csvhvn.tl bai giang.truc anh

36
CHƯƠNG I Bài 1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC I. ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA: 1. VH - theo cách hiểu phương Đông: Mặt trăng, mặt trời… (TN) Văn: vẻ (đẹp) bề ngòai Vằn lông (cọp), màu lông (con công)… (TV) Hóa: dạy dỗ, sửa đổi đẹp (CN) Văn hóa: làm cho cái biểu lộ ra ngày càng đẹp. 2. VH theo cách hiểu phương Tây: - Culture (Latinh: cultus, cultura sự trồng trọt). - Cultura agri sự trồng cây - Cultura animi sự trồng người (Thập niên thụ mộc, bạch niên thụ nhân) - Cicéron (106-43): đất dù màu mỡ mà không cày cấy thì không cho ra cái gì. Con nguời mà không giáo dục thì cũng vậy. – Ngọc bất trác… 3. Định nghĩa văn hóa: 150 định nghĩa a) Nguyễn Từ Chi (1925-1995): Văn hóa có hai cách hiểu - Góc hẹp, góc “báo chí”: VH = học thức, kiến thức. - Góc rộng, góc nhà “dân tộc học”: VH = tòan bộ cuộc sống (nếp sống, lối sống) cả vật chất, xã hội và tinh thần của từng cộng đồng. Đây là cách hiểu của các nhà KHXH. b) Liên Hiệp Quốc: Trong “Thập kỷ thế giới phát triển VH” (1987-1997), Tổng giám đốc UNESCO đã đưa ra định nghĩa: “VH là tổng thể sống động các họat động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, họat động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu, những yếu tố xác định đặc tính riêng của từng dân tộc”. c) Trần Ngọc Thêm: Hệ thống – tổ chức Nhân sinh giao tiếp Giá trị - điều chỉnh Lịch sử - giáo dục “VH là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình họat động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”. Giá trị VC = kiến trúc, y phục, kỹ thuật VH Giá trị TT = giáo dục, đạo đức, tôn giáo, chính trị, văn học. - Tính hệ thống - Tính nhân sinh - Tính giá trị - Tính lịch sử II. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 4 đặc trưng + 4 chức năng 1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội: a) Tính hệ thống: các mối quan hệ giữa các yếu tố trong một chỉnh thể. Hệ thống giáo dục, quân sự, ngôn ngữ. Thí dụ: yêu thương, tục lệ cưới hỏi (sinh họat TT), sinh con đẻ cái (sinh họat VC). Chùa, nhà thờ (VC) – giúp con người thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng (TT). Luật pháp công nhận tự do tín ngưỡng tôn giáo. (Hệ thống ) tập hợp: các yếu tố không có quan hệ với nhau. TD: một đống cát, gạch. b) Chức năng tổ chức xã hội: Xã hội con người có tôn ty trật tự (không xáo trộn) là nhờ luật pháp (sinh họat tinh thần), giáo dục, phong tục, đạo đức cũng góp sức tổ chức xã hội. 2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội: a) Tính giá trị: phục vụ cho đời sống con người

Upload: phuong2802

Post on 02-Jul-2015

286 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

CHƯƠNG I

Bài 1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC

I. ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA:

1. VH - theo cách hiểu phương Đông:

Mặt trăng, mặt trời… (TN)

Văn: vẻ (đẹp) bề ngòai Vằn lông (cọp), màu lông (con công)… (TV)

Hóa: dạy dỗ, sửa đổi đẹp (CN)

Văn hóa: làm cho cái biểu lộ ra ngày càng đẹp.

2. VH – theo cách hiểu phương Tây:

- Culture (Latinh: cultus, cultura – sự trồng trọt).

- Cultura agri sự trồng cây

- Cultura animi sự trồng người

(Thập niên thụ mộc, bạch niên thụ nhân)

- Cicéron (106-43): đất dù màu mỡ mà không cày cấy thì không cho ra cái gì. Con

nguời mà không giáo dục thì cũng vậy. – Ngọc bất trác…

3. Định nghĩa văn hóa: 150 định nghĩa

a) Nguyễn Từ Chi (1925-1995): Văn hóa có hai cách hiểu

- Góc hẹp, góc “báo chí”: VH = học thức, kiến thức.

- Góc rộng, góc nhà “dân tộc học”: VH = tòan bộ cuộc sống (nếp sống, lối

sống) cả vật chất, xã hội và tinh thần của từng cộng đồng. Đây là cách hiểu

của các nhà KHXH.

b) Liên Hiệp Quốc: Trong “Thập kỷ thế giới phát triển VH” (1987-1997), Tổng

giám đốc UNESCO đã đưa ra định nghĩa: “VH là tổng thể sống động các họat

động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, họat động sáng tạo ấy

đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu,

những yếu tố xác định đặc tính riêng của từng dân tộc”.

c) Trần Ngọc Thêm: Hệ thống – tổ chức Nhân sinh – giao tiếp

Giá trị - điều chỉnh Lịch sử - giáo dục

“VH là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng

tạo và tích lũy trong quá trình họat động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con

người với môi trường tự nhiên và xã hội”.

Giá trị VC = kiến trúc, y phục, kỹ thuật

VH Giá trị TT = giáo dục, đạo đức, tôn giáo, chính trị, văn học.

- Tính hệ thống - Tính nhân sinh

- Tính giá trị - Tính lịch sử

II. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA

4 đặc trưng + 4 chức năng

1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội:

a) Tính hệ thống: các mối quan hệ giữa các yếu tố trong một chỉnh thể. Hệ thống

giáo dục, quân sự, ngôn ngữ. Thí dụ: yêu thương, tục lệ cưới hỏi (sinh họat TT),

sinh con đẻ cái (sinh họat VC).

Chùa, nhà thờ (VC) – giúp con người thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng (TT).

Luật pháp công nhận tự do tín ngưỡng tôn giáo.

(Hệ thống ) tập hợp: các yếu tố không có quan hệ với nhau. TD: một đống cát,

gạch.

b) Chức năng tổ chức xã hội: Xã hội con người có tôn ty trật tự (không xáo trộn) là

nhờ luật pháp (sinh họat tinh thần), giáo dục, phong tục, đạo đức cũng góp sức tổ

chức xã hội.

2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội:

a) Tính giá trị: phục vụ cho đời sống con người

Page 2: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

* Theo mục đích:

- Giá trị VC: phục vụ nhu cầu vật chất của con người: cầu đường, chợ búa,

quán xá…

- Giá trị TT: phục vụ nhu cầu tinh thần: giáo dục, tôn giáo, văn nghệ…

* Theo ý nghĩa:

- Giá trị sử dụng: sách vở, xe cộ…

- Giá trị đạo đức: cứu trợ, y tế…

- Giá trị thẩm mỹ: bản nhạc, bức tranh…

* Theo thời gian:

- Giá trị vĩnh cửu: giáo dục, hội họa…

- Giá trị nhất thời: thời trang, quan niệm tam tòng, thủ tiết, đa thê…

+ Về mặt đồng đại: xem xét mức độ giá trị để xác định một hiện tượng có

thuộc văn hóa hay không. Y phục có 2 giá trị: chống thời tiết và làm

đẹp.

+ Về mặt lịch đại: một hiện tượng có giá trị hay không là tùy thuộc vào

chuẩn mực VH của giai đọan lịch sử đó: quan hiệm trung quân, bất hiếu

hữu tam, vô hậu vi đại (vợ lẻ).

b) Chức năng điều chỉnh XH:

- Đạo đức nêu ra những chuẩn mực để con người tuân theo: thương người

(tốt), giết người (xấu)

- Luật pháp quy định quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người biết mà thi hành.

3. Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp:

a) Tính nhân sinh (tạo) khác tính thiên tạo:

- VH là sản phẩm của CN: có giá trị VC và TT.

- Phục vụ đời sống VC và TT của con người.

+ Đất nước học: nghiên cứu thiên nhiên, đất nước, con người; không chú

ý tới giá trị. Tính đồng đại.

+ VHH: nghiên cứu các giá trị VC + TT. Tính lịch đại.

b) Chức năng giao tiếp – liên kết: Con người cần thông báo cho nhau những kiến

thức, tư tưởng, tình cảm (giáo tiếp).

- Ngôn ngữ là hình thức: dùng ngôn ngữ để chuyển tải các thông tin.

- VH là nội dung: giáo dục, truyền bá khoa học, tôn giáo, luật pháp…

4. Tính lịch sử và chức năng giáo dục:

a) Tính lịch sử: VH là sản phẩm của một quá trình sáng tạo và được tích lũy. Văn

minh là sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn.

- Truyền thống VH= những giá trị tương đối ổn định: ngôn ngữ, phong tục,

tập quán, lễ nghi, luật pháp…

b) Chức năng giáo dục:

- Phổ biến những giá trị VH đã ổn định, những giá trị VH đang hình thành.

- Bảo đảm tính liên tục của VH.

- Giáo dục đóng vai trò quyết định trong sự hình thành nhân cách con người.

III. VĂN HÓA VỚI VĂN MINH, VĂN HIẾN, VĂN VẬT

1. Văn hóa và văn minh: Civilisation (civitas = “thành phố”), khác biệt

Văn hóa Văn minh

a) Về tính chất lịch đại đồng đại

b) Về nội dung giá trị VC + TT giá trị VC

c) Về phạm vi dân tộc nhân lọai

d) Về nguồn gốc phương Đông phương Tây

(Á + Phi= đông nam) (tây bắc)

2. Văn hóa với văn hiến, văn vật:

Page 3: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

a) Văn hiến: (sách hay + người tài) truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp = giá trị

TT.

b) Văn vật: (nhân tài + di tích, hiện vật) = giá trị VC: Hà Nội ngàn năm văn vật.

* Văn hiến, văn vật có nghĩa hẹp hơn VH.

IV. CẤU TRÖC CỦA HỆ THỐNG VĂN HÓA

Chia đôi - VH VC: kiến trúc, y phục, giao thông

(phổ biến I) - VH TT: đạo đức, luật pháp, phong tục, tôn giáo

- VH VC - VH VC - Sinh họat kinh tế

Chia ba - VH XH - VH TT - Sinh họat xã hội

- VH TT - VH nghệ thuật - Sinh họat tri thức

- VH sản xuất - Họat động sinh tồn

Chia bốn - VH xã hội - Họat động xã hội

- VH tư tưởng - Họat động tinh thần

- VH nghệ thuật - Họat động nghệ thuật

Trần Ngọc Thêm: VH là hệ thống 4 thành tố (tiểu hệ):

1. VH nhận thức (lí thuyết):

- Những hiểu biết về vũ trụ: chuyển động của vũ trụ, thời tiết…

- Những hiểu biết về con người: bản tính, cơ thể CN, phong tục…

2. Văn hóa tổ chức cộng đồng (thực hành):

- Tổ chức đời sống tập thể: nông thôn, quốc gia, đô thị

- Tổ chức đời sống cá nhân: tín ngưỡng, phong tục, giao tiếp

3. VH ứng xử với môi trường tự nhiên:

- Tận dụng môi trường: khai thác, SX, chinh phục tự nhiên.

- Ứng phó với môi trường: thiên tai, thu ngắn khỏang cách, thích ứng với thời tiết

(đi lại, nhà cửa, quần áo).

4. VH ứng xử với môi trường xã hội:

- Giao lưu và tiếp biến VH: tận dụng những giá trị VH của các dân tộc khác: thơ

mới (số chữ, vần), từ mượn, y phục…

- Ứng phó với các dân tộc về quân sự, chính trị, ngọai giao…

V. “CƠ SỞ VH” VÀ CÁC BỘ MÔN VHH

1. Lịch sử hình thành:

- 1871: Tylor (Anh) định nghĩa VH (tác phẩm Văn hóa nguyên thủy – Primitive

culture).

- 1885: Klemm (Đức) trình bày lịch sử phát triển VH (tác phẩm Khoa học chung

về văn hóa).

- 1898: Thuật ngữ “VHH” xuất hiện ở Áo.

- 1949: White (Mĩ) VHH trở thành phổ biến (tác phẩm The science of culture).

- 1958: Lévi-Strauss (Pháp) đưa phương pháp cấu trúc vào việc nghiên cứu VH

(Anthropologie Structurale: nhân lọai học cấu trúc).

2. Các ngành của VHH (Culturology) = KH về VH

a) Lịch sử VH (văn hóa sử): Khảo sát tiến trình VH của mộg dân tộc theo từng giai

đọan lịch sử: Lịch sử VH VN.

b) Địa lí VH (địa VH): Khảo sát VH dân tộc theo chiều ngang, trong mối quan hệ

với địa lí quốc gia: VH Kinh, Mường…

c) VHH đại cương: nghiên cứu các quan niệm, học thuyết, các cách tiếp cận VH và

VHH nói chung.

Page 4: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

d) Cơ sở VH: trình bày những đặc trưng cơ bản cùng các quy luật hình thành và

phát triển của một nền VH cụ thể để bảo tồn và phát triển VH dân tộc.

oOo

Bài 2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

I. LỌAI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP

1. Các học thuyết về văn hóa:

a) Thuyết khuếch tán văn hóa (cultural diffusion) – châu Âu

* Từ một trung tâm, VH lan tỏa ra chung quanh: Trung Quốc, Ai Cập…

b) Thuyết vùng văn hóa (cultural areas) – châu Mỹ

- Khả năng tồn tại nhiều nền VH khác nhau trên một vùng lãnh thổ:vùng VH

Tây Bắc, vùng VH Nam Bộ= VN, Khmer, Hoa.

c) Thuyết lọai hình kinh tế - văn hóa: - Nga

3 nhóm lọai hình KT – VH:

- Lọai hình (KT-VH) săn bắt thú – hái lượm – đánh bắt cá

- Lọai hình nông nghiệp dùng cuốc và chăn nuôi

- Lọai hình nông nghiệp dùng cày với sức kéo động vật

* 3 học thuyết trên không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau.

2. Lọai hình VH gốc nông nghiệp: 4 đặc trưng:

a) Về cách ứng xử với môi trường tự nhiên:

- Định cư: làng xã đã có từ xưa.

- Tôn trọng và hòa hợp với thiên nhiên: ẩn dật, mùa nào thức ấy, thú điền

viên: xuân du phương thảo địa

b) Về mặt nhận thức:

- Tư duy tổng hợp: biết đại khái… KH không tiếnbộ.

- Các sự vật có quan hệ biện chứng: tội phạm - gđ

c) Về mặt tổ chức cộng đồng:

- Trọng tình: cư xử tình nghĩa – một bồ cái lí không bằng một tí cái tình.

- Trọng đức: quí trọng đạo đức - ở có đức không có sức mà ăn

- Trọng văn: trọng người có văn hóa – nhứt sĩ…

- Trọng phụ nữ: nhất vợ nhì trời; vợ quản lí kinh tế, tài chánh gđ; theo mẫu

hệ; condại cái mang.

- Trọng cộng đồng: lệ làng, tổ hòa giải ở phường, hòa giải trước khi li dị…

- Dân chủ (làng xã): mọi việc đều do dân làng giải quyết – Hương ước, Thị

Kính.

- Tính tùy tiện, tính tổ chức ém: giờ cao su, nhất quen nhì thân tam thần (bề

tôi), tứ thế; đi xe trên đường…

d) Về lối ứng xử với môi trường XH:

- Thái độ dung hợp trong tiếp nhận: không có chiến tranh tôn giáo; tôn giáo

nào cũng thu nhận (Nho, Phật, Lão, TCG, Hồi giáo, đạo Dừa…).

