cuộc cách mạng công nghiệp lần iii

50
Chủ đề thuyết trình CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ III Giảng viên hướng dẫn:TS Nguyễn Tiên Phong Nhóm sinh viên thực hiện:

Upload: quynhero

Post on 10-Feb-2017

307 views

Category:

Business


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Ch đ thuy t trìnhủ ề ế CU C CÁCH M NGỘ Ạ CÔNG NGHI P L N TH IIIỆ Ầ Ứ

Giảng viên hướng dẫn:TS Nguyễn Tiên Phong Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Hoàng Lan MSSV: 20135826 2. Đặng Thị Hương MSSV: 20135751 3. Nguyễn Thị Quỳnh MSSV: 20136293 4. Đặng Thị Hương Mơ MSSV: 5. Nguyễn Văn Minh MSSV 20136028

Page 2: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Mục lục

Chương 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế thực sự mà mọi người đều bỏ qua

Chương 3: Biến lý thuyết thành thực tế

Chương 2: Một diễn giải mới

Page 3: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Chương 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế thực sự mà mọi người đều bỏ qua

Sự kết thúc của cuộc cách mạng công nghiệp thứ

2

Phong trào tiệc dầu

BOSTON năm 1973 Hóa đơn nội

chuyển nhiệt cho kỉ nguyên công nghiệp

Sự sụp đổ của thành phố

Wall

Phong trào tiệc trà

Nội dung

Page 4: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Phong trào tiệc dầu BOSTON năm 1973Khủng hoảng dầu mỏ 1973 bắt đầu diễn ra từ ngày 17 tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ (gồm các nước Ả Rập trong OPEC cùng với Ai Cập và Syria) quyết định ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur chống lại Ai Cập và Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Tây Âu). Lượng dầu bị cắt giảm tương đương với 7% sản lượng của cả thế giới thời kỳ đó

giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 trên quy mô toàn cầu. Một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng này, đó chính là Nhật Bản.

Page 5: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Nguyên nhân

• Nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 là "cuộc chiến tranh Yom Kippur" (Yom Kippur là tên ngày lễ lớn nhất của người Do thái- lễ Sám hối) xảy ra ngày 06/10/1973. Đây là cuộc chiến tranh giữa một bên là Ai Cập-Syria cùng các đồng minh thuộc thế giới Ả Rập và một bên là Israel cùng các đồng minh chính là Mỹ, Nhật và một số nước trong EU hiện nay. Trong cuộc chiến tranh này, một động thái hỗ trợ chiến tranh quân sự của bên Ai Cập-Syria chính là việc ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel từ 10/1973 tới 4/1974, việc này đã đc "Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ"(Các nước Ả Rập trong OPEC, Ai Cập và Syria) thực hiện rất tốt.•-Ngày 16/10/1973, OPEC quyết định nâng giá dầu mỏ từ 3,01 USD lên 5,11USD một thùng, và tăng đến gần 12 USD vào giữa 1974. Ngày hôm sau, các nước thành viên OPEC chính thức tuyên bố ngừng xuất khẩu dầu mỏ cho Mỹ và Hà Lan. cuộc khủng hoảng dầu lửa lần thứ nhất làm chấn động lịch sử thế giới bùng phát toàn diện

Page 6: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

. Những ai từng trải qua "cơn khủng hoảng dầu Trung Đông" sẽ không thể nào quên cảnh hàng người dài dằng dặc chờ đợi trước các cây xăng bởi nguồn cung ứng thiếu hụt nghiêm trọng và giá cả tăng cao. Trong thời gian khủng hoảng, tại nhiều bang ở Mỹ mỗi người dân chỉ được phép mua một lượng nhiên liệu nhất định, giá đã tăng trung bình 86% chỉ trong vòng một năm từ 1973 đến 1974.

