câu 1: vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/th môn triết.doc ·...

130
(Mạc Thị Thanh Bình) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 12 CÂU TRIẾT HỌC Câu 1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì ? Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học: Triết học cũng như các khoa học khác phải giải quyết rất nhiều những vấn đề có liên quan với nhau, trong đó vấn đề cực kỳ quan trọng, là nền tảng và là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại được gọi là vấn đề cơ bản của triết học. Ăngghen định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học như sau: Vấn đề cơ bản lớn của mọi Triết học, đặc biệt là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại” - Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: + Mt th nhất, đó là vấn đề giữa tồn tại và tư duy, giữa thc và vt chất, cái nào có trước? cái nào quyết định cái nào? Ty theo cách giải quyết vấn đề này mà triết học chia thành hai trào lưu chnh: chủ nghĩa duy vt và chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy vt cho rng bản chất của thế giới là vt chất, nên vt chất có trước, tồn tại đc lp với thc và quyết định thc; còn thc là thuc tnh, là sự phản ánh vt chất. Chủ nghĩa duy vt trải qua nhiều giai đoạn phát triển với năm hnh thc lịch s cơ bản: duy vt c đại (mc mạc, chất phác), duy vt tm thưng thế k V-XV, duy vt cơ học máy móc thế k XVII-XVIII, duy vt siêu hnh thế k XIX và duy vt mác-xt (biện chng). Chủ nghĩa duy tâm cho rng thc (tinh thn) là bản chất của thế giới, nên thc là cái có trước và quyết định vt chất; còn vt chất là cái có sau, là sự “biểu hiện” của thc. Chủ nghĩa duy tâm có hai hnh thc cơ bản: duy tâm chủ quan (coi thc là bản chất của thế giới, nhưng đó là thc của con ngưi nm trong con ngưi) và duy tâm khách quan (cũng coi thc là bản chất của thế giới, nhưng đó là mt thực thể tinh thn tồn tại bên ngoài con ngưi và đc lp với con ngưi).

Upload: others

Post on 24-Dec-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

(Mạc Thị Thanh Bình)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 12 CÂU TRIẾT HỌC

Câu 1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì ?

Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học: Triết học cũng như các khoa học khác phải giải quyết rất nhiều những vấn đề có liên quan với nhau, trong đó vấn đề cực kỳ quan trọng, là nền tảng và là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại được gọi là vấn đề cơ bản của triết học.

Ăngghen định nghĩa vấn đề cơ bản của triết học như sau: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi Triết học, đặc biệt là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”

- Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: + Măt thư nhất, đó là vấn đề giữa tồn tại và tư duy, giữa y thưc và vât chất, cái nào

có trước? cái nào quyết định cái nào? Tuy theo cách giải quyết vấn đề này mà triết học chia thành hai trào lưu chinh: chủ nghĩa duy vât và chủ nghĩa duy tâm.

Chủ nghĩa duy vât cho răng bản chất của thế giới là vât chất, nên vât chất có trước, tồn tại đôc lâp với y thưc và quyết định y thưc; còn y thưc là thuôc tinh, là sự phản ánh vât chất. Chủ nghĩa duy vât trải qua nhiều giai đoạn phát triển với năm hinh thưc lịch sư cơ bản: duy vât cô đại (môc mạc, chất phác), duy vât tâm thương thế ky V-XV, duy vât cơ học máy móc thế ky XVII-XVIII, duy vât siêu hinh thế ky XIX và duy vât mác-xit (biện chưng).

Chủ nghĩa duy tâm cho răng y thưc (tinh thân) là bản chất của thế giới, nên y thưc là cái có trước và quyết định vât chất; còn vât chất là cái có sau, là sự “biểu hiện” của y thưc. Chủ nghĩa duy tâm có hai hinh thưc cơ bản: duy tâm chủ quan (coi y thưc là bản chất của thế giới, nhưng đó là y thưc của con ngươi năm trong con ngươi) và duy tâm khách quan (cũng coi y thưc là bản chất của thế giới, nhưng đó là môt thực thể tinh thân tồn tại bên ngoài con ngươi và đôc lâp với con ngươi).

Nguồn gôc của chủ nghĩa duy vât: là sự phát triển của tri thưc, của khoa học; là lợi ich và cuôc đấu tranh của các giai cấp, các lực lượng xa hôi tiến bô, cách mạng ơ môi giai đoạn phát triển của lich sư. Nguồn gôc của chủ nghĩa duy tâm: là sự tuyệt đôi hóa môt hinh thưc hay môt giai đoạn của quá trinh nhân thưc dân đến tách nhân thưc và y thưc khoi thế giới hiện thực khách quan; thông thương là lợi ich và sự phản kháng của các giai cấp, các lực lượng bảo thủ trước tiến bô xa hôi.

+ Măt thư hai, là vấn đề về khả năng nhân thưc của con ngươi - Con người có khả năng nhận thức được thể giới hay không?

Toàn bô các nhà triết học duy vât và đa sô những nhà triết học duy tâm đều thưa nhân răng thế giới có thể nhân thưc được. Nhưng các nhà duy vât cho răng, nhân thưc là sự phản ánh thế giới vât chất khách quan trong bô óc con ngươi. Còn các nhà duy tâm thi cho răng, nhân thưc chi là sự y thưc về bản chất y thưc.

Trả lơi vấn đề này còn có những nhà triết học theo nguyên tăc bất khả tri (không thể biết). Những ngươi này xuất phát tư việc tuyệt đôi hóa tinh tương đôi của tri thưc dân đến phủ nhân khả năng nhân thưc của con ngươi.

+ Bên cạnh những nhà triết học nhất nguyên (duy vât và duy tâm) giải thich thế giới tư môt bản nguyên, hoăc vât chất hoăc tinh thân, còn có những nhà triết học nhị nguyên luân. Nhị nguyên luân cho răng thế giới được sinh ra tư hai bản nguyên đôc lâp với nhau,

Page 2: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

bản nguyên vât chất sinh ra các hiện tượng vât chất, bản nguyên tinh thân sinh ra các hiện tượng tinh thân. Nhị nguyên luân thể hiện lâp trương dung hòa giữa duy vât và duy tâm, đó chi là khuynh hướng nho trong lịch sư triết học và trong cuôc đấu tranh triết học nó càng trơ nên gân với chủ nghĩa duy tâm.

- Tại sao nó là vấn đề cơ bản của triết học: + Trên thực tế những hiện tượng chúng ta găp hàng ngày hoăc là hiện tượng

vât chất tồn tại bên ngoài y thưc của chúng ta, hoăc là hiện tượng tinh thân tồn tại trong y thưc của chúng ta, không có bất kỳ hiện tượng nào năm ngoài hai lĩnh vực ấy.

+ Bất kỳ trương phái triết học nào cũng phải đề câp và giải quyết môi quan hệ giữa vât chất và y thưc, giữa tồn tại và tư duy.

+ Kết quả và thái đô của việc giải quyết vấn đề đó quyết định sự hinh thành thế giới quan và phương pháp luân của nhà nghiên cưu, xác định bản chất của các trương phái triết học đó, cụ thể:

* Căn cư vào cách trả lơi câu hoi thư nhất để chúng ta biết được hệ thông triết học này, nhà triết học này là duy vât hay là duy tâm, họ là triết học nhất nguyên hay nhị nguyên.

* Căn cư vào cách trả lơi câu hoi thư hai để chúng ta biết được nhà triết học đó theo thuyết khả tri hay bất khả tri.

+ Đây là vấn đề chung, nó mai mai tồn tại cung con ngươi và xa hôi loài ngươi.

Câu 2. Thế nào là triết học duy vật và triết học duy tâm ?

Việc giải quyết măt thư nhất vấn đề cơ bản của triết học đa chia các nhà triết học thành hai trương phái lớn. Những ngươi cho răng vât chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định y thưc của con ngươi được coi là các nhà duy vât; học thuyết của họ hợp thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy vât. Ngược lại, những ngươi cho răng, y thưc, tinh thân có trước giới tự nhiên được gọi là các nhà duy tâm; họ hợp thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy tâm.

- Chủ nghĩa duy vât: Cho đến nay, chủ nghĩa duy vât đa được thể hiện dưới ba hinh thưc cơ bản: chủ

nghĩa duy vât chất phác, chủ nghĩa duy vât siêu hinh và chủ nghĩa duy vât biện chưng. + Chủ nghĩa duy vât chất phác là kết quả nhân thưc của các nhà triết học duy vât

thơi cô đại. Chủ nghĩa duy vât thơi kỳ này trong khi thưa nhân tinh thư nhất của vât chất đa đồng nhất vât chất với môt hay môt sô chất cụ thể và những kết luân của nó mang năng tinh trực quan nên ngây thơ, chất phác. Tuy còn rất nhiều hạn chế, nhưng chủ nghĩa duy vât chất phác thơi cô đại về cơ bản là đúng vi nó đa lấy giới tự nhiên để giải thich giới tự nhiên, không viện đến Thân linh hay Thượng đế.

+ Chủ nghĩa duy vât siêu hinh là hinh thưc cơ bản thư hai của chủ nghĩa duy vât, thể hiện khá rõ ơ các nhà triết học thế ky XV đến thế ky XVIII và đinh cao vào thế ky thư XVII, XVIII. Đây là thơi kỳ mà cơ học cô điển thu được những thành tựu rực rỡ nên trong khi tiếp tục phát triển quan điểm chủ nghĩa duy vât thơi cô đại, chủ nghĩa duy vât giai đoạn này chịu sự tác đông mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hinh, máy móc - phương pháp nhin thế giới như môt cô máy không lồ mà môi bô phân tạo nên nó luôn ơ

Page 3: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

trong trạng thái biệt lâp và tĩnh tại. Tuy không phản ánh đúng hiện thực nhưng chủ nghĩa duy vât siêu hinh cũng đa góp phân không nho vào việc chông lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo, điển hinh là thơi kỳ chuyển tiếp tư đêm trương trung cô sang thơi phục hưng.

+ Chủ nghĩa duy vât biện chưng là hinh thưc cơ bản thư ba của chủ nghĩa duy vât, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế ky XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển. Với sự kế thưa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sư dụng khá triệt để thành tựu của khoa học đương thơi, chủ nghĩa duy vât biện chưng, ngay tư khi mới ra đơi đa khăc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vât chất phác thơi cô đại, chủ nghĩa duy vât siêu hinh và là đinh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vât. Chủ nghĩa duy vât biện chưng không chi phản ánh hiện thực đúng như chinh bản thân nó tồn tại mà còn là môt công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bô trong xa hôi cải tạo hiện thực ấy.

- Chủ nghĩa duy tâm: Chủ nghĩa duy tâm chia thành hai phái: chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa

duy tâm khách quan. + Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thưa nhân tinh thư nhất của y thưc con ngươi. Trong

khi phủ nhân sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vât, hiện tượng chi là phưc hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể.

+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thưa nhân tinh thư nhất của y thưc nhưng theo họ đấy là là thư tinh thân khách quan có trước và tồn tại đôc lâp với con ngươi. Thực thể tinh thân khách quan này thương mang những tên gọi khác nhau như y niệm, tinh thân tuyệt đôi, ly tinh thế giới, v.v..

Chủ nghĩa duy tâm triết học cho răng y thưc, tinh thân là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên; như vây là đa băng cách này hay cách khác thưa nhân sự sáng tạo ra thế giới. Vi vây, tôn giáo thương sư dụng các học thuyết duy tâm làm cơ sơ ly luân, luân chưng cho các quan điểm của minh. Tuy nhiên, có sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy tâm triết học với chủ nghĩa duy tâm tôn giáo. Trong thế giới quan tôn giáo, lòng tin là cơ sơ chủ yếu và đóng vai trò chủ đạo. Còn chủ nghĩa duy tâm triết học lại là sản phẩm của tư duy ly tinh dựa trên cơ sơ tri thưc và ly tri.

Về phương diện nhân thưc luân, sai lâm của chủ nghĩa duy tâm băt nguồn tư cách xem xét phiến diện, tuyệt đôi hóa, thân thánh hóa môt măt, môt đăc tinh nào đó của quá trinh nhân thưc mang tinh biện chưng của con ngươi.

Cung với nguồn gôc nhân thưc luân, chủ nghĩa duy tâm ra đơi còn do nguồn gôc xa hôi. Sự tách rơi lao đông tri óc với lao đông chân tay và địa vị thông trị của lao đông tri óc đôi với lao đông chân tay trong các xa hôi cũ đa tạo ra quan niệm về vai trò quyết định của nhân tô tinh thân. Các giai cấp thông trị và những lực lượng xa hôi phản đông ủng hô, sư dụng chủ nghĩa duy tâm làm nền tảng ly luân cho những quan điểm chinh trị - xa hôi của minh.

Môt học thuyết triết học thưa nhân chi môt trong hai thực thể (vât chất hoăc tinh thân) là nguồn gôc của thế giới được gọi là nhất nguyên luân (nhất nguyên luân duy vât hoăc nhất nguyên luân duy tâm).

Trong lịch sư triết học cũng có những nhà triết học xem vât chất và tinh thân là hai nguyên thể tồn tại đôc lâp, tạo thành hai nguồn gôc của thế giới; học thuyết triết học của họ là nhị nguyên luân. Lại có nhà triết học cho răng vạn vât trong thế giới là do vô sô nguyên thể đôc lâp tạo nên; đó là đa nguyên luân trong triết học (phân biệt với thuyết đa

Page 4: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

nguyên chinh trị). Song đó chi là biểu hiện tinh không triệt để về lâp trương thế giới quan; rôt cuôc chúng thương sa vào chủ nghĩa duy tâm.

Như vây, trong lịch sư tuy những quan điểm triết học biểu hiện đa dạng nhưng suy cho cung, triết học chia thành hai trương phái chinh: chủ nghĩa duy vât và chủ nghĩa duy tâm. Lịch sư triết học cũng là lịch sư đấu tranh của hai trương phái này.

Câu 3. Trình bày chưc năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học.

1. Thế giới quan

Thế giới quan: Là toàn bô những quan niệm của con ngươi về thế giới, về bản thân con ngươi, về cuôc sông và vị tri của con ngươi trong thế giới.

Thế giới quan là sự hoà nhâp giữa tri thưc và niềm tin: Tri thưc là cơ sơ trực tiếp cho sự hinh thành thế giới quan; niềm tin định hướng cho hoạt đông của con ngươi, tư đó tri thưc trơ thành niềm tin, niềm tin phải trên cơ sơ tri thưc.

Thế giới quan được hinh thành, phát triển trong quá trinh sinh sông và nhân thưc của con ngươi; đến lượt minh, TGQ trơ thành nhân tô định hướng cho con ngươi tiếp tục quá trinh nhân thưc thế giới xung quanh, cũng như tự nhân thưc bản thân minh, và đăc biệt là, tư đó con ngươi xác định thái đô, cách thưc hoạt và sinh sông của minh. TGQ đúng đăn là tiền đề hinh thành nhn6 sinh quan tich cực và tiến bô.

Có nhiều cách tiếp cân để nghiên cưu về thế giới quan. Nếu xét theo quá trinh phát triển thi có thể chia thế giới quan thành ba loại hinh cơ bản: Thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo và thế giới quan triết học.

Triết học ra đơi với tư cách là hệ thông ly luân chung nhất về thế giới quan, là hạt nhân ly luân của thế giới quan, đa làm cho TGQ phát triển lên môt trinh đô tự giác dựa trên cơ sơ tông kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thưc khoa học mang lại.

Chủ nghĩa duy vât và chủ nghĩa duy tâm là 2 thế giới quan cơ bản đôi lâp nhau: Thế giới quan duy vât, khoa học và thế giới quan duy tâm, tôn giáo.

Cuôc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vât và chủ nghĩa duy tâm trong triết học biểu hiện băng cách này hay cách khác cuôc đấu tranh giữa các giai cấp, các lực lượng xa hôi dôi lâp nhau.

Chủ nghĩa duy vât là thế giới quan của giai cấp, của lực lượng tiến bô cách mạng, góp phân tich cực vào cuôc đấu tranh vi sự tiến bô xa hôi. Trong lịch sư chủ nghĩa duy vât đa đóng vai trò tich cực trong cuôc đấu tranh của chủ nô dân chủ chông chủ nô quy tôc ơ Hy Lạp thơi cô đại; trong cuôc đấu tranh của giai cấp tư sản chông giai cấp phong kiến ơ các nước phương tây thơi cân đại. Ngược lại, chủ nghĩa duy tâm được sư dụng làm công cụ biện hô về ly luân cho giai cấp thông trị lôi thơi, lạc hâu, phản đông.

3. Phương pháp luận của triết họcPhương pháp luân là ly luân về phương pháp, là hệ thông quan điểm, các nguyên

tăc chi đạo con ngươi tim tòi, xây dựng, lựa chọn và vân dụng các phương pháp trong nhân thưc và trong thực tiễn.

Phương pháp luân có nhiều cấp đô khác nhau: phương pháp luân ngành, phương pháp luân chung và phương pháp luân chung nhất.

Page 5: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Phương pháp luân của triết học chinh là phương pháp luân chung nhất. Trong triết học thế giới quan và phương pháp luân không tách rơi nhau. Bất cư ly luân triết học nào, khi ly giải về thế giới xung quanh và bản thân con ngươi, đồng thơi cũng thể hiện môt phương pháp luân nhất định, chi đạo cho việc xây dựng và vân dụng phương pháp.

Môi hệ thông triết học không chi là môt thế giới quan nhất định, mà còn là phương pháp luân chung nhất trong việc xem xét thế giới. Môi quan điểm triết học đồng thơi là môt nguyên tăc phương pháp luân, là ly luân về phương pháp.

Với tư cách là phương pháp luân chung nhất, triết học đóng vai trò định hướng cho con ngươi trong quá trinh tim tòi, xây dựng, lựa chọn và vân dụng các phương pháp trong nhân thưc và hoạt đông thực tiễn. Do đó, nó có y nghĩa qquyet61 định đôi với thành bại trong nhân thưc và thực tiễn cảu con ngươi.

Trong triết học mácxit, chủ nghĩa duy vât và phép biện chưng thông nhất chăt chẽ với nhau: chủ nghĩa duy vât là chủ nghĩa duy vât biện chưng; còn phép biện chưng là phép biện chưng duy vât. Sự thông nhất đó đa làm cho triết học mácxit trơ thành thế giới quan và phương pháp luân thât sự khoa học trong nhân thưc và thực tiễn hiện nay vi sự tiến bô xa hôi.

Trong triết học Mác - Lênin, ly luân và phương pháp thông nhất hữu cơ với nhau. Phép biện chưng duy vât là ly luân khoa học phản ánh khái quát sự vân đông và phát triển của hiện thực; do đó, nó không chi là ly luân về phương pháp mà còn là sự diễn tả quan niệm về thế giới, là ly luân về thế giới quan. Hệ thông các quan điểm của chủ nghĩa duy vât mácxit, do tinh đúng đăn và triệt để của nó đem lại đa trơ thành nhân tô định hướng cho hoạt đông nhân thưc và hoạt đông thực tiễn, trơ thành những nguyên tăc xuất phát của phương pháp luân.

Bồi dưỡng thế giới quan duy vât và rèn luyện tư duy biện chưng, đề phòng và chông chủ nghĩa chủ quan, tránh phương pháp tư duy siêu hinh vưa là kết quả, vưa là mục đich trực tiếp của việc học tâp, nghiên cưu ly luân triết học nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng.

CHƯƠNG VTHẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG

VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN

Câu 4. Trình bày khái niệm thế giới quan và các hình thưc cơ bản của thế giới quan. Thế nào là thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm ?

1. Khái niệm thế giới quan.Trong quá trinh tồn tại và phát triển của minh, con ngươi phải nhân thưc thế giới và

nhân thưc bản thân minh. Nhân thưc về môi quan hệ giữa bản thân minh với thế giới để điều chinh hoạt đông của minh. Kết quả quá trinh ấy tạo nên thế giới quan.

a. Định nghĩa: Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy.

b. Về nguồn gốc: Thế giới quan có nguồn gôc tư cuôc sông. Là kết quả quá trinh nhân thưc. Song nó là kết quả cả quá trinh giữa yếu tô chủ quan và những yếu tô khách quan, của cả hoạt đông nhân thưc và hoạt đông thực tiễn. Chủ thể của thế giới quan có thể là cá nhân hoăc cả công đồng.

Page 6: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

c. Về nội dung : thế giới quan phản ánh ơ ba góc đô:+ Các đối tượng bên ngoài chủ thể: là kết quả nhân thưc của con ngươi, khi con

ngươi nhân thưc những cái bên ngoài bản thân minh sẽ hinh thành những mảng nôi dung riêng.

+ Bản thân chủ thể: con ngươi hiểu về minh, nhân thưc về minh, có những quan điểm , quan niệm của riêng minh.

+ Mối quan hệ giữa chủ thể với các đối tượng bên ngoài chủ thể: con ngươi có sự hiểu biết những cái bên ngoài minh, những cái bên trong minh và hiểu môi quan hệ giữa cái bên trong con ngươi về thế giới bên ngoài con ngươi.

Ba góc đô này vưa thể hiện y thưc của con ngươi về thế giới, vưa thể hiện y thưc con ngươi về chinh bản thân minh.

d. Về hình thưcTGQ Biểu hiện có thể dưới dạng các quan điểm, quan niệm rơi rạc, cũng có thể

biểu hiện dưới dạng hệ thông ly luân chăt chẽ.

e. Về cấu trúcCó cấu trúc phưc tạp và được tếp cân dưới nhiều góc đô khác nhau song 2 yếu tô cơ

bản là tri thưc và niềm tin. Tri thưc là cơ sơ trực tiếp cho hinh thành TGQ, song tri thưc chi gia nhâp vào thế giới quan khi nó đa thành niềm tin để hinh thành ly tương, đông cơ thôi thúc con ngươi hành đông. Môt TGQ coi là nhất quán, hoàn chinh khi tri thưc và niềm tin thông nhất với nhau và con ngươi hành đông theo niềm tin đó.

Stt Tri Thưc Niềm tin Hành đông1 + - Dao đông, TGQ không nhất quán2 - + Dao đông, TGQ không nhất quán3 + + TGQ nhất quán, hoàn chinh

+ Con ngươi có Tri thưc thiếu niềm tin dân đến hành đông dao đông. vi dụ: nhiều ngươi nói nhiều về CNXH, CNCS rất hay vi ngươi này có tri thưc về CNXH, CNCS. Nhưng những ngươi này chưa chăc gi có niềm tin về CNXH, CNCS nên dân tới hành đông ngược lại với CNXH, CNCS.

+ Con ngươi có niềm tin thiếu tri thưc dân đến hành đông dao đông. vi dụ: tất cả giáo dân của tôn giáo rất tin vào tôn giáo của họ nhưng họ thiếu tri thưc về tôn giáo của minh nên dân tới hành đông dao đông lúc thế này lúc thế khác.

+ Con ngươi có tri thưc có niềm tin thi dân đến TGQ nhất quán, hoàn chinh. Nhưng để có tri thưc và niềm tin thi trải qua môt quá trinh học tâp, tim hiểu, nguyên cưu sau đó con ngươi kiểm nghiệm tri thưc đó, trải nghiệm tri thưc đó thi con ngươi mới có niềm tin về tri thưc đó.

g. Về chưc năngTGQ có rất nhiều chưc năng như nhân xét, đánh giá, nhân thưc, nhân định… nhưng

chưc năng quan trọng nhất là chưc năng định hướng cho hoạt đông của con ngươi, định hướng cho toàn bô cuôc sông của con ngươi. Định hướng cho quan hệ con ngươi, định hướng cho hệ giá trị con ngươi, tư cách đi cách đưng của con ngươi. Những ngươi có TGQ khác nhau sẽ định hướng cho hoạt đông của minh khác nhau. Vi dụ: Môi con ngươi

Page 7: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

có TGQ khác nhau dân đến hành đông khác nhau. Toàn bô hành đông của con ngươi bị TGQ chi phôi. Cuôc sông của chúng ta đang bị TGQ của chúng ta chi phôi.

2. Các hình thưc cơ bản của thế giới quan.Sự phát triển của TGQ đa là TGQ thể hiện dưới ba hinh thưc cơ bản: TGQ huyền

thoại, TGQ tôn giáo, TGQ triết học.

a. TGQ Huyền thoại- Nguồn gốc: hinh thành và phát triển trong giai đoạn đâu của XH loài ngươi.- Nội dung: Pha trôn môt cách không tự giác giữa thực và ảo.- Đăc trưng:

+ Thể hiện “Tư duy nguyên thủy”, thể hiện rõ nét qua các truyện thân thoại, phản ánh nhân thưc về thế giới của con ngươi trong công xa nguyên thủy. Nó mang năng dấu ấn của thơi đại sinh ra nó – thơi đại mà tinh con ngươi mông muôi chưa bị đẩy lui trong cả đơi sông vât chất lân đơi sông tinh thân, trong cả hoạt đông nhân thưc và hoạt đông tinh thân. Sự pha trôn môt cách không tự giác giữa thực và ảo, giữa thân và ngươi. Sự pha trôn này do con ngươi chưa hiểu về nguồn, nguyên nhân, bản chất của các sự vât hiện tượng trong thế giới nên họ đa nhân cách hóa, nhân hinh hóa, nhân tinh hóa chúng thành các vị thân hoạc bán thân trong thân thoại. Chẳng hạn: Trong thân thoại hy lạp (Thân sông Akêlôt, thân đất Gaia …); thân thoại Trung Quôc (Thân măt trơi, Viêm đế, thân gió ngâu cương …); Trong thân thoại Ấn Đô (thân lưa Agri, thân không trung Varuna …)

+ Là sản phẩm của nhân thưc cảm tinh, nên những gi con ngươi trưu tượng thương được con ngươi hinh dung dưới dạng sự vât cụ thể. “Thiện” và “Ác” (khái niệm thể hiện sự đánh giá về măt giá trị xa hôi) chẳng hạn. Trong thân thoại, thiện – ác được mô tả là những vât có hinh dáng, có kich thước và có cả nơi cất giữ, bảo quản.

+ Thể hiện y thưc về côi nguồn của ngươi nguyên thủy: Họ biết ơn những gi mà tô tiên của họ đa tạo ra và mong moi tô tiên sẽ tiếp thêm sưc mạnh, giúp họ chiến thăng trong cuôc chiến chông thiên tai, chông thú dữ và chông những công đồng ngươi khác.

+ Thể hiện qa hinh thưc truyền miệng tư đơi này sang đơi khác, tư ngươi này sang ngươi khác qua tri tương tượng, suy luân của ngươi kể tạo ra những sự biến đôi không tự giác là cho con ngươi của thị tôc ngày càng anh hung hơn, kỳ vĩ hơn và cũng thân thánh hơn. Hêraclit, Ôđixê, Thiếu hạo, Chuyên Húc … là những con ngươi như thế.

=> Thế giới quan huyền thoại đều giải thich “Các lực lượng của tự nhiên trong tương tượng và nhơ tri tương tượng” và đều truy tim thị tôc – những thị tôc đa có trước thân thoại do chinh bản thân thị tôc sáng tạo ra với những vị thân và bán thân; chi là cái thực tế đa qua phản ánh hoang tương và những câu chuyện của ngươi nguyên thủy.

b. TGQ tôn giáo- Nguồn gốc: ra đơi khi trinh đô nhân thưc và khả năng hoạt đông thực tiễn của con

ngươi còn rất thấp, những hinh thưc sơ khai của thế giới quan của thế giới quan này như Bái phât giáo, Tô tem giáo, ma thuât giáo … thể hiện sự bất lực, yếu đuôi, sợ hai của con ngươi trước lực lượng tự nhiên cũng như lực lượng xa hôi dân đến con ngươi thân thánh chúng, quy chúng về sưc mạnh tự nhiên và đi đến thơ chúng.

Page 8: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

- Nội dung: thế giới quan tôn giáo là thế giới quan có niềm tin manh liệt vào sưc mạnh của lực lượng siêu nhiên đôi với thế giới, đôi với con ngươi, được thể hiện qua các hoạt đông có tô chưc để suy tôn, sung bái lực lượng siêu nhiên ấy.

- Đăc trưng: + TGQ tôn giáo thể hiện qua giáo ly của các tôn giáo.+ Niềm tin cao hơn ly tri, năng tinh hư ảo, tuyệt đôi hóa yếu tô

thân thánh, vai trò con ngươi bị hạ thấp. Niềm tin vào môt thế giới khác hoàn thiện, hoàn mỹ mà con ngươi sẽ đến sau khi chết giữ vai trò chủ đạo.

=> TGQ tôn giáo vưa thể hiện sự nghèo nàn của hiện thực, vưa là sự phản kháng chông lại sự nghèo nàn ấy. Nó như tiếng thơ dài của chúng sinh, như “thuôc phiện” làm giảm đau trước những mất mát của ngươi cung khô, là nhu câu tinh thân của môt bô phân quân chúng trong cuôc sông.

Trong tất cả các tôn giáo chi có tôn giáo phât giáo là nói đến sưc mạnh của con ngươi. Con ngươi có thể giải thoát cho minh băng cách tich nghiệp thiện, tạo nghiệp thiện. Do vây nó không thể tồn tại với tư cách là môt TGQ KH

c. TGQ triết học- Nguồn gốc: Hinh thành khi nhân thưc của con ngươi đạt đến trinh đô cao của sự

khái quát hóa, trưu tượng hóa và khi các lực lượng xa hôi đa y thưc được sự cân thiết phải có định hướng về tư tương để chi đạo cuôc sông.

- Nội dung: Là thế giới quan được thể hiện băng hệ thông ly luân thông qua hệ thông các khái niệm, phạ tru, các quy luât. Nó không chi nêu ra các quan điểm, quan niệm của con ngươi về thế giới và bản thân con ngươi,. mà còn chưng minh các quan điểm, quan niệm đó băng ly luân.

- Đăc trưng: TGQ triết học và triết học không tách rơi nhau. Triết học là hạt nhân ly luân của thế

giới quan, là bô phân quan trọng nhất vi nó chi phôi tất cả những quan điểm, quan niệm còn lại của thế giới như những quan điểm về đạo đưc, thẩm mỹ, kinh tế, chinh trị, văn hóa.

Đề cao vai trò tri tuệ. Cụ thể hơn tinh chất của TGQ triết học bị tinh chất của các học thuyết triết học qui định và tất cả các học thuyết triết học điều thể hiện cấp đô nhân thưc cao.

Thế giới quan còn có thể chia thành thế giới quan duy vât và thế giới quan duy tâm; thế giới quan khoa học và thế giới quan phản khoa học.

3. Thế nào là thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm ?1. Thế giới quan duy tâma. Định nghĩa.Thế giới quan duy tâm là thế giới quan thưa nhân bản chất của thế giới là tinh thân

và thưa nhân vai trò quyết định của các yếu tô tinh thân đôi với thế giới vât chất nói chung, đôi với con ngươi, xa hôi loài ngươi nói riêng.

Page 9: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

b. Biểu hiệnThế giới quan duy tâm thể hiện rất đa dạng. Tinh đa dạng của thế giới quan duy tâm

trước hết phụ thuôc vào tinh đa dạng trong quan niệm về “tinh thân” của những ngươi có thế giới quan này. “Tinh thân” có thể là y thưc của con ngươi như y chi, tinh cảm, tri thưc, kinh nghiệm, v v … cũng có thể là môt bản nguyên bên ngoài như “tinh thân tôi cao”, “y niệm tuyệt đôi”, “đấng sáng tạo”, v v …

c. Cấp độ.Các cấp đô của thế giới quan duy tâm thụ thuôc vào trinh đô nhân thưc của con

ngươi và tương ưng với trinh đô nhân thưc ấy, thế giới quan duy tâm được thể hiện dưới hinh thưc thô sơ, tôn giáo hay triết học.

Vấn đề này C.Mác và Angghen viết: “tất cả những nhà duy tâm, cả về triết học lân tôn giáo, cả cũ lân mới, đều tin vào linh cảm, khải thị, chúa cưu thế, ngươi sáng tạo kỳ diệu; sự tin ngưỡng ấy mang hinh thưc thô sơ, tôn giáo hay hinh thưc hinh thưc văn minh, triết học, thi điều đó chi phụ thuôc vào trinh đô giáo dục của họ”.

2. Thế giới quan duy vậta. Định nghĩa.Là thế giới quan thưa nhân bản chất của thế giới là vât chất, thưa nhân vai trò quyết

định của vât chất đôi với các biểu hiện của đơi sông tinh thân và thưa nhân vị tri, vai trò của con ngươi trong đơi sông hiện thực

b. Biểu hiện.Thế giới quan duy vât thi chi có môt thế giới quan duy nhất là thế giới vât chất, thế

giới vât chất không sinh ra, không bị mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tân.Thế giới quan duy vât cũng thưa nhân sự tồn tại của hiện tượng tinh thân, song tinh

thân có nguồn gôc tư vât chất. Vi vây trong quan hệ giữa vât chất và tinh thân thi vât chất là cái có trước, tinh thân có sau. Tuy nhiên thế giới quan duy vât cũng nhấn mạnh tinh năng đông, tinh tich cực của con ngươi trong đơi sông.

c. Cấp độ.Thế giới quan duy vât thể hiện dưới ba hinh thưc cơ bản: thế giới quan duy vât chất

phác; thế giới quan duy vât siêu hinh và thế giới quan duy vât biện chưng.

