cp70

34
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN: SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHUYÊN ĐỀ: NHẬN DIỆN CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO LÒ BÁNH MÌ ĐIỆN SONG CHÂU Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hằng 91302154 Nguyễn Hoàng Giang 91302145 Khóa: 17 GVHD: TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG

Upload: thanh-hang

Post on 16-Apr-2017

123 views

Category:

Environment


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Cp70

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

MÔN: SẢN XUẤT SẠCH HƠNCHUYÊN ĐỀ:

NHẬN DIỆN CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO LÒ BÁNH MÌ ĐIỆN SONG CHÂU

Nhóm sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Thanh Hằng 91302154

Nguyễn Hoàng Giang 91302145

Khóa: 17

GVHD: TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG

TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2015

Page 2: Cp70

MỤC LỤCCHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU...........................................................................................3

1.1. Sự cần thiết của đề tài....................................................................................3

1.2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài...................................................................3

1.3. Mục tiêu của đề tài.........................................................................................3

1.4. Cách thức thực hiện.......................................................................................3

1.5. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................4

1.6. Khái quát về cơ sở SXSH..............................................................................4

1.7. Đội sản xuất sạch hơn....................................................................................5CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT............................................6

2.1. Mô tả về các công đoạn sản xuất..................................................................6

2.1.1. Quy trình sản xuất..................................................................................6

2.1.2. Giải thích quy trình................................................................................7

2.2. Sơ đồ dòng nguyên liệu vào và ra.................................................................9CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH NHẬN DIỆN CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN.11

3.1. Cân bằng vật chất và năng lượng...............................................................11

3.2. Định giá dòng thải........................................................................................12CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN........................................................................................14

4.1. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP..............14

4.2. Lựa chọn các giải pháp SXSH....................................................................14CHƯƠNG 5. ĐÁNH GÍA TÍNH KHẢ THI CÁC GIẢI PHÁP.........................17

5.1. Đánh giá các giải pháp một cách sơ bộ......................................................17

5.2. Đánh giá tính khả thi về kinh tế.................................................................18

5.3. Đánh giá tính khả thi về mặt môi trường..................................................20

5.4. Đánh giá tính khả thi về mặt kĩ thuật........................................................21CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................24

6.1. Kết luận.........................................................................................................24

6.2. Kiến nghị.......................................................................................................24TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................25

Page 3: Cp70

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Bánh mì là loại thức ăn nhanh tiện lợi và phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà hầu như là toàn thế giới. Trong suốt quá trình lịch sử nó đã được phổ biến trên toàn thế giới và là một trong những loại thực phẩm nhân tạo lâu đời nhất, và rất quan trọng kể từ lúc ban đầu của ngành nông nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu của con người số lượng lò bánh mì tăng lên cả về số lượng và chất lượng.

Việc xây dựng các nhà máy sản xuất bánh mì đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân, đem lại những lợi ích về kinh tế, xã hội. Tuy nhiên nó cũng mang đến những bất cập cho môi trường. Gây ra những ảnh hưởng đáng kể cho môi trường sống của chúng ta. Vì vậy nó cần được quan tâm hơn và cần có những giải phấp, phương án kịp thời để góp phần bảo vệ môi trường.

Hiện nay sản xuất sạch hơn được biết đến như một cách tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm thông qua việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu hiệu quả hơn. Do đó việc áp dụng sản xuất sạch hơn cho cơ sỏ sản xuất bánh mì điện đặc ruột không chỉ giúp cắt giảm chỉ giúp việc cắt giảm chi phí mà còn đóng góp vào việc cải thiện hiện trạng môi trường, qua đó giảm bớt chi phí xử lí môi trường.

Đề tài này được lựa chọn nhằm đưa ra các phương án thiết thực để thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn nhằm nâng cao năng xuất cũng như hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại về hao hụt nguồn nguyên liệu đầu vào,mang lại lọi ích cho cơ sỏ sản xuất và hơn thế là góp phần vào bảo vệ môi trường giảm thiểu các ô nhiễm do hình thức sản xuất này gây ra với môi trường.

