cpr-2013 (hoi suc tim nang cao).pdf

68
CẤP CỨU – HỒI SỨC NGƯNG HÔ HẤP – TUẦN HOÀN TS.BS. TRƯƠNG NGỌC HẢI KHOA NỘI TỔNG QUÁT – BVCR Bộ môn HSCC ĐH Y DƯỢC TPHCM

Upload: nhut-kyo

Post on 04-Jan-2016

215 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

CẤP CỨU – HỒI SỨC

NGƯNG HÔ HẤP – TUẦN HOÀN

TS.BS. TRƯƠNG NGỌC HẢI

KHOA NỘI TỔNG QUÁT – BVCR

Bộ môn HSCC – ĐH Y DƯỢC TPHCM

Page 2: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 3: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Nhấn mạnh và

nhanh, vị trí

giữa ngực BN

Nâng càm-ngửa cổ

bệnh nhân để thông

đường thở

Giúp thở miệng

qua miệng

Page 4: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Berg R A et al. Circulation 2010;122:S685-S705

Gọi

Cấp cứu

Bắt đầu

CPR

Chuẩn bị

Sốc điện

Không đáp ứng

Không thở

(chỉ thở ngáp)

Lặp lại mỗi 2 phút

Kiểm tra nhịp

tim/ Sốc điện

Page 5: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

N Engl J Med 2009;361:22-31.

Page 6: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Ngưng tim ở Mỹ

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

VF/VT Asystole PEA Unknown

Percent

Adults Pediatrics

n= 36,902 người lớn

n= 880 trẻ em

Nadkarni et al JAMA, Jan 4, 2006 Vol 295, No1

Parish et al Resuscitation 58(2003) 31-35

Khử rung không thể thực hiện được ở 2/3 bệnh nhân ngưng tim!

Dữ liệu trong bệnh viện

Tỉ lệ trước nhập viện cao hơn,

nhưng giảm tỉ lệ rung thất

Page 7: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

JAMA. 2008;299(7):785-792

Page 8: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Thực hiện CPR – chất lượng cao

“… blood flow is optimized by using the recommended chest compression

force and duration and maintaining a chest compression rate of

approximately 100 compressions per minute. These guidelines

recommend that all rescuers minimize interruption of chest compressions

… CPR instruction should emphasize the importance of allowing complete

chest recoil between compressions.”

(Circulation. 2005; 112: IV19-IV34)

2005 Guidelines

Page 9: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

“To provide effective chest compressions, push

hard and push fast. … compress the adult chest

at a rate of at least 100 compressions

per minute with a compression depth of at

least 5 cm. … allow complete recoil of the

chest after each compression, to allow the heart

to fill completely before the next compression.

… minimize the frequency and duration of

interruptions in compressions to maximize the

number of compressions delivered per minute.

(Berg, et al. Circulation. 2010;122;S685-S705)

2010 Guidelines

Thực hiện CPR – chất lượng cao

Page 10: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Lưu ý

• Nhấn mạnh lại guideline 2005.

• Để nhấn tim có hiệu quả:

– Nhấn nhanh

– Nhấn mạnh

– Để lồng ngực đàn hồi hoàn toàn

– Hạn chế tối đa việc gián đoạn CPR

• Áp dụng cho cấp cứu viên chuyên và

không chuyên.

Page 11: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Lưu ý

• Nhấn tim hiệu quả vẫn tiếp tục là điểm quan

trọng trong CPR.

• Thực hiện nhấn tim hiệu quả có thể tăng khả

năng cứu sống nạn nhân.

Page 12: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Vị trí đặt tay khi nhấn tim

“The rescuer should compress the lower half of the victim’s sternum in the

center (middle) of the chest, between the nipples. The rescuer should

place the heel of the hand on the sternum in the center (middle) of the

chest between the nipples and then place the heel of the second hand on

top of the first so that the hands are overlapped and parallel.”

(Circulation. 2005; 112: IV19-IV34)

2005 Guidelines

Page 13: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

“The rescuer should place the heel of one hand

on the center (middle) of the victim’s

chest (which is the lower half of the sternum)

and the heel of the other hand on top of the first

so that the hands are overlapped and parallel.”

(Berg, et al. Circulation. 2010;122;S685-S705)

2010 Guidelines

Vị trí đặt tay khi nhấn tim

Page 14: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

• Đặt tay ở giữa ngực.

• Giữa xương ức. Không phải phần dưới xương ức.

• Áp dụng cho cấp cứu viên chuyên và không chuyên.

Lưu ý

Page 15: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Tần số nhấn tim

“There is insufficient evidence from human studies to identify a single

optimal chest compression rate. Animal and human studies support a

chest compression rate of >80 compressions per minute to achieve

optimal forward blood flow during CPR. We recommend a compression

rate of about 100 compressions per minute.”

(Circulation. 2005; 112: IV19-IV34)

2005 Guidelines

Page 16: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

“It is reasonable for laypersons and healthcare

providers to compress the adult chest at

a rate of at least 100 compressions

per minute with a compression depth of at least

2 inches (5 cm.)”

