chuyÊn ngÀnh ĐỊa lÍ h c - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf ·...

22
1 BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ HC 1. Tên chuyên ngành, mã s, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Địa lí hc, Mã s: 60310501 - Quyết định s568/QĐ-BGDĐT ngày 01/2/2008 ca Btrưởng BGiáo dục và Đào to vviệc cho phép Đại hc Thái Nguyên đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Địa lí hc; 2. Đơn vị qun lý chuyên môn: Khoa Địa lý, Trường Đại hc Sư phạm - ĐH Thái Nguyên. 3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo: QĐ số 3073/QĐ-SĐH-ĐHSP ngày 22/11/2012 ca Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm 4. Các điều kiện đảm bo chất lượng đào tạo ca chuyên ngành 4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành đào tạo Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành TT Hvà tên Năm sinh Chc danh KH, Hc v, năm công nhận Chuyên ngành được đào tạo SHVCH hướng dẫn đã bảo v/SHVCH được giao hướng dn Shc phn/môn học trong CTĐT hiện đang phụ trách ging dy Scông trình công btrong nước trong 2008-2012 Scông trình công bngoài nước trong 2008-2012 1 Dương Quỳnh Phương 1974 Tiến sĩ : năm 2007 Địa lí hc 7/10 3/15 15 2 Vũ Như Vân 1943 Tiến sĩ : năm Địa lí hc 13 3/15 18 3 Nguyn Xuân Trường 1970 Tiến sĩ : năm 2006 Địa lí hc 10 3/15 12 4 Vũ Vân Anh 1982 Tiến sĩ : năm 2011 Địa lí hc 2/15 12

Upload: others

Post on 31-Aug-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

1

BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ HỌC

1. Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Địa lí học, Mã số: 60310501

- Quyết định số 568/QĐ-BGDĐT ngày 01/2/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho phép Đại học Thái Nguyên

đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Địa lí học;

2. Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.

3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo: QĐ số 3073/QĐ-SĐH-ĐHSP ngày 22/11/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm

4. Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của chuyên ngành

4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành đào tạo

Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành

TT Họ và tên Năm

sinh

Chức danh KH, Học vị,

năm công nhận

Chuyên

ngành được

đào tạo

Số HVCH hướng

dẫn đã bảo vệ/Số

HVCH được giao

hướng dẫn

Số học phần/môn

học trong CTĐT

hiện đang phụ

trách giảng dạy

Số công trình

công bố trong

nước trong

2008-2012

Số công trình

công bố ngoài

nước trong

2008-2012

1 Dương Quỳnh

Phương 1974

Tiến sĩ : năm 2007

Địa lí học 7/10 3/15 15

2 Vũ Như Vân 1943 Tiến sĩ : năm

Địa lí học 13 3/15 18

3 Nguyễn Xuân

Trường 1970

Tiến sĩ : năm 2006

Địa lí học 10 3/15 12

4 Vũ Vân Anh 1982 Tiến sĩ : năm 2011

Địa lí học 2/15 12

Page 2: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

2

5 Nguyễn Việt Tiến 1952 Tiến sĩ: năm Địa lí học 8

Bảng 2. Đội ngũ cán bộ thỉnh giảng tham gia đào tạo chuyên ngành

TT Họ và tên Năm sinh Chức danh KH, Học

vị, năm công nhận

Chuyên

ngành được

đào tạo

Số HVCH hướng

dẫn đã bảo vệ/Số

HVCH được giao

hướng dẫn

Số học phần/môn

học trong CTĐT

hiện đang phụ

trách giảng dạy

Số công trình

công bố trong

nước trong

2008-2012

Số công trình

công bố ngoài

nước trong

2008-2012

1 Nguyễn Minh

Tuệ 1949

Tiến sĩ - PGS

Địa lí học 1/15

2 Nguyễn Thị Sơn 1956 Tiến sĩ - PGS

Địa lí học 1/15

4.2. Chương trình đào tạo chuyên ngành

4.2.1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Năm bắt đầu đào tạo: 2008.

- Thời gian tuyển sinh: Tháng 3 và Tháng 9 hàng năm.

- Môn thi tuyển:

Môn thi Cơ bản: Toán cao cấp III;

Môn thi Cơ sở: Địa lí đại cương;

Môn Ngoại ngữ: Trình độ B Ngoại ngữ.

- Thời gian đào tạo: 1.5 - 2 năm.

- Số tín chỉ tích lũy: 54 tín chỉ.

- Tên văn bằng: Thạc sĩ Địa lí

Page 3: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

3

4.2.2. Chương trình đào tạo

A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (9 TÍN CHỈ) SỐ TÍN CHỈ

ĐTTH 501 Triết học 4

ĐTTA 502 Ngoại ngữ 5

B. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (14 TÍN CHỈ)

1. Các học phần bắt buộc (13 tín chỉ)

ĐTTN 511 Những vấn đề Địa lý tự nhiên đại cương 3

ĐTKT 512 Những vấn đề địa lý KT-XH đại cương 3

ĐTTH 513 Tin học ứng dụng trong Địa lý 3

ĐTBC 514 Bản đồ chuyên đề 2

ĐTLK 515 Lịch sử phát triển khoa học Địa lý 2

2. Các học phần tự chọn (8 tín chỉ)

ĐTPN 516 Phương pháp luận và PPNC Địa lý 2

ĐTĐM 517 Đánh giá tác động môi trường 2

ĐTDL 518 Địa lý du lịch 2

ĐTPB 519 Địa lý học và vấn đề phát triển bền vững 2

ĐTBĐ 520 Địa lý Biển Đông 2

ĐTNĐ 521 Địa lý nhiệt đới 2

ĐTLD 522 Lí luận dạy học hiện đại 2

C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (16 TÍN CHỈ)

