dẠng 2

4
DẠNG 2: CO 2 và SO 2 tác dụng với dung dịch kiềm 1. Có 200 ml dung dịch A gồm : NaOH 1M và KOH 0,5 M. Sục V lit khí CO 2 đktc với các trường hợp V 1 = 2,24 lit, V 2 = 8,96 lit, V 3 = 4,48 lit. Thu được dung dịch B, cô cạn B thu được m gam chất rắn khan. Tính m trong các trường hợp ? ĐS: 16,2 (g) 26,6 (g) 20,6 (g) 3. Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO 2 hấp thu hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 đều thu được 0,05 mol kết tủa. Số mol của Ca(OH) 2 trong dung dịch làA. 0,15 B. 0,20 C. 0,30 D. 0,05 4.Hấp thụ hết 3,36 lít khí SO 2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch Y chứa 2 muối. Thêm Br 2 dư vào dung dịch X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 , khối lượng kết tủa sau phản ứng xảy ra hoàn toàn làA. 34,95g B.32,55g C.69,90g D.17,475g 5. Dẫn 5,6 lít khí CO 2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l, dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa với 100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là A. 1,75 B. 2,00 C. 1,50 D. 2,50 6. Nhiệt phân 3,0 gam MgCO 3 một thời gian được khí X và hỗn hợp rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào 100ml dung dịch NaOH xM thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl 2 dư tạo ra 3,94 gam kết tủa. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch Z cần 50 ml dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của x và hiệu suất nhiệt phân MgCO 3 lần lượt là A. 0,75 và 50% B. 0,5 và 84% C. 0,5 và 66,67% D. 0,75 và 90% 7. Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO 2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu sẽ A. tăng 3,04 gam C. tăng 7,04 gam B. giảm 3,04 gam D. giảm 7,04 gam 8. Dung dịch X chứa a mol Ca(OH) 2 . Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO 2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO 2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là A. 0,08 và 0,04 B. 0,05 và 0,02 C. 0,06 và 0,02 D. 0,08 và 0,05 9. Cho dung dịch chứa a mol Ca(OH) 2 tác dụng với b mol NaHCO 3 thu được 20g kết tủa. Tiếp tục cho thêm a mol Ca(OH) 2 vào dung dịch, sau phản ứng tạo ra được 10 g kết tủa nữa. Giá trị của a, b lần lượt là A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,3 và 0,3 D. 0,2 và 0,2 10. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 19,70 B. 17,73 C. 9,85 D. 11,82

Upload: bui-hang

Post on 04-Aug-2015

442 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: DẠNG 2

DẠNG 2: CO2 và SO2 tác dụng với dung dịch kiềm1. Có 200 ml dung dịch A gồm : NaOH 1M và KOH 0,5 M. Sục V lit khí CO2 ở đktc với các trường hợp V1 = 2,24 lit, V2 = 8,96 lit, V3 = 4,48 lit. Thu được dung dịch B, cô cạn B thu được m gam chất rắn khan. Tính m trong các trường hợp ? ĐS: 16,2 (g) 26,6 (g) 20,6 (g)3. Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thu hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được 0,05 mol kết tủa. Số mol của Ca(OH)2 trong dung dịch làA. 0,15 B. 0,20 C. 0,30 D. 0,054.Hấp thụ hết 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch Y chứa 2 muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, khối lượng kết tủa sau phản ứng xảy ra hoàn toàn làA. 34,95g B.32,55g C.69,90g D.17,475g5. Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l, dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa với 100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là A. 1,75 B. 2,00 C. 1,50 D. 2,506. Nhiệt phân 3,0 gam MgCO3 một thời gian được khí X và hỗn hợp rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào 100ml dung dịch NaOH xM thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl2 dư tạo ra 3,94 gam kết tủa. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch Z cần 50 ml dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của x và hiệu suất nhiệt phân MgCO3 lần lượt làA. 0,75 và 50% B. 0,5 và 84% C. 0,5 và 66,67% D. 0,75 và 90%7. Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽA. tăng 3,04 gam C. tăng 7,04 gam B. giảm 3,04 gam D. giảm 7,04 gam8. Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt làA. 0,08 và 0,04 B. 0,05 và 0,02 C. 0,06 và 0,02 D. 0,08 và 0,059. Cho dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 tác dụng với b mol NaHCO3 thu được 20g kết tủa. Tiếp tục cho thêm a mol Ca(OH)2 vào dung dịch, sau phản ứng tạo ra được 10 g kết tủa nữa. Giá trị của a, b lần lượt làA. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,2 C. 0,3 và 0,3 D. 0,2 và 0,210. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 19,70 B. 17,73 C. 9,85 D. 11,8211. (ĐH A – 2009) Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 1,182.  B. 3,940.  C. 1,970.  D. 2,364.12. (ĐH A – 2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a làA. 0,032.  B. 0,048.  C. 0,06.  D. 0,04.13. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H2SO4 dư vào nước lọc thu thêm 1,65g kết tủa nữa. Giá trị của V làA. 11,2 lít và 2,24lít  B. 3,36 lít  C. 3,36 lít và 1,12 lít  D. 1,12 lít và 1,437 lít14. Sục V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82g kết tủa. Giá trị của V làA. 1,344l lít  B. 4,256 lít  C. 1,344l lít  hoặc 4,256 lít  D. 8,512 lít15. Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn làA. 26,5g  B. 15,5g  C. 46,5g  D. 31g16.Sục 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M khối lượng kết tủa thu được làA. 78,8g  B. 98,5g  C. 5,91g  D. 19,7g17. Thổi V lit (đktc) CO2 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch đun nóng lại có kết tủa nữa. Giá trị V là:A. 3,136  B. 1,344  C. 1,344 hoặc 3,136  D. 3,36 hoặc 1,1218. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH  0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan làA. 9,5gam  B. 15,3g  C. 12,6g 