- Thế giới quan duy vật chất phác:+ Định nghĩa: Là thế giới qua thể hiện trinh đô nhân thưc ngây thơ, chất phác của

những nhà duy vât.

+ Nguồn gốc: Ra đơi tư thơi kỳ cô đại, Thơi kỳ con ngươi đa thoát khoi tinh trạng mông muôi

nhưng mọi măt đơi sông xa hôi còn trinh đô rất thấp.Lao đông tưng bước được phân chia thành lao đông tri óc và lao đông chân tay,

song sản xuất vât chất vân là hoạt đông cơ băp, còn hoạt đông tinh thân của ngươi lao đông tri óc mới chi tạo nên phôi thai của khoa học.

+ Nội dung:

Page 10: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Khi thưa nhân bản chất của thế giới là vât chất, các nhà duy vât quan niệm vât chất là môt hay môt sô chất đâu tiên sản sinh ra vũ trụ.

* Ở Phương Đông:* Phái ngũ hành coi những chất đâu tiên sản sinh ra vũ trụ là: kim –

môc – thủy – hoa – thô.* Phái Nyaya – Vai’sêsika là nguyên tư* Phái Lkayata là: đất, nước, lưa, không khi …

* Ở Phương Tây:* Phái Milê cho răng chất đâu tiên ấy là nước (quan điểm của Talet);

Apeiron (quan điểm của Anaximan) hay không khi (quan điểm của Anaximen).* Hêraclit quan niệm đó là lưa.* Lơxip và Đmôcrit khẳng định là nguyên tư.

=> Nhân thưc của các nhà duy vât chất phác mang năng tinh trực quan, những phong đoán chưa có được những căn cư khoa học vững chăc.

Tư đó, qua niệm về con ngươi cũng được các nhà duy vât chất phác giải thich tư những chất mà học coi là vât chất ấy : con ngươi là hiện thân của ngũ hành, là sản phẩm của khi, là sự tương tác của âm – dương, là kết hợp các nguyên tư ...

+ Kết luậnThế giới quan duy vât chất phác thơi cô đại có những bước tiến đáng kể so với thế

giới quan khác cung tồn tại ơ xa hôi đương thơi, song hạn chế về măt lịch sư, thế giới quan này còn bôc lô nhiều hạn chế :

* Nhân thưc của các nhà duy vât chất phác mang năng tinh trực quan, những phong đoán chưa có được những căn cư khoa học vững chăc.

* Đồng nhất vât chất với vât thể - Môt sô dạng cụ thể của vât chất.* Không hiểu được các bản chất tinh thân cũng như môi quan hệ giữa tinh thân với

vât chất ; không có cơ sơ xác định những biểu hiện vât chất trong đơi sông xa hôi nên dễ dân đến quan điểm duy vât không triệt để : Khi giải quyết những vấn đề tự nhiên họ đưng trên quan điểm duy vât, còn khi giải quyết những vấn đề xa hôi họ đa “ trượt ” sang quan điểm duy tâm.

* Chi dưng lại ơ việc giải thich thế giới chưa chưa đóng vai trò cải tạo thế giới.

- Thế giới quan duy vật siêu hình+ Nguồn gốc: Thể hiện rõ nét vào thế ky XVII – XVIII ơ các nước Tây âu. Đây là thơi kỳ phương

thưc sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lâp ơ nhiều nước.Trong tất cả các khoa học tự nhiên, chi có cơ học về cơ bản đạt đến trinh đô hoàn bị

nên những định luât cơ học được coi là duy nhất đúng đôi với mọi hoạt đông nhân thưc. Đây là những định luât về cơ bản chưa phản ánh trạng thái tự vân đông của các sự vât, hiện tượng.

Thơi kỳ này việc sư dụng phương pháp phân tich – phương pháp tách cái toàn thể thành những bô phân để nhân thưc và it chú y đến môi liên hệ giữa các bô phân ấy – đa đem lại hiệu quả to lớn trong việc tim hiểu những lĩnh vực cụ thể trong đơi sông hiện thực.

Page 11: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

=> Hâu hết các nhà triết học duy vât Tây Âu đều chịu ảnh hương của phương pháp tư duy này.

+ Nội dung: Các nhà duy vât siêu hinh trong khi phủ nhân vai trò của Đấng sáng tạo, thưa nhân

bản chất của thế giới là vât chất, đa phát triển tư tương coi vât chất là chất đâu tiên tạo ra vũ trụ của các nhà duy vât thơi cô đại: Bêcơn, Đềcáctơ coi vât chất là “hạt”; Hôpxơ, La Metri, Điđrô coi là “các vât thể riêng lẻ”, ...

Các nhà duy vât siêu hinh đề cao con ngươi, đề cao giá trị con ngươi, song quan niệm con ngươi cũng như môt cô máy : Hôp xơ hiểu trái tim của con ngươi như chiếc lò xo, thân kinh như sợi chi, còn các khớp xương như các bánh xe ; Bê cơn coi y thưc của con ngươi là “linh hồn biết cảm giác” tồn tại trong óc và luôn chảy theo các dây thân kinh và mạch máu ...

=> Nhin chung theo quan điểm duy vât siêu hinh tuy góp phân chông lại thế giới quan duy tâm, góp phân con ngươi nhân thưc tưng lĩnh vực hẹp. Tuy nhiên các nhà duy vât siêu hinh nhin thế giới là vô sô những sự vât cụ thể tồn tại trong môt không gian trông rông và không hiểu đúng về con ngươi, nên các nhà duy vât siêu hinh cũng không thể hiểu đúng về vị tri, vai trò của con ngươi trong thế giới mà con ngươi đang sông.

- Thế giới quan duy vật biện chưng+ Nguồn gốc: Được C.Mác và Ăngghen xây dựng vào thế ky XIX, Lênin và những ngươi kế tục

ông phát triển.Là kết quả kế thưa tinh hoa các quan điểm về thế giới trước đó, trực tiếp là quan

điểm duy vât của Phoiơbăc và phép biện chưng của Hêghen; là kết quả sư dụng tôi ưu các thành tựu khoa học ….

+ Nội dungQuan điểm duy vât về thế giới: khẳng định bản chất của thế giới là vât chất, thế

giới thông nhất ơ thế giới vât chất và vât chất là thực tại khách quan, tồn tại đôc với y thưc, quyết định y thưc và được y thưc phản ánh.

Quan điểm duy vât về xa hôi: khẳng định xa hôi là môt bô phân đăc thu của tự nhiên, sản xuất của cải vât chất là cơ sơ của đơi sông xa hôi; phương thưc sản xuất quyết định quá trinh sinh hoạt xa hôi, chinh trị tinh thân nói chung; tồn tại xa hôi quyết định y thưc xa hôi; sự phát triển của xa hôi là môt quá trinh lịch sư tự nhiên; quân chúng nhân dân là chủ thể chân chinh sáng tạo ra lịch sư.

=> Cơ sở để xác định đâu là TGQ duy vật và TGQ duy tâm là xuất phát từ vấn đề cơ bản của triết học – là xem thế giới quan đó quan niệm như thế nào về vị trí, vai trò của vật chất, của ý thức trong mối quan hệ giữa chúng.

Câu 5. Nêu bản chất của thế giới quan duy vật biện chưng. Nêu nội dung những nguyên tắc Phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chưng.

I. Nêu bản chất của thế giới quan duy vật biện chưng.Bản chất của thế giới quan duy vât biện chưng thể hiện ơ việc giải quyết đúng đăn

vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn, sự thông nhất hữu cơ giũa thế giới

Page 12: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

quy duy vât với phép biện chưng, ơ quan niệm duy vât triệt để và ơ tinh thực tiễn – cách mạng của nó.

1. Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn.CNDV cũ thiếu quan điểm thực tiễn không thấy được tinh năng đông của y thưc;

riêng CNDVBC khẳng định vât chất có trước và quyết định y thưc; trong hoạt đông thực tiễn y thưc tác đông tich cực làm biến đôi hiện thực vât chất theo nhu câu của con ngươi.

Thực tiễn với tư cách là toàn bô hoạt đông vât chất mang tinh lịch sư - xa hôi của con ngươi nhăm cải tạo hiện thực mà những dạng cơ bản của nó là hoạt đông sản xuất vât chất, hoạt đông chinh trị - xa hôi, hoạt đông thực nghiệm khoa học, được các nhà duy vât biện chưng coi là hoạt đông bản chất của con ngươi, là hoạt đông đăc trưng của con ngươi. Hoạt đông này là măt khâu trung gian trong môi quan hệ giữa y thưc của con ngươi với thế giới vât chất.

Thông qua thực tiễn, y thưc con ngươi được vât chất hóa, tư tương thành hiện thực. Thông qua thực tiễn y thưc con ngươi không chi phản ánh thế giới mà còn “sáng tạo ra thế giới”.

=> Băng quan điểm thực tiễn các nhà duy vât biện chưng đa khăc phục được những hạn chế của chủ nghĩa duy vât trước đó để giải quyết thoa man vấn đề cơ bản của triết học.

2. Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chưng.CNDV cũ mang năng tinh siêu hinh, PBC được nghiên cưu trong hệ thông triết học

duy tâm Mác cải tạo CNDV cũ, giải thoát PBC ra khoi tinh thân bi, tư biện xây dựng nên CNDVBC; thông nhất giữa TGQDV với PBC.

Sự thông nhất này đa đem lại cho con ngươi môt quan niệm hoàn toàn mới về thế giới – quan niệm thế giới là môt quá trinh với tinh cách là vât chất không ngưng biến đôi, chuyển hóa và phát triển.

3. Quan điểm duy vật triệt để.Nó không chi duy vât trong lĩnh vực tự nhiên mà còn trong lĩnh vực xa hôi.

CNDVLS là công hiến vĩ đại của C.Mác cho kho tàng tư tương của loài ngươi: CNDV cũ không triệt để; CNDV lịch sư ra đơi là kết quả vân dụng CNDV vào nghiên cưu lĩnh vực xa hôi, tông kết lịch sư, kế thưa có phê phán toàn bô tư tương xa hôi trên cơ sơ khái quát thực tiễn mới của giai cấp vô sản. Với CNDVLS nhân loại tiến bô có được môt công cụ vĩ đại trong nhân thưc, cải tạo thế giới.

4. Tính thực tiễn - cách mạngHướng dân con ngươi trong hoạt đông thực tiễn cải tạo thế giới: - CNDVBC là vũ khi ly luân của giai cấp vô sản: Lợi ich giai cấp vô sản phu hợp

lợi ich nhân loại tiến bô, được luân chưng băng những cơ sơ ly luân khoa học CNDVBC trơ thành hệ tư tương của giai cấp vô sản có sự thông nhất tinh khoa học và tinh cách mạng.

CNDVBC không chi giải thich thế giới mà còn góp phân cải tạo thế giới. CNDVBC khẳng định sự tất thăng của cái mới: nó xóa bo cái cũ lôi thơi, xây dựng

cái mới tiến bô.

Page 13: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

CNDVBC là môt hệ thông mơ, là kim chi nam cho mọi hành đông, đăt ra những yêu câu có tinh nguyên tăc phương pháp luân mà tư những nguyên tăc ấy con ngươi phải vân dụng sáng tạo cho phu hợp với hoàn cảnh cụ thể.

II. Nêu nội dung những nguyên tắc Phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chưng

1. Tôn trọng khách quanNguyên tăc khách quan trong xem xét được xây dựng dựa trên nôi dung của nguyên

ly về tinh thông nhất vât chất của thế giới. Yêu câu của nguyên tăc này được tóm tăt như sau :khi nhân thưc khách thể ( đôi tượng ), sự vât,hiện tượng tồn tại trong hiện thực – chủ thể tư duy phải năm băt, tái hiện nó trong chinh nó mà không được thêm hay bớt môt cách tuy tiện .

- Mục đich chủ trương, đương lôi của con ngươi đăt không được xuất phát tư y muôn chủ quan mà xuất phát tư hiện thực, phản ánh nhu câu chin muồi và tinh tất yếu của đơi sông vât chất trong tưng giai đoạn cụ thể.

- Khi đa có mục đich, đương lôi, chủ trương đúng phải tô chưc lực lượng để cải tạo nó.

Tự bản thân tư tương không thể trơ thành hiện thực mà phải thông qua hoạt đông của con ngươi. Măt khác trong lịch đăt ra cho con ngươi những nhiệm vụ phải giải quyết thi nó cũng sản sinh ra những điều kiện vât chất để giải quyết nhiệm vụ đó nên vấn đề trọng yếu trước tiên, quyết định con ngươi thành công hay thất bại là con ngươi tim ra, có huy đông được, có tô chưc được những yếu tô vât chất thành lực lượng vât chất để thực hiện mục đich, đương lôi chủ trương của minh hay không.

2. Phát huy tính năng động chủ quanLà phát huy tinh tịch cực, năng đông sáng tạo của y thưc và phát huy vai trò nhân tô

con ngươi trong việc vât chất hóa những tinh chất ấy.Biểu hiện của tinh năng đông chủ quan

- Tôn trọng tri thức khoa họcLà tri thực chân thực về thế giới, được khái quát tư thực tiễn và được thực tiễn kiểm

nghiệm.Tri thưc khoa học giữ vị tri đăc biệt quan trọng trong cuôc sông của con ngươi vi nó

là môt trong những đông lực phát triển của xa hôi. Mọi bước tiến trong lịch sư nhân loại đều găn liền với những thành tựu của tri thưc khoa học.

Tôn trọng tri thưc khoa học không chi giúp chông sự tuyệt đôi hóa vai trò của kinh nghiệm, xem thương khoa học mà còn là không tuyệt đôi hóa môt loại khoa học nào. Đây là tiền đề giúp con ngươi không chi hoạt đông hiệu quả trong ngành nghề của minh mà còn giúp con ngươi thực hiện hoạt đông theo giá trị nhân văn của xa hôi.

- Phải làm chủ tri thưc khoa học và truyền bá tri thưc khoa học vào trong quần chúng để nó trở thành tri thưc, niềm tin định hướng cho quần chúng hành động.

Việc vươn lên làm chủ tri thưc khoa học không chi liên quan đến quan niệm của con ngươi về khoa học mà còn liên quan đến năng lực, nghị lực, quyết tâm của con ngươi và những điều kiện vât chất để thực hiện nó.

Page 14: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Sưc mạnh của tri thưc khoa học phụ thuôc vào mưc đô thâm nhâp của nó vào quân chúng, sự thâm nhâp này trơ thành môt trong những điều kiện trực tiếp để phát huy vai trò nhân tô con ngươi trong hoạt đông vât chất hóa tri thưc.

Vươn lên làm chủ tri thưc khoa học, truyền bá tri thưc khoa học là hoạt đông vưa mang tinh cá nhân vưa mang tinh xa hôi và liên quan đến tất cả các lĩnh vực của đơi sông.

=> Tôn trọng khách quan, phát huy tinh năng đông chủ quan vưa là những y nghĩa có tinh phương pháp luân cơ bản, vưa là những yêu câu có tinh nguyên tăc trong hoạt đông thực tiễn. Những yêu câu này khác nhau nhưng thông nhất và quan hệ hữu cơ với nhau nên trong hoạt đông của con ngươi chi đạt hiệu quả tôi ưu khi thực hiện chúng đồng bô và chông lại những quan điểm, những biểu hiện đôi lâp chúng.

Câu 6. Thế nào là biện chưng và siêu hình.Phương pháp triết học là phương pháp nhân thưc thế giới nói chung, là hệ thông

những nguyên tăc dung để nghiên cưu thế giới xét như môt chinh thể.Trong lịch sư triết học không những có sự đôi lâp giữa CNDV và CNDT khi tim

hiểu bản chất của thế giới, mà đồng thơi còn phải trả lơi các câu hoi: thế giới là bất đông, đưng im hay là không ngưng vân đông và phát triển? Các sự vât, hiện tượng của thế giới ơ trạng thái cô lâp, tách rơi nhau hay có liên hệ với nhau, tác đông qua lại và chuyển hoá lân nhau.

Phương pháp siêu hinh là cách xem xét thế giới trong sự cô lâp tác biệt lân nhau hoăc không vân đông, hoăc không phát triển, hoăc vân đông và phát triển theo chu kỳ khép kin.

Phương pháp biện chưng là cách xem xét thế giới trong môi liên hệ phô biến quy định ràng buôc nhau và luôn vân đông và luôn phát triển.

- Sự đôi lâp giữa phương pháp siêu hinh và phương pháp biện chưng diễn ra trong cách giải quyết mọi vấn đề triết học, song có thể khái quát ơ những nôi dung chinh sau đây:

a. Phương pháp siêu hình b. Phương pháp biện chưngThưa nhân đôi tượng ơ trạng thái cô

lập, tách rời với các chinh thể khác và giữa các măt đôi lâp nhau có môt ranh giới tuyệt đôi.

Thưa nhân đôi tượng ơ trạng thái tĩnh tại; nếu có biến đôi thi đấy chi là biến đôi về măt sô lượng, nguyên nhân của mọi sự biến đổi nằm ngoài đối tượng.

Thưa nhân đôi tượng qua các môi liên hệ của nó với các đôi tượng khác và sự ảnh hưởng, ràng buộc lẫn nhau giữa chúng.

Thưa nhân đôi tượng ơ trạng thái vận động biến đổi có khuynh hướng chung là phát triển, có sự thay đôi về chất, mà nguyên nhân của mọi sự biến đổi ấy là do nguồn gốc bên trong đối tượng. Đó là sự đấu tranh của các măt đôi lâp.

Phương pháp siêu hinh chi nhin thấy sự vât riêng biệt mà không thấy môi liên hệ qua lại giữa chúng; chi thấy sự tồn tại mà không thấy quá trinh sự phát sinh và tiêu vong (Về bản chất là không hiểu được mối quan hệ giữa vận động và

Phương pháp biện chưng không chi thấy những sự vật cá biệt mà còn thấy cả mối quan hệ qua lại giữa chúng, không chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành và sự tiêu vong của sự vật.

Page 15: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

đưng im, hay đưng im chỉ là một hình thưc vận động đăc biệt).

Tư duy của nhà siêu hình chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung nhau được, họ nói có là có, không là không. Đôi với họ, môt sự vât hoăc tồn tại hoăc không tồn tại, môt hiện tượng không thể vưa là chinh nó lại vưa là cái khác, cái khẳng định và cái phủ định tuyệt đôi bài trư lân nhau, v.v…

Nguồn gôc của phương pháp siêu hinh: Là băt nguồn tư việc muôn nhân thưc đôi tượng, trước hết con ngươi phải tách đôi tượng ra khoi những môi liên hệ và nhân thưc nó ơ trạng thái không biến đôi trong môt không gian và thơi gian xác định.

Tuy phương pháp đó là cân thiết và có tác dụng trong môt phạm vi nhất định, nhưng thực tế thi hiện thực không rơi rạc và ngưng đọng như phương pháp này quan niệm.

Phương pháp biện chưng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt trong sự phản ánh hiện thực, - Phương pháp biện chưng thưa nhân trong những trương hợp cân thiết thi bên cạnh cái “ hoăc là.. hoăc là” còn có cái “vừa là... vừa là”; đôi tượng hay chinh thể trong lúc tồn tại là nó thi cũng đồng thơi bao hàm sự tồn tại không là nó; cái khẳng định và cái phủ định vưa loại trư nhau vưa găn bó nhau. Do đó, nó phản ánh hiện thực ngày càng chân thực chinh xác, và nó trơ thành công cụ hữu hiệu giúp con ngươi nhân thưc và cải tạo thế giới.

Tóm lại, phương pháp siêu hình là phương pháp xem sét sự vật trong trạng thái biệt lập, ngưng đọng với một tư duy cưng nhắc; còn phương pháp biện chưng là phương pháp xét sự vật trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau và trong trạng thái vận động biến đổi không ngừng với tư duy mềm dẻo, linh hoạt.

Vi vây, Lênin nhân xét răng chi có quan điểm biện chưng về sự phát triển là sâu săc, sinh đông và chi có phép biện chưng mới là chia khóa để nghiên cưu sự phát triển.

Tuy nhiên, không được tuyệt đôi hóa phép biện chưng mà phủ nhân vai trò của phép siêu hinh. Trong thực tế, có những môi liên hệ, có những măt, có những lúc đăc biệt lại rất cân đến phép siêu hinh.

- Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chưng+ Phép biện chưng tự phát thời cổ đại Thể hiện rõ nét trong “thuyết Âm - Dương” của triết học Trung Quôc, đăc biệt là

trong nhiều học thuyết của triết học Hy Lạp cô đại. Các nhà triết học đều thấy các sự vât hiện tượng của vũ trụ sinh thành, biến hoá trong những môi liên hệ vô cung tân. Cách nhân xét thế giới như vây, theo Ăngghen, là môt cách nhân xét còn nguyên thuy, ngây thơ, nhưng căn bản là đúng và là kết quả của môt trực kiến thiên tài, song chưa phải là kết quả cuả những sự nghiên cưu và thực nghiệm khoa học. Chinh vi hạn chế này mà phép biện chưng Cô đại phải nhương bước cho phép siêu hinh, phương pháp thông trị trong tư duy triết học ơ thế ky XVIII là điều không thể tránh khoi. Đây là giai đoạn khám phá kết cấu, thuộc tính của đối tượng.

+ Phép biện chưng trong triết học cổ điển ĐưcBăt đâu tư Cantơ và hoàn chinh ơ Hêghen. Lân đâu tiên trong lịch sư phát triển tư

duy nhân loại, các nhà triết học cô điển Đưc đa trinh bày môt cách có hệ thông những nôi

Page 16: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

dung của phép biện chưng. Tuy nhiên, đây mới chi dưng lại ơ biện chưng của khái niệm, của tinh thân, và tai hại hơn là họ cho răng giới hiện thực chi là sự sao chép của tinh thân, bơi vây phép biện chứng cổ điển Đức là có tính chất duy tâm.

+ Phép biện chưng duy vật Trên cơ sơ kế thưa những hạt nhân hợp ly của phép biện chưng duy tâm, sau khi gạt

bo tinh chất duy tâm thân bi của nó, Mác - Ăng ghen xây dựng phép biện chưng duy vât với tính cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thưc hoàn bị nhất.

Page 17: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Chương VIIILÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.

Câu 8. Trình bày tóm tắt lý luận hình thái kinh tế - xã hội và nêu vai trò phương pháp luận của lý luận đó.

1. Trình bày tóm tắt lý luận hình thái kinh tế - xã hộia. Định nghĩa:Hinh thái kinh tế - xa hôi là môt phạm tru của chủ nghĩa duy vât lịch sư, dung để

chi xa hôi ơ tưng giai đoạn lịch sư nhất định, với môt kiểu quan hệ sản xuất đăc trưng cho xa hôi đó phu hợp với môt trinh đô nhất định của lực lượng sản xuất và với môt kiến trúc thượng tâng tương ưng được xây dựng trên nhưng quan hệ sản xuất ấy.

b. Cấu trúc:Hinh thái kinh tế - xa hôi là môt xa hôi cụ thể có kết cấu phưc tạp, trong đó những

măt cơ bản nhất là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sơ hạ tâng và kiến trúc thượng tâng. Môi măt đều có vai trò nhất định và tác đông đến các măt khác tạo nên sự vân đông và phát triển xa hôi.

Lực lượng sản xuất: là nền tảng vât chất – kỹ thuât của hinh thái kinh tế - xa hôi. Sự hinh thành và phát triển của hinh thái kinh tế - xa hôi xét đến cung là do lực lượng sản xuất quyết định. Lực lượng sản xuất phát triển tư thấp đến cao thể hiện tinh liên tục trong sự phát triển của xa hôi.

Quan hệ sản xuất: là quan hệ kinh tế cơ bản, quyết định tất cả các quan hệ khác trong xa hôi. Môi môt hinh thái kinh tế xa hôi có môt kiểu quan hệ sản xuất đăc trưng, tương ưng với môt trinh đô nhất định của lực lượng sản xuất.

Những quan hệ sản xuất của môt xa hôi cụ thể hợp thành cơ sơ hạ tâng, trên đó hinh thành nên kiến trúc thượng tâng của xa hôi để bảo vệ, duy tri và phát triển cơ sơ hạ tâng sinh ra nó, đấu tranh xóa bo CSHT và KTTT cũ.

Ngoài những yếu tô trên còn có quan hệ sản xuất khác như: quan hệ gia đinh, dân tôc …

c. Sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiênLà biểu hiện tâp trung nhất của quan niệm duy vât về lịch sư và xuất phát tư môt sự

thât hiển nhiên là: “Trước hết con ngươi cân phải ăn, uông, ơ và măc, nghĩa là phải lao đông, … trước khi có thể hoạt đông chinh trị, tôn giáo, khoa học v v … Tư đây chúng ta có thể thấy răng lịch sư phát triển của lịch sư xa hôi loài ngươi là lịch sư phát triển của sản xuất vât chất.

Sản xuất của cải vât chất luôn luôn vân đông và phát triển không ngưng, sự phát triển của nó bao giơ cũng băt đâu của lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao đông – cái mà con ngươi thương xuyên sáng tạo, cải tiến, phát triển qua các trinh đô khác nhau. Do đó, nó kéo theo sự thay thế các quan hệ sản xuất và hinh thành phương thưc sản xuất kế tiếp nhau. PTSX thay đôi kéo theo toàn bô xa hôi thay đôi, đó chinh là sự thay thế của các hinh thái kinh tế - xa hôi. Sự thay thế các hinh thái kinh tế - xa hôi là môt quá trinh phát triển tư thấp đến cao theo quy luât khách quan.

Page 18: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Hơn nữa, nguồn gôc, đông lực thúc đẩy các hinh thái kinh tế - xa hôi là các mâu thuân xa hôi, mà trước hết là mâu thuân giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, mâu thuân giữa cơ sơ hạ tâng và kiến trúc thượng tâng, mâu thuân giữa các giai cấp (trong xa hôi có giai cấp)… Chinh sự tác đông và giải quyết mâu thuân này làm cho các hinh thái kinh tế - xa hôi thay thế nhau là con đương phát triển chung của lịch sư xa hôi loài ngươi.

Tuy nhiên, lịch sư phát triển của môi dân tôc, quôc gia lại chịu sự chi phôi của những điều kiện tự nhiên, chinh trị, truyền thông văn hóa về điều kiện thơi đại, quôc tế v v … do đó, tiến trinh phát triển của môi quôc gia, dân tôc có thể diễn ra với những con đương, hinh thưc và bước đi khác nhau tạo nên tinh đa dạng, phong phú trong sự phát triển của nhân loại. Tinh chất phong phú, đa dạng của tiến trinh phát triển các hinh thái kinh tế - xa hôi bao hàm những bước phát triển “bo qua” môt hay vài hinh thái KT-XH nhất định, sự bo qua này cũng tuân thủ quy luât, tuân thủ điều kiện chủ quan và điều kiện khách quan.

Kết luân: nếu chúng ta quy các quan hệ xa hôi vào các quan hệ sản xuất rồi đem quy các quan hệ sản xuất vào trinh đô phát triển của lực lượng sản xuất, thi sẽ thấy được sự phát triển của các hinh thái kinh tế - xa hôi là môt quá trinh lịch sư - tự nhiên.

2. Vai trò phương pháp luận của lý luậnHọc thuyết hinh thái kinh tế - xa hôi ra đơi là môt cuôc cách mạng trong toàn bô

quan niệm về lịch sư xa hôi. Đưa lại cho khoa học xa hôi môt phương pháp nghiên cưu thực sự khoa học.

Học thuyết hinh thái kinh tế - xa hôi. C.Mác đa nhin thấy đông lực của lịch sư không phải do môt lực lượng siêu nhiên, thân bi nào, mà chinh là hoạt đông sản xuất của cải vât chất của con ngươi dưới sự tác đông của quy luât khách quan. Đa khăc phục được quan điểm duy tâm, trưu tượng, vô căn cư về xa hôi.

Học thuyết chi ra xa hôi là môt kết cấu vât chất đăc biệt, môt cơ thể sông sinh đông và hoàn chinh, bao gồm các măt, các yếu tô, các môi liên hệ thông nhất, tác đông qua lại lân nhau. Trong đó quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản nhất, quyết định các quan hệ khác, đồng thơi còn là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế đô xa hôi và phân kỳ lịch sư môt cách khoa học.

Học thuyết khẳng định quá trinh phát triển của các hinh thái kinh tế xa hôi là môt quá trinh lịch sư - tự nhiên, nghĩa là theo các quy luât khách quan chư không phải theo y muôn chủ quan của con ngươi. Vi vây, khi nghiên cưu bất kỳ môt hiện tượng xa hôi nào, tư hiện tượng kinh tế đến hiện tượng tinh thân đều chi có thể hiểu đúng khi găn với môt hinh thái kinh tế - xa hôi nhất định.

Học thuyết hinh thái kinh tế - xa hôi vưa chi ra quy luât phát triển chung của nhân loại, vưa chi ra môi dân tôc do điều kiện lịch sư cụ thể mà có con đương phát triển riêng, đăc thu. Điều đó cho thấy, để nhân thưc đúng đăn con đương phát triển của môi dân tôc phải kết hợp chăt chẽ việc nghiên cưu những quy luât chung với việc nghiên cưu môt cách cụ thể điều kiện cụ thể của môi dân tôc về điều kiện tự nhiên, truyền thông văn hóa, quan hệ quôc tế …

Câu 9. Phân tích con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Page 19: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN – sự vận dụng sáng tạo lý luận hính thái kinh tế - xã hội vào điểu kiện cụ thể của Việt Nam

Vân dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta khẳng định: Đôc lâp dân tôc và chủ nghĩa xa hôi không tách rơi nhau – là quy luât phát triển của cách mạng Việt Nam, là sợi chi đo xuyên suôt đương lôi cách mạng nước ta. Điều này được thể hiện:

Thư nhất, măc du chủ nghĩa xa hôi bị khủng hoảng và sụp đô nhưng đó chi là mô hinh chủ nghĩa xa hôi tâp trung, quan liêu, bao cấp chưa không phải chủ nghĩa xa hôi với tinh cách là môt xa hôi cao hơn CNTB. CNTB măc du chưa hết vai trò lịch sư và đang đạt nhiều thành tựu to lơn, nhất là khoa học và công nghệ, nhưng những thành tựu này, đến lượt nó trơ lại cái phủ định xa hôi CNTB và thay thế nó băng xa hôi khác cao hơn – chủ nghĩa xa hôi, chủ nghĩa công sản. Vi vây, lựa chọn con đương tiến lên chủ nghĩa xa hôi là phu hợp với xu hướng thơi đại.

Thư hai, đôc lâp dân tôc găn liền với chủ nghĩa xa hôi là con đương mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân đa lựa chọn tư năm 1930, với thư thách thơi gian, con đương đó dân dân được thực hiện trên nước ta. Tuy măc môt sô vấp váp, sai lâm nhưng con đương này mang lại nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, chinh trị - xa hôi và trơ thành cuôc sông hiện thực của nhân dân ta. Do đó, đại đa sô nhân dân ta vân tin tương vào chủ nghĩa xa hôi, đấu tranh vi thăng lợi chủ nghĩa xa hôi trên đất nước ta.

Mục tiêu chung xây dựng chủ ngĩa xa hôi mà Đảng ta đề ra là “dân giàu, nước mạnh, xa hôi dân chủ, công băng, văn minh.

Con đương đi lên: “con đương đi lên ơ nước ta là sự phát triển quá đô lên chủ nghĩa xa hôi bo qua chế đô tư bản chủ nghĩa, tưc là bo qua việc xác lâp vị tri thông trị của QHSX và kiến trúc thượng tâng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thưa những thành tựu mà nhân loại đạt được dưới chế đô tư bản chủ nghĩa, đăc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại.

Thơi kỳ quá đô lên chủ nghĩa xa hôi là môt thơi kỳ lâu dài với nhiều chăng đương, nhiều hinh thưc tô chưc kinh tế, xa hôi có tinh chất quá đô.

2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam

Ly luân hinh thái kinh tế - XH chi ra, môi hinh thái KT-XH có môt lực lượng sản xuất của nó, hay nói cách khác, có môt cơ sơ vât chất-kỹ thuât của nó. Để có CNXH phải có môt cơ sơ vât chất kỹ thuât hiện đại do cuôc CM khoa học và công nghệ mang lại. Song, nước ta tiến lên CNXH tư môt nền kinh tế phô biến là sản xuất nho, lao đông thủ công là chủ yếu, cái thiếu thôn của chúng ta là chưa có môt nền đại công nghiệp. Vi vây, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thực chất của công nghiệp hóa hiện đại hóa chinh là xây dựng cơ sơ vât chất kỹ thuât của CNXH. Công nghiệp hóa hiện đại hóa ơ nước ta nhăm xây dựng cơ sơ vât chất kỹ thuât cho CNXH ơ nước ta trên cơ sơ phát huy năng lực nôi sinh của đất nước cũng như xu thế quôc tế hóa kinh tế thế giới. đó là nhiệm vụ trung tâm trong suôt thơi kỳ quá đô tiến lên CNXH.