1. Các học phần bắt buộc (8 tín chỉ)

Page 4: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

4

TOE 631 Tổ chức lãnh thổ các ngành kinh tế 3

GNV 632 Địa lý Trung du miền núi phía Bắc 3

SGV 621 Những vấn đề Địa lý KT-XH Việt Nam 2

2. Các học phần tự chọn (6 tín chỉ)

CUR 621 Quần cư và đđô thị hoá 2

GGG 621 Toàn cầu hoá và những vấn đđề Đđịa lý toàn cầu 2

ERP 621 Kinh tế và chính sách phát triển vùng 2

ESR 621 Cộng đđồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên 2

D. LUẬN VĂN THẠC SĨ (12 TÍN CHỈ)

4.2.3. Mô tả chi tiết nội dung học phần

A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (8 TÍN CHỈ)

PHI 651 (4 tín chỉ) - Triết học

Học phần kế thừa những kiến thức đã học trong chương trình đào tạo Triết học ở bậc đại học, phát triển và nâng cao những nội dung cơ bản gắn liền với những thành tựu của khoa học - công nghệ, những vấn đề mới của thời đại và đất nước. Học viên được học các chuyên đề chuyên sâu; kiến thức về nhân sinh quan, thế giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ thống về lịch sử hình thành, phát triển của triết học nói chung và các trường phái triết học nói riêng. Trên cơ sở đó giúp cho học viên có khả năng vận dụng kiến thức Triết học để giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp.

ENG 651 (5 tín chỉ) - Ngoại ngữ

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực chuyên môn, giúp cho học viên có thể đọc, dịch tài liệu phục vụ cho việc học tập các môn học chuyên ngành, nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn thạc sĩ.

B. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (21 TÍN CHỈ)

Page 5: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

5

1. Các học phần bắt buộc (13 tín chỉ)

ĐTTN 511 (3 tín chỉ) - Những vấn đề địa lý tự nhiên đại cương

Học viên phải nắm được những vấn đề lý luận cơ bản về tự nhiên: quy luật phát sinh phát triển của tự nhiên, trên cơ sở đó hiểu rõ bản chất và giải thích được các hiện tượng tự nhiên đang diễn ra trên Trái Đất, những biến động môi trường tự nhiên, mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.

ĐTKT 512 (3 tín chỉ) - Những vấn đề cơ sở địa lý kinh tế - xã hội đại cương

Sau khi học môn này học viên phải nắm vững những nội dung lý luận cơ bản có liên quan đến thực tiễn của đất nước và khu vực, đồng thời tính tới các xu thế phát triển chung toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

ĐTTH 513 (3 tín chỉ) - Tin học ứng dụng trong Địa lý

Người học có thể sử dụng phần mềm powerpoint trình chiếu các nội dung địa lý. Biết cách xây dựng một số biểu đồ địa lý trên máy tính, nắm được cách thành lập bản đồ địa lý trên máy tính. Người học có thể sử dụng các phần mềm máy tính trong việc tính toán các dữ liệu thông tin cần được xử lý, sử dụng thành thạo các phần mềm dạy học

ĐTBC 514 (2 tín chỉ) - Bản đồ chuyên đề

Cung cấp cho học viên cao học chuyên ngành Địa lí những kiến thức cơ bản về Bản đồ học chuyên đề; những kiến thức về cở sở toán học của bản đồ, các phương pháp thể hiện các đối tượng, hiện tượng trên bản đồ. Nắm vững một sổ phần mềm để xây dựng bản phục vụ cho quá trình đào tạo thạc sĩ cũng như quá trình công tác, nghiên cứu và học tập sau khi tốt nghiệp

ĐTLK 515 (2 tín chỉ) - Lịch sử phát triển khoa học địa lý

Trang bị mới hệ thống quan điểm, phương pháp luận trên cơ sở nhận thức sâu lịch sử địa lý, địa lý lịch sử; nắm được các giai đoạn lịch sủ phát triển khoa học địa lí, các trường phái địa lý trong lịch sử. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các học thuyết, các trường phái khoa học địa lý trong lịch sử, các thành tựu nghiên cứu mới

2. Các học phần tự chọn (8 tín chỉ)

ĐTPN 516 (2 tín chỉ) - Phương pháp luận và PPNC Địa lý

Môn học về phương pháp nghiên cứu trong Địa lí học được thiết kế theo 3 mô -đun tương thích : Phương pháp nghiên cứu địa lí tự nhiên, Phương pháp nghiên cứu địa lí kinh tế, Nghiên cứu triển khai (R-D). Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được vận dung trong nghiên cứu theo một số mô hình cơ bản.

Page 6: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

6

ĐTĐM 517 (2 tín chỉ) - Đánh giá tác động môi trường

Học phần ĐTM bao gồm 3 bộ phận hợp thành : Tổng quan về ĐTM / Trình tự thực hiện ĐTM / Các phương pháp dùng trong ĐTM / Đánh giá chất lượng môi trường. Trong điều kiện đào tạo thạc sỹ chuyên ngành địa lý, chúng tôi cho rằng nội dung học phần ĐTM được tổ hợp thành 3 vấn đề lớn : (i)Tổng quan về Đánh giá tác động môi trường (Sự ra đời và phát triển của ĐTM; mục đích, ý nghĩa, đối tượng của ĐTM); Mối quan hệ ĐTM với phát triển kinh tế – xã hội và phát triển bền vững; Tổ chức và quản lý công tác ĐTM; Sử dụng kết quả ĐTM và các vấn đề đặt ra đối với ĐTM; Trình tự thực hiện ĐTM

(ii) Một số phương pháp dùng trong ĐTM : Phương pháp liệt kê số liệu : nội dung, cách vận dụng; Phương pháp danh mục; Phương pháp : sơ đồ mạng lưới, phương pháp chập bản đồ môi trường; Phương pháp mô hình; Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích mở rộng.(iii) Các giải pháp quản lý môi trường : Tuyên truyền giáo dục về BVMT ; Chính sách môi trường; Quản lý / Giám sát (monitorring) môi trường.

