa là giá sẵn lòng trả để bảotồn môi trường vì lợi ích của các thế hệsau.

10

Page 11: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Ví dụ:TEV của một khu rừng = giá trị sử dụng + giá trịkhông sử dụng

• Giá trị sử dụng

giá trị sử dụng trực tiếp (lợi tức từ gỗ) giá trị sử dụng gián tiếp (khu thắng cảnh) giá trị nhiệm ý (thắng cảnh thuộc cá nhân trong tương

lai).

• Giá trị không sử dụng

giá trị kế thừa (thắng cảnh cho các thế hệ tương laihoặc ý muốn bảo tồn thiên nhiên)

giá trị tồn tại (bảo tồn tính đa dạng sinh học).11

• Ví dụ:TEV của một khu rừng = giá trị sử dụng + giá trịkhông sử dụng

• Giá trị sử dụng

giá trị sử dụng trực tiếp (lợi tức từ gỗ) giá trị sử dụng gián tiếp (khu thắng cảnh) giá trị nhiệm ý (thắng cảnh thuộc cá nhân trong tương

lai).

• Giá trị không sử dụng

giá trị kế thừa (thắng cảnh cho các thế hệ tương laihoặc ý muốn bảo tồn thiên nhiên)

giá trị tồn tại (bảo tồn tính đa dạng sinh học).

Page 12: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

1.2. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên(CVM: contingent valuation method)

sử dụng các cuộc điều tra để tìm kiếm thông tin

• Bước 1: Chọn ngẫu nhiên một số người để hỏivề đánh giá của họ đối với một hàng hóa haymột dịch vụ môi trường nào đó.

• Bước 2: các nhà phân tích ước lượng WTP củanhững người được hỏi thông qua các câu trả lời

• Bước 3: Ngoại suy số lượng WTP đối với toànbộ dân cư.

12

• Bước 1: Chọn ngẫu nhiên một số người để hỏivề đánh giá của họ đối với một hàng hóa haymột dịch vụ môi trường nào đó.

• Bước 2: các nhà phân tích ước lượng WTP củanhững người được hỏi thông qua các câu trả lời

• Bước 3: Ngoại suy số lượng WTP đối với toànbộ dân cư.

Page 13: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

MMộột st số cáố cách đch đặặt câut câu hỏhỏii

• Phương pháp đặt các câu hỏi mở

• Phương pháp đặt các câu hỏi đóng

• Phương pháp xếp loại ngẫu nhiên

Những người được hỏi được yêu cầu xếp thứ tự các cặp kết hợphàng hóa và tiền phải trả

Ví dụ: Những người được phỏng vấn được yêu cầu chọntrên một chuỗi liên tục giữa mức thấp của chất lượngnước tương ứng với mức thuế thấp cho đến mức chấtlượng nước cao tương ứng với mức thuế cao. Các sự kếthợp được xếp thứ tự từ ưa thích nhất đến ghét nhất. Cácxếp loại sau đó được tổng hợp thống kê và sử dụng đểước lượng WTP.

13

• Phương pháp đặt các câu hỏi mở

• Phương pháp đặt các câu hỏi đóng

• Phương pháp xếp loại ngẫu nhiên

Những người được hỏi được yêu cầu xếp thứ tự các cặp kết hợphàng hóa và tiền phải trả

Ví dụ: Những người được phỏng vấn được yêu cầu chọntrên một chuỗi liên tục giữa mức thấp của chất lượngnước tương ứng với mức thuế thấp cho đến mức chấtlượng nước cao tương ứng với mức thuế cao. Các sự kếthợp được xếp thứ tự từ ưa thích nhất đến ghét nhất. Cácxếp loại sau đó được tổng hợp thống kê và sử dụng đểước lượng WTP.

Page 14: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

1.3. Phương pháp chi phí du hành(TCM: travel cost method)

Dùng để ước lượng nhu cầu đối với các cảnh quan, nơi vuichơi giải trí, từ đó xác định giá trị cho những cảnh quan này.

Nhu cầu (Q) của một người đối với hàng hóa phụ thuộc:• giá của hàng hóa đó (P),• giá của hàng hóa thay thế (PY),• thu nhập của người đó (I),• biến số giải thích thị hiếu Z.

Q = f(P, PY, I, Z)14

Nhu cầu (Q) của một người đối với hàng hóa phụ thuộc:• giá của hàng hóa đó (P),• giá của hàng hóa thay thế (PY),• thu nhập của người đó (I),• biến số giải thích thị hiếu Z.

Q = f(P, PY, I, Z)

Page 15: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Chi phí du hành gồm:

giá vé vào thăm quan, chi phí đi và về, chi phí cơ hội của thời gian đi, chi phí cơ hội của thời gian lưu lại điểm tham

quan…

Giá trị nào cố định? Giá trị nào thay đổi với từngngười?

15

• Chi phí du hành gồm:

giá vé vào thăm quan, chi phí đi và về, chi phí cơ hội của thời gian đi, chi phí cơ hội của thời gian lưu lại điểm tham

quan…

Giá trị nào cố định? Giá trị nào thay đổi với từngngười?

Page 16: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Số lần tham quan:Q = f(P)

Q: số lần tham quanP: giá vé

• Tổng chi phí tham quan là hàm số của số lầntham quan

TC = f(Q)

Đường cầu này cho thấy người ta sẵn sàng trảbao nhiêu cho một chuyến tham quan.

16

• Số lần tham quan:Q = f(P)

Q: số lần tham quanP: giá vé

• Tổng chi phí tham quan là hàm số của số lầntham quan

TC = f(Q)

Đường cầu này cho thấy người ta sẵn sàng trảbao nhiêu cho một chuyến tham quan.

Page 17: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Các bước tiến hành như sau:

• (1) Chọn ngẫu nhiên một số người tại điểm thamquan.

• (2) hỏi:☻ số lần tham quan trung bình trong một năm,☻thời gian đi lại,☻chi phí cơ hội của thời gian,☻chi phí của điểm tham quan thay thế,☻thu nhập của họ… ảnh hưởng đến nhu cầu.