(Berg, et al. Circulation. 2010;122;S685-S705)

2010 Guidelines

Tần số nhấn tim

Page 17: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Lưu ý

• Tần số “tối thiểu” 100 lần/ phút.

• Tần số nhấn tim nhanh hơn vẫn chấp nhận.

• Áp dụng cho cấp cứu viên chuyên và không

chuyên.

• Tăng tần số nhấn tim có thể cải thiện tỷ lệ cứu

sống nạn nhân.

Page 18: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Độ lún của lồng ngực

“Depress the sternum approximately 1 ½ to 2 inches (approximately 4 to

5 cm) and then allow the chest to return to its normal position.”

(Circulation. 2005; 112: IV19-IV34)

2005 Guidelines

Page 19: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

“It is reasonable for laypersons and healthcare

providers to compress the adult chest at a rate of

at least 100 compressions per minute with a

compression depth of at least 2

inches/5 cm.”

(Berg, et al. Circulation. 2010;122;S685-S705)

2010 Guidelines

Độ lún của lồng ngực Compression Depth

Page 20: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Lưu ý

• “Tối thiểu” lồng ngực lún xuống 5 cm ở

người lớn.

• Có thể nhấn sâu hơn.

• Áp dụng cho cấp cứu viên chuyên và

không chuyên.

• Nhiều NC thấy NVYT có khuynh hướng ít

nhấn đủ mạnh và sâu, dù đã được lưu ý

phải “nhấn mạnh”.

Page 21: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Tất cả khởi đầu bằng CPR hiệu

quả cao và tối ưu

Page 22: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Tần số và độ sâu khi nhấn tim: bao nhiêu thì hiệu quả?

Cả hai đều quan trọng để có cơ hội hồi phục

tuần hoàn

Độ sâu: thường quá nông, thậm chí thực hiện

bởi những người có kinh nghiệm.

Tần số: thường quá nhanh dẫn đến độ sâu

không đủ

Khó có thể duy trì nhấn tim với tần số cao liên

tục trong thời gian dài

Page 23: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

0

20

40

60

80

100

<60 60-79 80-99 100-119 >120% o

f A

rre

sts

wit

hin

Gro

up

ROSC No ROSC

Compression Rate: How Much Does It Matter?

Abella BS et al Circulation 2005;111;428-434

• Mean compression rates can be deceiving: periods of inadequate rate do

not generate sufficient perfusion and periods of adequate rate do not

compensate for the perfusion shortfall.

• Steady rates with minimal interruption are imperative!

return of spontaneous circulation (ROSC)

Page 24: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Độ sâu nhấn tim: bao nhiêu thì hiệu quả?

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6

Edelson DP et al, Resuscitation (2006) 71, 137-145

60 bệnh nhân được CPR và khử rung khảo sát độ sâu khi nhấn tim:

Page 25: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 26: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 27: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Máy CPR CPR bằng tay thường kém hiệu quả; cho dù có hiệu quả

nhưng rất khó duy trì áp lực tưới máu liên tục và kéo dài

Page 28: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Đánh giá thông khí

“While maintaining an open airway, look, listen, and feel for breathing.”

(Circulation. 2005; 112: IV19-IV34)

2005 Guidelines

Page 29: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Đánh giá thông khí Breathing Assessment

“After activation of the emergency response system, all rescuers should

immediately begin CPR for adult victims who are unresponsive with

no breathing or no normal breathing (only gasping).”

(Berg, et al. Circulation. 2010;122;S685-S705)

2010 Guidelines

Page 30: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Lưu ý

• Không cần mất thời gian quan sát, lắng

nghe, nhận cảm hơi thở của BN.

• “ Đánh giá/ Tìm” nhanh ngưng thở hoặc thở

không bình thường.

• Thở ngáp (agonal breaths)

• Áp dụng cho cấp cứu viên chuyên và không

chuyên.

Page 31: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Lưu ý

• Đơn giản hóa đánh giá nhịp thở để giúp cấp

cứu viên không chuyên nhanh chóng thực

hiện CPR.

• Thở ngáp, nhịp thở không đều thường diễn

ra trước khi ngừng tim.

Page 32: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Chuỗi thực hiện CPR – NV y tế

For an unresponsive person who is not

breathing or not breathing normally, begin CPR

by opening the airway and giving 2 rescue

breaths followed with 30 chest compressions.

Repeat cycles of 30:2 (ABC method).

(Summary from Circulation. 2005; 112: IV19-

IV34)

2005 Guidelines

Page 33: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Chuỗi thực hiện CPR – NV y tế

For an unresponsive person who is not

breathing or not breathing normally, and has no

obvious pulse, activate EMS and begin CPR

with 30 compressions followed by opening the

airway and giving 2 rescue breaths. Repeat

cycles of 30:2 (CAB method).

(Summary from Berg, et al. Circulation.

2010;122;S685-S705)

2010 Guidelines

Page 34: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Lưu ý

• Đánh giá ngay:

– Đáp ứng về tri giác và hô hấp

– Báo động y tế

– Đánh giá nhịp tim/ mạch

– Thực hiện CPR

• “CAB” – bắt đầu thực hiện CPR bằng nhấn

tim, sau đó đến các bước thông đường thở

và giúp thở.