- Thái độ mềm dẻo hiền hòa: thắng giặc ngọai xâm nhưng vẫn đối xử đẹp với

quân thù – “Mã Kỳ, P Chính, cấp cho 500 chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn

hồn bay phách lạc; Vương Thông, Mã Anh, phát chovài nghìn cỗ ngựa, về

đến nước mà vẫn tim đập chân run”.

3. Lọai hình VH gốc du mục:

a) Về cách ứng xử với tự nhiên:

- Coi thường tự nhiên: sống rày đây mai đó; không thờ cúng tự nhiên; không

lệ thuộc TN.

- Chinh phục tự nhiên: các vùng hoang vu, không gian – tìm ra châu Mỹ, Đế

Thiên… Đà Lạt, Bà Nà; cá mập trắng…

Page 5: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

b) Về mặt nhận thức:

- Tư duy phân tích (siêu hình), khoa học tiến bộ - nước -> H2O; tuyển dụng ở

Âu Mỹ: test

- Chú trọng các yếu tố: khám phá nguyên tử

c) Về mặt tổ chức cộng đồng:

- Coi trọng vai trò cá nhân: trọng tài, trọng võ, trọng nam giới

- Ứng xử theo nguyên tắc: có thói quen sống theo pháp luật từ sớm; mọi việc

đều nhờ luật sư, tòa án.

d) Về lối ứng xử với môi trường XH:

- Độc đóan trong tiếp nhận: đạo Thiên Chúa, đạo Hồi

- Cứng rắn, hiếu thắng trong đối phó (chiến tranh TG I, II).

II. CHỦ THỂ VÀ THỜI GIAN VH VN

* Ba yếu tố định vị một nền VH:

1. Chủ thể VH: Dân tộc hình thành và sáng tạo nền VH. Dân tộc VN ra đời.

a1. Trong phạm vi của trung tâm hình thành lòai người phía Đông.

a2. Trong khu vực hình thành đại chủng phương Nam (Australoid).

Chesnov: “ĐNÁ – rộng hơn 10 nước ĐNA - là một trong những cái nôi hình

thành lòai người”

2. Thời gian VH: từ lúc hình thành đến lúc tàn lực. Thời gian VH của dân tộc VN gồm

3 giai đọan:

b1. Vào thời đồ đá giữa (khỏang 10.000 năm về trước):

- Dòng người thuộc đại chủng Mongoloid từ dãy

Himalaya di chuyển đến ĐNA, hợp chủng với

Mélanésien bản địa (thuộc đại chủng Australoid), hình

thành chủng Indonésien.

b2. Từ cuối thời đá mới tới đầu thời đại đồ đồng (khỏang

5.000 năm về trước)

Chủng Indonésien + Mongoloid -> Nam Á

(Austroasiatic).

- Nam Á tách thành Bách Việt: Điền Việt, Nam

Việt, Lạc Việt… -> Môn-Khmer, Việt-Mường, Tày-Thái, Mèo-Dao…

b3. Việt – Mường -> Việt, Mường (TK VII – VIII)

- Các dân tộc gốc Indonésien sống biệt lập trên núi rừng Tây Nguyên (Chăm,

Giarai, Raglai, Êđê, Churu…) nên vẫn giữ đặc điểm của chủng Indonésien

(Mã Lai cổ).

3. Không gian VH: địa bàn họat động của nền VH.

III. HÕAN CẢNH ĐỊA LÝ, KHÔNG GIAN VH VÀ CÁC VÙNG VH VN

1. Hòan cảnh địa lí – khí hậu: 3 đặc điểm

a) Xứ nóng: mưa nhiều, trên 2.000 mm / Bạch Mã 7.977mm) vào lọai cao nhất thế

giới. Pondichéry (Ấn Độ, Bình Thuận= 120-180mm).

b) Vùng sông nước: trồng lúa nước (Nam Bộ: 4.000 sông rạch 5.700km).

c) Giao điểm của các nền VH, văn minh: Ấn Độ + TQ + Ai Cập + Hi Lạp.

2. Không gian VH:

- KGVH có liên quan đến lãnh thổ, nhưng không đồng nhất.

- KGVH > KG lãnh thổ.

+ KG gốc, hẹp: khu vực cư trú của người Bách Việt (phía Nam TQ đến Trung

Bộ).

+ KG rộng: khu vực cư trú của người Indonésien lục địa (Mã Lai cổ) = không

gian VH khu vực ĐNA. Đặc điểm VH ĐNA (Coedès, 1948):

Về vật chất: trồng lúa nước, nuôi trâu bò

Sông Dương Tử

Các đảo Inđ.

Ban

g A

ssam (Ấ

Đ)

Philip

pin

es

Coed

ès

(1948)

Page 6: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

Về xã hội: trọng nữ

Về tôn giáo: thuyết vạn vật hữu linh (đa thần)

Về thần thọai: đối lập núi – biển (Sơn Tinh, Thủy Tinh)

Về ngôn ngữ: đơn âm.

3. Vùng văn hóa: 6 vùng

a) Vùng VH Tây Bắc:

- Địa bàn: hữu ngạn sông Hồng – bắc Thanh Hóa, Nghệ An.

- Chủ thể: Thái – Mường (20 dân tộc).

- Thể hiện: mương phai (đê bằng đá), trang trí trên y phục, nhạc cụ (khèn,

sáo), múa sạp, múa xòe; trống đồng, tục xăm mình, thuyền độc mộc.

b) Vùng VH Việt Bắc:

- Địa bàn: tả ngạn sông Hồng.

- Chủ thể: Tày - Nùng

- Thể hiện: lễ lồng tồng (xuống đồng), chữ Nôm Tày. (Bản = làng, tiếp Nho-

Phật-Lão, văn hóa chợ tính Sapa).

c) Vùng VH Bắc Bộ:

- Địa bàn: châu thổ các sông Hồng, Thái Bình, Mã.

- Chủ thể: Kinh

- Thể hiện: văn hóa Đông Sơn (trống đồng - cổ), VH Đại Việt (chùa - trung

cổ), cội nguồn của VH Trung Bộ, Nam Bộ: nhiều đền chùa nổi tiếng – đền

Hùng, chùa Hương; lúa nước; đắp đê, VH lễ hội, nhiều danh nhân, Đại học

đầu tiên Quốc Tử Giám (1076).

d) Vùng VH Trung Bộ:

- Địa bàn: Quảng Bình -> Bình Thuận: đất hẹp.

- Chủ thể: Kinh

- Thể hiện: (khô cằn, khắc nghiệt, bão lụt) cần cù, hiếu học, xưa người Chăm

sinh sống ở đây: VHChăm thể hiện ở tháp Chàm, thờ Linga – Yoni, mẫu hệ,

thờ cá voi. Huế - trung tâm VH: lăng tẩm, thành quách.

e) Vùng VH Tây Nguyên:

- Địa bàn: 5 tỉnh – Gialai, Kontum, Đăklăk, Đăk Nông, Lâm Đồng

- Chủ thể: 20 dân tộc, các ngôn ngữ: Môn-Khmer và Nam Đảo (Ba Na, Gia

Rai, Ê Đê, Mơ Nông, Kơ Ho)

- Thể hiện: nhiều trường ca (Sử thi), lễ hội đâm trâu, cồng chiêng 3.825 bộ;

nông nghiệp nương rẫy, già làng, nhà sàn dài / buôn.

f) Vùng VH Nam Bộ:

- Địa bàn: lưu vực sông Đồng Nai và Cửu Long – kênh rạch chằng chịt

(5.700km), 50% lúa, 70% trái cây cả nước.

- Chủ thể: Việt (1620), Chăm, Hoa (1679) hòa nhập vào dân bản địa: Khmer,

Stiêng, Mạ, Chơ Ro…

- Thể hiện: nhà làm ven kênh rạch (VM kênh rạch); bữa ăn giàu thủy sản;

phóng khóang, năng động; tín ngưỡng tôn giáo phong phú, dễ tiếp nhận cái

mới(VH phương Tây)…

IV. HÕAN CẢNH LỊCH SỬ - XH CỦA VH VN

* VN ở gần TQ, lại bị đô hộ cả nghìn năm (111 + 939): nền VH VN chịu ảnh hưởng

sâu đậm nền VH TQ. Tuy nhiên, về cơ bản, VH VN khác VH TQ nhiều điểm:

1. Về địa bàn:

- VN ở vùng Đông Nam.

- TQ ở vùng Tây Bắc (56 dân tộc, Hoa Sơn – Hạ Thủy).

2. Về nguồn gốc:

- VN mưa nhiều – trồng lúa nước – VH nông nghiệp

- TQ khô – trồng kê, lúa mạch – VH du mục

Page 7: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

3. Đặc trưng:

- VN có cái nhìn tổng hợp: tiến từ Nam -> Bắc.

- TQ có cái nhìn phân tích: tiến từ Bắc -> Nam.

* TQ và VN có nhiều chỗ giao thoa VH (vùng phía Nam sông Dương Tử).

oOo

Bài 3. TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM

6 giai đọan

1. VH tiền sử

2. VH Văn Lang – Âu Lạc

3. VH thời chống Bắc thuộc

4. VH Đại Việt (1054)

5. VH Đại Nam (1838)

6. VH hiện đại

Lớp VH bản địa

Lớp VH giao lưu với TQ

Lớp VH giao lưu với p. Tây

3 lớp

1. Lớp VH bản địa

2. Lớp VH giao lưu với TQ và ÂĐ

3. Lớp VH giao lưu với p. Tây

I. LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA

Lớp VH này bao gồm 2 giai đọan đầu:

1. Giai đọan VH tiền sử (trước 2879 trước CN):

- Thành tựu lớn nhất cư dân ĐNA: sự hình thành nghề nông nghiệp lúa nước.

- Các thành tích đặc biệt:

a) Việc trồng dâu nuôi tằm và tục uống chè (trà).

b) Việc thuần dưỡng một số gia súc đặc biệt là trâu và gà (Hán: thủy ngưu; gà

nhà).

c) Việc làm nhà sàn để ở và dùng các cây thuốc để chữa bệnh.

* Thần Nông (ĐNÁ) -> TQ

2. Giai đọan VH Văn Lang – Âu Lạc (thiên niên kỉ III -2879 - 111):

Truyền thuyết Hồng Bàng thị.

Pò Khun (= bố thủ lĩnh) -> Hùng (vương)

a) Về mặt không gian:

- Nước Xích Quỷ (thần đỏ): từ Bắc Trung Bộ đến Hồ Động Đình (TQ).

- Là địa bàn của người Nam Á – Bách Việt.

- Các vua Hùng.

b) Về mặt thời gian (2879 – 111):

- Ứng với đầu thời đại đồ đồng.

- Thành quả chủ yếu: nghề luyện kim đồng.

(Tày) toong -> (Hán) đồng

c) Thành tựu văn hóa:

- Đỉnh cao rực rỡ (trống đồng).

- Deopik gọi TK V tr CN là “thế kỷ của phương Nam”.

- Những thành tựu của thế giới ĐNA trong đó có phần đóng góp của các dân

tộc VN đã làm nên cái nền vững chắc cho sự phát triển của nền VH VN sau

này.

- Thời kỳ này, VN phải có chữ viết, vì:

+ Thời kỳ này VH phương Nam đã có những thành tựu rực rỡ.

+ Sử sách TQ ghi về một thứ chữ “khoa đẩu” (hình con nòng nọc bơi) của

người p. Nam.

+ Các cứ liệu về dấu vết chữ viết đã được phát hiện (Gs. Hà Văn Tấn: sự tồn

tại của một nền văn tự “trước Hán và khác Hán”).

Page 8: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

II. LỚP VĂN HÓA GIAO LƯU VỚI TQ VÀ KHU VỰC

* Giai đọan VH chống Bắc thuộc

* Giai đọan VH Đại Việt

Hai xu hướng song song tồn tại: Hán hóa / chống Hán hóa và VN hóa các ảnh hưởng TQ.

1. Giai đọan VH thời chống Bắc thuộc (111-938): Các đặc điểm chủ yếu:

a) Ý thức đối kháng bất khuất và thường trực trước nguy cơ xâm lăng từ phía

phong kiến phương Bắc.

- Sự ra đời của quốc hiệu Nam Việt. Rất nhiều cuộc khởi nghĩa: Bà Trưng, Bà

Triệu (246), Lí Bôn (544-548)…

b) Sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc: do

- Sự suy thóai tự nhiên có tính qui luật của một nềnVH sau khi đạt đến đỉnh

cao.

- Sự tàn phá cố tình của kẻ xâm lược phương Bắc (hoặc thiên tai).

c) Mở đầu quá trình giao lưu – tiếp nhận VH TQ và khu vực:

- Tiếp nhận tam giáo (Nho, Phật, Lão), nhưng chưa nhiều. Xu hướng chống

Hán hóa và Việt hóa các ảnh hưởng VH TQ.

- Tích Quan, Nhâm Diên truyền bá quan niệm hôn nhân; Sĩ Nhiếp mở trường

dạy học (An Nam học tổ).

2. Giai đọan VH Đại Việt (939 – TK XV):

- Các triều Ngô – Đinh – Tiền Lê: VH VN khôi phục nhanh chóng.

- Triều Lí – Trần (1010 – 1400): Ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo.

- Triều Lê: Ảnh hưởng tam giáo (tam giáo đồng qui), nhất là Nho giáo. Xu hướng

tiếp nhận VH TQ trở thành chủ đạo.

3. Chữ Nôm: chữ của người Nam

- Manh nha từ thời Bắc thuộc.

- Hình thàh trong thời Lí – Trần.

- Phát triển rực rỡ dưới thời Lê với nhiều tác phẩm bất hủ: Quốc âm thi tập (NT),

HĐQÂTT, Truyện Kiều…

III. LỚP VĂN HÓA GIAO LƯU VỚI VH PHƯƠNG TÂY

* GĐ VH Đại Nam

* GĐ VH hiện đại

2 xu hướng: chống Âu hóa / VN hóa các ảnh hưởng phương Tây

1. Giai đọan VH Đại Nam (1838):

- Từ thời các chúa Nguyễn (TK XVI-XX)

- Đại Nam là quốc hiệu thời Minh Mạng.

Đặc điểm:

a) Nước ta được thống nhất lãnh thổ và tổ chức lãnh thổ từ Đồng Văn đến Cà Mau.

b) Nho học lại được phục hồi làm quốc giáo, nhưng ngày một suy tàn.

c) VH VN hội nhập vào nềnVH nhân lọai: VH VN biến đổi mọi phương diện:

- Lối tư duy phân tích của phương Tây.

- Ý thức vai trò cá nhân được nâng cao.

- Đô thị giữ vai trò quan trọng.

2. Giai đọan VH hiện đại:

- Tư tưởng Marx-Lenin được phổ biến.

- Nền VH hiện đại đang định hình.

- Chữ Quốc ngữ (1621 ->) ra đời và thông dụng.

1621 – 1650

1650 – 1865

1865 – 1910

1910 – 1945

1945 - nay

Page 9: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

oOo

CHƯƠNG II

VĂN HÓA NHẬN THỨC

I. TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG: BẢN CHẤT VÀ KHÁI NIỆM

1. Sự phát triển của cây cối, động vật và con người đều do sự tương tác của hai yếu tố

đực – cái: hoa đực – hoa cái; con trống – con mái; đàn ông – đàn bà.

