chƯƠng vii

24
CHƯƠNG VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ

Upload: austin

Post on 12-Jan-2016

75 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ. Tiết 58 – Bài 34. CHẤT RẮN KẾT TINH CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH. Giáo viên: Trần Thị Mai. Chất rắn. Chất lỏng. Chất rắn vô định hình. Chất rắn kết tinh. Chất khí. Vật chất. Tinh thể. Cấu trúc tinh thể. Kích thước tinh thể. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: CHƯƠNG VII

CHƯƠNG VII

CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNGSỰ CHUYỂN THỂ

Page 2: CHƯƠNG VII

Tiết 58 – Bài 34

CHẤT RẮN KẾT TINHCHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

Giáo viên: Trần Thị Mai

Page 3: CHƯƠNG VII

Vật chất

Chất rắnChất rắn

Chất khíChất lỏngChất lỏng

Chất rắn kết tinhChất rắn kết tinh Chất rắn vô định hìnhChất rắn vô định hình

Page 4: CHƯƠNG VII

Chất rắn kết tinh

Cấu trúc tinh thểCấu trúc tinh thể

Các đặc tínhCác đặc tính

Ứng dụngỨng dụng

Kích thước tinh thể

T/c vật lý phụ thuộc dạng tinh thể

Nhiệt độ nóng chảy xác định

Phân loại

Linh kiện bán dẫn

Mũi khoan, dao cắt kính, trang sức, ...

Các ngành công nghệ

Tinh thể

Đơn tinh thể

Đa tinh thể

Page 5: CHƯƠNG VII

Tinh thể muối (NaCl)Tinh thể muối (NaCl) Tinh thể thạch anh, Tinh thể thạch anh, là một dạng của oxit silic(SiOlà một dạng của oxit silic(SiO22))

1. Cấu trúc tinh thể:

Page 6: CHƯƠNG VII

Kim Kim cươngcương

Than chì(graphit) Than chì(graphit)

1. Cấu trúc tinh thể:

Page 7: CHƯƠNG VII

Tinh thể Gallium có màu sáng bạcTinh thể Gallium có màu sáng bạc

1. Cấu trúc tinh thể:

Page 8: CHƯƠNG VII

Tinh thể Borax (hàn the), Tinh thể Borax (hàn the), có công thức Na2B4O7·10H2O hay Na2[B4O5(OH)4]·8H2Ocó công thức Na2B4O7·10H2O hay Na2[B4O5(OH)4]·8H2O

1. Cấu trúc tinh thể:

Page 9: CHƯƠNG VII

Tinh thể đường thẻ, đường phènTinh thể đường thẻ, đường phèn

Tinh thể đường mía).Tinh thể đường mía).

1. Cấu trúc tinh thể:

Page 10: CHƯƠNG VII

Lưu huỳnhLưu huỳnh

1. Cấu trúc tinh thể:

Page 11: CHƯƠNG VII

Tinh thể vàngTinh thể vàng

1. Cấu trúc tinh thể:

Page 12: CHƯƠNG VII

Cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể kim cươngkim cương

Cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể muối ănmuối ăn

Cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể thạch anh(SiOthạch anh(SiO22))

Có dạng hình học xác địnhNhận xét: Có cấu trúc tinh thể

1. Cấu trúc tinh thể:

Page 13: CHƯƠNG VII

Kích thước tinh thể phụ thuộc quá trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm.

-Tốc độ kết tinh càng chậm, tinh thể có kích thước càng lớn.

Kích thước tinh thể :

Tinh thể muối ăn

Tinh thể muối ăn

1. Cấu trúc tinh thể:

Page 14: CHƯƠNG VII

2. Các tính chất của chất rắn kết tinh:

* Tính chất vật lý phụ thuộc dạng tinh thể: Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lí của chúng cũng rất khác nhau.

