dao duc kinh doanh (ethical business)

33
6/16/2011 1 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Phần I Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. Phần II • Khó khăn Phần III Biện pháp giải quyết. THỰC TRẠNG VỀ ĐĐKD Ở VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP . . . KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Post on 21-Oct-2014

3.746 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

6/16/2011

1

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Phần I• Lịch sử hình thành và phát triển của

công ty.

Phần II• Khó khăn

Phần III• Biện pháp giải quyết.

THỰC TRẠNG VỀ ĐĐKD Ở VIỆT NAM

VÀ CÁC GIẢI PHÁP . . .

KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

6/16/2011

2

SỰ CỐ CHÂN GA CỦA TOYOTA & GIẢI PHÁP CỦA TOYOTA

6/16/2011

3

???????????...

MẪU XE ĐẦU TIÊN CỦA TOYOTA

Mẫu xe SA năm 1947-1952, động cơ 955cc, công suất 27 mã lực

6/16/2011

4

BỘ MÁY QUẢN TRỊMẪU MỰC CỦA THẾ GiỚI!!!!!

TPS (Toyota Production Systems),

“LEAN”

Just-in-Time

Kaizen

Trong nhà máy

QUY TRÌNH SẢN XUẤT LEXUS

6/16/2011

5

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNGCHẠY ÊM TUYỆT ĐỐI

TRÊN ĐƯỜNG THỬ

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI CÙNG

Sản phẩm cuối cùng

Sản phẩm cuối cùng

6/16/2011

6

SỐ LƯỢNG XE THU HỒI:• TOYOTA THU HỒI 12.3 TRIỆU XE TRÊN

TOÀN THẾ GiỚI VÀ 10.5 TRIỆU XE TẠITHỊ TRƯỜNG BẮC MỸ HẦU HẾT ĐỀUDO SỰ CỐ TĂNG GA ĐỘT NGỘT

• Từ năm 1999 đến nay ghi nhận được 2.262vụ xe Toyota tăng tốc ngoài ý muốn, gây raít nhất 819 vụ đụng xe làm 26 người chết

.

CÁC VỤ TAI NẠN

6/16/2011

7

6/16/2011

8

NHỮNG THIỆT HẠI VỀ KINH TẾ

Tan tành danh tiếng về chất lượng màtrên đó Toyota xây dựng cơ đồ. Giá cổphiếu của công ty đã giảm khoảng 30 tỉđô la Mỹ, tương đương với toàn bộ thị giácủa hãng Ford Motor

Doanh số của Toyota tại Mỹ trong tháng2/2010 đã giảm 11% so với cùng kỳ nămngoái, hậu quả của vụ bê bối thu hồi xe.

6/16/2011

9

• TOYOTA CHO RẰNG CHỈ LÀ LỖI NHỎ,DO THIẾT KẾ VỊ TRÍ LÓT SÀN KHÔNGPHÙ HỢP

Miếng lót sàn trồi lên khiến chân ga bị kẹt

PHÍA CÁC CHUYÊN GIA VÀ CHÍNHNHỮNG NGƯỜI BỊ TAI NẠN MAY MẮNSỐNG SÓT THÌ CHO RẰNG LỖI LÀ ỞCƠ CHẾ TĂNG GIẢM TỐC ĐỘ CỦA XE.

NGUYÊN NHÂN THẬT SỰ????

TOYOTA QUY TRÁCH NHIỆM CHO công tyCTS Corp. - một nhà sản xuất phụ tùng xe hơi ởIndiana, Mỹ - là nhà cung cấp bộ phận chân gacho xe Toyota

6/16/2011

10

• LỖI DO THIẾT KẾ CHƯA HỢP LÝ- VỊ TRÍ THẢM LÓT SÀN- TRỤC TRẶC DO CHIP ĐIỆN TỬ

NHƯNG…• NGUYÊN NHÂN SÂU XA VÀ CHÍNH

XÁC NHẤT LÀ ……

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Thảm họa này không chỉ donhững lỗi kỹ thuật mà chủ yếudo ban lãnh đạo công ty đãkhông nhận diện đúng và khôngxử lý đúng tình huống khủnghoảng

6/16/2011

11

Ông Akio Toyoda, 53 tuổi, chủ tịch Toyota và là cháu nội của nhà sáng lập tập đoàn,xuất hiện trước công chúng và cúi đầu tạ lỗi.

