công tác giám sát đánh giá mang tính nhạy cảm giới

35
Công tác giám sát đánh giá mang tính nhạy cảm giới Khóa tập huấn về “Các dự án phát triển quan tâm đến bình đẳng giới” APMASS & WAP, AIT: Việt Nam Tiến sĩ Karabi Baruah Chuyên gia về phát triển, HIV và Giới 27/7/2012 - Đà Nẵng, Việt Nam

Upload: jed

Post on 30-Jan-2016

47 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Công tác giám sát đánh giá mang tính nhạy cảm giới. Khóa tập huấn về “ Các dự án phát triển quan tâm đến bình đẳng giới ” APMASS & WAP, AIT: Việt Nam Tiến sĩ Karabi Baruah Chuyên gia về phát triển, HIV và Giới 27/7/2012 - Đà Nẵng, Việt Nam. Mục tiêu. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Công tác giám sát đánh giá mang tính nhạy cảm giới

Khóa tập huấn về “Các dự án phát triển quan tâm đến bình đẳng giới” APMASS & WAP, AIT: Việt Nam

Tiến sĩ Karabi BaruahChuyên gia về phát triển, HIV và Giới27/7/2012 - Đà Nẵng, Việt Nam

Page 2: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Mục tiêu

•Xác định các vấn đề chính cần xem xét cho khung giám sát đánh giá mang tính nhạy cảm giới

•Xác định các hợp phần cần thiết của việc đánh giá mang tính nhạy cảm giới

Page 3: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Công tác Giám sát và đánh giá•Giám sát là công tác quản lý nội bộ nhằm

đảm bảo việc thực hiện chương trình và hoạt động được theo dõi liên tục

•Đánh giá là một hoạt động quản lý được thực hiện nội bộ hay có tư vấn bên ngoài nhằm đánh giá xem chương trình có đạt được các mục tiêu đề ra không.

Page 4: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Kiểm tra nhanh…

Đúng hay sai?1.Nam giới và nữ giới có những ưu tiên, nhu

cầu, khó khăn khác nhau và các chương trình phát triển ảnh hưởng đến họ cũng khác nhau

2.Hệ thống giám sát và đánh giá thông thường chỉ nêu được sự khác nhau về cơ hội tiếp cận và tác động

3.Tính hiệu quả/ bình đẳng đạt được khi khác biệt giới được sử dụng trong giám sát đánh giá thường được cho là “trung tính về giới”

4.to account.

Page 5: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Các anh/chị có tin rằng…

A. Giám sát đánh giá không phân biệt giới (không nhắc đến giới tính nào), sử dụng ngôn ngữ trung tính về giới, là phương pháp giám sát đánh giá tốt không?

B. Giám sát đánh giá trung tính về giới, hầu như ở mọi nơi, cuối cùng cũng chỉ phản ánh ưu tiên /nhu cầu của nam giới?

• Nếu “đúng”, tại sao và nếu “không đúng” tại sao?

Page 6: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Vì sao cần thực hiện giám sát đánh giá quan tâm đến giới?

Page 7: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Để giám sát đánh giá trở nên nhạy cảm về giới…

•Các vấn đề về giới cần được giám sát ở mỗi giai đoạn dự án

•Đánh giá sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc thực hiện và kết quả dự án

•Phản ánh nhu cầu và kinh nghiệm của nam và nữ

Nhìn chung, giám sát đánh giá mang tính nhạy cảm giới giúp dự án có kết quả cao hơn nhờ phục vụ nhóm mục tiêu tốt hơn

Page 8: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Giám sát đánh giá mang tính nhạy cảm giới đánh giá…Không chỉ là cái gì, khi nào và ở đâu, mà còn

xem xét•Sự thay đổi trong phân công lao động•Tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực•Nhu cầu/mối quan tâm về giới thực tế và

chiến lược•Sự tham gia (trong dự án, và ở gia đình/cộng

đồng)•Thay đổi trong việc ra quyết định•Thay đổi về khoảng cách giới

8

8

Page 9: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Thích ứng chương trình giám sát nhằm:•Nhận biết sự khác biệt về,

▫Vai trò (hiện tại, phân công lao động)▫Trách nhiệm (ai quyết định việc gì, ví dụ

lấy nước, đi chợ)▫Năng lực (có thể làm được gì, dựa trên kiến

thức, tài sản…)▫Khó khăn (thời gian, kỹ năng xã hội, gánh

nặng gấp đôi…)

