chuong05

18
CHƯƠNG 5 TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

Upload: thanhchuongnl

Post on 18-Dec-2014

1.269 views

Category:

Documents


5 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Chuong05

CHƯƠNG 5

TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

Page 2: Chuong05

Đặt vấn đề Trong toán học, đã có phương pháp tính đạo hàm và

tính phân xác định Thực tế, thường gặp các trường hợp :

Hàm y=f(x) chỉ được cho ở dạng bảng, công thức tường minh của y là chưa biết.

Hàm f(x) đã biết, nhưng phức tạp Hoặc viết chương trình máy tính để tính tích phân

xác định. Chọn giải pháp: “Tính gần đúng”

Page 3: Chuong05

5.1 Tính gần đúng đạo hàm Áp dụng công thức Taylor:

20

''

000 )(2

)())((')()( xx

fxxxfxfxf

Đặt h = x-x0 x=x0+h:2

''

000 2

)()(')()( h

fhxfxfhxf

h

xfhxfxf

)()()( 00

0'

Khi |h| khá bé có thể bỏ qua số hạng có h2. Khi đó

(5.1)

Có thể lấy công thức (5.1) để tính gần đúng f’(x0) khi |h| khá bé

Page 4: Chuong05

Tính gần đúng đạo hàmSai số:

hM

hf

xR22

)()(

''

0

Với |f’’(x)|<=M, x[x0,x0+h]

Ví dụ: Cho f(x)=2x4+x-1. Tính f’(1)?

Giải: Chọn h=0.001, ta có:

01,9001,0

2009,2

001,0

)1()001,01()1('

fff

Sai số: Do |f’’(x)|≤|f’’(1,001)|=24,05 x[1;1,001]

012,0001,0.2

05,24|)1(| R

Page 5: Chuong05

Tính gần đúng đạo hàm Áp dụng đa thức nội suy

Xấp xỉ f(x) bằng đa thức nội suy Pn(x), với n+1 mốc a=x0<x1<x2<…<xn=b

f’(x) Pn’(x) với x[a,b] Sai số:

'

0

)1(

)()!1(

)()('

n

ii

n

xxn

cfxR

)(')()(' ' xRxPxf n

)( )()( xRxPxf n

Page 6: Chuong05

Tính gần đúng đạo hàm Đa thức nội suy Lagrange với 2 mốc nội suy:

; .)(01

01

10

10 xx

xxy

xx

xxyxP

))((!2

)('')( 10 xxxx

cfxR

)(!2

)('')(R' ; )( 010

01

010

' xxcf

xxx

yyxP

)(''2

)R(

)(

0

01

01

010

'

cfh

x

h

yy

xx

yyxf

)(''2

)R(

)(

11

011

'

cfh

x

h

yyxf

Page 7: Chuong05

Tính gần đúng đạo hàm Đa thức nội suy Newton với các mốc cách đều: xi+1-xi = h

002

00 !

)1)...(1(...

!2

)1(

!1)()(

0y

n

nttty

tty

tyxPxf n

thxxn

n

i

nn

ithn

cfxR

0

1)1(

)()!1(

)()(

dt

dP

hdx

dt

dt

dP

dx

dP 1.

Với

)(')(')(' xRxPxf Lưu ý

Page 8: Chuong05

Tính gần đúng đạo hàmTrường hợp 3 mốc: x0, x1, x2 với x1-x0=x2-x1 = h

)('''3

)34(2

1)('

)(''6

)(2

1)('

)('''3

)43(2

1)('

2

2

2102

1

2

201

0

2

2100

cfh

yyyh

xf

cfh

yyh

xf

cfh

yyyh

xf

Page 9: Chuong05

5.2. Tính gần đúng tích phân Cần tính

Nếu hàm f(x) liên tục trên [a,b] và có nguyên hàm F(x), thì I có thể tính:

Trường hợp:- f(x) chỉ được cho ở dạng bảng hoặc f(x)- Hoặc f(x) đã biết nhưng tính toán phức tạp