Page 7: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Sự kết thúc của cuộc cách mạng công nghiệp thứ 2

Năm 2007, giá dầu leo thang tiến gần 100 USD.Giá cả hàng hóa và dịch vụ trong chuỗi cung ứng toàn cầu tăng lên.

Mọi hoạt động thương mại trong nền kinh tế thế giới đều phụ thuộc vào dầu và các nguồn năng lượng hóa thạch khác.

Page 8: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Đồng USD mất giá nghiêm trọng, nhiều nước có dự trữ đôla Mỹ lớn và khối OPEC đã phải tính đến khả năng chuyển dần sang sử dụng loại ngoại tệ mạnh khác để tính giá dầu.

Page 9: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

• Dầu đắt đỏ và nguy cơ cạn kiệt nguồn cung đã làm bùng lên cuộc tranh chấp giữa các cường quốc về chủ quyền đối với những giếng dầu lớn và đáy biển ở Bắc cực cũng như Nam cực.

• Bong bóng nhà ở cùng với sự giám sát tài chính thiếu hoàn thiện của Mỹ đã dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính bùng phát vào giữa năm 2007.

• Sự đổ vỡ lên đến cực điểm vào tháng 10/2008, lan rộng và đẩy nền kinh thế giới vào cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng nhất kể từ cuộc Đại suy thoái 1929 - 1933.

Page 10: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Chúng ta đã chạm tới ranh giới phát triển của kinh tế toàn cầu trong phạm vi một hệ thống kinh tế dựa chủ yếu vào dầu mỏ và các nhiên liệu hóa thạch khác

Chúng ta lâm vào thế bí của toàn cầu hóa là do “lượng dầu mỏ trên đầu người tối đa toàn cầu”

Page 11: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Sau cuộc khủng hoảng - Năm 2010 kinh tế bắt đầu hồi phục nhẹ,nhưng ngay khi tăng trưởng bắt đầu ,giá dầu lại lập tức tăng theo tới 90$/thùng vào cuối năm 2010 =>gây áp lực tăng giá trên toàn chuỗi cung ứng

- Tháng 1/2011 Fatih Birol,kinh tế trưởng của cơ quan Năng Lượng Quốc Tế chỉ ra mối liên hệ không thể tách rời giữa tăng trưởng kinh tế và sự tăng giá dầu,khi có đà hồi phục kinh tế cũng là lúc “giá dầu bước vào một khu vực nguy hiểm cho nền kinh tế toàn cầu”

- Đầu năm 2011 Bạo loạn tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi nói chung cùng những cuộc biểu tình ở Libya thời gian gần đây đang gây sóng gió trên thị trường nhiên liệu

Page 12: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Những cuộc bạo loạn hiện nay khiến cho giá dầu tăng thêm

Bạo loạn tại Libya, thành viên lớn thứ 9 trong khối OPEC khiến thị trường nhiên liệu đang trải qua đợt khủng hoảng giá mới.

Page 13: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Sự sụp đổ của phố Wall• Cuộc cách mạng công nghiệp lần II –sự ra đời của điện tập trung

hóa ,kỉ nguyên dầu mỏ,ô tô và xây dựng ngoại thành trải qua hai giai đoạn phát triển.

• Cơ sở hạ tầng non nớt đó bị bỏ quên cho đến sau Chiến tranh thế giới thứ II.

• Sự ra đời của mạng lưới cao tốc liên tục lục địa đã tạo nên sự bùng nổ kinh tế chưa từng có,khiến nước Mỹ trở thành quốc gia thịnh vượng nhất thế giới.Những dự án xây dựng cao tốc tương tự với một hiệu ứng cấp số nhân tương tự.

• Cơn sốt bất động sản dân dụng và thương mại lên đến đỉnh điểm vào những năm 1980 với sự hoàn tất các đường cao tốc liên bang

• Các nhà xây dựng dân dụng và thương mại đã cung cấp vượt nhu cầu,khiến cho ngành bất động sản bị trì trệ vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990 rồi rơi vào suy thoái nghiêm trọng lan ra nhanh chóng đến những nơi khác trên thế giới

Page 14: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

• .Nước Mỹ trở thành quốc gia của những người tiêu tiền vô tội vạ.Tiền công lao động của người Mỹ ngày càng chững lại và giảm dần khi cuộc cách mạng công nghiệp lần II bước vào 1980.

