chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

20
Slide 1 Slide 1 CHUYÊN ĐỀ

Upload: sang-nguyen

Post on 02-Jul-2015

95 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 1Slide 1

CHUYÊN ĐỀ

Page 2: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 2Slide 2

NỘI DUNG (Buổi 1)

I. VAI TRÒ CỦA VIỆC RA ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

II. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

III. CÁC MỨC ĐỘ (CẤP ĐỘ) NHẬN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

Page 3: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 3Slide 3

NỘI DUNG

PHÂN I VAI TRÒ CỦA VIỆC RA ĐỀ - ĐÁNH GIÁ

Page 4: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 4Slide 4

1. Vai trò của việc ra đề kiểm tra – đánh giá

Kiểm tra: là một quá trình xác định mục đích, nội dung, lựa

chọn phương pháp, tổng hợp số liệu, bằng chứng để xác định

mức độ đạt được của HS trong quá trình học tập, rèn luyện, và

phát triển. Kiểm tra bao gồm việc xác định điều cần kiểm tra, công

cụ kiểm tra và sử dụng kết quả kiểm tra, tức là đánh giá. Nói

chung, kiểm tra là sự đo lường, thu thập thông tin để có được

những phán đoán, xác định xem mỗi HS sau khi học đã tiếp thu

được những kiến thức, kỹ năng và thái độ ở mức độ nào.

Page 5: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 5Slide 5

1. Vai trò của khâu ra đề?

Đánh giá: là quá trình có hệ thống bao gồm việc thu thập

chứng cứ, phân tích, giải thích thông tin và đưa ra những lượng

giá về bản chất và phạm vi của kết quả học tập hay thành quả đạt

được của HS so với các tiêu chí và tiểu chuẩn thực hiện đã đề ra,

tức là xác định mức độ HS đạt được mục tiêu dạy học. Đánh giá

là sự phán xết trên cơ sở kiểm tra, bao giờ cũng đi liền với kiểm

tra.

Page 6: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 6Slide 6

2. Vị trí của việc kiểm tra – đánh giá trong đào tạo

Kiểm tra, đánh giá trong đào tạo nghề là so sánh, đối chiếu (các) năng lực thực hiện thực tế đạt được ở Hs hay người dự thi với (các) kết quả mong đợi đã xác định trong chuẩn đầu ra hay mục tiêu đào tạo theo tiêu chuẩn năng lực thực hiện.

Page 7: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 7Slide 7

3. Mục đích của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

Xác định năng lực thực hiện (kiến thức, kỹ năng và thái độ…)

hiện có ở mỗi HS trước khi vào học

Cung cấp cho HS thông tin phản hồi về kết quả học tập và sự

tiến bộ hiện thời của họ, góp phần thúc đẩy HS học tập

Cải tiến hoạt động giảng dạy của giáo viên; việc tổ chức

quản lý quá trình giảng dạy của khoa, trường và giúp đỡ HS

học tập.

Xử lý và/hoặc xác nhận năng lực của HS (chuẩn đầu ra)

Page 8: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 8Slide 8

PHÂN II CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT

QUẢ HỌC TẬP

Page 9: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 9Slide 9

Các loại hình đánh giá theo quá trình đào tạo

Page 10: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 10Slide 10

PHÂN III

CÁC MỨC ĐỘ (CẤP ĐỘ) NHẬN THỨC,

KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

Page 11: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 11Slide 11

1. Các mức độ nhận thức

Bloom (1956) cho rằng nhận thức bao gồm 6 cấp độ (mức độ), từ 1 là thấp nhất đến 6 là cao nhất

Page 12: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 12Slide 12

1.1. Kiểm tra, đánh giá kiến thức (theo B. J. Bloom)

Mục tiêu nhận thức

Sự thực hiện để đánh giá

6. Đánh giá đượcVận dụng các nguyên lý, nguyên tắc đã học để phân tích, so sánh được một giải pháp (phương án, cơ cấu…) với các giải pháp (phương án, cơ cấu…) khác đã biểt.