2. Từ đó, có triết lí âm – dương: chia các cặp đối lập thành âm – dương:

Đất: có khả năng sinh sản: âm - Trời: dương

Hình vuông: ổn định: âm - Hình tròn (khó ổn định): dương

Số chẵn (mẹ+con): âm -- -Số lẻ: dương –

Mùa đông (lạnh; giống đất): âm -- - Mùa hè (giống mặt trời): dương

Văn hóa nông nghiệp (tĩnh): âm - VH du mục (động): dương

3. Nhiều trường hợp không thể xác định âm dương: cây xòai, cái cuốc, người bán nam

bán nữ, con lươn…

II. HAI QUI LUẬT CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG

1. Quy luật về thành tố: Không có gì hòan tòan âm hoặc hòan tòan dương; trong âm có

dương và trong dương có âm.

- Trong cái nắng tiềm ẩn cái mưa (hơi nước bốc lên); trong cái mưa tiềm ẩn cái

nắng (mây tan đi). Người đàn ông không phải chỉ có lí trí, không có tình cảm ->

tương đối.

* Hai hệ quả:

a) Muốn xác định tính chất âm dương của một vật, trước hết phải xác định được

đối tượng so sánh. Td: nam so với nữ thì mạnh mẽ (dương), nhưng so với hùm

beo thì yếu đuối (âm). Nhưng không phải hễ xác định được đối tượng so sánh là

xác định được tính chất âm dương của chúng.

b) Để xác định được tính chất âm dương của một vật, sau khi xác định được đối

tượng so sánh, còn phải xác định cơ sở so sánh. Td: người nữ so với người nam,

xét về giới tính có thể là âm; nhưng xét về tính cách có thể là dương.

2. Quy luật về quan hệ: Âm và dương luôn gắn bó mật thiết với nhau và chuyển hóa

cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm.

- Ngày và đêm, mưa và nắng đổi chỗ cho nhau.

- Xứ nóng (dương) phát triển nghề trồng trọt (âm); xứ lạnh (âm) phát triển nghề

chăn nuôi (dương).

III. TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG VÀ TÍNH CÁCH NGƯỜI VIẾT

1. Triết lí âm dương:

- Từ hai cặp đối lập “mẹ-cha”, “đất-trời”, con người suy ra hàng lọat cặp đối lập

khác. Đó là quan niệm lưỡng phân lưỡng hợp. Từ quan niệm này, tổ tiên người

Hán đã phạm trù hóa và hệ thống hóa thành triết lí âm dương.

2. Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp ở người Việt thể hiện qua nhiều CẶP ĐÔI:

a) Vật tổ của người Việt Nam là một cặp đôi trừu tượng:

- Tiên – Rồng (Việt) Chim nước (Âu Cơ) - Cá sấu (Long Quân)

- Chim Ây – Cái Ứa (Mường)

- Báo Luông – Slao Cải (Tày)

- Nàng Kè – Tạo Cặp (Thái)

b) Các sự vật khác cùng đi đôi từng cặp:

- Ông Đồng – bà Cốt; đồng Cô – đồng Cậu

- Đức Ông – Đức Bà

- Xin âm dương (xin keo); ngói âm dương…

Page 10: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

* Lối tư duy âm dương khiến người Việt khi nói đến sự vật này thường liên tưởng

tới sự vật khác.

c) Tổ quốc: Đất (+) nước (-) (VN)

d) Khái niệm vay mượn được nhân đôi:

- Nguyệt lão -> ông Tơ – bà Nguyệt

- Phật -> Phật Ông – Phật Bà (Quan Âm)

(người Mường gọi Bụt đực – Bụt cái)

e) Biểu tượng vuông – tròn (âm – dương): trên trống đồng (cổ); trời tròn – đất

vuông (bánh dày – bánh chưng); đồng tiền

3. Nhận thức rõ hai quy luật của người Việt, thể hiện:

- Cách nghĩ trong âm có dương, trong dương có âm: Trong rủi có may, trong dở

có hay, trong họa có phúc… Sướng lắm khổ nhiều, trèo cao ngã đau… (Tái ông

thất mã)

- Triết lí sống quân bình: Gắng không để mất lòng ai; ông Thiện ông Ác ở chùa;

ông nhịn ăn mà mặc, ông nhịn mặc mà ăn

- Khả năng thích nghi cao với mọi hòan cảnh: hết khổ đến sướng (không ai giàu

ba học, không ai sướng ba đời).

IV. HAI HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG

1. Hướng của phương Bắc (số chẵn): âm

- Kinh Dịch: Thái cực (hỗn mang) sinh lưỡng nghi, … tứ tượng, … bát quái, bát

quái biến hóa vô cùng.

- Tứ : tứ đức, tứ trụ, tứ hải…

- Lục : lục bộ, lục cực… (lục cực = lục hợp: trời đất đông tây nam bắc).

- Bát : bát bửu, bát tiên… (8 vật quí, 8 binh khí)

(Tứ tượng: 4 thứ khí tượng: thái dương – thiếu dương – thái âm – thiếu âm / nhật

– nguyệt – tinh – thần (sao sáng)

2. Hướng của phương Nam (tư duy số lẻ):

- Người phương Nam thích số lẻ: ba smặt một lời, ba vuông bảy tròn; sợ số lẻ: 5,

14, 23 (5 = 1+4 = 2+3) đi chơi cũng lỗ…

- Hỗn mang -> âm dương -> tam tài – ngũ hành

Bát bửu: tám thứ quí của bát tiên

1. Quạt của Hán Chung Ly

2. Dép của Lữ Động Tân

3. Bầu rượu của Lí Thiết Quày

4. Thanh gươm của Tào Quốc Cựu

5. Giỏ bông của Lâm Thái Hòa

6. Ống tiêu của Hàn Tương Tử

7. Gậy của Trương Quả Lão

8. Bông sen của Hà Tiên Cô

Tứ trụ:

- Cần chánh điện đại học sĩ

- Văn minh điện đại học sĩ

- Võ hiển điện đại học sĩ

- Đông các đại học sĩ

Tứ đức(nam): - hiếu

- đễ

- trung

- tín

* Lục bộ: binh (quốc phòng) – lại (nội vụ) – hình (tư pháp) – hộ (kinh tế) - công (công

chánh) – lễ (ngọai giao)

oOo

CẤU TRÖC KHÔNG GIAN CỦA VŨ TRỤ:

MÔ HÌNH TAM TÀI – NGŨ HÀNH

I. TAM TÀI (3 phép, phương pháp): Từ triết lí âm – dương tạo ra tam tài

Trầu cau

Trời - dương Cha Con người Sơn tinh Chồng Vợ

Người - âm dương -> mẹ Không gian Thủy tinh Vợ Chồng cũ

Đất - âm con thời gian Mị nương em chồng mới

(ông táo)

Page 11: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG KHÁI QUÁT CỦA NGŨ HÀNH

* Từ hai bộ tam tài: Thủy – Hỏa – Thổ và Mộc – Kim – Thổ, ta kết hợp lại được Bộ

NĂM (Ngũ hành = 5 sự vận động)

III. HÀ ĐỒ - CƠ SỞ CỦA NGŨ HÀNH

1. Nguồn gốc: Vua Phục Hi đi chơi trên sống HÀ, thấy 1 con Long Mã (mình ngựa +

đầu rồng) nổi lên, trên lưng có bức ĐỒ (bức vẽ)

Hà Đồ hình thành từ triết lí âm dương:

Số lẻ : 1, 3, 5, 7, 9 : dương

Số chẵn : 2, 4, 6, 8, 10 : âm

2. Ý nghĩa:

- Đây là sản phẩm của lối tư duy tổng hợp: tổng hợp giữa hình học và số học.

+ Người nông dân vừa tính đếm vừa đo đạc ruộng đất.

+ 10 con số được chia làm 5 nhóm, mỗi nhóm có một số âm (chẵn) và một số

dương (lẻ), gắn với một phương: B, N, Đ, T và Trung ương.

- Sự tổng hợp cuộc đời các con số với cuộc sống của con người:

+ Các số nhỏ (từ 1-5) gọi là số sinh, nằm ở vòng trong.

+ Các số lớn (từ 6-10) gọi là số thành, nằm ở vòng ngòai

-> con người lúc nhỏ ở trong nhà, lớn ra xã hội.

+ Số 5 ở chính giữa, trung tâm của trung tâm, được gọi là số tham thiên lưỡng

địa (3 trời 2 đất = 3 dương 2 âm)

* Người VN kính nể con số 5 nên kiêng các con số cấu thành số 5: mùng 5, 14,

23…

IV. NGŨ HÀNH THEO HÀ ĐỒ

1. Phương và hành

Bắc - Thủy

Nam - Hỏa

Đông - Mộc

Tây - Kim

Trung ương - Thổ

2. Quan hệ tương sinh:

Quan hệ tương khắc (Đổng Trọng Thư sắp xếp lại)

Giaûi

maõ Haø ñoà

Haø ñoà Giải mã

Hà Đồ

Page 12: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

V. ỨNG DỤNG CỦA NGŨ HÀNH

1. Ứng dụng rất rộng rãi: phương hướng, vật chất, màu sắc…

2. Ý nghĩa của bát quái:

Càn : trời (vua, cha) - Tốn : gió

Khảm : nước - Li : lửa

Cấn : núi - Khôn : đất (đàn bà)

Chấn : sấm - Đòai : đầm (chằm)

oOo

LỊCH ÂM DƯƠNG VÀ HỆ CAN CHI

I. LỊCH VÀ LỊCH ÂM DƯƠNG:

- Lịch (thuần) dương - vùng VH Ai Cập (3000 năm trước CN)

- Lịch (thuần) âm - vùng VH Lưỡng Hà (s. Tigre và s.Euphrate – Irak)

- Lịch âm dương - vùng VH Đông Á (tính ngày theo mặt trăng; tính tháng

theo mặt trời; 19 năm có 7 năm nhuận 1 tháng).

II. HỆ ĐẾM CAN CHI:

- Hệ can gồm 10 yếu tố: giáp,… quí

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tân Nhâm Quí Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỉ Canh

- Cách đổi năm dương lịch sang năm can chi:

1931 : Tân Mùi

1968 : Mậu Thân

1288 : Mậu Tí

1827 : Đinh Hợi

1901 : Tân Sửu

1890 : Canh Dần

C = d [ (D – 3) : 60 ]

C = năm can chi

D = năm dương lịch

d = số dư

h = hội (60 năm)

- Hệ chi gồm 12 yếu tố: tí, sửu…

Cách đổi năm can chi sang năm dương lịch:

D = C + 3 + (h x 60)

Mậu Thìn gần năm 1930 1930 : 60 = 32

D = 5 + 3 + (32 x 60)

8 + 1920 = 1928

Tân Sửu 1841 : 38 + 3 + 30 x 60

Canh Thân 1920 : 57 + 3 + 31 x 60

Ất Tỵ 1785 : D = 42 + 3 + 29 x 60

Đinh Hợi 1407 : D =

C = d [ (D – 3) : 60 ] => C = d [ (1968 – 3) : 60 ] = d (1965 : 60)

C = d [ (1945 – 3) : 60 ] => C = 22 (1942 : 60) 45

Canh Thân 1925 Ất Dậu Mậu Thân

Page 13: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

D = C + 3 + (h x 60)

57 + 3 + 32 x 60 = 1980 – 60 = 1920

Ất Tỵ 1780

D = 42 + 3 + 29 x 60 = 1785

Bính Dần 486 : D = 3 + 3 + h x 60 = 486

Giáp Ngọ 514 : D = 31 + 3 + h x 60 = 514

oOo

TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

I. TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG: Tư tưởng xuất phát về bản chất của vũ trụ.

Âm – Dương Âm – Dương

Mẹ - Cha Đất – Trời

Mềm – Cứng Thấp – Cao

Tình – Lí Lạnh – Nóng

Chậm – Nhanh P. Bắc – P. Nam

Tĩnh – Động Mùa Đông – Mùa Hạ

Hướng nội – Hướng ngọai Đêm – Ngày

Ổn định – Phát triển Tối – Sáng

Số chẵn – Số lẻ Đen – Đỏ

Hình vuông – Hình tròn

Động vật Thực vật Thực vật Sự vật

Con ngựa (chạy) Cây Cây (+) Cầu (-)

Dương âm sinh sôi (dương) không sinh sôi (âm)

Cọp (+) Người (-)

Người đàn ông (+) Đàn bà (-)

Trí thông minh: Đàn bà (+) Con mèo (-)

Phải xác định cơ sở so sánh: Cô … (+) - Quả hồng (-) = Nhà nước

Sính lễ

Đen (hạt) -> Trắng -> Xanh -> Đỏ (trái chín) -> Đen

Phương Đông: thiên nhiên nóng (+) Sông nước (-) Văn hóa nông nghiệp (-)

Thực vật (-)

Phương Tây: lạnh (-) Động vật + thảo nguyên cao, khô (+)

Thiên nhiên lạnh (-) sinh ra văn hóa du mục (+)

Chùa 1 cột (+) trụ (tròn); chùa (vuông) (-)

Sở trường – sở đỏan (TQ thường dùng cặp này)

Thủy xá – Hỏa xá (thần)

Thủy chân lạp – Lục chân lạp

Tộc mặt trăng (Phù Nam) – tộc mặt trời

Tháng 8 giỗ cha (Trần Hưng Đạo)

Tháng 3 giỗ mẹ (Liễu Hạnh)

Dương trong Dương (Mỹ)

Âm trong Âm (Pháp)

Âm trong Âm (VN)

Dương trong Âm (TQ)

Page 14: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

oOo

CHƯƠNG III

VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ

I. TỔ CHỨC NÔNG THÔN

1. Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình và Gia tộc

a. Gia đình:

- Là cơ sở tự nhiên trong xã hội.

- Người Kinh có nhiều đại gia đình gồm nhiều thế hệ: tam đại đồng đường…

ngũ đại đồng đường # phương Tây.

- Đồng bào dân tộc ít người còn lối tổ chức đại gia đình trong nhà dài.

b. Gia tộc:

- Nhiều gia đình cùng huyết thống tạo thành gia tộc.

- Nhiều làng ở miền Bắc là nơi ở của một họ (586 làng có yếu tố xá phía sau):

Nguyễn xá (36 làng), Hòang xá (35), Đặng xá (23), Lê xá (21)… (đầu TK

XIX, từ Nghệ Tĩnh trở ra).

- Nhiều dân tộc ít người cả làng 1 họ Kbuôr, Ktla / hộ > họ

- Tôn ti giữa các thế hệ được tính tới 9 bậc:

Kị/cố Cụ Ông Cha TÔI Con Cháu Chắt Chút Chít

- Người TQ cũng thế:

Cao

(tằng) Tổ

Tằng tổ Tổ

phụ

Phụ NGÃ Tử Tôn Tằng

tôn

Huyền tôn (cao

tằng tôn)

c. Hệ quả:

- Tốt:

+ Tính cộng đồng rất cao, bền vững.

+ Tính tương thân rất tốt.

- Xấu:

+ Óc gia trưởng.

+ Tính tư hữu.

2. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Làng và Xóm.

a. Nguyên nhân:

- Đối phó với môi trường tự nhiên.

- Đối phó với môi trường XH.

b. Hệ quả:

* Tốt:

- Tính dân chủ ra đời trước dân chủ phương Tây.