• Giữa năm 1990 người Mĩ ngập chìm trong nợ nần.Tỷ lệ phá sản ở mức cao kỷ lục .

• Vào thời gian này ngành ngân hàng thế chấp đưa ra những khoản thế chấp dưới chuẩn yêu cầu rất ít hoặc không cần tiền. Hàng triệu người Mỹ mua những ngôi nhà họ không có khả năng chi trả.

Page 15: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

• Năm 2007, bong bóng bất động sản vỡ tung ,giá nhà ở giảm mạnh .Hàng triệu người Mỹ mất khả năng trả lãi.Việc tịch thu tài sản thế chấp diễn ra hàng loạt

• Tháng 9/2008 Lehman Brothers phá sản.Sau đó AIG- một công ty nắm giữ các trái phiếu và khoản vay bằng thế chấp cũng đứng bên bờ sụp đổ.Các ngân hàng đồng loạt ngừng cho vay .Sự suy sụp kinh tế với quy mô cuộc Đại khủng hoảng đang hiển hiện,buộc Mỹ phải giải cứu các tổ chức tín dụng phố Wall với 700 tỉ$

• Quỹ tiền tệ quốc tế dự báo nợ của chính phủ liên bang có thể ngang bằng với GDP vào năm 2015,khiến triển vọng tương lai của Mỹ trở nên bất ổn.

Page 16: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Hóa đơn nội chuyển nhiệt cho kỉ nguyên công nghiệp

Hóa đơn nội chuyển nhiệt từ cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên và thứ hai đã đến hạn.200 trăm năm đốt than,dầu và khí tự nhiên để thúc đẩy lối sống công nghiệp đã dẫn đến việc phát tán lượng CO2 vào bầu khí quyển trái đất.

Page 17: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

• .Năng lượng đã tiêu hao đó –hóa đơn nội chuyển nhiệt đã chặn khối nhiệt bức xạ của mặt trời ra khỏi trái đất và đe dọa sự thay đổi về nhiệt độ Trái Đất

• Thách thức lớn nhất mà mọi người phải đối diện là biến đổi khí hậu từ công nghiệp.

• Thời đại công nghiệp được thúc đẩy bằng nhiên liệu hóa thạch đang đi đến hồi kết

Năng lượng hạt nhân thì sao ?

Ngành công nghiệp hạt nhân đã được hồi sinh trong những năm gần đây

Page 18: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Một sự thay thế sạch cho nhiên liệu hóa thạch,là một phần của giải pháp cho vấn đề trái đất nóng lên.

Nhưng điện hạt nhân chưa bao giờ là nguồn năng lượng sạch .Những nguyên liệu và rác thải phóng xạ là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe con người,các sinh vật sống và môi trường.

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả nhân loại

Page 19: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Chương 2: Một diễn giải mới

• 1. Năm trụ cột của cuộc cách mạng công nghiệp lần 3• Trụ cột 1: Sự chuyển dịch sang năng lượng tái tạo• Trụ cột 2: Chuyển hóa các công trình xây dựng ở mọi lục

địa thành các nhà máy điện mini để thu gom năng lượng tái tạo tại chỗ

• Trụ cột 3: Áp dụng công nghệ hydro và các công nghệ lưu trữ khác trong mọi công trình và xuyên suốt cơ sở hạ tầng để lưu trữ năng lượng gián đoạn

• Trụ cột 4: sử dụng công nghệ Internet để chuyển đổi lưới điện của tất cả các lục địa thành một mạng lưới chia sẻ năng lượng hoạt động giống như Internet

