chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · bài 4: sóng truyền trong một...

114
PHÂN LOI DNG V PHƯƠNG PHP GII NHANH Biên Hòa – Ngy 24 thng 09 năm 2017 TI LIỆU LƯU HNH NỘI BỘ Chuyeân ñeà TI LIỆU NY CỦA :

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

PHÂN LOAI DANG VA

PHƯƠNG PHAP GIAI NHANH

Biên Hòa – Ngay 24 thang 09 năm 2017

TAI LIỆU LƯU HANH NỘI BỘ

Chuyeân ñeà

TAI LIỆU NAY CỦA :

Page 2: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 1

SÓNG CƠ HỌC

1. Khái niệm:

- Sóng cơ là sự lan truyền những …...................……………………………. trong môi trường.

- Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì

dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.

2. Phân loại sóng cơ

• Sóng dọc : là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo

• Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương

truyền sóng.

Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su, sóng trên mặt chất lỏng.

3. Giải thích sự tạo thành sóng cơ:

- Sóng cơ được tạo thành do giữa các phần tử vật chất môi trường có lực liên kết đàn hồi.

- Khi lực liên kết đàn hồi xuất hiện biến dạng lệch thì môi trường truyền sóng ngang, khi lực liên kết đàn hồi

xuất hiện biến dạng dãn, nén thì môi trường truyền sóng dọc.

- Sóng ngang chỉ truyền trong môi trường rắn và lỏng.

- Sóng dọc truyền được trong cả ba môi trường vật chất rắn, lỏng và khí.

* Chú ý :

• Các môi trường rắn, lỏng, khí được gọi là môi trƣờng vật chất.

• Sóng cơ không truyền được trong chân không.

4. Các đại lƣợng đặc trƣng cho sóng cơ

a. Biên độ sóng:

- Là biên độ dao động của các phần tử vật chất môi trường có sóng truyền qua.

- Càng xa tâm dao động thì biên độ sóng càng giảm.

b. Tần số sóng (f):

- là tần số dao động của các phần tử vật chất môi trường có sóng truyền qua.

c. Chu kỳ sóng (T) : 1

Tf

- là chu kỳ dao động của các phần tử vật chất môi trường có sóng truyền qua.

VD ( Tốt nghiệp – 2009) : Một sóng có chu kì 0,125 s thì tần số của sóng này là

A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz.

d. Bƣớc sóng (λ):

- Là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau.

- Là quãng đƣờng mà sóng lan truyền được trong một chu kỳ dao động.

Page 3: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 2

Biểu thức tính toán: v

λ v.Tf

Suy ra

λv λf

T

vf

λ

λT

v

VD 1 : Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, bước sóng sẽ là

A. v.f B. f

v

C. v

f

D. f v

VD 2 : Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với tốc độ 1500 m/s. Bước sóng của

sóng này trong môi trường nước là

A. 7,5 m. B. 30,5 m. C. 3,0 km. D. 75,0 m.

VD 3 : Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất, dao động cùng pha với nhau gọi là

A. bước sóng. B. chu kỳ. C. độ lệch pha. D. tốc độ truyền sóng.

e. Tốc độ truyền sóng (v) :

- Là tốc độ truyền pha của dao động.

- Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trƣờng truyền (tính đàn hồi và mật độ môi trường).

- Tốc độ truyền sóng trong các môi trường giảm theo thứ tự :

VD 1 : Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào

A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động.

C. Môi trường truyền sóng. D. Bước sóng.

VD 2 : Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2,

v3. Nhận định nào sau đây là đúng ?

A. v1 > v2 > v3 B. v2 > v1 > v3

C. v1 > v3 > v2 D. v3 > v2 > v1

f. Năng lƣợng sóng: sóng truyền dao động cho các phần tử của môi trường, nghĩa là truyền cho chúng

năng lượng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

W = 2

0

2UD2

1 (J) ℓà năng ℓượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

+ Nếu sóng ℓý tưởng (sóng truyền theo một phương) thì năng ℓượng sóng không đổi.

+ Nếu sóng ℓan tỏa theo hình tròn trên mặt nước thì năng ℓượng sóng giảm tỉ ℓệ với khoảng cách đến

nguồn.

Page 4: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 3

+ Nếu sóng ℓan tỏa theo hình cầu (sóng âm) thì năng ℓượng sóng giảm tỉ ℓệ với bình phương khoảng

cách đến nguồn.

*** Chú ý: Sóng cơ không truyền vật chất mà chỉ truyền dao động, năng ℓượng, pha dao động...

VD : Điều nào sau dây là đúng khi nói về năng lượng sóng

A.Trong khi truyền sóng thì năng lượng không được truyền đi.

B. Quá trình truyền sóng là qúa trình truyền năng lượng.

C. Khi truyền sóng năng lượng của sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ.

D. Khi truyền sóng năng lượng của sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ.

* Chú ý : Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền pha dao động, khi sóng lan truyền thì các đỉnh

sóng di chuyển còn các phần tử vật chất môi trƣờng mà sóng truyền qua thì vẫn dao động xung quanh

VTCB của chúng.

• Khi quan sát được n đỉnh sóng thì khi đó sóng lan truyền được quãng đường bằng ...........................,

tương ứng hết quãng thời gian là ............................

Lƣu ý : Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền pha dao động, khi sóng lan truyền thì các đỉnh sóng di

chuyển còncác phần tử vật chất môi trường mà sóng truyền qua thì vẫn dao động xung quanh vị trí cân bằng của

chúng.

- Khi sóng truyền theo một đường thẳng thì biên độ và năng lƣợng sóng coi nhƣ không đổi

E1 = E2; A1 = A2

- Khi sóng truyền trên mặt phẳng thì 1

2

2

1

R

R

E

E ;

1

2

2

1

R

R

A

A

- Khi sóng truyền trong không gian thì

2

1

2

2

1

R

R

E

E;

1

2

2

1

R

R

A

A

Bài tập ví dụ : Một người ngồi ở bờ biển trông

thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây,

khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m.. Tính tần

số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển.

A. 0,25Hz; 2,5m/s B. 4Hz; 25m/s

C. 25Hz; 2,5m/s D. 4Hz; 25cm/s

Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với

9 chu kì. T =36

9 = 4s. Xác định tần số dao động.

1 10,25

4f Hz

T .Vận tốc truyền sóng:

A

C

B

I

D

G

H F

E

J

Phƣơng truyền sóng

λ

2

23

Page 5: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 4

10

=vT v= 2,5 m / s

T 4

. Đáp án A

Bài tập ví dụ : Một người ngồi ở bờ biển quan sát

thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng

10 m. Ngoài ra người đó đếm được 20 ngọn sóng đi

qua trước mặt trong 76 (s).

a) Tính chu kỳ dao động của nước biển.

b) Tính vận tốc truyền của nước biển.

Giải : a/ Khi người đó quan sát được 20 ngọn sóng

đi qua thì sóng đã thực hiện được quãng đường là

19λ.

Thời gian tương ứng để sóng lan truyền được quãng

đường trên là 19T.

Theo bài ta có 19T = 76 → T = 4s

b/ Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp chính là

bước sóng, λ = 10 m.

Tốc độ truyền sóng được tính theo công thức

v = λ

T =

10

4 = 2,5 m/s

Bài tập ví dụ : Một người quan sát sóng trên mặt

hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp

bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt

trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là

A. v = 3,2 m/s B. v = 1,25 m/s.

C. v = 2,5 m/s. D. v = 3 m/s.

Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp là λ nên ta có

λ = 2 m.

6 ngọn sóng truyền qua tức là sóng đã thực hiện được

5 chu kỳ dao động,

Khi đó 5T = 8 T = 1,6 (s). Từ đó, tốc độ truyển

sóng là v = λ/T = 1,25 m/s Chọn đáp án B.

Bài tập ví dụ : Một sóng cơ lan truyền với tần số ƒ

= 500 Hz, biên độ A = 0,25 mm. Sóng lan truyền

với bước sóng λ =70 cm. Tìm

a) tốc độ truyền sóng.

b) tốc độ dao động cực đại của các phần tử vật chất

môi trường.

a/ Ta có λ = v

ƒ v = λƒ = 0,7.500 = 350 m/s.

b/ Tốc độ cực đại của phần tử môi trường: vmax = ω.A

= 2πƒ.A = 2π.500.0,25.10-3

= 0,25π = 0,785 m/s.

Bài 1 : Một sóng có tốc độ lan truyền 240 m/s và

có khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên

phương truyền dao động cùng pha là 2,4 m.

a/ Tìm chu kỳ sóng và tần số sóng.

(ĐS : 0,01s và 100Hz)

b/ Sau thời gian 0,5 s thì sóng đã truyền được

quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?

(ĐS : S = 50 )

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 2 : Một cần rung có mũi nhọn S chạm mặt

nước. Cần rung với tần số 50Hz để tạo sóng trên

mặt nước. Người ta thấy khoảng cách giữa 5 đỉnh

sóng tròn đồng tâm liên tiếp cách nhau 12 cm. Mỗi

đỉnh sóng cao 6 cm. Tìm:

a/ Tìm bước sóng và biên độ sóng ?

b/ Để sóng truyền được quãng đường 300 cm thì

thời gian truyền bằng bao nhiêu lần chu kỳ ? (ĐS :

100T)

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 3 : Một người ngồi trên mặt biển thấy 4 đỉnh

sóng liên tiếp qua trước mặt mất 12s. Người đó

cũng thấy rằng đỉnh sóng làm phao nhô lên lần sau

………………………………………...............……

Page 6: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 5

cách đỉnh sóng làm phao nhô lên lần trước 8 m. Tìm

tốc độ truyền sóng ?

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 4 : Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất

dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách

giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm . Tính tốc độ truyền sóng.

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 5 : Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ,

người ta quan sát được khoảng cách giữa 15 đỉnh

sóng liên tiếp là 3,5 m và thời gian sóng truyền

được khoảng cách đó là 7 s. Xác định bước sóng,

chu kì và tần số của sóng đó.

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 6 : Sóng cơ học truyền trong môi trường đàn

hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên

2 lần thì bước sóng sẽ thay đổi như thế nào ? (ĐS :

giảm 2 lần)

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 7 : Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một

nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn

định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên

một phương truyền sóng, ở về một phía so với

nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tính

tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng.

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 8 (BTVN) : Một người ngồi câu cá ở bờ sông

nhận thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt

trong khoảng thời gian 8s, và khoảng cách giữa hai

ngọn sóng liên tiếp bằng 1m. Tính chu kỳ dao động

của các phần tử nước.

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 9 : Người ta dung búa gõ mạnh xuống đường

ray xe lửa, cách chổ gõ 1360m một người áp tai

xuống đường ray và nghe thấy tiếng gõ truyền qua

đường ray và sau đó 3,75s thì nghe được tiếng gõ

truyền qua không khí đến tai. Tính tốc độ truyền âm

trong thép. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là

340 m/s.

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 10 : Người ta dùng búa gõ mạnh xuống đường

ray xe lửa, cách chổ gõ 1090m một người áp tai

xuống đường ray và nghe thấy tiếng gõ truyền qua

đường ray và sau đó 3 s thì nghe được tiếng gõ

truyền qua không khí đến tai. Tính tốc độ truyền âm

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Page 7: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 6

trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong thép là

5294 m/s. (ĐS : 340 m/s)

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

CÂU HỎI THỰC HÀNH

Câu hỏi 1 : Chọn nhận xét sai về quá trình truyền sóng ?

A. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian

B. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động trong môi trường truyền sóng theo thời gian

D. Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng theo thời gian

Câu hỏi 2 : Nhận xét nào là đúng về sóng cơ học

A. Sóng cơ học truyền trong môi trường chất lỏng thì chỉ truyền trên mặt thoáng

B. Sóng cơ học không truyền trong môi trường chân không và cả môi trường vật chất

C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường

D. Sóng cơ học chỉ truyền được trong môi trường vật chất

Câu hỏi 3 : Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào

A. Môi trường truyền sóng C. Phương dao động của phần tử vật chất

B. Vận tốc truyền sóng D. Phương dao động và phương truyền sóng

Câu hỏi 4 : Sóng ngang (sóng cơ)

A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng

C. Không truyền được trong chất rắn D. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí

Câu hỏi 5 : Sóng dọc (sóng cơ)

A. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí

B. Có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng

C. Truyền được qua chân không

D. Chỉ truyền được trong chất rắn

Câu hỏi 6 : Bước sóng của sóng cơ học là:

A. Là quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng

B. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng

C. Là quãng đường sóng truyền được trong 1s

D. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng

Câu hỏi 7 : Nhận xét nào sau đây là đúng đối với quá trình truyền sóng?

A. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng

B. Năng lượng sóng càng giảm khi sóng truyền đi càng xa nguồn

C. Pha dao đông không đổi trong quá trình truyền sóng

D. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào tần số của sóng

Câu hỏi 8 : Trong hiện tượng sóng trên mặt nước do một nguồn sóng gây ra, nếu gọi bước sóng là , thì khoảng

cách giữa n vòng tròn sóng (gợn nhô) liên tiếp nhau sẽ là:

A. n B. ( n- 1) C. 0,5n D. ( n+1)

Câu hỏi 9 : Điều nào sau đây là không đúng khi nói về sự truyền của sóng cơ học?

A. Tần số dao động của sóng tại một điểm luôn bằng tần số dao động của nguồn sóng.

B. Khi truyền trong một môi trường nếu tần số dao động của sóng càng lớn thì tốc độ truyền sóng càng lớn.

Page 8: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 7

C. Khi truyền trong một môi trường thì bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động của sóng.

D. Tần số dao động của một sóng không thay đổi khi truyền đi trong các môi trường khác nhau.

Câu hỏi 10 : Chọn câu trả lời sai

A. Sóng cơ học là dao động cơ lan truyền trong một môi trường đàn hồi.

B. Sóng cơ học là sự lan truyền các phần tử trong một môi trường.

C. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T.

D. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với bước sóng là .

Câu hỏi 11 : Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai ?

A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với

phương truyền sóng.

B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.

C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.

D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương

truyền sóng.

Câu hỏi 12 : Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào ?

A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng.

C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng.

Câu hỏi 13 : Quá trình truyền sóng là:

A. Quá trình truyền pha dao động. B. Quá trình truyền năng lượng.

C. Quá trình truyền phần tử vật chất. D. Cả A và B

Câu hỏi 14 : Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng.

A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.

B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng.

C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.

D. Cả A và C.

Câu hỏi 15 : Xét một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi, khi ta tăng gấp đôi biên độ của nguồn sóng và gấp ba tần

số sóng thì năng lượng sóng tăng lên gấp

A. 36 lần . B. 6 lần. C. 12 lần. D. 18 lần.

Câu hỏi 16 : Xét một sóng cơ truyền trên dây đàn hồi, khi ta giảm một nửa biên độ của nguồn sóng và gấp bốn

tần số sóng thì năng lượng sóng tăng lên gấp

A. 6 lần . B. 6 lần. C. 9 lần. D. 4 lần.

TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s .

chu kỳ của sóng là

A. 3s B.2,7s C. 2,45s D. 2,8s

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

Câu 2: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và

đo được khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp 20m . tốc độ truyền sóng trên mặt biển :

A. 40m/s B. 2,5m/s C. 2,8m/s D. 36m/s

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

Page 9: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 8

..................................................................................................................................................................................

Câu 3: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10 (s) . Chu

kỳ dao động của sóng biển là

A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s) D. 4 (s)

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

Câu 4: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi

rất dài với tốc độ sóng v = 0,4m/s, chu kỳ dao động

T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất

trên dây dao động ngược pha nhau là

A. 2m. B. 0,5m.

C. 1m. D. 1,5m.

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Câu 5: Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1

nguồn DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần số

f = 2(Hz) .Từ điểm O có Những gợn sóng tròn lan

rộng ra xung quanh . Khoảng cách giữa 2 gợn sóng

liên tiếp là 20(cm) . Vận tốc truyền sóng trên mặt

nước là :

A. 20(cm / s) B. 40(cm / s)

C. 80(cm / s) D.120 (cm / s)

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...................…

Câu 6: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc

truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng

liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là:

A. 0,45Hz B. 90Hz

C. 45Hz D. 1,8Hz

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...................…

Câu 8: a/ Một sóng cơ có biên độ A, bước sóng là

. Biết vận tốc dao động cực đại của phần tử môi

trường bằng 3 lần tốc độ truyền sóng. Biểu thức

nào sau đây là đúng ?

A.

3 A

2

B. 2 A

C.

3 A

4

D.

2 A

3

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...................…

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Câu 8: b/ Một sóng ngang truyền trên trục Ox

được mô tả bởi phương trình

cos 2 x: cm; u: cm; t:s

xu A ft .

Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường

lớn gấp 4 lần tốc độ truyền sóng, nếu:

A. 4

A B.

2

A

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...................…

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Page 10: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 9

C. = A D. = 2 A ………………………………………...............……

Câu 9 (ĐH – 2010): Tại một điểm trên mặt chất

lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo

ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi

liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một

phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm

0,5m. Tốc độ truyền sóng là

A. 30 m/s B. 15 m/s

C. 12 m/s D. 25 m/s

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...................…

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Câu 10: Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển, thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây . Coi sóng

biển là sóng ngang. Chu kỳ dao động của sóng biển là :

A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s)

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

Câu 11: Trong thời gian 12s một người quan sát thấy có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc truyền

sóng 2m/s .Bước sóng là

A. 4,8m B. 4m C. 6m D. 0,48m

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

Câu 12: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp

là 2cm. Tần số của sóng là:

A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

Câu 13: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách

giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là

A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s.

Câu 14: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz

và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Tốc độ

truyền sóng trên dây là

A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s.

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

Câu 15 (ĐH – 2011): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

A. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.

B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó

cùng pha.

C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.

Page 11: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 10

D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại

hai điểm đó cùng pha.

Câu 16: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra sóng có biên độ A = 0,4(cm) .

Biết khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi liên tiếp là 3 (cm) . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là :

A. 25(cm / s) B. 50(cm / s) C. 100(cm / s) D. 150 (cm / s)

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................

Câu 17 (ĐH – 2012): Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900.

C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước

sóng thì dao động cùng pha.

D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học?

A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.

B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.

C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.

D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng?

A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động cơ học trong một môi trường liên tục.

B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.

C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

Câu 20: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào

A. năng lượng sóng. B. tần số dao động.

C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình truyền sóng:

A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động trong môi trường đàn hồi

B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động

D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền các phần tử vật chất.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng:

A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

B. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn.

C. Đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường

truyền sóng

D. Đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương

quãng đường truyền sóng

Câu 23: Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc truyền sóng:

A. Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động.

B. Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của các phần tử vật chất môi trường

C. Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của nguồn sóng

D. Cả A và B

Page 12: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 11

Câu 24: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi

là:

A. Vận tốc truyền sóng B. Chu kỳ C. Tần số D. Bước sóng.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ:

A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với

phương truyền sóng

B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.

C. Sóng cơ không truyền được trong chân không

D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương

truyền sóng

Câu 26: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng ngang

A. Là loại sóng có phương dao động nằm ngang

B. Là loại sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

C. Là loại sóng có phương dao động song song với phương truyền sóng

D. Là loại sóng có phương nằm ngang và vuông góc với phương truyền sóng

Câu 27: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dọc:

A. Là loại sóng có phương dao động nằm ngang

B. Là loại sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng

C. Là loại sóng có phương dao động song song với phương truyền sóng.

D. Là loại sóng có phương nằm ngang và vuông góc với phương truyền sóng

Câu 28: Sóng ngang truyền được trong các môi trường:

A. Rắn và khí B. Chất rắn và bề mặt chất lỏng. C. Rắn và lỏng D. Cả rắn, lỏng và khí

Câu 29: Sóng dọc truyền được trong các môi trường:

A. Rắn và khí B. Chất rắn và bề mặt chất lỏng C. Rắn và lỏng D. Cả rắn, lỏng và khí.

Câu 30: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học:

A. Sóng dọc chỉ truyền được trong chất khí

B. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường mà phụ thuộc vào bước sóng

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền các phần tử vật chất môi trường từ nơi này đến nơi khác

D. Sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang.

Câu 31: Chọn câu sai. Bước sóng của sóng cơ học là:

A. Quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng

B. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng

C. Quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 giây.

D. Hai lần khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động nghịch pha

Câu 32: Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900.

C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước

sóng thì dao động cùng pha.

D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.

Câu 33: Chọn phương án sai. Quá trình truyền sóng là:

A. một quá trình truyền vật chất. B. một quá trình truyền năng lượng.

C. một quá trình truyền pha dao động. D. một quá trình truyền trạng thái dao động.

Câu 34: Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất

A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí. C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí.

Page 13: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 12

Câu 35: Sóng cơ ngang truyền được trong các chất

A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí.

C. rắn và bề mặt chất lỏng. D. lỏng và khí.

Câu 36: Sóng cơ dọc truyền được trong tất cả các chất

A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí.

C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí.

VẤN ĐỀ 1 : PHƢƠNG TRÌNH SÓNG

1.Phƣơng trình sóng cơ:

Xét sóng tại nguồn :

Khi sóng truyền tới điểm M cách O khoảng d ( hoặc x )thì phương trình sóng là:

M

du .cos ω.t 2π .cos ω.t φ

λ

.cos ω.t 2πλ

a a

xa

x và d có thể coi như nhau , chú ý x, d phải cùngđơn vị với

Sóng tại một điểm M luôn trễ pha hơn nguồn một góc 2πd

φλ

Các chú ý làm bài tập : Độ lệch pha giữa 2 điểm M, N trên phương truyền sóng là : 2πd

φλ

+ Hai sóng cùng pha : và khoảng cách d k.λ

+ Hai sóng ngƣợc pha : và khoảng cách λ

d (2k 1). (k 0,5)λ2

+ Hai sóng vuông pha : và khoảng cách λ

d (2k 1).4

+ Áp dụng được công thức v

λ v.Tf

2. ĐỒ THỊ TRUYỀN SÓNG

Bước 1: Chọn điểm đặc biệt (Điểm C)

Bước 2: Chọn 2 đỉnh sóng gần điểm đặc biệt nhất (A; B)

O M

x

v

sóng

u

x

d1

0 N

N

d

d2

M

Page 14: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 13

Bước 3: Vẽ mũi tên từ A hoặc B song song với mặt phẳng cân bằng, hướng về C. Mũi tên nào chặn chiều

dao động tại thời điểm đó của C sẽ là chiều truyền sóng. Như hình dưới là chiều từ A đến C.

Bài tập minh họa 1:

Sóng mặt nước có dạng như hình vẽ.

Sóng truyền từ P đến K. Kết luận là đúnglà:

A. Điểm Q chuyển động về phía K

B. Điểm P chuyển động xuống theo phương vuông

góc với phương truyền sóng

C. Điểm K chuyển động về phía Q

D. Điểm P chuyển động lên trên treo phương vuông

góc với phương truyền sóng

Bài tập minh họa 2: Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f = 20 Hz, tại một thời điểm nào đó các

phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ.

Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của B là 20 cm và điểm C đang từ vị trí

cân bằng của nó đi xuống.

Chiều truyền và tốc độ truyền sóng là:

A. Từ E đến A với vận tốc 16 m/s

B. Từ A đến E với vận tốc 16 m/s

C. Từ E đến A với vận tốc 4 m/s

D. Từ A đến E với vận tốc 4 m/s

..............................................................................

..............................................................................

..............................................................................

Bài tập ví dụ : Một sóng cơ truyền trên một sợi

dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm

trên dây: u = 4cos(20t .x

3

)(mm).

Với x: đo bằng mét, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền

sóng trên sợi dây có giá trị.

A. 60mm/s B. 60 cm/s

C. 60 m/s D. 30mm/s

Ta có.x

3

=

2 .x

=> λ = 6 m => v = λ.f = 60 m/s

(chú ý: x đo bằng mét). Đáp án C

Bài tập ví dụ :Sóng truyền từ điểm M đến điểm O

rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với Từ giả thìết ta có Δφ =

3 =

2πd

λ

3 =

2π.6

λ

Page 15: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 14

tốc độ v = 20 m/s. Cho biết tại O dao động có

phương trình uO = 4cos(2πƒt – π/6) cm và tại hai

điểm gần nhau nhất cách nhau 6 m trên cùng

phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau góc

2π/3 rad. Cho ON = 0,5 m. Phương trình sóng tại N

A. uN = 4cos

9

2

9

20 t cm

B. uN = 4cos

9

2

9

20 t cm

C. uN = 4cos

9

2

9

40 t cm

D. uN = 4cos

9

2

9

40 t cm

→ λ = 18 m → ƒ = v

λ =

10

9 Hz.

Độ lệch pha của sóng tại O và tại N là

ΔφO/N = 2π.ON

λ =

2π.0,5

18 =

π

18 rad

Khi đó phương trình dao động tại N là

uN = 4cos

1869

20 t cm

= 4cos

9

2

9

20 t cm

Bài tập ví dụ : Một sóng cơ học có tần số 45 Hz

lan truyền với tốc độ 360 cm/s. Tính

a) khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương

truyền sóng dao động cùng pha.

b) khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương

truyền sóng dao động ngược pha.

c) khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương

truyền sóng dao động vuông pha.

Từ giả thiết ta tính được bước sóng

λ = v/ƒ = 360/45 = 8 cm.

a) Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng

pha là dmin = λ = 8 cm.

b) Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động

ngược pha là dmin = λ/2 = 4 cm.

c) Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động

vuông pha là dmin = λ/4 = 2 cm.