1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Cơ sở sản xuất bánh mì điện đặc ruột Song Châu

1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Phân tích các công đoạn trong quá trình sản xuất

Đề xuất các cơ hội thực hiện sản xuất sạch hơn

Lựa chọn phương pháp thích hợp

Thực hiện và duy trì các phương pháp đã lựa chọn

Vạch ra phương án giúp nâng cao năng suất và bảo vệ môi trường

1.4. CÁCH THỨC THỰC HIỆN

Thu thập các thông tin về cơ sở sản xuất

Nhận diện các cơ hội sản xuất sạch hơn

Lựa chọn các giải pháp phù hợp, mang lại lợi ích tối ưu cho cơ sở

Page 4: Cp70

Tham khảo ý kiến của các anh chị trong lò bánh mì

Phân tích dây chuyền sản xuất

Xử lí số liệu

1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Quy trình sản xuất bánh mì điện

Xác định đầu vào đầu ra cho các công đoạn

Xác định các nguyên nhân phát sinh dòng thải

Xác định các nguyên nhân gây ra hao tổn nguồn nguyên liệu

Đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn

Lựa chọn các phương án sản xuất sạch hơn phù hợp với cơ sở

1.6. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ SXSH

Cơ sở được lựa chọn là cơ sở chuyên sản xuất bách mì điện đặc ruột Song Chấu nằm ở 494 Lê Văn Lường.P Tân Phong Quận7.Đây là cơ sở lâu năm chuyên sản xuất bánh mì với quy mô tương đối và là lựa chọn hàng đầu của khách hàng vì chất lượng bánh mì rất tốt. Thành phẩm cho ra là những chiếc bánh mì thơm ngon và nhiều dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu của khách hàng đặc biệt là bữa ăn sáng nhanh chóng tiện lợi được rất nhiều khách hàng tin dùng.

Quy mô: công suất 5000 ổ bánh mì/ngày.

Với tổng diện tích khoảng 60 m2

Nhân lực : 15 thợ làm theo ca bao gồm cả thợ làm ở xưởng và người giao hàng.

Page 5: Cp70

Hình 1.1. Cơ sở sản xuất bánh mỳ điện Song Châu

1.7. ĐỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN

STT

TÊN CHỨC VỤ

1 Nguyễn Văn A Chủ cở sở bánh mì (đội trưởng đội CP )

2 Nguyễn Hoàng Giang Thành viên

3 Nguyễn Thị Thanh Hằng Thành viên

4 Lê Vĩnh Kha Nhân viên lò bánh mì

Page 6: Cp70

Thêm các nguyên liệu khác (men, phu gia, bơ…)

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT

2.1. MÔ TẢ VỀ CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT

2.1.1. Quy trình sản xuất

Hiện nay công nghệ sản xuất bánh mì đã phát triển đến mức khá hoàn chỉnh với nhiều quy trình khác nhau tùy theo loại bánh mì và các loại trang thiết bị nhưng nhìn chung cũng không khác nhau mấy. Ngày nay các lò sản xuất bánh mì điện ra đời và có nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với các lò sản xuấ bánh mì bằng phương pháp thủ công. Giúp tăng lên cả về năng suất chất lượng và hợp vệ sinh. Đáp ứng được nhu cầu ngày càng gia tăng của con người.

Sau đây là quy trình sản xuát bánh mì điện tại lò bánh mì Song Châu:

Đem đi ủ cho bánh nở

Cân các loại nguyên liệu (bột mì, nước) theo tỉ lệ thích hợp

Cho vào máy trộn đều

Tiếp tục trộn đều bột

Bột mịn dai, cân chia bột ra từng khay

Cho vào máy chia bột

Tạo hình dáng bánh

Cho lên khay

Page 7: Cp70

2.1.2. Giải thích quy trình

B1: Cân các nguyên liệu: khô và ướt. Tùy theo từng loại bánh mì khác nhau mà thành phần và tỷ lệ sẽ khác nhau.

B2: Trộn: cá loại nguyên liệu voái nhau bằng máy trộn gồm: bột và nước

B3: Thêm vào các nguyên liệu khác: men, chất phụ gia,bơ, muối.

B3: Máy trộ bột chuyển qua giai đoạn đánh bột.

