chuyển thể ebook đã tham gia - nigioikhatsi.net · thắng lên thành lí thuyết, thành...

4150

Upload: others

Post on 11-Sep-2019

18 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • Ebook được làm với mục đíchchia sẻ phi lợi nhuận và giúpbạn đọc có thêm nhiều điều

    kiện, phương thức tiếp cận vớikiến thức. Bản quyền ebook

    thuộc về Missfly82([email protected]) vànhóm chuyển thể ebook ở

    TVE. Việc chuyển thể ebookkhông nằm trong thỏa thuậnvới tác giả, dịch giả cũng nhưnhà xuất bản. Mọi thắc mắc

    liên quan tới vấn đề tác quyền

    mailto:[email protected]

  • sẽ không được giải đáp. Chân thành cảm ơn nhómchuyển thể ebook đã tham gia

    và hoàn thành dự án.

  • LỜI NGƯỜI SOẠNSÁCH Lịch sử nhân loại luôn gắnliền với lịch sử của những cuộcchiến tranh. Dẫu một nước lớnnhư Trung Hoa hay một nướcnhỏ như Việt Nam cũng khôngthể tránh khỏi quy luật mộtxâu chuỗi của những cuộcchiến tranh nối liền nhautưởng như không dứt. Từ xuất

  • phát đó, việc nâng nghệ thuậtchiến tranh, nghệ thuật chiếnthắng lên thành Lí thuyết,thành học thuật là một nhucầu cấp thiết của những ngườilàm tướng . Trong cuộc chiến ,ai nắm vững nghệ thuật chiếntranh sẽ có nhiều cơ hội chiếnthắng hơn nếu là kẻ mạnh vàcó nhiều cơ hội để tránh thấtbại hơn nếu là kẻ yếu. Mà đãyếu nhưng lại tránh khỏi thấtbại thì cũng đáng gọi là thắng

  • rồi… Binh thư đã ra đời như thế.Ta có thể tìm thấy trong binhthư cổ những bí aaen của phépdụng binh thuở ấy. Từ cáchtriệt lương phá đường đến đoạtthành chiếm đất. Từ cách trịquân tới cách cứ tướng . Từnhững mưu chước đánh vàolong tướng địch cho tới mẹolàm tan nhuệ khí địch quân.Kể cả những “ bí pháp” ngắmxem tượng trời , xem những “

  • điềm” lành và dữ vẫn là nỗibăn khoăn của bao nhiêungười làm tướng . Nhưng binhthư không chỉ đơn giản ở mứcấy. Còn rất nhiều điều ẩn chứabên trong những trang sách đãđược đúc rút qua bao nhiêuđời…

  • I. SƠ LƯỢC VỀ 12 BỘBINH THƯ:

    12 bộ binh thư được chúngtôi tập hợp và giới thiệu ở đâylần lượt là: Thập Nhị Binh Thư LỜI NGƯỜI SOẠN SÁCH I. SƠ LƯỢC VỀ 12 BỘ BINHTHƯ: 1. Về binh pháp Trung

  • Hoa : 2. Về binh pháp Việt Nam: II. BINH PHÁP VÀ GIÁ TRỊTRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY : THÁI CÔNG BINH PHÁP THÁICÔNG KHƯƠNG TỬ NHA LỤCTHAO QUYỂN I QUYỂN II QUYỂN III

  • QUYỂN IV QUYỂN V QUYỂN VI THÁI CÔNG BINH PHÁP THƯỢNG LƯỢC TRUNG LƯỢC HẠ LƯỢC TƯ MÃ BINH PHÁP QUYỂN THƯỢNG

  • QUYỂN TRUNG QUYỂN HẠ TÔN TỬ BINH PHÁP Thiên 01: Kế sách Thiên 02 Tác chiến Thiên 03 Mưu công Thiên 04 Hình Thiên 05 Thế Thiên 06 Hư thực

  • Thiên 07 Quân tranh Thiên 08 Cửu biến Thiên 09 Hành quân Thiên 10 Địa hình Thiên 11 Cửu địa Thiên 12 Hỏa công Thiên 13 Dùng gián điệp Các loại địa hình chiến đấu Phương pháp 4 làm chủ

  • Tam thập lục kế Tôn Vũ đã cầm quân baonhiêu lần? NGÔ TỬ BINH PHÁP QUYỂN THƯỢNG QUYỂN HẠ UẤT LIỄU TỬ BINH PHÁP Thiên thứ nhất THIÊNQUAN Thiên thứ hai BINH ĐÀM

  • Thiên thứ ba CHẾ ĐÀM Thiên thứ tư CHIẾN UY Thiên thứ năm CÔNGQUYỀN Thiên thứ sáu THỦQUYỂN Thiên thứ bảy THẬP NHỊLĂNG Thiên thứ tám VÕ NGHỆ Thiên thứ chín TƯỚNG LÍ

  • Thiên thứ mười NGUYÊNQUAN Thiên thứ mười một TRỊBẢN Thiên thứ mười haiCHIẾN QUYỀN Thiên thứ mười baTRỌNG HÌNH LỆNH Thiên thứ mười bốn NGŨCHẾ LỆNH

  • Thiên thứ mười lămPHÂN TÁI LỆNH Thiên thứ mười sáu THÚCNGŨ LỆNH Thiên thứ mười bảy KINHTỐT LỆNH Thiên thứ mười tám LẶCTỐT LỆNH Thiên thứ mười chínTƯỚNG LỆNH Thiên thứ hai mươi BINH

  • GIÁO THƯỢNG Thiên thứ hai mươi mốtBINH GIÁO HẠ Thiên thứ hai mươi haiBINH LỆNH THƯỢNG Thiên thứ hai mươi baBINH LỆNH HẠ TỐ THƯ HOÀNG THẠCH CÔNG Chương thứ nhấtNGUYÊN THỦY Chương thứ hai CẦU CHÍ

  • HƯỚNG CỦA NGƯƠI Chương thứ ba CHÍNHĐẠO Chương thứ tư DÙNGSỨC LÀM NỀN GỐC, LẤYĐẠO LÀM CAO QUÝ Chương thứ năm HÀNHĐỘNG THEO CHÍNHNGHĨA Chương thứ sáu AN LỄ BINH PHÁP KHỔNG MINH

  • TIỆN NGHI THẬP LỤCSÁCH THỨ NHẤT: YÊN NƯỚC THỨ HAI: ĐẠO VUA TÔI THỨ BA: XEM NGHE THỨ TƯ: THU NẠP LỜIKHUYÊN THỨ NĂM: XÉT VIỆCĐÁNG NGHI THỨ SÁU: TRỊ NGƯỜI

  • THỨ BẢY: CẤT NHẮC,SẮP ĐẶT THƯ TÁM: TRA XÉT,TRUẤT PHẾ THỨ CHÍN: TRỊ QUÂN THỨ MƯỜI: THƯỞNGPHẠT THỨ MƯỜI MỘT:MỪNG GIẬN THỨ MƯỜI HAI: DẸP

  • LOẠN THỨ MƯỜI BA: LỆNHDẠY THỨ MƯỜI BỐN: CHÉMĐỨT THỨ MƯỜI LĂM: LOTÍNH THỨ MƯỜI SÁU: XEMXÉT ÂM THẦM TƯỚNG UYỂN NGŨTHẬP THIÊN - QUYỀN

  • BÍNH CỦA TƯỚNG SÚY ĐUỔI BỎ KẺ ÁC BIẾT NGƯỜI TÀI NĂNG CỦA TƯỚNGSÚY KHÍ CÁCH CỦA TƯỚNGSÚY CÁC NẾT XẤU CỦATƯỚNG SÚY. LÒNG TRUNG NGHĨA

  • CỦA TƯỚNG SÚY ĐIỀU HAY GIỎI CỦATƯỚNG SÚY TÍNH KIÊU CĂNG CỦATƯỚNG SÚY RA QUÂN CHỌN LỰA NHÂN TÀI CÁCH DÙNG TRÍ XV. KHÔNG BÀYCHIẾN TRẬN

  • LÒNG THÀNH CỦATƯỚNG SÚY XVII. CHUẨN BỊ BINHNHUNG XVIII. TẬP LUYỆN XIX. QUÂN SÂU MỌT(ĂN HẠI) XX. NGƯỜI TÂM PHÚC(NGƯỜI THÂN) XXI. DÒ XÉT CẨNTHẬN.

  • XXII. CÁC HÌNH THÁICỦA CƠ TRÍ XXIII. HÌNH PHẠT UYNGHIÊM XXIV TƯỚNG GIỎI XXV XEM XÉT NHÂNDUYÊN XXVI THẾ TRỜI XXVIII MƯỢN QUYỀN XXIX THƯƠNG XÓT KẺ

  • CHẾT XXX BA HẠNG KHÁCHKHỨA XXXI SẮP ĐẶT ỨNGBIẾN. XXXII TIỆN LỢI XXXIII ỨNG PHÓ VỚITHỜI CƠ XXXIV CÂN NHẮC TÀISỨC

  • XXXV CHIẾN ĐẤU DỄDÀNG XXXVI ĐỊA THẾ XXXVII TÍNH TÌNH(1) XXXVIII THẾ ĐÁNH(1) XXXIX CHỈNH ĐỐNQUÂN ĐỘI XXXX KHUYẾN KHÍCHSĨ TỐT XXXXI TỰ KHUYÊN

  • GẮNG SỨC XXXXII PHÉP GIAOCHIẾN XXXXIII HÒA HIỆP MỌINGƯỜI XXXXIV XEM XÉTTÌNH HÌNH XXXXV TÌNH CẢNH(1)CỦA TƯỚNG SÚY XXXXVI UY LỆNH

  • XXXXVII RỢ MIỀNĐÔNG XXXXVII RỢ MIỀNTÂY XXXXIX RỢ MIỀNNAM RỢ KHƯƠNG VÀ RỢĐỊCH ĐƯỜNG THÁI TÔNG – LÝ VỆCÔNG VẤN ĐỐI LÝ TĨNH ỌUYỂN THƯỢNG

  • QUYỂN TRUNG QUYỂN HẠ BINH THƯ YẾU LƯỢC GIỚI THIỆU TIỂU SỬ TRẦN QUỐCTUẤN TIỂU SỬ ĐÀO DUY TỪ THUYẾT MINH VỀ BẢNDỊCH BINH THƯ YẾU LƯỢC

  • Quyển 1 I – Thiên tượng (Hìnhtượng của trời) (1) II – Kén mộ III – Chọn tướng IV – Đạo làm tướng V – Kén Luyện IV - Quân lễ VII – Tuyển người làm

  • việc dưới trướng. VIII – Đồ dùng của binh IX – Hiệu lệnh QUYỂN II I - Hành quân II – Hướng đạo III – Đồn trú1 IV – Tuần canh V – Quân tư (Đồ ăn uống)

  • VI – Hình thế VII – Phòng bị1 VIII – Điềm Về Việc Binh1 IX – Phép Dùng Gián Diệp X – Dùng Cách Lừa Dối QUYỂN III I – Liệu Thế Giặc II – Quyết Chiến III – Đặt kỳ

  • IV - Dã Chiến V - Sơn Chiến VI – Thủy Chiến. VII – Lâm Chiến QUYỂN IV. I - Đánh Thành II – Giữ Thành III – Xông Vây IV - Ứng Cứu

  • V - Lui Đánh VI - Thắng Và Đặt Phục VII - Phép Nhận Hàng HỔ TRƯỚNG KHU CƠ TỰA TỰA QUYỂN I TẬP THIÊN Tổng luận về cơ yếu binh

  • pháp. THIÊN HỎA CÔNG THIÊN THỦY CHIẾN THIÊN BỘ CHIẾN THIÊN GIỮ TRẠI Lời tổng bình về tập Thiên QUYỂN II TẬP ĐỊA YẾU CHỈ BÀN VỀ

  • TRẬN. Tổng bình về tập Địa QUYỂN III TẬP NHÂN YẾU CHỈ VỀ TƯỚNG BINH THƯ YẾU LƯỢC TƯỢNG TRỜI MỘ BINH CHỌN TƯỚNG

  • ĐẠO LÀM TƯỚNG QUÂN LỄ VÀ THƯỞNGPHẠT MẠC HẠ BINH CỤ HIỆU LỆNH HỊCH TƯỚNG SĨ Trong số 12 bộ binh thưđược chúng tôi tập hợp và giới

  • thiệu có 9 bộ của Trung Hoa ,3 bộ của Việt Nam . Lí do cósự lựa chọn đó rất đơn giản :Binh pháp Trung Hoa cổ vốnnổi tiếng là những bộ binhpháp được đúc kết rất chặtchẽ và nâng thành Lí thuyếtchiến tranh . Các bậc anhhung dân tộc của Việt Namđều nắm rất vững binh phápTrung Hoa mới có thể đánhthắng được những đạo quânphương Bắc hùng mạnh với

  • những viên tướng lâu thôngbinh pháp. Nhưng không chỉtiếp thu , người Đại Việt suốtbao nhiêu năm đã sáng tạonên một Lí luận riêng , mộtnghệ thuật chiến tranh riêng ,chỉ có những dân tộc nhỏnhưng quật cường mới có. Chỉtrên đất Việt này ta mới hiểuthế nào là : “Lấy đại nghĩa đểthắng hung tàn , Lấy chínhân để thay cường bạo”(Nguyễn Trãi). Chúng tôi sưu

  • tập và giới thiệu cả những tinhhoa binh pháp Trung Hoa vàViệt Nam để độc giả của mộtdân tộc nhỏ bé đã chiến đâuvà chiến thắng trước những Líthuyết chiến tranh tưởng nhưkhông thể nào sai nổi.