- Tính đòan kết trong lao động, trong chiến đấu.

* Xấu:

- Óc địa phương, đố kị với các địa phương khác.

3. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội, CLB

a. Nguyên nhân:

- Những người cùng ngành nghề cần hợp tác, tương trợ (đi buôn có bạn), nên

họ lập phường: phường nón, phường gốm, phường chài…

- Những người cùng sở thích muốn có điều kiện để sinh họat nên họ lập Hội:

hội tư văn (các quan văn cùng làng), hội tổ tôm…

b. Hệ quả:

- Tính dân chủ, đòan kết được củng cố.

- Tình làng nghĩa xóm thêm chặt chẽ.

4. Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp

a. Đặc điểm của giáp:

Page 15: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Chỉ có đàn ông tham gia.

- Mang tính cha truyền con nối.

- Đứng đầu: cai giáp (câu đương): câu lành

Giúp việc: Ông Lềnh: lềnh nhất, lềnh nhì, lềnh ba ( < lệnh )

- Theo 3 lớp tuổi: + ti ấu (6 – 17t)

+ đinh / tráng (18 – 60/50)

+ lão (50 / 60 ->)

b. Nguyên nhân và hệ quả:

- Trọng tuổi già (60t tú tài; 70t cử nhân; 80t tiến sĩ).

- Tính tôn ti, tính dân chủ.

- Già làng (DT thiểu số) quyết định tất cả: tốt – dân nhờ; xấu – dân chịu.

5. Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và Xã

a. Định nghĩa:

- Xá # làng

- Thôn, ấp # xóm

b. Thành phần dân cư:

- Chính cư (nội tịch) # thường trú; 5 hạng:

+ Chức sắc : những người đỗ đạt hoặc có phẩm hàm

+ Chức dịch : những người đang làm việc trong xã

+ Lão : những người trên 50 / 60 tuổi.

+ Đinh : những người trên 18 – 50/60 tuổi.

+ Ti ấu : 6/7 – 17t.

- Ngụ cư (ngọai tịch).

c. Tổ chức quản lí: chia làm 3 nhóm:

- Kỳ mục (trong Nam gọi là Hội tề) HĐND

- Kỳ dịch (Lí dịch): do Hội đồng Kỳ mục bầu ra (# UBND)

+ Đứng đầu là Lí trưởng / Hương cả.

+ Giúp việc: Phó lí

+ Lo công ích: Hương trưởng

+ Lo an ninh: Trương tuần / Xã tuần

+ 2 lọai sổ: đinh (nhân lực); điền (kinh tế)

- Kỳ lão: già, tư vấn.

6. Tính cộng đồng và tính tự trị – hai đặc trưng cơ bản của nông thôn VN:

a. Tính cộng đồng, tính tự trị:

- Tính cộng đồng: sự liên kết các thành viên lại với nhau, mỗi người hướng

tới những người khác.

- Tính tự trị: mỗi làng như một “vương quốc”, 1 nước “cộng hòa” khép kín,

có luật pháp riêng (hương ước) – phép vua thua lệ làng.

[ Các nhà nước phong kiến (Trần Thái Tông, 1225-1258) thiết lập Xã quan;

Lê Thánh Tông đổi Xã quan thành Xã trưởng); chính quyền thực dân (1904)

“cải lương hương chính” đều thất bại. ]

b. Sân đình – Bến nước – Cây đa:

+ Cái đình:

- Trung tâm hành chính: hội họp, thu thuế, xử án.

- Trung tâm văn hóa: hội hè, ăn uống.

- Trung tâm tôn giáo: thế đất, hướng đình quyết định vận mệnh cả làng;

thờ thành hòang.

- Trung tâm tình cảm: trai gái gặp nhau – Qua đình ngả nón… Hôm qua

tát nước…

+ Bến nước / Giếng nước:

- Nơi phụ nữ vo gạo, rửa rau, giặt giũ, tắm rửa, chuyện trò.

Page 16: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

+ Cây đa:

- Nơi thờ thần.

- Nơi nghỉ chân, gặp gỡ, trò chuyện..

7. Làng Nam Bộ:

a. Khác làng Bắc Bộ:

Bắc Bộ Nam Bộ

- Có lũy tre bao bọc, khép kín - Không lũy tre, cởi mở, phóng khóang;

dễ tiếp nhận cái mới

- Cư dân ổn định (Nguyễn: 48%) - Cư dân biến động (Nguyễn: 28%).

b. Giống làng Bắc Bộ:

- Có đình, thờ thành hòang (TP.HCM: 260 đình).

- Có lễ hội hàng năm: lễ Kỳ yên (cầu an).

- Cần cù, tính cộng đồng.

II. TỔ CHỨC QUỐC GIA

1. Từ Làng đến Nước và việc quản lí xã hội:

* Nước nông nghiệp nên xem Đất Nước (dương / âm) là quốc gia; rồi xem Nước

đại diện cho Quốc gia.

* “Quốc gia” là ảnh hưởng của TQ -> Nhà nước.

a. Làng, Nước là 2 yếu tố quan trọng; các cấp khác không quan trọng.

Cấp độ

Lọai hình

Cá nhân Làng xã Vùng (tỉnh) Quốc gia Quốc tế

Việt Nam - + - + -

Phương Tây + - + - +

Ý thức quốc gia và tinh thần dân tộc của người VN rất nổi bật.

b. Chức năng, nhiệm vụ:

- Ứng phó với thiên nhiên: chống lũ lụt; đắp đê (truyền thuyết Sơn Tinh –

Thủy Tinh).

- Ứng phó với xã hội: chống trộm cướp, giặc ngọai xâm (Thánh Gióng).

c. Tinh thần đòan kết tòan dân và lòng yêu nước:

- Tính cộng đồng, thiên tai, ngọai xâm -> tinh thần đòan kết.

- Tính tự trị -> xu hướng quốc gia chủ nghĩa, dân tộc chủ nghĩa cực đoan.

d. Học tập cách tổ chức quốc gia của TQ và phương Tây:

- Cách tổ chức quản lí quốc gia giống làng, xã nên không chặt chẽ, hợp lí.

- Học cách tổ chức quốc gia của TQ (lục bộ) và phương Tây (phân quyền):

chính quyền trung ương và các cấp tỉnh, huyện.

2. Nước với truyền thống dân chủ của VH nông nghiệp:

a. Vua VN không chuyên chế như vua phương Tây và không uy nghiêm như Thiên

tử ở TQ (tuyển 3.000 cung nữ; vua Minh Mạng 65 vợ, 142 con).

- Vua và Bố cùng gốc pò, pô, bồ (cha): Phùng Hưng (766-791) xưng Bố Cái

đại vương. Vua hòa mình với dân (Lê Hòan).

- Xem gia súc như bạn: Trâu ơi ta bảo…

b. Truyền thống lãnh đạo tập thể:

- Vua chị - vua em (Bà Trưng – Bà Triệu).

- Vua anh – vua em (Ngô Xương Văn – Ngô Xương Ngập; Nguyễn Nhạc –

Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ).

- Vua cha – vua con (Thái thượng hòang – vua): Trần Nhân Tông (39t).

- Tập thể lãnh đạo – cá nhân phụ trách.

- Bộ tam, bộ tứ (Đảng – chính quyền – Công đòan, đòan thể PN + TN).

c. Trọng luật lệ hơn luật pháp:

- Phương Tây thiên luật pháp; VN thiên luật lệ: Phép vua thua lệ làng; đất có

lề quê có thói.

Page 17: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Luật Hồng Đức ảnh hưởng TQ có 722 điều mà 407 điều hòan tòan VN, 315

điều ảnh hưởng TQ: bát nghị (8 trường hợp xét giảm tội); thất xuất nhưng

có tam bất khả xuất.

d. Tính dân chủ trong tuyển người làm quan:

- Phương Tây: công hầu bá từ nam – cha truyền con nối.

- VN: con dân thi đậu, làm quan.

e. Tính trọng văn (trọng tình, trọng đức, trọng văn):

- Sĩ nông công thương – Nhất sĩ nhì nông, hết gạo…

- Dĩ nông vi bản (gốc); dĩ thương vi mạt (ngọn).

- Trọng nông, ức thương: con buôn. Trái với phương Tây: doanh nhân là

người lí tưởng. Ngày doanh nhân (13/10/04): Phi thương bất phú; vi phú…

nhất.

III. TỔ CHỨC ĐÔ THỊ:

* Ở VN kém phát triển.

1. Đô thị VN trong quan hệ với quốc gia: có 3 đặc điểm:

a. Về nguồn gốc:

- Do Nhà nước sản sinh ra: phương Tây: tự phát

b. Về chức năng:

- Chức năng hành chính là chủ yếu chức năng kinh tế là chủ yếu.

- Bộ phận quản lí hành chính hình thành trước bộ phận làm kinh tế.

c. Về mặt quản lí:

- Nhà nước quản lí tự trị.

2. Đô thị trong quan hệ với nông thôn:

a. Làng xã nông thôn thực hiện chức năng kinh tế của đô thị:

- Tính cộng đồng, tính tự trị làm cho nông thôn không thể biến thành đô thị:

cả làng sản xuất một mặt hàng, không thể bán cho người trong làng; cuộc

sống tự cấp tự túc.

- Các làng công thương (làng nghề) cung cấp hàng cho đô thị: làng Bát Tràng

(gốm), làng Đại Bái (Bắc Ninh – đúc đồng), làng Bưởi (Từ Liêm – làm

giấy)…

b. Đô thị ảnh hưởng bởi nông thôn, mang đặc tính nông thôn đậm nét:

- Tổ chức hành chính đô thị mô phỏng nông thôn: nhiều thôn, xã, tổng, huyện

ở trong đô thị: huyện Thọ Xương (Hà Nội); phường (nghề), tái phường hóa

(cả dãy phố cùng bán một mặt hàng) – chèn ép khách hàng.

- Kẻ Huế, kẻ Chợ (kẻ: quê, làng); thành phố nhà vườn (Huế).

c. Nguy cơ nông thôn hóa đô thị:

- Hàng lọat đô thị bị nông thôn hóa

- Canh nông trong đô thị.

3. Quy luật chung của tổ chức xã hội truyền thống:

a. Đặc điểm:

- Văn hóa tổ chức đời sống tập thể ở VN tạo những nhóm lưỡng phân với

quan hệ âm dương:

+ Nông thôn (tĩnh, khép kín – âm); đô thị (năng động – dương).

+ Làng thuần nông (khép kín, hướng nội – âm); làng công thương (+)

+ Bộ phận quản lí (tĩnh, -); bộ phận kinh tế (+).

* Âm luôn mạnh hơn dương.

b. Hệ quả:

- Chống được đồng hóa.

- Đô thị phát triển chậm.

oOo

Page 18: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

CHƯƠNG IV

VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

I. TÍN NGƯỠNG

1. Tín ngưỡng phồn thực: phồn = nhiều; thực = nảy nở (thực vật).

- Hoa trái nảy nở nhiều }

Các con vật sinh đẻ nhiều } đời sống sung túc

Gia đình nhiều con } giàu sức lao động – có phước

a) Thờ sinh thực khí (công cụ sinh nở):

- Nõ: cái nêm, tượng trưng dương vật (linga): cột đá, chày…

- Nường: nang, mo nang tượng trưng âm vật (yoni): khe nứt, cối…

b) Thờ hành vi giao phối:

c) Tín ngưỡng phồn thực biểu hiện trên trống đồng:

- Cái cối -> trống đồng; chày: dương vật; cối: âm vật.

- Hành vi giã: chày nện vào cối -> giao phối.

2. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: tín ngưỡng đa thần.

a) Thờ các nữ thần cai quản các hiện tượng tự nhiên:

- Bà trời, Bà đất, Bà nước (Tam phủ -> Tứ phủ, mẫu Liễu Hạnh).

+ Cửu Thiên Huyền Nữ.

+ Thiên Mụ, Thiên Yana.

+ Bà Chúa Xứ, Bà Đen.

+ Bà Thủy, Bà Hỏa.

+ Ngọc Hòang, Thổ Công, Hà Bá (ảnh hưởng TQ).

- Thờ các bà Mây, Mưa, Sấm, Chớp.

- Thờ thần không gian: Ngũ hành nương nương.

- Thờ thần thời gian: Thập nhị hành khiển; Mười hai bà mụ...

b) Thờ động vật và thực vật:

- Chim, rắn, cá sấu: những con vật nguy hiểm.

- Tiên, Rồng (thủy tổ người Việt) < cá sấu.

- Hồng Lạc (chim Hồng, Lạc). Họ Hồng Bàng (ngỗng lớn): chim lớn.

- Thờ cây lúa, cây cau, cây da, quả bầu (nữ thần lúa: Nàng – Néang).

3. Tín ngưỡng sùng bái con người:

a) Hồn, vía, xác:

- Xác: vật chất.

- Vía: trung gian giữa xác và hồn. Đàn ông 7 vía: 2 mũi, 2 mắt, 2 tai + 1

miệng; đàn bà 9 vía: thêm âm vật, vú.

- Hồn: trừu tượng, thiêng liêng. 3 hồn: tinh, khí, thần.

- Chết: động (dương gian, dương thế) -> tĩnh (âm phủ, âm ti): chín suối (cửu

tuyền) -> quan tài hình thuyền, chèo đưa linh (hát và chèo).

b) Tục thờ cúng tổ tiên:

- Người Việt tin người chết là sang thế giới bên kia, vẫn họat động như bên

này: cúng giỗ; đạo Ông Bà.

- Đốt vàng bạc, nhà cửa, xe cộ… để người chết tiêu dùng: dương sao âm vậy.

c) Thổ công, Thổ địa, Thổ kì (sự tích Ông Táo):

- Thổ công (chồng mới): coi việc trong bếp.

- Thổ địa (chồng cũ): coi việc trong nhà.

- Thổ kỳ (vợ): coi việc chợ búa.

d) Thờ thành hòang (thần làng): thần giữ thành ở TQ – năm 239 Tôn Quyền đã thờ

thành hòang ở Vu Hồ. Hào không nước; trì có nước.

e) Thờ vua tổ:

- Hùng Vương.

Page 19: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Đất tổ: Phong Châu (Phú Thọ).

- Giỗ tổ: 10-3 âm lịch.

Ngoài ra còn thờ Tứ bất tử: Tản Viên (Sơn Tinh, lũ lụt), Thánh Gióng

(chống ngọai xâm), Chử Đồng Tử (thay đổi VC+TT, giàu có), Liễu Hạnh

thánh mẫu (sinh năm 1557: con gái trời -> người bình thường. “Tháng 8 giỗ

cha, tháng 3 giỗ mẹ”.

II. PHONG TỤC

1. Phong tục hôn nhân: Vì,

a) Quyền lợi của gia tộc:

- Duy trì nòi giống và phát triển nguồn nhân lực.

- Chú ý tới gia thế: môn đăng, hộ đối.

- Chú ý khả năng sinh sản, đức hạnh.

- Chú ý tới nguồn lợi Vật chất, tinh thần...

b) Quyền lợi của làng xã: sự ổn định

- Trọng dân chính cư, coi khinh dân ngụ cư.

- Lấy vợ cùng làng.

- Tục nộp ”Cheo” (chiêu thân): cùng làng – 1 phần; khác làng - gấp đôi.