Ông Akio Toyoda, 53 tuổi, chủ tịch Toyota và là cháunội của nhà sáng lập tập đoàn, xuất hiện trước côngchúng và cúi đầu tạ lỗi.

Toyota thông báo sẽ lắp hệ thống ngắt“ưu tiên phanh” cho tất cả các xe trênthế giới trong tương lai. Hệ thống nàycó chức năng tự động ngắt động cơ khinhận thấy cả chân phanh và chân gađều đang hoạt động.Toyota có sẵn 5,6 tỉ USD quỹ dànhcho các vụ sửa chữa thu hồi.

6/16/2011

12

Ví dụ về Xe hơi

Ví dụ về Xe hơi

6/16/2011

13

Ví dụ về Kinh doanh có đạo đức

Ví dụ về Kinh doanh có đạo đức

6/16/2011

14

Ví dụ về Giáo dục

Ví dụ về Thực phẩm

6/16/2011

15

Ví dụ về Thực phẩm

Ví dụ về Y tế

6/16/2011

16

Ví dụ về Y tế

Ví dụ về Bóc lột sức lao động

6/16/2011

17

Ví dụ về Hàng điện tử

KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

6/16/2011

18

KHÁI NIỆM:

Tổng kết lý luận từ 185 nghiên cứu, Phillip V.

Lewis (1981) công bố nghiên cứu của mình,

cho rằng:

“ĐĐKD là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn,

chuẩn mực đạo đức, hoặc luật lệ để cung cấp

chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự

trung thực trong những trường hợp nhất định”.

Theo KN này, ĐĐKD bao gồm các vấn đề sau:

Quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức,hoặc luật lệ => ngăn chặn hành vi sai

nguyên tắc đạo đức.

Chuẩn mực => hành vi phải phù hợp với

thực tiễn và công bằng.

Trung thực => hành vi (thân-khẩu-ý) phải

thể hiện sự thật.

6/16/2011

19

THỰC TRẠNG VỀ ĐĐKD Ở VIỆT NAM…

Nhận thức về ĐĐKD: Theo KQ 1 cuộc điều tra:

55/60: “Đạo đức kinh doanh là tuân

thủ theo pháp luật”.

5/60: “ĐĐKD là bảo vệ quyền lợi

khách hàng”.

6/16/2011

20

1. Trách nhiệm của DN với XH:

Câu hỏi 1: DN sẽ làm gì khi SP của DN

bị đánh tráo với SP kém chất lượng gây

thiệt hại cho NTD ?

Thí dụ: Năm 1981, tại bang Chicago,

một người tâm thần cho thuốc độc vào

thuốc Tylenol => 7 người thiệt mạng.

Mặc dù, theo điều tra của cảnh sát, thủ

phạm chỉ bỏ thuốc độc vào SP bày bán

tại siêu thị.

Nhưng J & J đã cương quyết thu hồi 31 tr. lọ thuốc, trị giá 100 tr. USD.

Kết quả: J & J giành lại vị trí trên thương

trường, sau 6 tháng.

6/16/2011

21

Theo KQ 1 cuộc điều tra tại VN ngay sau đó:

42%: “Thu hồi lô hàng, chấp nhận thua

thiệt về kinh tế”.

50%: “Thông báo tại nơi bán, để NTD tự

quyết định”.

Thậm chí, 8%: “Không làm gì cả, vì đó

không phải là lỗi của J&J”.