  • 1. Về binh pháp TrungHoa :

    Lục thao và Tam lược là2 pho binh thư vào hang cổnhất với danh nghĩa là củaThái Công Khương Tử Nha –vị Thừa tướng làm nên sựnghiệp 800 năm của nhà Chu.Tuy nhiên , nhiều nhà nghiêncứu vẫn nghi ngờ vào giá trịthực của 2 bộ sách này, trongđó có những dấu hỏi về vị tác

  • giả nửa thực nửa hư mà ngườita biết chủ yếu qua huyềnthoại và pho tiểu thuyết PhongThần viết dưới triều Minh . Sựnghi ngời cũng vậy với bộ Tốthư thường được đi kèm nhưphụ lục của Lục thao và Tamlược với tác giả lại là một vịtiên. Ông tiên Hoàng ThạchCông này, theo tương truyền ,là người đã tu chỉnh binh phápcủa Khương Thái Công và traocho Trương Lương .Với bộ Tố

  • thư đó ( cũng theo tươngtruyền ) Lưu Hầu Trương TửPhòng đã làm nên sự nghiệp400 năm của nhà Hán . Vìvậy, xét về giá trị , 4 bộ binhthư quan trọng nhất phải làbinh pháp Tôn Tử, Ngô Tử (vẫn được gọi là binh pháp TônNgô ),Tư Mã , và phần nào làĐường Thái Tông – Lí VệCông vấn đối. Những vị tácgiả của các bộ sách này tỏ rõsự hiện hữu của mình trong

  • lịch sử và hơn nữa, những điềuhọ viết đi sâu vào thực tế chứkhông viển vông và mở hồ.Tôn Tử là tướng nước Ngô,Ngô Tử là tướng nước Ngụyvà nước Sở, Tư Mã ĐiềnNhương Tư là tướng nước Tề.Cả ba người đều góp côngdựng nên những nghiệp bá chovua nước mình giữa thời đạiđông Chu đày loạn lạc.ĐườngThái Tông – Lí Vệ Công vấnđối được coi là của Vệ Công

  • Lí Tĩnh – một mưu thần mà kếsách cũng vào loại lừng danh .Ngược lại , một nhân vật lịchsử hết sức quan trọng là VõHầu Gia Cát Lượng đã bị thầnthánh hóa qua tác phẩm TamQuốc diễn nghĩa nên dườngnhư những gì vẫn được coi làtrước tác của ông lại mang đầyvẻ thần bí của một đạo sĩ. Giánhư trong này chúng ta gặp sơđồ của “ trâu gỗ, ngựa máy”thì cũng không có gì đáng

  • ngạc nhiên lắm . Cho nênngoài 4 pho binh thư chính đãnói ở trên , các pho còn lạiđều có vẻ do hậu sinh trướctác. Dù vậy , cả 9 pho binhpháp đó đều vẫn có những giátrị thực sự không thể chối bỏ.Do đó , chúng tôi vẫn tập hợplại toàn bộ các pho binh thư vàvẫn để nguyên tên tác giả nhưbao đời nay đã thế.

  • 2. Về binh pháp ViệtNam :

    Pho Binh thư yếu lượchiện nay đến tay người tậphợp chỉ có 2 bản chính : mộtbản đầy những “ bí pháp” mơhồ như một cuốn sách dạychiêm bốc, một bản đầynhững ví dụ sau đó cả vài trămnăm ! Đã thế , trải qua mấyphen binh lửa, mấy phen giặcMinh đốt sách , thật khó để

  • biết rằng liệu Binh thư yếulược thực có còn không chứđừng nói đến sự phân biệt xemđâu là bản “ chính” .HưngĐạo Vương Trần Quốc Tuấnlà một vị anh hùng dân tộc ,nhưng hậu thế cũng đã thầnthánh hóa ông thành một “Đức Thánh Trần “ mang nhiềumàu sắc tín ngưỡng tôn giáo.Nếu nhìn theo khía cạnh ấy,về một mặt nào đó , dườngnhư có nhiều “ bí pháp “ lại

  • còn có vẻ “ đáng tin” hơn. Bởidù sao phía sau một chươngngắn về các “ bí pháp” đó ,các chương sau có vẻ đúng làbộ binh thư với đủ phép mộbinh , chọn tướng…Trong khiđó, bản Binh thư yếu lượcsau này lại dẫn ra những ví dụmà chỉ người tiếp theo vài thếkỉ mới biết đến.Thậm chí,ngay trong bản Binh thư yếulược này, ta còn bắt gặp khánhiều đoạn trích dẫn từ Hổ

  • trướng khu cơ.Chắc chắnbản này không là bản chínhmà đã qua một bàn tay tuchỉnh của hậu thế nếu khôngnói là một trước tác của hậuthế hẳn hoi ( mà phải là dướithời Nguyễn vì như thế thì mớicó được cả những ví dụ phépdụng binh của nhà Tây Sơn ).Dẫu vậy, chúng tôi vẫn tậphợp cả 2 bản Binh thư yếulược và tạm để tên Hưng ĐạoVương gắn với bản thứ nhất

  • mà để trống tên tác giả ở bảnthứ hai.Dù gì thì gì , đã quảquyết bản thứ hi do hậu thế tuchỉnh thì không đặt tên HưngĐạo Vương ở ngôi tác giả thìphải nhẽ hơn… Hổ trướng khu cơ gắnliền với tên một vị tướng tài batrong cuộc Trịnh Nguyễn phântranh : Lộc Khê Hầu Đào DuyTừ . Có lẽ tác phẩm Hổtrướng khu cơ mà chúng tôitập hợp tại đây đúng là của

  • Đào Duy Từ vì mấy lẽ : Thứnhất , thời ông sống khá gầnvới chúng ta. Thứ hai, ông làmột công thần của Nguyễntriều, triều đại cuối cùng củaphong kiến Việt Nam nên tácphẩm của ông sẽ không còn bị“vướng” phải một cuộc hủysách nào nữa. Thứ ba, văn bảnHổ trướng khu cơ thiên vềthực hành quân sự như một sựđúc rút từ thực tế chứ khôngphải là lí thuyết đơn thuần.

  • Như thế , nếu không phải đíchlà một vị võ tướng than trảitrăm trận tự tổng kết kinhnghiệm thì e khó mà ngụy tạocho nổi. Cho nên, vãn bản Hổtrướng khu cơ là có nhiềuchứng cứ đáng tin cậy để ghinhận đúng là trước tác củaLộc Khê Hầu Đào Duy Từ.

  • II. BINH PHÁP VÀ GIÁTRỊ TRONG THỜI ĐẠINGÀY NAY :

    Lí luận và nghệ thuật quânsự tới nay chắc chắn đã khácđi nhiều. Không ít những gìđược ghi trong binh pháp chỉcòn mang ý nghĩa lịch sử nhưmột dữ liệu về quá khứ.Nhưng vẫn còn một loại nhữngchân lí của binh pháp cổ màtới nay còn nguyên giá trị. Có

  • những câu rút ra từ binh phápđã dần dần đi vào ngôn ngữthông thường : Tiên phát chếnhân, tiên hạ thủ vi cường.Tam thập lục kế, cẩu vi thượngsách, Phân khách vi chử…nhưmột dạng “câu cửa miệng”.Có những điều mà các nhàcầm quân thuở xưa viết ra vẫnđúng cho đến giờ và còn đúngmãi đến đời sau này. Chẳngphải Hưng Đạo Vương TrầnQuốc Tuấn vẫn thường nói về

  • một đạo quân cha con, về sự “vua tôi đồng long, an hem hòamục, cả nước đấu sức” đósao? Chẳng phải trong “ngũsự” (5 điều) của việc binh thiTôn tử xếp điều thứ nhấtchính là đạo nghĩa đó sao?Chẳng phải Lộc Khê Hầu ĐàoDuy Từ gọi trong 8 điều cốtyếu của người làm tướng thìchí thành là chủ đó sao?Những điều ấy đáng được gọilà bất hủ.

  • Thời nay,binh phápkhông chỉ còn mang một ýnghĩa thuần túy quân sự nữa.Binh pháp đã lặng lẽ hòa vàođời sống thành một nghệ thuậtđối xử nhân thế, thành nghệthuật sống , nghệ thuật củangười lãnh đạo và của ngườithừa hành . Vì thế, sẽ rấtkhông thừa , nếu không nói làrất bổ ích khi suy nghĩ vànghiên cứu lại những tinh hoacủa binh pháp cổ đại. Như thế

  • mới đáng gọi là “ phát huy vốncổ” . Người làm tướng , làmlãnh đạo đọc binh pháp đểhiểu them về phép trị quốc, trụquân thuở trước,hiểu thêm về“ đạo làm tướng” . Người thừahành đọc để hiểu về bổn phậntrách nhiệm cũng như cách tựrèn luyện và phấn đấu vươnlên . Thế mới không phụ tâmhuyết của người xưa… III. VÀI LỜI CUỐI :

  • Chúng tôi chẳng phải nhànghiên cứu quân sự, cũngchẳng phải người làmtướng.Duy có một sự maymắn là thu thập được khá đầyđủ tinh hoa binh pháp củangười xưa. Trộm nghĩ , nếu cứkhư khư giữ cho riêng mình , ekhông khỏi lỗi đạo với cổnhân. Các bản dịch đều đãđược thự hiện trên dưới nămchục năm nghĩa là các dịch giảgiờ chắc cũng đã người còn ,

  • người mất. Vì thế, chúng tôitập hợp bản thảo mà luôncanh cánh một nỗi : việc lienhệ với các dịch giả không saothực hiện được. Nhưng vẫnđành vội vã mà làm việc bởinếu chậm trễ , bản thảo thấtlạc chắc khó còn có tìm đượcnữa.Lại may khi gặp dịp đượcnhiều người khuyến khích ,mới tập hợp cả thành một “Bộ binh thư tinh tuyến” để anhem , bạn bè có được chút tài

  • liệu tham khảo. Hơn nữa ,cũng muốn qua dịp này giớithiệu cùng người đọc cái hưngkhí ngất trời trong từng câutừng chữ của binh pháp xưa.Phải nói rằng, giá trị văn họccũng là một phần quan trọngbên cạnh giá trị tư liệu nghiêncứu.Trong mỗi trang sách, tasẽ như được gặp lại một vịKhương Thái Công buông cầnở song Vị đến tuổi 0 mới đăngđàn nhận tiết việt “ phù châu