Page 10: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Sự chuyển đổi từ WID-phụ nữ và phát triển sang GAD-Giới và phát triển–ảnh hưởng đến GDD

•Phụ Nữ và Phát Triển chú trọng vào nhóm phụ nữ

•Giới và Phát Triển chú trọng vào bình đẳng giới và mỗi quan hệ tương quan giữa nam và nữ

•GDD cần phản ánh được điều này bằng cách chuyển từ hoạt động chỉ có nữ tham gia, sang các hoạt động có cả nữ và nam cùng tham gia, mối quan hệ tương quan giữa nam và nữ (phân công lao động, thay đổi về mức độ ra quyết định trong gia đình)

10

Page 11: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Ví dụ - công tác giám sát và đánh giá mang tính nhạy cảm giới đảm bảo việc nắm bắt đóng góp của phụ nữ vào sản xuất nông nghiệp *

Page 12: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Bởi vì….•Vai trò của phụ nữ trong các vụ mùa chính và

phụ (bị đánh giá thấp trong trường hợp đầu tiên và bị coi thường trong trường hợp thứ hai)

•Phụ nữ đóng vai trò lớn hơn trong nông nghiệp truyền thống do thiếu khả năng tiếp cận dịch vụ và nguyên liệu nông nghiệp đầu vào, và ít có tài sản (không chỉ đơn giản là phân công lao động)

•Phụ nữ có thể tham gia vào công việc sản xuất phức tạp,năng suất thấp do chịu khó và thích ổn định, vì vậy đánh giá theo năng suất sẽ không đánh giá đúng đóng góp của phụ nữ

Page 13: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Công việc của phụ nữ không được nhìn thấy trong các công cụ khảo sát và thu thập thông tin

• Thường đúng với phương pháp phân tích định lượng • Khảo sát thường dựa trên giả định chủ hộ là nam giới• Số liệu thường được chú trọng hơn vào các công việc

nhìn thấy được, chính thức hoặc được trả công (đánh giá thấp công việc không được trả lương, công việc không chính thức hoặc việc nhà)

• Thông thường quan niệm về vai trò giới bất biến; Ở nhiều quốc gia ngày càng nhiều phụ nữ tham gia vào các hoạt động đánh bắt cá trong khi nam giới đang bỏ nghề cá, do đó cần phản ánh được thực trạng mới này.

• Thiết kế khảo sát thường được thực hiện bởi nam giới và vì vậy chỉ phản ánh các kinh nghiệm và mối quan tâm của nam giới

Page 14: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Are women economically active?

14

Page 15: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Thiếu các số liệu về giới dẫn đến kết luận không đúng

Việc thiếu kiến thức có thể • Dẫn đến việc không nhận thấy hay đánh giá thấp

khoảng cách trong việc tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực và lợi ích

•Đánh giá thấp vai trò và đóng góp của phụ nữ làm các công việc không được trả lương hay có hưởng lương

Việc thiếu hiểu biết về nhiệm vụ, công đoạn, và chuyên môn

•Có thể dẫn đến các liên tưởng sai lầm hay phát hiện không đầy đủ (thu nhập của nam giới…)

Page 16: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Thiếu các số liệu về giới dẫn đến việc quản lý kém

• Người sử dụng các nguồn lực thường bị hiểu hay xác định sai, dẫn đến việc thiết kế dự án nghèo nàn, đưa ra các cách giải quyết sai và có khả năng ảnh hưởng đến các kết quả của dự án

• Dẫn đến các cán thiệp sai, và lãng phí chuyên môn (như với nam giới và nghề đánh cá)

• Thiếu kiến thức về các rào cản về sự tham gia làm giảm tiếp cận có sự tham gia

• Công tác giám sát và đánh giá không đưa ra phản hồi thích hợp

16

Page 17: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới
Page 18: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Điều quan trọng “Nếu các câu hỏi mang tính nhạy cảm giới không được nêu trong quá trình thiết kế và đánh giá, bạn sẽ đánh mất cơ hội xem xét vấn đề về giới trong các giai đoạn sau của công tác đánh giá hoặc trong việc giám sát chương trình”

Page 19: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Đo lường các thay đổi cho ai? • Hệ thống giám sát đánh giá hiện nay có khuynh

hướng đo lường các thay đổi về tác động chỉ cho nhóm mục tiêu định trước

• Công tác đánh giá giám sát rộng hơn sẽ đánh giá được sự thay đổi trong việc tổ chức, quản lý dự án

▫ Tỷ lệ phụ nữ tham gia công tác quản lý dự án là bao nhiêu?