Câu hỏi 2: Cho biết quan điểm của bạn,

khi 1 DNVN xuất khẩu nước tương có hàm

lượng 3-MCPD nằm trong phạm vi cho

phép của Luật VN, nhưng vượt nhiều lần

theo Luật EU.

Năm 2002: Bỉ tố cáo nước tương Chinsu

có hàm lượng 3-MCPD là 86mg/kg >

chuẩn EU là 0.05 mg/kg ~ 200 lần.

6/16/2011

22

Chinsu tuyên bố: “Chinsu không

chịu trách nhiệm vì Chinsu không

xuất hàng sang Bỉ, hơn nữa hàm

lượng 3-MCPD nằm trong phạm vi

cho phép của VN”.

Scandan năm 2007: hơn 90% nước tương

VN đều có hàm lượng 3-MCPD vượt chuẩn.

Do sự kiện này quá nổi tiếng, nên theo KQ 1 cuộc điều tra:

33%: “Vi phạm luật pháp”.

25%: “Vi phạm đạo đức KD”.

42%: “Vi phạm cả hai”.

6/16/2011

23

Câu hỏi 3: Cho biết quan điểm của

bạn, khi 1 DN FDI của nước ngoài lợi

dụng các quy định lỏng lẻo về môi

trường của VN => sử dụng công nghệ

gây ô nhiễm => sức khỏe người dân ?

Theo KQ 1 cuộc điều tra:

75%: “Không thể chấp nhận

được, vì họ đã vi phạm ĐĐKD”.

25%: “Bình thường thôi, KD

phải biết tận dụng cơ hội”.

6/16/2011

24

2. Vấn đề sở hữu trí tuệ:

Năm 2007: Trẻ em VN mong chờ tập 7 của

quyển sách “Harry Potter and The Deathly

Hallow”.

Các bậc cha mẹ VN đối mặt với sự chọn lựa khó khăn:

Tôn trọng bản quyền: mua sách giá $38.

Free về bản quyền: giá $7

Trong khi đó, GDP/người của VN là $600/năm.

Nhái tên SP:

Các cty đặt tên SP của mình tương tự SP nước

ngoài => nhái tên:

TD: Hongda & Honda, La Vierge & Lavie…

Theo KQ 1 cuộc điều tra:

16%: “Vi phạm Luật pháp”.

37%: “Vi phạm ĐĐKD”.

47%: “Không vi phạm gì cả, vì không hoàn

toàn giống nhau”.

6/16/2011

25

3. Quan hệ giữa chủ DN và NLĐ:

Qúy 1/2007: 103 cuộc đình công trên 14/64 tỉnh:

Đồng Nai: 35 cuộc ;

Bình Dương: 22 cuộc ;

TPHCM: 26 cuộc…

Nguyên nhân: 98/103 cuộc đình công là do lý do kinh tế:

NLĐ không hài lòng với ĐK làm

việc: ô nhiễm, an toàn LĐ, không

được kiểm tra sức khỏe định kỳ…

Lương thấp >< cường độ và thời

gian lao động.

6/16/2011

26

4. Nghĩa vụ và trách nhiệm của DN đối với nhà đầu tư:

Bibica: Gian dối trong khai báo KQHĐKD năm

2002 và 6 tháng đầu năm 2003.

Thiên Việt: Năm 2007 trong bối cảnh TTCK VN

phát triển rất nóng,

Công ty Thiên Việt đưa ra Biên bản thỏa thuận ký

kết giữa Thiên Việt và Chủ tịch Goldman Sachs –

một Tập đoàn Tài chính hàng đầu của Mỹ.

Giá CK của Thiên Việt tăng lên gấp nhiều lần so với giá niêm yết.

Nhưng…Ngay sau đó, Edward Naylor – GĐ

Truyền Thông của Goldman Sachs gửi đến

cơ quan Thông tấn VN rằng Goldman Sachs

không hề liên kết với Thiên Việt.