  • diệt Trụ” , một vị tiên HoàngThạch Công năm lần bảy lượtthử thách long kiên nhẫn trướckhi trao sách cho Trương TửPhòng, hay là Gia Cát KhổngMinh nằm ở lều tranh chởchân chúa để “ Long Trungquyết kế, thiên hạ chia ba” .Hay ta chợt rùng mình mànghĩ lại những lời sang sảngmà vị Quốc Công Tiết ChếTrần Hưng Đạo trả lời khi vuaTrần ướm hỏi. “ Nếu bệ hạ

  • muốn hang , xin hãy chém đầuthầm trước đã!” .Chao ôi,những vị ấy, dẫu đã khuất vàocây cỏ, mây nước nhưng sửxanh vẫn lưu truyền danhthơm muôn thuở. Đến tận bâygiờ , hậu thế vẫn còn nhắc đếncác vị với một điều mà mọingười làm tướng đều mongmỏi: “ Ngồi trong màntrướng mà quyết được việcngoài trăm dặm”. Đầu thiên niên kỉ mới , đọc

  • lại người xưa rồi trông lại hômnay, hẳn là một việc nên làm.Trông cuốn sách dầy dặn,đường hoàng nghiêm chỉnh;kẻ tập hợp cũng cảm thấy yêndạ phần nào. Ngần ấy nắm,lần mò, gom góp, giờ chắc đãtới phen thỏa nguyện… Cuối năm Tân Tỵ. LƯU SƠN MINH

  • Mục lục

  • THÁI CÔNG BINHPHÁP THÁI CÔNGKHƯƠNG TỬ NHA

    LỤC THAO

  • QUYỂN I

    VĂN THAO Thiên thứ nhất VĂN SƯ Văn Vương sắp đi săn. Sử Biên gieo quẻ bói rằng:“Đại vương săn ở đất VịDương thì sẽ được việc lớn.Không phải được rồng, lân,cọp, gấu, mà là điềm được bậc

  • công hầu Trời cho xuống giúpĐại vương để lập sự nghiệp,hưng thịnh như thời TamVương vậy". Văn Vương nói: "Điềmnày tốt đến thế?” Sử Biên tâu: "Xưa Thái tổcủa thần là sử Trù chiêm quẻcho vua Vũ gặp Cao Dao cũngđược điềm này”. Văn Vương bèn nghỉ ngơiăn chay ba ngày rồi xa giá đến

  • miền Vị Dương, chợt thấyThái Công đang ngồi dưới túplều tranh câu cá. Văn Vương đến úy lạo vàhỏi: "Người thích câu cá lắmư?" Thái Công đáp: "Thầnnghe nói quân tử thích thỏachí của mình, tiền nhân thíchđược việc của mình. Nay thầnngồi câu ở đây cũng giống nhưvậy, chứ không hẳn là vui

  • thích” . Văn Vương hỏi: "Sao gọilà giống như thế?" Thái Công đáp: "Câu cá cóba điều cân nhắc": - Tùy quyền mà ban bổnglộc - Tùy quyền mà khiếnngười chết - Tùy quyền mà định tướcquan

  • Câu cá để đạt đượcnguyện vọng của mình thì ýnghĩa sâu sắc có thể “làm nênviệc lớn” Văn Vương nói: "Xin chonghe về cái ý nghĩa ấy". Thái Công đáp: "Nguồnsâu nên nước chảy, nước chảylà cái Lí sinh ra cá. Rễ sâu nêncây lớn, cây lớn là cái Lí sinhra quả. Quân tử cùng chíhướng nên hợp nhau, hợp

  • nhau là cái Lí sinh ra sự việc. Đối đáp bằng ngôn ngữ làcái bề ngoài của tính cách,còn câu nói chí tình là lẽ tậncùng của sự việc. Nay thần nóichí tình không hề kiêng nể,Đại vương có lấy làm trái ýchăng?” Văn Vương nói: "Người cólòng nhân ái mới chịu ngheđiều can gián, không ghét lờinói chí tình. Vậy những lời nói

  • ấy là chi?” Thái Công đáp: “Dây bémồi nhỏ thì cá nhỏ ăn. Dâyvừa mồi thơm thì cá hạngtrung ăn. Cá ăn mồi nên phảimắc câu, người hưởng lộc nênphải theo vua. Vậy câu cá bằng mồi thìcá sẽ bị bắt, giữ người bằngbổng lộc thì người sẽ làm hếtmình, chiếm nước bằng nhàthì nước sẽ bị chiếm, chiếm

  • thiên hạ bằng nước thì thiênhạ sẽ đi theo. Ôi, miên man, dằng dặc,cảnh hợp ấy ắt phải tan rã. Tốităm mờ mịt sẽ phải rời xa ánhsáng. Huyền diệu thay! Cái đức của thánh nhân cóthể chinh phục được thiên hạ,há chẳng đủ cho mình vui sao?Những điều lo nghĩ của thánhnhân là tùy theo địa vị của mỗingười mà thu phục họ".

  • Văn Vương hỏi: "Thiên hạkhông phải của một người,thiên hạ là của cả thiên hạ.Chung quyền lợi với thiên hạthì được thiên hạ, chiếmquyền lợi của thiên hạ thì mấtthiên hạ. Trời có thời, đất có của,cùng hưởng với người là"nhân". ''Nhân” ở đâu, thìthiên hạ theo về đây. Tha chết cho người, giải

  • cái khó của người cứu ngườilúc hoạn nạn, giúp người khikhốn đốn là đức. Đức ở đâu,thiên hạ theo về đấy. Cùng lo, cùng vui, cùngthương, cùng ghét với mọingười là nghĩa. Nghĩa ở đâuthiên hạ theo về đấy. Con người vốn tham sốngsợ chết, thích đức và lợi, làmcho người được sống được lợilà đạo. Đạo ở đâu, thiên hạ

  • theo về đấy". Văn Vương bái tạ và nói:"Thật là đúng thay, làm sao tadám cãi mệnh trời!". Bèn mời ông cùng ngự xetrở về, phong Thái Công làmQuốc sư. Thiên thứ hai DOANH HƯ Văn Vương hỏi Thái Công:"Thiên hạ mênh mông sao có

  • lúc đầy lúc vơi, khi yên khiloạn? Vì vua hiền, ngu khônggiống nhau, hay vì thiên thờibiến hóa tự nhiên sinh ravậy?". Thái Công đáp: "Vua nguthì nước nguy dân loạn, vuahiền thì dân trị nước yên. Nênhọa phúc là ở vua, chứ khôngphải ở thiên thời" Văn Vương nói: "Xin đượcnghe về bậc hiền quân thuở

  • trước". Thái Công đáp: "Xưa vuaNghiêu trị vì thiên hạ, thời đógọi người là bậc hiền quân"(vua hiền) Văn Vương hỏi. "Chính trịthời đó ra sao?" Thái Công đáp: “Khi vuaNghiêu trị vì thiên hạ, khôngtrang sức vàng bạc châu báu,không mặc đồ gấm vóc xahoa, không nhìn vật lạ kì,

  • không quý đồ tốt đẹp, khôngnghe nhạc phóng đãng, khôngtrang hoàng cung viện, khôngchạm trổ kèo cột, khổng cắtcỏ trong vườn. Dùng áo bông để mặc khitrời rét, lấy áo vải để che thân,lấy gạo xấu làm cơm, lấy rauhoắc làm canh. Không bày chuyện bắt dânsưu dịch để thiệt hại mùamàng dân chúng. Dốc hết tâm

  • trí vào công việc giáo hóanhân dân. Quan nào trung chính thihành pháp luật thì nâng caongôi vị, liêm khiết thương dânthì cho bổng lộc nhiều. Ainhân từ hiếu đễ thì kính yêu,có công trồng trọt thì khích lệ,đạo đức hiền thục thì treo biểnnêu danh nơi cổng làng. Giữ lòng công bình chínhtrực, dùng pháp luật ngăn cấm

  • điều gian dối. Người mình ghétmà có công thì vẫn thưởng,người mình yêu mà có tội thìvẫn phạt. Nuôi dưỡng những ngườigià yếu, góa bụa đơn côi, giúpđỡ các gia đình bị tai ươngchết chóc. Lễ vật dần dâng thì lấy rấtnhẹ, thuế má sưu dịch thì cầnrất ít, nên muôn dân giàu cóvui vẻ, không có cảnh đói rét

  • điêu linh. Trăm họ thờ vua nhưmặt trời, mặt trăng, thươngvua như cha mẹ vậy”. Văn Vương nói: "Vĩ đạithay! Cái đức của bậc hiềnquân”. Thiên thứ ba QUỐC VỤ Văn Vương hỏi Thái Công:"Xin cho nghe về việc lớn đểtrị nước".

  • Thái Công đáp: "Chỉ cầnthương dân". Văn Vương hỏi: "Thươngdân như thế nào?" Thái Công đáp: "Làm lợimà đừng hại, giúp nên màđừng phá. Để sống mà đừnggiết, ban cho đừng chiếm đoạt.Để vui đừng gây khổ, khiến họmừng mà không giận”. Văn Vương nói: "Xin giảithích lí do”.

  • Thái Công đáp: "Dânkhông mất việc là lợi, trồngtrọt không lỡ mùa là nên.Giảm bớt hình phạt là sống,thu thuế nhẹ là cho. Ít xây cấtđền đài là vui, quan lại thanhliêm không sách nhiễu dân làmừng. Dân bị mất việc là hại,trồng trọt lỡ mùa là hư. Khôngtội mà phạt là giết, thu thuếnặng là đoạt. Xây nhiều đền

  • đài khiến dân mỏi mệt là khổ.Quan lại tham ô sách nhiễudân lành là giận. Nên người trị nước chămsóc dân như cha mẹ thươngcon, như anh thương em, thấydân đói rét thì lo, thấy dân khổnhọc thì buồn, thưởng phạtnhư chính mình phải chịu, thuthuế như chính mình phảiđóng. Đây là đạo thương dân". Thiên thứ bốn

  • ĐẠI LỄ Văn Vương hỏi Thái Công:"Lễ nghi của đạo vua tôi nhưthế nào?". Thái Công đáp: "Trên phảisoi xét, dưới phải thâm trầm,soi xét mà không xa dân, thâmtrầm mà không giấu giếm.Trên phải chu toàn, dưới phảiyên định. Chu toàn là trời, yênđịnh là đất. Có trời có đất thìthành đại lễ".

  • Văn Vương hỏi: "Làm chủnhư thế nào?" Thái Công đáp: "Khoanthai mà điềm tĩnh, ôn hòanhưng thẳng thắn. Định trướcmọi việc, cho mà không tranh,khiêm nhường bình dị, lấy sựcông bằng mà xử thế” Văn Vương hỏi: "Chủ phảinghe như thế nào?” Thái Công đáp: “Đừng

  • nghe xằng mà hứa, đừng thấytrái mà chống. Hứa sẽ khônggiữ được, chống sẽ gặp bế tắc.Núi cao trông lên không thấyđược ngọn, vực sâu nhìnxuống không lường được đáy.Cái đức của bậc thánh minh làcông chính, trầm tĩnh vôcùng". Văn Vương hỏi: "Chủ phảisáng suốt như thế nào?” Thái Công đáp: "Mắt quý

  • ở chỗ sáng, tai quý ở chỗ rõ,lòng quý ở chỗ biết. Lấy mắtcủa thiên hạ mà xem thì khôngcó gì là không nhìn thấy. Lấytai của thiên hạ mà nghe, thìkhông có gì là không nghethấy. Lấy lòng của thiên hạ mànghĩ thì không có gì là khôngbiết. Họp dân lại mà làm thìsáng suốt, không gì có thể chelấp được”.