Bài tập ví dụ : Một sóng cơ lan truyền với tần số

50 Hz, tốc độ 160 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên

cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau

là π/4 thì cách nhau một khoảng

A. d = 80 cm. B. d = 40 m.

C. d = 0,4 cm. D. d = 40 cm.

Từ giả thiết ta có bước sóng λ = 160/50 = 3,2 m.

Lại có π

4 =

2πd

λ → d =

λ

8 =

320

8 = 40 cm.

Vậy d = 40 cm → chọn D.

Bài tập ví dụ : Một sóng cơ học truyền theo

phương Ox có phương trình sóng

u = 10cos(800t – 20d) cm, trong đó tọa độ d tính

bằng mét (m), thời gian t tính bằng giây. Tốc độ

truyền sóng trong môi trường là

A. v = 40 m/s. B. v = 80 m/s.

C. v = 100 m/s. D. v = 314 m/s.

Từ phương trình dao động của sóng ta có

dd

f

220

2800

10

400

f

→ v = λ.ƒ = 40 m chọn A.

Bài tập ví dụ : Một sóng ngang có phương trình Từ phương trình sóng ta có:

Page 16: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 15

sóng u = 6cos

505,02

dt cm, với d có đơn vị

mét, t đơn vị giây. Tốc độ truyền sóng có giá trị là

A. v = 100 cm/s. B. v = 10 m/s.

C. v = 10 cm/s. D. v = 100 m/s.

u = 6cos

505,02

dt cm ≡

Acos

dt

2

dd

t

2

50

2

5,0

2

50

4

→ v = λƒ = 100 cm/s

Bài tập ví dụ : Một sóng cơ học truyền trên dây

với tốc độ v = 4 m/s, tần số sóng thay đổi từ 22 Hz

đến 26 Hz. Điểm M trên dây cách nguồn 28 cm

luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước

sóng truyền trên dây là

A. λ = 160 cm. B. λ = 1,6 cm.

C. λ = 16 cm. D. λ = 100 cm.

Dao động tại M và nguồn vuông pha nên:

Δφ = 2πd

λ =(2k + 1)

π

2

→ d = (2k+1)λ

4 = (2k+1)

v

4ƒ →ƒ =

(2k+1)v

4d

Mà 22 Hz ƒ 26 Hz nên 22 (2k+1)v

4d 26

22 (2k+1)400

4.28 26

→ k = 3 ƒ = 25 Hz . Vậy chọn đáp án C.

Bài 1 : Một sóng cơ học truyền từ O theo phương y với vận tốc v = 40 cm/s. Năng lượng sóng cơ bảo toàn khi

truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4cos2

t (cm). Xác định chu kì T và bước sóng ? Viết phương

trình dao động tại điểm M cách O một đoạn bằng 4 m. Nhận xét về dao động tại M so với dao động tại O.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 2 : Sóng tại nguồn O có dạng u = 3cos t (mm). Vận tốc truyền sóng v = 20cm/s

a/ Xác định chu kì và bước sóng.

b/ Viết phương trình sóng tại M cách O một đoạn 5cm.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 3 : Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 2m/s. Biết phương trình sóng tại nguồn có dạng :

Page 17: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 16

Ou 2cos(4 )t (cm). Viết phương trình sóng tại điểm M cách nguồn 12,5cm. (ĐS : u 2cos(4 )4

M t

)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 4 : Một sóng lan truyền với tốc độ 340 m/s với

tần số 500Hz. Hai điểm M và N cách nhau 0,68m

trên phương truyền sóng sẽ dao động như thế nào

với nhau và độ lệch pha giữa M và N là bao nhiêu ?

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 5 : Một sóng lan truyền với chu kỳ 0,002s. Hỏi

hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng

cách nhau một đoạn là bao nhiêu thì độ lệch pha

giữa chúng là 6

. Biết tốc độ truyền sóng là 340

m/s. (ĐS : 17/300 m)

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 6 (ĐH – 2009): Một nguồn phát sóng cơ dao

động theo phương trình

π

u 4cos 4πt (cm)4

.

Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng

một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch

pha là 3

. Tính tốc độ truyền của sóng đó? (ĐS :

6,0 m/s)

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 7 : Một sóng cơ học có phương trình

tu 8cos 2

0,1 50

x

(mm) trong đó x tính bằng

cm, t tính bằng giây. Tìm bước sóng ? (ĐS : 50cm)

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 8 : Phương trình sóng tại M cách nguồn phát O

một đoạn x (m) có dạng

M

2πxu acos 4πt

3

(cm). Tìm tốc độ truyền

sóng ?

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 9 : Người ta gây ra một chấn động hình cosin

tại điểm A với vận tốc truyền là 5(m/s). Xét điểm M

cách A 10cm. Phương trình sóng tại M là

2cos 20 ( )5

Mu t cm

. Tìm phương trình dao

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Page 18: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 17

động tại nguồn A.

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 10 : Phương trình sóng tại nguồn O là

Ou 5cos 5 ( )t cm . Tìm phương trình dao động

tại H cách nguồn 2,4cm và vận tốc truyền sóng là

24m/s.

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 11 : Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng tần số

20Hz. Trên phương truyền sóng, ta thấy hai điểm

cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn dao động

ngược pha. Biết vận tốc truyền sóng vào khoảng

0,6m/s đến 1m/s. Tìm vận tốc của sóng ?

(ĐS : 0,8m/s)

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 12 : Sóng lan trên mặt chất lỏng với tần số f.

Trên cùng phương truyền sóng ta thấy hai điểm cách

nhau 15cm dao động cùng pha với nhau và tốc độ

truyền sóng là 300cm/s. Tìm tần số sóng biết tần số

có giá trị từ 90Hz đến 110Hz (ĐS : 100Hz)

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 13 : Sóng lan trên mặt chất lỏng với tần số f.

Trên cùng phương truyền sóng ta thấy hai điểm

cách nhau 20 cm dao động vuông pha theo phương

vuông góc mặt chất lỏng với nhau và tốc độ truyền

sóng là 4 m/s. Tìm tần số sóng biết tần số có giá trị

từ 40 Hz đến 50 Hz.

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 14 (BTVN) : sóng lan truyền trên mặt chất lỏng

với tần số 100 Hz. Trên cùng phương truyền sóng ta

thấy hai điểm cách nhau 15 cm luôn dao động cùng

pha với nhau và tốc độ truyền sóng từ 2,8 m/s đến

3,4 m/s. Tìm tốc độ truyền sóng ?

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Page 19: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 18

………………………………………...............……

Bài 15 : Sóng ngang lan truyền trên mặt chất lỏng

với tần số 50 Hz. Trên cùng phương truyền sóng ta

thấy hai điểm cách nhau 25 cm luôn dao động ngược

pha với nhau và tốc độ truyền sóng từ 400cm/s đến

800cm/s. Tìm tốc độ truyền sóng ?

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 16 : Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động

với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc

độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét điểm M trên

dây và cách A một đoạn 14 cm, người ta thấy M luôn

dao động ngược pha với A. Biết tần số f có giá trị

trong khoảng 98Hz đến 102Hz. Bước sóng là bao

nhiêu ?

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 17 : Sóng âm truyền trong thép với tốc độ

5000m/s. Hai điểm trong thép gần nhau nhất và lệch

pha nhau 900 cách nhau 1,54 m. Tính tần số âm ?

(ĐS : 811,7Hz)

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Câu 20: Bài 18 :a/ Một sóng ngang truyền trên bề mặt với

tân số f=10Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần

mặt cắt của nước có hình dạng như hình vẽ. Trong

đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí

cân bằng của D ℓà 60cm và điểm C đang đi

xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng và tốc

độ truyền sóng như thế nào ?

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

b/ Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số

f = 10 Hz, tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt

nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ

Page 20: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 19

vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 30

cm và điểm C đang từ vị trí cân bằng của nó đi

xuống. Chiều truyền sóng như thế nào? Tốc độ

truyền sóng là bao nhiêu ?

(ĐS: Từ A đến E với vận tốc 4 m/s)

………………………………………...............…

………………………………………...............….....…

………………………………………...............…

………………………………………...............….....…

Bài 19 : Tại hai điểm A,B trên mặt nước có hai

nguồn kết hợp dao động với phương trình

cos100 ( )u A t cm . Vận tốc sóng trên mặt nước là

v = 40cm/s. Xét tại điểm M trên mặt nước có AM =

9cm, BM = 7cm.Hai dao động tại M do hai điểm A

và B truyền đến là hai dao động:

A.cùng pha

B.lệch pha nhau góc 2

C.lệch pha nhau2

3

D.ngược pha

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

………………………………………...............……

Bài 20 : Một sóng hình sin, tần số 110 Hz truyền Trong không khí với tốc độ 340 m/s. Tính khoảng cách nhỏ

nhất giữa hai điểm

dao động cùng pha. dao động ngược pha dao động vuông pha dao động lệch pha nhau

π/4

Bài 21 :Tại hai điểm A,B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình cos100 ( )u A t cm .

Vận tốc sóng trên mặt nước là v = 40cm/s. Xét tại điểm M trên mặt nước có AM = 9cm, BM = 5,8 cm. Hai dao

động tại M do hai điểm A và B truyền đến là hai dao động:

A. cùng pha B. lệch pha nhau góc 2

C. lệch pha nhau

2

3

D. ngược pha

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 21: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 20

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 22 :Sóng truyền từ O đến M với vật tốc không đổi v = 40 cm/s.

Phương trình sóng tại O là u0 = 2cos(πt/2) (cm). M cách O một đoạn 20 cm.

Ở thời điểm t = 3s, ly độ của điểm M là bao nhiêu ? (ĐS : 2 cm)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

TRẮC NGHIỆM

Câu 1 (CĐ – 2011): Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền

sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động

A. lệch pha 2

. B. ngược pha. C. lệch pha

4

. D. cùng pha.

Câu 2 (CĐ – 2009): Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau

nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là

A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.

Câu 3 : Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x (m) có phương trình

sóng : u = 4cos(3

t

2

3

x) (cm) . Vận tốc trong môi trường đó có giá trị :

A. 0,5 (m /s) B. 1 (m /s) C. 1,5 (m /s) D. 2 (m /s)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4 (ĐH Khối A – 2008): Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một

đoạn d. Biết tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương

trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử

vật chất tại O là

A. 0

du (t) a cos 2 (ft ).

B. 0

du (t) a cos 2 (ft ).

C. 0

du (t) a cos (ft ).

D. 0

du (t) a cos (ft ).

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 22: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 21

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5 (CĐ – 2011): Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo

chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Biết

phương trình sóng tại N là uN = 0,08cos ( 4)2

t

(m) thì phương trình sóng tại M là

A. uM = 1

0,08cos ( )2 2

t (m). B. 0,08cos ( 4)

2

Mu t (m).

C. 0,08cos ( 2)2

Mu t (m). D. 0,08cos ( 1)

2

Mu t (m).

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6 (ĐH Khối A – 2011): Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ

truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so

với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ

truyền sóng là

A. 90 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 85 cm/s.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7 (Thi thử Chuyên Nguyễn Huệ - 2013): Dây đàn hồi rất dài có đầu A truyền sóng lan trên mặt chất lỏng

với tần số f. Trên cùng phương truyền sóng ta thấy điểm M cách nguồn A 40 cm dao động lệc pha nhau góc

Δφ n 0,5 π và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 4 m/s. Tìm tần số sóng biết tần số có giá trị từ 8 Hz đến

13 Hz. (Biết n là một số nguyên)

A. 12 Hz B. 10 Hz C. 8,5 Hz D. 12,5Hz

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 23: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 22

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 8 : Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của

sóng. Nếu nv

df

; ( n = 0, 1, 2, 3...) thì hai điểm đó là :

A. Dao động cùng pha B. Dao động ngược pha

C. Dao động vuông pha D. Dao động cùng pha nếu nhận n chẵn

Câu 9 : Trên phương truyền sóng những vị trí dao động ngược pha sẽ cách nhau :

A. 2kλ B. kλ C. λ

(2k 1)2

D. λ

k2

Câu 10 : Trên phương truyền sóng những vị trí dao động cùng pha sẽ cách nhau :

A. 2kλ B. kλ C. λ

(2k 1)2

D. λ

k2

Câu 11 : Một sóng cơ truyền trong môi trường dọc theo đường thẳng Ox có phương trình

12,5cos2 (10 0,025 )( )u t x mm , trong đó x tính bằng (cm), t tính bằng (s). Hai điểm gần nhau nhất trên

phương truyền sóng dao động lệch pha 2

cách nhau là

A. 20 cm. B. 10 cm. C. 12,5 mm. D. 10 mm.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 12 : Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(t –x), trong đó x là tọa độ tính

bằng mét; t là thời gian tính bằng giây; và là hằng số. Tốc độ truyền sóng v được tính bằng biểu thức:

A. v (m/s)

B. v (m/s)

C. 2

v (m/s)

D. v (m/s)2

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 13 : Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Kết luận đúng là

A. Pha dao động truyền trên sợi dây, năng lượng thì không truyền trên sợi dây

B. Hai điểm trên dây cách nhau một đoạn bằng số chẵn lần bước sóng thì dao động cùng pha

C. Hai điểm trên dây cách nhau một đoạn bằng số lẻ lần bước sóng thì dao động ngược pha

D. Bước sóng bằng khoảng cách giữa hai điểm trên dây dao động cùng pha

Page 24: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 23

Câu 14 : Xét 4 điểm theo thứ tự E, K, Y, A trên một phương truyền sóng của một sóng cơ. Khoảng cách EA

bằng nguyên lần bước sóng, tổng khoảng cách EK và YA bằng số lẻ nửa bước sóng. Kết luận nào sau đây là

đúng

A. K và Y dao động vuông pha B. K và Y dao động ngược pha

C. K và Y dao động cùng pha hoặc vuông pha D. K và Y dao động cùng pha

Câu 15 : Cho một sóng truyền trên mặt nước với tần số 50Hz, tốc độ truyền 150 cm/s. Hai điểm M, N nằm trên

phương truyền sóng cách nhau một đoạn 4,9cm. Độ lệch pha giữa hai điểm M, N là

A. 15

49

B.

15

98

C.

98

15

D.

49

15

Câu 16 : Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau x = λ/3, sóng có biên độ A, chu kì

T. Tại thời điểm t1 = 0, có uM = +3cm và uN = -3cm. Ở thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A, biết sóng truyền từ N

đến M. Thời điểm t2 đó là

A. 5T

12 B.

7T

12 C.

11T

12 D.

T

12

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 17 : Một dao động truyền sóng từ S tới M với vận tốc 60cm/s. Phương trình dao động tại M cách S một

khoảng 2cm ở thời điểm t là cm6

t10cosAuM

. Phương trình dao động tại S là:

A. cm3

t10cosAuS

B. cm

6t10cosAuS

C. cm2

t10cosAuS

D. cm

3t10cosAuS

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 25: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 24

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 18 (Thi Thử THPT Chuyên Phan Bội Châu – 2013): Trên mặt chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ

dao động với tần số f = 30 Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó nằm trong khỏang từ 1,6 m/s đến 2,9

m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10 cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị

vận tốc đó là

A. 2 m/s. B. 3 m/s. C. 2,4 cm/s. D. 1,6 m/s.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 19 (CĐ – 2012): Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng

có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha

nhau. Tần số sóng trên dây là

A. 42 Hz. B. 35 Hz. C. 40 Hz. D. 37 Hz.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 20 (CĐ – 2012): Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền

âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là

d. Tần số của âm là

A. 2

v

d. B.

2v

d. C.

4

v

d. D.

v

d.

Câu 21: Một sóng hình sin truyền dọc theo một trục ox. Hai điểm M và N nằm trên trục Ox có sóng truyền qua

(MN < ). Khi M có li độ cực đại thì N đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Độ lệch pha giữa M và N là

A. 3/2. B. /2. C. /4. D. 3/4.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 22: Một sóng cơ truyền từ nguồn sóng O, hỏi hai điểm M và N cùng cách nguồn O một đoạn ℓà

4 thì sẽ

có pha dao động như thế nào với nhau:

A. Cùng pha B. Ngược pha

C. Vuông pha D. ℓệch pha

4

Câu 23: Hình bên biểu diễn sóng ngang truyền trên một sợi dây, theo chiều

từ trái sang phải. Tại thời điểm như biểu diễn trên hình, điểm P có ℓi độ bằng

0, còn điểm Q có ℓi độ cực đại. Vào thời điểm đó hướng chuyển động của P

và Q ℓần ℓượt sẽ ℓà:

Page 26: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 25

A. Đi xuống; đứng yên B. Đứng yên; đi xuống

C. Đứng yên; đi ℓên D. Đi ℓên; đứng yên

Câu 24: Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình

dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi ℓên vị trí cân

bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động:

A. đi ℓên. B. đi xuống. C. đứng yên. D. chạy ngang.

Câu 25: Hai điểm M, N ở trên một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau với bước sóng . Trong

khoảng MN có 8 điểm khác dao động cùng pha N. Khoảng cách MN bằng

A. 9. B. 7,5. C. 8,5. D. 8.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 26: Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, vận tốc truyền sóng là v = 175 cm/s.

Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao

động ngược pha với M. Khoảng cách MN là:

A. 7,0cm B. 10,5cm C. 8,75cm D. 12,25cm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 27: Sóng truyền với tốc độ 10 m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Phương

trình sóng tại O là uO = 2cos(5πt + 2π/3) (cm) và tại M là uM = 2cos(5πt - π/3) (cm) với t là thời gian có đơn vị

giây. Khoảng cách OM và chiều truyền sóng là

A. truyền từ O đến M; OM = 0,5 (m). B. truyền từ O đến M; OM = 2 (m).

C. truyền từ M đến O, OM = 0,5 (m). D. truyền từ M đến O, OM = 2 (m).

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 28: Sóng truyền với tốc độ 5 m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết

phương trình sóng tại O là uO = 5cos(5πt – π/6) cm và tại M là uM = 5cos(5πt + π/3) (cm). Khoảng cách OM và

chiều truyền sóng là

A. truyền từ O đến M, OM = 0,5 (m). B. truyền từ M đến O, OM = 0,25 (m).

C. truyền từ O đến M, OM = 0,25 (m). D. truyền từ M đến O, OM = 0,5 (m).

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 27: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 26

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 29: Cho một sóng cơ có biên độ A. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn

d k (k ) . Ở một thời điểm t, ly độ của hai điểm M, N lần lượt là uM, uN. Hệ thức đúng là

A. M Nu u 0

B. M Nu u A C. M Nu u 0 D. M Nu u A

Câu 30: Cho một sóng cơ có biên độ A. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn

1d (k ) (k )

2 . Ở một thời điểm t, ly độ của hai điểm M, N lần lượt là uM, uN. Hệ thức đúng là

A. M Nu u 0

B. M Nu u A C. M Nu u 0 D. M Nu u A

Câu 31: Cho một sóng cơ có biên độ A. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn

d (2k 1) (k )4

. Ở một thời điểm t, ly độ của hai điểm M, N lần lượt là uM, uN. Hệ thức đúng là

A. 2 2 2M Nu u A

B. 2 2M Nu u 0 C.

2 2M Nu u 1 D.

2 2 2M Nu u A

Câu 32: Cho sóng mặt nước lan truyền với biên độ không đổi. Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng

một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn

vị trí cân bằng lần lượt là 0,6 mm và 0,8 mm. Biên độ sóng là

A. 0,6 mm B. 0,8 mm C. 1 mm D. 1,4 mm

Câu 33: Một sóng truyền theo chiều P đến Q nằm trên cùng một đường truyền sóng. Hai điểm đó cách nhau

một khoảng bằng 5/4 bước sóng. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Khi P có thế năng cực đại thì Q có động năng cực tiểu

B. Khi P có vận tốc cực đại dương thì Q ở li độ cực đại dương

C. Khi P ở li độ cực đại dương thì Q có vận tốc cực đại dương

D. Li độ dao động của P và Q luôn luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu

Câu 29: Hai điểm cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau 3/4. Tại thời điểm t1 có uM = 3cm và

uN = -3 cm. Tính biên độ sóng A?

A. A = 3 2 cm B. 3 3 cm C. 7 cm D. 6 cm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 28: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 27

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 30: Hai điểm M; N cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau /3. Tại thời điểm t1 có uM = 3cm và

uN = 4cm. Tính biên độ sóng A?

A. A = 5 cm B. 3 3 cm C. 6 cm D. 7 cm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 31: Hai điểm M; N cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau /4 (Biết sóng truyền từ M đến N). Tại

thời điểm t độ dời sóng tại M và N lần lượt là uM = 6 cm và uN = -8cm. Tính biên độ sóng A?

A. 5 cm B. 9 cm C. 7 cm D. 10 cm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ HỌC – PHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG

(ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN) Câu 1 : Sóng cơ

A. là dao động lan truyền trong một môi trường.

B. là dao động của mọi điểm trong môi trường.

C. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.

D. là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường.

Câu 2 : Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu 3 : Sóng dọc là sóng có phương dao động

A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.

C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.

Câu 4 : Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bước sóng không phụ thuộc vào

A. tốc độ truyền của sóng. B. chu kì dao động của sóng.

C. thời gian truyền đi của sóng. D. tần số dao động của sóng.

Câu 5 : Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?

A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.

B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.

C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

Câu 6 : Chu kì sóng là

A. chu kỳ của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.

B. đại lượng nghịch đảo của tần số góc của sóng

C. tốc độ truyền năng lượng trong 1 (s).

D. thời gian sóng truyền đi được nửa bước sóng.

Page 29: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 28

Câu 7 : Bước sóng là

A. quãng đường sóng truyền trong 1 (s). B. khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không.

C. khoảng cách giữa hai bụng sóng. D. quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ.

Câu 8 : Sóng ngang là sóng có phương dao động

A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.

C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.

Câu 9 : Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?

A. Tốc độ truyền sóng. B. Tần số dao động sóng.

C. Bước sóng. D. Năng lượng sóng.

Câu 10 : Tốc độ truyền sóng là tốc độ

A. dao động của các phần tử vật chất. B. dao động của nguồn sóng.

C. truyền năng lượng sóng. D. truyền pha của dao động.

Câu 11 : Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường

A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn.

Câu 12 : Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường

A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn.

Câu 13 : Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào

A. tần số sóng. B. bản chất của môi trường truyền sóng.

C. biên độ của sóng. D. bước sóng.

Câu 14 : Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi

trường đó là. Chu kỳ dao động của sóng có biểu thức là

A. T = v/λ B. T = v.λ C. T = λ/v D. T = 2πv/λ

Câu 15 : Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi

trường đó là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức

A. ƒ = v/λ B. ƒ = v.λ C. ƒ = λ/v D. ƒ = 2πv/λ

Câu 16 : Một sóng cơ học có tần số ƒ lan truyền trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng λ của sóng này

trong môi trường đó được tính theo công thức

A. λ= v/ƒ B. λ= v.ƒ C. λ= ƒ/v D. λ= 2πv/ƒ

Câu 17 : Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì

bước sóng sẽ

A. tăng 2 lần. B. tăng 1,5 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.

Câu 18 : Một sóng lan truyền với tốc độ v = 200 m/s có bước sóng λ =4 m. Chu kỳ dao động của sóng là

A. T = 0,02 (s). B. T = 50 (s). C. T = 1,25 (s). D. T = 0,2 (s).

Câu 19 : Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 320 m/s, bước sóng 3,2 m. Chu kỳ của sóng đó là

A. T = 0,01 (s). B. T = 0,1 (s). C. T = 50 (s). D. T = 100 (s).

Câu 20 : Một sóng cơ có tần số 200 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1500 m/s. Bước sóng của

sóng này trong môi trường đó là

A. = 75 m. B. = 7,5 m. C. = 3 m. D. = 30,5 m.

Câu 21 : Sóng truyền dọc theo trục Ox có bước sóng 40 cm và tần số 8 Hz. Chu kỳ và tốc độ truyền sóng có

giá trị là

A. T = 0,125 (s) ; v = 320 cm/s. B. T = 0,25 (s) ; v = 330 cm/s.

C. T = 0,3 (s) ; v = 350 cm/s. D. T = 0,35 (s) ; v = 365 cm/s.

Câu 22 : Phương trình dao động sóng tại hai nguồn A, B trên mặt nước là u = 2cos(4πt + π/3) cm. Tốc độ

truyền sóng trên mặt nước là v = 0,4 m/s và xem biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chu kỳ T và bước sóng

λ có giá trị:

Page 30: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 29

A. T = 4 (s), λ= 1,6 m. B. T = 0,5 (s),λ = 0,8 m.

C. T = 0,5 (s), λ= 0,2 m. D. T = 2 (s), λ= 0,2 m.

Câu 23 : Phương trình dao động sóng tại điểm O có dạng u = 5cos(200πt) mm. Chu kỳ dao động tại điểm O là

A. T = 100 (s). B. T = 100π (s). C. T = 0,01 (s). D. T = 0,01π (s).

Câu 24 : Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t) cm, trong đó x là

toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng có giá trị là

A. v = 334 m/s. B. v = 100 m/s. C. v = 314 m/s. D. v = 331 m/s.

Câu 25 : Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 (s) và đo được khoảng

cách hai đỉnh lân cận là 10 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt biển.

A. v = 2,5 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 10 m/s. D. v = 1,25 m/s.

Câu 26 : Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời gian 10

(s) và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc độ của sóng

biển là

A. v = 2 m/s. B. v = 4 m/s. C. v = 6 m/s. D. v = 8 m/s.

Câu 27 : Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6

ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là

A. v = 3,2 m/s. B. v = 1,25 m/s. C. v = 2,5 m/s. D. v = 3 m/s.

Câu 28 : Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách

giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. v = 50 cm/s. B. v = 50 m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5 cm/s.