Page 35: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Lưu ý

• Không nên chậm trễ nhấn tim.

• Nhấn tim sớm có thể ngay lập tức lưu

chuyển oxy còn hiện hữu trong dòng máu

đến hệ cơ quan.

Page 36: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Chain of Survival

•“Early recognition of the emergency and

activation of the emergency medical services

(EMS) or local emergency response system

•Early bystander CPR

•Early delivery of a shock with a defibrillator

•Early advanced life support followed by post

resuscitation care delivered by healthcare

providers”

(Circulation. 2005; 112: IV12-IV18)

2005 Guidelines

Page 37: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Chain of Survival

(Travers, et al. Circulation. 2010;122;S676-S684)

2010 Guidelines

Page 38: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

2013

Page 39: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Lưu ý

• Các bước hành động phải phối hợp theo

thứ tự để hồi sinh nạn nhân.

• Vòng thứ 5 được thêm vào – Tích hợp

chăm sóc sau ngưng tim – nhằm nhấn

mạnh thêm vấn đề chăm sóc lâu dài.

Page 40: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 41: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 42: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

1 hoặc 2 cấp cứu viên

Giúp thở 8-10 lần/phút

Giúp thở nghịch chiều với nhấn tim

Mỗi nhịp giúp thở khoảng 1 giây

Nhìn thấy lồng ngực nhô lên cao

1 cấp cứu viên

2 cấp cứu viên

Page 43: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 44: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6

VF thay đổi theo thời gian

Khởi phát VF

Sau 5 phút VF

45

Page 45: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6

CPR và VF

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6Sau 5 phút VF

Sau 3 phút CPR có hiệu quả

Eftestol et al Circulation 2004;110;10-15

46

Page 46: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Nhịp nhanh thất

Rung thất

Page 47: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

RBBB --Tăng kali máu nặng

Page 48: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 49: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 50: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 51: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Tư thế hồi phục

Page 52: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 53: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 54: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Đè sụn nhẫn-giáp

“Cricoid pressure should be used only if the

victim is deeply unconscious.”

(Circulation. 2005; 112: IV19-IV34)

2005 Guidelines

Page 55: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Đè sụn nhẫn-giáp

“The routine use of cricoid pressure in adult

cardiac arrest is not recommended.”

(Berg, et al. Circulation. 2010;122;S685-S705)

2010 Guidelines

Page 56: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Lưu ý

• Đè sụn nhẫn-giáp có thể gây cản trở sự thông

khí của nạn nhân.

• Viêm phổi do hít sặc vẫn có thể xảy ra.

• Có thể cản trở đặt NKQ.

• Người không chuyên khó thực hiện hiệu quả.

Page 57: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Phối hợp của đội cứu hộ

“When multiple rescuers are present, they should rotate the compressor

role about every 2 minutes. The switch should be accomplished as quickly

as possible (ideally in less than 5 seconds) to minimize interruptions in

chest compressions.”

(Circulation. 2005;112:IV-12-IV-17)

2005 Guidelines

Page 58: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Phối hợp của đội cứu hộ

“The intent of the algorithm is to present the steps of BLS in a logical and

concise manner that is easy for all types of rescuers to learn, remember and

perform. These actions have traditionally been presented as a sequence of

distinct steps to help a single rescuer prioritize actions. However, many

workplaces and most EMS and in-hospital resuscitations involve teams of

providers who should perform several actions simultaneously (e.g.: one

rescuer activates the emergency response system while another begins chest

compressions, and a third either provides ventilations or retrieves the bag-

mask for rescue breathing, and a fourth retrieves and sets up a defibrillator).”

(Berg, et al. Circulation. 2010;122;S685-S705)

2010 Guidelines

Page 59: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Lưu ý

• Phối hợp thực hiện đồng thời các nhiệm vụ.

• Huy động thêm nhân viên cứu hộ mới đến

hiện trường.

• Chỉ định nhóm trưởng.

Page 60: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

N Engl J Med 2010;363:434-42.

Page 61: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

N Engl J Med 2010;363:434-42.

Page 62: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

N Engl J Med 2010;363:434-42.

Page 63: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

1 hoặc 2 cấp cứu viên

Giúp thở 8-10 lần/phút

Giúp thở nghịch chiều với nhấn tim

Mỗi nhịp giúp thở khoảng 1 giây

Nhìn thấy lồng ngực nhô lên cao

Page 64: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 65: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 66: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định

ngưng hồi sức:

Nổ lực > 30 phút mà chưa hồi phục lại tưới máu

ECG lúc bắt đầu hồi sức là Vô tâm thu

Thời gian từ lúc ngưng tim đến lúc bắt đầu hồi sức dài

BN lớn tuổi và có bệnh cơ bản nặng

Không có phản xạ thân não

Page 67: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf
Page 68: CPR-2013 (HOI SUC TIM NANG CAO).pdf

Xin cám ơn