cong thuc ly ran khong lo can nho

6
Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học CÔNG THỨC VẬT LÝ CẦN NHỚ LỚP 10 I. Động học chất điểm: a. Chuyển động thẳng đều: v = const; a = 0 b. Chuyển động thẳng biến đổi đều: c. Rơi tự do: d. Chuyển động tròn đều: II. Các lực cơ học: @ Định luật II NewTon: a. Trọng lực: Độ lớn: b. Lực ma sát: c. Lực hướng tâm: d. Lực đàn đàn hồi: III. Các định luật bảo toàn : a. Động năng: b. Thế năng: @ Thế năng trọng trường: @ Thế năng đàn hồi: c. Định luật bảo toàn động lượng: @ Hệ hai vật va chạm: @ Nếu va chạm mềm: d. Định luật bảo toàn cơ năng: Hay ---------- Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Lớp 12C1 Năm học 2015-2016 R v m ma F ht ht 2

Upload: kennyback209

Post on 18-Aug-2015

4 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Cong thuc ly ran khong lo can nho

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học

CÔNG THỨC VẬT LÝ CẦN NHỚLỚP 10 I. Động học chất điểm:

a. Chuyển động thẳng đều: v = const; a = 0

b. Chuyển động thẳng biến đổi đều:

c. Rơi tự do:

d. Chuyển động tròn đều:

II. Các lực cơ học:

@ Định luật II NewTon:

a. Trọng lực: Độ lớn:

b. Lực ma sát:

c. Lực hướng tâm:

d. Lực đàn đàn hồi:

III. Các định luật bảo toàn:

a. Động năng: b. Thế năng:

@ Thế năng trọng trường:

@ Thế năng đàn hồi:

c. Định luật bảo toàn động lượng:

@ Hệ hai vật va chạm:

@ Nếu va chạm mềm:

d. Định luật bảo toàn cơ năng:

Hay

----------LỚP 11I. Điện tích:

a. Định luật Cu-lông: Với k = 9.109

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Lớp 12C1 Năm học 2015-2016

R

vmmaF htht

2

Page 2: Cong thuc ly ran khong lo can nho

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học

b. Cường độ điện trường:

. Lực Lo-ren-xơ có: : lực lo-ren-xơ (N)o q: điện tích của hạt (C)o v: vận tốc của hạt (m/s)

oo B: cảm ứng từ (T)

Nếu chỉ có lực Lorenzt tác dụng lên hạt và thì hạt chuyển động tròn đều. Khi vật chuyển động tròn đều thì lực Lorenzt đóng vai trò là lực hướng tâm.

Bán kính quỹ đạo: II. Dòng điện 1 chiều (DC):

a. Định luật Ôm cho đoạn mạch:

I = (q là điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch)

N = ( = 1,6. 10-19 C) Tính suất điện động hoặc điện năng tích lũy của nguồn điện.

( là suất điện động của nguồn điện, đơn vị là Vôn (V)) Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch:

A = UIt

P =

Định luật Jun-LenXơ: Q = RI2t =

Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện: P = UI = RI2 =

b. Định luật Ôm cho toàn mạch:

c. Bình điện phân (Định luật Faraday): F = 965000 C/molm được tính bằng gam

III. Định luật khúc xạ và phản xạ toàn phần:

a. Định luật khúc xạ:

b. Định luật phản xạ toàn phần:

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Lớp 12C1 Năm học 2015-2016

t

q

R

U

e

qe

q

A

U.I t

A

U.I.t .2

tR

U

R

U 2

Page 3: Cong thuc ly ran khong lo can nho

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học

CÔNG THỨC VẬT LÝ 12CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ

1.Phương trình dao động điều hòa :

-Li độ:x = Acos(ωt+φ);xMax=A, v = - ωAsin(ωt+φ);vMax=ωA a = - ω2Acos(ωt+φ)= -ω2x; Với: sin(π/2+α) = cosα ; cos(π/2+α)= - sinα

2. Chu kỳ Tần số: T=2π/ω =1/f=t/N.; f=1/T *Con lắc lò xo: T=2π *Con lắc đơn : T=2π

3.Tần số góc: ω=2πf=2π/T *Con lắc lò xo: ω= *Con lắc đơn : ω=

*Lò xo treo thẳng đứng: T=2π *Δl: là độ biến dạng lò xo. ♣ Lực đàn hồi: ♦Δl>A: *Fmax=k(Δl + A) *Fmim=k(Δl - A) ♦Δl ≤ A: *Fmax=k(Δl + A) *Fmin= 0 ♣ Lực kéo về :(lực phục hồi): Fkv= k│x│*Công thức độc lập với thời gian: A2 = x2 + v2/ω2 4.Năng lượng: *Thế năng:Wt=kx2/2 (J) *Động năng:Wđ=mv2/2 (J) *Cơ năng: W= Wt + Wđ = kA2/2 = mω2 A2/2 = WđMax