Câu 29 : Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36 (s).

Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt hồ.

A. v = 3 m/s. B. v = 3,2 m/s. C. v = 4 m/s. D. v = 5 m/s.

Câu 30 : Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ u = 6cos(πt + πd

2) cm , d đo bằng cm. Li độ

của sóng tại d = 1 cm và t = 1 (s) là

A. u = 0 cm. B. u = 6 cm. C. u = 3 cm. D. u = –6 cm.

Câu 31 : Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp bằng 12 m và có 9

ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 5 (s). Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là

A. v = 4,5 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 5,3 m/s. D. v = 4,8 m/s.

Câu 32 : Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi đó lá

thép dao động với tần số ƒ = 120 Hz. Nguồn S tạo ra trên mặt nước một dao động sóng, biết rằng khoảng cách

giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị bằng

A. v = 120 cm/s. B. v = 100 cm/s. C. v = 30 cm/s. D. v = 60 cm/s.

Câu 33 : Trên mặt nước có một nguồn dao động tạo ra tại điểm O một dao động điều hoà có tần số ƒ = 50 Hz.

Trên mặt nước xuất hiện những sóng tròn đồng tâm O cách đều, mỗi vòng cách nhau 3 cm. Tốc độ truyền sóng

ngang trên mặt nước có giá trị bằng

A. v = 120 cm/s. B. v = 150 cm/s. C. v = 360 cm/s. D. v = 150 m/s.

Câu 34 : Tại một điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng ta tạo ra một dao động điều hoà vuông

góc với mặt thoáng có chu kì T = 0,5 (s). Từ O có các vòng sóng tròn lan truyền ra xung quanh, khoảng cách

hai vòng liên tiếp là 0,5 m. Xem như biên độ sóng không đổi. Tốc độ truyền sóng có giá trị

A. v = 1,5 m/s. B. v = 1 m/s. C. v = 2,5 m/s. D. v = 1,8 m/s.

Câu 35 : Đầu A của một sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang. được làm cho dao động điều hòa theo phương

thẳng đứng với tần số ƒ = 0,5 Hz. Trong thời gian 8 (s) sóng đã đi được 4 cm dọc theo dây. Tốc độ truyền sóng

v và bước sóng có giá trị là

Page 31: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 30

A. v = 0,2 cm/s và = 0,1 cm. B. v = 0,2 cm/s và =0,4 cm.

C. v = 2 cm/s và =0,4 cm. D. v = 0,5 cm/s và =1 cm.

Câu 36 : Người ta gây một dao động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo

phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ a = 3 cm và chu kỳ T = 1,8 (s). Sau 3 giây

chuyển động truyền được 15 m dọc theo dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. v = 9 m/s. B. v = 6 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 3 m/s.

Câu 37 : Người ta nhỏ những giọt nước đều đặn xuống một điểm O trên mặt nước phẳng lặng với tốc độ 80

giọt trong một phút, khi đó trên mặt nước xuất hiện những gợn sóng hình tròn tâm O cách đều nhau. Khoảng

cách giữa 4 gợn sóng liên tiếp là 13,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A. v = 6 cm/s. B. v = 45 cm/s. C. v = 350 cm/s. D. v = 60 cm/s.

Câu 38 : Mũi nhọn của âm thoa dao động với tần số ƒ = 440 Hz được để chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng.

Trên mặt nước ta quan sát khoảng cách giữa hai nhọn sóng liên tiếp là 2 mm. Tốc độ truyền sóng là

A. v = 0,88 m/s. B. v = 880 cm/s. C. v = 22 m/s. D. v = 220 cm/s.

Câu 39 : Người ta gây một dao động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo

phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ a = 3 cm và chu kỳ T = 1,8 (s). Sau 3 giây

chuyển động truyền được 15 m dọc theo dây. Tìm bước sóng λ của sóng tạo thành truyền trên dây.

A. λ= 9 m. B. λ= 6,4 m. C. λ= 4,5 m. D. λ= 3,2 m.

Câu 40 : Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(ωt), gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền

sóng. Phương trình dao động của điểm M cách O một đoạn d có dạng

A. u = Acos

dt

2 B. u = Acos

v

dt

2

C. u = Acos

v

dt

2 D. u = Acos

v

dt

2

Câu 41 : Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(ωt), gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền

sóng. Điểm M nằm trên phương truyền sóng cách O một đoạn d sẽ dao động chậm pha hơn nguồn O một góc

A. Δφ= 2πv/d. B. Δφ= 2πd/v. C. Δφ= ωd/λ. D. Δφ= ωd/v.

Câu 42 : Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(ωt), gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền

sóng. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d sẽ dao động lệch pha nhau một góc

A. Δφ= 2πv/d. B. Δφ= 2πd/v. C. Δφ= 2πd/λ. D. Δφ= πd/λ.

Câu 43 : Sóng cơ có tần số ƒ = 80 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ v = 4 m/s. Dao động của các

phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5

cm, lệch pha nhau góc

A. π/2 rad. B. π rad . C. 2π rad. D. π/3 rad.

Câu 44 : Xét một sóng cơ dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số ƒ = 50 Hz. Xác định độ

lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 (s)?

A. 11π rad. B. 11,5π rad. C. 10π rad. D. π rad.

Câu 45 : Trong sự truyền sóng cơ, hai điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau

một góc là (2k +1)π/2. Khoảng cách giữa hai điểm đó với k = 0, 1, 2... là

A. d = (2k + 1)λ/4. B. d = (2k + 1)λ. C. d = (2k + 1)λ/2. D. d = kλ.

Câu 46 : Hai sóng dao động cùng pha khi độ lệch pha của hai sóng ∆φ bằng

A. ∆φ = 2kπ. B. ∆φ = (2k + 1)π. C. ∆φ = ( k + 1/2)π. D. ∆φ = (2k –1)π.

Câu 47 : Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng

A. λ/4. B. λ. C. λ/2. D. 2λ.

Câu 48 : Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng

Page 32: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 31

A. λ/4. B. λ/2 C. λ D. 2λ.

Câu 49 : Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động vuông pha (lệch pha góc 900)

A. λ/4. B. λ/2 C. λ D. 2λ.

Câu 50 : Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng bằng 120 cm. Khoảng cách d =

MN bằng bao nhiêu biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M góc π/2 rad là bao nhiêu?

A. d = 15 cm. B. d = 24 cm. C. d = 30 cm. D. d = 20 cm.

Câu 51 : Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng bằng 120 cm. Khoảng cách d =

MN bằng bao nhiêu biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M góc π rad là bao nhiêu?

A. d = 15 cm. B. d = 60 cm. C. d = 30 cm. D. d = 20 cm.

Câu 52 : Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng bằng 120 cm. Khoảng cách d =

MN bằng bao nhiêu biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M góc π/3 rad là bao nhiêu?

A. d = 15 cm. B. d = 24 cm. C. d = 30 cm. D. d = 20 cm.

Câu 53 : Một sóng cơ học phát ra từ nguồn O lan truyền với tốc độ v = 6 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên

phương truyền sóng cách nhau 30 cm luôn dao động cùng pha. Chu kỳ sóng là

A. T = 0,05 (s). B. T = 1,5 (s). C. T = 2 (s). D. 1 (s).

Câu 54 : Một nguồn sóng có phương trình u = acos(10πt + π/2). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên

phương truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử môi trường lệch pha nhau góc π/2 là 5 m. Tốc độ

truyền sóng là

A. v = 150 m/s. B. v = 120 m/s. C. v = 100 m/s. D. v = 200 m/s.

Câu 55 : Một sóng cơ học có phương trình sóng u = Acos(5πt + π/6) cm. Biết khoảng cách gần nhất giữa hai

điểm có độ lệch pha π/4 rad là d = 1 m. Tốc độ truyền sóng có giá trị là

A. v = 2,5 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 10 m/s. D. v = 20 m/s.

Câu 56 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ sóng v = 0,2 m/s, chu kỳ dao động của

sóng là T = 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là

A. 1,5 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 2 m.

Câu 57 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ v = 0,5 m/s, chu kỳ dao động là T = 10

(s). Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là

A. 2,5 m. B. 20 m. C. 1,25 m. D. 0,05 m.

Câu 58 : Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 500 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao

động lệch pha π/2 cách nhau 1,54 m thì tần số của sóng đó là

A. ƒ = 80 Hz. B. ƒ = 810 Hz. C. ƒ = 81,2 Hz. D. ƒ = 812 Hz.

Câu 59 : Một sóng cơ lan truyền với tần số 50 Hz, tốc độ 160 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương

truyền sóng dao động lệch pha nhau góc π/4 rad thì cách nhau một khoảng

A. d = 80 cm. B. d = 40 m. C. d = 0,4 cm. D. d = 40 cm.

Câu 60 : Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 40 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai

điểm gần nhau nhất theo chiều truyền sóng dao động ngược pha là 40 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 32 m/s. B. v = 16 m/s. C. v = 160 m/s. D. v = 100 cm/s.

Câu 61 : Đầu A của một sợi dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T = 10 s. Biết tốc độ

truyền sóng trên dây là v = 0,5 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là

A. dmin = 1,5 m. B. dmin = 1 m. C. dmin = 2 m. D. dmin = 2,5 m.

Câu 62 : Sóng truyền từ A đến M với bước sóng λ = 60 cm. M cách A một khoảng d = 30 cm. So với sóng tại

A thì sóng tại M

A. cùng pha với nhau. B. sớm pha hơn một góc là 3π/2 rad.

C. ngược pha với nhau. D. vuông pha với nhau.

Page 33: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 32

Câu 63 : Sóng truyền từ A đến M cách A một đoạn d = 4,5 cm, với bước sóng λ =6 cm. Dao động sóng tại M

có tính chất nào sau đây?

A. Chậm pha hơn sóng tại A góc 3π/2 rad. B. Sớm pha hơn sóng tại góc 3π/2 rad.

C. Cùng pha với sóng tại A. D. Ngược pha với sóng tại A.

Câu 64 : Một sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang có đầu A nối với một bản rung có tần số ƒ = 0,5 Hz. Sau 2

(s) dao động truyền đi được 10 m, tại điểm M trên dây cách A một đoạn 5 m có trạng thái dao động so với A là

A. ngược pha. B. cùng pha. C. lệch pha góc π/2 rad. D. lệch pha góc π/4 rad.

Câu 65 : Một sóng cơ học truyền theo phương Ox có phương trình sóng u = 10cos(800t – 20d) cm, trong đó

tọa độ d tính bằng mét (m), thời gian t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là:

A. v = 40 m/s. B. v = 80 m/s. C. v = 100 m/s. D. v = 314 m/s.

Câu 66 : Một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos

)

5(

dt mm, trong đó d có đơn vị là cm. Bước

sóng của sóng là

A. λ = 10 mm. B. λ = 5 cm. C. λ = 1 cm. D. λ = 10 cm.

Câu 67 : Một sóng ngang có phương trình dao động u = 6cos

)

505,0(2

dt cm, với d có đơn vị mét, t đơn vị

giây. Chu kỳ dao động của sóng là

A. T = 1 (s). B. T = 0,5 (s). C. T = 0,05 (s). D. T = 0,1 (s).

Câu 68 : Cho một sóng cơ có phương trình u = 8cos

)

501,0(2

dt mm. Chu kỳ dao động của sóng là

A. T = 0,1 (s). B. T = 50 (s). C. T = 8 (s). D. T = 1 (s).

Câu 69 : Phương trình sóng dao động tại điểm M truyền từ một nguồn điểm O cách M một đoạn d có dạng uM

= acos(ωt), gọi λ là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. Phương trình dao động của nguồn điểm O có biểu thức

A. uO = )2

cos(v

dta

. B. uO = )

2cos(

v

dta

.

C. uO =

)

2(cos

v

dta

. D. uO = )

2cos(

dta .

Câu 70 : Phương trình sóng tại nguồn O là uO = acos(20πt) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một

đoạn OM = 3 cm, biết tốc độ truyền sóng là v = 20 cm/s có dạng

A. uM = acos(20πt) cm. B. uM = acos(20πt – 3π) cm.

C. uM = acos(20πt – π/2) cm. D. uM = acos(20πt – 2π/3) cm.

Câu 71 : Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ v = 40 cm/s. Phương trình sóng

của một điểm O trên phương truyền sóng đó là uO = 2cos(πt) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O

và cách O một đoạn 10 cm là

A. uM = 2cos(πt – π) cm. B. uM = 2cos(πt) cm.

C. uM = 2cos(πt – 3π/4) cm. D. uM = 2cos(πt + π/4) cm.

Câu 72 : Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ v = 50 cm/s. Sóng truyền từ O

đến M, biết phương trình sóng tại điểm M là uM = 5cos(50πt – π) cm. M nằm sau O cách O một đoạn 0,5 cm

thì phương trình sóng tại O là

A. uO = 5cos(50πt – 3π/2) cm. B. uO = 5cos(50πt + π) cm.

C. uO = 5cos(50πt – 3π/4) cm. D. uO = 5cos(50πt – π/2) cm.

Câu 73 : Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với tốc độ v = 20

m/s. Cho biết tại O dao động có phương trình uO = 4cos(2πƒt – π/6) cm và tại 2 điểm gần nhau nhất cách nhau

6 m trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau 2π/3 rad. Cho ON = 0,5 m. Phương trình sóng

Page 34: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 33

tại N là

A. uN = 4cos(20πt/9 – 2π/9) cm. B. uN = 4cos(20πt/9 + 2π/9) cm.

C. uN = 4cos(40πt/9 – 2π/9) cm. D. uN = 4cos(40πt/9 + 2π/9)cm.

Câu 74 : Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình uO = 2cos(2πt) cm tạo ra một sóng ngang

trên dây có tốc độ v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình là

A. uM = 2cos(2πt + π/2) cm. B. uM = 2cos(2πt – π/4) cm.

C. uM = 2cos(2πt + π) cm. D. uM = 2cos(2πt) cm.

Câu 75 : Phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO = 3cos(10πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 1 m/s thì

phương trình dao động tại M cách O một đoạn 5 cm có dạng

A. uM = 3cos(10πt + π/2) cm. B. uM = 3cos(10πt + π) cm.

C. uM = 3cos(10πt – π/2) cm. D. uM = 3cos(10πt – π) cm.

Câu 76 : Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ v. Phương trình sóng của một

điểm O trên phương truyền sóng đó là uO = A cos )2

(T

t cm. Một điểm M cách O khoảng x = λ/3 thì ở thời

điểm t = T/6 có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng A có giá trị là

A. A = 2 cm. B. A = 4 cm. C. A = 4 cm. D. A = 2 3 cm.

Câu 77 : Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 (s) tại

A có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với ƒ = 20 Hz. Biết B chuyển động cùng pha với

A gần A nhất cách A là 0,2 m. Tốc độ truyền sóng là

A. v = 3 m/s. B. v = 4 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 6 m/s.

Câu 78 : Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng và dao động vuông pha với nhau thì cách nhau

một đoạn bằng

A. bước sóng. B. nửa bước sóng.

C. hai lần bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 79 : Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = acos(20πt) cm. Trong khoảng thời gian

0,225 (s) sóng truyền được quãng đường

A. bằng 0,225 lần bước sóng. B. bằng 2,25 lần bước sóng.

C. bằng 4,5 lần bước sóng. D. bằng 0,0225 lần bước sóng.

Câu 80 : Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos(20πt) cm, với t tính bằng giây. Trong

khoảng thời gian 2 (s), sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?

A. 10 lần. B. 20 lần. C. 30 lần. D. 40 lần.

Câu 81 : Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt

nước. Khi đó trên mặt nước có hình thành một sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nước, nằm cách nhau 6

cm trên đường thẳng qua O luôn cùng pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng thỏa mãn 0,4 m/s v 0,6 m/s. Tốc

độ tuyền sóng trên mặt nước nhận giá trình trị nào sau dưới đây?

A. v = 52 cm/s. B. v = 48 cm/s. C. v = 44 cm/s. D. v = 36 cm/s.

Câu 82 : Một sóng cơ học truyền trên dây với tốc độ v = 4 m/s, tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm

M trên dây, cách nguồn 28 cm luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là

A. = 160 cm. B. = 1,6 cm. C. = 16 cm. D. = 100 cm.

Câu 83 : Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số ƒ = 30 Hz. Tốc độ truyền

sóng là một giá trị nào đó trong khoảng từ 1,6 m/s đến 2,9 m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10 cm

sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của tốc độ truyền sóng là

A. v = 2 m/s. B. v = 3 m/s. C. v = 2,4 m/s. D. v = 1,6 m/s.

Câu 84 : Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hoà với tần số ƒ = 20 Hz. Khi đó, hai

điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn dao

Page 35: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 34

động ngược pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng, biết rằng tốc độ đó chỉ vào khoảng từ 0,8 m/s đến 1 m/s.

A. v = 100 cm/s. B. v = 90 cm/s. C. v = 80 cm/s. D. v = 85 cm/s.

Câu 85 : Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số ƒ = 100 Hz. Trên cùng phương truyền sóng ta thấy 2

điểm cách nhau 15 cm dao động cùng pha nhau. Tính tốc độ truyền sóng, biết tốc độ sóng này nằm trong

khoảng từ 2,8 m/s đến 3,4 m/s.

A. v = 2,8 m/s. B. v = 3 m/s. C. v = 3,1 m/s. D. v = 3,2 m/s.

Câu 86 : Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50

Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9 cm trên

đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, vận tốc truyền sóng thay đổi trong khoảng

từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 75 cm/s. B. 80 cm/s. C. 70 cm/s. D. 72 cm/s.

Câu 87 : Một sóng cơ học có tần số ƒ = 50 Hz, tốc độ truyền sóng là v = 150 cm/s. Hai điểm M và N trên

phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M.

Khoảng cách MN là

A. d = 4,5 cm. B. d = 9 cm. C. d = 6 cm. D. d = 7,5 cm.

Câu 88 : Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số ƒ = 40 Hz. Người ta thấy rằng

hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 20 cm luôn dao

động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoáng từ 3 m/s đến 5 m/s. Tốc độ đó là

A. v = 3,5 m/s. B. v = 4,2 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 3,2 m/s.

Câu 89 : Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng

trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn luôn dao động

lệch pha so với A một góc = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số sóng, biết tần số ƒ có giá trị trong

khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

A. ƒ = 8,5 Hz. B. ƒ = 10 Hz. C. ƒ = 12 Hz. D. ƒ = 12,5 Hz.

Câu 90 : Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình u = Acos(10πt + π/2) cm. Khoảng cách

giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của hai điểm lệch pha nhau π/3 rad là

5 m. Tốc độ truyền sóng là

A. v = 75 m/s. B. v = 100 m/s. C. v = 6 m/s. D. v = 150 m/s.

Câu 91 : Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t) cm, trong

đó x có đơn vị là cm. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền

sóng

A. 20 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 100 lần.

Câu 92 : Một sóng ngang có phương trình dao động

)

505,0(2cos6

dtu cm, với d có đơn vị mét, t có đơn

vị giây. Tốc độ truyền sóng có giá trị là

A. v = 100 cm/s. B. v = 10 m/s. C. v = 10 cm/s. D. v = 100 m/s.

(ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM)

1A 6A 11C 16A 21A 26A 31D 36C 41D 46A

2C 7D 12B 17D 22C 27B 32D 37A 42C 47B

3B 8C 13B 18A 23C 28A 33B 38A 43B 48B

4D 9B 14C 19A 24B 29A 34B 39A 44C 49A

5C 10D 15A 20B 25A 30A 35D 40A 45A 50C

Page 36: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 35

51B 56B 61D 66D 71D 76B 81B 86A 91B

52D 57C 62C 67B 72D 77B 82C 87A 92D

53A 58C 63A 68A 73A 78D 83A 88D

54C 59D 64A 69D 74B 79B 84C 89D

VẤN ĐẾ 2 : GIAO THOA SÓNG

Nguồn kết hợp-sóng kết hợp

Hai nguồn kết hợp : Cùng tần số và cùng phƣơng hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian

Hai sóng kết hợp : Do 2 nguồn kết hợp sinh ra ( 2 sóng có cùng tần số ,cùng phương hoặc có độ lệch pha

không đổi theo thời gian)

Khi cho 2 sóng kết hợp gặp nhau sẽ xảy ra hiện tượng giao thoa ( tăng cƣờng hoặc triệt tiêu nhau )

Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l:

Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2

Phương trình sóng tại 2 nguồn 1 1Acos(2 )u ft và 2 2Acos(2 )u ft

Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:

1

1 1Acos(2 2 )M

du ft

22 2Acos(2 2 )M

du ft

Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M

1 2 1 2 1 22 os os 22 2

M

d d d du Ac c ft

Biên độ dao động tại M: 1 22 os

2M

d dA A c

với 1 2 và maxA 2A

Nhận xét:

- Pha ban đầu của dao động tổng hợp là φ0 =

12 dd

M

d1 d2

S1

k = 0 -1

-2

1

Hình ảnh giao thoa sóng

2

S2

M

S1 S2

d1 d2

Page 37: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 36

- Biên độ dao động tổng hợp tại M là AM =

12cos2dd

a

- Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi

12cosdd

= 1

12 dd = kπ d2 - d1 = kλ

1. Hai nguồn dao động cùng pha ( 1 2 0 ) với l = S1S2 (trong một số bài toán)

* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = k (kZ) , maxA 2A

Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): l l

k

* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = (2k+1)2

(kZ) =

Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): 1 1

2 2

l lk

2. Hai nguồn dao động ngược pha: ( 1 2 )

* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k + 1)2

(kZ)

Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): 1 1

2 2

l lk

* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = k (kZ)

Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): l l

k

CÂU HỎI THỰC HÀNH Câu hỏi 1: Khẳng định nào sau đây là đúng: Cho 2 nguồn sóng dao động cùng pha. Biên độ của sóng tổng hợp

đạt giá trị

A. cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số chẵn bước sóng.

B. cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóng

C. cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng

D. cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóng.

Câu hỏi 2: Khẳng định nào sau đây là đúng: Cho 2 nguồn sóng dao động ngược pha. Biên độ của sóng tổng hợp

đạt giá trị

Page 38: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 37

A. cực đại chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số chẵn bước sóng.

B. cực tiểu chỉ khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ bước sóng

C. cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng

D. cực đại khi hiệu khoảng cách từ điểm đang xét đến 2 nguồn là số lẻ nửa bước sóng

Hình minh họa cho sự giao thoa sóng

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1 : Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:

A. Giao thoa của hai sóng tại một một điểm trong môi trường

B. Tổng hợp của hai dao động điều hoà

C. Tạo thành các vân hình parabol trên mặt nước

D. Hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau

Câu 2 : Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp phải thỏa mãn những đặc điểm nào sau đây ?

A. Cùng tần số.

B. Cùng biên độ.

C. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng tần số.

D. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng biên độ.

Câu 3 : Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa không dao

động khi hiệu đường đi là :

A. λ

k , (k Z)2

B. λ

2k , (k Z)2

C. λ

(2k 1) , (k Z)2

D. λ

(2k 1) , (k Z)4

Câu 4 : Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao thoa dao động

tăng cường khi hiệu đường đi là :

A. λ

k , (k Z)2

B. λ

2k , (k Z)2

C. λ

(2k 1) , (k Z)2

D. λ

(2k 1) , (k Z)4

Câu 5 : Giao thoa

A. là hiện tượng đặc trưng cho chuyển động của sóng.

B. là sự chồng chất của hai sóng trong không gian.

Page 39: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 38

C. chỉ xảy ra khi ta thực hiện thí nghiệm trên mặt nước.

D. chỉ xảy ra khi ta thực hiện thí nghiệm với sóng cơ.

Câu 6 (CĐ – 2009) : Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng

phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động

với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng

A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.

C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.

Câu 7 (TN – 2007) : Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng

đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai

sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ

A. cực đại B. cực tiểu C. bằng a/2 D. bằng a

Câu 8 (TN – 2008) : Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên

độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong

quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB

A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn.

B. dao động với biên độ cực đại.

C. không dao động.

D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.

Câu 9 (ĐH – 2007) : Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp

S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay

đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu

C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động

Câu 10 (TN – 2008) : Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động

theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB,

phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động

A. lệch pha nhau góc /3 B. cùng pha nhau

C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc /2

Câu 11 : Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha thì những điểmdao động với

biên độ cực đại có hiệu số khoảng cách từ đó tới các nguồn có giá trị là:

A. d2 – d1 = 2k.λ. B. d2 – d1 = k.λ. C. d2 – d1 = k.2

D. d2 – d1 = (k +

2

1)λ.

Câu 12 (ĐH – 2010) : Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất

phát từ hai nguồn dao động

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

B. cùng tần số, cùng phương

C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.

D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 13 : Phát biểu nào sau đây về hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn không cùng pha

là không đúng ?

A. Trên mặt chất lỏng tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại

B. Trên mặt chất lỏng tồn tại các điểm hầu như không dao động

C. Đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn sóng là một vân cực đại

D. Số vân cực đại trên mặt chất lỏng có giao thoa chưa chắc là một số lẻ.

Page 40: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 39

Câu 14 : Hai sóng nào sau đây không giao thoa được với nhau

A. Hai sóng có cùng tần số, cùng biên độ.

B. Hai sóng có cùng tần số, cùng năng lượng và hiệu pha không đổi theo thời gian.

C. Hai sóng có cùng tần số và cùng pha.

D. Hai sóng có cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.

Câu 15 : Điều kiện có giao thoa sóng là gì?

A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.

B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.

C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.

D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.

Câu 16 : Thế nào là 2 sóng kết hợp?

A. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.

B. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.

C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

D. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.

Câu 17 : Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước

sóng?

