cÔng ty tnhh vĨ an · web viewthời gian qua, những người dân tại địa phương đã...

75
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin ngày 19 tháng 9 năm 2016) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Ngày 19/9/2016 có tổng số 68 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 9 tin; Kinh tế 2 tin; X hi 43 tin; An ninh – Quốc phòng 14 tin. B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI: tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1. Ngư dân miền Trung sẽ nhận bồi thường 6 tháng thiệt hại Sài Gòn Tiếp Thị 16/9, tr4, Ngọc Hùng 2. Quảng Bình cp bin phòng chống lt bo cho 259 xe công Tuổi Trẻ Online 16/9, Quốc Nam; Tuổi Trẻ 17/9, tr4, Quốc Nam 3. Quảng Bình nghiêm cm sử dng các cht thải của nhà máy nhiệt điện Nhân Dân Online 16/9, Hương Giang; Nhân Dân 17/9, tr5, PV 4. Quảng Bình chủ đng ứng phó mùa mưa bo Antv.gov.vn 17/9 5. Thẩm định dự án môi trường 4 thành phố duyên hải miền Trung Tài Nguyên & Môi Trường Online 18/9; Thời Báo Kinh Tế Việt Nam 19/9, tr3, Ánh Tuyết 6. Nghị trưởng tỉnh Hyogo Nhật Bản làm việc tại Quảng Bình Giáo Dc & Thời Đại Online 19/9, Vĩnh Quý KINH TẾ 7. PVN: Ba đời Tổng Giám đốc Pháp Luật Việt Nam Online 1

Upload: others

Post on 21-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin ngày 19 tháng 9 năm 2016)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Ngày 19/9/2016 có tổng số 68 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 9 tin; Kinh tế 2 tin; Xa hôi 43 tin; An ninh – Quốc phòng 14 tin.

B. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1. Ngư dân miền Trung sẽ nhận bồi thường 6 tháng thiệt hại Sài Gòn Tiếp Thị 16/9, tr4, Ngọc Hùng

2. Quảng Bình câp biên phòng chống lut bao cho 259 xe công

Tuổi Trẻ Online 16/9, Quốc Nam; Tuổi Trẻ 17/9, tr4, Quốc Nam

3. Quảng Bình nghiêm câm sử dung các chât thải của nhà máy nhiệt điện

Nhân Dân Online 16/9, Hương Giang; Nhân Dân 17/9, tr5, PV

4. Quảng Bình chủ đông ứng phó mùa mưa bao Antv.gov.vn 17/9

5. Thẩm định dự án môi trường 4 thành phố duyên hải miền Trung

Tài Nguyên & Môi Trường Online 18/9; Thời Báo Kinh Tế Việt Nam 19/9, tr3, Ánh Tuyết

6. Nghị trưởng tỉnh Hyogo Nhật Bản làm việc tại Quảng Bình

Giáo Duc & Thời Đại Online 19/9, Vĩnh Quý

KINH TẾ

7. PVN: Ba đời Tổng Giám đốc không “kết” nổi dự án tỷ đô?

Pháp Luật Việt Nam Online 18/9, Vo Tuân

8. Cửa khẩu Cha Lo: Nhôn nhịp những xe hàng Hải Quan Online 19/9, Quang Tân

XÃ HỘI

9.Ngư dân chìm trong nợ - Bài 1: 150 tỷ đồng và bi kịch “không lối mà lách”

Nông Nghiệp Việt Nam 19/9, tr5, Tâm Phùng

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

10.Quảng Bình: Lùm xùm ở lễ hôi đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang

Tamnhin.net 16/9, PV; VTCNews 17/9, Nguyễn Vương

11. Quảng Bình: Ước nguyện học sinh vùng rẻo cao Lao Đông & Xa Hôi Online 16/9

12. Khi thôn họp dân, cô trò ngồi bệt dưới sân trường mà học Giaoduc.net.vn 18/9, Thủy Phan

13. Dân trong 'ốc đảo' phó mặc sự sống cho chiếc cầu muc nát VTCNews 19/9, Trần Anh

14. Về nơi học sinh tiêu học cứ mưa to là… nghỉ Vietnamnet.vn 17/9, Hải Sâm

15.Nguyên Tổng Giám đốc UNESCO ân tượng với sự phát triên nhanh chóng của Việt Nam

Công An Nhân Dân 17/9, tr1, K.H

16. Nạn nhân vu nổ bóng bay đêm Trung thu qua cơn nguy kịch

News.zing.vn 16/9, Văn Được; Doanhnghiepvn.vn 16/9, Hồng Hà; Người Lao Đông Online 16/9, M.Tuân; Đời Sống & Pháp Luật Online 17/9, Xuân Hương; Tin Tức 17/9, tr13, Đức Thọ; Sài Gòn Giải Phóng 17/9, tr7, Minh Phong; Người Lao Đông 17/9, tr5, M.Tuân; Đại Đoàn Kết 17/9, tr10, Xuân Thi; Tuổi Trẻ 17/9, tr2, Quốc Nam; Nhân Dân 17/9, tr8; Quân Đôi Nhân Dân 17/9, tr8, Trần Hoài

17.Nổ bong bóng khí hydro đêm trung thu, 6 người nhập viện: Do tranh giành bóng?

Thanh Niên Online 16/9, Huệ Minh; Thanh Niên 17/9, tr5, Trương Quang Nam; Dân Trí 18/9, Tiến Thành

18. Thành phố Đồng Hới: Thăm các nạn nhân bị bỏng trong vu nổ bóng bay Baoquangbinh.vn/ 17/9, T.Long

19. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, vận đông Đại Đoàn Kết Online 16/9, Xuân Thi

20. Chương trình Tình nguyện viên quốc tế Pruvolunteer khu vực Châu Á Tiền Phong 17/9, tr14, PV

21.Quảng Bình kiến nghị có chính sách giúp nhân rông sáng chế ở địa phương

Khoahocphattrien.vn 16/9, Vu Phát triên KH&CN địa phương

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

22. Các tỉnh kiến nghị tăng chi ngân sách cho KH&CN

Khoahocphattrien.vn 16/9, Vu Phát triên KH&CN địa phương

23. Hoàn thiện cơ sở dữ liệu về KH&CN Khoahocphattrien.vn 16/9, Vu Phát triên KH&CN địa phương

24. Quảng Bình: Tăng cường hoạt đông bảo vệ rừng

Công Thương Online 16/9, Vo Việt Hùng; Biên Phòng Online 16/9, Vo Việt Hùng

25. Chàng trai khuyết tật vượt lên khó khăn bằng niềm đam mê tranh gạo Khampha.vn 19/9, Luận An

26. Prudential tài trợ hơn 1 tỷ đồng giảm thiêu rủi ro thiên tai tại miền Trung

Công Thương Online 16/9, Mai Ca; Tin Tức 19/9, tr12

27. 220 triệu đồng cho trẻ em nghèo miền Trung từ giải golf

Người Lao Đông Online 18/9, Quang Liêm; Thê Thao & Văn Hóa Online 18/9, V.H

28. Tìm thây viên ngọc trai có hình thù kỳ dị ở Quảng Bình

VTCNews 17/9, Xuân Trường – Trần Anh

29. Môt góc nhìn khác về Quảng Bình VnMedia 18/9

30. Những điêm tham quan nổi tiếng ở Quảng Bình đừng nên bỏ qua

Dulichvn.org.vn 19/9; VnMedia.vn 19/9

31. Quảng Bình sáng kiến tour du lịch mạo hiêm kết hợp với ca trù

Quochoitv.vn 17/9, Vo Linh, Truyền hình Quốc hôi Việt Nam tại Quảng Bình

32.BĐBP Quảng Bình: Hỗ trợ đò ngang và phao cứu sinh cho học sinh Thạch Hóa

Biên Phòng Online 17/9, Đức Trí; Quân Đôi Nhân Dân 19/9, tr2, Ngô Thanh; Pháp Luật Việt Nam 19/9, tr6, Phạm Khương

AN NINH – QUỐC PHÒNG

33. Quảng Bình: Lâm tặc tàn phá nghiêm trọng rừng nguyên sinh (Bài 1)

Trithucvaphattrien.vn 19/9, Mai Xuân Hiên

34. Hai xe máy đối đầu trong đêm, 3 người chết tại chỗ

News.zing.vn 18/9, Văn Được; Phapluatplus.vn 18/9, Văn Ba; Tamnhin.vn 18/9, Thanh Hà; Tiền

3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

tt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

Phong Online 18/9; Công Lý Online 18/9, Vĩnh Phú; Nông Nghiệp Việt Nam Online 18/9, T.Phùng; Hà Nôi Mới Online 18/9; Nhân Dân 19/9, tr7; Nông Nghiệp Việt Nam 19/9, tr2, T.Phùng; Tuổi Trẻ Online 18/9; Công An Nhân Dân 19/9, tr2. Sông Lam

35. Phát hiện xe tải vận chuyên 840 lít dầu hỏa không có hóa đơn, chứng từ Baoquangbinh.vn 18/9, D.C.H

36. Bình yên nơi vùng biên cương phía tây Tổ quốc Nhân Dân 19/9, tr3, Hương Giang

I. Thời sự - Chính trị

Ngư dân miền Trung sẽ nhận bồi thường 6 tháng thiệt hại(Sài Gòn Tiếp Thị 16/9, tr4, Ngọc Hùng)

Bô Nông nghiệp và Phát triên nông thôn (NN&PTNT) đa đưa ra công thức tính bồi thường cho ngư dân, người nuôi trồng, lao đông cũng như doanh nghiệp thu mua hải sản đê các tỉnh căn cứ vào đó mà xác định thiệt hại. Theo đó, ngư dân bốn tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế được bồi thường 6 tháng thiệt hại.

Đối tượng là các cơ sở nuôi trồng thủy sản, chủ các tàu cá, người lao đông trên tàu có công suât từ 90CV (sức ngựa) trở lên có đăng ký và trực tiếp khai thác hải sản tại vùng biên các tỉnh từ Hà Tỉnh đến Thừa Thiên-Huế từ ngày 6-4 đến ngày 30-9 bị thiệt hại do sự cố môi trường biên. Các chủ cơ sở thu mua, tạm trữ thủy sản có kho lạnh… còn lưu kho các sản phẩm được thu mua trước ngày 30-8 cũng nhận được bồi thường/đền bù từ chính quyền.

Người lao đông làm việc trong các cơ sở nuôi trồng thủy sản, doanh nghiệp chế biến thủy sản cũng nhận được bồi thường.

Công thức tính đề bồi thường được tính theo cách, ngư dân lây sản lượng bình quân đánh bắt trong giai đoạn 1-4 đến 30-9 năm 2015, sau đó, nhân với sự chênh lệnh giá bán của năm trước và năm nay và cuối cùng nhân 6 (tháng), ven biên.

Mức bồi thường cho các lao đông trên các tàu cá tính theo công thức L = ( L1- L2 ) x 6. Trong đó, L1 là thu nhập bình quân tháng từ tháng 4 đến tháng 9 2015), L2 là thu nhập bình quân 1 tháng từ tháng 4 đến tháng 8-2016, sau đó nhân 6 lần. Về đầu trang

4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Quảng Binh câp biên phong chông lut bao cho 259 xe công(Tuổi Trẻ Online 16/9, Quốc Nam; Tuổi Trẻ 17/9, tr4, Quốc Nam)

Đầu tháng 8, UBND tỉnh Quảng Bình đa quyết định câp biên xe phòng chống lut bao cho 259 xe công trong toàn tỉnh.

Trong số 259 xe được câp biên này, có 116 xe được câp thường xuyên (có giá trị sử dung tròn môt năm đến tháng 8-2017) và 143 xe khác được câp biên không thường xuyên (có giá trị sử dung đến hết tháng 12-2016). Những xe này đều được miễn phí khi qua các trạm thu phí đường bô trên địa bàn tỉnh.

Được biết, việc câp biên phòng chống lut bao nói trên do Chi cuc Thủy lợi và phòng chống bao lut Quảng Bình tham mưu cho UBND tỉnh ra quyết định câp.

Ông Nguyễn Ngọc Phung, chi cuc trưởng Chi cuc Thủy lợi và phòng chống bao lut, cho biết việc câp biên phòng chống lut bao cho 259 xe được áp dung theo quyết định số 35 của UBND tỉnh từ năm 2003. Việc này được thực hiện đều đặn nhiều năm qua.

Tuy nhiên, theo tìm hiêu của Tuổi Trẻ, Bô Nông nghiệp và phát triên nông thôn đa ban hành hai quyết định vào năm 2008 và 2015 kèm theo quy định về việc câp biên ưu tiên cho xe phòng chống thiên tai.

Trong đó, quyết định số 113 ban hành ngày 16-1-2015 đa “gom” tât cả các loại xe nói trên vào chung môt loại xe ưu tiên là “xe hô đê” và chỉ Cuc phòng, chống thiên tai thuôc Bô Nông nghiệp và phát triên nông thôn có thẩm quyền câp.

Theo quy định mới này, tỉnh Quảng Bình chỉ có hai xe được câp biên ưu tiên "xe hô đê".

Giải thích việc này, ông Phung nói do UBND tỉnh Quảng Bình chưa bỏ quyết định số 35 nên Chi cuc Thủy lợi và phòng chống bao lut vân áp dung.

“Cái này đúng là áp dung văn bản lỗi thời. Chúng tôi sẽ nghiên cứu văn bản mới đê điều chỉnh quy định này”, ông Phung nói. Về đầu tranghttp://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160916/quang-binh-cap-bien-phong-chong-lut-bao-cho-259-xe-cong/1172769.html

Quảng Binh nghiêm câm sử dung các chât thải của nhà máy nhiệt điện(Nhân Dân Online 16/9, Hương Giang; Nhân Dân 17/9, tr5, PV)

Ngày 16-9, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, cơ quan này vừa có công văn chỉ đạo kiêm tra, xử lý tình trạng sử dung các chât thải của nhà máy nhiệt điện chưa được xử lý làm nguyên liệu sản xuât vật liệu xây dựng.

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Theo đó, UBND tỉnh Quảng Bình yêu cầu UBND các huyện, thị xa, thành phố chỉ đạo các phòng, ban chức năng, các địa phương theo doi, kiêm tra, giám sát thường xuyên và chặt chẽ đối với các hoạt đông thu mua, sử dung chât thải đê làm nguyên liệu sản xuât vật liệu xây dựng trên địa bàn quản lý; nghiêm câm việc sử dung các chât thải của nhà máy nhiệt điện chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật làm nguyên liệu sản xuât vật liệu xây dựng; đồng thời kịp thời phát hiện những sai phạm và có biện pháp xử lý theo đúng quy định của pháp luật.

UBND tỉnh Quảng Bình cũng giao trách nhiệm cu thê cho Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường, các sở, ngành, địa phương liên quan thường xuyên theo doi, kiêm tra, nắm bắt tình hình, kịp thời báo cáo UBND tỉnh biết, xử lý.

Theo phản ánh của môt số đơn vị, hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có môt số tổ chức, cá nhân thu mua, sử dung các chât thải này của nhà máy nhiệt điện chưa được kiêm định về chât lượng làm nguyên liệu sản xuât vật liệu xây dựng, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

Vu việc rô lên trong hai ngày gần đây, môt doanh nghiệp chuyên sản xuât xi-măng có văn bản xin phép thu mua, sử dung chât thải từ nhà máy nhiệt điện trên địa bàn Hà Tĩnh đê làm phu gia sản xuât xi-măng. Về đầu tranghttp://www.nhandan.com.vn/khoahoc/moi-truong/item/30712102-pho%CC%89-bie%CC%81n-pha%CC%81p-lua%CC%A3t-ba%CC%89o-ve%CC%A3-moi-truo%CC%80ng-da%CC%80nh-cho-doanh-nghie%CC%A3p.html

Quảng Binh chủ động ứng phó mùa mưa bao(Antv.gov.vn 17/9)

Là địa bàn vùng sâu, vùng trũng của huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình xa Tân Hóa không năm nào tránh khỏi được những hậu quả do lũ lut gây ra. Xác định sống chung với lũ nên công tác phòng chống lut bao luôn được các câp chính quyền và người dân nơi đây đặt lên hàng đầu. Và những ngày cận kề với mùa mưa lũ, không khí chuẩn bị phòng chống lut bao nơi đây trở nên khẩn trương hơn.

Đang là chính vu thu hoạch lúa hè thu, nhưng tranh thủ lúc trời mưa, gia đình ông Trương Thanh Vân ở thôn 2 Yên Thọ xa Tân Hóa đa nhờ thêm người tập trung làm nhà bè tránh lũ. Còn những hô gia đình xung quanh sau khi làm xong nhà bè thì chằng chống nhà cửa, vận chyên sắp xếp các nhu yếu phẩm và đồ dùng lên nhà bè sẵn sàng khi có lũ lên.

Ông Trương Thanh Vân - Thôn 2 Yên Thọ, xa Tân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình chia sẻ: "Nhà tôi chuẩn bị sắt, buôc nhà buôc cửa chống bao. Trong nhà những côt chôn sâu xuống đê không cho nhà đổ, chuẩn bị lương thực, thực

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

phẩm, lương khô, mỳ tôm, chỗ nào nâu được thì mình nâu, trời mưa gió to không nâu được sẽ ăn lương khô".

Xa Tân Hóa hiện có gần 800 hô dân với hơn 3500 nhân khẩu, phân bố ở 7 thôn. Từ năm 2010 bà con nhân dân xa Tân Hóa đa sáng tạo đầu tư vật liệu làm nhà bè nổi đê tránh lũ. Theo thống kê, hiện toàn xa có 319 nhà bè, 320 đò cá nhân, 11 đò thuyền tập thê, đảm bảo cho người dân tránh, trú khi mưa lũ đến. Theo ước tính, mỗi năm xa Tân Hóa bị thiệt hại do lũ lut gây ra hàng tỷ đồng. Trước diễn biến khó lường của thời tiết, bước vào mùa mưa năm nay, xa Tân Hóa đa củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo phòng chống lut bao và tìm kiếm cứu nạn của xa. Phân công chức năng, trách nhiệm cho từng thành viên Ban chỉ đạo trong công tác phòng chống thiên tai.