17

• Các bước tiến hành như sau:

• (1) Chọn ngẫu nhiên một số người tại điểm thamquan.

• (2) hỏi:☻ số lần tham quan trung bình trong một năm,☻thời gian đi lại,☻chi phí cơ hội của thời gian,☻chi phí của điểm tham quan thay thế,☻thu nhập của họ… ảnh hưởng đến nhu cầu.

Page 18: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Giả định các yếu tố như thu nhập, thị hiếu... gọichung là các yếu tố phi giá được giữ nguyên.

• Xác định mối tương quan giữa chi phí tham quanvà số lần tham quan.

• Từ đó thiết lập đường cầu bằng cách thay đổi giácả cho một cuộc tham quan và xem trung bình mộtdu khách có bao nhiêu cuộc tham quan.

• Nhân nó với số lượng du khách hàng năm chophép chúng ta ước lượng được tổng giá trị giải tríhàng năm của cảnh quan.

18

• Giả định các yếu tố như thu nhập, thị hiếu... gọichung là các yếu tố phi giá được giữ nguyên.

• Xác định mối tương quan giữa chi phí tham quanvà số lần tham quan.

• Từ đó thiết lập đường cầu bằng cách thay đổi giácả cho một cuộc tham quan và xem trung bình mộtdu khách có bao nhiêu cuộc tham quan.

• Nhân nó với số lượng du khách hàng năm chophép chúng ta ước lượng được tổng giá trị giải tríhàng năm của cảnh quan.

Page 19: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Số lần thamquan (1)

WTP(2)

Giá phải trả(ngàn đồng) (3)

Giá trị thặng dư tiêudùng (ngàn đồng) (4)

1 15 0 15

2 8,5 0 8,5

3 4 0 4

4 2 0 2

19

4 2 0 2

5 0,5 0 0,5

6 0 0 0

Tổng cộng 30 0 30

•Tổng giá trị = tổng giá phải trả + tổng giá trị thặng dư tiêu dùng

Page 20: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Tổng giá trị:

15 + 8,5 + 4 + 2 + 0,5 + 0 = 30 ngàn đồng.

• Trên thực tế, mọi người được tự do vào tham quankhông tốn tiền

• Tổng giá trị thặng dư tiêu dùng :

30 – 0 = 30 ngàn đồng.

Như vậy, đối với các hàng hóa không có giá, tổng giátrị thặng dư bằng với tổng giá trị của hàng hóa đó.

20

• Tổng giá trị:

15 + 8,5 + 4 + 2 + 0,5 + 0 = 30 ngàn đồng.

• Trên thực tế, mọi người được tự do vào tham quankhông tốn tiền

• Tổng giá trị thặng dư tiêu dùng :

30 – 0 = 30 ngàn đồng.

Như vậy, đối với các hàng hóa không có giá, tổng giátrị thặng dư bằng với tổng giá trị của hàng hóa đó.

Page 21: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

21

Tổng giá trị luôn luôn được biểu thị bằng diệntích nằm dưới đường cầu AB, khi đó, chỉ đối vớicác hàng hóa không có giá, tổng giá trị này cũngbằng với tổng giá trị thặng dư tiêu dùng.

Page 22: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

•Các hạn chế củaphương pháp chi phí du hành:

1. Đối với những người thích đi du lịch thì thời gian đikhông phải là chi phí mà là lợi ích. Khi đó phải trừ chi phíthời gian ra khỏi TC, như thế giá trị khu giải trí sẽ đượcđánh giá cao lên.

2. Một hành trình cho nhiều nơi tham quan: nếu một cánhân tham quan một vài điểm trong cùng một ngàynhưng chỉ được phỏng vấn theo phương pháp TCM tại 1điểm thì các nhà phân tích sẽ phân bổ chi phí du hànhcủa cá nhân này nhưng không chính xác

3. Các du khách không tốn chi phí: phương pháp TCM bỏqua những khách tham quan ở rất gần khu giải trí, họ cóthể đi bộ đến đó nhưng họ có thể đánh giá cao về khugiải trí.

22

1. Đối với những người thích đi du lịch thì thời gian đikhông phải là chi phí mà là lợi ích. Khi đó phải trừ chi phíthời gian ra khỏi TC, như thế giá trị khu giải trí sẽ đượcđánh giá cao lên.

2. Một hành trình cho nhiều nơi tham quan: nếu một cánhân tham quan một vài điểm trong cùng một ngàynhưng chỉ được phỏng vấn theo phương pháp TCM tại 1điểm thì các nhà phân tích sẽ phân bổ chi phí du hànhcủa cá nhân này nhưng không chính xác

3. Các du khách không tốn chi phí: phương pháp TCM bỏqua những khách tham quan ở rất gần khu giải trí, họ cóthể đi bộ đến đó nhưng họ có thể đánh giá cao về khugiải trí.

Page 23: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

1.4. Phương pháp định giá hưởng thụ(HPM: hedonic pricing method)

• đánh giá các dịch vụ môi trường mà sự hiệndiện của nó ảnh hưởng trực tiếp đến một số giáthị trường nào đó

• Thường sử dụng phương pháp này trong việcđánh giá tác động của môi trường lên thị trườngbất động sản.

• Ví dụ, ở các nước phát triển trên thế giới, ngườita ước tính được tỷ lệ tăng giá nhà ở so với diệntích nước lộ thiên ở gần đó.

• (từ đó lượng giá được giá trị của diện tích nướcmặt)

23

• đánh giá các dịch vụ môi trường mà sự hiệndiện của nó ảnh hưởng trực tiếp đến một số giáthị trường nào đó

• Thường sử dụng phương pháp này trong việcđánh giá tác động của môi trường lên thị trườngbất động sản.

• Ví dụ, ở các nước phát triển trên thế giới, ngườita ước tính được tỷ lệ tăng giá nhà ở so với diệntích nước lộ thiên ở gần đó.

