con đường phát triển của văn hóa việt nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương tây

22

Upload: trung-nguyen

Post on 13-Jul-2015

79 views

Category:

Documents


19 download

TRANSCRIPT

Page 1: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây
Page 2: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA

VĂN HÓA VIỆT NAM QUA SỰ TIẾP

XÚC VỚI VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh

Học phần: Văn hóa Việt Nam trong Đông Nam Á

Nhóm sinh viên: Nhóm 9 - K62 - Việt Nam học

Page 3: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

NỘI DUNG

Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử xã hội diễn ra sự tiếp

xúc văn hóa Việt Nam với phương Tây

Chương 2: Những biểu hiện của sự tiếp xúc văn hóa

Việt Nam - phương Tây

Chương 3: Đánh giá những biến đổi

Page 4: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử xã hội diễn ra sự

tiếp xúc văn hóa Việt Nam với phương Tây

1.Bối cảnh thế giới cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển sang giai đoạn độc

quyền, tiến hành chiến tranh xâm lược.

Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp chiếm Đông Dương, tiến hành vơ vét.

Chiến tranh thế giới thứ nhất xảy ra. Pháp tổn thất tiến hành mạnh hơn các

chiêu bài bóc lột.

Trào lưu Duy tân làm “châu Á thức tỉnh” đi theo con đường phương Tây.

Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.

Page 5: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử xã hội diễn ra sự

tiếp xúc văn hóa Việt Nam với phương Tây

2. Tình hình chính trị, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XIX

Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

• Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long. Năm 1806 lên ngôi hoàng đế.

Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (hay luật Gia Long - 1815); Năm 1831, chia nước

ta ra làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.

Ngoại giao: thuần phục nhà Thanh, lấy nhà Thanh làm chuẩn mực; khước

từ tiếp xúc phương Tây.

Cuộc sống nhân dân cực khổ dẫn đến các cuộc đấu tranh diễn ra khắp nơi.

Đến năm 1858 thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam.

Page 6: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Chương 2: Những biểu hiện của sự tiếp xúc văn

hóa Việt Nam - phương Tây

Văn hóa vật chất

Văn hóa tinh thần

Văn hóa tổ chức xã hội

1

3

2

Page 7: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Văn hóa vật chất1

Trang phục

Xưa

Âu hóa

Page 8: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Ẩm thực

Trước Âu hóa

• Dùng đũa

• Ăn cơm

• Uống nước chè

Âu hóa

• Dùng dao dĩa

• Ăn bánh mỳ

• Uống cà phê, sữa

Page 9: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Nhà ở

Trước Âu hóa

Vật liệu :rơm rạ, tre nứa,

cỏ...

Xây theo số gian 3, 5, 7...

Âu hóa

Vật liệu: gạch, đá,...

Xây dựng: nhà cao tầng,

chia phòng: phòng ăn,

phòng ngủ, phòng bếp...

Page 10: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

• Nhà thờ lớn • Cầu Long Biên

Kiến trúc

Page 11: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

• Trước kia Ảnh hưởng phương Tây

Phương tiện đi lại

Page 12: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

• Đạo kito: được truyền bá vào Việt Nam bởi các giáo sĩ phương Tây từ

thế kỉ XVI, và sau đó phát triển mạnh ở triều Nguyễn và thời Pháp

thuộc.

• Đạo Tin lành: du nhập vào Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX do

các nhà truyền giáo từ Bắc Mỹ.

• Bài trừ những hủ tục,truyền thống cũ không còn phù hợp.

Tôn giáo – tín ngưỡng

Văn hóa tinh thần2

Page 13: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Giữa thế kỉ XIX (ở Nam Bộ) và đầu thế kỉ XX (ở bắc bộ),

chữ quốc ngữ phát triển mạnh mẽ và được sử dụng phổ

biến.

Đối tượng đi truyền bá chữ quốc ngữ: Nhà nho và người

Pháp.

Nhiều trường dạy chữ quốc ngữ được thành lập

Chữ quốc ngữ được dùng trong các giấy tờ chính thức

(1/1/1879: có lệnh đòi các văn kiện chứng thực phải dùng

chữ quốc ngữ), được sử dụng trên báo chí, ấn phẩm (Gia

Định Báo - tờ báo đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ).

