ct qttm - nha trang universityntu.edu.vn/portals/65/chuong trinh dao tao/cao dang/cd kd... · web...

45
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG Tên chương trình: Kinh doanh thương mại (Commerce) Trình độ đào tạo: Cao đẳng Ngành đào tạo : Kinh doanh thương mại (Commerce) Mã ngành : 51.34.01.21 Hình thức đào tạo: Chính quy (Ban hành theo quyết định số…. của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang) I. Mục tiêu đào tạo I.1. Mục tiêu chung: Đào tạo cử nhân cao đẳng ngành Kinh doanh thương mại có phẩm chất chính trị, sức khỏe tốt; có kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội; có kiến thức chuyên sâu về kinh tế và kinh doanh thương mại; có khả năng tư duy độc lập và tư duy sáng tạo. I.2. Mục tiêu cụ thể: Tốt nghiệp cao đẳng, cử nhân cao đẳng ngành Kinh doanh Thương mại có phẩm chất, kiến thức và kỹ năng sau: 1. Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết về các giá trị đạo đức và ý thức trách nhiệm công dân; có hiểu biết về văn hóa - xã hội, kinh tế và pháp luật; có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; không ngừng học hỏi để nâng cao năng lực và trình độ. 2. Có kiến thức nền tảng về kinh tế - xã hội: hiểu và phân tích ảnh hưởng của kinh tế - xã hội đến hoạt động thương mại, hoạt động của doanh nghiệp. 1

Upload: others

Post on 16-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG

Tên chương trình: Kinh doanh thương mại (Commerce) Trình độ đào tạo: Cao đẳng

Ngành đào tạo : Kinh doanh thương mại (Commerce)Mã ngành : 51.34.01.21 Hình thức đào tạo: Chính quy

(Ban hành theo quyết định số…. của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang)

I. Mục tiêu đào tạo I.1. Mục tiêu chung: Đào tạo cử nhân cao đẳng ngành Kinh doanh thương mại có

phẩm chất chính trị, sức khỏe tốt; có kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội; có kiến thức chuyên sâu về kinh tế và kinh doanh thương mại; có khả năng tư duy độc lập và tư duy sáng tạo.

I.2. Mục tiêu cụ thể: Tốt nghiệp cao đẳng, cử nhân cao đẳng ngành Kinh doanh Thương mại có phẩm chất,

kiến thức và kỹ năng sau:

1. Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết về các giá trị đạo đức và ý thức trách nhiệm công dân; có hiểu biết về văn hóa - xã hội, kinh tế và pháp luật; có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; không ngừng học hỏi để nâng cao năng lực và trình độ.

2. Có kiến thức nền tảng về kinh tế - xã hội: hiểu và phân tích ảnh hưởng của kinh tế - xã hội đến hoạt động thương mại, hoạt động của doanh nghiệp.

3. Tổ chức thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh và marketing tại doanh nghiệp và trung tâm thương mại.

4. Có kỹ năng nghề nghiệp: Thành thạo trong tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

5. Có các kỹ năng mềm: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và ngoại ngữ (tiếng Anh tối thiểu đạt TOEIC 350 điểm hoặc tương đương) phục vụ công việc chuyên môn.

II. Thời gian đào tạo: 3 năm

III. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 90 TC (không kể khối lượng kiến thức về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng)

1

Page 2: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

PHÂN BỔ KIẾN THỨC

KHỐI KIẾN THỨC

Tổng Kiến thức

bắt buộc

Kiến thức

tự chọn

Tín

chỉ

Tỷ lệ

(%)

Tín

chỉ

Tỷ lệ

(%)

Tín

chỉ

Tỷ lệ

(%)

I. Kiến thức giáo dục đại cương 29 32 26 90 3 10

Kiến thức chung 20 22 20 100 0 0

Khoa học xã hội và nhân văn 3 3.3 0 0 3 100

Toán và khoa học tự nhiên 6 6.6 6 100 0 0

II. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 61 68 49 80,3 12 19,7

Kiến thức cơ sở ngành 24 27 21 78 3 12

Kiến thức ngành 37 41 28 76 9 24

Cộng 90 100 75 83,3 15 16,7

IV. Đối tượng tuyển sinh: Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng,

giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế nếu đủ điều kiện sau đây

đều có thể dự thi vào ngành cao đẳng Kinh doanh thương mại. Cụ thể:

- Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông

- Có đủ sức khoẻ để học tập và lao động theo quy định tại Thông tư liên Bộ Y tế -

Đại học, THCN&DN số 10/TT - LB ngày 18/8/1989 và Công văn hướng dẫn 2445/TS

ngày 20/8/1990 của Bộ GDĐT.

V. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Theo Quyết định số 197/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha

Trang ban hành Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của

Trường Đại học Nha Trang.

VI. Thang điểm: 4

VII. Nội dung chương trình

TT TÊN HỌC PHẦNSỐ TÍN CHỈ

Phân bổ theo tiết Học phần tiên

quyết

Phục vụ chuẩn đầu ra

Lên lớpThực hành Lý

thuyếtBài tập

Thảo luận

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 29            

2

Page 3: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

IKiến thức chung 20

           (Không tính các học phần từ 8 đến 10)  

1 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1 2 20   10     A1,A4,B1

2 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2 3 27   18   1 A1,A4,B1

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 20   10   2 A1,A4,B1

4 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam 3 30   15   3 A1,B1

5 Tin học cơ sở 3 30   15     A2,B2

6 Ngoại ngữ 1 3           B3

7 Ngoại ngữ 2 4         6 B3

8 Giáo dục thể chất 1 (bắt buộc) 2 8 10   12   A5

9 Giáo dục thể chất 2&3 (tự chọn) 4 16 20   24   A5

10 Giáo dục quốc phòng – an ninh 6 50 22   33   A1

II Khoa học xã hội và nhân văn 3            

  Các học phần tự chọn 3            

11 Tâm lý học đại cương 3           A2,B2

12 Kỹ năng làm việc nhóm 3           C1.2,C2.3

III Toán và khoa học tự nhiên 6            

13 Toán kinh tế 1 3           A2,B2,B5.1 B5.5

14 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3           A2,B2,B5.1 B5.5

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 61            

I Kiến thức cơ sở 24            

I.1 Các học phần bắt buộc 21            

15 Kinh tế vi mô 3         1,2 B4, B5.1, C2.4

16 Kinh tế vĩ mô 3         15 B4, B5.1, C2.4

17 Nguyên lý thống kê kinh tế 3         14, 16 B5.3, C2.4

18 Nguyên lý kế toán 3         16 B5.3

19 Marketing căn bản 3         16 B5.3, C1.5

20 Quản trị học 3         16 B5.3, C1.3

3

Page 4: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

21 Luật kinh doanh 3 16 B5.3

I.2 Học phần tự chọn 3            

22 Đạo đức kinh doanh 3           B5.3, B5.4,

23 Đàm phán trong kinh doanh 3         11,24 B5.3, B5.4

II Kiến thức ngành 37            

II.1 Các học phần bắt buộc 24            

24 Khởi sự kinh doanh 3         21 B5.3, C1.3

25 Lý thuyết và chính sách thương mại 3         16 B5.2, C1.1

26 Kinh doanh xuất - nhập khẩu 3         16, 25 B5.4, C1.5

27 Quản trị doanh nghiệp thương mại 3         20 B5.3, C1.3

28 Thương mại điện tử 3         5,19 B5.3, C1.4

29 Quản trị chuỗi cung ứng 3         13, 14, 19

B5.5, C1.3, C1.5

30 Quản trị thương mại bán lẻ 3 16, 20 B5.3, C1.2, C1.3

31 Quản trị tài chính 3          18  B5.1, B5.3, C1.3

II.2 Các học phần tự chọn 9            

  Nhóm: Thương mại quốc tế 9            

32 Thanh toán quốc tế 3         16, 26 B5.4, C1.5

33 Kinh doanh quốc tế 3         25,26 B5.4, C1.5

34 Thuế trong thương mại quốc tế 3            

  Nhóm: Marketing 9            

35 Hành vi người tiêu dùng 3         15, 19 B5.3, C1.3

36 Nghiên cứu marketing 3         14,17,19

B5.5, C2.4, C1.6

37 Quản trị thương hiệu 3            

38 Thực tập nghề nghiệp (8 tuần) 4           B5.3, B5.4, B5.5

VIII. Kế hoạch giảng dạy

4

Page 5: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

Học kỳMã học

phầnTên học phần Số tín chỉ

1

(17 TC)

Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 1 2

Toán kinh tế 1 3

Ngoại ngữ 1 3

Tin học cơ sở 3

Giáo dục thể chất 1 2

Kinh tế vi mô 3

Học phần tự chọn 3

Kỹ năng làm việc nhóm 3

Tâm lý học đại cương 3

2

(16 TC)