• (từ đó lượng giá được giá trị của diện tích nướcmặt)

Page 24: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• phương pháp này cũng có một số trở ngạinhư:

1. Việc ước tính mối tương quan giữa giá nhàvà chất lượng môi trường đòi hỏi một kỹnăng cao về thống kê…

2. Thị trường nhà có thể bị tác động bởi nhữngảnh hưởng bên ngoài như chính phủ điềuchỉnh chế độ miễn giảm hay thuế, lãi suất...

24

• phương pháp này cũng có một số trở ngạinhư:

1. Việc ước tính mối tương quan giữa giá nhàvà chất lượng môi trường đòi hỏi một kỹnăng cao về thống kê…

2. Thị trường nhà có thể bị tác động bởi nhữngảnh hưởng bên ngoài như chính phủ điềuchỉnh chế độ miễn giảm hay thuế, lãi suất...

Page 25: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

1.5. Phương pháp chi phí cơ hội

• sử dụng để xem xét khả năng lựa chọntrong các quyết định sản xuất, tiêu dùng.

• Đây là phương pháp khảo sát thị trườngcần được thông qua trước khi sử dụngmột nguồn tài nguyên.

25

• sử dụng để xem xét khả năng lựa chọntrong các quyết định sản xuất, tiêu dùng.

• Đây là phương pháp khảo sát thị trườngcần được thông qua trước khi sử dụngmột nguồn tài nguyên.

Page 26: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

– Đối với nhà sản xuất: Chi phí cơ hội là chi phí doquyết định sử dụng tài nguyên cho mục đích nàythay vì mục đích khác.

– Đối với người tiêu dùng: Chi phí cơ hội để tiêu thụsản phẩm A là sự hi sinh tiêu thụ sản phẩm B.

– Đối với chính phủ: Chi phí cơ hội cho một chínhsách nào đó là giá trị thực của các chính sách khácmà lẽ ra chính phủ có thể theo đuổi.

26

– Đối với nhà sản xuất: Chi phí cơ hội là chi phí doquyết định sử dụng tài nguyên cho mục đích nàythay vì mục đích khác.

– Đối với người tiêu dùng: Chi phí cơ hội để tiêu thụsản phẩm A là sự hi sinh tiêu thụ sản phẩm B.

– Đối với chính phủ: Chi phí cơ hội cho một chínhsách nào đó là giá trị thực của các chính sách khácmà lẽ ra chính phủ có thể theo đuổi.

Page 27: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

CPCH = chi tiêu ngân sách –(+) bất kỳ sựtăng (giảm) trong thặng dư xã hội

• Ví dụ 2: Chính phủ thực hiện một dự án trồngrừng trên một khu đất trước đây nông dân đangcanh tác.

• sự mất đi đất canh tác là một biểu hiện của chiphí cơ hội, chi phí cơ hội ở đây là giá thị trườngcủa vụ mùa và các sản phẩm khác trên diện tíchđất đã được trồng rừng.

27

CPCH = chi tiêu ngân sách –(+) bất kỳ sựtăng (giảm) trong thặng dư xã hội

• Ví dụ 2: Chính phủ thực hiện một dự án trồngrừng trên một khu đất trước đây nông dân đangcanh tác.

• sự mất đi đất canh tác là một biểu hiện của chiphí cơ hội, chi phí cơ hội ở đây là giá thị trườngcủa vụ mùa và các sản phẩm khác trên diện tíchđất đã được trồng rừng.

Page 28: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

1.6. Phương pháp chi phí thay thế

• xem xét các chi phí để thay thế hoặc phục hồinhững tài sản môi trường đã bị thiệt hại và giá trịcác chi phí này đo lường tác hại của môi trườngbị phá hủy (hay lợi ích của việc phục hồi).

• Ví dụ: chi phí để làm sạch các tòa nhà bị bẩn vìô nhiễm không khí; chi phí để khôi phục chấtlượng nước; chi phí nâng cao con đê để tránh lũlụt; chi phí để tránh tiếng ồn hoặc ô nhiễmkhông khí;

28

• xem xét các chi phí để thay thế hoặc phục hồinhững tài sản môi trường đã bị thiệt hại và giá trịcác chi phí này đo lường tác hại của môi trườngbị phá hủy (hay lợi ích của việc phục hồi).

• Ví dụ: chi phí để làm sạch các tòa nhà bị bẩn vìô nhiễm không khí; chi phí để khôi phục chấtlượng nước; chi phí nâng cao con đê để tránh lũlụt; chi phí để tránh tiếng ồn hoặc ô nhiễmkhông khí;

Page 29: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• 1.7. Phương pháp chi trả của chính phủ

Chính phủ thường đánh giá trực tiếp các dịch vụvà hàng hóa môi trường bằng cách ấn định cáckhoản bồi thường cho các nhà sản xuất (đặc biệtlà nông dân) để họ chấp nhận các biện pháp sảnxuất không làm hại môi trường.

29

• 1.7. Phương pháp chi trả của chính phủ

Chính phủ thường đánh giá trực tiếp các dịch vụvà hàng hóa môi trường bằng cách ấn định cáckhoản bồi thường cho các nhà sản xuất (đặc biệtlà nông dân) để họ chấp nhận các biện pháp sảnxuất không làm hại môi trường.

Page 30: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

1.8. Phương pháp nhân – quả

• phương pháp này sử dụng các kỹ thuật thống kêđể tìm ra quan hệ nhân – quả giữa các mức độô nhiễm khác nhau với mức độ gây hại khácnhau.

• Ví dụ: khi các chất ô nhiễm nào đó làm thiệt hạimùa màng, sản lượng giảm, thì thông thườngthất thoát mùa vụ này có thể định giá tiền tệbằng cách nhân sản lượng thiệt hại với giá thịtrường của một đơn vị hay giá ẩn (giá điều chỉnhhay mô phỏng theo thị trường).

30

• phương pháp này sử dụng các kỹ thuật thống kêđể tìm ra quan hệ nhân – quả giữa các mức độô nhiễm khác nhau với mức độ gây hại khácnhau.