Ông Ngô Thanh Đá - Chủ tịch UBND xa Tân Hóa huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình cho biết: "Đảng bô có Nghị quyết lanh đạo chuyên đề, Đảng uỷ Uỷ ban có kế hoạch rât sát sao, hàng năm đều kiện toàn lại Ban chỉ huy phòng chống cứu nạn và tìm kiếm cứu nạn rât là chu đáo từ xa đến thôn. Và đặc biệt là những năm vừa rồi, thiệt hại ít xảy ra, khi có lũ lut đến hạn chế thiệt hại thâp nhât vì chúng tôi rât chủ đông. Thứ nhât là có sự tuyên truyền vận đông, thứ hai là có kế hoạch cu thê. Đê phòng chống nó còn có nhiều khó khăn, nhân dân môt số hô là lo được, môt số điều kiện kinh tế còn khó khăn do vậy công tác phòng chống vân còn nhiều bât cập. Tuy nhiên xa sẽ bố trí lực lượng đầy đủ đê ứng cứu những bô phận yếu kém, rủi ro có thê đến"

Với phương châm bốn tại chỗ “chủ đông phòng tránh - đối phó kịp thời- khắc phuc hiệu quả”, tin tưởng rằng mùa mưa lũ sắp tới xa Tân Hóa sẽ hạn chế đến mức thâp nhât những thiệt hại do lut bao gây ra.

Liên quan đến công tác phòng chống ô nhiễm môi trường và dịch bệnh sau bao số 4 và mưa lũ sau bao, Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai cho biết, báo cáo nhanh của các địa phương Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam và Gia Lai thống kê thiệt hại cho biết, đến 17 giờ ngày 15/9 đa có 8 người chết, 9 người mât tích. Tại các địa phương chịu thiệt hại do bao lũ, khó khăn lớn hiện nay của người dân chính là vân đề nước sạch. Bởi khi cơn lũ đi qua, các bê chứa nước đều bị ngập, nước từ thượng nguồn đổ về vân đuc ngầu, chứa nhiều rác bẩn. Nguy cơ ô nhiễm môi trường, dịch bệnh sau lũ là rât cao.

Ngoài vùng dân cư, vân đề đáng ngại nhât là công tác vệ sinh môi trường ở các trường học. Sau các đợt mưa lũ, dịch bệnh sẽ xảy ra nếu như chính quyền, các ngành và người dân không làm tốt vân đề vệ sinh môi trường. Chính vì thế ngay sau khi nước lũ rút, các ngành các câp cần quan tâm, hỗ trợ vùng lũ thu dọn vệ sinh, câp đầy đủ hóa chât đê người dân khử trùng nước ăn hàng ngày nhằm ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh bùng phát.

7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Xin mời xem video ở đây:http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/xa-hoi/quang-binh-chu-dong-ung-pho-mua-mua-bao-195056.html Về đầu trang

Thẩm định dự án môi trường 4 thành phô duyên hải miền Trung(Tài Nguyên & Môi Trường Online 18/9; Thời Báo Kinh Tế Việt Nam 19/9, tr3, Ánh Tuyết)

Chiều ngày 16/9, Ngân hàng Thế giới phối hợp với UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức hôi nghị tiền thẩm định dự án môi trường bền vững 4 thành phố duyên hải miền Trung.

Tham gia hôi nghị có ông Lê Duy Hưng, Trưởng đoàn công tác Ngân hàng Thế giới, Chủ nhiệm Dự án cùng đại diện các bô, ban, ngành Trung ương và đại diện lanh đạo 4 tỉnh Bình Định, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Quảng Bình.

Dự án được triên khai tại 4 thành phố: Đồng Hới, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Rang - Tháp Chàm với tổng nguồn vốn là 273 triệu USD; dự án được thực hiện trong 5 năm từ 2017 - 2022, bao gồm 4 hợp phần chính (hạ tầng vệ sinh; kết nối đô thị; bồi thường, giải phóng mặt bằng; hỗ trợ thực hiện, cải cách thê chế).

Kê từ khi được Thủ tướng Chính phủ đồng ý về mặt chủ trương vào tháng 4/2016, đến nay, các hoạt đông chuẩn bị dự án đa được thực hiện ở 4 tỉnh.

Muc đích của dự án nhằm đầu tư cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, nâng cao sức khỏe của người dân ở các thành phố nói trên thông qua việc hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, tạo cảnh quan đô thị, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân.

Phát biêu tại hôi nghị, ông Lê Duy Hưng, Trưởng đoàn công tác Ngân hàng Thế giới nhân mạnh đây là đự án có ý nghĩa quan trọng đối với 4 tỉnh duyên hải miền Trung nhằm giảm thiêu ô nhiễm môi trường, tránh ngập lut, đồng thời tạo cảnh quan đô thị xanh, sạch, đẹp, góp phần thúc đẩy sự phát triên về kinh tế - xa hôi, du lịch bền vững cho 4 địa phương. Do đó các địa phương cần đẩy nhanh tiến đô đánh giá, thẩm định đê dự án khởi công và hoàn thành đúng thời gian đề ra. Về đầu tranghttp://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201609/tham-dinh-du-an-moi-truong-4-thanh-pho-duyen-hai-mien-trung-2735923/

8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Nghị trưởng tỉnh Hyogo Nhật Bản làm việc tại Quảng Binh(Giáo Dục & Thời Đại Online 19/9, Vĩnh Quý)

Chiều 18/9, ngài Joba Isamu - Nghị trưởng tỉnh Hyogo (Nhật Bản) - có buổi thăm và làm việc tại Trung tâm dịch vu việc làm Thanh niên tỉnh Quảng Bình.

Tại buổi làm việc, ngài Nghị trưởng Joba Isamu đa đánh giá cao tinh thần làm việc của lanh đạo và cán bô trung tâm Dịch vu việc làm Thanh niên Quảng Bình.

Trong năm 2015 đa có hơn 100 học sinh nhập học tại Nhật Bản

và hiện có hơn 100 học sinh đang theo học ngoại ngữ và giáo duc định hướng tại trung tâm. Dự kiến số học sinh này sẽ nhập học tại Nhật Bản vào tháng 4/2017.

Ngài Joba Isamu cho biết: Đât nước Nhật Bản nói chung và tỉnh Hyogo nói riêng đang cần lực lượng lao đông có tay nghề cơ bản và tay nghề cao. Lực lượng lao đông này sẽ làm việc các nhà máy, cơ sở chế biến... cùng chung tay vào sự phát triên chung của đât nước Nhật Bản cũng như mang lại quyền lợi kinh tế cho từng lao đông Việt Nam.

Ngài Joba Isamu chia sẻ với những khó khăn mà người dân tỉnh Quảng Bình gặp phải sau sự cố môi trường biên vừa qua; đồng thời khẳng định tỉnh Hyogo sẽ tạo điều kiện đê du học sinh, lao đông của Việt Nam nói riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung được học tập và làm việc tại địa phương.

Cũng trong chuyến thăm và làm việc, ngài Joba Isamu cùng đoàn công tác đa tham dự lễ tốt nghiệp Lớp tiếng Nhật khóa 3 – Du học Nhật Bản của Trung tâm dịch vu việc làm Thanh niên tỉnh Quảng Bình.

Tại khóa học này, có 45 học viên đa được nhận bằng tốt nghiệp và trong thời gian tới đây sẽ chính thức sang Nhật Bản du học.http://giaoducthoidai.vn/thoi-su/nghi-truong-tinh-hyogo-nhat-ban-lam-viec-tai-quang-binh-2313502-c.html Về đầu trang

II. Kinh tế

PVN: Ba đời Tổng Giám đôc không “kết” nổi dự án tỷ đô?(Pháp Luât Việt Nam Online 18/9, Vo Tuân)

Ông Hồ Thanh Vân, GĐ Trung tâm DVVL Thanh Niên Quảng Bình tặng bức ảnh Hang Sơn Đoòng cho Ngài Joba Isamu - Nghị trưởng tỉnh Hyogo Nhật Bản

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Đa qua 3 đời Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), nhưng Dự án nhiệt điện Quảng Trạch 1 (Quảng Bình) đến nay mới chỉ thực hiện, giải ngân vỏn vẹn… 564 tỷ đồng. Môt con số đáng thât vọng đối với môt tập đoàn kinh tế hàng đầu Quốc gia, từng có doanh thu lên tới hàng trăm ngàn tỷ đồng/năm.

Dự án này khởi công từ thời ông Phùng Đình Thực đương là Tổng Giám đốc, sau đó là 2 vị nữa và đến bây giờ, khi 1 trong số đó là ông Nguyễn Quốc Khánh đa nhậm chức Chủ tịch Hôi đồng thành viên PVN, thì Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 vân chỉ là… “chiếc bánh vẽ” nằm dưới chân đèo Ngang.

Dự án tỷ đô, triển khai… tỷ đồng

Như PLVN đa đăng tải, tháng 7/2011, PVN và UBND tỉnh Quảng Bình đa triên khai dự án năng lượng quy mô này. Tổng mức đầu tư mà chủ đầu tư PVN tuyên bố lúc bây giờ là gần 2 tỷ USD. Môt con số trong mơ đối với môt tỉnh nghèo như Quảng Bình lúc đó. Vì thế, tỉnh này đa tập trung mọi nguồn lực, huy đông mọi câp, ngành đê hiện thực hóa dự án đông lực nói trên.

Còn chủ đầu tư, đa làm được gì sau 5 năm? Câu trả lời chắc chắn sẽ khiến nhiều người thât vọng, bởi giá trị giải ngân của PVN mới đạt 564 tỷ đồng - môt con số quá nhỏ bé so với tổng mức đầu tư đa phê duyệt.

Theo tìm hiêu của PLVN, mặc dù Hôi đồng Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đa bàn giao gần 130 ha mặt bằng, nhưng các nhà thầu mới san lâp, làm đường và kênh dân dòng đạt 68% khối lượng công việc so với hợp đồng. Xin lưu ý, đó mới chỉ là những hạng muc liên quan đến cơ sở hạ tầng, còn riêng nhà máy điện thì tịnh không thây bât kỳ hạng muc nào được triên khai trên thực địa cho đến thời điêm này, dù trước đó, kế hoạch hoàn thành và phát điện nhà máy đa “chốt” là cuối năm 2015.

Được biết, phần lớn những khoản chi mà PVN thực hiện đến thời điêm này đều mới chỉ tạo ra những sản phẩm nằm trên… giây, như: Hồ sơ lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, hồ sơ yêu cầu đền bù, phí quản lý dự án…!

PVN có đủ khả năng xây dựng Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1?

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

“Héo hon” chờ đợi…

Sự chậm trễ nói trên đa khiến cho lanh đạo Quảng Bình mât hết niềm tin ở PVN, còn cử tri và nhân dân ở đây thì “héo hon” chờ đợi. “Dự án chậm tiến đô không chỉ ảnh hưởng đến kế hoạch, định hướng phát triên kinh tế của địa phương mà còn có những tác đông không tốt đến môi trường đầu tư của tỉnh.”, ông Phan Văn Thường - Giám đốc Sở Công thương Quảng Bình nói.

Vì thế, theo ông Thường, tỉnh này đa, đang xúc tiến các thủ tuc cần thiết đê đề nghị chuyên chủ đầu tư dự án từ PVN sang Tập đoàn Điện lực Việt Nam, đồng thời cho biết đề xuât của Quảng Bình đa được các Bô Công thương, Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính… ủng hô.

Tuy nhiên, trao đổi với PLVN vào cuối tuần trước, ông Nguyễn Huy Vượng - Phó Trưởng ban phu trách Ban Điện (PVN) lại khẳng định chắc nịch: “Chúng tôi vân đang triên khai dự án bình thường. Sắp tới, Ban Quản lý Dự án Điện lực dầu khí Vũng Áng - Quảng Trạch sẽ được chuyên hẳn vào trong đó (Quảng Bình - PV) đê quán xuyến, điều hành dự án.”.

Thậm chí, theo Phó Trưởng ban Vượng, nếu căn cứ Quyết định 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 về Quy hoạch điện VII điều chỉnh, thì tiến đô phát điện của hai tổ máy thuôc Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 “rơi” vào khoảng năm 2021 - 2022. Vì thế, theo vị này, tiến đô của dự án nói trên là phu hợp, không thê nói là chậm?!

“Theo tôi được biết biết, cách nay khoảng hơn 2 tuần, lanh đạo câp cao của Tập đoàn và lanh đạo tỉnh Quảng Bình có ngồi lại với nhau đê trao đổi và tìm giải pháp lúc đẩy dự án này”, ông Vượng nói thêm.

Chúng tôi chưa cập nhật thông tin chi tiết về nôi dung của cuôc làm việc nói trên, nhưng cũng thời điêm đó, trao đổi với PLVN, ông Hoàng Đăng Quang - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình đa tỏ ra không còn mặn mà: “Chúng tôi trông đợi ở dự án này rât nhiều vì tin nó sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế của môt tỉnh khó khăn như Quảng Bình, nhưng sau 5 năm, vân chưa triên khai được gì. Rât sốt ruôt!...”

Lãnh đạo PVN vẫn lặng tiếng

Sau khi PLVN đăng bài “Rùa bò tại dự án tỷ đô”, chúng tôi đa liên hệ với Phó Tổng Giám đốc PVN Lê Minh Hồng (phu trách mảng truyền thông của Tập đoàn), nhưng ông Hồng nói không phu trách Dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1. “Cái này do Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Hùng Dũng phu trách”, lời ông Hồng. Ngày 16/9, chúng tôi đa liên lạc với ông Dũng, thì vì này nói “vừa đi công tác nước ngoài về đang rât bận họp” rồi giới thiệu phóng viên làm việc với đại diện ban chuyên môn (Ban Điện) của PVN, nhưng người được ông Dũng giới thiệu

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

lại nói không đủ thẩm quyền đê trả lời những chât vân mà PLVN đưa ra. Về đầu tranghttp://baophapluat.vn/chinh-tri/pvn-ba-doi-tong-giam-doc-khong-ket-noi-du-an-ty-do-295032.html

Cửa khẩu Cha Lo: Nhộn nhịp những xe hàng(Hải Quan Online 19/9, Quang Tân)

Đến với cửa khẩu Cha Lo (Quảng Bình) những ngày này, tôi cảm nhận ro ràng sự đổi thay, phát triên của cửa khẩu này, nơi đang khoác lên mình tâm áo mới, khang trang và sôi đông hơn. Đằng sau sự đổi thay đó là sự nỗ lực hoàn thành nhiệm vu, sự phối hợp đoàn kết

giữa các lực lượng đóng chốt tại cửa khẩu.

Hình ảnh mới nơi vùng biên giới

Từ thành phố Đồng Hới, chúng tôi theo đường Hồ Chí Minh đến nga 3 Khe Ve rồi ngoặt lên cửa khẩu Cha Lo trong thời tiết nhiều bât lợi. Từ nga 3 Khe Ve, thời tiết bắt đầu thay đổi, bầu trời xám đi, càng gần biên giới mưa càng nặng hạt, xối xả. Ở môt số đoạn đường dốc, hẹp và nhiều mây mù, hàng dài xe tải nối đuôi nhau. Hình ảnh này khác với quang cảnh vắng vẻ ở 2 cửa khẩu chúng tôi vừa đi qua là Lao Bảo (Quảng Trị), Cầu Treo (Hà Tĩnh). Anh Lê Thuận Khương - công chức Cuc Hải quan Quảng Bình chia sẻ: Từ khi có cầu Hữu Nghị (năm 2011), nối tỉnh Khăm Muôn (Lào) với tỉnh Na-khôn-pha-nôm (Thái Lan) đường 12A trở thành cung đường ngắn nhât đê hàng hóa từ vùng Đông bắc Thái Lan qua Lào về Việt Nam. Đồng thời, tuyến đường bên nước bạn Lào cũng được nâng câp nên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt đông XNK, vận chuyên hàng hóa.

Sau 3 giờ đồng hồ di chuyên, chúng tôi đặt chân đến tru sở Chi cuc Hải quan cửa khẩu Cha Lo khi bóng tối bắt đầu buông xuống, trời vân mưa như trút nước. Lúc này, các cán bô hải quan cửa khẩu Cha Lo mới trở về đơn vị sau môt ngày làm việc. Tiếp chúng tôi tại tru sở đơn vị, Phó Chi cuc trưởng Chi cuc Hải quan cửa khẩu Cha Lo Lê Đình Sang cho biết: “Tổng biên chế tại Chi cuc là 44 người. Thời điêm này, mặt hàng trâu bò sống có xuât xứ Thái Lan đang NK nhiều qua cửa khẩu (khoảng 5-6 xe mỗi ngày). Do đây là hàng hóa thuôc luồng Đỏ (phải kiêm tra thực tế 100%), phải đợi tập kết đủ lô hàng mới kiêm tra nên thời gian thông quan kéo dài hơn. Vì vậy, đê tránh ánh tắc, chúng tôi bố trí công

Toàn cảnh cửa khẩu Cha Lo (Quảng Bình). (Ảnh: Quang Tấn)

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

chức tập trung làm thủ tuc giải phóng hàng nhanh cho doanh nghiệp. Thời gian thực tế hoàn thành kiêm tra đối với lô hàng trung bình khoảng 1 tiếng nên môt số cán bô thường xuyên về muôn hơn”.

Mặc dù vậy, sáng hôm sau, từ 6 giờ 30 phút sáng, chúng tôi đa đi cùng cán bô công chức Chi cuc Hải quan cửa khẩu Cha Lo làm việc tại cửa khẩu. Sáng sớm, trời vân mưa dai dẳng nhưng lượng người, phương tiện làm thủ tuc XNC, XNK đa nhôn nhịp. Môt số cửa hàng, dịch vu ăn uống, đổi ngoại tệ cũng mở cửa sớm đê phuc vu doanh nghiệp và người dân. Bên trong nhà làm việc, người dân, doanh nghiệp đợi làm thủ tuc xếp hàng dài. Còn hai bên cánh gà cửa khẩu, tiếng máy, còi xe trên làn đường dành cho phương tiện làm thủ tuc XNK trở nên rôn ràng. Ông Lê Đình Sang cho biết: “Tính đến 12-8, đối với hàng hóa XNK, tổng số tờ khai làm thủ tuc hải quan tại đơn vị đạt 7.545 tờ khai, tăng 34% so với cùng kỳ năm 2015. Tổng trọng lượng hàng hóa XNK đạt 615 nghìn tân, tăng 9% so với cùng kỳ. Nhờ đó, kim ngạch hàng hóa XNK đạt 262 triệu USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2015. Có được kết quả trên môt phần là do nhà liên ngành mới đa hoàn thành và đưa vào sử dung cùng với các kho, bai tập kết được mở rông góp phần tạo điều kiện cho công đồng doanh nghiệp XNK, hành khách XNC và các cơ quan Nhà nước thực hiện thủ tuc hành chính môt cách thuận lợi và nhanh chóng hơn”.