Khâu này rất quan trọng nếu muốn bánh bóng và mềm. Bột đánh chưa đủ sẽ làm giàu khả năng nở của bột. Khối bột được trộn sẽ cho cảm giác trơn mịn, dẻo và dai không dính.

B5: Chia bột ra các khay cân theo khối lượng nhất định tùy ổ bánh to hay nhỏ.

Rạch bánh

Nướng bánh

Thành phẩm

Page 8: Cp70

B6: Cho khay bột vào máy chia bột theo khối lượng từng chiếc bánh.

B7: Tạo hình cho bánh: đây là giai đoạn quan trọng tạo nên hình dáng bánh mì theo nhu cầu sản xuất.

B8: Lên men để cho bánh mì có độ bông xốp.

Lên men là quá trình tương tác với đường và tinh bột để sản sinh ra CO2 và cồn.Bột chưa lên men đủ sẽ không đạt thể tích chuẩn, kết cấu bánh sẽ bị khô. Bột bị lên men ở nhiệt độ quá cao hoặc thời gian quá lâu sẽ trở nên dính, khó thao tác và hơi bị chua.

Trong quá trình sản xuất muốn bánh lên men nhanh cơ sở bánh mì điện Song Châu sử dụng hệ thống phun hơi nóng ẩm, nhiệt độ hơi nước khoảng 40-500 C đảm báo cho quá trình lên men diễn ra tốt hơn.

B9: Rạch bánh

Những đường rạch trên bánh làm cho bánh nở tốt hơn tong quá trình nướng mà không bị rạng nứt. Nhà sản xuất sẽ có dao chuyên dụng rạch cho đường rạch sắc nét và chuẩn hơn. Ngoài ra trong lúc rách bánh có thể thêm vài sản phẩm phụ nhằm thêm tính thẩm mỹ và mùi vị cho bánh chẳng hạn như rét mè lên bánh.

B10: Nướng bánh

Cho bánh vào lò nướng ở nhiệt độ thích hợp. Bánh mới ra là ăn ngon nhất, không nên để bánh quá 2 ngày nếu không có biện pháp bảo quản phù hợp.

Giai đoạn nướng bánh là giai đoạn quyết định chất lượng sản phẩm. Các thông số được cài đặt sẵn như nhiệt độ nướng, thời gian nướng, tốc độ quạt phân bố đều hơi

Page 9: Cp70

Bột khô

nóng, hệ thống phun nước, tốc độ quạt phân bố đều hơi nóng tròn lò, hệ thống phun nước, tốc độ quay của khung nướng…

Nhiệt độ nướng bánh được cài đặt tối đa là 2500 C nhiệt độ thích hợp đề đưa bánh vào lò là 2400C.

Tốc độ thổi của quạt được cài đặt sẵn.

Phun nước trong quá trình đầu nướng bánh diễn ra tròng khoản 20 giây.

Thời gian nướng bánh là 15 phút.

Hệ thống đèn trong lò đươc bật tắt theo người lao động để quan sát bánh trong quá trình nướng bánh.

2.2. SƠ ĐỒ DÒNG NGUYÊN LIỆU VÀO VÀ RA

- Muối- Thau- Phụ gia- Đường- Men- Nhân công

Pha bột

- Bột đã pha- Bột rơi vãi- Bột sót lại

trong thau

- Nhân công- Bột đã pha- Điện- Nước- Máy trộn

- Bột đã trộn- Nhân công- Máy chia

Bột chia thành viên

- Bột đã trộn- Bột rơi vãi- Bột dính thành

máy

Trộn bột

Chia bột

Page 10: Cp70

- Khay bánh- Lò nướng- Nhân công- Điện- Xô

Se bột

- Bột chia thành viên

- Nhân công- Mâm- Dầu ăn

- Ổ bánh mỳ tươi

- Thất thoát điện

- Lò ủ- Ổ bánh mì

tươi- Khay đựng- Dầu- Nhân công

- Khay bánh đã ủ- Thất thoát nhiệt

Nướng bánh

Ủ hơi

Bành thành phẩm

- Nước thải- Thất thoát

nhiệt - Hơi nước

Page 11: Cp70

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH NHẬN DIỆN CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH HƠN

3.1. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Dựa vào sơ đồ dong cho từng công đoạn được lựa chọn làm trọng tâm để tiến hành phân tích nhận diện cơ hội sản xuất sạch hơn, cân bằng được tiến hành dựa trên số nguyên liệu đầu vào, đầu ra và dòng thải một ngày của cơ sở sản xuất.