• Ví dụ: khi các chất ô nhiễm nào đó làm thiệt hạimùa màng, sản lượng giảm, thì thông thườngthất thoát mùa vụ này có thể định giá tiền tệbằng cách nhân sản lượng thiệt hại với giá thịtrường của một đơn vị hay giá ẩn (giá điều chỉnhhay mô phỏng theo thị trường).

Page 31: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

1.9. Phương pháp chi phí thay đổi

• Phương pháp này còn được gọi làphương pháp tiết kiệm chi phí.

• Các chi phí có thể tăng hay giảm khi có dựán. Sự gia tăng chi phí là sự mất mát lợiích và sự giảm chi phí là sự gia tăng lợiích.

31

• Phương pháp này còn được gọi làphương pháp tiết kiệm chi phí.

• Các chi phí có thể tăng hay giảm khi có dựán. Sự gia tăng chi phí là sự mất mát lợiích và sự giảm chi phí là sự gia tăng lợiích.

Page 32: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Nếu dự án làm giảm chi phí thì:

Giá trị của lợi ích tăng thêm = Chi phí hiện tại– chi phí với sự thay đổi có ích = chi phí tiếtkiệm được.

• Nếu dự án làm tăng chi phí thì:

Giá trị của lợi ích mất đi = chi phí của sự thayđổi gây thiệt hại – chi phí hiện tại = chi phíthiệt hại.

32

• Nếu dự án làm giảm chi phí thì:

Giá trị của lợi ích tăng thêm = Chi phí hiện tại– chi phí với sự thay đổi có ích = chi phí tiếtkiệm được.

• Nếu dự án làm tăng chi phí thì:

Giá trị của lợi ích mất đi = chi phí của sự thayđổi gây thiệt hại – chi phí hiện tại = chi phíthiệt hại.

Page 33: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Ví dụ: chi phí sản xuất điện theo côngnghệ hiện tại là 620 tỉ đồng và chi phísản xuất theo công nghệ mới là 570 tỉđồng, lợi ích của việc tiết kiệm chi phí dosử dụng công nghệ mới là 50 tỉ đồng.

33

• Ví dụ: chi phí sản xuất điện theo côngnghệ hiện tại là 620 tỉ đồng và chi phísản xuất theo công nghệ mới là 570 tỉđồng, lợi ích của việc tiết kiệm chi phí dosử dụng công nghệ mới là 50 tỉ đồng.

Page 34: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Chi phí khi có sự thay đổi gây ra thiệt hại sẽ caohơn trong điều kiện hiện tại.

Giá trị của lợi ích = chi phí với sự thay đổi cógây thiệt hại – chi phí hiện tại = chi phí tránhđược.

Phương pháp tiết kiệm chi phí đánh giá lợiích như là chi phí tiết kiệm nhờ làm một việccó ích như áp dụng công nghệ mới hay phítổn tránh được nhờ không làm điều gì gây rathiệt hại.

34

• Chi phí khi có sự thay đổi gây ra thiệt hại sẽ caohơn trong điều kiện hiện tại.

Giá trị của lợi ích = chi phí với sự thay đổi cógây thiệt hại – chi phí hiện tại = chi phí tránhđược.

Phương pháp tiết kiệm chi phí đánh giá lợiích như là chi phí tiết kiệm nhờ làm một việccó ích như áp dụng công nghệ mới hay phítổn tránh được nhờ không làm điều gì gây rathiệt hại.

Page 35: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Phần II.

PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ CÁCLOẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNGCÓ GIÁ THỊ TRƯỜNG

35

Phần II.

PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ CÁCLOẠI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNGCÓ GIÁ THỊ TRƯỜNG

Page 36: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

2.1. Ph©n tÝch chi phÝ - lîi Ých më réngTiÕp cËn chi phÝ- lîi ÝchNhững nguyªn t¾c nµy chñ yÕu dùa trªn nh÷ng kh¸i niÖm -

s½n lßng tr¶ hay sẵn lßng nhËn .vÝ dô vÒ c¸ch l­îng gi¸ nh­ sau: Mét rõng c©y ®­îc trëthµnh ®Þa ®iÓm vui ch¬i, gi¶i trÝ cña céng ®ång do gi¸ trÞsinh th¸i m«i tr­êng thiªn nhhiªn. Ban ®Çu, dÞch vô gi¶itrÝ nµy kh«ng cã gi¸ c¶, nh­ng sau mét thêi gian cÇnl­îng gi¸ ng­êi ta cã thÓ kh¶o s¸t hµnh vi vµ nhu cÇutham quan cña mäi ng­êi (trung b×nh sè lÇn tham quancña mçi ng­êi trong n¨m…), tõ ®ã hä cã thÓ ®­a ra gi¸trÞ vÒ gi¶i trÝ cña khu rõng.

.36

2.1. Ph©n tÝch chi phÝ - lîi Ých më réngTiÕp cËn chi phÝ- lîi ÝchNhững nguyªn t¾c nµy chñ yÕu dùa trªn nh÷ng kh¸i niÖm -

s½n lßng tr¶ hay sẵn lßng nhËn .vÝ dô vÒ c¸ch l­îng gi¸ nh­ sau: Mét rõng c©y ®­îc trëthµnh ®Þa ®iÓm vui ch¬i, gi¶i trÝ cña céng ®ång do gi¸ trÞsinh th¸i m«i tr­êng thiªn nhhiªn. Ban ®Çu, dÞch vô gi¶itrÝ nµy kh«ng cã gi¸ c¶, nh­ng sau mét thêi gian cÇnl­îng gi¸ ng­êi ta cã thÓ kh¶o s¸t hµnh vi vµ nhu cÇutham quan cña mäi ng­êi (trung b×nh sè lÇn tham quancña mçi ng­êi trong n¨m…), tõ ®ã hä cã thÓ ®­a ra gi¸trÞ vÒ gi¶i trÝ cña khu rõng.

.