Trong bối cảnh các tỉnh miền Trung có số thu giảm mạnh do giảm số thu từ mặt hàng gỗ (cửa khẩu Lao Bảo - Quảng Trị số thu đạt 17%, cửa khẩu Cầu Treo số thu đạt 30%) thì cửa khẩu Cha Lo có số thu đạt 41,3%. Môt trong những nguyên nhân đê có được kết quả trên là do công tác phối hợp giữa Hải quan và Biên phòng trong kiêm tra, giám sát hàng hóa XNK đa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Được biết, thời gian qua Nghị định 112/2014/NĐ-CP và Thông tư 09/2015/TT-BQP của Bô Quốc phòng, đa khiến nhiệm vu của cơ quan Hải quan và cơ quan liên quan tại môt số cửa khẩu tại miền Trung bị chồng chéo, làm tăng thủ tuc hành chính khi môt phương tiện phải làm 2 lần thủ tuc xuât cảnh/nhập cảnh, gây khó khăn cho DN kéo dài thời gian thông quan hàng hóa. Tuy nhiên, riêng tại cửa khẩu Cha Lo, theo ông Lê Đình Sang, lực lượng Hải quan và Biên phòng đa thống nhât trong việc kiêm tra, kiêm soát đối với người, phương tiện, hàng hóa qua cửa khẩu. Theo đó, khi làm thủ tuc cho hàng hóa XNK, lực lượng Biên phòng và Hải quan sẽ phối hợp cùng kiêm tra nhưng lực lượng Hải quan là chủ trì. Trong trường hợp Hải quan cửa khẩu Cha Lo đa kiêm tra hàng hóa, châp nhận thông quan cho lô hàng thì lực lượng Biên phòng sẽ công nhận kết quả trên.

Vẫn còn trăn trở

Việc được đầu tư cơ sở vật chât đa giúp những con số về kim ngạch hàng hóa, lượng hàng hóa và tờ khai tăng cao nhưng ở cửa khẩu Cha Lo vân còn nhiều nỗi lo khi số thu vân còn khiêm tốn. Theo lanh đạo Chi cuc Hải quan cửa khẩu Cha Lo, nguyên nhân là do cơ câu kim ngạch có sự biến đông đáng kê, mặt hàng trái

13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

cây và trâu, bò sống tăng mạnh nhưng lại là nhưng mặt hàng không thuế, trong khi những mặt hàng có thuế như gỗ, thạch cao, tinh bôt sắn lại giảm đáng kê.

Bên cạnh đó, những con “sóng ngầm”về buôn lậu, ma túy đang diễn biến ngày càng phức tạp. Từ lâu nạn buôn lậu ma túy, pháo nổ ở Cha Lo vân được xem là điêm đen. Hoạt đông của tôi phạm ma túy tại môt số tỉnh nằm trên tuyến đường 12 (nước bạn Lào) có chiều hướng gia tăng. Có tình trạng, người dân Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh làm ăn sinh sống tại Lào và người Lào đang tìm cách móc nối đê vận chuyên ma túy qua các cửa khẩu đường bô về Việt Nam tiêu thu. Theo ông Lê Đình Sang, từ đầu năm đến nay, Chi cuc Hải quan cửa khẩu Cha Lo đa phối hợp với cơ quan chức năng bắt giữ 12 vu vi phạm. Qua đó thu giữ 0,52kg lá cần sa khô; 47kg thuốc nổ; 58,4kg phải nổ và 2,002 m3 gỗ các loại.

Mặc dù cửa khẩu Cha Lo đang không ngừng đổi thay nhưng có thê thây những thay đổi ây vân chưa được như kỳ vọng của nhiều lực lượng đóng chốt tại cửa khẩu. Song, trong những ngày công tác tại đơn vị, tôi nhận thây ro sự tận tuy, trách nhiệm của các cán bô Hải quan nơi đây và cả công tác phối hợp liên ngành của Hải quan với các đơn vị thực hiện nhiệm vu tại cửa khẩu, đem lại cho tôi những ân tượng khó phai về hình ảnh cán bô công chức Chi cuc Hải quan Cha Lo, những người đang ngày đêm đối mặt với khó khăn, những trọng trách trong thực hiện nhiệm vu gác cổng nền kinh tế nơi biên cương Tổ quốc. Về đầu tranghttp://www.baohaiquan.vn/pages/cua-khau-cha-lo-nhon-nhip-nhung-xe-hang.aspx

III. Xa hội

Ngư dân chim trong nợ - Bài 1: 150 tỷ đồng và bi kịch “không lôi mà lách”(Nông Nghiệp Việt Nam 19/9, tr5, Tâm Phùng)

Ông Nguyễn Văn Hải, Chủ tịch Hôi Nông dân xa Hải Ninh (huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) cho hay: "Toàn xa có 328 hô nuôi tôm có dư nợ tại ngân hàng trên 151 tỷ đồng. Ngoài ra, cũng còn nợ thêm anh em, họ hàng hoặc các đại lý bán thức ăn nuôi tôm vài chuc tỷ đồng nữa. Theo đề nghị của bà con, chúng tôi cũng đa làm công văn đề nghị lên các câp có chính sách khoanh nợ,

khoanh lai cho bà con đê qua được cơn khó khăn này".

Một góc xã biển Hải Ninh

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Một thời đánh bạc... thắng trời!

Cách đây chừng ba năm về trước, khi nhắc về vùng biên Hải Ninh, người ta nói đến môt vùng biên nuôi tôm có lai vào bậc nhât nhì trong nước. Chỉ bắt đầu từ môt vài hô, sau đến vài chuc hô bắt tay vào cuôc "đánh bạc với trời". Đành rằng "đánh bạc với trời", nhưng ván bạc nào ngư dân Hải Ninh cũng thắng nên từ đó đa tạo ra môt liều thuốc kích thích cực mạnh cho người dân ở đây.

Ông Nguyễn Văn Dương là môt người trong người tiên phong nuôi tôm nhớ lại: "Lúc đó, trung bình môt hồ tôm có diện tích khoảng 3.000-3.500m2 trúng mùa tôm đa có thê cho lai trên 1 tỷ đồng".

Khi đó, xe ô tô chở thức ăn, xe đông lạnh chạy ngược chiều chở tôm nối nhau trên tuyến đường nối từ QL 1A ra xa biên Hải Ninh. Điều kỳ lạ là những vùng tôm khác thì trong tình cảnh lỗ lai đan xen, nhưng dân Hải Ninh nuôi chưa thây vu nào ngang vốn, chỉ có lai trở lên. Nhiều vu liên tiếp nối nhau lai lớn, khiến hàng trăm nhà đua nhau nuôi tôm đê làm giàu.Không chỉ nuôi ở Hải Ninh, người dân biên tự tin đến các vùng lân cận như các xa Ngư Thủy (huyện Lệ Thủy); Nhân Trạch, Lý Trạch (huyện Bố Trạch) đê thuê đât đào hồ nuôi tôm. Nhiều người dân ở vùng tôm trong nước cũng đổ về Hải Ninh học hỏi kinh nghiệm. Thậm chí còn bỏ tiền thuê người Hải Ninh đến đê làm "cố vân" nuôi tôm...

Sau vài năm, xa biên Hải Ninh như lôt xác bởi nhà tầng, xe ô tô, vật dung đắt tiền. Ôm nợ vì tôm

Bây giờ, vùng tôm môt thời nổi tiếng lại vắng lặng trong cảnh chiều muôn, chợ tan. Anh Dương kê: "Vu đông năm 2014 là bắt đầu có dâu hiệu hồ tôm bị thua lỗ. Bởi lẽ nhiều gia đình thây lai quá lớn nên lao vào nuôi tôm chứ không hề có chút kiến thức nào về tôm cả. Với lại, nhiều vu tôm thắng lợi nên người dân cũng sinh ra chủ quan trong việc phòng ngừa dịch bệnh".

Ngôi nhà ông Nguyễn Xuân Diến (thôn Tân Hải) xây vững chắc nhưng cũng thật vắng lặng. Ông Diến ngồi trước hiên nhà lát gạch hoa sạch bóng đan tâm lưới cũ đê làm vong. Thây chúng tôi vào, ông dừng tay, lây nước mời khách.

Cũng trong phong trào nuôi tôm đang lên, ông và mây anh em trong nhà khăn gói vào xa Ngư Thủy Bắc thuê lại đât đào 2 ao tôm. Tiền thuê đât gần 800 triệu đồng. Ngay vu đầu tiên, 2 ao tôm lai ròng 2 tỷ đồng. Số tiền lai được trả tiền thuê đât và đầu tư vào thức ăn, thuốc bệnh... cho vu tôm tiếp theo.

"Hai vu của thời gian cuối năm 2015 là huề vốn và bị lỗ gần 800 triệu đồng vì do tôm chậm lớn và chết nhiều quá. Đê có tiền đầu tư, mây anh em lây sổ đỏ thế

15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

châp ngân hàng vay tiền. Tưởng có thê cứu vớt được nhưng tôm chết như đổ nước sôi mà không hiêu vì sao. Đến đầu năm nay thì xảy ra sự cố biên thì gần như mọi người kiệt quệ. Riêng tiền vay ngân hàng là gần 500 triệu đồng, công thêm tiền nợ thức ăn nuôi tôm chừng đó nữa. Tổng công là nhà tui nợ gần tỷ bạc rồi".

Từ tháng 5/2016 đến nay, ông Diến bỏ hồ tôm cho cỏ hoang mọc. Nguồn lợi từ hồ tôm thu về là mây chuc ống nước loại lớn và đóng bạt trải nền cuốn lại đê dưới gốc cây cảnh trước sân nhà.

"Hồ bỏ hoang, không ai giữ nên người ta lây trôm ống nước, bạt nên tui phải thu hồi đưa về. Chứ thì không biết khi mô nước biên sạch nuôi được tôm an toàn, mà đến khi đó, chưa chắc đa có ngân hàng mô cho vay làm vốn. Cái nhà đổ của tui nếu ngân hàng xiết nợ thì cũng chỉ trả được nửa phần thôi", ông Diến thở dài đánh thượt.

Trong 5 thôn của xa Hải Ninh thì các hô nuôi tôm phần lớn tập trung ở 2 thôn Tân Hải và Cừa Thôn. Các thôn còn lại cũng có nhưng không nhiều. Gia đình anh Mai Văn Hải (thôn Cừa Thôn) chung vốn với 6 anh em làm 3 hồ tôm (mỗi hồ có diện tích từ 3.500 - 4.000 m2). Vốn vay ban đầu từ ngân hàng và vay ngoài với nguồn đầu tư trên 2 tỷ đồng. Cũng có mây vu thắng, lai ròng tiền tỷ nên ai cũng hồ hởi. "Những năm đó, ô tô chở bia về Hải Ninh phuc vu không kịp", anh Hải nói.

Cũng theo anh Hải thì giữa năm 2014 là bắt đầu có hiện tượng tôm chậm lớn và chết không ro lý do. Nuôi tôm có hồ lai, có hồ ngang vốn và cũng có hồ lỗ vài trăm triệu đồng.

"Lúc đó, tôm chết và chậm lớn nhưng không tìm ra được lý do. Sau này, vào tháng 4 năm nay xảy ra ra sự cố biên nên mới biết là nước biên bị ô nhiễm nặng. Không biết là từ năm 2014, nhà máy Formosa Hà Tĩnh đa xả thải ra biên chưa. Chắc có rồi nên mới bị ảnh hưởng như vậy", anh Hải tự hỏi rồi tự suy đoán.

Khi vốn cạn kiệt, anh em trong nhóm của anh Hải hạ quyết tâm đánh thêm vu cuối hy vọng gỡ gạc được chút tiền. Trong 3 hồ, mọi người chỉ chọn làm 2. Cũng lạ là hồ sát nhau, thức ăn như nhau nhưng sản lượng chệnh lệch lớn. Nuôi hơn 2 tháng thì thông tin xảy ra sự cố biên rô lên, mọi người lập tức thu hoạch. Môt hồ được 7 tân tôm và hồ kia được 19 tân.

"Tôm từ giá 200-300 ngàn/kg thì bị tư thương ép về 100 ngàn đồng. Thậm chí, những ngày cuối còn bị ép về 70 ngàn đồng/kg mà cũng phải bán. Nếu không bán thì cũng không ai mua cho nữa", anh Hải lắc đầu chua chát.

Hạ màn "chiến dịch" nuôi tôm, mỗi người trong nhóm anh Hải ôm nợ ở ngân hàng gần nửa tỷ đồng và nợ tiền thức ăn nuôi tôm cũng thêm vài trăm triệu đồng

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

nữa. "Nợ thì phải trả. Nhưng nợ con tôm chỉ có con tôm mới trả nổi chứ con cá không thê gánh nổi mô. Nếu không còn nuôi tôm thì nợ đó chẳng bao giờ trả được", anh Hải bôc bạch.

Cũng như anh Hải, người dân Hải Ninh cũng chỉ có suy nghĩ lây tôm trả nợ tôm. Lúc chúng tôi ghé nhà anh Nguyễn Văn Lịch (thôn Cừa Thôn) thì chỉ có chị Trương Thị Hòa (vợ anh Lịch) đang ở nhà tât bật chuẩn bị nước nôi đê đem ra cho chồng. Chị Hòa cho hay, mây tháng nay chồng chị ở nhà cũng không biết làm chi. Tôm nuôi không được, ra biên không được nên người bứt rứt, cáu bẩn. Thêm vào đó là món nợ gần nửa tỷ bạc đè lên đầu làm hai vợ chồng chỉ biết đứng lên ngồi xuống chứ không dám nằm. Đánh liều, anh chị vay bà con tâm sổ đỏ đem "cắm" ngân hàng vay 400 triệu đồng làm vốn nuôi 2 hồ tôm.

"Không sợ bị lỗ thêm sao?", tôi hỏi chị Hòa. Chẳng cần suy tính, đắn đo gì, chị Hòa trả lời ngay: "Không liều cũng không được. Nợ thì cũng nợ rồi, nợ thêm nữa cũng không có cảm giác chi. Nếu được thì có tiền trả cho ngân hàng. Bằng không ngân hàng lây nhà thôi. Hết đường suy tính rồi".

Tôi định bung hỏi chị sao không đợi khi nước biên an toàn thực sự thì mới thả tôm cho chắc ăn. Nhưng thây cái tât tả pha chút tiều tuy của chị nên thôi. Mong cho vợ chồng chị có được thu hoạch từ sự tính toán khi bị nợ nần thúc ép này.

Ông Phạm Văn Liệu, Chủ tịch UBND xa Hải Ninh, đưa cho chúng tôi danh sách thống kê các hô nuôi tôm và đang trong tình cảnh nợ nần của xa rồi nói: "Sau này có được tiền đền bù giải phóng mặt bằng khi du lịch nghỉ dưỡng cao câp nên môt số hô cũng đa trả được nợ. Tuy nhiên con số đó cũng rât ít. Phần lớn các hô dân đang trong tình cảnh không có lối mà lách".Về đầu trang

Quảng Binh: Lùm xùm ở lễ hội đua thuyền truyền thông trên sông Kiến Giang(Tamnhin.net 16/9, PV; VTCNews 17/9, Nguyên Vương)

Môt trong hai đôi tham gia thi đâu cùng vi phạm điều lệ nhưng vân được ban tổ chức cho phép thi đâu khiến cho nhiều người dân không đồng tình với cách giải quyết gian lận của BTC lễ hôi đua thuyền trên sông Kiến Xương (Quảng Bình).

Một số hình ảnh các đội đang tham gia thi đấu tại lễ hội.

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Theo phản ánh của môt số người dân ở thôn Đại Phong xa Phong Thủy (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) cho biết, ban tổ chức lễ hôi đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang năm 2016 giải quyết gian lận không công bằng nên đa làm cho họ nhiều băn khoăn, bức xúc.

Cu thê, vào ngày 2/9/2016 UBND huyện Lệ Thủy tổ chức lễ hôi đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang với quy mô lớn hơn so với các năm trước. Có tổng công 25 chiếc thuyền tham gia và có điều lệ cu thê ro ràng; những người tham gia đua thuyền đều phải là người trong huyện, nếu đôi đua nào thuê người ngoài huyện vào sẽ bị loại nếu bị ban tổ chức (BTC) phát hiện.

Vào thời điêm chuẩn bị diễn ra cuôc đua thì BTC phát hiện đôi Đại Phong thuê 4 người ở ngoài huyện đưa vào đôi đua và BTC đa quyết định loại đôi này khỏi cuôc thi. Tuy nhiên, sau khi kết thúc lễ hôi thôn Đại Phong cho rằng, đôi Thượng Giang cũng vi phạm nôi quy khi thuê 2 người ngoài huyện vào đôi đua nhưng vân được đua nên cách giải quyết của BTC lễ hôi thiếu công bằng cho họ.

Môt người dân làng Đại Phong cho biết: “Dù biết vi phạm điều lệ là sai nhưng đê giữ danh dự của làng, đôi đua của thôn Đại Phong đa xin BTC được tham gia cuôc thi và không cân tính giải nhưng bị từ chối. Khi đôi vân kiên quyết đưa thuyền xuống đua thì bị hai chiếc ca nô của CSGT và BTC áp sát, chèn ép suýt nữa thì bị chìm”.

Người dân thôn Đại Phong cho biết, đê chuẩn bị cho cuôc đua ghe, họ đa tốn rât nhiều công sức tập luyện đê chuẩn bị cho cuôc thi, với kinh phí chi lên đến trên 500 triệu đồng lây từ nguồn người dân đóng góp 10kg thóc/người/năm (áp dung với những người từ 1 – 59 tuổi) và do những con em trong làng làm ăn xa ủng hô.

Trao đổi với PV, ông Nguyễn Dương – Trưởng phòng Văn hóa – Thông tin huyện Lệ Thủy (Phó ban thường trực tổ chức lễ hôi đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang năm 2016) cho biết, việc BTC lễ hôi tước quyền thi đâu của đôi Đại Phong là hoàn toàn đúng luật và đúng với thê lệ của cuôc thi. Thê lệ này đa được BTC quán triệt trong lanh đạo thôn, xa và các đôi trước khi diễn ra lễ hôi.

Còn về việc đôi Thượng Giang cũng vi phạm luật nhưng vân được tham gia đua là “Trong lúc kiêm tra ban đầu, do đôi Thượng Giang đổi vị trí của các tay đua nên BTC không phát hiện gian lận. Nhưng sau khi kết thúc cuôc đua BTC phát hiện đôi này có thuê 2 người ngoài huyện vào đua nên đa hủy thành tích của đôi này (đôi Thương Giang về thứ 2 chung cuôc – PV)”.Trong khi đó, đôi Đại Phong bị phát hiện có gian lận ngay từ khi bắt đầu xuât phát nên theo quy định đôi này bị loại và không được tham gia đua – ông Nguyễn Dương giải thích.