Trong công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, chúng ta cân phát triển mạnh mẽ môt nền khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại. Phải coi phát triển khoa học và công nghệ là quôc sách hàng đâu. điều này hoàn toàn phu hợp với xu thế của thế giới ngày nay trong xu thế hợp tác, cạnh tranh ngày càng khôc liệt. Chinh vi vây, đại hôi đại biểu toàn quôc

Page 20: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

lân thư IX cuả Đảng ta đa đề ra: “con đương công nghiệp hóa hiện đại hóa ơ nước ta cân và có thể rút ngăn thơi gian, vưa có bước tuân tự, vưa có bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nước, tân dụng mọi khả năng để đạt được những trinh đô công nghệ tiên tiến, đăc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tranh thủ ưng dụng ngày càng nhiều hơn, ơ mưc cao hơn và phô biến hơn những thành tựu mới về khoa học công nghệ, tưng bước phát triển kinh tế tri thưc. Phát huy nguồn lực tri tuệ và sưc mạnh tinh thân của ngươi Việt Nam: coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ là nền tảng và đông lực của sự nghiệp công nghiệp hó hiện đại hóa.

Thực hiện thăng lợi sự nghiệp CNH-HĐH là môt trong những nhân tô có y nghĩa quyết định thăng lợi sự nghiệp xây dựng CNXH ơ nước ta.

3. Kết hợp giữa LLSX với xây dựng QHSX trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam.

Trong khi khẳng định vai trò của LLSX, ly luân hinh thái KT - XH còn chi ra, sự phát triển của LLSX phải găn liền với việc thiết lâp quan hệ sản xuất phu hợp. Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ơ nước ta, Đảng ta khẳng định “Phát triển LLSX găn liền với QHSX mới phu hợp trên cả 3 măt sơ hữu, quản ly và phân phôi.

Phu hợp với sự phát triển của LLSX ơ nước ta, đảng ta chủ trương sư dụng “nhiều hinh thưc sơ hữa về TLSX, nhiều thành phân kinh tế”. Đồng thơi thực hiện nhất quán lâu dài chinh sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phân vân đông theo cơ chế thị trương, có sự quản ly của Nhà nước theo định hướng XHCN, đó chinh là nền kinh tế thị trương định hướng XHCN.

Kinh tế thị trương là thành tựu chung của văn minh nhân loại. Nó là kết quả của sự phát triển LLSX đến môt trinh đô nhất định, kết quả của quá trinh phân công lao đông xa hôi và đa dạng hóa các hinh thưc sơ hữu. Đến lượt nó, kinh tế thị trương là môt đông lực mạnh mẽ thúc đẩy LLSX phát triển. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trương định hướng XHCN vưa phu hợp với xu hướng phát triển của thơi đại, vưa phu hợp với yêu câu phát triển của LLSX ơ nước ta, với yêu câu xây dựng nền kinh tế đôc lâp, tự chủ kết hợp với chủ đông hôi nhâp kinh tế quôc tế. Đảng ta khẳng định: “Mục đich của nền kinh tế thị trương định hướng XHCN là phát triển LLSX, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sơ vât chất - kỹ thuât của CNXH nâng cao đơi sông của nhân dân.

4. Kết hợp giữa kinh tế với chính trị và các măt khác của đời sống XH trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam.

Xuất phát tư môi quan hệ giữa kinh tế với chinh trị và các măt khác của đơi sông XH mà ly luân hinh thái KT - XH đa chi ra, trong quá trinh xây dựng CNXH ơ nước ta, găn liền với phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trương định hướng XHCN, phải không ngưng đôi mới hệ thông chinh trị, nâng cao vài trò lanh đạo và sưc chiến đấu của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xa hôi chủ nghĩa của dân, do dân, vi dân; nâng cao vai trò của các tô chưc quân chúng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ.

Đồng thơi, phải găn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng nền văn hóa tiên tiến đâm đà bản săc dân tôc, nhăm không ngưng nâng cao dân tri, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, theo quan điểm của đảng ta, đó là quôc sách hàng đâu, giải quyết các vấn đề XH, thực hiện công băng và dân chủ trong đơi sông XH.

Trong quá trinh phát triển văn hóa, cân phải đăc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục và đào tạo. Phải coi giáo dục và đào tạo cũng là quôc sách hàng đâu. Điều này vưa

Page 21: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

phu hợp với xu thế phát triển hiện đại, lại vưa là đòi hoi cấp bách của sự phát triển đất nước.

Tóm lại: ly luân hinh thái KT - XH là môt ly luân khoa học. nó cho chúng ta môt quan niệm đúng đăn về môi quan hệ lân nhau giữa các măt trong đơi sông kt-xh, về sự vân đông và phát triển của XH. Với sự phát triển của khoa học và thực tiễn hiện nay, ly luân đó vân giữ nguyên giá trị. Nó đem lại môt phương pháp luân thực sự khoa học để phân tich các hiện tượng trong đơi sông XH, để tư đó vạch ra phương hướng và giải pháp đúng đăn cho hoạt đông thực tiễn.

Chương XIQUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON NGƯỜI

VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY.

Câu 11. Hãy nêu một số quan điểm trước Mác về con người.Con ngươi là vấn đề trung tâm của mọi tư tương triết học. Nhưng không phải tư

tương triết học nào cũng có cách giải thich, giải quyết đúng đăn về vấn đề con ngươi vi môi hệ tư tương có cách nhin nhân qua lăng kinh khác nhau. Quan điểm trước Mác về con ngươi chúng ta có thể phân ra 2 hệ tư tương: Tư tương triết học phương Đông, Triết học phương Tây

1. Quan điểm con người trong triết học phương ĐôngNôi dung các quan điểm về con ngươi rất đa dạng, song những vấn đề mà ngươi

phương Đông tâp trung đề cấp đến là những vấn đề thuôc nguồn gôc, bản tinh của con ngươi, đạo làm ngươi và mâu hinh con ngươi ly tương. Trong tinh đa dạng, phong phú của các hệ tư tương, trước hết nói các quan điểm cảu Ấn Đô và Trung Quôc mà tiêu biểu là các quan điểm của triết học Phât giáo, triết học Nho gia và Đạo gia

a. Quan điểm về con người trong triết học Phật giáoThế giới tự tại, tự nhiều yếu tô trong đó có săc và danh. Săc, Danh hôi tụ tạo nên

con ngươi song bản chất của thế giới là vô thương nên những sự hôi tụ giữa Săc và Danh cũng chi diễn ra trong môt thơi gian nhất định. Điều này chưng to không có cái tôi vĩnh hăng.

Trong quá trinh tồn tại, ngươi nào cũng có trân tục và Phât tinh.Trần tục là tinh Tham, Sân, Si; là Vô minh, Ái dục. Phật tính là tinh giác ngô về cõi niết bàn, về cõi chân như.

Đây là quan điểm khác nhau cơ bản giữa con ngươi và vạn vât. Với quan niệm này, Phât giáo thưa nhân bản tinh của con ngươi vôn tự có cái ác và cái thiện.

Cũng trong quá trinh tồn tại, cuôc đơi con ngươi do chinh bản thân con ngươi quyết định qua quá trinh tạo nghiệp. Tạo nghiệp thiện là con ngươi tưng bước xóa bo tham, sân, si; tưng bước xóa bo vô minh, loại trư ái dục để trơ thành ngươi trong suôt về tâm linh, không bị tác đông bơi các cá dô của cuôc đơi và sau khi chết thoát khoi vòng luân hồi, nghiệp báo. Tuy vào tưng mưc đô thấp, cao khác nhau mà con ngươi đa đạt được trong quá trinh tạo nghiệp thiện mà họ được suy tôn là La hán, Bồ tát hay Phât.

Con đương tu luyện để trơ thành La hán, Bồ tát hay Phât cũng được coi là đạo làm ngươi. Đấy là quá trinh thực hiện hệ thông những yêu cấu mà giới, định, tuệ đa quy định.

Page 22: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

b. Quan điểm về con người trong triết học Nho giaCon ngươi cũng như vạn vât chịu sự chi phôi của mệnh trời, nhưng con ngươi có

thể cải thiện nó thông qua hoạt đông tu dưỡng minh trong cuôc sông. Hiểu mệnh trơi, sông theo mệnh trơi và tu dưỡng minh là đạo làm ngươi.

Đạo làm ngươi được Nho gia cụ thể hóa trong thuyết chính danh. Theo thuyết này tương ưng với tưng danh, tưng căp danh là môt hệ thông những nhu câu mà con ngươi phải thực hiện. Những yêu câu chung nhất và cũng là cơ bản nhất của danh “người” (nhân) là ngũ thường, gồm nhân, nghĩa, trí, tín. Trong dó, nhân là gôc, lễ là phương tiện để thực hiện và thể hiện nhân.

Sông chinh danh và giúp ngươi khác chinh danh được coi là quân tư - mâu ngươi ly tương mà tất cả các nhà Nho đều quan niệm răng, cuôc sông của họ là cuôc sông tu thân, tề gia, trị quôc, binh thiên hạ để giúp đơi.

c. Quan điểm về con người trong triết học Đạo giaCon ngươi sinh ra tư Đạo, do vây con ngươi cân phải sông vô vi, theo lẽ tự nhiên,

thuân phác, không hành đông môt cách giả tạo, gò ép, trái với tự nhiên. Thực chất đây là quan niệm duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia.

2. Quan điểm con người trong triết học phương Tâya. Thời cổ đại- Quan điểm duy vật: tiêu biểu thời kỳ này là Empêđôclơ, Lơxíp, Đêmôcrit.Empêđôclơ: cho răng nguồn gôc thế giới là “lưa, không khi, đất và nước”. Những

yếu tô này hòa hợp với nhau, trải qua bôn thơi kỳ tiến hóa đa sinh ra sự sông. Mọi sự sông đều có ly tinh nhưng con ngươi là sự sông có ly tinh cao nhất, thông minh nhất và đăt biệt con ngươi có đôi tay để thực hiện ly tinh của minh.

Lơxip và Đêmôcrit: Quan niệm bản nguyên thế giới là nguyên tư nên các ông cũng khẳng định con ngươi là sản phẩm của sự kết hợp các nguyên tư. Con ngươi có linh hồn, song linh hồn cũng do các nguyên tư tạo nên và môt sô yếu tô của linh hồn ấy là nhu câu và tương tượng đa dạy bảo bàn tay con ngươi hoạt đông để đưa con ngươi tư mông muôi đến văn minh.

+ Quan điểm duy tâm: tiêu biểu thời kỳ này là Xôcrát và Platôn Xôcrát: thế giới do thân tạo ra và thân đa an bài cho thế giới. Con ngươi không nên

tim hiểu thế giới vi như thế là xúc phạm tới thân. Con ngươi hay tim hiểu về chinh bản thân minh.

Platôn: Cho răng y niệm có trước tất cả, là nguồn gôc của tất cả. Ý niệm tồn tại vĩnh viễn và bất biến. Con ngươi gồm hai phân đôc lâp với nhau là thể xác và linh hồn. thể xác được tạo thành tư đấ, nước, lưa và không khi nên có thể mất đi. Còn khi con ngươi chết, linh hồn thoát khoi thể xác về với thế giới y niệm của minh đến môt lúc nào đấy linh hồn lại nhâp vào thể xác mới. Nhân thưc con ngươi l2 sự hồi tương lại những gi y niệm đa có.

Theo Platôn thi linh hồn là bất tư gồm ly tinh, ly tri và tinh cảm. Tương ưng với ba bô phân này là ba đẳng cấp ngươi: các nhà triết học và các nhà câm quyền – binh sĩ – dân tự do. Nô lệ không phải là ngươi mà chi là những công cụ biết nói nên không có linh hồn.

Page 23: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

b. Thời trung cổTiêu biểu cho tư tương thơi kỳ này là Tômát Đacanh: quan niệm thế giới do chúa

trơi sáng tạo ra tư hư vô và con ngươi là hinh ảnh của chúa, được Chúa đăt sông ơ trung tâm vũ trụ.

Con ngươi có thể xác và linh hồn bất tư. Linh hồn này được Chúa tạo ra cung sự tạo ra thể xác con ngươi. Chúa săp xếp thế giới theo trât tự các sự vât không có linh hồn đến con ngươi, thân thánh và cao nhất là Chúa. Đây là trât tự chăt chẽ, bất biến. Trong trât tự đó, con ngươi được Chúa chia thành những đẳng cấp nhất định mà bất cư biểu hiện nào muôn vượt lên đẳng cấp cao hơn đều mang tôi với Chúa.

=> Con ngươi trong triết học thơi trung cô đa bị tước doạt hết tinh tự nhiên, năng lực và sưc mạnh. Hinh ảnh con ngươi trơ nên nho bé, yếu đuôi, vât vơ, tạm bợ trong thế giới hữu hinh dưới quyền lực vô biên của Đấng sáng tạo.

c. Thời phục hưng và cận đạiNét nôi bât trong triết học phục hưng và cân đại là sự phủ nhân quyền lực của Đấng

sáng tạo, đề cao sưc mạnh con ngươi, đề cao vai trò của ly tri, đề cao giá trị và đề cao tư tương về con ngươi.

- Ở ItaliaTư tương “con ngươi hay thơ phụng chinh bản thân minh, hay chiêm ngưỡng vẻ

đẹp của chinh minh” đa dấy thành khẩu hiệu; thuât ngữ “nhân đạo” ra đơi tư thơi cô đại trơ thành phạm tru trung tâm của triết học; khuynh hướng đề cao vai trò tri tuệ, tự do binh đẳng thể hiện rõ nét trong quan điểm Brunô, Tômát Môrơ, Tômađô Campanenla, v v…

- Ở AnhBê cơn coi thể xác con ngươi là sản phẩm của tự nhiên, là thực thể vât chất, còn

tinh thân là thư vât chất chi tồn tại trong óc ngươi vân đông theo thân kinh và mạch máu, song chinh thư vât chất ấy đa đem lại cho con ngươi sưc mạnh tiềm tàng là tri thưc.

Hôpxơ gọi con ngươi là “vât thể tự nhiên” – lực lượng làm ra “vât thể nhân tạo” là xa hôi.

- Ở PhápRútxô quan niệm bản tinh con ngươi là tự do và lịch sư nhân loại không tuân theo y

muôn của bất kỳ thế lực nào mà là kết quả hoạt đông con ngươi mang bản tinh tự do ấy.Điđrô coi con ngươi là đinh cao nhất trong quá trinh tiến hóa lâu dài cảu giới tự

nhiên; coi tri tuệ và đạo đưc là sản phẩm của hoàn cảnh xa hôi và coi sưc mạnh con ngươi năm trong tri thưc khoa học.

- Ở Hà LanXipinôda cho răng giới tự nhiên là thực thể duy nhất, tồn tại theo chinh minh, con

ngươi là sản phẩm của giới tự nhiên. Triết học có nhiệm vụ chinh là giúp con ngươi có học thưc để nhân thưc tự nhiên, làm theo giới tự nhiên và làm theo ly tương đạo đưc cao đẹp.

Page 24: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Triết học thơi phục hưng và cân đại không chi ảnh hương tich cực đến sự phát triển triết học sau này mà con ảnh hương sâu săc đến cuôc cách mạng nô ra ơ Tây Âu và trên toàn thế giới.

d. Triết học cổ điển ĐưcHêghen: Bên trong lớp vo duy tâm thân bi, Hêghen coi lịch sư xa hôi và con ngươi

là hiện thân của tinh thân tuyệt đôi; coi lịch sư là quá trinh vô tân của sự chuyển hóa giữa cái tất nhiên và cái ngâu nhiên thông qua hành đông của những con ngươi riêng lẻ - những con ngươi luôn ra sưc thực hiện những mục đich riêng và những lợi ich riêng của minh. Hêghen thấy rõ vai trò của lao đông đôi với việc hinh thành con ngươi, đôi với sự phát sinh ra các quan hệ kinh tế và phân hóa con ngươi ra thành các giai – tâng trong xa hôi, với ông con ngươi luôn thuôc môt hệ thông nhất định và trong hệ thông ấy con ngươi là chúa tể sô phân của minh.

=> Măc du con ngươi được nhân thưc tư góc đô duy tâm khách quan nhưng Hêghen đa thấy được con ngươi là chủ thể của lịch sư, đồng thơi con ngươi cũng là kết quả của quá trinh phát triển lịch sư.

Phoiơbắc: Quan niệm con ngươi là sản phẩm của tự nhiên, là con ngươi sinh học trực quan, bị phụ thuôc vào hoàn cảnh. Măt khác Phoiơbăc đề cao vai trò tri tuệ của con ngươi với tinh cách là những cá thể ngươi. Đó là những con ngươi cá biệt, đa dạng, phong phú, không ai giông ai. Hiểu con ngươi như vây là do ông dựa trên nền tảng duy vât, đề cao yếu tô tự nhiên, cảm tinh, nhăm giải phóng cá nhân con ngươi. Nhưng Phoiơbăc không thấy được bản chất xa hôi trong đơi sông con ngươi và tách con ngươi ra những điều kiện lịch sư cụ thể. Như vây con ngươi của Phoiơbăc là con ngươi phi lịch sư, phi giai cấp và trưu tượng.

e. Đánh giá chungCác quan niệm về con ngươi trong triết học trước Mác đều có nhiều hạn chế và

thiếu sót:Môt măt, các quan niệm này xem xét con ngươi môt cách trưu tượng. Do đó, đi đến

những cách ly giải cực đoan, phiến diện. Các nhà triết học thơi này thương trưu tượng hóa tách phân “xác” hay phân “hồn” ra khoi con ngươi thực và biến chúng thành bản chất con ngươi. Chủ nghĩa duy tâm tuyệt đôi hóa phân “hồn” thành con ngươi trưu tượng – tự y thưc; còn chủ nghĩa duy vât thi tuyệt đôi hóa phân “xác” thành con ngươi trưu tượng – sinh học.

Măt khác, họ chưa chú y đến bản chất xa hôi của con ngươi. Tuy vây, môt sô trương phái triết học vân đạt được những thành tựu trong việc phân tich, quan sát con ngươi, đề cao ly tinh, xác lâp các giá trị về nhân bản học để hướng con ngươi đến tự do. Đó là những tiền đề quan trọng cho việc hinh thành tư tương về con ngươi trong triết học mácxit.

Câu 12. Trình bày quan điểm triết học Mác – Lênin về bản chất con người. Trình bày vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay.

I. Trình bày quan điểm triết học Mác – Lênin về bản chất con người.

Page 25: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Sự ra đơi của Triết học MLN đa tạo ra bước ngoăt trong tư tương của loài ngươi. Môt trong những bước ngoăt đó là quan điểm về con ngươi.

a. Con người là một thực thể sinh vật – xã hội.Là thực thể sinh vật:Con ngươi phát triển tới đâu cũng là môt đông vât. Ăng ghen khẳng định “bản thân

cái sự kiện là con ngươi tư loài đông vât mà ra, cũng đa quyết định việc con ngươi không bao giơ hoàn toàn thoát ly khoi những đăc tinh vồn có của con vât”.

Thể xác sông của con ngươi chinh là sản phẩm tiến hóa lâu dài của tự nhiên, là sự tiếp tục phát triển của tự nhiên. Ph.Ăngghen viết : “Bản thân chúng ta với cả xương thịt, máu mủ và đâu óc chúng ta là thuôc về giới tự nhiên”. Do vây, trước hết nó bị chi phôi bơi các quy luât tự nhiên sinh học như : quy luât trao đôi chất giữa cơ thể với môi trương, quy luât biến dị và di truyền, quy luât tiến hóa … Nhưng con ngươi khác với đông vât vi con ngươi là môt thực thể xa hôi.

Là thực thể xã hội:Con ngươi tồn tại tư đông vât mà ra nhưng với tư cách xa hôi, chinh các hoạt đông

xa hôi, trước hết và quan trọng nhất là hoạt đông lao đông sản xuất đa làm con ngươi tách khoi đông vât; trơ thành con người đúng nghĩa của nó. Theo C.Mác và Ăng-ghen: “Ngươi là giông vât duy nhất có thể băng lao đông mà thoát khoi trạng thái thuân túy là loài vât”.

Con ngươi trong quá trinh tiến hành lao đông sản xuất, đa tạo nên các môi quan hệ xa hôi và xa hôi; trong đó “ xa hôi sản sinh ra con ngươi với tinh cách là con ngươi như thế nào thi con ngươi cũng sản sinh ra xa hôi như thế”. Sự tồn tại xa hôi của con ngươi găn liền với sự tồn tại của y thưc

Con ngươi là môt thực thể sinh vât – xa hôi, trong đó có sự tác đông đan xen của ba hệ thông nhu câu (nhu câu sinh học, nhu câu xa hôi, nhu câu tinh thân) và ba hệ thông quy luât (quy luât sinh học, quy luât xa hôi, quy luât tinh thân)

Hai măt sinh vât và xa hôi ơ con ngươi hợp thành môt thể thông nhất có quan hệ khăng khit không thể tách rơi nhau; thực thể sinh vât là tiền đề mà trên cơ sơ đó thực thể xa hôi tồn tại. Trong đó măt sinh vât là nền tảng vât chất tự nhiên của con ngươi nhưng không phải là yếu tô quyết định bản chất con ngươi; măt xa hôi mới mới là măt giữ vai trò quyết định bản chất của con ngươi. Do đó, khi đánh giá con ngươi, phải căn cư vào cả sinh vât và xa hôi.

b. Con người là chủ thể của lịch sử.Trước hết cân khẳng định răng nếu không có con ngươi thi không có XH loài

ngươi. Lịch sư trước hết là lịch sư của con ngươi. Vi vây, con ngươi vưa là sản phẩm của lịch sư (sản phẩm của điều kiện tự nhiên và điều kiện xa hôi), vưa là chủ thể của lịch sư chủ thể sáng tạo ra quá trinh lịch sư ấy - lịch sư của con ngươi. Đó là quá trinh hoạt đông có y thưc của con ngươi nhăm mục đich cải tạo tự nhiên, cải tạo xa hôi và cải tạo chinh bản thân con ngươi.

Trong khi khẳng định: “Con ngươi là thực thể sinh vât – xa hôi” và là chủ thể của lịch sư, C.Mác đồng thơi khẳng định: “Bản chất con ngươi không phải là môt cái trưu tượng cô hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tinh hiện thực của nó, bản chất con ngươi là tông hòa những quan hệ xa hôi”. Quan điểm của C.Mác cho thấy:

Bản chất con ngươi hinh thành và thể hiện ơ những con ngươi hiện thực. Đấy là những con ngươi cụ thể, sông trong những điều kiện cụ thể mà ơ đó những măt khác nhau tạo nên bản chất của con ngươi sẽ được bôc lô ơ những mưc đô cụ thể.

Page 26: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Tất cả các quan hệ xa hôi đều góp phân hinh thành nên bản chất của con ngươi. Các quan hệ này không kết hợp với nhau theo phép tinh công mà chúng tông hòa, nghĩa là chúng có vị tri, vai trò khác nhau nhưng chúng không tách rơi nhau, mà tác đông qua lại lân nhau, thâm nhâp lân nhau.

Có nhiều cách tiếp cận để tìm hiểu về tổng hòa những mối quan hệ xã hội:Nếu xét theo thơi gian thi đó là những quan hệ quá khư, quan niệm hiện tại và quan

hệ tương lai, trong đó suy cho cung thi những quan hệ hiện tại giữ vai trò quyết định.Nếu xét theo các loại quan hệ thi đó là những quan hệ vât chất và những quan hệ

tinh thân, trong đó suy cho đến cung thi những quan hệ vât chất giữ vai trò quyết định.Nếu xét theo tinh chất đó là những quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên, ngâu

nhiên, ôn định, không ôn định, v.v… trong đó suy cho đến cung thi những quan hệ trực tiếp, tất nhiên, ôn định giữ vai trò quyết định.

Nếu cụ thể hóa các quan hệ (quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thông, quan hệ kinh tế, quan hệ chinh trị, quan hệ tôn giáo, quan hệ đạo đưc,v.v…) thi con ngươi có bao nhiêu quan hệ sẽ có bấy nhiêu quan hệ góp phân hinh thành nên bản chất của con ngươi, trong đó suy cho đến cung thi các quan hệ kinh tế hiện tại, trực tiếp, ôn định giữ vai trò quyết định. Trong quan hệ kinh tế thi quan hệ sơ hữu tư liệu sản xuất là quan trọng hơn cả.

Khi các quan hệ xa hôi thay đôi thi sớm hay muôn bản chất con ngươi cũng có sự thay đôi. Như vây, bản chất của con ngươi không phải được sinh ra mà được sinh thành, nó hinh thành và thay đôi theo sự hinh thành và thay đôi của các quan hệ xa hôi; trong đó, trước hết và quan trọng nhất là các quan hệ thuôc lĩnh vực kinh tế.

c. Quan điểm triết học Mác – Lênin về bản chất con người định hướng giải phóng con người:

Quan điểm của triết học Mác – Lênin về định hướng giải phóng con ngươi là để con ngươi có thể phát huy tôi ưu khả năng của con ngươi.

Môi ngươi có môt khả năng khác nhau, có ngươi bôc lô được khả năng đó, có ngươi thi không. Giải phóng con ngươi là tạo điều kiện để con ngươi phát huy tôi ưu khả năng của minh.

Chinh các môi quan hệ xa hôi đa mơ đương hoăc chăn lôi việc giải phóng con ngươi; trong đó, yếu tô quyết định là môi quan hệ kinh tế. Muôn khả năng con ngươi được phát huy tôi ưu thi phải tưng bước phá bo tất cả các quan hệ xa hôi đang kim ham tài năng của con ngươi, mà suy đến cung có nghĩa là xóa bo chế đô tư hữu về tư liệu sản xuất; bơi vi, chế đô này sản sinh ra hiện tượng tha hóa con là ngươi, tha hóa lao đông.II. Trình bày vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay.

A. Con người Việt Nam trong lịch sử1. Điều kiện lịch sử hình thành con người Việt Nam a. Sự tác động của môi trường - địa lý.Môi trườngTô tiên ngươi Việt là vung đất mới được bồi đăp, năm giữa môt bên là núi, môt bên

là biển nên hệ thông sông ngòi chăng chịt. Điều này in đâm trong cách tư duy và văn hóa ngươi Việt.

Ở trong khu vực nhiệt đới gió mua (năng lăm, mưa nhiều) vưa là điều kiện ly tương trồng trọt và chăn nuôi trên những mảnh đất bị sông ngòi giới hạn, vưa là những thư thách đôi với con ngươi thông qua dông bao, lũ lụt => tư duy trồng lúa nước, văn hóa tiểu nông lúa nước cung những phẩm chất, năng lực cân có để chông thiên tai, giữ gin thành quả của lao đông.

Page 27: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Địa lý:Việt Nam năm ơ Đông Nam Châu Á – Khu vực có vị tri chiến lược, vưa là nơi giao

thoa của nhiều văn hóa nên ngươi Việt Nam chịu ảnh hương của nhiều nền văn hóa khác nhau.

b. Đời sống kinh tế.nền kinh tế tiểu nông đa tác đông mạnh mẽ đôi với ngươi Việt trong lịch sư. Thich

ưng với nền sản xuất này là những đơn vị sản xuất gia đinh và những công đồng làng xa để hợp ực chông thiên tai, giúp nhau trong sản xuất cũng như trong hoạn nạn.

=> Phẩm chất, năng lực, quan điểm, quan niệm và tâm nhin tương ưng, xuất hiện “lệ làng”, “hương ước” trong môi công đồng để bảo vệ lợi ich và ôn định trât tự của minh.

c. Lịch sử giữ nước.Là môt quôc gia bị nhiều thế lực lớn, mạnh hơn về tiềm lực kinh tế và quân sự xâm

chiếm, đô hô kéo dài nhiều thế ky.=> Hinh thành nên những phẩm chất và năng lực của con ngươi thương xuyên phải

chiến đấu trong thế trân không cân sưc để bảo vệ chủ quyền lanh thô và sự sông của minh.

d. Môi trường văn hóa.Tư vị tri địa ly và lịch sư giữ nước ngươi Việt chịu ảnh hương nhiều nền văn hóa

của các dân tôc trên thế giới trong đó nôi lên là Trung Quôc, Ấn Đô, Pháp. Có những hệ tư tương của các dân tôc này tưng là quôc giáo ơ Việt Nam như Nho giáo, Phât giáo.

Đâu thế ky XX, qua hoạt đông cảu Nguyễn Ái Quôc, ngươi Việt Nam tiếp cân với chủ nghĩa Mác – Lênin và tư khi Đảng Công sản Việt Nam thành lâp thi chủ nghĩa Mác – Lênin trơ thành hệ tư tương định hướng cho cách mạng Việt Nam.

=> Môi trương văn hóa đa dạng, đem đến sự đa dạng trong đơi sông tinh thân của ngươi Việt Nam nói riêng, toàn bô đơi sông của ngươi Việt Nam nói chung trên nến kinh tế - văn hóa tiểu nông lúa nước.

2. Măt tích cực và hạn chế của con người Việt Nam trong lịch sử.a. Măt tích cựcĐó là lòng yêu nước nồng nàn, y chi tự cương dân tôc; tinh thân đoàn kết, y thưc

công đồng găn kết cá nhân – gia đinh – làng xa – Tô quôc; Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tinh, đạo ly; đưc tinh cân cu, sáng tạo trong lao đông; tinh tế trong ưng xư, giản dị trong lôi sông.

b. Măt hạn chếHạn chế của truyền thống dân chủ làng xã: tư tương cục bô, dòng họ, làng xa; tư

tương binh quân chủ nghĩa; hay can thiệp vào cuôc sông riêng tư; can thiệp vào quá trinh phát triển của cá thể; thiếu tinh thân tự giác khi dư luân công đồng không còn được coi trọng nên dễ dàng hành đông tự do, tuy tiện; coi thương pháp luât, bơi “phép vua thua lệ làng” …

Tập quán sản xuất tiểu nông: Khả năng hạch toán kém coi, năng về lợi ich trước măt nên dễ bo qua lợi ich lâu dài; thiếu chuẩn xác về thơi gian, kỹ thuât; tâm ly câu an, câu may, …

Đề cao thái quá kinh nghiệm: đề cao đến mưc gân như tuyệt đôi hóa vai trò của kinh nghiệm là sản phẩm của sản xuất nông nghiệp lúa nước, đăc biệt là sản xuất nho, manh mún => xem thương ly luân, xem thương tuôi trẻ, quyền lực thược về những ngươi lâu năm, nhiều tuôi, “sông lâu lên lao làng” …

Page 28: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Tính hai măt của một số truyền thống: sông giản dị ghét câu ky, xa hoa là phẩm chất tôt song dễ dân đến sự hạ thấp nhu câu, tong khi nhu câu là môt trong những đông lực phát triển của xa hôi; truyền thông gioi chịu đựng gian khô cũng là phẩm chất tôt nhưng cũng dễ dân đến sự cam chịu, thoa man, băng lòng với cái hiện có, …

B. Con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay1. Cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay và những vấn đề đăt ra đối với con

người Việt Nam.Trên thế giới, cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ đưa nhân loại

vào nền văn minh tri tuệ với hai đăc trưng là xa hôi hóa thông tin và kinh tế tri thưc => tạo cơ sơ vât chất cho quá trinh toàn câu hóa dân đến xu hướng liên kết, hợp tác ngay giữa các quôc gia có chế đô chinh trị khác nhau trong cuôc cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

Cục diện chinh trị thế giới thay đôi bơi sự thoái trào của chủ nghĩa xa hôi; sự phân hóa của các quôc gia đôc lâp và khả năng tự điều chinh của chủ nghĩa tư bản.

Chiến tranh cục bô, xung đôt vũ trang, xung đôt săc tôc, dân tôc, tôn giáo, hoạt đông can thiệp, lât đô, khủng bô diễn ra ngày càng phưc tạp.

Khu vực Đông Nam Á – Thái Binh Dương đang phát triển những vân tiềm ẩn những nhân tô mất ôn định.

Tuy nhiên, hòa binh, hợp tác và phát triển đang trơ thành xu thế lớn của thơi đại.Trong nước, trải qua quá trinh đôi mới, cơ sơ vât chất – kỹ thuât của nền kinh tế

được tăng cương, tinh hinh chinh trị - xa hôi được giữ vững. Môi trương hóa binh, hợp tác, liên kết quôc tế tạo điều kiện cho Việt nam tiếp tục phát huy sưc mạnh nôi lực và tranh thủ sưc mạnh ngoại lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Đồng thơi 4 nguy cơ (tụt hâu kinh tế; chệch hướng xa hôi chủ nghĩa; nạn tham nhũng và quan liêu; “diễn biến hòa binh” do các thế lực thu địch gây ra).

Tư mục tiêu chung là “đôc lâp dân tôc găn liến với chủ nghĩa xa hôi, dân giàu nước mạnh, xa hôi dân chủ, công băng, văn minh”, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn hiện nay là “Phát huy sưc mạnh toàn dân tôc, tiếp tục đôi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tô quôc Việt Nam xa hôi chủ nghĩa”.

=> Thực tiễn đang dòi hoi cách mạng Việt Nam phải đạt được những yêu câu mới để thực hiện nhiệm vụ của tưng giai đoạn cách mạng trong mục tiêu chung trước những diễn biễn đa dạng, phưc tạp của thế giới, trước những cơ hôi và thư thách cảu chinh minh.