  • Thiên thứ năm MINH TRUYỀN Văn Vương nằm trêngiường bệnh, cho mời TháiCông Vọng và Thái Tử Phátđến bên mình mà nói: “Thanôi! Trời sắp bỏ ta. Xã tắc nhàChâu sẽ thuộc về con. Nay tamuốn Quốc sư nói về đạo cảđể minh truyền cho con cháuvề sau”. Thái Công nói: "Đại vương

  • muốn hỏi điều chi?" Văn Vương nói: "Xin nghevề đạo của tiên thánh do đâumà ngưng trệ, do đâu mà hưngkhởi". Thái Công đáp: "Thấyngười lành mà khinh, thời cơđến mà nghi, biết sự trái màlàm, là ba điều khiến cho đạophải ngưng. Còn nhu mà tĩnh, cung màkính, mạnh mà mềm, nhịn mà

  • cứng, là bốn điều khiến chođạo được hưng khởi. Nên nhân nghĩa thắng dụcvọng thì thịnh, dục vọng thắngnhân nghĩa thì mất, kính thắngkhinh thì tốt, khinh thắng kínhthì bị diệt". Thiên thứ sáu LỤC THỦ Văn Vương hỏi Thái Công:"Vua là chủ của dân, thế mà

  • cũng có khi mất là vì sao?" Thái Công đáp: “Vì khôngthận trọng trong việc giao phó,làm vua có sáu điều phải giữvà ba điều quý" . Văn Vương hỏi: “Sáu điềuphải giữ là gì?” Thái Công đáp: "Một lànhân, hai là nghĩa, ba là trung,bốn là tín, năm là dũng, sáu làmưu. Đấy là sáu điều phảigiữ".

  • Văn Vương hỏi: "Làm thếnào chọn được người có sáuđiều này?" Thái Công đáp: "Giàu cómà không phạm pháp, đượcquý trọng mà không kiêucăng, giao việc mà không thaylòng, sử dụng mà không phảiđề phòng, lâm nguy mà khôngsợ hãi, xử lí công việc màkhông lúng túng. Giàu sang mà không phạm

  • pháp là nhân, cao quý màkhông kiêu căng là nghĩa,được giao phó mà không đổilòng là trung, được dùng màkhông đề phòng là tín, lâmnguy mà không sợ hãi là dũng,xử lí công việc mà không lúngtúng là mưu. Làm vua không có ba điềuquý thì mất quyền uy”. Văn Vương nói: "Xin hỏivề ba điều quý ấy".

  • Thái Công đáp: "Đại nông,đại công, đại thương là ba điềuquý. Nhà nông canh tác tronglàng thì lúa gạo đủ ăn. Ngườithợ hành nghề trong làng thìdụng cụ đủ dùng. Thương giabuôn bán trong làng thì hànghóa đủ tiêu dùng. Ba điều quýnày đặt yên ở mỗi nơi thì dânkhông lo nghĩ, không loạntrong làng, không loạn tronghọ, quan không giàu hơn vua,đô thị không to hơn nước.

  • Sáu điều giữ được lâu dàithì vua mạnh. Ba điều quýđược vuông tròn thì nướcyên". Thiên thứ bảy THỦ THỔ Văn Vương hỏi Thái Công:"Việc giữ đất đai như thếnào?".

  • Thái Công đáp: "Không xangười thân, không khinh ngườilành, an ủi kẻ giúp việc chomình, chế ngự lân bang ở bốnmặt. Không mượn người nhiếpchính. Mượn người nhiếpchính sẽ mất quyền hành.Không đào hang mà đắp gò.Không bỏ gốc mà chừa ngọn. Mặt trời lên đỉnh đầu thìđất phải nắng, cầm đao phải

  • cắt, cầm rìu phải chặt. Đứngbóng mà không nắng thì tráithời. Cầm dao mà không cắtthì bỏ lỡ dịp bén. Cầm rìu màkhông chặt thì giặc sẽ đến nơi. Nước chảy lâu ngày thì sẽthành sông. Một đốm lửa nhỏkhông dập ắt sẽ bốc lên cao.Hai nhánh cây không phạt thìsau phải dùng đến búa to. Nên làm vua phải lo việcgiàu thịnh. Không giàu thì

  • không có gì để làm việc nhân.Không thịnh thì không lấy gìđể kết tình thân thiện. Xangười thân thì hại. Mất dânlành thì hỏng. Không mượn nhân tài, vũkhí của người. Mượn nhân tàivũ khí của người thì sẽ bị hại,không giữ tròn quyền cai trịcủa mình". Văn Vương hỏi: "Thế nàolà nhân nghĩa?".

  • Thái Công đáp: "Kính mếndân lành, kết hợp người thân.Kính mến dân lành thì hòathuận. Kết hợp người thân thìvui vẻ. Đấy là đầu mối củanhân nghĩa. Đừng để người khác cướpuy vua, dựa vào sự sáng suốt,thuận với lẽ thường. Ngườitheo thì lấy đức mà dùng, kẻnghịch thì lấy thế mà diệt. Không đa nghi thì thiên hạ

  • mới hòa phục". Thiên thứ tám THỦ QUỐC Văn Vương hỏi Thái Công:"Việc giữ nước như thế nào?". Thái Công đáp: "Xin Đạivương sống thanh tịnh rồi thầnsẽ nói về lẽ bất dịch của trờiđất, sự sinh biến của bốn mùa,đạo của bậc thánh nhân và cơtình của dân gian".

  • Vua bèn ăn chay, thanhtịnh bảy ngày, hướng về hướngBắc lạy hai lạy rồi hỏi. Thái Công nói: "Trời sinhra bốn mùa, đất sinh ra vạnvật, trong thiên hạ có dân, bậcthánh nhân phải chăm nomdẫn dắt. Nên mùa Xuân là mùasinh nở, vạn vật tốt tươi. MùaHạ là mùa tăng trưởng, vạn vậtlớn mạnh. Mùa Thu là mùa

  • ngưng tụ, vạn vật đầy đủ. MùaĐông là mùa ẩn tàng, vạn vậtyên tĩnh. Đầy đủ thì ẩn tàng, ẩn tàngrồi lại phát ra không biết đâulà đầu, không biết đâu là đuôi.Thánh nhân so sánh để tìm ralẽ bất dịch của trời đất. Nên phải dùng âm màphát, dùng dương mà hội.Khởi xướng trước trong thiênhạ rồi mới làm, làm khác với

  • lẽ thường để hòa hợp. Khôngtiến mà tranh, không lui mànhường. Giữ được như thế thìnước nhà có thể vinh quang,như trời đất". Thiên thứ chín THƯỢNG HIỀN Văn Vương hỏi Thái Công:"Làm vua phải nâng cái gì? hạcái gì? lấy cái gì? bỏ cái gì?cấm cái gì? ngăn cái gì?”.

  • Thái Công đáp: "Làm vuaphải nâng người hiền, hạ kẻdữ, lấy sự thành tín, bỏ điềugian xảo, cấm chuyện bạo tàn,ngăn việc xa hoa. Nên làm vuacó sáu điều hư và bảy điềuhại". Văn Vương hỏi: "Xin nghevề lẽ ấy". Thái Công đáp: "Sáu điềuhư là: 1/ Bề tôi cất lâu đài thủy

  • tọa to lớn, đàn hát vui chơiphương hại đến đức độ củavua. 2/ Dân không lo trồng trọt,vui thú chơi bời, phạm điềuluật cấm, không nghe quandạy, phương hại đến phonghóa của vua. 3/ Bề tôi cấu bè kết đảng,che lấp người hiền trí, ngăn trởsự sáng suốt của chúa, phươnghại đến quyền hành của vua.

  • 4/ Kẻ sĩ có ý chống đối,nhờ tiết tháo thanh cao mà cóuy thế, ngoài thì kết giao vớichư hầu, không tôn trọngchúa, phương hại đến uy danhcủa vua. 5/ Bề tôi khinh rẻ tướcngôi, làm điều xấu xa gây khókhăn cho thượng cấp, phươnghại đến công lao của bậc côngthần. 6/ Những tông phái mạnh

  • chiếm đoạt quyền hành, ápbức người nghèo yếu, phươnghại đến nghề nghiệp của dân. Bảy điều hại là : 1/ Những kẻ không trí lượcquyền mưu mà được trọngthưởng tước cao nên hùng hổcoi thường, cậy vào sự rủimay. Vua phải cẩn thận,không nên cho làm tướng. 2/ Những kẻ có tiếng màkhông có tài, ra vào dị nghị,

  • phô bày điều xấu, che giấuviệc hay, khéo lui khéo tiến.Vua phải cẩn thận, không nênbàn mưu. 3/ Những kẻ hình dáng ravẻ chất phác, ăn mặc giản dị,đối đáp như không cầu danh,nói năng có vẻ không cầu lợi,là người giả dối. Vua phải cẩnthận, không nên gần gũi. 4/ Những kẻ đai mũ khácngười, mặc đồ kì dị, hay nghe

  • biện bác, bàn luận cao xa, ởnơi vắng vẻ, cho mình là tốt,che bai thế tục, là người giangiảo. Vua phải cẩn thận,không nên sủng ái. 5/ Những kẻ dèm pha,nịnh nọt để cầu quan tước,tham lam vô độ, coi thưởng cáichết, thấy lợi thì làm, khôngnghĩ đại sự, đặt điều hư thực,nói trước mặt vua. Vua phảicẩn thận, không nên tin dùng.

  • 6/ Những kẻ hành nghềchạm trổ đồ gang sắt, tuy khéoléo đẹp đẽ nhưng có hại choviệc nhà nông. Vua phải cấmđoán. 7/ Những kẻ có thuật dị kìgiả dối, đồng bóng tà đạo, nóiđiều không tốt, mê hoặc dânlành. Vua phải ngăn cấm. Cho nên, dân không cốgắng thì không phải là dân củata. Kẻ sĩ không thành tín thì

  • không phải là kẻ sĩ của ta.Quan không trung trực thìkhông phải là quan của ta.Tướng quốc mà không biếtlàm cho nước giàu quân mạnh,điều hòa âm dương để làm yênlòng vua, sửa sai quần thần,dùng người tài danh, khiến chomuôn dân vui vẻ, thì khôngphải là tướng quốc của ta. Đạo làm vua như đầu rồng,ngự trên cao để nhìn xa, quansát kỹ để nghe rõ, chỉ rõ lộ

  • trình như trời cao không thểđến, như vực sâu không thểđo. Cho nên điều đáng giận màkhông giận thì gian thần lộnghành, đáng giết mà không giếtthì giặc lớn nổi lên, quân độimà không tăng cường thì nướcđịch sẽ mạnh hơn”. Văn Vương nói: "Thật làhay lắm". Thiên thứ mười

  • CỬ HIỂN Văn Vương hỏi Thái Công:"Vua lo cử người hiền màkhông nên việc gì cả, khiếnđời càng thêm loạn đến nỗi bịnguy vong là vì sao?” Thái Công đáp: "Cử ngườihiền mà không dùng thì chỉ cótiếng là cử hiền mà không thựcsự dùng hiền". Văn Vương hỏi: "Lỗi đó tại

  • ai?” Thái Công đáp: "Lỗi đó làvì vua chỉ thích dùng ngườitheo lời khen ở đời, nên khôngđược người hiền chân chính". Văn Vương hỏi: "Tại saovậy?" Thái Công đáp: "Vua thấyngười đời khen thì cho làngười hiền, thấy người đời chêthì cho là không hiền. Nênngười nhiều phe đảng ủng hộ

  • thì có thể tiến thân, người ítphe đảng ủng hộ thì phải luivề. Do đó mà bọn gian tà liênkết để che giấu người hiền. Vì thế trung thần vô tội màbị chết, gian thần nhờ hư danhmà được tước vị, nên đời càngloạn, thì nước không tránhkhỏi cảnh nguy vong". Văn Vương hỏi: “Cử ngườihiền như thế nào?” Thái Công đáp: “Phân định

  • chức vụ tướng quân và tướngquốc rồi chọn người hiền ralàm quan bằng cách thi tuyểndanh tài, tài phải xứng vớidanh, danh xứng với tài thìmới đúng là cử người hiền". Thiên thứ mười một THƯỞNG PHẠT Văn Vương hỏi Thái Công:"Thưởng cốt để khen, phạt cốtđể ngăn. Nay trẫm muốnthưởng một người để khuyên

  • trăm người, phạt một người đểrăn dân chúng thì phải làm thếnào?" Thái Công đáp: "Thưởngquý ở chữ tín, phạt quý ở chữđúng. Thưởng cho đúng công,phạt cho đúng tội, để cho mọingười nghe thấy, thì nhữngngười không nghe thấy khôngkhỏi không khâm phục”. Lòng thành còn thấu đếntrời đất, thông đến thần linh,

  • huống hồ là đối với conngười". Thiên thứ mười hai BINH ĐẠO Võ Vương hỏi Thái Công:“Đạo dùng binh như thếnào?". Thái Công đáp: "Phàm đạodùng binh, không gì hơn một.Nắm vững được một, thì cóthể từ đó tung hoành.