ĐTDL 518 (2 tín chỉ) - Địa lý du lịch

Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về du lịch và ngành kinh tế du lịch, điều kiện hình thành và phát triển du lịch, những vấn đề tổ chức lãnh thổ lãnh thổ du lịch và địa lý du lịch Việt Nam

ĐTPB 519 (2 tín chỉ) - Địa lý học và vấn đề phát triển bền vững

Thời đại chúng ta, một lĩnh vực mới trong cơ cấu kiến thức địa lý xuất hiện, đó là môn học về Phát triển bền vững (gọi tắt là Phát Triển bền vững - PTBV), được coi là cầu nối lý luận với thực tiễn, kết nối địa lý tự nhiên với địa lý kinh tế - xã hội và nhân văn, bảo vệ môi trường trong phạm vi vùng lãnh thổ, các quốc gia và cộng đồng nhân loại. Hội nghị quốc tế về PTBV 6/2006 đã khuyến nghị sử dụng rộng rãi tại các trường đại học, tại các lớp tập huấn về PTBV. Mục đích chủ yếu của môn học về Địa lý PTBV là trang bị cho học viên lý luận cơ bản PTBV, mối quan hệ Địa lý học với lý luận PTBV; nắm bắt tình hình PTBV trên thế giới và Việt Nam. Môn học về PTBV được thiết kế theo 3 mô -đun : (i) Cơ sở lý luận về PTBV / (ii) Vấn đề PTBV ở Việt Nam : Tổng quan về Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng / (iii) Phương pháp nghiên cứu - triển khai (R -D) PTBV

ĐTBĐ 520 (2 tín chỉ) - Địa lý Biển Đông

Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về địa lí tự nhiên biển Đông: vị trí, giới hạn và đặc điểm chung, điều kiện tự nhiên, các đặc điểm hải văn. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường biển Đông. Chủ quyền vùng biển của Việt Nam trên biển Đông, đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên biển; Chiến lược biển của Việt Nam

ĐTNĐ 521(2 tín chỉ) - Địa lý nhiệt đới

Môn học được thiết kế nhằm mục đích trang bị cho học viên những khái niệm cơ bản về địa lý miền nhiệt đới làm nền tảng cho việc nghiên cứu và giảng dạy các chuyên ngành địa lý. Các kiến thức cơ bản sẽ trang bị cho học viên, đó là : Đặc điểm tự nhiên nhiệt đới gió mùa của Việt Nam; phát triển kinh tế - xã hội và nhân văn trên quan điểm phát triển bền vững

Page 7: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

7

Lý luận cơ bản liên quan đến đặc điểm tự nhiên nhiệt đới, sự thể hiện của những đặc điểm này trong đời sống kinh tế xã hội và cách ứng xử với tự nhiên nhiệt đới; rèn luyện phương pháp phân tích các tác động tích cực cũng như tiêu cực (ĐTM) của điều kiện nhiệt đới trong các khu vực kinh tế : nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, mô hình kinh tế đặc thù của nhiệt đới, đặc biệt là mô hình nông - lâm kết hợp, các vấn đề phòng chống thiên tai, tổ chức quần cư và cư trú theo thuật phong thuỷ nhằm thích ứng tích cực với môi trường nhiệt đới; kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trong vành đai nhiệt đới toàn cầu

ĐTLD 522 (2 tín chỉ) - Lí luận dạy học hiện đại

......

C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (16 TÍN CHỈ)

1. Các học phần bắt buộc (8 tín chỉ)

TOE 631 (3 tín chỉ) - Tổ chức lãnh thổ các ngành kinh tế

GNV 631 (3 tín chỉ) - ĐĐịa lý Trung du miền núi phía Bắc

Địa lý Trung du và miền núi phía Bắc là môn học nhằm trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về địa bàn miền núi và vùng dân tộc phía Bắc Việt Nam: địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội và nhân văn. Nội dung cơ bản là những vấn đề môi trường địa lý tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: những đánh giá mới; cộng đồng các dân tộc; vùng văn hoá Việt Bắc; tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội; vùng giáp ranh chậm phát triển.

SGV 621 (2 tín chỉ) - Những vấn đđề Đđịa lý KT-XH Việt Nam

Trong thực tiễn CNH-HĐH và hội nhập quốc tế, có một số vấn đề về nhận thức cũng như hành động có liên quan trực tiếp, hoặc gián tiếp đế đối tượng và nhiệm vụ của Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam. Theo đó môn học này trang bị cho học viên phương pháp luận và phương pháp tích lũy kiến thức cũng như tổ chức nghiên cứu một đề tài cụ thể.

Môn học được thiết kế theo 3 mô -đun tương thích với cơ cấu chương trình và SGK Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam : (i) Những vấn đề chung về Địa lí KTXH Việt nam : Vấn đề chủ quyền và phát triển lãnh thổ - lãnh hải / Đánh giá tổng quát về môi trường và tài nguyên thiên nhiên Việt Nam trong điều kiện CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế ? Đánh giá tiềm năng và nguồn lực của con người Việt Nam. (ii) Những vấn đề phát triển các khu vực và các ngành kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế : Chiến lược phát triển nhanh và bền vững. (iii) Một số vấn đề phát triển không gian - lãnh thổ vùng ngành của Việt Nam : vùng ngành phát triển trọng điểm / vùng nghèo và khó khăn / vùng biển - đảo Việt Nam / sự phân công lao động khu vực và quốc tế theo chuỗi giá trị và các liên kết không gian kinh tế trong điều kiện hội nhập : hành lang, vành đai,.. (iv) Tầm nhìn Việt Nam đến năm 2050 : Dự báo và phát triển : Các vấn đề địa chính trị - địa kinh tế / Vấn đề dân số / Các dự báo phát triển kinh tế / Các dự báo về biến đổi khí hậu và chiến lược của Việt Nam; Các vấn đề địa chính trị - địa kinh tế; Chiến lược biển Việt Nam.