- Lục lễ: Nạp thái – vấn danh – nạp cát – nạp tệ - thỉnh kỳ - thân nghinh (rước

dâu).

c) Nhu cầu riêng tư:

- Vợ chồng phải hợp tuổi (vấn danh): đạp bóng vợ.

- Mẹ chồng – nàng dâu thường mâu thuẫn: tục ôm bình vôi...

2. Phong tục tang ma:

a) Tổ chức đám ma:

- Tìm đất, xây sinh phần, mua quan tài trước (# phương Tây sợ).

- Đặt tên ”hèm” / tên ”thụy” / tên cúng cơm.

- Tắm gội (mộc dục) / (phạn hàm).

- Thân nhân xót thương, khóc than.

- Hàng xóm, cây cối cũng để tang.

b) Để tang:

- Màu sắc: Màu trắng và màu đen (con, cháu); màu đỏ và vàng (chắt, chút: cụ

kị sống thọ).

- Số lượng: Lạy trước linh cửu 2/ 4 lạy (số chẵn), lúc hạ huyệt.

3. Phong tục lễ tết và lễ hội: nhiều lễ và nhiều hội .

a) Lễ tết: được phân bố theo thời gian:

- Tết Nguyên đán: buổi sáng đầu năm.

- Tết Khai hạ (7-1 ÂL, lễ hạ nêu): mở mừng năm mới.

- Tết Thượng nguyên: rằm tháng giêng, nguyên tiêu.

- Tết Trung nguyên: rằm tháng bảy, cúng cô hồn, lễ vu lan.

- Tết Hạ nguyên: rằm tháng mười, thủy quan giải ách.

- Tết Thanh minh (tháng 3 ÂL): tảo mộ, cúng gia tiên.

- Tết Trung thu: rằm tháng 8, trăng tròn hơn cả.

- Tết Hàn thực (3-3 ÂL, ăn lạnh): Thái tử Trùng Nhĩ – Giới Tử Thôi.

- Tết Đoan ngọ (5-5, tháng ngọ, dương):

- Tết Ngâu (7-7 âl): Ngưu Lang – Chức Nữ (Ô thước).

- Tết ông Táo: ( 23 tháng Chạp).

b) Lễ hội: Phân bố theo không gian

- Gồm 2 phần Lễ và Hội (vui chơi, giải trí).

- Các lễ hội có quan hệ với môi trường tự nhiên: lễ hội cầu mưa, hội xuống

đồng, hội đâm trâu, hội cơm mới, hội cốm, hội đua thuyền, hội đua ghe

ngo…

Page 20: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Các lễ hội có quan hệ với môi trường xã hội (kỉ niệm các anh hùng dựng

nước và giữ nước): hội đền Hùng, hội Gióng, hội đền An Dương Vương, hội

đền Hai Bà Trưng (6-2 ÂL), hội đền Kiếp Bạc, hội Tây Sơn…

- Các lễ hội quan hệ đến đời sống cộng đồng (văn hóa và tôn giáo): hội chùa

Hương, hội chùa Tây Phương, hội chùa Thầy, hội chùa Bà Đen…

- Các lễ hội thể hiện các ước vọng:

- Cầu mưa - Phồn thực - Rèn sức khỏe, sức chiến đấu.

- Cầu an - Rèn luyện sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo.

c) Lễ (thiêng liêng); tết, hội (trần thế)

LỄ TẾT LỂ HỘI

- Vật chất - Tinh thần

- Đóng (trong gia đình) - Mở (xã hội)

- Quan hệ tôn ti (trên dưới) - Quan hệ dân chủ.

- Phân bố theo thời gian - Không gian

CHÚ Ý phân biệt:

- Tứ pháp: thần mây (Pháp Vân), thần mua (Pháp Vũ), thần sấm (Pháp Lôi),

thần chớp (Pháp Điện).

- Tứ phủ: Mẫu thượng thiên, mẫu thượng ngàn, mẫu thỏai (thủy), mẫu Liễu

Hạnh. Hồng Đăng Ngàn là bà chúa tằm và bà chúa lĩnh, giỗ 3-3 âl. Vợ Kinh

Dương Vương thủy tổ nghề trồng dâu nuôi tằm.

- Tứ bất tử: Tản Viên (Sơn Tinh), Thánh Gióng, Chử Đồng Tử và Liễu Hạnh.

III. VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ

1. Các đặc trưng giao tiếp cơ bản của người VN:

a) Thái độ giao tiếp:

- Thích giao tiếp: (do tính cộng đồng).

- Rụt rè: (do tính tự trị - làng mạc cách biệt).

b) Quan hệ giao tiếp:

- Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.

c) Đối tượng giao tiếp:

- Thích tìm hiểu người khách do quan tâm.

d) Chủ thể giao tiếp:

- Trọng danh dự: sợ tai tiếng, dưluận...

- Bệnh sĩ diện…

e) Cách thức giao tiếp:

- Tế nhị, ý tứ, trọng sự hòa thuận: lối nói vòng vo.

- Thói quen đắn đo, cân nhắc trước khi nói.

- Tính thiếu quyết đoán: nhường nhịn.

f) Nghi thức lời nói:

* Đại từ thực thụ: 10; đại từ lâm thời: 100

- Hệ thống xưng hô:

+ Thân mật hóa: gọi người ngòai như người trong thân tộc: ông, bà, cô,

chú, anh, chị. / Thân thuộc hóa: Gọi theo tên riêng: Hải, Nga.

+ Tính cộng đồng cao: cùng một người nhưng tùy địa vị, tuổi tác, quan hệ

mà gọi: ông – cháu, chú – con, anh – em…

+ Tính tôn ti kĩ lưỡng: hai người đối thọai cùng tự xưng “em” và người

khác là “anh/chị”. Kiêng tên riêng: gọi theo tên con.

- Cách nói lịch sự: đặc biệt là người miền Bắc. Gọi theo chức vụ, học hàm,

học vị. (Mời lịch sự: “Mời các cháu xơi cơm” (Bắc)

- Người Việt ít nói “xin lỗi, cảm ơn” chung chung...

- Có cách nói rất khiêm tốn.

2. Các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ VN:

Page 21: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

a) Tính biểu trưng cao:

- Ước lệ: để chỉ số nhiều, người Việt dùng những thành ngữ: ba chìm bảy nổi,

trăm khôn nghìn khéo, tiền trăm bạc vạn, trăm học, vạn sự…

- Hài hòa: từ song tiết (láy, ghép) rất nhiều (3000); cân đối (2-2: trèo cao / té

nặng; chân lấm / tay bùn. 3-3: cha làm thầy, con bán sách. 4-4: lạc đàng theo

chó / lạc ngõ theo trâu). Do tính đơn lập và thanh điệu bằng trắc, câu đối,

thơ ca phát triển. Thơ VN: 72,6%; văn xuôi phương Tây: 78,3%.

- Chửi nhau: cách chửi, lời chửi, dáng điệu chửi rất phong phú (người Bắc).

b) Chất biểu cảm giàu:

- Màu sắc: Xanh (trung tính): xanh rì, xanh rờn, xanh mướt, xanh ngắt, xanh

um, xanh lè…; trắng (trung tính): trắng bóc, trắng nhẻ, trắng nhờn, trắng

bệch, trắng nõn, trắng tinh, trắng ngần, trắng tóat…

- Hư từ biểu cảm nhiều: à, ư, nhỉ, nhé, hở, nghen…

- Nhiều từ láy biểu cảm: tượng thanh / tượng hình...

c) Tính linh họat:

- Ngữ pháp phương Tây: hình thức - Il pleut, it rains, there is; he is; De

bonnes filles chantent.

- Ngữ pháp Việt: ngữ nghĩa - Tôi đã ăn cơm = Tôi ăn cơm rồi.

- Phương Tây thích dùng danh từ: Thank you for your listening/coming. Việt:

động từ - Cảm ơn anh đã lắng nghe/đến.

- VN: nói đến những nội dung tĩnh bằng hình thức động (động từ); phương

Tây: nói đến những nội dung động bằng hình thức tĩnh (danh từ).

IV. NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ HÌNH KHỐI

1. Tính biểu trưng của nghệ thuật thanh sắc và hình khối (khác tính tả thực của

nghệ thuật phương Tây).

a) Nguyên lí đối xứng hài hòa:

- Âm nhạc: theo nhịp chẵn (2, 4 phách) khác 2/3, ¾.

- Múa: 4 nguyên tắc:

+ Thượng hạ tương phù: phù hợp nhau (mặt vui – chân họat động nhiều).

+ Tả hữu tương ứng: ứng với nhau cho hài hòa.

+ Phì sấu tương chế: rộng, hẹp; dày, mỏng ràng buộc.

+ Nội ngọai tương quan: nội tâm, ngọai hình có quan hệ.

- Thủ pháp ước lệ: mô hình hóa.

+ Loại kép hát: Đỏ - anh hùng, trung dũng

Đen – bộc trực (mặt sắt đen sì)

Xanh – hào kiệt ở rừng

Trắng – nịnh.

+ Lông mày: xếch – tướng; dài, suông – tốt; quặp – nịnh.

+ Cây roi có tua = con ngựa.

b) Tính biểu trưng:

- Phóng đại (con mèo) so với con ngựa: nhân vật quan trọng.

- Bất chấp hiện thực: chân người chèo thuyền, hình bàn cờ vuông...

- Lược bỏ những bộ phận không cần thiết: bỏ các bộ phận cơ thể của con trai

trong bức tranh “trai gái đùa vui” (tr.170, 178).

c) Thủ pháp mô hình hóa trong nghệ thuật trang trí:

- Tứ linh: long (sức mạnh), li (lân) (thái bình), qui (sống thọ), phụng hòang

(hạnh phúc lứa đôi). Loan phụng hòa minh, sắt cầm hòa hợp.

- Bát vật: ngư (cá hóa rồng – thành công), phúc (bức, con dơi – may mắn),

hạc (cao quí), hổ (sức mạnh).

- Không câu nệ (hình thức) nội dung:

+ Phúc – bức

Page 22: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

+ Lộc – lộc (nai)

+ Tòan – tiền (phúc lộc song tòan / 2 đồng tiền)

+ Mâm ngũ quả: (mãng) cầu, sung, dừa, (đu) đủ, xòai (xài).

- Ý nghĩa phồn thực: đàn gà, đàn lợn, lũ trẻ, cây sai quả: số nhiều -> hạnh

phúc.

d) Nguyên nhân của tính biểu trưng:

- Xa xưa (thời Đông Sơn) tồn tại cả hai khuynh hướng: tả thực, biểu trưng.

- VH du mục xem thường, chế ngự thiên nhiên -> khuynh hướng tả thực.

- VH nông nghiệp hòa mình với tự nhiên -> khuynh hướng biểu trưng.

e) Cải lương (vọng cổ: Cao Văn Lầu – Dạ cổ hòai lang): kết hợp văn hóa Đông,

Tây (vừa biểu trưng, vừa tả thực): hát – nói; ăn mặc, đi đứng.

2. Tính biểu cảm của nghệ thuật thanh sắc và hình khối:

a) Ca múa nhạc:

- Ca nhạc p. Tây: nhanh, dứt khóat, sôi nổi: vui; ca nhạc VN: chậm, trầm,

buồn (đàn bầu).

- Múa P. Tây: ầm ĩ, ồn ào, mạnh, dùng chân nhiều; múa VN: nhẹ nhàng, mềm

mại, kín đáo, dùng tay nhiều.

b) Hội họa:

- Phương Tây: có những bức tranh vĩ đại, hàng nghìn quân ra trận; VN: tình

cảm, tình yêu (hứng dừa, khỉ ôm nhau).

c) Cải lương, hát bội: thiên về buồn ( chèo). Hát bội: y phục nhiều, buồn, vua chúa

(khác chèo: y phục đơn giản, vui). Sự khác biệt chèo và hát bội về: nhân vật,

kịch bản, trang phục, tính chất, khán giả, nguồn gốc.

3. Tính tổng hợp của nghệ thuật thanh sắc và hình khối:

a) Tính tổng hợp các thể lọai:

- Không có sự phân biệt các lọai hình ca, múa, nhạc: Td, trong hát bội, hát

chèo, khán giả vừa xem diễn vừa nghe hát (không phân biệt bi kịch, hài

kịch); không có những buổi hòa nhạc (opéra) thuần túy.

- Không phân biệt thành các thể lọai: bi kịch, hài kịch. Trong hát bội có anh

hề để bớt bi lụy.

- Đàn bầu có tính tổng hợp: 1 dây biểu thị đủ lọai cung bậc (thấp, cao).

b) Tính tổng hợp của biểu trưng và biểu cảm:

- Hình thức biểu trưng + nội dung biểu cảm: trai gái đùa vui.

- Hình thức biểu cảm nội dung ước lệ: con rồng (mạnh khỏe) nhưng mềm

mại.

4. Tính linh họat của nghệ thuật thanh sắc:

- Âm nhạc truyền thống không đòi hỏi mọi nhạc công chơi giống hệt nhau.

- Sân khấu không đòi hỏi diễn viên tuân thủ một cách chặt chẽ bài bản của tích

diễn.

- Có sự giao lưu mật thiết giữa diễn viên với người xem.

oOo

CHƯƠNG V

VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

Bài I. TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: ĂN

1. Quan niệm về ăn và dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn.

a. Người Việt coi trọng việc ăn, thể hiện ở:

- Có thực mới vực được đạo.

- Trời đánh tránh bữa ăn.

Page 23: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Nhiều từ ghép có yếu tố ăn ở trước: ăn mặc, ăn nói, ăn ở…

b. Cơ cấu bữa ăn:

- Cơm là thức ăn chính: ăn cơm, bữa cơm. Cơm – Rau – Cá – Thịt ( p. Tây:

thịt)

- Rất nhiều từ nói về cây lúa và gạo: mạ, lúa, thóc, gạo, tấm, trấu…

- Nhiều rau quả: ăn cơm không rau như nhà giàu…

- Nhiều thủy sản: gần biển, sông rạch nhiều. Đặc sản: mắm.

- Thịt ít: gà, vịt, heo, trâu.

c. Đồ uống – hút:

- Ăn trầu: tính tổng hợp – trầu, vôi, cau…

- Hút thuốc lá, thuốc lào (âm dương).

- Rượu trắng / đế.

- Uống trà.

2. Tính tổng hợp trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt:

a. Trong cách chế biến:

- Đủ ngũ chất: bột, nước, khóang, đạm, béo.

- Đủ ngũ vị: chua, cay, ngọt, mặn, đắng.

- Đủ ngũ sắc: trắng, xanh, vàng, đỏ, đen.

b. Trong cách ăn:

- Ăn cùng lúc nhiều món ( P. Tây: hết món này đến món kia).

- Đủ mọi giác quan: mũi ngửi, mắt nhìn, lưỡi nếm, tay nghe, tay rờ.

- Tổng hợp nhiều yếu tố: thức ăn ngon, thời tiết, chỗ ăn, người ăn, không khí

ăn.

3. Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt:

a) Ăn chung ( p. Tây: mỗi người một suất), nói chuyện trong lúc ăn ( p. Tây:

tránh nói chuyện).

Ăn uống mực thước: không ăn quá nhanh hoặc quá chậm, quá nhiều hoặc quá

ít… Ăn đưa xuống, uống đưa lên; ăn đũa hai đầu.

b) Nồi cơm (tinh hoa của đất): không đơm quá nhiều, không đơm quá ít (không còn

chỗ để thức ăn; khách ngại đưa xúc nhiều lần). Cơm gần hết thì chớ đưa chén

nữa và nên ăn ít, chậm (ăn trông nồi…).