A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.

B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.

C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.

D. Sóng gặp khe rồi dừng lại.

Câu 18 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra

từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:

A. cùng tần số, cùng pha. B. cùng tần số, ngược pha.

C. cùng tần số, lệch pha không đổi. D. cùng biên độ, cùng pha.

Câu 19 : Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi :

A. có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.

B. có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.

C. có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.

D. có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.

Câu 20 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? Khi xảy ra hiện tượng giao thoa :

A. sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.

B. sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.

C. sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.

D. sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng.

Câu 21 : Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên

đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

A. bằng hai lần bước sóng.

B. bằng một bước sóng.

C. bằng một nửa bước sóng.

D. bằng một phần tư bước sóng.

Câu 22 : Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz

và đo được khoảng cách giữa hai vân đứng yên liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước

sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. λ = 1mm. B. λ = 2mm. C. λ = 4mm. D. λ = 8mm.

Page 41: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 40

Câu 23 : Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số

100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm.

Tốc độ sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s.

Câu 24 (CĐ – 2012) : Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương

thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40t (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất

lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên

độ cực đại là

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.

Câu 25 : Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B, phương trình dao động tại A và B là

Au cos t(cm) và uB = cos(t + )(cm). tại trung điểm O của AB sóng có biên độ bằng

A. 0,5cm B. 0 C. 1cm D. 2cm

Câu 26 : Cho 2 nguồn sóng dao động cùng pha, cùng biên độ a đặt tại hai điểm A và B. Biên độ của sóng tổng

hợp tại trung điểm của AB bằng

A. 2a B. a C. 0,5a D. 0

Câu 27 : Cho 2 nguồn sóng dao động ngược pha, cùng biên độ a đặt tại hai điểm A và B. Biên độ của sóng

tổng hợp tại trung điểm của AB bằng

A. 2a B. a C. 0,5a D. 0

Bài tập tự luận

Bài tập ví dụ : Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = uB = cos(10πt) cm. Tốc độ truyền

sóng là v = 3 m/s.

a) Viết phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15 cm; d2 = 20 cm.

b) Tính biên độ và pha ban đầu của sóng tại N cách A và B lần lượt 45 cm và 60 cm.

Giải :

a) Từ phương trình ta có ƒ = 5 Hz bước sóng λ = v/ƒ = 300/5 = 60 cm.

Phương trình sóng tại M do các nguồn truyền đến là

cmd

tau

cmd

tu

BM

AM

)2

10cos(

)2

10cos(2

2

1

Phương trình dao động tổng hợp tại M là:

uM = uAM + uBM = 2cos(10πt-

12 d) + 2cos(ωt -

22 d) = 4cos

12 ddcos

1210

ddt

Thay các giá trị của d1 = 15 cm; d2 = 20 cm, λ = 60 cm vào ta được uM = 4cos12

cos

12

710

t cm

b) Áp dụng công thức tính biên độ và pha ban đầu ta được

AN =

12cos2dd

a =

60

1560cos4

= 2 2 cm

Pha ban đầu tại N là φN =

60

406012

dd = -

4

Bài 1 : Cho phương trình dao động của hai nguồn A, B trên mặt nước đều là u A.cos(ωt) . Biên độ sóng do A

và B truyền đi luôn là 1mm. Tốc độ truyền sóng 3 m/s. Điểm M cách A và B lần lượt là 2m và 2,5m. Tần số dao

động là 40Hz. Tìm biên độ giao động tổng hợp tại M. (ĐS : 1mm)

Page 42: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 41

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 2 : Hai âm thoa giống nhau được coi như hai nguồn phát sóng âm kết hợp A và B cách nhau một khoảng

AB = 1,5m, cùng phát âm cơ bản có tần số f = 300 Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí v = 360 m/s. Hãy xác

định vị trí các điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB. (ĐS : 3)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 3 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 30 Hz và

cùng pha. Biết AB = 8 cm và tốc độ sóng trên mặt chất lỏng là v = 36 cm/s. Giữa A,B có bao nhiêu vân cực đại

và bao nhiêu vân cực tiểu ?

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 4 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 18 Hz và

cùng pha. Biết hai điểm A và B cách nhau 10 cm và tốc độ sóng trên mặt chất lỏng là v = 46,8 cm/s. Giữa A,B

có bao nhiêu vân cực đại và bao nhiêu vân cực tiểu ?

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 5* : Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát dao động theo phương

thẳng đứng với các phương trình là uA = 0,5cos(50t) cm; uB = 0,5cos(50t) cm, vận tốc tuyền sóng trên mặt

chất lỏng là 0,5 m/s. Số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB là bao nhiêu ? (ĐS : 10)

Page 43: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 42

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 6 : Người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn A và B dao động với tần số 12 Hz và cùng pha. Tốc độ truyền

sóng là 24 cm/s. Một điểm N trên mặt nước thỏa AN BN = 11 cm là đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy ?

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Chú ý :

+ Nếu hai nguồn cùng pha thì ta có các điều kiện:

)5,0(2

)12(:

:

12

12

kkddCT

kddCĐ

+ Nếu hai nguồn ngƣợc pha thì ta có các điều kiện:

kddCT

kkddCĐ

12

12

:

)5,0(2

)12(:

+ Nếu hai nguồn vuông pha thì ta có các điều kiện:

4)14(:

4)14(:

12

12

kddCT

kddCĐ

Bài 7 : Cho hai nguồn S1 và S2 cùng tần số, cùng biên độ a, cùng pha. Tốc độ truyền sóng là 200 cm/s và tần số

là 50 Hz. Một điểm M cách S1 là 6 cm và cách S2 là 4 cm có biên độ như thế nào ? (ĐS : cực tiểu)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 8 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 50 Hz và

cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A 28 cm và cách B 22 cm dao động với biên độ cực đại. Giữa M

và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước ? (ĐS : 75 cm/s)

Page 44: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 43

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 9 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng

pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A là 8 cm và cách B là 6 cm dao động với biên độ cực đại. Giữa M và

đường trung trực của AB có không có cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước ? Biết tần số của

sóng trên mặt nước là 50 Hz (ĐS : 100 cm/s)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 10 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 20 Hz và

cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A 12 cm và cách B 17 cm dao động với biên độ cực tiểu. Giữa M

và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại . Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước ? (ĐS : 40 cm/s)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 11 : Hai điểm trên mặt chất lỏng cách nhau 16 cm dao động ngƣợc pha với cùng biên độ a, tần số 40 Hz.

Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 240 cm/s. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đaị và cực tiểu trên

đoạn AB.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 45: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 44

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 12 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước người ta dung nguồn dao động với tần số f = 100 Hz và

đo được khỏang cách giữa hai gợn lồi liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai giao động là 2 mm. Tốc độ sóng trên

mặt nước là bao nhiêu ? (ĐS : v = 0,4 m/s)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 13 : Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1 và S2.

Khoảng cách giữa hai điểm đó là 9,6cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,4 m/s. Tìm số gợn sóng trong

khoảng giữa hai điểm S1 và S2 ? (ĐS : 13 gợn sóng)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 14 (TN – 2011) : Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương

trình uA = uB = 2cos20t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi.

Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là bao nhiêu

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 15 (CĐ – 2011) : Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng

đứng với phương trình uA = uB = acos50t (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên

đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là bao nhiêu ? (ĐS : 7 và 6)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 16 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số ƒ =

15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16 cm; d2 = 20 cm sóng có

biên độ cực tiểu. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước biết

Page 46: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 45

a) Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại.

b) Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực tiểu.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 17 : Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương

thẳng đứng với phương trình u1 = 5sin(100πt) mm và u2 = 5sin(100πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt

chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi Trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao

thoa là

A. 24. B. 23. C. 25. D. 26.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

TÌM SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG VỚI BIÊN ĐỘ CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU

(CHỨNG MINH CÔNG THỨC LẠI)

* Hai nguồn dao động cùng pha

Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực đại trên AB, do hai nguồn dao động cùng pha nên có d2 –

d1 = kλ. Mặt khác lại có d2 + d1 = AB

Từ đó ta có hệ phương trình ,22

2

12

12 kABd

ABdd

kdd

(*)

Do M nằm trên đoạn AB nên có 0 d2 AB 0 AB

2 +

2 AB

ABk

AB

Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB, do hai nguồn dao động cùng pha nên có d2 –

Page 47: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 46

d1 = kλ. Mặt khác lại có d2 + d1 = AB

Từ đó ta có hệ phương trình ,4

)12(2

2)12(

2

12

12

k

ABd

ABdd

kdd (*)

Do M nằm trên đoạn AB nên có 0 d2 AB 0 AB

2 +

(2k+1)λ

4 AB

2

1

2

1

ABk

AB

Số các giá trị k nguyên thỏa mãn hệ thức trên chính là số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu cần

tìm.

Với những giá trị k tìm được thì hệ thức (*) cho phép xác định vị trí các điểm M trên AB.

* Hai nguồn dao động ngược pha

Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực đại trên AB, do hai nguồn ngược pha nên ta có d2 – d1 =

(2k + 1)λ/2. Mặt khác lại có d2 + d1 = AB.

Từ đó ta có hệ phương trình ,4

)12(2

2)12(

2

12

12

k

ABd

ABdd

kdd (**)

Do M nằm trên đoạn AB nên có 0 d2 AB 0 AB

2 +

(2k+1)λ

4 AB

2

1

2

1

ABk

AB

Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB, do hai nguồn dao động ngược pha nên

có d2 – d1 = kλ. Mặt khác lại có d2 + d1 = AB

Từ đó ta có hệ phương trình 22

2

12

12 kABd

ABdd

kdd

(*)

Do M nằm trên đoạn AB nên có 0 d2 AB 0 AB

2 +

2

k AB

ABk

AB

Số các giá trị k nguyên thỏa mãn hệ thức trên chính là số điểm dao động với biên độ cực đại và cực

tiểu cần tìm.

Với những giá trị k tìm được thì hệ thức (**) cho phép xác định vị trí các điểm M trên AB.

* Hai nguồn dao động vuông pha

Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực đại trên AB, do hai nguồn dao động vuông pha pha nên ta

có d2 – d1 = (4k – 1)λ/4. Mặt khác lại có d2 + d1 = AB.

Từ đó ta có hệ phương trình 8

)14(2

4)14(

2

12

12

k

ABd

ABdd

kdd (* * *)

Do M nằm trên đoạn AB nên có 0 d2 AB 0 AB

2 +

(4k-1)λ

8 AB

4

1

4

1

ABk

AB

Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB, do hai nguồn dao động vuông pha pha

nên ta có d2 – d1 = (4k + 1)λ/4. Mặt khác lại có d2 + d1 = AB.

Từ đó ta có hệ phương trình 8

)14(2

4)14(

2

12

12

k

ABd

ABdd

kdd (* * *)

Page 48: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 47

Do M nằm trên đoạn AB nên có 0 d2 AB 0 AB

2+

8)14(

k AB

4

1

4

1

ABk

AB

Số các giá trị k nguyên thỏa mãn hệ thức trên chính là số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu cần

tìm.

Với những giá trị k tìm được thì hệ thức (***) cho phép xác định vị trí các điểm M trên AB.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Cho hai nguồn điểm S1, S2 cùng biên độ 2 cm, cùng tần số ( f = 50 Hz )và cùng pha. Tốc độ truyền

sóng là 100 cm/s. Điểm M cách S1, S2 lần lượt là 10 cm và 4 cm thì M nằm trên đường :

A. Cực đại số 3 B. Cực đại số 2 C. Cực tiểu số 2 D. Cực tiểu số 3

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2 : Hai điểm S1, S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 12 cm, dao động cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha.

Biết tần số dao động là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Hỏi giữa S1 và S2 có bao nhiêu gợn

sóng hình parabol : A. 4 B. 5 C. 6 D. 8

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha A, B dao động với

tần số f = 20 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng 25 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại.

Giữa M và đường trung trực của AB có bốn dãy cực tiểu. Tính Tốc độ truyền sóng trên mặt nước.

A. 30 cm/s B. 40 cm/s C. 25 cm/s D. 60 cm/s

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao động

cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Số đường dao động cực đại trên mặt

nước là:

Page 49: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 48

A. 13 đường. B. 11 đường. C. 15 đường. D. 12 đường

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng, biên độ lần lượt là 4cm và 2cm, bước sóng là

10cm. Điểm M trên mặt nước cách A 25cm và cách B 30cm sẽ dao động với biên độ là

A. 8cm B. 2cm C. 4cm D. 6cm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6 : Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước ,hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 13 cm và có

cùng phương trình dao động là u = acos40πt,vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s.Số điểm dao động với

biên độ cực đại trên đoạn AB là:

A.7 B. 5 C. 6 D.9

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7 (Thi thử THPT Nguyễn Công Trứ - 2012) : Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai

nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 13 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A và B những khoảng

d1 = 19 cm, d2 = 21 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có dãy cực đại nào

khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A. 26 m/s B. 26 cm/s C. 52 m/s D. 52 cm/s

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 8 : Dùng âm thoa có tần số dao động bằng 440 Hz tạo giao thoa trên mặt nước giữa 2 điểm A, B với AB =

4 cm. Vận tốc truyền sóng 88 cm/s. Số gợn sóng quan sát được giữa AB là :

A. 41 gợn sóng. B. 19 gợn sóng. C. 37 gợn sóng. D. 39 gợn sóng

Page 50: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 49

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 9 : Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cùng biên độ và cùng pha, cách nhau 60cm, có tần số sóng là 5Hz. Tốc

độ truyền sóng là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trên đoạn S1S2 là:

A. 13 B. 15 C. 17 D. 14

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 10 : Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng nước, tần số rung của lá thép P là 50 Hz, khoảng cách giữa

hai nguồn phát sóng A và B là 9 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Số gợn lồi quan sát được trên

mặt nước là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 7

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 11 : Cho hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha giao thoa nhau. Khoảng cách AB = k (k Z+). Số điểm

nằm trong khoảng giữa AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là

A. k-1 B. k C. 2k-1 D. 2k+1

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 12 : Cho hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha giao thoa nhau. Khoảng cách AB = k (k Z+). Số điểm

nằm trong khoảng giữa AB dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn là

A. k-1 B. k C. 2k-1 D. 2k+1

………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..........................................……

Câu 13 : Cho hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B. Khoảng cách AB = n (n là số chẵn). Số điểm thuộc

đoạn AB dao động với biên độ cực đại và ngược pha với trung điểm của AB là

Page 51: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 50

A. n B. n + 1 C. n - 1 D. 2n -1

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 14 : Cho hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B. Khoảng cách AB = n (n là số chẵn). Số điểm thuộc

đoạn AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với trung điểm của AB là

A. n B. n + 1 C. n - 1 D. 2n -1

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 15 : Cho hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B. Khoảng cách AB = n (n là số lẻ). Số điểm thuộc đoạn

AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với trung điểm của AB là

A. n B. n + 1 C. n - 1 D. 2n -1

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 16 : Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết

hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc

truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ

cực đại trên đoạn S1S2 là:

A. 9. B. 11. C. 8. D. 5.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 17 : Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước

sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là:

A. n = 7. B. n = 9. C. n = 5. D. n = 3.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 52: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 51

Câu 14 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm dao động cùng pha

cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và cực tiểu quan sát

được trên mặt nước là:

A. 4 cực đại và 5 cực tiểu. B. 5 cực đại và 4 cực tiểu

C. 5 cực đại và 6 cực tiểu. D. 6 cực đại và 5 cực tiểu

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 15 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 16 Hz .

Tại điểm M cách A và B lần lượt là 30 cm và 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực

của AB có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 24 cm/s. B. 24 m/s. C. 36 m/s. D. 36 cm/s.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 16 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 13 Hz .

Tại điểm M cách A và B lần lượt là 19 cm và 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của

AB không có dãy cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 26 m/s. B. 26 cm/s. C. 52 cm/s. D. 52 m/s.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 17 : Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz chạm vào mặt nước tại hai điểm S1 và S2 .

Khoảng cách S1S2 = 9,8 cm. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Có bao nhiêu gợn sóng giữa S1 và S2 ?

A. 8. B. 14. C. 15. D. 17.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 18 (ĐH – 2009) : Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai

nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và

Page 53: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 52

u2=5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực

đại trên đoạn thẳng S1S2 là

A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 19 (ĐH – 2008) : Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp,

dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t + ). Biết vận tốc và biên

độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa

sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng

A.0 B.a/2 C.a D.2a

Câu 20 (CĐ – 2007) : Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai

nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng

pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao

động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là

A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.

Câu 21 : Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8Hz và biên độ a

= 1mm. Bỏ qua sự mất mát năng lượng khi truyền sóng, vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là 12 (cm/s).

Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM=17,0cm, BM = 16,25cm dao động với biên độ

A. 0cm B. 2cm C. 1cm D.1,5cm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 22 : Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(atbx) (cm) (x tính

bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng

A. a/b (cm/s). B. a/b (m/s). C. b/a (cm/s). D. b/a (m/s).

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 23 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số

f = 13 Hz.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 26 cm/s. Xét điểm M ở mặt nước cách nguồn A, B những

khoảng tương ứng là d1 = 19 cm; d2 = 22 cm. Giả thiết biên độ dao động của mỗi sóng tại M đều bằng a. Biên

độ dao động tổng hợp tại M là

A. a. B. 2a. C. 1,5a. D. 0.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 54: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 53

……………………………………………………………………………………………………………………...

Xác Định Số Điểm Cực Đại, Cực Tiểu Trên Đoạn Thẳng CD Tạo Với AB Một

Hình Vuông Hoặc Hình Chữ Nhật.

Nếu Hai nguồn A, B dao động cùng pha:

Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn : 2 1

2 1

d d k

AD BD d d AC BC

Suy ra : AD BD k AC BC Hay : AD BD AC BC

k

. Giải suy ra k.

Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn : 2 1

2 1

(2 1)2

d d k

AD BD d d AC BC

Suy ra : (2 1)2

AD BD k AC BC

Hay : 2( ) 2( )

2 1AD BD AC BC

k

. Giải suy ra k.

Nếu Hai nguồn A, B dao động ngƣợc pha ta đảo lại kết quả.

Đặt : 1AD d , 2BD d

Tìm Số Điểm Cực Đại Trên Đoạn CD :

Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn : 2 1

2 1

(2 1)2

d d k

AD BD d d AC BC

Suy ra : (2 1)2

AD BD k AC BC

Hay : 2( ) 2( )

2 1AD BD AC BC

k

Giải suy ra k.

Tìm Số Điểm Cực Tiểu Trên Đoạn CD:

Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn : 2 1

2 1

d d k

AD BD d d AC BC

Suy ra : AD BD k AC BC Hay : AD BD AC BC

k

. Giải suy ra k.

Bài tập ví dụ : Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước

sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=30cm. Số điểm cực đại và

đứng yên trên đoạn CD lần lượt là :

A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10

Giải :

Do hai nguồn dao động cùng pha nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD thoã mãn :

Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn : 2 1

2 1

d d k

AD BD d d AC BC

Suy ra : AD BD k AC BC Hay : AD BD AC BC

k

. Hay :

30 50 50 30

6 6k

Giải ra : -3,3<k<3,3 Kết luận có 7 điểm cực đại trên CD.

Số điểm cực tiểu trên đoạn CD thoã mãn : 2 1

2 1

(2 1)2

d d k

AD BD d d AC BC

A B

D C

O

I

A B

D C

O

I

Page 55: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 54

Suy ra : (2 1)2

AD BD k AC BC

Hay : 2( ) 2( )

2 1AD BD AC BC

k

.

Thay số : 2(30 50) 2(50 30)

2 16 6

k

Suy ra : 6,67 2 1 6,67k

Vậy : -3,8 < k < 2,835. Kết luận có 6 điểm đứng yên. Chọn B.

Bài tập ví dụ : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai

điểm A và B cách nhau 4cm. Biết bước sóng là 0,2cm. Xét hình vuông ABCD, số điểm có biên độ cực đại

nằm trên đoạn CD là

A. 15 B. 17 C. 41 D. 39

Giải:Xét điểm M trên CD: AM = d1 và BM = d2

Điểm M có biên độ cực đại khi: d1 - d2 = k = 0,2k (cm)

Với 4 - 4 2 d1 - d2 4 2 - 4

=> - 1,66 d1 - d2 = 0,2k 1,66

=> - 8,2 k 8,2

=> - 8 k 8 : có 17 giá trị của k.

Trên đoạn CD có 17 điểm có biên độ cực đại. Đáp án B

Bài tập ví dụ : ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động

theo phương thẳng đứng với phương trình 2. (40 )( )AU cos t mm và 2. (40 )( )BU cos t mm . Biết tốc

độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao

động với biên độ cực đại trên đoạn AM là :

A. 9 B. 8 C.7 D.6

Giải: 2 2 20 2( )MB AM AB cm

Với 2 2

40 ( / ) 0,05( )40

rad s T s

.Vậy : . 30.0,05 1,5vT cm

Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AM . Do hai nguồn dao động ngược pha nên số cực đại

trên đoạn AM thoã mãn :

2 1

2 1

(2 1)2

0

d d k

BM AM d d AB

(có vì M là điểm không thuộc A hoặc B)

Suy ra : (2 1)2

BM AM k AB

Hay : 2( ) 2

2 1BM AM AB

k

.

Thay số : 2(20 2 20) 2.20

2 11,5 1,5

k

=>11,04 2 1 26,67k

Vậy: 5,02 k < 12,83. => k= 6,7,8,9,10,11,12 : có 7 điểm cực đại trên MA. Chọn C.

Câu 1 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương

thẳng đứng với phương trình 2cos(40 )Au t mm và 2cos(40 )Bu t mm. Biết tốc độ truyền sóng trên

mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại

trên đoạn BD là : A. 17 B. 18 C.19 D.20

B A

d1 d2

M D C

A B

M N

O

I

Page 56: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 55

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2 : Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương

trình lần lượt là ))(20cos(1 mmtau và ))(20cos(2 mmtau . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước

30cm/s. Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt nước, số điểm dao động cực đại trên MS2 là:

A. 13 B. 14 C. 15 D. 16

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3 : Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha

với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên

mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là

A. 11 điểm. B. 5 điểm. C. 9 điểm. D. 3 điểm.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 57: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 56

Câu 4 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng 4,8AB . Trên

đường tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB có bán kính 5R sẽ có số điểm dao

động với biên độ cực đại là :

A. 9 B. 16 C. 18 D.14

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5 : Hai nguồn sóng kết hợp A,B giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính

của một vòng tròn bán kính R, tâm O (x < 2R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều

phát sóng có bước sóng λ và x = 6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là

A. 26 B. 24 C. 22. D. 20.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6 : Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha

theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất

luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn

dao động với biên độ cực đại là.

A. 20. B. 24. C. 16. D. 26.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

O B A

Page 58: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 57

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi

nguồn phát ra có tần số f = 10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc

với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là :

A. 20cm B. 30cm C. 40cm D.50cm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 8 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi

nguồn phát ra có tần số f =10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc

với AB tại đó A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là :

A. 5,28cm B. 10,56cm C. 12cm D. 30cm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 9 : Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 4cm. C là một điểm trên mặt nước, sao cho

ABAC . Giá trị lớn nhất của đoạn AC để C nằm trên đường cực đại giao thoa là 4,2cm. Bước sóng có giá trị

bằng bao nhiêu?

A. 2,4cm B. 3,2cm C. 1,6cm D. 0,8cm

Page 59: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 58

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 10 : Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 dao động cùng pha, cách nhau một

khoảng S1S2= 40 cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 2 m/s. Xét

điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S1. Đoạn S1M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại

M có dao động với biên độ cực đại?

A. 50 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 11 : Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp S1,S2 dao động cùng pha, cách nhau 1 khoảng 1 m. Biết

sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường

vuông góc với S1S2 tại S1. Để tại M có dao động với biên độ cực đại thì đoạn S1M có giá trị nhỏ nhất bằng

A. 6,55 cm. B. 15 cm. C. 10,56 cm. D. 12 cm.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 60: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 59

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 12 : Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12 cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình:

)(40cos21 cmtauu , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt nước

có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao

dộng với biên độ cực đại là:

A. 10,06 cm. B. 4,5 cm. C. 9,25 cm. D. 6,78 cm.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 13 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:

1 2 40 ( )u u acos t cm , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 /cm s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước

có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao

dộng với biên độ cực đại là:

A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 14 : Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm.

Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD = 30cm. Số điểm cực đại và đứng yên

trên đoạn CD lần lượt là :

Page 61: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 60

A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 15 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo

phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính

bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất

lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là

A. 9 B. 1 C. 12 D. 17

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 16 : Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha

với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên

mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là

A. 11 điểm. B. 5 điểm. C. 9 điểm. D. 3 điểm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

A B

D C

O

I

Page 62: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 61

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 17 : Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số

20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v=50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất

lỏng, I là trung điểm của CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Tính

khoảng cách từ M đến I.

A. 1,25cm B. 2,8cm C. 2,5cm D. 3,7cm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài tập ví dụ : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước , Hai nguồn kết hợp A và B cùng pha . Tại

điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là d1 = 40 cm và d2 = 36 cm dao động có biên độ cực đại .

Cho biết vận tốc truyền sóng là v = 40 cm/s , giữa M và đường trung trực của AB có một cực đại khác .

1/ Tính tần số sóng .

2/ Tại điểm N trên mặt nước cách A và B lần lượt là d1 = 35 cm và d2 = 40 cm dao động có biên độ như

thế nào ? Trên đoạn thẳng hạ vuông góc từ N đến đường trung trực của AB có bao nhiêu điểm dao động

với biên độ cực đại ?