Chữ viết

Page 14: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Chính sách của Pháp về giáo dục:

- Ban đầu, Pháp bảo lưu chế độ giáo dục thi cử theo nho giáo.

- Sau đó, bãi bỏ chế độ khoa cử và xây dựng hệ thống giáo dục

theo phương tây: từ tiểu học, trung học tới đại học.

- Mở nhiều trường học dạy tiếng Pháp, chữ quốc ngữ và một số cơ

quan nghiên cứu khoa học:

Sự tiếp nhận văn hóa phương Tây của Việt Nam:

Thể hiện qua những quan điểm và các hoạt động của trường: “Đông

Kinh Nghĩa Thục”

Các thầy giáo sử dụng những phương pháp sư phạm mới: giảng

sách, đọc báo, thuyết diễn, bình văn, thảo luận, đóng kịch. Trai gái

đều được đi học và bình đẳng trong học tập.

viện Pasteur ở Sài Gòn 1891trường Viễn Đông Bác Cổ ở

Hà Nội (1898).

Giáo dục

Page 15: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Đầu thế kỉ XX, văn học Việt Nam bước vào quá trình hiện đại

hóa văn học.

Từ những năm 1920 đến 1932 xuất hiện những nhà văn tiên

phong đặt nền móng mới cho văn học hiện đại phát triển về

sau như Tản Đà, Hồ Biểu Tránh…

Những năm 1932 đến 1945, văn học hoàn thiện quá trình

hiện đại hóa và phát triển rực rỡ nhất.

Các tác giả tiêu biểu xuất sắc như: Hồ Chí Minh, Xuân

Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng…

Văn học

Page 16: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Tiếp cận văn hóa và kĩ thuật mới của Pháp, báo chí

xuất hiện ở nước ta

Báo chí góp phần truyền bá chữ quốc ngữ, truyền

bá văn hóa, là phương tiện đăng tải văn học…

Báo chí

Page 17: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

• Sân khấu: kịch nói

• Âm nhạc: trữ tình, cách

mạng

• Mĩ thuật: tranh sơn dầu

Nghệ thuật

Page 18: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Văn hóa tổ chức xã hội3

Giai cấp công nhân

• Nông dân phong kiến bị bần cùng hóa

• Làm thuê, bán sức lao động cho tư bản

Thị dân

• Ra đời cùng với quá trình đô thị hóa

• Bao gồm: thợ thủ công, buôn bán, tiểu tư sản, tư sản…

Tri thức độc lập

• Lực lượng sáng tác mới với tư duy mới.

• Là nhà báo, nhà văn, học sinh, sinh viên…

Page 19: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Quá trình kết hợp văn hóa cũ, mới để xây dựng văn hóa

dân tộc trong điều kiện lịch sử mới.

Hình thành nếp sống mới với cái nhìn kẻ sĩ không còn

đứng đầu thiên hạ, thương nhân không còn là kẻ mạt hạng,

lớp cư dân mới có cuộc sống tràn ra ngoài khuôn khổ luân

thường truyền thống.

Page 20: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Hình thức sản xuất mới xuất hiện ở Việt Nam.

Dân trí được mở mang, tư tưởng mới cái nhìn mới của con

người tiến tới cái văn minh hơn.

Khoa học kĩ thuật phương Tây được du nhập.

Kiến trúc nghệ thuật có sự đóng góp rõ nét được thể hiện ở các

công trình còn tồn tại đến ngày nay.

Sự xuất hiện và ra đời của chữ Quốc ngữ cho đến ngày vẫn

được sử dụng và là chữ viết chính.

Quan hệ với nước ngoài phát triển hơn và mở rộng hơn.

Chương 3: Đánh giá những biến đổi

Page 21: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây

Một số mặt văn hóa chưa phù hợp với Việt Nam cũng được tiếp

thu vào: lối sống phương Tây phóng khoáng tự do chỉ được tiếp

xúc nửa vời, hình thành lối sống phương Tây giả tạo mà trước

đây chúng ta gọi là phong trào “Âu hóa”.

Tiếp biến quá nhanh không chọn lọc làm mất đi những giá trị nét

văn hóa của ta.

Chương 3: Đánh giá những biến đổi

Page 22: Con đường phát triển của văn hóa Việt Nam qua sự tiếp xúc giao lưu phương Tây