dao duc.ppti (2)

23
NHÓM 5 XIN KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN

Upload: nguyen-xuandiem

Post on 10-Feb-2017

26 views

Category:

Economy & Finance


0 download

TRANSCRIPT

NHÓM 5 XIN KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN

1. NGUYỄN THỊ XUÂN DIỂM2. NGUYỄN THỊ HẢI3. ĐẶNG MỸ LINH4. PHẠM ĐINH PHƯƠNG UYÊN5. HẠ HIẾU HIỀN6. NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN7. NGUYỄN THANH NHẬT LAM

GIỚI THIỆU NHÓM

CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH

“Đạo đức kinh doanh- Những ứng dụng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam . Thực trạng và giải pháp.”

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH LÀ GÌ?

•Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.•Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.•Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp

Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh - do kinh doanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh .

Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:

• Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời. Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh. Nhất quán trong nói và làm. Trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục. Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) và người tiêu dùng: Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp. Trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô.

Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh: 2.Tôn trọng con người:- Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tôn trọng phẩm

giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác.

- Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ

- Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội

- Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt- Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là chủ thể hoạt

động kinh doanh.

Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp Lợi nhuận là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại

của một doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá khả năng duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu người quản lý doanh nghiệp hiểu sai bản chất của lợi nhuận và coi đấy là mục tiêu chính và duy nhất của hoạt động kinh doanh thì sự tồn tại của doanh nghiệp có thể bị đe doạ. Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh đối với một tổ chức là một vấn đề gây tranh cãi với rất nhiều quan điểm khác nhau. Nhiều giám đốc doanh nghiệp coi các chương trình đạo đức là một hoạt động xa xỉ mà chỉ mang lại lợi ích cho xã hội chứ không phải doanh nghiệp. Vai trò của sự quan tâm đến đạo đức trong các mối quan hệ kinh doanh tiếp tục bị hiểu lầm.

Ứng dụng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam.

• Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực: - Phân biệt đối sử trong các lĩnh vực như sau:

giới tính, độ tuổi, sức khỏe, tôn giáo, cân nặng, chủng tộc, ngoại hình,……

- Sự riêng tư của người lao động. - An toàn lao động: tập huấn, bảo hộ lao động,

y tế, không bốc lột sức lao động, hướng dẫn, bảo hiểm.

• Đạo đức trong sán xuất: Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng sản phẩm

trong quá trình sản xuất không gây hại tuyệt đối.

Sản phẩm lỗi -- Áp dụng công nghệ sản xuất mới-- Thử nghiệm sản phẩm mới.

Ứng dụng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam.

• Đạo đức trong Marketing: - Định giá đúng với nhu cầu thị trường - Thẩm định giá. - Quảng cáo: không thổi phồng sự thật, quản

cáo đúng chất lượng sản phẩm…..

Ứng dụng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam.

• Đạo đức trong lĩnh vực tài chính: Thành thật trong báo cáo tài chính, các khoản

thu chi minh bạch rõ ràng, chính xác.

Ứng dụng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam.

• Đạo đức trong kiểm toán: Bảo mật thông tin Chuyển việc hoặc cho thầu phụ

Ứng dụng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam.

• Đạo đức trong cạnh tranh: Công bằng cạnh tranh. công bằng khách hàng và thị trường. Hợp tác lành mạnh.

Ứng dụng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam.

Thực trang tại Việt Nam

• Vi phạm đạo đức trong quá trình sản xuất: ( con ruồi trong chai nước Tân Hiệp Phát)

• Vi phạm đạo đức bảo vệ môi trường: 9/2008

Thực trang tại Việt Nam

• Đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực MakettingTừ 4/1/2013 đến ngày 11/4/2013 công ty CP

tăng giá trứng gà từ 21.500- 29.500. trong khi giá bình ổn là 23.500đ.

Thực trang tại Việt Nam

• Trong vòng xoáy đầu tư, lợi nhuận, đôi lúc các doanh nghiệp tập trung vào lợi nhuận và quên đi đạo đức kinh doanh. Làm sao để vừa đảm bảo được lợi nhuận và khả năng tồn tại dài hạn, vừa đảm bảo thực hành đạo đức kinh doanh như một hình thức đảm bảo ổn định dài hạn luôn là bài toán khó đối với các chủ doanh nghiệp.

Thực trang tại Việt Nam

• Trong môi trường Internet và mạng xã hội hiện nay, tính trung thực và liêm chính còn cần được đề cao hơn nữa, vì không ai hết người phán xét bạn chính là người tiêu dùng, khi họ có đầy đủ quyền lực và công cụ.

Thực trang tại Việt Nam

Giải pháp

• Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ vai trò của đạo đức trong kinh doanh, từ đó rút ra hướng đi chính xác và lâu dài cho doanh nghiệp.

• Các doanh nghiệp cần nghiêm túc chấp hành pháp luật, đặt chất lượng sản phẩm cà sức khỏe cộng đồng lên hàng đầu.

• Chính phủ cần quan tâm và quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm.