data tracnghiem dtcs_goi sv

215
1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT_NEW Chương 1: Mở đầu 1. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, năng lượng thất thoát trong thời gian khởi dẫn a. swoff SWON t I V W . . 6 1 = b. swon SWON t I V W . . 6 1 = c. swon SWON t I V W . . 3 1 = d. swoff SWON t I V W . . 3 1 = 2. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, năng lượng thất thoát trong thời gian khởi ngưng là a. swoff SWOFF t I V W . . 6 1 = b. swon SWOFF t I V W . . 6 1 = c. swon SWOFF t I V W . . 3 1 = d. swoff SWOFF t I V W . . 3 1 = 3. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, năng lượng thất thoát trong một chu kỳ giao hoán a. ( 29 swoff swon SW t t I V W + = . 3 1 b. ( 29 swoff swon SW t t I V W + = . 6 1 c. ( 29 swoff swon SW t t I V W + = . 2 1 d. ( 29 swoff swon SW t t I V W + = . 4. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, công suất tiêu tán trong một chu kỳ giao hoán là a. ( 29 f t t VI P swoff swon SW + = 3 1 b. ( 29 f t t VI P swoff swon SW + = 2 1 c. ( 29 f t t VI P swoff swon SW + = 6 1 d. ( 29 f t t VI P swoff swon SW + = 5. Công suất thất thoát tổng cộng của một diode được tính a. SW OFF ON T P P P P + + = b. T t I V P on F F T = c. T t I V P off R R T = d. f t t I V P swoff swon F F T ) ( 6 1 max max + = 6. Transistor công suất (BJT) được xem như là một công tắc bán dẫn có khả năng chịu được dòng điện lớn nên điện tính trong vùng phát phải thật lớn nên a. Transistor được thiết kế độ rộng vùng phát hẹp để giảm điện trở nền ký sinh b. Transistor có cấu trúc xen kẻ (interdigitated structure) của nhiều cực nền và cực phát c. Transistor có điện trở cực phát rất nhỏ d. Cả ba câu trên đều đúng 7. Phát biểu nào sau đây thì đúng về đặc tính của transistor (BJT) công suất a. Độ lợi dòng lớn còn tuỳ thuộc vào dòng thu và nhiệt độ, dòng thu càng nhỏ độ lợi càng nhb. Độ lợi dòng lớn còn tuỳ thuộc vào dòng thu và nhiệt độ, dòng thu càng lớn độ lợi càng lớn c. Ngoài hiện tượng huỷ thác do phân cực nghịch còn có hiện tượng huỷ thác thứ cấp do transistor hoạt động ở điện thế và dòng lớn d. Cả ba câu trên đều đúng 8. Công suất thất thoát khi Transistor công suất (BJT) khi dẫn bảo hoà sẽ là a. ( 29 T t I V I V P on B BEbh CM CEbh ON + = b. T t I V P off r CC ON = c. ( 29 T t I V I V P on B CEbh CM CEbh ON + = d. T t I V P on CM CC ON = 9. Công suất thất thoát khi Transistor công suất (BJT) ngưng dẫn và dòng rỉ rất bé công thức nào sau đây là chính xác nhất a. ( 29 T t I V I V P off B BEbh CM CEbh OFF + = b. T t I V P off r CC OFF =

Upload: a42je

Post on 22-Jun-2015

243 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Data tracnghiem dtcs_goi sv

1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT_NEWChương 1: Mở đầu

1. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, năng lượng thất thoát trong thời gian khởi dẫn là

a. swoffSWON tIVW ..6

1= b. swonSWON tIVW ..6

1=

c. swonSWON tIVW ..3

1= d. swoffSWON tIVW ..3

1=

2. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, năng lượng thất thoát trong thời gian khởi ngưng là

a. swoffSWOFF tIVW ..6

1= b. swonSWOFF tIVW ..6

1=

c. swonSWOFF tIVW ..3

1= d. swoffSWOFF tIVW ..3

1=

3. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, năng lượng thất thoát trong một chu kỳ giao hoán là

a. ( )swoffswonSW ttIVW += .3

1b. ( )swoffswonSW ttIVW += .

6

1

c. ( )swoffswonSW ttIVW += .2

1d. ( )swoffswonSW ttIVW += .

4. Đối với một công tắc bán dẫn lý tưởng, công suất tiêu tán trong một chu kỳ giao hoán là

a. ( ) fttVIP swoffswonSW +=3

1b. ( ) fttVIP swoffswonSW +=

2

1

c. ( ) fttVIP swoffswonSW +=6

1d. ( ) fttVIP swoffswonSW +=

5. Công suất thất thoát tổng cộng của một diode được tính

a. SWOFFONT PPPP ++= b.T

tIVP on

FFT =

c.T

tIVP off

RRT = d. fttIVP swoffswonFFT )(6

1maxmax +=

6. Transistor công suất (BJT) được xem như là một công tắc bán dẫn có khả năng chịu đượcdòng điện lớn nên điện tính trong vùng phát phải thật lớn nên

a. Transistor được thiết kế độ rộng vùng phát hẹp để giảm điện trở nền ký sinhb. Transistor có cấu trúc xen kẻ (interdigitated structure) của nhiều cực nền và cực phátc. Transistor có điện trở cực phát rất nhỏd. Cả ba câu trên đều đúng

7. Phát biểu nào sau đây thì đúng về đặc tính của transistor (BJT) công suấta. Độ lợi dòng lớn còn tuỳ thuộc vào dòng thu và nhiệt độ, dòng thu càng nhỏ độ lợi

càng nhỏb. Độ lợi dòng lớn còn tuỳ thuộc vào dòng thu và nhiệt độ, dòng thu càng lớn độ lợi

càng lớnc. Ngoài hiện tượng huỷ thác do phân cực nghịch còn có hiện tượng huỷ thác thứ cấp do

transistor hoạt động ở điện thế và dòng lớnd. Cả ba câu trên đều đúng

8. Công suất thất thoát khi Transistor công suất (BJT) khi dẫn bảo hoà sẽ là

a. ( )T

tIVIVP on

BBEbhCMCEbhON += b.T

tIVP off

rCCON =

c. ( )T

tIVIVP on

BCEbhCMCEbhON += d.T

tIVP on

CMCCON =

9. Công suất thất thoát khi Transistor công suất (BJT) ngưng dẫn và dòng rỉ rất bé công thứcnào sau đây là chính xác nhất

a. ( )T

tIVIVP off

BBEbhCMCEbhOFF += b.T

tIVP off

rCCOFF =

Page 2: Data tracnghiem dtcs_goi sv

2

c. ( )T

tIVIVP off

BCEbhCMCEbhOFF += d.T

tIVP on

CMCCOFF =

10. Năng lượng thất thoát tổng cộng của Transistor công suất (BJT) khi giao hoán là

a. ( )swoffswonCMCEMSW ttIVW += .3

1b. ( )swoffswonCMCEMSW ttIVW += .

6

1

c. ( )swoffswonCMCEMSW ttIVW += .2

1d. ( )swoffswonCMCEMSW ttIVW += .

11. Công suất thất thoát tổng cộng của Transistor công suất (BJT) khi giao hoán làa. SWONOFFONT PPPP ++= b. ( )SWOFFONT WPPP ++=c. fWPPP SWOFFONT ++= d. ( ) fWPPP SWOFFONT ++=

12. Phát biểu nào sau đây đúng cho cấu trúc của mosfet công suấta. Có cấu trúc xen kẻ của các tiếp giáp n-p để cấp dòng lớnb. Có cấu trúc kênh dẫn theo hình chữ V nên còn gọi là vmosfet để cấp dòng lớnc. Có diện tích tiếp xúc của vùng hiếm nhỏ để cấp dòng lớnd. Cả ba câu trên đều đúng

13. Phát biểu nào sau đây đúng cho đặc tính của mosfet công suấta. Điện trở giữa cực D và S khi dẫn nhỏ (vài chục Ωm )b. Tổng trở vào rất lớn, điện thế cực đại VGS cở vài chục voltc. Thời gian đáp ứng trên dãy nhiệt độ rộng, thời gian giao hoán nhanh (> 100kHz)d. Cả ba câu trên đều đúng

14. Phát biểu nào sau đây đúng về sự khác biệt của mosfet so với BJT công suấta. Tần số làm việc thấp so với BJT công suấtb. Đáp ứng tần số nhỏ hơn BJT công suấtc. Đặc tuyến có trị số tới hạn tối đa, không có hiện tượng huỷ thác thứ cấp so với BJT

công suấtd. Thực hiện mạch thúc khó hơn BJT công suất

15. Công suất tổn hao của mosfet công suất khi dẫn sẽ là

a.T

tRIP off

DSonDON2= b.

T

tRIP on

DSonDON2=

c.T

tIVP on

DRDSON max= d.T

tIVP off

DRDSON max=

16. Công suất tổn hao của mosfet công suất ngưng dẫn sẽ là

a.T

tRIP off

DSonDOFF2= b.

T

tRIP on

DSonDOFF2=

c.T

tIVP on

DRDSOFF max= d.T

tIVP off

DRDSOFF max=

17. Năng lượng tổn hao của mosfet công suất sẽ là

a. ( )swoffswonDDSSW ttIVW += .3

1max b. ( )swoffswonDDSSW ttIVW += .

6

1max

c. ( )swoffswonDDSSW ttIVW += .2

1max d. ( )swoffswonDDSSW ttIVW += .max

18. Công suất tổn hao của mosfet công suất trong thời gian giao hoán làa. SWONOFFONSW PPPP ++= b. ( )SWOFFONSW WPPP ++=c. ( ) fWWP SWoffSWonSW += d. ( ) fWPPP SWOFFONSW ++=

19. Công suất tổn hao tổng cộng của mosfet công suất là

a. SWOFFONT PPPP ++= b.T

tIVP on

DDST =

c.T

tIVP off

DCDT = d. fttIVP swoffswonDDST )(6

1max +=

20. Triac có bao nhiêu cách kích dẫn

Page 3: Data tracnghiem dtcs_goi sv

3

a. Một cách b. Hai cách c. Ba cách d. Bốn cách21. Phát biểu nào sau đây đúng trong và thuận lợi trong việc kích dẫn triac

a. Dòng kích dương trong trường hợp dòng qua triac dương, dòng kích âm trong trườnghợp dòng qua triac âm

b. Dòng kích dương trong trường hợp dòng qua triac dương, dòng kích dương trongtrường hợp dòng qua triac âm

c. Dòng kích âm trong trường hợp dòng qua triac dương, dòng kích âm trong trườnghợp dòng qua triac âm

d. Dòng kích âm trong trường hợp dòng qua triac dương, dòng kích dương trong trườnghợp dòng qua triac âm

22. Phát biểu nào sau đây thì đúng cho cách kích triaca. Vì triac dẫn cả hai chiều nên kích bằng điện DC và bằng xung thì thông dụng hơn

bằng điện ACb. Vì triac dẫn cả hai chiều nên kích bằng điện AC và bằng xung thì thông dụng hơn

bằng điện DCc. Vì triac dẫn chỉ một chiều nên kích bằng điện AC và bằng xung thì thông dụng hơn

bằng điện DCd. Vì triac dẫn cả hai chiều nên kích bằng điện AC và bằng DC thì thông dụng hơn bằng

xung23. Phát biểu nào đúng cho SCS (silicon controlled switch)

a. Có cấu tạo giống như SCR nhưng cực G kích xung âm để điều khiển đóngb. Có cấu tạo giống như GTO nhưng cực G kích xung dương để điều khiển đóngc. Có cấu tạo giống như SCR nhưng có hai cực G kích xung âm và xung dương để điều

khiển đóng hoặc ngắtd. Các phát biểu trên đều đúng

24. Phát biểu nào đúng cho việc điều khiển đóng ngắt SCS (silicon controlled switch)a. Muốn SCS dẫn ta cấp nguồn VAK âm và cho xung kích đi vào cực GK, nếu muốn SCS

ngưng ta cho tiếp một xung kích đi ra cực GA

b. Muốn SCS dẫn ta cấp nguồn VAK dương và cho xung kích đi vào cực GA, nếu muốnSCS ngưng ta cho tiếp một xung kích đi ra cực GK

c. Muốn SCS dẫn ta cấp nguồn VAK dương và cho xung kích đi vào cực GK, nếu muốnSCS ngưng ta cho tiếp một xung kích đi ra cực GA

d. Muốn SCS dẫn ta cấp nguồn VAK âm và cho xung kích đi vào cực GA, nếu muốn SCSngưng ta cho tiếp một xung kích đi ra cực GK

25. Phát biểu nào sau đây đúng cho GTO (gate turn off SCR)a. GTO có cấu tạo giống như SCS, nhưng không có cực GA

b. GTO có cấu tạo giống như SCR nhưng có thêm cực điều khiển ngắt mắc song songvới cực điều khiển đóng

c. GTO có cấu tạo giống như SCR nhưng có thêm cực điều khiển ngắt mắc đối diện vớicực điều khiển đóng

d. Các phát biểu trên đều sai26. Mạch bảo vệ GTO hình vẽ có nhiệm vụ

a. Hạn chế tốc độ tăng thế dv/dt khi đóng GTOb. Hạn chế tốc độ tăng thế dv/dt khi ngắt GTOc. Hạn chế tốc độ tăng dòng di/dt khi đóng GTOd. Hạn chế tốc độ tăng dòng di/dt khi ngắt GTO

27. Phát biểu nào sau đây đúng với IGBT(Insulated Gate Bipolar Transistor)

Page 4: Data tracnghiem dtcs_goi sv

4

a. IGBT là linh kiện kết hợp giữa đặc tính tác động nhanh và công suất lớn của SCR vàđiện thế điều khiển lớn ở cực cổng của mosfet

b. IGBT là linh kiện kết hợp giữa đặc tính tác động nhanh và công suất lớn của SCS vàđiện thế điều khiển lớn ở cực cổng của mosfet

c. IGBT là linh kiện kết hợp giữa đặc tính tác động nhanh và công suất lớn củatransistor và điện thế điều khiển lớn ở cực cổng của mosfet

d. IGBT là linh kiện kết hợp giữa đặc tính tác động nhanh và công suất lớn của Triac vàđiện thế điều khiển lớn ở cực cổng của mosfet

28. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc tính của IGBT(Insulated Gate Bipolar Transistor)a. Công suất cung cấp cho tải trung bình (khoảng vài kW)b. Tần số làm việc cao (vài kHz)c. Thời gian giao hoán ngắt bé (khoảng 0,15 s )d. Các phát biểu trên đều đúng

29. Trong các linh kiện sau đây loại nào không phải là linh kiện công suất.a. BJT b. TRIACc. UJT d. MOSFET

30. Trong các linh kiện sau đây loại nào không có khả năng điều khiển công suất.a. MOSFET b. TRIACc. SCR d. DIAC

31. Linh kiện nào sau đây là SCR.

c dba32. Linh kiện nào sau đây là TRIAC

c dba33. Linh kiện nào sau đây là GTO

ba c d34. Linh kiện công suất là linh kiện có:

a. Có hình dạng và kích thước lớn b. Dễ ghép với nhôm tản nhiệt.c. Làm việc với dòng lớn, áp lớn d. Cả ba câu trên đều đúng

35. Mạch điều khiển công suất làm việc với điện áp lớn cần sử dụng linh kiện nào sau:

Page 5: Data tracnghiem dtcs_goi sv

5

a. SCR b. MOSFETc. Diode d. IGBT

36. Cấu tạo TRIAC có số tiếp giáp P-N :a. 3 b. 4c. 5 d. 6

37. Cấu tạo SCR có số lớp chất bán dẫn là:a. 3 b. 4c. 5 d. 6

38. Diode công suất ở trạng thái dẫn có điện áp VAK là:a. 0,2 V b. 0,3 Vc. 0,7 V d. Lớn hơn bằng 1V

39. SCR được phân cực thuận và kích bằng xung có độ rộng 1µs thì:a. Chuyển sang trạng thái dẫn b. Có thể dẫn nếu xung có biên độ lớnc. Không dẫn. d. Tất cả đều sai

40. Để SCR chuyển từ trạng thái ngưng dẫn sang dẫn hoàn toàn sau khi được phân cực thuậnvà được kích dẫn còn phải:a. Duy trì tín hiệu kích b. Điện áp phân cực phải được tăngc. Dòng IA đủ lớn d. Không cần thêm điều kiện nào.

41. Trong các loại linh kiện sau đây loại nào không phải là loại công suấta. UJT b. MCTc. BJT d. MOSFET

42. Transistor công suất thường được sử dụng trong các mạcha. Như các công tắc đóng ngắt các mạch điệnb. Mạch công suất lớnc. Mạch chịu nhiệt độ caod. Mạch công suất có tần số cao

43. SCR sẽ bị đánh thủng khi :a. Dòng kích cực cổng cực đại.b. Điện áp đặt trên anode-catot là âm.c. Điện áp đặt trên anode-catot là dương.d. Điện áp đặt trên anode-catot là âm hơn giá trị điện áp ngược cực đại.

44. Các phần tử bán dẫn công suất sử dụng trong các mạch công suất có đặc tính chung là :a. Khi mở cho dòng chảy qua thì có điện trở tương đương lớn, khi khóa thì điện trở

tương đương nhỏ.b. Khi mở cho dòng chảy qua hay khi khóa thì điện trở tương đương không thay đổi.c. Khi mở cho dòng chảy qua thì có điện trở tương đương nhỏ, khi khóa thì điện trở

tương đương lớn.d. Cả ba câu kia đều sai.

45. Dòng điện rò :a. Có giá trị rất nhỏ, vài µA.b. Có giá trị nhỏ, vài mA.c. Là dòng điện chảy qua phần tử khi phần tử phân cực thuận, có giá trị nhỏ, vài A.d. Là dòng điện chảy qua phần tử khi phần tử phân cực nghịch, có giá trị nhỏ, vài mA.

46. Diode là phần tử bán dẫn công suất cấu tạo bởi :a. 1 lớp tiếp giáp p-n b. 3 lớp tiếp giáp p-nc. 2 lớp tiếp giáp p-n d. 5 lớp tiếp giáp p-n

47. Điện trường nội Ei trong diode :a. Có chiều hướng từ vùng p sang vùng n.b. Có chiều hướng từ vùng n sang vùng p.c. Có chiều phụ thuộc vào phân cực thuận hay phân cực nghịch.d. Tất cả đều sai.

48. Diode dẫn dòng điện từ anode sang catot khi :a. Phân cực ngược.b. Phân cực thuận.

Page 6: Data tracnghiem dtcs_goi sv

6

c. Điện trở tương đương của diode lớn.d. Cực dương của nguồn nối với catot, cực âm của nguồn nối với anode.

49. SCR cấu tạo từ :a. 4 lớp bán dẫn. b. 5 lớp bán dẫn.c. 2 lớp bán dẫn. d. 3 lớp bán dẫn.

50. Tín hiệu điều khiển SCR :a. Là 1 xung dương. b. Là 1 xung âm.c. Là 1 xung bất kỳ. d. Là 1 xung dương có độ rộng định trước.

51. Dòng điều khiển mở SCR :a. Đi ra khỏi cực điều khiển.b. Đi vào cực điều khiển.c. Nhỏ hơn giá trị dòng điện nhỏ nhất.d. Lớn hơn giá trị dòng điện chảy qua SCR.

52. Để SCR dẫn ta:a. Chỉ cần điện áp phân cực thuận lớn hơn 0 volt.b. Kích vào cực G, điện áp phân cực không quan trọng.c. Phải đảm bảo có tín hiệu kích và điện áp phân cực.d. Có tín hiệu kích âm và điện áp phân cực dương.

53. Khi dòng điều khiển IG = 0:a. SCR không dẫn.b. SCR sẽ dẫn cưỡng ép khi UAK > U thuận max

c. SCR sẽ bị đánh thủng khi UAK > U thuận max

d. Điện trở tương đương của SCR rất nhỏ.54. Khi SCR đã được kích mở dẫn dòng :

a. Dòng qua anode – catot SCR nhỏ hơn giá trị dòng điện duy trì thì SCR sẽ dẫn tiếptục.

b. Dòng qua anode – catot SCR bằng giá trị dòng điện duy trì thì SCR sẽ dẫn tiếp tục.c. Dòng qua anode – catot SCR lớn hơn giá trị dòng điện duy trì thì SCR sẽ dẫn tiếp

tục.d. Tất cả đều sai.

55. Khi SCR đã được kích mở dẫn dòng :a. Kích 1 xung dương vào cực điều khiển để SCR ngưng dẫn.b. Kích 1 xung âm vào cực điều khiển để SCR ngưng dẫn.c. Kích 1 xung dương vào cực điều khiển để SCR dẫn tiếp tục.d. Xung kích mất tác dụng điều khiển.

56. Khi SCR đã được kích mở dẫn dòng, để SCR ngưng dẫn :a. Giảm dòng anode – catot về dưới mức dòng duy trì.b. Đảo chiều điện áp trên anode – catot ngay lập tức.c. Giảm dòng anode – catot về dưới mức dòng duy trì hoặc đặt điện áp ngược lên SCR

sau 1 thời gian phục hồi.d. Tất cả đều sai.

57. Đặc tính Volt – Ampe của Triac bao gồm :a. 2 đoạn đặc tính ở góc phần tư thứ 1 và thứ 3.b. 2 đoạn đặc tính đối xứng qua gốc tọa độ.c. 2 đoạn đặc tính ở góc phần tư thứ 2 và thứ 4.d. 2 đoạn đặc tính ở góc phần tư thứ 1 và thứ 3 và đối xứng nhau qua gốc tọa độ.

58. Triac là linh kiện bán dẫn có khả năng :a. Dẫn dòng theo cả 2 chiều.b. Ứng dụng trong mạch công suất điều chỉnh điện áp DC.c. Tương đương với 2 SCR đấu song song.d. Tương đương với 2 SCR đấu ngược chiều nhau.

59. Triac thì:a. Giống như 2 diode ghép song song.

Page 7: Data tracnghiem dtcs_goi sv

7

b. Giống như 2 SCR ghép song song nhưng ngược chiều nhau.c. Giống như 2 SCR ghép song song.d. Giống như 1 SCR.

60. Triac :a. Điều khiển mở dẫn dòng bằng xung dương.b. Điều khiển mở dẫn dòng bằng xung âm.c. Điều khiển mở dẫn dòng bằng cả xung dương và xung âm.d. Điều khiển mở dẫn dòng bằng 1 xung dương và 1 xung âm liên tiếp.

61. SCR là phần tử :a. Điều khiển hoàn toàn.b. Có thể điều khiển khóa bằng cực điều khiển.c. Điều khiển không hoàn toàn.d. Có thể điều khiển mở và khóa bằng cực điều khiển

62. Để có dòng điện chảy qua SCR thì :a. Điện áp anode phải dương so với catot.b. Điện áp anode phải âm so với catot.c. Cần có tín hiệu kích cho cực cổng.d. Cả a và c

63. Cực cổng của SCR dùng để :a. Làm cho SCR dẫn. b. Làm cho SCR tắt.c. Điều khiển dòng điện qua SCR. d. Điều khiển điện áp trên catot.

64. SCR dùng trong mạch điều khiển pha có thể nhận nhiều xung trong một chu kỳ. Với xungđầu tiên mở SCR, và xung thứ 2 để :a. Mở tải. b. Tắt SCR.c. Tăng dòng điện chảy qua SCR. d. Không có ảnh hưởng gì.

65. Trong mạch SCR điều khiển pha toàn kỳ khi góc kích tăng từ 0 lên 900 thì điện áp chỉnh lưutrung bình trên tải sẽ :a. Không đổi. b. Tăng rất ít.c. Giảm rất ít. d. Giảm xuống zero.

66. Khi đã được kích, dòng điện qua triac sẽ :a. Xuất hiện khi điện áp anode 2 là âm so với anode 1.b. Xuất hiện khi có tín hiệu cổng.c. Xuất hiện khi điện áp anode 2 là dương so với anode 1.d. Câu b thì đúng.

67. SCR sẽ bị đánh thủng khi :a. Dòng kích cực cổng cực đại.b. Điện áp đặt trên anode-catot là âm.c. Điện áp đặt trên anode-catot là dương.d. Điện áp đặt trên anode-catot là âm hơn giá trị điện áp ngược cực đại.

68. Diac là linh kiện đóng ngắt bằng :a. Dòng điện thường trực.b. Hiệu ứng trường.c. Điện áp ngược đặt lên các tiếp giáp P-N.d. Xung điện có độ rộng bé.

69. Thời gian phục hồi của diode công suất khi diode đang dẫn đột ngột chuyển sang trạng tháingưng là do

a. Diode có công suất lớn, thời gian này bằng khôngb. Diode có thời gian chuyển tiếp do sự phục hồi của các hạt tải trong nối pnc. Diode có điện thế giảm từ thuận đến nghịchd. Diode có dòng giảm từ IF đến trị số tối thiểu nào đó tuỳ theo loại diode

70. Thời gian chuyển tiếp của diode là thời giana. Diode có dòng giảm từ IF đến trị số tối thiểu nào đó tuỳ theo loại diode

Page 8: Data tracnghiem dtcs_goi sv

8

b. Diode có điện thế giảm từ thuận đến nghịch, số hạt tải còn di chuyển trong vùng hiếmlàm cho dòng điện thay đổi từ trị số 0 đến IRM

c. Diode có dòng giảm từ trị số 0 đến trị số IRM rồi lại trở về 0d. Diode dòng IF = 0

71. Thời gian tích trử của diode là thời giana. Diode có dòng giảm từ IF đến trị số tối thiểu nào đó tuỳ theo loại diodeb. Diode có điện thế giảm từ thuận đến nghịch, số hạt tải còn di chuyển trong vùng hiếm

làm cho dòng điện thay đổi từ trị số 0 đến IRM

c. Diode có dòng giảm từ trị số 0 đến trị số IRM rồi lại trở về 0d. Diode dòng IF = 0

72. Thời gian phụ hồi nghịch của diode là thời giana. Diode có dòng giảm từ IF đến trị số tối thiểu nào đó tuỳ theo loại diodeb. Diode có điện thế giảm từ thuận đến nghịch, số hạt tải còn di chuyển trong vùng hiếm

làm cho dòng điện thay đổi từ trị số 0 đến IRM

c. Diode có dòng giảm từ trị số 0 đến trị số IRM rồi lại trở về 0d. Diode dòng IF = 0

73. Dòng IA của SCR được tính theo công thức nào sau đây

a.( )( )21

211

1

+−++

= CBOCBOGA

IIII b.

( )( )21

212

1

−+++

= CBOCBOGA

IIII

c.( )( )21

212

1

+−++

= CBOCBOGA

IIII d.

( )( )21

212

1

−−++

= CBOCBOGA

IIII

74. Cách làm tăng dòng IA để làm SCR từ trạng thái ngưng sang trạng thái dẫn. Phát biểu nào sauđây là đúng

a. Tăng điện thế Anot → làm tăng dòng rỉ ICBO → làm xảy ra hiện tượng huỷ thác( ) 121 →+

b. Tăng dòng IG để các transistor (mạch tương đương) nhanh chóng đi vào trạng thái dẫnbảo hoà

c. Tăng nhiệt độ các mối nối bên trong SCR, hay tăng tốc độ tăng thế dv/dt tạo dòng nạpcho điện dung mối nối pn.

d. Các phát biểu a, b, c đều đúng75. Để tác động cho SCR đang dẫn chuyển sang trạng thái ngưng, cách nào sau cách là đúng

a. Cắt bỏ nguồn cung cấpb. Dùng một bộ phận có điện trở thật nhỏ mắc song song với SCR để tạo dòng IA<IR

(gọi là thắng động lực)c. Tạo VAK<0 (dòng xoay chiều hay xung giao hoán)d. Các phát biểu a, b, c đều đúng

76. Phát biểu nào sau đây đúng cho định nghĩa về tốc độ tăng thế thuận dv/dta. Là tốc độ tăng thế lớn nhất của anot mà SCR chưa dẫn, nếu vượt trị số này SCR sẽ

dẫnb. Là tốc độ tăng thế lớn nhất của anot làm cho SCR dẫn điệnc. Là tốc độ tăng thế nhỏ nhất của anot làm cho SCR chưa dẫn điện, nếu vượt trị số này

SCR sẽ dẫnd. Là tốc độ tăng thế nhỏ nhất của anot làm cho SCR dẫn điện

77. Phát biểu nào sau đây đúng cho định nghĩa về tốc độ tăng dòng thuận di/dta. Là trị số cực đại của tốc độ tăng dòng cho phép qua SCR, nếu vượt trị số này SCR sẽ

hỏngb. Là trị số cực đại của tốc độ tăng dòng không cho phép qua SCR, nếu vượt trị số này

SCR sẽ dẫnc. Là trị số cực tiểu của tốc độ tăng dòng cho phép qua SCR, nếu vượt trị số này SCR sẽ

hỏngd. Là trị số cực tiểu của tốc độ tăng dòng cho phép qua SCR, nếu vượt trị số này SCR sẽ

dẫn

Page 9: Data tracnghiem dtcs_goi sv

9

78. Cho mosfet công suất như hình vẽ, cho các thông số sau: IDR = 2mA, Ω= 3,0DSonR , D= 50%,

ID=6A, VDS=100V, tswno=100ns, tswoff = 200ns, tần số giao hoán 4kHz. Công suất thất thoáttổng cộng của mosfet là

f =4kHz

in

+

-

Vcc

R

Q1

a. 3,3[W] b. 6,7[W] c. 0,8[W] d. 5,4[W]79. Cho mạch điện như hình vẽ. Diode dẫn với dòng AI D 30= , VVF 1.1= , mAI R 3,0= ,

stt fswon 1,1== , stt rswoff 1,0== , tính hiệu có chu trình định dạng %50=D , công suấtthất thoát tổng cộng trong Diode (lấy gần đúng)là

D

R=10 Ohm+

-

Vs

400V/10kHz

a. 40,4[W] b. 44[W] c. 60,4[W] d. 70,4[W]80. Linh kiện nào sau đây là IGBT

a. b. c. d.81. Linh kiện nào sau đây là MCT

a. b. c. d.82. IGBT là linh kiện công suất được chế tạo dựa trên đặc tính

a. Tác động nhanh của Mosfet và dòng lớn của SCRb. Khả năng chịu dòng lớn của BJT và điều khiển điện áp lớn của Mosfetc. Điều khiển điện áp lớn của Mosfet và dòng lớn của SCRd. Tác động nhanh của của BJT và dòng lớn của Mosfet

83. MCT là linh kiện công suất được chế tạo dựa trên đặc tínha. Tác động nhanh của Mosfet và dòng lớn của SCRb. Khả năng chịu dòng lớn của BJT và điều khiển điện áp lớn của Mosfetc. Điều khiển điện áp lớn của Mosfet và dòng lớn của SCRd. Tác động nhanh của của BJT và dòng lớn của Mosfet

84. MCT là linh kiện công suất được chế tạo nhằm khắc phục nhược điểm củaa. Mosfet và GTOb. BJT và Mosfetc. Mosfet và IGBTd. SCR và Mosfet

85. Công suất trung bình khi sử dụng linh kiện IGBT cung cấp cho tải R trong thời gian dẫn là

a.T

t

R

VP ON

L

sL

=

Page 10: Data tracnghiem dtcs_goi sv

10

b.T

t

R

VP ON

L

sL

=

2

2

c.T

t

R

VP ON

L

sL

=

2

d.T

t

R

VP ON

L

sL

=

22

86. Công suất tổn hao trong thời gian giao hoán của IGBT làa. Psw = 1/3( VCEmax.Icmax )( tswon + tswoff )Tsw

b. Psw = 1/6( VCEmax.Icmax )( tswon + tswoff )fsw

c. Psw = 1/6( VCEmax.Icmax )( tswon + tswoff )Tsw

d. Psw = 1/3( VCEmax.Icmax )( tswon + tswoff )fsw

87. Triac được xem như 2 SCR mắc đối song nhưng chỉ khác làa. Triac còn có thể kích được dòng đi ra cực G nhưng mạch 2 SCR thì khôngb. Triac còn có thể kích được dòng đi vào cực G nhưng mạch 2 SCR thì khôngc. Triac còn có thể kích được áp đi ra cực G nhưng mạch mạch 2 SCR thì khôngd. Triac có thể kích được áp đi vào cực G nhưng mạch 2 SCR thì không

88. Mạch 2 SCR mắc đối song thường được sử dụng hơn mạch sử dụng Triac vìa. Công suất lớn hơn và tạo xung điều khiển dễb. Công suất lớn hơn và tạo xung điều khiển khóc. Công suất nhỏ hơn và tạo xung điều khiển dễd. Công suất nhỏ hơn và tạo xung điều khiển khó