5100 ổ bánh mỳ tươi

Bột khô rơi vãi: 50g

Nước dư: 2 lít

5100 khối bột

Bột khô 2,5kg

Nước khoảng 200 lít

Điện: n Kw

Se bột

Bột ướt :

1025 kg-(1,5-2) kg

Bột rơi vãi: 1,5 kg

Bột dính máy: 2 kg

Bột mì khô: 620 kg/ngày

Muối: 6,2 kg- Đường 6,2 kg

Phụ gia: 1.2 kg

Men: 6,2 kg- Bơ 15,2 kg

Nước: 470 lít, Điện : m

5100 ổ bánh mì đã ủ

(khoảng 100 ổ bánh mỳ phế phẩm)

Ủ hơi

Chia bột

Trộn bột

Khoảng 5100 khối bột

Mỗi khối bột 200g

Bột dính vào máy chia bột: 0.5 kg

Bột ướt:

1025kg- (1,5-2) kg

Dầu ăn: 0.7 lít

5100 ổ bánh mì tươi

Dầu ăn: 2 lít

Điện: p Kw

Page 12: Cp70

Ghi chú:

Tổng lượng điện sử dụng: m+n+P+q = 126 Kw (giá trị ước lượng)

Bột rơi vãi + bột dính thành máy

1,5 kg + 2kg + 0,5kg = 4 kg

Số lượng bánh hỏng trước khi nướng là gần 100 ổ bánh mì tươi đã ủ

3.2. ĐỊNH GIÁ DÒNG THẢI

Dựa trên số lượng và đặc tính dòng thải để định giá dòng thải. Các chi phí liên quan đến định giá: chi phí thất thoát nguyên liệu, nhiên liệu, chi phí xử lí chất thải.

Bảng 3.1 : Giá nguyên nhiên vật liệu

Nguyên liệu Đơn giá

Bột mì 18.000/kg

Men bánh mì 90.000/kg

Bơ 170.000/kg

Muối 4.000/kg

Đường 15.000/kg

Nước 10.300/m3

Dầu ăn 32.000/lit

Điện 3000/ Kw

5000 ổ bánh mì đã ủ

Điện: q Kw

5000 ổ bánh mì đặc ruột đã thành phẩm,

mỗi ổ 150 kg

Hơi nhiệt

Hơi nước 130 lít

Nước thải 130 lít

Nướng bánh

Page 13: Cp70

Bảng 3.2. Bảng định giá dòng thải/ tháng

Dòng thải Định lượng dòng thải Đặc tính dòng thải

Bột rơi vãi 45 kg Bột khô, khó thu dọn

Bột dính thành máy 75 kgBột ướt, chứa nhiều thành

phần, đường, muối, bơ, chất phụ gia

Điện hao phí Khó tính toán được Không thi gom lại được

Hơi nhiệt Khó tính toán đượcPhân tán tự do vào không

khí

Bao đựng bột mì 372 bao Chất thải rắn

Bao bì đựng men, phụ gia, vỏ chai dầu

936 bao

16 chai 5 lítChất thải rắn

Nước thải 3,9 m3

Chứa rất ít thành phần bột mì, là lượng nước

trong bánh mì bay hơi khí nước và ngưng đọng lại.