▫ Tỷ lệ nông dân được dự án tập huấn tính theo nam và nữ?

• Các số liệu tách theo giới cần phản ánh cả tiến trình bên trong và bên ngoài, vì chúng liên quan đến nhau

19

19

Page 20: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Giám sát sự tham gia mang tính nhạy cảm giới trong chu trình dự án

20

Xác định vấn đề

Thực hiệnThiết kế Đánh giá

Quản lý dự án: Phụ nữ <—> Nam giới

Phụ nữ <—> Nam giớiCác nhóm mục tiêu của dự án

* Giám sát và đánh giá “trong phạm vi” các tiến trình ở từng giai đoạn, bao gồm cả đánh giá

Page 21: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Các vấn đề chính cần xem xét tại các giai đoạn khác nhau trong hệ thống giám sát và đánh giá mang tính nhạy cảm giới …

Page 22: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Giai đoạn-I: Xác định vấn đềCác vấn đề chính cần xem xét

Mục tiêu và mục đích của dự án có nhạy cảm về giới không? Có phản ánh đầy đủ các nhu cầu của nam giới và phụ nữ?

Mức độ các ý kiến đóng góp của các bên liên quan là nam giới và phụ nữ, của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức dựa vào cộng đồng của phụ nữ tại địa phương … trong việc thiết lập mục đích và mục tiêu của dự án?

Các thông tin ban đầu để dựa vào đó đo lường các kết quả, có được thu thập thông qua việc phân tích giới và/hoặc đánh giá xã hội (bao gồm các lĩnh vực văn hóa-xã hội, chính trị và kinh tế)?

Các cơ quan (cấp quốc gia, nhà nước, huyện) có chính sách và khung tổ chức để thúc đẩy vấn đề bình đẳng giới trong các hoạt động phát triển không?

Page 23: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Stage-II: DesignCác vấn đề chính cần xem xét• Các hoạt động đã lập kế hoạch có phản ánh được các mục tiêu và mục đích mang tính nhạy cảm về giới không? • Có kế hoạch thực hiện đáng tin cậy gắn kết với các hoạt động và các mục tiêu trung gian với các kết quả mong muốn nhằm mang lại lợi ích cho phụ nữ và nam giới? •Các mục tiêu mang tính nhạy cảm về giới và các chỉ số giám sát và đánh giá có được xác định có tham khảo ý kiến của các bên liên quan là nam giới và phụ nữ? • Những người hưởng lợi là nam giới và phụ nữ có xác định được các chỉ số công việc mà họ muốn giám sát? •Thiết kế dự án có xem xét thông tin sẽ được sử dụng như thế nào và ai sử dụng các thông tin đó, và các nhu cầu này có được đánh giá trên tinh thần ngân sách và thời gian hạn chế không?

Page 24: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Stage-III: ImplementationCác vấn đề chính cần xem xét

• Các số liệu nhạy cảm về giới và chia tách theo giới có được thu thập và theo dõi đầu vào và đầu ra và để đo các kết quả không? Từ nguồn nào?

• Thông tin giống nhau theo số liệu ban đầu có được thu thập để lập các chỉ số một hay nhiều lần trong suốt quá trình thực hiện dự án để đo lường và đánh giá tác động không?

• Có các tài liệu tham khảo cụ thể và đầy đủ chi tiết về giới trong các báo cáo tiến độ/giám sát?

• Các số liệu có được phản hồi cho nhân viên và người hưởng lợi của dự án theo định kỳ nhằm cho phép điều chỉnh dự án không?

• Các tổchức phi chính phủ tại địa phương của phụ nữ, các tổ chức phi chính phủ, các viện nghiên cứu… có tham gia vào việc giám sát tiến độ của việc lồng ghép giới vào dự án không?

• Có các công cụ và phương pháp phản ánh được các kết quả và tác động về giới không?