89. Để điều khiển MCT ta choa. Điện áp âm vào cực G để điều khiển đóng, điện áp dương vào cực G để điều khiển ngắtb. Điện áp âm vào cực G để điều khiển ngắt, điện áp dương vào cực G để điều khiển đóngc. Điện áp dương vào cực G để điều khiển đóng, điện áp âm vào cực G để điều khiển ngắtd. Điện áp dương vào cực G để điều khiển ngắt, điện áp âm vào cực G để điều khiển đóng

90. Phát biểu nào sau đây đúng về bộ chỉnh lưu dùng SCRa. Có thể điều khiển đóng và ngắt linh kiện nhanh, do đó đạt đáp ứng điện áp ngõ ra tốt.b. Hiện tượng chuyển mạch xảy ra do tác dụng của cuộn kháng tảic. Để nâng cao chất lượng dòng tải, có thể tăng tần số sóng đồng bộd. Có khả năng thực hiện chế độ trả năng lượng về nguồn xoay chiều

91. Mạch bảo vệ IGBT thường được chọn các mạcha. Bảo vệ ngõ vào là BJT, ngõ ra là MOSFETb. Bảo vệ ngõ vào là MOSFET, ngõ ra là SCRc. Bảo vệ ngõ vào là BJT, ngõ ra là SCRd. Bảo vệ ngõ vào là MOSFET, ngõ ra là BJT

92. Mạch bảo vệ MCT thường được chọn các mạcha. Bảo vệ ngõ vào là BJT, ngõ ra là MOSFETb. Bảo vệ ngõ vào là MOSFET, ngõ ra là SCRc. Bảo vệ ngõ vào là BJT, ngõ ra là SCRd. Bảo vệ ngõ vào là BJT, ngõ ra là BJT

93. Để điều khiển đóng ngắt IGBT ta điều khiển bằng cácha. Cấp dòng cho cực khiểnb. Cấp áp cho cực khiểnc. Cấp xung đi vào cực khiểnd. Cấp xung đi ra cực khiển

94. Để điều khiển đóng MCT ta điều khiển bằng cácha. Cấp dòng cho cực khiểnb. Cấp áp cho cực khiểnc. Cấp xung dương vào cực khiểnd. Cấp xung âm vào cực khiển

95. Để điều khiển ngắt MCT ta điều khiển bằng cách

Page 11: Data tracnghiem dtcs_goi sv

11

a. Cấp dòng cho cực khiểnb. Cấp áp cho cực khiểnc. Cấp xung dương vào cực khiểnd. Cấp xung âm vào cực khiển

96. Trong các mạch công suất để dễ điều khiển đóng ngắt thường chọna. Linh kiện điều khiển bằng xung âmb. Linh kiện điều khiển bằng xung dươngc. Linh kiện điều khiển bằng ápd. Linh kiện điều khiển bằng dòng

97. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo có dòng cao nhấta. BJTb. GTOc. MOSFETd. IGBT

98. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo có dòng cao nhấta. BJTb. GTOc. SCRd. IGBT

99. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo chịu được áp ngược cao nhấta. BJTb. GTOc. MCTd. IGBT

100. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo chịu được áp ngược cao nhấta. BJTb. MCTc. MOSFETd. IGBT

101. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo có tần số làm việc cao nhấta. BJTb. GTOc. IGBTd. SCR

102. Linh kiện công suất nào sau đây hiện được chế tạo có tần số làm việc cao nhấta. BJTb. MCTc. MOSFETd. IGBT

103. IGCT là linh kiện công suất được chế tạo nhờ sự cải tiến của linh kiện nào sau đâya. MCTb. IGBTc. GTOd. GCT

104. IGCT là linh kiện công suất có cấu tạo gồma. MCT và một số phần tử hỗ trợb. IGBT và một số phần tử hỗ trợc. GTO và một số phần tử hỗ trợd. GCT và một số phần tử hỗ trợ

105. Điều khiển đóng IGCT ta dùnga. Xung đưa vào cực khiển để đóng GCTb. Xung đưa vào cực khiển để ngắt GCTc. Áp đưa vào cực khiển để đóng GCTd. Áp đưa vào cực khiển để ngắt GCT

106. Điều khiển ngắt IGCT ta dùng

Page 12: Data tracnghiem dtcs_goi sv

12

a. Xung đưa vào ngược chiều để triệt tiêu dòng qua Anotb. Xung đưa vào ngược chiều để triệt tiêu dòng qua Katotc. Áp đưa vào ngược chiều để triệt tiêu dòng qua Anotd. Áp đưa vào ngược chiều để triệt tiêu dòng qua Katot

107. IGCT được chế tạo với mục đícha. Làm giảm trị số điện dung mạch cổng đến trị số nhỏ nhấtb. Làm giảm trị số cảm kháng cực cổng đến trị số nhỏ nhấtc. Làm tăng trị số điện dung mạch cổng đến trị số nhỏ nhấtd. Làm tăng trị số cảm kháng cực cổng đến trị số nhỏ nhất

108. IGCT là linh kiện công suất có tính năng vượt trội so với các linh kiện công suất khác đólàa. Làm giảm nhanh trị số dòng điện qua cực cổngb. Làm giảm nhanh trị số hiệu điện thế qua cực cổngc. Làm tăng nhanh trị số dòng điện qua cực cổngd. Làm tăng nhanh trị số hiệu điện thế qua cực cổng

109. linh kiện nào sau đây là IGCT

a. b. c d.110. Linh kiện nào sau đây là Diode Schottkey.

a. b. c. d.111. Linh kiện nào sau đây là SCS.

a. b. c. d.112. Diode Schottkey có tần số làm việc như thế nào so với tần số làm việc của diode

thường:a. Cao hơn. b. Thấp hơn. c. Bằng nhau d. Bằng không

113. Diode Schottkey thường được làm từ các chất bán dẫn nào sau đây:a. . GaAs b. Ge c Si d. GaAl

114. Điện áp rơi Diode Schottkey nằm trong khoảng nào sau:a. 0,3V - 0,5V b. 1V - 3V c. 0,2V - 0,3V d. 0,6V – 0,8V

115. Điện áp rơi Diode chỉnh lưu công suất thường có giá trị trong khoảng nào sau:a. 1V - 3V b. 0,3V - 0,5V c. 0,2V - 0,3V d. 0,6V – 0,8V

116. Điều khiển đóng GTO ta dùnge. Dòng dương đưa vào cực khiển để đóng GTOf. Xung dòng dương đưa vào cực khiển để đóng GTOg. Áp dương đưa vào cực khiển để đóng GTOh. Xung áp dương đưa vào cực khiển để đóng GTO

117. Điều khiển ngắt GTO ta dùnga.Dòng âm đưa vào cực khiển để ngắt GTOb.Xung dòng âm đưa vào cực khiển để ngắt GTOc.Áp âm đưa vào cực khiển để ngắt GTOd.Xung áp âm đưa vào cực khiển để ngắt GTO

Page 13: Data tracnghiem dtcs_goi sv

13

Chương 2 : Chỉnh lưu một pha1. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải Rc. Chỉnh lưu cầu không đối xứng tải R d. Chỉnh lưu cầu đối xứng tải R

2. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải Rc. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu toàn kỳ không điều khiển tải R

3. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải Rc. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu toàn kỳ không điều khiển tải R

4. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu cầu điều khiển bán phần tải Rc. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu cầu không điều khiển tải R

5. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải Rc. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu toàn kỳ không điều khiển tải R

6. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

α α α t0

v

2

πt

0 2π

v

πt

0 2π

v

v

π t0 2π

v

α

t

π 2π0

Page 14: Data tracnghiem dtcs_goi sv

14

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu cầu điều khiển đối xứng tải Rc. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu cầu không điều khiển tải R

7. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R b. Chỉnh lưu cầu điều khiển không đối xứng tải Rc. Chỉnh lưu bán kỳ không điều khiển tải R d. Chỉnh lưu toàn kỳ không điều khiển tải R

8. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tụcb. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tụcc. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tục

9. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tụcb. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tụcc. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tục

10. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tụcb. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tụcc. Chỉnh lưu cầu điều khiển đối xứng tải R-L dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu cầu điều khiển đối xứng tải R-L dòng ra không liên tục

11. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

α1 α 2 α3

v

t0

0α α α

v

t

α1 α 2 α3

v

t0

0α α α

v

t

α α α t0

v

2

α α α t0

v

2

Page 15: Data tracnghiem dtcs_goi sv

15

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tụcb. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tụcc. Chỉnh lưu cầu điều khiển bất đối xứng tải R-L dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu cầu điều khiển bất đối xứng tải R-L dòng ra không liên tục

12. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tụcb. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tụcc. Chỉnh lưu cầu điều khiển bất đối xứng tải R-L dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu cầu điều khiển bất đối xứng tải R-L dòng ra không liên tục

13. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra liên tụcb. Chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển tải R-L dòng ra không liên tụcc. Chỉnh lưu cầu điều khiển đối xứng tải R-L dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu cầu điều khiển đối xứng tải R-L dòng ra không liên tục14. Nguồn áp xoay chiều dạng sin tsinv iac 1002220= [V] mắc nối tiếp với một tải điện trở

Ω= 2R và một diode lý tưởng như hình vẽ. Dòng trung bình qua diode lấy gần đúng là

TAIVs Viac

T1 D1

a. 59 [A] b. 49 [A] c. 70 [A] d. 99 [A]

15. Mạch chỉnh lưu bán kỳ bằng diode như hình vẽ, với tsinv iac 1002220= [V] mạch có tầnsố xung ra:

D1T1

TAIVs Viac

a. Bằng tần số xung xoay chiều b. Gấp 2 lần tần số xung vàoc. Gấp 3 lần tần số xung vào d. Tất cả đều sai

16. Trong sơ đồ hình vẽ tải R, diode D1sẽ dẫn ở các thời điểm.D1T1

TAIVs Viac

a. 0 đến b. đến 2c. 2k đến (2k+1) d. (2k+1) đến 2(k+1)

17. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D1sẽ dẫn ở các thời điểm

α1 α 2 α3

v

t0

0α α α

v

t

Page 16: Data tracnghiem dtcs_goi sv

16

.

TAIVs Viac

T1 D1

a. 0 đến b. đến 2c. 2k đến (2k+1) d. (2k+1) đến 2 (k+1)

18. Trong sơ đồ hình sau tải R+L, diode D1 sẽ dẫn ở các thời điểm.

TAIVs Viac

T1 D1

a. 0 đến b. 2k đến (2k+1)c. (2k+1) đến 2 (k+1) d. Phụ thuộc vào L

19. Trong sơ đồ hình sau tải R+L, diode D1 sẽ dẫn ở các thời điểm.

V

D1

Viac

T1

TAIac Dw

a. 0 đến b. 2k đến (2k+1)c. (2k+1) đến 2 (k+1) d. Các câu a, b, c đều sai

20. Trong sơ đồ hình sau tải R+E, diode D1sẽ dẫn ở các thời điểm.

TAIVs Viac

T1 D1

d. 0 đến b. 2k đến (2k+1)c. (2k+1) đến 2 (k+1) d. Các câu a, b, c đều sai

21. Trong sơ đồ hình sau điện áp trung bình trên tải R là:

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a.2M

AVVV = b.

M

AVVV =

c.

MAV

VV 2= d.

2

cosVV MAV =

22. Trong sơ đồ hình sau, tần số xung ở tải sẽ là:

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. Bằng tần số xung xoay chiều b. Gấp 2 lần tần số xung vào

Page 17: Data tracnghiem dtcs_goi sv

17

c. Gấp 3 lần tần số xung vào d. Tất cả đều sai23. Trong sơ đồ hình sau nếu có điện áp vào V = 150 (V) , tải R = 10 ohm thì điện áp ra trên tải

là :(lấy gần đúng )

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. 15 V b. 100 V c. 135V d. 175 V

24. Trong sơ đồ hình sau nếu có điện áp vào Vm = 150 (V) , tải R = 10 ohm thì điện áp ngượccực đại trên diode là :(lấy gần đúng )

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. 424 V b. 300 V c. 212 d. 150 V25. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D2 dẫn trong các thời điểm

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. 0 đến b. đến 2c. 2k đến (2k+1) d. (2k+1) đến 2 (k+1)

26. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D1 dẫn trong các thời điểm

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. 0 đến b. đến 2c. 2k đến (2k+1) d. (2k+1) đến 2 (k+1)

27. Trong sơ đồ hình sau tải R+L, diode D2 dẫn trong các thời điểm

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. 0 đến b. đến 2c. 2k đến (2k+1) d.(2k+1) đến 2 (k+1)

28. Trong sơ đồ hình sau tải R+E, diode D1 dẫn trong các thời điểm

Page 18: Data tracnghiem dtcs_goi sv

18

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. Phụ thuộc vào R b. Phụ thuộc vào Ec. 2k đến (2k+1) d. (2k+1) đến 2 (k+1)

29. Trong sơ đồ hình sau tải R+E, diode D2 dẫn trong các thời điểm

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. Phụ thuộc vào R b. Phụ thuộc vào Ec. 2k đến (2k+1) d. (2k+1) đến 2 (k+1)

30. Trong sơ đồ hình sau dòng qua D1 và D2:

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. ID1 = ID2 b. ID1 > ID2

c. ID1 < ID2 d. Phụ thuộc vào tải31. Trong sơ đồ hình sau, để chọn diode cho mạch ta dựa vào:

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. Dựa vào điện áp nguồn b.URmax, IDmax

c. Dựa vào tải d. Tất cả đều đúng32. Trong sơ đồ hình sau điện áp ngược trên mỗi diode là:

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. MDIODERM VV =_ b. MDIODERM VV 2_ =

c.

VV DIODERM

22_ = d.

V

V DIODERM

2_ =

33. Trong sơ đồ hình sau điện áp trung bình trên tải là:

Page 19: Data tracnghiem dtcs_goi sv

19

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a.2M

AV

VV = b.

M

AV

VV =

c.

MAV

VV

2= d.

2

cosMAV

VV =

34. Trong sơ đồ hình sau có tần số xung ra

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

34.a.1.1.1. Bằng tần số xung xoay chiều b. Gấp 2 lần tần số xung vàoc. Cấp 3 lần tần số xung vào d. Tất cả đều sai

35. Trong sơ đồ hình sau dòng qua D1

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. Id1 = Id2 b. Id1 = Id4 c. Id1 = Id3 d. Tất cả đều đúng36. Trong sơ đồ hình sau nếu có điện áp vào Um = 150 (V) , tải R = 10 ohm thì điện áp ngược

max trên diode là :(lấy giá trị gần đúng )

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. 150 V b. 212 V c. 300 V d. 424 V37. Trong sơ đồ hình sau nếu có điện áp vào Um = 150 (V) , tải R = 10Ω thì dòng qua mỗi diode

là :(lấy gần đúng )

Page 20: Data tracnghiem dtcs_goi sv

20

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. 6,75 A b. 10 A c. 13,5 A d. 4.77A38. Trong sơ đồ hình sau diode D1 dẫn cùng lúc với:

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. D2 b. D3 c. D4 d. Tất cả đều sai39. Trong sơ đồ hình sau diode D2 dẫn cùng lúc với:

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. D2 b. D3 c. D4 d. Tất cả đều sai40. Trong sơ đồ hình sau các cặp diode dẫn cùng lúc là:

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. D1 và D2 , D3 và D4 b. D1 và D3 , D2 và D4c. D1 và D4 , D2 và D3 d. Tất cả đều sai

41. Trong sơ đồ hình sau tải R+L, diode D3 dẫn trong các thời điểm

Page 21: Data tracnghiem dtcs_goi sv

21

D2

D1

TAI

D4

Diac

D3

V

a. 0 đến b. đến 2c. 2k đến (2k+1) d. (2k+1) đến 2 (k+1)

42. Trong sơ đồ hình sau tải R+L, diode D4 dẫn trong các thời điểm

D2

D1

TAI

D4

Diac

D3

V

a. 0 đến b. đến 2c. 2k đến (2k+1) d. (2k+1) đến 2 (k+1)

43. Trong sơ đồ hình sau tải R+E, diode D1 dẫn trong các thời điểm

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. Phụ thuộc vào R b. Phụ thuộc vào Ec. 2k đến (2k+1) d. (2k+1) đến 2 (k+1)

44. Trong sơ đồ hình sau tải R+E, diode D4 dẫn trong các thời điểm

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. Phụ thuộc giá trị vào Rb. Phụ thuộc giá trị vào Ec. Dẫn từ 2k + đến (2k+1) -2d. Dẫn từ (2k+1) đến 2(k+1)

45. Trong sơ đồ hình sau điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi diode là:

Page 22: Data tracnghiem dtcs_goi sv

22

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. MDIODERM VV =_ b. MDIODERM VV 2_ =

c.

MDIODERM

VV

22_ = d.

M

DIODERM

VV

2_ =

46. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D3 dẫn trong các thời điểm

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. 0 đến b. đến 2c. 2k đến (2k+1) d. (2k+1) đến 2 (k+1)

47. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D4 dẫn trong các thời điểm

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. 0 đến b. đến 2c.2k đến (2k+1) d. (2k+1) đến 2 (k+1)

48. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển như hình sau, điện áp thứ cấp máy biến áp có giátrị đỉnh đỉnh là Vpp = 25V, thì điện áp trung bình sau khi chỉnh lưu là :

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a.22,5 V b.15,9 V c.11,25V d.7,95 V49. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển như hình sau, điện áp thứ cấp máy biến áp có giá

trị đỉnh đỉnh là Vpp = 25V, tải thuần trở R = 10 Ohm thì dòng điện chỉnh lưu trung bình quatải là :

Page 23: Data tracnghiem dtcs_goi sv

23

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. 1,13A b.0,79A c.2,25A d.7,95A50. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển như hình sau, điện áp thứ cấp máy biến áp có giá

trị đỉnh đỉnh là Vpp = 25V, tải thuần trở R = 10 Ohm thì dòng điện trung bình qua mỗi diodelà :

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a.0.4A b.0,79A c.7,9A d.4A51. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển như hình sau, điện áp thứ cấp máy biến áp có giá

trị đỉnh đỉnh là Vpp = 25V, tải thuần trở R = 10 Ohm thì điện áp ngược cực đại trên mỗidiode là :

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a.17,68V b.35,36V c.50V d.25V52. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha không điều khiển như hình sau, điện áp thứ cấp máy biến áp có giá

trị đỉnh đỉnh là Vpp = 25V, tải thuần trở R = 10 Ohm thì công suất chỉnh lưu trung bình củamạch là :

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. 27,93W b.55,87W c.6,28 W d.13,2W

Page 24: Data tracnghiem dtcs_goi sv

24

53. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ cấpMBA là tsinv iac 1002220= (V) Giá trị điện áp chỉnh lưu trung bình là :

D1T1

ViacVs TAI

a. 99 V b.70 V c. 220 V d. 311 V

54. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứcấp MBA là tsinv iac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 10 Ohm. Giá trị dòng điện chỉnhlưu trung bình qua tải là :

D1T1

ViacVs TAI

a. 19,8A b.29,7A c. 9,9Ad.19,4A.55. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ

cấp MBA là tsinv iac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 10 Ohm. Giá trị dòng điện trungbình qua diode là :

D1T1

ViacVs TAI

a.19,8A b.9,9A c.4,95A d.19,4A.56. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ

cấp MBA là tsinv iac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 10 Ohm. Công suất chỉnh lưutrung bình trên tải là :

D1T1

ViacVs TAI

a. 490W b.9,9Wc.980W d.860W.57. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ

cấp MBA là tsinv iac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 10 Ohm. Nhiệt lượng trung bình

tỏa ra trên tải trong 1 chu kỳ là :D1T1

ViacVs TAI

a. 19,6KJ b.39,2KJ c.39,2J d.19,6J

Page 25: Data tracnghiem dtcs_goi sv

25

58. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kỳ dùng diode như như vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứcấp MBA là tsinv iac 1002220= (V) Điện áp ngược lớn nhất mà diode phải chịu là :

D1T1

ViacVs TAI

a. 99 V b.70 V c.220 V d.311 V59. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều

phía thứ cấp MBA là tsinv iac 1002220= (V). Giá trị điện áp chỉnh lưu trung bình là :

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. 622 V b.198 V c. 220 V d.311 V60. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều

phía thứ cấp MBA là tsinv iac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 200 Ohm. Giá trị dòng

điện chỉnh lưu trung bình là :

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. 1,56 A b.3,11 A c. 0,99 A d.0,5 A61. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều

phía thứ cấp MBA là tsinv iac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 200 Ohm. Giá trị trungbình dòng điện qua mỗi diode là :

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. 1,56 A b.3,11 A c.0,99 A d.0,5 A62. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều

phía thứ cấp MBA là tsinv iac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 200 Ohm. Giá trị côngsuất chỉnh lưu trung bình trên tải là :

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. 309W b.615W c.196W d.273W.

Page 26: Data tracnghiem dtcs_goi sv

26

63. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiềuphía thứ cấp MBA là tsinv iac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 200 Ohm. Nhiệt lượngtrung bình tỏa ra trên tải trong một chu kỳ là :

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. 3,92J b.3,92KJ c.1,96J d.1,96KJ64. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha 2 nửa chu kỳ hình tia dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều

phía thứ cấp MBA là tsinv iac 1002220= (V) Điện áp ngược lớn nhất mà diode phải chịulà :

acD2

TAI

V

T2 D1

Viac

a. 311 V b.622,25 V c.155,56 V d.440 V65. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha dùng diode như hình vẽ . Điện áp xoay chiều phía thứ cấp

MBA là tsinv iac 1002220= (V). Dòng điện qua tải thuần trở là 2,41A. Điện áp chỉnh lưutrung bình trên tải là :

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. 198V b.99V c.220Vd.0V66. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ cấp

MBA là tsinv iac 1002220= (V). Dòng điện chỉnh lưu trung bình qua tải thuần trở là2,41A. Giá trị điện trở tải là :

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. 100 Ω b. 56 Ω c. 82 Ω d. 23 Ω .67. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha dùng diode như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía thứ cấp

MBA là tsinv iac 1002220= (V). Dòng điện chỉnh lưu trung bình qua tải thuần trở là2,41A. Công suất chỉnh lưu trung bình trên tải là :

Page 27: Data tracnghiem dtcs_goi sv

27

D2

D1

TAI

D4

iac

D3

V

a. 477,18W b.238,59W c.82W d.233,21W.68. Mạch chỉnh lưu :

a. Biến đổi dòng điện DC thành dòng điện AC.b. Làm thay đổi biên độ của điện áp AC.c. Làm thay đổi tần số của điện áp vào.d. Biến đổi dòng điện AC thành dòng điện DC.

69. Chọn phát biểu đúng nhất :69.a.1. Điện áp sau mạch chỉnh lưu có dạng phẳng hoàn toàn.69.a.2. Số lần đập mạch của điện áp sau chỉnh lưu càng lớn càng tốt.69.a.3. Dạng điện áp sau chỉnh lưu không phụ thuộc vào tải.69.a.4. Dạng điện áp sau chỉnh lưu không phẳng và không phụ thuộc vào tải.

70. Trong mạch chỉnh lưu 1 pha, nửa chu kỳ dùng diode :70.a.1. Dạng dòng tải sẽ lặp lại như dạng điện áp.70.a.2. Dạng dòng tải sẽ lặp lại như dạng điện áp với tải thuần trở.70.a.3. Dạng dòng tải sẽ lặp lại như dạng điện áp với tải thuần cảm.70.a.4. Dạng dòng tải sẽ lặp lại như dạng điện áp với tải trở cảm.

71. Tần số của điện áp ra trong mạch chỉnh lưu cầu 1 pha bằng :a. Tần số điện áp vào. b. 2 lần tần số điện áp vào.

c. 3 lần tần số điện áp vào. d. 4 lần tần số điện áp vào.72. Tần số của điện áp ra trong mạch chỉnh lưu toàn kỳ có 1 tụ lọc bằng :

a. tần số điện áp vào. b. 2 lần tần số điện áp vào.c. 3 lần tần số điện áp vào. d. 4 lần tần số điện áp vào.

73. Mạch chỉnh lưu 1 pha có giá trị điện áp ngược đặt trên mỗi diode lớn nhất là:a. Chỉnh lưu toàn kỳ. b. Chỉnh lưu bán kỳ.c. Mạch chỉnh lưu cầu. d. Tất cả đều đúng.

74. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích , trị trungbình của điện thế ra trên tải là:

RG1iac

S1

V

a. ( )

cos1+= MAV

VV b. ( )

cos1

2+= M

AV

VV

c. ( )

cos12

+= MAV

VV d. ( )

cos1−= M

AV

VV

75. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích , trị trungbình của dòng điện ra trên tải là:

Page 28: Data tracnghiem dtcs_goi sv

28

RG1iac

S1

V

a. ( )

cos1+=R

VI M

AV b. ( )

cos12

+=R

VI M

AV

c. ( )

cos12

+=R

VI M

AV d. ( )

cos1−=R

VI M

AV

76. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích , trị hiệudụng của điện thế ra trên tải là:

RG1iac

S1

V

a.

+−=

4

2sin1

2M

RMS

VV b.

+−=

2

2sin1

2M

RMS

VV

c.

+−=

2

2sin1

2M

RMS

VV d.

+−=

2

2sin21

2M

RMS

VV

77. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích , trị hiệudụng của dòng điện ra trên tải là:

RG1iac

S1

V

a.

+−=

4

2sin1

2R

VI M

RMS b.

+−=

2

2sin1

2R

VI M

RMS

c.

+−=

2

2sin1

2R

VI M

RMS d.

+−=

2

2sin21

2R

VI M

RMS

78. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích và góc tắtlà 2+= , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:

V

S1

G1iac L

a. [ ]1cos += L

VI M

AV b. [ ]

cos2L

VI M

AV =

Page 29: Data tracnghiem dtcs_goi sv

29

c. [ ]1cos2

+= L

VI M

AV d. [ ]

cosL

VI M

AV =

79. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích và góctắt là , trị số điện thế trung bình qua tải là:

R

S1

G1iac

L

V

a. ( )

coscos2

+= MAV

VV b. ( )

coscos

2−= M

AV

VV

c. ( )

coscos2

+= MAV

VV d. ( )

coscos

2−= M

AV

VV

80. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích và góctắt là , dòng điện trung bình qua tải là:

R

S1

G1iac

L

V

a. ( )

coscos2

+=R

VI M

AV b. ( )

coscos2

−=R

VI M

AV

c. ( )

coscos2

+=R

VI M

AV d. ( )

coscos2

−=R

VI M

AV

81. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích và góctắt là = , thì điện thế trung bình qua tải là:

R

S1

G1iac

L

V

a. ( )

cos12

+= MAV

VV b. ( )

cos1

2−= M

AV

VV

c. ( )

cos12

+= MAV

VV d. ( )

cos1

2−= M

AV

VV

82. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích và góctắt là 2+= , trị số điện thế trung bình qua tải là:

Page 30: Data tracnghiem dtcs_goi sv

30

R

S1

G1iac

L

V

a.

cos2

MAV

VV = b. ( )

cos1

2−= M

AV

VV

c.

cosMAV

VV = d. ( )

cos1+= M

AV

VV

83. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích , trị trung bình củađiện thế ra trên tải là:

S1 S2

S3

V

G4

iac

G2

S4

R

G1

G3

a. ( )

cos1+= MAV

VV b. ( )

cos1

2+= M

AV

VV

c. ( )

cos12

+= MAV

VV d. ( )

cos1−= M

AV

VV

84. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích , trị trung bình củadòng điện ra trên tải là:

S1 S2

S3

V

G4

iac

G2

S4

R

G1

G3

a. ( )

cos1+=R

VI M

AV b. ( )

cos12

+=R

VI M

AV

c. ( )

cos12

+=R

VI M

AV d. ( )

cos1−=R

VI M

AV

85. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích , trị hiệu dụng củađiện thế ra trên tải là:

Page 31: Data tracnghiem dtcs_goi sv

31

D4D3

G2G1

V

S2

Riac

S1

a.

+−=

4

2sin1

2M

RMS

VV b.

+−=

2

2sin1

2M

RMS

VV

c.

+−=

2

2sin1

2M

RMS

VV d.

+−=

2

2sin21

2M

RMS

VV

86. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R như hình vẽ với góc kích , trị hiệu dụng củadòng điện ra trên tải là:

D4D3

G2G1

V

S2

Riac

S1

a.

+−=

4

2sin1

2R

VI M

RMS b.

+−=

2

2sin1

2R

VI M

RMS

c.

+−=

2

2sin1

2R

VI M

RMS d.

+−=

2

2sin21

2R

VI M

RMS

87. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha 1 bán kỳ cóđiều khiển tải R-L như hình vẽ, thì giá trị trung bình điện áp ra là:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a.

cosMAV

VV = b.

cos

2M

AV

VV =

c.

cos2 M

AV

VV = d. ( )

cos1+= M

AV

VV

88. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha 1 bán kỳ cóđiều khiển tải R-L như hình vẽ, giá trị trung bình dòng điện ra là:

Page 32: Data tracnghiem dtcs_goi sv

32

VFWD

R

S1

L

iacG1

a.

cosR

VI M

AV = b.

cos2R

VI M

AV =

c.

cos2

R

VI M

AV = d. ( )

cos1+=R

VI M

AV

89. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha 1 bán kỳ cóđiều khiển tải R-L như như hình vẽ, dòng điện cực đại qua diode dập khi góc kích

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. 030= b. 074=c. k2300 += d. k2740 +=

90. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ cóđiều khiển tải R-L như hình vẽ, thì giá trị trung bình điện áp ra là:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a.

cosMAV

VV = b.

cos

2M

AV

VV =

c.

cos2 M

AV

VV = d. ( )

cos1+= M

AV

VV

91. Mạch chỉnh lưu một pha 1 bán kỳ có điều khiển, tải có tính cảm kháng thì diode dập trongmạch có nhiệm vụ

a. Làm cho dòng qua tải không liên tục.b. Làm cho dòng qua tải liên tục.c. Dập dòng cảm ứng do cuộn dây gây ra và mạch có dạng tải thuần trở.d. Dòng cảm ứng chạy qua diode dập là cực đại.

92. Mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ có điều khiển, tải có tính cảm kháng nếu ta có thêm giả thiếtcuộn dây có hệ số tự cảm vô cùng lớn ( ∞→L ) thì

a. Dòng qua tải không liên tục.

Page 33: Data tracnghiem dtcs_goi sv

33

b. Dòng qua tải liên tục.c. Dập dòng cảm ứng do cuộn dây gây ra và mạch có dạng tải thuần trở.d. Dòng cảm ứng chạy qua diode dập là cực đại.

93. Bộ chỉnh lưu cầu một pha điều khiển toàn phần như hình vẽ nguồn xoay chiều một pha lýtưởng có trị hiệu dụng áp pha U = 220 [V], 100= [rad]. Tải Ω= 2R , L vô cùng lớn làm

dòng tải liên tục và E = 10V. Góc điều khiển10

= [rad]. Mạch ở trạng thái xác lập. Trị

trung bình điện áp trên tải có giá trị

iac

G2

S1 S2

V

+

-

E

L

R

G1

D 4D 3

a. 193[V] b. 295[V] c. 188[V] d. 166 [V]94. Trong sơ đồ hình vẽ sau, nếu tác động nhiều tín hiệu kích trong 1 chu kỳ thì xung đầu tiên

mở SCR, còn xung kế tiếp là: ( c)a. Tắt SCR b. Mở tảic. Không ảnh hưởng d. Tăng dòng qua tải

RG1iac

S1

V

95. Để thay đổi dòng qua tải trong sơ đồ hình vẽ ta phải:

RG1iac

S1

V

a. Thay đổi tần số kích b. Thay đổi thời điểm kíchc. Thay đổi đặc tính SCR d. Thay đổi dòng kích

96. Trong sơ đồ hình vẽ sau có tải thuần trở, điện áp vào Vm = 120V ,điện áp trung bình trên tảilà( làm chẵn số ) ( d)

RG1iac

S1

V

a. 27 V b. 54 V c. 60V d. Tất cả đều sai97. Trong sơ đồ hình vẽ sau có giá trị điện áp ra phụ thuộc:

Page 34: Data tracnghiem dtcs_goi sv

34

RG1iac

S1

V

a. Dòng ra b. Thời điểm kích c. Tải d. Dòng kích98. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp vào Vm = 120V điện áp ngược cực đại đặt trên

mỗi SCR: (c )

RG1iac

S1

V

a. 170 V b. 140 V c. 120 V d. 60 V99. Chu kỳ xung kích cho S1 trong hình vẽ sau là:

RG1iac

S1

V

a. =T b. 2=T c.2

=T d.