Học phần bắt buộc 13

Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3

Những NL cơ bản của CN Mác – Lênin 2 3

Ngoại ngữ 2 4

Kinh tế vĩ mô 3

Giáo dục thể chất 2 và 3 4

Học phần tự chọn 3

Đạo đức kinh doanh 3

Đàm phán trong kinh doanh 3

3

(14TC)

Học phần bắt buộc

Quản trị học 3

Marketing căn bản 3

Nguyên lý thống kê kinh tế 3

Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

Nguyên lý kế toán 3

4

(15 TC)

Học phần bắt buộc 15

Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam 3

Thương mại điện từ 3

Lý thuyết và chính sách thương mại 3

Quản trị doanh nghiệp thương mại 3

Luật kinh doanh 3

Học phần bắt buộc

Khởi sự kinh doanh 3

5

Page 6: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

5

Quản trị tài chính 3

Quản trị thương mại bán lẻ 3

Kinh doanh xuất nhập khẩu 3

Quản trị chuỗi cung ứng 3

6

(13 TC)

Học phần tự chọn 9

Nhóm: Thương mại quốc tế 9

Thanh toán quốc tế 3

Thuế trong thương mại quốc tế 3

Kinh doanh quốc tế 3

Nhóm: Marketing 9

Hành vi khách hàng 3

Nghiên cứu marketing 3

Quản trị thương hiệu 3

Thực tập nghề nghiệp 4

6

Page 7: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

Kinh doanh XNK

Lý thuyết XS và Thống kê KT

Kinh tế vĩ mô

Ngoại ngữ 1

Toán kinh tế 1Những NLCB CN Mác Lênin 1

Kinh tế vi mô

Tư tưởng HCM

Những NLCB CN Mác Lênin 2

Quản DN TM

Khởi sự kinh doanh

Lý thuyết chinh sách và thương mại

Nhóm Thương mại quốc tế Nhóm Marketing

Nguyên lý thống kê kinh tế

Tin học cơ sở

Luật kinh doanh

Tâm lý học đại cương

Kỹ năng làm việc nhóm

Đàm phán trong kinh doanh

15TC

14TC

15TC

13TC

17TC

16TC

Quản trị học

Đạo đức kinh doanh

Marketing căn bản

Đường lối CM ĐCSVN

Thương mại điện tử

Nguyên lý kế toán

HK V

HK III

HK IV

HK VI

HK I

HK II

Thực tập nghề nghiệp

SƠ ĐỒ HỌC TẬP CAO ĐẲNG NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Ngoại ngữ 2

Quản trị tài chínhQuản trị chuỗi cung ứng

Thanh toán quốc tế

Thuế trong thương mại quốc

tế

Kinh doanh quốc tế

Hành vi khách hàng

Nghiên cứu Marketing

Quản trị thương hiệu

Luật kinh doanh

Ghi chú:Học phần tự chọn

Điều kiện tiên quyết

Học phần bắt buộc

Quản TM bán lẻ

7

Page 8: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

IX. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 2 TC(Fundamental principles of Marxism-Lenninism 1)Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản trong phạm vi Triết học của chủ

nghĩa Mác – Lê nin, đó là những nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận chung

nhất, bao gồm những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận

của thế giới quan khoa học và chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là sự vận dụng, phát triển

của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng vào việc nghiên cứu đời sống xã hội.

2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 3 TC(Fundamental principles of Marxism-Lenninism 2)Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa

Mác – Lê nin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm học thuyết của Mác về giá trị,

giá trị thặng dư và học thuyết kinh tế của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư

bản độc quyền nhà nước. Đồng thời trang bị cho người học Chủ nghĩa xã hội khoa học một trong

ba bộ phận hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh’s Ideology) 2 TCHọc phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm lý luận

cách mạng Hồ Chí Minh bao gồm: Mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại của tư tưởng

độc lập, tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, về độc lập dân tộc với chủ

nghĩa xã hội, về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.

4. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam 3 TC(Revolutionary Policies of Vietnamese Communist Party)Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm, chủ

trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ

đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là đường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản thời

kỳ đổi mới.

5. Tin học cơ sở (General Informatics) 3 TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin: thông tin

và xử lý thông tin, cấu trúc tổng quát của máy tính, mạng máy tính, virus, hệ điều hành và bộ

phần mềm văn phòng của Microsoft; nhằm giúp người học có thể sử dụng thành thạo hệ điều

hành Microsoft Windows XP, các phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word, xử lý bảng tính

Microsoft Excel, công cụ thuyết trình Microsoft PowerPoint, đồng thời, có thể sử dụng Internet

trong việc tìm kiếm, trao đổi thông tin.

6. Ngoại ngữ 1 3 TC

- Tiếng Anh 1 (English 1)

8

Page 9: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao tiếp

(nghe, nói, đọc, viết) trong các tình huống đơn giản liên quan đến 5 chủ đề: giới thiệu bản thân,

mua sắm, công việc, sức khỏe, thể thao. Ngoài ra, học phần này hướng người học đến việc làm

quen với bài kiểm tra TOEIC ngắn (100 câu trắc nghiệm nghe và đọc hiểu). Kết thúc học phần,

người học có khả năng giao tiếp theo các chủ đề trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 150

điểm trở lên.

- Tiếng Trung 1 (Chinese 1)

Học phần giúp cho người học bước đầu làm quen với Tiếng Trung một số kiến thức về ngữ

âm, từ vựng, mẫu câu liên quan đến các chủ đề:  chào hỏi, thông tin bản thân, địa chỉ, quốc tịch,

trường học,  nhà hàng, thời gian, tiền tệ. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng giao

tiếp bằng Tiếng Trung về các chủ đề trên. Ngoài ra, sinh viên có thể thi HSK sơ cấp đạt 100

điểm.

- Tiếng Pháp 1 (French 1)

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa Pháp.

Sau khi học xong, sinh viên có thể làm chủ được những tình huống giao tiếp đơn giản như chào

hỏi, tự giới thiệu, làm quen, nói về sở thích của bản thân về gia đình, về các hoạt động trong

ngày, đi chợ mua sắm. Thông qua học phần này sinh viên cũng hiểu thêm về cuộc sống sinh hoạt

của người dân Pháp.

- Tiếng Nga 1 (Russian 1)

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiếng Nga (từ vựng, ngữ

pháp, cú pháp…), giúp cho họ giao tiếp trong những tình huống đơn giản hàng ngày như chào

hỏi, tự giới thiệu bản thân, gia đình, làm quen với người khác, nói về sở thích của bản thân, đi

chợ mua sắm, giao tiếp trong các tình huống: sân bay, trên tàu điện, nhà hàng, siêu thị, công sở,

nói về công việc mà họ thích làm trong thời gian rãnh rỗi.

7. Ngoại ngữ 2 4TC

- Tiếng Anh 2 (English 2)

Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao tiếp

(nghe, nói, đọc, viết) trong các tình huống liên quan đến 7 chủ đề: ngân hàng, nhà hàng khách

sạn, nơi cư ngụ, giao thông, công nghệ thông tin, thời tiết và du lịch. Ngoài ra, học phần này

hướng người học làm quen với bài kiểm tra TOEIC hoàn chỉnh (200 câu trắc nghiệm nghe và

đọc hiểu). Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp bằng Tiếng Anh theo các chủ đề

trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 350 điểm trở lên.

- Tiếng Trung 2 (Chinese 2)

Học phần  cung cấp cho người học một số kiến thức và từ vựng liên quan đến các chủ đề :

mua sắm, ngân hàng, cuộc sống đại học, công việc, sức khỏe. Sau khi kết thúc học phần sinh

9

Page 10: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

viên có thể giao tiếp bằng Tiếng trung về các chủ đề trên. Ngoài ra, sinh viên có thể thi HSK đạt

130 điểm.

- Tiếng Pháp 2 (French 2)

Học phần giúp cho sinh viên hoàn thiện các kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp của mình. Sau

khi học xong học phần này, sinh viên có thể làm chủ được các tình huống giao tiếp hàng ngày

như nói về ẩm thực, ăn uống, về không gian sống của mình hoặc các sự kiện quá khứ. Ngoài ra,

học phần này cũng giúp người học hội nhập vào môi trường làm việc, công sở, môi trường du

lịch và khách sạn. Trong môi trường này, người học có thể giao dịch, giao tiếp bằng hội thoại

hoặc một số văn bản hành chính.