• Có người thu thập số liệu là nam giới và phụ nữ, và họ có được tập huấn về vấn đề nhạy cảm giới không?

• Các phương pháp thu thập và phân tích số liệu chuẩn có được bổ sung bằng các phương pháp định tính như đánh giá nhanh có sự tham gia, các nhóm thảo luận...không?

• Việc phân tích về giới có được lồng ghép vào các công việc này không?

Page 25: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Gia đoạn-III: Đánh giáCác vấn đề chính cần xem xétLồng ghép giới đã làm thay đổi việc thực hiện và kết quả dự án như thế nào? Nam giới và phụ nữ đã được hưởng lợi từ dự án hay bị tổn hại do dự án gây ra như thế nào? Tìm và chia sẻ các bài học có thể đóng góp cho các mục tiêu và mục đích phát triển nông thôn toàn diện

Page 26: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Đầu vào Tiến trình thực hiện Đầu ra Kết quả Tác động

Khung Giám sát và Đánh giá

Con ngườiTiền của

Trang thiết bịChính sách

… Thực hiệnTập huấnHậu cầnQuản lý

Kết quả:Các hoạt động

hay dịch vụ đã thực hiện

Hành biThực hànhKiến thức(dân số mục tiêu)

Sinh kếTrao quyền

Y tế

Source: Adapted from www.who.int/hiv/strategic/me/en/me_of_aids_overview.ppt

Page 27: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Thu thập thông tin cho giám sát và đánh giá

Bền vững sinh kếKhung

Phân tích giớiKhảo sát hộ gia đình

Các phương pháp định tính

Giám sát chương trình

Source: Adapted from www.who.int/hiv/strategic/me/en/me_of_aids_overview.ppt

Lồng ghép giớiThấp Phổ biến Có một chút Có một chút Thấp

LowĐầ vào Tiến trình thực hiện Đầu ra Kết quả Tác động

Page 28: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Bảng kiểm để đánh giá việc thu thập các số liệu nhạy cảm về giới

Tình trạng/Các vấn đề cần tránh

Các hoạt động nhằm đảm bảo các phương pháp tương xứng đáp ứng các vấn đề về giới

• Các số liệu tổng hợp về giới có sẵn nhưng không được sử dụng

• Các thông tin không được thu thập từ đúng người cung cấp

• Các đợt khảo sát hộ gia đình không phải là phương pháp thu thập thông tin phù hợp

• Việc phân tích không đầy đủ các khác biệt về giới trong vấn đề kiểm soát nguồn lực trong hộ gia đình

• Đánh giá tính sẵn có của các số liệu về giới trước khi xem xét nhu cầu thu thập các số liệu mới. • Thêm các câu hỏi về các chủ đề cụ thể về giới • Sử dụng các phương pháp chuyên biệt để phân tích các khác biệt về giới trong việc ra quyết định và kiểm soát nguồn lực ở hộ gia đình• Sử dụng các phương pháp đặc biệt để tìm hiểu về vấn đề bạo lực nơi công cộng và trong gia đình• Lên ngân sách, thời gian và các nguồn lực cho các chuyền đi giám sát tại cộng đồng để làm sáng tỏ và khảo sát thêm các phát hiện về mặt thống kê

Page 29: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

“Phát triển” Khung logic của dự án

Page 30: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Phát triển Khung logic

•Phát triển khung logic cụ thể là xác định và giải thích các vấn đề về giới tiềm ẩn trong quá trình lập kế hoạch, giám sát và đánh giá dự án, ví dụ như đảm bảo nhận biết rõ các vần đề công bằng xã hội như các quan hệ về giới (Tổ chức nông lương thế giới)

•Các anh/chị có thể dùng 4 trang tiếp theo đây làm công cụ đảm bảo khung logic được phát triển

Page 31: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Bảng kiểm mục tiêu

Mô tả tóm tắt Các chỉ số kiểm tra khách quan

Phương pháp kiểm chứng

Các giả định quan trọng

Các mối quan hệ về giới có ảnh hưởng đến mục đích của dự án không?

Các phương pháp nào có thể xác nhận thành tựu của mục đích mang tính nhạy cảm về giới?

Các số liệu để kiểm chứng mục đích có được phân tích và tổng hợp theo giới tính về mặt giới? Các công cụ phân tích giới nào sẽ được sử dụng (ví dụ đánh giá tác động)?