Giải : 1/ Tần số sóng : Đề bài đã cho vân tốc v , như vậy để xác định được tần số f ta cần phải biết đại

lượng bước sóng mới xác định được f theo công thức

vf .

-Tại M có cực đại nên : kdd 12 (1)

-Giữa M và đường trung trực có một cực đại khác 2k ( Hay k =-2 ) (2)

Vậy từ (1) và (2)

2

3640 2 cm ; Kết quả : f = 20 Hz.

2/ Biên độ dao động tại N:

Tại N có 5354012 dd

)2

1(12 kdd với k = 2 .

Như vậy tại N có biên độ dao động cực tiểu (đường cực tiểu thứ 3)

từ N đến H có 3 cực đại , ứng với k = 0 , 1, 2 . ( Quan sát hình vẽ sẽ thấy rõ số cực đại từ N đến H)

Bài tập ví dụ : Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau

khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng = 0,5 cm. C và D

là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm.

Số điểm dao động cực đại trên CD là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

K =2 1 0

B

N

O

H

A

Page 63: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 62

C

M

O

B A

d

Dễ dàng tính được:

5

65

AC cm

BC cm

Vì C và D đối xứng qua M nên ta chỉ cần tính số

điểm dao động cực đại trên MC rồi nhân 2 là được.

Tính cho MC:

Xét điểm C: 65 5 3,062Cd CB CA cm

Xét điểm M: 7 3 4Md MB MA cm

Vì 2 nguồn cùng pha nên ta có:

6,12 8 7; 8C Md k d k k

Vậy có 2 điểm dao động cực đại trên MC suy ra

trên CD có 2 x 2 = 4 điểm. Nhưng xảy ra dấu bằng tại

8k nên ta phải trừ đi 1 điểm.

Vậy có tất cả là 4 – 1 = 3 điểm cần tính.

Bài tập ví dụ : Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng pha cách nhau 12cm, đang dao động

theo phương vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng là 1,6 cm. Gọi C là một điểm nằm trên

trung trực của AB và cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8 cm. Tìm số

điểm trên đoạn CO dao động cùng pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Hƣớng dẫn giải: Chọn B

Do 2 nguồn cùng pha nên để đơn giản ta cho pha ban đầu của chúng bằng 0.

Độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng 2 d

.

Xét điểm M nằm trên trung trực của AB cách A một đoạn d1 và cách B

một đoạn d2 . Ta có d1 = d2 = d

Mặt khác M dao động cùng pha với nguồn nên 12 d

= 2k

hay d1 = k = 1,6k (1).

Theo hình vẽ ta có AO ≤ d1 ≤ AC ( 2 ) . Ta thay ( 1 ) vào ( 2 ) ta được: 2 21,6 ( )

2 2

AB ABk OC .

Do AO = 2

AB và AC =

2 2( )2

ABOC =10 ; Thay số 6 ≤ 1,6k ≤ 10 suy ra 3,75 ≤ k ≤ 6,25 => k = 4, 5, 6

Vậy trên CO có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn.

B M

D

C

A O

2 cm

5 cm 65 cm

7k

8k

Page 64: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 63

Câu 18 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng pha cách nhau 12cm, đang dao động theo

phương vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước sóng là 1,6 cm. Gọi C là một điểm nằm trên trung trực

của AB và cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8 cm. Tìm số điểm trên đoạn

CO dao động ngược pha với nguồn là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 19 : Tthực hiện giao sóng cơ trên mạch nước với hai nguồn S1;S2 cánh nhau 12 cm, biết bước sóng của

sóng trên mặt nước là λ = 3cm. Trên đường trung trực của hai nguồn có một điểm M cách trung điểm I của hai

nguồn 8cm. Hỏi trên MI có bao nhiêu nhiêu điểm dao động cùng pha với 2 nguồn?

A.4 điểm B.2 điểm C. 6 điểm D.3 điểm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 20 : Nguồn sóng đặt tại O dao động theo phương trình u = 5cos4 t (cm; s). Điểm M nằm cách O đoạn

70cm. Biết vận tốc truyền sóng là 30cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với nguồn?

A. 2 điểm B. 3 điểm . C. 4 điểm D. 5 điểm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 65: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 64

Câu 21 : Nguồn sóng đặt tại O dao động với tần số 10Hz. Điểm M nằm cách O đoạn 20cm. Biết vận tốc truyền

sóng là 40cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn?

A. 3 điểm B. 4 điểm . C. 5 điểm . D. 6 điểm

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài tập ví dụ : Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyen trên mặt nước

có tần số f = 10Hz ,v = 10cm/s.Hai điểm A và B thuộc mặt nước nằm trên 2 phương truyền sóng mà các

phần tử nước đang dao động.biết OA = 6cm , OB = 8cm và OA vuông góc OB. Hỏi trên AB số điểm mà

phần tử nước dao động cùng pha với nguồn O là

A.6 B.4 C.5 D. 7

Giải : Ta có 10

110

vcm

f Đường cao

. 6.84,8

10

OAOBOH cm

AB

+ Trên đoạn HB số điểm dao động cùng pha với O

cách O một khoảng là d k

và 4,8 8 4,8 8 5,6,7,8d k k

+ Tương tự trên HA số điểm dao động cùng pha với O

cách O một khoảng là ' 'd k

và 4,8 6 4,8 ' 6 ' 5,6d k k

Vậy trên đoạn AB có tất cả là 6 điểm dao động cùng pha với O

Bài tập ví dụ (ĐH – 2014): Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16

cm; dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng pha, cùng biên độ, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ

truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M

cách S1 một khoảng 10 cm, điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị

gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 6,8 mm B. 7,8 mm C. 9,8 mm D. 8,8 mm

Giải: Bước sóng = v/f = 0,5 cm

Giả sử u1 = u2 = acost

O B

A

8 cm

6 cm 10

cm

H

d

'd

O S2

dN

d N

S1

M

Page 66: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 65

uM = 2acos(t - 5,0

10.2) = 2acos(t - 40)

M dao động cùng pha với nguồn

uN = 2acos(t - 5,0

.2 Nd) = 2acos(t - 4dN)

uN dao động cùng pha với uM khi:

4dN = 2k --- dN = 2

k với k nguyên dương

Khi N M thì k = 20; OM = 6 cm

ON = 2

1

2 OSdN = 644

2

k

Điểm N gần M nhất khi k = 19 hoặc k = 21

Khi k = 19 ON = 644

192

= 5,12 cm

Khi k = 21 ON = 644

212

= 6,8 cm

Do đó ta thấy MNmin n khi k = 21 và MNmin = 6,8 – 6 = 0,8 cm = 8,0 mm. Chọn đáp án A

GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC

(ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN) Câu 1 : Hiện tượng giao thoa sóng là

A. giao thoa của hai sóng tại một một điểm trong môi trường.

B. sự tổng hợp của hai dao động điều hoà.

C. sự tạo thành các vân hình parabon trên mặt nước.

D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau.

Câu 2 : Hai sóng như thế nào có thể giao thoa với nhau?

A. Hai sóng cùng biên độ, cùng tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian.

B. Hai sóng cùng tần số, hiệu lộ trình không đổi theo thời gian.

C. Hai sóng cùng chu kỳ và biên độ.

D. Hai sóng cùng bước sóng, biên độ.

Câu 3 : Chọn câu trả lời đúng khi nói về sóng cơ học?

A. Giao thoa sóng là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.

B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.

C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.

D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.

Câu 4 : Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường

nối tâm hai sóng có độ dài là

A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.

C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 5 : Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường

nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.

Page 67: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 66

C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.

Câu 6 : Hai sóng kết hợp là hai sóng có

A. cùng tần số. B. cùng biên độ.

C. hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng tần số và độ lệch pha không đổi.

Câu 7 : Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng có

A. cùng tần số. B. cùng biên độ.

C. Độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi.

Câu 8 : Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt

nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ

A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất.

C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.

Câu 9 : Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B. Những điểm trên

mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ

A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất.

C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.

Câu 10 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.

B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.

C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.

D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.

Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.

B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.

C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực

tiểu.

D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng

cực đại.

Câu 12 : Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các

nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu là

A. d2 – d1 = kλ/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.

C. d2 – d1 = kλ. D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.

Câu 13 : Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách

các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại là

A. d2 – d1 = kλ/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.

C. d2 – d1 = kλ. D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.

Câu 14 : Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp ngược pha, điều kiện để tại điểm M cách các

nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu là

A. d2 – d1 = kλ/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.

C. d2 – d1 = kλ. D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.

Câu 15 : Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B ngược pha, điều kiện để tại điểm M cách

các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại là

A. d2 – d1 = kλ/2 B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.

C. d2 – d1 = kλ D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.

Câu 16 : Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = Acos( t)

cm, uB = Acos( t + π/2) cm. Tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại khi

Page 68: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 67

A. d2 – d1 = kλ. B. d2 – d1 = (2k – 1)λ/2.

C. d2 – d1 = (4k + 1)λ/4. D. d2 – d1 = (4k – 1)λ/4.

Câu 17 : Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = Acos( t)

cm, uB = Acos( t + π/2) cm. Tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu khi

A. d2 – d1 = kλ B. d2 – d1 = (2k – 1)λ/2. C. d2 – d1 = (4k + 1)λ/4 D. d2 – d1 = (4k – 1)λ/4.

Câu 18 : Điều kiện để tại điểm M cách các nguồn A, B (dao động vuông pha với nhau) sóng có biên độ cực đại

A. d2 – d1 = (2k – 1)λ/2. B. d2 – d1 = (4k – 3)λ/2.

C. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. D. d2 – d1 = (4k – 5)λ/4.

Câu 19 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B

là uA = uB = acos( t) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là

A.

)(cos2 21 dd

a

B.

)(cos 21 dd

a

C.

)(cos2 21 dd

a

D.

)(cos 21 dd

a

Câu 20 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B

là uA = acos(ωt + π), uB = acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là

A.

2

)(cos2 21

dda B.

2

)(cos2 21

dda

C.

2

)(cos2 21

dda D.

2

)(cos2 21

dda

Câu 21 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B

là uA = acos(ωt + π/2), uB = acos(ωt) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là

A.

4

)(cos2 21

dda B.

2

)(cos2 21

dda

C.

2

)(cos2 21

dda D.

4

)(cos2 21

dda

Câu 22 : Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B

là uA = acos(ωt + π), uB = acos(ωt) thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là

A. 2

)( 21

dd B.

v

fdd )(

2

21

C. v

fdd )(

2

21

D.

)( 21 dd

Câu 23 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm.

Điểm M cách A một khoảng 25 cm, cách B một khoảng 5 cm sẽ dao động với biên độ là

A. 2a. B. A. C. –2a. D. 0.

Câu 24 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm.

Điểm N cách A một khoảng một khoảng 25cm, cách B một khoảng 10cm sẽ dao động với biên độ là

A. 2a. B. A. C. –2a. D. 0.

Câu 25 : Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số ƒ = 30 Hz, cùng biên độ a = 2 cm nhưng ngược pha

nhau. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 90 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M cách

A, B một đoạn AM = 15 cm, BM = 13 cm bằng

A. 2 cm. B. 2 3 (cm). C. 4 cm. D. 0 cm.

Page 69: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 68

Câu 26 : Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình uA = uB =

2cos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên đường trung trực

của AB là

A. uM = 4cos(100πt – πd) cm. B. uM = 4cos(100πt + πd) cm.

C. uM = 2cos(100πt – πd) cm. D. uM = 4cos(100πt – 2πd) cm.

Câu 27 : Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = uB = 2sin(10πt) cm. Tốc độ truyền

sóng là v = 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15 cm, d2 = 20 cm là

A. )12

710sin(

12cos4

tu cm. B. )

12

710sin(

12cos4

tu cm.

C. )12

710sin(

12cos2

tu cm. D. )

6

710sin(

12cos2

tu

Câu 28 : Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng thành

phần. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi ∆φ có giá trị

A. ∆φ = 2nπ. B. ∆φ = (2n + 1)π. C. ∆φ = (2n + 1)π/2. D. ∆φ = (2n + 1)/2.

Câu 29 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại

một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của

AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 20 cm/s. B. v = 26,7 cm/s. C. v = 40 cm/s. D. v = 53,4 cm/s.

Câu 30 : Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số ƒ

= 13Hz và dao động cùng pha. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d1 = 12 cm; d2 = 14 cm, sóng có

biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

bao nhiêu?

A. v = 26 m/s. B. v = 26 cm/s. C. v = 52 m/s. D. v = 52 cm/s.

Câu 31 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số ƒ

= 14Hz và dao động cùng pha. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 19 cm, d2 = 21 cm, sóng có

biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB chỉ có duy nhất một cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt

nước có giá trị là

A. v = 28 m/s. B. v = 7 cm/s. C. v = 14 cm/s. D. v = 56 cm/s.

Câu 32 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với cùng tần số ƒ = 15

Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 22 cm, d2 = 25 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và

đường trung trực của AB có hai đường dao động với biên độ cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá

trị là

A. v = 24 m/s. B. v = 22,5 cm/s. C. v = 15 cm/s. D. v = 30 cm/s.

Câu 33 : Sóng trên mặt nước tạo thành do 2 nguồn kết hợp A và M dao động với tần số 15 Hz. Người ta thấy

sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AM tại những điểm có hiệu khoảng cách đến A và

M bằng 2 cm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước

A. 13 cm/s. B. 15 cm/s. C. 30 cm/s. D. 45 cm/s.

Câu 34 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số

ƒ = 16 Hz tại M cách các nguồn những khoảng 30 cm và 25,5 cm thì dao động với biên độ cực đại, giữa M và

đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng bằng:

A. 13 cm/s. B. 26 cm/s. C. 52 cm/s. D. 24 cm/s.

Câu 35 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số ƒ

= 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16 cm, d2 = 20 cm sóng có biên độ cực

tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. v = 24 cm/s. B. v = 20 cm/s. C. v = 36 cm/s. D. v = 48 cm/s.

Page 70: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 69

Câu 36 : Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động với

tần số 15 Hz và dao động cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M cách các nguồn

khoảng d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại?

A. d1 = 25 cm và d2 = 20 cm. B. d1 = 25 cm và d2 = 21 cm.

C. d1 = 25 cm và d2 = 22 cm. D. d2 = 20 cm và d2 = 25 cm.

Câu 37 : Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp đồng pha có ƒ = 15 Hz, v = 30 cm/s.

Với điểm N có d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực tiểu? (d1 = S1N, d2 = S2N)

A. d1 = 25 cm, d2 = 23 cm. B. d1 = 25 cm, d2 = 21 cm.

C. d1 = 20 cm, d2 = 22 cm. D. d1 = 20 cm, d2 = 25 cm.

Câu 38 : Chọn phát biểu đúng về ý nghĩa của hiện tượng giao thoa sóng?

A. Có thể kết luận đối tượng đang nghiên cứu có bản chất sóng.

B. Có thể kết luận đối tượng đang nghiên cứu có bản chất hạt.

C. Có thể kết luận đối tượng đang nghiên cứu vừa có bản chất sóng, vừa có bản chất hạt.

D. Có thể kết luận đối tượng đang nghiên cứu không có bản chất sóng.

Câu 39 : Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo

phương thẳng đứng với phương trình u1 = 5sin(100πt) mm và u2 = 5sin(100πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên

mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại

giao thoa là

A. 24. B. 23. C. 25. D. 26.

Câu 40 : Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số ƒ = 40 Hz, tốc độ truyền sóng v = 60

cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là:

A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.

Câu 41 : Hai điểm S1, S2 trên mặt chất lỏng, cách nhau 18,1 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tốc độ

truyền sóng là 1,2 m/s. Giữa S1 và S2 có số gợn sóng hình hypebol mà tại đó biên độ dao động cực tiểu là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 42 : Dùng một âm thoa có tần số rung 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nước hai nguồn

sóng cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2 cm, tốc độ truyền pha của dao động là 20 cm/s. Số điểm dao

động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là

A. 19. B. 20. C. 21. D. 22.

Câu 43 : Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02 (s). Tốc độ truyền sóng

trên mặt chất lỏng là v = 15 cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt những khoảng d1 = 12 cm, d2

= 14,4 cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng d1’= 16,5 cm, d2’= 19,05 cm là

A. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại.

B. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại.

C. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động.

D. M1 và M2 đứng yên không dao động.

Câu 44 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương

thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao

động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động

A. lệch pha nhau góc π/3 (rad). B. cùng pha nhau.

C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc π/2 (rad).

Câu 45 : Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và

cùng pha dao động. Biết biên độ, tốc độ của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz

và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất

cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này là:

Page 71: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 70

A. v = 2,4 m/s. B. v = 1,2 m/s. C. v = 0,3 m/s. D. v = 0,6 m/s.

Câu 46 : Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 10 cm, có chu kì sóng là T = 0,2 (s). Tốc độ truyền sóng trong môi

trường là v = 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2,(kể cả S1, S2) là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 47 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp O1, O2 là 8,5

cm, tần số dao động của hai nguồn là ƒ = 25 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 10 cm/s. Xem biên độ

sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn O1O2 là

A. 51. B. 31. C. 21. D. 43.

Câu 48 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp O1, O2 là 36

cm, tần số dao động của hai nguồn là ƒ = 5 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 40 cm/s. Xem biên độ

sóng không giảm trong quá trình truyền đi từ nguồn. Số điểm cực đại trên đoạn O1O2 là

A. 21. B. 11. C. 17. D. 9.

Câu 49 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng λ = 6 mm. Xét

hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD là

A. 6 B. 8 C. 4 D. 10

Câu 50 : Giao thoa sóng trên mặt nước với tần số ở hai nguồn A, B là 20 Hz, hai nguồn dao động cùng pha và

cách nhau 8 cm, vận tốc sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét hình vuông trên mặt nước ABCD, có bao nhiêu

điểm dao động cực đại trên CD ?

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 51 : Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 22 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp cùng phương cùng

tần số ƒ = 10 Hz, cùng pha dao động. Gọi ABNM là hình vuông nằm trên mặt phẳng chất lỏng. Biết tốc độ

truyền sóng là 30 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên cạnh BN là

A. 4. B. 3. C. 13. D. 5.

Câu 52 : Tại mặt nước nằm ngang, có 2 nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương

trình lần lượt là

)2

4cos(

)4cos(

2

1

tau

tau

. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại 2 điểm A và B cách nhau 20 cm.

Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 10 cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là

hinh vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 53 : Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm, dao động theo phương trình lần lượt

)8cos(

)8cos(

2

1

tau

tau. Biết tốc độ truyền sóng là 4 cm/s. Gọi C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là

hình chữ nhật có cạnh BC = 6 cm.Tính số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn CD?

A. 8 cực đại, 9 cực tiểu. B. 9 cực đại, 8 cực tiểu.

C. 10 cực đại, 9 cực tiểu. D. 9 cực đại, 10 cực tiểu.

Câu 54 : Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo

phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt + π) mm. Biết tốc độ truyền sóng

trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên

độ cực đại trên đoạn BM là

A. 19 B. 18 C. 17 D. 20

Câu 55 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo

phương trình u1 = acos(30πt); u2 = acos(30πt + π/2). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30 cm/s. Gọi E, F là hai

điểm trên đoạn AB sao cho AE = FB = 2 cm. Tìm số cực tiểu trên đoạn EF.

Page 72: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 71

A. 10 B. 11 C. 12 D. 13

Câu 56 : Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động

theo phương trình u1 = acos(40πt); u2 = acos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 cm/s. Gọi E, F

là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF.

A. 7 B. 6 C. 5 D. 4

(ĐÁP ÁN)

1D 6D 11D 16D 21D 26A 31C 36B

2A 7D 12B 17C 22B 27A 32D 37D

3C 8A 13C 18D 23A 28A 33C 38A

4C 9B 14C 19C 24D 29A 34D 39A

5C 10D 15B 20B 25B 30B 35A 40C

41D 42B 43C 44B 45B 46C 47D 48D

49B 50D 51A 52B 53A 54A 55C 56B

VẤN ĐẾ 3 : SÓNG DỪNG

1. Một số chú ý

* Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng.

* Đầu tự do là bụng sóng

* Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha.

* Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha.

* Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi năng lượng không truyền đi

* Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là T/2.

* Sự phản xạ của sóng: ( cùng f, λ với sóng tới)

-Trên vật cản cố định, sóng phản xạ ngƣợc pha với sóng tới

-Trên vật cản tự do, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới

2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l:

* Hai đầu là nút sóng : * ( )

2l k k N

Số bụng sóng = số bó sóng = k

Số nút sóng = k + 1

2

2

k 2

Q P

Page 73: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 72

* Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng: (2 1) ( )4

l k k N

Số bó sóng nguyên = k

Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1.

Một số lƣu ý :

Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định hai đầu là nút sóng)

( k N*)2

vf k

l

Ứng với k = 1 âm phát ra âm cơ bản có tần số 12

vf

l ,

k = 2,3,4… có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f1), bậc 3 (tần số 3f1)…

Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở một đầu là nút sóng, một đầu là bụng

sóng) Ứng với k = 0 âm phát ra âm cơ bản có tần số 14

vf

l

k = 1,2,3… có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f1), bậc 5 (tần số 5f1)…

LƢU Ý Sóng truyền trong 1 môi

trƣờng Giao thoa sóng Sóng dừng

Điểm dao động với

biên độ cực đại

-Gọi là đỉnh sóng hoặc là

gợn sóng( sóng trên mặt

nước)

-Gọi là gợn hoặc

điểm dao động với

biên độ cực đại

Gọi là bụng sóng hoặc điểm

dao động với biên độ cực đại

Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp trên

phương truyền là λ

2 gợn sóng liên tiếp

trên S1S2 là λ /2

Khoảng cách giữa 2 bụng sóng

liên tiếp là λ /2

Page 74: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 73

BIÊN ĐỘ SÓNG DỪNG VÀ SƠ ĐỒ CON CÁ VÀNG:

Câu 1 : Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây dài mà hai đầu giữa cố định, bước sóng bằng :

A. một nửa độ dài sợi dây

B. độ dài sợi dây.

C. khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp.

D. hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp.

Câu 2 (TN_2007) : Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó

nhất bằng

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.

C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 3 (TN_2007) : Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.

C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.

Câu 4 (TN_2007) : Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp

bằng A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.

C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng

Câu 5 (TN_2008) : Trên một sợi dây có chiều dài , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một

bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

A.2

v B.

4

v C.

2v D.

v

Câu 6 : Một dây đàn có chiều dài L được giữa cố định ở hai đầu. Hỏi âm do dây đàn phát ra có bước sóng dài

nhất là bao nhiêu ? A. L/4 B. L/2 C. L D. 2L

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7 : Ứng dụng của sóng dừng là :

Page 75: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 74

A. biết được tính chất của sóng . B. xác định tốc độ truyền sóng.

C. xác định tần số dao động . D. đo lực căng dây khi có sóng dừng.

Câu 8 : Trên một sợi dây dài L, căng giữa hai điểm cố định A, B có sóng dừng. Bước sóng của dây là :

A. 2

2 1

l

k

B.

2

l

k C.

l

k D.

2l

k

Câu 9 : Phát biểu nào sau đây về hiện tượng sóng dừng là đúng ?

A. Hiện tượng sóng dừng chính là hiện tượng giao thoa sóng trên một phương xác định

B. Khi xảy ra sóng dừng thì tất cả các phần tử môi trường truyền qua sẽ không dao động

C. Sóng dừng trên dây chỉ xảy ra trên sợi dây khi hai đầu dây được cố định

D. Sóng dừng chỉ xảy ra trên dây khi nguồn dao động được mối vào đầu một sợi sây.

Câu 10 : Chọn phát biểu đúng khi nói về sự phản xạ sóng. Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ :

A. Luôn cùng pha với sóng tới B. Luôn ngược pha với sóng tới

C. Luôn cùng pha với sóng tới nếu vật cản cố định

D. Luôn cùng pha với sóng tới nếu vật cản tự do

Câu 11 : Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?

A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.

B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.

C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.

D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.

Câu 12 : Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng . Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều

dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?

A. L = . B. 2

L . C. L = 2. D. L =

2.

Câu 13 : Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:

A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động.

B. nguồn phát sóng dừng dao động.

C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên.

D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại.

Câu 14 : Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố dịnh khi:

A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.

B. Chiều dài bước sóng gấp đôi chiều dài của dây.

C. Chiều dài của dây bằng bước sóng.

D. Chiều dài bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây.

Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.

B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.

C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.

D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.

Câu 16 : Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?

A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.

C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.

Câu 17 (CĐ – 2012) : Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là . Khoảng cách giữa hai nút sóng liền

kề là

A. 2

. B. 2 . C.

4

. D. .

Page 76: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 75

Câu 18 : Cho sóng dừng trên sợi dây. Kết luận nào sau đây là sai:

A. Các điểm thuộc cùng một bó sóng (miền giữa hai nút liên tiếp) thì dao động cùng pha

B. Các điểm thuộc hai bó sóng (miền giữa hai nút liên tiếp) kề nhau thì dao động ngược pha

C. Các điểm thuộc khoảng giữa điểm bụng và nút sóng kề nhau dao động với biên độ khác nhau

D. Các nút sóng và các bụng sóng không dao động

Câu 19 : Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây.

A. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là nửa chu kỳ.

B. Khi xảy ra sóng dừng không có sự truyền năng lượng.

C. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.

D. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm bụng luôn dao động cùng pha.

Bài tập tự luận

Bài tập ví dụ : Một sợi dây đàn hồi chiều dài AB = l = 1,6m đầu B bị kẹp chặt , đầu A buộc vào một nguồn

rung với tần số 500Hz tạo ra sóng dừng có 4 bụng và tạï A và B là hai nút. Xác định vận tốc truyền sóng trên

dây

Hƣớng dẫn giải:

Giải: Theo đề bài hai đầu là nút và có 4 bụng : tức là có 1,6

4 0,82 2 2

lAB l m

.