Bánh phế phẩm 3000 ổ

Bánh này thành phần chử yếu là bột mì, có thể đem

làm thức ăn cho chăn nuôi nhưng phải xay ra

Page 14: Cp70

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN

4.1. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP

Dòng thải Công đoạn Nguyên nhân Giải pháp SXSH

Bột rơi vãi Trộn bột Do thủ công, tay nghề của thợ kém, do máy quay nhanh

Cẩn thẩn khi đổ bột

Thu gom bột rơi vãi để phục vụ chăn nuôi

Bột dính thành máy

Trộn bột Người lấy bột chưa kỹ, vét bột chưa sạch

vét bột kỹ hơn

thu gom bột rơi vãi

Nước thải Nướng bánh Lượng nước trong bánh khi nướng bay hơi và ngưng đọng lại

Thu hồi và tái sử dụng

Tưới cây

Hơi nhiệt Nướng bánh Nhiệt nướng bánh tỏa ra

Xây dựng ống khói cao hơn

Các bao đựng bột mì và phụ gia

Chai nhựa đựng dầu ăn

Pha bột Sau khi sử dụng các sản phẩm bên trong

Thu hồi bán phế liệu

Bánh bị hư Sau khi ủ bánh Sau khi ủ bánh để đi nướng bánh bị khô không thể nướng được vì cho ra sản phẩm không ngon

Thu hồi làm thức ăn chăn nuôi

4.2. LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH

Các giải pháp SXSH

Phân loại Thực hiện ngay

Nghiên cứa thêm

Loại bỏ Nguyên nhân lựa

Page 15: Cp70

chọn

Cẩn thận khi đỗ bột

Quản lí nội vi

Dễ thực hiện, đảm bảo vệ sinh, không tốn kém

Vét bột kỹ hơn

Quản lí nội vi

Đảm bảo vệ sinh, không tốn kém,dễ thực hiện

Thu gom bột rơi vãi, bột dính trong thành máy

Quản lí nội vi

Đẽ thực hiện, đảm bảo vệ sinh, không tốn kém

Dùng nước thải để tưới cây

Quản lí nội vi

Các thành phần nước thải của lò bánh mì không tốt khi tưới trực tiếp cho cây trồng

Thu hồi và tái sử dụng hơi nước

Tuần hoàn và tái sử dụng ngay tại cơ sở

Khó thực hiện, cần áp dụng các công nghệ tiên tiến

Xây dựng ống khói cao hơn để phân tán nhiệt

Cải tiến thiết bị hiện có

Có thể thực hiện để giảm thiểu tác động đến mối trường

Page 16: Cp70

Sử dụng bình phun nước

Cải tiến thiết bị hiện có

Dễ thực hiện, ít tốn kém

Thu hồi bao bì, chai nhựa bán phế liệu

Quản lí nội vi

Thực hiện được ngay

Quản lí xem xét chất lượng bánh sau khi ủ

Quản lí nội vi

Dễ thực hiện. ít tốn kém, góp phần tăng sản lượng tránh hao hụt sản phẩm

Page 17: Cp70

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GÍA TÍNH KHẢ THI CÁC GIẢI PHÁP

5.1. ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP MỘT CÁCH SƠ BỘ

Giải pháp SXSH

Chi phí đầu tư Lợi ích môi trường

Thấp Trung bình

Cao Thấp Trung bình

cao

Cẩn thận khi đổ bột

Vét bột kĩ hơn

Thu gom bột rơi vãi, bột dính trên thành máy

Xây dựng ống khói cao hơn để phân tán nhiệt

Thu hồi và tái sử dụng hơi nước

Dùng nước thải để tưới cây

Sử dụng bình phun nước để tiết kiệm

Page 18: Cp70

Thu gom chất thải rắn (bao bột mì, chai dầu)

Quản lí xem xét chất lượng bánh sau khi ủ

5.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ KINH TẾ

Tính khả thi về kinh tế là một thông số quan trọng đối với phân xưởng để quyết định việc chấp nhận hoặc loại bỏ cũng như xem xét thứ tự ưu tiên thực hiện các giải pháp SXSH. Phân tích tính khả thi về kinh tế được thực hiện bằng phương pháp tính thời gian thu hồi vốn.

Phương pháp tính

Đầu tư Đầu tư

Thời gian hoàn vốn P = =

Tiết kiệm Tiền vào – Tiền ra

Tính khả thi về mặt kinh tế được đánh giá theo các mức độ cao, trung bình, thấp phụ thuộc vào chi phí đầu tư, thời gian hoàn vốn và khoản tiết kiệm của từng giải pháp.

Cẩn thận hơn khi đổ bột, vét bột kỹ hơn, thu gom bột rơi vãi và bột dính thành máy để phục vụ chăn nuôi.