• Trụ cột 5: chuyển các phương tiện vận tải sang các phương tiện chạy điện và pin nhiên liệu có thể mua và bán điện thông qua một lưới điện thông minh ở cấp châu lục

Page 20: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

• 2. Không còn thí điểm

• 3. Hiệu ứng độc lập

• 4. Nghị viện châu Âu ủng hộ cách mạng công nghiệp lần 3

• 5. Danh sách công việc

Page 21: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Năm trụ cột của cuộc cách mạng công nghiệp lần 3

Trụ cột 1: Hướng đến năng lượng xanh

• Trụ cột thứ I - hướng tới mức 20% năng lượng tái tạo đã trở thành một mức đánh dấu.

• Vào năm 2000 và 2001, châu Âu đã thảo luận nghiêm túc về việc đặt ra mục tiêu tạo ra 20% năng lượng tái tạo trước năm 2020.

• Các ngành công nghiệp dầu lửa, than đá, khí đốt và hạt nhân miễn cưỡng thừa nhận rằng năng lượng xanh đang dần lớn mạnh

Page 22: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Một số video về nguồn năng lượng tự nhiên

Page 23: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Các nguồn năng lượng tự nhiên Năng lượng mặt trời• Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng một giờ ánh sáng mặt trời có

thể cung cấp đủ năng lượng để vận hành nền kinh tế toàn cầu trong vòng một năm.

• Hiệp hội Công nghiệp quang điện châu Âu (EPIA) ước tính việc lắp đặt PV ( quang điện) trên các bề mặt công trình khả dụng hiện nay có thể tạo ra 1.500 Gigawatt điện, chiếm 40% tổng nhu cầu điện của Liên minh châu Âu.

Page 24: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Năng lượng gió Một nghiên cứu của Đại học Stanford về công suất gió toàn

cầu ước tính rằng khai thác 20% lượng gió có sẵn trên hành tinh sẽ mạng lại lượng điện gấp 7 lần so với nhu cầu trên thế giới.

Page 25: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Thủy điện Đang chiếm tỷ lệ lớn nhất trong nguồn điện sạch được tạo ra

trên thế giới Kết hợp các đập lớn, thủy điện mini, và năng lượng sóng đại

dương.

.

Page 26: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Năng lượng địa nhiệt

Nhiệt độ ở các khu vực bên trong vỏ Trái Đất đạt đến 4.000 độ C và năng lượng đó liên tục tỏa ra bề mặt trái đất nhưng hầu như chưa được khai thác.

Page 27: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Năng lượng sinh học: bao gồm các loại cây trồng nhiên liệu, chất thải lâm nghiệp và rác thải đô thị.

Page 28: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Năm trụ cột của cuộc cách mạng công nghiệp lần 3

Trụ cột 2: 190 triệu nhà máy điện

Ước tính có khoảng 190 triệu tòa nhà trong 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu. Mỗi tòa nhà có khả năng trở thành một nhà máy điện mini có thể hấp thụ các nguồn năng lượng tái tạo tại chỗ-mặt trời trên mái nhà, gió thổi vào các bức tường bao, nước thải chảy ra khỏi công trình, sức nóng địa nhiệt bên dưới các tòa nhà và các nguồn khác.

Cách mạng công nghiệp lần III đang biến mỗi tòa nhà hiện tại thành công trình 2 mục đích – làm môi trường sống và nhà máy điện mini.

Page 29: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Ý nghĩa

Tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh đa dạng hơn. Hàng chục triệu việc làm mới.

Page 30: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Năm trụ cột của cuộc cách mạng công nghiệp lần 3

Trụ cột 3: Mặt trời không phải luôn tỏa sáng, gió không phải sẽ thổi bất tận

Chúng ta cần phải nhanh chóng đầu tư nghiên cứu để tìm ra những công nghệ có thể lưu trữ công nghệ tái tạo

Hydro có thể là lựa chọn tốt nhất về dài hạn vì tính linh hoạt của nó.