Page 2: DẠNG 2

D. 18,3g19. Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 380 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A . Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A được m gam kết tủa. Gía trị m bằngA. 19,7g  B. 15,76g  C. 59,1g  D. 55,16g20. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?A. Tăng 13,2gam  B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam  D. Giảm 6,8gam21. (ĐH A – 2007) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với H = 81%. Toàn bộ CO2  được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2, được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun X thu thêm 100 gam kết tủa. Giá trị m làA. 550  B. 810  C. 650  D. 75023. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a làA. 0,048. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,032.24. Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất làA. KH2PO4 và K3PO4.B. KH2PO4 và H3PO4. C. KH2PO4 và K2HPO4. D. K3PO4 và KOH.25. Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:

A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4 , KH2PO4. C. H3PO4, KH2PO4. D. K3PO4, KOH.DẠNG 3: MUỐI CO3

2- HAY HCO3- tác dụng với axit

1. Có hai cốc, cốc A đựng 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,5 mol HCl. Tiến hành 2 thí nghiệm

- TN1: đổ từ từ cốc B vào cốc A TN2: đổ từ từ cốc A vào cốc B Tính thể tích khí thoát ra trong mỗi thí nghiệm. ĐS: 1. 6,72l 2.8,96l 2. Hoà tan hỗn hợp gồm các chất Na2CO3 và KHCO3 vào nước được 400ml dung dịch A. Cho từ từ vào dung dịch A 100ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch B và thoát ra 1,008 lít khí(đktc). Cho dung dịch B phản ứng với một lượng dư Ba(OH)2 thu được 29,55g kết tủa. Tính CM của các chất trong dung dịch A. ĐS: 0,0125M: 0,725M3. Cho từ từ hỗn hợp X gồm: 0.3 mol Na2CO3 và 0.2 mol NaHCO3 vào 200 ml dd HCl 3M thấy thoát ra V lít khí. Giá trị của V là bao nhiêu? ĐS: 8,96 lít4. ( ĐH A 2009) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V làA.4,48l B.1,12l C.2,24l D.3,36l5. Trộn 100ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt làA. 82,4g và 2,24l B. 4,3g và 1,12l C. 43g và 2,24l D. 3,4g và 5,6l6. (ĐH A 2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đông thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có kết tủa xuất hiện. Biểu thức liên hệ giữa V, a, b làA. V=22,4(a-b) B. V=11,2(a-b) C. V=11,2(a+b) D. V=22,4(a+b)7. Cho từ từ dung dịch hỗn hợp chứa 0,5 mol HCl vào 0,3 mol NaHSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol K2CO3 được dung dịch X và V lít khí CO2 (đktc). Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt làA. 11,2 và 78,8 B. 20,16 và 78,8 C. 20,16 và 148,7 D. 11,2 và 148,78. Cho từ từ dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa a mol K2CO3 thu được dung dịch X (không chứa HCl) và 0,005 mol CO2. Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K2CO3 vào dung dịch HCl) thì số mol CO2 thu được là bao nhiêu?A. 0,005 B. 0,0075 C. 0,01 D. 0,0159. Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X thu được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm nước vôi trong dư vào dung dịch Y thấy tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của V và m làA.11,2 và 40 B.16,8 và 60 C. 11,2 và 60 D. 11,2 và 90