Page 8: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

8

2. Các học phần tự chọn (6 tín chỉ)

CUR 621 (2 tín chỉ) - Quần cư và đđô thị hoá

Môn Quần cư và đô thị hoá cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản (khái niệm, đặc điểm hình thái, chức năng, các nhân tố hình thành và phát triển, phân loại...) về hai dạng quần cư chủ yếu của con người trên Trái Đất - quần cư nông thôn và đô thị; mối quan hệ giữa chúng; khái niệm đô thị hoá, biểu hiện và đặc điểm đô thị hoá ở các nhóm nước và khu vực trên thế giới. Tác động của đô thị hoá tới sự phát triển kinh tế – xã hội và văn hoá

GGG 621 (2 tín chỉ) - Toàn cầu hoá và những vấn đđề Đđịa lý toàn cầu

Quá trình toàn cầu hoá diễn ra một cách khách quan làm xuất hiện nhu cầu nghiên cứu địa lý toàn cầu và được nghiên cứu khác với địa lý thế giới mà chúng ta từng quen biết. Cách đặt vấn dề như vậy phù hợp với quy luật đổi mới và phát triển của Địa lý học. Môn học được thiết kế với hai hợp phần chủ yếu gồm : Toàn cầu hoá/Những vấn đề địa lí toàn cầu.

ERP 621 (2 tín chỉ) - Kinh tế và chính sách phát triển vùng

Các vấn đề trọng điểm của môn học này là: một số vấn đề lý luận về vùng và phát triển vùng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Học viên được trang bị một khối lượng đáng kể các nguồn tài liệu, các quan điểm, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu phát triển vùng trong điều kiện của Việt nam, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm thành công của một số nước đang phát triển trong phát triển kinh tế vùng, góp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Môn học được thiết kế với 2 môdun chủ yếu : {1} Phát triển kinh tế vùng : Lý luận phát triển vùng / Điều kiện, yếu tố và thực trạng phát triển vùng / Quan điểm , phương hướng và giải pháp phát triển vùng; {2} Cơ chế và chính sách phát triển vùng : quan điểm, định hướng luận chứng triển khai cơ chế và chính sách phát triển vùng.

ESR 621(2 tín chỉ) - Cộng đđồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Môn học về cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất rừng được thiết kế theo môdun logich phát triển : Cơ sở lý luận / Thực tiễn / Giải pháp phát triển (bền vững) với lồng ghép lý luận với thực tiễn sử dụng đất - rừng của tỉnh Thái Nguyên. Môn học được thiết kế theo 3 mô -đun tương thích : (i) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên; (ii). Những vấn đề thực tiễn về cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững; (iii) Cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất rừng qua ví dụ tỉnh Thái Nguyên (LT : 10 ; TH : 5); (iv) Giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

D. LUẬN VĂN THẠC SĨ (10 TÍN CHỈ)

Luận văn thạc sĩ là một đề tài khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn do đơn vị đào tạo giao hoặc do học viên tự đề xuất, được người hướng dẫn đồng ý và Hội đồng khoa học đào tạo chuyên ngành chấp thuận. Học viên được phép bảo vệ luận văn thạc sĩ sau khi hoàn thành các học phần thuộc khối kiến thức chung, khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành.

Page 9: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

9

4.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Bảng 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Nội dung Số lượng

1. Số phòng thí nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo 0

2. Số cơ sở thực hành phục vụ chuyên ngành đào tạo 1

3. Số cơ sở sản xuất thử nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo 0

4. Số đầu giáo trình phục vụ chuyên ngành đào tạo

4.1. Giáo trình in

4.2. Giáo trình điện tử

18

16

5. Số đầu sách tham khảo phục vụ chuyên ngành đào tạo

5.1. Sách in

5.2. Sách điện tử

20

14

6. Số tạp chí chuyên ngành phục vụ chuyên ngành đào tạo

6.1. Tạp chí in

6.2. Tạp chí điện tử

28

5

Các minh chứng cho Bảng 3

- Nội dung 1, 2, 3:

TT Tên phòng thí nghiệm, cơ sở thực

hành, CS SX thử nghiệm

Năm đưa vào

vận hành

Tổng giá trị

đầu tư

Phục vụ cho thí nghiệm, thực hành của

các học phần/môn học

Page 10: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

10

1

Phòng thực hành hướng dẫn các thiết bị

đo đạc các yếu tố môi trường. Thực

hành nhận biết các mẫu đá

2001 650.449.000

VND

Những vấn đề địa lí tự nhiên đại cương, tai

biến thiên nhiên, Phương pháp nghiên cứu

khoa học Địa lí.

- Nội dung 4, 5, 6:

TT Tên giáo trình / sách / tạp chí Thể loại (in, điện tử) Tên tác giả Nhà xuất bản,

năm xuất bản

Phục vụ cho học

phần/môn học

1

Giáo trình Triết học dành cho

Nghiên Cứu Sinh và Cao học không

chuyên ngành Triết học

In

Nhà xuất bản

chính trị Quốc

gia – 3 tập, 1995

Triết học

2 Giáo trình Lịch sử Triết học Phương

Đông – 6 tập

In

Nguyễn Đăng Thục

Nhà xuất bản

thành phố thành

phố Hồ Chí

Minh, 1997

3 Tác phẩm chống Duyrinh In

Nhà xuất bản sự

thật, 1984

4 Biện chứng Tự nhiên In

Nhà xuất bản sự

thật, 1984

5

Lút Vích Phơ bách và sự cáo chung

của Trung học cổ điển Đức –

ănghen

In

1971

6

Chủ nghĩa Duy Vật và Chủ nghĩa

kinh nghiệm phê phán Lênin – Tập

18 của bộ Lênin Toàn tập

In

1981

7 “Practical English Usage” In Swan M Oxford

Page 11: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

11

University Press,

UK, 1995

Tếng Anh

8 “English Gramar in Use” In

Murphy R Nhà xuất bản

trẻ, Hà Nội 2001

9 “General Engineering”

In

Johnson D and CM

Prentice Hall

International

UK, 1992

10 Giáo trình cơ sở địa lí tự nhiên In Đặng Duy Lợi;

Nguyễn Thục Nhu/

Nxb ĐHSP, Hà

Nội Địa lí nhiệt đới

11 Giáo trình môi trường và con người In Nguyễn Thị Phương

Loan

Nxb Giáo dục,

Hà Nội

12 Địa lí tự nhiên đại cương 1 (Trái đất

và thạch quyển)

In Nguyễn Trọng Hiếu;

Phùng Ngọc Đĩnh

Nxb ĐHSP, Hà

Nội, 2009

Những vấn đề

địa lí tự nhiên

đại cương

13 Địa lí tự nhiên đại cương 2 (Khí

quyển và thủy quyển)

In Nguyễn Văn Âu; Lê

Thị Ngọc Khanh

Nxb ĐHSP, Hà

Nội, 2009

14 Địa lí tự nhiên đại cương 3

in Nguyễn Kim

Chương; Nguyễn

Trọng Hiếu

Nxb ĐHSP, Hà

Nội, 2009

15 Địa mạo đại cương In

Đào Đình Bắc Nxb ĐHQG, Hà

Nội, 2006

Tai biến thiên

nhiên

16 Thiên nhiên Việt Nam

In

Lê Bá Thảo Nxb Giáo dục,

Hà Nội 1996

Những vấn đề

Địa lí tự nhiên

Việt Nam

Page 12: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

12

17

GIS for sustainable development In Michele, Campagna/

Pubisher CRC

Press.