Page 31: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Quá trình biến đổi nhiệt năng thành điện năng và lưu trữ năng lượng điện

Ba trụ cột đầu tiên – sự thiết lập cơ chế năng lượng tái tạo cung cấp cho các tòa nhà và được lưu trữ một phần dưới dạng hydro đặt ra nhu cầu cho trụ cột thứ tư: một cách thức phân phối nguồn năng lượng được tạo ra và lưu trữ bởi hàng triệu tòa nhà cho toàn châu Âu.

Page 32: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Năm trụ cột của cuộc cách mạng công nghiệp lần 3

Trụ cột 4: Mạng INTERNET năng lượng

Mạng lưới thông tin năng lượng, cho phép hàng triệu người tự sản xuất năng lượng có thể chia sẻ phần thặng dư.

Page 33: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Năm trụ cột của cuộc cách mạng công nhiệp lần 3

Trụ cột 5: Việc vận tải bằng điện

Chuyển đổi các tòa nhà thành các nhà máy điện mini và tạo ra một mạng Internet năng lượng sẽ mang lại cơ sở hạ tầng cho các thiết bị chạy điện và pin nhiên liệu hydro

Page 34: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Không còn thí điểm

Cuộc cách mạng công nghiệp lần II đã tạo ra nhiều thay đổi trong nền kinh tế toàn cầu, mang lại nhiều lợi ích cho thế giới nhưng bên cạnh đó nó cũng để lại những tàn dư gây tác hại đến Trái đất.

Làm sao có thể vừa tăng trưởng kinh tế vừa có thể giải quyết việc biến đổi khí hậu?

Vậy điều bây giờ cần làm là thực thi những thử nghiệm này, cho nó phát triển sang thị trường tiêu dùng, không còn thí điểm nữa.

Page 35: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Hiệu ứng độc lập

Các phòng ban và cơ quan của Ủy ban châu Âu đều được xây dựng theo hướng khuyến khích các sáng kiến được ủ kín – tức là các chương trình và dự án tự chủ, độc lập và không liên quan đến những nỗ lực đang diễn ra trong các bộ phận và cơ quan khác.

Không kết nối được các sáng kiến giữa các bộ ngành và cơ quan các chính phủ mất đi triển vọng tìm kiếm sự hợp tác và tìm ra một

cách tiếp cận toàn diện hơn để nâng cao phúc lợi chung của xã hội.

Lối tư duy đóng kín chắc chắn sẽ dẫn đến các dự án thí điểm rời rạc.

Page 36: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Nghị viện châu Âu ủng hộ cuộc cách mạng công nghiệp lần III

• 5/2007, Nghị viện châu Âu đã thông qua một tuyên bố chính thức, cam kết đưa cơ quan lập pháp của 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu vào Cuộc cách mạng công nghiệp lần III.

• Sự hậu thuận mạnh mẽ của Nghị viện cho tầm nhìn kinh tế mới đã gửi một tín hiệu rõ ràng cho thế giới rằng châu Âu đã bắt đầu một hành trình kinh tế mới.

Page 37: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Danh sách công việc Năm nhiệm vụ quan trọng nhất đó là 5 trụ cột đã được tiến hành và

hợp nhất lại để tạo ra một mục tiêu và nhiệm vụ chung nhưng không có gì đảm bảo rằng mục điều này có thể được thực hiện hiệu quả và đúng hướng.

Một kế hoạch kinh tế thuần túy và thực tiễn có thể đưa chúng ta sang một thời kỳ hậu carbon bền vững và chúng ta chưa có một kế hoạch dự phòng nào.

Page 38: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Chương 3: Biến lý thuyết thành thực tế• 1. Các lãnh đạo doanh nghiệp TIR phát động phong trào

• 2. Chuẩn bị các quy trình tổng thể

• 3. Sinh quyển Rome

• 4. Kế hoạch kinh doanh xanh cho San Antonio

• 5. Cuộc khủng hoảng hạt nhân

Page 39: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Các lãnh đạo doang nghiệp TIR phát động phong trào

- Mark casso là chủ tịch hiệp hội bàn tròn công nghiệp xây dựng hàng đầu Mỹ. Nhóm của Mark rất quan tâm tới phát triển bền vững. - Hè 2008, tập hợp các công ty riêng biệt có tham gia vào 5 trụ cột của cuộc CM. Mark. - 24/10 các CEO và các lãnh đạo của 80 cty nhóm họp. - Tháng 12, hội nghị bàn tròn đưa ra các quan điểm: trái đất nóng lên là mối đe dọa thực sự và đáng ngại cho hành tinh; ủng hộ cuộc cách mạng công nghiệp lần 3•- Tháng 3- 2008, chủ tịch của CPS energy cho biết mình được truyền cảm hứng về tầm nhìn của cuộc CM lần 3. Mọi người đến thăm các trạm năng lượng gió,mặt trời hiện đại nhất,các tòa nhà không có khí thải và khu công nghệ sạch.

Page 40: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Chuẩn bị các quy trình tổng thể• Xây dựng 1 cơ sở hạ tầng và hệ thống, có thể hoạt động

trong thời đại mới, trong khi vẫn tính đến các chỉ tiêu tài chính gồm có việc dự báo đáng tin cậy về các kế hoạch doanh thu trên vốn đầu tư

• Quy hoạch tổng thể TIR được dựa trên 1 quan niệm mới mang tính cách mạng về không gian sống.

• Loài người chúng ta hiện tiêu thụ khoảng 31% lượng sản phẩm cơ bản ròng trên trái đất

áp lực lên các hệ sinh thái của trái đất có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho sự tồn tại của tất cả các dạng sống tương lai

Giảm dân số, xây dựng năng lượng và tài nguyên môi trường đô thị bền vững giúp cuộc sống tôt đẹp hơn

Page 41: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Sinh quyển ROME

• Là thành phố đầu tiên của nền văn minh phương tây.• Kế hoạch phát triển kinh tế cách mạng công nghiệp lần III sẽ

biến đổi Rome thành một không gian xã hội, kinh tế và chính trị tích hợp trong một cộng đồng sinh quyển chung.

• Sinh quyển Rome được tạo thành từ 3 vòng tròn đồng tâm + vòng tròn trong cùng gồm các di tích lịch sử và khu dân cư + bên ngoài là vành đai công nghiệp và thương mại với nhiều

không gian mở + ngoài cùng là các vùng nông thôn bao quanh

Đòi hỏi nguồn vốn rất lớn.

Page 42: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Kế hoạch kinh doanh xanh cho San Antonio

• San Antonio là 1 trong những đô thị lớn của Mỹ, đây là nơi sinh sống của một cộng đồng lớn người thiểu số gốc Latin

• Được gọi là ‘hai mặt của San Antonio” bởi có tầng lớp người da trắng giàu có, quyền lực và người latinh bị phân biệt đối xử và thiếu việc làm.

• Do công nghiệp lạc hậu nên San Antoniocó dấu chân carbon nhỏ hơn các nơi khác và đây là lợi thế cần được khai thác.

Page 43: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Cuộc khủng hoảng hạt nhân

-CPS đặt niềm tin vào năng lượng hạt nhân.

-Họ cho rằng điện hạt nhân không thải CO2 và do đó vẫn giúp môi trường không ô nhiễm.