Page 37: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• con người luôn luôn muốn chọn giải pháp đem lại mứclợi ích ròng cao nhất. Mức lợi ích ròng có thể hiểu là sựchêng lệch giữa lợi ích và thiệt hại mà còn gọi là lợi íchvà chi phí.

• Trong kinh tế môi trường, chi phí và lợi ích được địnhnghĩa mở rộng hơn. Lợi ích là sự gia tăng mức độ thỏamãn nhu cầu của con người, còn chi phí được đặctrưng bởi mức độ giảm thiểu thỏa mãn nhu cầu.

• Đối với một người nào đó, việc chấp nhận tình trạng Anếu lợi nhuận tình trạng A đem lại (LA) lớn hơn chi phícần thiết để đạt đến A (CA), nghĩa là:

• LA - CA > 0

37

• con người luôn luôn muốn chọn giải pháp đem lại mứclợi ích ròng cao nhất. Mức lợi ích ròng có thể hiểu là sựchêng lệch giữa lợi ích và thiệt hại mà còn gọi là lợi íchvà chi phí.

• Trong kinh tế môi trường, chi phí và lợi ích được địnhnghĩa mở rộng hơn. Lợi ích là sự gia tăng mức độ thỏamãn nhu cầu của con người, còn chi phí được đặctrưng bởi mức độ giảm thiểu thỏa mãn nhu cầu.

• Đối với một người nào đó, việc chấp nhận tình trạng Anếu lợi nhuận tình trạng A đem lại (LA) lớn hơn chi phícần thiết để đạt đến A (CA), nghĩa là:

• LA - CA > 0

Page 38: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• con người luôn luôn muốn chọn giải phỏp đem lại mức lợi íchrũng cao nhất. Mức lợi ớch rũng cú thể hiểu là sự chờng lệchgiữa lợi ớch và thiệt hại mà cũn gọi là lợi ích và chi phí.

• Trong kinh tế môi trường, chi phí và lợi ích được định nghĩamở rộng hơn. Lợi ích là sự gia tăng mức độ thỏa mãn nhu cầucủa con người, còn chi phí được đặc trưng bởi mức độ giảmthiểu thỏa mãn nhu cầu.

• Đối với một người nào đú, việc chấp nhận tình trạng A nếu lợinhuận tình trạng A đem lại (LA) lớn hơn chi phí cần thiết đểđạt đến A (CA), nghĩa là:

• LA - CA > 0

38

• con người luôn luôn muốn chọn giải phỏp đem lại mức lợi íchrũng cao nhất. Mức lợi ớch rũng cú thể hiểu là sự chờng lệchgiữa lợi ớch và thiệt hại mà cũn gọi là lợi ích và chi phí.

• Trong kinh tế môi trường, chi phí và lợi ích được định nghĩamở rộng hơn. Lợi ích là sự gia tăng mức độ thỏa mãn nhu cầucủa con người, còn chi phí được đặc trưng bởi mức độ giảmthiểu thỏa mãn nhu cầu.

• Đối với một người nào đú, việc chấp nhận tình trạng A nếu lợinhuận tình trạng A đem lại (LA) lớn hơn chi phí cần thiết đểđạt đến A (CA), nghĩa là:

• LA - CA > 0

Page 39: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Chẳng hạn, cần đánh giá chuyển sang tình trạng A của một cộng đồnggồm 4 nhóm người với các giá trị đo được như sau:

+ Nhóm 1 sẵn lòng trả (WTP) để chuyển tình trạng A là 10 Đ.+ Nhóm 2 WTP để chuyển A là 8 Đ.Ngược lại, có hai nhóm khi chuyển sang A sẽ bị thiệt với các giá trị sau:+ Nhóm 3 sẵn sàng chấp nhận (WTA) với giá 6 Đ.+ Nhóm 4 WTA là 5 Đ.Như vậy, lợi ích của toàn cộng đồng là:

10 + 8 = 18 ĐVà chi phí của toàn cộng đồng là:

6 + 5 = 11 Đ.Theo nguyên tắc chi phí- lợi ích ta có:

LA – LC = 18 – 11 = 7 Đ>0.Do đó, việc chuyển sang tình trạng A là có lợi ích chung cho cộng đồng.

39

Chẳng hạn, cần đánh giá chuyển sang tình trạng A của một cộng đồnggồm 4 nhóm người với các giá trị đo được như sau:

+ Nhóm 1 sẵn lòng trả (WTP) để chuyển tình trạng A là 10 Đ.+ Nhóm 2 WTP để chuyển A là 8 Đ.Ngược lại, có hai nhóm khi chuyển sang A sẽ bị thiệt với các giá trị sau:+ Nhóm 3 sẵn sàng chấp nhận (WTA) với giá 6 Đ.+ Nhóm 4 WTA là 5 Đ.Như vậy, lợi ích của toàn cộng đồng là:

10 + 8 = 18 ĐVà chi phí của toàn cộng đồng là:

6 + 5 = 11 Đ.Theo nguyên tắc chi phí- lợi ích ta có:

LA – LC = 18 – 11 = 7 Đ>0.Do đó, việc chuyển sang tình trạng A là có lợi ích chung cho cộng đồng.

Page 40: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Mét dù ¸n hoÆc chÝnh s¸ch A chØ ®­îc chÊp nhËn nÕu:

L(A) - C(A) > 0

L(A) - C¸c lîi Ých cña dù ¸n A (bao gåm c¶ c¸c lîi Ých vÒ m«i tr­êng).

C(A) - C¸c chi phÝ cña dù ¸n A, (bao gåm c¶ c¸c chi phÝ vÒ m«i tr­êng).

¸p dông ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch chi phÝ- lîi Ých cã tÝnh tíichi phÝ vµ lîi Ých liªn quan tíi m«i tr­êng th× ph­¬ngph¸p nµy ®­îc gäi lµ ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch chi phÝ- lîiÝch më réng.

40

Mét dù ¸n hoÆc chÝnh s¸ch A chØ ®­îc chÊp nhËn nÕu:

L(A) - C(A) > 0

L(A) - C¸c lîi Ých cña dù ¸n A (bao gåm c¶ c¸c lîi Ých vÒ m«i tr­êng).