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Bởi lẽ, nếu đê các đôi đa vi phạm điều lệ vân được tham dự sẽ làm ảnh hưởng đến các đôi đua khác nên “Chúng tôi chỉ đưa ca nô ra đê kêu gọi đôi Đại Phong vào bờ tránh ảnh hưởng đến các đôi đua khác và lễ hôi” - ông Dương cho biết thêm.

Ông Dương còn thông tin thêm, hiện trong lễ hôi đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang có nhiều đối tượng xâu lợi dung đê chơi cá đô với mức cược lên đến cả tỷ đồng. Việc BTC nghiêm câm các đôi thuê tay đua ở ngoại huyện cũng là đê đảm bảo tính công bằng của cuôc thi.

Được biết, đây là môt lễ hôi câp tỉnh và là lễ hôi đua ghe lâu đời nhât ở Quảng Bình. Thời xưa lễ hôi được tổ chức vào tháng 5 hàng năm đê cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi. Từ những năm 1946 lễ hôi được chuyên sang tháng 9 đê chào mừng ngày Quốc khánh 2/9.http://tamnhin.net/lum-xum-o-le-hoi-dua-thuyen-truyen-thong-tren-song-kien-giang-141300.html Về đầu trang

Quảng Binh: Ước nguyện học sinh vùng rẻo cao(Lao Đông & Xa Hôi Online 16/9)

Sự cố gắng của nhà trường may ra lo được cho 30 học sinh có chỗ nghỉ, còn hơn 130 học sinh ở các bản Cha Lo; K’Ai; K’Vàng; Bai Dinh nhà cách trường hơn 20km sẽ phải đi về hàng ngày, khiến nguy cơ bỏ học của các em rât cao…

Đó là lời tâm sự của thầy giáo Nguyễn

Văn Chương - Hiệu trưởng trường PTDT Bán trú Dân TH&THCS Dân Hóa, xa Dân Hóa (huyện Minh Hóa, Quảng Bình).

Thấp thỏm năm học mới…

Từ khoảng 5 năm trước, thầy và trò của trường PTDT Bán trú TH&THCS Dân Hóa khâp khởi vui mừng khi được sư quan tâm của tỉnh, huyện đầu tư cho nhà trường môt khu nhà bán trú, với khoảng 20 phòng ở và đầy đủ bếp ăn phuc vu cho khoảng 200 học sinh là con em bà con các dân tôc ở xa Dân Hóa huyện Minh Hóa này.

Nhà bán trú được đầu tư tiền tỷ phơi mưa nắng còn các em học sinh lại không có nơi ăn ở mỗi khi đến trường.

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Tuy nhiên, khi công trình rầm rô khởi công được môt thời gian ngắn, thì phía nhà thầu lại đôt ngôt dừng lại và âm thầm “chạy trốn”. Lẽ ra bây giờ thầy trò nhà trường sẽ có được khu ký túc xá khang trang hơn nhưng giờ đây họ chỉ biết ngồi đếm từng cây cỏ mọc và sự muc ra của gạch, vữa và bê tông…

Thầy giáo Nguyễn Văn Chương cho biết, bước vào năm học mới, thầy cô giáo viên ở tại nhà tập thê cũng nhường lại phòng tốt nhât cho học sinh. Hiện chỉ còn 2 phòng nhưng có khoảng 30 em cư trú, còn lại các em tự liên hệ nơi ăn chốn ở.

Nhiều học sinh ở cách xa trường từ 20km thì chọn phương án là bắt xe khách đi về trong ngày. Tuy nhiên việc này đẩy nhà trường vào môt thế khó bởi vừa dạy chữ vừa vận đông, đông viên các em đến trường. Chỉ là vào mùa mưa bao môt vài em thôi có tính ngại khó ngại khổ và không đến trường khi đó công tác vận đông trẻ đến trường càng khó khăn hơn.

Bên cạnh đó, nằm trong vùng kinh tế của địa phương còn quá khó khăn thì gia đình các em cũng không ngoại lệ. Thực tế cho thây các em mât thời gian đi lại thì lây đâu ra thì giờ đê mà tập trung vào việc học…

Chờ đến bao giờ…

Trước những khó khăn về cơ sở vật chât dành cho con em dân tôc xa Dân Hóa, không chỉ thầy trò nhà trường “nóng ruôt” mà chính quyền địa phương cũng như người dân rât bức xúc khi phải sống trong cảnh thâp thỏm và chờ đợi như vậy.

Ngày trước, câu chuyện đầu tư khu ký túc xá cho ngôi trường này là môt trong những luồng gió mới khơi dậy niềm tin tưởng của người dân trước sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cũng như chính quyền các câp tại địa phương ở những năm trước.

Tuy nhiên, niềm tin này gần như tan biến khi công trình khoảng 3,5 tỷ đồng sau khi xây được móng, dựng mây côt tru (khoảng 20% khối lượng của công trình) thì đơn vị thi công bỏ bê và chạy trốn.

Đến khi cơ quan Công an vào cuôc, sự gian lận đa lô ra và có không ít người phải trả giá. Từ đó đến nay, những người vi phạm pháp luật đa bị xử lý nhưng công trình này vân nằm yên và đa đang xuống câp môt cách nghiêm trọng.

Trao đổi với ông Đoàn Phúc Hạnh, Chủ tịch UBND xa Dân Hóa, chúng tôi được biết: UBND xa cũng đa được sự đồng ý và hiện tại đa thuê môt đơn vị lập lại dự toán và đê hoàn thiện được khu ký túc xá, nhà ăn này, ước tính con số lên gần đến 5 tỷ đồng.

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Ông Hạnh cũng cho hay: Chủ trương cho tiếp tuc hoàn thiện công trình đa có nhưng cho đến thời điêm này thì chưa thây đông tĩnh gì. Chúng tôi cũng kiến nghị nhiều lần lên chính quyền các câp và mong rằng sớm được xem xét và đầu tư đê hoàn thiện công trình giúp các cháu có nơi ăn chốn ở tốt, yên tâm đê học hành.

Có lẽ, đa đến lúc cơ quan chức năng tỉnh Quảng Bình đánh giá, nhìn nhận và đặc biệt phải sớm khắc phuc đê tạo điều kiện cho học sinh đến trường. Về đầu tranghttp://baodansinh.vn/quang-binh-uoc-nguyen-hoc-sinh-vung-reo-cao-d42794.html

Khi thôn họp dân, cô tro ngồi bệt dưới sân trường mà học(Giaoduc.net.vn 18/9, Thủy Phan)

Trò học nhờ ở nhà văn hóa thôn, cô giáo thì phải thắp nến hoặc soi đèn pin đê soạn giáo án. Mong ước lớn nhât của cô trò nơi đây là có đủ điều kiện đê học tập.

Trường học xuống câp, thiếu phòng phải học nhờ nhà văn hóa, đường đến điêm trường gập ghềnh,

phải đi qua những con dốc thăm thẳm, trời mưa thì lầy lôi.

Đó là những khó khăn, thiếu thốn mà thầy và trò ở điêm trường tiêu học bản Sắt (xa Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) đang phải đối mặt trong nhiều năm qua.

Điêm trường tiêu học tại bản Sắt có 24 em học sinh là người dân tôc Bru - Vân Kiều, chia làm 2 lớp ghép. Tuy nhiên, vì chỉ có môt phòng học nên môt lớp phải học nhờ ở nhà văn hóa thôn. Những hôm bản có việc phải họp dân, cô trò đành ngồi bệt xuống dưới sân trường đê học.

Phòng học ở đây được dựng bằng những tâm ván ghép lại, chỗ kín chỗ hở, mùa hè nắng chói vào đến cháy da, mùa đông gió lại thổi thông thốc khiến cô trò co ro vì rét. Vào mùa mưa, cô trò phải kéo bàn ghế thay đổi chỗ liên tuc đê tránh nước dôt.

Điểm trường tiểu học bản Sắt (Ảnh: Thủy Phan)

21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Bản Sắt chưa có điện, vì vậy sự học ở đây lại càng khó khăn hơn. Thầy cô luôn phải linh hoạt thay đổi giờ giâc học tập đê các em không bị ảnh hưởng từ việc không có điện.

Cô Trần Thị Hoa, giáo viên dạy lớp ghép 5+4 cho biết: “Ở đây mới có lớp mầm non cách đây môt năm trước. Còn trước đó, vừa nhận học sinh vào lớp 1, các thầy, cô phải gánh thêm việc dạy tiếng Kinh đê các em có thê tiếp cận với kiến thức phổ thông.

Việc truyền tải kiến thức cũng bắt đầu từ những chữ cái, con số đầu tiên vì các em không có cơ hôi được biết mặt chữ, số đếm ở lớp mâu giáo. Lớp ghép, môt lớp 2-3 trình đô nên các thầy cô phải chia bảng làm đôi đê dạy".

Bản Sắt có 33 hô dân với 141 nhân khẩu và 100% đều là hô nghèo. Kinh tế đa khó khăn, điều kiện học tập lại thiếu thốn nên các em học sinh bị thiệt thòi rât nhiều.

Vì vậy, các thầy cô và chính quyền địa phương mong sao có đủ điều kiện đê các em được học tập, đường sá thông suốt đê người dân dễ đi lại giao lưu với bên ngoài.

Khổ nhưng phải chấp nhận vì sự nghiệp

Với những giáo viên cắm bản, dù phải trải qua rât nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng họ vân luôn cố gắng đê đem con chữ đến với các em học sinh vùng sâu.

Bản Sắt có môt căn phòng giành cho giáo viên nhưng cũng đa rât xập xệ, bí bách. Không có điện, các thầy cô soạn giáo án vào buổi tối đều phải thắp nến hoặc dùng đèn pin soi.

“Năm ngoái vào đây dạy, lúc đó đường còn chưa hoàn thành, mỗi lần trời mưa chúng tôi phải đi bô hơn 2 tiếng đồng hồ. Có khi mệt và tủi thân đến bật khóc, nhưng nghĩ khóc cũng không ai giúp được mình nên tôi lại vừa đi vừa hát tự đông viên mình vượt qua khó khăn.

Nói chung nhiều cái khổ và vât vả lắm, ở đây không có sóng điện thoại, không có điện, mùa đông thì lạnh, mùa hè thì nóng nhưng vì sự nghiệp, vì các em học sinh nên mình phải châp nhận đê cố gắng vượt qua”, cô Trần Thị Hoa, môt giáo viên cắm bản 3 năm ở xa Trường Sơn tâm sự.

Ông Nguyễn Văn Tráng, Chủ tịch UBMTTQ xa Trường Sơn cho biết: “Bản Sắt là môt trong những bản khó khăn nhât của xa. Hiện tại học sinh mầm non chưa có phòng học nên phải mượn nhà dân, đồ dùng cũng thiếu thốn rât nhiều.

22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Còn điêm trường tiêu học thì chỉ có môt phòng học và môt phòng giáo viên nên phải mượn nhà văn hóa thôn làm lớp học. Tât cả các phòng đều đa xuống câp, xập xệ”.

“Chúng tôi mong muốn có đủ cơ sở vật chât đê thầy cô và học sinh yên tâm hơn học hành. Mong sao các em ở đây được học hành đầy đủ, đê sau này các em được mở rông kiến thức, có nghề đê cuôc sống bớt nghèo đói hơn”, ông Tráng nói. Về đầu tranghttp://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Khi-thon-hop-dan-co-tro-ngoi-bet-duoi-san-truong-ma-hoc-post170953.gd

Dân trong 'ôc đảo' phó mặc sự sông cho chiếc cầu muc nát(VTCNews 19/9, Trần Anh)

Cây cầu gỗ muc nát là cầu nối duy nhât giữa người dân trong “ốc đảo” với thế giới bên ngoài

“Ốc đảo” mà chúng tôi nói đến là thôn Thuận Hòa (xa Quảng Trường, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình). Gọi là “ốc đảo” vì thôn này nằm biệt lập với thế giới bên ngoài và bị ngăn cách bởi dòng sông Gianh mênh mông

sóng nước.

Cây cầu gỗ do người dân trong thôn tự bắc là cầu nối duy nhât giữa người trong thôn với thế giới bên ngoài. Nhiều năm trôi qua, chiếc cầu đa xuống câp và muc nát.

Sống trong sợ hãi

Đê vào thôn Thuận Hòa, chúng tôi phải đi qua chiếc cầu gỗ đa muc, vừa đi trên cầu mà chúng tôi vừa lo: “Liệu cầu có lật hay không?”. Mỗi lần chiếc cầu rung lắc là từng ây lần chúng tôi thót tim.

Theo quan sát của chúng tôi, cây cầu dài khoảng 200 mét, rông 2mét. Cầu được dựng bằng những tâm ván bạch đàn cùng với thân cây dẻ. Các tâm ván kết nối với nhau bằng những dây thừng to.

Cây cầu phao dựng bằng gỗ là cầu nối duy nhất giữa "ốc đảo" Thuận Hòa với các địa phương khác.

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Phía dưới có thùng phi nhựa lớn như tâm phao đê đỡ cầu. Tìm hiêu được biết, cây cầu do bà con trong thôn tự bắc đa nhiều năm nay. Sau nhiều năm sử dung, cây cầu đa muc nát và có dâu hiệu xuống câp.

Dân địa phương cho hay, những năm 1999 mọi người trong thôn muốn ra ngoài đều phải di chuyên bằng thuyền. Tuy nhiên, thây như vậy rât nguy hiêm và vât vả nên năm 2007 mọi người đa đóng góp dựng lên chiếc cầu kê trên. Thế nhưng, cơn lũ năm 2010 và 2013 đa tàn phá cây cầu khiến nó bị xuống câp nghiêm trọng.

Chia sẻ với chúng tôi, ông Mai Lương Thế (62 tuổi, thôn Thuận Hòa) cho biết, người dân trong “ốc đảo” Thuận Hòa rât sợ những ngày trời mưa to. Bởi lẽ, mỗi khi trời mưa, nước dâng lên khiến mọi người phải tháo dỡ cầu vì sợ cầu bị nước lũ cuốn trôi.

“Chúng tôi sống trong cảnh 4 phía là sông nước nên bị cô lập việc phát triên kinh tế khó khăn lắm. Nhà tôi mỗi lần làm ruông phải sang bên kia sông, mùa gặt thu hoạch lúa đem về nhà phải di chuyên qua cầu gập ghềnh rât khó khăn. Nhiều lần tôi bị nga xuống nước rồi”, ông Lương tâm sự.

Bà Mai Thị Đô (60 tuổi): “Người dân ở đây muốn ra khỏi thôn phải đi qua cây cầu này. Hàng ngày có rât nhiều phương tiện di chuyên nên dân đến cầu xôc xệch, nhiều tâm ván bị lệch khỏi vị trí. Những hôm nước cạn dây chằng chồng chéo căng ra, đi rung lắc khiến ai cũng lo sợ mỗi lúc qua cầu. Những ngày mưa, nước dâng làm dây chùng lại, đi qua cầu chòng chành lắm”.

Môt người dân trong “ốc đảo” vui tính bảo: “Gọi là cầu phao cho nó sang mồm thế thôi chứ thực chât là gỗ kết lại với nhau bằng các sợi dây thừng, phía dưới được đặt mây thùng phi nhựa. Mỗi khi đi qua rung lắc rât mạnh, ai cũng sợ”.

“Ai đi quen thì không sao chứ mới đi thì thê nào cũng bị nga. Tôi chưa bị nhưng người dân ở đây bị nga nhiều lắm. Khi có hai phương tiện lưu thông ngược chiều thường xuyên xảy ra va chạm, té xuống nước”, anh Hoàng Văn Hoàng (SN 1971) cho hay.

Ông Hoàng Văn Vũ (SN 1963, trưởng thôn Thuận Hòa) thông tin: “Hiện tại trong thôn Thuận Hòa có gần 200 hô gia đình. Cuôc sống của bà con trong thôn chủ yếu là làm nông nghiệp nên cuôc sống rât khó khăn.

Cây cầu là cầu nối duy nhât giữa người dân trong thôn với các địa phương khác. Chúng tôi cũng đa nhiều lận kiến nghị lên câp trên việc xây dựng môt cây cầu khang trang hơn đê việc đi lại của người dân bớt khó khăn hơn nhưng hiện vân mòn mỏi chờ câu trả lời”.

Gian nan đường tìm chữ

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Cuôc sống nghèo khó công với việc đi lại khó khăn nên hầu hết trẻ em ở “ốc đảo” Thuận Hòa đều chỉ học hết câp 2 rồi nghỉ. Trò chuyện với chúng tôi, nhiều trẻ em trong “ốc đảo” vân thê hiện khát khao được đi học cao hơn đê nuôi dưỡng những ước mơ xa hơn. Thế nhưng, cái nghèo, cái khó của cuôc sống trong “ốc đảo” đa vô tình làm mờ đi cái khát khao nhỏ bé đó của các em và cũng từ đó đường tìm chữ của các em lại càng gian nan hơn.

“Bọn cháu ở đây đi học học như thế đây chú ạ. Mỗi ngày muốn đến trường đều phải vượt qua chướng ngại đầu tiên là chiếc cầu rung lắc. Sợ lắm nhưng vì hàm học nên vân phải đi. Những ngày mưa lớn, nước dâng thì chúng cháu phải nghỉ ở nhà. Muốn đi học nhưng nước lớn không qua cầu được, buồn lắm”, em Mai Thị Mỹ Hòa (học sinh lớp 4) tâm sự.

Em Mai Xuân Đạt (học sinh lớp 11) tâm sự: “Cầu nguy hiêm lắm anh ạ, ngày trước đi học qua cầu chưa quen nên bị nga suốt. Những ngày mưa lớn muốn qua cầu thì phải vịn vào dây thừng thì mới qua được. Trời có bao, lut thì chỉ còn cách nghỉ ở nhà. Mong sao có chiếc cầu mới chắc chắn hơn đê con đường tìm chữ của chúng em bớt gian nan”.

Nhiều bậc phu huynh trong “ốc đảo” cũng ăn không ngon, ngủ không yên khi con cái đi học qua cây cầu phao muc nát.

“Tôi cũng có đứa con đang đi học, những ngày trời mưa đê con đi học thì lo lắng lắm, ăn không ngon, ngủ không yên. Cách đây không lâu, con tôi đi học qua cầu bị té xuống nước, may mà nó biết bơi chứ không thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra”, anh Hoàng Văn Hoàng kê.

Cô Hoàng Thị Thanh Hải - Giáo viên Trường Tiêu học xa Quảng Trường chia sẻ: “Học sinh từ thôn Thuận Hòa đến trường rât khó khăn, mỗi lần tới trường phải đi qua cây cầu phao mà sóng lên nhiều em đi qua bị té nga, sách vở ướt hết.