Chén nước mắm: chấm phải gọn, sạch, không rớt.

4. Tính biện chứng, linh họat trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt.

a) Tính biện chứng: tính tổng hợp trong cách chế biến và cách ăn thể hiện tính biện

chứng.

b) Tính linh họat: đôi đũa dùng gắp, và, vẻ, dầm, trộn, vét… -> tổng hợp ( p. Tây:

dao cắt; nĩa ghim; muỗng múc -> phân tích).

c) Quan hệ biện chứng âm dương:

- Tạo ra những món ăn có sự cân bằng âm dương (cá + ớt).

- Tạo sự quân bình âm dương cho cơ thể.

- Tạo sự quân bình âm dương giữa con người và môi trường: mùa hè thì ăn

thức mát; mùa đông – nóng.

- Chọn bộ phận thức ăn có giá trị: trứng lộn, heo sữa, ong non, dế non…

Bài II. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: MẶC

1. Quan niệm về mặc và dấu ấn nông nghiệp trong chất liệu may mặc của người

Việt.

a) Quan niệm về mặc:

- Rất thiết thực: ăn lấy chắc, mặc lấy bền.

- Ý nghĩa xã hội:

+ Trang điểm, làm đẹp con người.

+ Khắc phục những nhược điểm cơ thể, tuổi tác.

Page 24: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

+ Cái mặc trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc (áo dài).

b) Chất liệu may mặc:

- Có nguồn gốc thực vật: tơ lụa.

- Phù hợp với xứ nóng. ( p. Bắc, lạnh: da, lông thú)

(1) Tơ tằm:

- Đã có cách nay 5000 năm.

- Sản phẩm phong phú: tơ, lụa, lược, là, gấm, vóc, nhiễu, the, đọan, lĩnh,

đũi, địa, nái, sồi, thao, vân…

(2) Tơ chuối:

- Thân chuối xé ra như tơ, đem dệt thành vải (TK VI – XVIII).

- Tơ đay, gai: Vải này thô nhưng chắc, bền.

- Vải bông: nhập vào TQ TK X-XI.

2. Trang phục qua các thời đại và tính linh họat trong cách mặc:

Phải phù hợp với:

+ Khí hậu nóng bức: mỏng.

+ Công việc đồng áng: gọn.

a) Đồ mặc phía dưới:

(1) Phụ nữ: váy

- Váy mở: mảnh vải quấn quanh thân.

- Váy kín: khâu lại thành hình ống. Minh Mạng, 1828, cấm: “Tháng 6 có

chiếu…”

(2) Nam giới:

- Chiếc khố: mặc mát. Lính khố (dây nịt) xanh (địa phương), đỏ (thường

trực), vàng (phục vụ vua).

- Cái quần: du nhập từ TQ, cải biến thành quần lá tọa.

b) Đồ mặc phía trên:

(1) Phụ nữ: “Váy vận yếm mang”

- Cái yếm: che ngực

+ Yếm nâu: đi làm.

+ Yếm trắng: mặc thường ngày ở thành phố.

+ Yếm hồng, đào, thắm: dùng trong những ngày lễ hội.

- Áo ngắn (bà ba): xẻ tà (nách), bít tà.

- Áo dài:

+ Áo tứ thân (4 mảnh), 5 thân (5 mảnh), áo dài tân thời.

(2) Nam giới: “cởi trần đóng khố”

c) Thắt lưng, nón mũ, đội khăn, trang sức:

- Thắt lưng: đàn ông, đàn bà.

- Nón mũ: nón chóp, nón thúng, nón lá.

- Đội khăn: khăn mỏ quạ, khăn vuông, rằn.

- Trang sức: đeo vàng, nhuộm răng.

Bài III. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: Ở VÀ ĐI LẠI

1. Ứng phó với khỏang cách: giao thông

* Phương Tây: phát triển, vì văn hóa du mục (trọng động); ĐNA: ít phát triển, vì

VH nông nghiệp (định cư).

a) Đường bộ: chủ yếu dùng sức người.

- Trâu, ngựa, voi: ít. - Cáng, kiệu: chậm.

- Đi bộ: chậm - Xe kéo, xích lô.

- Số từ chỉ sự vận chuyển khá phong phú:

+ Trong tay: nắm, cầm, xách, bốc, kéo.

+ Hai tay: bê, bưng, ôm, bồng, bế, ẵm.

+ Trên lưng: gùi, cõng, địu.

Page 25: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

+ Ở nách: cắp, cặp.

+ Trên đầu: đội.

+ Trên vai: vác, gánh, gồng, khiêng…

b) Đường thủy: nhiều sông rạch

- Người Việt: “lặn giỏi, bơi tài, thạo thủy chiến, giỏi dùng thuyền”. Sách TQ:

“Nam di chu, Bắc di mã” (thuyền rồng / xe tam tứ mã)

- VN nhiều từ chỉ thuyền: thuyền, ghe, xuồng, bè, mảng, phà, tàu…

- White (John): “Người VN quả là những người đóng tàu thành thạo”, người

Anh bắt chước. Xưởng Ba Son (Thủy trại).

- VN biết làm cầu phao, cầu thuyền sớm.

2. Ứng phó với thời tiết, khí hậu: nhà cửa, kiến trúc.

* Ngôi nhà có vị trí quan trọng trong xã hội VN: chống mưa, nắng, gió, lụt. Vì

vậy, nhà chỉ gia đình, triều đại, người chuyên môn cao, vợ/chồng. “Trẻ cái già,

già cái mồ”.

a) Ngôi nhà gắn liền với môi trường sông nước: nhà thuyền, nhà bè, nhà sàn

(không bị ngập, tránh lũ lụt, mát, tránh rắn rít, thú dữ).

b) Cấu trúc: mở (nhà cao, nhiều cửa): mát ( p. Tây: nhà nhỏ, trần thấp – giữ hơi

ấm).

- Mái cong: từ VN -> TQ.

c) Chọn đất, chọn hướng nhà: Nhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang, tứ cận lộ,

ngũ cận điền.

- Chọn đất: nghề phong thủy: nơi có sông, núi.

- Chọn hướng: hướng Nam – lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng Nam.

d) Cách kiến trúc: động và linh họat.

- Kết cấu bộ khung chịu lực vững chắc, nhưng dễ tháo rời khi cần.

e) Hình thức kiến trúc: phản ánh đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc.

- Môi trường sông nước: nhà sàn, vách nghiêng, mái cong hình thuyền.

- Tính cộng đồng: nhà không ngăn thành nhiều phòng nhỏ.

- Truyền thống thờ cúng tổ tiên, hiếu khách: phần trong (gian giữa) thờ tổ

tiên; phần ngòai tiếp khách.

- Coi trọng số lẻ: tam quan, tam cấp, ba gian, 5 gian, tam tòa, ba vòng, ba cửa.

“Ba gian nhà cỏ…”; “Ngọ môn 5 cửa chín lầu / Cột cờ tam cấp, Phú Vân

lâu hai tầng.

- Nguyên lí âm dương: không cao (trên đỉnh đồi – bão, gió mạnh), không thấp

(ngập nước); các chỗ liên kết (phần lồi ra, phần lõm vào phải tương ứng:

mộng – đuôi cá), lợp ngói âm dương.

oOo

CHƯƠNG VI.

VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

Bài 1. GIAO LƯU VỚI VĂN HÓA ẤN ĐỘ: VH CHĂM

* VH Sa Hùynh: Gò Ma Vương (Phổ Thạnh), Phú Khương (Phổ Khánh). 1902: Vinet phát

hiện đồ gốm, đá, sắt. 1978: tìm được 114 hiện vật (2000 năm).

I. BÀLAMÔN GIÁO VÀ BA NGUỒN GỐC CỦA VH CHĂM:

- Dấu vết: Óc Eo (An Giang), tháp Chăm (Trung), Luy Lâu (Bắc Ninh).

- Ảnh hưởng từ TK VII đến XV.

- Hai tôn giáo ảnh hưởng đến VH Chăm: Bàlamôn (Ấn Độ giáo – Brahman, sáng tạo;

Visnu, bảo tồn; Siva, hủy diệt) và Phật giáo.

Page 26: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Ba nguồn gốc của VH Chăm: Ấn Độ + bản địa (Sa Hùynh) + khu vực (nông nghiệp).

- Bản tính người Chăm: dương tính (cứng rắn, cương nghị, thượng võ và hiếu chiến –

43 lần xâm lược VN) kết hợp với âm tính của VH nông nghiệp (lấy vợ Việt, đất rộng

người thưa, sức ép TQ) – Trịnh-Nguyễn phân tranh.

- Ba đặc điểm nổi bật: tôn giáo – kiến trúc – điêu khắc.

II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÖC CHĂM: Nhà gỗ - Tháp gạch

- 1904-1909: 70 kiến trúc ở Mĩ Sơn, bị chiến tranh tàn phá.

- Đến nay: 19 khu tháp, 40 kiến trúc lớn nhỏ.

1. Về độ tinh tế:

- B. Groslier (1961) nhận xét: “về cấu trúc, tháp Chăm đẹp hơn các đền tháp

Khmer”.

- Từ TK V – VI, sử sách TQ đã công nhận người Chăm là bậc thầy trong nghệ

thuật kiến trúc và điêu khắc gạch (tháp Chăm: không dùng xi măng – ô dước; lâu

bền – trên 10 thế kỉ ( 70 năm, TQ).

2. Về cấu trúc quần thể: 2 lọai

- Quần thể kiến trúc bộ ba: 3 tháp thờ 3 vị thần: Brahma, Visnu, Siva (xuất hiện

sớm hơn TK IX).

- Quần thể kiến trúc có 1 tháp trung tâm thờ Siva và các tháp phụ chung quanh

(xuất hiện muộn hơn, từ TK IX).

- Ở Ấn Độ, Brahma là chúa tể - gđ 1 ở VN, 3 vị thần bằng nhau; gđ 2 – Siva là

chúa tể. Bàlamôn giáo ở người Chăm là Siva giáo.

3. Hình dáng tháp:

- Tháp hình đỉnh núi (sikhara) -> tháp hình sinh thực khí nam và mái cong hình

thuyền: ảnh hưởng khu vực.

4. Chức năng:

- Lăng mộ thờ vua (ngừơi Chăm: Kalăn = lăng) và là đền thờ thần bảo vệ…

III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐIÊU KHẮC CHĂM

1. Thờ thần Siva và Linga (232-233)

- Có 3 lọai Linga:

+ Một thành phần: hình trụ tròn (tính bản địa Chăm).

+ Hai thành phần: hình trụ tròn + cối vuông (ảnh hưởng khu vực, âm dương).

+ Ba thành phần: hình trụ tròn (Siva) + bát giác (Visnu) + hình vuông

(Brahma) = ảnh hưởng Bàlamôn giáo.

2. Tượng Siva được Chăm hóa:

- Tay cầm Linga.

- Có cả Siva nữ.

- Mặt giống người Chăm (vũ nữ).

* Linga bằng đồng đào được đầu tiên ở xã Quảng Ngãi huyện Cát Tiên – Lâm

Đồng, cao 51cm, ngang 24cm, nặntg 9kg, rỗng, dày 5mm (TT, 29-10-03, tr.2),

Linga cao nhất thế giới: 2,1m.

3. Âm tính trong điêu khắc:

- Bầu vú căng đầy.

- Cả dãy vú trang trí.

- Rất nhiều tượng nữ thần: Pô Ina Nưgar ở tháp bà Nha Trang; Pô Riyak (Bà Rịa),

Bà Chúa Xứ…

IV. SỨC MẠNH BẢN ĐỊA HÓA ẢNH HƯỞNG BÀLAMÔN GIÁO

- Bàlamôn thờ 3 thần -> Siva (VN), không bê nguyên xi.

- Tín ngưỡng phồn thực thống trị.

- Bàlamôn -> Bà Chăm (cải biến).

Page 27: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Giới luật của đạo Hồi (Islam) ít khắt khe (“phục tùng”, Ả Rập).

- Đào Bà Ni vừa tin Allah vừa tin các nữ thần (VN).

* Einstein: “Nếu phải chọn theo một tôn giáo thì tôi sẽ theo đạo Phật, vì triết lí Phật

giáo không có điều gì trái với khoa học”.

oOo

Bài 2. PHẬT GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO.

1. Tiểu sử Phật Thích Ca:

- Thái tử Sidharta (624-544) Tất Đạt Đa: voi trắng, tòa sen.

- Sự phân biệt của Bàlamôn giáo: đẳng cấp (tăng lữ, quí tộc, bình dân, tiện dân –

paria), màu da, nỗi khổ muôn dân -> hình thành PG.

2. Học thuyết nỗi khổ và sự giải thóat: Tứ diệu đế (4 chân lí kỳ diệu).

a) Khổ đế: (= bể khổ) bản chất của cuộc sống là khổ vì tham sân si, sinh bệnh lão

tử # Nul n’est content de son sort.

b) Tập đế / Nhân đế: nguyên nhân của nỗi khổ: ái dục + vô minh.

Nghiệp (hành động xấu): cái mình làm ra.

Nghiệp báo: hậu quả của nghiệp = nhân quả. Dục tri tiền thế nhân.

Luân hồi: vòng luẩn quẩn.

c) Diệt đế: tiêu diệt nguyên nhân gây khổ, diệt hết khổ thì đạt Niết bàn (nirvana:

không còn ham muốn), giác ngộ và giải thóat.

d) Đạo đế: con đường diệt khổ, đòihỏi rèn luyện đạo đức (giới), tư tưởng (định),

khai sáng trí tuệ (tuệ).

* Ba môn học trên được cụ thể hóa thành Bát chánh đạo:

- Chánh ngữ: thành thực trong lời nói.

- Chánh nghiệp: … việc làm. (giới: rèn luyện đạo đức)

- Chánh mạng: … việc mưu sinh.

- Chánh niệm: …tưởng nhớ.

- Chánh định: … ngẫm nghĩ. (định: rèn luyện tư tưởng)

- Chánh kiến: … tu niệm.

- Chánh tư duy: … suy xét. (tuệ: khai sáng trí tuệ)

- Chánh tinh tấn: … cầu tiến

+ Tam tạng (ba kho chứa đựng):

* Kinh tạng: chứa các bài thuyết pháp của Phật và đệ tử.

* Luật tạng: chứa các lời Phật dạy về giới luật và nghi thức sinh họat của

chúng tăng.

* Luận tạng: chứa những lời bàn luận

+ Tam Bảo: Phật, pháp (giáo lí), tăng.

3. Hai hệ phái:

a) Thượng tọa: bảo thủ, tự giác ngộ, chỉ thờ Phật, tu đến bậc La hán. Áo vàng /

nguyên thủy Theravada (Tiểu thừa, Nam tông).

b) Đại chúng: phóng khóang, giác ngộ, giải thóat nhiều người, thờ nhiều Phật, tu

qua các bậc La hán, Bồ tát rồi Phật. Áo nâu / xám, nâu (Đại thừa, Bắc tông: TH,

NB, TT).

* Bồ tát < Bồ đề tát thùy: người đã tự giác được bản tính và phổ độ chúng sinh.

* La hán < A la hán: tì khưu tu hành đắc đạo, địa vị ở dưới Bồ tát.

II. QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PG Ở VN

1. Nam tông vào trước Bắc tông:

- Nam tông (Ấn Độ) từ đầu CN đã vào VN. Trụ sở nổi tiếng Luy Lâu (Bắc Ninh).

- Các nhà sư nổi tiếng: Khương Tăng Hội (gốc Trung Á), Ma-ha-kì-vực (Ấn Độ).

- Bụt do Buddha mà ra.

Page 28: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Bắc tông (TQ) vào sau (TK IV-V), lấn át Nam tông.

- Phật < Phật đồ (Buddha).

2. Ba tông phái PG:

a) Thiền tông:

- Do nhà sư Ấn Độ Bồ-đề-đạt-ma lập ở TQ TK VI.

- Thiền < Thiền Na < Dhiana “tĩnh tâm”.

- Tự tập trung suy nghĩ để tìm ra chân lí.

- Các dòng thiền: Tì-ni-đa-lưu-chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường (tên nhà sư

TQ), Trúc Lâm (Trần Nhân Tông).

- Tính trí thức, quí tộc.

b) Tịnh độ tông:

- Thóat khổ nhờ sự cứu giúp từ bên ngòai.

- Tịnh độ: yên tĩnh, trong sáng = cõi niết bàn cụ thể.

- Thường xuyên đi chùa, niệm Phật (A-di-đà).

- Tính bình dân của tông phái.

- Di tích: tượng Phật A-di-đà bằng đá cao 2,5m ở Bắc Ninh, tạc năm 1057.

c) Mật tông:

- Chủ trương sử dụng những phép tu huyền bị (mật) như dùng linh phù, mật

chú, ấn quyết.

- Hòa vào dòng tín ngưỡng dân gian.

3. Các di tích nổi tiếng: An Nam tứ đại khí

* Ở Linh Sơn Long Đòan tự, núi Tà Cú, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận có tượng

Phật nằm dài 49m, cao 7m. Tượng Phật ở Hồng Kông nhất thế giới cao 26m,

nặng 250 tấn. Ngày 14-9-02, chùa Non Nước (Hà Nội) đón tượng Phật cao

5,35m, nặng 18 tấn; đài sen cao 1,35m nặng 12T. Tượng Jesus (Vũng Tàu) cao

32m.

a) Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Quảng Ninh):

- Cao độ 24m, bằng đồng, đặt trong tòa điện cao 28m.

- Phật Di Lặc, đúc từ TK XI.

b) Tháp Báo Thiên (Hà Nội):

- Xây năm 1057.

- Thápgồm 12 tầng, cao 80m.

- Bị quân Minh tàn phá năm 1414; Pháp phá nốt, xây nhà thờ lớn.

c) Chuông Qui Điền (Hà Nội):

- Đúc năm 1101 (Lí Nhân Tông).

- Đường kính 6m, cao 12m.

- Để ngòai ruộng, rùa bò ra bò vào.

* (Chuông ở chùa Linh Thước – Đà Lạt lớn nhất ĐNA, gần 10 tấn. Đại hồng

chung Festival Huế nặng 21T, đường kính 3,7m, cao 5,5m, giá 5 tỉ đồng).

d) Vạc Phổ Minh (Nam Định):

- Đúc bằng đồng, đời Trần Nhân Tông (TK XIII).

- Sâu 1,6m đường kính 4m, nặng 7 tấn.

- Bị quân Minh (1400-1418) cướp phá.

III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA Phật giáo VN

1. Tính tổng hợp:

- Hòa hợp với các tín ngưỡng truyền thống (vừa thờ Phật vừa thờ thần, các anh

hùng dân tộc).

- Tổng hợp các tông phái với nhau.

- Tổng hợp với các tôn giáo khác (Nho, Đạo).

- Tổng hợp xuất thế và nhập thế.

2. Khuynh hướng thiên về nữ tính:

Page 29: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Phật ông – Phật bà.

- Quán Thế Âm: Ông -> Bà. Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Diệu Thiện.

- Nhiều chùa mang tên các Bà: chùa Bà Dâu, Bà Đậu, Bà Đá, Bà Đanh… “Trẻ vui

nhà, già vui chùa”.

3. Tính linh họat:

- Phật mẫu vốn là Nàng Man (Bắc Ninh), một trong những Phật tử đầu tiên, con

bà là Phật tổ, sinh ngày Phật đản 8-4 âl.

- Sống phúc đức, trung thực hơn là đi chùa. Thứ nhứt là tu tại gia…

- Cứu độ chúng sinh, ban lộc, thóat tai họa.

4. Phật giáo Hòa Hảo (An Giang):

- Tứ ân (-> Ngô Lợi): ơn tổ tiên, cha mẹ; ơn đất nước; ơn Tam Bảo; ơn đồng bào,

nhân lọai.

- Lập quân đội, tổ chức chính trị.

oOo

Bài 3. NHO GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

I. SỰ HÌNH THÀNH CỦA NHO GIÁO

1. Lược sử:

- Nho: những người có học thức, biết lễ nghi cần cho xã hội.

- Đã hình thành từ thời Tây Chu (TK XI – 771 tr CN), với sự đóng góp của Chu

Công Đán. Dương Chu, Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Khổng Tử, Lão Tử.

- Khổng Tử phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích cực truyền bá

-> Khổng giáo.

- Khổng Tử (Khâu, 551-479, 72t): 20 năm truyền bá, không được trọng dụng.

K.Tử: “Nhân chi sơ… thiện”; Hàn Phi Tử: “Nhân… ác”. “Kỉ sở bất dục…”, “Hà

chánh mãnh ư hổ”

2. Kinh điển của Nho giáo:

a) Ngũ kinh: Khổng Tử san định, hiệu đính, giải thích.

- Kinh Thi: tập thơ ca dân gian. “Bất độc Thi vô dĩ ngôn”. 305 bài, 500 năm,

gồm: phong, nhã, tụng; chủ yếu 4 tiếng.

- Kinh Thư: ghi lại những truyền thuyết và biến cố của các đời vua cổ:

Nghiêu, Thuấn, Kiệt, Trụ.

- Kinh Lễ: ghi chép các lễ nghi thời trước: trời đất – vua chúa – ông bà.

- Kinh Dịch: ghi chép về âm dương, bát quái…

- Kinh Xuân Thu: sách sử kí của nước Lỗ, quê hương Khổng Tử + lời bình.

Kinh Nhạc thất lạc, còn một ít, ghép vào kinh Lễ.

b) Tứ Thư:

- Luận ngữ: những lời bàn của Khổng Tử.

- Đại học (Tăng Sâm): dạy phép làm người quân tử.

- Trung dung (Tử Tư, tức Khổng Cấp, cháu Khổng Tử): cách sống dung hòa.

- Mạnh Tử (Kha, 390-305 tr CN, 85t): những lời dạy của Mạnh Tử. Mạnh Tử:

“Tôi yêu đời sống nhưng cũng yêu lẽ phải, nếu không có cả hai tôi sẽ sẵn

sàng hi sinh đời sống để được lẽ phải”.

* Tứ thư, Ngũ kinh là sách gối đầu giường của Nho gia. Đây là Nho giáo

nguyên thủy / Nho giáo tiên Tần = tư tưởng Khổng – Mạnh.

II. NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO

1. Người quân tử (người cai trị kiểu mẫu): để trở thành người quân tử, trước hết phải tu

thân. Có 3 tiêu chuẩn chính:

Page 30: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

a) Đạt “đạo” (đạo = con đường): đạt được ngũ luân (5 mối quan hệ: vua – tôi, cha

– con, chồng – vợ, anh – em, bè bạn). Phải lấy đạo trung dung mà ứng xử ( ngũ

thường).

b) Đạt “đức”: đạt 3 điều nhân – trí – dũng (Khổng Tử); 4 điều: nhân, lễ, nghĩa, trí

(Mạnh Tử); 5 điều (ngũ thường): nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (đời Hán).

c) Biết thi, thư, lễ, nhạc: có văn hóa cao và tòan diện.

* Sau tu thân tới tề gia, trị quốc, bình thiên hạ (Nam man, Bắc địch, Tây nhung, Đông

di). Mọi hành động theo 2 phương châm:

+ Nhân trị: cai trị bằng tình người. “Ngô đạo nhất dĩ quán chi”

+ Chính danh: mọi vật, mọi người phải ứng với tên gọi, chức phận của mình.

“Danh chính ngôn thuận”.

2. Về nguồn gốc: Nho giáo tổng hợp cả 2 truyền thống VH du mục phương Bắc, VH

nông nghiệp phương Nam.

a) Tinh hoa VH du mục phương Bắc: thể hiện ở 3 điểm:

(1) Tham vọng “bình thiên hạ”, đưa tới chủ nghĩa bá quyền. TQ và VN: quá tự

mãn nên lạc hậu, nô lệ (TK XIX); Nhật: mở cửa, độc lập.

(2) Trọng sức mạnh nên đề cao chữ DŨNG.

(3) Trọng tôn ti nên đề cao CHÍNH DANH.

b) Tinh hoa VH nông nghiệp phương Nam:

(1) Trọng tình nên đề cao chữ NHÂN.

(2) Tinh thần dân chủ nên coi trọng dân. Quan hệ trong Ngũ luân bình đẳng:

- Quân minh, thần trung (vua sáng, tôi trung)

- Phụ từ, tử hiếu (cha hiền, con hiếu)

- Phu nghĩa, phụ kính (chồng có nghĩa, vợ kính trọng)

- Huynh lương, đệ đễ (anh tốt, em kính nhường)

- Bằng hữu hữu tín (bè bạn tin nhau)

(3) Coi trọng văn hóa, nhất là VH tinh thần: vì muốn dung hòa, tổng hợp hai

khuynh hướng trái ngược nhau nên có nhiều điểm mâu thuẫn.

3. Bi kịch của Nho giáo:

a) Thất bại:

- Khổng Tử không được trọng dụng. Ông chủ trương nhân trị, nhà cầm quyền

muốn pháp trị.

- Tần Thỉ Hòang đốt sách chôn Nho (phần thư, khanh nho), vì chủ trương của

Mạnh Tử: “Dân vi quí…”.

b) Thành công:

- Nhà Hán đưa đạo Khổng lên quốc giáo, kéo dài 2000 năm.

- Nho giáo bị lợi dụng: đề cao nhân trị chỉ là hình thức, thực chất là pháp trị

(Hàn Phi Tử: dương đức, âm pháp, ngọai nho, nội pháp).

Nho giáo bị cải biến nhiều điểm:

(1) Thay nhân trị bằng lễ trị, đề cao thiên mệnh (vua là thiên tử, thay trời trị

dân).

(2) Lọai bỏ dân chủ, thay quan hệ bình đẳng của tam cương thành quan hệ một

chiều (trung, hiếu, tiết, nghĩa): Quân sử thần tử… Phu xướng, phụ tùy; Tại

gia tòng phụ…

(3) Vai trò văn hóa bị thu hẹp:

- Giải thích kinh Thi theo lối cao quí.

- Hạn chế tiếp xúc nam nữ: “Nam nữ thụ…”

- Con hát bị xem thường: “xướng ca vô lọai” – Đào Duy Từ.

III. QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHO

GIÁO VN.

1. Qúa trình thâm nhập:

Page 31: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Đầu CN, Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp (An Nam học tổ) ra sức truyền Nho

giáo vào VN, nhưng không ảnh hưởng nhiều.

- Lí: 1070 lập Văn miếu thờ Chu Công, Khổng Tử. Nho giáo chính thức được

công nhận. Nho ở đây là Tống Nho, không phải Hán Nho. Đến nhà Lê, Nho giáo

mới độc tôn.

2. VN khai thác mặt tổ chức và quản lí đất nước:

- Học cách tổ chức triều đình và hệ thống pháp luật.

- Hệ thống thi cử (1075-1919): 185 khoa thi; 2898 người thi đỗ, trong đó có: 46

trạng nguyên, 48 bảng nhãn, 76 thám hoa, 2462 tiến sĩ, 266 phó bảng).

- Chữ Hán gọi là chữ Nho, tạo ra chữ Nôm.

- Dịch Tứ thư, Ngũ kinh (Nguyễn Thiếp thời Tây Sơn).

3. Nho giáo vào VN có nhiều biến đổi:

a) Nho giáo (ở TQ) được dùng để ổn định trong đối nội (bảo vệ ngai vàng) và phát

triển trong đối ngọai (bành trướng, xâm lăng). Ở VN, Nho giáo được dùng để ổn

định không chỉ ở triều đình mà cả trong đối nội và đối ngọai.

- Nhà nước phong kiến VN tạo ra các biện pháp làm cho bộ máy quan lại phụ

thuộc vào dân và triều đình.

+ Biện pháp kinh tế: “nhẹ lương nặng bổng”. Bổng do dân nộp, lộc do

triều đình ban -> tham nhũng.

+ Biện pháp tinh thần: “trọng đức khinh tài”, buộc quan lại hành động tốt

để không bị dư luận phê phán (đức thắng tài).

b) Trọng tình người hợp với chữ Nhân của Nho giáo.

c) Tư tưởng trung quân được gắn liền với ái quốc.

d) Xu hướng trọng văn:

+ TQ: trọng văn = trọng võ (văn trạng nguyên – võ trạng nguyên)

+ NB: trọng võ > trọng văn (hiệp sĩ đạo – Trân Châu Cảng)

+ VN: trọng văn >trọng võ (không thi võ).

e) Thái độ đối với nghề buôn:

+ TQ: trọng thương, vì có hằng sản mới hằng tâm.

+ VN: trọng nông ức thương (con buôn), dĩ nông vi bản… nên đất nước kém

phát triển.

4. Nho giáo và VH VN có nhiều điểm tương đồng: vì những tinh hoa của VH phương

Nam được Nho giáo tiếp thu (trọng tình, trọng văn…).

oOo

Bài 4. ĐẠO GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

* Vũ trụ quan: quan niệm về trời đất – Lão giáo, Thiên Chúa giáo.

* Nhân sinh quan: quan niệm về đời người: Khổng giáo, Phật giáo, Mác Lê.

* Đạo giáo do Trương Đạo Lăng sáng lập, tôn Lão Tử làm giáo chủ (Thái Thượng Lão

Quân).

I. TỪ ĐẠO GIA ĐẾN ĐẠO GIÁO:

1. Sự hình thành Đạo giáo: phía Nam TQ.

- Lão Tử (TK VI – V tr CN), họ Lí, tên Nhĩ, tự Đam, người nước Sở, với tác

phẩm Đạo đức kinh, 81 chương, gồm 2 thiên bàn về Đạo kinh (ch.1 – 37) và

Đức kinh (ch. 38 – 81).

- Đạo: nguồn gốc vạn vật, tính chất tĩnh, trừu tượng.

- Đức: biểu hiện của đạo, tính chất động, cụ thể.

- Đạo <=> Đức: thể hiện tinh thần biện chứng âm dương.

- Tính chất của Đạo và Đức: hợp lí, công bằng, chu đáo, mầu nhiệm.

2. Sự khác biệt giữa Khổng giáo và Đạo giáo:

- Khổng giáo: nhập thế, hữu vi.

Page 32: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Đạo giáo: xuất thế, vô vi (vô vi nhi vô bất vi). “Làm thầy thuốc sai…”

3. Trang Tử (khỏang 369-286 tr CN, 83t) với tác phẩm Nam Hoa kinh.

- Về lĩnh vực nhận thức: xóa nhòa ranh giới giữa con người và thiên nhiên, giữa

phải và trái, tồn tại và hư vô.