  • Một lấy đạo làm gốc, lấythân biến hóa làm ngọn, tùythời cơ mà sử dụng, tùy thờithế mà thể hiện, do vua màhình thành. Nên bậc thánhvương gọi việc binh là việc hệtrọng bất đắc dĩ mới dùng đến. Nay vua Thương (Chỉ TrụVương: Vua cuối cùng củanhà Thương, bị Vũ Vươngdiệt) chỉ biết còn mà khôngbiết mất, chỉ biết vui mà khôngbiết họa, còn hay không còn ở

  • chỗ biết lo mất. Vui hay khôngvui ở chỗ biết lo hoạ. Nay vuađã lo đến tận nguồn hà tất phảilo đến lòng nước chảy" . Võ Vương hỏi: "Hai quângặp nhau, đối phương khôngthể đến, bên ta không thể đi,đôi bên canh phòng chặt chẽ,không ai dám ra quân trước.Ta muốn đột kích nhưngkhông nắm được lợi thế thìphải làm thế nào?"

  • Thái Công đáp: "Ngoàiloạn mà trong chỉnh, giả đóimà thật no, trong rõ mà ngoàidốt. Lúc hợp lúc rời, khi thukhi tan. Mưu kế kín đáo, quâncơ bí mật. Đắp cao thành luỹ,ba quân yên lặng như tờ, địchkhông biết ta phòng bị ra sao.Muốn đánh phía Đông thì vàophía Tây”. Võ Vương hỏi: "Địch biếttình hình ta, thông hiểu mưucủa ta thì làm thế nào?".

  • Thái Công đáp: "Thuậtdùng binh thắng địch là bí mậttheo dõi quân cơ của địch,nhanh nhẹn nắm lấy lợi thế rồibất ngờ tấn công mau lẹ".

  • QUYỂN II

    VÕ THAO Thiên thứ nhất PHÁT KHẢI Văn Vương ở đất Phong,mời Thái Công đến mà nóirằng: "Than ôi, vua Thươngtàn ác vô cùng, giết hại ngườivô tội. Khanh có cách gì đểgiúp đỡ dân đang đau khổchăng?"

  • Thái Công đáp: "Vua nênsửa đức để người hiền cảmphục, ban ân để dân thấy đạotrời. Không có tai ương thìkhông thể khởi xướng đạotrời. Không có tai họa thìkhông thể toan tính đạo người. Phải thấy thiên tai và nhânhọa thì mới mưu được việclớn. Phải thấy được phải tráithì mới biết được lòng người.

  • Phải thấy bên ngoài và bêntrong thì mới rõ được ý người,phải thấy chỗ sơ hở và chỗthân thì mới hiểu được tínhngười. Bây giờ theo đạo mà làm,đạo sẽ được thi hành, theo cửamà vào, cửa sẽ được mở chovào. Đặt ra việc lễ, lễ nghi sẽthành. Đấu tranh bằng sứcmạnh, sức mạnh sẽ chiếnthắng.

  • Toàn thắng mà không phảiđánh nhau, không cần lập đạibinh, cảm thông đến quỷ thần.Huyền diệu thay! Đối với người, cùng bịbệnh thì cứu nhau, cùng bịthương thì dựa vào nhau, cùngbị ghét thì giúp nhau, cùngthích thì hợp nhau. Nên khôngcần giáp binh mà vẫn thắng.Không cần xung đột, mà vẫntiến công, không cần hào luỹmà vẫn cố thủ.

  • Người có trí lớn không cầnđến trí, có mưu cao không cầnđến mưu, có dũng khí khôngcần đến dũng, có lợi to khôngcần đến lợi.  Làm lợi cho thiên hạ thìthiên hạ chào đón, làm hại chothiên hạ thì thiên hạ chối từ.Thiên hạ không phải của mộtngười, thiên hạ là của cả thiênhạ. Chiếm lấy thiên hạ nhưviệc săn thú, mà mọi người

  • đều tin rằng mình sẽ được chiaphần thịt, cũng như ngồi chungthuyền mà sang sông, quađược thì cũng có lối đi, màthất bại thì cùng bị hại, nên tấtcả đều chờ đón mà không chốitừ. Không lấy của dân làchiếm được dân, không lấycủa nước là chiếm được nước,không lấy của thiên hạ làchiếm được thiên hạ.

  • Không lấy của dân thì dânlàm lợi cho mình, không lấycủa nước thì nước làm lợi chomình. Không lấy của thiên hạthì thiên hạ làm lợi cho mình. Cho nên đạo hay ở chỗkhông thể thấy, sự hay ở chỗkhông thể nghe, thắng hay ởchỗ không thể biết. Huyềndiệu thay! Chim cắt sắp bắt mồi thìngưng bay thu cánh, thú dữ

  • sắp vồ thì nép mình cụp tai,thánh nhân sắp hành động thìcó vẻ dại khờ. Nay ở nước Thương, dânchúng ngờ vực lẫn nhau, tinhthần hoang mang, đời sốngkhổ cực vô cùng. Đấy là cáiđiềm mất nước. Ta nhìn thấy ngoài đồng cỏnhiều hơn lúa, dân chúng thìgian nhiều hơn ngay, quan lạithì tham tàn bạo ngược, bất

  • chấp cả luật pháp trên dướiđều không giác ngộ. Đấy làlúc mất nước. Đại minh phát ra thì muônvật đều sáng. Đại nghĩa phát rathì muôn vật đều lợi. Đại binhphát ra thì muôn vật đều phụctùng. Vĩ đại thay! cái đức củathánh nhân! chỉ nghe chỉ thấycũng đủ vui lòng". Thiên thứ hai

  • VĂN KHẢI Văn Vương hỏi Thái Công:"Thánh nhân phải giữ điều gì?" Thái Công đáp: "Phải longhĩ, xót xa, quan tâm đến vạnvật. Xót xa lo nghĩ, quan tâmthì vạn vật sẽ hết lòng vì mình.Chính sách ban ra, ai cũngbiết. Thời cơ đưa đến, ai cũngbiết lúc đổi thay. Thánh nhângiữ điều này mà cảm hoá vạnvật.

  • Phàm cái gì đến chỗ cùngtận thì trở lại lúc ban đầu.Muốn tốt nhàn thì khéo léo màcầu mong. Cầu mong mà đượcthì không thể không giữ lấy, đãgiữ lấy thì không thể khônghành động, đã hành động thì”không nên khoe mình. Trời đất không khoe mìnhnên tồn tại lâu dài. Thánhnhân không khoe mình nêntên tuổi rạng rỡ.

  • Xưa Thánh nhân tập hợpngười lại thành nhà, tập hợpnhà lại thành nước, hợp nướclại thành thiên hạ, phong hầucho người hiền, lập thành vạnquốc, gọi là đại kỉ. Đặt ra chính sách, dạy dỗ,dựa theo phong tục của dân,sửa điều trái thành ngay, thayhình đổi dạng muôn nước đềuthông, khắp nơi đều vui vẻ,mọi người đều thương vua, gọilà đại thịnh.

  • Ôi, Thánh nhân lo ổn định,hiền nhân lo chỉnh đốn, kẻ ngukhông thể chỉnh nên tranhchấp với người trên, nên cónhiều hình phạt, hình phạtnhiều thì dân lo lắng, dân lolắng nên lưu vong khắp nơi,trên dưới sống không yên, cứthế kéo dài đời này sang đờikia, gọi là đại thất. Người trong thiên hạ vínhư dòng nước chảy, hễ ngăn

  • thì dừng, mở thì chảy, yên thìtrong. Thần diệu thay! Thánhnhân thấy cái khởi đầu thì biếtđược sự kết thúc". Văn Vương hỏi: "Làm saoyên?" Thái Công đáp: "Trời cóhình tượng của trời, dân cóđời sống bình thường, cùngdân chung sống thì thiên hạyên. Xưa bậc minh quân noi

  • theo đó mà cảm hóa dân, dânđược cảm hóa thì tuân theochính sách, nên làm nên sựnghiệp, giàu có. Đấy là cáiđức của thánh nhân". Văn Vương nói: "Lời nóicủa người rất hợp với lòng tavậy. Ta sẽ đêm ngày ghi nhớkhông quên để dùng làm đạo". Thiên thứ ba VĂN PHẠT

  • Văn Vương hỏi Thái Công:"Văn phạt là thế nào?". Thái Công đáp: "Văn phạtcó mười hai điều: 1/ Tùy sở thích của ngườimà chiều theo ý họ, họ sẽ sinhlòng kiêu hãnh, sẽ hay gây sự,ta nhân dịp đó mà trừ đi. 2/ Thân thiện với người họyêu quý để chia xẻ uy quyền,một người mà hài lòng thì nộibộ ắt suy, trong triều không có

  • trung thần thì xã tắc phảinguy. 3/ Mua chuộc những ngườithân cận để gây cảm tình.Thân ở trong mà lòng ở ngoàithì nước sẽ bị hại. 4/ Cho họ hưởng lạc đểlàm tan ý chí, biếu nhiều châungọc, hiến dâng gái đẹp đểmua vui, nói năng khiêmnhường thuận với lẽ phải thìhọ sẽ không tranh, gian kế ấy

  • sẽ thành. 5/ Đối với trung thầnkhông được hối lộ, vờ lưu giữhọ, khiến cấp trên không nghihọ mà thay ngay kẻ khác. Tađối với họ thành thật, thân mậtvà tin tưởng. Vua sẽ triệu họvề mà nghiêm trị. Khi đó ta cóthể mưu việc lấy nước. 6/ Mua chuộc bên trong, ligián bên ngoài, khiến choquan giỏi giúp bên ngoài, địch

  • đánh vào trong thì họ khôngtránh khỏi mất nước. 7/ Muốn nắm được lòngngười thì phải biếu xén thậtnhiều, thu phục những ngưòithân cận trung tín với vua, chỉra cái lợi khiến họ lơ là côngviệc mà gây nên sự suy yếutrong nước. 8/ Hối lộ đồ quý báu rồinhân đó cùng mưu tính côngviệc. Mưu có lợi thì họ phải

  • tín, gọi là trung thân (đã thânlại thêm thân), thân nhiều thìta có thể dùng. Ở trong nướcmà lòng hướng ngoại thì nướcsẽ đại bại. 9/ Tôn cho họ một danh vịmà không hại đến bản thân họ.Biểu dương thế lực cho họ tintưởng mà sinh lòng tôn kính.Trước hết làm cho họ đượcvinh quang, vờ coi họ nhưthánh thần thì có thể lấy đượcnước.