2. Xây dựng con người Việt Nam đáp ưng của giai đoạn cách mạng hiện nay- Xây dựng con người VN có những đưc tính cơ bản như:tinh thân yêu nước, có y chi đưa đất nước khoi đói nghèo, đoàn kết vi sự nghiệp tiến

bô xa hôi + Có y thưc tâp thể, phấn đấu vi lợi ich chung + Lôi sông lành mạnh, cân kiệm, bảo vệ môi trương sinh thái + Lao đông chăm chi với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ luât, kỹ thuât và sáng tạo + Thương xuyên học tâp, hiểu biết và nâng cao nghiệp vụ, trinh đô thẩm mỹ va thể

lực.- Để đạt được những điều trên đây người Việt nam cần phải đầu tư vào lĩnh

vực chủ yếu của xã hội.+ Trên lĩnh vực kinh tế: thực hiện nhất quán và lâu dài chinh sách phát triển nền

kinh tế thị trương định hướng XHCN.

Page 29: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

+ Trên lĩnh vực chinh trị: khẳng định con đương đi lên CNCS trên nền tảng CNXH nhăm nâng cao tinh tich cực chinh trị của nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia nhiều hơn vào quản ly nhà nước, quản ly XH.

+ Trên lĩnh vực xa hôi: giải phóng con ngươi khoi sự thao túng của các quan hệ XH cũ đa lôi thơi, kế thưa truyền thông tôt đẹp, xây dựng hệ thông những chuẩn mực quan hệ mới.

+ Trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ: được coi là “quôc sách hàng đâu nhăm nâng cao dân tri, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, “là nền tảng và đông lực đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước”.

+ Trên lĩnh vực văn hóa: “Xây dựng nền văn hóa tiến tiến, đâm đà bản săc dân tôc được coi vưa là mục tiêu, vưa là đông lực của sự phát triển kinh tế - xa hôi. Mọi hoạt đông của văn hóa nhăm xây dựng con ngươi VN phát triển toàn diện về chinh trị, tư tương, tri tuệ, đạo đưc, thể chất, năng lực sáng tạo, có y thưc công đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tinh, quan hệ hài hòa trong gia đinh, công đồng và xa hôi”.

Có thể nói, xây dựng con ngươi đang được ngươi VN thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đơi sông xa hôi. Những lĩnh vực khác nhau có những trọng tâm khác nhau nhưng đều hô trợ nhau để hinh thành cuôc sông mới với những con ngươi mới, đủ đưc, tài và sưc để đưa VN đi lên CNXH thành công.

THAM KHẢO : Hãy nêu Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do đảng ta lãnh đạo ?

I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về con người

1. Nhu cầu khách quan của lịch sử - xã hộiCuôi thế ky XIX đâu thế ky XX Chủ nghĩa tư bản đa chuyển thành chủ nghĩa đế

quôc. Mâu thuân giai cấp (vô sản & tư sản); mâu thuân giữa các dân tôc thuôc địa với chủ nghĩa đế quôc ngày càng gay găt.

Cuôc chiến tranh thế giới lân thưc nhất (1914 – 1918) để chia lại thuôc địa của các nước đế quôc đa làm cho chủ nghĩa tư bản suy yếu, tạo điều kiện cho ly tương chủ nghĩa Mác – Lênin thành hiện thực. Cách mạng tháng 10 Nga (1917) thành công mơ ra ky nguyên mới – ky nguyên tư chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xa hôi trên phạm vi toàn thế giới.

Ở trong nước, tư thế ky XIX, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam trơ thành môt nước thuôc địa nưa phong kiến dưới ách thông trị của thực dân Pháp. Cuôc sông chim trong khô đau, tủi nhục vi mất nước. Các cuôc khơi nghĩa giải phóng dân tôc đều thất bại. Nhu câu tim ra con đương cưu nước, giải phóng dân tôc, giải phóng con ngươi là nhu câu khách quan. Trong điều kiện ấy, tư tương Hồ Chi Minh nói chung và tư tương Hồ Chi Minh về con ngươi nói riêng tưng bước hinh thành.

Page 30: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

2. Văn hóa truyền thống của người Việt NamSinh ra và lớn lên trong dân tôc có tinh thân yêu nước, y chi đấu tranh dựng nước,

giữ nước, tinh thân nhân nghĩa, truyền thông thương thân thương ái, yêu đơi, cân cu, sáng tạo, Hồ Chi Minh đa hấp thụ ngay tư nền giáo dục của gia đinh và ngày càng được củng cô trong quá trinh hoạt đông. Theo Ngươi “… không phải cái gi cũng bo hết, không phải cái gi cũng làm mới. Cái gi cũ mà xấu, thi phải bo … cái gi cũ mà không xấu, nhưng phiền phưc thi phải sưa đôi cho hợp ly … cái gi cũ mà tôt, thi phải phát triển thêm …”.

3. Tinh hoa văn hóa nhân loạiVăn hóa phương Đông: Hồ Chi Minh đa tiếp thu có chọn lọc những tư tương tich

cực của Nho giáo và Phât giáo như thương yêu con ngươi, tư tương tu thân dưỡng tinh, hành đạo cưu ngươi, đề cao văn hóa, đạo đưc, hiếu học …

Văn hóa phương Tây: Những tư tương về quyền con ngươi trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ, những tư tương về tự do, binh đẳng, bác ái của các nhà khai sáng như Vônte, Rútxô, Môngtéxkiơ; quan niệm về con ngươi của chủ nghĩa Mác – Lênin đa đóng vai trò quan trọng trong việc hinh thành tư tương về con ngươi của Hồ Chi Minh.

II. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con ngườiThể hiện qua tư tương về giải phóng dân tôc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân

dân lao đông; tư tương về con ngươi vưa là mục tiêu, vưa là đông lục của cách mạng; tư tương về phát triển con ngươi toàn diện.

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động

a. Độc lập, tự do là quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.Là điểm xuất phát cho những tư tương khác về giải phóng dân tôc, giải phóng giai

cấp, giải phóng nhân dân lao đông của Hồ Chi Minh. Trong tuyên ngôn đôc lâp khẳng định “Nước VIệt Nam có quyền hương tự do và đôc lâp, và sự thât đa trô thành môt nước tự do và đôc lâp. Toàn thể dân tôc Việt Nam quyết đem hết tinh thân và lực lượng, tinh mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và đôc lâp ấy”. Hồ Chi Minh cũng cho thấy, khi cân dân tôc Việt Nam “thà hy sinh tất cả, chư nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.

b. Giải phóng dân tộc trước hết phải do chính các dân tộc thực hiện.Năm 1921, trong Tuyên ngôn cảu Hội Liên hiệp thuộc địa, Hồ Chi Minh viết “Hỡi

anh em các nước thuộc địa ! … Anh em phải làm thế nào được giải phóng ? vân dụng công thưc của Các Mác, chúng tôi xin nói với anh em răng, công cuôc giải phóng của anh em chi có thể thực hiện băng nô lực của anh em”.

Đôi với cách mạng Việt Nam Ngươi cũng khẳng định “ngươi ta sẽ không làm gi được cho ngươi An nam nếu không dựa vào các đông lực vĩ đại, và duy nhất đơi sông xa hôi của họ”.

c. Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động.

Page 31: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Hồ Chi Minh khẳng định: sự nghiệp của ngưi dân bản xư găn mât thiết với sự nghiệp vô sản trên toàn thế giới; môi khi chủ nghĩa công sản giành thăng lợi cho du môt nước nào đó cũng là thăng lợi cho cả chúng ta.

Như vây, con đương đảm bảo sự thăng lợi của giải phóng dân tôc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao đông là cách mạng vô sản – cuôc cách mạng sâu săc nhất, triệt để nhất để xây dựng chủ nghĩa xa hôi, chủ nghĩa công sản. Chi khi hoàn thành cuôc cách mạng này giai cấp bị bóc lôt, các dân tôc bị áp bưc và những ngươi lao đông trên toàn thế giới thoát khoi ách nô lệ.

=> Tư tương này là tư tương về sự kết hợp giữa đôc lâp dân tôc với giai cấp, dân tôc với quôc tế, đôc lâp dân tôc với chủ nghĩa xa hôi.

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lục của cách mạng

Hồ Chi Minh quan niệm cuôc sông của nhân dân là mục tiêu của mọi hoạt đông cách mạng, ngay cả “… nước đôc lâp mà dân không hương hạnh phúc tự do, thi đôc lâp cũng chẳng có nghĩa ly gi”, Lợi ich phải là của dân, hạnh phúc phải là của dân.

Khi xác định mục tiêu cảu của cách mạng Việt Nam là giải phóng con ngươi băng cách mạng xa hôi chủ nghĩa, Hồ Chi Minh nhấn mạnh “muôn tiến lên chủ nghĩa xa hôi phải có con ngươi xa hôi chủ nghĩa”; “chủ nghĩa xa hôi chi có thể xây dựng được với sự giác ngô đây đủ và lao đông sáng tạo của hàng chục triệu ngươi”.

Hơn nữa, để có chế đô xa hôi chủ nghĩa, Hồ Chi Minh chi rõ:“Công cuôc đôi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.Sự nghiệp kháng chiến, kiến quôc là công việc của dân.Chinh quyền tư xa đến Chinh phủ trung ương do dân cư ra.Đoàn thể Trung ương đến xa do dân tô chưc nên.Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ơ nơi dân”.=> Thể hiện tư tương sự nghiệp cách mạng, thành quả cách mạng của dân, do dân

và vi dân.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diệnHồ Chi Minh dạy “Vi lợi ich mươi năm thi phải trồng cây, vi lợi ich trăm năm thi

phải trồng ngươi”. “trồng ngươi” là quá trinh xây dựng con ngươi toàn diện – quá trinh làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của con ngươi.

Thực hiện quá trinh phát triển con ngươi toàn diện phải theo yêu câu của cách mạng. tư những yêu câu ấy con ngươi xác định mục đich, tiêu chuẩn, nguyên tăc … để tất cả các tô chưc cá nhân theo đó thực hiện.

Nôi dung phát triển con ngươi toàn diện được Hồ Chi Minh đề câp qua các nôi dung sau:

a. Tiêu chuẩn cơ bản hàng đầu của con người toàn diện là đưc và tài, trong đó đưc là gốc.

Đưc được hiểu là đạo đưc, song “đạo đưc đó không phải đạo đưc thủ cựu. Nó là đạo đưc mới, đạo đưc vĩ đại, nó không phải vi danh vọng cá nhân, mà vi lợi ich chung của đảng, của dân tôc, của loài ngươi”.

Yêu câu cơ bản của đưc là: trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con ngươi; cân, kiệm, liêm, chinh, chi công, vô tư; có tinh thân quôc tế trong sáng.

Page 32: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Tài được hiểu là năng lực con ngươi để giải quyết nhiệm vụ giao phó. Năng lực ấy thể hiện tâp trung ơ trinh đô văn hóa, khoa học kỹ thuât và ly luân.

b. Nguyên tắc cơ bản để xây dựng con người toàn diện là tu dưỡng, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn, thực hiện đồng bộ quá trình giáo dục và tự giáo dục.

Theo Hồ Chi Minh, giáo dục là công việc của toàn xa hôi và đôi với toàn xa hôi. Ngươi đăc biệt nhấn mạnh đến tâm quan trọng của giáo dục đôi vớ thế hệ trẻ vi thế hệ này còn sạch như tấm lụa trăng chưa màu, nhuôm xanh nó sẽ xanh, nhuôm đo nó sẽ đo, xa hôi cân những con ngươi như thế nào thi thông qua giáo dục thế hệ này sẽ phát triển theo hướng ấy.

Hồ Chi Minh cũng cho răng tự giáo dục là quá trinh minh giáo dục minh, minh cải tạo minh, minh thực hiện cuôc cách mạng trong chinh bản thân minh. Thực hiện cuôc cách mạng ngoài xa hôi khó khăn như thế nào thi thực hiện cuôc cách mạng trong bản thân minh cũng khó khăn như thế vây. Song, không thể thực hiện được cuôc cách mạng ngoài xa hôi nếu không thực hiện được cuôc cách mạng trong bản thân minh và cũng không thể thực hiện được cuôc cách mạng trong bản thân minh nếu không thực hiện cuôc cách mạng ngoài xa hôi.

Tư tương Hồ Chi Minh về phát triển con ngươi toàn diện liên quan đến tất cả các lĩnh vực đơi sông xa hôi, đến môi cá nhân và công đồng.

THAM KHẢO: Hãy trình bày những nhận thưc cơ bản của Anh (Chị) về chủ nghĩa xã hội.

1. Dự báo của C.Mác và V.I.Lênin về CNXHC.Mác và ĂngghenC.Mác và Ph.Ăngghen đa phân tich môt cách khoa học phương thưc sản xuất tư bản

chủ nghĩa và chi rõ mâu thuân cơ bản của phương thưc sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuân giữa lực lượng sản xuất ngày càng xa hôi hóa cao với quan hệ sản xuất dựa trên sơ hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất dân tới sự kim ham lực lượng sản xuất. Nhu câu phát triển của lực lượng sản xuất tất yếu đòi hoi phải thay thế quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa băng quan hệ sản xuất mới phu hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Tinh mâu thuân gay găt trong lĩnh vực kinh tế được biểu hiện trên lĩnh vực chinh trị xa hôi là mâu thuân giai cấp công nhân, nhân dân lao đông với giai cấp tư sản. Sự phát triển của cuôc đấu tranh giai cấp tất yếu dân tới chuyên chinh vô sản và sự xác lâp hinh thái kinh tế-xa hôi công sản chủ nghĩa (giai đoạn đâu là CNXH).

C.Mác và Ph.Ăngghen dự báo sự ra đơi của hinh thái kinh tế - xa hôi công sản chủ nghĩa tư những nước tư bản phát triển. Hai ông cũng cho răng, khi giai cấp vô sản các tiến tiến đa giành được chinh quyền, với kinh nghiệm và sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của các nước đó, các nước lạc hâu có thể phát triển theo con đương “rút ngăn” tưng bước lên chủ nghĩa xa hôi, chủ nghĩa công sản không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

V.I.Lênin

Page 33: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Căn cư vào những điều kiện thực tế cuôi thế ky XIX, đâu thế ky XX, V.I.Lênin phát hiện ra quy luât phát triển không đồng đều của CNTB. Tư đó, đa dự báo CNXH có thể thăng lợi trước hết trong môt sô nước tư bản chủ nghĩa hoăc thâm chi trong môt nước TBCN tách riêng ra mà nói.

Dự đoán của Lênin đa thành hiện thực. Tháng 10 năm 1917, cách mạng vô sản nô ra và thăng lợi ơ nước Nga. Nhà nước XHCN đâu tiên trên thế giới ra đơi.

Lênin cũng chi ra hai con đương cơ bản quá đô lên CNXH:Cong đương thư nhất: Quá đô trực tiếp lên CNXH. Đây là con đương tiến lên

CNXH đôi với các nước tư bản phát triển.Con đương thư hai: Quá đô lên CNXH thông qua nhiều khâu trung gian, nhiều bước

quá đô. Đây là con đương tiến lên CNXH đôi với các nước lạc hâu, kém phát triển.

2. Những biểu hiện mới của thời đại và vấn đề quá độ lên CNXHTrong lúc chủ nghĩa xa hôi khủng hoảng trâm trọng dân đến sụp đô ơ Liên Xô và

Đông Âu, thi Chủ nghĩa tư bản lại đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, khoa học và công nghệ, cũng như nhiều măt khác của đơi sông xa hôi. Tư đó, có quan điểm phủ nhân chủ nghĩa xa hôi, ly tương hóa CNTB. Thực chất quan điểm đó đa đồng nhất CNXH với mô hinh xa hôi tâp trung, quan liêu, bao cấp; đồng nhất những thành tựu của nhân loại đạt được của nhân loại với chủ nghĩa tư bản, đây là sự lân lôn giữa hiện tượng với bản chất; giữa ngâu nhiên và tất nhiên của lịch sư.

Chúng ta thấy môt điều là chủ nghĩa xa hôi ơ Liên Xô trước đây ra đơi trong điều kiện đăc biệt và nó đa phát huy tác dụng tich cực trong điều kiện đó. Khi điều kiện thay đôi, mô hinh đó không còn phu hợp nữa, nhưng không sớm phát hiện đôi mới, làm cho mâu thuân kinh tế - xa hôi trơ nên sâu săc và dân đến khung hoảng sụp đô. => Đây là sự sụp đô của mô hinh cụ thể chưa không không phải là sự sụp đô của chủ nghĩa xa hôi với tinh cách là môt xa hôi cao hơn CNTB. Măt khác việc xây dựng môt xa hôi mới là hết sưc khó khăn, phưc tạp, những vấp váp, thiếu sót, thâm chi sụp đô tạm thơi là điều khó tránh khoi.

Nhân thưc chủ nghĩa xa hôi chúng ta không được tách rơi nhân thưc môt cách đúng đăn sự vân đông, phát triển và diệt vong của CNTB. Những thành tựu mà chủ nghĩa tư bản đạt được trong thơi gian qua chưng to vai trò của nó chưa chấm dưt, song những mâu thuân nôi tại không thể điều hòa được. Do đó, việc phân tich môt cách khách quan các đăc điểm, các xu hướng vân đông phát triển của xa hôi loài ngươi hiện nay là cơ sơ của các dự đoán khoa học về chủ nghĩa xa hôi.

Những thay đôi mới của thơi đại chúng ta không thể tách rơi cuôc cách mạng khoa học và công nghệ, cũng như những thành tựu của cuôc cách mạng đó đem lại. Ngày nay chinh cuôc cách mạng khoa học và công nghệ đa tạo ra những tiền đề vât chất để thay thế CNTB băng xa hôi mới cao hơn – chủ nghĩa xa hôi, chủ nghĩa công sản. Cuôc cách mạng đa biến “Khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp”, làm cho ngươi lao đông ngày càng được tri tuệ hóa và lao đông tri tuệ ngày càng trơ thành lực lượng lao đông chủ yếu. Sản xuất phát triển theo chiều sâu, hàm lượng chất sám trong sản phẩm chiếm ty trọng lớn trong giá thành sản phẩm => Vấn đề hinh thành, phát triển kinh tế tri thưc đang là vấn đề thơi sự.

Page 34: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Quá trinh phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại đa găn liền với phân công lao đông ngày càng sâu săc. Sự phân công này không chi diễn ra trong phạm vi môt nước, mà còn trên phạm vi quôc tế và khu vực. Điều này đa làm cho lực lượng sản xuất mang tinh quôc tế. Quá trinh toàn câu hóa là môt xu thế phát triển tất yếu của nhân loại và hôi nhâp quôc tế cũng đăt ra đôi với tất cả các nước.

Cách mạng khoa học và công nghệ trong thơi đại hiện nay đa làm cho LLSX có bước phát triển thay đôi căn bản về chất. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc làm thay đôi tất cả các măt của đơi sông xa hôi. Những sự biến đôi này đa tạo tiền đề vât chất cân thiết cho sự ra đơi của chủ nghĩa xa hôi, chủ nghĩa công sản.

Sự phát triển của LLSX càng cao thi mâu thuân giữa tinh chất tư nhân và xa hôi càng mâu thuân gay găt. Mâu thuân này được giải quyết, và chủ nghĩa tư bản sẽ mất đi, chủ nghĩa xa hôi, chủ nghĩa công sản sẽ ra đơi thay thế. Sự ra đơi của chủ nghĩa xa hôi là kết quả hợp quy luât do sự phát trển của CNTB tạo ra. Vi vây, vấn đề quá đô lên chủ nghĩa xa hôi là xu hướng của thơi đại.

(Nguyễn Giang Nam)Câu 1: Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mác và nêu những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác – Lenin 1.1. Những điều kiện ra đời của triết học MácTriết học Mác, cũng như các hệ thông triết học trước đó, đều ra đơi dựa trên những điều kiện kinh tế-xa hôi nhất định:1. Điều kiện về kinh tế-xã hội- Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới

- Triết học Mác ra đơi trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đa bước sang giai đoạn mới nhơ tác đông của cách mạng công nghiệp, đa tạo ra môt lực lượng sản xuất vô cung to lớn so với các thơi kỳ trước đó.- Mâu thuẩn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt

- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đa làm cho những mâu thuẩn xa hôi vôn có của nó bôc lô ngày càng gay găt, nhiều cuôc đấu tranh giai cấp đa nô ra, đi tư thấp đến cao, tư tự phát đến tự giác, tư dân sinh đến dân chủ; giai cấp tư sản không còn là giai cấp cách mạng, giai cấp vô sản trơ thành môt lực lượng chinh trị lớn mạnh, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất.- Triết học Mác ra đời là tất yếu khách quan

- Tư thực tiển xa hôi, nhất là tư thực tiển cách mạng của giai cấp vô sản đa

Page 35: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

nảy sinh môt yêu câu mang tinh khách quan là phải được soi sáng băng môt ly luân khoa học. Sự ra đơi của Triết học Mác, là môt tất yếu khách quan, là sự giải đáp về măt ly luân những vấn đề thơi đại đang đăt ra trên lâp trương của giai cấp vô sản.2. Điều kiện về măt lý luận và những tiền đề khoa học tự nhiên- Sự kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học- Sự ra đơi của Triết học Mác phu hợp với quy luât của lịch sư tư tương nhân loại; là sự kế thưa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của tư duy triết học nhân loại, nó được Mác và Anghen sáng tạo ra và được Lênin phát triển môt cách xuất săc. - Xây dựng học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ.- Các ông vưa phê phán chủ nghĩa duy tâm, vưa đánh giá cao tư tương biện chưng của triết học Heghen, của Phơbach, cải tạo chúng và xây dựng nên học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duy vât và phép biện chưng thông nhất với nhau môt cách hữu cơ; đó là chủ nghĩa duy vât biện chưng trong việc xem xét giới tự nhiên, xa hôi và tư duy con ngươi.- Triết học Mác ra đơi trong sự tác đông qua lại với quá trinh các ông kế thưa và cải tạo học thuyết kinh tế chinh trị Anh và ly luân về Chủ nghĩa xa hôi.- Vai trò quan trọng của những thành tựu khoa học tự nhiên - Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trò rất quan trọng trong sự ra đơi của triết học Mác; những phát minh lớn của khoa học tự nhiên, như: định luât bảo toàn năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa của Đacuyn làm bôc lô rõ tinh hạn chế và bất lực của phương pháp tư duy siêu hinh trong việc nhân thưc thế giới, đồng thơi cung cấp cơ sơ khoa học để phát triển tư duy biện chưng, hinh thành phép biện chưng duy vât. Tóm lại, Triết học Mác cũng như toàn bô Chủ nghĩa Mác ra đơi như môt tất yếu lịch sư, không những vi nó là sự phản ảnh thực tiển xa hôi, nhất là thực tiển cách mạng của giai cấp vô sản mà còn là sự phát triển hợp quy luât của lịch sư tư tương nhân loại. 1.2. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác1. Giai đoạn Mác-Ăngghen a) Quá trinh chuyển biến tư tương của C.Mác và Ph.Ăngghen tư chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vât và chủ nghĩa công sản. - Bước đâu hoạt đông chinh trị - xa hôi và khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen.

Page 36: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

- Môt sô tác phẩm chủ yếu:* Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Đêmôcrit và triết học tự nhiên của Êpiquya. (C.Mác).* Những bưc thư tư vesphali (bài báo của Ph.Ăngghen).* Sêlinh và sự linh báo (Ph.Ăngghtn)- Sự chuyển biến tư chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vât biện chưng và tư chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa xa hôi khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen. - C.Mác làm biên tâp viên cho Báo Sông Ranh (tư 1842 – 1843). - Môt sô tác phẩm chủ yếu: * Góp phân phê phán triết học Pháp quyền của Hê ghen, lơi nói đâu (C.Mác, 1943). * Lược thảo phê phán khoa kinh tế chinh trị (Ph. Ăngghen, 1844).b) Thơi kỳ đề xuất những nguyên ly triết học duy vât biện chưng và duy vât lịch sư. - Đây là thơi kỳ tư 1844 đến 1848, C.Mác và Ph.Ăngghen đa tưng bước xây dựng những nguyên ly triết học duy vât biện chưng và duy vât lịch sư. - Môt sô tácphẩm tiêu biểu của giai đoạn này:* Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 (C.Mác).* Tinh cảnh của giai cấp lao đông ơ Anh (Ph.Ăngghen, 1845). * Gia đinh thân thánh (C.Mác – Ph.Ăngghen, 1845).* Luân cương về Phoi ơ băc (C.Mác, 1945)* Hệ tư tương Đưc (C.Mác – Ph.Ăngghen, 1846). * Sự khôn cung của triết học (C.Mác, 1847). * Tuyên ngôn của Đảng Công sản (C.Mác – Ph.Ăngghen, 1848). c) Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bô sung và phát triển những quan điểm triết học. - Đây là giai đoạn đoạn tư 1848 – 1886, C.Mác và Ph.Ăngghen đa hoàn chinh những tư tương triết học của minh. - Môt sô tác phẩm chủ yếu của giai đoạn này:* Đấu tranh giai cấp ơ Pháp (C.Mác, 1850). * Cách mạng và phản cách mạng ơ Đưc (Ph.Ăngghen, 1852). * Ngày mươi tám tháng Sương mu của Lui Bônapactơ (C.Mác, 1852). * Tư bản (C.Mác, 1867).* Phê phán cương lĩnh Gôta (C.Mác, 1875). * Chông Đuy rinh (Ph.Ăngghen, 1878).* Nguồn gôc của gia đinh, của chế đô tư hữu và của nhà nước (Ph.Ăngghen, 1884).* Biện chưng của tự nhiên (Ph.Ăngghen, 1886).* Lút vich phoiơbăc và sự cáo chung của triết học cô điển Đưc

Page 37: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

(Ph.Ăngghen, 1886).2. V.I. Lênin phát triển triết học Mác. a) Hoàn cảnh lịch sư- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quôc chủ nghĩa.- Những thành tựu của khoa học tự nhiên cuôi thế ky XIX, đâu thế ky XX. - Có nhiều khuynh hướng triết học đôi lâp với triết học Mác. b) Nôi dung cơ bản của quá trinh Lênin phát triển triết học Mác. - Giai đoạn 1893 – 1907. + Môt sô tác phẩm chủ yếu: * Những ngươi bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chông những ngươi dân chủ - xa hôi ra sao (1894). * Làm gi (1902)* Hai sách lược của Đảng dân chủ - xa hôi trong cách mạng dân chủ (1905). - Giai đoạn tư 1907 đến cách mạng xa hôi chủ nghĩa tháng Mươi Nga 1917.Môt sô tác phẩm chủ yếu của thơi kỳ này: * Chủ nghĩa duy vât và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909).* Ba nguồn gôc và ba bô phân cấu thành của chủ nghĩa Mác (1913).* Bút ky triết học (1916).* Chủ nghĩa đế quôc, giai đoạn tôt cung của chủ nghĩa tư bản (1916). * Nhà nước và cách mạng (1917).* Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào công sản (1920). * Về chinh sách kinh tế mới (1921). * Về tác dụng của chủ nghĩa duy vât chiến đấu (1922). 3. Thực chất của cuôc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện, Lênin phát triển.a) Sự thông nhất giữa chủ nghĩa duy vât và phép biện chưng.b) Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vât lịch sư. c) Thông nhất giữa ly luân với thực tiễn. d) Thông nhất giữa tinh khoa học với tinh cách mạng.e) Xác định đúng đăn môi quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể. 4. Triết học Mác-Lênin trong thơi đại hiện nay.a) Những biến đôi của thơi đại.b) Vai trò thế giới quan và phương pháp luân của triết học Mác-Lênin trong thơi đại hiện nay. Câu 2: Khái niệm thế giới quan, các hình thưc thế giới quan, bản chất và những nguyên tắc phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chứng và việc vận dụng chúng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay?1. Khái niệm thế giới quan duy vật biện chưng thế giới quan DVBC là thế giới quan mà cơ sở của nó là duy vật và cách tiếp cận là biện chưng

Page 38: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Là hệ thông các quan điểm của con ngươi về thế giới, là hệ thông các phương pháp nhân thưc và cải tạo thế giới, là hệ thông các giá trị để con ngươi đánh giá và điều chinh các hành vi trong hoạt đông của minh. Nó là khoa học về các quy luât chung nhất của sự vân đông phát triển của tự nhiên, xa hôi và tư duy về các quy luât hệ thông.2. Hình thưc thế giới quan duy vật biện chưng (Nội dung)Nôi dung = Hinh thưc? Nôi dung của phép biện chưng duy vât bao gồm 2 nguyên ly (nguyên ly về môi liên hệ phô biến và nguyên ly về sự phát triển), 3 quy luât cơ bản (quy luât thông nhất và đấu tranh giữa các măt đôi lâp, quy luât tư những thay đôi về lượng dân đến những thay đôi về chất và ngược lại, quy luât phủ định của phủ định) và 6 căp phạm tru với tinh cách là những quy luât không cơ bản (cái chung và cái riêng; nôi dung và hinh thưc; nguyên nhân và kết quả; bản chất và hiện tượng; tất nhiên và ngâu nhiên; khả năng và hiện thực) .3. Bản chất của thế giới quan duy vật biện chưngBản chất của chủ nghĩa duy vât biện chưng được thể hiện ơ việc giải quyết đúng đăn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn, ơ sự thông nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vât với phép biện chưng, ơ quan niệm duy vât triệt để và ơ tinh thực tiễn cách mạng của nó.- Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễnVấn đề cơ bản của triết học là môi quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Ở đây môi quan hệ này được hiểu là môi quan hệ giữa vât chất và y thưc. Băng việc đưa quan điểm thực tiễn vào hoạt đông nhân thưc, đăc biệt việc thấy vai trò quyết định của hoạt đông sản xuất vât chất đôi với sự tồn tại và sự phát triển của xa hôi, các nhà duy vât biện chưng đa khăc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vât trước đó để giải quyết thoả đáng các vấn đề cơ bản của triết học.- Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứngTrước Mác, chủ nghĩa duy vât và phép biện chưng về cơ bản bị tách rơi nhau. Chủ nghĩa duy vât tuy có chưa đựng môt sô tư tương biện chưng nhất định, nhưng nhin chung phương pháp siêu hinh giữ vai trò giữ vai trò thông trị đăc biệt trong chủ nghĩa duy vât thế ky XVII – XVIII. Trong khi đó, phép biện chưng lại đạt đến đinh cao ơ chủ nghĩa duy tâm với quan niệm về sự phát triển của “y niệm tuyệt đôi” trong triết học cô điển Đưc. Việc tách rơi giữa thế giới quan duy vât với phép biện chưng đa không chi làm các nhà duy tâm mà ngay cả các nhà duy vât trước Mác không hiểu về môi liên hệ phô biến, về sự thông nhất và nôi tiếp nhau của các sự vât hiện tượng trong thế giới vât chất.Với việc kế thưa những tư tương hợp ly của các học thuyết trước đó, với

Page 39: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

việc tông kết thành tựu các khoa học của xa hôi đương thơi, C. Mac và Ăngghen đa giải thoát thế giới quan duy vât khoi hạn chế siêu hinh và cưu phép biện chưng khoi tinh chất duy tâm thân bi để hinh thành nên chủ nghĩa duy vât biện chưng với sự thông nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vât với phép biện chưng.- Quan niệm duy vật triệt để (duy vật cả về mặt xã hội)Chủ nghĩa duy vât trước Mác là chủ nghĩa duy vât không triệt để. Khẳng định sản xuất vât chất là cơ sơ của đơi sông xa hôi, phương thưc sản xuất quyết định quá trinh sinh hoạt xa hôi, chinh trị và tinh thân nói chung, tồn tại xa hôi quyết định y thưc xa hôi và coi sự phát triển của xa hôi loài ngươi là môt quá trinh lịch sư - tự nhiên, chủ nghĩa duy vât biện chưng đa khăc phục được tinh không triệt để của chủ nghĩa duy vât cũ.- Tính thực tiễn - cách mạngTinh thực tiễn - cách mạng của chủ nghĩa duy vât biện chưng trước hết thể hiện ơ:+ Chủ nghĩa duy vât biện chưng là vũ khi ly luân của giai cấp vô sản+ Chủ nghĩa duy vât biện chưng không chi giải thich thế giới mà còn đóng vai trò cải tạo thế giới.+ Chủ nghĩa duy vât biện chưng không chi giải thich thế giới mà còn đóng vai trò cải tạo thế giới.4. Những nguyên tắc phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chưngNguyên tăc luân được rút ra để định hướng cho hoạt đông của con ngươi là: Trong hoạt đông thực tiễn và nhân thưc, con ngươi phải tôn trọng khách quan đồng thơi phải phát huy tinh năng đông chủ quan của minh.4.1. Tôn trọng khách quan: Tôn trọng khách quan là tôn trọng vai trò quyết định của vât chất. Điều này đòi hoi trong nhân thưc và hành đông con ngươi phải xuất phát tư thực tế khách quan, lấy khách quan làm cơ sơ, phương tiện cho hành đông của minh.- Môt sô biểu hiện của việc tôn trọng khách quan: + Mục đich, đương lôi, chủ trương con ngươi đăt ra không được xuất phát tư y muôn chủ quan mà phải xuất phát tư hiện thực, phản ánh nhu câu chin muồi và tinh tất yếu của đơi sông vât chất trong tưng giai đoạn cụ thể. + Tông kết quá trinh lanh đạo cách mạng, Đảng ta đa rút ra kết luân mang tinh định hướng là: “Mọi đương lôi, chủ trương của Đảng phải xuất phát tư thực tế, tôn trọng quy luât khách quan”.- Khi đa có mục đich, đương lôi, chủ trương đúng, phải tô chưc được lực lượng vât chất để thực hiện nó.4.2. Phát huy tính năng động chủ quan: Phát huy tinh năng đông chủ quan là phát huy tinh tich cực, năng đông, sáng tạo của y thưc và phát huy vai trò

