chuyển giao quyền đối với giống cây trồng

39
CHUYN NHƯNG BN QUYN ĐI VI GING CÂY TRNG Người trình bày: PGS.TS. Nguyễn Thị Trâm Tel: 0438688199- 0915588795 Email: [email protected]

Upload: kyle-jensen

Post on 21-May-2015

1.878 views

Category:

Technology


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

CHUYÊN NHƯƠNG BAN QUYÊN ĐÔI VƠI

GIÔNG CÂY TRÔNG

Người trình bày: PGS.TS. Nguyễn Thị Trâm

Tel: 0438688199- 0915588795

Email: [email protected]

Page 2: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Cơ sở

LuËt SHTT Quèc héi K11 th«ng qua 29/11/2005 qui định tại điều 158, chương 12:> Giống cây trồng được bảo hộ là giống được chọn tạo hoặc phát

hiện và phát triển, thuộc danh mục loài cây trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành, giống phải có:

+ Tính mới, + Tính khác biệt, + Tính đồng nhất, + Tính ổn định, + Có tên phù hợp.> Để xác lập quyền đối với giống cây trồng, Bộ Nông nghiệp &

PTNT ®· thµnh lËp Văn phßng b¶o hé gièng c©y trång thuộc Cục Trồng trọt đê làm các thủ tục cần thiết và cấp bằng b¶o hé gièng c©y trång mới theo qui định cña LuËt.

Page 3: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Cơ sở

ĐiÒu 46, chương 4 qui định về hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan:

1. HĐ chuyển nhượng phải lập thành văn bản, nội dung HĐ :

- Tên, địa chỉ đầy đủ của các bên; - Căn cứ chuyển nhượng; - Giá, phương thức thanh toán; - Quyền và nghĩa vụ các bên; - Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;2. Việc thực hiện, sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng

chuyển nhượng quyền tác giả

Page 4: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Giống cây trồng thuộc sở hữu Nhà nước

Khoản 3, ĐiÒu 164 luật SHTT: “Giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển do sử dụng ngân sách NN hoặc từ dự án do Nhà nước quản lý thì quyền đối với giống cây trồng đó thuộc Nhà nước…” Cần có qui định bảo hộ các giống thuộc diện này nhằm:- Thu hồi vốn đầu tư của Nhà nước;- Tạo công bằng giữa các nhà chọn giống có và không có đề tài dự án

Page 5: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Chọn tạo giống cây trồng bằng kinh phí Nhà nước

* Thñ tôc chän t¹o gièng míi- Thu thËp vËt liÖu (trong n íc, ngoµi n íc)- T¹o biÕn dÞ ®a d¹ng (lai, g©y ®ét biÕn,

chuyÓn gen…)- Chän läc thuÇn hãa (chän gièng thuÇn).- Chän bè mÑ t¹o gièng lai F1- иnh gi¸ tù nhiªn vµ nh©n t¹o c¸c thÕ

hÖ chän läc trong phßng vµ ngoµi ®ång.- Kh¶o s¸t vµ so s¸nh s¬ khëi

Page 6: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Chọn tạo giống cây trồng bằng kinh phí Nhà nước

Yªu cÇu giống mới tiến bộ hơn gièng cò1. Năng suất cao hơn (Ýt nhÊt 10%).

2. Chất lượng tốt.

3. Chống chịu s©u bÖnh tốt.

4. Thời gian sinh trưởng ngắn.

5. Thích ứng rộng (đất đai, khí hậu, mùa vụ, chế độ canh tác...).

Page 7: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Chọn tạo giống cây trồng bằng kinh phí Nhà nước

Thñ tôc c«ng nhËn gièng míi- Đăng ký vµ göi h¹t gièng khảo nghiệm quốc gia (3

vô)- T¸c gi¶ tù kh¶o nghiÖm vµ trinh diÔn- Báo cáo công nhận sản xuất thử (qua 2 Hội đồng);- T¸c gi¶ triÓn khai s¶n xuÊt thö (2-4 vô)- Báo cáo công nhận chính thức (qua 2 Hội đồng);- Đăng ký bảo hộ gièng míi.

Page 8: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Chọn tạo giống cây trồng bằng kinh phí Nhà nước

Thñ tôc xin ®Ò tµi dù ¸n:Göi phiÕu đề xuất đề tµi lªn cấp trªn Viết thuyết minh,“đấu thầu” đề tài . Hội đồng duyệt thuyết minh xem xét, bæ sung: + Mục tiêu: phù hợp với đơn đặt hàng + Phương pháp: hiÖn ®¹i, phæ biÕn + Kết quả: số lượng, chất lượng (giống, bài báo, báo

cáo khoa học, đào tạo…) + Hiệu quả kinh tế xã hội ? + Dự toán kinh phí ? + Tiến độ triển khai v.v... ?

Page 9: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Chọn tạo giống cây trồng bằng kinh phí Nhà nước

> Khi đÒ tài được duyệt: + Nhận tiền, + Triển khai nghiên cứu... + Hợp thức hóa chứng từ hãa ®¬n. > Khi kết thúc (sau 3 hoặc 5 năm): + Làm báo cáo công nhận giống mới, + Báo cáo tổng kết đề tài, (khoa kọc, tài chính) + Tổ chức Hội đồng đánh giá kết quả, nghiệm thu các cấp Xin tiếp dự án sản xuất thử: + Nhà nươc lại chi tiền hoàn thiện quy trình, + Báo cáo tổng kết đề tài, (khoa kọc, tài chính) + Tổ chức Hội đồng đánh giá, nghiệm thu các cấp. Xong dự án lại đề xuất đề tài mới, viết thuyết minh, xin kinh phí.

Page 10: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Chọn tạo giống cây trồng bằng kinh phí Nhà nước

Giống mới tạo ra: Nhà nước là chủ sở hữu X· héi hãa quyÒn sö dông Nhà chọn giống kh«ng phải đăng ký bản quyền KhuyÕn n«ng vËn ®éng n«ng d©n gieo

trång Ai chấp nhận, chÊp nhËn thế nào ? Tồn tại trong sản xuất bao l©u ?

Page 11: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Chọn tạo giống cây trồng bằng kinh phí Nhà nước

Hạn chế cña c¸ch qu¶n lý:

- Nhiều giống được công nhận (loạn giống);

- Nhà chọn giống không chụi trách nhiệm trước sản xuất vÒ gièng ® îc t¹o ra vµ kinh phÝ ® îc ®Çu t .

- Ng êi s¶n xuÊt, kinh doanh còng kh«ng chÞu tr¸ch nhiÖm khi x¶y ra mÊt mïa

- Chi phí chọn t¹o giống míi hµng nam rÊt lớn;

- Đầu tư dàn trải, kém hiệu quả

- Giống tốt rất ít;

- Không binh ®¼ng giữa các Nhà chọn giống.

- N«ng d©n thiÖt h¹i, nhµ n íc ph¶i hç trî

Page 12: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

CÇn thay đổi phương thức quản lý

chọn tạo giống

Nhà nước lËp Héi ®ång khoa häc ®Ó: + Tập hợp các ý t ëng, c¸c đề xuất của nhà chọn giống;

+ Soát xét, bổ sung mục tiêu chọn giống từng giai đoạn;

+ C«ng bè danh môc ®Ò tµi chän t¹o gièng tõng giai ®o¹n

+ Tuyển chọn chủ nhiệm đề tài giái, phù hợp (cá nhân, đơn vị);

+ Chi đủ tiền cho đề tài được chọn theo hinh thøc kho¸n gän

+ Kiểm tra quá trình thực hiện (đồng ruộng, phòng thí nghiệm...);

+ Kiểm tra chi tiêu thực (®Ó kho¸n ®óng).

+ Tæ chøc đ¸nh gi¸ giống trªn đồng ruộng hµng vụ. + Xây dựng cơ chế phân chia lợi nhuận tõ chuyÓn nh îng b¶n

quyÒn hợp lý để khuyến khÝch.