- Tiếng Nga 2 (Russian 2)

Học phần giúp sinh viên nắm được cấu trúc ngữ pháp và biết xây dựng phát ngôn theo

cách nhất định; xây dựng các cụm từ, câu - câu đơn, câu phức, kết hợp câu thành phát ngôn lớn,

biết kể về các sự kiện, nhân vật sau khi được đọc hoặc nghe một câu chuyện (có độ dài 200-300

từ). Trang bị những kiến thức văn hóa xã hội và đất nước học nhằm giúp sinh viên chủ động hơn

trong tình huống giao tiếp, biết cách tham gia tranh luận (lập luận, chứng minh, phản bác, tán

đồng...) về những vấn đề theo chủ điểm có trong chương trình.

8. Giáo dục thể chất 1 - Điền kinh (Physical education 1 – Athletics): 2TCHọc phần trang bị cho người học:

- Phần lý thuyết bao gồm: lịch sử phát triển, các nội dung của bộ môn Điền kinh, luật và

trọng tài thi đấu môn Điền kinh;

- Phần thực hành: kỹ năng chạy cự ly ngắn 100 mét nam và nữ, chạy cự ly trung bình nam

1500 mét, nữ 500 mét.

Nhằm giúp cho người học khả năng tự rèn luyện thể lực thông qua 2 nội dung chạy cự ly

ngắn và cự ly trung bình

9. Giáo dục thể chất 2 (Physical education 2): 2TC

Người học được tự chọn một trong các môn học sau: Bơi lội, Cầu lông, Bóng đá, Bóng

chuyền, Bóng rổ, Võ thuật.

- Bơi lội:

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bơi lội, luật và trọng tài.

Phần thực hành: các bài tập cơ bản giành cho những người không biết bơi, kỹ thuật bơi

trườn sấp, bơi ếch.

- Bóng đá:

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bóng đá, luật và trọng tài.

Phần thực hành: thực hiện động tác kỹ thuật đá bóng má trong bằng lòng bàn chân, kỹ

thuật ném biên, kỹ năng kiểm soát bóng bằng việc dẫn bóng luồn cọc và tâng bóng.

10

Page 11: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

- Bóng chuyền:

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bóng chuyền, luật và trọng tài.

Phần thực hành: các động tác kỹ thuật trong môn bóng chuyền gồm: chuyền bóng, đệm

bóng, phát bóng cao và phát bóng thấp tay

- Bóng rổ:

Phần lý thuyết: các nội dung của bọ môn bóng rổ, luật và trọng tài.

Phần thực hành: thực hiện các kỹ năng động tác trong môn bóng rổ gồm: chuyền bóng,

dẫn bóng, tại chỗ ném bóng vào rổ, di chuyển ném bóng vào rổ, kỹ thuật tấn công hai bước lên

rổ

- Cầu lông:

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn cầu lông, luật và trọng tài.

Phần thực hành: thực hiện được các kỹ thuật trong môn cầu lông gồm: kỹ thuật phát cầu

thuận và nghịch tay, kỹ thuật nhận giao cầu, kỹ thuật di chuyển lùi sau thuận và nghịch, kỹ thuật

di chuyển đánh cầu trên lưới thuận và nghịch tay

- Võ thuật:

Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn võ thuật, luật và trọng tài.

Phần thực hành: kỹ thuật cơ bản và bài quyền số 1 của môn võ Teakwondo gồm: kỹ

thuật tấn, kỹ thuật tay – chân và các kỹ thuật tự vệ cơ bản.

Giáo dục thể chất 3 (Physical education 3): 2TC

Người học được chọn một trong các môn học như giáo dục thể chất 2, nhưng không

được chọn lại nội dung đã chọn ở giáo dục thể chất 2.

10. Giáo dục quốc phòng – an ninh

10.1 Giáo dục Quốc phòng 1: Đường lối quân sự của Đảng và nhiệm vụ công tác quốc

phòng, an ninh (Party’s military strategies and military – security tasks) - 3 TC

Học phần trang bị cho người học: quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quân sự,

nhiệm vụ công tác quốc phòng - an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, đấu tranh

phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam, xây dựng,

bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo, an ninh quốc gia, đấu tranh phòng chống tội phạm và giữ

gìn trật tự an toàn xã hội, lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.

10.2 Giáo dục Quốc phòng 2: Chiến thuật và kỹ thuật trong quân sự (Military tactics

and techniques) - 3TC:

Học phần trang bị cho người học những nội dung cơ bản về: bản đồ địa hình quân sự, các

loại vũ khí bộ binh, thuốc nổ, vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí lửa, công tác thương

chiến tranh, đội hình đội ngũ đơn vị, ba môn quân sự phối hợp, luyện tập bắn súng AK bài 1b,

chiến thuật chiến đấu bộ binh, hành động của cá nhân trong chiến đấu tiến công và phòng ngự.

11

Page 12: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

11. Tâm lý học đại cương (General Psychology) 3TC

Học phần cung cấp một số vấn đề về bản chất, chức năng của các hiện tượng tâm lí người

và mối quan hệ giữa tư duy, tưởng tượng, ghi nhớ, ngôn ngữ với quá trình nhận thức, việc vận

dụng những kiến thức liên quan đến nhân cách, hành vi cũng như vai trò của ý thức trong hoạt

động tâm lý; nhằm giúp người học có ý thức và phương pháp rèn luyện để sở hữu một tâm lí tốt.

12. Kỹ năng làm việc nhóm (Team-work Skills) 3TC Học phần trang bị cho người học: kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhóm nhằm giúp

người học có khả năng hợp tác làm việc và tham gia một cách có hiệu quả vào các hoạt động xã hội.

13. Toán kinh tế 1 (Economics Math 1) 3TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và ứng dụng của giải tích toán

học, đại số tuyến tính và quy hoạch tuyến tính phù hợp với ngành học về các nội dung: Phép tính

giới hạn, phép tính vi - tích phân của hàm một và nhiều biến số; ma trận - định thức, hệ phương

trình tuyến tính; bài toán quy hoạch tuyến tính, bài toán đối ngẫu, bài toán vận tải; nhằm giúp

người học rèn luyện tư duy logic, nắm và vận dụng các kiến thức toán học để giải quyết các bài

toán thực tế có nội dung kinh tế.

14. Lý thuyết xác suất - thống kê (Probability and Statistics) 3TCHọc phần trang bị cho người học: lý luận cơ bản về xác suất, nghiên cứu các hiện tượng

ngẫu nhiên và ứng dụng vào thực tế, phương pháp thu thập thông tin, chọn mẫu, xử lý thông tin

để đưa ra quyết định cần thiết; nhằm giúp người học có các phương pháp nghiên cứu và kỹ năng

xử lý số liệu trong kinh doanh.

15. Kinh tế vi mô (Microeconomics) 3TC Học phần trang bị cho người học: lý thuyết cung cầu, hành vi người tiêu dùng, hành vi của

doanh nghiệp, thị trường cạnh tranh hoàn hảo và không hoàn hảo, thị trường độc quyền; nhằm

giúp người học hiểu và vận dụng các quy luật kinh tế thị trường ảnh hưởng đến hoạt động sản

xuất kinh doanh.

16. Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) 3TC

Học phần trang bị cho người học: thu nhập quốc dân, tăng trưởng kinh tế, lạm phát - thất

nghiệp, tiền tệ - giá cả và chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ nhằm giúp sinh viên có khả năng

phân tích tác động của chính sách kinh tế vĩ mô đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

17. Nguyên lý thống kê (Principles of Economic Statistics) 3TCHọc phần cung cấp cho người học các khái niệm sử dụng trong thống kê: thu thập, sắp xếp

và trình bày dữ liệu thống kê, xác suất thống kê, ứng dụng tham số thống kê, kiểm định giả

thuyết thống kê, tương quan - hồi quy; nhằm giúp người học rèn luyện kỹ năng thực hành trong

việc thu thập và xử lý dữ liệu thống kê để đưa ra các nhận định về bản chất của các hiện tượng

kinh tế xã hội trong các điều kiện không gian và thời gian cụ thể

12

Page 13: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

18. Nguyên lý kế toán (Accounting Principles) 3TCHọc phần trang bị cho người học: bản chất kế toán, đối tượng và phương pháp kế toán,

phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, tài khoản và ghi sổ kép, kế toán

các yếu tố và quá trình SXKD chủ yếu, chứng từ, kiểm kê, hình thức kế toán; nhằm giúp người

học có kiến thức và kỹ năng cơ bản cho công việc hạch toán kế toán, phân tích dữ liệu kế toán

trong kinh doanh.

19. Marketing căn bản (Fundamentals of Marketing) 3TC Học phần sẽ cung cấp cho người học: những kiến thức căn bản về marketing trong kinh

doanh và tầm quan trọng của nó trong kinh doanh như: thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh

tranh, môi trường Marketing, các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến; nhằm giúp

người học những kiến thức và kỹ năng để xây dựng và hoạch định các chiến lược marketing cho

doanh nghiệp.