Thay vì tính đúng, tính gần đúng sẽ đơn giản hơn

b

adxxfI )(

)()()( aFbFdxxfIb

a

Page 10: Chuong05

Tính gần đúng tích phânSử dụng đa thức nội suy

Phân hoạch [a,b] thành m đoạn con [a0,a1],[a1,a2],…,[am-1,am] (với a=a0, b=am), trên [ai, ai+1] thay f(x) bởi đa thức nội suy pi(x)

1

)(i

i

a

a

i dxxp

Chia thành m đoạn

a0=a b=ama1 a2 ai ai+1

b

a

m

i

a

a

i

i

i

dxxpdxxf1

0

1

)()(

)(xpi

Page 11: Chuong05

Tính gần đúng tích phân5.2.1 Công thức hình thang

Phân hoạch [a,b] thành n đoạn con bằng nhau bởi các điểm chia: x0=a<x1<…<xn=b, h=xi+1-xi=(b-a)/n

Chia thành n đoạn

x0=a b=xn

f(x)

x1x2xi Xi+1

Page 12: Chuong05

Công thức hình thang

Thực ra, trên đoạn [xi, xi+1], xấp xỉ f(x) bởi đa thức (bậc 1) P1(x)

1 1 1

],[)(()()( 11

i

i

i

i

i

i

x

x

x

x

x

x iiiii dxxxfxxyxPdxxfI

)(2

1

)2

1.().()(

1

1

0

21

0

1

ii

iiii

x

x

yyh

tytyhdtytyhdxxfi

i

Đặt x = xi+th dx = hdt. Với x [xi, xi+1] t [0,1]

Vậy:

sai số: Với c[xi, xi+h])(12

)( 23

cfh

hri

Page 13: Chuong05

Công thức hình thang

Ii gần bằng diện tích hình thang xiABxi+1

xi xi+1

f(x)

h

yi+1

yi

ri(h)A

B)(

2

1)( 1

1

ii

x

xi yyhdxxfIi

i

Page 14: Chuong05

Tính gần đúng tích phân. Công thức hình thang tổng quát:

)...2

()(2

)(...)()()(

1210

1

1

0

1

0

2

1 1

nn

i

n

ii

x

x

x

x

x

x

b

a

yyyyy

hyyh

dxxfdxxfdxxfdxxfIn

n

Sai số toàn phần:

Với M = sup|f’’(x)| , x[a,b]

12|)(|

3hnMhr

Page 15: Chuong05

5.2. Tính gần đúng tích phân. Ví dụ: Tính gần đúng

5

1

1dx

xSố phép phân hoạch [1,5] thành 4 phần bằng nhau

Page 16: Chuong05

5.2. Tính gần đúng tích phân. 5.2.2 Công thức Simpson (công thức parapol): Phân hoạch [a,b] thành 2n đọan con bằng nhau bởi các điểm chia

a=x0<x1<x2<……<x2n=b

x0=a b=x2n

Chia thành 2n đoạn

f(x)

x1x2

Page 17: Chuong05

5.2.3 Công thức Simpson (tt) Xét đoạn kép [x2i-2, x2i]. Xấp xỉ f(x) bởi đa thức nội suy bậc 2

Pi(x). Ta có:

)yy4y(3

h

dx)x(Pdx)x(fI

i21i22i2

x

x i

x

xi

i2

2i2

i2

2i2

],[c );(90

)( 222i)4(

5

iiii xxcfh

hr Sai số:

Nếu |f’(x)|≤ M, x [x2i-2, x2i] thì:90

)(5Mh

hri

Page 18: Chuong05

Công thức Simpson tổng quát

)]y..yy(2)y...yy(4)yy[(3

h

)yy4y(3

h...)yy4y(

3

h)yy4y(

3

h

dx)x(P...dx)x(Pdx)x(Pdx)x(fI

2n2421n231n20

n21n22n2432210

x

x n

x

x 2

x

x 1

b

a

n2

2n2

4

2

2

0

Sai số tòan phần: Người ta chứng minh được

90)( ;)()(

5

1

nMhhrhrhr i

n

ii

Với M thỏa: |f(4)(x)| ≤ M x[a,b]

(*)