Phát triển bền

vững

18 Tìm hiểu môi trường In Eldon D. Enger,

Brandley F.Smith

Nxb Lao động

xã hội. 2009

19

Phát triển bền vững In Nguyễn Thế Chinh,

Lê Thu Hoa

Nxb ĐH Quốc

gia, Hà Nội.

2008

20 Bàn về phát triển kinh tế (Nghiên cứu con

đường dẫn tới giầu sang)

In Ngô Doãn Vịnh

Nxb CTQG, Hà

Nội. 2005

Địa lí Trung du

MN phía bắc

21 Kinh tế vùng ở Việt Nam : Từ lí luận đến

thực tiễn (Sách chuyên khảo) In

Lê Thu Hoa Nxb Lao động - Xã

hội, Hà Nội. 2007

Địa lí KTXH

VN 22

Phát triển kinh tế vùng trong quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Sách

chuyên khảo),

In Nguyễn Xuân Thu và

Nguyễn Văn Phú

Nxb CTQG, Hà

Nội. 2006

23 - Những công trình khoa học Địa lí tiêu

biểu

In Lê Bá Thảo

Nxb GD, Hà Nội,

2007

24 . Phân loại đô thị và cấp quản lí đô thị.

In

Kharép B.X NXB Xây dựng.

(2002). Hà Nội

Địa lí đô thị

26

Những vấn đề toàn cầu trong thời đại

ngày nay

In Đỗ Minh Hợp, Nguyễn

Kim Lai (2005),

Nxb Giáo dục, Hà

Nội. Toàn cầu hoá

và những vấn

đề địa lí toàn

cầu 25

Việt Nam gia nhập WTO - cơ hội, thách

thức và nhiệm vụ của chúng ta.

In Nguyễn Tấn Dũng (2006

Báo Nhân dân 7 /

11/ 2006.

27 Phát triển kinh tế vùng trong quá trình

công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Sách

In Nguyễn Xuân Thu,

Nguyễn Văn Phú (2006),

Nxb CTQG, Hà

Nội. Kinh tế vùng

Page 13: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

13

chuyên khảo),

28

Cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng

tài nguyên thiên nhiên vì mục tiêu phát

triển bền vững (trường hợp vùng Trung du

– miền núi phía Bắc

In

Dương Quỳnh Phương

(2009)

Nxb Dân tộc, Hà

Nội;

Cộng đồng các

dân tộc với việc

sử dụng TNTN

4.4. Hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế liên quan đến chuyên ngành đào tạo

Bảng 4. Đề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, công trình công bố, hợp tác quốc tế thuộc chuyên ngành đào tạo

Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012

1. Số đề tài khoa học cấp Nhà nước do CSĐT chủ trì

2. Số đề tài khoa học cấp Bộ/tỉnh do CSĐT chủ trì 2 2 2 2 3

3. Tổng số công trình công bố trong năm:

Trong đó: 3.1. Ở trong nước

3.2. Ở nước ngoài

4. Số hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế liên quan

đến chuyên ngành đã tổ chức

5. Số dự án, chương trình hợp tác đào tạo chuyên

ngành thạc sĩ với các đối tác nước ngoài

6. Số giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành đào tạo

tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài

Page 14: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

14

7. Số giảng viên của CSĐT nước ngoài tham gia đào

tạo chuyên ngành thạc sĩ

Các minh chứng cho bảng 4 (tập trung vào các đề tài từ năm 2008-2012)

Nội dung 1, 2:

TT

Tên, mã số đề tài, công

trình chuyên giao công

nghệ

Cấp chủ

quản

(NN,

Bộ/tỉnh)

Người chủ trì Người tham gia

Thời gian thực

hiện (năm bắt

đầu, kết thúc)

Năm nghiệm

thu Tổng kinh phí

1 Bản sắc văn hoá dân tộc Nhà nước Hà Thị thu Thuỷ Dương Quỳnh

Phương 2010 2012

2 Cộng đồng các dân tộc với

việc sử dụng TNTN Bộ

Dương Quỳnh

Phương 2008 2010

3 Nghiên cứu chỉ số phát

triển con người vùng Đông

Bắc

Bộ Vũ Vân Anh 2009 2011

Nội dung 3:

TT Tên bài báo Các tác giả Tên tạp chí, nước Số phát hành

(tháng, năm)

Website (nếu

có)

1 Chiến lược Biển Đông : Một cách nhìn

từ triết lý phát triển bền vững

Vũ Như Vân Hội nghị thông tin và phát triển

kinh tế biển Việt Nam Hà Nội,

2009

2

Tổ chức không gian lãnh thổ vùng biên

giới Việt Trung hướng tới phát triển

bền vững

Vũ Như Vân Tuyển tập báo cáo khoa học hội

nghị Địa lý toàn quốc 11/2010

Page 15: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

15

3

Biến đổi khí hậu và vấn đề quy hoạch

phát triển dải đồng bằng ven biển Việt

Nam.

Nguyễn Xuân Trường Tạp chí KH & CN ĐHTN, Số

2/2010

4

Ứng xử văn hoá của dân tộc Mông với

môi trường tự nhiên ở cao nguyên đá

Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

Nguyễn Xuân Trường Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa

lý Đông Nam Á (SEAGA), . 11/2010

8

Tác động của cộng đồng các dân tộc

đến nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh

Thái Nguyên

Dương Quỳnh

Phương

Tuyển tập các báo cáo khoa học

hội nghị Địa lý tòan quốc 11/2008

9

Dân cư và nguồn lao động khu vực

trung du miền núi phía Bắc trong giai

đoạn phát triển và hội nhập

Nguyễn Việt Tiến Tuyển tập các báo cáo khoa học

hội nghị Địa lý tòan quốc 6/2010.