  • 10/ Hạ mình cho họ tin đểbiết rõ tình hình, tùy theo ý họmà ứng biến, như cùng chungsống với nhau, lúc đã đượclòng họ thì từ từ mà thu phụcdân chúng, chờ khi thời cơđến thì là lúc Trời diệt họ. 11/ Dùng đạo để che lấp.Từ quan đến dân không ai làkhông thích giàu sang phúquý, ghét sự chết chóc và tộilỗi. Ta tỏ ra cao quý rồi lén

  • đem báu vật thu phục hào kiệt.Bên trong chất chứa nhiều màngoài thì ra vẻ thiếu thốn.Ngầm kết nạp tư sĩ để tính kếbàn mưu, thu dụng dũng sĩ đểnâng cao uy thế. Giàu sangsung túc thì vây cánh càngđông, đồ đảng càng nhiều.Đấy là bưng bít. Có nước màbị bưng bít thì làm sao gọi làcó nước? 12/ Nuôi dưỡng loạn thầnđể mê hoặc vua, hiến nhạc

  • dâm, gái đẹp để quyến rũ vua,nhường chó tốt ngựa hay đểgiải khuây, cho quyền thế lớnđể dụ dỗ. Khi đã kiểm soátđược trên thì cùng thiên hạmưu đồ việc lớn. Đầy đủ mười hai điều nàythì việc binh sẽ thành. Đấy làtrên xem trời, dưới xem đất,điều kiện xuất hiện thì có thểđánh chiếm". Thiên thứ bốn

  • THUẬN KHẢI Văn Vương hỏi Thái Công:"Làm thế nào để trị thiên hạ". Thái Công đáp: "Lượngphải bao trùm thiên hạ rồi saumới chứa được thiên hạ. Tínphải bao trùm thiên hạ rồi saumới buộc được thiên hạ. Nhânphải bao trùm thiên hạ rồi saumới giữ được thiên hạ. Quyềnphải bao trùm thiên hạ rồi saumới không mất thiên hạ. Làm

  • mà không nghỉ thì vận trờikhông thể rời, thời thế khôngthể thay đổi. Sáu điều này có đầy đủ thìmới cai trị được thiên hạ. Cho nên có lợi cho thiênhạ thì thiên hạ chào đón, cóhại cho thiên hạ thì thiên hạchối từ. Cho thiên hạ sống thì thiênhạ ghi ân. Giết hại thiên hạ thìthiên hạ làm giặc.

  • Soi thấu thiên hạ thì thiênhạ cảm thông. Đưa thiên hạđến chỗ cùng cực thì thiên hạoán thù. Làm cho thiên hạ yên thìthiên hạ tin cậy. Làm cho thiênhạ nguy thì thiên hạ hại mình. Thiên hạ không phải củamột người, nhưng người có"ĐẠO" thì sẽ nắm được thiênhạ".

  • Thiên thứ năm TAM NGHI Võ Vương hỏi Thái Công:"Trẫm muốn lập nên nghiệplớn, nhưng có ba điều nghingại: sợ sức mình không thểđánh nước mạnh, không li giánđược người thân, không phânchia được dân chúng. Vậyphải làm thế nào?” Thái Công đáp: "Phải mưutính cẩn thận và dùng nhiều

  • tiền của. Muốn đánh nước mạnh,phải dưỡng họ cho mạnh, giúphọ khuếch trương. Mạnh quáphải gãy, trương quá phảikhuyết. Dùng nước mạnh đánhnước mạnh. Dùng người thânli gián người thân. Dùng dân chúng phân chiadân chúng.

  • Phàm đạo dùng mưu, quyở điểm chu đáo. Tuỳ sự màđịnh, lấy lợi mà nhử thì họ sẽsinh lòng tranh chấp. Muốn chia rẽ nội bộ họ thìtùy theo sở thích của họ màlàm cho người họ yêu quý,cho điều họ muốn, vạch rõđiều lợi, rồi nhân đó mà làmhọ chia rẽ nhau. Họ thấy lợithì vui, nhưng đừng cho họthỏa mãn. Khi gây được hiềmnghi thì dừng lại.

  • Về phép tấn công, trướcphải che mắt địch rồi mớiđánh vào chỗ mạnh. Diệt điểmlớn của địch, tránh làm hạicho dân. Dùng sắc quyến họ mê,dùng lợi nhử họ ăn, dùnghương vị quyến rũ họ, dùng canhạc giúp vui. Đã xa ngườithân ắt phải xa dân. Đừng cho họ biết mưu kế,cũng đừng để họ biết ý định

  • của mình, ngầm giúp dân đểthu phục nhân tâm thì có thểthành công. Ban ân cho dân thì đừngtiếc của. Dân như trâu, ngựa,phải chăm nom nuôi nấng,nghe và thương mến họ. Lấy lòng mở mang trí tuệ,dùng trí tìm của, lấy của thudân, dùng dân đón người hiền. Đón được người hiền thìlàm vua thiên hạ".

  • QUYỂN III

    LONG THAO Thiên thứ nhất VƯƠNG DỰC Võ Vương hỏi Thái Công:"Vua mang quân đi đánh phảicó tay chân vây cánh để tạonên uy thần, muốn vậy thìphải làm thế nào?” Thái Công đáp: "Phàm cất

  • quân đi đánh, thì dùng tướnglàm mệnh. Mệnh cốt ở chỗthông suốt, chứ không theomột phép nhất định. Tùy theokhả năng mà giao phó nhiệmvụ, tận dụng sở trường củatừng người, lấy sự tùy cơ ứngbiến làm nguyên tắc. Nên tướng có 72 ngườilàm tay chân vây cánh, ứngtheo số trời định để nghiêncứu phương pháp, hiểu rõnguyên lí, đủ tài hay thuật lạ,

  • thì mọi việc đều xong cả". Võ Vương nói: "Xin hỏi vềtừng mục". Thái Công đáp: "Tâm củamột người, chuyên về mưulược, đối phó cấp thời, diệt trừbiến loạn, nắm trọn mưu kế đểbảo toàn tính mạng của dân. Mưu sĩ 5 người, lo sư annguy, tính việc chưa xảy đến,xem xét đức hạnh tài năng,thưởng phạt nghiêm minh, bổ

  • nhiệm quan tước, quyết đoánsự hiềm nghi, định việc nênhay dừng. Thiên văn 3 người, chuyênxem tinh tú, khí hậu dự đoánngày giờ, quan sát sự linh ứng,kiểm chứng thiên tai chuyệnlạ, biết rõ lòng người và thờicơ tiến lui. Địa lợi 3 người, lo việc tiếndừng của ba quân, tình thế lợihại, tin tức gần xa, dễ hay

  • khó, sông núi cách trở ra sao,để không mất địa lợi. Binh pháp 9 người, nghiêncứu những điểm khác nhau,hành động thành hay bại, huấnluyện ba quân, chỉ ra nhữngđiều sai của binh pháp. Thông lương 4 người, loviệc ăn uống, tích trữ lươngthực, chuyển vận ngũ cốc,khiến ba quân không bị thiếuthốn.

  • Phần uy 4 người, chuyênchọn người tài đức, nghiêncứu binh lược, đánh như gióthổi, sấm vang, khiến địchkhông biết đến từ đâu. Phục cổ kì 3 người lo việcdùng cờ trống, làm sáng taimắt ba quân, mạo chứng thuấn tín, giả hiệu lệnh đốiphương, đi lại trong đêm tốixuất nhập như thần: Cố vấn 4 người, đảm

  • nhiệm công tác nặng nề, sửahào đắp luỹ, phòng ngự địchquân. Thông tài 3 người, chuyêntìm chỗ sơ sót, sửa chữa lỗilầm, tiếp đãi tân khách, bànbạc chuyện trò giải quyết việcrắc rối. Quyền sĩ 3 người, chuyênlàm điều quỷ quyệt, đặtchuyện dị kì, biến trá vô song,không ai biết được.

  • Nhĩ mục 7 người, đi lạinghe ngóng tin tức, quan sátbiến động, xem xét công việcbốn phương và tình hình trongquân ngũ. Trảo nha 5 người, chuyênnâng cao uy vũ khích lệ baquân, khiến họ hăng hái khôngngại xông pha chốn hiểmnguy. Vũ dực 4 người, chuyêntuyên truyền danh tiếng, kinh

  • động bốn cỏi, làm nao núnglòng địch. Du sĩ 8 người, chờ dịp cóâm mưu gian biến móc nốicảm tình, xét ý hướng địch đểlàm gián điệp. Thuật sĩ 2 người, lợi dụngquỷ thần làm điều giả dối đểmê hoặc lòng dân. Phương sĩ 2 người, rành vềthuốc men, trị lành bệnh vàthương tích.

  • Pháp toán 2 người, lo việckế toán trong ba quân, xuấtnhập vật dụng, doanh trại,lương thực, tiền của". Thiên thứ hai LUẬN TƯỚNG Võ Vương hỏi Thái Công:"Phép luận tướng như thếnào?" Thái Công đáp: “Tướng cónăm điều hay và mười điều

  • lợi". Võ Vương hỏi: “Xin hỏi vềtừng mục”. Thái Công đáp: “Năm điềuhay là dũng ,trí ,nhân ,tín,trung. Dũng thì không thểxâm phạm. Trí thì không thểrối loạn. Nhân thì hay thươngngười. Tín thì không dối trá.Trung thì không ở hai lòng. Mười điều lợi là :

  • Dũng mà coi thường cáichết. Gấp mà trong lòng vộivã. Tham mà ham lời. Nhânmà không nỡ giết người. Trímà nhút nhát. Tín mà hay tinngười. Liêm mà không thươngngười. Trí mà chậm chạp.Cương mà chỉ theo ý mình.Nhu mà hay nghe người. Dũng mà coi thường cáichết thì bị hại. Tham mà hamlợi thì sơ suất. Nhân mà khôngnỡ giết người thì sinh phiền

  • nhiễu. Trí mà nhút nhát thì bịkhốn đốn. Tín mà hay tinngười thì bị lừa gạt. Liêm màkhông thương người thì bịkhinh nhờn. Trí mà chậm chạpthì bị đánh úp. Cương mà chỉtheo ý mình thì thành tai hại.Nhu mà hay nghe người thì bịchèn ép. Nên việc binh là việc trọngđại, là đạo mất còn của mộtnước. Mệnh ở trong tay củangười tướng nên tướng là

  • người phò tá nước nhà mà xưakia các bậc tiên vương vốn rấtcoi trọng. Khi phong ngườilàm tướng không thể khôngxét kỹ. Cho nên thường nói rằng,binh không thắng hai lần, cũngkhông thua hai lần, không mấtnước thì cũng bị mất tướng tànquân”. Võ Vương nói: "Thật làhay vậy".

  • Thiên thứ ba TUYỂN TƯỚNG Võ Vương hỏi Thái Công:"Khi vua cử binh, muốn tuyểnchọn anh hùng, làm sao phânbiệt tài cao thấp của kẻ sĩ?". Thái Công đáp: "Diện mạokẻ sĩ thường không giống vớisuy nghĩ bên trong”. - Có người nghiêm màkhông hiền.

  • - Có người hiền mà trộmcắp. - Có người cung kính bềngoài mà trong lòng khinhngười. - Có người tỏ ra liêm khiếtmà không thật thà. - Có người chung thủy màbất nghĩa. - Có người nồng hậu màkhông thành tâm.

  • - Có người giỏi mưu màkhông quả quyết. - Có người quả cảm màkhông tài năng. - Có người thật thà màkhông tin được. - Có người hốt hoảng màtrung trực. - Có người quỷ quyệt màlàm nên công.

  • - Có người ngoài dạn màtrong nhát. - Có người trang nghiêmmà dễ dãi. - Có người quát tháo màbình tĩnh. - Có người hình dáng xấuxa, nhưng khi ra ngoài thìngang dọc vẫy vùng, không cógì mà không làm được. Thiênhạ khinh thường mà thánhnhân quý trọng. Người thường

  • không thể biết nếu không làbậc cao minh thì không nhìnthấy điều này. Đấy là diệnmạo kẻ sĩ, không giống với suynghĩ bên trong. Võ Vương hỏi: “Làm saomà biết được? Thái Công đáp: "Có támcách để biết" - Một là dùng lời mà hỏi đểxem xét cách ăn nói.