TTGDCK Việt nam phạt rất nặng Thiên Việt.

6/16/2011

27

VÀ CÁC GIẢI PHÁP…

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐĐKD Ở VN:

Qua các cuộc điều tra trong các lĩnh vực cơ bản trên, cho thấy:

Hiểu biết của nhà KD / người dân VN về ĐĐKD

còn rất hạn chế => Hầu hết đều cho rằng ĐĐKD

là tuân thủ theo pháp luật.

Thu hẹp phạm vi về ĐĐKD

Làm cho ý thức về ĐĐKD khó phát huy

tác dụng.

6/16/2011

28

Ý THỨC của người dân về các phạm trù sau:

1) Trách nhiệm của DN với XH

2) Quan hệ giữa chủ DN và NLĐ

3) Nghĩa vụ và trách nhiệm của chủ DN với nhà

đầu tư

Còn khá mơ hồ, lệ thuộc vào pháp luật, chưa ý thức được trách nhiệm của DN với NTD và XH.

Điểm yếu nhất của người dân trong các cuộc điều tra, liên quan đến vấn đề:

Sở hữu trí tuệ.

Ý thức về môi trường.

Phù hợp với các nghiên cứu của Liên Hiệp

Quốc => Sự phát triển bền vững của VN trong tương lai.

6/16/2011

29

Các tín hiệu đáng mừng…

100% số người được hỏi đều xác nhận đã

nghe nói đến ĐĐKD.

KQ trả lời của khối SV cho chính xác hơnNLĐ ở khối DN (85% so với 67%).

Tín hiệu lạc quan về nhận thức của giới doanh nhân tương lai.

Các đề xuất nhằm phát triển và hoàn thiện ĐĐKD. . .

6/16/2011

30

1. Bổ sung, hoàn thiện khung luật pháp VN tạo cơ sở pháp lý cho ĐĐKD:

Luật lao động

Luật đầu tư / Luật DN

Luật bảo vệ NTD

Luật môi trường. . .

2. Nâng cao nhận thức cho nhà kinh doanh và người dân tại VN:

Các phương tiện thông tin đại chúng

cần phổ cập các kiến thức về ĐĐKD

cho người dân

NTD tự bảo vệ mình.

6/16/2011

31

Nhà nước quy định trách nhiệm cho Sở

Công Thương, Sở KH-ĐT, Phòng Thương

mại & CN phổ biến, theo dõi, và quản lý

ĐĐKD tại các DN.

Các trường ĐH, CĐ, Trung Học Chuyên

Nghiệp cần đưa môn học ĐĐKD vào

chương trình đào tạo của mình.

6/16/2011

32

3. Cần có biện pháp khuyến khích khối DN nâng cao ĐĐKD:

Các giải thưởng Sao vàng đất Việt, Bông hồng

vàng… cần đưa ĐĐKD vào các tiêu chí xét

duyệt để trao giải thưởng cho các DN.

Tôn vinh các DN này.

Ngược lại phạt nặng các DN vi phạm ĐĐKD

tương xứng

Răn đe các DN cố ý vi phạm ĐĐKD.

Đạo đức trong kinh doanh

6/16/2011

33

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Báo Thanh Niên – Số ra ngày 08/04/20112. Báo Thanh Niên – Số ra ngày 10/04/20113. Báo Tuổi trẻ - Số ra ngày 02/04/20114. Báo Tuổi trẻ - Số ra ngày 16/04/20115. Báo Tuổi trẻ - Số ra ngày 04/04/20116. Báo Tuổi trẻ - Số ra ngày 05/05/20117. Báo Tuổi trẻ - Số ra ngày 24/04/20118. Nghiên cứu Đạo đức kinh doanh tại Việt Nam –

Thực tại và giải pháp – Nguyễn Hoàng Ánh

THANKS & QUESTIONS