5. Tổng hợpKhái quát được các trường hợp riêng lẻ để nêu lên một kết luận chung.

4. Phân tíchVận dụng các quy luật, nguyên lý chung để lý giải, nhận thức các sự kiện, sự việc, các trường hợp riêng.

3. Vận dụng đượcVận dụng được kiến thức này để hiểu kiến thức khác phức tạp hơn, vận dụng trường hợp chung vào trường hợp riêng…

2. Thông hiểuTrình bày, giải thích được nội dung sự kiện, tính chất đặc trưng của sự vật…

1. Biết được Mô tả, nhắc lại được sự kiện, sự việc.

Page 13: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 13Slide 13

1.2. Kiểm tra, đánh giá kiến thức (tại Trường CĐN)

Mục tiêu nhận thức

Sự thực hiện để đánh giáMức độ đánh giá

3. Phân tích, tổng hợp

Vận dụng các quy luật, nguyên lý chung để lý giải, nhận thức các sự kiện, sự việc, các trường hợp riêng, khái quát được các trường hợp riêng lẻ để nêu lên một kết luận chung.

Mức độ tăng lên từ 1 đến 2

2. Vận dụng được

Vận dụng được kiến thức này để hiểu kiến thức khác phức tạp hơn, vận dụng trường hợp chung vào trường hợp riêng…

Mức độ tăng lên từ 1 đến 3

1. Biết được, thông hiểu

Mô tả, nhắc lại được sự kiện, sự việc, Trình bày, giải thích được nội dung sự kiện, tính chất đặc trưng của sự vật…

Mức độ từ 1 đến 5

Page 14: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 14Slide 14

1.3. Kiểm tra, đánh giá kỹ năng (theo B. J. Bloom)

Mục tiêu kỹ năng

Định nghĩa Ví dụ về sự thực hiện

5. Làm thuần thục

Thực hiện công việc với độ chính xác và tốc độ cao.

Xẻ đôi được các thanh gỗ không cần tới mực kẻ, mạch cưa không bị xơ xước.

4. Làm phối hợp

Thực hiện công việc trong các hoàn cảnh và điều kiện khác nhau.

Xẻ đôi được các thanh gỗ trong các hoàn cảnh thời tiết và chất lượng gỗ khác nhau theo đúng mực kẻ, mạch cưa không bị xơ xước.

3. Làm chính xác

Thực hiện công việc được hướng dẫn nhưng còn thiếu thao tác, động tác thừa

Xẻ đôi được một thanh gỗ theo đúng mực kẻ, mạch gỗ cưa không bị xơ xước.

2. Làm đượcThực hiện công việc được hướng dẫn nhưng còn thiếu thao tác, động tác thừa.

Xẻ đôi được một thanh gỗ theo đúng mực kẻ, mạch cưa đôi chỗ còn xơ xước.

1. Bắt chướcSao chép, rập khuôn máy móc

Xẻ đôi được một thanh gô, nhiều chỗ còn lệch với mực kẻ, mạch của còn xơ xước.

Page 15: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 15Slide 15

1.4. Kiểm tra, đánh giá kỹ năng (theo B. J. Bloom)

Khi đánh giá chất lượng về kỹ năng (sự thực hiện) của người tốt nghiệp, ở nhiều nước người ta sử dụng Thanh đánh giá sự thực hiện (Performance Rating Scale – PRS).Cấp độ kỹ năng

Mô tả

6Thực hiện được công việc với tốc độ và chất lượng cao, có sáng kiến và tính thích nghi và có thể hướng dẫn, chỉ đạo người khác thực hiện công việc đó.

5Thực hiện được công việc với tốc độ và chất lượng cao, có sáng kiến và tính thích nghi với các tình huống, vấn đề đặc biệt.

4Thực hiện được công việc với tốc độ và chất lượng công việc cao, không cần sự giám sát và trợ giúp nào.

3 Thực hiện được công việc, không cần sự giám sát và/ hoặc trợ giúp nào.

2Thực hiện được công việc đáp ứng yêu cầu nhưng cần có sự giám sát định kỳ và sự trợ giúp chút ít.