3

=T

100. Trong mạch chỉnh lưu cầu 1 pha có điều khiển với tải thuần trở như hình vẽ với góc kíchthay đổi từ 00 đến 900 thì điện áp ra:

D4D3

G2G1

V

S2

Riac

S1

a. Tăngb. Giảm c. Không thay đổi. d. Có giá trị bằng 0.101. Chu kỳ xung kích cho S1 trong sơ đồ hình bên là: ( b)

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

Page 35: Data tracnghiem dtcs_goi sv

35

a. =T b. 2=T c.2

=T d.

3

=T

102. Chu kỳ xung kích tính từ S1 cho đến S2 trong sơ đồ hình bên là: ( a)T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. =T b. 2=T c.2

=T d.

3

=T

103. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở giá trị điện áp trung bình trên tải là ( a)T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. ( )

cos1+= MAV

VV b. ( )

cos1

2+= M

AV

VV

c. ( )

cos12

+= MAV

VV d. ( )

cos1−= M

AV

VV

104. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp ngược cực đại đặt trên mỗi SCR:T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. MSCRRM VV =_ b. MSCRRM VV 2_ =

c. MSCRRM VV 2_ = d. MSCRRM VV 3_ =105. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp vào Viac = 150V điện áp ngược cực đại đặt

trên mỗi SCR :T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 424 V b. 315 V c. 212 V d. 150 V

106. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp vào Viac = 150V, góc kích4

= điện áp

trung bình trên tải là (lấy gần đúng)T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 92,76 V b. 115,32V c. 134,48 V d. Tất cả đều sai

Page 36: Data tracnghiem dtcs_goi sv

36

107. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp vào Viac = 150V điện áp dòng trên tải góc

kích3

= , tải R= 10 Ω ohm (làm kết quả gần đúng ) ( c )

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 9,37 A b. 9,84 A c. 10,13 A c. Tất cả đều sai108. Thời gian dẫn của S1 trong sơ đồ hình bên bắt đầu tại thời điểm ( b)

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. b. c. d.

109. Trong sơ đồ hình sau tải thuần trở giá trị dòng điện trung bình trên tải làT2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. ( )

cos1+=R

VI M

AV b. ( )

cos12

+=R

VI M

AV

c. ( )

cos12

+=R

VI M

AV d. ( )

cos1−=R

VI M

AV

110. Trong sơ đồ hình sau tải thuần trở, dòng qua mỗi SCR là :T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. ( )

cos1+=R

VI M

AV b. ( )

cos12

+=R

VI M

AV

c. ( )

cos12

+=R

VI M

AV d. ( )

cos1−=R

VI M

AV

111. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp ngược cực đại đặt trên mỗi SCR :T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a.R

VV M

SCRRM =_ b.( )

R

VV M

SCRRM

cos1_

+=

c.( )

R

VV M

SCRRM 2

cos1_

+= d. MSCRRM VV 2_ =

Page 37: Data tracnghiem dtcs_goi sv

37

112. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp vào có giá trị hiệu dụng U= 150V thì điệnáp ngược cực đại đặt trên mỗi SCR :

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 424 V b.315 V c.212 V d.150 V113. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, giá trị hiệu dụng điện áp vào Viac= 150V; góc kích

4

= ; điện áp trung bình trên tải là :

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 92,76 V b.115,23 V c.134,48 V d.271,13V114. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, giá trị hiệu dụng điện áp vào Viac = 150V; góc kích

4

= ; tải R= 10 Ω thì dòng điện chỉnh lưu trung bình qua tải là :

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 9,37 A b.9,84 A c.11,52 A d.21,71A115. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, giá trị hiệu dụng điện áp vào Viac = 150V; góc kích

4

= ; tải R= 10 Ω thì dòng điện trung bình qua mỗi SCR là :

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 5,76 A b.9,84 A c.11,52 A d. 21,71A116. Trong sơ đồ chỉnh lưu ở hình sau, SCR1 dẫn trong bán kỳ dương, SCR2 dẫn trong bán kỳ

âm. Thời gian dẫn của SCR1 bắt đầu tại thời điểm

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. π c. π +αb. α d. 2π

117. Trong sơ đồ chỉnh lưu ở hình sau, SCR1 dẫn trong bán kỳ dương, SCR2 dẫn trong bán kỳâm. Thời gian dẫn của SCR2 bắt đầu tại thời điểm

Page 38: Data tracnghiem dtcs_goi sv

38

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. π c. π +αb. α d. 2π

118. Mạch chỉnh lưu như hình vẽ, mạch được gọi là :

D4D3

G2G1

V

S2

Riac

S1

a. Mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ.b. Mạch chỉnh lưu cầu một pha đối xứng.c. Mạch chỉnh lưu cầu một pha không đối xứng.d. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha.

119. Mạch chỉnh lưu cầu một pha đối xứng cóa. 4 SCR.b. 2 SCR. c.2 diode và 2 SCR. d.4 diode.

120. Mạch chỉnh lưu cầu một pha điều khiển toàn phần có :a. 4 SCR.b. 2 SCR. c.2 diode và 2 SCR. d.4 diode.

121. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển toàn phần có :a. 2 SCR. b.4 SCR. c.2 diode và 2 SCR. d.6 SCR.

122. Mạch chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển bán phần có :a.3 SCR. b.3 diode. c.3 diode và 3 SCR. d.6 SCR.

123. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần sử dụng SCR như hình vẽ, điện áp vào

đỉnh đỉnh là Vpp = 25V; góc kích4

= ; tải thuần trở R=10 Ω thì điện áp chỉnh lưu trung

bình trên tải là :

S1 S2

S3

V

G4

iac

G2

S4

R

G1

G3

a. 11,25V b.6,80V c.7,95V d.15,9V124. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn sử dụng SCR như hình vẽ, điện áp vào

đỉnh đỉnh là Vpp = 25V; góc kích4

= ; tải thuần trở R = 10 Ω thì dòng điện chỉnh lưu

trung bình qua tải là :S1 S2

S3

V

G4

iac

G2

S4

R

G1

G3

Page 39: Data tracnghiem dtcs_goi sv

39

a. 1,12A b.1,59A c.7,95A d.0,68A125. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn sử dụng SCR như hình vẽ, điện áp vào

đỉnh đỉnh là Vpp = 25V; góc kích4

= ; tải thuần trở R = 10 Ohm thì dòng điện trung bình

qua mỗi SCR là :S1 S2

S3

V

G4

iac

G2

S4

R

G1

G3

a. 0,34A b.0,80A c.0,14A d.0,56A126. Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển hoàn toàn sử dụng SCR như hình vẽ, điện áp vào

đỉnh đỉnh là Vpp = 25V; góc kích4

= ; tải thuần trở R = 10 Ω thì công suất chỉnh lưu

trung bình trên tải là :S1 S2

S3

V

G4

iac

G2

S4

R

G1

G3

a. 1,58W b.6,31W c.4,62W d.Tất cả đều sai.127. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V). Tải thuần trở R = 220 Ω ; Góc điều khiển045= . Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải là

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 187,77V b.265,51V c.531,01V d.169V

128. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phíathứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V). Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển

045= . Dòng điện chỉnh lưu trung bình qua tải là :T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 0,77A b.0,38A c.1,54A d.Tất cả đều sai129. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V). Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển045= . Dòng điện trung bình qua mỗi SCR là

Page 40: Data tracnghiem dtcs_goi sv

40

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 0,77A b.0,38A c.1,54A d.Tất cả đều sai130. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V). Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển045= . Công suất chỉnh lưu trung bình trên tải là :

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 65W b.32,5W c.130 W d.Tất cả đều sai131. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V). Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển045= . Điện áp ngược lớn nhất mà mỗi SCR phải chịu là :

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 311 V b.622,25 V c.155,56 V d.440 V132. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển090= . Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải là :

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 220V b.311V c.99V d.169V133. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển an-

pha = 900 . Dòng điện chỉnh lưu trung bình qua tải là :T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 0,45A b.0,9A c.0,8A d.Tất cả đều sai.134. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển an-

pha = 900 . Dòng điện trung bình qua mỗi SCR là :

Page 41: Data tracnghiem dtcs_goi sv

41

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 0,45A b.0,9A c.0,225 A d.Tất cả đều sai135. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V) Tải thuần trở R = 220 Ohm; Góc điều khiển an-

pha = 900 . Công suất chỉnh lưu trung bình trên tải là :T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 89,1W b.178,2W c.44,55 W d.Tất cả đều sai136. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝.

Góc điều khiển α = 450. Trị trung bình của điện áp chỉnh lưu là :T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 70V b.140V c.220Vd.155,54V137. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝, R

= 220 Ohm; Góc điều khiển α = 450. Trị trung bình của dòng điện chỉnh lưu là :T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 0,32A b.1A c.0,77A d.0,64A138. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝, R

= 220 Ohm; Góc điều khiển α = 450. Trị trung bình của dòng điện qua mỗi SCR là :T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 0,32A b.1A c.0,77A d.0,64A139. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝, R

= 220 Ohm; Góc điều khiển α = 450. Trị trung bình của công suất chỉnh lưu là :

Page 42: Data tracnghiem dtcs_goi sv

42

T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 44,8W b.140W c.89,6W d.Tất cả đều sai140. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝, R

= 220 Ohm; Góc điều khiển α = 450. Điện áp ngược cực đại mà mỗi SCR phải chịu là :T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 622,25 V b.311 V c.155,56 V d.440 V141. Cho sơ đồ chỉnh lưu 1 pha toàn kỳ có điều khiển như hình vẽ. Điện áp xoay chiều phía

thứ cấp MBA là tsinViac 1002220= (V). Tải trở cảm trong đó giá trị điện cảm Lt = ∝.

Góc điều khiển α = 900. Trị trung bình của điện áp chỉnh lưu là :T2

Viac

S1

Vs G1

G2TAI

S2

a. 70V b.140Vc.220Vd.0V142. Quá trình biến đổi điện AC sang điện DC dạng xung gọi là :

a. Quá trình nghịch lưu. b. Quá trình lọc .c. Quá trình chỉnh lưu. d. Quá trình thay đổi áp.

143. Một mạch chỉnh lưu sẽ chuyển :a. Điện áp ngõ vào AC thành điện áp DC dạng xung.b. Điện áp ngõ vào AC thành điện áp DC dạng lọc phẳng.c. Điện áp ngõ vào AC thành điện áp DC dạng ổn áp.d. Điện áp ngõ vào AC thành điện áp DC dạng ổn dòng.

144. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp trung bình trên tải là:

S1G2

iac

G4

S3

TAI

G3S4

G1

V

S2

a. VAV =

cosUm b. VAV = ( )

cos1+Um

c. VAV =Um2 d. VAV =

cos

2Um

145. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, dòng điện trung bình trên tải là :

S1G2

iac

G4

S3

TAI

G3S4

G1

V

S2

Page 43: Data tracnghiem dtcs_goi sv

43

a. IAV =

cosR

Um b. IAV = ( )

cos1+R

Um

c. IAV =R

Um

2 d. IAV =

cos

2R

Um

146. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, dòng điện trung bình mỗi SCR là :

S1G2

iac

G4

S3

TAI

G3S4

G1

V

S2

a. ISCR =

cos2 R

Um b. ISCR = ( )

cos12

+R

Um

c. ISCR =R

Um

2 d. ISCR =

cos

2R

Um

147. Trong sơ đồ hình bên có tải thuần trở, điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi SCR là:

S1G2

iac

G4

S3

TAI

G3S4

G1

V

S2

a.

Umb.2

Um

c. Um d. 2Um148. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích và góc

tắt là , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:

V

S1

G1iac L

a. ( ) ( )[ ]

sinsincos2

−+−=L

VI M

AV

b. ( ) ( )[ ]

sinsincos2

−+−=L

VI M

AV

c. ( ) ( )[ ]

sinsin2cos2

−+−=L

VI M

AV

d. ( ) ( )[ ]

sinsin2cos2

−+−=L

VI M

AV

149. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích và góctắt là = , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:

V

S1

G1iac L

a. [ ]

sincoscos2

+−=L

VI M

AV

Page 44: Data tracnghiem dtcs_goi sv

44

b. [ ]

sincoscos2

+−=L

VI M

AV

c. [ ]

sin2cos2cos2

+−=L

VI M

AV

d. [ ]

sincoscos2

+−=L

VI M

AV

150. Trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích và

góc tắt là góc lệch pha

R

Larctan , phương trình mô tả liên hệ giữa góc kích và góc

tắt sẽ là:

R

S1

G1iac

L

V

a. ( ) ( )

Φ−=Φ−

L

R

L

R

ee sin2sin b. ( ) ( )

Φ−=Φ−

L

R

L

R

ee 2sinsin

c. ( ) ( )

Φ−=Φ−

L

R

L

R

ee sinsin d. ( ) ( )

Φ−=Φ−

L

R

L

R

ee sinsin151. Trong mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích và góc tắt

là , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:

iac L

D4

S1

D3

V

G2G1

S2

a. ( ) ( )[ ]

sinsincos −+−=L

VI M

AV

b. ( ) ( )[ ]

sinsincos −+−=L

VI M

AV

c. ( ) ( )[ ]

sinsin2cos −+−=L

VI M

AV

d. ( ) ( )[ ]

sinsincos −+−=L

VI M

AV

152. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích và góc tắt là = , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:

iac L

D4

S1

D3

V

G2G1

S2

a. [ ]

sincoscos +−=L

VI M

AV

Page 45: Data tracnghiem dtcs_goi sv

45

b. [ ]

sincoscos +−=L

VI M

AV

c. [ ]

sin2cos2cos +−=L

VI M

AV

d. [ ]

sincoscos +−=L

VI M

AV

153. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải L như hình vẽ với góc kích và góc tắt là 2+= , trị trung bình của dòng điện ra trên tải là:

iac L

D4

S1

D3

V

G2G1

S2

a. [ ]

sin2cos +=L

VI M

AV b. [ ]

sincos +=L

VI M

AV

c. [ ]

sincos +=L

VI M

AV d. [ ]

sin2cos +=L

VI M

AV

154. Với các ngõ ra của mạch chỉnh lưu và một số mạch khác, dạng sóng không phải là hìnhsin (phi sin) mà nó bao gồm

a. Thành phần tần số cơ bản có biên độ nhỏ, hoạ tần là bội số của tần số cơ bản.b. Thành phần tần số cơ bản có biên độ lớn nhất, hoạ tần là bội số của tần số cơ bản.c. Thành phần tần số cơ bản có biên độ nhỏ, hoạ tần là ước số của tần số cơ bản.d. Thành phần tần số cơ bản có biên độ lớn nhất, hoạ tần là ước số của tần số cơ bản.

155. Mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ không điều khiển, tải thuần trở, bằng phương phápphân giải Fourier. Giá trị điện thế ra trung bình ở tải là

a. ( ) ( ) ( )tnn

Vt

VVV

n

MMMOAV 0

120 cos

1

2sin

2

∑∞

= −−+=

b. ( ) ( ) ( )tnn

Vtn

VVV

n

MMMOAV 0

120 cos

1

2sin

2

∑∞

= −−+=

c. ( ) ( ) ( )tnn

Vt

VVV

n

MMMOAV 0

120 cos

1

2sin

2

∑∞

= −−+=

d. ( ) ( ) ( )tnn

Vt

VVV

n

MMMOAV 0

120 cos

1sin

2

∑∞

= −−+=

156. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích và góc tắt là , trị số điện thế trung bình qua tải là:

G2

V

R

iac

S2

L

G1

D3 D4

S1

a. ( )

coscos2

+= MAV

VV b. ( )

coscos

2−= M

AV

VV

c. ( )

coscos −= MAV

VV d. ( )

coscos += M

AV

VV

157. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích và góc tắt là , dòng điện trung bình qua tải là:

Page 46: Data tracnghiem dtcs_goi sv

46

G2

V

R

iac

S2

L

G1

D3 D4

S1

a. ( )

coscos2

+=R

VI M

AV b. ( )

coscos2

−=R

VI M

AV

c. ( )

coscos −=R

VI M

AV d. ( )

coscos +=R

VI M

AV

158. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển tải R-L như hình vẽ với góc kích và góc tắt là += , trị số điện thế trung bình qua tải là:

G2

V

R

iac

S2

L

G1

D3 D4

S1

a.

cosMAV

VV = b. ( )

cos1−= M

AV

VV

c.

cos2 M

AV

VV = d. ( )

cos1

2+= M

AV

VV

159. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha 1 bán kỳcó điều khiển tải R-L như hình vẽ, thì dòng điện qua diode dập là

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. ( )

+=

2cos1

R

VI M

D b. ( )

++=

2cos1

2 R

VI M

D

c. ( )

+=

2cos1

2 R

VI M

D d. ( )

++=

2cos1

R

VI M

D

160. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ cóđiều khiển tải R-L như hình vẽ, thì giá trị trung bình của dòng ra là:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a.

cosR

VI M

AV = b. ( )

cos1+=R

VI M

AV

c.

cos2

R

VI M

AV = d.

cos2R

VI M

AV =

Page 47: Data tracnghiem dtcs_goi sv

47

161. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ cóđiều khiển tải R-L như hình vẽ, thì giá trị trung bình dòng điện qua diode dập là

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. ( )

+=

cos1

R

VI M

D b. ( )

++=

2cos1

2 R

VI M

D

c. ( )

+=

2cos1

R

VI M

D d. ( )

++=

cos1

R

VI M

D

162. Diode dập (Free wheeling diode) được sử dụng trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ cóđiều khiển tải R-L như hình vẽ, thì dòng điện cực đại qua diode dập khi góc kích

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. 030= b. 074=c. k2300 += d. k+= 074

163. Trong mạch chỉnh lưu có điều khiển, khi tăng góc kích để điều khiển áp ra thì giá trịtrung bình điện ra ở tải sẽa. Tăngb. Giảmc. Không đổid. Bằng không

164. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ có điều khiển tải R-L, điện áp trung bình ở tảisẽa. Lớn hơn trong trường hợp tải R với cùng góc điều khiểnb. Nhỏ hơn trường hợp tải R với cùng góc điều khiểnc. Bằng hơn trường hợp tải R với cùng góc điều khiểnd. Bằng không

165. Khi sử dụng tải R-L trong các mạch chỉnh lưu có điều khiển, L được xem có giá trị rấtlớn so vớia. Điện áp vàob. Tổng trở vàoc. Tần số vàod. Dòng điện vào

166. Trong các mạch chỉnh lưu có điều khiển khi góc điều khiển có giá trị bằng không, mạchsẽ tương đương với mạcha. Chỉnh lưu một bán kỳ dùng diodeb. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng diodec. Chỉnh lưu dạng cầu dùng dioded. Chỉnh lưu dùng diode

167. Trong mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển khi góc điều khiển có giá trị bằng không,mạch sẽ tương đương với mạcha. Chỉnh lưu một bán kỳ dùng diodeb. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng diodec. Chỉnh lưu dạng cầu dùng dioded. Chỉnh lưu dùng diode

Page 48: Data tracnghiem dtcs_goi sv

48

168. Trong mạch chỉnh lưu bán kỳ có điều khiển khi góc điều khiển có giá trị bằng không,mạch sẽ tương đương với mạcha. Chỉnh lưu một bán kỳ dùng diodeb. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng diodec. Chỉnh lưu dạng cầu dùng dioded. Chỉnh lưu dùng diode

169. Trong mạch chỉnh lưu cầu có điều khiển khi góc điều khiển có giá trị bằng không, mạchsẽ tương đương với mạcha. Chỉnh lưu một bán kỳ dùng diodeb. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng diodec. Chỉnh lưu dạng cầu dùng dioded. Chỉnh lưu dùng diode

170. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ có điều khiển, dòng qua SCR cực đại khi gócđiều khiểna. Lớn hơn 900

b. Từ 0 đến 900

c. Lớn hơn 2700

d. Từ 0 đến 2700

171. Trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ có điều khiển, dòng qua SCR ở bán kỳ âm cựcđại khi góc điều khiểna. Lớn hơn 900

b. Từ 0 đến 900

c. Lớn hơn 2700

d. Từ 180 đến 2700

172. Trong mạch chỉnh lưu một pha dạng cầu có điều khiển, dòng qua SCR ở bán kỳ dươngcực đại khi góc điều khiểna. Lớn hơn 900

b. Từ 0 đến 900

c. Lớn hơn 2700

d. Từ 180 đến 2700

173. Trong mạch chỉnh lưu có điều khiển tải R-L, khi có gắn diode dập thì hiệu điện thế trungbình ra ở tải sẽa. Tăngb. Giảmc. Không đổid. Bằng không

174. Trong mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển, khi có một SCR bị đứt thì áp ra trung bình ởtải sẽ là

a. ( )

cos1+= MAV

VV

b. ( )

cos12

+= MAV

VV

c. ( )

cos1−= MAV

VV

d. ( )

cos12

−= MAV

VV

175. Trong mạch chỉnh lưu cầu điều khiển toàn phần, khi có 1 SCR bị đứt thì điện áp ra trungbình ở tải sẽ là

a. ( )

cos1+= MAV

VV

b. ( )

cos12

+= MAV

VV

Page 49: Data tracnghiem dtcs_goi sv

49

c. ( )

cos1−= MAV

VV

d. ( )

cos12

−= MAV

VV

176. Trong mạch chỉnh lưu cầu điều khiển bán phần, khi có một SCR bị đứt thì áp ra trungbình ở tải sẽ là

a. ( )

cos1+= MAV

VV

b. ( )

cos12

+= MAV

VV

c. ( )

cos1−= MAV

VV

d. ( )

cos12

−= MAV

VV

177. Trong mạch chỉnh lưu một pha toàn kỳ sử dụng 2SCR khi có một SCR là diode thì trịtrung bình của áp ra ở tải sẽa. Lớn hơn hoặc bằng trong trường hợp 2 SCRb. Nhỏ hơn hoặc bằng trong trường hợp 2 SCRc. Không thay đổi so trường hợp 2 SCRd. Bằng không

178. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu sử dụng 4SCR khi có hai SCR của một bán kỳ làdiode thì trị trung bình của áp ra ở tải sẽa. Lớn hơn hoặc bằng trong trường hợp 4 SCRb. Nhỏ hơn hoặc bằng trong trường hợp 4 SCRc. Không thay đổi so trường hợp 4 SCRd. Bằng không

179. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu sử dụng 2SCR và 2Diode khi có một SCR là diode thìtrị trung bình của áp ra ở tải sẽa. Lớn hơn hoặc bằng trong trường hợp 2 SCR và 2Diodeb. Nhỏ hơn hoặc bằng trong trường hợp 2 SCR và 2Diodec. Không thay đổi so trường hợp 2 SCR và 2Dioded. Bằng không

180. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu so với mạch chỉnh lưu toàn kỳ. Phát biểu nào sau đâyđúnga. Độ dợn sóng bé, điện áp ra lớn hơn so với mạch chỉnh lưu toàn kỳb. Độ dợn sóng lớn, điện áp ra lớn hơn so với mạch chỉnh lưu toàn kỳc. Điện áp ra bằng, điện áp ngược trên linh kiện nhỏ so với mạch chỉnh lưu toàn kỳd. Điện áp ra bằng, điện áp ngược trên linh kiện lớn so với mạch chỉnh lưu toàn kỳ

181. Trong các dạng mạch chỉnh lưu một pha, dạng mạch nào sử dụng nhiều linh kiện hơn sẽcóa. Điện áp ngược trên mỗi linh kiện nhỏ hơnb. Điện áp ngược trên mỗi linh kiện lớn hơnc. Điện áp ngược trên mỗi linh kiện bằng khôngd. Điện áp ngược trên mỗi linh kiện không đổi

182. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu đối xứng tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì áp trung bình trên tải được tínhtheo biểu thức nào sau đây:

Page 50: Data tracnghiem dtcs_goi sv

50

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. ( )

++=

cos1M

AV

VV b. ( )

++=

2

cos1MAV

VV

b. ( )

++=

2cos1

2M

AV

VV c. ( )

++=

2

3cos1

2M

AV

VV

183. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu đối xứng tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình trên tải được tínhtheo biểu thức nào sau đây:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. ( )

++=

cos1

R

VI M

AV b. ( )

++=

2

cos1R

VI M

AV

b. ( )

++=

2cos1

2R

VI M

AV c. ( )

++=

2

3cos1

2R

VI M

AV

184. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi,khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng hiệu dụng trên tải được tínhtheo biểu thức nào sau đây:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. ( )

++=

cos1

R

VI M

RMS b. ( )

++=

2

cos1R

VI M

RMS

b. ( )

++=

2cos1

2R

VI M

RMS c. ( )

++=

2

3cos1

2R

VI M

RMS

185. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình qua diode dậpđược tính theo biểu thức nào sau đây:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. LDCFWDAV II

=

_ b. LDCFWDAV II

+=2

_

Page 51: Data tracnghiem dtcs_goi sv

51

b. LDCFWDAV II

=2_ c. LDCFWDAV II

+=

2_

186. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình qua SCR đượctính theo biểu thức nào sau đây:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. LDCSCRAV II

−=

2_ b. LDCSCRAV II

−=2

_

b. LDCSCRAV II

+=

2_ c. LDCSCRAV II

−=

_

187. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì áp trung bình trên tải được tínhtheo biểu thức nào sau đây:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. ( )

++=

2

3cos1

2M

AV

VV b. ( )

++=

2

cos1MAV

VV

b. ( )

++=

2cos1

2M

AV

VV c. ( )

++=

cos1M

AV

VV

188. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình trên tải được tínhtheo biểu thức nào sau đây:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. ( )

++=

2

3cos1

2R

VI M

AV b. ( )

++=

2

cos1R

VI M

AV

b. ( )

++=

2cos1

2R

VI M

AV c. ( )

++=

cos1

R

VI M

AV

189. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi,khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng hiệu dụng trên tải được tínhtheo biểu thức nào sau đây:

Page 52: Data tracnghiem dtcs_goi sv

52

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. ( )

++=

2

3cos1

2R

VI M

RMS b. ( )

++=

2

cos1R

VI M

RMS

b. ( )

++=

2cos1

2R

VI M

RMS c. ( )

++=

cos1

R

VI M

RMS

180. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình qua diode dậpđược tính theo biểu thức nào sau đây:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. LDCFWDAV II

+=

2_ b. LDCFWDAV II

+=2

_

b. LDCFWDAV II

=2_ c. LDCFWDAV II

=

_

181. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng trung bình qua SCR đượctính theo biểu thức nào sau đây:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. LDCSCRAV II

−=

2_ b. LDCSCRAV II

−=2

_

b. LDCSCRAV II

+=

2_ c. LDCSCRAV II

+=2

_

182. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì hiệu điện thế ngược cực đạiđặt lên SCR được tính theo biểu thức nào sau đây:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. MSCRRM VV 2_ = b. MSCRRM VV =_

c. MSCRRM VV 2_ = d.2

3_

MSCRRM

VV =

Page 53: Data tracnghiem dtcs_goi sv

53

Chương 3: Bài tập chương chỉnh lưu một pha183. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải cảm kháng với R=20Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o. Hiệuđiện thế trung bình ra ở tải là:

G2

V

R

iac

S2

L

G1

D3 D4

S1

a.165,5V b. 185,5V c. 176,5V d. 192,5V184. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải cảm kháng với R=20Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o. Dòngtrung bình ra ở tải là:

G2

V

R

iac

S2

L

G1

D3 D4

S1

a.8,28A b. 7,28A c. 7,37A d. 6.98A185. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải cảm kháng với R=20Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o. Dònghiệu dụng ở tải là:

G2

V

R

iac

S2

L

G1

D3 D4

S1

a.8,28A b. 7,82A c. 7,27A d. 8.82A186. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải cảm kháng với R=20Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o. Côngsuất hiệu dụng trên tải là:

G2

V

R

iac

S2

L

G1

D3 D4

S1

a.1,37kW b. 2,37kW c. 13,7kW d. 23,7kW187. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển tải cảm kháng với R=20Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o. Dòngtrung bình qua mỗi SCR là:

G2

V

R

iac

S2

L

G1

D3 D4

S1

a. 4,14A b. 41,4A c. 8,28A d. 82,8A

Page 54: Data tracnghiem dtcs_goi sv

54

188. Trong mạch chỉnh lưu một pha một bán kỳ tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng qua diode dập cực đại tạithời điểm nào trong chu kỳ đầu:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a.210o b. 30o

b. 74o c. 254o

189. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để códòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạchcó diode dập DFW. Điện áp trung bình trên tải là:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. 123,8V b. 74,3V c. 12,38V d. 7,43V190. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạchcó diode dập DFW. Dòng điện trung bình trên tải là:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. 12,38A b. 7,43A c. 123,8A d. 74,3A191. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạchcó diode dập DFW. Dòng điện hiệu dụng trên tải là:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. 12,4A b. 7,4A c. 124A d. 74A192. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạchcó diode dập DFW. Công suất hiệu dụng trên tải là:

Page 55: Data tracnghiem dtcs_goi sv

55

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. 1,53kW b. 0,55kW c. 15kW d. 55kW193. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạchcó diode dập DFW. Dòng trung bình qua mỗi SCR là:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. 4,13A b. 8,25A c. 2,61A d. 5,62A194. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạchcó diode dập DFW. Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên SCR là:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. 622V b. 311V c. 380V d. 440V195. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=10Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=220VRMS, góc kích SCR α=60o, mạchcó diode dập DFW. Dòng trung bình qua diode dập là:

VFWD

R

S1

L

iacG1

a. 8,25A b. 4,13A c. 2,61A d. 5,62A196. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu đối xứng tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòng

điện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng qua diode dập cực đại tạithời điểm nào của cặp SCR chỉnh lưu bán kỳ âm:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a.434o b. 30o

b. 210o c. 254o

Page 56: Data tracnghiem dtcs_goi sv

56

197. Trong mạch chỉnh lưu một pha cầu đối xứng tải R-L như hình vẽ, L rất lớn để có dòngđiện qua tải không đổi, khi mạch có sử dụng diode dập thì dòng qua diode dập cực đại tạithời điểm nào của cặp SCR chỉnh lưu bán kỳ dương:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a.254o b. 30o

b. 434o c. 74o

198. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để códòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưngcó diode dập DFW. Điện áp trung bình trên tải là:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. 233,2V b. 165,5V c. 190,8V d. 16,55V199. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưngcó diode dập DFW. Dòng trung bình trên tải là:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. 11,66A b. 9,54A c. 7,28A d. 8,18A200. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưngcó diode dập DFW. Dòng hiệu dụng trên tải là:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. 11,66A b. 9,54A c. 7,28A d. 8,18A201. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưngcó diode dập DFW. Công suất hiệu dụng trên tải là:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

Page 57: Data tracnghiem dtcs_goi sv

57

a. 2,72kW b. 2,14kW c. 3,28kW d. 0,98kW202. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưngcó diode dập DFW. Dòng trung bình qua mỗi SCR là:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. 4,53A b. 3,12A c. 1,28A d. 2,18A203. Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ như hình vẽ có các trị số với R=20Ω và L rất lớn để có

dòng điện qua tải không đổi. Nguồn cung cấp Viac=240VRMS, góc kích SCR α=40o, nhưngcó diode dập DFW. Dòng trung bình qua diode dập là:

G4

iac

G3

S4

R

L

G2

S1

V

S2

G1

S3

FWD

a. 2,59A b. 3,12A c. 1,28A d. 4,18A204. Cho mạch chỉnh lưu theo hình vẽ với nguồn AC có trị Vi=240VRMS tại 60Hz, Vdc=100V,

R=5 Ω , và L có trị rất lớn đủ tạo nên dòng điện không đổi, để công suất hấp thụ bởinguồn bằng 1000W. Hiệu điện thế trên tải là:

a. 150V b. 75V c. 45,4V d. 4,54V205. Cho mạch chỉnh lưu theo hình vẽ với nguồn AC có trị Vi=240VRMS tại 60Hz, Vdc=100V,

R=5 Ω , và L có trị rất lớn đủ tạo nên dòng điện không đổi, để công suất hấp thụ bởinguồn bằng 1000W. Thì góc kích α phải là:

a. 46o b. 64o c. 165,5o d. 16,5o

206. Cho mạch chỉnh lưu theo hình vẽ với nguồn AC có trị Vi=120VRMS tại 60Hz, Vdc=100V,R=0,5 Ω , và L có trị rất lớn đủ tạo nên dòng điện không đổi, để công suất hấp thụ bởinguồn bằng 1000W. Hiệu điện thế trên tải là:

S4

S1

Vi

S3

L

S2

R=5Ω

iL

Vdc=100V

S4

S1

Vi

S3

L

S2

R=5Ω

iL

Vdc=100V

Page 58: Data tracnghiem dtcs_goi sv

58

a. 4,54V b. 45,4V c. 150V d. 75V207. Cho mạch chỉnh lưu theo hình vẽ với nguồn AC có trị Vi=120VRMS tại 60Hz, Vdc=100V,