Vận tốc truyền sóng trên dây là : 0,8.500 400 /v f m s .

Bài 1 : Một sợi dây dài 2 m có đầu A gắn vào một âm thoa và đầu B giữa cố định. Biết tốc độ truyền sóng là

200 m/s. Để trên dây có 4 bụng thì đầu A phải rung với tần số là bao nhiêu ? (ĐS : 200Hz)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 2 : Dây căng AB giữa hai đầu cố định đang có sóng dừng. Khi tần số 42Hz thì trên dây có 7 nút. Hỏi với

dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút thì tần số là bao nhiêu ?

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 3 : Một sợi dây cao su căng giữa hai điểm A, B với AB = 5m. Đầu A gắn vào âm thoa dao động với tần số

2Hz còn đầu B giữa cố định, vận tốc truyền sóng trên dây là v = 5m/s. Định số nút và số bụng quan sát được.

(ĐS : 6 bụng – 5 nút )

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 4 : Một sợi dây đàn hồi đầu B cố định đầu A tự do rung với tần số 50 Hz. Trên dây có sóng dừng, M là một

bụng sóng, giữa M và đầu cố định B có 2 nút sóng, MB = 9 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu?

(3,6m/s)

Page 77: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 76

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 5 : Một sợi dây dài 80 cm, hai đầu cố định A và B, dây rung với tần số f. Trên dây có sóng dừng, M là một

nút sóng, giữa M và A có 3 bụng sóng, AM = 30cm. Hỏi trên sơi dây có bao nhiêu nút và bụng?

(ĐS : 8 bụng – 9 nút)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 6 : Trên sợi dây đàn AB có tốc độ truyền sóng là 6 m/s, tần số 20 Hz người ta quan sát giữa dây đàn có 2

nút sóng. Tìm chiều dài của sợi dây ?

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 7 : Cho sợi dây có chiều dài L, hai đầu cố định, vận tốc truyền sóng trên dây không đổi. Khi tần số sóng là

f1 = 50 Hz , trên sợi dây xuất hiện 16 nút sóng. Khi tần số sóng là f2 trên sợi dây xuất hiện 10 nút sóng. Tính tần

số f2 ? (ĐS : f2 = 30 Hz)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 8 : Quan sát hiện tượng sóng dừng trên sợi dây dài 36cm, người ta thấy trên sợi dây hình thành 5 nút sóng,

trong đó có 2 nút ở hai đầu dây. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là 0,6s. Tìm vận

tốc truyền sóng trên sợi dây ? (ĐS : 15 cm/s)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 9 : Một dây dài 40 cm, căng hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 6000 Hz ta quan sát trên dây có

sóng dừng với hai bụng sóng. Tìm vận tốc sóng truyền trên dây ? (ĐS : 240 m/s)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 10 : Một dây MN dài 2,5 m có đầu M giữa chặt, đầu N gắn vào một âm thoa dao động với tần số 20 Hz.

Cho âm thoa giao động thì trên dây có xuất hiện sóng dừng hay không ? Nếu có hãy tìm số bụng và số nút biết

tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. (ĐS : có sóng dừng với 5 bụng và 6 nút)

Page 78: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 77

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 11 : Một dây đàn hồi AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào âm thoa rugn với tần số 100 Hz. Vận tốc truyền sóng

trên dây là 4 m/s.

a/ Dây có chiều dài là 80 cm thì trên dây có sóng dừng hay không ? Giải thích ?

b/ Dây có chiều dài là 21 cm thì trên dây bây giờ có sóng dừng. Hãy tìm số nút và số bụng sóng ?

c/ Nếu chiều dài dây là 80 cm thì phải có tần số là bao nhiêu để có sóng dừng trên dây với 8 bụng ?

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 12 : Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu

ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là bao nhiêu ?

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 (Đề TN _2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng.

Bước sóng của sóng truyền trên đây là

A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2 (Đề CĐ _2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng

truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Page 79: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 78

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3 (Đề ĐH _2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng

sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4 (TN_2007): Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao

động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng,

coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5 (Đề thi TN_2008): Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5

nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6 (Đề thi ĐH _2007): Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài

2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :

A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7 (Đề thi ĐH _2008): Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu

cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động.

Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên

dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 80: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 79

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 8 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có

tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 9 (Đề CĐ_2011): Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc

với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu

B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng

A. 25 Hz. B. 18 Hz. C. 20 Hz. D. 23 Hz.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 10 : Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là f1 thì thấy trên dây có 11 nút sóng.

Muốn trên dây AB có 13 nút sóng thì tần số f2 phải có giá trị là

A. 12

6.

5

ff B. 1

2

13.

11

ff C. 1

2

5.

6

ff D. 1

2

11.

13

ff

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 11 : Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz, thì trên dây có

3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải

A. tăng tần số thêm 20/3 Hz B. giảm tần số đi 10 Hz

C. tăng tần số thêm 30 Hz D. giảm tần còn 20/3 Hz.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 12 (ĐH_2010) : Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm

thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc

độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng

Page 81: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 80

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 13 : Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây

có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là

A. λ = 13,3cm. B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 14 : Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây

có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là

A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 15 : Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz,

trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 100m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 16 : Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu

ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là

A. λ = 20cm. B. λ = 40cm. C. λ = 80cm. D. λ = 160cm.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 17 (Thi Thử THPT Phan Bội Châu – Hà Tĩnh – 2013) : Một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m có hai đầu cố

định được rung với tần số 100Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 6 bụng sóng. Tốc độ sóng trên

dây là

A. v = 600 m/s. B. v = 10 m/s. C. v = 60 m/s. D. v = 20 m/s.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 82: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 81

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 18 (Thi Thử Chuyên ĐH Vinh – 2012): Trong quá trình truyền sóng, gặp vật cản thì sóng sẽ bị phản xạ.

Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ :

A. luôn cùn pha B. Không cùng loại

C. luôn ngược pha D. Cùng tần số

Câu 19 : Sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ là v, chu kỳ là T tạo ra sóng dừng. Khoảng

cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng là

A. 2vT B. vT C. 0,5vT D. vT 2

Câu 20 : Sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi tạo ra sóng dừng. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây

duỗi thẳng liên tiếp là t. Chu kỳ sóng bằng

A. t B. 2t C. 0,5t D. 0,25t

CÁC BÀI TOÁN VỀ SÓNG DỪNG

(ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN)

Câu 1 : Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng

A. độ dài của dây. B. một nửa độ dài của dây.

C. khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp. D. hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp.

Câu 2 : Sóng phản xạ

A. luôn bị đổi dấu. B. luôn luôn không bị đổi dấu.

C. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định. D. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động.

Câu 3 : Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng

A. độ dài của dây. B. một nửa độ dài của dây.

C. khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp. D. hai lần khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp.

Câu 4 : Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.

C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.

Câu 5 : Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng.

C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.

Câu 6 : Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng.

C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 7 : Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là

A. ℓ = kλ. B. ℓ = kλ/2. C. ℓ = (2k + 1)λ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/4.

Câu 8 : Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi cả hai đầu dây cố định hay hai đầu tự do là

A. ℓ = kλ. B. ℓ = kλ/2. C. ℓ = (2k + 1)λ/2. D. ℓ = (2k + 1)λ/4.

Câu 9 : Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là

A. λmax = ℓ/2. B. λmax = ℓ. C. λmax = 2ℓ. D. λmax = 4ℓ.

Câu 10 : Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài

nhất là

A. λmax = ℓ/2. B. λmax = ℓ. C. λmax = 2ℓ. D. λmax = 4ℓ.

Câu 11 : Trên một sợi dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết

tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

Page 83: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 82

A. v

2l B.

v

4ℓ C.

2v

ℓ D.

v

Câu 12 : Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng

A. độ dài của dây.

B. một nửa độ dài của dây.

C. khoảng cáh giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp.

D. hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng liên tiếp.

Câu 13 : Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều

hòa với tần số ƒ = 50 Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và

B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 10 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 20 m/s. D. v = 40 m/s.

Câu 14 : Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số ƒ = 600 Hz ta quan sát

trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là:

A. λ= 13,3 cm. B. λ= 20 cm. C. λ= 40 cm. D. λ= 80 cm.

Câu 15 : Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số ƒ = 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn

định với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 60 cm/s. B. v = 75 cm/s. C. v = 12 cm/s. D. v = 15 m/s.

Câu 16 : Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động

với tần số ƒ = 50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 15 m/s. B. v = 28 m/s. C. v = 25 m/s. D. v = 20 m/s.

Câu 17 : Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp

là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 50 m/s. B. v = 100 m/s. C. v = 25 m/s. D. v = 75 m/s.

Câu 18 : Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định

còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 60 m/s. B. v = 80 m/s. C. v = 40 m/s. D. v = 100 m/s.

Câu 19 : Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50 Hz, trên dây

đếm được năm nút sóng, kể cả hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 30 m/s. B. v = 25 m/s. C. v = 20 m/s. D. v = 15 m/s.

Câu 20 : Dây đàn chiều dài 80 cm phát ra âm có tần số 12 Hz quan sát dây đàn thấy 3 nút và 2 bụng. Vận tốc

truyền sóng trên dây đàn là

A. v = 1,6 m/s. B. v = 7,68 m/s. C. v = 5,48 m/s. D. v = 9,6 m/s.

Câu 21 : Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số ƒ =

100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị là

A. 60 m/s. B. 50 m/s. C. 35 m/s. D. 40 m/s.

Câu 22 : Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa

dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút

sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 50 m/s. B. 2 cm/s. C. 10 m/s. D. 2,5 cm/s.

Câu 23 : Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây là v = 40 m/s, hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là

200 Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng

dừng trên dây?

A. ƒ = 90 Hz. B. ƒ = 70 Hz. C. ƒ = 60 Hz. D. ƒ = 110 Hz.

Câu 24 : Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB thì thấy trên dây có 7 nút (kể cả 2 nút ở 2 đầu AB), biết tần

số sóng là 42 Hz. Cũng với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (tính cả 2 đầu AB)

Page 84: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 83

thì tần số sóng có giá trị là

A. ƒ = 30 Hz. B. ƒ = 63 Hz. C. ƒ = 28 Hz. D. ƒ = 58,8 Hz.

Câu 25 : Sợi dây OB = 21 cm với đầu B tự do. Gây ra tại O một dao động ngang có tần số ƒ. Tốc độ truyền

sóng là v = 2,8 m/s. Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động là

A. ƒ = 40 Hz. B. ƒ = 50 Hz. C. ƒ = 60 Hz. D. ƒ = 20 Hz.

Câu 26 : Sợi dây AB = 21 cm với đầu B tự do gây ra tại A một dao động ngang có tần số ƒ. Tốc độ truyền sóng

trên dây là v = 4 m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu?

A. ƒ = 71,4 Hz. B. ƒ = 7,14 Hz. C. ƒ = 714 Hz. D. ƒ = 74,1 Hz.

Câu 27 : Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số

gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây

đó là

A. ƒ = 50 Hz. B. ƒ = 125 Hz. C. ƒ = 75 Hz. D. ƒ = 100 Hz.

Câu 28 : Một sợi dây đàn hồi AB được dùng để tạo sóng dừng trên dây với đầu A cố định, đầu B tự do. Biết

chiều dài dây là ℓ = 20 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s, và trên dây có 5 bụng sóng.Tần số sóng có giá

trị là

A. ƒ = 45 Hz. B. ƒ = 50 Hz. C. ƒ = 90 Hz. D. ƒ = 130 Hz.

Câu 29 : Một dây AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số ƒ thì trên dây có 4 bó sóng. Khi tần số tăng thêm

10 Hz thì trên dây có 5 bó sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là 10 m/s. Chiều dài và tần số rung của dây có giá

trị là

A. ℓ = 50 cm, ƒ = 40 Hz. B. ℓ = 40 cm, ƒ = 50 Hz.

C. ℓ = 5 cm, ƒ = 50 Hz. D. ℓ = 50 cm, ƒ = 50 Hz.

Câu 30 : Một ống sáo có một đầu kín, một đầu hở dài 68 cm. Hỏi ống sáo có khả năng cộng hưởng những âm

có tần số nào sau đây, biết tốc độ âm trong không khí v = 340 m/s.

A. ƒ = 125 Hz, ƒ = 375 Hz. B. ƒ = 75 Hz, ƒ = 15 Hz.

C. ƒ = 150 Hz, ƒ = 300 Hz. D. ƒ = 30 Hz, ƒ = 100 Hz.

Câu 31 : Một dây AB dài 1,80 m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số

100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút.

Tính giá trị của bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây AB?

A. λ = 0,3 m; v = 30 m/s. B. λ = 0,3 m; v = 60 m/s.

C. λ = 0,6 m; v = 60 m/s. D. λ = 1,2 m; v = 120 m/s.

Câu 32 : Một dây AB hai đầu cố định AB = 50 cm, tốc độ truyền sóng trên dây v = 1 m/s, tần số rung trên dây

ƒ = 100 Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5 cm là nút sóng hay bụng sóng thứ mấy (kể từ A)?

A. nút sóng thứ 8 B. bụng sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7 D. bụng sóng thứ 7.

Câu 33 : Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số ƒ và trên dây có

sóng lan truyền với tốc độ 24 m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây

A. 95 Hz B. 85 Hz C. 80 Hz D. 90 Hz.

Câu 34 : Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số ƒ = 85 Hz. Quan

sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 12 cm/s B. 24 m/s C. 24 cm/s D. 12 m/s.

Câu 35 : Một sợi dây AB có chiều dài 60 cm được căng ngang, khi sợi dây dao động với tần số 100 Hz thì trên

dây có sóng dừng và trong khoảng giữa A, B có 2 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 40 cm/s B. 20 m/s C. 40 m/s D. 4 m/s.

Câu 36 : Dây AB dài 40 cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết

BM = 14 cm. Tổng số bụng sóng trên dây AB là

Page 85: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 84

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

Câu 37 : Dây AB dài 30 cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại N cách B khoảng 9 cm là nút

thứ 4 (kể từ B). Tổng số nút trên dây AB là

A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.

Câu 38 : Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số ƒ. Sóng dừng trên dây,

người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5 cm. Bước sóng có giá trị là

A. λ= 4 cm. B. λ= 5 cm. C. λ= 8 cm. D. λ= 10 cm.

Câu 39 : Một dây AB dài 100 cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số ƒ =

40Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 20 m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?

A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng.

Câu 40 : Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với một đầu B tự do. Tần số dao động của sợi dây là ƒ =

50 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là v = 4 m/s. Trên dây có

A. 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. 5 nút sóng và 6 bụng sóng.

C. 6 nút sóng và 5 bụng sóng. D. 5 nút sóng và 5 bụng sóng.

(ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM)

1D 6D 11A 16D 21D 26A 31C 36B

2C 7D 12D 17A 22C 27A 32A 37C

3D 8B 13C 18D 23C 28A 33B 38A

4C 9C 14C 19B 24C 29A 34B 39B

5A 10D 15D 20D 25B 30A 35C 40A

VẤN ĐỀ 4 : SÓNG ÂM

1/ Sóng âm

+ Là sóng cơ học mà tai con người có thể cảm nhận đƣợc.

+ Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz (con ngƣời có thể nghe đƣợc )

+ Âm có f > 20.000 Hz gọi là siêu âm , Âm có f < 16 Hz gọi là hạ âm

+ Sóng âm không truyền đƣợc trong chân không.

VD 1 : Chọn câu sai về sóng âm :

A. Sóng âm truyền được trong môi trường đàn hồi.

B. Vận tốc truyền âm còn phụ thuộc vào môi trường đàn hồi.

C. Sóng âm truyền được cả trong chân không.

D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.

VD 2 : Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai con người có thể cảm nhận được sóng cơ

nào sau đây :

A. Sóng cơ học có chu kỳ 2 s B. Sóng cơ học có chu kỳ 2 ms

C. Sóng cơ học có tần số 30 KHz D. Sóng cơ có tần số 10 Hz

VD 3 : Đối với sóng siêu âm thì con người

A. Không thể nghe được

B. Chỉ có thể nghe được nhờ máy trợ thính bình thường

C. Có thể nghe được bởi tai bình thường

D. Có thể nghe được nhờ hệ thống micrô và loa

VD 4 : Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là

A. sóng siêu âm. B. sóng âm.

C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.

Page 86: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 85

VD 5 : Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và

bằng 0,098s. Âm do lá thép phát ra là

A. âm mà taingười nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm.

VD 6 : Một lá thép mỏng dao động với chu kỳ 3T 10 s . Hỏi sóng âm do lá thép phát ra là:

A. Hạ âm B. Siêu âm C. Tạp âm D. Nghe được

2/ Dao động âm

Là dao động cơ học có tần số trong khoảng nói trên. Nguồn âm là bất kì vật nào phát ra sóng âm.

3/ Môi trƣờng truyền âm- vận tốc âm

Vì sóng âm là một loại sóng cơ học nên nó cũng có các đặc trưng như những loại sóng khác, tức là cũng

gây ra các hiện tượng phản xạ, giao thoa, vv…..

Tuy nhiên do còn có sự cảm nhận riêng của tai con người nên sóng âm còn có thêm các đặc trưng sinh lí

4/ Các đặc trƣng vật lí (khách quan) của âm thanh

- Tần số âm : từ 16Hz đến 20000Hz - Cường độ âm và mức cường độ âm

- Cường độ âm I tại một điểm là năng lƣợng truyền trong 1 đơn vị thời gian qua 1 đơn vị diện tích

đặt vuông góc với phƣơng truyền âm tại điểm đó.

- Biểu thức tính (xét cho sóng cầu có 24S R ) : 2

E E PI

S.t 4πR t S Đơn vị : W/m

2

Trong đó:

+ P (W) ℓà công suất nguồn âm.

+ S (m2) ℓà điện tích vùng không gian có sóng truyền qua, vuông góc với phương truyền sóng.

+ R (m): là khoảng cách từ điểm đặt máy thu đến nguồn.+ Trong không gian (môi trường đẳng

hướng) sóng âm lan tỏa theo hình cầu (S = 4πR2)

VD 1 : Đơn vị đo cường độ âm là :

A. Niutơn trên mét vuông ( N/m2 ) B. Oát trên mét vuông ( W/m

2 )

C. Ben ( B ) D. Oát trên mét ( W /m )

VD 2 : Một sóng âm dạng cầu được phát từ nguồn N có công suất P. Biết rằng năng lượng âm được phát ra và

truyền đi và phát ra theo mọi hướng và môi trƣờng không hấp thụ âm.

Cường độ âm tại một điểm cách nguồn âm một khỏang d là :

A. P

Id

B. 2

PI

d

C. 2

PI

4 d D.

3

3PI

4 d

VD 3 : Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại

điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là

A. cường độ âm. B. độ cao của âm.

C. độ to của âm. D. mức cường độ âm.

(S)

Chất Không khí ở 250C Nƣớc, nƣớc biển ở 15

0C Sắt Nhôm

v (m/s) 346 1500 5850 6260

Page 87: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 86

VD 4 : Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ một nguồn có công suất P. Tại một điểm M cách nguồn

một khoảng d có cường độ âm là I. Nếu đặt thêm 2 nguồn âm giống như nguồn ban đầu thì cường độ âm tại M

A. I B. 2I C. 3I D. 4I

5/ Mức cƣờng độ âm L là đại lượng đo bằng loga thập phân của tỉ số giữa cường độ âm I tại điểm đang

xét và cƣờng độ âm chuẩn I0 ( I0 = 10-12

W/m2 ứng với tần số f = 1000Hz )

L (B) = 0

Ilog

I Đơn vị của L là ben (B)

Nếu dùng đơn vị đêxiben (1dB = 0,1 B) thì L(dB) = 10.log0

I

I

Chú ý : Định luật bảo toàn năng lượng W = I1S1 = I2S2

2

1 2 2

2 1 1

I S R

I S R

Từ L = 10lg

L

10

0

0

II I 10

I

2 1 22 1

0 0 1

I I IL L 10.log 10.log 10.log

I I I

Tức là khi cƣờng độ âm I tăng (giảm) 10n thì mức cƣờng độ âm L sẽ cộng thêm (trừ đi) 10n dB

VD : Một nguồn âm phát sóng cầu truyền đi giống nhau theo mọi hướng. Biết rằng môi trường không hấp

thụ âm. Từ điểm A cách nguồn một khỏang RA có mức cường độ âm là LA(dB) thì tại B cách nguồn một

khoảng RB có mức cường độ âm là LB(dB)

A. BB A

A

RL L 10log (dB)

R B. A

B A

B

RL L 10log (dB)

R

C. AB A

B

RL L 20log (dB)

R D. B

B A

A

RL L 20log (dB)

R

Chứng minh công thức và xem như chú ý :

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

6/ Các đặc trƣng sinh lí (chủ quan) của âm thanh

- Độ cao : là một đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào tần số âm

- Âm cao (thanh) là âm có tần số âm lớn

- Âm thấp (trầm) là âm có tần số âm nhỏ

Độ thấp hay cao của âm còn được hiểu qua sự trầm hay bổng của âm

- Âm sắc : là một đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào tần số âm, biên độ sóng âm và các thành phần

cấu tạo của âm, tức là phụ thuộc đồ thị dao động của âm

- Độ to : là một đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào mức cƣờng độ âm L và tần số âm

- Giá trị cường độ âm I bé nhất mà tai con người còn cảm nhận được gọi là ngƣỡng nghe

- Giá trị I nào đó đủ lớn làm tai có cảm giác nhức nhối, đau đớn gọi là ngƣỡng đau

( I ~ 10 W/m2 L ~ 130dB)

Page 88: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 87

- Miền I nằm trong khoảng ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được

Chú ý : Âm do các nguồn âm khác nhau phát ra thì khác nhau về âm sắc

VD 1 : Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng của âm sắc?

A. Tần số âm B. Cường độ âm ( hoặc mức cường độ âm)

C. Tốc độ âm D. Đồ thị dao động của âm

VD 2 : Để tăng tần số âm do một dây đàn phát ra ta cần :

A. Tăng lực căng dây B. Tăng tiết diện dây

C. Giữ nguyên lực căng dây nhưng thay đổi bầu đàn D. Chỉ cần thay đổi bầu đàn

VD 3 : Để so sánh sự vỗ cánh nhanh hay chậm của con ong và con muỗi, người ta có thể dựa vào đặc trưng

sinh lí nào của âm do cách của chúng phát ra :

A. Âm sắc B. Cường độ âm

C. Mức cường độ âm D. Độ cao

VD 4 : Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kì của nó tăng.

B. tần số của nó không thay đổi.

C. bước sóng của nó giảm.

D. bước sóng của nó không thay đổi.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Sóng âm thanh là sóng

A. dọc khi truyền trong không khí. B. có tần số f < 16 Hz

C. có tần số f > 20.000 Hz D. chỉ truyền được trong không khí.

Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó "to".

B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó "bé".

C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó "to".

D. Âm "to" hay "nhỏ" phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.

Câu 3 : Âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về:

A. Độ cao B. Độ to C. Âm sắc D. Tất cả đúng.

Câu 4 : Độ cao của âm phụ thuộc vào :

A. biên độ dao động của âm B. năng lượng của âm

C. chu kỳ dao động của âm D. tốc độ truyền sóng âm

Câu 5 : Chọn câu đúng. Độ to của âm phụ thuộc vào:

A. Tần số và biên độ âm. B. Tần số âm và mức cường độ âm.

C. Bước sóng và năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm.

Câu 6 : Miền nghe được phụ thuộc vào :

A. Độ cao của âm B. Âm sắc của âm

C. Độ to của âm D. Năng lượng của âm.

Đặc trƣng sinh lí Đặc trƣng vật lí

Độ cao f

Âm sắc ,A f

Độ to ,L f

Page 89: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 88

Câu 7 : Đại lượng nào sau đây khi quá lớn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thần kinh của con người :

A. Tần số âm B. Âm sắc của âm

C. Mức cường độ âm D. Biên độ của âm.

Câu 8 : Âm trầm là âm có:

A. Biên độ dao động nhỏ. B. Năng lượng âm nhỏ.

C. Tần số dao động nhỏ. D. Tất cả đúng.

Câu 9 : Chọn câu đúng. 1 trong những yêu cầu của các phát thanh viên về đặc tính vật lý của âm là :

A. Tần số âm nhỏ. B. Tần số âm lớn.

C. Biên độ âm lớn. D. Biên độ âm bé.

Câu 10 : Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là đặc trưng sinh lí của âm ?

A. Biên độ B. Năng Lượng C. Âm sắc D. Tần số

Câu 11 : Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng sẽ :

A. Tăng vì tốc độ tăng B. Giảm vì tốc độ giảm

C. Không đổi D. Tăng vì tốc độ giảm

Câu 12 (TN – 2011) : Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 25

0C, nước và sắt. Sóng âm truyền

nhanh nhất trong A. không khí ở 250C B. nước C. không khí ở 0

0C D. sắt

Câu 13 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.

B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.

C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.

D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.

Câu 14 : Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?

A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe.

C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác.

Câu 15 : Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?

A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm.

C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm.

Câu 16 : Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào?

A. Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB.

C. Từ -10 dB đến 100dB. D. Từ 0 dB đến 130 dB.

Câu 17 : Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng gì?

A. Làm tăng độ cao và độ to của âm;

B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.

C. Vừa khuyếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.

D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn, làm cho tiếng đàn trong trẻo.

Câu 18 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.

B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.

C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.

D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.

Câu 19 : Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?