C(A) - C¸c chi phÝ cña dù ¸n A, (bao gåm c¶ c¸c chi phÝ vÒ m«i tr­êng).

¸p dông ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch chi phÝ- lîi Ých cã tÝnh tíichi phÝ vµ lîi Ých liªn quan tíi m«i tr­êng th× ph­¬ngph¸p nµy ®­îc gäi lµ ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch chi phÝ- lîiÝch më réng.

Page 41: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

2.2. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (Net Present Value)Trước khi áp dụng, cần tiếp cận biện pháp kích thích kinh tế.- Kích thích kinh tế:Kích thích kinh tế là những biện pháp mà các nhà hoạch định chích sách,

chiến lược áp dụng cho hoạt động kinh tế thúc đẩy tiêu thụ nhanh sảnphẩm- hàng hóa hoặc bảo tồn vốn…

Trong hoạt động kinh tế, những nhà hoạch định các chiến lược sản xuất,kinh doanh thường áp dụng “chiết khấu” để bảo tồn giá trị đồng vốntrong tương lai.

để quy đổi giá trị đồng tiền về thời điển hiện tại, người ta sử dụng kháiniệm chiết khấu.

Bản thân chủa chiết khấu là quan niệm các giá trị trong tương lai bao giờcũng thấp hơn các giá trị hiện tại. Vì vậy, phải tận dụng việc sử dụngđồng vốn ở hiện tại giảm và tránh ứ đọng vốn.

41

2.2. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (Net Present Value)Trước khi áp dụng, cần tiếp cận biện pháp kích thích kinh tế.- Kích thích kinh tế:Kích thích kinh tế là những biện pháp mà các nhà hoạch định chích sách,

chiến lược áp dụng cho hoạt động kinh tế thúc đẩy tiêu thụ nhanh sảnphẩm- hàng hóa hoặc bảo tồn vốn…

Trong hoạt động kinh tế, những nhà hoạch định các chiến lược sản xuất,kinh doanh thường áp dụng “chiết khấu” để bảo tồn giá trị đồng vốntrong tương lai.

để quy đổi giá trị đồng tiền về thời điển hiện tại, người ta sử dụng kháiniệm chiết khấu.

Bản thân chủa chiết khấu là quan niệm các giá trị trong tương lai bao giờcũng thấp hơn các giá trị hiện tại. Vì vậy, phải tận dụng việc sử dụngđồng vốn ở hiện tại giảm và tránh ứ đọng vốn.

Page 42: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Quá trình chiết khấu được thể hiện qua cơchế lãi kép

• Lãi kép:Giả sử có một số tiền V triệu đồng, sau một nămV sẽ trở thành V + tiền lãi.

Tiền lãi (Vr) được tính bằng cách lấy lãi suất (r)nhân với tiền vốn (V).

42

Quá trình chiết khấu được thể hiện qua cơchế lãi kép

• Lãi kép:Giả sử có một số tiền V triệu đồng, sau một nămV sẽ trở thành V + tiền lãi.

Tiền lãi (Vr) được tính bằng cách lấy lãi suất (r)nhân với tiền vốn (V).

Page 43: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Gọi V(1) là số tiền có được sau 1 năm

V(1) = V + Vr = V + r.V = (1 + r)V

Số tiền có được sau 2 năm là:

V(2) = V(1) + V(1)r = (V + Vr) + (V +Vr).r= V + Vr + Vr + Vr r = (1 + 2r + r2).V= (1 + r)2V

Tiếp tục tính như vậy, số tiền có được sau 12 nămsẽ là:

V(12) = (1 + r)12.V43

Gọi V(1) là số tiền có được sau 1 năm

V(1) = V + Vr = V + r.V = (1 + r)V

Số tiền có được sau 2 năm là:

V(2) = V(1) + V(1)r = (V + Vr) + (V +Vr).r= V + Vr + Vr + Vr r = (1 + 2r + r2).V= (1 + r)2V

Tiếp tục tính như vậy, số tiền có được sau 12 nămsẽ là:

V(12) = (1 + r)12.V

Page 44: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• hãy thử tính xem, nếu lãi suất là 10%/nămthì 2 triệu đồng hiện nay sau 5 năm sẽ làbao nhiêu?

44

Page 45: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Áp dụng công thức V(5) = (1 + r)5.V, ta có:

V(5) = (1 + 0,1)5 × 2 = 3.221.020 đồng.

45

Page 46: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Quan sát V(t) theo t ta sẽ thấy có sự tăngtrưởng theo thời gian.

Tỉ lệ tăng trưởng (k) là sự thay đổi của V(t) chiacho V(t).

46

n: số đơn vị thời gian (số năm, tháng…)V: tiền vốn

Nếu lãi suất không đổi, tốc độ tăng trưởng k sẽ bằnglãi suất r.

Page 47: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Ví dụ: Mất bao lâu để 100 ngàn đồngcủa tôi trong ngân hàng tăng gấp đôinếu mức lãi suất là 8%/năm?

47

Page 48: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Áp dụng công thức V(t) = (1 + r)t.V, ta có:200 = (1 + 0,8)t × 1002 = 1,8t

ln 2 vế ta đượcln2 = t x ln1,8t = ln2/ln1,8 = 9

48

• Áp dụng công thức V(t) = (1 + r)t.V, ta có:200 = (1 + 0,8)t × 1002 = 1,8t

ln 2 vế ta đượcln2 = t x ln1,8t = ln2/ln1,8 = 9

Page 49: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Chiết khấu giá trị hiện tạiĐây là khái niệm ngược với khái niệm lãi kép.Giá trị hiện tại của V ngàn đồng nhận được sau 5 năm là

49

V được chiết khấu quay về thời kỳ hiện tại (thời kỳ 0).Mỗi thời điểm khác nhau, đồng tiền có giá trị khác nhau nênkhông so sánh được, chiết khấu cho phép chúng ta đưa giá trịkhác nhau của 2 thời điểm về thời điểm hiện tại để có thể sosánh chúng.