20. Quản trị học (Principles of Management) 3TC

Học phần trang bị cho người học: các lý thuyết quản trị (cổ điển và hiện đại), các chức năng

của quản trị, quản trị thông tin và ra quyết định, quản trị sự đổi mới, quản trị xung đột, quản trị

rủi ro và cơ hội của một doanh nghiệ ; nhằm giúp người học biết cách lập kế hoạch chiến lược,

kế hoạch tác nghiệp, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các công việc trong tổ chức sản xuất và quản

lý ở doanh nghiệp.

21. Luật kinh doanh (Business Law) 3TC

Học phần trang bị cho người học: những kiến thức cơ bản về pháp luật trong kinh doanh

như địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp, pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, phá

sản và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, nhằm giúp người học giải quyết các

vấn đề pháp lý trong doanh nghiệp.

22. Đạo đức kinh doanh (Business Ethics) 3TCHọc phần trang bị cho người học: những kiến thức về đạo đức kinh doanh và văn hóa của

người doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp; nhằm giúp người học áp dụng và xây dựng văn hóa

doanh nghiệp, đạo đức và văn hóa doanh nhân.

23. Đàm phán trong kinh doanh (Negotiation Skills) 3TCHọc phần trang bị cho người học: những kiến thức và kỹ năng đàm phán cơ bản để có thể

thương lượng và giải quyết các vấn đề trong hoạt động kinh doanh ; nhằm giúp người học có thể

vận dụng các chiến lược, sách lược và nghệ thuật đàm phán một cách linh hoạt, mềm dẻo nhằm

đạt được mục tiêu trong xã hội đa văn hóa.

24. Khởi sự kinh doanh (New venture creating ) 3TC Học phần trang bị cho người học: những yếu tố nền tảng và kỹ năng cần thiết của doanh

nhân, lựa chọn ý tưởng kinh doanh, kế hoạch khởi sự kinh doanh, từng bước xây dựng hệ thống

13

Page 14: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

kinh doanh hiệu quả, làm thế nào để mở một doanh nghiệp với số vốn rất ít ban đầu, cách xây

dựng công ty từ ngày đầu khởi nghiệp, cách quản lý tiền bạc và phát triển hệ thống; nhằm trang

bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho các doanh nhân bắt đầu khởi nghiệp.

25. Lý thuyết và chính sách thương mại (Theory and Trade Policy) 3TC

Học phần trang bị cho người học: lý thuyết thương mại quốc tế, các liên kết kinh tế -

thương mại quốc tế, chiến lược và chính sách thương mại, các công cụ thực hiện chính sách

thương mại; nhằm giúp người học giải thích các động thái thương mại, năng lực để phân tích

chính sách thương mại và vận dụng các công cụ thực hiện chính sách thương mại.

26. Kinh doanh xuất - nhập khẩu (Export - Import transactions) 3TC

Học phần trang bị cho người học: những kiến thức cơ bản về điều kiện thương mại quốc tế,

nguyên tắc cơ bản và kỹ thuật về thương lượng trong hợp đồng ngoại thương, soạn thảo hợp

đồng kinh doanh xuất nhập khẩu và tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương; nhằm giúp người

học có đầy đủ kiến thức và kỹ năng làm việc trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập

khẩu.

27. Quản trị doanh nghiệp thương mại (Trading Business Management) 3TCHọc phần trang bị cho người học: lý thuyết về kinh doanh thương mại, các nội dung quản

trị doanh nghiệp thương mại, tổ chức bộ máy doanh nghiệp thương mại, quản trị tạo nguồn –

mua hàng, quản trị dự trữ, quản trị vốn và chi phí kinh doanh; nhằm giúp người học đáp ứng các

yêu cầu công việc quản lý, điều hành trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại.

28. Thương mại điện tử (E-Commerce) 3TC

Học phần trang bị cho người học: các mô hình thương mại điện tử, cơ sở hạ tầng để phát

triển thương mại điện tử, hoạt động marketing và thanh toán trực tuyến, an toàn trong giao dịch

thương mại điện tử và thiết kế thương mại điện tử cho doanh nghiệp; nhằm giúp người học rèn

luyện kỹ năng khai thác internet, kỹ năng kinh doanh trực tuyến.

29. Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain Management) 3TC

Học phần trang bị cho người học: tổng quan về logictics và chuỗi cung ứng, hoạt động điều

hành chuỗi cung ứng, công nghệ thông tin & chuỗi cung ứng, đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi

cung ứng nhằm giúp người học lựa chọn hoặc thiết kế được chuỗi cung ứng phù hợp với công ty

mình.

30. Quản trị thương mại bán lẻ (Retail Management) 3TC

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vai trò và các loại hình bán lẻ

hiện đại; tầm quan trọng của hệ thống bán lẻ đối với việc vận hành nền kinh tế; các yếu tố ảnh

hưởng đến việc lựa chọn và xây dựng chuỗi bán lẻ; tiến trình xây dựng và triển khai chiến lược

bán lẻ; các nghiệp vụ liên quan đến quản trị phổ hàng bán lẻ và quản trị cửa hàng bán lẻ.

31. Quản trị tài chính (Financial Management) 3TC

14

Page 15: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

Học phần trang bị cho người học: những vấn đề chung về quản trị tài chính doanh nghiệp;

định giá chứng khoán, quản trị đầu tư dài hạn, quản trị vốn ngắn hạn, chi phí sử dụng vốn và cấu

trúc vốn, phân tích tài chính doanh nghiệp ; nhằm nhằm giúp người học bước đầu ra các quyết

định đầu tư và nguồn tài trợ vốn cho công ty.

32. Thanh toán quốc tế (International payment) 3TC

Học phần trang bị cho người học: phương thức kinh doanh ngoại tệ, lựa chọn công cụ phái

sinh để phòng chống rủi ro về ngoại tệ, các phương thức và phương tiện thanh toán quốc tế và

cách thức lập bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế; nhằm giúp người học phương thức phòng

chống rủi ro ngoại tệ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và hoàn thành bộ chứng từ cho

một lô hàng hóa xuất nhập khẩu.

33. Kinh doanh quốc tế (International Business) 3TC

Học phần trang bị cho người học: các đặc trưng của kinh doanh quốc tế, môi trường kinh

doanh quốc tế, chủ thể và hệ thống pháp luật điều chỉnh kinh doanh quốc tế, đầu tư trực tiếp

nước ngoài, tiền tệ quốc tế và chiến lược kinh doanh quốc tế; nhằm giúp người học có những

kiến thức kinh doanh trong môi trường quốc tế.

34. Thuế trong thương mại quốc tế (Tax on International Trade) 2TC

Học phần trang bị cho người học: chính sách thuế và lộ trình cam kết cắt giảm thuế của

Việt Nam với các tổ chức kinh tế, biểu thuế suất áp dụng với các loại hàng hóa xuất - nhập khẩu

trong từng khu vực và với từng nước, cách tính thuế xuất – nhập khẩu đối với từng loại hàng hóa;

nhằm giúp người học phân tích và thực hiện theo đúng các quy định về thuế quan trong kinh

doanh xuất nhập khẩu.

35. Hành vi người tiêu dùng (Consumer Behavior) 3TC

Học phần trang bị cho người học: các giai đoạn quyết định mua sắm của người tiêu dùng

trong mối quan hệ với chu kỳ sống của sản phẩm, mô hình quyết định mua sắm của người tiêu

dùng và chiến lược Marketing của doanh nghiệp, văn hóa, tiểu văn hóa, những thành viên trong

gia đình ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của khách hàng nhằm giúp người học vận dụng

trong nghiên cứu thị trường, đề xuất các phương án marketing trong doanh nghiệp.

36. Nghiên cứu marketing (Marketing Research) 3TC

Học phần trang bị cho người học: thiết kế dự án Marketing, tổ chức thực hiện thu thập

thông tin, xử lý và phân tích dữ liệu, phương pháp diễn đạt thông tin bằng đồ thị, biểu đồ và viết

báo cáo; nhằm giúp người học ứng dụng trong nghiên cứu khoa học cũng như nghiên cứu thị

trường trong sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp.

37. Quản trị thương hiệu (Brand Management) 3TC

15

Page 16: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

Học phần trang bị cho người học: họach định chiến lược xây dựng thương hiệu, họach định

chiến lược định vị, phát triển và duy trì thương hiệu, nhượng quyền thương hiệu và định giá

thương hiệu hàng hóa, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa và quốc tế; nhằm giúp người học đáp ứng

những yêu cầu của công việc, nhiệm vụ, vai trò của nhà quản trị thương hiệu.