Page 13: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

CÇn thay đổi phương thức quản lý

chọn tạo giống Nhà chọn giống: + Chọn tạo giống mới đáp ứng mục tiêu do Nhà nước xác định; + Chi tiêu hợp lý trong phạm vi dự toán để làm nghiên cứu ; + Có hóa đơn chứng từ thật, sổ sách ghi chép đúng và đủ; + Báo cáo trung thực kết quả chọn giống mới theo trình tự; + Đăng ký bản quyền giống mới; + Chuyển nhượng bản quyền, nộp lại kinh phí đúng qui định; + Được nhận đề tài mới sau khi nộp lại kinh phí đề tài trước;> Thay đổi phương thức quản lý sẽ thay đổi cơ bản cách làm đề

tài thiếu trách nhiệm, gây lãng phí kinh phí và thời gian như hiện nay, tạo sự công bằng giữa các nhà chọn giống.

Page 14: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Mua bán bản quyền

> Ai bán bản quyền ?- Luật SHTT qui định chủ bằng bảo hộ có quyền

chuyển giao một hoặc một số hành vi thuộc quyền sử dụng đối với giống cây trồng (ĐiÒu 192), hoặc chuyển nhượng toàn bộ quyền đối với giống cây trồng cho bên nhận.

- Hiện nay, thực hiện đăng ký quyền đối với giống cây trồng, chuyển giao, chuyển nhượng đều do tác giả tự làm, đơn vị quản lý chính là chủ bằng bảo hộ không quan tâm.

Page 15: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Mua bán bản quyền

Khi nào thì bán ? Nhà nước không qui định về thời gian, vì vậy tổ chức

cá nhân sở hữu giống có thể bán bất kỳ khi nào có người mua phù hợp:

+ Bán khi chưa công nhận đầy đủ, chưa xác lập quyền sở hữu (VL20, BC15, HYT103, HYT100).

+ Bán khi đã được công nhận hoặc xác lập quyền sở hữu (KD đột biến, Đột biến 5, Đột biến 6, TH3-4)

+ Bán khi đã được công nhận, xác lập quyền sở hữu và được mở rộng sản xuất, có thị trường hạt giống chắc chắn (TH3-3).

Page 16: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Mua bán bản quyền

Giá bán bản quyền? Hiện ®· có 9 giống lúa được bán bản quyền với

giá như sau: Lúa thuần: - BC15: 300 triệu - Khang dân đột biến: 350 triệu - Đột biến 5: 500 triệu - Đột biến 6: 450 triệu Lúa lai: - Việt lai 20: 300 triệu - HYT 103: 500 triệu - TH3-4: 700 triệu - TH3-3: 10.000 triệu - HYT100: 3.000 triệu

Page 17: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Mua bán bản quyền

Ai mua bản quyền ?Các tổ chức cá nhân kinh doanh giống trong

nước, ngoài nước được luật pháp Việt Nam công nhận, có nhu cầu đều có thể mua bản quyền, bao gồm:

- Công ty cổ phần giống cây trồng Trung ương và các địa phương;

- C¸c công ty THHH; - Các công ty vật tư Nông nghiệp; - Các Trung tâm giống; - Các cá nhân

Page 18: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Mua bán bản quyền

Tại sao phải bán ? NÕu kh«ng bán: Nhà nước không thu hồi được vốn đầu tư chọn tạo giống. Không đánh giá được giá trị thật sự của giống mới. Không có người chịu tách nhiệm duy trì chất lượng giống

và mở rộng sản xuất sau khi công nhận. Gây lãng phí rất lớn về tài chính của Nhà nước, chất xám

của Nhà chọn giống

Page 19: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Mua bán bản quyền

Lîi Ých: * Đèi víi Nhà nước: thu thuế bản quyền=10% giá trị hợp đồng; Thu hồi kinh phí đầu tư nghiên cứu của đề tài dự