Page 50: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Ví dụ:• Giả sử anh An trúng xổ số 10 triệu đồng nhưng

người trả tiền đề nghị trả cho An trong 5 năm.Như vậy,2 triệu đồng đầu tiên sẽ trả hôm nay,2triệu đồng tiếp theo sẽ được trả vào cuối mỗi nămsau đó…

Giá trị hiện tại của việc chi trả được tính toán bằngcách chuyển giá trị mỗi năm nhận được về hiệntại, sau đó cộng dồn lại.

50

• Ví dụ:• Giả sử anh An trúng xổ số 10 triệu đồng nhưng

người trả tiền đề nghị trả cho An trong 5 năm.Như vậy,2 triệu đồng đầu tiên sẽ trả hôm nay,2triệu đồng tiếp theo sẽ được trả vào cuối mỗi nămsau đó…

Giá trị hiện tại của việc chi trả được tính toán bằngcách chuyển giá trị mỗi năm nhận được về hiệntại, sau đó cộng dồn lại.

Page 51: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Đây là giá trị hiện tại chiết khấu tổng giá trịtương lai. Nếu r là 10% tổng này xấp xỉ8,342 triệu đồng.

• Nhìn theo cách này thì không có gì khácgiữa nhận 8,342 triệu đồng hôm nay vànhận 2 triệu đồng mỗi năm trong vòng 5năm.

51

• Đây là giá trị hiện tại chiết khấu tổng giá trịtương lai. Nếu r là 10% tổng này xấp xỉ8,342 triệu đồng.

• Nhìn theo cách này thì không có gì khácgiữa nhận 8,342 triệu đồng hôm nay vànhận 2 triệu đồng mỗi năm trong vòng 5năm.

Page 52: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

trong đó số mũ t chỉ thời gian.Để nhấn mạnh chi phí và lợi ích môi trường chúng ta sẽtách phần môi trường ra thành số hạng E, lúc đó phươngtrình (4) trở thành:

• Khi xét đến yếu tố thời gian, phương trình (3)được chuyển đổi thành

52

trong đó số mũ t chỉ thời gian.Để nhấn mạnh chi phí và lợi ích môi trường chúng ta sẽtách phần môi trường ra thành số hạng E, lúc đó phươngtrình (4) trở thành:

Page 53: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

•Tính chiết khấu và môi trường• Chiết khấu ảnh hưởng bất lợi đến quyền lợi của các thế

hệ tương lai trong các trường hợp sau:a) Khi mà môi trường bị tàn phá bởi các dự án rất xa trong

tương lai, phép chiết khấu sẽ làm cho hiện giá của cácthiệt hại sẽ nhỏ hơn mức thiệt hại thực tế.

b) Khi dự án mang đến lợi ích trong khoảng thời gian dài thìphép chiết khấu làm giảm giá trị của các lợi ích và tạo rakhó khăn trong việc biện minh cho các dự án hoặc chínhsách

c) Khi các quyết định khai thác triệt để nguồn tài nguyên chịuảnh hưởng bởi suất chiết khấu. Các nguồn tài nguyên cóthể cạn kiệt có xu hướng được sử dụng ngày càng nhanhkhi chiết khấu ngày càng cao và như thế tài nguyên để lạicho các thế hệ tương lai ngày càng ít đi.

53

• Chiết khấu ảnh hưởng bất lợi đến quyền lợi của các thếhệ tương lai trong các trường hợp sau:

a) Khi mà môi trường bị tàn phá bởi các dự án rất xa trongtương lai, phép chiết khấu sẽ làm cho hiện giá của cácthiệt hại sẽ nhỏ hơn mức thiệt hại thực tế.

b) Khi dự án mang đến lợi ích trong khoảng thời gian dài thìphép chiết khấu làm giảm giá trị của các lợi ích và tạo rakhó khăn trong việc biện minh cho các dự án hoặc chínhsách

c) Khi các quyết định khai thác triệt để nguồn tài nguyên chịuảnh hưởng bởi suất chiết khấu. Các nguồn tài nguyên cóthể cạn kiệt có xu hướng được sử dụng ngày càng nhanhkhi chiết khấu ngày càng cao và như thế tài nguyên để lạicho các thế hệ tương lai ngày càng ít đi.

Page 54: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Gi¸ trÞ hiÖn t¹i rßng lµ mét c«ng thøc tæng qu¸t ®­îcsö dông ®Ó x¸c ®Þnh sù sèng cßn cña mét dù ¸n. C«ngthøc tÝnh gi¸ trÞ hiÖn t¹i qua c¸ch chiÕt khÊu lµ méttËp hîp c¸c chi phÝ vµ lîi Ých xÈy ra trong suèt th¬igian kÓ tõ năm khëi ®Çu (t=0). Cã thÓ sö dông c«ngthøc sau ®©y:

54

Trong ®ã:Lt - lîi Ých cña dù ¸n ë năm t (c¶ lîi Ých m«i tr­êng)Ct - chi phÝ cña dù ¸n ë năm t (c¶ chi phÝ m«i tr­êng)r - tû lÖ chiÕt khÊu (%) nh»m so s¸nh c¸c gi¸ trÞ ®­a vÒ cïng năm ®Çu

tiªn, nghÜa lµ lîi Ých cµng vÒ sau cµng gi¶m gi¸ trÞ.V0 - gi¸ trÞ rßng cña dù ¸n ®· quy vÒ năm ®Çu tiªn.n - sè n¨m tiÕn hµnh dù ¸n

Page 55: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

vÝ dô ®¬n gi¶n sau ®©y: Cã mét dù ¸n A tiÕn hµnh trong 5n¨m víi lîi Ých vµ chi phÝ tõng năm ®­îc thèng kª trongb¶ng 2.5 sau ®©y:

55

nÕu kh«ng xÐt ®Õn tû lÖ chiÕt khÊu thi lîi Ých cña dù ¸n A b»ng:L(A) - C(A) = - 30 - 5 + 15 + 15 + 15 = 10 > 0NghÜa lµ cã lîi nhuËn khi tiÕn hµnh dù ¸n nµy.