38. Thực tập nghề nghiệp 4TC

Sinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung tâm xúc tiến thương mại,

doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp thương mại, công ty giao nhận hàng hóa, công ty

nghiên cứu thị trường, ngân hàng nhằm vận dụng kiến thức ngành đã học để tìm hiểu một số lĩnh

vực liên quan đến: kinh doanh xuất nhập khẩu, quản trị doanh nghiệp bán lẻ, quản trị bán hàng,

nghiên cứu marketing, thiết kế chuỗi cung ứng, ứng dụng thương mại điện tử trong quảng cáo và

bán hàng, quản trị quan hệ khách hàng, thanh toán quốc tế.

X. Danh sách giảng viên thực hiện chương trình

X.1 Cơ hữu

TT Họ và tên Chức danh,học vị

Nămsinh Học phần phụ trách

1 Nguyễn Thị Kim Anh PGS. TS 1962Quản trị chiến lượcPhương pháp nghiên cứu khoa họcNghệ thuật lãnh đạo

2 Phạm Thế Anh Ths 1979 Quản trị nhân lựcQuản trị rủi ro trong kinh doanh

3 Ninh Thị Kim Anh Ths 1978Quản trị họcNghệ thuật lãnh đạoQuản trị nhân lực

4 Nguyễn Thị Trâm Anh GVC. TS 1969Luật hợp đồng TM quốc tếKinh doanh xuất nhập khẩuQuản trị chuỗi cung ứng

5 Nguyễn Thị Hải Anh Ths 1981 Kinh tế vĩ mô

7 Phạm Thị Thanh Bình Ths 1975 Quản trị chiến lượcQuản trị nhân lực

8 Trần Thị Ái Cẩm Ths 1983 Luật kinh doanh

9 Trần Thuỳ Chi CN 1985 Kinh doanh xuất nhập khẩuLuật hợp đồng thương mại quốc tế

10 Lê Chí Công Ths 1980 Quản trị chiến lược

11 Trần Đình Chất NCS 1955 Nghệ thuật lãnh đạoQuản trị học

12 Bùi Nguyễn Phúc Nguyên Chương ThS 1987 Quản trị chuỗi cung ứng

Thương mại điện tử13 Võ Văn Diễn Ths 1982 Phương pháp nghiên cứu khoa học

14 Huỳnh Thị Ngọc Diệp Ths 1985Hành vi khách hàngLý thuyết và chính sách thương mại.Quản trị doanh nghiệp TM

15 Nguyễn Ngọc Duy Ths 1979 Phương pháp nghiên cứu khoa họcQuản trị chiến lược

16 Nguyễn Thị Dung ThS 1984 Quản trị doanh nghiệp thương mại

16

Page 17: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

Khởi sự kinh doanh

17 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Ths 1980 Quản trị rủi ro trong kinh doanh

18 Tăng Thị Hiền Ths 1983 Kinh tế vi môMarketing căn bản

19 Vũ Thị Hoa Ths 1983 Marketing căn bản

20 Trần Thị Thu Hòa CN 1985 Kinh tế lượngNguyên lý thống kê kinh tế

21 Hoàng Gia Trí Hải ThS 1982 Kinh tế vi môKinh tế vĩ mô

22 Bùi Thu Hoài CN 1988 Quản trị thương mại bán lẻKinh doanh quốc tế

23 Lê Ngọc Hương Ths 1982Quản trị rủi ro trong kinh doanhQuản trị họcNghệ thuật lãnh đạo

24 Hoàng Văn Huy GVC Ths 1955 Kinh tế vi mô

25 Lê Hồng Lam Ths 1972 Quản trị họcHành vi tổ chức

26 Mai Thị Linh Ths 1980 Đàm phán trong kinh doanhThuế trong thương mại quốc tế.

27 Lê Kim Long TS 1973 Phương pháp nghiên cứu khoa họcQuản trị chiến lược

28 Cao Thị Hồng Nga Ths 1983 Kinh tế lượngKinh tế vĩ mô

29 Nguyễn Thị Nga CN 1981 Thuế trong thương mại quốc tế.Lý thuyết chính sách thương mại

30 Lê Thị Thanh Ngân CN 1986 Thương mại điện tửKhởi sự kinh doanh

31 Nguyễn Văn Ngọc TS 1970 Dự báo trong kinh tế và kinh doanh

32 Lê Trần Phúc CN 1984 Hành vi tổ chức

33 Trương Ngọc Phong CN 1985 Marketing căn bản

34 Võ Đình Quyết CN 1978 Lập kế hoạch kinh doanh

35Trần Công Tài GVC Ths 1959

Kinh tế vi môMarketing căn bảnQuản trị marketing

36Phạm Thành Thái Ths 1977

Kinh tế lượngMarketing căn bảnQuản trị marketing

36 Lê Văn Tháp Ths 1976 Kinh tế vĩ môNguyên lý thống kê kinh tế

37Hoàng Thu Thuỷ Ths 1972

Luật kinh doanhQuản trị họcĐàm phán trong kinh doanh

38 Võ Hải Thủy Ths 1963 Nguyên lý thống kê kinh tế

39 Nguyễn Thu Thủy Ths 1978 Nguyên lý thống kê kinh tếDự báo trong kinh tế và kinh doanh

40 Hồ Huy Tựu TS 1972 Nghiên cứu marketingHành vi khách hàng

17

Page 18: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

Quản trị thương hiệu41 Đỗ Thị Thanh Vinh GVC TS 1962 Quản trị nhân lực

42 Bùi Bích Xuân Ths 1975 Kinh tế vi môNghiên cứu Marketing

X.2. Xếp theo học phầnTT Tên học phần Họ tên giảng viên/Bộ

mô phụ tráchChức danh,

học vịNăm sinh

1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

Phạm Quang HuyNguyễn Hữu Tâm

GVC, Th.STh.s

19681978

2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2

Phạm Quang HuyNguyễn Hữu Tâm

GVC, Th.STh.s

19681978

3.Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam

Tô Thị Hiền VinhTrần Thị Lệ Hằng

GVC, TSGV, Th.S

19621961

4.Tư tưởng Hồ Chí Minh Lê Hoài Nam

Trần Trọng Đạo GV, ThSGV, ThS

19591978

5. Tin học cơ sở Đỗ Như An Nguyễn Đức Thuần

GVC, TSGVC, TS

19611963

6. Ngoại ngữ 1 Khoa Ngoại ngữ

7. Ngoại ngữ 2 Khoa Ngoại ngữ

8.Giáo dục thể chất 1 Trần Văn Tự

Phù Quốc MạnhGV, CNGV, CN

19631978

9. Giáo dục thể chất 2,310. Giáo dục quốc phòng - an ninh (1,2,3,4)11. Tâm lý học đại cương Đinh Thị Sen GV, CN 1978

12. Kỹ năng làm việc nhóm Lê Thị Thanh NgânTrần Thùy ChiHuỳnh Thị Ngọc Diệp

GV,CNGV,Th.SGV,Th.S

198619841985

13. Toán kinh tế 1

Phạm Gia HưngNguyễn Đinh ÁiThái Bảo KhánhPhạm Thế HiềnNguyễn Cảnh HùngTrần Quốc VươngNguyễn Thị Thùy DungHuỳnh Thị Thúy Lan

GVC, ThSGVC, ThSGV,Th.SGV,Th.SGV,Th.SGV,Th.SGV,Th.SGV,Th.S

19631961197919731979198219831980

14. Lý thuyết xác suất và thống kê toán

Nguyễn Đinh ÁiThái Bảo KhánhNguyễn Thị HàNguyễn Thị Thùy DungNguyễn Quang Tuấn

GVC Th.STh.STh.STh.STh.S

1961197919801983

15. Kinh tế vi mô Hoàng Văn Huy GVC, Th.S 1955

18

Page 19: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

Trần Công TàiBùi Bích XuânTăng Thị HiềnHoàng Gia Trí Hải

GVC, Th.SGV,Th.SGV,Th.SGV,Th.S

1959197519831983

16. Kinh tế vĩ mô

Nguyễn Thị Trâm AnhHồ Huy TựuNguyễn Thị Hải AnhLê Văn ThápCao Thị Hồng Nga

GVC, TSGV,TSGV,Th.SGV,Th.SGV,Th.S

19691971198119761983

17 Nguyên lý thống kê kinh tếVõ Hải ThủyNguyễn Thu ThủyLê Văn Tháp

GV,Th.SGV,Th.SGV,Th.S

196319781976

18. Nguyên lý kế toán

Phan Thị DungVõ Thị Thùy TrangNguyễn Văn HươngNguyễn Bích Hương ThảoPhan Hồng NhungBùi Thị Thu Hà