Vào mùa mưa học sinh phải nghỉ học chứ nước dâng cao không thê đi học được. Thậm chí các cháu ở trường mầm non không được đi khai giảng do nước lớn không thê sông. Trong toàn xa việc học của những học sinh ở thôn Thuận Hòa thua so với các thôn khác.”

Ông Phạm Xuân Thủy - Phó Chủ tịch xa Quảng Trường cho biết: “Người dân ở thôn Thuận Hòa bao năm ước ao có cây cầu kiên cố đê đi nhưng nào có đâu, các cháu mầm non còn nhỏ không đến trường phải làm trường ngay trong thôn cho các cháu. Ngày mưa lớn học sinh không được đi học, chúng tôi chỉ đạo trường cho học sinh nghỉ học không được qua lại vì nguy hiêm khi nào nước rút mới đi học lại”

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Ông Thủy cho biết thêm, do nguồn kinh phí có hạn nên xa không thê xây dựng cho dân thôn Thuận Hòa môt cây cầu mới. Tuy nhiên, hàng năm xa đều trích môt khoản kinh phí đê dân tu sửa lại cầu.

Mùa mưa lũ xa huy đông công an, dân quân tự vệ phối hợp với thôn Thuận Hòa đê giúp đỡ đưa cầu phao vào bờ. Trong các cuôc tiếp xúc cử tri xa cũng đa kiến nghị, phản ánh lên câp trên mong muốn có cây cầu mới cho người dân. Tuy nhiên, hiện tại vân đang chờ kinh phí đê sớm xây dựng cho người dân môt cây cầu kiên cố hơn.

Người dân thôn Thuận Hòa từ bao đời nay luôn ao ước sớm có môt cây cầu vững chắc đê phát triên kinh tế, cho con em trong thôn được đến trường bớt nhọc nhằn hơn, không còn cảnh sống trong “nơm nớp lo sợ”. Về đầu tranghttp://www.vtc.vn/dan-trong-oc-dao-pho-mac-su-song-cho-chiec-cau-muc-nat-d276682.html

Về nơi học sinh tiêu học cứ mưa to là… nghỉ(Vietnamnet.vn 17/9, Hải Sâm)

Con đường đôc đạo nối bản Cờ Đỏ với điêm trường chính đa bị trận lũ năm 2013 cuốn phăng. Có những hôm đang học, thây mưa to quá thầy cho trò về sớm, trò vừa qua suối, dòng nước lũ đuc ngầu đa hung han ào về…

Xa Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) có hai trường tiêu học. Trường Tiêu

học số 1 đóng tại trung tâm xa và Trường Tiêu học số 2 Thượng Trạch được đặt tạ bản Cờ Đỏ, cách điêm 1 khoảng gần 20 km.

Bản Cờ Đỏ có 58 hô, 237 khẩu, 100% là đồng bào dân tôc Ma Coong sinh sống từ bao đời nay. Bản nằm cách đường 20 hơn 4 km với những con dốc dựng đứng, đá lởm chởm, muốn đi xe máy vào với bản cũng khó vì chỉ cần rung tay là có thê nga nhào.

Còn từ đường 20 đi vào khoảng 2km là điêm trường tiêu học.

Trước đây, đa có môt đoạn đường bê tông men theo suối dài khoảng 500 m, có con đường này, bà con dân bản đi được xe máy vào tận bản, học sinh đi học cũng đỡ khổ. Nhưng trận lũ quét năm 2013 đa cuốn phăng con đường xuống suối, đê lại những mảng bê tông gay gập, đá trơ ra lởm chởm dưới lòng suối.

26

Page 27: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Trường Tiêu học số 2 này có tât cả 49 em học sinh với lớp 1 lớp 1 lớp 2 đều 11 em, lớp 3,4 mỗi lớp có 9 em và lớp 5 có 8 em. Cứ vào mỗi buổi sáng, tât cả các em lại đi bô men suối, trên con đường đầy đá suối trơn trượt đê đến trường.

“Vào mùa nắng không nói, chứ cứ có môt trận mưa vừa là mỗi sáng thầy phải ra tận suối đê dắt các cháu qua. Nếu mưa to kéo dài hơn môt ngày thì chắc chắn các cháu phải nghỉ học vì nước suối rât lớn, không thê nào qua được”.

“Có khi cả lớp đang học, thây mưa to quá không dứt, thầy cho trò về sớm. Mới dân các em qua suối thì dòng nước lớn ập về, chậm môt chút thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra” - thầy giáo Hoàng Bảo Tăng cho biết.

Trường tiêu học số 2 Thượng Trạch gồm 10 điêm trường với 20 phòng học thì chỉ có 3 phòng kiên cố, 5 phòng bán kiên cố, 11 phòng tạm và 1 phòng phải mượn nhà dân.

10 điêm trường thì chỉ 3 điêm có sóng điện thoại, các bản lại cách xa nhau cả chuc cây số, có những bản phải đi bô mây tiếng đồng hồ mới đến nơi, nên nhiều thông tin đến và đi không kịp thời làm ảnh hưởng đến công tác dạy và học của thầy trò.

“Ở Cờ Đỏ, tiếng là điêm trường chính nhưng không có sóng điện thoại, không nước sạch, y tế, đường đi lại khó khăn, bếp ăn của giáo viên cũng rât tạm bợ, mùa mưa nhà bếp dôt tứ tung, nhà vệ sinh cũng chỉ là mây tâm bạt chăng lên che mưa nắng.

Trường cũng rât mong có bếp ăn đúng tiêu chuẩn đê có thê mở lớp bán trú cho các em học sinh đỡ phải đi về ngày 4 lượt, rât vât vả, chưa kê trời mưa đá suối trơn trượt” - thầy Vo Anh Tuân, hiệu trưởng nhà trường tâm sự.

Trường có 38 cán bô giáo viên và nhân viên thì chỉ có 3 nữ làm các công việc văn phòng, còn lại là những thầy giáo cắm bản.

“Chúng tôi cũng cố gắng hết sức tạo điều kiện cho các thầy, năm nay cắm ở bản chưa có điện, chưa có sóng điện thoại thì năm sau sẽ được đổi ngược lại. Nhưng bản không có sóng điện thoại thì nhiều, nên có những thầy phải chờ mây năm mới được dạy ở những bản có sóng và điện năng lượng” - thầy Tuân chia sẻ thêm.

Mùa mưa lũ đa đến, đầu nguồn nước dữ, các thầy giáo cắm bản không chỉ đi lại vât vả mà còn rât nguy hiêm, vì đường đi hầu hết qua khe qua suối.

Đê khắc phuc, các thầy đa tập trung nhau lại, đóng bè chở xe máy vượt lũ đê đi tiếp. “Có những ngày nghỉ đúng lúc trời mưa to, muốn về nhà với con cũng đành

27

Page 28: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

chịu vì đường đi đa bị cô lập. Thầy giáo ở lại cùng dân bản, dân bản ăn gì thầy ăn nây” - môt thầy giáo tâm sự.http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/goc-phu-huynh/327183/ve-noi-hoc-sinh-tieu-hoc-cu-mua-to-la-nghi.html Về đầu trang

Nguyên Tổng Giám đôc UNESCO ân tượng với sự phát triên nhanh chóng của Việt Nam(Công An Nhân Dân 17/9, tr1, K.H)

Ngày 16-9, tại tru sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đa tiếp nguyên Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo duc, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO) Matsuura Koichiro đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

Phát biêu tại buổi tiếp, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ghi nhận những đóng góp hết sức quan trọng của

nguyên Tổng Giám đốc UNESCO Matsuura Koichiro trong việc thúc đẩy và phát triên quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và UNESCO.

Khi còn đảm nhiệm cương vị Tổng Giám đốc UNESCO, ông Matsuura Koichiro đa ủng hô, ký kết và thúc đẩy triên khai Bản Ghi nhớ hợp tác Việt Nam – UNESCO giai đoạn 2005-2010 nhằm giúp Việt Nam nâng cao chât lượng giáo duc, bảo tồn di sản văn hóa.

Ông Matsuura Koichiro đa ủng hô rât nhiều đệ trình của Việt Nam như: Công nhận phố cổ Hôi An, Thành nhà Hồ, Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên… là Di sản văn hóa thế giới.

Nguyên Tổng Giám đốc UNESCO Matsuura Koichiro thê hiện sự ân tượng với những phát triên của mối quan hệ giữa hai nước cũng như sự phát triên nhanh chóng của Việt Nam trong thời gian qua; đồng thời cho biết, với uy tín và kinh nghiệm của mình sẽ vận đông các nhà đầu tư của Nhật Bản đến đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. Về đầu trang

Nạn nhân vu nổ bóng bay đêm Trung thu qua cơn nguy kịch(News.zing.vn 16/9, Văn Được; Doanhnghiepvn.vn 16/9, Hồng Hà; Người Lao Đông Online 16/9, M.Tuân; Đời Sống & Pháp Luât Online 17/9, Xuân Hương; Tin Tức 17/9, tr13, Đức Thọ; Sài Gòn Giải Phóng 17/9, tr7, Minh

Sơn Đoòng - Hang động lớn nhất thế giới của Việt Nam.

28

Page 29: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Phong; Người Lao Đông 17/9, tr5, M.Tuân; Đại Đoàn Kết 17/9, tr10, Xuân Thi; Tuổi Trẻ 17/9, tr2, Quốc Nam; Nhân Dân 17/9, tr8; Quân Đôi Nhân Dân 17/9, tr8, Trần Hoài)

Các nhân chứng kê lại, vu nổ xảy ra khi nhiều người lớn và trẻ em đang tranh nhau chùm bóng bay được bơm bằng khí hydro. Môt thanh niên dùng bật lửa đốt sợi dây buôc gây nổ bóng.

Chiều 16/9, sau gần môt ngày được điều trị tại bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu Ba Đồng Hới (Quảng Bình), các nạn nhân vu nổ bong

bóng bay tại TP Đồng Hới đa ổn định sức khỏe.

Trao đổi với Zing.vn, chị Nguyễn Thị Thanh Diệp (33 tuổi, trú phường Nam Lý), nạn nhân bị nặng nhât trong vu nổ cho biết, vu nổ xảy ra sau khi môt thanh niên bật lửa đốt sợi dây buôc chùm bong bóng bay. Chị Diệp đẩy xe cho 2 con (6 tuổi và 3 tuổi) đi chơi đêm hôi Trung thu do Đoàn phường Nam Lý tổ chức. Khi ban tổ chức tuyên bố phá cỗ thì người phu nữ này đê chiếc xe cùng 2 con nhỏ bên lề đường rồi chạy đến chùm bong bóng bay đê giựt vài cái cho con gái 3 tuổi.

"Lúc đó, tôi đang cúi đầu vào chùm bong bóng đê bứt thì có môt thanh niên bật lửa đê đốt sợi dây. Tôi chỉ nghe những tiếng nổ bup bup rồi thây mặt và 2 tay nóng rát", nữ nhân viên Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Quảng Bình kê lại.

Sau khi bị bỏng, tối tăm mặt mũi, chị Diệp vân cố tìm các con đang ở cách vu nổ môt đoạn không xa rồi điện thoại cho người thân đến đón con mới vào bệnh viện câp cứu.

Còn chị Mai Kiều Trang (39 tuổi, cùng trú phường Nam Lý) cho biết chị bán hàng đồ chơi cách nơi xảy ra vu việc khoảng 15 m. "Nghe tiếng nổ cùng với ánh lửa sáng lên, tôi không dám lại gần vì sợ nguy hiêm. Đưa mắt tìm con gái không thây nên tôi mới bảo chồng chạy đến tìm cháu", chị Trang nói.

Lúc vu nổ xảy ra, con gái chị Trang là bé Nguyễn Thị Thảo Như (8 tuổi, đang học lớp 3) cũng xúm vào tranh giành chùm bóng bay. Bé gái 8 tuổi bị bỏng đô 1 ở vùng mặt và mặt trong của cả 2 cánh tay.

Chị Nguyễn Thị Thanh Diệp là trường hợp bị nặng nhất trong số các nạn nhân vụ nổ bóng bay. Ảnh: Văn Được.

29

Page 30: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Theo môt phu nữ khác (xin giâu tên) có con gái bị bỏng do vu nổ cho biết chùm bóng còn khoảng 30 quả phát nổ. Số bóng này bị vu nổ làm nát vun không còn môt quả nào.

Bác sĩ Nguyễn Văn Thành, Trưởng Khoa chân thương chỉnh hình Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba Đồng Hới cho biết tối 15/9 có 9 trường hợp bị bỏng câp đô 1 và 2 được đưa vào câp cứu. 3 trường hợp nhẹ nhât được bệnh viện cho về nhà điều trị sau khi sơ cứu. Đến sáng 16/9, môt trường hợp khác vào nhập viện điều trị.

"Hiện tại, cả 7 bệnh nhân đều ổn định sức khỏe, hồi phuc tích cực tại Khoa chân thương chỉnh hình. Những bệnh nhân này chỉ bị bỏng câp đô nhẹ, chỉ bị nóng rát như cháy nắng (câp đô 1) và lên các bọng nước do bị cháy (câp đô 2) gây tổn thương vùng da bên ngoài. Các bệnh nhân bị bỏng do cháy nổ", bác sĩ Thanh nói.

Bác sĩ Thanh cũng cho rằng đây là lần đầu tiên bệnh viện tiếp nhận các trường hợp bị bỏng do nổ bong bóng bay chứa khi hydro. Qua lời kê của các bệnh nhân, bác sĩ Thanh khẳng định vu nổ là do có lửa đốt dân đến nổ bong bóng.

Trưởng khoa Chân thương chỉnh hình bệnh viện khuyến cáo các bậc phu huynh nên hạn chế cho con trẻ tiếp xúc với bong bóng bay được bơm bằng khí hydro đê tránh xảy ra những tai nạn tương tự.

Khoảng 21h tối 15/9, môt vu nổ bong bóng bay xảy ra tại đường Thống Nhât, phường Nam Lý (TP Đồng Hới) làm 9 người nhập viện. Trong số các nạn nhân có 6 trẻ em. 7 người hiện đang được điều trị tại Khoa Chân thương chỉnh hình Bệnh viện Việt Nam Cu Ba Đồng Hới. Về đầu tranghttp://news.zing.vn/nan-nhan-vu-no-bong-bay-dem-trung-thu-qua-con-nguy-kich-post682192.html

Nổ bong bóng khí hydro đêm trung thu, 6 người nhập viện: Do tranh giành bóng?(Thanh Niên Online 16/9, Huệ Minh; Thanh Niên 17/9, tr5, Trương Quang Nam; Dân Tri 18/9, Tiến Thành)

Chiều 16.9, ông Nguyễn Văn Tuế, Chủ tịch UBND P.Nam Lý, TP.Đồng Hới, Quảng Bình nói vu nổ bong bóng khí hydro làm 6 người nhập viện trên đường Phạm Văn Đồng, P.Nam Lý, TP.Đồng Hới, Quảng Bình là do tranh giành bong bóng.

Ông Tuệ cho biết, theo xác minh ban đầu từ lực lượng chức năng của phường thì vu nổ xảy ra sau khi kết thúc lễ hôi mừng tết Trung thu cho thiếu nhi được tổ chức tại môt địa điêm trên đường Phạm Văn Đồng.

30

Page 31: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Theo ông Tuệ, môt số thông tin cho hay, khi kết thúc, nhiều người đa tranh giành đê lây 2 chùm bong bóng bay được bơm khí hydro. Do có người bật lửa đốt dây buôc bong bóng đê lây bong bóng nên đa xảy ra vu nổ.

Cũng trong chiều nay, trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Xuân Đoàn, Phó giám đốc Bệnh viện hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới cho biết, hiện các bệnh nhân bị bỏng do vu nổ vân đang được các bác sĩ điều trị, theo doi tích cực tại Khoa ngoại chân thương chỉnh hình.Các nạn nhân chủ yếu bị bỏng đô 1-2 nên tình trạng sức khỏe đang dần hồi phuc. Về đầu tranghttp://thanhnien.vn/thoi-su/no-bong-bong-khi-hydro-dem-trung-thu-6-nguoi-nhap-vien-do-tranh-gianh-bong-745147.html

Thành phô Đồng Hới: Thăm các nạn nhân bị bỏng trong vu nổ bóng bay(Baoquangbinh.vn/ 17/9, T.Long)

Ngày 16-9, ông Hoàng Đình Thắng, Chủ tịch UBND thành phố Đồng Hới đa đến thăm hỏi, tặng quà cho các nạn nhân của vu nổ bóng bay trong đêm Trung thu hiện đang điều trị tại Bệnh viện hữu nghị Việt Nam- Cu Ba Đồng Hới.

Như Báo Quảng Bình thông tin, vào tối 15-9, tại khu vực nhà thờ Tam Tòa (đường Thống Nhât, phường Nam Lý) xảy ra vu nổ bóng bay bơm

bằng khí hydro. Vu nổ làm 10 người bị bỏng, trong đó có 5 trẻ em từ bốn đến mười tuổi (gồm 4 em ở phường Nam Lý và 1 em ở xa Lý Trạch, huyện Bố Trạch). Hiện cả 5 em đang được đôi ngũ y, bác sỹ Khoa Chân thương chỉnh hình, Bệnh viện hữu nghị Việt Nam-Cu Ba Đồng Hới theo doi, điều trị.

Thay mặt lanh đạo thành phố Đồng Hới, ông Hoàng Đình Thắng và các thành viên trong đoàn thăm hỏi, đông viên và trao 5 suât quà (mỗi suât 500 nghìn đồng) cho 5 em bị bỏng; góp phần cùng gia đình và công đồng chăm sóc, điều trị cho các em. Về đầu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201609/thanh-pho-dong-hoi-tham-cac-nan-nhan-bi-bong-trong-vu-no-bong-bay-2138434/

Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động(Đại Đoàn Kết Online 16/9, Xuân Thi)

Lãnh đạo thành phố Đồng Hới trao quà cho các em nhỏ bị bỏng.

31

Page 32: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Mặt trận các câp ở Quảng Bình tặng ngư dân bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biên với tổng trị giá trên 2,1 tỷ đồng và 30 tân gạo.

Chiều ngày 16/9, tại thị xa Ba Đồn, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Bình đa tổ chức hôi nghị giao ban công tác mặt trận 9 tháng năm 2016.

Trong 9 tháng, Ủy ban Mặt trận các câp ở tỉnh Quảng Bình đa thực hiện hiệu quả các hoạt đông tuyên truyền về cuôc bầu cử đại biêu Quốc hôi khóa XIV và đại biêu Hôi đồng nhân dân các câp nhiệm kỳ 2016 - 2021.