R=0,5 Ω , và L có trị rất lớn đủ tạo nên dòng điện không đổi, để công suất hấp thụ bởinguồn bằng 1000W. Thì góc kích α phải là:

a. 165,5o b. 46o c. 16,5o d. 64o

208. Cho mạch chỉnh lưu theo hình vẽ với nguồn AC có trị Vi=120VRMS tại 60Hz, Vdc=100V,R=0,5 Ω , và L có trị rất lớn đủ tạo nên dòng điện không đổi, để công suất hấp thụ bởinguồn bằng 1000W. Công suất bởi điện trở:

a. 41W b. 410W c. 14W d. 140W

S4

S1

Vi

S3

L

S2

R=0,5Ω

iL

Vdc=-100V

S4

S1

Vi

S3

L

S2

R=0,5Ω

iL

Vdc=-100V

S4

S1

Vi

S3

L

S2

R=0,5Ω

iL

Vdc=-100V

Page 59: Data tracnghiem dtcs_goi sv

59

Chương 4: Chỉnh lưu ba pha1. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu ba pha hình tia không điều khiển tải Rb. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tụcc. Chỉnh lưu ba pha cầu không điều khiển tải Rd. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tục2. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu ba pha hình tia không điều khiển tải Rb. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tụcc. Chỉnh lưu ba pha cầu không điều khiển tải Rd. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tục3. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra gián đoạnb. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tụcc. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục4. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra gián đoạnb. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tục

v

tt1 t2 t3 t40

t1 t2 t3 t4t

v

θ1 θ2 θ3 θ4 θ5 θ6θ7

vd

vf

0 t

A B C A

t

t1 t2 t3 t4t

v

0

Page 60: Data tracnghiem dtcs_goi sv

60

c. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục5. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra gián đoạnb. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tụcc. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục6. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra gián đoạnb. Chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R dòng ra liên tụcc. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục7. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển bất đối xứng tải R dòng ra không liên tụcb. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển bất đối xứng tải R dòng ra liên tụcc. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục8. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

α1 θ1 α2 θ2 α3 θ3 α4

vd

A B C Avf

0t

t

A B C A

α1

α2 α3 α4 α5 α6

vd

vf

0 t

t

A B C Aα1 α2 α3 α4 α5 α6 α7

Vd

vf

0 t

t

Page 61: Data tracnghiem dtcs_goi sv

61

a. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển bất đối xứng tải R dòng ra không liên tụcb. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển bất đối xứng tải R dòng ra liên tụcc. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra liên tụcd. Chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển đối xứng tải R dòng ra không liên tục9. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D2 dẫn trong các thời điểm

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. 2k + /3 đến 2k + 2 /3b. 2k +2 /3 đến 2k + c. 2k + đến (2k+1) + 4 /3d. 2k +4 /3 đến (2k+1) + 5 /3

10. Trong sơ đồ hình sau diode D1 dẫn cùng lúc với:D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. D3 b. D4 c. D6 d. D511. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng /6 < ωt < /2 diode D1 dẫn cùng lúc với:

vd

A B C Avf

0 t

t

Page 62: Data tracnghiem dtcs_goi sv

62

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. D4 b. D5 c. D6 d. D212. Trong sơ đồ hình sau, trong khoảng /2 < ωt < 5 /6 diode D1 dẫn cùng lúc với:

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. D4 b. D5 c. D2 d. D313. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 5 /6 < ωt < 7 /6 diode D3 dẫn cùng lúc với:

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. D4 b. D5 c. D2 d. D114. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 7 /6 < ωt < 3 /2 diode D3 dẫn cùng lúc với:

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. D4 b. D5 c. D6 d. D215. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 3 /2 < ωt < 11 /6 diode D5 dẫn cùng lúc với:

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. D4 b. D3 c. D6 d. D2

Page 63: Data tracnghiem dtcs_goi sv

63

16. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 11 /6 < ωt < 13 /6 diode D5 dẫn cùng lúc

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. D4 b. D6 c. D3 d. D217. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 9 /6< ωt < 11 /6 diode D4 dẫn cùng lúc với:

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. D1 b. D3 c. D5 d. D618. Trong sơ đồ hình sau, trong khoảng 11 /6 < ωt < 13 /6 diode D6 dẫn cùng lúc

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. D1 b. D2 c. D5 d. D419. Trong sơ đồ hình sau , trong khoảng 5 /6 < ωt < 7 /6 diode D2 dẫn cùng lúc với:

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. D1 b. D3 c. D5 d. D420. Trong sơ đồ hình sau, các cặp diode dẫn cùng lúc là:

Page 64: Data tracnghiem dtcs_goi sv

64

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. D1 và D2 , D6 và D4 b. D1 và D5 , D3 và D4c. D1 và D6 , D3 và D5 d. Tất cả câu trên đều sai

21. Trong sơ đồ hình sau, tải R dòng trung bình qua diode có giá trị:D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a.RVI M

D 33

= b. ID phụ thuộc vào điện áp điện áp nguồn

c.RVI M

D 233

= d. ID phụ thuộc vào tải

22. Trong sơ đồ hình sau điện áp trung bình trên tải R là:

VbD2

N

TAI

VaD1

D3Vc

a.263 M

AV

VV = b.

M

AV

VV

63=

c.233 M

AV

VV = d.

M

AV

VV

33=

23. Trong sơ đồ hình sau có tần số xung ra

VbD2

N

TAI

VaD1

D3Vc

a. Bằng tần số xung xoay chiều b. Gấp 2 lần tần số xung vàoc. Gấp 3 lần tần số xung vào d. Tất cả đều sai

24. Trong sơ đồ hình sau điện áp ngược trên mỗi diode là:

Page 65: Data tracnghiem dtcs_goi sv

65

VbD2

N

TAI

VaD1

D3Vc

a. MDIODERM VV =_ b. MDIODERM VV 2_ =

c.233

_M

DIODERM

VV = d. Tất cả đều sai

25. Trong sơ đồ hình sau tải R, diode D2 dẫn trong các thời điểm

VbD2

N

TAI

VaD1

D3Vc

a. 2k + /6 đến 2k + 5 /6b. 2k +5 /6 đến 2k + 3 /2c. 2k +3 /2 đến (2k+1) + /6d. Tất cả đều sai

26. Trong sơ đồ hình sau ,tải R thì dòng qua diode D1 có giá trị

VbD2

N

TAI

VaD1

D3Vc

a. ID1 = ID2 = ID3

b. Phụ thuộc vào điện áp nguồn

c.2

331

MD

VI =

d. Phụ thuộc vào tải27. Thời gian dẫn của diode D1 trong sơ đồ hình sau với tải R+E (với E<VM/2)

VbD2

N

TAI

VaD1

D3Vc

a. 2k + /6 đến 2k + 5 /6b. 2k +5 /6 đến 2k + 9 /6c. 2k +9 /6 đến (2k+1) + /6d. Tất cả đều sai

28. Trong sơ đồ hình sau tải R, điện áp trung bình trên tải là:

Page 66: Data tracnghiem dtcs_goi sv

66

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a.263 M

AVVV = b.

M

AVVV 63

=

c.233 M

AVVV = d.

M

AVVV 33

=

29. Trong sơ đồ hình sau có tần số xung ra:D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. Bằng tần số xung xoay chiều b. Gấp 2 lần tần số xung vàoc. Gấp 3 lần tần số xung vào d. Tất cả đều sai

30. Trong sơ đồ hình sau điện áp ngược trên mỗi diode là:

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a.M

DIODERM

VV =_ b. MDIODERM VV 2_ =

c. MDIODERM VV2

3_ = d. MDIODERM VV 3_ =

31. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng diode như hình vẽ . Giá trị biên độ điện áp pha xoaychiều phía thứ cấp MBA là Um = 220 V, tải thuần trở. Giá trị trung bình của điện áp chỉnhlưu là :

VbD2

N

TAI

VaD1

D3Vc

Page 67: Data tracnghiem dtcs_goi sv

67

a. 298,51V b.171,66V c.257,4V d.182V32. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay

chiều phía thứ cấp MBA là Um = 220 V. Tải thuần trở R = 220 Ohm. Giá trị trung bình củadòng điện chỉnh lưu là :

VbD2

N

TAI

VaD1

D3Vc

a. 0.83A b.1,66A c.1,17A d.0,47A33. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay

chiều phía thứ cấp MBA là Um = 220 V. Tải thuần trở R = 220 Ohm. Giá trị trung bình củacông suất chỉnh lưu là :

VbD2

N

TAI

VaD1

D3Vc

a. 302,12W b.301,16W c.151,06W d.511 W34. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay

chiều phía thứ cấp MBA là Um = 220 V. Tải thuần trở R = 220 Ohm. Giá trị cực đại của điệnáp ngược mà mỗi diode phải chịu là :

VbD2

N

TAI

VaD1

D3Vc

a. 311V b.538,9V c.381Vd.474V35. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay

chiều phía thứ cấp MBA là Vm = 220 V. Tải thuần trở R = 220 Ohm. Giá trị trung bình củadòng điện qua mỗi diode là :

VbD 2

N

TAI

VaD 1

D 3Vc

a. 0,42A b.0,28A c.0,14A d.0,37A

Page 68: Data tracnghiem dtcs_goi sv

68

36. Cho mạch chỉnh lưu cầu 3 pha hình tia bằng diode, điện áp nguồn có VM =110v, điện áptrung bình ở tải.

VbD2

N

TAI

VaD1

D3Vc

a. 10.8V b. 21.8V c. 90.97V d. 257.5V37. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay

chiều phía thứ cấp MBA là UM = 311 V. Tải thuần trở. Giá trị trung bình của điện áp chỉnhlưu là :

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

37.a.1.1.1. 279,9V b. 727,74V c. 257,4V d. 514,4V38. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay

chiều phía thứ cấp MBA là UM = 311 V. Tải thuần trở R =220 Ohm. Giá trị trung bình củadòng điện chỉnh lưu là :

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. 2,34A b. 1,17A c. 3,31A d. 4,32A39. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay

chiều phía thứ cấp MBA là UM = 311 V. Tải thuần trở R =220 Ohm. Giá trị trung bình củacông suất chỉnh lưu là

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. 1,2kW b. 0,6kW c. 1,7kW d. 2,4kW

Page 69: Data tracnghiem dtcs_goi sv

69

40. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoaychiều phía thứ cấp MBA là UM = 311 V. Tải thuần trở R =220 Ohm. Giá trị trung bình củadòng điện qua mỗi diode là :

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. 2,34A b. 1,17A c. 3,31A d. 0,78A41. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha dùng diode như hình vẽ. Giá trị biên độ điện áp pha xoay

chiều phía thứ cấp MBA là Um = 311 V. Tải thuần trở R =220 Ohm. Giá trị cực đại điện ápngược mà mỗi diode phải chịu là :

D5

Vb

D4

D3

Va

D6 D2

Vc

TAI

D1

a. 311V b. 220V c. 287V d. 381V42. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R như hình vẽ. Dòng ra liên tục khi

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a.3

0 << b.

60

<< c.6

5

3

<< d.6

5

6

<<

43. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R như hình vẽ. Dòng ra gián đoạn khi

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a.3

0 << b.

60

<<

c.6

5

3

<< d.6

5

6

<<

44. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu có điều khiển tải R như hình vẽ. Dòng ra liên tục khi

Page 70: Data tracnghiem dtcs_goi sv

70

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a.3

0 << b.

3

20

<<

c.3

2

3

<< d.6

5

6

<<

45. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu có điều khiển tải R như hình vẽ. Dòng ra gián đoạnkhi

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a.3

0 << b.

3

20

<<

c.3

2

3

<< d.6

5

6

<<

46. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R như hình vẽ. Góc kích nhỏ nhất

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 0= tại6

=t b. 0= tại3

=t

c. 0= tại6

5 =t d. 0= tại3

2 =t

47. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu có điều khiển toàn phần tải R như hình vẽ. Góc kíchnhỏ nhất

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

Page 71: Data tracnghiem dtcs_goi sv

71

a. 0= tại6

=t b. 0= tại3

=t

c. 0= tại6

5 =t d. 0= tại3

2 =t

48. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R-L như hình vẽ, L có trị số rất lớn,trị số hiệu điện thế nguồn cực đại của một pha là MV . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải là

G3

R

S3

G1

L

Vb

G2

Va

S2

S1

Vc

N

a.

cos33 M

AV

VV = b.

cos

2

33 MAV

VV =

c. ( )

cos133

+= MAV

VV d. ( )

cos1

2

33+= M

AV

VV

49. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu có điều khiển tải R-L như hình vẽ, L có trị số rất lớn,trị số hiệu điện thế nguồn cực đại của một pha là MV . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải là

G3

R

S3

G1

L

Vb

G2

Va

S2

S1

Vc

N

a.

cos33 M

AV

VV = b.

cos

2

33 MAV

VV =

c. ( )

cos133

+= MAV

VV d. ( )

cos1

2

33+= M

AV

VV

50. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R như hình vẽ, trị số hiệu điện thế

nguồn cực đại của một pha là MV . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải khi6

0 << là

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a.

cos2

3 MAV

VV = b.

cos

2

33 MAV

VV =

c.

++=

6cos1

2

33

MAV

VV d.

++=

6cos1

2

3 M

AV

VV

Page 72: Data tracnghiem dtcs_goi sv

72

51. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R như hình vẽ, trị số hiệu điện thế

nguồn cực đại của một pha là MV . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải khi6

5

6

<< là

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a.

cos2

3 MAV

VV = b.

cos

2

33 MAV

VV =

c.

++=

6cos1

2

33

MAV

VV d.

++=

6cos1

2

3 M

AV

VV

52. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần tải R như hình vẽ, trị số hiệuđiện thế nguồn cực đại của một pha là MV . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải khi

30

<< là

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a.

cos3 M

AV

VV = b.

cos

33 MAV

VV =

c.

++=

6cos1

33

MAV

VV d.

++=

3cos1

3

MAV

VV

53. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần tải R như hình vẽ, trị số hiệuđiện thế nguồn cực đại của một pha là MV . Giá trị trung bình điện thế ra trên tải khi

3

2

3

<< là

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a.

cos3 M

AV

VV = b.

cos

33 MAV

VV =

c.

++=

6cos1

33

MAV

VV d.

++=

3cos1

3

MAV

VV

Page 73: Data tracnghiem dtcs_goi sv

73

54. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển bán phần tải R như hình vẽ, trị số hiệu

điện thế nguồn cực đại của một pha là MV , Khi 3SCR dẫn liên tục ứng6

0 << . Giá trị

trung bình điện thế ra trên tải là

S1 S5

G5

D4

G3

S3

D6

G1

RVb

D2

Vc

Va

a. ( )

cos13

+= MAV

VV b. ( )

cos1

2

33+= M

AV

VV

c. ( )

cos12

3+= M

AV

VV d. ( )

cos1

33+= M

AV

VV

55. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cungcấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α =1200. Trị trung bình dòng điện qua mỗi SCR là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 1,43A b. 0A c. 0,24A d. Tất cả đều sai56. Trong sơ đồ hình sau là mạch có điều khiển:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. chỉnh lưu ba pha bán kỳ b. chỉnh lưu ba pha hình tiac. chỉnh lưu cầu 1 pha d. chỉnh lưu ba pha cầu

57. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp trung bình trên tải là:

Vb

G 2

TAI

N

T1Va

T2

G 3

T3Vc

G 1

a.

cosVV MAV

33= b.

++=

61

2

3

cosVV MAV

Page 74: Data tracnghiem dtcs_goi sv

74

c. VAV phụ thuộc vào α d.

cosVV MAV 2

33=

58. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với 0 < α ≤ π/6, điện áp trung bình trên tải là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a.

cosVV MAV

33= b.

++=

61

2

3

cosVV MAV

c. ( )

cosVV MAV += 1

33d.

cosVV M

AV 2

33=

59. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với π/6 < α < 5π/6, điện áp trung bình trên tải là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a.

cosVV MAV

33= b.

++=

61

2

3

cosVV MAV

c. ( )

cosVV MAV += 1

33d.

cosVV M

AV 2

33=

60. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, điện áp trung bình trên tải là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a.

cosVV MAV

33= b.

++=

61

2

3

cosVV MAV

c. VAV phụ thuộc vào L d.

cosVV MAV 2

33=

61. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với 0 < α ≤ π/6, dòng điện trung bình trên tải là:

Page 75: Data tracnghiem dtcs_goi sv

75

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a.

cosR

VI MAV

33= b.

++=

61

2

3

cosRVI M

AV

c. ( )

cosR

VI MAV += 1

33d.

cos

RVI M

AV 2

33=

62. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với π/6< α < 5π/6, dòng điện trung bình trên tải là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a.

cosR

VI MAV

33= b.

++=

61

2

3

cosRVI M

AV

c. ( )

cosR

VI MAV += 1

33d.

cos

RVI M

AV 2

33=

63. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, dòng điện trung bình trên tải là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a.

cosR

VI MAV

33= b.

++=

61

2

3

cosRVI M

AV

c.

cosR

VI MAV 2

33= d. Tất cả đều sai

64. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, dòng điện trung bình trên mỗi SCR là :

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a.2_AV

SCRAV

II = b.

2_

AVSCRAV

II = c.

3_AV

SCRAV

II = d.

3_

AVSCRAV

II =

65. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi SCR là:

Page 76: Data tracnghiem dtcs_goi sv

76

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. MSCRRM VV =_ b. MSCRRM VV 2_ =

c.233

_M

SCRRM

VV = d. MSCRRM VV 3_ =

66. Trong sơ đồ hình sau, tải thuần trở số cách điều khiển dòng ra là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 1 b. 2 c. 3 d. 467. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì số SCR ở trạng thái dẫn là

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. Một SCR b. Hai SCRc. Ba SCR d. Không có SCR nào

68. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì điện áp trung bình trên tải sẽ:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. Tăng b. Giảmc. Không thay đổi d. Có giá trị là 0 volt

69. Trong sơ đồ hình sau là mạch:

Page 77: Data tracnghiem dtcs_goi sv

77

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. chỉnh lưu hình tia b. chỉnh lưu cầu 3phac. chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng d. chỉnh lưu cầu 3 pha không đối xứng

70. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp trung bình trên tải là :

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a.

cosVV MAV

33= b.

++=

31

3

cosVV MAV

c. VAV phụ thuộc vào d.

cosVV MAV 2

33=

71. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với 0 < α ≤ π/3, điện áp trung bình trên tải:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a.

cosVV MAV

33= b.

++=

31

3

cosVV MAV

c.

cosVV MAV 2

33= d.

++=

31

2

3

cosVV MAV

72. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với π/3 < α ≤ 2π/3, điện áp trung bình trên tải:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

Page 78: Data tracnghiem dtcs_goi sv

78

a.

cosVV MAV

33= b.

++=

31

3

cosVV MAV

c.

cosVV MAV 2

33= d.

++=

31

2

3

cosVV MAV

73. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, khi L rất lớn điện áp trung bình trên tải là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a.

cosVV MAV

33= b.

++=

31

3

cosVV MAV

c.

cosVV MAV 2

33= d.

++=

31

2

3

cosVV MAV

74. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với 0 < α ≤ π/3, dòng điện trung bình trên tải là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a.

cosR

VI MAV

33= b.

++=

31

3

cosRVI M

AV

c.

cosR

VI MAV 2

33= d.

++=

31

2

3

cosRVI M

AV

75. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở với π/3 < α ≤ 2π/3, dòng điện trung bình trên tải là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a.

cosR

VI MAV

33= b.

++=

31

3

cosRVI M

AV

c.

cosR

VI MAV 2

33= d.

++=

31

2

3

cosRVI M

AV

76. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, L rất lớn dòng điện trung bình trên tải là:

Page 79: Data tracnghiem dtcs_goi sv

79

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a.

cosR

VI MAV 2

33= b.

++=

31

3

cosRVI M

AV

c.

cosR

VI MAV

33= d.

++=

31

2

3

cosRVI M

AV

77. Trong sơ đồ hình sau có tải R, dòng điện trung bình trên mỗi SCR là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a.2_AV

SCRAV

II = b.

2_

AVSCRAV

II = c.

3_AV

SCRAV

II = d.

3_

AVSCRAV

II =

78. Trong sơ đồ hình sau có tải R, điện áp ngược cực đại đặt lên mỗi SCR là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. MSCRRM VV =_ b. MSCRRM VV 2_ =

c.233

_M

SCRRM

VV = d. MSCRRM VV 3_ =

79. Trong sơ đồ hình sau, tải thuần trở số trạng thái để điều khiển dòng ra là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. Một trạng thái b. Hai trạng tháic. Ba trạng thái d. Nhiều trạng thái

80. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì số SCR ở trạng thái dẫn là:

Page 80: Data tracnghiem dtcs_goi sv

80

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. Một SCR b. Hai SCRc. Ba SCR d. Không có SCR nào

81. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì điện áp trung bình trên tải sẽ :

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. Tăng b. Giảmc. Không thay đổi d. có giá trị là 0 volt

82. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, T1’ ngưng dẫn trong 1 chu kỳ là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. π/6 + α đến 5π/6 + α b. 5π/6 + α đến 9π/6 + αc. 9π/6 + α đến 13π/6 + α d. 7π/6 + α đến 11π/6 + α

83. Trong sơ đồ hình sau, tải thuần trở, T1’ ngưng dẫn trong các thời điểm là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 2kπ - π/6 + α đến 2kπ +5π/6 + αb. 2kπ - π/2 + α đến 2kπ +7π/6 + αc. 2kπ -π/6 + α đến 2kπ +7π/6 + αd. 2kπ - π/2 + α đến 2kπ +5π/6 + α

84. Sơ đồ nguyên lý hình sau là mạch :

Page 81: Data tracnghiem dtcs_goi sv

81

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. Chỉnh lưu hình tia b. Chỉnh lưu cầu 3phac. Chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng d. Chỉnh lưu cầu 3 pha không đối xứng

85. Trong sơ đồ dạng mạch hình sau số cách mắc mạch tương đương là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. Một cách b. Hai cáchc. Ba cách d. Bốn cách

86. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, điện áp trung bình trên tải là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. ( )

cos12

33 += MAV

VV b.

++=

3cos1

3

MAV

VV

c.VAV Phụ thuộc vào d.

++

+=3

6cos1

12

33

M

AV

VV

87. Trong sơ đồ hình sau có tải R, khi góc kích 60 / ≤< .Điện áp trung bình trên tải là :

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

Page 82: Data tracnghiem dtcs_goi sv

82

a. ( )

cosVV MAV += 1

2

33b.

++=

31

3

cosVV MAV

c. ( )

cosVV MAV += 1

33d.

+

+=3

61

2

33

cosVV M

AV

88. Trong sơ đồ hình sau có tải R, khi góc kích6

56

≤</ .Điện áp trung bình trên tải là :

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. ( )

cos12

33 += MAV

VV b.

++=

3cos1

3

MAV

VV

c. ( )

cos133 += M

AV

VV d.

++

+=3

6cos1

12

33

M

AV

VV

89. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, khi góc kích 60 / ≤< . Dòng điện trung bình trêntải là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

e

a. ( )

cos133

+=R

VI M

AV b.

++=

3cos1

3 R

VI M

AV

c. ( )

cos12

33+=

R

VI M

AV d.

+

+=3

6cos

12

33

R

VI M

AV

90. Trong sơ đồ hình sau có tải R, khi góc kích6

56

≤</ . Dòng điện trung bình trên tải là:

Page 83: Data tracnghiem dtcs_goi sv

83

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. ( )

cos133

+=R

VI M

AV b.

++=

3cos1

3 R

VI M

AV

c. ( )

cos12

33+=

R

VI M

AV d.

++

+=3

6cos1

12

33

R

VI M

AV

91. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, khi L rất lớn. Dòng điện trung bình trên tải là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. ( )

cos133

+=R

VI M

AV b. ( )

cos12

33+=

R

VI M

AV

c.

++=

3cos1

3 R

VI M

AV d.

+

+=3

6cos

12

33

R

VI M

AV

92. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, dòng điện trung bình trên mỗi SCR là :

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a.2_AV

SCRAV

II = b.

3_AV

SCRAV

II = c.

4_AV

SCRAV

II = d.

3_

AVSCRAV

II =

93. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, điện áp ngược đặt lên mỗi SCR là:

Page 84: Data tracnghiem dtcs_goi sv

84

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. MSCRRM VV =_ b. MSCRRM VV 2_ =

c.233

_M

SCRRM

VV = d. MSCRRM VV 3_ =

94. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L, điện áp ngược đặt lên mỗi diode là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. MDIODERM VV =_ b. MDIODERM VV 2_ =

c. MDIODERM VV 3_ = d.233

_M

DIODERM

VV =

95. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở số trạng thái làm việc của mạch:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. Một trạng thái b. Hai trạng tháic. Ba trạng thái d. Nhiều trạng thái

96. Trong sơ đồ hình sau có tải R, T1 ngưng dẫn trong 1 chu kỳ là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. π/6 + α đến 5π/6 + α b. 5π/6 + α đến 9π/6 + αc. 9π/6 + α đến 13π/6 + α d. 5π/6 + α đến 13π/6 + α

97. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, T1 ngưng dẫn trong các thời điểm là:

Page 85: Data tracnghiem dtcs_goi sv

85

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 2kπ +π/6 + α đến 2kπ +5π/6 + αb. 2kπ +5π/6 + α đến 2kπ +9π/6 + αc. 2kπ +9π/6 + α đến 2kπ +13π/6 + αd. 2kπ +5π/6 + α đến 2kπ +13π/6 + α

98. Trong sơ đồ hình sau có tải R, T1 dẫn trong các thời điểm là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 2kπ +π/6 + α đến 2kπ +5π/6 + αb. 2kπ +5π/6 + α đến 2kπ +9π/6 + αc. 2kπ +9π/6 + α đến 2kπ +13π/6 + αd. 2kπ +5π/6 + α đến 2kπ +13π/6 + α

99. Trong sơ đồ hình sau có tải thuần trở, T1 dẫn trong 1 chu kỳ là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. π/6 + α đến 5π/6 + α b. 5π/6 + α đến 9π/6 + αc. 9π/6 + α đến 13π/6 + α d. 5π/6 + α đến 13π/6 + α

100. Trong sơ đồ hình sau có tải trở, D3 dẫn trong 1 chu kỳ là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 3π/6 đến 5π/6 b. 3π/6 + α đến 7π/6c. 3π/6 đến 7π/6 d. 3π/6 đến 7π/6 + α

101. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấpcủa một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích 015= . Giá trị trung bìnhcủa điện áp chỉnh lưu là :

Page 86: Data tracnghiem dtcs_goi sv

86

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 175,8V b.248,53V c.497,26V d.Tất cả đều sai102. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp

của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích 015= . Giá trị trung bìnhcủa dòng điện chỉnh lưu là :

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 0,8A b.2,26A c. 1,13A d. Tất cả đều sai103. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp

của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích 015= . Giá trị trung bìnhcủa công suất ở tải là :

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 561,9W b. 397,3W c. 280,83W d. Tất cả đều sai104. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp

của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích 015= . Giá trị trung bìnhdòng điện qua mỗi SCR là :

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 0,38A b.0,19A c.1,13A d. Tất cả đều sai105. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp

của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích 015= . Giá trị cực đại củađiện áp ngược mà mỗi SCR phải chịu là :

Page 87: Data tracnghiem dtcs_goi sv

87

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 538,89V b. 381,05V c. 622V d. 311V106. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp

của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích 060= . Giá trị trung bìnhcủa điện áp chỉnh lưu là :

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 49,87V b.148,55V c.211,57V d.Tất cả đều sai107. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp

của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích 060= . Giá trị trung bìnhcủa dòng điện chỉnh lưu là :

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 0,8A b. 2,26A c. 0,68A d. Tất cả đều sai108. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp

của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích 060= . Giá trị trung bìnhcủa công suất chỉnh lưu là :

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 561,9W b. 397,3W c. 101,01W d. Tất cả đều sai109. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp

của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích 060= . Giá trị trung bìnhdòng điện qua mỗi SCR là :

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

Page 88: Data tracnghiem dtcs_goi sv

88

a. 0,23A b. 0,11A c. 0,68A d. Tất cả đều sai110. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp

của một pha là VL-N = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω , góc kích 060= . Giá trị cực đại củađiện áp ngược mà mỗi SCR phải chịu là :

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 381,05V b. 538,89V c.622,25V d. 311V111. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp

giữa hai dây pha là VL-L = 311V. Tải thuần trở. Góc điều khiển α = 300. Giá trị trung bìnhcủa điện áp chỉnh lưu là :

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 169,33V b. 181,86V c. 257,48V d. 233,24V112. Cho sơ đồ chỉnh lưu hình tia 3 pha dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn cung cấp

giữa hai dây pha là VL-L = 311V. Tải thuần trở. Góc điều khiển α = 1500. Giá trị trung bìnhcủa điện áp chỉnh lưu là :

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. 0V b. -222,91V c. 148,57V d. 233,24 V113. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp giữa hai dây pha là VL-L = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α = 30o.Trị trung bình điện áp chỉnh lưu là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 311V b. 315,25V c. 257,62V d. 220V114. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp giữa hai dây pha là VL-L = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α = 30o.Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu là :

Page 89: Data tracnghiem dtcs_goi sv

89

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 1,17A b.0,72A c. 1,41A d. 1A115. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp giữa hai dây pha là VL-L = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α = 30o.Trị trung bình công suất chỉnh lưu là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 301,41W b. 226,98W c. 444,5W d.Tất cả đều sai116. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp giữa hai dây pha là VL-L = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Tải thuần trở R = 220Ohm. Góc điều khiển α = 30o. Trị trung bình dòng điện qua mỗi SCR là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 1,43A b. 0,39A c. 0,24A d.1A117. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp giữa hai dây pha là VL-L = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α = 30o.Trị cực đại điện áp ngược rơi trên mỗi SCR là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 311V b.538,89V c.761,79V d. Tất cả đều sai118. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α= 1200. Trị trung bình điện áp chỉnh lưu là :

Page 90: Data tracnghiem dtcs_goi sv

90

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 0V b.121,35V c.220Vd.155,59V119. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α= 1200. Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 0,71A b.0,55A c.1A d. 0A120. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α= 1200. Trị trung bình công suất chỉnh lưu là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 450,8W b. 226,98W c. 444,5W d. Tất cả đều sai121. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 220 Ω . Góc điều khiển α= 1200. Trị cực đại điện áp ngược rơi trên mỗi SCR là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 538,89V b.381V c. 761,79V d. Tất cả đều sai122. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở. Góc điều khiển α = 900. Trịtrung bình điện áp chỉnh lưu là :

Page 91: Data tracnghiem dtcs_goi sv

91

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 216,64V b. 121,35V c.48,75V d.68,99V123. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 100 Ω . Góc điều khiển α= 900. Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 0,49A b.1,21V c.2,17A d.Tất cả đều sai124. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở. Góc điều khiển α = 00. Trịtrung bình điện áp chỉnh lưu là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 240,13V b. 121,35V c. 363,88V d. 155,59V125. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 100 Ω . Góc điều khiển α= 00. Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 2,40A b.1,21A c.3,64A d.1,56A126. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 100 Ω . Góc điều khiển α= 00. Trị trung bình dòng điện qua mỗi SCR là :

Page 92: Data tracnghiem dtcs_goi sv

92

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 1,21A b. 0,3A c.1,82A d.Tất cả đều sai127. Cho sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng dùng SCR như hình vẽ. Hiệu điện thế nguồn

cung cấp cực đại cho một pha là VM(L-N) = 220V. Tải thuần trở R = 100 Ω . Góc điều khiển α= 00. Trị trung bình công suất chỉnh lưu là :

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. 110,41W b.1325W c.55,2W d.Tất cả đều sai128. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển bán phần tải R như hình vẽ, trị số hiệu

điện thế nguồn cực đại của một pha là MV , Khi 3SCR dẫn liên tục ứng6

5

6

<< . Giá trị

trung bình điện thế ra trên tải là

S1 S5

G5

D4

G3

S3

D6

G1

RVb

D2

Vc

Va

a.

+++=

6cos1

33 MMAV

VVV b.

+++=

6cos1

333 MMAV

VVV

c.

+++=

6cos1

2

3

2

33 MMAV

VVV d.