Page 40: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

của nhân tô con ngươi trong việc vât chất hoá những tinh chất ấy. - Môt sô biểu hiện cơ bản của nó là:Phải tôn trọng tri thưc khoa học, phải làm chủ tri thưc khoa học và truyền bá tri thưc khoa học vào quân chúng để nó trơ thành tri thưc, niềm tin định hướng cho quân chúng hành đông.Như vây, tôn trọng khách quan, phát huy tinh năng đông chủ quan vưa là những y nghĩa phương pháp luân cơ bản, vưa là những yêu câu có tinh nguyên tăc trong hoạt đông thực tiễn.5. Vận dụng thế giới quan duy vật biện chưng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước ta hiện nay- Ở Việt Nam, trong khoảng 10 năm sau khi thông nhất đất nước, bên cạnh những thành tựu đạt được chúng ta nôn nóng, tách rơi hiện thực, vi phạm nhiều quy luât khách quan trong đó quan trọng nhất là quy luât về sự phu hợp của quan hệ sản xuất với trinh đô phát triển của lực lượng sản xuất nên đa phạm môt sô sai lâm trong việc xác định mục tiêu, xác định các bước xây dựng cơ sơ vât chất - kỹ thuât, cải tạo XHCN và quản ly kinh tế.- Ngày nay, với quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quân chúng, chúng ta xác định: “Đông lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sơ liên minh giữa công nhân với nông dân và tri thưc do Đảng lanh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ich cá nhân, tâp thể và xa hôi phát huy mọi tiềm năng và mọi nguồn lực của các thành kinh tế và của toàn xa hôi” cũng chinh là tạo lực lượng vât chất để thực hiện nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.- Nhân thưc sâu săc về tâm quan trọng của khoa học trong bôi cảnh phưc tạp của thế giới hiện nay, đôi với cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta khẳng định “giáo dục và đào tạo cung với khoa học công nghệ là quôc sách hàng đâu”. Việc đâu tư có trọng điểm trong hệ thông giáo dục và nghiên cưu khoa học, việc chủ trương xa hôi hoá giáo dục để “cả nước trơ thành môt xa hôi học tâp”Câu 3: Trình bày lịch sử của phép biện chưng, những nội dung cơ bản của phép biện chưng và sự vận dụng những nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nayPhương pháp biện chưng là phương pháp:+ Nhân thưc đôi tượng ơ trong các môi liên hệ với nhau, ảnh hương nhau, ràng buôc nhau.+ Nhân thưc đôi tượng ơ trạng thái vân đông biến đôi, năm trong khuynh hướng chung là phát triển. Đây là quá trinh thay đôi về chất của các sự vât, hiện tượng mà nguồn gôc của sự thay đôi ấy là đấu tranh của các măt đôi lâp để giải quyết mâu thuân nôi tại của chúng.Như vây phương pháp biện chưng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Nó

Page 41: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

thưa nhân trong những trương hợp cân thiết thi bên cạnh cái "hoăc là... hoăc là..." còn có cả cái "vưa là... vưa là..." nữa; thưa nhân môt chinh thể trong lúc vưa là nó lại vưa không phải là nó; thưa nhân cái khẳng định và cái phủ định vưa loại trư nhau lại vưa găn bó với nhau.Phương pháp biện chưng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Nhơ vây, phương pháp tư duy biện chưng trơ thành công cụ hữu hiệu giúp con ngươi nhân thưcvà cải tạo thế giới.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chưngCung với sự phát triển của tư duy con ngươi, phương pháp biện chưng đa qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hinh thưc lịch sư của nó: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.+ Hinh thưc thư nhất là phép biện chứng tự phát thơi cô đại. Các nhà biện chưng cả phương Đông lân phương Tây thơi kỳ này đa thấy các sự vât, hiện tượng của vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô cung tân. Tuy nhiên, những gi các nhà biện chưng hồi đó thấy được chi là trực kiến, chưa phải là kết quả của nghiên cưu và thực nghiệm khoa học.+ Hinh thưc thư hai là phép biện chứng duy tâm. Đinh cao của hinh thưc này được thể hiện trong triết học cô điển Đưc, ngươi khơi đâu là Cantơ và ngươi hoàn thiện là Hêghen. Có thể nói, lân đâu tiên trong lịch sư phát triển của tư duy nhân loại, các nhà triết học Đưc đa trinh bày môt cách có hệ thông những nôi dung quan trọng nhất của phương pháp biện chưng. Song theo họ biện chưng ơ đây băt đâu tư tinh thân và kết thúc ơ tinh thân, thế giới hiện thực chi là sự sao chép ý niệm nên biện chưng của các nhà triết học cô điển Đưc là biện chứng duy tâm.+ Hinh thưc thư ba là phép biện chứng duy vật. Phép biện chưng duy vât được thể hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin phát triển. C.Mác và Ph.Ăngghen đa gạt bo tinh chất thân bi, kế thưa những hạt nhân hợp ly trong phép biện chưng duy tâm để xây dựng phép biện chưng duy vât với tinh cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất.Câu 5: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển? Vận dụng quan điểm toàn diện và phát triển như thế nào trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay?1. Nguyên tắc toàn diện trong nhận thưc và thực tiễn- Nguyên tăc toàn diện trong hoạt đông nhân thưc và hoạt đông thực tiễn là môt trong những nguyên tăc phương pháp luân cơ bản, quan trọng của phép biện chưng duy vât. Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Nguyên tăc toàn diện đòi hoi, muôn nhân thưc

Page 42: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

được bản chất của sự vât hiện tượng chúng ta phải xem xét sự tồn tại củ nó trong môi liên hệ qua lại giữa các bô phân, yếu tô, thuôc tinh khác nhau trong tinh chinh thể của sự vât, hiện tượng ấy và trong môi liên hệ qua lại giữa sự vât hiện tượng đó với sự vât, hiện tượng khác, tránh xem xét phiến diện môt chiều. - Nguyên tăc toàn diện đòi hoi phải xem xét, đánh giá tưng măt, tưng môi liên hệ, và phải năm được đâu là môi liên hệ chủ yếu, bản chất quy định sự vân đông, phát triển của sự vât, hiện tượng. Trong nhân thưc, nguyên tăc toàn diện là yêu câu tất yếu của phương pháp tiếp cân khoa học, cho phép tinh đến mọi khả năng của vân đông, phát triển có thể có của sự vât, hiện tượng đang nghiên cưu, nghĩa là cân xem xét sự vât, hiện tượng trong môt chinh thể thông nhất với tất cả các măt, các bô phân, các yếu tô, các thuôc tinh, cung các môi quan hệ của chúng.- Nguyên tăc toàn diện còn đòi hoi để nhân thưc được sự vât, hiện tượng chúng ta cân xem xét nó trong môi liên hệ với nhu câu thực tiễn của con ngươi. Môi liên hệ giữa sự vât, hiện tượng với nhu câu của con ngươi rất đa dạng.- Nguyên tăc toàn diện đôi lâp với cách nhin phiến diện, môt chiều; đôi lâp với chủ nghĩa chiết trung và thuât ngữ nguỵ biện. 2. Nguyên tắc phát triển trong nhận thưc và nhận thưc- Nguyên tăc phát triển cũng là môt trong những nguyên tăc phương pháp luân cơ bản, quan trọng của hoạt đông nhân thưc thực tiễn. Cơ sơ ly luân của nguyên tăc phát triển là nguyên ly về sự phát triển của phép biện chựng duy vât. Theo đó, sự phát triển là vân đông tiến lên tư thấp đến cao, tư đơn giản đến phưc tạp, tư kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Phát triển là trương hợp đăc biệt của sự đăc biệt của sự vân đông và trong sự phát triển sẽ nảy sinh những tinh quy định quy định mới, cao hơn về chất, nhơ đó, làm cho cơ cấu tô chưc, phương thưc tồn tại và vân đông của sự việc, hiện tượng cung chưc năng của nó ngày càng hoàn thiện hơn. Do vây, để nhân thưc được sự tự vân đông, phát triển của sự vât, hiện tượng chúng ta phải thấy được sự thông nhất giữa sự biến đôi về lượng với sự biến đôi về chất trong quá trinh phát triển, phải chi ra được nguồn gôc và đông lực bên trong, nghĩa là tim ra và biết cách giải quyết mâu thuân, phải xác định xu hướng phát triển của sự vât, hiện tượng do sự phủ định biện chưng quy định; coi phủ định là tiền đề cho sự ra đơi của sự vât hiện tượng mới.- Nguyên tăc phát triển yêu câu, khi xem xét sự vât, hiện tượng phải đăt nó trong trạng thái vân đông, biến đôi chuyển hoá để không chi nhân thưc sự vât, hiện tượng trong trạng thái hiện tại mà còn thấy được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai, nghĩa là phải phân tich để làm rõ những biến đôi của sự vât, hiện tượng.

Page 43: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

- Nguyên tăc phát triển yêu câu, phải nhân thưc sự phát triển là quá trinh trải qua nhiều giai đoạn tư thấp đến cao, tư đơn giản đến phưc tạp, tư kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Môi giai đoạn phát triển lại có những đăc điểm, tinh chất, hinh thưc khác nhau.- Nguyên tăc phát triển đòi hoi trong hoạt đông nhân thưc và hoạt đông thực tiễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng hô cái mới hợp quy luât, tạo điều kiện cho cái mới đó phát triển thay thế cái cũ, phải chông lại quan điểm bảo thủ, tri trệ …Sự thay thế cái cũ băng cái mới diễn ra rất phưc tạp bơi cái mới phải đấu tranh chông lại cái cũ, chiến thăng cái cũ.- Vân dụng nguyên tăc phát triển vào việc nhân thưc về con đương tiến lên chủ nghĩa xa hôi chủ nghĩa ơ nước ta có y nghĩa đăc biệt quan trọng. Câu 6: Phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn của phép biện chưng duy vật? Ý nghĩa của phương pháp luận cảu quy luật này trong việc phát hiện và phân tích mâu thuẫn ở nước ta hiện nay?

Quy luât thông nhất và đấu tranh giữa các măt đôi lâp, còn gọi là quy luât mâu thuân, là hạt nhân của phép biện chưng, nó vạch ra nguồn gôc bên trong sự vân đông và phát triển của sự vât hiện tượng.1. Khái niệma. Đối lập, mặt đối lập là phạm tru triết học dung để chi những măt có những đăc điểm, những thuôc tinh, những khuynh hướng biến đôi trái ngược nhau tồn tại môt cách khách quan trong tự nhiên, xa hôi và tư duy; chinh những măt đôi lâp này năm trong sự liên hệ tác đông qua lại với nhau tạo thành mâu thuân biện chưng.b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, đòi hoi có nhau của các măt đôi lâp, sự tồn tại của măt này là tiền đề cho sự tồn tại của măt kia; chúng luôn tác đông qua lại và đấu tranh lân nhau theo xu hướng bài trư và phủ định lân nhau gữa các măt đôi lâp.2. Nội dung quy luật Trong môi sự vât hiện tượng hay quá trinh nào đó luôn chưa đựng những măt, những khuynh hướng đôi lâp nhau tạo thành những mâu thuân trong bản thân minh; sự thông nhất và đấu tranh giữa các măt đôi lâp tạo thành xung lực nôi tại của sự vân đông và phát triển, dân tới sự mất đi của cái cũ và nhương chô cho sự ra đơi của cái mới.3. Phân tích nội dung quy luậta. Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và mang tính phổ biến, là nguồn gốc của sự vận động và phát triểnNhững nhà triết học theo quan điểm siêu hinh phủ nhân mâu thuân bên trong của sự vât hiện tượng, chi thưa nhân có sự đôi kháng, sự xung đôt bên ngoài

Page 44: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

giữa các sự vât hiện tượng với nhau, nhưng không cho đó là có tinh quy luât.Phép biện chưng duy vât khẳng định răng, mọi sự vât hiện tượng trong thế giới đều tồn tại mâu thuân bên trong; môi sự vât hiện tượng đều là môt thể thông nhất giữa các măt, các thuôc tinh, các khuynh hướng đôi lâp nhau, những măt đôi lâp nhau nhưng lại ràng buôc nhau nên nó tạo thành mâu thuân.Mâu thuân chẳng những là hiện tượng khách quan mà còn là hiện tượng phô biến; mâu thuân tồn tại khách quan trong thế giới tự nhiên, xa hôi và tư duy con ngươi; tồn tại phô biến chẳng những ơ mọi sự vât hiện tượng mà còn phô biến trong suôt quá trinh vân đông và phát triển của chúng; mâu thuân này mất đi thi mâu thuân khác lại được hinh thành.b. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpKhái niệm “thống nhất” trong quy luât mâu thuân có nghĩa là 2 măt đôi lâp liên hệ nhau, ràng buôc nhau và quy định lân nhau, măt này lấy măt kia làm tiền đề để tồn tại và phát triển. (vi dụ: đồng hóa và dị hóa, giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong xa hôi tư bản chủ nghĩa)Khái niện “thông nhất” trong quy luât mâu thuân còn đồng nghĩa với khái niệm “đồng nhất”, đó là sự thưa nhân những khuynh hướng mâu thuân, bài trư lân nhau trong tất cả các hiện tượng, các quá trinh của tự nhiên, xa hôi và tư duy; song “đồng nhất” còn có y nghĩa khác, đó là sự chuyễn hóa lân nhau giữa các măt đôi lâp; và như vây sự “đồng nhất” là không tách rơi với sự khác nhau và đôi lâp, (vi dụ liên hệ: môt vât vưa là nó vưa không phải là nó; quan điểm này hoàn toàn đôi lâp với quan điểm siêu hinh, phiến diện, xem sự vât mang tinh đồng nhất thuân túy không có đôi lâp, không có sự chuyển hóa.Trong môt mâu thuân, sự thông nhất của các măt đôi lâp không thể tách rơi sự đấu tranh bài trư nhau, phủ định nhau giữa chúng; hinh thưc đấu tranh được thể hiện trong thế giới vât chất là rất đa dạng, tư thấp đến cao, tư đơn giản tới phưc tạp (vi dụ: trong thế giới tự nhiên chi là những tác đông ảnh hương lân nhau, trong xa hôi đó là những xung đôt gay găt, quyết liệt băng bạo lực cách mạng mới có thể giải quyết căn bản các mâu thuân)Sự đấu tranh giữa các măt đôi lâp là môt quá trinh phưc tạp, bao gồm nhiều giai đoạn với những đăc điểm riêng của nó; khi mới xuất hiện, mâu thuân thương được biểu hiện ơ sự khác nhau của 2 măt có khuynh hướng trái ngược nhau; trong quá trinh phát triển của mâu thuân, sự khác nhau đó biến thành sự đôi lâp, khi 2 măt đôi lâp xung đôt nhau gay găt, nếu có điều kiện chin muồi sẽ chuyễn hóa lân nhau, mâu thuân được giải quyết; kết quả là sự thông nhất giữa 2 măt đôi lâp cũ bị phá hũy, sự thông nhất của 2 măt đôi lâp mới được hinh thành cung mới mâu thuân mới.Bất cư sự thông nhất của các măt đôi lâp cụ thể nào cũng đều có tinh chất

Page 45: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

tạm thơi tương đôi, nghĩa là nó tồn tại trong trạng thái đưng im tương đôi của sự vât hiện tượng; còn sự đấu tranh giữa các măt đôi lâp là có tinh chất tuyệt đôi, nghĩa là nó phá vỡ sự ôn định dân đến sự chuyển hóa về chất của các sự vât hiện tượng, làm cho vât chất luôn vân đông và phát triển.3. Các loại mâu thuẫn mâu thuân trong tự nhiên, xa hôi và tư duy tồn tại rất đa dạng; tinh đa dạng được quy định bơi đăc điểm của các măt đôi lâp, điều kiện thực hiện sự tác đông qua lại giữa các măt đôi lâp, bơi trinh đô tô chưc của hệ thông mà trong đó mâu thuân tồn tại.Căn cư vào quan hệ giữa các măt đôi lâp, ngươi ta phân loại thành mâu thuân bên trong và mâu thuân bên ngoài; trong đó, mâu thuân bên trong là sự tác đông qua lại giữa các măt, các khuynh hướng đôi lâp của cung môt sự vât hiện tượng; mâu thuân bên ngoài là mâu thuân diễn ra trong môi liên hệ với sự vât, hiện tượng khác (vi dụ: đồng hóa-dị hóa: bên trong; cơ thể-môi trương: bên ngoài); cách phân loại này chi mang tinh tương đôi, các mâu thuân tác đông lân nhau và mâu thuân bên trong giữ vai trò quyết định trực tiếp đến sự vân đông và phát triển của sự vât hiện tượng (vi dụ: chinh sách đôi nôi-đôi ngoại).Căn cư vào y nghĩa đôi với sự tồn tại và phát triển của toàn bô sự vât hiện tượng, ngươi ta phân loại thành mâu thuân cơ bản và mâu thuân không cơ bản; mâu thuân cơ bản là mâu thuân quy định bản chất của sự vât hiện tượng, quy định sự phát triển ơ tất cả các giai đoạn của sự vât hiện tượng, nó tồn tại trong suôt quá trinh tồn tại của sự vât hiện tượng; mâu thuân không cơ bản là mâu thuân đăc trưng cho môt phương diện nào đó của sự vât, nó quy định sự vân đông và phát triển môt măt nào đó của sự vât (liên hệ: mâu thuân giữa lực lượcng sản xuất với quan hệ sản xuất trong xa hôi tư bản chủ nghĩa).Căn cư vào vai trò mâu thuân được chia thành mâu thuân chủ yếu và mâu thuân thư yếu; mâu thuân chủ yếu là mâu thuân nôi lên hàng đâu trong môt giai đoạn phát triển nhất định của sự vât hiện tượng, giải quyết nó tạo điều kiện giải quyết các mâu thuân thư yếu; phân biệt mâu thuân chủ yếu với mâu thuân thư yếu chi mang tinh tương đôi, trong cung môt sự vât trong điều kiện này là mâu thuân thư yếu, trong điều kiện khác lại là mâu thuân chủ yếu.Căn cư vào tinh chất các lợi ich đôi lâp trong xa hôi, ngươi ta phân chia thành mâu thuân đôi kháng và mâu thuân không đôi kháng; mâu thuân đôi kháng là mâu thuân giữa những giai cấp, những tâp đoàn ngươi, những xu hướng xa hôi có lợi ich cơ bản đôi lâp nhau (vi dụ); mâu thuân không đôi kháng là mâu thuân giữa những lực lượng, những khuynh hướng xa hôi có đôi lâp về lợi ich những mang tinh cục bô, tạm thơi (vi dụ: mâu thuân trong

Page 46: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

các bô phân công nhân, giữa thành thị-nông thôn). Phân biệt được các loại mâu thuân trên sẽ góp phân xác định chinh xác phương pháp giải quyết phu hợp: băng bạo lực cách mạng hay băng giáo dục thuyết phục.4. Ý nghĩa phương pháp luậnPhải thưa nhân tinh khách quan của mâu thuân, yêu câu này đòi hoi chúng ta phải biết phân tich các măt đôi lâp của mâu thuân, năm được bản chất của sự vât, khuynh hướng vân đông và phát triển của chúng.Hoạt đông thực tiển nhăm biến đôi sự vât là quá trinh giải quyết mâu thuân của nó, muôn vây phải xác định đúng trạng thái chin muồi của mâu thuân, tim ra phương thưc, phương tiện và lực lượng có khả năng giải quyết mâu thuân; không nên giải quyết mâu thuân môt cách vôi vàng khi chưa đủ điều kiện.Mâu thuân phải được giải quyết băng con đương đấu tranh dưới nhiều hinh thưc khác nhau, tuỳ loại mâu thuân mà có phương pháp giải quyết cụ thể. Câu 7: Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?1. Nội dung cơ bản của quy luật lượng-chất:- Vị tri quy luât: là môt trong 3 quy luât cơ bản của phép biện chưng duy vât nói lên cách thưc của quá trinh vân đông phát triển của sự vât hiện tượng.- Khái niệm cơ bản:+ Chất: là khái niệm dung để chi tinh quy định vôn có của các sự vât hiện tượng, là sự thông nhất hữu cơ của các thuôc tinh, đăc trưng làm cho nó là nó và khác với những cái khác.> Chất của sự vât bôc lô ra thông qua các thuôc tinh về chất của nó, cả chất và thuôc tinh về chất đều là khách quan vôn có của sự vât nhưng bôc lô ra thông qua môi quan hệ qua lại.> Chất của hệ thông có liên quan nôi tại với chất của các bô phân cấu thành và phương thưc liên kết giữa chúng.+ Lượng: là khái niệm dung để chi tinh qui đinh vôn có của các sự vât về lượng, nó biểu thị quy mô tồn tại của sự vât, quảng tinh của sự vât, sô lượng các bô phân, thuôc tinh của sự vât.> Lượng là măt khách quan vôn có của sự vât.> Lượng của sự vât bôc lô ra thông qua các thuôc tinh về lượng, thuôc tinh về lượng cũng bôc lô ra thông qua môi quan hệ.- Môi quan hệ biện chưng giữa sự thay đôi về lượng và thay đôi về chất:+ Lượng đôi dân đến chất đôi> Mọi sự vât đều có măt chất và măt lượng của nó, khi sự vât vân đông và phát triển, cả hai măt chất và lượng đều biến đôi theo. Sự thay đôi lượng có

Page 47: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

thể diễn ra trong môt khoảng nhất định mà chưa làm thay đôi căn bản về chất của sự vât.> Đô: là khái niệm dung để chi sự thông nhất giữa chất và lượng, đó là khoảng thưòi gian giới hạn mà trong giới hạn đó lượng thay đôi nhưng chất chưa thay đôi về cơ bản.> Điểm nút: là điểm giới hạn trong sự thay đôi về lượng mà sự thay đôi về lượng đạt tới đó sẽ dân đến sự thay đôi căn bản về chất của sự vât.> Nhảy vọt: là khái niệm dung để chi 1 giai đoạn trong qúa trinh vân đông và phát triển ơ đó sự thay đôi về lượng đang dân tới sự thay đôi căn bản về chất của sự vât.+ Chất mới ra đơi tác đông trơ lại tới sự thay đôi về lượng: làm thay đôi quy mô tồn tại của sự vât, thay đôi nhịp điệu vân đông và phát triển của sự vât đó.2. Ý nghĩa phương pháp luận:- Nhận thưc: để có tri thưc đây đủ về sự vât, phải có nhân thưc cả măt lượng và măt chất của nó, khi đạt tới tri thưc về sự thông nhất giữa lượng và chất ta sẽ có tri thưc hoàn chinh về sự vât đó.- Thực tiễn: cân chông hai chủ quan sai lâm là tuyệt đôi hoá qúa trinh thay đôi về chất hay tuyệt đôi hoá quá trinh thay đôi về lượng.Câu 8: Phân tich nôi dung quy luât phủ định của phủ định? Ý nghĩa phương pháp luân của quy luât này trong việc xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đâm đà bản săc dân tôc ơ nước ta hiện nay?1. Nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định:- Phủ định: là khái niệm dung để chi sự mất đi của sự vât này và ra đơi sự vât khác.- Phủ định biện chưng: Là quá trinh khách quan, tự thân, là quá trinh kế thưa cái tich cực đa đạt được tư cái cũ, là măt khâu trong quá trinh dân tới sự ra đơi của sự vât hiện tượng mới cao hơn tiến bô hơn. (là loại phủ định tạo ra điều kiện và tiền đề cho sự phát triển).- Đăc điểm của phủ định biện chưng:+ Phủ định biện chưng là loại phủ định mang tinh khách quan:> Sự phủ định ấy do mâu thuân nôi tại của sự vât ấy tự quy định.> Nhân tô phủ định là sản phẩm phát triển của chinh sự vât, do đó quá trinh phủ định biện chưng là quá trinh tự thân phủ định, tự thân phát triển.> Phương thưc phủ định sự vât do bản thân sự vât tự quy định.+ Phủ định biện chưng là loại phủ định mang tinh kế thưa.- Phủ định của phủ định – hinh thưc xoáy chôn ôc của quá trinh phát triển: Sự phát triển biện chưng là sự thông nhất giữa tiến lên và lăp lại do đó nó không quy trơ lại đúng điểm xuất phát mà quay trơ lại trên môt cơ sơ mới cao hơn.

Page 48: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

2. Ý nghĩa trong quá trình đổi mới ở nước ta* Đăc điểm của phủ định trong đời sống xã hội:- Phủ định trong xa hôi là hinh thưc và kết quả hoạt đông của con ngươi do vây ngoài những đă trưng mà mọi phủ định biện chưng đều có thi phủ định biện chưng trong xa hôi có 2 đăc điểm riêng:+ Quan điểm biện chưng và siêu hinh về sự phủ định:> Quan điểm siêu hinh về phủ định trong xa hôi xuất hiện khi xác định không đúng đôi tượng, thơi điểm, phương thưc phủ định.> Tuyệt đôi hoá măt loại bo hoăc măt giữ lại.+Phủ định xa hôi diễn ra băng cơ chế khác căn bản với phủ định trong tự nhiên.* Vì vậy, phương pháp luận rút ra từ quy luật phủ định của phủ định có ý nghĩa:- Cho ta cơ sơ ly luân để hiểu sự ra đơi của các mới, cái mới ra đơi tư cái cũ, kế thưa những măt tich cực của cái cũ do vây cân chông thái đô phủ định sách trơn.- Phải phát hiện và quy trọng cái mới, phải biết sàng lọc giữ lấy những cái tich cực có giá trị của cái cũ.- Chông lại thái đô bảo thủ, khư khư giữ những cái cản trơ bước tiến của lịch sưCâu 9: Quan niệm của triết học Mác – Lênin về thực tiễn, nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm này trong việc đổi mới tư duy lý luận và nhận thưc con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?

Câu 10. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về lý luận và thực tiễn, quan hệ giữa lý luận và thực tiễn? Đảng ta vận dụng quan hệ này vào việc đổi mới tư duy lý luận như thế nào?1. Thực tiễn là gì?Là phạm tru triết học chi toàn bô hoạt đông của vât chất - cảm tinh có tinh chất lịch sư - xa hôi của con ngươi nhăm mục đich biến đôi tự nhiên và xa hôi.* Thực tiễn có những đăc trưng sau: - Là hoạt đông vât chất chư không phải là hoạt đông tinh thân. Hoạt đông vât chất là hoạt đông mà con ngươi dung lực lượng vât chất, công cụ vât chất tác đông vào đôi tượng vât chất để làm biến đôi chúng.- Thực tiễn mang tinh lịch sư - xa hôi- Thực tiễn có tinh mục đich nhăm cải tạo tự nhiên và XH* Thực tiễn có 3 hinh thưc cơ bản: Sản xuất vât chất; hoạt đông cải tạo (biến

Page 49: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

đôi) chinh trị xa hôi và hoạt đông thực nghiệm khoa học - kỹ thuât. Trong đó, sản xuất vât chất là có sớm nhất, quan trọng nhất, quyết định hinh thưc kia. Hai hinh thưc kia có ảnh hương quan trọng tới sản xuất vât chất.2. Lý luận là gì? - Là môt hệ thông những tri thưc được khái quát tư kinh nghiệm thực tiễn phản ánh những môi quan hệ bản chất, tất nhiên, mang tinh quy luât của sự vât, hiện tượng trong thế giới khách quan và được biểu đạt băng hệ thông các khái niệm, phạm tru, nguyên ly, quy luât…- Cơ sơ của ly luân là thực tiễn - Ly luân có tinh khái quát cao, thể hiện phản ánh vản chất sự vât, hiện tượng- Ly luân có tinh hệ thông3. Mối quan hệ biện chưng giữa lý luận và thực tiễn:- Vai trò quyết định của thực tiễn đôi với ly luân:> Thực tiễn là nguồn gôc, đông lực, mục đich của nhân thưc, ly luân.> Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tinh đúng sai của ly luân: tuyệt đôi, tương đôi.- Sự tác đông trơ lại của ly luân đến thực tiễn:> Góp phân nâng cao hoăc giảm hiệu quả của hoạt đông thực tiễn.> Các yếu tô qui định hiệu quả tác đông của ly luân đến thực tiễn: Mưc đô đúng đăn hay sai lâm của ly luân, khả năng thâm nhâp của ly luân, năng lực tô chưc thực tiễn trên cơ sơ ly luân đó. 4. Đường lối phát triển nước ta:- Phải coi trọng cả ly luân và thực tiễn.- - Không được rơi vào tuyệt đôi hoá thực tiễn coi thương ly luân để rơi vào bệnh kinh nghiệm đồng thơi không được tuyệt đôi hóa ly luân coi thương ly luân mà rơi vào giáo điềuCâu 11: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất? Luận chưng cho thấy, ngày nay khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?1. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtKhái niệm- Lực lượng sản xuất: là toàn bô các lực lượng được con ngươi sư dụng trong quá trinh sản xuất ra của cải vât chất. Nó bao gồm ngươi lao đông với môt thể lực, tri thưc, kỹ năng lao đông nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao đông nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao đông. Trong quá trinh sản xuất, sưc lao đông của con ngươi kết hợp với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao đông, tạo thành lực lượng sản xuất.