Bên cạnh đó, mặt trận các câp cũng đa tăng cường công tác vận đông nhân dân tham gia hưởng ứng các phong trào thi đua, các cuôc vận đông, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vu phát triên kinh tế, xa hôi, giữ vững quốc phòng, an ninh; thăm hỏi, tặng quà cho gia đình ngư dân bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường biên với tổng trị giá các suât quà trên 2,1 tỷ đồng và 30 tân gạo; xây dựng nhà ở cho 30 hô nghèo ở 2 huyện Tuyên Hóa và Minh Hóa.

Về nhiệm vu 3 tháng cuối năm, Mặt trận các câp ở Quảng Bình tiếp tuc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, trong đó, chú trọng cuôc vận đông “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; bám sát cơ sở đê kịp thời giải quyết những vân đề nảy sinh ở mỗi địa phương; tổ chức lễ phát đông hưởng ứng Tháng cao điêm vì người nghèo năm 2016.http://daidoanket.vn/cong-tac-mat-tran/nang-cao-hieu-qua-cong-tac-tuyen-truyen-van-dong/122008 Về đầu trang

Chương trinh Tinh nguyện viên quôc tế Pruvolunteer khu vực Châu Á(Tiền Phong 17/9, tr14, PV)

Trong những ngày đầu tháng 9 vừa qua, lần đầu tiên, ông Marc Fancy hiện là giám đốc của Quỹ Prudence thuôc Prudential Châu Á cùng 45 tình nguyện viên quốc tế là nhân viên của Prudential từ 10 quốc gia châu Á đa cùng đến Việt Nam đê góp sức hoàn thiện công trình xây mới điêm trường tiêu học Thanh Sơn – Trầm Kỳ (xa Sen Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình), theo mô hình trường học phòng tránh thiên tai, giúp trẻ em nơi đây có ngôi trường an toàn, vững chắc.

Quang cảnh buổi hội nghị.

32

Page 33: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Chuyến đi thiện nguyện ý nghĩa này đa diễn ra từ ngày 3 đến ngày 10/9/2016, là môt hoạt đông nằm trong khuôn khổ chương trình tình nguyện Pruvolunteer của Prudence Foundation Châu Á. Về đầu trang

Quảng Binh kiến nghị có chính sách giúp nhân rộng sáng chế ở địa phương(Khoahocphattrien.vn 16/9, Vụ Phát triển KH&CN địa phương)

Ban hành cơ chế, chính sách tạo điều kiện nhân rông và ứng dung các sáng chế, sáng kiến kỹ thuật có hiệu quả thiết thực... là kiến nghị về công tác kế hoạch, tài chính của Sở KH&CN Quảng Bình.

Sở KH&CN Quảng Bình kiến nghị Bô KH&CN ban hành cơ chế, chính sách tạo điều kiện nhân rông và ứng dung các sáng chế, sáng

kiến kỹ thuật, các mô hình sáng kiến, giải pháp hôi thi sáng tạo kỹ thuật… có hiệu quả thiết thực và đa đoạt giải thưởng ở địa phương.

Trả lời vân đề này, Vu Phát triên KH&CN địa phương cho biết Chính phủ đa ban hành Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 2/3/2012 về Điều lệ sáng kiến. Bô KH&CN cũng đa ban hành thông tư số 18/2013/TT-BKHCN ngày 1/8/2013 về hướng dân thi hành môt số quy định của Điều lệ sáng kiến, hướng dân chi tiết về các điều kiện công nhận và bảo hô cho các sáng kiến được công nhận. Đối với các sáng chế, giải pháp hữu ích…, hiện các điều kiện công nhận vân đang được triên khai theo thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 về hướng dân thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dân thi hành môt số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp.

Đối với các kết quả nghiên cứu, các sáng kiến, sáng chế khi được công nhận và bảo hô, có khả năng nhân rông trên địa bàn, đề nghị các sở KH&CN nghiên cứu tham mưu cho tỉnh ban hành cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ triên khai theo thẩm quyền.

Vừa qua, Bô KH&CN và Bô Tài chính đa ban hành TTLT số 12/TTLT - BKHCN - BTC ngày 28/6/2016 về việc trích lập, quản lý và nôi dung chi Quỹ Phát triên KH&CN của doanh nghiệp. Thông tư này có hiệu lực từ 1/9/2016. Đó là nôi dung trả lời của Vu Phát triên KH&CN địa phương đối với Sở KH&CN Nghệ An về việc đề nghị Bô KH&CN sớm ban hành các văn bản hướng dân các

Chiếc máy bay do ông Lê Văn Thỏa - Quỳ Hợp, Nghệ An - sáng chế để phun thuốc trừ sâu.

33

Page 34: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

địa phương triên khai công tác tài chính theo cơ chế quỹ; có cơ chế thoáng hơn đối với doanh nghiệp tham gia các nhiệm vu khoa học, doanh nghiệp tham gia chương trình đổi mới công nghệ, dự án hỗ trợ thương mại hóa các sáng chế, giải pháp hữu ích. Về đầu tranghttp://khoahocphattrien.vn/dia-phuong/quang-binh-kien-nghi-co-chinh-sach-giup-nhan-rong-sang-che-o-dia-phuong/20160916112244318p1c937.htm

Các tỉnh kiến nghị tăng chi ngân sách cho KH&CN(Khoahocphattrien.vn 16/9, Vụ Phát triển KH&CN địa phương)

Cần xây dựng tiêu chí phân bổ ngân sách sự nghiệp KH&CN hằng năm đến các tỉnh có diện tích lớn, dân số đông và có nhu cầu vốn lớn đê phát triên KH&CN là kiến nghị của Sở KH&CN Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế đối với Bô KH&CN.

Các sở KH&CN các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế về đề nghị Chính phủ chỉ đạo đê tỷ lệ chi ngân sách cho KH&CN hằng năm đạt 2% tổng chi ngân sách; quan tâm đến các tỉnh có diện tích lớn, dân số đông và có nhu cầu vốn lớn đê phát triên KH&CN khi xây dựng tiêu chí phân bổ ngân sách sự nghiệp KH&CN hằng năm cho các tỉnh và xét tăng mức cân đối ngân sách sự nghiệp khoa học hằng năm cho các địa phương.

Trả lời vân đề này, Vu Phát triên KH&CN địa phương cho biết, Bô KH&CN đang kiến nghị từng bước điều chỉnh tỷ lệ chi cho KH&CN theo hướng giảm chi cho an ninh, quốc phòng và điều chỉnh tỷ lệ giữa chi đầu tư phát triên và chi sự nghiệp KH&CN.

Về việc phân bổ kinh phí sự nghiệp khoa học cho các địa phương hằng năm, bô đa trao đổi với Bô Tài chính căn cứ môt số tiêu chí như: Thu ngân sách của địa phương, tiềm lực KH&CN, dân số, số đơn vị hành chính và hiệu quả sử dung kinh phí KH&CN... Hiện nay tiêu chí phân bổ ngân sách sự nghiệp KH&CN đa được giao cho Bô Tài chính đưa vào thông tư hướng dân xây dựng dự toán ngân sách hằng năm. Đề xuât tăng kinh phí KH&CN cho Quảng Bình cũng sẽ được xem xét dựa vào các tiêu chí này.

Ngoài ra, việc cân đối, phân bổ ngân sách từ trung ương cho các địa phương chỉ là mức tối thiêu. Các sở KH&CN cần chủ đông tham mưu đê UBND tỉnh trình HĐND tỉnh cân đối bổ sung từ nguồn lực của địa phương (thực tế đa có rât nhiều địa phương được HĐND tỉnh thông qua ngân sách bổ sung cho KH&CN). Về đầu tranghttp://khoahocphattrien.vn/dia-phuong/cac-tinh-kien-nghi-tang-chi-ngan-sach-cho-khcn/20160916041925619p1c937.htm

Hoàn thiện cơ sở dữ liệu về KH&CN(Khoahocphattrien.vn 16/9, Vụ Phát triển KH&CN địa phương)

34

Page 35: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Cần triên khai xây dựng phần mềm liên kết giữa các tỉnh, thành phố về mảng quản lý đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triên công nghệ là kiến nghị của Sở KH&CN Quảng Bình đối với Bô KH&CN.

Sở KH&CN Quảng Bình đề nghị Bô KH&CN triên khai xây dựng phần mềm liên kết giữa các tỉnh, thành phố về mảng quản lý đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triên công nghệ nhằm muc đích giúp các tỉnh, thành phố dễ dàng học hỏi kinh nghiệm, ứng dung và nhân rông kết quả các

mô hình ứng dung tiến bô KH&CN có hiệu quả; đặc biệt đê tránh sự trùng lặp trong công tác xây dựng, triên khai thực hiện các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học và phát triên công nghệ.

Trả lời vân đề này, Vu Phát triên KH&CN địa phương cho biết, Cuc Thông tin KH&CN quốc gia đang tiến hành hoàn thiện cơ sở dữ liệu thông tin về nhiệm vu KH&CN. Đây là thành phần cơ bản của cơ sở dữ liệu quốc gia về KH&CN. Cơ sở dữ liệu bao gồm môt chu trình khép kín từ thu thập thông tin, đăng ký và lưu giữ kết quả nghiên cứu, kết quả ứng dung nhiệm vu KH&CN nhằm phuc vu cho việc khai thác, tra cứu thông tin phuc vu quản lý từ trung ương đến địa phương, phuc vu cho nông dân, người sản xuât truy cập thu thập tiến bô KH&CN phuc vu cho sản xuât, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Về đầu tranghttp://khoahocphattrien.vn/dia-phuong/hoan-thien-co-sodu-lieu-ve-khcn/20160916025823558p1c937.htm

Quảng Binh: Tăng cường hoạt động bảo vệ rừng(Công Thương Online 16/9, Vo Việt Hùng; Biên Phòng Online 16/9, Vo Việt Hùng)

Phần mềm quản lý hoạt động nghiên cứu KH&CN giúp các tỉnh, thành phố dễ dàng học hỏi kinh

nghiệm,ứng dụng và nhân rộng kết quả các mô hình ứng dụng tiến bộ KH&CN có hiệu quả.

35

Page 36: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

UBND tỉnh Quảng Bình vừa đa ban hành văn bản chỉ đạo tăng cường hiệu quả hoạt đông của lực lượng kiêm lâm trên địa bàn.

Đê tăng cường hiệu quả hoạt đông của lực lượng kiêm lâm, xử lý dứt điêm tình trạng vi phạm quy định của Nhà nước về quản lý bảo vệ rừng, UBND tỉnh Quảng Bình yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triên nông thôn,

UBND các huyện, thị xa, thành phố chỉ đạo lực lượng kiêm lâm và lực lượng bảo vệ rừng cơ sở thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ thị số 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng và chống người thi hành công vu. Tăng cường trách nhiệm quản lý Nhà nước của chính quyền cơ sở về quản lý bảo vệ rừng theo quy định tại Quyết định số 07/2016/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

Ngoài ra, UBND tỉnh Quảng Bình cũng yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triên nông thôn chỉ đạo Chi cuc Kiêm lâm tổ chức thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 3714/CT-BNN-TCLN ngày 15/12/2011 của Bô trưởng Bô Nông nghiệp và Phát triên nông thôn về việc tăng cường chân chỉnh hoạt đông của lực lượng kiêm lâm. Bên cạnh đó, Chi cuc Kiêm lâm phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, hỗ trợ chủ rừng tăng cường kiêm tra, truy quét đê phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm quy định của nhà nước về quản lý bảo vệ rừng; phối hợp với các cơ quan liên quan điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng có hành vi chống người thi hành công vu trong công tác quản lý bảo vệ rừng. Về đầu tranghttp://baocongthuong.com.vn/quang-binh-tang-cuong-hoat-dong-bao-ve-

rung.html

Chàng trai khuyết tật vượt lên khó khăn bằng niềm đam mê tranh gạo(Khampha.vn 19/9, Luân An)

Bị dị tật, cơ thê teo tóp sau môt vu tai nạn bom

Đồng chí Trần Hải Châu, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy kiểm tra thực địa công tác giao đất giao rừng và bảo vệ rừng tại xã miền núi biên giới Trường

Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Anh Giang đang làm một bức tranh gạo

36

Page 37: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

mìn khi mới 9 tuổi nhưng Lê Trường Giang (34 tuổi, ngu xa Vĩnh Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đa vượt lên tât cả khó khăn của nghịch cảnh bằng chính niềm đam mê tranh gạo.

Mới 9 tuổi, trong môt lần chăn bò giúp gia đình ở quả đồi phía sau nhà, anh Giang đa gặp tai nạn bom mìn. Quả bom bi phát nổ làm hàng chuc mảnh đạn văng vào người. Sau môt tháng điều trị ở bệnh viện, cơ thê anh Giang bắt đầu teo tóp, sức khỏe giảm sút, các khớp xương bắt đầu bị vôi hóa. Từ đốt sống cổ trở xuống khung xương chậu anh đa bị liệt hoàn toàn.

Anh Giang kê, chỉ với môt chiếc điện thoại di đông cũ kỹ có chức năng truy cập internet đa đưa anh đến với nghề làm tranh gạo mà trước kia anh chưa hề nghĩ đến mình sẽ theo đuổi công việc này bởi mình bị khuyết tật, mât sức lao đông.

“Từ nhỏ tôi đa thích vẽ tranh. Môn mỹ thuật của tôi từ bậc tiêu học lên đến trung học lúc nào mình cũng được cô thầy cho điêm cao. Sau này vì lý do sức khỏe nên tôi không thê theo học đến câp 3, đành gác lại giâc mơ thi vào trường ĐH mỹ thuật. Đến khi vô tình biết đến dòng tranh bằng gạo này thì tôi nghĩ nó rât phù hợp với điều kiện sức khỏe và niềm yêu thích của tôi nên quyết định gắn bó”, anh Giang kê.

Không chỉ lên internet tự học,anh Giang còn lặn lôi vào đến Kon Tum hơn 1 tháng trời đê trải nghiệm thực tế, đúc rút kinh nghiệm từ những thợ làm tranh gạo chuyên nghiệp. Có được ít kinh nghiệm trong tay, anh Giang về quê và bắt đầu sáng tạo những bức tranh đầu tiên của mình.

Nhìn anh chăm chú, tỉ mỉ sắp xếp từng hạt gạo ít ai nghĩ rằng, đê có thê giữ được đôi tay chắc chắn và đôi mắt tập trung anh đa phải tập luyện rât nhiều. Ông Lê Hải Hưng (bố anh Giang) cho biết: “Nhìn thây nó (Giang – PV) chăm chú đứng tỉ mẩn bên những bức tranh gạo, chốc chốc lại đưa tay bóp những chỗ đau trên người mà tôi thương nó lắm!”.

Đê có được những dung cu cho việc vẽ tranh, anh Giang đa “phá” chiếc xe đạp cũ không sử dung đê mài dũa thành những đồ dùng hữu ích cho công việc của mình.

Theo anh Giang, môt bức tranh gạo đẹp điều quan trọng nhât người thợ cần làm đó chính là cách phối màu làm sao khi rang hạt gạo mình có thê sáng tạo ra nhiều màu khác nhau đê có môt bức tranh đẹp và sinh đông. Ngoài ra người thợ làm tranh gạo cũng phải có đức tính cẩn thận, tỉ mỉ đê sắp xếp hạt gạo thật chính xác và đẹp. Hiện tại giang có thê tạo ra 24 màu khác nhau từ gạo.

Do tranh gạo đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận nên môt người thợ như anh Giang phải mât thời gian môt tuần mới có thê hoàn thành môt bức tranh hoàn chỉnh.

37

Page 38: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

“Trong bức tranh gạo có những chi tiết nhỏ mà tôi phải tách hạt gạo ra nhiều phần khác nhau đê sắp xếp sao cho bức tranh có tính thẩm mỹ cao”, anh Giang cho biết.

Dòng tranh gạo ở Quảng Bình là môt mặt hàng mới lạ nên việc tìm đầu ra với anh Giang là vô cùng khó khăn. Những ngày đầu mới làm sản phẩm, anh Giang đa phải tự mình đi chào hàng tại các nhà hàng, khách san ở TP. Đồng Hới. Tuy nhiên, do dòng tranh quá mới nên nhiều chủ nhà hàng tỏ ra e ngại khiến anh Giang rât khó khăn trong việc tìm nơi tiêu thu.

Đối với anh Giang, tranh gạo như môt người bạn thật sự mà mỗi khi anh buồn hay gặp trắc trở trong cuôc sống thì anh lại gửi những tâm sự của mình qua những hạt gạo mang hình bóng quê hương.

“Hạt gạo không chỉ làm lương thực mà cũng có thê làm tranh, qua đó tôi muốn tôn vinh công sức của những người nông dân môt nắng hai sương làm ra hạt gạo. Ngoài bán thì tôi cũng muốn làm những bức tranh đê tặng người nông dân thật thà, chât phác quê mình kỷ niệm”, anh Giang tâm sự.

Anh Lê Quang Toán, chuyên viên Hôi bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi tỉnh Quảng Bình cho biết: “Hôi bằng những mối quan hệ của mình đa tạo điều kiện giúp đỡ anh Giang tiêu thu sản phẩm. Hôi hướng nghiệp cho anh Giang mở môt lớp vẽ tranh gạo cho những người khuyết tật nhằm mở rông quy mô nghề làm tranh gạo tại Quảng Bình. Tạo công ăn việc làm cho người khuyết tật, từ đó đê tranh gạo được nhiều người biết đến hơn tại địa phương”. Về đầu tranghttp://khampha.vn/tin-nhanh/chang-trai-khuyet-tat-vuot-len-kho-khan-bang-niem-dam-me-tranh-gao-c4a448554.html

Prudential tài trợ hơn 1 tỷ đồng giảm thiêu rủi ro thiên tai tại miền Trung(Công Thương Online 16/9, Mai Ca; Tin Tức 19/9, tr12)

Prudential Việt Nam vừa phối hợp cùng Cuc Phòng chống thiên tai và Quỹ hỗ trợ Phòng tránh thiên tai miền Trung triên khai chương trình “Giảm thiêu rủi ro thiên tai” tại 4 tỉnh miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề từ bao lũ với tổng giá trị tài trợ hơn 1 tỷ đồng.

Chương trình đa thiết lập 20 trạm đo mưa tự đông; trao tặng 1.200 cặp phao và 6.000 tập vở có các nôi dung hướng dân phòng chống thiên tai trên các trang bìa cho 1.200 học sinh thuôc 4 tỉnh vùng ven biên miền Trung là Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam. Hiện tại, chương trình đa tổ chức lắp đặt xong 20 trạm đo mưa tại 4 tỉnh cũng như sẽ hoàn thành việc trao quà cặp phao, tập vở tới các em học sinh trong tháng 9/2016.