án theo luật KHCN.Gièng cã chñ së h u, cã ng êi chÞu tr¸ch

nhiÖm vÒ chÊt l îng ®Õn cïng. Hiệu quả kinh tế xã hội của giống được phát huy

trong sản xuất mạnh hơn. Giống mở rộng diện tích nhanh sẽ có nhiều nông

dân được hưởng lợi từ kết quả nghiên cứu

Page 20: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Mua bán bản quyền Lîi Ých :Đối với giống được bán: - Mở rộng nhanh trong sản xuất, nông dân

được hưởng lợi.Đối với Nhà chọn giống:- Không phải lo mở rộng sản xuất, kinh doanh

mà diện tích vẫn tăng hàng năm.- Có kinh phí, mở rộng nghiên cứu phát triển

vùng nhân giống đảm bảo số lượng, chất lượng- Có thời gian đầu tư chọn tạo giống mới khác;- Có đóng góp thiết thực cho đất nước

Page 21: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Mua bán bản quyền Lîi Ých: Đối với người mua bản quyền:

- Thu lợi nhuận cao do độc quyền sản xuất

- Chuyên tâm sản xuất, nâng cao tay nghề;

- Nâng cao sản lượng, chất lượng khảng định thương hiệu,

- Có điều kiện sản xuất lớn để cạnh tranh. Đối với xã hội, người sử dụng (nông dân):

- Có đủ hạt giống tốt để gieo trồng, nâng cao năng suất, chất lượng.

- Giá giống hợp lý so với các giống khác;

- Hiệu quả kinh tế cao hơn giống cũ

Page 22: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Mua bán b¶n quyÒn

H¹n chÕ: Đối với giống được bán:

- Chỉ có người mua được quyền sản xuất, kinh doanh nên dễ có cơ hội nâng giá khi khan hiếm;

- Không thể đáp ứng đủ nhu cầu của nông dân nếu năng lực sản xuất của người mua có hạn.

Đối với người mua bản quyền: - Có thể gặp rủi ro nặng nề khi tổ chức sản xuất lớn; Đối với xã hội, người sử dụng (nông dân):

- Không có quyền lựa chọn ng êi b¸n; - Giá cã thÓ cao hơn so với giống x· héi hãa.

Page 23: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Hợp đồng mua bán Các hình thức hợp đồng: Hợp đồng chuyển giao (li-xăng) Là hợp đồng chuyển một hoặc một số quyền nào đó giữa

các bên tham gia, kinh phí trả theo nhiều hình thức trong thời gian dài,

- Ví dụ giống HYT100 mới được bán tháng 9/2009 (không rõ theo phương thức nào, thanh toán như báo Nông nghiệp đăng thì kh¸ phức tạp):

+ 3 năm đầu bên mua trả : 1.000 triệu; + 5 năm tiếp theo (2012-2016), bên mua trả theo 5% doanh

số bán sản phẩm. >Thực hiện hợp đồng này thì chñ b»ng b¶o hé phải có bộ

phận chuyên quản lý theo dõi doanh số của bên mua để thu, dễ bị thất thoát nếu bên mua không trung thực.

Page 24: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Hợp đồng mua bán

Hợp đồng chuyển nhượng bản quyền: - Là hợp đồng chuyển giao toàn bộ quyền đối với giống cây

trồng cho bên nhận. Thỏa thuận của các bên bao gồm:

+ Thời hạn chuyển nhượng

+ Các điều kiện kèm theo

+ Phương thức thanh toán,

+ Thời hạn giao tiền;

+ Hỗ trợ kỹ thuật của Nhà chọn giống đối với bên nhận

+ Bảo lãnh chất lượng v.v…

Hợp đồng loại này đơn giản, thanh toán nhẹ nhành, không nhất thiết phải lập bộ phận theo dõi kinh doanh của bên mua.

Page 25: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Phân chia kinh phÝ tõ chuyÓn nh îng bản quyền

ĐiÒu 29, chương 3, “Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều của luật SHTT về quyền đối với giống cây trồng”, qui định nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ đối với tác giả là: phải trả 30% số tiền bản quyền thu được cho tác giả.