Page 50: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

- Quan hệ sản xuất: là môi quan hệ giữa ngươi với ngươi trong quá trinh sản xuất vât chất (sản xuất và tái sản xuất xa hôi). Quan hệ sản xuất gồm ba măt: quan hệ sơ hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tô chưc và quản ly sản xuất, quan hệ trong phân phôi sản phẩm sản xuất ra.- Mối quan hệ biện chưng giữa LLSX và QHSX:+ Vai trò quyết định của LLSX đôi với QHSX: Trong quá trinh hoạt đông sản xuất, LLSX không ngưng được hoàn thiện và phát triển mà trước hết là phát triển công cụ sản xuất. Đến môt trinh đô nhất định, tinh chất của LLSX thay đôi về cơ bản khi đó QHSX cũ lôi thơi trơ thành vât cản đôi với sự phát triển của LLSX. Đến môt mưc đô nhất định QHSX ấy bị phá vỡ để xác lâp môt kiểu QHSX mới cao hơn tư đó môt phương thưc sản xuất mới ra đơi, môt hinh thái kinh tế xa hôi mới xuất hiện.+ Sự tác đông trơ lại của QHSX đôi với LLSX:> Khi QHSX phu hợp với tinh chất và trinh đô của LLSX thi nó góp phân thúc đẩy LLSX phát triển.> Khi không phu hợp nó sẽ kim ham LLSX: QHSX đa lôi thơi trước trinh đô phát triển của LLSX, QHSX xác lâp môt cách duy y chi đi quá xa so với LLSX. 2. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất?- Khi môt phương thưc sản xuất mới ra đơi, khi đó quan hệ sản xuất phu hợp với trinh đô phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phu hợp của quan hệ sản xuất với trinh đô phát triển của lực lượng sản xuất là trạng thái mà trong đó, quan hệ sản xuất là “hinh thưc phát triển” của lực lượng sản xuất.- Song, sự phát triển của lực lượng sản xuất đến môt trinh đô nhất định lại làm cho quan hệ tư chô phu hợp trơ thành không phu hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó quan hệ sản xuất trơ thành trơ thành “xiềng xich” của lực lượng sản xuất, kim ham lực lượng sản xuất phát triển. Yêu câu khách quan của sự phát triển của lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dân đến thay thế quan hệ sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ băng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thưc sản xuất cũ mất đi, phương thưc sản xuất mới ra đơi thay thế.+ LLSX quyết định QHSX, vì:- LLSX là yếu tô hoạt đông nhất, cách mạng nhất, là nôi dung của quá trinh sản xuất, còn QHSX là yếu tô phụ thuôc vào LLSX, nó là hinh thưc xa hôi của sản xuất nên có tinh chất tương đôi ôn định, có xu hướng lạc hâu hơn so với sự phát triển của LLSX.- LLSX phát triển làm cho QHSX hinh thành, biến đôi, phát triển cho phu hợp với nó. Sự phu hợp của LLSX với QHSX là đông lực làm cho LLSX phát triển.- Mâu thuân giữa LLSX mới với QHSX cũ được giải quyết băng cách thay

Page 51: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

thế QHSX cũ băng QHSX mới phu hợp với LLSX. Trong xa hôi có đôi kháng giai cấp, mâu thuân này được giải quyết thông qua đấu tranh giai cấp, mà đinh cao là cách mạng xa hôi.3. Luận chưng cho thấy, ngày nay khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?- Theo quy luât thi quan hệ sản xuất phải phu hợp với trinh đô phát triển cưa lực lượng sản xuất. Trong lịch sư, sự phát triển của lực lượng sản xuất là quá trinh không ngưng đôi mới và hoàn thiện công cụ lao đông, đôi mới công nghệ, nâng cao trinh đô ngươi lao đông, là quá trinh hinh thành, phát triển phân công lao đông xa hôi, chuyển tư lực lượng sản xuất có tinh chất cá nhân lên lực lượng sản xuất có tinh chất xa hôi. Đăc biệt, trong thơi đại ngày nay, khi khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, lao đông tri tuệ ngày càng đóng vai trò to lớn, lực lượng sản xuất đa mang tinh quôc tế, quá trinh chuyển biến đó ngày môt rõ ràng hơn.Câu 13 :Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ? Vận dụng quy luật này luận chưng tính tất yếu của sự tồn tại và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay ?*Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:1. Lực lượng sản xuất:a. Định nghĩa: là sự biểu hiện môi quan hệ giữa con ngươi với giới tự nhiên trong quá trinh sản xuất tạo ra của cải vât chất, biểu hiện trinh đô chinh phục tự nhiên của con ngươi- Lực lượng sản xuất là thước đo quan trọng nhất của sự tiến bô xa hôib. Kết cấu của LLSX- LLSX là sự thông nhất của hai yếu tô là người lao động và tư liệu sản xuất.+ Người lao động (sức lao động): toàn bô năng lực và tri tuệ của con ngươi thông qua tư liệu lao đông được kết tinh vào sản phẩm phụ thuôc vào trinh đô, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen, kết hợp với các yếu tô đạo đưc, tâm ly, khoa học … biết sư dụng TLSX để tạo ra của cải vât chất.Lênin nói “LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”+ Tư liệu sản xuất: là toàn bô điều kiện vât chất cân thiết để tiến hành sản xuất. Nó bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động· Đối tượng lao động: không phải là toàn bô giới tự nhiên mà chi là môt bô phân của giới tự nhiên được con ngươi sư dụng để sản xuất ra của cải vât chất. Đôi tượng lao đông gồm 2 dạng: dạng tự nhiên sẵn có và dạng nhân tạo· Tư liệu lao động: là vât thể hay phưc hợp vât thể mà con ngươi đăt dưới minh với đôi tượng lao đông. Tư liệu lao đông gồm 2 bô phân: công cụ lao

Page 52: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

đông và phương tiện lao đông§ Công cụ lao đông là vât nôi trung gian giữa ngươi và tư liệu lao đông. Theo Ănghen “Công cụ lao động là khí quan của bộ óc người, là tri thức được vật thể hóa có tác dụng nối dài bàn tay và nhân lên sức mạnh trí tuệ cho con người”§ Phương tiện lao đông (xe, nhà kho)Tóm lại: Trong các yếu tô này không thể thiếu ngươi lao đông, ngươi lao đông là nhân tô chủ quan hàng đâu của LLSX. Hơn thế nữa, lao đông của con ngươi ngày càng trơ thành lao đông có tri tuệ và lao đông tri tuệ.Khi con ngươi tiến hành lao đông SX thi công cụ lao đông là yếu tô quan trọng nhất, đông nhất và cách mạng nhất. Tóm lại, trinh đô của công cụ lao đông là thước đo trinh đô chinh phục tự nhiên của con ngươi* Khoa học công nghệ (chi ngày nay mới có)- Vai trò của Khoa học công nghệ theo quan điểm của triết học Mác:+ Khoa học có vai trò nâng cao trinh đô ngươi lao đông+ Khoa học có vai trò nâng cao công cụ lao đông+ Khoa học có vai trò kết hợp ngươi lao đông với công cụ lao đông, tao nên năng suất lao đông cao và đây là cái đich cuôi cung của Khoa học. 2. Quan hệ sản xuất:a. Khái niệm: là sự biểu hiện môi quan hệ giữa ngươi với ngươi trong quá trinh sản xuất.- Quan hệ sản xuất về lĩnh vực đơi sông vât chất xa hôi do đó nó mang tinh khách quan- Môi loại QHSX đăc trưng cho môt hinh thái kinh tế - xa hôib. Kết cấu quan hệ sản xuất:- Quan hệ giữa ngươi với ngươi đôi với việc sơ hữu về tư liệu sản xuất.- Quan hệ giữa ngươi với ngươi đôi với việc tô chưc quản ly.- Quan hệ giữa ngươi với ngươi đôi với việc phân phôi sản phẩm lao đông.=> 3 măt của QHSX có môi quan hệ biện chưng thông nhất với nhau, trong đó quan hệ sơ hữu đôi với TLSX là quan trọng nhất. Nó quyết định và chi phôi tới tất cả các quan hệ khác. Mác nói “Trong môi quan hệ này thi quan hệ sản xuất là quan trọng nhất nhưng QH sơ hữu này không phải đơn giản mà có được”3. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:· Tinh chất của LLSX: là tinh chất của TLSX và của ngươi lao đông. Nền SX đó băng thủ công cá thể hoăc băng máy móc tâp thể, thể hiện là sự đòi hoi phân công lao đông trong nên sản xuất.· Trinh đô của LLSX: được biểu hiện ơ trinh đô công cụ lao đông công với

Page 53: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

trinh đô tô chưc lao đông xa hôi + trinh đô ưng dụng khoa học và sản xuất + kinh nghiệm, kỹ năng lao đông của con ngươi + trinh đô phân công lao đông.a. QHSX được hình thành và biến đổi dưới ảnh hưởng quyết định của LLSX:- LLSX và QHSX là hai măt của phương thưc sản xuất nhưng trong đó LLSX là măt đông thương xuyên biến đôi, còn QHSX mang tinh bảo thủ, tri trệ hơn, thể hiện con ngươi luôn cải tiến công cụ để giảm nhẹ lao đông, thơi gian lao đông, tạo nên năng suất lao đông hiệu quả cao. Vi vây công cụ lao đông là yếu tôt đông nhất trong LLSX cho nên công cụ lao đông thay đôi dân đến QHSX thay đôi theo và thể hiện SX ngày càng mang tinh chất xa hôi hóa cao.- Môi quan hệ giữa LLSX và QHSX giông như môi quan hệ giữa nôi dung và hinh thưc. Nôi dung là cái quy định hinh thưc. Nôi dung thay đôi thi hinh thưc cũng thay đôi theo.- Tinh chất và trinh đô của LLSX là quyết định nhất đôi với sự phát triển của QHSX. Trong lực lượng SX còn nhiều yếu tô khác nhưng quyết định nhất đôi với việc hinh thành và phát triển của quan hệ sản xuất là do tinh chất và trinh đô của LLSX quyết định quan hệ chăt chẽ như thế nào giữa ngươi lao đông với ngươi lao đông chư không phải do phương pháp của đôi tượng lao đông hoăc tư liệu lao đông. Điều này được Mác chưng minh, Mác nói “Trong PTSX kiếm sông của minh mà con ngươi làm thay đôi các quan hệ xa hôi của minh, các côi xay quay băng tay đem lại xa hôi có lanh chúa phong kiếm, cái côi xay chạy băng hơi nước đẹm lại xa hôi có nhà TBCN”.- Trong các hinh thưc kinh tế không phải lúc nào LLSX cũng quyết định được QHSX. Cho nên dân đến mâu thuân được biểu hiện về măt xa hôi là mâu thuân giai cấp.b. Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX- LLSX phát triển được là nhơ nhiều yếu tô quyết định như dân sô, hoàn cảnh địa ly, trinh đô phát triển của khoa học, còn QHSX chi giữ vai trò quan trọng đôi với sự phát triển của LLSX.- QHSX là sự phản ánh LLSX nhưng chinh nó lại quy định mục đich của SX, khuynh hướng phát triển của các nhu câu về lợi ich vât chất và tinh thân, quyết định hệ thông quản ly sản xuất và quản ly xa hôi. Bơi vây nếu quan hệ sản xuất phu hợp với tinh chất và trinh đô của LLSX thi nó sẽ thúc đẩy, tạo điều kiện cho LLSX phát triển. Còn nếu QHSX không phu hợp với tinh chất và trinh đô của LLSX thi nó sẽ cản trơ LLSX.- Sự tác đông của QHSX đôi với LLSX: chi khi xem xét QHSX trong môt tinh huông đây đủ với ba măt của nó, đồng thơi chịu sự chi phôi của yếu tô chung:

Page 54: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

+ Các quy luât kinh tế cơ bản+ phụ thuôc vào trinh đô của ngươi lao đông+ tuy thuôc vào sự phát triển của khoa học, công nghệ- Trong xa hôi có đôi kháng giai cấp thi khi LLSX phát triển tới mưc QHSX cản trơ sự phát triển của nó thi CMXH là bước cuôi cung để thay đôi QHSX hiện có.Như vậy, ta có thể khẳng định:- Quy luât về sự phu hợp của QHSX và tinh chất, trinh đô của LLSX là quy luât chung cho toàn xa hôi loài ngươi, chinh sự tác đông của quy luât này làm cho xa hôi loài ngươi phát triển tư hinh thái kinh tế XH này sang hinh thái kinh tế XH khác cao hơn.- Quy luât này là cơ sơ ly để chông lại các quan điểm duy tâm tôn giáo về sự phát triển của lịch sư.- Quy luât này là cơ sơ ly luân cho việc hoạch định các đương lôi của Đảng, phê phán các chủ trương sai lâm trong việc xây dựng phương thưc sản xuất mới.- Đây là quy luât khách quan, tất yếu đôi với 5 hinh thái kinh tế, xa hôi và lịch sư của nhân loại.* Vận dụng quy luật:Ở Việt Nam, sau hoà binh lâp lại ơ miền Băc (1954) và thông nhất đất nước (1975) chúng ta đa tiến lên CNXH, bo qua chế đô TBCN. Vào buôi đâu, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, chúng ta đa xây dựng CNXH theo mô hinh kế hoạch hoá tâp trung. Trong điều kiện chiến tranh, mô hinh đó đa đóng vai trò tich cực nhưng trong điều kiện hoà binh, mô hinh đó dân dân bôc lô những hạn chế và dân đến khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế - xa hôi.Đưng trước tinh hinh đó, Đại hôi đại biểu toàn quôc lân thư VI (1986) của ĐCSVN đa đưa ra đương lôi đôi mới đất nước. Đôi mới không phải là thay đôi mục tiêu XHCN mà là nhân thưc cho đúng mục tiêu, và con đương tiến lên CNXH ơ nước ta. ĐCSVN đa định ra đương lôi chuyển tư mô hinh kế hoạch hoá tâp trung sang xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phân vân hành theo cơ chế thị trương có sự quản ly của Nhà nước theo định hướng XHCN. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phân là phu hợp với đăc điểm phát triển của LLSX của nước ta trong điều kiện hiện nay. Nó cho phép khai thác tôt nhất các năng lực sản xuất trong nước, thúc đẩy quá trinh phân công lao đông trong nước, và găn phân công lao đông trong nước với quôc tế và khu vực, thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng. Những thành tựu đạt được về măt kinh tế trong 20 năm đôi mới đa chinh minh tinh đúng đăn của đương lôi đó.Trong giai đoạn hiện nay, Đảng chủ trương giải phóng mạnh mẽ hơn nữa

Page 55: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

LLSX, phát huy nguồn lực toàn XH, mọi công dân, mọi vung, mọi ngành kinh tế, phát triển, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo, phát triển con ngươi, nâng cao chất lượng nguồn lực, phát triển nền kinh tế thị trương, định hướng XH CN, đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển và ưng dụng kinh tế tri thưc, định hướng tạo điều kiện cho các thành phân kinh tế khác phát triển. Với sự phát triển của LLSX, loài ngươi đa trải qua 5 hinh thái kinh tế - xa hôi. Xu hướng tất yếu là không dưng ơ CNTB mà tiến lên CNCS. Việt Nam đang trong quá trinh quá đô lên CNXH, vi thế chúng ta cân hoàn thiện, hoàn chinh hệ thông chinh trị và cơ cấu chinh trị. Câu 15: Phân tích mối quan hệ biện chưng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng XH? Vận dụng mối quan hệ này vào việc luận chưng tính tất yếu của việc cải cách nền hành chính quốc gia ở nước ta hiện nay?Khái niệm CSHT và KTTT* Cơ sở hạ tầng (CSHT): là toàn bô những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của môt hinh thái kinh tế – xa hôi nhất định.Khái niệm CSHT phản ánh chưc năng xa hôi của các QHSX với tư cách là cơ sơ kinh tế của các hiện tượng xa hôi. CSHT của môt xa hôi cụ thể bao gồm những QHSX thông trị, những QHSX là tàn dư của xa hôi trước và những QHSX là mâm mông của xa hôi sau. Trong môt CSHT có nhiều thành phân kinh tế, nhiều QHSX thi kiểu QHSX thông trị bao giơ cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phôi các thành phân kinh tế và các kiểu QHSX khác; nó quy định và tác đông trực tiếp đến xu hướng chugn của toàn bô đơi sông kinh tế xa hôi. Trong xa hôi có đôi kháng giai cấp, tinh chất giai cấp của cơ sơ hạ tâng là do kiểu QHSX thông trị quy định. Tinh chất đôi kháng giai cấp và sự xung đôt giai cấp băt nguồn tư ngay trong CSHT.* Kiến trúc thượng tầng (KTTT): là toàn bô những quan điểm tư tương xa hôi, những thiết chế tương ưng và những quan hệ nôi tại của thượng tâng hinh thành trên môt cơ sơ hạ tâng nhất định.KTTT của xa hôi có đôi kháng giai cấp bao gồm: hệ tư tương và thể chế giai cấp thông trị, tàn dư của các quan điểm của xa hôi trước để lại; quan điểm và tô chưc của các giai cấp mới ra đơi; quan điểm và tô chưc của các giai cấp trung gian. Tinh chất hệ tư tương của giai cấp thông trị quyết định tinh chất cơ bản của KTTT trong môt hinh thái xa hôi nhất định. Trong đó bô phân mạnh nhất của KTTT là nhà nước – công cụ của giai cấp thông trị tiêu biểu cho chế đô xa hôi về măt chinh trị, pháp ly. Chinh nhơ có nhà nước mà tư tương của giai cấp thông trị mới thông trị được toàn bô đơi sông xa hôi.1. Quan điểm Macxit về mối quan hệ biện chưng lý luận giữa CSHT và KTTT:

Page 56: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

- CSHT: là khái niệm dung để chi toàn bô những QHSX đang tồn tại trong môt giai đoạn lịch sư nhất định của xa hôi tạo thành cơ cấu nền tảng kinh tế của xa hôi đó.+ 3 khả năng tồn tại của CSHT trong xa hôi:> CSHT đồng nhất với 1 kiểu QHSX.> CSHT đồng nhất với 2 kiểu QHSX.> CSHT có sô lượng QHSX lớn hơn 2.+ Sô lượng QHSX lớn hơn 1 đăc trưng cho CSHT của xa hôi đó là kiểu QHSX thuôc về phương thưc SX chiếm sự thông trị trong xa hôi đó.- KTTT: là khái niệm dung để chi toàn bô đơi sông tinh thân của xa hôi và các thiết chế tương ưng phản ánh CSHT của xa hôi đó.+ 2 bô phân:> Tư tương, tinh thân> Thiết chế tô chưc- Môi quan hệ biện chưng giữa CSHT và KTTT:+ Vai trò quyết định của CSHT đôi với KTTT:> CSHT quyết định nôi dung, cấu trúc, sự vân đông phát triển của KTTT.> Mâu thuân trong CSHT làm nảy sinh mâu thuân tương ưng trong KTTT do vây để giải quyết triệt để mâu thuân trong KTTT phải lấy việc giải quyết mâu thuân trong CSHT làm nhân tô quyết định.+ KTTT tác đông trơ lại đôi với CSHT:> Khi KTTT phu hợp với CSHT sẽ góp phân thúc đẩy CSHT phát triển.> Khi không phu hợp nó sẽ kim ham sự phát triển của CSHT.2. Vận dụng mối quan hệ này vào việc luận chưng tính tất yếu của việc cải cách nền hành chính quốc gia ở nước ta hiện nay?- CSHT nước ta hiện nay là kết cấu kinh tế nhiều thành phân trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo nên KTTT phải xây dựng, củng cô, đôi mới phu hợp.- Phát triển kinh tế nhiều thành phân không nhất thiết phải đa nguyên chinh trị tuy nhiên yêu câu khách quan đăt ra là KTTT nước ta phải đôi mới phát triển theo hướng nâng cao chất lượng hoàn thành chưc năng xa hôi của minh.- Trước sự yếu kém của nền hành chinh nước ta hiện nay, Chinh phủ đa đưa ra mục tiêu “xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu quả”. Trong môt sô năm gân đây, cải cách hành chinh (CCHC) đa được triển khai trên cả 4 nôi dung: cải cách thể chế; cải cách tô chưc bô máy hành chinh công; xây dựng và nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bô, công chưc. - Tuy nhiên, tôc đô CCHC còn châm, chưa nhất quán, hiệu quả còn thấp. Nền hành chinh có chuyển biến song vân tụt hâu so với tôc đô và yêu câu cải

Page 57: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

cách của nền hành chinh hiện đại và hôi nhâp kinh tế quôc tế. Tinh trạng chung là nhiều cán bô lanh đạo và cán bô công chưc ngại thực hiện cơ chế môt cưa, do ngại bị bó buôc, ngại bị rút bớt quân sô và lợi ich cục bô… Măt khác, trinh đô công chưc, cán bô ơ bô phân tiếp nhân và trả kết quả còn nhiều bất câp, ty lệ đạt chuẩn thấp, nhiều nơi chi đạt 20-30%. Trên thực tế, tuy là “môt cưa” nhưng vân còn nhiều “ô khóa” do không it cán bô, công chưc tiêu cực, nhũng nhiễu tạo ra nên ngươi dân chưa hết phiền hà. Trong khi đó, sự chi đạo thực hiện cải cách lại thiếu kiên quyết và nhất quán ơ các cấp, các ngành; tiền lương mới chi đáp ưng được 1/3 nhu câu đơi sông của cán bô, công chưc. Hôi nghị đa tâp trung thảo luân các giải pháp đẩy mạnh CCHC giai đoạn 2, tư 2006-2010.- Ở Việt Nam, công cuôc đôi mới toàn diện đất nước được băt đâu tư năm 1986, tinh đến nay đa gân 20 năm. Trong khoảng thơi gian đó, đồng thơi với việc đôi mới về kinh tế thi cải cách hành chinh cũng được tiến hành. Cuôc cải cách hành chinh được thực hiện tưng bước thân trọng và đa thu được nhiều kết quả rất đáng khich lệ. Cải cách hành chinh đang thể hiện rõ vai trò quan trọng của minh trong việc đẩy nhanh sự phát triển đất nước.Câu 16: Vận dụng mối quan hệ biện chưng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng XH để phân tích vai trò của nhà nước đối với sự phát triển XH ở nước ta hiện nay?1. Quan điểm Macxit về mối quan hệ biện chưng lý luận giữa CSHT và KTTT- CSHT: là khái niệm dung để chi toàn bô những QHSX đang tồn tại trong môt giai đoạn lịch sư nhất định của xa hôi tạo thành cơ cấu nền tảng kinh tế của xa hôi đó.+ 3 khả năng tồn tại của CSHT trong xa hôi:> CSHT đồng nhất với 1 kiểu QHSX.> CSHT đồng nhất với 2 kiểu QHSX.> CSHT có sô lượng QHSX lớn hơn 2.+ Sô lượng QHSX lớn hơn 1 đăc trưng cho CSHT của xa hôi đó là kiểu QHSX thuôc về phương thưc SX chiếm sự thông trị trong xa hôi đó.- KTTT: là khái niệm dung để chi toàn bô đơi sông tinh thân của xa hôi và các thiết chế tương ưng phản ánh CSHT của xa hôi đó.+ 2 bô phân:> Tư tương, tinh thân> Thiết chế tô chưc- Môi quan hệ biện chưng giữa CSHT và KTTT:+ Vai trò quyết định của CSHT đôi với KTTT:> CSHT quyết định nôi dung, cấu trúc, sự vân đông phát triển của KTTT.> Mâu thuân trong CSHT làm nảy sinh mâu thuân tương ưng trong KTTT do vây để giải quyết triệt để mâu thuân trong KTTT phải lấy việc giải quyết

Page 58: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

mâu thuân trong CSHT làm nhân tô quyết định.+ KTTT tác đông trơ lại đôi với CSHT:> Khi KTTT phu hợp với CSHT sẽ góp phân thúc đẩy CSHT phát triển.> Khi không phu hợp nó sẽ kim ham sự phát triển của CSHT.2. Vận dụng mối quan hệ biện chưng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng XH để phân tích vai trò của nhà nước đối với sự phát triển XH ở nước ta hiện nay- Nhà nước với tư cách là môt yếu tô cơ bản của kiến trúc thượng tâng, luôn có tác đông toàn diện tới mọi lĩnh vực của đơi sông kinh tế XH.- Không ngưng đôi mới hệ thông chinh trị, nâng cao vai trò lanh đạo và sưc chiến đấu của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vi dân, nâng cao vai trò của tô chưc quân chúng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tô quôc. - Phát triển văn hoá, xây dựng văn hoá đâm đà bản săc dân tôc nhăm không ngưng nâng cao đơi sông tinh thâncủa nhân dân……..Câu 17: Phân tích luận điểm của Mác: “Tôi coi sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”? Ý nghĩa của vấn đề này trong việc nhận thưc về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN hiện nay?1. Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội:Hinh thái kinh tế – xa hôi là môt phạm tru của CNDVLS dung để chi xa hôi ơ tưng giai đoạn nhất định, với những quan hệ sản xuất của nó thich ưng với LLSX ơ môt trinh đô nhất định và với môt KTTT được xây dựng lên trên những QHSX đó.Phân tích: Phạm tru hinh thái kinh tế – xa hôi có các đăc trưng: là môt chinh thể sông, vân đông, có cơ cấu phưc tạp. Trong đó có 3 măt cơ bản, phô biến nhất là: LLSX, QHSX và KTTT. Các măt đó găn bó, tác đông biện chưng tạo nên những quy luât phô biến của sự vân đông, phát triển xa hôi.+ Trong các yếu tô cơ bản cấu thành hinh thái kinh tế – xa hôi thi LLSX là nền tảng vật chất kỹ thuật của mọi hinh thái kinh tế – xa hôi, QHSX là cơ sở kinh tế, CSHT của xa hôi là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xa hôi với xa hôi khác. KTTT có chưc năng, vai trò duy tri, bảo vệ, phát triển CSHT và các măt của đơi sông xa hôi.* Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, vì:+ Con ngươi tạo nên lịch sư của minh, nhưng không phải theo y muôn chủ quan mà theo quy luât khách quan. Đó là hoạt đông của họ, tuy do y thưc chi đạo, nhưng lại diễn ra trong môt hoàn cảnh khách quan nhất định mà họ hải tich ưng.+ Trong các quan hệ xa hôi khách quan lại tạo nên hoàn cảnh thi quan hệ

Page 59: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

kinh tế xét đến cung là quan hệ quyết định và quan hệ kinh tế đó lại dựa trên môt trinh đô nhất định của LLSX.+ Sự phát triển của hinh thái kinh tế do sự tác đông của các quy luât phô biến khách quan là quy luât QHSX phù hợp với trình độ của LLSX, quy luât về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.+ Sự phát triển các hinh thái kinh tế – xa hôi là quá trinh lịch sư tự nhiên vưa bao hàm sự phát triển tuân tự theo xu hướng tông quát chung, vưa bao hàm khả năng môt quôc gia này hay môt quôc gia khác trong tiến trinh phát triển của minh có thể bo qua môt chế đô này để lên môt chế đô xa hôi khác cao hơn (lấy vi dụ đôi với lịch sư thế giới và Việt Nam).2. Sự vận dụng của Đảng ta:+ Ly luân về hinh thái kinh tế – xa hôi nói chung và nguyên ly về sự phát triển các hinh thái kinh tế, là môt quá trinh lịch sư tự nhiên giúp chúng ta có môt cơ sơ khoa học để đi sâu nhân thưc xa hôi, quy luât phát triển của nó, chông CNDT, CNDV máy móc về xa hôi.+ Đảng ta nhất quán cho răng, trong thơi đại ngày nay, thơi đại quá đô tư CNTB lên CNXH trên phạm vi thế giới, mơ đâu băng Cách mạng tháng 10 Nga, việc Việt Nam đi tư cách mạng dân tôc dân chủ nhân dân lên CNXH, bo qua chế đô TBCN là sự chọn đúng đăn, phu hợp với sự phát triển lịch sư nhân loại và đất nước ta (Phân tich những khó khăn, thuân lợi và bài học của 10 năm đôi mới ơ nước ta).+ Để tiến lên môt xa hôi mới – xa hôi XHCN, chúng ta phải phát triển mạnh mẽ LLSX, tiến hành CNH-HĐH, tưng bước thiết lâp QHSX XHCN tư thấp đến cao phu hợp với trinh đô phát triển của LLSX và củng cô, hoàn thiện KTTT XHCN.Đảng ta cho răng, theo quy luât phát triển các hinh thái kinh tế – xa hôi ơ Việt Nam hiện nay là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phân theo định hướng XHCN, phải làm cho kinh tế quôc doanh và kinh tế tâp thể ngày càng trơ thành nền tảng của nền kinh tế quôc dân. Xây dựng KTTT XHCN, xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân và vi dân dưới sự lanh đạo của Đảng công sản, trên cơ sơ lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tương Hồ Chi Minh làm nền tảng tư tương và kim chi nam cho mọi hoạt đông cách mạng.Câu 18: Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - XH của Mác. Phân tích tính tất yếu của việc định hướng con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ?1. Luận chưng khoa học và vai trò phương pháp của lý luận hình thái kinh tế - xã hội của Mác- Sự ra đơi ly luân hinh thái kinh tế - xa hôi là môt bước chuyển biến cách mạng trong nhân thưc về đơi sông xa hôi.- Ly luân đó đưa ra quan điểm duy vât về xa hôi, chi ra sản xuất là là cơ sơ

Page 60: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

của đơi sông xa hôi, phương thưc sản xuất quyết định quá trinh sinh hoạt chinh trị và tinh thân nói chung. - Ly luân đó cũng chi ra xa hôi là môt hệ thông có cấu trúc phưc tạp, trong đó các măt, các lĩnh vực có môi quan hệ chăt chẽ với nhau, tác đông qua lại với nhau môt cách biện chưng.- Ly luân đó đa mang lại môt phương pháp luân thât sự khoa học cho nhân thưc và hoạt đông thực tiễn cải tạo xa hôi theo con đương tiến bô.* Vai trò phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hội thể hiện ở chỗ:- Thư nhất: Ly luân hinh thái kinh tế - xa hôi chi ra, sản xuất vât chất là cơ sơ của đơi sông xa hôi, phương thưc sản xuất quyết định quá trinh sinh hoạt xa hôi, chinh trị và tinh thân nói chung.- Thư hai: Ly luân hinh thái kinh tế - xa hôi chi ra, xa hôi không phải là sự kết hợp môt cách ngâu nhiên, máy móc giữa các cá nhân mà là môt cơ thể sông sinh đông, các măt thông nhất chăt chẽ với nhau.- Thư ba: Ly luân hinh thái kinh tế - xa hôi chi ra răng, sự phát triển của các hinh thái kinh tế - xa hôi là môt quá trinh lịch sư - tự nhiên, tưc là diễn ra theo quy luât khách quan chư không phải theo y muôn chủ quan.- Thư tư: Ly luân hinh thái kinh tế - xa hôi vưa chi ra quy luât phát triển chung của nhân loại, vưa chi ra môi dân tôc do điều kiện lịch sư - cụ thể mà con đương phát triển riêng, đăc thu.2. Tính tất yếu

Việt Nam chưa qua giai đoạn phát triển TBCN, song với điều kiện lịch sư nhất định, có thể quá đô lên CNXH, không qua giai đoạn TBCN. Điều đó hoàn toàn phu hợp với quy luât lịch sư tự nhiên.- Trong chinh cương văn tăt và sách lược văn tăt, luân cương của đảng đa khẳng định: “Con đương của Cách mạng Việt Nam nhất định phải đi tới CNXH, bo qua thơi kỳ TBCN”.- Qua các thơi kỳ cách mạng, tư khi thành lâp Đảng ta luôn luôn khẳng định chân ly: “Đôc lâp dân tôc găn liền với CNXH là con đương tất yếu khách quan phu hợp với y chi nguyện vọng của nhân dân ta”. Sau thăng lợi của cách mạng dân tôc dân chủ nhân dân nước ta có đủ điều kiện quá đô lên CNXH bo qua chế đô TBCN, đó là: + Phương thưc sản xuất cũ (TBCN) đa trơ nên lạc hâu, lôi thơi. Phương thưc sản xuất mới (CSCN) tiến bô đa xuất hiện. Hơn nữa, thực tiễn cách mạng VN đa làm cho nhân dân ta hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân (Pháp) và chủ nghĩa đế quôc (Mỹ) đa củng cô việc lựa chọn con đương găn đôc lâp dân tôc và CNXH.+ Chinh quyền đa thuôc về giai cấp công nhân và nhân dân lao đông dưới sự

Page 61: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

lanh đạo của Đảng công sản. Chinh vi vây, mục tiêu tiếp theo của cách mạng nước ta tất yếu phải là CNXH, do đó, phải bước vào thơi kỳ quá đô để đi lên CNXH.- ĐH Đảng IX tiếp tục khẳng định “Con đương đi lên của nước ta là sự phát triển quá đô lên CNXH, bo qua chế đô TBCN”.Đại hôi Đảng IX chi rõ: ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thơi xây dựng QHSX phu hợp theo định hướng XHCN.è Xuất phát tư nền kinh tế phô biến là sản xuất nho. Lao đông thủ công đi lên CNXH mà chưa có nền đại công nghiệp, do đó phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhăm xây dựng cơ sơ vât chất cho CNXH. Đó là nhiệm vụ trọng tâm trong suôt thơi ki quá đô tiến lên CNXH.- Đảng ta chi rõ quan hệ giữa phát triển kinh tế, xa hôi với phát triển KH, công nghệ vi sự phát triển KHCN sẽ tạo ra sự phát triển nhanh của LLSX nhăm nâng cao năng suất lao đông, nâng cao sưc mạnh nôi lực để hôi nhâp kinh tế thế giớiè Công nghiệp hóa phải găn với hiện đại hóa mà hướng trước hết vào các ngành công nghệ cao do đó “coi giáo dục và đào tạo, KH và CN là nền tảng, đông lực của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.è Trong điều kiện hiện nay của nước ta với thế và lực trong nước và điều kiện quôc tế có nhiều thuân lợi nên không thể chi thực hiện các bước đi tuân tự mà cân và có thể rút ngăn thơi gian, vưa có bước đi tuân tự, vưa có bước nhảy vọt.- Đại hôi Đảng đa xác nhân “Đến năm 2020 nước ta cơ bản trơ thành môt nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Do đó chúng ta có thể và cân phải lựa chọn tiến trinh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 19 : Phân tích nội dung những nhận thưc về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chủ nghĩa xa hôi hiện thực đa ra đơi tư sau cuôc Cách Mạng Tháng Mươi vĩ đại. Chủ nghĩa xa hôi lúc đó được xây dựng theo mô hinh kế hoạch hoá tâp trung. Mô hinh đó đa phát huy tác dụng trong môt thơi gian nhất định, nhưng đến cuôi những năm 80 của thế ky XX, với nhiều nguyên nhân đa rơi vào khủng hoảng trâm trọng và sâu săc, dân đến sự sụp đô của Liên Xô và Đông Âu. Chinh sự khủng hoảng đó giúp chúng ta nhân thưc rõ hơn về chủ nghĩa xa hôi và con đương tiến lên chủ nghĩa xa hôi ơ Việt Nam.Vân dụng học thuyết hinh thái kinh tế - xa hôi vào điều kiện cụ thể ơ Việt Nam, Đảng ta và Hồ Chủ Tịch đa khẳng định: đôc lâp dân tôc và chủ nghĩa xa hôi không tách rơi nhau. Đó là sự lựa chọn phu hợp với xu thế của thơi đại và điều kiện cụ thể của nước ta. Đảng ta đa xác định những đăc trưng cơ bản của chủ nghĩa xa hôi ơ Việt Nam:* Đó là môt xa hôi do nhân dân lao đông làm chủ.

Page 62: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

* Có môt nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế đô công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.* Có nền văn hoá tiên tiến đâm đà bản săc dân tôc.* Con ngươi được giải phóng khoi áp bưc, bóc lôt, bất công làm theo năng lực, hương theo lao đông, có cuôc sông ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.* Các dân tôc trong nước binh đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lân nhau cung tiến bô.* Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.Tư môt điểm xuất phát thấp chúng ta khẳng định con đương đi lên của Việt Nam là phát triển quá đô lên chủ nghĩa xa hôi bo qua chế đô tư bản chủ nghĩa. Đây là môt sự nghiệp rất khó khăn, phưc tạp nên phải trải qua thơi kỳ quá đô lâu dài với nhiều chăng đương, nhiều hinh thưc tô chưc kinh tế, xa hôi có tinh chất quá đô. Mục tiêu của chúng ta là “Xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xa hôi công băng, dân chủ, văn minh” .Trong quá trinh quá đô đi lên chủ nghĩa xa hôi ơ Việt Nam, cân hiểu: “bo qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xa hôi”, tưc là:Bo qua hinh thái kinh tế xa hôi tư bản chủ nghĩa, bo qua chế đô bóc lôt cuôi cung trong lịch sư. Bo qua nhưng phải tôn trọng tinh lịch sư, tự nhiên, tinh tuân tự không chủ quan nóng vôi. Bo qua những khâu trung gian, những hinh thưc quá đô nhưng không bo qua nền sản xuất hàng hoá. Bo qua nhưng phải kế thưa, sư dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước với tư cách là môt thành phân kinh tế. Bo qua lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa nhưng không lăp lại quá trinh sản xuất tư bản chủ nghĩa mà rút ngăn quá trinh ấy tưc là kết hợp vưa tuân tự vưa nhảy vọt.Bo qua quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa với tư cách nó giữ vai trò thông trị xa hôi chư không xoá sạch các hinh thưc kinh tế tư bản chủ nghĩa trong thơi kỳ quá đô lên chủ nghĩa xa hôiCâu 20: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – lênin về môi quan hệ giữa vấn đề giai cấp, dân tôc, nhân loại và sự vân dụng của Đảng ta vào Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay?

. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – LêNin về mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp, dân tộc nhận loại+ Giai cấp: những tâp đoàn to lớn, những tâp đoàn này khác nhau về địa vị của họ trong môt hệ thông sản xuất xa hôi nhất định trong lịch sư.(khác về: đôi với tlsx ; vai trò trong tô chưc lao đông ; cách hương thụ )+ Đấu tranh g/c : là cuôc đấu tranh giữa các g/c có lợi ich cơ bản đôi lâp nhau và không thể điều hoà được. Đinh cao của đấu tranh g/c là CM xa hôi. Đấu tranh g/c nảy sinh do sự đôi lâp về lợi ich căn bản và không điều hoà

Page 63: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

được của các g/c có địa vị khác nhau trong hệ thông SX xa hôi nhất định. Thông qua đấu tranh g/c mà mâu thuân llsx và qhsx được giải quyết. Trên cơ sơ đó thúc đẩy xa hôi phát triển.Dân tộc: là khái niệm chi hâu như tất cả các hinh thưc công đồng ngươi trong lịch sư.Quan hệ giai cấp - dân tộc: - Vai trò g/c đôi với dân tôc:+ Quan hệ g/c xét cho cung quy định sự hinh thành dân tôc, xu hướng, bản chất xá hôi , tinh chất quan hệ giữa các dân tôc.+ Áp bưc g/c là cơ sơ , nguyên nhân của áp bưc dân tôc.+ Nhân tô g/c là nhân tô cơ bản trong phong trào giải phóng dân tôc.- Vai trò dân tôc đôi với g/c:+ Vấn đề dân tôc là vấn đề hàng đâu của cmvs.+ Áp bưc dân tôc tác đông mạnh mẽ tới áp bưcg/c, nuôi dưỡng áp bưc g/c, làm sâu săc thên áp bưc g/c.+ Đ tranh dân tôc tác đông mạnh mẽ tới đấu tranh g/c.+ Dân tôc là cơ sơ của g/c, nuôi dưỡng đấu tranh g/c, tạo cơ sơ sưc mạnh g/c.Quan hệ g/c - nhân loại : Nhân loại là khái niệm chi toàn thể công đồng ngươi sông trên trái đất, không phân biệt dân tôc, chủng tôc, tôn giáo, g/c.+ Các nhà tư tương trước Mác họ chư được tinh lịch sưcủa khái niệm nhân loại, mà chi thấy măt tự nhiên, măt sinh vât của tinh thông nhất nhân loại.+ CNM cho răng con ngươi là sinh vât có bản chất xa hôi, do đó nhân loại là công đồng của những thực thể xa hôi.+ Trong XH có g/c, vấn đề g/c không phải vấn đề riêng của 1 g/c, 1 tâng lớp nào đó, mà là vấn đề của toàn nhân loại. Đấu trnh giải phóng g/c, giải phóng dân tôc bị áp bưclà nôi dung cơ bản của quá trinh giả phóng con ngươi, đưa nhân loại tiến lên. Do vây, không thể tách rơi vấn đề g/c với vấn đề nhân loại.+ GCCN-sản phẩm của phương thưc SX tbcn, đại diện cho llsx tiên tiến, có tinh chất xa hôi hoá cao-do vây gccn có bản chất cm và có tinh chất quôc tế. Lợi ich của gccn phu hợp với lợi ich nhân loại. 2. Sự vận dụng của Đảng ta vào Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay- Nhân tô quan trọng đưa cách mạng Việt Nam đến thăng lợi vẻ vang đó là ĐCSVN đưng đâu là HCM đa giải quyết đúng đăn môi quan hệ giữa giai cấp, dân tôc và nhân loại trong tưng điều kiện lịch sư cụ thể. Nét đăc biệt nhất của việc giải quyết môi quan hệ đó là găn liền đôc lâp dân tôc với chủ nghĩa xa hôi. Môi liên hệ này xuyên suôt tiến trinh cách mạng Việt Nam, chi

Page 64: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

phôi các măt khác của cuôc cách mạng.- Để tân dụng thơi cơ, đẩy lui thách thưc, đưa sự nghiệp cách mạng Việt Nam tiến lên, vấn đế quan hệ giai cấp, dân tôc, nhân loại ơ Việt Nam cân đảm bảo những nôi dung sau:+ Giải quyết tôt môi quan hệ giai cấp với đoàn kết dân tôc.+ Giải quyết môi quan hệ giữa xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trương với đoàn kết dân tôc+ Giải quyết môi quan hệ giữa giữ vững đôc lâp tự chủ với mơ rông quan hệ hợp tác quôc tế, phát huy sưc mạnh nôi lực của dân tôc với tranh thủ sưc mạnh của thơi đại.Câu 21: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-lênin về nguồn gốc và bản chất của nhà nước? Bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN? những đăc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay?1. Nguồn gốc + Lịch sư xa hôi loài ngươi đa có thơi kỳ chưa có nhà nước. Đó là thơi kỳ công sản nguyên thuy. Nhà nước ra đơi khi xa hôi đa phân chia g/c + Nguồn gôc sâu xa của nhà nước chinh là do sự phát triển của llsx, trước hết là công cụ lao đông. LLSX phát triển đa làm cho chế đô sơ hữu tư nhân ra đơi, các g/c bóc lôt và bị bóc lôt xuất hiện. Cuôc đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ-hai g/c đôi kháng đâu tiên trong lịch sư-dân đến nguy cơ huy diệt luôn cả xa hôi. Để điều này không xảy ra, môt cơ quan quyền lực đăc biệt đa ra đơi. Đó là nhà nước.+ Nguồn gôc trực tiếp xuất hiện nhà nước chinh là mâu thuân g/c gay găt không điều hoà được.Như vây, sự ra đơi của nhà nước là môt yếu tô khách quan để làm cho mâu thuân g/c diễn ra trong vòng “trât tự” có thể duy tri chế đô kinh tế -xa hôi và g/c thông trị mới.2. Bản chất+ Là nền chuyên chế của g/c này đôi với g/c khác và đôi với toàn xa hôi. Nói khác đi, nhà nước là tô chưc trinh trị của g/c thông trị về kinh tế nhăm bảo vệ trât tự hiện hành phu hợp với lợ ich của minh và đàn áp sự phản kháng của các g/c khác.+ Trong xa hôi có g/c đôi kháng, g/c nào thông trị về kinh tế sẽ năm chinh quyền nhà nước trong tay vi chi có g/c ấy mới có khả năng vât chất, để tô chưc, duy tri bô máy nhà nước. G/c bị trị xét về bản chất không có nhà nước.+ Xét về bản chất, nhà nước chi là công cụ chuyên chinh của môt g/c, không có nhà nước đưng trên g/c, đưng ngoài g/c, là công cụ bảo vệ lợi ich của g/c thông trị về kinh tế nhăm trấn áp các g/c khác và toàn xa hôi.3. Nhà nước pháp quyền: a/ Nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền là môt hinh thưc to chưc

Page 65: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

nhà nước đăc biệt mà ơ đó có sự ngự trị cao nhất của pháp luât với nôi dung thực hiện quyền lực thuôc về nhân dân.b/ Những đăc điểm tiêu biểu: - Ngự trị cao nhất của pháp luât, ko ai được đưng trên luât pháp. - Quyền lực nhà nước thể hiện lợi ich và y chi đại đa sô nhân dân - Bảo đảm thực tế quan hệ hữu cơ về quyền và trách nhiệm giữa nhà nước và công dân .Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam: a/ Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam: Là Nhà nước của dân, do dân, vi dân; đăt dưới sự lanh đạo tuyệt đôi của môt đảng, đó là Đảng công sản VN; trên cơ sơ liên minh vững chăc giữa g/c cn với g/c ndân và đôi ngũ tri thưc; là công cụ quyền lực chủ yếu để nhân dân xây dựng môt quôc gia dân tôc đôc lâp XHCN theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xa hôi công băng, dân chủ văn minh, góp phân tich cực vào cuôc đấu tranh vi hoà binh, đôc lâp, dân tôc, dân chủ và tiến bô trên thế giới. b/ Xây dựng hoàn thiện nhà nước ta trong điều kiện nền kinh tế thị trương… Tinh chất xa hôi dân sự yêu câu tự do và sáng tạo của tưng cá nhân, là cạnh tranh thực hiện lợi ich kinh tế nên các khế ước các hợp đồng phải được tôn trọng.. Tuy nhiên, sự phân hoá giai cấp giâu nghèo ko thể tránh vi vây phải có sự giải quyết thich hợp.4. Những đăc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt NamDựa trên tư tương của các nhà ly luân trên thế giới về nhà nước pháp quyền nói chung; quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tương Hồ Chi Minh và nhân thưc của Đảng Công sản Việt Nam nói riêng về nhà nuớc pháp quyền, Nhà nước pháp quyền xa hôi chủ nghĩa Việt Nam có 5 đăc trưng chủ yếu sau: - Một, nhà nước pháp quyền xa hôi chủ nghĩa là nhà nước của dân, do dân, vi dân. Tất cả quyền lực nhà nước đều thuôc về nhân dân. - Hai, trong Nhà nuớc pháp quyền xa hôi chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nuớc là thông nhất, nhưng có sự phân công rành mạnh, phôi hợp chăt chẽ giữa các cơ quan nhà nuớc là trong việc thực hiện các quyền lâp pháp, hành pháp và tư pháp.- Ba, Nhà nuớc pháp quyền xa hôi chủ nghĩa Việt Nam đuợc tô chưc và hoạt đông trên cơ sơ hiến pháp, pháp luât. Ở đó hiến pháp và các đạo luât giữ vị tri tôi thợng trong việc điều chinh các quan hệ trên tất cả mọi lĩnh vực đơi sông xa hôi. - Bốn, Nhà nuớc pháp quyền xa hôi chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo đảm quyền con ngươi, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp ly giữa nhà nuớc và công dân, thực hành dân chủ đồng thơi tăng cương ky luât, ky cương.

Page 66: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

- Năm, Nhà nuớc pháp quyền xa hôi chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Công sản Việt Nam lanh đạo. Chinh quyền nhà nước chịu sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xa hôi của Măt trân Tô quôc Việt Nam và các tô chưc thành viên thuôc Măt trân. 5 đăc trưng trên là kết luận đã được rút ra từ việc thực hiện Chuơng trình “Tổng kết 20 năm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.Câu 23: Quan điểm của triết học Mác-lênin về bản chất con người và giải phóng con ngươi? Ý nghĩa của quan điểm này đôi với việc phát triển con ngươi trong sự nghiệp đôi mới ơ nước ta hiện nay?1. Quan điểm của triết học Mác về bản chất con người:Tiếp thu những hạt nhân hợp ly trong quan niệm của Hê-ghen và Phơ-bách và các nhà triết học tiền bôi trước Mác về bản chất của con ngươi. Dựa vào những nguyên tăc thế giới quan của CNDVBC, Mác khẳng định: “ Bản chất con ngươi không phải là môt cái triu tượng cô hữu cá nhân con ngươi riêng biệt trong tinh hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội”.Quan niệm hoàn chinh về con ngươi và bản chất con ngươi, phân biệt hai măt trong bản chất con ngươi là: mặt sinh học và mặt xã hội.+ Triết học Mác xem xét bản chất con ngươi môt cách toàn diện, cụ thể, không phải chung chung, trưu tượng mà trong tinh hiện thực cụ thể của nó trong quá trinh phát triển của nó.+ Con ngươi hoà hợp với giới tự nhiên, là môt bô phân của giới tự nhiên, là kết quả phát triển lâu dài của thế giới vât chất.+ Con ngươi có tinh xa hôi: trước hết bản thân hoạt đông sản xuất của con ngươi mang tinh xa hôi. Hoạt đông con ngươi găn liền với xa hôi và phục vụ cho cả xa hôi. Xa hôi cung với tự nhiên là điều kiện tồn tại của con ngươi. Tinh xa hôi của con ngươi thể hiện ơ hoạt đông và giao tiếp xa hôi.+ Bản chất con ngươi được hinh thành và phát triển cung với quá tinh lao đông, giao tiếp trong đơi sông xa hôi.2. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về giải phóng con người- Triết học Mác nói chung, của triết học về con ngươi trong triết học Mác – Lênin nói riêng là vấn đề giải phóng con ngươi, tư giải phóng những con ngươi cụ thể sẽ tiến đến giải phóng nhân loại.- Các học thuyết triết học duy tâm và tôn giáo quan niệm giải phóng con ngươi là giải thoát về măt tâm linh để con ngươi có thể đạt được cuôc sông cực lạc vĩnh cưu ơ kiếp sau trong môt thế giới khác ngoài tự nhiên - Chi là giải phóng ảo tương. - Triết học Mác – Lênin xác định ‘bất kỳ sự giải phóng nào cũng bao hàm ơ chô là nó trả thế giới con ngươi, những quan hệ của con ngươi về với bản

Page 67: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

thân con ngươi là giải phóng ngươi lao đông thoát khoi lao đông bị tha hóa’.- Giải phóng con ngươi là xoá bo ngươi bóc lôt ngươi, xóa bo tha hoá để con ngươi trơ về với chinh minh, phát triển bản tinh chân chinh của minh.- Lênin nhân định: Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ơ chô nó làm sáng to vai trò lịch sư thế giới của giai cấp vô sản là thực hiện sư mệnh giải phóng con ngươi. 3. Phát huy vai trò nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới: + Con ngươi vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử: + Con ngươi là sản phẩm của lịch sư: Chinh quá trinh lao đông và việc sáng tạo ra các công cụ lao đông đa là nhân tô quyết định đến sự biến vượn ngươi thành ngươi.+ Con ngươi là chủ thể của lịch sư: Sau khi xuất hiện, con ngươi đa lao đông và cải biến thế giới, băng tri thưc của minh con ngươi đa là thay đôi bô măt của thế giới vât chất, cung với sự phát triển của xa hôi loài ngươi là sự phát triển của lịch sư, con ngươi trơ thành chủ thể của lịch sư. Bơi vi, con ngươi là nhân tô quyết định đến sự phát triển của lịch sư.+ Sự nghiệp đôi mới nhăm mục tiêu vi hạnh phúc của con ngươi và do con ngươi làm nên. Để phát huy vai trò nhân tô con ngươi cân thiết phải tiến hành môt sô nôi dung sau:- Giải quyết hài hoà môi quan hệ giữa cá nhân và xa hôi, tạo ra môt hệ thông chinh sách, biện pháp và cơ chế vân hành đảm bảo sự phôi hợp đúng đăn lợi ich cá nhân và lợi ich xa hôi. Trong đó, lợi ich cá nhân là đông lực trực tiếp.- Nâng cao chất lượng cuôc sông con ngươi, nâng cao trinh đô và năng lực lao đông, nâng cao tay nghề.- Tạo ra môt môi trương công băng, dân chủ, quan tâm đến lợi ich của tưng ngươi và lợi ich của cả công đồng.- Đảng ta khẳng định: kết hợp tăng trương kinh tế với tiến bô xa hôi, kết hợp lợi ich vât chất với lợi ich tinh thân, chăm lo lợi ich trước măt với lợi ich lâu dài của nhân dân, kết hợp hài hoà các lợi ich, chú y lợi ich cá nhân ngươi lao đông. Nguồn lực con ngươi là cơ bản nhất của sự nghiệp CNH-HĐH.(coi con ngươi là trung tâm của sự phát triển xa hôi).

(Hồ Sư Lượng)Câu 1: Vấn đề cơ bản triết học. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâmSự đôi lâp giữa chủ nghĩa duy vât với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

Dựa trên tông kết toàn bô lịch sư triết học, Ph.Ăngghen cho răng: “Vấn đề

Page 68: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

cơ bản lớn của mọi triết học, đăc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”(1), hay giữa ý thưc với vật chất.Vấn đề cơ bản của triết học có hai măt:

Măt thư nhất, (măt bản thể luân) trả lơi câu hoi: trong môi quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa y thưc và vât chất thi cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?Măt thư hai, (măt nhân thưc luân) trả lơi câu hoi: tư duy con ngươi có khả năng nhân thưc thế giới hay không?Việc giải quyết vấn hai măt vấn đề cơ bản của triết học là xuất phát điểm của các trương phái lớn: chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vât; khả tri luân (thuyết có thể biết) và bất khả tri luân (không thể biết). Ngoài ra còn có chủ nghĩa nhị nguyên và hoài nghi luân.

Chủ nghĩa duy vât là trương phái triết học xuất phát tư quan điểm: bản chất của thế giới là vât chất; vât chất là tinh thư nhất (có trước), y thưc là tinh thư hai (có sau); vât chất có trước y thưc và quyết định y thưc.

Chủ nghĩa duy tâm là trương phái triết học cho răng: bản chất của thế giới là tinh thân; y thưc là tinh thư nhất (có trước), vât chất là tinh thư hai (có sau); y thưc có trước và quyết định vât chất. Chủ nghĩa duy tâm có hai trào hinh thưc cơ bản là Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan.Chủ nghĩa duy tâm khách quan thưa nhân tinh thư nhất của tinh thân, y thưc nhưng tinh thân, y thưc đó được quan niệm là tinh thân khách quan, y thưc khách quan có trước và tồn tại đôc lâp với thế giới tự nhiên và con ngươi. Những đại biểu của trào lưu này là Platon, Hêghen, Tômat Đacanh…Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thưa nhân tinh thư nhất của y thưc con ngươi, khẳng định y thưc quyết định vât chất, vât chất không tồn tại đôc lâp mà phụ thuôc vào cảm giác, y thưc. Những đại biểu của trào lưu này là G.Beccơli, D.Hium.Ngoài sự phân biệt chủ nghĩa duy vât và chủ nghĩa duy tâm, ngươi ta còn phân biệt:Thuyết nhất nguyên là khuynh hướng triết học cho răng thế giới chi có môt bản nguyên, là thực thể vât chất hoăc thực thể tinh thân có trước và quyết định. Tuy theo quan niệm cho răng vât chất hay tinh thân là thực thể của thế giới mà thuyết nhất nguyên có hai hinh thưc tương ưng: thuyết nhất nguyên duy vât và thuyết nhất nguyên duy tâm.Thuyết nhị nguyên cho răng có hai thực thể vât chất và y thưc song song tồn tại, không phụ thuôc lân nhau.

Page 69: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Thuyết đa nguyên là khuynh hướng triết học cho răng có nhiều cơ sơ, nhiều bản nguyên của tồn tại, chúng không phụ thuôc lân nhau.Trong việc giải quyết măt thư hai vấn đề cơ bản của triết học có hai khuynh hướng đôi lâp nhau là thuyết khả tri và thuyết bất khả tri. Đa sô các nhà triết học khẳng định răng con ngươi có khả năng nhân thưc được thế giới, có khả năng đạt được chân ly khách quan. Môt sô các nhà triết học phủ nhân môt phân hay toàn bô khả năng nhân thưc của con ngươi. Những nhà triết học này thuôc thuyết bất khả tri (có nghĩa là không thể nhân thưc được). Đại biểu của khuynh hướng này là Protagor, D.Hium, I.Cantơ…

Đôi lâp với chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vât tồn tại và phát triển có nguồn gôc tư sự phát triển của khoa học và thực tiễn, đồng thơi thương găn với lợi ich của giai cấp và lực lượng tiến bô trong lịch sư. Chủ nghĩa duy vât không chi tông kết, khái quát kinh nghiệm và thành tựu mà con ngươi đạt được mà còn định hướng cho hoạt đông thực tiễn của con ngươi.

Câu 5: Bản chất của thế giới quan duy vật biện chưng. Những nguyên tắc phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chưng.

1. Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng

Bản chất của thế giới quan duy vât biện chưngBản chất của chủ nghĩa duy vât biện chưng được thể hiện ơ việc giải quyết đúng đăn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn, ơ sự thông nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vât với phép biện chưng, ơ quan niệm duy vât triệt để và ơ tinh thực tiễn cách mạng của nó.

- Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễnVấn đề cơ bản của triết học là môi quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Ở đây môi quan hệ này được hiểu là môi quan hệ giữa vât chất và y thưc. Băng việc đưa quan điểm thực tiễn vào hoạt đông nhân thưc, đăc biệt việc thấy vai trò quyết định của hoạt đông sản xuất vât chất đôi với sự tồn tại và sự phát triển của xa hôi, các nhà duy vât biện chưng đa khăc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vât trước đó để giải quyết thoả đáng các vấn đề cơ bản của triết học.- Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứngTrước Mác, chủ nghĩa duy vât và phép biện chưng về cơ bản bị tách rơi nhau. Chủ nghĩa duy vât tuy có chưa đựng môt sô tư tương biện chưng nhất định, nhưng nhin chung phương pháp siêu hinh giữ vai trò giữ vai trò thông

Page 70: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

trị đăc biệt trong chủ nghĩa duy vât thế ky XVII – XVIII. Trong khi đó, phép biện chưng lại đạt đến đinh cao ơ chủ nghĩa duy tâm với quan niệm về sự phát triển của “y niệm tuyệt đôi” trong triết học cô điển Đưc. Việc tách rơi giữa thế giới quan duy vât với phép biện chưng đa không chi làm các nhà duy tâm mà ngay cả các nhà duy vât trước Mác không hiểu về môi liên hệ phô biến, về sự thông nhất và nôi tiếp nhau của các sự vât hiện tượng trong thế giới vât chất.Với việc kế thưa những tư tương hợp ly của các học thuyết trước đó, với việc tông kết thành tựu các khoa học của xa hôi đương thơi, C. Mac và Ăngghen đa giải thoát thế giới quan duy vât khoi hạn chế siêu hinh và cưu phép biện chưng khoi tinh chất duy tâm thân bi để hinh thành nên chủ nghĩa duy vât biện chưng với sự thông nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vât với phép biện chưng.- Quan niệm duy vật triệt để (duy vật cả về mặt xã hội)Chủ nghĩa duy vât trước Mác là chủ nghĩa duy vât không triệt để. Khẳng định sản xuất vât chất là cơ sơ của đơi sông xa hôi, phương thưc sản xuất quyết định quá trinh sinh hoạt xa hôi, chinh trị và tinh thân nói chung, tồn tại xa hôi quyết định y thưc xa hôi và coi sự phát triển của xa hôi loài ngươi là môt quá trinh lịch sư - tự nhiên, chủ nghĩa duy vât biện chưng đa khăc phục được tinh không triệt để của chủ nghĩa duy vât cũ.- Tính thực tiễn - cách mạngTinh thực tiễn - cách mạng của chủ nghĩa duy vât biện chưng trước hết thể hiện ơ:+ Chủ nghĩa duy vât biện chưng là vũ khi ly luân của giai cấp vô sản+ Chủ nghĩa duy vât biện chưng không chi giải thich thế giới mà còn đóng vai trò cải tạo thế giới.+ Chủ nghĩa duy vât biện chưng không chi giải thich thế giới mà còn đóng vai trò cải tạo thế giới

2. Những nguyên tắc phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chứng

Những nguyên tăc phương pháp luân của thế giới quan duy vât biện chưngNguyên tăc luân được rút ra để định hướng cho hoạt đông của con ngươi là: Trong hoạt đông thực tiễn và nhân thưc, con ngươi phải tôn trọng khách quan đồng thơi phải phát huy tinh năng đông chủ quan của minh.1. Tôn trọng khách quan: Tôn trọng khách quan là tôn trọng vai trò quyết định của vât chất. Điều này đòi hoi trong nhân thưc và hành đông con ngươi phải xuất phát tư thực tế khách quan, lấy khách quan làm cơ sơ, phương tiện cho hành đông của minh.

Page 71: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

- Môt sô biểu hiện của việc tôn trọng khách quan: + Mục đich, đương lôi, chủ trương con ngươi đăt ra không được xuất phát tư y muôn chủ quan mà phải xuất phát tư hiện thực, phản ánh nhu câu chin muồi và tinh tất yếu của đơi sông vât chất trong tưng giai đoạn cụ thể. + Tông kết quá trinh lanh đạo cách mạng, Đảng ta đa rút ra kết luân mang tinh định hướng là: “Mọi đương lôi, chủ trương của Đảng phải xuất phát tư thực tế, tôn trọng quy luât khách quan”.- Khi đa có mục đich, đương lôi, chủ trương đúng, phải tô chưc được lực lượng vât chất để thực hiện nó.2. Phát huy tính năng động chủ quan: Phát huy tinh năng đông chủ quan là phát huy tinh tich cực, năng đông, sáng tạo của y thưc và phát huy vai trò của nhân tô con ngươi trong việc vât chất hoá những tinh chất ấy. - Môt sô biểu hiện cơ bản của nó là:Phải tôn trọng tri thưc khoa học, phải làm chủ tri thưc khoa học và truyền bá tri thưc khoa học vào quân chúng để nó trơ thành tri thưc, niềm tin định hướng cho quân chúng hành đông.Như vây, tôn trọng khách quan, phát huy tinh năng đông chủ quan vưa là những y nghĩa phương pháp luân cơ bản, vưa là những yêu câu có tinh nguyên tăc trong hoạt đông thực tiễn

(Hung Trân Minh câu 10)

bản chất, đặc trưng chức năng

a. Nguồn gốc và bản chất nhà nước

Nguồn gốc Nhà nước Nhà nước là vấn đề phức tạp, và có nhiều quan điểm khác nhau về nhà nước:

LêNin : “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những môi trường giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng mực nào mà về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại, sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng, những môi trường giai cấp là không thể điều hòa được. ”Mở rộng “nhà nước xuất hiện và tồn tại không do ý muốn chủ quan của 1 cá nhân hay 1 giai cấp nào. Trái lại, sự ra đời của nhà nước là 1 tất yếu khách quan để khống chế những đối kháng giai cấp” để làm “dịu” xung đột XH, làm cho sự xung đột giai cấp diễn ra trong vòng trật tự, “trật tự đó là cần thiết để duy trì chế độ kinh tế, trong đó giai cấp này bốc lột giai cấp khác” Các nhà nước kế tiếp nhau trong lịch sử:

• Nhà nước chiếm hữu nô lệ

• Nhà nước phong kiến

• Nhà nước TS

Page 72: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

• Nhà nước XHCN

Bản chất nhà nước Giai cấp lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước là giai cấp có thế lực nhất trong xh, nó nắm trong tay sức mạnh kinh tế, là chủ sở hữu TLSX. AG: “nhà nước chẳng qua là bộ máy trấn áp, bạo lực của giai cấp này đối với giai cấp khác, điều đó trong chế độ cộng hòa dân chủ cũng hoàn toàn giống như trong chế độ quân chủ vậy.” Rõ ràng nhà nước không phải là kẻ công bằng, bảo vệ lợi ích của các giai cấp cho cả giai cấp bóc lột và bị bóc lột, mà là 1 tổ chức công cụ bạo lực nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức của giai cấp thống trị đối với quần chúng lao động. Đó là nhà nước nguyên nghĩa, nhà nước theo nghĩa đen của nó.b. Đặc trưng của nhà nước

Đó là sự thiết lập 1 tổ chức quyền lực công cộng đối lập với xh, bao gồm:

• Bộ máy công chức thường trực làm nhiệm vụ hành chính

• Lực lượng vũ trang: quyết định, hiến binh, cảnh sát, nhà tù, trại giam, trại tập trung, chúa ngục.

Các cơ quan này từ XH mà ra nhưng ngày càng thoát ly và đối lập với XH. Quyền lực nhà nước chủ yếu dựa vào sức mạnh cưỡng chế của pháp luật. Quản lý dân cư trên 1 vùng lãnh thổ nhất định: tổ chức nhà nước gắn liền với việc phân chia dân cư theo phạm vi lãnh thổ cư tán. Nghĩa là quyền lực của nhà nước có hiệu lực với mỗi thành viên trong 1 biên giới quốc gia. Nhà nước đặt ra chế độ thuế khóa - 1 hình thức đóng góp cưỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị. c.Chức năng của nhà nước

Nhà nước có 2 chức năng: đối nội và đối ngoại. Chức năng đối nội:

• Chủ yếu là trấn áp, bạo lực để bảo vệ địa vị thống trị của giai cấp bóc lột

• Đàn áp các cuộc cách mạng của quần chúng

• Sử dụng bộ máy truyền thông, các cơ quan VH, GD, các tổ chức XH, làm cho tư tưởng, tổ chức của giai cấp thống trị thống trị XH.

Chức năng đối ngoại: chủ yếu là bảo vệ và mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược nhau nhằm mở rộng sự thống trị của giai cấp bóc lột trong nước.

Quan hệ giữa 2 chức năng: trong 2 chức năng thì chức năng đối nội là chủ yếu và quyết định vì: • Tính chất đường lối đối nội quyết định tính chất, đường lối đối ngoại

2. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.2.1. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - bước đôi mới quan trọng trong nhân thưc và hành đông của Đảng và Nhà nước ta.Trong tinh hinh mới của cách mạng Việt nam, Đảng và nhà nước ta đa sáng suôt khẳng định nhiệm vụ côt lõi của cải cách tô chưc và hoạt đông của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cương pháp chế là xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vi dân. Nói cách khác việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam là môt tất yếu khách quan. Nhân thưc này được coi là môt thăng lợi của quá trinh đôi mới trong tiến trinh xây dựng nhà nước XHCN ơ nước ta.    Văn kiện đại hôi Đảng toàn quôc lân thư IX khẳng định: Xây dựng Nhà nước pháp

Page 73: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

quyền XHCN Việt Nam là cách thưc cơ bản để phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm mọi quyền lực nhà nước thuôc về nhân dân; nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền lực nhân dân. Hiến pháp 1992 khẳng định: Nhà nước Công hoà xa hôi chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân.Sơ dĩ Đảng ta đăt vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vi những ly do cơ bản sau:Thư nhất: Đăt vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam vi bản thân ly luân về nhà nước pháp quyền có những điểm tiến bô, hợp ly trong việc thực hành quyền dân chủ, trong việc tô chưc, hoạt đông của nhà nước. Nhà nước pháp quyền trong đăc trưng của nó có nhiều điểm phu hợp với bản chất của nhà nước ta. Tuy nhiên vi nhà nước và pháp luât luôn mang bản chất giai cấp sâu săc, vi vây Đảng ta xác định rõ: xây dựng nhà nước pháp quyền xa hôi chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vi dân dưới sự lanh đạo của Đảng công sản Việt Nam.Thư hai: Đăt vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam còn xuất phát tư thực trạng tô chưc, hoạt đông của nhà nước ta còn nhiều khiếm khuyết, yếu kém, chưa thực sự là nhà nước tuân thủ pháp luât và thực hiện quản ly xa hôi băng pháp luât. Bên cạnh những thành tựu rất to lớn đạt được, bô máy nhà nước ta chưa thực sự trong sạch, vững mạnh; tinh trạng tham nhũng, lang phi, quan liêu còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chăn; hiệu lực quản ly điều hành còn chưa nghiêm; ky cương xa hôi bị buông long làm giảm sút lòng tin của nhân dân đôi với Đảng và Nhà nước ta. Quản ly nhà nước chưa ngang tâm với đòi hoi của thơi kỳ mới. Tô chưc bô máy nhà nước còn năng nề, sự phân công phôi hợp giữa cac cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lâp pháp, hành pháp, tư pháp còn những điểm chưa rõ về chưc năng, nhiệm vụ, môi quan hệ phân cấp giữa trung ương và địa phương còn môt môt sô măt chưa cụ thể làm cho tinh trạng tâp trung quan liêu cũng như phân tán, cục bô châm được khăc phục...Do đó Đại hôi Đảng toàn quôc lân thư IX nhấn mạnh nhiệm vụ đẩy mạnh cải cách tô chưc, hoạt đông của nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cương pháp chế, trong đó côt lõi là xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vi dân dưới sự lanh đạo của Đảng công sản Việt Nam.Thư ba: Đăt vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam còn xuất phát tư tinh tất yếu khách quan của sự phát triển của đất nước theo định hướng XHCN. Sự tất yếu khách quan ấy xuất phát tư định hướng xây dựng CNXCH mà mục tiêu cơ bản là xây dựng môt chế đô: dân giâu, nước mạnh, xa hôi công băng, dân chủ và văn minh. Đảng ta y thưc sâu săc răng để đạt được môt chế đô xa hôi có mục tiêu như vây, công cụ, phương tiện cơ bản chi có thể là nền kinh tế thị trương định hướng XHCN; môt Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lanh đạo của Đảng công sản Việt Nam trên cơ sơ chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tương Hồ Chi Minh.Thư tư: Đăt vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam còn xuất phát tư đăc điểm của thơi đại với xu thế toàn câu hoá. Nhu câu hôi nhâp quôc tế đòi hoi chúng ta phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách nhà nước, cải cách pháp luât, đảm bảo cho nhà nước không ngưng vững mạnh, có hiệu lực để giải quyết các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xa hôi, mơ rông dân chủ, củng cô đôc lâp, tự chủ và hôi nhâp vững chăc vào đơi sông quôc tế.    Trong thực tế, qua hơn mươi lăm năm đôi mới, thực tiễn đa chưng minh quá trinh cải cách tô chưc, hoạt đông của nhà nước theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền

Page 74: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

XHCN Việt Nam là hoàn toàn đúng đăn. Đây phải được coi là thành công quan trọng đâu tiên của thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ơ nước ta.2.2. Quá trinh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam găn liền với quá trinh phát triển ly luân về nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vi dân dưới sự lanh đạo của Đảng công sản.Ngay tư khi ra đơi Nhà nước Việt Nam dân chủ công hòa và nay là Nhà nước Công hoà xa hôi chủ nghĩa Việt Nam đa là Nhà nước mang bản chất của nhà nước kiểu mới được xây dựng trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tương Hồ Chi Minh. Đó là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân. Tinh pháp quyền trong tô chưc, hoạt đông của nhà nước đa thể hiện trong nhiều văn kiện Đảng và thể hiện ngày càng rõ nét hơn phu hợp với tưng giai đoạn cách mạng trong các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980. Bản chất này của nhà nước tiếp tục được khẳng định trong các Cương lĩnh, các văn kiện của Đảng trong thơi kỳ đôi mới, được thể chế hoá rõ trong Hiến pháp 1992 và Nghị quyết sưa đôi bô sung Hiến pháp 1992.Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đòi hoi phải dựa trên hệ thông ly luân phu hợp với chinh điều kiện hoàn cảnh của Việt Nam.Tư tương về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong các văn kiện của Đảng công sản Việt Nam, trong các bản Hiến pháp thể hiện quá trinh nhân thưc ngày càng đúng đăn, đây đủ, cụ thể và toàn diện hơn của Đảng, Nhà nước ta về tư tương nhà nước pháp quyền trong lịch sư nhân loại cũng như vấn đề xây dựng Nà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dưới sự lanh đạo của Đảng công sản ơ nước ta hiện nay. Những nhân thưc cơ bản này là môt đảm bảo quan trọng cho quá trinh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đạt được kết quả thăng lợi.        Văn kiện đại hôi lân thư VIII tiếp tục nhăc lại 5 quan điểm và các nhiệm vụ xây dựng, kiện toàn bô máy nhà nước. Tại Nghị quyết Hôi nghị lân thư 3 ban chấp hành TƯ khoá VIII về “phát huy quyền làm chủ của nhân dân tiếp tục xây dựng Nhà nước Công hoà XHCN Việt Nam trong sạch, vững mạnh” khi đánh giá đa nêu nhân xét đâu tiên là: đa tưng bước phát triển hệ thông quan điểm, nguyên tăc cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vi dân. Măt khác khi phân tich nguyên nhân yếu kém trong xây dựng nhà nước, Nghị quyết chi rõ: việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN trong điều kiện chuyển đôi nền kinh tế là nhiệm vụ mới mẻ, hiểu biết của chúng ta còn it, có nhiều việc phải vưa làm vưa tim tòi rút kinh nghiệm.     Văn kiện đại hôi Đảng toàn quôc lân thư IX khẳng định: Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vi dân. Quyền lực nhà nước là thông nhất, có sự phân công và phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lâp pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước quản ly xa hôi băng pháp luât. Mọi cơ quan nhà nước, các tô chưc, cán bô, công chưc, mọi công dân đều có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luât. Măt khác Văn kiện cũng xác định: Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lanh đạo của Đảng công sản là nhiệm vụ sô môt, nhiệm vụ bao trum, chi phôi các nhiệm vụ khác trong nôi dung phân thư IX về “đẩy mạnh cải cách tô chưc, hoạt đông của Nhà nước...”.    Như vây, Văn kiện Đại hôi IX của Đảng tiếp tục khẳng định rõ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là vấn đề tất yếu trong thơi kỳ quá đô lên chủ nghĩa xa hôi ơ nước ta, đồng thơi đúc kết tư tương về nhà nước pháp quyền trong quá trinh nhân thưc, vân dụng và bô sung vào thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ơ Việt Nam.