  • - Hai là cố tình trách mócđể xem sự đổi thay. - Ba là cho biết âm mưu đểxem lòng thành thật. - Bốn là thăm hỏi rõ ràngđể xem đức độ. - Năm là sai khiến bằngtiền để xem tính thanh liêm. - Sáu là thử sắc đẹp đểxem sự tinh khiết. - Bảy là cho biết khó khăn

  • để xem lòng can đảm. - Tám là chuốc rượu chosay để xem thái độ. Thử bằng tám cách này thìphân biệt được kẻ ngu ngườihiền". Thiên thứ bốn LẬP TƯỚNG Võ Vương hỏi Thái Công:

  • "Đạo lập tướng như thế nào?". Thái Công đáp: "Khi đấtnước lâm nguy thì vua rời khỏichính diện, mời vị tướng vàomà dụ rằng "Xã tắc yên nguy,đều do nơi tướng quân. Naycỏ nước Mỗ không thuầnphục, mong tướng quân đembinh đối phó". Khi tướng đã nhận mệnh,vua sai quan Thái sư xem xétthiên văn, ăn chay ba hôm nơi

  • Thái miếu, nghiên cứu linhquy, chọn ngày tốt để trao búarìu. Vua vào trong miếu, đứngở cửa bắc, cầm lưỡi búa traocho tướng mà nói rằng "Từnay trở đi, mọi việc trên đờiđều do tướng quân định đoạt. Rồi cầm cán trao lưỡi búacho vị tướng mà nói rằng: "Từnay trở đi từ mặt đất đến vựcthẳm đều đo tướng quân chế

  • ngự. Thấy địch yếu thì tiến,địch mạnh thì dừng, không vìquân đông mà khinh địch, chớvì nhận mệnh mà phải chết.Đừng cho mình cao quý màkhinh người, không độc đoánmà phản bội lòng dân, cũngkhông nên cho lời của mình làđúng. Quân chưa ngồi thìkhông ngồi, quân chưa ăn thìkhông ăn, cùng chung cảnhấm no đói rét, như thế thì sĩ tốtsẽ chiến đấu quên mình”.

  • Tướng nhận mệnh xongbái tạ ân vua mà đáp rằng:"Thần nghe nói, nước khôngthể trị từ bên ngoài, quânkhông thể trị từ bên trong. Kẻcó hai lòng không thể thờ vua,người nhụt chí không thể đánhgiặc. Nay thần đã chịu mệnhvua, nắm trọn quyền uy lãnhđạo, thần không dám thamsống trở về, xin vua hạ lệnhcho thần, nếu vua không chophép, thì thần không dám làm

  • tướng". Vua nhận lời, tướng bèncáo biệt ra đi. Mọi việc trongquân ngũ đều không theo lệnhvua, mà tuân theo lệnh tướng.Gặp địch chỉ quyết chiến, chứkhông có hai lòng. Như vậy thì trên không cótrời, dưới không có đất, trướckhông có địch, sau không cóvua. Nên bậc tài trí mới cócông giúp vua, người vũ dũng

  • mới gắng sức dẹp giặc. Khíthế cao vút tận mây xanh, tiếnnhanh như ngựa phi nước đại,quân chưa giao chiến mà địchđã đầu hàng. Ngoài thì chiến thắng địch,trong lập được công to, quanđược thăng cấp, quân đượcban thưởng, trăm họ vui mừng,không còn gặp cảnh tai ương.Do đó mà bốn mùa mưa thuậngió hòa, ngũ cốc phong phú,xã tắc yên vui".

  • Võ Vương nói: "Thật làhay lắm”. Thiên thứ năm TƯỚNG UY Võ Vương hỏi Thái Công:"Tướng lấy gì làm uy, lấy gìlàm sáng, lấy gì làm răn màlệnh được thi hành?". Thái Công đáp: "Tướng lấyviệc diệt lớn làm uy, thưởngnhỏ làm sáng, hình phạt làm

  • răn mà lệnh được thi hành. Nên giết một người mà baquân run sợ thì phải giết.Thưởng một người mà vạnngười đều vui thì nên thưởng.Việc giết quý ở chỗ không kểngười cấp to, việc thưởng quýở chỗ kể cả người cấp nhỏ.Giết đến quan đang có địa vịcao quý là phạt đến cấp caonhất. Thưởng đến kẻ chăn trâutắm ngựa là thưởng đến tận kẻdưới.

  • Phạt đến kẻ trên cùng,thưởng đến tận kẻ dưới là những việc làm tăng thêm uyquyền của người tướng vậy". Thiên thứ sáu LỆ QUÂN Võ Vương hỏi Thái Công:"Trẫm muốn khiến cho baquân, lúc công thành thì tranhnhau lên, khi dã chiến thìtranh nhau tiến, nghe chiêng

  • khua mà giận, nghe trống đánhmà mừng thì phải làm thếnào?" Thái Công đáp: "Tướng cóba điều cần biết". Võ Vương hỏi: "Xin hỏitừng mục". Thái Công đáp: "Tướng màmùa hè không cần quạt, mùađông không mặc áo lông cừu,gặp mưa không che lọng, gọilà Lễ Tướng. Làm tướng mà

  • thần không giữ lễ, thì khôngbiết được sự nóng rét của sĩtốt. Ra chốn hiểm trở, vào nơisình lầy, tướng phải đi trước,gọi là Lực Tướng. Làm tướngmà bản thân không lao lực thìkhông biết được sự cực khổcủa sĩ tốt. Quân đã yên nghỉ, tướngmới vào nhà. Cơm đều chíncả, tướng mới đến ăn. Quân

  • không đốt lửa, tướng cũngkhông đốt. Gọi là Chỉ dụcTướng. Làm Tướng mà khôngnếm qua cảnh cực khổ thìkhông biết được sự đói lo củasĩ tốt. Tướng cùng sĩ tốt chungcảnh nóng rét, cực khổ, đói nothì khi nghe trống đánh baquân đều mừng, nghe chiêngkhua ba quân đều giận, gặpthành cao hào sâu, tên bay đáném vẫn tranh nhau lên, đao

  • kiếm giáp nhau,vẫn tranh nhautiến, không phải là họ thích bịthương vong, mà vì tướng biếtđến cảnh ấm no đói rét, hiểurõ sự lao khổ của họ". Thiên thứ bảy ÂM PHÙ Võ Vương hỏi Thái Công:"Đem quân vào sâu đất chưhầu, nếu trong ba quân chợtcó việc hoãn gấp có thể cólợi, có thể có hại. Vua với

  • tướng muốn thông báo nhau từgần đến xa, tiếp ứng nhautừ trong ra ngoài, cungcấp nhu cầu cho ba quân thìphải làm thế nào?". Thái Công đáp: "Vua vàtướng có thứ âm phù: (ámhiệu) - Thứ đại thắng dài 1thước - Thứ giết quân bắt tướngdài 9 tấc

  • - Thứ chiếm đất hạ thànhdài 8 tấc - Thứ báo tin đuổi địch dài7 tấc - Thứ răn quân kiên thủdài 6 tấc. - Thứ xin lương thêm binhdài 5 tấc. - Thứ quân thua tướng mấtdài 4 tấc.

  • - Thứ bất lợi, chết quân dài3 tấc. Những người nhận lệnh thihành âm phù cần phải thậntrọng, nếu việc trong âm binhbị tiết lộ thì người nghe kẻ nóiđều bị giết. Vua và tướng dùng tám thứâm phù này để bí mật thôngbáo tin tức với nhau chứkhông dùng lời nói câu văn. Đấy là một thuật để trong

  • ngoài hiểu nhau, nên dù địchcó thánh trí cũng không thểbiết được". Võ Vương: "Thật là hayvậy". Thiên thứ tám ÂM THƯ Võ Vướng hỏi Thái Công:"Đem quân vào sâu đất chưhầu, vua và tướng muốn họpquân lại để hành sự, biến hóa

  • vô cùng, hay mưu tính việc lợitrong khi địch bất trắc, như thếcông việc rất nhiều mà âm phùkhông diễn tả được, đôi bên lạixa cách, không thể dùng lờinói thông tin với nhau, thì phảilàm thế nào?". Thái Công đáp: "Khi cóchuyện mất hay toan tính việclớn thì nên dùng thư mà khôngdùng phù. Vua viết thư chotướng, tướng viết thư hỏi vua.Thư từ đều dùng cách hợp

  • nhất phân chia, ba người phátđưa mà chỉ một người biết,nghĩa là lấy ý trong thư chialàm ba phần, giao cho bangười mang đi, nên không airõ được sự tình. Như thế gọi làâm thư, dù địch có thánh trícũng không thể biết được". Võ Vương nói: "Thật làhay vậy". Thiên thứ chín

  • QUÂN THẾ Võ Vương hỏi Thái Công:"Phép công phạt như thếnào?" Thái Công đáp: "Phải nhânsự biến động của địch giữa haitrận đánh mà phát ra thế kìchính vô tận. Cho nên việc đến khôngcần bàn, dùng binh không cầnbàn nhiều vì ít có thời gian,

  • binh đã dùng thì hình dángkhông thể thấy nó, chợt đichợt đến, không ai chế ngựđược. Đó mới là biết cáchdùng binh. Phàm việc binh hễ nghe thìbàn bạc, thấy thì mưu đồ, biếtliệu chỗ khó khăn, phân biệnviệc nguy hiểm. Nên ngườithiện chiến không chờ tiến lúcdàn quân, kẻ khéo trị đã biếtdiệt trừ khi họa chưa xảy đến.

  • Người giỏi thắng địch,thắng từ lúc vô hình, khi ratrận không được giao chiến.Cho nên tranh thắng nơi trậnmạc không phải là tướng giỏi,phòng bị khi đã mất khôngphải là bậc thánh, dạy dỗ nhưmọi người không phải là bậcthánh, trị giống như mọi ngườikhông phải là bậc quốc sư, tàinghệ như mọi người khôngphải là bậc quốc công. Không gì lớn hơn là việc

  • đã hoàn thành. Không gì khéohơn là bình tĩnh hành động,không gì hay hơn là bất ngờ.Mưu không gì tốt hơn là kínđáo. Người thắng trước là kẻđã thấy chỗ yếu của địch rồimới đánh, nên chỉ làm mộtnửa mà hiệu suất gấp bội. Thánh nhân xem sự biếnđộng của trời đất mà biết đượcgiềng mối, xét đạo âm dươngmà tùy thế tùy thời. Trời đấtđầy vơi là lẽ thường, vạn vật

  • sống chết là do hình tượng củatrời đất, nên chưa thấy hìnhdạng mà đánh thì dù đông vẫnthua. Người thiện chiến, sẵn cótinh thần bất khuất, thấy thắngthì khởi binh, không thắng thìdừng, nên mới nói rằng khôngsợ hãi mà cũng không do dự.Trong phép dùng binh, do dựlà một điều tai hại nhất. Tai vạtrong ba quân, không có gìhơn là hồ nghi.

  • Người thiện chiến, thấy lợikhông thể mất, gặp thời khônghồ nghi, vì để mất lợi thì sauphải gánh lấy tai ương. Nên người có trí, tùy thờimà không bỏ lợi. Kẻ khéotính, cương quyết mà khôngphân vân, như sấm không kịpche tai, chớp nhanh không kịpnhắm mắt, đi mau như sợ hãi,dùng binh như điên cuồng, aingăn thì phải vỡ, ai gần thì

  • phải chết, không ai có thểchống cự. Phàm tướng không nói màgiữ được là thần, không nhìnmà thấy được là minh (sáng).Nên biết đạo thần minh thìtrong rừng không có giặchoành hành, trước mắt khôngcó nước đối lập". Võ Vương nói: "Thật làhay vậy".