GVC, TSGV,Th.SGV,Th.SGV,Th.SGV,CNGV,CN

196519741978197919821984

19. Marketing căn bảnTrần Công TàiPhạm Thành TháiVũ Thị HoaTrương Ngọc Phong

GVC, Th.SGV,Th.SGV,Th.SGV,CN

1959197719831986

20. Quản trị họcLê Hồng LamHoàng Thu ThủyNinh Thị Kim Anh

GV,Th.SGV,Th.SGV,Th.S

197219711977

21. Đạo đức kinh doanh Mai Thị LinhNguyễn Thị Nga

GV,Th.SGV, CN

19801981

22. Luật kinh doanh Hoàng Thu ThủyTrần Thị Ái Cẩm

GV,Th.SGV,Th.S

19711983

23. Đàm phán trong kinh doanhHoàng Thu ThủyMai Thị LinhBùi Thu Hoài

GV,ThSGV, ThSGV, CN

197119801988

24. Khởi sự kinh doanh Nguyễn Thị DungLê Thị Thanh Ngân

GV,ThSGV,ThS

19841986

25. Lý thuyết và chính sách thương mại Huỳnh Thị Ngọc DiệpNguyễn Thị Nga

GV,ThSGV,CN

19851981

26. Kinh doanh xuất - nhập khẩu Nguyễn Thị Trâm AnhTrần Thùy Chi

GVC,TSGV,CN

19691984

27. Quản trị doanh nghiệp thương mại Nguyễn Thị DungHuỳnh Thị Ngọc Diệp

GV,ThSGV,ThS

19841985

28. Thương mại điện tử Lê Thị Thanh NgânBùi Nguyễn Phúc Thiên Chương

GV,CNGV,Th.S

19861987

29. Quản trị chuỗi cung ứng Nguyễn Thị Trâm AnhBùi Nguyễn Phúc Thiên Chương

GVC,TSGV,Th.S

19691987

19

Page 20: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

30. Quản trị tài chính

Nguyễn Thị HiểnVõ Văn CầnChu Lê DungPhạm Thị Phương Uyên

GVC.TSGV,ThSGV,ThSGV,ThS

1970197419761981

31. Thanh toán quốc tế Nguyễn Thị NgaLê Thị Thanh Ngân

GV,CNGV,CN

19811986

32. Kinh doanh quốc tế Bùi Thu HoàiNguyễn Thị Dung

GVC,TSGV,CN

19691984

33. Thuế trong thương mại quốc tế Mai Thị LinhNguyễn Thị Nga

GV,Th.SGV, CN

19801981

34. Hành vi người tiêu dùngHồ Huy TựuHuỳnh Thị Ngọc Diệp

GV,TSGV,Th.S

19711985

35. Nghiên cứu marketing Hồ Huy TựuBùi Bích XuânHuỳnh Thị Ngọc Diệp

GV,TSGV,Th.SGV,Th.S

197119751985

36. Quản trị thương hiệuHồ Huy TựuHuỳnh Thị Ngọc Diệp

GV,TSGV,Th.S

19711985

37. Thực tập tốt nghiệp Bộ môn KDTM

XI. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập

XI.1. Các phương tiện, thiết bị giảng dạy lý thuyết

Phòng học được trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị dạy và học (âm thanh, chiếu sáng, máy chiếu, bảng viết, thông gió ....) đạt tiêu chuẩn và đảm bảo đủ chỗ ngồi cho người học.

Số

TT

Loại phòng học

(Phòng học, giảng

đường, phòng học đa

phương tiện, phòng

học ngoại ngữ, phòng

máy tính…)

Số lượngDiện tích

(m2)

Danh mục trang thiết bị chính

hỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bịSố

lượng

Phục vụ học

phần/môn học

1Phòng học, giảng

đường85 25.944

- Projector

- Âm thanh

(bộ)

85

85

Tất cả các

môn học lý

thuyết

2 Phòng học đa phương

tiện

01 120 - Máy tính

- Projector

- Âm thanh

(bộ)

40

01

01

Tất cả các

môn học lý

thuyết và đào

tạo từ xa

20

Page 21: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

- Camera02

3 Phòng học ngoại ngữ 01 220

Máy tính có

trang bị âm

thanh chuẩn

40

Phục vụ các

môn học

ngoại ngữ

4 Phòng máy tính 10 1212Máy tính cá

nhân1300

Tất cả các

môn học có

thực hành mô

phỏng hoặc

thao tác trực

tiếp trên máy

tính

5.Phòng chứng khoán

ảo01 80

Máy tính +

phần mềm

giao dịch

chứng

khoán ảo

40 máy

tính

Các học phần

liên quan tới

kiến thức

chứng khoán

XI.2. Các phương tiện triển khai thực hành

- Phòng máy được kết nối mạng và các phần mềm hỗ trợ để phục vụ cho các môn thực hành trên máy và học qua mạng (E-Learning).

XI.3. Thư viện, tài liệu

XI.3.1 Thư viện

- Thư viện của Khoa với đầy đủ bài giảng các môn học, tài liệu chuyên ngành, tạp chí và khoá luận tốt nghiệp.

- Thư viện điện tử của Trường với đầy đủ các loại sách, giáo trình, bài giảng, tạp chí khoa học, CD-ROM, nguồn dữ liệu... có liên quan đến chương trình đào tạo, có thể truy cập và khai thác thông tin dễ dàng qua Internet.

XI.3.2 Tài liệu

TT Tên học phần Giáo trình/Bài giảng Tác giả Năm XB

Nhà XB

1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

Giáo trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin

Bộ Giáo dục và Đào tạo 2009 Chính trị quốc gia

Giáo trình môn Triết Bộ Giáo dục và Đào tạo 2006 Chính trị quốc gia

21

Page 22: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

học Mác - LêninGiáo trình Triết học Mác - Lênin

Hội đồng TW 1999 Chính trị quốc gia

Những chuyên đề Triết học

PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa 2007 Khoa học Xã hội

Từ điển Triết học giản yếu

Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng

1987 NXB ĐH & THCN

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Bộ Giáo dục & Đào tạo. 2009 Chính trị Quốc gia

Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin.

Bộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị Quốc gia

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học.

Bộ Giáo dục & Đào tạo. 2006 Chính trị Quốc gia

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục & ĐT 2009 NXB Chính trị Quốc

giaGiáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh

Hội đồng TW 2003 CTQG

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử và sự nghiệp

Ban nghiên cứu LSĐ Trung ương

2002 CTQG

Bảo tàng Hồ Chí Minh 2003 CTQG

Bảo tàng cách mạng Việt Nam

1995 Hà Nội

Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh

Hoàng Chí Bảo 2002 CTQG

Đồng chí Hồ Chí Minh E. Côbêlep 1985 Tiến bộ, MatxcovaTư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam

Võ Nguyên Giáp 1997 CTQG

Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

PGS, TS Vũ Văn Hiền - TS Đinh Xuân Lý

2003 CTQG

Toàn tập (12 tập) Hồ Chí Minh 1997 CTQGBiên niên tiểu sử Hồ Chí Minh 1997 CTQGTư tưởng triết học Hồ Chí Minh

GS, TS Lê Hữu Nghĩa 2000 Lao động

Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh

Nguyễn Duy Niên 2002 CTQG

Tập bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh

Học viện Chính trị quốc gia HCM

2001 CTQG

Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc (1911 - 1945)

Nguyễn Đình Thuận 2002 CTQG

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

PGS - TS Mạnh Quang Thắng

1995 CTQG

Chủ tịch Hồ Chí Minh Chu Đức Tính 2001 CTQG

22

Page 23: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

với việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong CMVN (1930 - 1954)Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở VN

Nguyễn Anh Tuấn 2003 ĐHQG TP HCM

Những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Hoàng Trang - Nguyễn Khánh Bật

2000 CTQG

Hồ Chí Minh ở Pháp năm 1946

Thu Trang 2002 CTQG

Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh

TS Trần Minh Trưởng 2005 CA nhân dân

Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá CN Mác - Lênin ở Việt Nam (1921 - 1930)

Phạm Xanh 1990 Thông tin lý luận

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản VN

Bộ Giáo dục & ĐT 2009 NXB Chính trị Quốc gia

Văn kiện đảng thời kỳ đổi mới (VI, VII, VIII, IX, X)

Đảng cộng sản Việt Nam 1987, 2005, 2006

NXBCTQGHN

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Đảng cộng sản Việt Nam 1991 NXBSTHN

GT kinh tế chính trị Bộ giáo dục đào tạo 2006 NXBCTQGHNMột số định hướng đẩy mạnh CNH,HĐH ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010

Nguyễn xuân Dũng 2002 NXB, khoa học xã hội, Hà Nội

Một số chuyên đề ĐLCMCĐCSVN

Đại học quốc gia HN 2008 NXBLLCT

Chương trình môn học đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Bộ giáo dục và đào tạo 2008 BGDĐT

Quá trình vận động thành lập Đảng CSVN

Đinh Xuân Lý 2008 Sự thật

Bản án chế độ thực dân Pháp

Nguyễn Ái Quốc 2009 XB Trẻ

5 Tin học cơ sở

Bài giảng MS Windows, MS Word, MS Excel, MS PowerPoint

Nguyễn Đình Thuân 2005 Lưu hành nội bộ

Giáo trình Windows, Word, Excel

Hoàng Đức Hải, Nguyễn Đình Tê 2000 NXB Giáo dục

Bài giảng Tin học cơ sở (Lý thuyết) BM Kỹ thuật phần mềm 2011 ĐH Nha Trang

Thực hành Tin học cơ sở BM Kỹ thuật phần mềm 2011 ĐH Nha Trang

6 Ngoại ngữ 1 IIG Vietnam Effective for English 2010 Trường ĐH Nha

23

Page 24: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

Communication TrangAnne Taylor & Casey Malarcher

Starter TOEIC 2007 Compass Media Inc.