Page 75: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

14.1. BẢN CHẤT CON NGƯỜI

14.1.1. Quan niệm về con ngươi trong triết học trước Mác

14.1.1.1. Quan niệm về con ngươi trong triết học phương Đông trước Mác

Trước triết học Mác Lênin, vấn đề bản chất con ngươi vân chưa được ly giải môt cách khoa học. Không những chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo mà cả chủ nghĩa duy vât siêu hinh cũng không nhân thưc đúng bản chất con ngươi.

Tư thơi cô đại, con ngươi băt đâu tim hiểu nguồn gôc của minh và có những y thưc ban đâu về sưc mạnh chinh bản thân minh. Các nước chịu ảnh hương của Không giáo, phât giáo và lao giáo triết học cũng giải thich con ngươi tư môt đấng thân linh tôi cao hoăc tư môt lực lượng siêu nhiên.Trong triết học phương Đông cũng tồn tại quan điểm cho răng, con ngươi và trơi có thể hoà hợp được với nhau (thiên nhân hợp nhất) đó là quan điểm duy tâm. Kế thưa nho giáo theo khuynh hướng duy tâm cực đoan, Đông Trọng Thư cho răng con ngươi và trơi có thể thông hiểu lân nhau (thiên nhiên cảm ưng) với mục đich ưng dụng những quan điểm Nho gia vào đơi sông xa hôi. Đông Trọng Thư đa làm nghèo nàn đi nhiều giá trị nhân bản, qui cuôc đơi con ngươi vào vai trò quyết định của “thiên mệnh”.Phái Đạo gia với đại diện tiêu biểu là Lao Tư, quan niệm răng con ngươi sinh ra tư “Đạo”.Do vây con ngươi phải “vô vi” trong cuôc sông. Đó không phải là cái thụ đông, bất đông mà là hành đông theo bản tinh tự nhiên của Đạo. Quan điểm này thể hiện tư tương duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia…

Như vây, với nhiều hệ thông triết học khác nhau, triết học phương Đông thể hiện sự đa dạng, phong phú khi bàn về bản chất con ngươi. Các quan niệm đó thiên về vấn đề con ngươi trong môi quan hệ chinh trị, đạo đưc. Đó là quan niệm về con ngươi với biểu hiện của sự pha trôn giữa yếu tô duy tâm với tinh duy vât chất phác ngây thơ trong quan hệ với tự nhiên và xa hôi.

14.1.1.2. Quan niệm về con ngươi trong triết học phương Tây trước Mác

Trước Mác, ơ phương Tây cũng có rất nhiều quan điểm về con ngươi. Nói chung các tôn giáo đều cho răng con ngươi do thượng đế, thân thánh sinh ra, cuôc sông con ngươi do đấng cao săp đăt, an bài. Đăc biệt giáo ly Ki Tô giáo quan niệm cho răng về bản chất con ngươi là kẻ có tôi. Con ngươi không chi có thể xác mà còn có linh hồn. Thể xác tồn tại tạm thơi, nó sẽ mất đi nhưng linh hồn thi còn lại. Do vây, con ngươi phải cưu lây linh hồn của minh.

Linh hồn hay tinh thân là phân cao quy trong con ngươi, thể xác là phân thấp hèn, phân gân gũi với súc vât, là phân đáng kinh nhất trong cuôc sông con ngươi. Do đó, phải thương xuyên chăm sóc phân linh hồn.

Với triết học Hy lạp cô đại, con ngươi được xem là khơi đâu của tư duy triết học. Con

Page 76: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

ngươi và thế giới xung quanh phản chiếu lân nhau. Con ngươi là môt tiểu vũ trụ trong vũ trụ bao la. Prôtago, môt nhà triết học nguỵ biện cho răng “con ngươi là thước đo của vũ trụ”.

Arixtôt cho răng, chi có linh hồn, tư duy, tri nhớ, y chi, năng khiếu nghệ thuât là làm cho con ngươi nôi bât lên, con ngươi là bâc thang cao nhất của vũ trụ.

Rõ ràng, triết học Hi Lạp cô đại khi nghiên cưu về con ngươi, bước đâu đa có sự tách biệt con ngươi với tự nhiên, nhưng chi là hiểu biết bên ngoài về con ngươi.

Bước vào thơi trung cô, với sự thông trị của thân học đôi với triết học mà xuất hiện quan niệm con ngươi là sản phẩm của thượng đế sáng tạo nên. Mọi măt cuôc sông con ngươi, niềm vui, nôi buồn, sự may rủi của con ngươi đều do thượng đế săp đăt. Ly tri anh minh của sáng suôt của thượng đế cao hơn tri tuệ nho nhoi của con ngươi. Con ngươi trơ nên nho bé trước cuôc sông, nhưng đành băng lòng, can phân với cuôc sông tạm bợ trên trân thế, vi hạnh phúc vĩnh cưu là ơ thiên đương. Đây là quan niệm duy tâm về bản chất con ngươi.

Thơi phục hưng - cân đại, triết học đăc biệt đề cao vai trò tri tuệ, ly tinh của nước, xem con ngươi như môt thực thể có tri tuệ. Đó là yếu tô quan trọng nhăm giải thoát con ngươi khoi thế lực thân học thơi Trung Cô áp đăt cho con ngươi, tiến tới giải phóng con ngươi khoi sự thông trị của cương quyền và thân quyền. Tuy nhiên, chưa có môt trương phái nào nhân thưc đây đủ cả về măt sinh học và măt xa hôi, thông nhất trong con ngươi. Họ chi nhấn mạnh măt cá thể mà xem nhẹ măt xa hôi của con ngươi.

Thơi cân đại, nhân thưc về nguồn gôc và bản chất con ngươi đa có môt bước tiến đáng kể, triết học duy vât và duy tâm đều phản ánh những vấn đề mới mẻ do thực tiễn đăt ra.

Trong triết học cô điển Đưc, Cantơ và Hêghen đa quan niệm con ngươi theo quan điểm duy tâm. Hêghen, đại biểu vĩ đại của chủ nghĩa duy tâm khách quan, cho răng chinh sự vân đôngtheo những qui luât khách quan của “y niệm tuyệt đôi” đến mưc đô nhất định nó sẽ tha hoá thànhTiếp tục phát triển quan điểm duy vât của các nhà triết học Pháp thế ky XVIII, Phơ Bách, nhà triết học duy vât vĩ đại nhất trong triết học cô điển Đưc đa phê phán mạnh mẽ quan điểm duy tâm và tim cách giải thich nguồn gôc, bản chất con ngươi theo quan điểm duy vât. Phơ Bách đa tưng khẳng định: không phải chúa đa tạo ra con ngươi theo hinh ảnh của chúa, mà chinh con ngươi đa tạo ra chúa theo hinh ảnh của con ngươi.

Phơ Bách đa đạt đến chủ nghĩa duy vât khi khẳng định răng con ngươi do sự vân đông của thế giới vât chất tạo nên. Con ngươi là kết quả của sự phát triển lâu dài của thế giới tự nhiên. Con ngươi và tự nhiên thông nhất với nhau. Đăc biệt, Phơ Bách khẳng định bản thân y thưc, tư duy của con ngươi chi là sản phẩm của khi quan vât chất nhục thể, tưc là bô óc, răng vât chất không phải là sản phẩm của tinh thân mà chinh tinh thân là sản phẩm tôi cao của vât chất.

Page 77: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Tuy nhiên, Phơ Bách không còn giữ quan điểm duy vât của minh khi đi vào phân tich bản chất con ngươi, về lịch sư của xa hôi loài ngươi. Ông chông lại sự tha hoá vào thân thánh của con ngươi. Song con ngươi trong quan niệm của ông là con ngươi trưu tượng. Phơ Bách không xem xét con ngươi trong các môi quan hệ nhất định, trong điều kiện sinh hoạt nhất định của họ, những điều kiện làm cho họ trơ thành những con ngươi đúng như đang tồn tại. Phơ Bách không thấy quan hệ giữa ngươi với ngươi nào khác ngoài tinh yêu, tinh bạn đa được ly tương hoá.

Tóm lại, triết học trước Mác, khi quan niệm về con ngươi du đưng trên nền tảng thế giới quan nào cũng không phản ánh đúng bản chất của con ngươi. Họ đều xem xét con ngươi môt cách trưu tượng: tuyệt đôi hoá tinh thân hoăc thể xác con ngươi, tuyệt đôi hoá măt tự nhiên sinh học mà không thấy được măt xa hôi trong đơi sông con ngươi. Tuy nhiên, môt sô trương phái triết học, môt sô nhà triết học cũng đạt được những thành tựu nhất định trong việc phân tich, quan sát con ngươi, đề cao ly tinh, xác lâp các giá trị về nhân bản học để hướng con ngươi tới tự do. Đó là những vấn đề có y nghĩa tiền đề để Mác, Ăngghen và Lênin hinh thành tư tương về con ngươi trong triết học Mác xit.

14.1. BẢN CHẤT CON NGƯỜI

14.1.1. Quan niệm về con ngươi trong triết học trước Mác

14.1.1.1. Quan niệm về con ngươi trong triết học phương Đông

Trước triết học Mác Lênin, vấn đề bản chất con ngươi vân chưa được ly giải môt cách khoa học. Không những chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo mà cả chủ nghĩa duy vât siêu hinh cũng không nhân thưc đúng bản chất con ngươi.

Tư thơi cô đại, con ngươi băt đâu tim hiểu nguồn gôc của minh và có những y thưc ban đâu về sưc mạnh chinh bản thân minh. Các nước chịu ảnh hương của Không giáo, phât giáo và lao giáo triết học cũng giải thich con ngươi tư môt đấng thân linh tôi cao hoăc tư môt lực lượng siêu nhiên.

Trong triết học Phât giáo, con ngươi là sự kết hợp giữa danh và săc (vât chất và tinh thân). Đơi sông của con ngươi trên trân thế chi là hư ảo, ảo giác. Do vây, cuôc sông con ngươi khi sông chi là sông nhơ, sông gưi. Cuôc sông vĩnh cưu khi đạt tới cõi Niết Bàn, nơi linh hồn con ngươi được siêu thoát để trơ thành bất diệt. Do sự chi phôi bơi thế giới quan duy tâm hoăc duy vât chất phác mà quan niệm về bản chất con ngươi trong Nho giáo, lao giáo cũng hết sưc phong phú. Không tư cho răng “Thiên mệnh” là đấng tôi cao chi phôi quyết định bản chất con ngươi, ơ con ngươi (bâc quân tư) đưc “Nhân” chinh là

Page 78: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

giá trị cao nhất. Không Tư bàn về con ngươi có nhiều tiến bô: đó là con ngươi thực tế và khá toàn diện ơ nhiều môi quan hệ và môi quan hệ nào cũng yêu câu “chinh danh”. Tuy nhiên, ông có hạn chế là không thấy được con ngươi trong quan hệ kinh tế. Mạnh tư lại qui tinh thiện của con ngươi vào năng lực bẩm sinh, do ảnh hương của tâp quán, phong tục xấu nên con ngươi bị nhiễm cái xấu, xa rơi cái tôt. Vi vây, muôn giữ được đạo đưc của minh thi phải qua tu dưỡng, rèn luyện thương xuyên. Không Tư và Mạnh Tư đều thông nhất cho răng phải lấy lòng nhân ái, quan hệ đạo đưc để dân dăt con ngươi hướng tới có giá trị cao đẹp. Ngược lại với quan niệm của Không Tư, Mạnh Tư, Tuân Tư lại cho răng, con ngươi sinh ra đa có bản chất là ác, nhưng cái ác đó có thể bị loại bo, thay vào đó là cái tôt, biện pháp để đạt đến cái tôt là chông lại cái ác.

Trong triết học phương Đông cũng tồn tại quan điểm cho răng, con ngươi và trơi có thể hoà hợp được với nhau (thiên nhân hợp nhất) đó là quan điểm duy tâm. Kế thưa nho giáo theo khuynh hướng duy tâm cực đoan, Đông Trọng Thư cho răng con ngươi và trơi có thể thông hiểu lân nhau (thiên nhiên cảm ưng) với mục đich ưng dụng những quan điểm Nho gia vào đơi sông xa hôi. Đông Trọng Thư đa làm nghèo nàn đi nhiều giá trị nhân bản, qui cuôc đơi con ngươi vào vai trò quyết định của “thiên mệnh”.Phái Đạo gia với đại diện tiêu biểu là Lao Tư, quan niệm răng con ngươi sinh ra tư “Đạo”.Do vây con ngươi phải “vô vi” trong cuôc sông. Đó không phải là cái thụ đông, bất đông mà là hành đông theo bản tinh tự nhiên của Đạo. Quan điểm này thể hiện tư tương duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia…

Như vây, với nhiều hệ thông triết học khác nhau, triết học phương Đông thể hiện sự đa dạng, phong phú khi bàn về bản chất con ngươi. Các quan niệm đó thiên về vấn đề con ngươi trong môi quan hệ chinh trị, đạo đưc. Đó là quan niệm về con ngươi với biểu hiện của sự pha trôn giữa yếu tô duy tâm với tinh duy vât chất phác ngây thơ trong quan hệ với tự nhiên và xa hôi.

14.1.1.2. Quan niệm về con ngươi trong triết học phương Tây trước Mác

Trước Mác, ơ phương Tây cũng có rất nhiều quan điểm về con ngươi. Nói chung các tôn giáo đều cho răng con ngươi do thượng đế, thân thánh sinh ra, cuôc sông con ngươi do đấng cao săp đăt, an bài. Đăc biệt giáo ly Ki Tô giáo quan niệm cho răng về bản chất con ngươi là kẻ có tôi. Con ngươi không chi có thể xác mà còn có linh hồn. Thể xác tồn tại tạm thơi, nó sẽ mất đi nhưng linh hồn thi còn lại. Do vây, con ngươi phải cưu lây linh hồn của minh.

Linh hồn hay tinh thân là phân cao quy trong con ngươi, thể xác là phân thấp hèn, phân gân gũi với súc vât, là phân đáng kinh nhất trong cuôc sông con ngươi. Do đó, phải thương xuyên chăm sóc phân linh hồn.

Với triết học Hy lạp cô đại, con ngươi được xem là khơi đâu của tư duy triết học. Con ngươi và thế giới xung quanh phản chiếu lân nhau. Con ngươi là môt tiểu vũ trụ trong vũ trụ bao la. Prôtago, môt nhà triết học nguỵ biện cho răng “con ngươi là thước đo của vũ trụ”.

Page 79: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Arixtôt cho răng, chi có linh hồn, tư duy, tri nhớ, y chi, năng khiếu nghệ thuât là làm cho con ngươi nôi bât lên, con ngươi là bâc thang cao nhất của vũ trụ.

Rõ ràng, triết học Hi Lạp cô đại khi nghiên cưu về con ngươi, bước đâu đa có sự tách biệt con ngươi với tự nhiên, nhưng chi là hiểu biết bên ngoài về con ngươi.

Bước vào thơi trung cô, với sự thông trị của thân học đôi với triết học mà xuất hiện quan niệm con ngươi là sản phẩm của thượng đế sáng tạo nên. Mọi măt cuôc sông con ngươi, niềm vui, nôi buồn, sự may rủi của con ngươi đều do thượng đế săp đăt. Ly tri anh minh của sáng suôt của thượng đế cao hơn tri tuệ nho nhoi của con ngươi. Con ngươi trơ nên nho bé trước cuôc sông, nhưng đành băng lòng, can phân với cuôc sông tạm bợ trên trân thế, vi hạnh phúc vĩnh cưu là ơ thiên đương. Đây là quan niệm duy tâm về bản chất con ngươi.

Thơi phục hưng - cân đại, triết học đăc biệt đề cao vai trò tri tuệ, ly tinh của nước, xem con ngươi như môt thực thể có tri tuệ. Đó là yếu tô quan trọng nhăm giải thoát con ngươi khoi thế lực thân học thơi Trung Cô áp đăt cho con ngươi, tiến tới giải phóng con ngươi khoi sự thông trị của cương quyền và thân quyền. Tuy nhiên, chưa có môt trương phái nào nhân thưc đây đủ cả về măt sinh học và măt xa hôi, thông nhất trong con ngươi. Họ chi nhấn mạnh măt cá thể mà xem nhẹ măt xa hôi của con ngươi.

Thơi cân đại, nhân thưc về nguồn gôc và bản chất con ngươi đa có môt bước tiến đáng kể, triết học duy vât và duy tâm đều phản ánh những vấn đề mới mẻ do thực tiễn đăt ra.

Trong triết học cô điển Đưc, Cantơ và Hêghen đa quan niệm con ngươi theo quan điểm duy tâm. Hêghen, đại biểu vĩ đại của chủ nghĩa duy tâm khách quan, cho răng chinh sự vân đôngtheo những qui luât khách quan của “y niệm tuyệt đôi” đến mưc đô nhất định nó sẽ tha hoá thànhgiới tự nhiên và con ngươi. Vi vây, con ngươi chinh là hiện thân của y niệm tuyệt đôi. Bước “diễu hành” của “y niệm tuyệt đôi” thông qua trinh tự y thưc của con ngươi đa đưa con ngươi trơ về với giá trị tinh thân, giá trị bản thân và cao nhất trong đơi sông của con ngươi. Hêghen cũng là ngươi trinh bày môt cách có hệ thông về các qui luât của quá trinh tư duy của con ngươi, chi rõ cơ chế của đơi sông tinh thân cá nhân trong mọi hoạt đông của con ngươi. Du nhin nhân con ngươi tư góc đô duy tâm khách quan nhưng Hêghen đa khẳng định vai trò chủ thể của con ngươi đôi với lịch sư, đồng thơi là kết quả của sự phát triển lịch sư.

Tiếp tục phát triển quan điểm duy vât của các nhà triết học Pháp thế ky XVIII, Phơ Bách, nhà triết học duy vât vĩ đại nhất trong triết học cô điển Đưc đa phê phán mạnh mẽ quan điểm duy tâm và tim cách giải thich nguồn gôc, bản chất con ngươi theo quan điểm duy vât. Phơ Bách đa tưng khẳng định: không phải chúa đa tạo ra con ngươi theo hinh ảnh của chúa, mà chinh con ngươi đa tạo ra chúa theo hinh ảnh của con ngươi.

Phơ Bách đa đạt đến chủ nghĩa duy vât khi khẳng định răng con ngươi do sự vân đông

Page 80: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

của thế giới vât chất tạo nên. Con ngươi là kết quả của sự phát triển lâu dài của thế giới tự nhiên. Con ngươi và tự nhiên thông nhất với nhau. Đăc biệt, Phơ Bách khẳng định bản thân y thưc, tư duy của con ngươi chi là sản phẩm của khi quan vât chất nhục thể, tưc là bô óc, răng vât chất không phải là sản phẩm của tinh thân mà chinh tinh thân là sản phẩm tôi cao của vât chất.

Tuy nhiên, Phơ Bách không còn giữ quan điểm duy vât của minh khi đi vào phân tich bản chất con ngươi, về lịch sư của xa hôi loài ngươi. Ông chông lại sự tha hoá vào thân thánh của con ngươi. Song con ngươi trong quan niệm của ông là con ngươi trưu tượng. Phơ Bách không xem xét con ngươi trong các môi quan hệ nhất định, trong điều kiện sinh hoạt nhất định của họ, những điều kiện làm cho họ trơ thành những con ngươi đúng như đang tồn tại. Phơ Bách không thấy quan hệ giữa ngươi với ngươi nào khác ngoài tinh yêu, tinh bạn đa được ly tương hoá.

Tóm lại, triết học trước Mác, khi quan niệm về con ngươi du đưng trên nền tảng thế giới quan nào cũng không phản ánh đúng bản chất của con ngươi. Họ đều xem xét con ngươi môt cách trưu tượng: tuyệt đôi hoá tinh thân hoăc thể xác con ngươi, tuyệt đôi hoá măt tự nhiên sinh học mà không thấy được măt xa hôi trong đơi sông con ngươi. Tuy nhiên, môt sô trương phái triết học, môt sô nhà triết học cũng đạt được những thành tựu nhất định trong việc phân tich, quan sát con ngươi, đề cao ly tinh, xác lâp các giá trị về nhân bản học để hướng con ngươi tới tự do. Đó là những vấn đề có y nghĩa tiền đề để Mác, Ăngghen và Lênin hinh thành tư tương về con ngươi trong triết học Mác xit.

GỬI LỚP THAM KHẢO TRẢ LỜI CÂU 12 ÔN TẬP TRIẾT HỌC

(Nguyễn Duy Tiến)

Câu 12: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay.

1.Quan niệm về con người trong Triết học trước Mác

Các nhà triết học khi đề câp tới vấn đề con ngươi, đều tim cách trả lơi câu hoi: Bản chất con ngươi là gi ?

1.1.Quan niệm về con người trong triết học Phương Đông:

Page 81: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

- Các trương phái Triết học tôn giáo phương Đông như Phât giáo, Hồi giáo, Đạo giáo đều nhân thưc bản chất ngươi trên quan điểm duy tâm hoăc “nhị nguyên luân”.

o Triết học Phât giáo cho răng con ngươi là sự kết hợp giữa danh và săc (vât chất và tinh thân). Đơi sông trên trân gian chi là hư ảo, chi có cõi niết bàn, thiên đương mới vĩnh viễn.

o Nho giáo lại cho răng bản chất ngươi đo trơi quyết định (Thiên mệnh), bản chất ngươi là Thiện (Mạnh tư) hoăc Ác (Tuân tư). Giữa trơi và ngươi có sự cảm thông (thiên nhiên tương cảm).

o Lao tư cho răng con ngươi sinh ra tư Đạo, con ngươi phải sông theo lẽ tự nhiên thuân phác.1.2. Trong Triết học phương Tây.

Các tôn giáo đều nhân thưc bản chất ngươi trên quan điểm duy tâm thân bi.o Kitô giáo cho răng con ngươi có linh hồn và thể xác. Linh hồn cao cả hơn

thể xác.o Trong Triết học Hi Lạp cô đại các con ngươi bâc thang cao nhất của vũ trụ.o Triết học phục hưng, cân đại đề cao con ngươi như là thực thể tri tuệ, cao

quy nhất.o Triết học cô điển Đưc, với quan điểm Duy tâm khách quan cho con ngươi

là hiện thân của “y niệm tuyệt đôi”, còn Duy vât thi coi con ngươi là kết quả của sự phát triển của giới tự nhiên.2. Quan niệm của Triết học Mác – Lênin về bản chất của con người:

Chủ nghĩa Mác xuất phát tư hoạt đông vât chất của con ngươi để hiểu con ngươi, tưc là xuất phát tư con ngươi để hiểu thực tiễn, con ngươi hiện thực, con ngươi vưa là sản phẩm của tự nhiên, vưa là sản phẩm của xa hôi. Nói môt cách khác, chủ nghĩa Mác xem xét con ngươi trên cả hai phương diện sinh học v xa hôi học .

2.1. Con người là thực thể sinh vật – xã hội

- Thực thể sinh vật được biểu hiện:

o Con ngươi là môt bô phân của tự nhiên, có nguồn gôc tự nhiên

o Giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con ngươi”

o Con ngươi tuân theo những quy luât tự nhiên

- Thực thể xã hội được biểu hiện:

o Hoạt đông lao đông là hoạt đông đâu tiên, cơ bản, có y thưc, tự giác, sáng tạo của con ngươi

Page 82: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

o Lao đông là hoạt đông mang bản chất xa hôi, là cái để phân biệt sự khác nhau giữa con ngươi với đông vât

o Con ngươi là “đông vât xa hôi”

o Bản chất xa hôi chư không phải bản chất sinh học là cái quyết định bản chất của con ngươi

2.2. Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của lịch sử

- Lịch sư là lịch sư xa hôi loài ngươi, lịch sư hoạt đông có y thưc của con ngươi

o Với tư cách là môt thực thể xa hôi, con ngươi hoạt đông thực tiễn, tác đông vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thơi thúc đẩy sự vân đông phát triển của lịch sư xa hôi. (Thế giới của loài vât chi dựa những điều kiện sẵn có của tự nhiên )

o Trong quá trinh cải biến tự nhiên, con ngươi cũng sáng tạo ra chinh bản thân minh, thúc đẩy xa hôi phát triển tư thấp tới cao, phu hợp với mục tiêu do con ngươi đăt ra.

- Tiền đề đâu tiên của lịch sư là sự tồn tại của cá nhân con ngươi sông

o Con ngươi là sản phẩm của lịch sư, đồng thơi là chủ thể sáng tạo ra lịch sư chinh bản thân minh. Hoạt đông lao đông sản xuất chinh là tiền đề để con ngươi tách khoi thế giới đông vât và đó cũng chinh là hoạt đông lịch sư đâu tiên của con ngươi. Con ngươi tách khoi đông vât như thế nào thi bước vào lịch sư cũng như thế.

Tóm lại: Con ngươi làm ra lịch sư, song không phải làm theo y muôn tuỳ tiện của minh. Các thế hệ sau tiếp tục các hoạt đông cũ của thế hệ trước trong hoàn cảnh mới đồng thơi tiếp tục hoạt đông mới của minh để làm biến đôi hoàn cảnh cũ. Như vây, tư khi con ngươi ra đơi cho đến lúc nào con ngươi còn tồn tại thi con ngươi vân luôn vưa là sản phẩm của lịch sư, vưa là chủ thể của lịch sư.

2.3. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội

Trong khi khẳng định “con ngươi là thực thể sinh vât – xa hôi”, và là chủ thể của lịch sư, C. Mác đồng thơi khẳng định: Bản chất của con ngươi không phải là môt cái trưu tượng cô hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tinh hiện thực của nó, bản chất con ngưòi là tông hoà những môi quan hệ xa hôi.

- Phân loại các quan hệ và vai trò của các hinh thưc quan hệ:

o Quan hệ giữa quá khư với hiện tại, tương lai; trong đó quan hệ hiện tại giữ vai trò quyết định

Page 83: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

o Quan hệ vât chất và quan hệ tinh thân; trong đó quan hệ vât chất giữ vai trò quyết định

o Quan hệ trực tiếp – gián tiếp, tất nhiên – ngâu nhiên, ôn định – không ôn định, ... trong đó quan hệ trực tiếp, tất nhiên, ôn định giữ vai trò quyết định

o Quan hệ huyết thông, quan hệ xa hôi (chinh trị, đạo đưc, tôn giáo,...), quan hệ kinh tế, ... trong đó quan hệ kinh tế giữ vai trò quyết định

o Trong quan hệ kinh tế (quan hệ sản xuất) thi quan hệ về sơ hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định

- Tông hòa các môi quan hệ đó tạo ra bản chất của con ngươi

- Bản chất con ngươi không phải là bất biến, khi các quan hệ thay đôi thi sớm muôn bản chất con ngươi cũng thay đôi theo

3. Vận dụng quan điểm Mác xít về bản chất con người trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay

Quan niệm của triết học Mác về bản chất con ngươi là môt quan niệm khoa học, thấm nhuân sâu săc và thông nhất biện chưng giữa chủ nghĩa duy vât với phép biện chưng; thông nhất giữa thế giới quan duy vât biện chưng với phương pháp luân duy vât biện chưng trong nghiên cưu con ngươi với tư cách là con ngươi hiện thực và phạm tru con ngươi hiện thực của triết học Mác Lênin là sự mới mẻ về chất, vượt qua mọi hạn chế hoăc sai lâm của chủ nghĩa duy vât siêu hinh với con ngươi sinh vât, của chủ nghĩa duy tâm với con ngươi y thưc.

Vân dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tương Hồ Chi Minh vào việc xây dựng con ngươi Việt Nam hiện nay, Đảng ta đa xác định xây dựng con ngươi phát triển toàn diện cả đưc và tài, năm trong tay các tri thưc mới, đăc biệt trên lĩnh vực khoa học công nghệ, năng đông phát huy nôi lực, có lâp trương tư tương vững vàng, không xa rơi li tương xa hôi chủ nghĩa.

Hôi nghị X, khóa IX nhấn mạnh xây dựng con ngươi Việt Nam trong giai đoạn hiện nay theo các tiêu chi sau:

o Có tinh thân yêu nước, tự cương dân tôc, phấn đấu vi đôc lâp dân tôc và chủ nghĩa xa hôi, có y chi vươn lên đưa đất nước thoát khoi nghèo nàn, lạc hâu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vi hòa binh, đôc lâp dân tôc, dân chủ và tiến bô xa hôi.

o Có y thưc tâp thể, đoàn kết, phấn đấu vi lợi ich chung. Có lôi sông lành mạnh, nếp sông văn minh, cân kiệm, trung thực, tôn trọng, ki cương phép nước, quy ước của công đồng; có y thưc bảo vệ và cải thiện môi trương sinh thái.

Page 84: Câu 1: Vấn đề cơ bản triết họcqlgdk20.yolasite.com/resources/TH Môn Triết.doc · Web view+ Bất kỳ trường phái triết học nào cũng phải đề cập và

Lao đông chăm chi với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuât, sáng tạo, năng suất cao vi lợi ich của bản thân, gia đinh, tâp thể và xa hôi.

o Thương xuyên hoc tâp, nâng cao hiểu biết, trinh đô chuyên môn, trinh đô thẩm mĩ và thể lực./.