Page 56: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• NÕu gi¶ thiÕt chiÕt khÊu năm r = 10% (0,1) thi lîi Ýchrßng ph¶i tÝnh theo biÓu thøc (2-4) vµ cã gi¸ trÞ sau:

5

10 )1,01(

)()(t

ttt ACALV

(2 -4)

56

5

10 )1,01(

)()(t

ttt ACALV

05,0)1,1(

15)1,1(

15)1,1(

15)1,1(

51,130

54320

V

(2 -4)

V0 cã gi¸ trÞ ©m, nghÜa lµ dù ¸n nµy kh«ng nªn thùc hiÖn.

Page 57: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

Trong nhiÒu tr­êng hîp, gi¸ trÞ rßng V0 cña tµi nguyªnthiªn nhiªn ®­îc tÝnh dùa trªn tæng thu nhËp Nt, Qtcña lo¹i tµi nguyªn ®ang kh¶o s¸t ë năm t. Khi ®ãbiÓu thøc (2-5) trë thµnh:

Trong ®ã: Nt - gi¸ trÞ rßng (lîi Ých trõ chi phÝ) cña mét®¬n vÞ tµi nguyªn khai th¸c ë năm t.

Qt - L­îng tµi nguyªn khai th¸c ë năm t

57

Trong nhiÒu tr­êng hîp, gi¸ trÞ rßng V0 cña tµi nguyªnthiªn nhiªn ®­îc tÝnh dùa trªn tæng thu nhËp Nt, Qtcña lo¹i tµi nguyªn ®ang kh¶o s¸t ë năm t. Khi ®ãbiÓu thøc (2-5) trë thµnh:

Trong ®ã: Nt - gi¸ trÞ rßng (lîi Ých trõ chi phÝ) cña mét®¬n vÞ tµi nguyªn khai th¸c ë năm t.

Qt - L­îng tµi nguyªn khai th¸c ë năm t

Page 58: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

2.3. Ph­¬ng ph¸p hiÖu gi¸ trÞ (net price method)

Gi¸ trÞ cña tµi nguyªn V0 ®­îc x¸c ®Þnh lµ tÝch sè giữa sè l­îngnguån tµi nguyªn R0 víi hiÖn sè giữa gi¸ tµi nguyªn P0 vµ chiphÝ C0.

V0 = (P0 - C0) R0 (2-6)Trong ®ã: V0 - gi¸ trÞ cña tµi nguyªn t¹i thêi ®iÓm b¾t

®Çu chu kú sö dông.P0 - C0 lµ gi¸ thÞ tr­êng cña tµi nguyªn trõ ®i

chi phÝ khai th¸c cËn biªn, bao gåm c¶ l·i suÊt ®Çu t­.Ph­¬ng ph¸p nµy dùa trªn gi¶ ®Þnh trong thÞ tr­êng c¹nh

tranh hoµn h¶o, gi¸ tµi nguyªn cao theo tû gi¸ l·i suÊt®Çu t­, vi ®©y lµ c¬ së t¹o nªn tû lÖ chiÕt khÊu.

58

Gi¸ trÞ cña tµi nguyªn V0 ®­îc x¸c ®Þnh lµ tÝch sè giữa sè l­îngnguån tµi nguyªn R0 víi hiÖn sè giữa gi¸ tµi nguyªn P0 vµ chiphÝ C0.

V0 = (P0 - C0) R0 (2-6)Trong ®ã: V0 - gi¸ trÞ cña tµi nguyªn t¹i thêi ®iÓm b¾t

®Çu chu kú sö dông.P0 - C0 lµ gi¸ thÞ tr­êng cña tµi nguyªn trõ ®i

chi phÝ khai th¸c cËn biªn, bao gåm c¶ l·i suÊt ®Çu t­.Ph­¬ng ph¸p nµy dùa trªn gi¶ ®Þnh trong thÞ tr­êng c¹nh

tranh hoµn h¶o, gi¸ tµi nguyªn cao theo tû gi¸ l·i suÊt®Çu t­, vi ®©y lµ c¬ së t¹o nªn tû lÖ chiÕt khÊu.

Page 59: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Đối với những tài nguyên không tái tạo, hạch toán chỉbao gồm lượng tài nguyên đã phát hiện và được khaithác trong điều kiện kinh tế hiện hành. Vì vậy mà hiệugiá trị mang dấu cộng (+). Phương pháp hiệu giá trị cũngcó thể áp dụng cho các tài nguyên sinh học.

• Phương pháp hiệu giá trị để lượng giá nguồn tài nguyêncó thể áp dụng tính tổng thay đổi số lượng của tàinguyên thiên nhiên trong thời kỳ hạch toán.

59

• Đối với những tài nguyên không tái tạo, hạch toán chỉbao gồm lượng tài nguyên đã phát hiện và được khaithác trong điều kiện kinh tế hiện hành. Vì vậy mà hiệugiá trị mang dấu cộng (+). Phương pháp hiệu giá trị cũngcó thể áp dụng cho các tài nguyên sinh học.

• Phương pháp hiệu giá trị để lượng giá nguồn tài nguyêncó thể áp dụng tính tổng thay đổi số lượng của tàinguyên thiên nhiên trong thời kỳ hạch toán.

Page 60: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Để mô tả rõ hơn, dưới đây sử dụng phương pháp hiệugiá trị để lượng giá tài nguyên gỗ rừng theo các bướcthể hiện ở bảng sau:

60

Page 61: Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI ...mttd.tnus.edu.vn/_editor/assets/HTTNMT C3.pdf · tạo cảnh quan tuy có giá trị nhưng lại không c ... cách

• Để minh hoạ bằng số, ta sử dụng kết quả hạch toán tàinguyên gỗ của tỉnh Q (6) trong bảng sau đây:

61