Các trạm đo mưa theo phương thức tự đông tại mỗi tỉnh sẽ giúp chính quyền địa phương nâng cao công tác dự báo; cảnh báo lũ, lũ quét; hỗ trợ cảnh báo sớm

38

Page 39: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

ngập lut hạ du và vận hành hồ chứa, bảo vệ người dân phòng tránh thiên tai tốt hơn. Bên cạnh đó, cặp phao sẽ là công cu bảo vệ, đồng hành cùng các em học sinh mỗi khi đến trường, góp phần giảm thiêu các hậu quả do tai nạn sông nước, nhât là trong mùa mưa lũ.

“Giảm thiêu rủi ro thiên tai” là chương trình do Prudential Việt Nam phối hợp cùng Cuc Phòng chống thiên tai - Bô NN & PTNT thực hiện từ năm 2015. Chương trình đa trao tặng 15.000 bản đồ phòng chống bao và áp thâp nhiệt đới cho gần 15.000 ngư dân và 75.000 tập vở cho 7.500 học sinh. Tổng giá trị gói tài trợ đa trao trị giá gần 620 triệu đồng; được thực hiện trên 5 tỉnh thành thuôc khu vực ven biên miền Trung gồm Quảng Bình, Đà Nẵng, Bình Đình, Quang Ngai, Phú Yên. Về đầu tranghttp://baocongthuong.com.vn/prudential-tai-tro-hon-1-ty-dong-giam-thieu-rui-ro-thien-tai-tai-mien-trung.html

220 triệu đồng cho trẻ em nghèo miền Trung từ giải golf(Người Lao Đông Online 18/9, Quang Liêm; Thể Thao & Văn Hóa Online 18/9, V.H)

Trong 3 ngày 16 đến 18-9, tại sân golf Tân Sơn Nhât, TP HCM Hôi Doanh Nhân Trẻ TP HCM (YBA-HCM) và CLB golf Doanh Nhân Trẻ Miền Nam đa tổ chức Giải Golf từ thiện: “YBA Charity Golf Tournament V – 2016”. Gần 200 gôn thủ là doanh nhân đa tham gia giao lưu và cùng thê hiện

vai trò, trách nhiệm trong công tác từ thiện đúng như tiêu chí hàng đầu của truyền thống giải: “Giao lưu, sức khỏe, nhân ái”.

Đây là giải golf từ thiện truyền thống của (YBA-HCM) được tổ chức lần thứ 5 với tên gọi chính thức: “YBA Charity Golf Tournament V – 2016” do CLB golf YBA tổ chức. Giải được tổ chức theo thê thức đâu gậy – tính điêm. Các gôn thủ được chia thành 04 bảng tùy theo điêm châp của từng gôn thủ bao gồm: Bảng A (HDCP từ 0 -12), Bảng B (HDCP từ 13 - 20), Bảng C (HDCP từ 21 – 28), Bảng Callaway (HDCP >28).

Ngoài ra giải có rât nhiều giải thưởng kỹ thuật và “Hole in One” cực kỳ giá trị: 01 xe hơi DCar President trị giá 1,7 tỉ đồng, tiền mặt với tổng trị giá 2 tỉ đồng, bô trang sức ngọc trai…và nhiều giải thưởng bốc thăm may mắn hâp dân khác.

39

Page 40: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Kết quả chung cuôc nhà vô địch của giải thuôc về gôn thủ Lê Hồng Sơn với điêm tổng 78 gậy.

Sau đêm trao giải, tổng số tiền đóng góp ủng hô của các gôn thủ tham gia Giải golf từ thiện YBA-HCM lần V – 2016 là 220.000.000 đồng, Ban tổ chức sẽ sử dung cho việc trao xe đạp cho các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, hiếu học thuôc vùng sâu Quảng Bình, Quảng Trị đê các em có thêm cơ hôi được đến trường, được tiếp xúc với tri thức, mai này góp phần xây dựng quê hương. Về đầu tranghttp://nld.com.vn/the-thao/220-trieu-dong-cho-tre-em-ngheo-mien-trung-tu-giai-golf-20160918162725892.htm

Tim thây viên ngọc trai có hinh thù kỳ dị ở Quảng Binh(VTCNews 17/9, Xuân Trường – Trần Anh)

Thêm môt viên ngọc trai có hình thù kỳ dị vừa được môt thanh niên ở Quảng Bình tìm thây.

Ngày 17/9, anh Nguyễn Xuân Hùng (trú thôn Gia Tịnh, xa Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) cho biết, trong quá trình bắt trai ở hồ Chập Chạ (xa Sơn Trạch) anh này đa bắt được môt con trai nặng 0,5 kg.

“Lúc mở con trai ra thì tôi phát hiện viên ngọc có hình

thù kỳ lạ giống hệt chiếc súp lơ. Nhiều người đến trả tôi hơn 10 triệu nhưng tôi chưa muốn bán”, anh Hùng thông tin. Theo quan sát của PV VTC News, viên ngọc trai nặng gần 100 gram; cao 3 cm và có màu hồng nhạt.

Ông Trần Tứ - Phó Chủ tịch Hôi Nông dân xa Sơn Trạch chia sẻ: “Nghe nhiều người đồn anh Hùng phát hiện viên ngọc trai có hình thù kỳ lạ nên tôi cũng tò mò và đến xem. Qủa thực viên ngọc rât lạ và đẹp”.

Theo dân địa phương, trong quá trình bắt trai ở hồ về ăn họ cũng phát hiện nhiều viên ngọc trai có kích thước nhỏ và hình thù giống hạt gạo, hạt đậu xanh…

Trước đó, ngày 20/6 anh Trần Đức Bình (SN 1996, trú xa Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) trong quá trình sơ chế số trai mò được dưới hồ Chập Chạ (xa Sơn Trạch) đa phát hiện môt viên ngọc trai có hình tượng Phật.

Viên ngọc trai có hình thù kỳ dị giống như chiếc súp lơ - (Ảnh: Xuân Trường)

40

Page 41: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Viên ngọc trai có màu hồng nhạt nặng 100gram, cao khoảng 4 cm rât giống tượng Phật đang ngồi thiền. Khi đặt trong bóng tối, viên ngọc phát ra ánh sáng. Về đầu tranghttp://www.vtc.vn/tim-thay-vien-ngoc-trai-co-hinh-thu-ky-di-o-quang-binh-d276521.html

Một góc nhin khác về Quảng Binh(VnMedia 18/9)

Quảng Bình là nơi sơn thủy hữu tình, có nhiều danh lam thắng cảnh làm say lòng người, là điêm đến thích hợp vào mùa hè, bạn vừa có thê lên núi và xuống biên.

Quảng Bình đẹp là điều không có gì phải bàn cai. Nhưng bạn sẽ phải thốt lên Quảng Bình tuyệt đẹp nhìn ngắm nơi này qua góc quay Flycam.

Hay cùng xem và có cảm nhận của riêng bạn:http://www.vnmedia.vn/du-lich/201609/mot-goc-nhin-khac-ve-quang-binh-541797/ Về đầu trang

Những điêm tham quan nổi tiếng ở Quảng Binh đừng nên bỏ qua(Dulichvn.org.vn 19/9; VnMedia.vn 19/9)

Quảng Bình là địa điêm du lịch hâp dân khi bạn vừa có thê tận hưởng sự mát lành của biên cả, vừa có thê lên núi đê khám phá sự kỳ thú của thiên nhiên. Nơi đây cũng có cổng trời bạn nhât định phải đến...

Cũng giống như nhiều địa phương nằm ven biên, mùa hè là quang thời gian thích hợp

nhât đê du lịch Quảng Bình bởi vào mùa hè, thời tiết vừa thích hợp đê bạn lên rừng hít thở bầu không khí trong lành vừa hợp đê bạn xuống biên ngup lặn trong làn nước mát lạnh. Nhưng, với những kỳ quan được thiên nhiên ban tặng, bạn có thê đi du lịch Quảng Bình vào các mùa khác và khám phá những vẻ đẹp của vùng đât này. Các phương tiện tới TP Đồng Hới khá đa dạng, rât thuận tiện cho du khách. Vietnam Airlines khai thác các chuyến bay khứ hồi TP. Hồ Chí Minh - Đồng Hới và Hà Nôi - Đồng Hới mỗi ngày. Ga Đồng Hới là điêm dừng lớn của tuyến đường sắt Thống Nhât, tàu hỏa cũng là môt phương tiện hợp lý. Xe khách chât

41

Page 42: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

lượng cao khởi hành từ TP. Hồ Chí Minh hoặc Hà Nôi lúc 17-18h chiều và đến Đồng Hới vào sáng hôm sau. Đê di chuyên trong tỉnh, nếu đi cùng gia đình, bạn có thê thuê xe du lịch. Nếu là nhóm du lịch bui, xe máy là môt phương tiện mang đến trải nghiệm thú vị, bạn hỏi thuê ở khách sạn bạn ở hoặc gần ga Đồng Hới. Giá thuê xe khoảng 100.000 – 150.000đồng/ngày, giao và nhận xe tại nơi bạn dừng, thuận tiện cho du khách. Ở Đồng Hới, dịch vu khách sạn rât phát triên nên bạn có rât nhiều lựa chọn. Nếu bạn thích sự sầm uât, có thê chọn khách sạn tại khu vực trung tâm thành phố (Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo) hoặc các khách sạn có vị trí đẹp gần biên Nhật Lệ trên đường Trường Pháp. Những điểm tham quan nổi tiếng Thời gian gần đây, khi đến Quảng Bình, nhiều người chọn lựa đến thăm môt địa điêm rât đặc biệt, Vũng Chùa - Đảo Yến cách Đèo Ngang khoảng 4km về phía Nam, thuôc huyện Quảng Trạch, có ngọn núi Thọ, mũi Rồng thuôc day Hoành Sơn đâm ngang ra biên, là nơi an nghỉ của Đại tướng Vo Nguyên Giáp. Nơi đây được bao bọc bởi ba đảo là Hòn La, Hòn Gió và Hòn Nồm (đảo Yến). Lưu ý khi đến thăm mô Đại tướng bạn cần mặc trang phuc chỉnh tề, xếp hàng đăng ký thăm viếng và giữ trật tự, vệ sinh nơi linh thiêng. Vũng Chùa- Đảo Yến Điêm đến được những bạn trẻ yêu thích chính là Quảng Bình Quan thuôc TP. Đồng Hới. Đây là công trình kiến trúc gồm có cổng và hệ thống thành lũy được Chúa Nguyễn xây từ năm 1630 đê bảo vệ kinh đô Phú Xuân. Quảng Bình Quan nhiều lần được trùng tu, tôn tạo và phuc chế, là biêu tượng đặc trưng về lịch sử và văn hóa của tỉnh Quảng Bình.

Dù có đến Quảng Bình vào bât cứ mùa nào, bạn cũng nên ghé qua bai biên Nhật Lệ là danh thắng không thê bỏ qua khi đến Quảng Bình, cách trung tâm Đồng Hới khoảng 2km về phía đông bắc. Khung cảnh thiên nhiên hoang sơ với bai cát dài, làn nước trong xanh soi bóng những hàng dừa, mỗi thời điêm trong ngày mang môt vẻ đẹp riêng. Hồ nước ngọt Bàu Tró nằm giữa đồi cát không xa Nhật Lệ là vùng di tích nổi tiếng với những di chỉ khảo cổ học của người Việt cổ tuc truyền là dâu chân đê lại của môt người khổng lồ khi đi qua vùng đât này. Không gian ở đây rât thoáng đang, gió xào xạc những tán cây, chim muông ríu rít đùa giỡn. Bai Đá Nhảy cách Đồng Hới khoảng 30km là quần thê đá muôn hình vạn trạng chứa đựng vẻ đẹp kỳ thú. Ở đây cũng có bai tắm đẹp và nguyên sơ đê níu chân du khách.

42

Page 43: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Bãi đá Nhảy Quảng Bình Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, di sản thiên nhiên thế giới, cách thành phố Đồng Hới 50km về hướng Tây Bắc. Bên cạnh giá trị về lịch sử địa chât, địa hình, địa mạo, vườn quốc gia này còn được thiên nhiên ưu đai ban tặng cho những cảnh quan kỳ bí, hùng vĩ và ẩn chứa bao điều bí ẩn của tự nhiên, hang đông như những lâu đài lông lây trong lòng núi đá vôi được tạo tác từ hàng triệu năm trước.

Động Thiên Đường Nếu muốn thăm quan đông, bạn hay ghé thăm đông Thiên Đường thuôc địa phận xa Sơn Trạch, huyện Bố Trạch được mệnh danh là “hoàng cung dưới lòng đât”, là hang đông khô có vẻ đẹp kỳ vĩ với nhiều khối nhũ đá đa dạng, tạo nên câu trúc phong phú, đẹp mắt. Suối Nước Mọoc là điêm du lịch sinh thái cạnh nhánh Tây đường Hồ Chí Minh, có những đun nước, côt nước trồi ra từ lòng đât, len lỏi dưới tán cây rừng rồi hòa vào dòng sông Chày thơ mông.

Di tích lịch sử Cha Lo – Cổng Trời thuôc huyện Minh Hóa, vùng đât có địa hình hiêm trở, núi non hùng vĩ và là điêm di tích lịch sử- văn hóa nằm trong hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh, mang dâu tích chiến tranh và tinh thần bât khuât của người Việt. Nếu muốn thăm khu vực đường Hồ Chí Minh và các điêm tham quan ở phía Tây, bạn nên thuê xe máy, đổ đầy bình xăng và tìm hiêu kỹ khoảng cách các trạm xăng trong hành trình vì vùng dân cư thưa thớt, rât ít trạm xăng. Về đầu tranghttp://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=40&itemid=33451

Quảng Binh sáng kiến tour du lịch mạo hiêm kết hợp với ca trù(Quochoitv.vn 17/9, Vo Linh, Truyền hình Quốc hôi Việt Nam tại Quảng Bình)

Các tour du lịch mạo hiêm, khám phá, là thế mạnh của du lịch Quảng Bình trong những năm gần đây. Tuy nhiên, bắt đầu từ đầu tháng 9 cho tới tháng 12 hàng năm, lượng khách thường giảm đi đáng kê do yếu tố thời tiết. Chính vì vậy, sáng kiến “Ca trù Quảng Bình sưởi âm mùa đông di sản” đa và đang được triên khai tại trung tâm du du lịch Sông Chày – Hang Tối, đa thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách gần xa.

Xin mời xem video tại đây:

43

Page 44: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

http://quochoitv.vn/kinh-te-xa-hoi/2016/9/quang-binh-sang-kien-tour-du-lich-mao-hiem-ket-hop-voi-ca-tru/130671 Về đầu trang

BĐBP Quảng Binh: Hỗ trợ đo ngang và phao cứu sinh cho học sinh Thạch Hóa(Biên Phòng Online 17/9, Đức Tri; Quân Đôi Nhân Dân 19/9, tr2, Ngô Thanh; Pháp Luât Việt Nam 19/9, tr6, Phạm Khương)

Ngày 16-9, Bô Chỉ huy BĐBP Quảng Bình, đơn vị được Tỉnh uỷ giao nhiệm vu theo doi, giúp đỡ xa Thạch Hoá (huyện Tuyên Hóa) đa tích cực vận đông từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau đê hỗ trợ kịp thời 1 con đò ngang và 126 bô áo phao cứu sinh trị giá hàng chuc triệu đồng cho địa phương nhằm giảm thiêu tai nạn sông nước trong mùa mưa lũ.

Xa Thạch Hoá, huyện Tuyên Hoá, Quảng Bình là xa miền núi

có tỷ lệ hô nghèo chiếm 45%. Hàng năm, cứ đến mùa mưa lũ, trẻ em địa phương lại phải lo sợ vì phải đi học qua con sông nằm ở thượng nguồn sông Gianh chảy về. Nước dâng quá cao gây nguy hiêm và ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý, đời sống sinh hoạt người dân.

Việc Bô Chỉ huy BĐBP Quảng Bình tích cực vận đông từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau đê hỗ trợ 1 con đò ngang và áo phao cứu sinh đa giúp các em học sinh yên tâm đến trường an toàn trong mùa mưa lũ, được chính quyền địa phương, nhân dân đồng tình, ủng hô.

Thượng tá Phạm Xuân Diệu, Chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh khẳng định: “Thời gian tới, Bô Chỉ huy BĐBP tỉnh sẽ tiếp tuc kêu gọi các cơ quan, ban, ngành, các nhà hảo tâm và toàn thê cán bô, chiến sĩ trong cơ quan, đơn vị vào cuôc đê giúp đỡ các xa nghèo trên hai tuyến biên giới vượt qua khó khăn, ổn định cuôc sống, cùng với BĐBP bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới".http://www.bienphong.com.vn/bdbp-quang-binh-ho-tro-do-ngang-va-phao-cuu-sinh-cho-hoc-sinh-thach-hoa/ Về đầu trang

IV. An ninh – Quôc phong

Quảng Binh: Lâm tặc tàn phá nghiêm trọng rừng nguyên sinh (Bài 1)(Trithucvaphattrien.vn 19/9, Mai Xuân Hiển)

Thượng tá Phạm Xuân Diệu trao quà cho lãnh đạo xã Thạch Hóa. Ảnh: Đức Trí

44

Page 45: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Rừng nguyên sinh thuôc xa Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) có tuổi thọ hàng trăm năm, hiện nay đang bị tàn phá nghiêm trọng bởi lâm tặc khai thác gỗ. Liệu môt số cán bô Kiêm lâm và Bảo vệ rừng nơi đây có cố tình làm ngơ, tiếp tay cho lâm tặc tàn phá tan hoang?

“Đột nhập” vào rừng thiêng

Thời gian qua, những người dân tại địa phương đa nhiều lần phản ánh gay gắt lên các

cơ quan chức năng nhằm ngăn chặn hiện tượng chặt phá rừng môt cách bừa bai. Thế nhưng, đến nay không có môt cơ quan chức năng nào vào cuôc giải quyết dứt điêm. Trong khi đó rừng nguyên sinh khu vực xa Trường Sơn vân đang bị tàn phá ngày môt nghiêm trọng.

Nhận được phản ánh, trong vai lâm tặc, phóng viên đa có mặt tại địa bàn xa Trường Sơn, đê tìm hiêu về vu việc.

Đê vào được khu vực này quả không đơn giản. Có hai con đường “đôc đạo” đê đi đến xa miền núi này, đó là đường bô và đường sông. Hai bên vách núi dựng đứng, chỉ cần có người lạ mặt vào địa bàn xa, tức thì bọn “lâm tặc” đều biết hết.

