da sinh hoc lop 12 thpt bang a

7
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2011 - 2012 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: SINH HỌC THPT - BẢNG A (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu1 2.0 a - Đột biến điểm là kiểu biến đổi liên quan đến một cặp nu trong gen………………………. - Hậu quả: + Vẫn mã hoá aa ban đầu, do tính thoái hoá của mã DT (ĐB đồng nghĩa)…….. + Mã hoá aa mới ( ĐB nhầm nghĩa)…………………………………………… + Xuất hiện mã kết thúc (ĐB vô nghĩa) ……………………………………….. 0.25 0.25 0.25 0.25 b ADN ở sinh vật nhân thực thường bền vững hơn nhiều so với các loại ARN vì: - ADN có cấu trúc mạch kép, còn ARN có cấu trúc mạch đơn………………………. - ADN có cấu trúc xoắn phức tạp hơn ARN…………………………………………. - ADN liên kết với prôtêin nên cấu trúc được bảo vệ tốt hơn………………………. - ADN nằm chủ yếu trong nhân, ở đó thường không có enzim phân huỷ chúng, còn ARN tồn tại ngoài nhân nơi có nhiều enzim phân huỷ………………………………. 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu2 3.0 a - Nguyên nhân làm xuất hiện 2 loại giao tử ABCde và abcDE do xẩy ra sự trao đổi đoạn(HVG) giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở kỳ đầu GP1. …. - Nguyên nhân làm xuất hiện các giao tử ABCcde hay ABCDEde là do xẩy ra hiện tượng tiếp hợp lệch(TĐC không cân) giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở kỳ đầu GP1 dẫn đến hiện tượng lặp đoạn………………………………………………… 0.5 0.5 1

Upload: thanh-buu-truong-minh

Post on 21-May-2015

123 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Da sinh hoc lop 12 thpt bang a

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12NĂM HỌC 2011 - 2012

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨCMôn thi: SINH HỌC THPT - BẢNG A(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 04 trang)

CÂU NỘI DUNG ĐIỂMCâu1 2.0

a - Đột biến điểm là kiểu biến đổi liên quan đến một cặp nu trong gen……………………….- Hậu quả: + Vẫn mã hoá aa ban đầu, do tính thoái hoá của mã DT (ĐB đồng nghĩa)……..

+ Mã hoá aa mới ( ĐB nhầm nghĩa)……………………………………………+ Xuất hiện mã kết thúc (ĐB vô nghĩa) ………………………………………..

0.250.250.250.25

b ADN ở sinh vật nhân thực thường bền vững hơn nhiều so với các loại ARN vì:- ADN có cấu trúc mạch kép, còn ARN có cấu trúc mạch đơn……………………….- ADN có cấu trúc xoắn phức tạp hơn ARN………………………………………….- ADN liên kết với prôtêin nên cấu trúc được bảo vệ tốt hơn……………………….- ADN nằm chủ yếu trong nhân, ở đó thường không có enzim phân huỷ chúng, còn ARN tồn tại ngoài nhân nơi có nhiều enzim phân huỷ……………………………….

0.250.250.25

0.25Câu2 3.0

a - Nguyên nhân làm xuất hiện 2 loại giao tử ABCde và abcDE là do xẩy ra sự trao đổi đoạn(HVG) giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở kỳ đầu GP1. ….

- Nguyên nhân làm xuất hiện các giao tử ABCcde hay ABCDEde là do xẩy ra hiện tượng tiếp hợp lệch(TĐC không cân) giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở kỳ đầu GP1 dẫn đến hiện tượng lặp đoạn…………………………………………………

0.5

0.5b Điểm giống nhau:

- Đều làm thay đổi cấu trúc NST xẩy ra trên một cặp NST tương đồng.......................- Đều làm xuất hiện nhóm gen liên kết mới, qua thụ tinh xuất hiện biến dị mới →

biểu hiện kiểu hình mới→đa dạng cho sinh vật……………………………..............- Đều cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống………………………………

Điểm khác nhau:Trao đổi đoạn (HVG) Lặp đoạn

- Là hiện tượng đổi chỗ giữa các gen cùng alen .......................................

- Là dạng đột biến cấu trúc NST xẩy ra trong giảm phân…………………………………..

- Nguyên nhân do sự tiếp hợp và trao đổi chéo cân giữa các crômatit khác nguồn gốc trên cặp NST tương đồng...............

- Do tác nhân ở môi trường ngoài hoặc môi trường trong cơ thể gây rối loạn sự tiếp hợpdẫn đến TĐC không cân giữa các NST tương đồng……………………………..

- Kết quả là tái tổ hợp gen trong nhóm gen LK, tạo ra nhiều kiểu giao tử………

- Kết quả là làm tăng bội số lượng gen alen trên cùng 1 NST……………………………

- Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp tạo nên tính đa dạng cho sinh vật, giúp sinh vật thích nghi với môi trường thay đổi……..

- Thường gây hậu quả có hại cho sinh vật, làm giảm hoặc tăng khả năng biểu hiện của tính trạng………………………………….

0.25

0.50.25

0.25

0.25

0.25

0.25

Câu3 4.0a - Gọi p là tần số alen A; gọi q là tần số alen a, (p+q =1) ; q = 0.6 → p = 0.4.

- QT cân bằng DT: P: 0.16AA + 0.48Aa + 0.36aa = 1……………………………….

-Xác suất để bố hoặc mẹ không bệnh có KG Aa là: ………….

0.25

0.25

1

Page 2: Da sinh hoc lop 12 thpt bang a

- Xác suất sinh đứa con bị bệnh (aa) Là: ………………………..

- Xác suất sinh đứa con bình thường là: ………………………………

- Xác suất 4 cặp vợ chồng sinh 4 đứa con trong đó có 2 đứa con bình thường và 2

đứa con bị bệnh là: 0.0876……………………………………………

0.25

0.25

0.25

b - Giả sử QT có cấu trúc DT ở thế hệ Io là: Io = xAA + yAa +zaa = 1…………………

-Tỉ lệ thể dị hợp Aa ở thế hệ Io là: Aa = …………..

- Tỉ lệ thể đồng hợp AA = với

………………………………………………

- Tỉ lệ thể đồng hợp aa = với

……………………………………………

Vậy cấu trúc di truyền ở QT Io là: Io = 0.8Aa +0.2aa =1. …………………………….

0.25

0.25

0.25

0.25

0.5

c - Cho cây hoa đỏ Aa tự thụ phấn KQ không thu được tỉ lệ (3 : 1) mà thu được tỉ lệ (5,25 : 1) , tỉ lệ KH hoa đỏ tăng , tỉ lệ KH hoa trắng giảm → trong giảm phân có đột biến gen a gen A.Tỉ lệ 5,25 : 1 = 84% : 16% ………………………………………….

- TH1: 16% = 40% a x 40% a Gen a đột biến thành gen A với tần số 10%.(Đột biến trong giảm phân ở cả bố và mẹ)……………………………………………………….. P: Aa x Aa Gp: A = 60% A = 60% a = 40% a = 40% F1: 36%AA : 48%Aa : 16%aa 84% hoa đỏ 16% hoa trắng……………………………

- TH2: 16% aa = 50% a x 32% a.(Đột biến trong giảm phân ở bố hoặc mẹ) với tần số 18%..................................................................................................................................... P: Aa x Aa Gp: A = 50% A = 68% a = 50% a = 32%

0.25

0.25

0.25

0.25

2

Page 3: Da sinh hoc lop 12 thpt bang a

F1: 34%AA : 50%Aa : 16%aa 84% hoa đỏ 16% hoa trắng……………………………. 0.25

Câu4 3.0a - Do ĐBG, kết quả mỗi lần ĐBG làm xuất hiện 1 alen mới………………………………..

- Các alen của cùng một gen có thể tương tác với nhau theo kiểu.+ Trội lặn hoàn toàn ( HS cho ví dụ minh hoạ.....)…………………………………..+ Trội lặn không hoàn toàn ( HS cho ví dụ minh hoạ.....)……………………………..+ Đồng trội ( HS cho ví dụ minh hoạ....)………………………………………………+ Tác động gen gây chết( HS cho ví dụ minh hoạ...)………………………………….

0.5

0.250.250.250.25

b Tác động của các yếu tố môi trường trong đến hoạt động của gen được thể hiện ở các mối quan hệ:

+ Giữa các gen với nhau(Gen alen, gen không alen)………………………………….+ Giữa gen trong nhân với tế bào chất………………………………………………..+ Giữa gen trong nhân với yếu tố giới tính……………………………………………+ Ví dụ: HS cho 1 ví dụ................................................................................................

0.50.250.50.25

Câu5 3.5a - Một số tế bào giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử: DE; De; dE; de………………..

- Một số tế bào cặp NST Ee không phân ly trong GP1 cho 4 loại giao tử: Dee; dEe; D; d….- Một số tế bào cặp NST Dd không phân ly trong GP2 cho 6 loại giao tử: DDE; Dde; ddE;dde; E; e. …………………………………………………………………………………….

0.50.5

0.5b P: AaBb x aabb

F1: AaBb ; Aabb; aaBb; aabb- Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử cặp NST số 4 không phân ly, thể đột biến có kiểu gen : +AaBb → có thể xuất hiện thể đột biến mang 2 dòng tế bào (AaBBbb và Aa)..

+ Aabb → có thể xuất hiện thể đột biến mang 2 dòng tế bào (Aabbbb và Aa)...+ aaBb → có thể xuất hiện thể đột biến mang 2 dòng tế bào (aaBBbb và aa)....+ aabb → có thể xuất hiện thể đột biến mang 2 dòng tế bào (aabbbb và aa)....

0.50.50.50.5

Câu6 4.5a - Gen quy định tính trạng màu sắc và hình dạng kén nằm trên NST thường vì:

Trong Phép lai 2, mỗi lọai kiểu hình ở thế hệ lai phân bố xấp xỉ đều nhau giữa các cá thể đực và cái, nếu gen quy định tính trạng nằm trên NST X( ở tằm cá thể đực XX; cái XY) thì phép lai 1 không cho kết quả như bài ra................................................................... 0.5

b - Tỉ lệ KH trong phép lai 2 là tỉ lệ do hoán vị gen(HVG chỉ ở tằm đực) → Vì vậy KG của bướm tằm đực trong phép lai 2 dị hợp 2 cặp gen có KH kén màu trắng, hình dài………….

Gen A- kén màu trắng; gen a- kén màu vàng.Gen B- kén hình dài; gen b- kén hình bầu dục………………………………………..

- Phép lai 2 là phép lai phân tích→Bướm tằm cái (kén vàng, bầu dục) có KG ………...

Kết quả thu được 4 kiểu hình có tỉ lệ 42% : 42% : 8% : 8% ; trong đó có 2 KH có tỉ lệ lớn:

+ 42% kén vàng, hình dài = 42% aB (♂) x 1 ab (♀) …………………………..

+ 42% kén trắng, hình bầu dục = 42% Ab (♂) x 1 ab (♀)……………………..

Vậy bướm tằm ♂ đem lai trong phép lai 2 có KG ………………………………………….

- Phép lai 1 cũng là phép lai phân tích → Kết quả thu được:

+ 50% kén vàng, hình dài = 50% aB (♀) x 1 ab (♂)………………………….

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

3

Page 4: Da sinh hoc lop 12 thpt bang a

+ 50% kén trắng, hình bầu dục = 50% Ab (♀) x 1 ab (♂)…………………….

Vậy bướm tằm ♀ đem lai trong phép lai 1 có KG …………………………………………

=> Như vậy bướm tằm(♂) trong Phép lai 2 và bướm tằm (♀) trong phép lai 1 có kiểu gen giống nhau………………………………………………………………………………………. - Sơ đồ lai phép lai 1: Kết quả thu được tỉ lệ (1: 1) → LKG HT.

P: (♀) x (♂)

Gp: Ab; aB ab

F1: 50% kén vàng, hình dài : 50% kén trắng, hình bầu dục …….

- Sơ đồ lai phép lai 2: Kết quả thu được tỉ lệ (42% : 42% : 8% : 8% ) → HVG.

Tần số HVG ………………….

P: (♂) x (♀) ……………………………………….

Gp: Ab = aB = 42% 1ab AB = ab = 8%

F1: 42% kén vàng, hình dài (♂,♀)

42% kén trắng, hình bầu dục (♂,♀)

8% kén trắng, hình dài (♂,♀)

8% kén vàng, hình bầu dục (♂,♀)

0.25

0.25

0.5

0.5

0.25

0.5

4