10

Công nghiệp với sự phát triển kinh tế

xã hội Thái Nguyên trong thời kỳ hội

nhập kinh tế toàn cầu

Nguyễn Việt Tiến Tạp chí KH & CN ĐHTN, Số

7/2010

11

Trung du và miên núi Bắc Bộ : một

vùng văn hoá dân tộc đặc thù

Dương Quỳnh

Phương

chí khoa học và công nghệ số

3/2009, Thái Nguyên.

2009

12

Bản sắc văn hoá và sự tương tác không

gian lãnh thổ giữa các dân tộc ở vùng

Trung du và miền núi Bắc Bộ Việt

Nam.

Dương Quỳnh

Phương

Kỉ yếu hội thảo khoa học –

Viện Việt Nam học và khoa

học phát triển, Hà Nội 2010

13

Vùng Trung du - miền núi phía Bắc và

phát triển bền vững

Dương Quỳnh

Phương

Kỉ yếu hội thảo khoa học –

Viện Việt Nam học và khoa

học phát triển, Hà Nội

2010

Page 16: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

16

14

Đặc điểm và xu hướng phát triển dân

số thành phố Thái Nguyên trong bối

cảnh tăng trưởng và hội nhập, năm

2009

Tuyển tập các báo cáo khoa

học, Hội nghị Địa lý toàn

quốc lần thứ 3, Hà Nội 2008

15

Sự phân hóa mức thu nhập của người

dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, năm

2019

Tạp chí KHCN ĐH Thái

Nguyên, số 55 (7), tr.13-17 2009

16

Ứng dụng phần mềm MS.power point

trong đổi mới phương pháp giảng dạy

địa lý kinh tế xã hội thế giới ở trường

đại học sư phạm – ĐHTN, năm 2019

Kỷ yếu Hội thảo “Phương

pháp đào tạo giáo viên trung

học phổ thông: thực trạng và

giải pháp đổi mới”, tr.3-7. ĐH

Huế.

2009

17

Nguồn lao động và vấn đề sử dụng lao

động, giải quyết việc làm ở tỉnh Thái

Nguyên, năm 2010

Tạp chí Khoa học và Công

nghệ Đại học Thái Nguyên,

2010

18

Một số giải pháp nâng cao chỉ số phát

triển con người ở Thái Nguyên, năm

2010

Tuyển tập các báo cáo khoa

học, Hội nghị Địa lý toàn

quốc lần thứ 5.

2010

19

Thực trạng và một số giải pháp nâng

cao chỉ số phát triển con người ở Việt

Nam, năm 2010

Tạp chí Khoa học Địa lý học

hiện đại Trường Đại học quốc

gia ВГУ, Matxcova, số 2, tr.

7-11

2010

4.5. Hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế tổ chức tại cơ sở đào tạo

Bảng 5: Hội thảo, hội nghị thuộc chuyên ngành đào tạo tổ chức ở Cơ sở đào tạo, kèm theo bảng sau:

Page 17: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

17

TT Tên hội thảo, hội nghị

khoa học

Thời gian tổ

chức

Cơ quan phối hợp

tổ chức Nội dung chủ yếu

Bảng 6: Dự án, chương trình hợp tác thuộc chuyên ngành đào tạo, kèm theo bảng danh mục:

TT Tên đề tài,

chương trình

Cơ quan

chủ trì

Cơ quan

tham gia

Thời gian hợp tác

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc)

Nội dung chính của hợp tác

đối với Chuyên ngành

Bảng 7: Giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài, kèm theo bảng:

TT Họ, tên giảng viên,

cán bộ khoa học

Cơ sở đào tạo đến

hợp tác, nước

Thời gian

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực hiện chính

Bảng 8: Giảng viên/Cán bộ khoa học của cơ sở đào tạo nước ngoài tham gia đào tạo chuyên ngành thạc sĩ, kèm theo bảng

sau:

TT Họ, tên Cơ sở đào tạo

nước ngoài

Thời gian

(tháng, năm bắt đầu, kết thúc) Công việc thực hiện chính

Page 18: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

18

5. Danh mục tên luận văn thạc sĩ đã bảo vệ của chuyên ngành:

STT Tên luận văn thạc sĩ Học viên thực hiện Năm bảo

vệ

Họ tên, học hàm

và học vị của CBHD

Đơn vị công tác

của CBHD

Số, ngày QĐ công

nhận tốt nghiệp và

cấp bằng

1 Ảnh hưởng của đô thị hoá đến đời sống kinh

tế xã hội nông thôn Vĩnh Phúc Trương Thị Dung 2010 TS. Nguyễn Xuân Trường Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Thái

Nguyên trên quan điểm phát triển bền vững Nguyễn Văn Sơn 2010 PGS.TS Lê Thị Thu Hoa

Trường ĐH Kinh tế

Quốc dân

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

3

Cộng đồng các dân tộc với việc sử dụng tài

nguyên đất, rừng ở các huyện vùng cao núi

đá phía Bắc tỉnh Hà Giang

Hoàng Thị Tám Thuý 2010 TS. Nguyễn Xuân Trường Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

4 Đánh giá giá trị giải trí của khu du lịch hồ

Núi Cốc - Thái Nguyên Hoàng Thị Hoài Linh 2010 PGS.TS Lê Thị Thu Hoa

Trường ĐH Kinh tế

Quốc dân

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

5

Nghiên cứu biến động sử dụng đất của huyện

Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-

2009

Bùi Thị Thu Hoa 2010 TS. Nguyễn Việt Tiến Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

6

Nghiên cứu hoạt động khai thác than ở tỉnh

Thái Nguyên trên quan điểm phát triển bền

vững

Dương Thị Lan 2010 TS. Nguyễn Thị Hồng Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