+++=

6cos1

2

33

2

3 MMAV

VVV

129. Phát biểu nào sau đây không đúng về chế độ nghịch lưu của bộ chỉnh lưu

a. Thường xảy ra với góc điều khiển ][2

rad >

b. Áp dụng cho tất cả các tải R, R-L, R-L-Ec. Năng lượng từ tải một chiều về lưới nguồn xoay chiềud. Thực hiện với bộ chỉnh lưu điều khiển hoàn toàn

130. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì U sẽ bằng:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

Page 93: Data tracnghiem dtcs_goi sv

93

a.

ItbXtc ×3b.

ItbXtc ×2

c.2

3 ItbXtc ×d.

3

3

ItbXtc ×

131. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì ta cócosα + cos(α+µ) bằng với:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a.Um

ItbXtc ×2b.

Uhd

ItbXtc

3

2 ×

c.Um

ItbXtc

3

2 ×d.

Um

ItbXtc

3

×

132. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì U là :

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a.

ItbXtc ×3b.

ItbXtc ×2

c.2

3 ItbXtc ×d.

3

3

ItbXtc ×

133. Trong sơ đồ hình sau có tải R+L khi xảy ra trùng dẫn thì ta cócosα - cos(α+µ) bằng với :

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a.Um

ItbXtc ×2b.

Uhd

ItbXtc

3

2 ×

c.Um

ItbXtc

3

2 ×d.

Um

ItbXtc

3

×

134. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R, khi góc điều khiển làm chodòng ra gián đoạn, và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là

a.

++=

6cos1

2

3 MAV

VV

Page 94: Data tracnghiem dtcs_goi sv

94

b.

++=

6cos1M

AV

VV

c.

++=

6cos1

2

33 MAV

VV

d.

++=

6cos1

3 MAV

VV

135. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R, khi góc điều khiển từ 00 đến300, và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là

a.

cos2

33 MAV

VV =

b.

cos3 M

AV

VV =

c.

cos2

3 MAV

VV =

d. Tất cả các câu trên đều sai136. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R, khi góc điều khiển bằng 300,

và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là

a.

cos2

33 MAV

VV =

b.

cos3 M

AV

VV =

c.

cos2

3 MAV

VV =

d. Tất cả các câu trên đều sai137. Trong mạch chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển toàn phần tải R, góc điều khiển từ 00 đến

600 và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là

a. ( )

cos33

nlMAV VV −=

b. ( )

cos32

5nlMAV VV −=

c. ( )

cos36

5nlMAV VV −=

d. Tất cả các câu trên đều sai138. Trong mạch chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển toàn phần tải R, góc điều khiển bằng 600 và

có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là

a. ( )

cos33

nlMAV VV −=

b. ( )

cos32

nlMAV VV −=

c. ( )

cos36

5nlMAV VV −=

d. Tất cả các câu trên đều sai139. Trong mạch chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển toàn phần tải R, góc điều khiển từ 600 đến

1200 và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là

a. ( )

++= − 3

cos13 llMAV VV

b. ( )

++= − 3

cos12 llMAV VV

Page 95: Data tracnghiem dtcs_goi sv

95

c. ( )

++= − 3

cos16

5 llMAV VV

d. ( )

++= − 3

cos13

5 llMAV VV

140. Trong mạch chỉnh lưu ba pha cầu điều khiển toàn phần tải R, góc điều khiển từ 600 đến1200 và có một SCR bị đứt, điện áp trung bình ở tải sẽ là

a. ( )

++= − 3

cos133 nlMAV VV

b. ( )

++= − 3

cos132 nlMAV VV

c. ( )

++= − 3

cos133

5 nlMAV VV

d. ( )

++= − 3

cos136

5 nlMAV VV

141. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R, khi có một SCR bị hỏng cựccửa làm cho SCR dẫn điện như một diode thì trị trung bình điện ra trên tải sẽa. Giảmb. Tăngc. Không thay đổid. Bằng không

142. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tải R, khi có một SCR bị đứt thì trịtrung bình điện ra trên tải sẽa. Gấp 1,5 lần giá trị trung bình so lúc chưa đứtb. Gấp 2 lần giá trị trung bình so lúc chưa đứtc. Bằng 2/3 giá trị trung bình so lúc chưa đứtd. Bằng 1/3 giá trị trung bình so lúc chưa đứt

143. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển, dòng qua SCR ở pha A cực đại khigóc điều khiểna. Lớn hơn 900

b. Từ 0 đến 900

c. Lớn hơn 600

d. Từ 0 đến 600

144. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển, dòng qua SCR ở pha B cực đại khigóc điều khiểna. Lớn hơn 1800

b. Từ 120 đến 1800

c. Lớn hơn 1200

d. Từ 60 đến 1200

145. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển, dòng qua SCR ở pha C cực đại khigóc điều khiểna. Lớn hơn 3000

b. Từ 240 đến 3000

c. Lớn hơn 3300

d. Từ 270 đến 3300

146. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳdương của pha A cực đại khi góc điều khiểna. Lớn hơn 300

b. Từ 0 đến 300

c. Lớn hơn 600

d. Từ 0 đến 600

Page 96: Data tracnghiem dtcs_goi sv

96

147. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳ âmcủa pha A cực đại khi góc điều khiểna. Lớn hơn 2100

b. Từ 180 đến 2100

c. Lớn hơn 2700

d. Từ 240 đến 2700

148. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳdương của pha B cực đại khi góc điều khiểna. Lớn hơn 1500

b. Từ 120 đến 1500

c. Lớn hơn 2100

d. Từ 180 đến 2100

149. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳ âmcủa pha B cực đại khi góc điều khiểna. Lớn hơn 3900

b. Từ 360 đến 3900

c. Lớn hơn 3300

d. Từ 300 đến 3300

150. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳdương của pha C cực đại khi góc điều khiểna. Lớn hơn 2700

b. Từ 240 đến 2700

c. Lớn hơn 3300

d. Từ 270 đến 3300

151. Trong mạch chỉnh lưu ba pha dạng cầu điều khiển toàn phần, dòng qua SCR ở bán kỳ âmcủa pha C cực đại khi góc điều khiểna. Lớn hơn 5100

b. Từ 480 đến 5100

c. Lớn hơn 4500

d. Từ 420 đến 4500

152. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a.S1 tắt là do S2 dẫn.b. S1 tắt là do Van= 0V.c. S1 tắt là do Vbn= 0V.d. S1 tắt là do Vcn= 0V.

153. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a.S2 tắt là do S3 dẫn.b. S2 tắt là do Van= 0V.c. S2 tắt là do Vbn= 0V.d. S2 tắt là do Vcn= 0V.

154. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:

Page 97: Data tracnghiem dtcs_goi sv

97

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a.S3 tắt là do S1 dẫn.b. S3 tắt là do Van= 0V.c. S3 tắt là do Vbn= 0V.

d. S3 tắt là do Vcn= 0V.155. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. S1 tắt là do Van= 0V.b. S1 tắt là do S2 dẫn.c. S1 tắt là do Vbn= 0V.d. S1 tắt là do Vcn= 0V.

156. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. S2 tắt là do Vbn= 0V.b. S2 tắt là do Van= 0V.c. S2 tắt là do S3 dẫn.d. S2 tắt là do Vcn= 0V.

157. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình tia như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:

R

Vb

S3

Va

G3

N

S1

Vc

G1

S2

G2

a. S3 tắt là do Vcn= 0V.b. S3 tắt là do Van= 0V.c. S3 tắt là do Vbn= 0V.d. S3 tắt là do S1 dẫn.

158. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:

Page 98: Data tracnghiem dtcs_goi sv

98

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a.S1 tắt là do S2 dẫn.b. S1 tắt là do Van= 0V.c. S1 tắt là do Vbn= 0V.d. S1 tắt là do Vcn= 0V.

159. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. S2 tắt là do S3 dẫn.b. S2 tắt là do Van= 0V.c. S2 tắt là do Vbn= 0V.d. S2 tắt là do Vcn= 0V.

160. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a.S3 tắt là do S4 dẫn.b. S3 tắt là do Van= 0V.c. S3 tắt là do Vbn= 0V.

d. S3 tắt là do Vcn= 0V.161. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a.S4 tắt là do S5 dẫn.b. S4 tắt là do Van= 0V.c. S4 tắt là do Vbn= 0V.d. S4 tắt là do Vcn= 0V.

162. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:

Page 99: Data tracnghiem dtcs_goi sv

99

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. S5 tắt là do S6 dẫn.b. S5 tắt là do Van= 0V.c. S5 tắt là do Vbn= 0V.d. S5 tắt là do Vcn= 0V.

163. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra liên tục thì:

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a.S6 tắt là do S1 dẫn.b. S6 tắt là do Van= 0V.c. S6 tắt là do Vbn= 0V.

d. S6 tắt là do Vcn= 0V.164. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. S1 và S6 tắt là do Vab= 0V.b. S1 và S6 tắt là do S2 dẫn.c. S1 và S6 tắt là do Vbc= 0V.d. S1 và S6 tắt là do Vca= 0V.

165. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. S1 và S2 tắt là do Vac= 0V.b. S1 và S2 tắt là do Vba= 0V.c. S1 và S2 tắt là do S3 dẫn.d. S1 và S2 tắt là do Vcb= 0V.

166. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:

Page 100: Data tracnghiem dtcs_goi sv

100

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. S3 và S2 tắt là do Vbc= 0V.b. S3 và S2 tắt là do Vab= 0V.c. S3 và S2 tắt là do Vca= 0V.

d. S3 và S2 tắt là do S1 dẫn.167. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. S3 và S4 tắt là do Vbc= 0V.b. S3 và S4 tắt là do S2 dẫn.c. S3 và S4 tắt là do Vca= 0V.d. S3 và S4 tắt là do Vab= 0V.

168. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. S5 và S4 tắt là do Vca= 0V.b. S5 và S4 tắt là do Vab= 0V.c. S5 và S4 tắt là do S3 dẫn.d. S5 và S4 tắt là do Vbc= 0V.

169. Trong mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu như hình vẽ, khi dòng ra gián đoạn thì:

R

G6

S3Va

S2

G1

S1

S6

G5

Vc

G2

S4

Vb

S5

G4

G3

a. S5 và S6 tắt là do Vcb= 0V.b. S5 và S6 tắt là do Vba= 0V.c. S5 và S6 tắt là do Vac= 0V.d. S5 và S6 tắt là do S1 dẫn.

Page 101: Data tracnghiem dtcs_goi sv

101

Chương 5 : Bài tập chương chỉnh lưu ba pha170. Trong mạch chỉnh lưu ba pha có điều khiển nếu dòng ra liên tục, thì SCR tắt là do:

a.SCR sau nó dẫn có điện áp cao hơn.b.SCR sau nó dẫn có điện áp nhỏ hơn.c. SCR này có nguồn cung cấp nhỏ hơn hay bằng không.d. SCR này có nguồn cung cấp lớn hơn hay bằng không.

171. Trong mạch chỉnh lưu ba pha có điều khiển nếu dòng ra gián đoạn, thì SCR tắt là do:a. SCR này có nguồn cung cấp nhỏ hơn hay bằng không.b.SCR sau nó dẫn có điện áp nhỏ hơn.c. SCR sau nó dẫn có điện áp cao hơn.d. SCR này có nguồn cung cấp lớn hơn hay bằng không.

172. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI làR=25Ω. Cho góc kích α=25o. Hiệu điện thế trung bình trên tải sẽ là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 293,7V b. 391,9V c. 359,7V d. 508,7V173. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=25Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng điện trung bình trên tải sẽ là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 11,7A b. 15,7A c. 14,3A d. 20,3A174. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=25Ω. Cho góc kích α=25o. Công suất trung bình trên tải sẽ là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 3,44kW b. 6,15kW c. 5,14kW d. 10,32kW175. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=25Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng đỉnh qua một SCR sẽ là:

Page 102: Data tracnghiem dtcs_goi sv

102

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 15,7A b. 14,7A c. 19,2A d. 27,2A176. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=25Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng trung bình qua một SCR sẽ là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 3,9A b. 5,2A c. 4,8A d. 6,8A177. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=25Ω. Cho góc kích α=25o. Hiệu điện thế ngược cực đại qua một SCR sẽ là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 678,8V b. 480V c. 391,9V d. 311V178. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=25o. Hiệu điện thế trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 233V b. 280V c. 391V d. 311V179. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=25o. Dòng điện trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Page 103: Data tracnghiem dtcs_goi sv

103

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 23,3A b. 28A c. 39,1A d. 31,1A180. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=25o. Công suất trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 5,43kW b. 7,84kW c. 15,29kW d. 9,67kW181. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=75o. Hiệu điện thế trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 66,6V b. 47,1V c. 38,5V d. 27,1V182. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=75o. Dòng điện trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 6,66A b. 4,71A c. 3,85A d. 2,71A183. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=75o. Công suất trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Page 104: Data tracnghiem dtcs_goi sv

104

Vb

G2

TAI

N

T1Va

T2

G3

T3Vc

G1

a. 444W b. 222W c. 148W d. 73W184. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Hiệu điện thế trung bình trên tải sẽ là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 561V b. 397V c. 324V d. 281V185. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Dòng điện trung bình trên tải sẽ là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 5,61A b. 3,97A c. 3,24A d. 2,81A186. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Công suất trung bình trên tải sẽ là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 3,15kW b. 1,58kW c. 1,05kW d. 0,79kW187. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Dòng đỉnh qua một SCR sẽ là:

Page 105: Data tracnghiem dtcs_goi sv

105

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 3,4A b. 4,8A c. 6,8A d. 2,77A188. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Dòng trung bình qua một SCR sẽ là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 1,9A b. 1,32A c. 1,1A d. 0,94A189. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=30o. Hiệu điện thế ngược cực đại qua một SCR sẽ là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 339V b. 679V c. 196V d. 311V190. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Hiệu điện thế trung bình trên tải sẽ là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 69V b. 49V c. 119V d. 84V191. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Dòng điện trung bình trên tải sẽ là:

Page 106: Data tracnghiem dtcs_goi sv

106

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 0,69A b. 0,49A c. 1,19A d. 0,84A192. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Công suất trung bình trên tải sẽ là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 47,6W b. 24,0W c. 226,1W d. 70,5W193. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Hiệu điện thếtrung bình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 257,3V b. 181,9V c. 445,6V d. 315,1V194. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Dòng điện trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 2,6A b. 1,8A c. 4,5A d. 3,2A195. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Công suất trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Page 107: Data tracnghiem dtcs_goi sv

107

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. 669W b. 327W c. 2kW d. 1kW196. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Hiệu điện thếtrung bình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. -89,4V b. 89,4V c. 63,2V d. -63,2V197. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Dòng điện trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. -0,89A b. 0,89A c. 0,63A d. -0,63A198. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Công suất trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

G1'

T2T1

T3'

G2'

G2

Va T3

T1'

TAI

Vc

G1

T2'

G3'

G3

a. -79,6W b. 79,6W c. 39,8W d. -39,8W199. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Hiệu điện thế trung bình trên tải sẽ là:

Page 108: Data tracnghiem dtcs_goi sv

108

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 618V b. 357V c. 252V d. 1kV200. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng điện trung bình trên tải sẽ là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 6,18A b. 3,57A c. 2,52A d. 10A201. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Công suất trung bình trên tải sẽ là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 3,8kW b. 1,3kW c. 0,64W d. 10kW202. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng đỉnh qua một SCR sẽ là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 6,8A b. 6,1A c. 3,4A d. 2,5A203. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Dòng trung bình qua một SCR sẽ là:

Page 109: Data tracnghiem dtcs_goi sv

109

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 2,1A b. 1,2A c. 0,8A d. 3,3A204. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=25o. Hiệu điện thế ngược cực đại qua một SCR sẽ là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 678,8V b. 831,4V c. 391,9V d. 480V205. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Hiệu điện thế trung bình trên tải sẽ là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 447V b. 316V c. 182V d. 618V206. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Dòng điện trung bình trên tải sẽ là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 4,47A b. 3,16A c. 1,82A d. 6,18A207. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-L)=480VRMS, TAI là

R=100Ω. Cho góc kích α=90o. Công suất trung bình trên tải sẽ là:

Page 110: Data tracnghiem dtcs_goi sv

110

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 2kW b. 1kW c. 0,3W d. 3,8W208. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Hiệu điện thếtrung bình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 385,9V b. 222,8V c. 618,1V d. 150,2V209. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Dòng điện trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 38,6A b. 22,3A c. 61,8A d. 15,0A210. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=10Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=60o. Công suất trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 14,9kW b. 4,7kW c. 38,2W d. 2,35kW211. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Hiệu điện thếtrung bình trên tải (lấy gần đúng) là:

Page 111: Data tracnghiem dtcs_goi sv

111

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 212,6V b. 222,8V c. 385,9V d. 150,2V212. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Dòng điện trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 2,13A b. 2,23A c. 3,86A d. 1,50A213. Cho mạch chỉnh lưu ba pha hình cầu có điều khiển như hình vẽ với V(L-N)=220VRMS, TAI là

R-L với R=100Ω, L rất lớn để dòng tải là không đổi. Cho góc kích α=100o. Công suất trungbình trên tải (lấy gần đúng) là:

Vb

T2T1

G2

Va T3

TAI

Vc

G1

D2D1 D3

G3

a. 453W b. 479W c. 1500W d. 225W

Page 112: Data tracnghiem dtcs_goi sv

112

Chương 6 : Biến đổi AC một pha1. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển pha bất đối xứngb. Biến đổi DC một pha theo phương pháp điều khiển phac. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển ON-OFFd. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển pha đối xứng

2. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển pha bất đối xứngb. Biến đổi DC một pha theo phương pháp điều khiển phac. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển ON-OFFd. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển đối xứng

3. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển pha bất đối xứngb. Biến đổi DC một pha theo phương pháp điều khiển phac. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển ON-OFFd. Biến đổi AC một pha theo phương pháp điều khiển đối xứng

4. Phương pháp điều khiển công suất của tải ở bộ biến đổi điện thế AC bao gồm:a. Điều khiển toàn chu kỳ.b. Điều khiển pha.c. Điều khiển bán kỳ.d. Điều khiển toàn chu kỳ, điều khiển pha.

5. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha có bao nhiêudạng mạch:a. Một dạng b. Hai dạng c. Ba dạng d. Bốn dạng

6. Câu 111: Trong các kỹ thuật điều khiển điện thế AC ở ngõ ra của bộ đổi điện, cách nàosau đây thường được sử dụng .

a. Điều khiển điện thế DC cấp cho bộ đổi điện c. Điều khiển điện thế trong bộ đổi điệnb. Điều khiển điện thế AC ở ngõ ra bộ đổi điện d. Ba câu kia đều đúng

U UTải

tαiG1

t

u

t

iG1

t

ViVo

ui

t

toffton

T

t

uo

Page 113: Data tracnghiem dtcs_goi sv

113

7. Trong các kỹ thuật điều khiển điện thế AC ở ngõ ra của bộ đổi điện, cách điều khiển điệnthế DC cấp cho bộ đổi điện thường.

a. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế DC cấp cho bộ đổi điện.b. Dùng mạch điều biến độ rộng xung.c. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế AC cấp cho bộ đổi điện.d. Dùng mạch hiệu chỉnh điện thế AC giữa bộ đổi điện và tải.

8. Trong các kỹ thuật điều khiển điện thế AC ở ngõ ra của bộ đổi điện, sử dụng cách điềuchỉnh điện thế AC ở tải thường .

a. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế DC cấp cho bộ đổi điện.b. Dùng mạch điều biến độ rộng xung.c. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế AC cấp cho bộ đổi điện.d. Dùng mạch hiệu chỉnh điện thế AC giữa bộ đổi điện và tải.

9. Trong các kỹ thuật điều khiển điện thế AC ở ngõ ra của bộ đổi điện, sử dụng cách điềukhiển điện thế trong bộ đổi điện.

a. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế DC cấp cho bộ đổi điện.b. Dùng mạch điều biến độ rộng xung.c. Dùng mạch chỉnh lưu điều khiển điện thế AC cấp cho bộ đổi điện.d. Dùng mạch hiệu chỉnh điện thế AC giữa bộ đổi điện và tải.

10. Trong các kỹ thuật điều khiển điện thế AC ở ngõ ra của bộ đổi điện, sử dụng cách điềukhiển điện thế trong bộ đổi điện.

a. Điều biến độ rộng xung đơn.b. Điều biến độ rộng đa xung.c. Điều biến độ rộng xung dùng sóng sin.d. Ba câu kia đều đúng.

11. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bấtđối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế trung bình ở tải là.

Viac TAID2

G1SCR1

a. 0=OAVV b. )1(cos2

−= M

OAV

VV c. )cos1(

2

−= M

OAV

VV d.

cos

2M

OAV

VV =

12. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bấtđối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng ở tải là.

Viac TAID2

G1SCR1

a.

+−=

4

2sin

21

2M

ORMS

VV b.

+−+= 1

2

21

2

sinVV M

ORMS

c.

+−=

2

21

2

sinVV MORMS d.

+−=

4

2

21

2

sinVV MORMS

13. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bấtđối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế trung bình ở tải sẽ có giá trị.

Page 114: Data tracnghiem dtcs_goi sv

114

Viac TAID2

G1SCR1

a. Luôn lớn hơn hoặc bằng không b. Luôn nhỏ hơn hoặc bằng khôngc. Luôn nhỏ hơn không d. Luôn nhỏ hơn không

14. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đốixứng tải R như hình vẽ. Điện thế trung bình ở tải là.

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

a. 0=OAVV b. )1(cos2

−= M

OAV

VV c. )cos1(

2

−= M

OAV

VV d.

cos

2M

OAV

VV =

15. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đốixứng tải R như hình vẽ. Điện thế hiệu dụng ở tải là.

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

a.

+−=

2

2sin1

2M

ORMS

VV b.

+−=

2

2sin1

2M

ORMS

VV

c.

+−=

2

2sin1M

ORMS

VV d.

+−=

2

2sin1

2 MORMS

VV

16. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đốixứng tải R như hình vẽ. Dòng hiệu dụng qua mỗi SCR là.

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

a.2_

ORMSSCRRMS

II = b.

2_

ORMSSCRRMS

II = c. ORMSSCRRMS II 2_ = d.

2_ORMS

SCRRMS

II =

17. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đốixứng tải L như hình vẽ. Điều kiện để dòng qua SCR1 dương là.

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

Page 115: Data tracnghiem dtcs_goi sv

115

a.2

0 << b. <<

2c.

3

2

2

<< d. <<0

18. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R, phạm vi điều khiển của góc kích đểđiện thế ra thay đổi khi:

a. <<0 b. 2<< c. <<2

d.2

0 <<

19. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải L, phạm vi điều khiển của góc kích để điệnthế ra thay đổi khi:

a. <<0 b.2

0 << c. <<

2d.

22

<<

20. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha tải R-L, phạm vi điều khiển của góc kích đểđiện thế ra thay đổi khi:a. < b. < c. = d. ≠

21. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bấtđối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế trung bình ở tải là.

Viac TAID2

G1SCR1

TAISCR2

G2 D1

Viac

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

a. 0=AVV b. )(cosVV MAV 1

2−=

c. )cos(VV M

AV

−= 12

d.

cosVV MAV 2

=

22. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bấtđối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng ở tải là.

TAISCR2

G2 D1

Viac

a.

+−=

4

2sin

21

2M

ORMS

VV b.

+−+= 1

2

21

2

sinVV M

ORMS

c.

+−=

2

21

2

sinVV MORMS d.

+−=

4

2sin

21

2M

ORMS

VV

23. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển bấtđối xứng tải R như hình vẽ. Hiệu điện thế trung bình ở tải sẽ có giá trị.

Page 116: Data tracnghiem dtcs_goi sv

116

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. Luôn lớn hơn hoặc bằng không b. Luôn nhỏ hơn hoặc bằng khôngc. Luôn nhỏ hơn không d. Luôn nhỏ hơn không

24. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đốixứng tải R như hình vẽ. Hệ số công suất ở tải sẽ có giá trị.

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a.

2

2sin2 +−=pF b.

2

2sin2 ++=pF

c.

2

2sin1 ++=pF d.

2

2sin1 +−=pF

25. Hình vẽ sau là sơ đồ của:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. Bộ băm xung áp b. Chỉnh lưu toàn kỳc. Bộ biến đổi điện xoay chiều d. Chỉnh lưu toàn kỳ có điều khiển

26. Sơ đồ hình sau dùng để:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. Biến đổi điện AC sang DC b. Biến đổi điện DC sang ACc. Biến đổi điện AC sang AC d. Biến đổi điện DC sang DC

27. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R, giá trị điện áp hiệu dụng trên tải:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a.

2

2

21

2

sinVV MORMS +−= b.

2

221

2

sinVV MORMS +−=

Page 117: Data tracnghiem dtcs_goi sv

117

c.

2

21

2

sinVV MORMS +−= d.

2

21

2

sinVV MORMS +−=

28. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R, giá trị dòng điện hiệu dụng trên tải:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a.

2

2sin

21

2+−=

R

VI M

ORMS b.

2

2sin21

2+−=

R

VI M

ORMS

c.

2

2sin1

2+−=

R

VI M

ORMS d.

2

2sin1

2+−=

R

VI M

ORMS

29. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR1 dẫn trong 1 chu kỳ:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. α đến π + α b. α đến πc. 2kπ + α đến 2kπ +π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α

30. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR1 dẫn trong các thời điểm:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. α đến π + α b. α đến πc. 2kπ + α đến 2kπ +π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α

31. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR1 ngưng dẫn trong các thời điểm:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. π đến 2π + α b. π+α đến 2πc. (2k+1)π đến 2(k+1)π d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α

32. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R, SCR1 ngưng dẫn trong 1 chu kỳ:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. π đến 2π + α b. π+α đến 2πc. (2k+1)π đến 2(k+1)π d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α

Page 118: Data tracnghiem dtcs_goi sv

118

33. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R, SCR2 dẫn trong 1 chu kỳ:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. π+α đến 2π + α b. π+α đến 2πc. (2k+1)π + α đến 2(k+1)π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α

34. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR2 dẫn trong các thời điểm:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. π+α đến 2π + α b. π+α đến 2πc. (2k+1)π + α đến 2(k+1)π d. (2k+1)π +α đến 2(k+1)π + α

35. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR2 ngưng dẫn trong các thời điểm:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. α+π đến 2π + α b. π đến 2π +αc. 2kπ đến ( 2k+1)π + α d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α

36. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R , SCR2 ngưng dẫn trong 1 chu kỳ:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. α đến π b. π đến 2π+αc. 0 đến π+α d. (2k+1)π đến 2(k+1)π

37. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L , SCR1 dẫn trong 1 chu kỳ:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. α đến π + α b. α đến πc. 2kπ + α đến 2kπ +π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α

38. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR1 dẫn trong các thời điểm:

Page 119: Data tracnghiem dtcs_goi sv

119

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. α đến π + α b. α đến πc. 2kπ + α đến 2kπ +π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α

39. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR1 ngưng dẫn trong các thời điểm:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. π đến 2π + α b. π+α đến 2πc. (2k+1)π + α đến 2(k+1)π + α d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α

40. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR1 ngưng dẫn trong 1 chu kỳ:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. π đến 2π + α b. π+α đến 2π + αc. (2k+1)π đến 2(k+1)π d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α

41. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR2 dẫn trong 1 chu kỳ:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. π+α đến 2π + α b. π+α đến 2πc. (2k+1)π + α đến 2(k+1)π d. 2kπ +α đến 2kπ +π + α

42. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR2 dẫn trong các thời điểm:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. π+α đến 2π + α b. π+α đến 2πc. (2k+1)π + α đến 2(k+1)π + α d. (2k+1)π +α đến 2(k+1)π

43. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, SCR2 ngưng dẫn trong các thời điểm:

Page 120: Data tracnghiem dtcs_goi sv

120

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. α+π đến 2π + α b. π đến 2π +αc. 2kπ+ α đến ( 2k+1)π + α d. (2k+1)π đến 2(k+1)π + α

44. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L , SCR2 ngưng dẫn trong 1 chu kỳ:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. α đến π+ α b. π đến 2π+αc. 0 đến π+α d. (2k+1)π đến 2(k+1)π

45. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, nếu α ≤ ϕ thì:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. Mạch hoạt động tốt b. Không hoạt động đúngc. Là mạch chỉnh lưu d. Chỉnh lưu bán kỳ

46. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là R-L, nếu α ≥ ϕ thì:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a. Mạch hoạt động tốt b. Không hoạt động đúngc. Là mạch chỉnh lưu d. Chỉnh lưu bán kỳ

47. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đối xứng

tải R-L hình vẽ. Dòng hiệu dụng chạy qua tải khi <≤2

là.

G1G2

SCR1

L

SCR2 R

Viac

a.

+

+

−=

cos.sin

6

2

12cos14

2M

RMS

VI

Page 121: Data tracnghiem dtcs_goi sv

121

b.

+

+

−=

cos.sin

6

2

1cos14

22M

RMS

VI

c.

+

+

−=

cos.sin

6

2

1cos14

22M

RMS

VI

d.

+

+

−=

cos.sin

6

2

1cos12

22M

RMS

VI

48. Bộ biến đổi AC như hình vẽ có tải là L, góc kích <<2

thì giá trị điện áp hiệu dụng trên

tải:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a.( )( )

23222

2

sincosVV MRMS

++−=

b.( )( )

2

23222

2

sincosVV MRMS

++−=

c.

2

21

2

sinVV MRMS +−=

d.

2

21

2

sinVV MRMS +−=

49. Trong sơ đồ hình sau có tải là L có giá trị dòng điện hiệu dụng trên tải:

G2

Viac SCR2

SCR1

TAI

G1

a.( )( )

23222 sincos

LVI M

RMS++−=

b.( )( )

2

23222 sincosLVI M

RMS++−=

c.

2

21

2

sinLVI M

RMS +−=

d.

2

21

2

sinL

VI MRMS +−=

50. Mạch điều khiển điện thế AC một pha theo phương pháp điều khiển pha, điều khiển đối xứnghình vẽ tải L. Dòng hiệu dụng chạy qua tải là.