Dọc hai con đường sông và đường bô đều có các trạm, chốt của các lực lượng Kiêm lâm, Bảo vệ rừng, Bô đôi Biên phòng và UBND xa Trường Sơn. Từ điêm đầu con đường thuôc Thị trân Nông trường Việt Trung (Bố Trạch) đến xa Trường Sơn dài khoảng 50km có khoảng gần 10 chốt trạm kiêm soát của các lực lượng chức năng thường trực ngày đêm đê ngăn chặn lâm tặc.

Nắm bắt tình hình và địa bàn, phóng viên đa chọn Bản Sắt, con đường mới làm vào bản kéo dài khoảng 7km trèo lên, vòng qua từng triền núi cheo leo hiêm trở. Đối diện đầu con đường đi vào có Tổ kiêm soát bảo vệ C5 thuôc Lâm trường Long Đại chốt chặn. Đi vào khoảng 5km có môt chốt kiêm tra của UBND xa dựng lên cũng nhằm đê kiêm tra lâm tặc phá rừng.

Trên đường vào, rât nhiều ánh mắt theo doi PV của những người hai bên đường và cả các trạm chốt tại đây. Chỉ cần lâm tặc phát hiện ra thì rât có thê sẽ nguy hiêm đến tính mạng.

Phóng viên đã có mặt tại hiện trường trong khu rừng bên cạnh những cấy gỗ quý có trăm năm tuổi để chứng

kiến khung cảnh rừng bị tàn phá nghiêm trọng

45

Page 46: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Khi vào đến nơi, chúng tôi hỏi và làm quen được môt gia đình trong bản, vờ đi mua rễ cây đưa về miền xuôi bán, lúc này người dân mới tiếp chuyện.

Ông Hoàng Văn S dân tôc Vân Kiều cho biết: Nếu mua rễ cây, các con phải ra làm luật cái đa, vì nhiều đợt trước có ông Ngọc vào mua chở rât nhiều ô tô rễ, làm luật thì họ mới cho đi hết. Ở đây nó (lâm tặc - PV) chặt gỗ rừng về nhiều lắm nhưng làm luật ở ngoài đó mới cho đi. Còn dân ở đây hễ đi chặt cây gỗ về là đều bị bắt, phải đi làm gỗ về bán cho lâm tặc mới không bị bắt.

Trò chuyện môt lúc, chia tay với dân bản, chúng tôi tiếp tuc đi vào rừng nơi có dâu vết tàn phá của lâm tặc.

Tiếng khóc than “thảm thiết” của rừng

Vừa bước chân vào cửa rừng khoảng chừng 1 km, trước mắt môt cảnh tượng tan hoang, nhiều cây cổ thu bị đốn hạ lây gỗ, môt khoảng rừng bị đốt cháy trui. Tiếng máy cưa xẻ gỗ vang rền cả môt khoảng, cây đổ ầm ầm như muốn xé tan cả khu rừng.

Đi sâu vào rừng, con đường đầy những vết hằn sâu vào đât đá của những tâm gỗ, khúc gỗ được bọn lâm tặc cho vận chuyên ra bằng, gùi, vác và sử dung loại trâu kéo, khi kéo gỗ, dâu vết được đê lại rât ro ràng.

Những cây gỗ Lim, Táu, Huỵnh vv... có tuổi thọ hàng trăm năm, nhiều cây lớn phải 3 người ôm mới hết. Những cây gỗ quý này đều bị lâm tặc đốn hạ.

Đứng trước cây gỗ Huỵnh bị đốn hạ, có chiều cao 50m và chiều rông 3,5m chúng tôi không khỏi xót xa. Khi đốn hạ, rơi xuống, thân cây và tán lá cũng làm hư hại hàng trăm cây nhỏ khác mọc xung quanh nó.

Càng đi sâu vào trong rừng, càng thây mức đô tàn phá rừng khủng khiếp của bọn lâm tặc. Vừa phá rừng, lâm tặc vừa làm công tác “cảnh giới” bảo vệ cho các đối tượng, nếu có người lạ vào rừng tât cả đều dừng ngay hoạt đông cưa xẻ và lẩn trốn.

Vào sâu khoảng 3 km là môt bai trống với những cây gỗ bị đốn xuống đang được cưa xẻ đê biến thành phẩm chờ vận chuyên. Có người lạ, nhóm lâm tặc này bỏ đi ngay khỏi hiện trường. Xung quanh khoảng 5 cây gỗ gồm Táu, Huỵnh nằm ngổn ngang.

Môt người dân địa phương thốt lên rằng: Nếu các chú đi sâu hơn nữa vào sâu trong rừng thì mới thây mức đô tàn phá kinh khủng hơn nữa. Phải gọi là “đại công trường” xẻ gỗ của bọn lâm tặc. Dân chúng tôi nhiều lần phản ánh, nhưng lực lượng bảo vệ rừng, đặc biệt là Kiêm lâm ở đây đều làm ngơ cho lâm tặc.

46

Page 47: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Ra khỏi rừng, ngoảnh lại nhìn lần cuối, chúng tôi vân còn nghe văng vẳng bên tai tiếng “gào thét”, “khóc than” và “cầu cứu” thảm thiết của rừng. Nhưng cây cổ thu vân tiếp tuc bị đốn hạ không thương tiếc, cánh rừng nơi này sẽ bị tàn phá tan hoang từng ngày, từng ngày.

Trí thức và Phát triên sẽ tiếp tuc thông tin tiếp về vu việc này... Về đầu tranghttp://www.trithucvaphattrien.vn/n5311_Quang-Binh-Lam-tac-tan-pha-nghiem-trong-rung-nguyen-sinh-Bai-1

Hai xe máy đôi đầu trong đêm, 3 người chết tại chỗ(News.zing.vn 18/9, Văn Được; Phapluatplus.vn 18/9, Văn Ba; Tamnhin.vn 18/9, Thanh Hà; Tiền Phong Online 18/9; Công Lý Online 18/9, Vĩnh Phu; Nông Nghiệp Việt Nam Online 18/9, T.Phùng; Hà Nôi Mơi Online 18/9; Nhân Dân 19/9, tr7; Nông Nghiệp Việt Nam 19/9, tr2, T.Phùng; Tuổi Trẻ Online 18/9; Công An Nhân Dân 19/9, tr2. Sông Lam)

Trong đêm, 2 xe máy chạy chạy với tốc đô cao trên đường Hồ Chí Minh Đông thuôc địa phận Quảng Bình đa đối đầu nhau khiến 3 người tử vong tại chỗ, môt người khác bị thương nặng.

Sáng 18/9, Công an huyện Bố Trạch (Quảng Bình) điều tra nguyên nhân vu tai nạn giao thông nghiêm trọng khiến 3 người chết vừa xảy ra trên địa bàn.

Tai nạn xảy ra vào khoảng 21h ngày 17/9 trên đường Hồ Chí Minh Đông đoạn qua xa Sơn Trạch, cách cầu Xuân Sơn khoảng 30 m về phía Tây Bắc.

Xe máy BKS 73F1 chạy hướng Sơn Trạch-Hưng Trạch do Vũ Văn Tú (21 tuổi, trú xa Liên Trạch, huyện Bố Trạch) điều khiên chở theo Nguyễn Tiến Luật (21 tuổi, trú cùng xa) đa tông trực diện vào xe máy ngược chiều BKS 73V1 do Hoàng Văn Hùng (15 tuổi, trú xa Sơn Trạch) cầm lái chở theo Hoàng Quý Ngọc (13 tuổi, trú cùng xa).

Cú đối đầu trực diện khiến Tú, Hùng và Ngọc chết tại chỗ, hai xe máy gay vun. Nguyễn Tiến Luật bị thương nặng được đưa vào viện câp cứu.

Cú đối đầu trực diện khiến 2 xe máy gãy vụn, hư hỏng hoàn toàn. Ảnh: CTV.

47

Page 48: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Sau tai nạn, Công an huyện Bố Trạch đa đến hiện trường khám nghiệm tử thi, điều tra đê làm ro vu việc.

Đến sáng nay, thi thê các nạn nhân đa được gia đình nhận về tổ chức tang lễ. Về đầu tranghttp://news.zing.vn/hai-xe-may-doi-dau-trong-dem-3-nguoi-chet-tai-cho-post682528.html

Phát hiện xe tải vận chuyên 840 lít dầu hỏa không có hóa đơn, chứng từ(Baoquangbinh.vn 18/9, D.C.H)

Ngày 17-9, khoảng 840 lít dầu hỏa không có hóa đơn từ đa bị Đôi Quản lý thị trường số 1 (Chi cuc Quản lý thị trường) phát hiện và tạm giữ.

Theo đó, qua kiêm tra xe tải mang BKS 75C-042.09 do tài xế Trần Thuận (SN 1970), trú ở 26/2-Tịnh Tâm, phường Thuận Lôc, TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) vận chuyên hàng hóa rau, củ, quả từ tỉnh Thừa Thiên Huế ra thị xa Ba Đồn tiêu thu, Đôi

Quản lý thị trường số 1 đa phát hiện 30 can dầu hỏa, tương đương 840 lít không có hóa đơn. Tại thời điêm kiêm tra, chủ xe đa không xuât trình được hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp số dầu hỏa nói trên. Chủ xe tải cho biết, số dầu hỏa này là do môt số người ở xa Hải Trạch (huyện Bố Trạch) thuê vận chuyên từ Huế ra Quảng Bình. Lực lượng Quản lý thị trường đa tiến hành lập biên bản tạm giữ xe tải và số dầu hỏa nói trên đê xử lý theo quy định của pháp luật. Về đầu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/phap-luat/201609/phat-hien-xe-tai-van-chuyen-840-lit-dau-hoa-khong-co-hoa-don-chung-tu-2138446/

Binh yên nơi vùng biên cương phía tây Tổ quôc(Nhân Dân 19/9, tr3, Hương Giang)

Đồn Biên phòng Làng Ho (Quảng Bình) được giao nhiệm vu quản lý hơn 30 km đường biên giới Việt Nam - Lào, 11 côt mốc và hai xa biên giới Lâm Thủy và Kim Thủy, huyện Lệ Thủy. Những năm qua, cán bô, chiến sĩ của Đồn đa hoàn

Xe tải vận chuyển 30 can dầu hỏa trái phép để lẫn vào các mặt hàng rau, củ, quả.

48

Page 49: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

thành xuât sắc nhiệm vu bảo vệ bình yên vùng biên cương phía tây Tổ quốc; đồng thời giúp đồng bào biết tự sản xuât đê xóa đói nghèo.

Đặc thù địa bàn đóng quân của Đồn Biên phòng Làng Ho là ở vùng rẻo cao, địa hình phức tạp, có nhánh tây đường Hồ Chí Minh chạy qua. Đây cũng là địa bàn tập trung khá đông đồng bào dân tôc thiêu số Bru-Vân Kiều với tập quán còn lạc hậu, trình đô dân trí thâp. Những yếu tố nêu trên là điều kiện thuận lợi cho các đối tượng xâu lợi dung vận chuyên, mua bán trái phép vật liệu nổ qua biên giới, khai thác lâm sản trái phép và các hoạt đông vi phạm quy chế biên giới.

Trước tình hình đó, Đảng ủy Đồn đa chủ đông cu thê hóa các nôi dung của chỉ thị, kế hoạch của câp trên sát đúng với tình hình thực tiễn của đơn vị. Trong công tác sẵn sàng chiến đâu, cán bô, chiến sĩ của Đồn theo doi nắm chắc tình hình, lập kế hoạch bảo vệ biên giới; đồng thời tổ chức luyện tập, duy trì nghiêm chế đô sẵn sàng chiến đâu, các chế đô trực chỉ huy, trực ban nhằm bảo vệ an toàn địa bàn, đơn vị, nhât là trong các dịp lễ, Tết, các sự kiện chính trị quan trọng của đât nước và địa phương. Trong công tác bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, đơn vị đa tổ chức tuần tra đơn phương tât cả các mốc giới theo quy định, phối hợp Đại đôi 321 của nước bạn Lào tuần tra song phương các côt mốc 575, 576. Thượng tá Nguyễn Văn Hiếu, Đồn trưởng Biên phòng Làng Ho cho biết, từ sở chỉ huy của Đồn đến các côt mốc biên giới có khi phải vượt rừng ba ngày đường. Mùa khô còn đỡ, về mùa mưa, cán bô, chiến sĩ đối mặt nhiều khó khăn, song đây là nhiệm vu chính trị hết sức quan trọng cho nên cứ có lệnh là anh em lên đường tuần tra, bảo vệ côt mốc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Bên cạnh đó, đơn vị còn chủ đông phối hợp dân quân địa phương, các lực lượng chức năng đứng chân trên địa bàn biên giới tổ chức nạo vét hệ thống giao thông, hầm hào công sự; tổ chức huân luyện phương án chiến đâu bảo vệ Đồn, trạm; huân luyện phòng cháy, chữa cháy rừng. Trong đâu tranh, phòng chống tôi phạm, Đảng ủy và Ban chỉ huy Đồn đa chủ đông xây dựng kế hoạch, phương án chiến đâu, phối hợp các lực lượng chức năng nắm chắc tình hình nôi, ngoại biên. Nhờ vậy, nhiều năm qua, tuyến biên giới do đơn vị chốt giữ luôn được bình yên và an toàn, chủ quyền quốc gia được giữ vững.

Với phương châm “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào dân tôc thiêu số là anh em ruôt thịt”, cán bô, chiến sĩ Đồn Biên phòng Làng Ho đa chủ đông tổ chức tốt các phong trào thi đua quyết thắng, phong trào học tập, noi theo tâm gương Bác Hồ vĩ đại. Cùng với bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, Bô đôi Biên phòng Làng Ho đa xây dựng và thực hiện thành công đề án xây dựng bản văn hóa Làng Ho, xa Kim Thủy và đưa cây lúa nước về bản Tân Ly, xa Lâm Thủy. Bí thư Chi bô bản Tân Ly Hồ May nói: “Nếu không có bô đôi biên phòng thì dân bản không biết đến cây lúa nước, chỉ sống dựa vào rừng thôi. Giờ có hạt lúa rồi, cuôc sống ổn định hơn”. Giữa hun hút đại ngàn Trường Sơn, môt thung lũng nhỏ được bô đôi biên phòng dày công cải tạo đê thành cánh

49

Page 50: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

đồng lúa nước hai vu, cung câp môt lượng lớn lương thực ổn định đời sống cho 60 hô dân tôc Vân Kiều ở đây.

Nhiều năm qua, cán bô, chiến sĩ Đồn Biên phòng Làng Ho luôn bám sát địa bàn, giúp người dân từ bỏ cuôc sống du canh, du cư đến định cư tại các bản ở ven nhánh tây đường Hồ Chí Minh, hỗ trợ làm nhà đại đoàn kết, thực hiện các mô hình trồng rừng, chăn nuôi đê tạo lập cuôc sống. Các công trình hạ tầng như điện, đường, trường, trạm ở hai xa biên giới Kim Thủy và Lâm Thủy được đầu tư khá cơ bản đê nâng cao đời sống cho đồng bào nơi đây. Nhờ vậy, bản Làng Ho vốn là sở chỉ huy sở tiền phương của Đoàn 559 và cũng là điêm đầu con đường gùi thồ chi viện cho chiến trường miền Mam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nay đa trở thành môt bản kiêu mâu ở miền tây tỉnh Quảng Bình.

Thiếu tá Phan Anh Ngọc, Chính trị viên Đồn Biên phòng Làng Ho cho biết, mới đây, Đồn Biên phòng Làng Ho tổ chức nhận đỡ đầu bản Tân Ly. Muc đích của việc hỗ trợ là nâng cao đời sống vật chât, tinh thần cho nhân dân, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xa hôi, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần xây dựng khu vực biên giới ổn định, bảo vệ vững chắc chủ quyền và bình yên nơi vùng biên cương phía tây Tổ quốc. Về đầu trang

V. Điêm tin đa đưa

Hang Sơn Đoòng (tỉnh Quảng Bình) đa chính thức trở thành địa danh đầu tiên và duy nhât trên thế giới hiện nay được cả ba tổ chức kỷ luc trên thế giới cùng xác lập kỷ luc thế giới. (Thanh Niên Online 16/9; Sài Gon Đầu Tư Tài Chính Online 16/9; Tuổi Trẻ 17/9, tr2; Lao Động & Xa Hội 17/9, tr6) Về đầu trang

Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai cho biết, báo cáo nhanh của các địa phương thống kê thiệt hại do bao số 4 và mưa lũ sau bao cho biết: Đến 17h ngày 15/9 có 8 người chết (Thanh Hóa 2; Nghệ An 4; Quảng Bình 2); mât tích 9 người (Thanh Hóa 5, Nghệ An 2, Quảng Nam 2 người do sự cố hồ sông Bung 2); bị thương 27 người (Nghệ An 2; Hà Tĩnh 1; Quảng Bình 15; Quảng Trị 8; Huế 1). (Bnews.vn 16/9; Nông Thôn Ngày Nay Online 16/9; VTVNews 16/9; Tin Tức 17/9, tr3; Đại Đoàn Kết 17/9, tr2; Nhân Dân 17/9, tr8; Bưu Điện Việt Nam 19/9, tr10) Về đầu trang

Ngày 15-9, Cuc Quản lý cạnh tranh (Bô Công Thương) chính thức phát đi thông báo châm dứt hoạt đông bán hàng đa câp trên toàn quốc của công ty CP Zogo có địa chỉ tại số 184 Thái Thịnh, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, TP. Hà Nôi. Công ty này đa có hoạt đông bán hàng đa câp tại 9 tỉnh, thành phố gồm: Hà Nôi, Nghệ An, TP. HCM, Đắk Lắk, Đắk Nông, Quảng Bình, Hải Dương, Bắc Giang, Gia Lai. (Thời Báo Tài Chính Việt Nam 17/9, tr14; Thanh Tra Online 18/9) Về đầu trang

50

Page 51: CÔNG TY TNHH VĨ AN · Web viewThời gian qua, những người dân tại địa phương đã nhiều lần phản ánh gay gắt lên các cơ quan chức năng nhằm ngăn

Ngày 15-9, tại Công an tỉnh Quảng Bình, Tổng cuc An ninh - Bô Công an đa tổ chức Hôi nghị “Tập huân chuyên đề phòng chống tôi phạm tiền giả khu vực miền Trung và Tây Nguyên năm 2016”. (Công An Nhân Dân 17/9, tr5) Về đầu trang

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bô Nông nghiệp và Phát triên nông thôn xuât câp (không thu tiền) 100.000 liều vắc xin dịch tả lợn và 5.000 lít hóa chât sát trùng Han-Iodine từ nguồn dự trữ quốc gia cho tỉnh Quảng Bình đê phòng chống dịch bệnh Dịch tả lợn. (Thanh Niên 19/9, tr2)Về đầu trang./.

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

51