A. Môi trường không khí loãng. B. Môi trường không khí.

C. Môi trường nước nguyên chất. D. Môi trường chất rắn.

Câu 20 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định.

Page 90: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 89

C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm.

Câu 21 : Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm

A. Các đặc trưng sinh lý của âm gồm độ cao, độ to và âm sắc.

B. Các đặc trưng vật lý của âm bao gồm tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động

C. Tốc độ truyền sóng âm trong rắn lớn hơn trong chất lỏng

D. Khi truyền từ nước ra không khí thì bước sóng tăng.

Câu 22 : Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.

D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.

Câu 23 : Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một

phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là

A. f = 85Hz. B. f = 170Hz. C. f = 200Hz. D. f = 255Hz.

Câu 24 : Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là

A. sóng siêu âm. B. sóng âm.

C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 25 : Trong bài hát "Tiếng đàn bầu" được ca sĩ Trọng Tấn hát có

đoạn: "Tiếng đàn bầu của ta, cung thanh là tiếng mẹ ,cung trầm là

giọng cha, ngân nga em vẫn hát, tích tịch tình tình tang, tích tịch tình

tình tang........Tiếng đàn bầu Việt Nam, ngân tiếng vang trong gió...... Ôi

! cung thanh, cung trầm rung lòng người sâu thẳm, Việt Nam Hồ Chí

Minh, Việt Nam Hồ Chí Minh". Vậy "thanh và trầm" trong câu hát này

chỉ đại lượng nào liên quan đến âm:

A. Cường độ âm B. Độ to

C. Âm sắc D. Độ cao

Câu 26 : Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn bằng đồ thị có dạng

A. Đường hình sin. B. biến thiên tuần hoàn.

C. hypebol. D. đường thẳng.

Câu 27: Khẳng định nào sau đây là sai

A. Âm sắc là một đặc điểm sinh lý của âm và phụ thuộc vào đồ thị dao động

B. Độ cao là một đặc điểm sinh lý của âm gắn liền với tần số âm

C. Độ to của âm là một đặc điểm sinh lý của âm gắn liền với mức cường độ âm

D. Mức cường độ âm không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn

Câu 28: Thông thường, giọng nói của nam và nữ khác nhau là do:

A. Tần số âm khác nhau. B. Biên độ âm khác nhau.

C. Cường độ âm khác nhau. D. Độ to âm khác nhau

Câu 29: Âm sắc là

A. màu sắc của âm B. một tính chất của âm giúp nhận biết nguồn âm

C. một đặc trưng sinh lý của âm D. một đặc trưng vật lý của âm

Câu 30: Nốt LA phát ra từ hai nhạc cụ khác nhau thì chắc chắn khác nhau về

A. âm sắc B. độ cao C. độ to D. tần số

Câu 31: Âm SOL phát ra từ hai nhạc cụ khác loại chắc chắn khác nhau về

A. đồ thị dao động B. độ cao

C. độ to D. cường độ âm tại một vị trí

Page 91: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 90

BÀI TẬP Bài 1 : Tính mức cường độ âm của sóng âm có cường độ :

a/ 10 210 W/m b/ 8 210 W/m c/ 3 210 W/m d/ 5 210 W/m e/ 7 210 W/m

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 2 : Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1W. Giả sử rằng năng lượng phát ra

được bảo toàn. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1 m xấp xỉ bằng

A. 0,08 W/m2 B. 0,008 W/m

2 C. 8 W/m

2 D. 0,8 W/m

2

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 3 : Mức cường độ âm tại một điểm là 6 dB. Tìm cường độ âm tại đó ? (ĐS : 6 210 W/m )

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 4 : Mức cường độ âm nào đó tăng thêm 4B. Hỏi cường độ âm tăng lên bao nhiêu lần ? (ĐS : 104 lần )

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 5 : Mức cường độ âm nào đó tăng thêm 30 dB. Hỏi cường độ âm tăng lên bao nhiêu lần ?

(ĐS : 1000 lần )

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 6 : Người ta đo mức cường độ âm tại hai điểm A và B lần lượt là 80 dB và 60 dB. Tính tỉ số IA/IB

Page 92: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 91

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 7 : Một sóng âm hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 2W. Giả sử năng lượng phát ra được bảo

toàn. Tìm : a/ Cường độ âm tại điểm M cách nguồn một đoạn 1m (ĐS : I = 0,159 W/m2)

b/ Mức cường độ âm tại M. (ĐS : 112dB)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 8 : Nếu cường độ âm tăng lên 10000 lần thì độ to của âm thay đổi thế nào ? (L = 40 dB)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 9 : Hai cây đàn ghita giống nhau cùng hòa tấu một bản nhạc. Mỗi chiếc đàn phát ra âm có mức cường độ

âm trung bình là 60 dB. Hỏi mức cường độ âm tổng cộng do hai chiếc đàn cùng phát ra là bao nhiêu ?

(ĐS tăng 3dB)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 10 : Tiếng ồn gõ bàn phím của máy vi tính trong một công ty có cường độ 5 210 W/m . Giả sử trong phòng

làm việc có ba nhân viên cùng đang làm trên phím giống hệt nhau thì mức cường độ âm tổng cộng là bao

nhiêu ?

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 93: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 92

Bài 11 : Ở khoảng cách R1 = 10m trước một chiếc loa, mức cường độ âm là L1 = 10B. Tính cường độ âm I2 tại

điểm nằm trước loa một khoảng R2 = 1000m. Biết sóng do loa phát ra lan tỏa dưới dạng cầu. (ĐS : 6 210 W/m )

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 12 : Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 420 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần số

là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 13 : Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L. Cho nguồn S dịch chuyển ra xa cách vị trí ban

đầu một khoảng d thì mức cường độ âm giảm 7 dB.

a/ Tính khoảng cách từ M đến S. Cho d = 62 m. (ĐS : MS = R = 50 m )

b/ Biết mức cường độ âm tại M là 73dB. Tìm công suất nguồn ? (ĐS : 25.10-12

W)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 14 : Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu trong không gian. Cho rằng môi trường không hấp thụ âm.

Nếu ta dịch theo đường thẳng đi qua nguồn âm 2m so với vị trí lúc đầu thì cường độ âm nghe được tăng lên

2,25 lầ. Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm bao nhiêu ? (ĐS : 6m)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 94: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 93

Bài 15 : Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. Khi đó tiến ra xa nguồn âm thêm

một đoạn 30m thì cường độ âm giảm chỉ còn 1

I4

. Khoảng cách d ban đầu là bao nhiêu ? (ĐS : 30m)

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 16 (Thi Thử Chuyên Hà Tĩnh – 2012): Tại O có một nguồn phát âm đẳng hướng với công suất không đổi.

Một người đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ

âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách OA bằng

A. 3

.2

AC B.2

.2

AC C. 1

.3

AC D. 1

.2

AC

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 17 : Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O

thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng dB. 24,77 Mức cường độ âm lớn nhất mà một

máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là

A. .dB28 B. .dB27 C. .dB25 D. .dB26

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 18 : Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1W. giả sử rằng năng lượng phát ra

được bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại điểm cách nguồn lần lượt là 1,0m và 2,5m :

A.I1 0,07958W/m2 ; I2 0,01273W/m

2 B.I1 0,07958W/m

2 ; I2 0,1273W/m

2

C.I1 0,7958W/m2 ; I2 0,01273W/m

2 D.I1 0,7958W/m

2 ; I2 0,1273W/m

2

Page 95: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 94

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 19 : Một máy bay bay ở độ cao h1= 100 mét, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường

độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao:

A. 316 m. B. 500 m. D. 1000 m. D. 700 m.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 20 : Gọi I0 là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm

A. I0 = 1,26 I. B. I = 1,26 I0. C. I0 = 10 I. D. I = 10 I0.

Bài 21 : Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và

phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì

mức cường độ âm bằng

A. 90dB B. 110dB C. 120dB D. 100dB

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 22 : Một nguồn O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường đẳng hướng và không hấp

thụ âm. Tại điểm A , mức cường độ âm là 40dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi

tần số thi mức cường độ âm tại A là :

A. 52dB B. 67dB C.46 dB . D. 160dB

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 23 : Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long. Một

người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 12 dB. Khi

dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 2,376 B. Hỏi dàn nhạc giao

hưởng đó có bao nhiêu người?

A. 8 người. B. 18 người. C. 12. người. D. 15 người.

Page 96: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 95

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài tập ví dụ : Hai điểm M và N nằm ở cùng 1 phía của nguồn âm , trên cùng 1 phương truyền âm có

LM = 30 dB , LN = 10 d B .Nếu nguồn âm đó dặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó là

A 12 B 7 C 9 D 11

Giải:

Gọi P là công suất của nguồn âm

LM =10lg0I

I M và LN =10lg0I

I N

LM – LN = 10 lgN

M

I

I= 20 dB

N

M

I

I= 10

2 = 100

IM = 24 MR

P

; IN =

24 NR

P

; Ta có tỉ số

N

M

I

I =

2

2

M

N

R

R = 100 Suy ra

M

N

R

R=10 RM = 0,1RN

RNM = RN – RM = 0,9RN

Khi nguồn âm đặt tại M thì L’N =10lg0

'

I

I N với I’N = 24 NMR

P

=

2.81,0.4 NR

P

=

81,0

NI

L’N =10lg0

'

I

I N = 10lg(81,0

1

0I

I N ) = 10lg81,0

1 + LN = 0,915 +10 = 10,915 11 dB.

Trắc nghiệm :

Câu 1 (TN – 2011) : Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần

cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là :

A. 50dB B. 20dB C.100dB D.10dB

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2 (ĐH – 2010) : Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một

nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A

là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là

A. 40dB B. 34dB C. 26dB D. 17dB

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3 (CĐ – 2011) : Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là

90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại

B?

N

M

O

Page 97: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 96

A. 2,25 lần B. 1000 lần C. 100000 lần D. 3600 lần

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 4 (ĐH – 2009) : Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần

lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M

A. 1000 lần. B. 10000 lần. C. 2 lần. D. 40 lần.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5 : Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12

W/m2. Với âm có mức cường độ 70 dB thì âm này có cường độ

A. 5.10-11

W/m2. B. 10

-5 W/m

2. C. 5.10

-7 W/m

2. D. 7.10

-5 W/m

2.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 6 : Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10 m có mức cường độ âm L0(dB)

thì tại điểm B cách N 20m mức cường độ âm là

A. L0 – 4(dB). B. L 0 /4 (dB). C. L 0 /2 (dB).. D. L0 – 6(dB).

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 7 : Khi cường độ âm tăng 1000 lần thì mức cường độ âm tăng

A. 0,3 dB. B. 3 dB. C. 100 dB. D. 1000 dB.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 8 : Một nguồn âm phát ra sóng âm hình cầu trong không gian. Biết năng lượng âm được bảo toàn. Tại

điểm cách nguồn âm 1,2m cường độ âm là 0,5 W/m2. Khi dịch chuyển 20cm (kể từ vị trí trước) thì cường độ âm

tăng lên và bằng :

A. 0,60 W/m2

B. 0,72 W/m2 C. 0,84 W/m

2 D. 0,96 W/m

2

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 98: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 97

Câu 9 : Một nguồn âm S phát ra sóng âm hình cầu trong không gian. Cho rằng môi trường không hấp thụ âm.

Trên nửa đường thẳng Sx, cường độ âm tại hai điểm A,B lần lượt là IA = 37,5.10-4

W/m2

và IB = 1,5.10-4

W/m2

.

M là trung điểm của AB có cường độ âm xấp xỉ bằng :

A. IM = 21,6.10-4

W/m2

B. IM = 4,17.10-4

W/m2

C. IM = 14,3.10-4

W/m2

D. IM = 8,64.10-4

W/m2

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 10 : Trong một buổi hòa nhạc, giả sử có 5 chiếc kèn đồng giống nhau phát sóng âm có mức cường độ âm

là 50dB. Để có được mức cường độ âm là 60dB thì cần số lượng kèn đồng là :

A. 6 B. 50 C. 60 D. 10

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 11 : Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. Khi đó tiến ra xa nguồn âm thêm

một đoạn 40m thì cường độ âm giảm chỉ còn 1

I9

. Khoảng cách d ban đầu là bao nhiêu ?

A. 10m B. 20m C. 30m D. 60m

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 12 (ĐH – 2012): Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống

nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn

OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng

A. 4. B. 3. C. 5. D. 7.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 99: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 98

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 13 : Điều kiện để nghe thấy âm thanh có tần só nằm trong miền nghe được là:

A. cường độ âm 0I

10 B. mức cường độ âm 1dB

C. cường độ âm 0 D. mức cường độ âm 0

Câu 14 : Một người đứng gần ở chân núi hú lên một tiếng. Sau 8s thì nghe thấy tiếng mình vọng lại, biết tốc độ

âm trong không khí la 340 m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó là

A. 1333m. B. 1386m. C.1360m. D.1320m.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 15 : Một người thả một viên đá từ miệng giếng đến đáy giếng không nước sâu thì sau bao lâu sẽ nghe thấy

tiếng động do viên đá chạm đáy giếng? Cho biết tốc độ âm trong không khí là 300 m/s, lấy g = 10m/s2. Độ sâu

của giếng là 11,25m.

A. 1,5385 s. B.1,5375 s. C. 1,5675 s. D.2 s.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 16 : Một cái còi được coi như nguồn âm điển phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách nguồn âm 10

km một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10-9

(W/m2) và

10 (W/m2). Hỏi cách còi bao nhiêu thì tiếng còi bắt đầu gây cảm giác đau cho người đó?

A. 0,1 m. B. 0,2 m C. 0,3 m. D. 0,4 m.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 17 (ĐH – 2014) : Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé

sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá

Page 100: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 99

đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của

giếng là

A. 43 m. B. 45 m. C. 39 m. D. 41 m.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 18 : Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB).

Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên a lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. a (dB). B. L + 10loga (dB). C. 10a (dB). D. a.L (dB).

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 19 : Khi nói về sóng âm, điều nào sau đây là Sai?

A. Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f0, thì sẽ đồng thời phát ra các họa âm có tần số 2f0; 3f0; 4f0….

B. Có thể chuyển dao động âm thành dao động điện và dùng dao động kí điện tử để khảo sát dao động âm.

C. Trong chất rắn, sóng âm có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc.

D. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm.

Câu 20 : Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm : ân truyền tới có mức cường độ âm là 65 dB và âm phản xạ

có mức cường độ âm 60 dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó gần với giá trị nào sao đây

A. 5,25 (B). B. 6,73 (B). C. 8,15 (B). D. 4,98 (B).

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 21 : Năm 1976, ban nhạc Who đã đạt kỉ lục về buổi hòa nhạc ầm ỹ nhất với mức cường độ âm ở trước hệ

thống loa là 120 dB. Tỉ số cường độ âm của ban nhạc tại buổi biểu diễn với cường độ âm của một búa máy họat

động với mức cường độ âm là 92 dB gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 127. B. 631. C. 721 D. 316

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 22 : Tại một điểm M nằm cách xa nguồn âm O do một loa phát ra đẳng hướng nhỏ (coi như nguồn điểm)

một khoảng x có mức cường độ âm là 50 dB. Tại điểm N nằm trên OM và xa nguồn âm hơn điểm M một đoạn

40 m có mức cường độ âm là 37 dB. Công suất tại nguồn phát O có giá trị

A. 0,1547 mW . B. 0,1673 mW. C. 0,1445 mW D. 0,1881 mW

Page 101: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 100

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 23 : Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc là 20W. Cho rằng cứ truyền đi khỏang cách 1 m

thì năng lượng âm giảm đi 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Cho biết cường độ âm

chuẩn là 10–12

(W/m2). Nếu mở hết công suất loa thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là bao nhiêu

A. 10,49 B . B. 8,25 B. C. 11,22 B D. 15 B

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 24 (Thi Thử Chuyên ĐHSP HN – 2012) : Một sóng âm có tần số f lan truyền trogn không gian. Nếu tăng

lượng sóng âm đó truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời

gian tăng lên 10 lần thì

A. Mức cường độ âm tăng thêm 10 dB B. Tốc độ truyền âm tăng lên 10 lần

C. Độ to âm thanh tăng không đổi D. Cường độ âm không thay đổi

Câu 25: Một loa phóng thanh được coi là nguồn âm điểm phát ra công suất 50W. Một micro nhỏ có tiết diện

hiệu dụng là 0,5cm2 đặt cách loa 50m. Công suất mà micro tiếp nhận là

A. 0,08µW B. 0,05µW C. 8W D. 5W

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 27: Thả một hò đá từ miệng của một cái giếng cạn có độ sâu 12,8 m thì sau khoảng thời gian bao lâu sẽ

nghe thấy tiếng đá chạm đáy giếng? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 300 m/s và g = 10 m/s2

A. 1,54 s B. 1,64 s C. 1,34 s D. 1,44 s

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 28: Nguồn âm ban đầu có cường độ âm là I, mức cường độ âm là L. Nếu tăng mức cường độ âm thêm một

lượng L0 thì cường độ âm là kI (k > 0). Tiếp tục tăng thêm một lượng 2L0 thì cường độ âm là 1000I. Giá trị của

k là

A. 10 10 B. 10 C. 10 D. 100

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Page 102: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 101

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 29: Tại một điểm cách nguồn âm 1 m, mức cường độ âm là L = 50dB. Tại điểm B cách nguồn đó 10 m có

mức cường độ âm là

A. 30B B. 30dB C. 40dB D. 5dB

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 30: Đặt một nguồn âm tại O thì mức cường độ âm tại M là 10dB. Đặt thêm 9 nguồn âm giống với nguồn

âm ban đầu tại O thì mức cường độ âm tại M là

A. 19,54dB B. 20dB C. 100dB D. 95,4dB

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 31: Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại O. Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một hướng truyền âm. Mức

cường độ âm tại A lớn hơn mức cường độ âm tại B là 20 dB, mức cường độ âm tại B lớn hơn mức cường độ âm

tại C là 20 dB. Tỉ số BC/AB bằng

A. 10 B. 9 C. 1/9 D. 1/10

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Bài tập ví dụ (ĐH – 2014): Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo

đúng thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì

mức cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì

mức cường độ âm tại A và C là

A. 103 dB và 99,5 dB B. 100 dB và 96,5 dB.

C. 103 dB và 96,5 dB. D. 100 dB và 99,5 dB.

Giải: Khi nguồn âm đặt tai A

LB = lg0I

I B = 10 với IB = 2.4 AB

P

= 10

10I0

Khi nguồn âm đặt tai B BC = 150m = 1,5AB

LA = lg0I

I A Với IA = 2.4

2

AB

P

= 2.10

10I0

A B C

Page 103: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 102

----- LA = lg0I

I A = lg2.1010

= 10,3 B = 103 dB

LC = lg0I

IC Với IC = 2.4

2

BC

P

=

2)5,1.(4

2

AB

P

=

225,2.4

2

AB

P

=

25,2

2.10

10I0

----- LC = lg0I

IC = lg0,89.1010

= 9,95 B = 99,5 dB Chọn đáp án A

CÁC BÀI TOÁN VỀ SÓNG ÂM

(ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN) Câu 1: Chọn câu sai trong các câu sau?

A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.

B. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt.

C. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.

D. Đơn vị cường độ âm là W/m2.

Câu 2: Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu diễn bằng đồ thị có dạng

A. đường hình sin. B. biến thiên tuần hoàn.

C. hypebol. D. đường thẳng.

Câu 3: Sóng âm

A. chỉ truyền trong chất khí. B. truyền được trong chất rắn, lỏng và chất khí.

C. truyền được cả trong chân không. D. không truyền được trong chất rắn.

Câu 4: Sóng âm là sóng cơ học có tần số khoảng

A. 16 Hz đến 20 kHz. B. 16Hz đến 20 MHz.

C. 16 Hz đến 200 kHz. D. 16Hz đến 200 kHz.

Câu 5: Siêu âm là âm thanh

A. có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường. B. có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.

C. có tần số trên 20000 Hz. D. có tần số dưới 16 Hz.

Câu 6: Với cùng một cường độ âm tai người nghe thính nhất với âm có tần số

A. từ trên 10000 Hz đến 20000 Hz. B. từ 16 Hz đến dưới 1000 Hz.

C. từ trên 5000 Hz đến 10000 Hz. D. từ 1000 Hz đến 5000 Hz.

Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?

A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân không.

B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.

C. Sóng âm không truyền được trong chân không.

D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.

Câu 8: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.

D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang.

Câu 9: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có

A. cùng tần số. B. cùng biên độ.

C. cùng bước sóng. D. cùng biên độ và tần số.

Câu 10: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào

A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm.

C. tần số và biên độ âm. D. bước sóng.

Page 104: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 103

Câu 11: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào

A. vận tốc âm. B. năng lượng âm. C. tần số âm D. biên độ.

Câu 12: Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm

A. độ cao, âm sắc, năng lượng âm. B. độ cao, âm sắc, cường độ âm.

C. độ cao, âm sắc, biên độ âm. D. độ cao, âm sắc, độ to.

Câu 13: Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là

A. Ben (B) B. Đề xi ben (dB) C. J/s D. W/m2

Câu 14: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông

góc với phương truyền âm gọi là

A. cường độ âm. B. độ to của âm.

C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm.

Câu 15: Âm sắc là

A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm.

C. một tính chất sinh lí của âm. D. một tính chất vật lí của âm.

Câu 16: Độ cao của âm là

A. một tính chất vật lí của âm. B. một tính chất sinh lí của âm.

C. vừa là tính chất sinh lí, vừa là tính chất vật lí. D. tần số âm.

Câu 17: Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng

A. từ 0 dB đến 1000 dB. B. từ 10 dB đến 100 dB.

C. từ 10 dB đến 1000dB. D. từ 0 dB đến 130 dB.

Câu 18: Giọng nói của nam và nữ khác nhau là do

A. tần số âm của mỗi người khác nhau. B. biên độ âm của mỗi người khác nhau.

C. cường độ âm của mỗi người khác nhau. D. độ to âm phát ra của mỗi người khác nhau.

Câu 19: Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người là

do

A. tần số và biên độ âm của mỗi người khác nhau

B. tần số và cường độ âm của mỗi người khác nhau

C. tần số và năng lượng âm của mỗi người khác nhau

D. biên độ và cường độ âm của mỗi người khác nhau

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to.

B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ.

C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to.

D. Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.

Câu 21: Cường độ âm là

A. năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian.

B. độ to của âm.

C. năng lượng sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm.

D. năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương

truyền âm.

Câu 22: Với cùng một âm cơ bản nhưng các loại đàn dây khi phát âm nghe khác nhau là do

A. các dây đàn phát ra âm có âm sắc khác nhau.

B. các hộp đàn có cấu tạo khác nhau.

C. các dây đàn dài ngắn khác nhau.

D. các dây đàn có tiết diện khác nhau

Page 105: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 104

Câu 23: Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào

A. tốc độ truyền âm. B. bước sóng và năng lượng âm.

C. mức cường độ âm L. D. tốc độ âm và bước sóng.

Câu 24: Cảm giác về âm phụ thuộc vào các yếu tố

A. nguồn âm và môi trường truyền âm. B. nguồn âm và tai người nghe.

C. môi trường truyền âm và tai người nghe. D. tai người nghe và thần kinh thính giác.

Câu 25: Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra thì

A. hoạ âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.

B. tần số họa âm bậc 2 lớn gấp 2 lần tần số âm cơ bản

C. cần số âm cơ bản lớn gấp 2 tần số hoạ âm bậc 2.

D. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.

Câu 26: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản ƒ0 thì hoạ âm bậc 4 của nó là

A. ƒ0 B. 2ƒ0 C. 3ƒ0 D. 4ƒ0

Câu 27: Một âm có hiệu của họa âm bậc 5 và họa âm bậc 2 là 36 Hz. Tần số của âm cơ bản là

A. ƒ0 = 36 Hz B. ƒ0 = 72 Hz C. ƒ0 = 18 Hz D. ƒ0 = 12 Hz

Câu 28: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học

nào sau đây?

A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz.

C. Sóng cơ học có chu kì 2 (µs). D. Sóng cơ học có chu kì 2 (ms).

Câu 29: Một sóng cơ có tần số ƒ = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là

A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. sóng vô tuyến.

Câu 30: Thả một hò đá từ miệng của một cái giếng cạn có độ sâu 24,2 m thì sau khoảng thời gian bao lâu sẽ

nghe thấy tiếng đá chạm đáy giếng? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 300 m/s và g = 10 m/s2

A. 2,28 s B. 1,88 s C. 2,42 s D. 2,08 s

Câu 31: Một chiếc kèn phát âm có tần số 300 Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Chiều dài của

kèn là

A. 55 cm. B. 1,1 m. C. 2,2 m. D. 27,5 cm.

Câu 32: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học

nào sau đây?

A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz.

C. Sóng cơ học có chu kì 2 (μs). D. Sóng cơ học có chu kì 2 (ms).

Câu 33: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường sắt thì

nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 (s). Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s thì tốc độ truyền âm

trong đường sắt là

A. 5200 m/s. B. 5280 m/s. C. 5300 m/s. D. 5100 m/s.

Câu 34: Một người gõ vào đầu một thanh nhôm, người thứ hai áp tai vào đầu kia nghe được tiếng gõ hai lần

cách nhau 0,15 (s). Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s và trong nhôm là 6420 m/s. Độ dài của

thanh nhôm là

A. 52,2 m. B. 52,2 cm. C. 26,1 m. D. 25,2 m.

Câu 35: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330 m/s và

1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ

A. tăng 4 lần. B. tăng 4,4 lần. C. giảm 4,4 lần. D. giảm 4 lần.

Câu 36: Thả một hò đá từ miệng của một cái giếng cạn có độ sâu h thì sau đó 2,28 nghe thấy tiếng đá chạm đáy

giếng. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 300 m/s và g = 10 m/s2, tính độ sâu của giếng?