Page 44: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Thương mại khác biệtThương mại khác biệt• Thách thức lớn nhất của CPS là phải thay đổi mô hình kinh

doanh và phong cách quản lý của mình cho phù hợp với những yêu cầu của 1 kỷ nguyên năng lượng phân phối mới được quản lý bởi công nghệ truyền thông Internet

• CPS mua điện từ chính một số khách hàng của mình và phân phối lại cho những người khác. Trong quá khứ CPS mong muốn sản xuất nhieuf và bán nhiều hơn nhưng bây giờ thì hoàn toàn ngược lại

• CPS cần xem xét tới các cơ hội kinh doanh mới trong toàn bộ chuỗi giá trị của 1 cơ sở hạ tầng CM công nghiệp III

• Cả CPS và thành phố đều không thể thực hiện đơn lẻ • Họ nuôi tham vọng rằng trong quá khứ Texas với những mỏ

dầu khổng lồ đã đưa Mỹ trở thành cường quốc hàng đầu thế giới thì tương lai Mỹ sẽ lại nắm quyền làm chủ cơn sốt năng lượng xanh

Page 45: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Đổi mới Monaco• Monaco được biết đến như một quốc gia có đời sống thu

nhập cao với những người giàu có và nổi tiếng, với những giải đua xe hoành tráng

• Nó còn là quốc gia đi đầu trong vấn đề bảo tồn đại dương với khẩu hiệu “nước thải đô thị sạch có thể uống và chảy ra biển”

• Người cư trú ở Monaco là những người giàu có nhưng họ chỉ ở lại đây như nơi nghỉ dưỡng, để đượ chấp nhận là công dân cứ trú ở đây không còn cách nào khác họ chứng minh bằng các hóa đơn tiện ích hàng tháng của mình. Vì vậy họ bật 24/7 các thiết bị trong nhà ngay cả khi không có ai, điều này gây lãng phí năng lượng và tạo nên nhiều hơn CO2

• 17% nguồn điện ở nước này lấy từ việc bơm nước biển, 25% nhu cầu sưởi ấm và làm mát được đáp ứng thông qua một nhà đốt chất thải thành năng lượng, hầu hết điện của nó đến từ pháp

Page 46: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

• 24% diện tích ở Monaco là diện tích mái nhà và 1 nửa trong số chúng phù hợp với quang điện

 • Chính phủ Monaco rất quan tâm tới việc biến các mái nhà thành

các nhà máy điện mini và trợ cấp 30% cho dự án này

• Và người ta cũng áp dụng năng lượng xanh cho những chiếc xe ở đây đặc biệt là trong những giải đua xe kỳ thú

Page 47: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Giải phóng Utrecht khỏi Carbon• Utrecht nổi tiếng với sự cần cù, nghiện công việc và lối sống

thực dụng, là một trong những vùng phát triển nhanh, tỷ lệ thất nghiệp thấp và thu nhập cao, có nhiều trường đại học lớn và chất lượng

• Họ thấu hiểu được sự thiếu hụt năng lượng, giá cả năng lượng biến đỏi cũng như những tác động nguy hiểm của nó tới biến đổi khí hậu

• Cần xây dựng 1 hình 3-D cho thành phố, nó được làm tại trường đại học tại địa phương để đo lường năng lượng toàn diện tại mọi toa nhà tại Utrecht

• Sau khi mức năng lượng đã được định lượng, bước tiếp theo là tính chi phí của việc nâng cấp mỗi công trình

Page 48: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

• Mô hình này đã tạo ra một thị trường năng lượng trực tuyến. Utrecht đã xây dựng một trang Web có chứa phân tích và khuyến nghị về quy hoạch tổng thể TIR . nó đã trở thành 1 hoạt động cộng đồng và thường xuyên

Page 49: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

Tổng kết• Có thể nói rằng cuộc CM công nghiệp thứ III là đã làm thay

đổi cái nhìn của thế giới với 5 trụ cột kinh tế mới. trong thời đại mới thị trường cạnh tranh sẽ ngày càng nhường chỗ cho mạng lưới hợp tác và chủ nghĩa tư bản quản lý từ trên xuống cũng sẽ dần được thay thế bởi những lục lượng mới của chủ nghĩa tư bản phân phối

Page 50: Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần III

“XIN CHÂN THÀNHCẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA

THẦY VÀ CÁC BẠN!"