Hiện nay, Nhà nước chưa có văn bản qui định thống nhất việc phân chia tiền bản quyền

Nhà chọn giống phải hỏi:- Cục thuế để nộp thuế bản quyền = 10% giá trị thu được;- Luật Khoa học Công nghệ không viết rõ về số tiền nộp cho

quĩ phát triển KHCN.- Phòng Khoa học trường ĐHNN có qui định nội bộ, nhưng

chưa theo dâi tÝnh to¸n hợp lý.

Page 26: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Ví dụ để thảo luận Kinh phí Nhà nước cho nghiên cứu chọn giống lúa lai

tại Viện SHNN

TT Nội dung đầu tư Tiền đầu tư (đ.)

1 Bộ GD&ĐT đầu tư chiều sâu (2000-2002) 1.200.000.000

2 Đề tài B2001-32-38TĐ (2001-2003) 300.000.000

3 Đề tài nhánh lúa lai, Bộ NN (2001-2008) 550.000.000

4 Dự án SX thử TH3-3 (Bộ GD&ĐT:2005-2006) 160.000.000

5 Dự án nhánh SX thử TH3-3 (Bộ NN & PTNT, giai đoạn: 2006-2007)

213.000.000

6 Dự án SX thử TH3-4(Bộ GD&ĐT:2007-2008) 160.000.000

Tổng 2.583.000.000

Page 27: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Các khoản tiền bản quyền cần phân chia

TT Nội dung phân chia Thành tiền (đồng)

1 Thuế bản quyền: - TH3-4

- TH3-3

70.000.000

1.000.000.000

2 Chi phí từ ngân sách NN: - Xây dựng cơ sở nghiên cứu

- Đề tài dự án

1.200.000.000

1.383.000.000

3 Chi cho nghiên cứu phát triển (ngoài ngân sách NN):

- Nghiên cứu chọn tạo giống

- Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ

- Hội nghị,hội thảo, quảng cáo, triển lãm

- Khảo nghiệm trình diễn

- Phát triển vùng nhân dòng bất dục đực

- Phát triển sản xuất hạt lai F1

- Tái đầu tư cho nghiên cứu của đơn vị

- Quĩ phòng rủi ro

4.403.000.000

850.000.000

533.000.000

470.000.000

400.000.000

600.000.000

500.000.000

520.000.000

530.000.000

4 Lợi nhuận: - TH3-4 (6,54%)

- TH3-3 (93,46%)

251.397.600

3.592.602.400

Page 28: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Phân chia lợi nhuận từ bản quyềnPhần lợi nhuận chia theo quyết định của Hiệu trưởng trường ĐHNN Hà nội, chi tiết như bảng dưới đây;

TT Nội dung phân chia theo

Quy định nội bộ

Thành tiền (đồng)

1

Tổng lợi nhuận HĐ TH3-4: 251.397.000đ

-Tác giả 60%= 150.838.200- Đơn vị 2% = 5.027.940- Bộ môn 6%= 15.083.820-Trường 32%= 80.447.040

2

Tổng lợi nhuận HĐ TH3-3: 3.592.397.000đ

-Tác giả 55%= 1.975.818.350- Đơn vị 7%= 107.771.910- Bộ môn3%= 251.467.790-Trường 35%= 1.257.338.950

Page 29: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

TGMS line T1S-96 at sterile stage

Page 30: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Multiplicaion field of TGMS line: T1S-96 in spring crop

Page 31: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

The maleparent R3

Page 32: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg
Page 33: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg
Page 34: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

IRRI experts are visiting two line hybrid rice seed production field TH3-3 at Hatay province

Page 35: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

TH3-3 growing at Namdinh province in summer crop

Page 36: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

Milling rice of TH3-3

Page 37: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg
Page 38: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg

TH3-4 in Spring season at Haiphong province

Page 39: ChuyểN Giao QuyềN đốI VớI GiốNg CâY TrồNg