Các yếu tố bên ngoài quan trọng nào cần thiết cho việc bền vững mục đích nhạy cảm về giới?

Nguồn: FAO/WFP, SEAGA đới với các chương trình cứu trợ khẩn cấp và phục hồi: Phân tích kinh tế xã hội và giới, 2008.

Page 32: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Bảng kiểm mục tiêu mục đíchMô tả tóm tắt Các chỉ số kiểm

tra khách quan Phương pháp kiểm chứng

Các giả định quan trọng

Dự án có các mục tiêu đáp ứng các vấn đề về giới không?

Các phương pháp nào có thể kiểm chứng các thành tựu của các mục tiêu đáp ứng các vấn đề về giới?

Số liệu để kiểm chứng mục tiêucủa dự án có được tổng hợp và phân tích theo giới tính về mặt giới không? Công cụ phân tích giới nào được sử dụng (ví dụ đánh giá nhanh nông thôn)?

Các yếu tố bên ngoài quan trọng nào cần thiết cho việc bền vững mục tiêu nhạy cảm về giới?

Source: FAO/WFP, SEAGA for Emergency and Rehabilitation Programmes: Socio-Economic and Gender Analysis, 2008.

Page 33: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Bảng kiểm các đầu raMô tả tóm tắt Các chỉ số kiểm

tra khách quan Phương pháp kiểm chứng

Các giả định quan trọng

Việc phân phối các lợi ích có xem xét đến vai trò và các mối quan hệ về giới không?

Các phương pháp nào có thể kiểm chứng được các lợi ích của dự án dành cho phụ nữ và nam giới, và các loại nhóm phụ nữ khác nhau tham gia vào dự án hay bị ảnh hưởng bởi dự án?

Các số liệu để kiểm chứng các đầu ra của dự án có được tổng hợp và phân tích theo giới tính về mặt giới không?

Các công cụ phân tích giới nào sẽ được sử dụng (ví dụ đánh giá tại cộng đồng có sự tham gia)?

Các yếu tố bên ngoài quan trọng nào cần thiết để có được các lợi ích của dự án (nhất là đối với phụ nữ)?

Source: FAO/WFP, SEAGA for Emergency and Rehabilitation Programmes: Socio-Economic and Gender Analysis, 2008.

Page 34: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Bảng kiểm các hoạt độngMô tả tóm tắt Các chỉ số kiểm

tra khách quan Phương pháp kiểm chứng

Các giả định quan trọng

Các vấn đề về giới có được phân loại trong quá trình thực hiện dự án không? Ví dụ như kế hoạch thực hiện

Loại hàng hóa và dịch vụ nào được dự án cung cấp cho người hưởng lợi?

Các đóng góp của nam giới và phụ nữ dùng để làm gì?

Các đầu vào bên ngoài có phải để giúp cho phụ nữ tiếp cận và kiểm soát các đầu vào nay không?

Các số liệu để kiểm chứng các hoạt động của dự án có được tổng hợp và phân tích theo giới tính về mặt giới không?

Các công cụ phân tích giới nào sẽ được sử dụng (ví dụ như giám sát các hoạt động)?

Các yếu tố bên ngoài quan trọng nào cần thiết cho việc đạt được các hoạt động và nhất là đảm bảo sự tham gia tiếp tục của phụ nữ và nam giới trong các dự án?

Source: FAO/WFP, SEAGA for Emergency and Rehabilitation Programmes: Socio-Economic and Gender Analysis, 2008.

Page 35: Công tác giám sát đánh giá mang  tính nhạy cảm giới

Việc phát triển khung logic không chỉ là thêm các thành phần về giới• Khung logic có thể đảm bảo các số liệu tổng hợp

theo giới cho tất cả các chỉ số• Khung logic có thể trình bày về việc bao gồm phụ

nữ và nam giới trong các hoạt động mà họ thương không tham gia nhưng sự tham gia của họ lại quan trong, ví dụ như phụ nữ trong các tập huấn nông nghiệp, nam giới trong các tập huấn dinh dưỡng hay giảm khoảng cách về sự tham gia hoặc lợi ích.

• Khung logic cũng có thể trình bày các tiền trình trong dự án như nhân viên dự án được đào tạo, số lượng cán bộ quản lý là phụ nữ người liệt kê là phụ nữ.