Tách than chì theo Tách than chì theo các lớp phẳng thì các lớp phẳng thì dễ hơn theo các dễ hơn theo các phương khácphương khác

Cấu trúc tinh thể Cấu trúc tinh thể kim cương(dạng kim cương(dạng tinh thể thứ nhất tinh thể thứ nhất của cacbon)của cacbon)

Cấu trúc tinh thể than Cấu trúc tinh thể than chì (dạng tinh thể thứ chì (dạng tinh thể thứ hai của cacbon) hai của cacbon)

Page 15: CHƯƠNG VII

* Nhiệt độ nóng chảy xác định:

Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với 1 cấu trúc tinh thể) có nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước.

2. Các tính chất của chất rắn kết tinh:

Page 16: CHƯƠNG VII

* Phân loại: Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể

Chất đơn tinh thể

Được cấu tạo từ một tinh thể (như muối ăn, kim cương, thạch anh…)

Các tính chất vật lí của nó không giống nhau theo các hướng khác nhau tính dị hướng

Chất đa tinh thể

Được cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau (như kim loại, hợp kim)

Các tính chất vật lí của nó giống nhau theo các hướng khác nhau tính đẳng hướng

2. Các tính chất của chất rắn kết tinh:

Page 17: CHƯƠNG VII

Cấu trúc của vài chất rắn đơn tinh thể:

Muối (NaCl) Muối (NaCl) Kim cương Kim cương Thạch anh(SiOThạch anh(SiO22))

Page 18: CHƯƠNG VII

GemaniGemani

Cấu trúc của các đơn tinh thể Ge và Si:

SilicSilic

Page 19: CHƯƠNG VII

Cấu trúc của kẽm Cấu trúc của kẽm Cấu trúc kim loạiCấu trúc kim loại

Cấu trúc của sắtCấu trúc của sắtCấu trúc của vàngCấu trúc của vàng

Cấu trúc chất đa tinh thể: Cấu trúc chất đa tinh thể:

Page 20: CHƯƠNG VII

Kim cương dùnglàm đồ trang sức

Tinh thể Telua trắng bạc, có ánh kim, giòn, là chất bán dẫn

3. Ứng dụng: -Một số đơn tinh thể được dùng làm linh kiện bán dẫn-Kim cương dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính, đá mài, ...-Các kim loại và hợp kim được dùng trong các ngành công nghệ khác nhau: chế tạo máy, xây dựng cầu đường, đóng tàu, điện và điện tử, sản xuất đồ gia dụng, ...

Page 21: CHƯƠNG VII

Chất rắn vô định

hình

Ví dụ

Đặc điểm

Ứng dụng

Không có cấu trúc tinh thể, không có dạng hình học xác định

Có tính đẳng hướng

Không có nhiệt độ nóng chảy xác định

Thuỷ tinh, nhựa đường, nhựa thông, hắc ín, các chất dẻo...

Trong nhiều ngành công nghệ khác nhau do có nhiều đặc tính quý (không gỉ, không bị ăn mòn, dễ tạo hình, ...)

Page 22: CHƯƠNG VII

Ví dụ về chất rắn vô dịnh hình:

Nhựa thông Hắc ín Thủy tinh

Page 23: CHƯƠNG VII

SGK trang 187

4. B 5. C 6. D

9.Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định hình

-Có cấu trúc tinh thể -Không có cấu trúc tinh thể

-Có nhiệt độ nóng chảy xác định -Không có nhiệt độ nóng chảy xác định

-Có tính dị hướng đối với chất đơn tinh thể

-Có tính đẳng hướng đối với chất đa tinh thể

-Có tính đẳng hướng.

Củng cố kiến thứcCủng cố kiến thức

Page 24: CHƯƠNG VII

Hướng dẫn về nhà:

• Học bài: câu hỏi: 1,2,3,7,8(SGK/186)

• Bài mới: Chuẩn bị bài 35: “Biến dạng cơ của vật rắn”