Page 122: Data tracnghiem dtcs_goi sv

122

SCR2

G2

L

G1

SCR1

Viac

a.( )( )

2

2sin32cos22

2

++−=L

VI M

RMS

b.( )( )

2sin32cos22

2

++−=L

VI M

RMS

c.( )( )

2sin32cos22 ++−=

L

VI M

ORMS

d.( )( )

2

2sin32cos22 ++−=L

VI M

ORMS

51. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha điều khiển theo pha, có trị hiệu dụng nguồn vàoxoay chiều U, tần số f. Khi đó

a. Dòng điện qua tải liên tục, thì góc kích điều khiển nhỏ hơn 900

b. Phạm vi điều khiển trị trung bình điện áp ra thay đổi từ

+− UU

22;

22

c. Trị hiệu dụng dòng điện qua tải xác định theo hệ thức( )22 2 fLR

U

+d. Tần số điện áp ngõ ra bằng 2.f

52. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha, tải R-L. Áp nguồn xoay chiềutu 100sin2220= [V]. Góc điều khiển và xung kích cho các kinh kiện dưới dạng chuỗi

xung bắt đầu từ vị trí góc kích đến cuối nửa chu kỳ của áp nguồn tương ứng. Với các tham số

][5 Ω=R ; ][2,0 HL = ; ][3

2rad

= . Phát biểu nào sau đây đúng

a. Dòng điện qua tải sẽ liên tụcb. Điện áp trên tải chứa nhiều thành phần sóng hàic. Chỉ có 1SCR dẫn điện trong một chu kỳ nguồnd. Các phát biểu a, b, c đều không đúng

53. Trong bộ biến đổi AC một pha, phương pháp điều khiển ON/OFF là phương pháp điềukhiển cho sóng ra ở tảia. Nhỏ hơn một chu kỳb. Lớn hơn một bán kỳc. Bằng một bán kỳd. Thời gian ON/OFF là bằng nhau

54. Trong bộ biến đổi AC một pha, phương pháp điều khiển pha là phương pháp điều khiểncho sóng ra ở tảia. Nhỏ hơn một chu kỳb. Lớn hơn một bán kỳc. Bằng một bán kỳd. Thời gian ON/OFF là bằng nhau

55. Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ dương, Diode ở bán kỳâm thìa. Điện áp ra có trị trung bình âmb. Điện áp ra có trị trung bình dương

Page 123: Data tracnghiem dtcs_goi sv

123

c. Điện áp ra có trị trung bình không thay đổid. Điện áp ra có trị trung bình bằng không

56. Câu 70: Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ âm, Diode ởbán kỳ dương thìa. Điện áp ra có trị trung bình âmb. Điện áp ra có trị trung bình dươngc. Điện áp ra có trị trung bình không thay đổid. Điện áp ra có trị trung bình bằng không

57. Bộ biến đổi AC một pha điều khiển đối xứnga. Điện áp ra có trị trung bình âmb. Điện áp ra có trị trung bình dươngc. Điện áp ra có trị trung bình không thay đổid. Điện áp ra có trị trung bình bằng không

58. Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ dương, Diode ở bán kỳâm. Khi SCR bị đứt, phát biểu nào sau đây thì đúnga. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

diodeb. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

diodec. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

SCRd. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

SCR59. Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ âm, Diode ở bán kỳ

dương. Khi SCR bị đứt, phát biểu nào sau đây thì đúnga. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

diodeb. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

diodec. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

SCRd. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

SCR60. Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ dương, Diode ở bán kỳ

âm. Khi Diode bị đứt, phát biểu nào sau đây thì đúnga. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

diodeb. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

diodec. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

SCRd. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

SCR61. Bộ biến đổi AC một pha bất đối xứng khi SCR điều khiển ở bán kỳ âm, Diode ở bán kỳ

dương. Khi Diode bị đứt, phát biểu nào sau đây thì đúnga. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

diodeb. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

diodec. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

SCRd. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

SCR62. Bộ biến đổi AC một pha điều khiển đối xứng. Khi SCR ở bán kỳ dương bị đứt, phát biểu

nào sau đây thì đúng

Page 124: Data tracnghiem dtcs_goi sv

124

a. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụngdiode

b. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụngdiode

c. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụngSCR

d. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụngSCR

63. Bộ biến đổi AC một pha điều khiển đối xứng. Khi SCR ở bán kỳ âm bị đứt, phát biểu nàosau đây thì đúnga. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

diodeb. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

diodec. Trị trung bình điện áp ra âm và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

SCRd. Trị trung bình điện áp ra dương và bằng giá trị trong mạch chỉnh lưu một bán kỳ sử dụng

SCR64. Khi bộ biến đổi AC có giá trị điện áp ra trung bình ở tải khác không, phát biểu nào sau đây

đúnga. Không sử dụng được cho động cơ vì thành phần DC làm động cơ nóng và dễ hư hỏngb. Không sử dụng được cho động cơ vì thành phần DC làm sinh ra các sóng hài bậc caoc. Không sử dụng được cho động cơ vì thành phần AC chống lại thành phần DCd. Không sử dụng được cho động cơ vì làm ảnh hưởng đến nguồn cung cấp

65. Bộ biến đổi AC một pha thường không sử dụng để điều khiển trực tiếp tốc độ động cơ ACkhông đồng bộ là vìa. Dạng sóng cung cấp cho tải không đối xứng, phụ thuộc vào tảib. Dạng sóng cung cấp cho tải không tuần hoàn, phụ thuộc vào tảic. Dạng sóng cung cấp cho tải không có dạng sin, phụ thuộc vào tảid. Dạng sóng cung cấp cho tải có biên độ quá lớn, phụ thuộc vào tải

66. Bộ biến đổi AC một pha thường không sử dụng để điều khiển trực tiếp tốc độ động cơ ACkhông đồng bộ là vìa. Không đảm bảo tốc độ cho động cơ khi tải nặngb. Không đảm bảo công suất cho động cơ khi tải nặngc. Không đảm bảo độ sụt áp cho động cơ khi tải nặngd. Không đảm bảo cho động cơ quay tròn đều

67. Dạng sóng ra một pha trên các tải của bộ biến đổi điện áp 3 theo phương pháp điều khiểnpha tải mắc hình sao gồma. Ba pha lệch nhau 30 độb. Ba pha lệch nhau 60 độc. Ba pha lệch nhau 120 độd. Ba pha lệch nhau 240 độ

68. Dạng sóng ra giữa hai dây pha trên các tải của bộ biến đổi điện áp 3 theo phương pháp điềukhiển pha tải mắc hình sao gồma. Ba pha lệch nhau 30 độb. Ba pha lệch nhau 60 độc. Ba pha lệch nhau 120 độd. Ba pha lệch nhau 240 độ

Page 125: Data tracnghiem dtcs_goi sv

125

Chương 7 : Bài tập biến đổi AC một pha69. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết mạch ứng dụng kỹ thuật nào sau đây:

a. Biến đổi AC b. Chỉnh lưu. c. Biến đổi DC d. Nghịch lưu70. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết mạch ứng dụng kỹ thuật điều khiển nào

sao đây:

a. Biến đổi AC điều khiển pha. b. Biến đổi AC điều khiển ON-OFF.c. Chỉnh lưu điều khiển đối xứng d. Chỉnh lưu điều khiển bất đối xứng

71. Trong bộ biến đổi AC một pha sử dụng kỹ thuật điều khiển ON-OFF, nếu sử dụng 2 SCRmắc đối song làm công tắc xoay chiều thì góc điều khiển phải bằng:a. 0o b. 90o c.45o d. 120o

72. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 6,3V. b. -6,3V c. 6,6V d. -6,6V73. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 63mA. b. -63mA c. 66mA d. -66mA

74. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

VR

C

đèn

UAC

VR

C

đèn

UAC

Page 126: Data tracnghiem dtcs_goi sv

126

Viac TAID2

G1SCR1

a. 397mW. b. -397mW c. 436W d. -436W

75. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

b. 216.8V. b. -216,7V c. 165,9V d. -165,9V

76. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

b. 2,17A b. -2,17A c. 1,66A d. -1,66A

77. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 470,2W b. -470,2W c. 275,4W d. -275,4W78. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ sốcông suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 0,75 b. 0,65 c. 0,98 d. 0,8879. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòngđỉnh trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

Page 127: Data tracnghiem dtcs_goi sv

127

Viac TAID2

G1SCR1

a. 3,1A b. -3,1A c. 2,2A d. -2,2A80. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòngtrung bình trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 0,92A b. -0,92A c. 0,63mA d. -0,63mA81. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hiệuđiện thế ngược cực đại đặt lên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 311V b. 622V c. 220V d. 440V82. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dònghiệu dụng đặt lên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 1,53A b. 1,53mA c. 0,83A d. 0,83mA83. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 6,3V b. -6,3V c. 6,6V d. -6,6V84. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Page 128: Data tracnghiem dtcs_goi sv

128

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 63mA. b. -63mA c. 66mA d. -66mA

85. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 397mW. b. -397mW c. 436W d. -436W86. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 216V. b. -216V c. 166V d. -166V87. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 2,16A b. -2,16A c. 1,66A d. -1,66A

88. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 466,6W b.-466,6W c. 275,6W d. -275,6W89. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ sốcông suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Page 129: Data tracnghiem dtcs_goi sv

129

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 0,99 b. 0,88 c. 0,77 d. 0,66

90. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòngđỉnh trên SCR2 (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 3,1A b. -3,1A c. 2,2A d. -2,2A91. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòngtrung bình trên SCR2 (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 0,92A b. -0,92A c. 0,63A d. -0,63A92. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hiệuđiện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 311V b. 622V c. 220V d. 380V93. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dònghiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 1,53A b. 1,53mA c. 0,83A d. 0,83mA94. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Page 130: Data tracnghiem dtcs_goi sv

130

Viac TAID2

G1SCR1

a. 49,5V b. -49,5V c. 35V d. -35V95. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 0,5A b. -0,5A c. 0,35A d. -0,35A

96. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 24,8W b. -24,8W c. 12,3W d. -12,3W

97. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 190,5V b. -190,5V c. 155,6V d. -155,6V98. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 1,9A b. -1,9A c. 1,6A d. -1,6A99. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Page 131: Data tracnghiem dtcs_goi sv

131

Viac TAID2

G1SCR1

a. 362W b. 352W c. 249W d. 239W100.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ sốcông suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 0,87 b. 0,71 c. 0,85 d. 0,75101.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòngđỉnh trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 3,11A b. 2,11A c. 1,11A d. 4,11A102.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòngtrung bình trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 0,5A b. -0,5A c. 0,35A d. -0,35A103.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hiệuđiện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Viac TAID2

G1SCR1

a. 311V b. 220V c. 622V d. 440V104.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=90o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dònghiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Page 132: Data tracnghiem dtcs_goi sv

132

Viac TAID2

G1SCR1

a. 1,34A b. 0,59A c. -1,34A d. -0,59A105.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 74,3V b. -74,3V c. 99V d.-99 V106.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 7,4A b. -7,4A c. 9,9A d. -9,9A107.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịtrung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 550W b. -550W c. 980W d. -980W

108.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 170V b. -170V c. 98,4V d. -98,4V

109.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Page 133: Data tracnghiem dtcs_goi sv

133

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 17A b. -17A c. 9,8A d. -9,8A110.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giá trịhiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 2,89kW b. -2,89kW c. 0,96kW d. -0,96kW111.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ sốcông suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 0,77 b. 0,87 c. 0,44 d. 0,54112.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòngđỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 31,1A b. -31,1A c. 62,2A d. -62,2A113.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòngtrung bình trên SCR2 (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 2,5A b. -2,5A c. 1,7A d. -1,7A114.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hiệuđiện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Page 134: Data tracnghiem dtcs_goi sv

134

TAISCR2

G2 D1

Viac

b. 311V b. 220V c. 622V d. 440V115.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dònghiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

TAISCR2

G2 D1

Viac

a. 12A b. -12A c. 6,95A d. -6,95A116. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giátrị trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

c. 0V b. -6,3V c. 6,6V d. -6,6V117. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giátrị trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

c. 0A b. 0,63A c. 0,66A d. -0,63A118. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giátrị trung bình công suất ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

b. 0W b. 40W c. 44W d. 54W119. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giátrị hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Page 135: Data tracnghiem dtcs_goi sv

135

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

d. 217V. b. 165V c. -165V d. -217V

120. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấpcó dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giátrị hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

d. 21,7A. b. -21,7A c. 16,5A d. -16,5A

121. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấpcó dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Giátrị hiệu dụng công suất ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

b. 4,7kW b. 3,7KW c. 2,72kW d. 1,72kW122. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệsố công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

b. 0,98 b. 0,78 c. 0,88 d. 0,68123. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng đỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

b. 31,1A b. 21,1A c. 62,2A d. 52,2A

Page 136: Data tracnghiem dtcs_goi sv

136

124. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cungcấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng trung bình trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

b. 0.92A b. -0,92A c. 0,63A d. 0 A125. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng trung bình trên SCR2 (lấy gần đúng) sẽ là

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

c. 0,92A b. -0,92A c. 0,63A d. 0A126. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

b. 622V b. 380V c. 311V d. 440V127. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

a. 15,3A b. 10,9A c. 14,3A d. 9,9A128. Cho bộ biến đổi AC như hình vẽ điện áp ngược cực đại trên mỗi linh kiện được

tính theo công thức nào sau đây:

G2G1

Viac SCR2

SCR1

R

a.VRM_1SCR=VM b. VRM_1SCR=VM/2 c. VRM_1SCR=VM/3 d. VRM_1SCR=2VM

Page 137: Data tracnghiem dtcs_goi sv

137

129. Cho bộ biến đổi AC như hình vẽ điện áp ngược cực đại trên mỗi linh kiện đượctính theo công thức nào sau đây:

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a.VRM_1SCR=VM b. VRM_1SCR=VM/2 c. VRM_1SCR=VM/3 d. VRM_1SCR=2VM

130. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cungcấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a.0V b. 33V c. 99V d. -99V131. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

b. 0A b. 0,33A c. 0,99A d. -0,99A132. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình công suất ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

b. 0W b. 10,9W c. 98W d. -98W133. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Page 138: Data tracnghiem dtcs_goi sv

138

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

b. 196,8V b. -196,8V c. 191,4V d. -191,4V

134. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cungcấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

b. 1,97A b. -1,97A c. 1,91A d. -1,91A

135. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cungcấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

b. 387,6W b. -387,6W c. 365,6W d. 365,6W136. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Hệ số công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

b. 0,89 b. 0,79 c. 0,87 d. 0,77137. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng đỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

b. 3,11A b. -3,11A c. 6,22A d. -6,22A

Page 139: Data tracnghiem dtcs_goi sv

139

138. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cungcấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng trung bình trên S1 (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

b. 0,74A b. -0,74A c. 0,99A d. -0,99A139. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng trung bình trên S2 (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

c. 0,74A b. -0,74A c. 0,99A d. -0,99A140. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 156V b. -311V c. 622V d. -622V141. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=60o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 1,39A b. -1,39A c. 1,35A d. 1,35A142. Cho bộ biến đổi AC như hình vẽ điện áp ngược cực đại trên mỗi linh kiện được

tính theo công thức nào sau đây:

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a.VRM_1SCR=VM b. VRM_1SCR=VM/2 c. VRM_1SCR=VM/3 d. VRM_1SCR=2VM

Page 140: Data tracnghiem dtcs_goi sv

140

143. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cungcấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

b. 0V b. 84,5V c. -14,5V d. 14,5V144. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

b. 0A b. 0,15A c. 0,85A d. -0,15A145. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

b. 0W b. 71,8W c. 2,18W d. -2,18W

146. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cungcấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

b. 209,8V b. -209,8V c. 214V d. -214V

147. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cungcấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

Page 141: Data tracnghiem dtcs_goi sv

141

b. 2,1A b. -2,1A c. 2,2A d. -2,2A148. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

b. 440W b. -440W c. 472W d. -472W149. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Hệ số công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 0,95 b. 0,85 c. 0,97 d. 0,87150. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng đỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 3,11A b. -3,11A c. 6,22A d. -6,22A151. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng trung bình trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 0,85A b. 0,15A c. –0,15A d. 0A152. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

b. 104V b. 220V c. 311V d. 207V

Page 142: Data tracnghiem dtcs_goi sv

142

153. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=100Ω, nguồn cungcấp có dạng Vi=220Vac góc kích α=45o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 1,5A b. -1,5A c. 1,6A d. -1,6A154. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 0V b. 24,8V c. -74,3V d. 74,3V155. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 0A b.2,5AV c. 7,4A d. -7,4A156. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 0V b. 62WV c. 550W d. -550W157. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

Page 143: Data tracnghiem dtcs_goi sv

143

a. 97,2V b. -97,2V c. 170V d.-170 V

158. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấpcó dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 9,7A b. -9,7A c. 17A d. -17A159. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 944W b. -944W c. 2,89kW d. 2,89kW160. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệsố công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 0,44 b. 0,55 c. 0,66 d. 0,77161. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng đỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 31,1A b. 3,11A c. 62,2A d. 6,22A162. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng trung bình trên SCR1 (lấy gần đúng) sẽ là

Page 144: Data tracnghiem dtcs_goi sv

144

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 2,5A b. -2,5A c. 7,4A d. -7,4A163. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng trung bình trên SCR2 (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

b. 2,5A b. -2,5A c. 7,4A d. -7,4A164. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Hiệu điện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 156V b. 207V c. 622V d. 220V165. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Dòng điện hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S1 S2

G2

D3TAI

D4

G1

a. 6,86A b. -6,86A c. 12A d. -12A166. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 0V b. 2,7V c. 5,7V d. 8,1V167. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Page 145: Data tracnghiem dtcs_goi sv

145

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 0A b. 0,27A c. 0,57A d. 0,81A168. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị trung bình công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 0W b. 0,73W c. 3,27W d. 6,56W

169. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấpcó dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng áp ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 10,6V. b. -10,6V c. 18,6V d. -18,6V170. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp

có dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng dòng ra trên TAI (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 1,06A b. -1,06A c. 1,86A d. -1,86A

171. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấpcó dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể.Giá trị hiệu dụng công suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 11,2W b. 34,6W c. -11,2W d. -34,6W

Page 146: Data tracnghiem dtcs_goi sv

146

172. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp códạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hệ sốcông suất ra trên tải (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 0,44 b. 0.59 c. 0,75 d. 0,95173. Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòngđỉnh trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 3,4A b. 3,11A c. 6,22A d. 2,4A174.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòngtrung bình trên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 0,27A b. 0,57A c. 0,81 d. 0A175.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Hiệuđiện thế ngược cực đại đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a. 103V b. 68V c. 311V d. 156V176.Cho bộ biến đổi AC một pha như hình vẽ TAI là điện trở R=10Ω, nguồn cung cấp có

dạng Vi=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đáng kể. Dòngđiện hiệu dụng đặt lên một SCR (lấy gần đúng) sẽ là

Vac

S

D1

TAI

D3

D4

D2

a.0,75A b. 1,06A c. 1,86A d. 0A

Page 147: Data tracnghiem dtcs_goi sv

147

Chương 8 : Biến đổi AC ba pha1. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển3

0 <<

b. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển23

<<

c. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển6

5

2

<<

d. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển <<02. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển3

0 <<

b. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển23

<<

c. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển6

5

2

<<

d. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển <<03. Dạng sóng của hình sau là dạng sóng vào ra của mạch.

a. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển3

0 <<

b. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển23

<<

c. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển6

5

2

<<

d. Biến đổi AC ba pha tải R mắc hình sao khi góc điều khiển <<04. Bộ biến đổi điện thế ba pha tải R như hình vẽ, ba kiểu vận hành nào sau đây là đúng:

t

uAN

απ/2 π0

uBN uCN

2ABu

2ACu

u

uAN

π/2 π0

uBN uCN

2ABu

2ACu

u

t

vAN

απ/2 π0

vBN vCN

2ABVu

t

2ACV

Page 148: Data tracnghiem dtcs_goi sv

148

Va

Vc SCR5

SCR6

G3

G1

G3

G2

SCR4

SCR3

G6

G4

Vb

SCR2

R

SCR1

R

R

a.3

0 << ;

23

<< ;6

5

2

≤<

b.6

0 << ;

26

<< ;6

5

2

<<

c.2

0 << ;

3

2

2

<< ; <<3

2

d.2

0 <≤ ;

3

2

2

<< ;6

5

3

2 <<

5. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải R như hình vẽ, phạm vi điều khiển của góckích để điện thế ra thay đổi khi.

Va

Vc SCR5

SCR6

G3

G1

G3

G2

SCR4

SCR3

G6

G4

Vb

SCR2

R

SCR1

R

R

a.3

0 << ; b.

6

50

<< ; c.6

5

2

<< d. <<0

6. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều tải L như hình vẽ, phạm vi điều khiển của góc kích đểđiện thế ra thay đổi khi.

D2

SCR5

Va

Vb

SCR1

G1

L

L

L

G3

G3

Vc

SCR3

D4

D6

a.3

0 << ; b.

6

50

<< ; c.6

5

2

<< d. <<0

7. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều cung cấp điện điều khiển chiếu sáng cho đèn dây tóc,phương pháp nào thường được sử dụnga. Phương pháp điều chế độ rộng xungb. Phương pháp điều khiển phac. Phương pháp điều khiển theo tỉ lệ thời gian

Page 149: Data tracnghiem dtcs_goi sv

149

d. Phương pháp điều biên8. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR1 và SCR6 dẫn.

Điện thế tức thời trên tải A là:VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.2AB

anvv = b.

2AC

anvv = c.

3AC

anvv = d.

3AB

anvv =

9. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR5 và SCR4 dẫn.Điện thế tức thời trên tải A là:

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.2AB

anvv = b.

2AC

anvv = c.

3AC

anvv = d.

3AB

anvv =

10. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR3 và SCR2 dẫn.Điện thế tức thời trên tải A là:

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.2AB

anvv = b.

2BC

anvv = c.

2AC

anvv = d. 0=anv

11. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR3 và SCR4 dẫn.Điện thế tức thời trên tải A là:

Page 150: Data tracnghiem dtcs_goi sv

150

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.2AB

anvv = b.

2BC

anvv = c.

2CB

anvv = d.

2BA

anvv =

12. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR1 và SCR3,SCR2 dẫn. Điện thế tức thời trên tải A là:

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.2AB

anvv = b.

2AC

anvv = c.

3AC

anvv = d.

3AB

anvv =

13. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR4 và SCR3,SCR5 dẫn. Điện thế tức thời trên tải A là:

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.2AB

anvv = b.

2AC

anvv = c.

3AC

anvv = d.

3AB

anvv =

14. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR3 và SCR2 dẫn.Điện thế tức thời trên tải A và tải B là:

Page 151: Data tracnghiem dtcs_goi sv

151

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.2AB

abvv = b.

2CB

abvv = c.

2AC

abvv = d.

2BC

abvv =

15. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha tải thuần trở như hình vẽ, khi SCR1 và SCR3 dẫn.Điện thế tức thời trên tải A và tải B là:

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a. ABab vv = b. CBab vv = c. ACab vv = d. BCab vv =16. Chọn phương án đúng cho các nguồn điện AC ba pha sau

a. tsinVv MAN = ;

−=

3

2sin

tVv MBN ;

−=

3

4tsinVv MCN ;

−=

6

tsinVv MAB

b. tsinVv MAN = ;

−=

3

2tsinVv MBN ;

−=

3

4tsinVv MCN ;

+=

63

tsinVv MAB

c. tsinVv MAN = ;

−=

3

2tsinVv MBN ;

−=

3

4tsinVv MCN ;

−=

6

tsinVv MAC

d. tsinVv MAN = ;

−=

3

2tsinVv MBN ;

−=

3

4tsinVv MCN ;

+=

63

tsinVv MAC

17. Câu 35: Chọn phương án đúng cho các nguồn điện AC ba pha sau

a. tsinVv MAN = ;

−=

3

2tsinVv MBN ;

−=

3

4tsinVv MCN ;

+=

6

tsinVv MAB

b. tsinVv MAN = ;

−=

3

2tsinVv MBN ;

−=

3

4tsinVv MCN ;

−=

63

tsinVv MAB

c. tsinVv MAN = ;

−=

3

2tsinVv MBN ;

−=

3

4tsinVv MCN ;

+=

6

tsinVv MAC

d. tsinVv MAN = ;

−=

3

2tsinVv MBN ;

−=

3

4tsinVv MCN ;

−=

63

tsinVv MAC

18. Chọn phương án đúng cho các nguồn điện AC ba pha sau

a. tsinVv MAN = ;

−=

63

tsinVv MAB ;

+=

63

tsinVv MAC

Page 152: Data tracnghiem dtcs_goi sv

152

b. tsinVv MAN = ;

+=

6

tsinVv MAB ;

−=

6

tsinVv MAC

c. tsinVv MAN = ;

+=

63

tsinVv MAB ;

−=

63

tsinVv MAC

d. tsinVv MAN = ;

−=

6

tsinVv MAB ;

+=

6

tsinVv MAC

19. Bộ biến đổi điện thế ba pha tải R như hình vẽ, hiệu điện thế hiệu dụng trên tải A theo kiểu

vận hành3

0 << là:

Va

Vc SCR5

SCR6

G3

G1

G3

G2

SCR4

SCR3

G6

G4

Vb

SCR2

R

SCR1

R

R

a.

−−=

2

2sin2

4

3

2

1 MRMS VV

b.

−−=

2

2sin

4

3

22

1 MRMS VV

c.

−−=

2

2sin

4

3

2

1 MRMS VV

d.

−−=

2

sin

4

3

2

1 MRMS VV

20. Bộ biến đổi điện thế ba pha tải R như hình vẽ, hiệu điện thế hiệu dụng trên tải A theo kiểu

vận hành23

<< là:

Va

Vc SCR5

SCR6

G3

G1

G3

G2

SCR4

SCR3

G6

G4

Vb

SCR2

R

SCR1

R

R

a.

++=

2cos

4

32sin

4

3

34

3MRMS VV

b.

++=

2cos

4

32sin

4

3

34

3MRMS VV

Page 153: Data tracnghiem dtcs_goi sv

153

c.

++=

cos

4

32sin

4

3

34

3MRMS VV

d.

++=

2cos

4

3sin

4

3

34

3MRMS VV

21. Bộ biến đổi điện thế ba pha tải R như hình vẽ, hiệu điện thế hiệu dụng trên tải A theo kiểu

vận hành6

5

2

<< là:

Va

Vc SCR5

SCR6

G3

G1

G3

G2

SCR4

SCR3

G6

G4

Vb

SCR2

R

SCR1

R

R

a.

++−=

4

2sin32cos

4

333

2

51

2

MRMS

VV

b.

++−=

4

2sin32cos

4

33

2

51

2

MRMS

VV

c.

++−=

4

2sin32cos

4

33

2

51

2

MRMS

VV

d.

++−=

4

2sin3cos

4

333

2

51

2

MRMS

VV

22. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều tải R-L như hình vẽ, trường hợp góc kích Φ< (ví dụ

4;

6

=Φ= ), điện thế trên taỉ sẽ là.

G2

R

SCR2

G3

SCR6

L

R

G4

L

SCR4

L

SCR5

G1

Va

Vc

G3

R

SCR3

SCR1

G6

Vb

a. tVv Man sin= ;

+=

3

2sin

tVv Mbn ;

−=

3

2sin

tVv Mcn

b. tVv Man sin= ;

−=

6sin

tVv Mbn ;

+=

6sin

tVv Mcn

c. tVv Man sin= ;

−=

3

2sin

tVv Mbn ;

+=

3

2sin

tVv Mcn

Page 154: Data tracnghiem dtcs_goi sv

154

d. tVv Man sin= ;

+=

6sin

tVv Mbn ;

−=

6sin

tVv Mcn

23. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều tải R-L như hình vẽ, trường hợp góc kích Φ< (ví dụ

4;

6

=Φ= ), dòng điện qua tải sẽ là.

G2

R

SCR2

G3

SCR6

L

R

G4

L

SCR4

L

SCR5

G1

Va

Vc

G3

R

SCR3

SCR1

G6

Vb

a. ( )Φ+= tVi Man sin ;

−Φ+=

3

2sin

tVi Mbn ;

+Φ−=

3

2sin

tVi Mcn

b. ( )Φ−= tVi Man sin ;

−Φ−=

3

2sin

tVi Mbn ;

+Φ−=

3

2sin

tVi Mcn

c. ( )Φ−= tVi Man sin ;

+Φ−=

3

2sin

tVi Mbn ;

−Φ+=

3

2sin

tVi Mcn

d. ( )Φ+= tVi Man sin ;

−Φ−=

3

2sin

tVi Mbn ;

+Φ−=

3

2sin

tVi Mvn

24. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hìnhsao các SCR lần lượt được kích theo đúng thứ tự và góc kícha. Lệch nhau 30 độb. Lệch nhau 60 độc. Lệch nhau 120 độd. Lệch nhau 240 độ

25. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hìnhsao. Trường hợp điều khiển góc kích từ 0 đến 60 độ, phát biểu nào sao đây đúnga. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và không dẫn về đến trục hoànhb. Khi đó sẽ có 3 SCR rồi đến 2 SCR dẫn và lập lạic. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và dẫn về đến trục hoànhd. Khi đó luông có ba SCR cùng dẫn tại mọi thời điểm

26. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hìnhsao. Trường hợp điều khiển góc kích từ 60 đến 90 độ, phát biểu nào sao đây đúnga. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và không dẫn về đến trục hoànhb. Khi đó sẽ có 3 SCR rồi đến 2 SCR dẫn và lập lạic. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và dẫn về đến trục hoànhd. Khi đó luông có ba SCR cùng dẫn tại mọi thời điểm

27. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hìnhsao. Trường hợp điều khiển góc kích từ 90 đến 150 độ, phát biểu nào sao đây đúnga. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và không dẫn về đến trục hoànhb. Khi đó sẽ có 3 SCR rồi đến 2 SCR dẫn và lập lạic. Khi đó luôn có 2 SCR dẫn và dẫn về đến trục hoànhd. Khi đó luông có ba SCR cùng dẫn tại mọi thời điểm

28. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hìnhsao. Phát biểu nào sao đây đúng cho sóng raa. Khi có 2 SCR dẫn điện ra lấy điện áp pha, khi có 3 SCR dẫn điện ra lấy điện áp dâyb. Khi có 2 SCR dẫn điện ra lấy điện áp dây, khi có 3 SCR dẫn điện ra lấy điện áp phac. Khi có 2 SCR dẫn điện áp ra bằng không, khi có 3 SCR dẫn điện ra lấy điện áp dây

Page 155: Data tracnghiem dtcs_goi sv

155

d. Khi có 2 SCR dẫn điện ra lấy điện áp pha, khi có 3 SCR dẫn điện áp ra bằng không29. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình

sao. Trường hợp điều khiển góc kích từ 0 đến 60 độ, dạng sóng ra có dạng củaa. Xen kẻ giữa điện áp pha với ½ điện áp dây từ nguồn vàob. Xen kẻ giữa ½ điện áp dây của pha này với ½ điện áp dây của pha kia từ nguồn vàoc. Xen kẻ ½ điện áp pha với điện áp dây từ nguồn vàod. Xen kẻ giữa ½ điện áp dây của pha này bằng không rồi ½ điện áp dây của pha kia từ

nguồn vào30. Trong bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình

sao. Trường hợp điều khiển góc kích từ 90 đến 150 độ, dạng sóng ra có dạng củaa. Xen kẻ giữa điện áp pha với ½ điện áp dây từ nguồn vàob. Xen kẻ giữa ½ điện áp dây của pha này với ½ điện áp dây của pha kia từ nguồn vàoc. Xen kẻ ½ điện áp pha với điện áp dây từ nguồn vàod. Xen kẻ giữa ½ điện áp dây của pha này bằng không rồi ½ điện áp dây của pha kia từ

nguồn vào31. Bộ biến đổi AC ba pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình sao, dạng sóng ra là

a. Dạng sóng không đối xứngb. Dạng sóng đối xứngc. Dạng xungd. Dạng sóng bất kỳ

32. Bộ biến đổi AC ba pha theo phương pháp điều khiển pha tải mắc hình sao, phát biểu nào sauđây đúnga. Dạng sóng ra là sóng sinb. Dạng sóng ra là dạng sóng vuôngc. Dạng sóng ra là dạng sóng phi sind. Dạng sóng là dạng sóng tam giác

33. Trong bộ biến đổi AC ba pha điều khiển pha tải mắc hình sao, nếu có một trong các SCR bịđứt, thìa. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ tăngb. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ giảmc. Trị số trung bình của áp ra sẽ tăngd. Trị số trung bình của áp ra sẽ giảm

34. Trong bộ biến đổi AC ba pha điều khiển pha tải mắc hình sao, nếu có một trong các SCR bịhỏng mà nó có tác dụng như diode, thìa. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ tăng, trị số trung bình của áp ra sẽ tăngb. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ giảm, trị số trung bình của áp ra sẽ giảmc. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ tăng, trị số trung bình tùy thuộc vào SCR ở bán kỳ nàod. Trị số hiệu dụng của áp ra sẽ giảm, trị số trung bình tùy thuộc vào SCR ở bán kỳ nào

Page 156: Data tracnghiem dtcs_goi sv

156

Chương 9 : Bài tập biến đổi AC ba pha35. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn

cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là khôngđáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng đặt lên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.214,4V b. 275,9V c. 241V d. 317,4V36. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn cung

cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là không đángkể. Dòng điện hiệu dụng chạy mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.2,14A b. 2,75A c. 2,41A d. 3,17A37. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn

cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=30o, xem điện áp rơi trên linh kiện là khôngđáng kể. Công suất hiệu dụng tiêu tán trên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.459W b. 759W c. 580W d. 1006W38. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn

cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=75o, xem điện áp rơi trên linh kiện là khôngđáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng đặt lên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là

Page 157: Data tracnghiem dtcs_goi sv

157

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.76V b. 155V c. 190V d. 125V39. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn

cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=75o, xem điện áp rơi trên linh kiện là khôngđáng kể. Dòng điện hiệu dụng chạy mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.0,76A b. 1,55A c. 1,9A d. 1,25A40. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn

cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=75o, xem điện áp rơi trên linh kiện là khôngđáng kể. Công suất hiệu dụng tiêu tán trên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a.57,8W b. 240,3W c. 361W d. 156,3W41. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn

cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện làkhông đáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng đặt lên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là

Page 158: Data tracnghiem dtcs_goi sv

158

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a. 46V b. 76V c. 56V d. 66V42. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn

cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện làkhông đáng kể. Dòng điện hiệu dụng chạy mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a. 0,46A b. 0,56A c. 0,66A d. 0,76A43. Cho bộ biến đổi AC ba pha như hình vẽ TAI_A= TAI_B = TAI_C = R=100Ω, nguồn

cung cấp có dạng Vi(L-N)=220Vac góc kích α=120o, xem điện áp rơi trên linh kiện làkhông đáng kể. Công suất hiệu dụng tiêu tán trên mỗi tải (lấy gần đúng) sẽ là

VA

SCR3

G1

SCR6

VB

G4TAI_A

G6TAI_B

VC

G3

TAI_CSCR5

SCR4

SCR1

G2

SCR2

G3

a. 21,16W b. 31,36W c. 43,56W d. 57,76W

Page 159: Data tracnghiem dtcs_goi sv

159

Chương 13 :Nghịch lưu1. Bộ nghịch lưu là bộ chuyển đổi DC sang AC có

a. Dạng sóng ra bất kỳ.b. Tần số khác tần số điện khu vực.c. Dạng sóng ra tuần hoàn.d. Tất cả các câu a, b, c đều đúng

2. Bộ nghịch lưu được phân loại theo cách hoạt động bao gồma. Nguồn thế VSI (Voltage Source Inverter)b. Nguồn dòng CSI (Current Source Inverter)c. Điều biến độ rộng xung PWM (Pulse Witdth Modulated Inverter)d. Tất cả các câu trên đều đúng

3. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện như hình sau có điện thế ra trung bình trong mộtlần chuyển mạch là

S1 D1E

G2

G1

D2

TAI

S2E

a. DEVOAV 2= vớiT

tD on=

b. EDVOAV 2= vớiT

tD on=

c. EDVOAV 2= vớiT

tD on=

d. DEVOAV 2= vớiT

tD on=

4. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện như hình sau có điện thế ra hiệu dụng làS1 D1E

G2

G1

D2

TAI

S2E

a. DEVORMS 2= vớiT

tD on=

b. EDVORMS 2= vớiT

tD on=

c. EDVORMS 2= vớiT

tD on=

d. DEVORMS 2= vớiT

tD on=

5. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R, có dòng điện ra trung bìnhlà

Page 160: Data tracnghiem dtcs_goi sv

160

S1 D1E

G2

G1

D2

TAI

S2E

a.R

DEIOAV

2= vớiT

tD on=

b.R

EDIOAV

2= vớiT

tD on=

c.R

DEIOAV

2= vớiT

tD on=

d.R

DEIOAV

2= vớiT

tD on=

6. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R, có dòng điện trung bình quamỗi SCR là

S1 D1E

G2

G1

D2

TAI

S2E

a.R

DEIOAV 2

2= vớiT

tD on=

b.R

EDIOAV 2

2= vớiT

tD on=

c.R

DEIOAV 2

2= vớiT

tD on=

d.R

DEIOAV

2= vớiT

tD on=

7. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R, có công suất trung bình ở tảilà

S1 D1E

G2

G1

D2

TAI

S2E

a.R

DEPOAV

22= vớiT

tD on=

b.R

EDPOAV

22= vớiT

tD on=

c.R

DEPOAV

22= vớiT

tD on=

d.R

DEPOAV

22= vớiT

tD on=

Page 161: Data tracnghiem dtcs_goi sv

161

8. Cho mạch nghịch lưu bán cầu như hình vẽ, khi S1 dẫn S2 ngưng, thì điện áp trên tải sẽ là.

_

S2

D1S1

D2

I

G1

+

+

R

E

_

E G2

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm9. Cho mạch nghịch lưu bán cầu như hình vẽ, khi S1 ngưng S2 dẫn, thì điện áp trên tải sẽ là.