- Về lĩnh vực xã hội: căm ghét kẻ thống trị, xem họ là tên trộm lớn (đại đạo).

- Biện pháp: trở về sống hòa hợp với thiên nhiên. “Thu ăn măng trúc…”, “Xuân

du phương… thi”.

4. Đạo giáo bị thần bí hóa:

- Trương Đạo Lăng lập Đạo giáo). Tôn Lão Tử là giáo chủ, gọi là Thái Thượng

Lão quân.

- Mục đích của tu theo Đạo giáo là sống lâu. Có 2 phái:

+ Đạo giáo phù thủy: dùng pháp thuật trừ tà trị bệnh giúp dân thường khỏe

mạnh.

+ Đạo giáo thần tiên: dạy tu luyện, luyện linh đơn để giới quí tộc trở thành

trường sinh bất tử: Ngọai dưỡng (uống thuốc linh đơn), Nội tu (dưỡng sinh).

II. SỰ THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO GIÁO Ở VN:

1. Sự thâm nhập vào VN: cuối TK II.

- Đạo giáo vào VN hòa nhập với tín ngưỡng dân gian sẵn có (đa thần), nên phát

triển nhanh.

- Nhiều trí thức sử dụng Đạo giáo để chống lại giai cấp thống trị (Lí Giác – biến

cây thành người, Trần Cao Vân – đeo bùa, Phan Xích Long – đạn bắn không

chết, xưng “con Hàm Nghi”, 1893-1916).

2. Tính chất đa thần:

- Thờ: Ngọc Hòang thượng đế, Thái Thượng lão quân, Quan thánh đế, Trần Hưng

Đạo, Liễu Hạnh…

3. Tính chất thần tiên:

- Rất nhiều giai thọai về thần tiên: Chử Đồng Tử, Từ Thức, Tú Uyên, Bạch Viên

– Tôn Các…

- Hiện tượng cầu tiên, cầu cơ…

- Khuynh hướng ưa thanh tĩnh, nhàn lạc.

oOo

Bài 5. PHƯƠNG TÂY VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

I. KI-TÔ GIÁO VÀ VH VN:

* Đầu CN, người phương Tây đã đến ĐNA để trao đổi hàng hóa: đường Hồ tiêu

(chemin des Epices).

1. Kitô giáo vào VN:

- 1533, TCG bắt đầu vào truyền đạo ở nước ta.

- 1593, Nghệ An có 12 làng Công giáo tòan tòng.

- 1659, tòan miền Bắc có 340 nhà thờ.

2. Tôn giáo và thương mại hỗ trợ nhau:

- Các nhà tư sản chở các nhà truyền giáo bằng tàu thủy.

- Các nhà truyền giáo xin chính quyền cho các nhà tư sản bán hàng.

- A. de Rhodes (1591-1660) sọan tự điển Việt-Bồ-La (1651), Phép giảng tám ngày

(1651).

- Pierre Pigneaux de Béhaine (1741-1799) đưa hòang tử Cảnh sang Pháp kí Hiệp

định Versailles, nhưng CM 1789 bùng nổ. Béhaine tự mộ quân, mua vũ khí giúp

Page 33: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn (lăng cha Cả, từ điển; vua Gia Long: “cõng rắn…

mả tổ”).

3. Kitô giáo và chính trị:

- Gia Long chịu ơn Pháp, nhưng thấy rõ nguy cơ mất nước, hạn chế Kitô giáo phát

triển.

- Minh Mạng ra chỉ cấm đạo, khôi phục Nho giáo. Lê Văn Khôi (cố Du):

Marchand Diaz.

- 1862, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông; 1867: 3 tỉnh miền Tây.

- Các nhà Nho yêu nước dấy lên phong trào “Bình Tây, sát tả” (dẹp giặc Tây, giết

tả đạo).

- 1933, Nguyễn Bá Tòng được phong Giám mục đầu tiên (do kỳ thị).

- 1954, Chúa đã vào Nam.

4. Kitô giáo hiện nay:

- 5 triệu tín đồ + ½ triệu Tin Lành.

- Có Pháp và Mỹ - Diệm – Thiệu yểm trợ, nhưng KTG ít phát triển vì:

+ Sự quan hệ giữa KTG và chủ nghĩa thực dân.

+ Tính cứng rắn của KTG (không thờ cúng tổ tiên, hôn nhân cưỡng bức theo

đạo). Công đồng Vatican II (1962-1965) điều chỉnh.

II. VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ VĂN HÓA VN

1. Sự tiếp thu văn hóa phương Tây:

- Người Việt tiếp thu có chọn lọc và biến đổi VH phương Tây.

- Những người KTG yêu nước xây dựng truyền thống Kính chúa Yêu nước và đề

cao tinh thần “Sống Phúc âm trong lòng dân tộc”.

2. Văn hóa vật chất:

- Phát triển đô thị kiểu phương Tây.

- Nhiều ngành công nghiệp hình thành (khai mỏ, chế biến nông lâm sản…).

- Phát triển giao thông: đường bộ, đường sắt.

3. Văn hóa tinh thần:

- Chữ quốc ngữ (1620 ->).

- Báo chí (1865->): Gia Định báo.

- Văn học:

- Tiểu thuyết hiện đại (1887 ->).

- Thơ mới (1930 ->).

- Tiếng Việt: tiếp thu nhiều từ (2000), thành ngữ (200), tục ngữ (100), cách diễn

đạt của Pháp.

- Âm nhạc: tân nhạc.

- Nghệ thuật: hội họa, sân khấu, cải lương, kịch nói.

- Giáo dục: bỏ Hán học (1075-1919), theo Tây học.

- Tư tưởng: tiếp thu tư duy phân tích, tư tưởng dân chủ, TCG, Marxisme.

- Khoa học: KHXH và KHTN đều theo mô hình phương Tây.

- Tinh thần dân tộc, lòng yêu nước: Cần Vương, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa

Thục, Quốc Dân Đảng, Cộng sản…

oOo

Bài 6. TÍNH DUNG HỢP TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

I. VH ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI: QUÂN SỰ, NGỌAI GIAO

* VN từng chiến đấu và chiến thắng các quân đội: TQ, Mông Cổ, Pháp, Mĩ (Mĩ: 28

cuộc chiến tranh).

1. Tính hiếu hòa:

Page 34: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- VN trọng tình nên kém về đầu óc tổ chức, yếu về quân sự.

- Không có những tác phẩm ca tụng chiến tranh ( CPN phản chiến).

- Coi trọng học văn hơn học võ.

- Khoan dung đối với kẻ thù: An Dương Vương, Lí Thường Kiệt, Trần Nhân

Tông, Gallíeni – Doumer (Đề Thám tha)… Tú Mỡ.

- Lòng yêu nước -> sự chiến thắng.

- Tính tổng hợp + tính linh họat => chiến thắng (chiến tranh nhân dân, nhiều quân

chủng, nhiều mưu trí).

2. Tính tổng hợp:

- Tòan dân tham gia đánh giặc (bạch đầu quân, phụ nữ, trẻ em) -> chiến tranh

nhân dân (ngụ binh ư nông). Nhiều mưu trí.

- Ba mũi giáp công:

+ Đấu tranh quân sự: đánh địch ở chiến trường.

+ Đấu tranh chính trị: địch vận, tuyên truyền cho đối phương hiểu rõ chính

sách của mình.

+ Đấu tranh ngọai giao: kiên trì đàm phán, vừa đánh vừa đàm (Điện Biên Phủ,

Mậu Thân 1968-1973)

3. Tính linh họat:

- Phương Tây: lính chính qui, học quân sự bài bản.

- VN: ngòai lính chính qui còn có lính địa phương, du kích, đặc công.

* Trường kỳ kháng chiến, lấy ít địch nhiều, yếu tố bất ngờ (Lí Thường Kiệt,

Quang Trung…), lợi dụng rừng núii, nông thôn.

II. DUNG HỢP VÀ DUNG HỢP VH KHU VỰC: TAM GIÁO

* Tiếp biến văn hóa.

1. Dung hợp VH ngọai sinh với VH bản địa:

a) Phật giáo: hội nhập với VH VN

- Tứ pháp: thờ mây – mưa –sấm – chớp.

- Có chất “nữ tính”: Phật Bà Quan Âm.

- Kiểu chùa “tiền Phật hậu thần”.

b) Nho giáo: biến đổi – coi trọng làng nước, tính dân chủ

c) Đạo giáo: hòa nhập, không phân biệt.

d) Hồi giáo, Bàlamôn giáo, Kitô giáo: bớt cứng rắn.

2. Dung hợp các hiện tượng VH ngọai sinh:

a) Phật và Lão: hòa quyện

- Chùa Ngọc Sơn – Đền Ngọc Sơn.

- Nhiều chùa thờ các thần của đạo giáo: Ngọc Hòang, Quan Công… Nhiều

nhà sư là đạo sĩ, thích sống giữa thiên nhiên.

b) Phật và Nho:

- Nhiều nhà sư uyên thâm Nho học.

- Cuối đời, nhiều nhà Nho qui y Phật giáo.

3. Tam giáo đồng nguyên (cùng gốc) – Tam giáo đồng qui (cùng đích):

a) Tôn chỉ:

- Nho: thi nhân, bố đức = XH qui củ.

- Phật: thương người, thương vật (không sát sinh), từ bi = con người bớt khổ.

- Lão: yêu vật, quí sự sống = khỏe mạnh

b) Đời người:

- Lúc trẻ: Nho

- Lúc già: Phật + Lão.

c) Văn học:

- Truyện Kiều: + Nho: Kim Trọng, Vương Quan.

+ Phật: Kiều đi tu.

Page 35: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

+ Lão: Giác Duyên.

- Lục Vân Tiên: + Nho: Lục Vân Tiên

+ Nho, Phật: Hớn Minh.

d) Tam giáo dung hợp với các tôn giáo bản địa:

- Tam giáo “bình dân”: Phật + Lão + đạo Thánh Mẫu.

III. DUNG HỢP VH ĐÔNG – TÂY: LĂNG KHẢI ĐỊNH + ĐẠO CAO ĐÀI

* Áo dài: ta + tây (raglan).

* Dinh Thống Nhất: Đông + Tây (Ngô Viết Thụ).

1. Lăng Khải Định:

- Tiền thủy hậu sơn (suối trước – núi sau): phong thủy.

- Đông phương + Tây phương:

+ Nho: phía ngòai trang trí theo kiểu cung đình: tứ linh, tứ bình (4 bức tranh),

nhật nguyệt, rồng mây.

+ Phật: 400 chữ ”vạn” -> muốn siêu thóat.

+ Tây: chiếc đồng hồ, cây vợt tennis, li rượu champagne.

2. Đạo Cao Đài: Đại đạo Tam kỳ phổ độ. 2 triệu tín đồ.

- Thờ (Phật) Thích Ca, Khổng Tử, Lão Tử, Jésus.

- Thờ các danh nhân Đông Tây: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tôn Trung Sơn, Lí Bạch,

Victor Hugo.

- Thiên nhãn (mắt trời).

IV. TÍCH HỢP VĂN HÓA ĐÔNG TÂY VỚI LÝ TƯỞNG CỘNG SẢN (NAQ – HCM)

1. Ảnh hưởng tư tưởng nhân ái của Phật, Nho, Lão.

2. Vừa dân tộc (tình quê, yêu nước), vừa nhân lọai (yêu thương mọi ngừơi, mọi dân

tộc): CN dân tộc + CN cộng sản.

3. Vừa có tư duy tổng hợp vừa phân tích.

4. Coi trọng tập thể + coi trọng cá nhân.

* Tam Kỳ:

1- Thái Thượng Đạo Tổ (Thái Thượng Lão Quân) – Nhiên Đăng Cổ Phật.

2- Phật Thích Ca, Lão Tử, Khổng Tử, Jésus.

3- Ngọc Hòang Thượng Đế.

* Hiệp nhất ngũ chi:

1- Nhân đạo (Khổng Tử chủ trương)

2- Thần đạo (Khương Tử Nha)

3- Thánh đạo (Jésus)

4- Tiên đạo (Lão Tử)

5- Phật đạo (Thích Ca)

oOo

KẾT LUẬN

Văn hóa Việt Nam - Từ truyền thống đến hiện đại

I. NHÌN LẠI BẢN SẮC VÀ TÍNH CÁCH VĂN HÓA VN:

* Văn hóa bản địa (ĐNA).

* Giao lưu với văn hóa khu vực: Ấn Độ + Trung Hoa.

* Giao lưu với văn hóa phương Tây.

1. Đặc điểm văn hóa bản địa:

a) Về đời sống vật chất:

- Nghề trồng lúa nước -> cơ cấu bữa ăn: cơm + rau + cá...

Page 36: CSVHVN.tl Bai Giang.truc Anh

- Mặc: đồ mỏng, ngắn, thóang mát.

- Ở: nhà sàn, nhà cao cửa rộng.

- Đi lại: thuyền.

b) Về đời sống tinh thần:

- Tính thời vụ.

- Tính cộng đồng + tính tự trị.

- Tính dân chủ.

c) Về nhận thức:

- Tư duy biện chứng, tổng hợp.

- Triết lí âm dương.

d) Về ứng xử:

- Lối sống quân bình, hài hòa.

- Thiên về âm tính: trọng phụ nữ.

- Hiếu hòa.

- Trọng văn hơn võ.

- Tính linh họat.

2. Bản sắc của VH VN:

a) Giao lưu với VH phương Đông:

- Giao lưu 2 chiều với VH TQ.

- Tiếp thu VH Ấn Độ: Bàlamôn giáo + Phật giáo.

(1) Về VH vật chất:

- Tiếp thu kỹ thuật luyện sắt của phương Bắc, vũ khí, kỹ thuật làm giấy, thuốc

Bắc, trang phục.

(2) Về lĩnh vực tinh thần:

- Tiếp thu ngôn ngữ, văn tự, cách tổ chức chính quyền, thi cử, giáo dục, tư

tưởng bát quái, kinh Dịch.

(3) Về tôn giáo – nghệ thuật:

- Lão – Nho – Phật.

b) Giao lưu với VH phương Tây:

- Tiếp thu tòan diện, sâu sắc.

- Truyền thống ỔN ĐỊNH + hiện tại PHÁT TRIỂN.

II. VĂN HÓA CỔ TRUYỀN ĐỨNG TRƯỚC CÔNG CUỘC CNH - HĐH:

1. Cái hay và cái dở của kinh tế thị trường (bảng vẽ, tr.319).

2. Thuận lợi và khó khăn:

a) Thuận lợi:

- Tính linh họat, năng động, nhanh nhạy.

- Nằm trong khu vực đang phát triển mạnh.

- Có kinh nghiệm về kinh tế thị trường (Pháp, Mỹ).

b) Khó khăn:

- Bệnh tùy tiện.

- Chưa quen sống và làm việc theo pháp luật (12.500 vụ án: 93-95).

- Tính cộng đồng, tính tự trị, SX nhỏ.

- Tính đố kị: 1 người Việt > 1 người Nhật…

- Bệnh cửa quyền.

- Phép vua thua lệ làng.

Biên soan: Th.s. Lê Thị Trúc Anh.

Nguồn:

1. Trần Ngọc Thêm (1997, 1998, 1999): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo dục

2. Trần Ngọc Thêm (2004): Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Tổng hợp

TP.HCM.