Lin Lougheed Longman preparation series for the New TOEIC tets

2008 Longman

7 Ngoại ngữ 2

IIG Vietnam English for Efective Communicative1

2009 Trường ĐHNT.

IIG Vietnam English for Efective Communicative2

2009 Trường ĐHNT

Mozilge Economy TOEIC (Volume 2) 2009 NhàXBTH TPHCM.Anne Taylor Target TOEIC 2007 Nhà XB Trẻ

8Giáo dục thể chất 1 (điền kinh), bắt buộc

Bài giảng Trần Văn Tự 2009 Lưu hànhnội bộ

9Giáo dục thể chất 2&3 (tự chọn)

Giáo trình Giáo dục thể chất Theo quy định

Bài giảng môn học Bóng đá

Doãn văn Hương – Phù quốc Mạnh

Giáo án huấn luyện đội tuyển Bóng đá trường Đại học Nha Trang

Doãn văn Hương

Bài giảng môn học Bơi lội Nguyễn hồ Phong

Bài giảng môn học Bóng chuyền Trần văn Tự

Bài giảng môn học Điền kinh

Nguyễn hữu Tập – Phù quốc Mạnh

Bài giảng môn học Cầu lông Trương Hoài Trung

Bài giảng môn học Taekwondo Giang Thị Thu Trang

10GD Quốc phòng - an ninh

Bài giảng Hoàng Anh Bảy 2008 Lưu hành nội bộ

11

Tâm lý họcđại cương

Bài giảng Đinh Thị Sen 2004 Lưu hànhnội bộ

Tâm lý học đại cương Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)

2001 Đại học quốc gia Hà Nội

Tâm lý học quản trị kinh doanh Thái Trí Dũng 2004 NXB Thống kê

Tâm lý học chuyên sâu Lưu Hồng Khanh 2005 NXB Trẻ

Tâm lý học lao động Đào Thị Oanh 2003Đại học quốc gia

Hà Nội 12 Kỹ năng làm

việc nhómQuản lý nhóm Robert Heller 2007 Tổng hợp TPHCMBusiness communication today : a guide to effective communication techniques

Sue SmiThSon 1993 Cambridge

24

Page 25: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

Quản lý các mối quan hệ Business Edge 2006 Trẻ, Tp HCM

13Toán kinh tế 1

Applied calculus Laurence D. Hoffman 2005 Mc GrowHilEssential Mathematics for Economic Analysis

Knut SydsæterPeter Hammond 2006 FT Prentice Hall

Mô hình toán kinh tế Nguyễn Quang Dong, Ngô Văn Thứ, Hoàng Đình Tuấn 2006 NXB Giáo dục

Bài giảng Đại số, Giải tích Nha trang 2009 Phạm Gia Hưng 2009 ĐH Nha trang

Quy hoạch tuyến tính Nguyễn Đình Ái 2009 ĐH Nha trang

Toán kinh tế Nguyễn Quảng, Nguyễn Thượng Thái 2007

Học viện CN Bưu chính VT-Lưu hành nội bộ

Tối ưu tuyến tính Trần Vũ Thiệu 2004NXB Đại học quốc gia Hà Nội

14 Lý thuyết xác suất thống kê

Bài tập xác suất và thống kê Đặng Hùng Thắng 2003 NXB Giáo dục

Xác suất thống kê Tống Đình Quỳ 2003 Đại học quốc gia Hà Nội

Lý thuyết xác suất thống kê Đinh Văn Gắng 2003 NXB Giáo dục

15Kinh tế vi mô

David Begg; Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch

Kinh tế học: Tập 1 và 3 2007 NXB Thống kê

TS. Nguyễn Như Ý; ThS. Trần Thị Bích Dung; ThS. Trần Bá Thọ; TS. Nguyễn Hoàng Bảo

1. Kinh tế học vi mô.2. Câu hỏi – bài tập – trắc nghiệm Kinh tế vi mô

2007 NXB Lao động – xã hội

Bộ giáo dục và đào tạo Kinh tế học vi mô 2001 NXB Giáo DụcN.Gregory Mankiw Nguyên lý kinh tế học: Tập 1 2003 NXB Thống kế

Microeconomics: Principles and Analysis

Frank Cowell 2004 Oxford

16 Kinh tế vĩ mô

Nguyễn Văn Công Kinh tế vĩ mô 2006 NXB Lao độngDương Tấn Diệp Kinh tế vĩ mô 2006 NXB Thống kêNguyễn Văn Ngọc Kinh tế vĩ mô 2007 ĐHKTQDN.Gregory Mankiw Nguyên lý kinh tế học: Tập 1 2003 NXB Thống kếBộ giáo dục và đào tạo Kinh tế vĩ mô 2006 NXB Giáo dụcMichael Burda and Charles Wyplosz

Macroeconomics 2005 Oxford University Press

Nguyên lý thống kê kinh tế

Võ Hải Thủy Bài giảng số hóa Nguyên lý thống kê kinh tế

2010 Tài liệu lưu hành nội bộ

Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc

Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội

2007 NXB Thống kê

Hà văn Sơn Giáo trình Lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị và kinh tế

2004 NXB Thống kê

25

Page 26: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

17

Hà văn Sơn- Hoàng Trọng

Bài tập Lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị và kinh tế

2005 NXB Thống kê

Trần Bá Nhẫn-Đinh Thái Hoàng

Thống kê ứng dụng trong quản trị, kinh doanh và nghiên cứu kinh tế

2003 Tài liệu lưu hành nội bộ

Trần Bá Nhẫn-Đinh Thái Hoàng

Bài tập thống kê ứng dụng trong quản trị, kinh doanh và nghiên cứu kinh tế

2005 Tài liệu lưu hành nội bộ

Nguyễn Minh Tuấn – Nguyễn Quang Trung

Thống kê ứng dụng trong kinh doanh

2005 Đại học quốc gia TP HCM

Nguyễn Minh Tuấn – Nguyễn Quang Trung

Bài tập thống kê ứng dụng trong kinh doanh

2007 NXB Thống kê

18 Nguyên lý kế toán

Nguyên lý kế toán Võ Văn Nhị, Mai Thị Hoàng Minh

2008 NXB Thống kê

Nguyên lý kế toán TS Phan Đức Dũng 2009 NXB Thống kêHệ thống bài tập Kế toán đại cương

ThS Quách Thị Đoan Trang 2009 NXB LĐXH

19 Marketing căn bản

Bài giảng “Marketing can bản”

Bộ môn biên soạn 2009 Lưu hành nội bộ

Marketing căn bản Nguyễn Ðông Phong và cộng sự

2004 ÐH Kinh Tế - TPHCM

Những nguyên lý tiếp thị 1, 2

Philip Kotler & Gary Armstrong, Trần Văn Chánh chủ biên, Huỳnh Văn Thanh dịch

2004 NXB Thống kê

Marketing căn bản Quách Thị Bửu Châu, Đinh Tiên Minh

2007 Hà Nội: Lao động

20Quản trị học

Giáo trình quản trị học Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền và những

người khác

2006 Giao thông vận tải – Hà nội

Quản trị hành chính văn phòng

Đào Duy Huân 2004 Thống kê

Quản trị học Lê Thế Giới (chủ biên), Nguyễn Xuân Lãn, Nguyễn

Phúc Nguyên và Nguyễn Thị Loan

2005 NXB Thống Kê

Giáo trình Quản trị văn phòng

GS.TS Nguyễn Thành Độ 2005 Lao động – xã hội

21 Đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty – phương pháp môn học và hướng dẫn phân tích tình huống

Nguyễn Mạnh Quân 2009 NXB Đại học kinh tế quốc dân

Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Phạm Quốc Toản 2007 NXB LĐ - XH

Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty – Nguyễn Mạnh Quân 2005 NXB LĐ - XH