= WtMax

Thế năng cực đại : WtMax = kx2Max/2 . Động năng cực đại: WđMax=mv2

Max/2 ☻Con lắc đơn: ptdđ:S=SoCos(ωt+φ) hay α=αocos(ωt+φ) *Thế năng: Wt=mgl(1-cosα) α: Góc lệch dây treo và phương thẳng đứng

* Động năng: Wđ=mv2/2 = mgl(cosα- cosαo)αo: Góc lệch lớn nhất. vmax =ωSo = *Cơ năng:W=mv2/2+ mgl(1-cosα)=mω2S2

o/2=mglα2o/2 S0 =αol (αo: rad) biên độ cực đại5.Tổng hợp dao động: x1=A1cos(ωt+φ1) x2=A2cos(ωt+φ2) *Biên độ dao động tổng hợp:(A) A2=A2

1 + A22+2A1A2cos(φ2 – φ1)

*Pha ban đầu của dao động tổng hợp:( ) *Độ lệch pha 2 dao động: Δφ=φ2 - φ1 *Δφ=2kπ : Hai dao động cùng pha: A=A1 + A2 * Δφ=(2kπ+ 1)π: hai dao động ngược pha:A=│A1 - A2│*Tổng quát: │A1 - A2│≤ A≤ A1 + A2 Chú ý: - Chiều dài quỹ đạo: l = 2A- Quãng đường đi trong 1 chu kỳ là: S=4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là: S= 2A- Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại- Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2.

- Xác định: (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu)- Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T) - Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2.- Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2

+ Nếu t = T/2 thì S2 = 2A+ Tính S2 bằng cách định vị trí ran ho mang x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox+ Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động

điều hoà và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn.

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Lớp 12C1 Năm học 2015-2016

Page 4: Cong thuc ly ran khong lo can nho

Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học

+Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: với S là quãng đườngtính như trên.

CHƯƠNG II.SÓNG CƠ- SỰ TRUYỀN CỦA SÓNG CƠ *Bước sóng : λ=v.T=v/f(m) 1Biểu thức sóng:-Tại nguồn O: uo=Acosωt. Tại một điểm M cách nguồn một đoạn x: uM=Acos(ωt-2πx/λ).- P/ trình sóng do 2 nguồn truyền đến 1 điểm M: uM=2Acos π(d2-d1)/ λ.cos (ωt –π(d1 +d2)/λ) - Độ lệch pha dao động giữa hai sóng tổng hợp:∆φ = ω(d2-d1)/v=2πd/λ- Số dao động toàn phần N = số lần nhô của sóng - 1 2.Hai điểm cách nhau một đoạn d :*d=kλ: 2dao động cùng pha * d=(2k+1)λ/2 Hai dđ ngược pha *d=(2k+1)λ/4 Hai dđ vuông Pha 3.Giao thoa sóng:*Tại M là cực đại : d2- d1= kλ *Tại M là cực tiểu : d2- d1= (2k+1)λ/2 *Khoảng Cách: dCĐ-CĐ= dCT-CT= kλ/2. * Khoảng Cách: dCĐ-CT= dCT-CT=(2k+1)λ/4. Chú ý: * Số cực đại: - S1S2/λ +Δφ/2π <k < S1S2/λ +Δφ/2π (kєZ)* Số cực tiểu: - S1S2/λ – 0,5 +Δφ/2π <k < S1S2/λ – 0,5 +Δφ/2π (kєZ)1. Hai nguồn dao động cùng pha (Δφ =φ1 – φ2 =0) * Điểm dao động cực đại: d2 – d1 = k (kZ) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): - S1S2/λ <k < S1S2/λ

* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d2 – d1 = (2k+1) (kZ) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): - S1S2/λ – 0,5 <k < S1S2/λ – 0,5 2. Hai nguồn dao động ngược pha: (Δφ =φ1 – φ2 =π)

* Điểm dao động cực đại: d2 – d1 = (2k+1) (kZ) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): - S1S2/λ – 0,5 <k < S1S2/λ – 0,5 * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d2 – d1 = k (kZ) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): - S1S2/λ <k < S1S2/λ Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N.- Đặt dM = d1M - d2M ; dN = d1N - d2N và giả sử dM < dN.+ Hai nguồn dao động cùng pha: Cực đại: dM < k < dN; Cực tiểu: dM < (k+0,5) < dN

+ Hai nguồn dao động ngược pha: Cực đại:dM < (k+0,5) < dN; Cực tiểu: dM < k < dN

Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.4.Sóng dừng: *Hai đầu là hai nút : l= kλ/2. ( k=1,2,3…) k : số bó sóng = số bụng →số nút = k+1*Đầu nút , đầu bụng: l= (2k+1)λ/4. (k=0,1,2,3…) k: số bó nguyên. Số nút= số bụng = k+1*Khoảng Cách: dNN= dBB= kλ/2. * Khoảng Cách: dN-B= 2k+1)λ/4. 5. Mức cường độ âm: L(dB)= 10lgI/Io (Io=10-12w/m2)→I=Io.10L/10

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Lớp 12C1 Năm học 2015-2016