  • Thiên thứ mười KÌ BINH Võ Vương hỏi Thái Công:"Điều quan trọng trong phépdùng binh như thế nào?" Thái Công đáp: "Xưa kia,những người thiện chiến khôngphải đánh ở trên trời, cũngkhông phải đánh ở dưới đất,mọi việc thành bại đều do"thế” mà ra. Được thế thì

  • thịnh, thất thế thì mất. Thường giữa hai trận đánh,ta dàn quân cởi giáp cho sĩ tốtnghỉ ngơi, thi hành kế hoạchcủa trận đánh. Đóng nơi cây cỏ rậm rạpđể có chỗ ẩn nấp, nơi hangsâu hiểm trở để ngăn xe chốngkị binh, nơi núi rừng quan ảiđể dùng ít đánh nhiều, nơi aođầm âm u để che giấu hìnhdáng, nơi đồng trống quang

  • đãng để đùng sức tranh hùng. Nhanh như tên bay, đạnbắn để phá chỗ tinh vi củađịch, bày mưu ẩn núp, đembinh dẫn dụ để phá quân, bắttướng. Chia tư xẻ năm để pháthế vuông tròn. Khiến địch sợhãi để dùng một đánh mười.Thừa lúc địch mệt để lấy mườiđánh trăm. Dùng kỹ thuật để vượtsông ngòi. Nỏ cứng giáo dài để

  • đánh thủy chiến. Do thámquan ải, đột nhập nhanh chóngđể chiếm ấp hạ thành. Đánhtrông ầm ĩ để dùng kế lạ. Mưato gió lớn đe đánh trước chặnsau. Giả làm sứ địch để chặnđường tải lương, giả mạo hiệulệnh, ăn mặc như địch đểphòng khi chạy trốn. Lấy nghĩa mà đánh đểkhích quân thắng địch. Thăngchức trọng thưởng để khiếnquân tuân hành. Nghiêm hình

  • trọng phạt để răn quân lườibiếng. Khi vui khi giận, lúc lấylúc cho, khi văn khi võ, lúcnhanh lúc chậm để điều hòaba quân trị người dưới trướng. Ở nơi cao rộng để tiện việcphòng thủ, giữa chốn hiểmnguy để dễ bề củng cố, rừngnúi rậm rạp để che dấu sự đilại, lũy cao hào sâu lương đầyđể cầm cự lâu dài. Cho nên không biết mưu

  • kế tấn công thì không thể nóilà vô địch, không biết cáchphân chia thay đổi thì khôngthể nói là li kì, không giỏi cáchtrị loạn thì không thể nói làứng biến. Nên mới nói rằng: "Tướngkhông có nhân thì ba quânkhông thân, tướng không códũng thì ba quân không tinhnhuệ, tướng không có trí thìba quân nghi ngờ, tướngkhông sáng suốt thì ba quân

  • nghiêng ngửa, tướng khôngtinh vi thì ba quân lơ là, tướngkhông hay răn dạy thì ba quânkhông phòng bị, tướng khôngcương quyết thì ba quân bêtrễ. Cho nên tướng là tư lệnhcủa ba quân, có thể khiến baquân yên, có thể khiến baquân loạn. Tướng giỏi thì quâncường nước thịnh, tướngkhông giỏi thì quân suy nướcmất".

  • Võ Vương nói: "Thật làhay vậy". Thiên thứ mười một NGỮ ÂM Võ Vương hỏi Thái Công:"Nghe âm thanh luật quản(nhạc cụ chế bằng ống trúc đểlàm tiêu chuẩn cho các âmthanh) có thể biết được tín tứccủa ba quân, có quyết định sự

  • thắng bại hay không?". Thái Công đáp: "Câu hỏicủa vua thật là sâu sắc. Luậtquản có mười hai thứ, căn bảnlà ngũ âm: cung, thương, giác,chủy, vũ. Đây là những âmthanh chính, muôn đời khôngthay đổi, là chỗ thần diệu củangũ hành mà cũng là lẽ thườngcủa đạo. Nhờ ngũ hành: kim, mộc,thủy, hỏa, thổ, ta có thể biết

  • được địch và dùng cái hay củamỗi loại để tấn công họ. Ngày xưa, Tam Hoàng, lấysự khiêm nhường mà trị sựcứng cỏi, chưa có chữ nghĩa,chỉ dùng ngũ hành. Ngũ hànhlà đạo tự nhiên của trời đất,chia thành lục giáp thần diệuvô cùng. Phương pháp áp dụng lànhân lúc trời trong sáng khôngmây mù mưa gió, nửa đêm

  • đem quân đột nhập thành lũyđịch, cách hơn chín trămbước, tay cầm luật quản, gàothét bên tai địch, trong âmthanh kinh động xen lẫn tiếngquản nghe rất nhỏ. Tiếng trổ âm giác (mộc)thì dùng bạch hổ (kim), trổ âmthủy (hỏa) thì dùng huyền vũ(thủy), trổ âm thương (kim)thì dùng chu tước (hỏa), trổâm vũ (thủy) thì dùng câu trần(thổ). Tiếng quân chấm dứt

  • không trổ âm nào là cung(thô) thì dùng thanh long(mộc), đây là âm hiệu ngũhành giúp cho chiến thắng, làcơ sở của sự thành bại". Võ Vương nói: “Hay lắm" Thái Công tiếp: "Khi ngheâm thanh khác lạ thì phải dòxét bên ngoài" Võ Vương hỏi: "Làm saomà biết?"

  • Thái Công đáp: "Trong khiđịch kinh động thì ta để ýnghe. Nghe tiếng trông là giác,thấy lửa sáng là chủy, nghetiếng kim khí là thương, nghetiếng reo hò là vũ, im lặngkhông có tiếng động là cung.Đây là âm hiệu của thanhsắc". Thiên thứ mười hai BINH TRƯNG Võ Vương hỏi Thái Công:

  • "Khi chưa đánh nhau, ta muốnbiết trước sự mạnh yếu củađịch, thấy trước cái điềmthắng bại thì phải làm thếnào?". Thái Công đáp: "Cái điềmthắng bại, có thể nhìn thấy ởtinh thần. Người tướng sángsuốt biết xem xét, thì cái bạithuộc về người khác. Cẩn thận là do sự ra vàotiến lui của địch, xem xét động

  • tĩnh, lời nói tốt xấu do binh sĩđịch tiết lộ. Nếu ba quân vui vẻ, sĩ tốttôn trọng pháp luật, tuân theolệnh tướng, lấy việc phá địchđể cùng vui, lấy lòng dũngmãnh để phô tài, lấy uy vũ đểkính nhau, thì đấy là điểmmạnh. Nếu ba quân hay sợ hãi. Sĩtốt không một lòng lấy địchmạnh dọa nhau, đem điều bất

  • lợi bảo nhau, kháo nhau khônghết chuyện xấu, mọi ngườibàn tán nghi hoặc lẫn nhau,không theo pháp luật, khôngtrọng tướng mình, thì đấy làđiểm yếu. Nếu ba quân tề chỉnh, trậnthế vững vàng, thành cao hàosâu, lại được lợi khi mưa to giólớn, ba quân chỉ cờ ra phíatrước, tiếng chiêng vang rấtthanh, tiếng trống kêu rất to,thì đấy là được sự giúp đỡ của

  • thần linh, là điềm thắng lớn. Nếu ra trận không vữngvàng, cờ xí rối loạn quấn lấynhau, không lợi khi mưa to giólớn, sĩ tốt kinh hãi, khí thế bịmất, ngựa chiến sợ chạy, xe bịgãy trục, tiếng chiêng thấpđục, tiếng trống khàn như bịthấm nước, thì đấy là điềmthua to. Phàm đánh thành vây ấpmà trông thấy khí sắc trong

  • thành như tro tàn thì thành ấycó thể đánh được, khí trongthành bốc về hướng Bắc thìthành ấy có thể lấy được. Bốcvề hướng Tây thì thành ấyphải đầu hàng. Bốc về hướngNam thì thành ấy không thểchiếm được. Bốc về hướngĐông thì thành ấy không thểđánh được. Bốc rồi lại bay vàolà chủ tướng chạy trốn. Bốclên rồi che trên quân ta thìquân ta mắc bệnh. Bốc lên

  • cao mãi không dứt là phảichiến đấu lâu dài. Khi đánh thành vây ấp quámột tuần mà không mưakhông sấm, thì phải bỏ đingay, vì trong thành đã cóngười trợ giúp. Đấy là điềm để biết trướccó thể đánh được thì mớiđánh, không thể đánh được thìthôi". Võ Vương nói: "Thật là

  • hay vậy". Thiên thứ mười ba NÔNG KHÍ Võ Vương hỏi Thái Công:"Khi thiên hạ yên ổn trongnước vô sự, ta không cần tu bổchiến cụ, không cần lo việcphòng thủ có được chăng?". Thái Công đáp: "Nhữngcông cụ tấn công hay phòng

  • thủ đều do công việc của conngười. Việc cầy cấy gây trở ngạicho ngựa đi. Xe cộ, ngựa, trâulà dinh luỹ, thuẫn, mộc. Dụngcụ cầy bừa là binh khí, mâu,kích. Dù, nón, áo tơi là binhgiáp che thân. Cuốc, mai, búa,cưa, chày, cối là vật đụng đánhthành. Trâu, bò, ngựa để vậntải lương thực. Chó, gà đểcanh phòng kẻ địch. Đàn bàdệt vải để làm cờ xí. Đàn ông

  • san đất là đánh thành. Mùa xuân sạch cỏ gai làđánh kị binh, mùa hè làm cỏngoài đồng là đánh quân bộ,mùa thu gặt lúa là dự trữ lươngthực, mùa đông chất đầy khochứa là để phòng thủ vữngchắc. Tổ chức hàng ngũ ở ruộngvườn là tín hiệu gắn bó. Tronglàng có viên chức, trong quancó hàng tướng soái. Quanh

  • làng có tường rào ngăn cách làphân chia đội ngũ. Thu thóc,lấy cỏ, làm kho chứa. Xuânthu hai mùa sửa sang thànhquách, tu chỉnh mương rạchđể đắp chiến lũy. Cho nên vật dụng dùng vàoviệc binh là đều ở công việccủa con người. Biết chọnnhững công việc đó là ngườigiỏi trị nước, nên phải khéodùng các loại gia súc, khaikhẩn đất đai, ổn định nhà cửa,

  • đàn ông làm ruộng, đàn bà dệtvải. Đấy là đạo khiến chonước giàu quân mạnh". Võ Vương nói: "Thật làhay vậy".

  • QUYỂN IV

    HỔ THAO Thiên thứ nhất QUÂN DỤNG Võ Vương hỏi Thái Công:"Khi vua điều binh, các vậtdụng trong ba quân, chiến cụquân khí ít hay nhiều, có theokhuôn phép không?". Thái Công đáp: "Câu hỏi

  • của vua thật là lớn. Các loạichiến cụ quân khí đều có kíchthước và số lượng riêng. Đấylà cái uy lớn của nhà vua". VõVương nói: "Xin được nghe vềđiều này". Thái Công đáp: "Phàm chỉhuy đại binh, tướng và giáp sĩhàng vạn người, theo phépphải dùng: - Xe võ xung to 36 cỗ ,quân giỏi nỏ cứng mâu kích

  • yêm hộ hai bên, mỗi xe có 24người đẩy. Dùng bánh xe támthước, trên xe đặt cờ trống,binh pháp gọi ỉà chấn hải, đểphá trận kiên cố, đánh quânđịch mạnh. - Xe võ dục to 72 chiếc,quân giỏi nỏ cứng mâu kíchyểm hộ hai bên, dùng bánh xe5 thước, cột nỏ vào xe, để phátrận kiên cố, đánh quân địchmạnh.

  • - Xe đề dực nhỏ 140chiếc, cột nỏ vảo xe dùngbánh xe hươu, để phá trậnkiên cố, đánh quân địch mạnh. - Xe đại hoàng tham liên36 cỗ, quân giỏi nỏ cứng mâukích yểm hộ hai bên, sử dụngphi phù vả điện ảnh. Phi phù làloại tên cán đổ cánh tràng, đầubằng đồng. Điện ảnh là loạitên cánh xanh cánh đỏ, đầubằng sắt. Ban ngày dùng lụađỏ dài 6 thước, rộng 6 tấc làm

  • dấu hiệu sao băng, để phátrận kiên cố, đánh quân bộ vàkị binh. - Xe xung kích to 36 cỗ,chở ra võ sĩ cảm tử, có thểxông pha ngang dọc, đánh xequân nhu và kị binh, còn gọi làđiện xa. Binh pháp gọi là điệnkích để phá trận kiên cố, đánhbộ binh, kị binh tấn công banđêm. - Xe mâu kích nhẹ 160

  • chiếc, mỗi xe có 3 võ sĩ cảmtử. Binh pháp gọi là đình kích,để phá trận kiên cố, đánh bộbinh và kị binh. - Gậy sắt đầu vuông nặng12 cân, chuôi dài 5 thước trởlên, 1.200 cây, gọi là thiên bối. - Rìu to lưỡi dài 8 tấc,nặng 8 cân chuôi dài 5 thướctrở lên. 1.200 cây, còn gọi làthiên việt. - Búa sắt đầu vuông nặng 8

  • cân, chuôi dài 5 thước, 1200cây, còn gọi là thiên chùy, đểđánh bộ binh và kị binh. -