26

Page 27: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

22 Luật kinh doanh

Luật Doanh Nghiệp và văn bản mới năm 2010 - Hướng dẫn thực hiện

Phương Anh 2010 Hồng Đức

Trường ĐH Luật Hà Nội

Giáo trình Luật Thương mại tập 1 &2

2006 Công an nhân dân

Giáo trình Luật kinh tế TS Lê Văn Hưng 2008 . ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

23 Đàm phán trong kinh doanh

Kỹ năng giao tiếp tối ưu: 24 bài học để giao tế hiệu quả trong công việc hàng ngày

Lani Arredondo 2008 Tp. HCM: McGraw-Hill, Nxb. Tổng hợp Tp. HCM,

Hoàng Đức Thân Giao dịch và đàm phán kinh doanh

2007 NXB Thống kê

Đỗ Minh Cương Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh

2001 Chính trị quốc gia

Đoàn Thị Hồng Vân Đàm phán kinh doanh quốc tế

2007 NXB Thống kê

24 Khởi sự kinh doanh

Giáo trình Khởi sự kinh doanh và tái lập doanh nghiệp

PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 2011 Đại học Kinh tế

Quốc dân

Khởi nghiệp làm doanh nhân

Chủ biên Nguyễn Đỗ 2006NXB Lao động xã hội

MBA trong tầm tay chủ đề đầu tư tự doanh

William D.Bygrave Adrew Zacharakis,

2008 NXB Tổng hợp TP HCM

Bí quyết gây dựng cơ nghiệp bạc tỷ

Adam Khoo 2010 NXB Phụ nữ

Kỹ thuật sáng tạo ý tưởng kinh doanh James Webb Young 2004 NXB Thống kê

25 Lý thuyết và chính sách thương mại

Giáo trình Kinh tế ngoại thương

Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải

2007 LĐ-XH

Thương mại quốc tế Đinh Thị Liên, Trương

Tiến Sĩ

2011 NXB LĐ & XH

Giáo trình Kinh

tế quốc tế

GS – TS Hoàng Thị Chỉnh

– PGS – TS Nguyễn Phú

Tụ - Ths. Nguyễn Hữu Lộc

2005 NXB Thống Kê

Hoàng Ngọc Chiết Giải quyết tranh chấp giữa các thành viên tổ chức thương mại thế giới WTO

2004 Chính trị quốc gia

International

economics

Prof. Krugman P.R & Prof.

Obstfeld M.

2003 Pearson

Đinh Thị Mỹ Loan Chủ động đối phó với các vụ kiện CBPG trong thương mại quốc tế.

2003 LĐ-XH

27

Page 28: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

26 Kinh doanh xuất - nhập khẩu

Quản trị xuất - nhập khẩu

PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân 2007 NXB Thống kê

Thanh toán quốc tế PGS.TS Trần Hoàng Ngân 2007 NXB Thống kê

Kỹ thuật kinh doanh xuất - nhập khẩu

GS.TS Võ Thanh Thu 2005 NXB Thống kê

Incoterms 2000 ICC 2000 VCCIIncoterms 2010 ICC 2010 VCCIBảo hiểm hàng hải TS. Hồ Thuỷ Tiên 2007 NXB Tài chínhVận tải – Giao nhận quốc tế

Dương Hữu Hạnh 2006 NXB Thống kê

Export/Import Procedures and Documentation

Thomas E. Johnson & Donna L. Bade i

2010 AMACOM; Revised and Updated Fourth Edition edition

27 Quản trị doanh nghiệp thương mại

Quản trị doanh nghiệp thương mại

PGS.TS Hoàng Minh Đường PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc.

2005, 2006

Lao động – XH, Hà nội

Quản trị doanh nghiệp thương mại

Phạm Vũ Luận 2000 Lao động – XH, Hà nội

Introduction on management

Peter F. Drucker 2003 Center for Management Research

28 Thương mại điện tử

Bộ môn kinh doanh thương mại

Bài giảng môn Thương mại điện tử ĐH Nha Trang

Khái Quát Thương Mại điện Tử

Nguyễn Trung Toàn và Nhóm Biên Dịch 2007 NXB Lao động

Khởi Nghiệp Kinh Doanh Trên Internet

Nguyễn Trung Toàn và Nhóm Biên Dịch 2007 NXB Lao Động.

C.L Internet business models and strategies : Text and cases

Afuah A, and Tucci 2003 McGraw – Hill/Irwin

Electronic Commerce: A Managerial Perspective

Turban, E. et al 2006 USA: Pearson Prentice Hall

29 Quản trị chuỗi cung ứng

Essenntials of Supply chain management

Michael H.Hugos 2006 Willey

Supply Chain Management Best Practices

David Blanchard 2010 Willey

Quản trị chuỗi cung ứng TS Nguyễn Thanh Liêm 2008 ĐH KTĐà nẵngQuản trị Logictics PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân 2008 Nhà XB thống kêQuản trị chiến lược chuỗi cung ứng

Shoshanah Cohen & Josep Roussel. BD Phạm Như Hiền,

2007 Nhà XB LĐ - XH

28

Page 29: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

Đỗ Huy Bình, Nguyễn Hoàng Dũng

30 Quản trị tài chính

Phân tích quản trị tài chính

Nguyễn Tấn Bình 2009 Thống kê

Quản trị tài chính ngắn hạn

Nguyễn Tấn Bình 2007 Thống kê

Tài chính doanh nghiệp căn bản

Nguyễn Minh Kiều 2009 Thống kê

Tài chính doanh nghiệp hiện đại

Trần Ngọc Thơ 2007 Thống kê

31 Thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế Lê Văn Tề 2000 NXB Thống kê

Thanh toán quốc tế : Hệ thống bài tập tình huống và câu hỏi trắc nghiệm

Nguyễn Đăng Dờn 2006NXB Tổng hợp TPHCM

Thanh toán quốc tế : Lý thuyết, bài tập và bài giải thực hành, bài tập tự rèn luyện, cập nhật theo UCP 600-2006

Trần Hoàng Ngân 2007 NXB Thống kê

The Handbook of International Trade and Finance: The Complete Guide to Risk Management, International Payments and Currency Management, Bonds and Guarantees, Credit Insurance and Trade Finance

Anders Grath 2008 Kogan Page

32 Kinh doanh quốc tế

Kinh doanh quốc tế Nguyễn Thị Hương 2003 Nhà XB Lao động _ XH

Quản trị kinh doanh quốc tế

Bùi Lê Hà & tập thể tác giả 2003 Nhà XB thống kê

International Business Prof Alan M. Rugman & Prof Alan M. Rugman

2008 Financial Times/ Prentice Hall; 5 edition

33 Thuế trong thương mại quốc tế

Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam Bùi Xuân Lưu 2003 NXB Giáo dục

Biểu thuế xuất – nhập khẩu 2010 hiệu lực áp dụng 06/03/2010

Bộ tài chính 2010 NXB Lao động

Quan hệ kinh tế Quốc tế Võ Thanh Thu 2008 NXB Thống kê

Chú giải chi tiết mã Bộ tài chính – Tổng cục hải 2010 NXB Lao động

29

Page 30: CT QTTM - Nha Trang Universityntu.edu.vn/Portals/65/Chuong trinh dao tao/Cao dang/CD KD... · Web viewSinh viên có thể thực tập nghề nghiệp tại các cơ sở sau: trung

hang hóa trong danh mục hàng hóa xuất – nhập khẩu

quan

International Commercial Tax Peter Harris & David

Oliver" 2010Cambridge University Press; 1 edition

34 Hành vi người tiêu dùng

Consumer Behavior L.G. Schiffman and L.L.

Kanuk2007 Prentice Hall

Nghiên cứu thị trường Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Tra̺n̺g

2007 Tp. HCM: . ĐHQG Tp. HCM

Consumer bahavior and Marketing strategy

J.P. Peter và J.C Olson 2010 Irwin- McGrow-Hill

35 Nghiên cứu Marketing

Quản trị marketing Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn

2007 Hà Nội: Giáo dục

Quản trị marketing Philip Kotler; Vũ Trọng Hùng dịch

2001 Thống kê

Marketing Research David J. Luck Ronald S. Rubin

2005 Nhà xuất bản thống kê

36 Quản trị thương hiệu

Giáo trình Quản trị thương hiệu 

Nguyễn Thị Minh An 2007 Trung tâm đào tạo Bưu chính viễn thông 1.

Kellogg bàn về thương hiệu 

A.M Tybout và T. Calkins 2007 NXB Văn hóa Sài gòn

Strategic Brand Management Kevin Lane Keller 2003 Prentice Hall

22 Quy luật vàng trong xây dựng thương hiệu Al Ries & Laura Ries 2006 Tri thức

Nha Trang, ngày tháng năm

Phê duyệt của Hiệu trưởng Chủ tịch Hội đồng ngành

TS. Vũ Văn Xứng TS Nguyễn Thị Trâm Anh

30