Đầu tư: Chi phí mua bột trong một năm là : 620*30*12*18.000=4.017.600.000 (đồng /năm)

Tiết kiệm: Tổng số kg bột mì tiết kiệm được trong một năm là (45+75)*12=1440 kg

Tổng số tiền tiết kiệm được là : 1440*18.000=25.920.000(đồng/năm)

Xây dựng ống khói cao hơn để phân tán nhiệt.

Đầu tư: Đầu tư để mua ống khói cao hơn với chi phí là 1.000.000 đồng

Page 19: Cp70

Tiết kiệm: Khó tính toán được lượng hơi nước thoát ra và nồng độ pha loãng khi lắp đặt ống khói cao hơn nên đội CP chưa tính toán được lượng giảm tác động vào môi trường .

Tổng số tiền tiết kiệm được: Khó tính toán

Thu gom chất thải rắn ( bao, chai nhựa)

Đầu tư: Việc thu gom không tốn chi phí

Tiết kiệm được từ việc thu gom:

Bao đựng bột: 372*12=4464(cái/năm)

Bao đựng phụ gia: 78*12=936(cái/năm)

Chai đựng dầu: 16*12=192 (chai 5 lít)

Tổng số tiền tiết kiệm được: 4464*2500+936*1500+192*1000=12.756.000 (đồng/năm)

Thu hồi và tái sử dụng hơi nước

Đầu tư: Bộ phận thu hồi hơi nước và tái sử dụng là cả một hệ thống nằm trong các thiết bị như nướng bánh,..nên khó tính toán

Tiết kiệm: Lượng nước tiết kiệm được là: (130*30*12)/1000=46,8 (m3)

Tổng số tiền tiết kiệm được: 46,8*3000= 140.400 (đồng)

Dùng nước thải để tưới cây và sử dụng bình phun nước

Đầu tư:

Chi phí mua bình phun nước là 20.000 (đồng)

Chi phí nước dùng trong 1 năm: 3*30*12*10.300= 11.154.000 (đồng)

Tiết kiệm:

Lượng nước thải: (750*12)/1000=9(m3)

Lượng nước dư: 720/1000=0,72(m3)

Tổng số tiền tiết kiệm được là: (9+0,72)*10.300=100.116( VNĐ đồng)

Thời gian hoàn vốn: 20.000/(11.154.000-100.116)=0.0018 (năm)

Giải pháp Đầu tư ban

đầu(đồng)

Tiết kiệm

(đồng/năm)

Thời gian hoàn

vốn(Năm)

Tính khả thi

1. Cẩn thận hơn khi đổ bột

0 25.920.000 0 Cao

Page 20: Cp70

2. Vét bột kỹ hơn

3. Thu gom bột rơi vãi và bột dính thành máy để phục vụ chăn nuôi

4. Xây dựng ống khói cao hơn để phân tán nhiệt. 1.000.000 0

Không xác định

Thấp

5. Thu gom chất thải rắn ( bao, chai nhựa) 0 13.392.000 0 Cao

6.Thu hồi và tái sử dụng hơi nước - 110.160 - Thấp

7. Dùng nước thải để tưới cây 0

110.287

0 Cao

8. Sử dụng bình phun nước 15.000 0 Cao

5.3. ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG

Giải pháp Giảm tiêu thụ năng

lượng, nguyên

liệu, nước

Giảm tổng

lượng chất ô nhiễm

Giảm độc tính

dòng thải

Tính khả thi

1.Cẩn thận hơn khi đổ bột +++ - - Cao

2. Vét bột kỹ hơn +++ - - Cao

3. Thu gom bột rơi vãi và bột dính thành máy để phục vụ chăn nuôi

+ ++ - Cao

4. Xây dựng ống khói cao hơn - +++ - Cao

5.Thu hồi và tái sử dụng hơi nước

+++ ++ + Cao

Page 21: Cp70

6.Dùng nước thải để tưới cây ++ + - Thấp

7.Sử dụng bình phun nước để tiết kiệm. ++ - - Cao

8. Thu gom chất thải rắn (bao bột mì, chai dầu).

- + ++ Cao

Ghi chú:

+++: giảm thải, giảm ô nhiễm từ 40% đến 50% - Cao

++ : giảm thải, giải ô nhiễm từ 20% đến dưới 40% - Trung bình

+ : giảm thải, giảm ô nhiễm dưới 20% - Thấp

- : không ảnh hưởng

5.4. ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ MẶT KĨ THUẬT

Các giải pháp đều không yêu cầu cao về mặt kỹ thuật. Việc thực hiện các giải pháp không bị cản trở, vận hành đơn giản, không gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, không yêu cầu về diện tích, thời gian ngừng lắp đặt và sửa chữa không lâu, không ảnh hưởng tới năng suất sản xuất. Các giải pháp đa số là giải pháp quản lý nội vi và kiểm soát quá trình nên dễ thực hiện và tương thích với các thiết bị cở sở sản xuất hiện có nên thực hiện dễ dàng.

Giải pháp

Yêu cầu kỹ thuật Tác động kỹ thuật

Tính khả thiThiết

bịLắp đặt

Ảnh hưởng

đến công suất, sản

phẩm

Bảo trì

máy móc

Đào tạo nhâ

n lực

Tiết kiệm

An toàn lao

độngNăng lượng

Nguyên liệu thô

1. Cẩn thận hơn khi đổ bột

- - - - x - x x Cao

2. Vét bột kỹ

- - x X x - x - Cao

Page 22: Cp70

hơn

3. Thu gom bột rơi vãi và bột dính thành máy để phục vụ chăn nuôi

- - - - - x x x Cao

4. Xây dựng ống khói cao hơn để phân tán nhiệt.

x x x - - - - x TB

5.Thu hồi và tái sử dụng hơi nước.

x x x - - x - x Thấp

6.Dùng nước thải để tưới cây

- - - - - x - - Cao

7.Sử dụng bình phun nước để tiết kiệm.

x - x - - - - - Cao

8. Thu gom chất thải rắn

- - - - - - - x Cao

Page 23: Cp70

(bao bột mì, chai dầu).

Page 24: Cp70

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1. KẾT LUẬN

Hiện nay ứng dụng sản xuất sạch hơn đang là một phương pháp hữu hiệu, là một công cụ “4 trong 1”: công cụ quản lí, công cụ môi trường, công cụ kinh tế, công cụ cải thiện chất lượng đang dần phổ biến đối với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất.

Với cơ sở sản xuất Bánh Mì Đặc Ruột, trong quá trình sản xuất còn gây thất thoát và lãng phí nguồn nguyên vật liệu và năng lượng do vậy áp dụng sản xuất sạch hơn sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế, giúp giảm thiểu hàm lượng chất thải, cải thiện được chất lượng môi trường

Hiện tại diện tích đất dùng cho sản xuất của gia đình còn nhỏ, điều này làm cho các công đoạn thực hiện hơi khó khăn trong tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất.

6.2. KIẾN NGHỊ

Để áp dụng sản xuất sạch hơn đem lại lợi ích thiết thực cần:

Cần có các biện pháp xử phạt hành chính cụ thể đối với việc gây ô nhiễm môi trường của nhà máy, cơ sở sản xuất kinh doanh.

Thường xuyên kiểm tra việc vận hành hệ thống xử lý các chất thải nhằm hạn chế việc gây ô nhiễm môi trường.

Sự giúp đỡ về vốn và kỹ thuật của nhà nước và các chuyên gia.

Mở rộng diện tích quy mô sản xuất khi có điều kiện thích hợp.

Page 25: Cp70

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Thị Nguyệt Sương, 2012. Bài giảng tóm tắt sản xuất sạch hơn. Đại học Tôn

Đức Thắng,Tp.HCM.

[2] Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM. 2002. Tài liệu khóa đào tạo thu lời từ

sản xuất sạch hơn. Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM. Tp.HCM.

[3] Trung tâm sản xuất sạch hơn. 2011. Hướng dẫn sản xuất sạch hơn cho một số

ngành công nghiệp. Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường

Tp.HCM. Tp.HCM.

[4] Sổ tay kiểm toán năng lượng trong tòa nhà trung tâm tiết kiệm năng lượng

Thành Phố Hồ Chí Minh