1Thực hiện được công việc nhưng cần có sự giám sát liên tục và sự trợ giúp chút.

Page 16: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 16Slide 16

1.5. Kiểm tra, đánh giá kỹ năng (Tại trường CĐN)

Mục tiêu kỹ năng

Định nghĩa Mức độ đánh giá

3. Làm phối hợp, thành thục

Thực hiện công việc trong các hoàn cảnh và điều kiện khác nhau, với độ chính xác và tốc độ cao

Mức độ tăng lên từ 1 đến 2

2. Làm chính xác

Thực hiện công việc được hướng dẫn nhưng còn thiếu thao tác, động tác thừa

Mức độ tăng lên từ 1 đến 3

1. Làm được

Thực hiện công việc được hướng dẫn nhưng còn thiếu thao tác, động tác thừa.

Từ mức 1 đến 5

Page 17: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 17Slide 17

1.6. Kiểm tra, đánh giá thái độ (theo B. J. Bloom)

Mức độthái độ

Định nghĩa Biểu hiện

5. Đặc trưng Có đặc trưng, bản sắc riêngCó các giá trị bền vững; ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao.

4. Tổ chứcThiết lập được hệ thống các giá trị; tổ chức, lôi cuốn được người khác.

Cân bằng giữa các giá trị; phối họp hoạt động trong các phong trào…

3. Lượng giáThể hiện chính kiến có lý lẽ thuyết phục.

Nhận thức, tin tưởng và bảo vệ cái đúng…

2. Đáp ứngThể hiện chính kiến nhưng chưa có lý lẽ thuyết phục.

Có trách nhiệm với công việc; tham gia tranh luận…

1. Tiếp nhậnCó mong muốn tham gia hoạt động nhưng không thể hiện rõ ý kiến mình.

Chú ý nghe giảng; lắng nghe ý kiến người khác, không tranh luận…

Page 18: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 18Slide 18

1.7. Kiểm tra, đánh giá thái độ (tại trường CĐN)

Mức độthái độ

Định nghĩaThang điểm đánh giá (tối đa 1.5 điểm theo

thang điểm 10)

4. Tham gia tích cực và sáng tạo

Thể hiện tính tự giác, thực hiện đúng nội quy, quy định, quy trình, phát hiện những cái chung hoặc cái mới hoặc điểm bất hợp lý của vấn đề được giao.

1.5 điểm

3. Tham gia tích cực

Thể hiện tính tự giác, thực hiện đúng nội quy, quy định, quy trình

1.5 điểm

2. Tham gia bị động

Có tham gia, chỉ thực hiện công việc giáo viên giao

0.5 điểm

1. Không tham gia

Đứng ngoài kế hoạch và yêu cầu của giáo viên

0 điểm

Page 19: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 19Slide 19

2. Nhận xét về các cấp độ đánh giá người học

Đánh giá người học ở các cấp độ về (kiến thức, kỹ năng và

thái độ…) - Làm tiêu chí để đánh giá giờ học tập lý thuyết, thực hành hay tích

hợp của học sinh, sinh viên tại trường cũng như quá trình tham gia

sản xuất tại các nhà máy.- Làm tiêu chí để giáo viên ra đề kiểm tra định kỳ, hết môn học, mô

đun và thi tốt nghiệp.(tính theo thang điểm 10 hay 100) tuy thuộc

vào từng loại bài kiểm tra phân bổ mức đánh giá như:

+ Loại bài kiểm tra lý thuyết (kiến thức)

+ Bài thực hành (kỹ năng, thái độ)

+ Bài tích hợp (lý thuyết, kỹ năng, thái độ)

+ Bài kết thúc môn, thi tốt nghiệp (lý thuyết, kỹ năng, thái độ)- Tiêu chí để đánh giá sản phẩm đầu ra của quá trình đào tạo.

Page 20: Chuyen de cach ra de kt t.tiem bổ sung 17.2.2014

Slide 20