A. 20,5 m B. 24,5 m C. 22,5 m D. 24,2 m

Page 106: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 105

Câu 37: Với I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm L = 2 Ben thì

A. I = 2I0 B. I = 0,5I0 C. I = 100I0 D. I = 0,01I0

Câu 38: Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ v = 350 m/s, có bước sóng λ =70 cm. Tần số sóng

A. ƒ = 5000 Hz. B. ƒ = 2000 Hz. C. ƒ = 50 Hz. D. ƒ = 500 Hz.

Câu 39: Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, trong nước là 1435 m/s. Một âm có bước sóng trong

không khí là 50 cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là

A. 217,4 cm. B. 11,5 cm. C. 203,8 cm. D. 1105 m

Câu 40: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10–12

W/m2. Một âm có mức cường dộ 80 dB thì cường độ âm là

A. 10–4

W/m2. B. 3.10

–5 W/m

2. C. 10

–6 W/m

2. D. 10

–20 W/m

2.

Câu 41: Thả một hòn đá từ miệng của một cái giếng cạn có độ sâu h thì sau đó 31

15 s nghe thấy tiếng đá chạm

đáy giếng. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 300 m/s và g = 10 m/s2, tính độ sâu của giếng?

A. 20,5 m B. 24,5 m C. 22,5 m D. 20 m

Câu 42: Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L = 70 dB. Cường độ âm tại điểm đó

gấp

A. 107 lần cường độ âm chuẩn I0 . B. 7 lần cường độ âm chuẩn I0.

C. 710

lần cường độ âm chuẩn I0. D. 70 lần cường độ âm chuẩn I0.

Câu 43: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA

= 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó I0 = 0,1 nW/m2. Cường độ âm đó tại A là

A. IA = 0,1 nW/m2. B. IA = 0,1 mW/m

2.

C. IA = 0,1 W/m2. D. IA = 0,1 GW/m

2.

Câu 44: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10–5

W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là

I0 = 10–12

W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80 dB.

Câu 45: Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn R = 100 cm có mức cường độ âm là LA = 90 dB, biết ngưỡng

nghe của âm đó là I = 10–12

W/m2. Cường độ âm tại A là

A. IA = 0,01W/m2 . B. IA = 0, 001 W/m

2 . C. IA = 10

-4 W/m

2 D. IA =10

8 W/m

2

Câu 46: Khi mức cường độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm tăng lên

A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.

Câu 47: Một cái loa có công suất 1 W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Cường độ âm tại điểm cách nó 400

cm có giá trị là?(coi âm do loa phát ra dạng sóng cầu)

A. 5.10–5

W/m2. B. 5 W/m

2. C. 5.10

–4 W/m

2. D. 5 mW/m

2.

Câu 48: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy π = 3,14. Mức cường độ âm tại điểm cách nó

400 cm là (coi âm do loa phát ra dạng sóng cầu)

A. 97 dB. B. 86,9 dB. C. 77 dB. D. 97 B.

Câu 49: Thả một hò đá từ miệng của một cái giếng cạn có độ sâu h thì sau đó 125

48 s nghe thấy tiếng đá chạm

đáy giếng. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 300 m/s và g = 10 m/s2, tính độ sâu của giếng?

A. 31,25 m A. 31,5 m C. 32,5 m D. 32,25 m

Câu 50: Một âm có cường độ âm là L = 40 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10–12

W/m2, cường độ của âm này

tính theo đơn vị W/m2 là

A. 10–8

W/m2. B. 2.10

–8 W/m

2. C. 3.10

–8 W/m

2. D. 4.10

–8 W/m

2.

Câu 51: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng lên

A. 20 dB. B. 50 dB. C. 100 dB. D. 10000 dB.

Page 107: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 106

Câu 52: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng r. Khi đi 60 m lại gần nguồn thì thấy cường độ âm tăng

gấp 3. Giá trị của r là

A. r = 71 m. B. r = 1,42 km. C. r = 142 m. D. r = 124 m.

Câu 53: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62 m thì mức

cường độ âm tăng thêm 7 dB. Khoảng cách từ S đến M là

A. SM = 210 m. B. SM = 112 m. C. SM = 141 m. D. SM = 42,9 m.

Câu 54: Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát ra sóng cầu. Khi người đó đi lại

gần nguồn âm 50 m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d có giá trị là bao nhiêu?

A. d = 222 m. B. d = 22,5 m. C. d = 29,3 m. D. d = 171 m.

Câu 55: Hai nguồn âm điểm phát sóng cầu đồng bộ với tần số f = 680 Hz được đặt tại A và B cách nhau 1 m

trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường.

Gọi O là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách AB 100 m và M là điểm nằm trên đường thẳng qua O

song song với AB, gần O nhất mà tại đó nhận được âm to nhất. Cho rằng AB << OI

(với I là trung điểm của AB ). Khoảng cách OM bằng

A. 40 m B. 50 m C. 60 m D. 70 m

Câu 56: Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây?

A. Không khí. B. Nước. C. Sắt. D. Khí hiđrô.

Câu 57: Khi cường độ âm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn thì mức cường độ âm có giá trị là

A. L = 2 dB B. L = 20 dB C. L = 20 B D. L = 100 dB

Câu 58: Với I0 = 10–12

W/m2 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm là L = 10 B thì

A. I = 100 W/m2 B. I = 1 W/m

2

C. I = 0,1 mW/m2 D. I = 0,01 W/m

2

Câu 59: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt

thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất

mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục

đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 60: Thả một hò đá từ miệng của một cái giếng cạn có độ sâu 12,8 m thì sau khoảng thời gian bao lâu sẽ

nghe thấy tiếng đá chạm đáy giếng? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 300 m/s và g = 10 m/s2

A. 1,54 s B. 64 s C. 1,34 s D. 1,44 s

01. B 02. A 03. B 04. A 05. C 06. D 07. A 08. D 09. A 10. C

11. C 12. D 13. B 14. A 15. C 16. B 17. D 18. A 19. D 20. D

21. D 22. A 23. C 24. B 25. B 26. D 27. D 28. D 29. B 30. A

31. B 32. D 33. B 34. A 35. C 36. D 37. C 38. D 39. A 40. A

41. A 42. A 43. C 44. C 45. B 46. D 47. D 48. A 49. A 50. A

51. A 52. C 53. B 54. D 55. C 56. C 57. B 58. D 59. B 60. B

BÀI TẬP RÈN LUYỆN 1

Bài 1 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần trong

30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là

A. v = 4,5m/s B. v = 12m/s. C. v = 3m/s D. v = 2,25 m/s

Bài 2: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là 5cos(6 )u t x (cm), với t đo bằng s, x

đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là

A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s.

Page 108: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 107

Bài 3: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x

tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng

A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.

Bài 4. Một chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc

truyền sóng là

A. 25/9(m/s) B. 25/18(m/s) C. 5(m/s) D. 2,5(m/s)

Bài 5: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên

mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ

nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là

A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s

Bài 6 : Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng

với tần số f = 2Hz. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên

tiếp là 20cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là :

A.160(cm/s) B.20(cm/s) C.40(cm/s) D. 80(cm/s)

Bài 7: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng

trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng

bao nhiêu?

A. 25cm/s. B. 50cm/s. * C. 100cm/s. D. 150cm/s.

Bài 8: Tại O có một nguồn phát sóng với với tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 1,6 m/s. Ba điểm thẳng

hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 9 cm; OB = 24,5 cm;

OC = 42,5 cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Bài 9: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau /3. Tại thời điểm t, khi li độ dao

động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng bằng :

A. A = 6 cm. B. A = 3 cm. C. A = 2 3 cm. D. A = 3 3 cm.

Bài 10: Sóng có tần số 20Hz truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương

thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách

nhau 22,5cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó

thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?

A. 3

( )20

s B. 3

( )80

s C. 7

( )160

s D. 1

( )160

s

Bài 11: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là

A. 11/120 .s B. 1/ 60 .s C. 1/120 .s D. 1/12 .s

Bài 12: Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10Hz. Điểm M trên dây tại một thời

điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M 5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa

biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của

sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.

A. 60cm/s, truyền từ M đến N B. 3m/s, truyền từ N đến M

C. 60cm/s, từ N đến M D. 30cm/s, từ M đến N

Bài 13: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng

trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động

lệch pha so với A một góc = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong

khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz

Bài 14: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên

độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm,

Page 109: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 108

người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc (2 1)2

k

với k = 0, 1, 2. Tính bước sóng ?

Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz.

A. 12 cm B. 8 cm C. 14 cm D. 16 cm

Bài 15: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tấn số f = 10Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy

hai điểm cách nhau 12cm dao động cùng pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng. Biết tốc độ sóng nầy ở

trong khoảng từ 50cm/s đến 70cm/s.

A. 64cm/s B. 60 cm/s C. 68 cm/s D. 56 cm/s

Bài 16: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín

đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên

rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi

khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh?

A.3 B. 1. C. 2. D. 4.

Bài 17: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương

Ox . Trên phương này có 2 điểm P và Q theo chiều truyền sóng với PQ = 15 cm. Cho biên độ sóng a = 1 cm

và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ tại Q là:

A. 1 cm B. – 1 cm C. 0 D. 0,5 cm

Hướng dẫn bài tập rèn luyện 1 :

Bài 1: Ta có: (16-1)T = 30 (s) T = 2 (s)

Khoảng cách giữa 5 đỉnh sáng liên tiếp: 4 = 24m 24m = 6(m) 63

2vT

(m/s). Đáp án C.

Bài 2: Phương trình có dạng )2

cos( xtau

.Suy ra: )(3

2

6)/(6 Hzfsrad

;

2x

= x => m22

v = f. = 2.3 = 6(m/s) Đáp án C

Bài 3: Ta có: )/(5)(2

42

);(10

2sm

Tvmx

xsT

Đáp án A

Bài 4: phao nhô lên cao 10 lần trong 36s 9T = 36(s) T = 4(s)

Khoảng cách 2 đỉnh sóng lân cận là 10m = 10m 10

v 2,5 m /sT 4

. Đáp án D

Bài 5: 4 = 0,5 m = 0,125m v = 15 m/s Đáp án B

Bài 6: khoảng cách giữa hai gợn sóng : 20 cm v= scmf /40. Đáp án C.

Bài 7: 6 3 cm 0,5 cm v .f 100.0,5 50 cm/s

Bài 8: =v

f = 8 cm. Ta có:

OA

= 1,25 ;

OB

= 3,0625 ;

OC

= 5,3125.

Số điểm cùng pha với A có khoảng cách đến nguồn O là 0,25 ; 2,25 ; 3,25 ; 4,25 ; 5,25 …

Mà thuộc đoạn BC các điểm đó có khoảng cách đến nguồn O là 3,25 ; 4,25 ; 5,25.

Vậy có 3 điểm trên BC dao động cùng pha với A. Đáp án C.

Bài 9: Trong bài MN = /3 (gt) dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2/3.

Giả sử dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N.

C1: (Dùng phƣơng trình sóng) Ta có thể viết: uM = Acos(t) = +3 cm (1), uN = Acos(t - 2

3

) = -3 cm (2)

(1) + (2) A[cos(t) + cos(t - 2

3

)] = 0. Áp dụng : cosa + cosb = 2cos

a b

2

cos

a b

2

2Acos3

cos(t -

3

) = 0 cos(t -

3

) = 0 t -

3

= k

2

, k Z. t =

5

6

+ k, k Z.

Thay vào (1), ta có: Acos(5

6

+ k) = 3. Do A > 0 nên Acos(

5

6

- ) = Acos(-

6

) =

A 3

2 = 3 (cm)

Page 110: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 109

A = 2 3 cm.

C2: (Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều !)

ON' (ứng với uN) luôn đi sau véctơ OM' (ứng với uM) và chúng hợp với nhau

một góc = 2

3

(ứng với MN = 3

, dao động tại M và N lệch pha nhau một góc

2

3

)

Do vào thời điểm đang xét t, uM = + 3 cm, uN = -3 cm (Hình vẽ), nên ta có

N’OK = KOM’ = 2

=

3

Asin

3

= 3 (cm) A = 2 3 cm. Đáp án C.

Bài 10: + Ta có : λ = v/f = 10 cm 22.5 9

210 4 4

MN

. Vậy M và N dao động vuông pha.

+ Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất thì sau đó thời gian ngắn nhất là 3T/4 thì điểm M

sẽ hạ xuống thấp nhất. sf

Tt

80

3

4

3

4

3 . Chọn B

Bài 11: = 12 cm ; MN

=

26

12= 2 +

1

6 hay MN = 2 +

6

Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N

một góc 3

. Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều dễ dàng thấy :

Ở thời điểm t, uN = -a (xuống thấp nhất) thì uM = a

2 và đang đi lên.

Thời gian tmin = 5T

6=

5 1s s

60 12 , với T =

1 1s

f 10 . Chọn D

Bài 12: Giải: Từ dữ kiện bài toán, ta vẽ đường tròn M,N lệch pha /3 hoặc 5/3

1 bước sóng ứng với 2 => /3 ứng với /6

và 5/3 ứng với 5/6.

Với MN =5cm .suy ra có 2 trường hợp:

/6 =5 => =30cm; =>Tốc độ v=.f =30.10=3m/s

5/6 =5 => =6cm; =>Tốc độ v=.f =6.10 = 60 cm/s

Vậy đáp án phải là : 3m/s, từ M đến N; hoặc: 60cm/s, truyền từ N đến M.Với đề cho ta chọn .Đáp án C

Bài 13:

Giải 1:+ Độ lệch pha giữa M và A: Hzkd

vkfk

v

df

v

dfd5,05

25,0)5,0(

222

+ Do : HzfkkkHzfHz 5,1221,21,1135.5,08138 Đáp án D.

Giải 2: Dùng MODE 7 của máy Fx570ES, 570ES Plus xem bài 14 dƣới đây!

Bài 14:

Cách giải truyền thống Cách dùng máy Fx570ES, 570ES Plus và kết quả

2

)12(

k =

2d

d= (2k+1)4

= (2k+1)

f

v

4

Do 22Hz ≤ f 26Hz f=(2k+1)d

v

4

Cho k=0,1,2.3. k=3

f =25Hz =v/f =16cm Chọn D

MODE 7 : TABLE Xuất hiện: f(X) = ( Hàm là tần số f)

( ) (2 1)4

vf x f k

d =( 2X+1)

4

4.0,28

Nhập máy:( 2 x ALPHA ) X + 1 ) x ( 1 : 0,28 )

= START 0 = END 10 = STEP 1 =

kết quả

Chọn f = 25 Hz

x=k f(x) = f

0 3.517

1

2

3

4

10.71

17.85

25

32.42

N

M

M

.N N

O u -3 +3

N’ M’

K

Page 111: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 110

=v/f= 25

40=16cm

Bài 15: Giải: Khoảng cách giữa 2 điểm dao động cùng pha là k=12cm . Chọn B

=> 12. 12.10 120

12v f

k vf k k k .Với:

12050 / 70 /cm s v cm s

k =>chọn K = 2 => v = 60cm/s

Giải 2: Cách dùng máy Fx570ES, 570ES Plus chọn MOE 7 (xem bài 14)

Bài 16: Giải 1: Trong ống có hiện tượng tạo ra sóng dừng 1 đầu cố định và một đầu tự do

Ta có:1 1 2

2 2 2 2 0,5

v lfl k k v

f k với l = 0,5 m, f=850Hz =>

850

0,5v

k

Mà 300 / 350 / 1,92 2,33 m s v m s k .Vậy có 1 giá trị của k thỏa mãn. Nên có 1 vị trí => B

Giải 2: Dùng máy Fx570ES, 570ES Plus (xem bài 12):850 17

300 350 6 70,5 0,5k k

MODE 7 : TABLE Xuất hiện: f(X) = 17

0,5k chọn k =2 thì f(x) =6,8 .nghĩa là có 1 giá trị .đáp án B

Bài 17: Tính được = 4 cm ; PQ

= 3,75 hay PQ = 3 + 0,75 ; = 2.

PQ

= 7,5 hay = 0,75.2 =

3

2

(Nhớ: Ứng với khoảng cách thì độ lệch pha là 2 ; ứng với 0,75 thì = 0,75.2 = 3

2

).

dao động tại P sớm pha hơn dao động tại Q một góc 3

2

hay dao động tại P trễ pha hơn dao động tại Q

một góc 2

. Lúc uP = 1 cm = a thì uQ = 0. Chọn C

BÀI TẬP RÈN LUYỆN 2 Bài 1: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm,

T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm.

A. 5cos(4 5 )( )Mu t cm B 5cos(4 2,5 )( )Mu t cm

C. 5cos(4 )( )Mu t cm D 5cos(4 25 )( )Mu t cm

Bài 2: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi. Tại O, dao động có dạng u =

acosωt (cm). Tại thời điểm M cách xa tâm dao động O là 1

3 bước sóng ở thời điểm bằng 0,5 chu kì thì ly độ

sóng có giá trị là 5 cm?. Phương trình dao động ở M thỏa mãn hệ thức nào sau đây:

A. 2

cos( )3

Mu a t cm

B. cos( )3

Mu a t cm

C. 2

cos( )3

Mu a t cm

D. cos( )3

Mu a t cm

Bài 3. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là

toạ độ được tính bằng mét, t là thời gian được tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là

A. 334m/s B. 314m/s C. 331m/s D. 100m/s

Bài 4: Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình xtu 02,04cos6 ; trong đó

u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là giây. Hãy xác định vận tốc dao động của một điểm trên dây có toạ độ x

= 25 cm tại thời điểm t = 4 s.

A.24 (cm/s) B.14 (cm/s) C.12 (cm/s) D.44 (cm/s)

Page 112: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 111

Bài 5: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 5m/s. Phương trình sóng của

một điểm O trên phương truyền đó là: 6cos(5 )2

Ou t cm

. Phương trình sóng tại M nằm trước O và cách

O một khoảng 50cm là:

A. )(5cos6 cmtuM B. cmtuM )2

5cos(6

C. cmtuM )2

5cos(6

D. 6cos(5 )Mu t cm

Bài 6: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là

u = 3cost(cm).Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25cm tại thời điểm t = 2,5s là:

A.25cm/s. B.3cm/s. C. 0. D.-3cm/s.

Bài 7: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(4πt)cm.

Sau 2s sóng truyền được 2m. Lỵ độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là:

A. xM = -3cm. B. xM = 0 C. xM = 1,5cm. D. xM = 3cm.

Bài 8: Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương x là : 3cos(100 )u t x cm , trong đó x

tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ cực đại của phần tử vật chất

môi trường là : A. 3 B. 1

3

. C. 3-1

. D. 2

Bài 9: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy;

trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sóng bằng a = 1cm và không thay đổi khi lan

truyền . Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là

A. 1cm B. -1cm C. 0 D. 2cm

Bài 10: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: 2cos(20 )3

u t

( trong đó u(mm),t(s) )

sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O

một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha 6

với nguồn?

A. 9 B. 4 C. 5 D. 8

Bài 11. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là:

t)(cm).T

π2(sinAu O Một điểm M cách nguồn O bằng

3

1 bước sóng ở thời điểm

2

Tt có ly độ

).cm(2u M Biên độ sóng A là:

A. ).cm(3/4 B. ).cm(32 C. 2(cm). D. 4(cm)

Bài 12. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v=40cm/s, phương trình sóng tại O là u= 4sin2

t(cm). Biết lúc

t thì li độ của phần tử M là 3cm, vậy lúc t + 6(s) li độ của M là

A. -3cm B. -2cm C. 2cm D. 3cm

Bài 13: Một sóng cơ lan truyền từ nguồn O, dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi, chu kì sóng T và

bước sóng . Biết rằng tại thời điểm t = 0, phần tử tại O qua vị trí cân bằng theo chiều dương và tại thời

điểm t = 5

6

T phần tử tại điểm M cách O một đoạn d =

6

có li độ là -2 cm. Biên độ sóng là

A. 4/ 3 cm B. 2 2 C. 2 3 cm D. 4 cm

Bài 14: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x

tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng

A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.

Bài 15: Trên một sợi dây dài vô hạn có một sóng cơ lan truyền theo phương Ox với phương trình sóng

Page 113: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 112

u = 2cos(10πt - πx) (cm) ( trong đó t tính bằng s; x tính bằng m). M, N là hai điểm nằm cùng phía so với O

cách nhau 5 m. Tại cùng một thời điểm khi phần tử M đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì phần tử N

A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

C. ở vị trí biên dương. D. ở vị trí biên âm.

Hướng dẫn bài tập rèn luyện 2 :

Bài 1: Phương trình dao động của nguồn: cos( )( )ou A t cm

Với :

a 5cm

2 24 rad / s

T 0,5

5cos(4 )( )ou t cm .Phương trình dao động tai M: 2

cos( )M

du A t

Trong đó: vT 40.0,5 20 cm ;d= 50cm . 5cos(4 5 )( )Mu t cm . Chọn A.

Bài 2: Sóng truyền từ O đến M mất một thời gian là :t = d

v =

3v

Phương trình dao động ở M có dạng:1.

cos ( ).3

Mu a tv

.Với v =/T .Suy ra :

Ta có:2 2

.v

TT

Vậy

2 .cos( )

.3Mu a t

Hay :

2cos( )

3Mu a t cm

Bài 3: HD: U = 28cos (20x – 2000t) = 28cos(2000t – 20x) (cm)

2000 2000

2000v 100 m / sx

2020x vv 20

Chọn D

Bài 4: Vận tốc dao động của một điểm trên dây được xác định là:

)/(02,04sin24' scmxtuv ;

Thay x = 25 cm và t = 4 s vào ta được : scmv /245,016sin24 Chọn A

Bài 5: Tính bước sóng = v/f =5/2,5 =2m

Phương trình sóng tại M trước O (lấy dấu cộng) và cách O một khoảng x là: 2

cos( )2

M

xu A t

=> Phương trình sóng tại M nằm trước O và cách O một khoảng x= 50cm= 0,5m là:

2 0,56cos(5 )( ) 6cos(5 )( )

2 2 Mu t cm t cm

(cm) . Chọn D

Bài 6: Bước sóng: .2 25.2

50 /v

cm s

Phương trình sóng tại M (sóng truyền theo chiều dương ) là: 25

3cos( 2 ) 3cos( )50

Mu t t cm

Vận tốc thì bằng đạo hàm bậc nhất của li độ theo t:

. sin( ) 3. .sin( .2,5 ) 3.sin(1,5 ) 3 /Mv A t cm s Chọn B

Bài 7: vận tốc truyền sóng v = 2/2 = 1m/s; Bước sóng = v/f = 0,5 m

xM = 3cos(4πt -

d2) = 3cos(4πt -

5,0

5,2.2) = 3cos(4πt - 10π)

Bài 8: Biểu thức tổng quát của sóng u = acos(t -

x2) (1)

Biểu thức sóng đã cho ( bài ra có biểu thức truyền sóng...) u = 3cos(100πt - x) (2).

Tần số f = 50 Hz;Vận tốc của phần tử vật chất của môi trường: u’ = -300πsin(100πt – x) (cm/s)(3)

So sánh (1) và (2) ta có :

x2 = x => = 2π (cm).Vận tốc truyền sóng: v = f = 100π (cm/s).

Tốc độ cực đại của phần tử vật chất của môi trường u’max = 300π (cm/s).

Page 114: Chuyeân ñeà - upload.exam24h.com loai dang va phuong... · Bài 4: Sóng truyền trong một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh LUYỆN THI QUỐC GIA 2018

Đt : 0914449230 (facebook – zalo) Biên Hòa – Đồng Nai 113

Suy ra: 1

max

33

1

300

100

'

u

v Chọn C

Bài 9: Cách 1: v 40

f 10 = 4cm; lúc t, uP = 1cm = acosωt → cosωt =1

uQ = acos(ωt - 2 d

) = acos(ωt -

2 .15

4

) = acos(ωt -7,5π) = acos(ωt + 8π -0,5π)

= acos(ωt - 0,5π) = asinωt = 0

Cách 2: PQ 15

3,754

→ hai điểm P và Q vuông pha

Mà tại P có độ lệch đạt cực đại thi tại Q có độ lệch bằng 0 : uQ = 0 (Hình vẽ) Chọn C

Bài 10: Giải 1: Ta có pha của một điểm M bất kì trong môi trường có sóng truyền qua: 23

M

d

M là điểm lệch pha với O một góc 6

nên ta có: 0 4252 1; 2; 3; 4

3 2

d

M

dk k

(vì M trễ pha hơn O nên loại trường hợp 6

M

). Vậy có tất cả 4 điểm lệch pha

6

đối với O

Giải 2: M lệch pha 6

so với O nên ta có 2 2

6

dk

do M luôn trễ pha so với O nên:

0 4252 2 1;2;3;46

d mmdk k

Vậy có 4 điểm thỏa mãn. Chọn B

Bài 11: Chọn A. HD: M

2n 2nU Asin .t

T 3

T

M2

2n T 2n 4U A.sin . 2 A

T 2 3 3

Bài 12: Chọn A.T= 4s => 3T/2 =6s Li độ của M lúc t + 6 (s) là -3cm.

Bài 13: 0

5 5 4cos cos cos 2

2 6 6 3Mu A t u A t A A

Bài 14: Ta có: )/(5)(2

42

);(10

2sm

Tvmx

xsT

Bài 15: Ta có : 2 x

= x = 2 m. Trong bài MN = 5 m = 2,5 M và N dao động ngược pha nhau.

P

1

Q