7 Nghiên cứu kết cấu hạ tầng giao thông vận

tải tỉnh Tuyên Quang Phạm Việt Quyên 2010

PGS.TS Nguyễn Minh

Tuệ

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

8 Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội huyện

Vị Xuyên, Hà Giang thời kỳ đổi mới Bùi Phương Thúy 2010 TS. Vũ Như Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

9 Phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 2 trong

thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Phạm Ngọc Châu 2010

PGS.TS Nguyễn Minh

Tuệ

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

10 Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn trong

thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nguyễn Phúc Long Vân 2010 TS. Phí Hùng Cường

Trường ĐH Khoa học

- Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

11 Phát triển kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn trong

xu thế hội nhập Vũ Thị Thuỷ 2010 TS. Vũ Như Vân

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

12 Tác động của cộng đồng dân tộc đến nguồn

tài nguyên đất và rừng ở tỉnh Hoà Bình Ngô Văn Quyền 2010 TS. Dương Quỳnh Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

, ,

Page 19: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

19

13

Thực trạng phát triển và những tác động kinh

tế, xã hội, môi trường của các làng nghề ở

Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Trần Văn Thanh 2010 PGS.TS Nguyễn Thị Sơn Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

14

Tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát

triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm

2020

Nguyễn Thị Hằng 2010 TS. Nguyễn Việt Tiến Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

15 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tỉnh Vĩnh

Phúc Lương Thị Minh Thu 2010

PGS.TS Nguyễn Minh

Tuệ

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

16 Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Cao Bằng Lê Văn Miều 2010 TS. Nguyễn Xuân Trường Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

17

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lí (GIS)

trong phân tích không gian phát triển các

trường THPT tỉnh Thái Nguyên

Lê Minh Hải 2010 PGS.TS Trần Viết Khanh Đại học Thái Nguyên 1666/QĐ - ĐHTN,

29/12/2010

18 Biến động dân số tỉnh Bắc Cạn giai đoạn

1999-2009 Hà Thị Biên 2011 PGS.TS Lê Thị Thu Hoa

Trường ĐH Kinh tế

Quốc dân

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

19 Dân số và nguồn lao động ở tỉnh Thái

Nguyên giai đoạn 1999-2009 Phạm Thị Kim Duyên 2011 PGS.TS Trần Viết Khanh Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

20 Kiến thức bản dịa của dân tộc Tày trong sản

xuất nông, lâm nghiệp ở tỉnh Bắc Cạn Lý Thị Huệ 2011 TS. Dương Quỳnh Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

21

Ngành thuỷ sản ở Quảng Ninh: Tiềm năng,

hiện trạng và định hướng phát triển đến năm

2020

Nguyễn Thị Thu Cẩm 2011 TS. Nguyễn Thị Hồng Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

22 Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của dân cư

vùng Đông bắc Việt Nam Vũ Bích Hạnh 2011 TS. Dương Quỳnh Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

23 Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh

Bắc Giang giai đoạn 1999-2009 Phạm Minh Tuân 2011 TS. Nguyễn Việt Tiến

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

24 Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bắc

Giang Nguyễn Thị Loan 2011 TS. Vũ Như Vân Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

25 Nghiên cứu vấn đề nghèo và giảm nghèo ở

tỉnh Lai Châu Nguyễn Hữu Đô 2011 TS. Nguyễn Việt Tiến

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

26 Nghiên cứu vấn đề xoá đói giảm nghèo ở

vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang Đỗ Thị Hương 2011 TS. Vũ Như Vân Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

27 Phân tích quá trình đô thị hoá ở thành phố

Thái Nguyên giai đoạn 2000-2010 Lê Thanh Nguyên 2011 TS. Nguyễn Xuân Trường Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

Page 20: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

20

28 Phân tích quá trình đô thị hoá thành phố Bắc

Giang giai đoạn 2000-2010 Nguyễn Thị Hạnh 2011 TS. Nguyễn Xuân Trường Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

29 Phân tích quá trình đô thị hoá thị xã Sông

Công tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1985-2010 Nguyễn Thị Hồng Xuân 2011 TS. Vũ Như Vân Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

30 Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh trong xu

thế hội nhập Đỗ Thu Trang 2011

PGS.TS Nguyễn Minh

Tuệ

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

31 Phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ trong

giai đoạn 2000-2009 Đặng Ngọc Thắng 2011

PGS.TS Nguyễn Minh

Tuệ

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

32 Quá trình đô thị hoá thành phố Tuyên Quang

giai đoạn 2000-2010 Nguyễn Thị Thuận 2011 TS. Nguyễn Xuân Trường Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

33

Thực trạng và giải pháp phát triển sinh kế

bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm

vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực Vĩnh Phúc

Hà Thị Kim Tuyến 2011 PGS.TS Nguyễn Thị Sơn Trường ĐH Kinh tế

Quốc dân

34 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thái

Nguyên Nguyễn Thu Hằng 2011 TS. Phí Hùng Cường

Trường ĐH Khoa học

- Đại học Thái Nguyên

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

35

Vấn đề di dân và tái định cư vùng lòng hồ

thuỷ điện – trường hợp thuỷ điện Tuyên

Quang

Tạ Thị Thu Huyền 2011 PGS.TS Lê Thị Thu Hoa Trường ĐH Kinh tế

Quốc dân

244/QĐ-ĐHTN, ngày

23/03/2012

36 Bản sắc văn hoá của dân tộc Sán dìu ở tỉnh

Thái Nguyên Chu Thị Hường 2012 TS. Dương Quỳnh Phương

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

37 Địa lý giao thông vận tải tỉnh Thái Nguyên Lê Thị Quý 2012 PGS.TS Nguyễn Minh

Tuệ

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

38 Kinh tế huyện Sóc Sơn, Hà Nội giai đoạn

2005 – 2010 với tầm nhìn đến năm 2020 Nguyễn Xuân Tuấn 2012

PGS.TS Nguyễn Minh

Tuệ

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

39 Kinh tế trang trại ở tỉnh Thái Nguyên: Tiềm

năng, hiện trạng và giải pháp phát triển Đỗ Thị Thu Hiền 2012 TS. Nguyễn Việt Tiến

Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

40

Nghiên cứu năng lượng cạnh tranh cấp tỉnh

vùng đông bắc Việt Nam giai đoạn 2006 -

2011

Vũ Thị Phương Thảo 2012 TS. Vũ Như Vân Đại học Thái Nguyên 1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

41 Nghiên cứu sự biến động dân số tỉnh Thái

Nguyên giai đoạn 1999 - 2009 Đồng Duy Khánh 2012 PGS.TS Trần Viết Khanh Đại học Thái Nguyên

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

42

Nghiên cứu sự phát triển kinh tế - xã hội

vùng tái định cư thuỷ điện Sơn La thuộc

huyện Sông Mã tỉnh Sơn La

Dương Thị Như Quỳnh 2012 TS. Nguyễn Việt Tiến Trường ĐH Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

823/QĐ-ĐHTN, ngày

09/08/2012

Page 21: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

21

43 Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông

thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-1011 Phạm Mỹ Đức 2012 TS. Nguyễn Xuân Trường Đại học Thái Nguyên

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

44 Phát triển kinh tế huyện Phổ Yên, tỉnh Thái

Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 Hoàng Thị Thắm 2012

PGS.TS Nguyễn Minh

Tuệ

Trường ĐH Sư phạm

Hà Nội

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

45

Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện

Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000 -

2010

Hoàng Thị Ngọc Loan 2012 PGS.TS Nguyễn Thị Sơn Trường ĐH Kinh tế

Quốc dân

1606/QĐ-ĐHTN, ngày

18/12/2012

Tổng số: 45 luận văn đã được bảo vệ.

6. Danh mục tên luận văn thạc sĩ, tên học viên đang thực hiện luận văn và người hướng dẫn của chuyên ngành

STT Tên luận văn thạc sĩ Học viên thực hiện Họ tên, học hàm

và học vị của CBHD

Đơn vị công tác

của CBHD Thời gian đào tạo Ghi chú

1 Nghiên cứu hoạt động khai thác khoáng sản

tỉnh Thái Nguyên từ năm 2000 đến 2010 Lưu Thị Lan Anh PGS.TS Nguyễn Thị Hồng

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2010 - 2012

2

Hợp tác cùng có lợi trong việc sử dụng tài

nguyên nước của các quốc gia vùng hạ

nguồn sông Mê Công

Nguyễn Thái Duy TS. Vũ Như Vân Đại học Thái Nguyên 2011 - 2013

3 Tìm hiểu hoạt động khai thác khoáng sản

Núi Pháo và tác động của nó đến môi trường Nguyễn Thị Hương PGS.TS Nguyễn Thị Hồng

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

4

Nghiên cứu biến động sử dụng đất của huyện

Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 -

2010

Nguyễn Thị Thu Hà TS. Nguyễn Việt Tiến Đại học Thái nguyên 2011 - 2013

5 Nghiên cứu quá trình đô thị hóa ở thành phố

Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Hoàng Thị Đào TS. Nguyễn Việt Tiến Đại học Thái nguyên 2011 - 2013

6

Nghiên cứu đối chiếu quan điểm Địa - Lịch

sử, Địa - Chính trị về biển đông giữa Việt

Nam và Trung Quốc

Long Thị Ánh Nguyệt TS. Vũ Như Vân Đại học Thái nguyên 2011 - 2013

7 Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao

Bằng Nguyễn Thị Thanh Huệ PGS.TS Lê Thu Hoa ĐH Kinh tế Quốc dân HN 2011 - 2013

Page 22: CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÍ H C - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/2013_05/12dia-li-hoc.pdf · giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ

22

8 Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang

theo hướng bền vững Mai Thu Hà TS. Nguyễn Xuân Trường Đại học Thái nguyên 2011 - 2013

9 Phát triển du lịch ở lưu vực sông Công tỉnh

Thái Nguyên Nguyễn Thanh Mai PGs.TS Trần Viết Khanh Đại học Thái nguyên 2011 - 2013

10 Phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình trong thời

kì hội nhập Dương Văn Hưng TS. Dương Quỳnh Phương

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

11

Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ thuật

nông thôn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006

- 2011

Phạm Thùy Dương TS. Nguyễn Xuân Trường Đại học Thái nguyên 2011 - 2013

12

Kinh tế huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang giai

đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm

2020

Ngô Văn Chiến PGS.TS Nguyễn Minh

Tuệ Trường ĐH Sư phạm HN 2011 - 2013

13 Phát triển kinh tế huyện Yên Phong, tỉnh Bắc

Ninh giai đoạn 2006 - 2011 Nguyễn Duy Nam PGS.TS Nguyễn Thị Sơn Trường ĐH Sư phạm HN 2011 - 2013

14 Phát triển tài nguyên rừng gắn với giảm

nghèo ở huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Nguyễn Thị Thu Hiền TS. Dương Quỳnh Phương

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

15 Phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang giai

đoạn 2000 - 2010 Thân Thị Huyền

PGS.TS Nguyễn Minh

Tuệ Trường ĐH Sư phạm HN 2011 - 2013

16 Phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam trong

giai đoạn 2000 - 2011 Trịnh Thùy Linh TS. Dương Quỳnh Phương

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

17 Sản xuất cây chè huyện Đại Từ - tỉnh Thái

Nguyên Đặng Thị Thu Thúy PGS.TS Nguyễn Thị Hồng

Trường ĐH Sư phạm -

ĐHTN 2011 - 2013

18 Sử dụng nguồn lao động tỉnh Bắc Ninh trong

giai đoạn 2001 - 2011 Nguyễn Ngọc Diệp PGS.TS Nguyễn Thị Sơn Trường ĐH Sư phạm HN 2011 - 2013

19 Vấn đề nghèo ở tỉnh Điện Biên: Thực trạng

và giải pháp Vũ Thị Mai TS. Nguyễn Việt Tiến Đại học Thái nguyên 2011 - 2013

20

Nghiên cứu xây dựng mô hình Nông thôn

mới ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên giai

đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020

Lương Thành Công TS. Vũ Như Vân Đại học Thái nguyên 2011 - 2013

Tổng số: 20 đề tài luận văn đang thực hiện.