_

S2

D1S1

D2

I

G1

+

+

R

E

_

E G2

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm10. Cho mạch nghịch lưu bán cầu như hình vẽ, khi S1 ngưng S2 ngưng, thì điện áp trên tải sẽ

là.

_

S2

D1S1

D2

I

G1

+

+

R

E

_

E G2

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm11. Cho mạch nghịch lưu bán cầu như hình vẽ, khi S1 dẫn S2 dẫn, thì điện áp trên tải sẽ là.

_

S2

D1S1

D2

I

G1

+

+

R

E

_

E G2

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm12. Câu 105:Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S1 dẫn S2 dẫn, thì điện áp

trên tải sẽ là.

S2 S4

D3

D2 D4

I

G2

G3

G4

S3G1

E

R

_

+

D1S1

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm13. Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S3 dẫn S4 dẫn, thì điện áp trên tải sẽ

là.

Page 162: Data tracnghiem dtcs_goi sv

162

S2 S4

D3

D2 D4

I

G2

G3

G4

S3G1

E

R

_

+

D1S1

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm14. Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S1 dẫn S2 ngưng S3 ngưng S4 dẫn, thì

điện áp trên tải sẽ là.

S2 S4

D3

D2 D4

I

G2

G3

G4

S3G1

E

R

_

+

D1S1

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm15. Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S1 ngưng S2 dẫn S3 dẫn S4 ngưng, thì

điện áp trên tải sẽ là.

S2 S4

D3

D2 D4

I

G2

G3

G4

S3G1

E

R

_

+

D1S1

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm16. Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S1 dẫn S2 ngưng S3 dẫn S4 ngưng, thì

điện áp trên tải sẽ là.

S2 S4

D3

D2 D4

I

G2

G3

G4

S3G1

E

R

_

+

D1S1

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm17. Cho mạch nghịch lưu cầu đầy đủ như hình vẽ, khi S1 ngưng S2 dẫn S3 ngưng S4 dẫn, thì

điện áp trên tải sẽ là.

S2 S4

D3

D2 D4

I

G2

G3

G4

S3G1

E

R

_

+

D1S1

a. +E b. -E c. 0 d. Trạng thái cấm18. Phát biểu nào đúng cho phương pháp điều khiển theo dòng của bộ nghịch lưu áp

a. Mạch nguồn sử dụng cuộn kháng lọc dòng điện và điều khiển đòng điện qua nó.b. Điều độ lớn điện áp nguồn để đạt dòng điện tải theo yêu cầuc. Điều khiển dòng điện tải theo giá trị dòng yêu cầu bằng cách điều khiển giản đồ kích

tạo áp tải

Page 163: Data tracnghiem dtcs_goi sv

163

d. Sóng điều khiển tỉ lệ với dòng điện đặt so sánh với sóng điều chế tam giác tần số caoqui định giản đồ kích các linh kiện

19. Phương pháp điều khiển chủ yếu được áp dụng cho bộ nghịch lưu dòng làa. Phương pháp điều chế độ rộng xungb. Phương pháp điều biênc. Phương pháp điều khiển dòng điện.d. Phương pháp điều thế

20. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, tần số ra của bộnghịch lưu phụ thuộc vào

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. Vị trí đóng ngắt của các công tắcb. Tốc độ đóng ngắt của các công tắcc. Thời điểm đóng ngắt của các công tắcd. Biên độ nguồn cung cấp

21. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, để tạo ra dạngsóng ra như mong muốn điều cần thiết là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. Các công tắc phải đóng ngắt theo tuần hoànb. Các công tắc phải đóng ngắt theo đúng thứ tực. Các công tắc phải đóng ngắt theo tuần hoàn và đúng thứ tựd. Các công tắc đóng ngắt không theo các ràng buộc nào

22. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 00 đến 600 là đáp án nào là đúng

Page 164: Data tracnghiem dtcs_goi sv

164

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. 0=anV ;2

EVbn −= ;

2

EVcn += b.

2

EVan += ; 0=bnV ;

2

EVcn −=

c.2

EVan += ;

2

EVbn −= ; 0=cnV d. 0=anV ;

2

EVbn += ;

2

EVcn −=

23. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 600 đến 1200 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. 0=anV ;2

EVbn −= ;

2

EVcn += b.

2

EVan += ; 0=bnV ;

2

EVcn −=

c.2

EVan += ;

2

EVbn −= ; 0=cnV d. 0=anV ;

2

EVbn += ;

2

EVcn −=

24. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là

a. 0=anV ;2

EVbn −= ;

2

EVcn += b.

2

EVan += ; 0=bnV ;

2

EVcn −=

c.2

EVan += ;

2

EVbn −= ; 0=cnV d. 0=anV ;

2

EVbn += ;

2

EVcn −=

Page 165: Data tracnghiem dtcs_goi sv

165

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

25. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. 0=anV ;2

EVbn −= ;

2

EVcn += b.

2

EVan += ; 0=bnV ;

2

EVcn −=

c.2

EVan += ;

2

EVbn −= ; 0=cnV d.

2

EVan −= ;

2

EVbn += ; 0=cnV

26. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 00 đến 600 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. EVab += ;2

EVbc −= ;

2

EVca −= b.

2

EVab −= ; EVbc += ;

2

EVca −=

c.2

EVab −= ;

2

EVbc −= ; EVca += d. EVab −= ;

2

EVbc −= ;

2

EVca −=

27. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 600 đến 1200 là

Page 166: Data tracnghiem dtcs_goi sv

166

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. EVab += ;2

EVbc += ;

2

EVca += b.

2

EVab += ; EVbc += ;

2

EVca −=

c.2

EVab += ;

2

EVbc += ; EVca −= d. EVab −= ;

2

EVbc += ;

2

EVca +=

28. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. EVab += ;2

EVbc −= ;

2

EVca += b.

2

EVab += ; EVbc += ;

2

EVca −=

c.2

EVab += ;

2

EVbc −= ; EVca += d.

2

EVab −= ; EVbc += ;

2

EVca −=

29. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. EVab −= ;2

EVbc −= ;

2

EVca += b. EVab −= ;

2

EVbc += ;

2

EVca +=

c.2

EVab += ;

2

EVbc −= ; EVca −= d.

2

EVab −= ; EVbc −= ;

2

EVca −=

Page 167: Data tracnghiem dtcs_goi sv

167

30. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. EVab += ;2

EVbc −= ;

2

EVca += b.

2

EVab += ; EVbc += ;

2

EVca −=

c.2

EVab −= ;

2

EVbc −= ; EVca += d.

2

EVab −= ; EVbc += ;

2

EVca −=

31. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 00 đến 600 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.3

EVan += ;

3

EVbn += ;

3

2EVcn −= b.

3

2EVan −= ;

3

EVbn += ;

3

EVcn +=

c.3

EVan += ;

3

2EVbn −= ;

3

EVcn += d.

3

EVan += ;

3

2EVbn += ;

3

EVcn +=

32. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 600 đến 1200 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.3

EVan −= ;

3

EVbn −= ;

3

2EVcn −= b.

3

2EVan += ;

3

EVbn −= ;

3

EVcn −=

Page 168: Data tracnghiem dtcs_goi sv

168

c.3

EVan −= ;

3

2EVbn −= ;

3

EVcn −= d.

3

EVan −= ;

3

2EVbn += ;

3

EVcn −=

33. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.3

EVan += ;

3

EVbn += ;

3

2EVcn −= b.

3

2EVan −= ;

3

EVbn += ;

3

EVcn +=

c.3

EVan += ;

3

2EVbn −= ;

3

EVcn += d.

3

EVan += ;

3

2EVbn += ;

3

EVcn +=

34. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.3

EVan −= ;

3

EVbn −= ;

3

2EVcn −= b.

3

2EVan += ;

3

EVbn −= ;

3

EVcn −=

c.3

EVan −= ;

3

2EVbn −= ;

3

EVcn −= d.

3

EVan −= ;

3

2EVbn += ;

3

EVcn −=

35. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 00 đến 600 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. EVab += ; EVbc −= ; 0=caV b. EVab −= ; EVbc += ; 0=caV

Page 169: Data tracnghiem dtcs_goi sv

169

c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=36. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu

kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 600 đến 1200 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. EVab += ; EVbc −= ; 0=caV b. EVab −= ; EVbc += ; 0=caV

c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=37. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu

kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. 0=abV ; EVbc −= ; EVca += b. 0=abV ; EVbc += ; EVca −=c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=

38. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. EVab += ; EVbc −= ; 0=caV b. EVab −= ; EVbc += ; 0=caV

c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=39. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu

kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là

Page 170: Data tracnghiem dtcs_goi sv

170

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. 0=abV ; EVbc −= ; EVca += b. 0=abV ; EVbc += ; EVca −=c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=

40. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 3000 đến 3600 là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. 0=abV ; EVbc −= ; EVca += b. EVab −= ; EVbc += ; 0=caV

c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=41. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu

kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế hiệu dụng củamột pha cho ra ở tải là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.3

2)(

EV RMSNL =− b.

3

2)(

EV RMSNL =− c.

3

2)(

EV RMSNL =− d.

3

2)(

EV RMSNL =−

42. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế hiệu dụng củahai đường dây pha cho ra ở tải là

Page 171: Data tracnghiem dtcs_goi sv

171

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.3

2)(

EV RMSLL =− b.

3

2)(

EV RMSLL =− c. EV RMSLL 3

2)( =− d.

3

2)(

EV RMSLL =−

43. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong mộtchu kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, dòng hiệu dụngqua công tắc là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.R

EI RMSSW .3)( = b.

R

EI RMSSW .6)( = c.

R

EI RMSSW .9)( = d.

R

EI RMSSW .12)( =

44. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong mộtchu kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, dòng ra hiệu dụnglà

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.R

EI RMSO .12

2)( = b.

R

EI RMSO .9

2)( = c.

R

EI RMSO .6

2)( = d.

R

EI RMSO .3

2)( =

45. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, dòng hiệu dụng quamỗi công tắc là

Page 172: Data tracnghiem dtcs_goi sv

172

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. ( ) R

EI RMSSW

3= b. ( ) R

EI RMSSW 3

= c. ( ) R

EI RMSSW

3= d. ( )R

EI RMSSW

3=

46. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong mộtchu kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, công suất cungcấp cho tải là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.R

EPO 3

2 2

= b.R

EPO

3

2 2

= c.R

EPO 3

2= d.R

EPO

3

2=

47. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 00 đến 600 là

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. EVab += ;2

EVbc −= ;

2

EVca −= b.

2

EVab −= ; EVbc += ;

2

EVca −=

c.2

EVab −= ;

2

EVbc −= ; EVca += d. EVab −= ;

2

EVbc −= ;

2

EVca −=

48. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 600 đến 1200 là

Page 173: Data tracnghiem dtcs_goi sv

173

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. EVab += ;2

EVbc += ;

2

EVca += b.

2

EVab += ; EVbc += ;

2

EVca −=

c.2

EVab += ;

2

EVbc += ; EVca −= d. EVab −= ;

2

EVbc += ;

2

EVca +=

49. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. EVab += ;2

EVbc −= ;

2

EVca += b.

2

EVab += ; EVbc += ;

2

EVca −=

c.2

EVab += ;

2

EVbc −= ; EVca += d.

2

EVab −= ; EVbc += ;

2

EVca −=

50. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. EVab −= ;2

EVbc −= ;

2

EVca += b. EVab −= ;

2

EVbc += ;

2

EVca +=

c.2

EVab += ;

2

EVbc −= ; EVca −= d.

2

EVab −= ; EVbc −= ;

2

EVca −=

Page 174: Data tracnghiem dtcs_goi sv

174

51. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. EVab += ;2

EVbc −= ;

2

EVca += b.

2

EVab += ; EVbc += ;

2

EVca −=

c.2

EVab −= ;

2

EVbc −= ; EVca += d.

2

EVab −= ; EVbc += ;

2

EVca −=

52. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 00 đến 600 là

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. EVab += ; EVbc −= ; 0=caV b. EVab −= ; EVbc += ; 0=caV

c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=53. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu

kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế dây cho ra ởtải trong khoảng từ 600 đến 1200 là

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. EVab += ; EVbc −= ; 0=caV b. EVab −= ; EVbc += ; 0=caV

c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=54. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu

kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 1200 đến 1800 là

Page 175: Data tracnghiem dtcs_goi sv

175

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. 0=abV ; EVbc −= ; EVca += b. 0=abV ; EVbc += ; EVca −=c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=

55. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 1800 đến 2400 là

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. EVab += ; EVbc −= ; 0=caV b. EVab −= ; EVbc += ; 0=caV

c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=56. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu

kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 2400 đến 3000 là

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. 0=abV ; EVbc −= ; EVca += b. 0=abV ; EVbc += ; EVca −=c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=

57. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1800 và lệch nhau 600, điện thế pha cho ra ởtải trong khoảng từ 3000 đến 3600 là

Page 176: Data tracnghiem dtcs_goi sv

176

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. 0=abV ; EVbc −= ; EVca += b. EVab −= ; EVbc += ; 0=caV

c. EVab += ; 0=bcV ; EVca −= d. EVab −= ; 0=bcV ; EVca +=58. Trong các bộ nghịch lưu hầu hết các ứng dụng đòi hỏi có sự điều khiển điện thế ở ngõ ra.

Các cách nào sau đây thường được sử dụnga. Điều kiển điện thế DC cấp vào bộ đổi điệnb. Điều kiển điện thế AC cấp ra bộ đổi điệnc. Điều khiển điện thế trong bộ đổi điệnd. Các câu a, b, c đều đúng

59. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R-L, có trị số hiệu dụng của dòngđiện ra ở tải là

E

R

D1

S2

L

S1

E

G1

D2G2

a. ( )dttiT

IT

ORMS ∫=0

21với ( )

2

2

1

1

12

T

tT

t

e

ee

R

Ee

R

Eti

−−

−=

b. ( )dttiT

IT

ORMS ∫=0

21với ( )

2

2

1

1

1T

tT

t

e

ee

R

Ee

R

Eti

−−

−=

c. ( )dttiT

IT

ORMS ∫=0

21với ( )

2

2

1

1

1T

tT

t

e

ee

R

Ee

R

Eti

−−

+

−=

d. ( )dttiT

IT

ORMS ∫=0

21với ( )

2

2

1

1

12

T

tT

t

e

ee

R

Ee

R

Eti

−−

+

−=

60. Bộ nghịch lưu áp loại bán cầu đổi điện hình sau nhưng tải R-L, Nếu các công tắc chuyểnmạch là lý tưởng thì công suất cung cấp cho tải sẽ là

Page 177: Data tracnghiem dtcs_goi sv

177

E

R

D1

S2

L

S1

E

G1

D2G2

a. SSOAV IVP 2= ; với SS IV , là thế và dòng của nguồn vào

b. SSOAV IVP 2= ; với SS IV , là thế và dòng của nguồn vào

c. SSOAV IVP = ; với SS IV , là thế và dòng của nguồn vào

d. SSOAV IVP = ; với SS IV , là thế và dòng của nguồn vào

61. Bộ nghịch lưu áp một pha và phương pháp điều biên, tải R-L như hình sau. nguồn cung cấpDC có độ lớn E = 200V, R = 2 Ω , L= 0.1H. Tần số áp ra f=100Hz. Trị hiệu dụng của dòngtải là

E

R

D1

S2

L

S1

E

G1

D2G2

a. 3.18 [A] b. 100 [A] c. 103.18 [A] d. giá trị khác62. Bộ nghịch lưu áp một pha và phương pháp điều biên, tải R-L như hình sau. nguồn cung cấp

DC có độ lớn E = 500V, R = 1 Ω , L= 0.1H. Tần số áp ra f=100Hz. Trị hiệu dụng thành phầnđiện áp bật 1 của tải là

E

R

D1

S2

L

S1

E

G1

D2G2

a. 112 [V] b. 225 [V] c. 450 [V] d. 636 [V]63. Bộ nghịch lưu áp cầu một pha tải thuần trở nhưhình sau, các SCR hoạt động đóng theo chuỗi

(S1S4, S1S3, S2S3, S2S4, S1S4…) để dạng sóng ra là dạng sóng bước. Điện thế trung bình(một chu kỳ giao hoán) ở ngõ ra là.

S4

G3D1G1

D2G2

E

D4

D3S3

TAI

S2 G4

S1

a.

−=

TEVOAV

1 với là khoảng thời gian xung ra bằng 0.

b.

−=

TEVOAV

21 với là khoảng thời gian xung ra bằng 0.

c.

−=

TEVOAV

21 với là khoảng thời gian xung ra bằng 0.

Page 178: Data tracnghiem dtcs_goi sv

178

d.

−=

TEVOAV

21 với là khoảng thời gian xung ra bằng 0.

64. Bộ nghịch lưu áp cầu một pha tải thuần trở nhưhình sau, các SCR hoạt động đóng theo chuỗi(S1S4, S1S3, S2S3, S2S4, S1S4…) để dạng sóng ra là dạng sóng bước. Điện thế hiệu dụng(một chu kỳ giao hoán) ở ngõ ra là.

S4

G3D1G1

D2G2

E

D4

D3S3

TAI

S2 G4

S1

a.

−=

TEVOAV

1 với là khoảng thời gian xung ra bằng 0.

b.

−=

TEVOAV

21 với là khoảng thời gian xung ra bằng 0.

c.

−=

TEVOAV

21 với là khoảng thời gian xung ra bằng 0.

d.

−=

TEVOAV

21 với là khoảng thời gian xung ra bằng 0.

65. Bộ nghịch lưu áp dạng cầu một pha điều chế độ rộng xung sin có áp nguồn E = 200V tải R-L, R = 1 Ω , L= 0.1H. Sóng điều chế có tần số =đcf 1kHz, sóng điều khiển dạng sin

( )tuđk 100sin5= [V]. Trị hiệu dụng sóng hài cơ bản (bật 1) của áp tải làa. 100 [V] b. 93.3 [V] c. 10.7 [V] d. 41.7[V]

66. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳcác công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế hiệu dụng của mộtpha cho ra ở tải là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.6)(

EV RMSNL =− b.

6)(

EV RMSNL =− c.

2)(

EV RMSNL =− d.

3)(

EV RMSNL =−

67. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳcác công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế hiệu dụng của haiđường dây pha cho ra ở tải là

Page 179: Data tracnghiem dtcs_goi sv

179

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.6)(

EV RMSLL =− b.

6)(

EV RMSLL =− c.

2)(

EV RMSLL =− d.

3)(

EV RMSLL =−

68. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, dòng hiệu dụng qua côngtắc là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.R

EI RMSSW .12)( = b.

R

EI RMSSW

.12)( = c.

R

EI RMSSW

.12)( = d.

R

EI RMSSW .12)( =

69. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một chukỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, dòng ra hiệu dụng là

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.R

EI RMSO .6)( = b.

R

EI RMSO

.6)( = c.

R

EI RMSO

.6)( = d.

R

EI RMSO .6)( =

70. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước như hình sau, trong một chu kỳcác công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, điện thế ngược cực đại quacông tắc là

Page 180: Data tracnghiem dtcs_goi sv

180

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a. EVSWRM 2= b. EVSWRM = c. EVSWRM .2= d. EVSWRM 3=71. Bộ nghịch lưu ba pha điều khiển theo phương pháp 6 bước tải R như hình sau, trong một chu

kỳ các công tắc sẽ dẫn trong thời khoảng là 1200 và lệch nhau 600, công suất cung cấp cho tảilà

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.R

EPO 2

2

= b.R

EPO

2

2

= c.R

EPO 2

= d.R

EPO

2=

72. Phương pháp điều khiển điện thế trong bộ nghịch lưu sử dụng phương pháp biến đổi độ rộngxung thường được xếp thành các nhóm nào sau đây

a. Biến đổi độ rộng đơn xungb. Biến đổi độ rộng đa xungc. Biến đổi độ rộng xung dùng sóng sind. Tất cả các câu trên đều đúng

73. Bộ nghịch lưu dòng ba pha với nguồn dòng Id = 100A, điều khiển theo phương pháp 6 bướctải mắc dạng sao. Trị hiệu dụng dòng qua tải là

a. 49 [A] b. 53 [A] c. 81 [A] d. kết quả khác74. Bộ nghịch lưu áp ba pha với nguồn áp không đổi Vd = 300V, điều khiển theo phương pháp 6

bước tải mắc dạng sao. Trị hiệu dụng điện áp qua tải làa. 141 [V] b. 137 [V] c. 168 [V] d. 24 [V]

75. Phương pháp điều khiển bộ nghịch lưu áp ba pha nào cho chất lượng điện áp ngõ ra xấu nhất.a. Phương pháp điều chế độ rộng xung sinb. Phương pháp sáu bướcc. Phương pháp điều khiển theo dòngd. Phương pháp điều rộng xung tối ưu

76. Phát biều nào sau đây không đúng với bộ nghịch lưu ápa. Các linh kiện đóng ngắt tuân thủ qui tắc kích đối nghịchb. Có khả năng tạo điện áp với tần số thay đổic. Áp dụng cho điều khiển vận tốc động cơd. Có thể điều khiển bằng kỹ thuật điều chế độ rộng xung sin với sóng mang tam giác

77. Trong sơ đồ mạch nghịch lưu sau, bộ nghịch lưu được sử dụng nguồn loại gì?

Page 181: Data tracnghiem dtcs_goi sv

181

a. Nguồn áp. b. Nguồn dòng. c. Nguồn xung. d. Nguồn sin78. Trong sơ đồ mạch nghịch lưu sau, bộ nghịch lưu được sử dụng nguồn loại gì?

a. Nguồn dòng. b. Nguồn áp. c. Nguồn xung. d. Nguồn sin79. Trong sơ đồ khối bộ biến tần sau, phần II sử dụng nguồn loại gì?

a. Nguồn áp. b. Nguồn dòng. c. Nguồn xung. d. Nguồn sin80. Trong sơ đồ khối bộ biến tần sau, phần II sử dụng nguồn loại gì?

a. Nguồn dòng. b. Nguồn áp. c. Nguồn xung. d. Nguồn sin

∼ _ ∼_

id

ud-I ud-II

IIIf2f1 L

∼ _ ∼_

id-I

ud-I ud-II

IIIf2f1 L

id-II

C

Page 182: Data tracnghiem dtcs_goi sv

182

Chương 14 : Bài tập Nghịch lưu81. Cho mạch đổi điện bán cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=1Ω, D=50% và V1=V2 =100V,

các SW1 và SW2 đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Hiệu điện thế hai đầuSW1 khi ngưng dẫn là:

a.200V b.100V c. 300V d. 400V82. Cho mạch đổi điện bán cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=1Ω, D=50% và V1=V2 =100V,

các SW1 và SW2 đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Trị số trung bình hiệuđiện thế trên tải:

a.100V b.200V c. 50V d. 80V83. Cho mạch đổi điện bán cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=1Ω, D=50% và V1=V2 =100V,

các SW1 và SW2 đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Trị số trung bìnhdòng qua tải:

a.100A b.200A c. 50A d. 80A84. Cho mạch đổi điện bán cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=1Ω, D=50% và V1=V2 =100V,

các SW1 và SW2 đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấcTrị số trung bình dòngqua từng SW:

a.50A b.200A c. 100A d. 80A

R=1Ω

V1

100VV2

100V SW1

SW2 D2

D1

R=1Ω

V1

100V

V2

100V

SW1

SW2

D2

D1

R=1Ω

V1

100V

V2

100V

SW1

SW2

D2

D1

R=1Ω

V1

100V

V2

100V

SW1

SW2

D2

D1

Page 183: Data tracnghiem dtcs_goi sv

183

85. Cho mạch đổi điện bán cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=1Ω, D=50% và V1=V2 =100V,các SW1 và SW2 đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Công suất hiệu dụngtrên tải:

a.10kW b.20kW c. 5kW d. 8kW86. Cho mạch đổi điện toàn cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=2Ω, D=50% và V1 =200V,

các SW đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Hiệu điện thế trên hai đầu SWkhi SW hở là:

a.200V b.100V c. 50V d. 80V87. Cho mạch đổi điện toàn cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=2Ω, D=50% và V1 =200V,

các SW đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Hiệu điện thế trung bình trêntải:

a.200V b.100V c. 150V d. 250V88. Cho mạch đổi điện toàn cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=2Ω, D=50% và V1 =200V,

các SW đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Thì dòng điện trung bình trêntải:

a.100A b.200A c. 150A d. 250A

R=2ΩV1200V

SW3

SW4

D4

D3SW1

SW2

D2

D1

R=2ΩV1200V

SW3

SW4

D4

D3SW1

SW2

D2

D1

R=2ΩV1200V

SW3

SW4 D4

D3SW1

SW2 D2

D1

R=1Ω

V1

100V

V2

100V

SW1

SW2

D2

D1

Page 184: Data tracnghiem dtcs_goi sv

184

89. Cho mạch đổi điện toàn cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=2Ω, D=50% và V1 =200V,các SW đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Thì dòng trung bình qua SWlà:

a.50A b.100A c. 80A d. 70A90. Cho mạch đổi điện toàn cầu 1-pha như hình vẽ với tải R=2Ω, D=50% và V1 =200V,

các SW đóng ngắt để tạo dạng sóng ngõ ra dạng sóng nấc. Công suất hiệu dụng trên tảilà:

a.20kW b.10kW c. 30kW d. 5kW91. Dạng sóng điện thế ngõ ra của bộ đổi điện PWM cấp cho tải có dạng ở hình vẽ. Giá trị

hệ số định dạng D là:

a.0,3 b.0,4 c. 0,5 d. 0,1792. Dạng sóng điện thế ngõ ra của bộ đổi điện PWM cấp cho tải có dạng ở hình vẽ. Giá trị

hiệu dụng của điện thế ngõ ra là:

a.77,5V b.58,1V c. 7,75V d. 5,81V93. Dạng sóng điện thế ngõ ra của bộ đổi điện PWM cấp cho tải có dạng ở hình vẽ, khi điện

thế giảm 75% trị số. Giá trị hiệu dụng của điện thế ngõ ra lúc này là:

V1=100V

VL(V)

t(ms)0,5 2,0 3,0 4,5 5,5

V1=100V

VL(V)

t(ms)0,5 2,0 3,0 4,5 5,5

R=2ΩV1200V

SW3

SW4

D4

D3SW1

SW2

D2

D1

R=2ΩV1200V

SW3

SW4

D4

D3SW1

SW2

D2

D1

Page 185: Data tracnghiem dtcs_goi sv

185

a. 58,1V b. 77,5 V c. 7,75V d. 5,81V94. Dạng sóng điện thế ngõ ra của bộ đổi điện PWM cấp cho tải có dạng ở hình vẽ, khi điện

thế giảm 75% trị số. Giá trị của hệ số định dạng D lúc này là:

a.0,17 b.0,4 c. 0,5 d. 0,395. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì công suấtra có giá trị là:

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.10kW b.20kW c. 15kW d. 25kW96. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế hiệu dụng pha có giá trị là:

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.82V b.127V c. 141V d. 200V97. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế hiệu dụng trên đường dây có giá trị là:

V1=100V

VL(V)

t(ms)0,5 2,0 3,0 4,5 5,5

V1=100V

VL(V)

t(ms)0,5 2,0 3,0 4,5 5,5

Page 186: Data tracnghiem dtcs_goi sv

186

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.141V b.127V c. 82V d. 200V98. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì dòng điệnthế hiệu dụng qua mỗi IGBT có giá trị là:

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.28,9A b.40,8A c. 14,3A d. 20,4A99. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế ngược cực đại qua mỗi IGBT có giá trị là:

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.200V b.127V c. 141V d. 82V100. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì công suấtra có giá trị là:

Page 187: Data tracnghiem dtcs_goi sv

187

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.13,3kW b.10,3kW c. 6,7kW d. 9,2kW101. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế hiệu dụng trên từng pha ra có giá trị là:

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.94,3V b.163V c. 142V d. 200V102. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế hiệu dụng trên đường dây có giá trị là:

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.141V b.282V c. 246V d. 346V103. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì dòng điệnhiệu dụng qua mỗi IGBT có giá trị là:

Page 188: Data tracnghiem dtcs_goi sv

188

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.33,3A b.40,8A c. 28,9A d. 20,4A104. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế ngược cực đại qua mỗi IGBT có giá trị là:

S4

D5

G2 S2

b

Rb

G5

D1

Rc

G4

cE

G1

n

S5

D3

a

D6

G3

G4 S6D2D4

S3

Ra

S1

a.200V b.127V c. 141V d. 82V105. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì công suấtra có giá trị là:

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a.30kW b.20kW c. 10kW d. 40kW106. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế hiệu dụng pha có giá trị là:

Page 189: Data tracnghiem dtcs_goi sv

189

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. 141,4V b. 94,3 V c. 81,6V d. 163,3V107. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế hiệu dụng trên đường dây có giá trị là:

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a.245V b. 163V c. 141V d. 283V108. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì dòng điệnthế hiệu dụng qua mỗi IGBT có giá trị là:

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. 70,7A b. 8,2A c. 40,8A d. 81,7A109. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 120 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế ngược cực đại qua mỗi IGBT có giá trị là:

Page 190: Data tracnghiem dtcs_goi sv

190

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. 200V b. 100V c. 141V d. 220V110. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì công suấtra có giá trị là:

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a.40kW b.20kW c. 10kW d. 30kW111. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế hiệu dụng trên từng pha ra có giá trị là:

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a.163,3V b.94,3 V c. 81,6V d. 141,4V112. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế hiệu dụng trên đường dây có giá trị là:

Page 191: Data tracnghiem dtcs_goi sv

191

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. 283V b. 163V c. 141V d. 245V113. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì dòng điệnhiệu dụng qua mỗi IGBT có giá trị là:

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. 81,7A b. 70,7A c. 8,15A d. 40,8A114. Cho mạch nghịch lưu ba pha sáu bước như hình vẽ với tải Ra = Rb = Rc = R= 2Ω,

E=200V, các SW đóng ngắt trong thời khoảng 180 độ và lệch nhau 60 độ. Thì hiệu điệnthế ngược cực đại qua mỗi IGBT có giá trị là:

S3

D1

Rc

G1

G4

D3

Rb

S6

G3S1

S2

E

G5

D6 D2

Ra

G4

c

G2

S5

D4

D5

a b

S4

a. 200V b. 100V c. 114V d. 220V

Page 192: Data tracnghiem dtcs_goi sv

192

Chương 10 : Biến đổi DC1. Bộ chuyển đổi DC-DC hay còn gọi là mạch chopper được phân loại theo trị số điện thế

ra có:a. hai loại b. ba loại c. bốn loại d. năm loại

2. Mạch chuyển đổi hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck converter) như hình vẽ có điện thế ralà:

CVi

+I

DR

S L

a. ioff

o VT

tV = b. i

ono V

T

tV = c. i

offono V

T

ttV

+= d. i

on

offo V

t

tV =

3. Mạch chuyển đổi tăng-hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck – Boost converter) như hình vẽcó điện thế ra là:

D

CL

S

Vi

+I

R

a. io VD

DV

−−=

1b. io V

D

DV

1−−= c. io V

D

DV

+−=

1d. io V

D

DV

1+=

4. Bộ băm điện áp một chiều dùng để :a. biến đổi điện AC sang AC b. biến đổi điện AC sang DCc. biến đổi điện DC sang AC d. biến đổi điện DC sang DC

5. Chọn phát biểu đúng nhất về bộ băm điện áp một chiều:a. Có thể tăng giá trị điện áp b. Có thể giảm điện ápc. Cả 2 điều sai d. Cả 2 đều đúng

6. Bộ băm xung áp có hệ số lắp đầy D ( tỉ số chu kỳ ) được xác định :

a.T

TD on= b.

onT

TD =

c. 1−=T

TD on d. 1+=

T

TD on

7. Bộ băm xung áp ở chế độ giảm áp có hệ số lắp đầy D ( tỉ số chu kỳ ):a. D ≤ 0 b. 0 ≤ D ≤ 1c. -1 ≤ D d. 1 ≤ D

8. Bộ băm xung áp ở chế độ tăng áp có hệ số lắp đầy D ( tỉ số chu kỳ ) :a. D ≤ 0 b. 0 ≤ D ≤ 1 c. -1 ≤ D d. 1 ≤ D

9. Bộ băm xung áp có nguồn cung cấp là E, làm việc ở chế độ giảm áp thì giá trị điện áptrên tải là:

a. (1- D)E b. DE c.D

E−1

d.D

E+1

10. Bộ băm xung áp có nguồn cung cấp là E, làm việc ở chế độ tăng áp thì giá trị điện áp trêntải là:

a. (1- D)E b. DE c.D

E−1

d.D

E+1

11. Sơ đồ hình vẽ là sơ đồ:

Page 193: Data tracnghiem dtcs_goi sv

193

C+

-

E

L

T

GnTn

G

DrD

TAI

a. Biến đổi điện xoay chiều b. Nghịch lưu 1 phac. Bộ băm xung áp d. Chỉnh lưu 1 pha

12. Trong sơ đồ hình vẽ có tần số xung trên tải bằng tần số:

C+

-

E

L

T

GnTn

G

DrD

TAI

a. Xung kích T b. Xung kích Tnc. Thời hằng nạp xả tụ C d. Tần số dao động LC

13. Trong sơ đồ hình vẽ điện áp ra trên tải phụ thuộc :

C+

-

E

L

T

GnTn

G

DrD

TAI

a. Xung kích T b. Xung kích Tnc. Thời hằng nạp xả tụ C d. Khoảng cách 2 xung kích T và Tn

14. Trong sơ đồ hình vẽ điện áp ra trên tải phụ thuộc :

C+

-

E

L

T

GnTn

G

DrD

TAI

a. Xung kích T b. Xung kích Tnc. Thời hằng nạp xả tụ C d. Tất cả đều sai

15. Trong sơ đồ hình vẽ SCR T dùng để :

C+

-

E

L

T

GnTn

G

DrD

TAI

a. Đóng điện cấp cho tải b. Ngắt điện cấp cho tảic. Đóng ngắt điện cấp cho tải d. Tạo chuyển mạch

Page 194: Data tracnghiem dtcs_goi sv

194

16. Trong sơ đồ hình vẽ SCR T dùng để :

C+

-

E

L

T

GnTn

G

DrD

TAI

a. Đóng điện cấp cho tải b. Ngắt điện cấp cho tảic. Đóng ngắt điện cấp cho tải d. Tạo chuyển mạch

17. Trong sơ đồ hình vẽ độ rộng TON của điện áp ra trên tải phụ thuộc :

C+

-

E

L

T

GnTn

G

DrD

TAI

a. Xung kích T b. Xung kích Tnc. Thời điểm xuất hiện xung kích Tn d. Thời hằng nạp xả tụ C

18. Mạch chuyển đổi tăng-hạ thế (Buck – Boost converter) như hình vẽ nếu xem dòng điện liêntục trong khi phân giải thì có dòng điện cực đại qua cuộn cảm L là:

S

Vi

+I

CR

D

L

a.( ) L

DTV

RD

DVI ii

21 2max +−

= b.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2max +−

=

c.( ) L

DTV

RD

DVI ii

21 2max −−

= d.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2max −−

=

19. Mạch chuyển đổi tăng-hạ thế (Buck – Boost converter) như hình vẽ nếu xem dòng điện liêntục trong khi phân giải thì có dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm L là:

S

Vi

+I

CR

D

L

a.( ) L

DTV

RD

DVI ii

21 2min +−

= b.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2min +−

=

c.( ) L

DTV

RD

DVI ii

21 2min −−

= d.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2min −−

=

20. Mạch chuyển đổi tăng- hạ thế (Buck – Boost converter) như hình vẽ nếu xem dòng điện liêntục trong khi phân giải thì có dòng điện trung bình qua cuộn cảm L là:

Page 195: Data tracnghiem dtcs_goi sv

195

S

Vi

+I

CR

D

L

a. ( )DR

DVI i

L −=

1b. ( )DR

DVI i

L +=

1

c.( )21 DR

DVI i

L += d.

( )21 DR

DVI i

L −=

21. Mạch chuyển đổi tăng- hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck – Boost converter) như hình vẽ Trịsố cực tiểu của cuộn cảm L để dòng qua nó còn liên tục sẽ là:

S

Vi

+I

CR

D

L

a.( )

RTD

L2

1 2

min

−= b.( )

RT

DL

2

1 2

min

−=

c.( )

RTD

L2

1min

−= d.( )

RT

DL

2

1min

−=

22. Mạch chuyển đổi tăng- hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck – Boost converter) như hình vẽ độdợn sóng của điện thế ngõ ra sẽ là:

S

Vi

+I

CR

D

L

a.2RCf

D

V

V

o

o =∆

b.2LCf

D

V

V

o

o =∆

c.RCf

D

V

V

o

o =∆

d.LCf

D

V

V

o

o =∆

23. Mạch chuyển đổi tăng-hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck – Boost converter) như hình vẽ. Trịsố của tụ C được tính:

S

Vi

+I

CR

D

L

a.o

o

VRf

DVC

∆=

2b.

( )o

o

VRf

VDC

∆−

=1

c.o

o

VRf

DVC

∆= d.

( )o

o

VRf

VDC

∆−

=2

1

24. Mạch chuyển đổi có điện thế ra nhỏ hay lớn hơn điện thế vào và ngược dấu còn gọi là mạch(C’uk converter) như hình vẽ có điện thế ra là:

Page 196: Data tracnghiem dtcs_goi sv

196

Vi

+I

R

L2

C2D1

C1

S

L1

a.1−

−=D

DVV i

o b.D

DVV i

o −−=

1c.

D

TVV i

o −−=

1d.

1−−=

D

TVV i

o

25. Mạch chuyển đổi có điện thế ra nhỏ hay lớn hơn điện thế vào và ngược dấu còn gọi là mạch(C’uk converter) như hình vẽ. Trị số cực tiểu của hai cuộn cảm L để dòng qua nó còn liên tụcsẽ là:

Vi

+I

R

L2

C2D1

C1

S

L1

a.( )

Df

RDL

2

1 2

min1

−= ;( )

f

RDL

2

1min2

−= b.( )

f

RDL

2

1 2

min1

−= ;( )

f

RDL

2

1min2

−=

c.( )

Df

RDL

2

1 2

min1

−= ;( )

Df

RDL

2

1min2

−= d.( )

f

RDL

2

1 2

min1

−= ;( )

Df

RDL

2

1min2

−=

26. Mạch chuyển đổi hạ thế (Buck converter) như hình vẽ, nếu xem dòng điện liên tục trong khiphân giải thì có dòng điện cực đại qua cuộn cảm L là:

L

Vi

+I

DR

C

S

a.

+=

L

t

RVI off

o 2

1max b.

+=

L

t

RVI on

o 2

1max

c.

−=

L

t

RVI off

o 2

1max d.

−=

L

t

RVI on

o 2

1max

27. Mạch chuyển đổi hạ thế (Buck converter) như hình vẽ, nếu xem dòng điện liên tục trong khiphân giải thì có dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm L là:

L

Vi

+I

DR

C

S

a.

+=

L

t

RVI off

o 2

1min b.

+=

L

t

RVI on

o 2

1min

c.

−=

L

t

RVI off

o 2

1min d.

−=

L

t

RVI on

o 2

1min

28. Mạch chuyển đổi hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck converter) như hình vẽ. Trị số cực tiểucủa cuộn cảm L để dòng qua nó còn liên tục sẽ là:

Page 197: Data tracnghiem dtcs_goi sv

197

L

Vi

+I

DR

C

S

a.( )

RTD

L2

1min

−= b.( )

RT

DL

2

1min

−=

c.( )

RTD

L2

1min

−= d.( )

RT

DL

2

1min

−=

29. Mạch chuyển đổi hạ thế hay còn gọi là mạch (Buck converter) như hình vẽ, độ dợn sóng củađiện thế ngõ ra sẽ là:

L

Vi

+I

DR

C

S

a.( )

28

1

LCf

D

V

V

o

o −=∆

b.( )

LCf

D

V

V

o

o

8

1−=∆

c.( )

LCf

D

V

V

o

o

8

1−=∆

d.( )

28

1

LCf

D

V

V

o

o −=∆

30. Mạch chuyển đổi tăng thế hay còn gọi là mạch (Boost converter) như hình vẽ, có điện thế ralà:

D1

Vi

+I

CRS

L

a.1−

=D

VV i

o b.D

VV i

o −=

1c.

D

TVV i

o −=

1d.

1−=

D

TVV i

o

31. Mạch chuyển đổi tăng thế (Boost converter) như hình vẽ, nếu xem dòng điện liên tục trongkhi phân giải thì có dòng điện cực đại qua cuộn cảm L là:

D1

Vi

+I

CRS

L

a.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2max +−

= b.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2max −−

=

c.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2max +−

= d.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2max −−

=

32. Mạch chuyển đổi tăng thế (Boost converter) như hình vẽ, nếu xem dòng điện liên tục trongkhi phân giải thì có dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm L là:

Page 198: Data tracnghiem dtcs_goi sv

198

D1

Vi

+I

CRS

L

a.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2min +−

= b.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2min −−

=

c.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2min +−

= d.( ) L

DTV

RD

VI ii

21 2min −−

=

33. Mạch chuyển đổi tăng thế hay còn gọi là mạch (Boost converter) như hình vẽ, Trị số cực tiểucủa cuộn cảm L để dòng qua nó còn liên tục sẽ là:

D1

Vi

+I

CRS

L

a.( )

RTDD

L2

1 2

min

−= b.( )

RTDD

L2

1min

−=

c.( )

RTDD

L2

1 2

min

−= d.( )

RTDD

L2

1min

−=

34. Mạch chuyển đổi tăng thế hay còn gọi là mạch (Boost converter) như hình vẽ, độ dợn sóngcủa điện thế ngõ ra sẽ là:

D1

Vi

+I

CRS

L

a.2LCf

D

V

V

o

o =∆

b.LCf

D

V

V

o

o =∆

c.2RCf

D

V

V

o

o =∆

d.RCf

D

V

V

o

o =∆

35. Mạch chuyển đổi tăng thế hay còn gọi là mạch (Boost converter) như hình vẽ. Trị số của tụ Cđược tính:

D1

Vi

+I

CRS

L

a.o

o

VRf

DVC

∆=

2b.

( )o

o

VRf

VDC

∆−

=1

c.o

o

VRf

DVC

∆= d.

( )o

o

VRf

VDC

∆−

=2

1

36. Cho bộ giảm áp một chiều. Áp nguồn Vs = 100V tải R-L-E với Ω= 1R , L vô cùng lớn làmdòng ra liên tục và E = 50V. Thời gian đóng S là T1=910-4s, thời gian ngắt S là 10-4s. Trịtrung bình của dòng qua tải là

a. 30 [A] b. 40 [A] c. 90 [A] d.70 [A]

Page 199: Data tracnghiem dtcs_goi sv

199

37. Bộ giảm áp với nguồn một chiều Vs = 100V, tải R-L-E với Ω= 1R , L>0, E=20V. Gọi thờigian đóng ngắt công tắc S là T1 và T2. Cho biết trị trung bình áp tải là 60V. Trị trung bìnhcủa dòng qua tải là

a. 20 [A] b. 30 [A] c. 40 [A] d. 50 [A]38. Phương pháp điều khiển nào của bộ biến đổi điện áp một chiều (DC-DC converter) có điện

áp ngõ ra có thể lọc dễ dànga. Phương pháp điều khiển với tần số đóng ngắt không đổi (f= const)b. Phương pháp điều khiển theo dòng (Current control)c. Phương pháp điều khiển pha (Phase control)d. Phương pháp điều chế độ rộng xung sin (SPWM)

39. Mạch ở hình sau có tên gọi là gì

C

L

+

Q

--

R

D

+

a. Mạch chuyển đổi giảm ápb. Mạch chuyển đổi tăng ápc. Mạch chuyển đổi tăng giảm ápd. Mạch C’uk

40. Mạch ở hình sau có tên gọi là gì

Q

L

+

-

R

+

D

-

C

a. Mạch chuyển đổi giảm ápb. Mạch chuyển đổi tăng ápc. Mạch chuyển đổi tăng giảm ápd. Mạch C’uk

41. Mạch ở hình sau có tên gọi là gìQ

R

L

-

+

C

-

D

+

a. Mạch chuyển đổi giảm ápb. Mạch chuyển đổi tăng ápc. Mạch chuyển đổi tăng - giảm ápd. Mạch C’uk

42. Mạch ở hình sau có tên gọi là gì

Page 200: Data tracnghiem dtcs_goi sv

200

+

L1

+

--

L2

R

Q

C1

CD

a. Mạch chuyển đổi giảm ápb. Mạch chuyển đổi tăng ápc. Mạch chuyển đổi tăng - giảm ápd. Mạch C’uk

43. Trong bộ chuyển đổi DC. Điều kiện tối thiểu để dòng điện qua cuộn cảm còn liên tục làa. Dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm phải bằng khôngb. Dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm là lớn nhấtc. Dòng điện cực tiểu qua cuộn cảm phải liên tụcd. Dòng điện cực đại qua cuộn cảm phải bằng không

44. Điều kiện tụ C trong hình sau rất lớn nhằm để

Q

L

+

-

R

+

D

-

C

a. Điện áp trên R là vô cùng lớn so với tần số vàob. Điện áp trên R không đổi so với tần số vàoc. Điện áp trên R là vô cùng so lớn với tần số đóng ngắt Qd. Điện áp trên R không đổi so với tần số đóng ngắt Q81. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần E” được gọi là gì?

a. Bộ biến đổi áp DC b. Bộ chỉnh lưuc. Bộ biến đổi AC d. Bộ nghịch lưu

82. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần B” được gọi là gì?

a. Máy biến áp tần số thấp b. Bộ chỉnh lưuc. Máy biến áp tần số cao d. Bộ nghịch lưu

83. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần F” được gọi là gì?

Phần A

Phần B

Phần C Phần H

PhầnK

Phần FPhần G

Phần D Phần E

Phần A

Phần B

Phần C Phần H

PhầnK

Phần FPhần G

Phần D Phần E

Page 201: Data tracnghiem dtcs_goi sv

201

a. Bộ điều khiển cho bộ biến đổi DC b. Bộ điều khiển cho bộ chỉnh lưuc. Bộ điều khiển cho bộ biến đổi áp AC d. Bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu

84. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần H” được gọi là gì?

a. Bộ lọc tần số cao b. Bộ lọc tần số thấpc. Bộ băm xung áp d. Bộ biến áp xoay chiều

85. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần B” được gọi là gì?

a. Bộ chỉnh lưu không điều khiển b. Bộ biến đổi AC có điều khiểnc. Bộ chỉnh lưu có điều khiển d. Bộ biến đổi AC không điều khiển

86. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần C” được gọi là gì?

a. Bộ lọc tần số thấp b. Bộ lọc nhiễuc. Bộ lọc tần số cao d. Bộ nguồn dòng

87. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần E” được gọi là gì?

a. Bộ điều khiển cho mạch biến đổi DC b. Bộ điều khiển cho mạch biến đổi ACc. Bộ điều khiển cho mạch nghịch lưu d. Bộ điều khiển cho mạch chỉnh lưu

88. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần H” được gọi là gì?

Phần A

Phần F

Phần B Phần HG

Phần E

Phần CC

Phần DD

PhầnH

H

Phần K

Phần G

Phần A

Phần F

Phần B Phần HG

Phần E

Phần CC

Phần DD

PhầnH

H

Phần K

Phần G

Phần A

Phần F

Phần B Phần HG

Phần E

Phần CC

Phần DD

PhầnH

H

Phần K

Phần G

Phần A

Phần B

Phần C Phần H

PhầnK

Phần FPhần G

Phần D Phần E

Phần A

Phần B

Phần C Phần H

PhầnK

Phần FPhần G

Phần D Phần E

Page 202: Data tracnghiem dtcs_goi sv

202

a. Bộ lọc tần số cao b. Bộ lọc nhiễuc. Bộ lọc tần số thấp d. Bộ nguồn dòng

89. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần D” được gọi là gì?

a. Bộ điều khiển điện áp một chiều b. Bộ biến đổi điện áp một chiềuc. Bộ điều khiển điện áp xoay chiều d. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều

90. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần F” được gọi là gì?

a. Máy biến áp xung b. Bộ lọc dòng.c. Máy biến áp analog d. Bộ lọc áp.

91. Cho mạch ứng dụng như hình vẽ, hãy cho biết ”phần G” được gọi là gì?

a. Chỉnh lưu tần số cao b. Biến đổi AC tần số cao.c. Chỉnh lưu tần số thấp d. Biến đổi AC tần số thấp.

92. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ dạng sóng ra so với tín hiệu vào của bộ biến đổi độ rộngxung (PWM) theo nguyên tắc nào sau đây:

a. Tín hiệu vào nhỏ sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung hẹpb. Tín hiệu vào lớn sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung rộng

PWM

Voutvin

t t

Phần A

Phần F

Phần B Phần HG

Phần E

Phần CC

Phần DD

PhầnH

H

Phần K

Phần G

Phần A

Phần F

Phần B Phần HG

Phần E

Phần CC

Phần DD

PhầnH

H

Phần K

Phần G

Phần A

Phần F

Phần B Phần HG

Phần E

Phần CC

Phần DD

PhầnH

H

Phần K

Phần G

Phần A

Phần F

Phần B Phần HG

Phần E

Phần CC

Phần DD

PhầnH

H

Phần K

Phần G

Page 203: Data tracnghiem dtcs_goi sv

203

c. Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung tăng dầnd. Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung giảm dần93. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ hệ số định dang D của bộ biến đổi độ rộng xung (PWM) theo

nguyên tắc nào sau đây:

a.Tín hiệu vào nhỏ mạch sẽ có D nhỏ.b.Tín hiệu vào lớn mạch sẽ có D lớn.c.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D tăng dần.d.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D giảm dần.

94. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ dạng sóng ra so với tín hiệu vào của bộ biến đổi độ rộngxung (PWM) theo nguyên tắc nào sau đây:

a.Tín hiệu vào nhỏ sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung rộngb.Tín hiệu vào lớn sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung hẹpc.Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung tăng dầnd.Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung giảm dần.

95. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ hệ số định dang D của bộ biến đổi độ rộng xung (PWM) theonguyên tắc nào sau đây:

a.Tín hiệu vào nhỏ mạch sẽ có D lớn.b.Tín hiệu vào lớn mạch sẽ có D nhỏ.c.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D tăng dần.d.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D giảm dần.

96. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ dạng sóng ra so với tín hiệu vào của bộ biến đổi độ rộngxung (PWM) theo nguyên tắc nào sau đây:

a. Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung tăng dầnb.Tín hiệu vào lớn sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung hẹpc. Tín hiệu vào nhỏ sẽ tạo ra tín hiệu là chuỗi xung rộngd.Tín hiệu vào sóng tam giác sẽ tạo ra tín hiệu có độ rộng xung giảm dần

97. Hình vẽ sau cho biết về tỉ lệ hệ số định dang D của bộ biến đổi độ rộng xung (PWM) theonguyên tắc nào sau đây:

PWM

vin Vout

t t

PWM

Voutvin

t t

PWM

vin Vout

t t

PWM

vin Vout

t t

Page 204: Data tracnghiem dtcs_goi sv

204

a.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D tăng dần.b.Tín hiệu vào lớn mạch sẽ có D nhỏ.c. Tín hiệu vào nhỏ mạch sẽ có D lớn.d.Tín hiệu vào sóng tam giác mạch sẽ tạo có D giảm dần.

PWM

vin Vout

t t

Page 205: Data tracnghiem dtcs_goi sv

205

Chương 12 : Bài tập biến đổi DC98. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:

Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz. Giả sửcác linh kiện là lý tưởng. Hiệu điện thế ra ở tải:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.20V b. 18V c. 25V d. 28V99. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:

Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz. Giả sửcác linh kiện là lý tưởng. Dòng cực đại qua cuộn cảm:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.1,75A b. 0,25A c. 0,55A d. 0,45A100. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt

sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Dòng cực tiểu qua cuộn cảm:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a 0,25A b. 1,75A c. 0,55A d. 0,45A101. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt

sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Dòng trung bình qua cuộn cảm:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.1.0A b. 7.5A c. 2.5A d. 3.0A102. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt

sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Độ dợn sóng ở ngõ ra:

Page 206: Data tracnghiem dtcs_goi sv

206

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.0,47% b. 0,5% c. 0,25% d. 0,75%103. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt

sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Công suất ở ngõ vào:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.20W b. 25W c. 35W d. 50W104. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt

sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Công suất ở ngõ ra:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.20W b. 25W c. 35W d. 45W105. Xét bộ ổn áp giao hoán (chuyển mạch) hạ thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt

sau: Vidc=50V; D=0,4; L=400µH; C=10µF, R=20Ω và tần số giao hoán f=20 kHz.Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Hiệu suất của mạch:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.100% b. 50% c. 75% d. 85%106. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,

Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tínhhệ số định dạng D:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.0,4 b. 0,5 c. 0,6 d. 0,7

Page 207: Data tracnghiem dtcs_goi sv

207

107. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính trịsố Lmin:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.0,36mH b. 1mH c. 1,5mH d. 1,2mH108. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,

Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tínhdòng điện cực đại qua cuộn cảm khi L=1,5mH:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.2,85A b. 1,85A c. 1,52A d. 2,52A109. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,

Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tínhdòng điện cực tiểu qua cuộn cảm khi L=1,5mH:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.1,52A b. 1,85A c. 2,85A d. 2,52A110. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,

Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tínhdòng điện trung bình qua tải khi L=1,5mH:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.0,8A b. 1,8A c. 1,5A d. 0,5A111. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,

Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tínhcông suất ở ngõ vào khi L=1,5mH:

Page 208: Data tracnghiem dtcs_goi sv

208

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.24W b. 34W c. 14W d. 44W112. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,

Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tínhcông suất ở ngõ ra khi L=1,5mH:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.24W b. 22W c. 33W d. 44W113. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ cho trước các trị số lần lượt sau:Vidc=30 V,

Vo=12V, R=6Ω và tần số giao hoán f=5 kHz. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tínhhiệu suất của mạch khi L=1,5mH:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.100% b. 90% c. 80% d. 75%114. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần

lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω và tần số giao hoán f=40 kHz, độ dợn sóngkhông quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số D cần chọn chomạch là:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.0,375 b. 0,575 c. 0,275 d. 0,475115. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần

lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω và tần số giao hoán f=40 kHz, độ dợn sóngkhông quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số Lmin cần chọn chomạch là:

Page 209: Data tracnghiem dtcs_goi sv

209

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.78µH b. 97,5µH c. 68µH d. 68,5µH116. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần

lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω, L=97,5µH và tần số giao hoán f=40 kHz, độdợn sóng không quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số dòng điệntrung bình qua cuộn cảm:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.1,8A b. 0,8A c. 2,8A d. 3,8A117. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần

lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω, L=97,5µH và tần số giao hoán f=40 kHz, độdợn sóng không quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số dòng điệncực đại qua cuộn cảm:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.3,24A b. 2,24A c. 1,24A d. 3,24A118. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần

lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω, L=97,5µH và tần số giao hoán f=40 kHz, độdợn sóng không quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số dòng điệncực tiểu qua cuộn cảm:

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a.0,36A b. 0,34A c. 0,14A d. 0,24A119. Cho bộ ổn áp giao hoán giảm thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm liên tục có trị số lần

lượt sau: Vidc=48V, Vo=18 V, R=10Ω, L=97,5µH và tần số giao hoán f=40 kHz, độdợn sóng không quá 0,5%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số C của tụ:

Page 210: Data tracnghiem dtcs_goi sv

210

RVo

S

-

L

+

Vidc

-

D

Diode Schottky

+

C

a. 100µF b. 10µF c. 470µF d. 1000µF120. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số

lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω và tần số giao hoán f=25 kHz, độ dợn sóngkhông quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số D phải chọn là:

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

a. 0,6 b. 0,4 c. 0,8 d. 0,2121. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số

lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω và tần số giao hoán f=25 kHz, độ dợn sóngkhông quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết trị số Lmin phải chọn là:

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

a. 96µF b. 86µF c. 76µF d. 106µF122. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số

lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω, L=120µH và tần số giao hoán f=25 kHz,độ dợn sóng không quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết dòng cực đạiqua cuộn cảm là:

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

a. 1,5A b. 1,2A c. 2,7A d. 0,3A123. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số

lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω, L=120µH và tần số giao hoán f=25 kHz,độ dợn sóng không quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết dòng cực đạiqua cuộn cảm là:

Page 211: Data tracnghiem dtcs_goi sv

211

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

a. 2,7A b. 1,5A c. 1,2A d. 0,3A124. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số

lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω, L=120µH và tần số giao hoán f=25 kHz,độ dợn sóng không quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết dòng cực đạiqua cuộn cảm là:

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

a. 0,3A b. 1,2A c. 2,7A d. 1,5A125. Cho bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ với dòng qua cuộn cảm là liên tục có trị số

lần lượt sau: Vi=12V , Vo= 30V, R=50Ω, L=120µH và tần số giao hoán f=25 kHz,độ dợn sóng không quá 1%. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Cho biết dòng cực đạiqua cuộn cảm là:

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

a. 48µF b. 68µF c. 38µF d. 100µF126. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần

số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lýtưởng. Tính công suất tiêu tán trên tải:

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

a. 20kW b. 5kW c. 2kW d. 10kW127. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần

số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lýtưởng. Tính điện áp ra trên tải:

Page 212: Data tracnghiem dtcs_goi sv

212

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

a. 200V b. 250V c. 100V d. 150V128. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần

số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lýtưởng. Tính hệ số định dạng D:

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

a. 0,5 b. 0,4 c. 0,6 d. 0,7129. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần

số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lýtưởng. Tính công suất ngõ vào:

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

a. 20kW b. 30kW c. 25kW d. 15kW130. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần

số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lýtưởng. Tính dòng điện trung bình ngõ vào:

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

a. 200A b. 300A c. 100A d. 150A131. Xét bộ ổn áp giao hoán tăng thế hình vẽ có trị số lần lượt sau: Vi=100V, R=2Ω và tần

số giao hoán f=1 kHz. Cho biết dòng trung bình là 100A. Giả sử các linh kiện là lýtưởng. Tính dòng điện trung bình qua diode:

R

L

Vo

D1

Diode Schottky

-

S

+

Vidc

-

+

C

Page 213: Data tracnghiem dtcs_goi sv

213

a. 200A b. 300A c. 100A d. 400A132. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm - tăng thế có trị số lần lượt sau: Vi=24V, D=0,4; R=5Ω

và tần số giao hoán f=20 kHz. L=400µH, C=400µF.Cho biết dòng trung bình là100A. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính điện áp ngõ ra:

RVo

D1

Diode Schottky

-

L

+

Vidc

-

S

+

C

a. -16V b. 16V c. 12V d. -12V133. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm - tăng thế có trị số lần lượt sau: Vi=24V, D=0,4; R=5Ω

và tần số giao hoán f=20 kHz. L=400µH, C=400µF.Cho biết dòng trung bình là100A. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính dòng trung bình ra trên tải:

RVo

D1

Diode Schottky

-

L

+

Vidc

-

S

+

C

a. 5,33A b. 7,73A c. 2,93A d. 4,73A134. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm - tăng thế có trị số lần lượt sau: Vi=24V, D=0,4; R=5Ω

và tần số giao hoán f=20 kHz. L=400µH, C=400µF.Cho biết dòng trung bình là100A. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính dòng cực đại qua cuộn cảm:

RVo

D1

Diode Schottky

-

L

+

Vidc

-

S

+

C

a. 7,73A b. 5,33A c. 2,93A d. 4,73A135. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm - tăng thế có trị số lần lượt sau: Vi=24V, D=0,4; R=5Ω

và tần số giao hoán f=20 kHz. L=400µH, C=400µF.Cho biết dòng trung bình là100A. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính dòng cực tiểu trên cuộn cảm:

RVo

D1

Diode Schottky

-

L

+

Vidc

-

S

+

C

a. 2,93A b. 7,73A c. 5,33A d. 4,73A136. Xét bộ ổn áp giao hoán giảm - tăng thế có trị số lần lượt sau: Vi=24V, D=0,4; R=5Ω

và tần số giao hoán f=20 kHz. L=400µH, C=400µF.Cho biết dòng trung bình là100A. Giả sử các linh kiện là lý tưởng. Tính phần trăm độ dợn sóng ngõ ra trên tải:

Page 214: Data tracnghiem dtcs_goi sv

214

RVo

D1

Diode Schottky

-

L

+

Vidc

-

S

+

C

a. 1% b. 2% c. 3% d. 0,1%137. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, công suất tải bằng

40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong dòng cuộn cảm không quá 10% vàđộ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số D là:

R

L2

Vo

-

L1

D1

Diode Schottky+

SVidc

-

C1

+

C2

a. 0,6 b. 0,4 c. 0,3 d. 0,5138. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, công suất tải bằng

40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong dòng cuộn cảm không quá 10% vàđộ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số dòng qua cuộn cảm L1:

R

L2

Vo

-

L1

D1

Diode Schottky+

SVidc

-

C1

+

C2

a. 3,33A b. 2,22A c. 1,11A d. 4,44A139. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, công suất tải bằng

40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong dòng cuộn cảm không quá 10% vàđộ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số dòng qua cuộn cảm L2:

R

L2

Vo

-

L1

D1

Diode Schottky+

SVidc

-

C1

+

C2

a. 2,22A b. 3,33A c. 1,11A d. 4,44A140. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, công suất tải bằng

40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong dòng cuộn cảm không quá 10% vàđộ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số cuộn cảm L1:

Page 215: Data tracnghiem dtcs_goi sv

215

R

L2

Vo

-

L1

D1

Diode Schottky+

SVidc

-

C1

+

C2

a. 432µH b. 649µH c. 342µH d. 469µH141. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, công suất tải bằng

40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trong dòng cuộn cảm không quá 10% vàđộ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị số cuộn cảm L2:

R

L2

Vo

-

L1

D1

Diode Schottky+

SVidc

-

C1

+

C2

a. 649µH b. 432µH c. 342µH d. 469µH142. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, L1=432µH,

L2=649µH, công suất tải bằng 40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trongdòng cuộn cảm không quá 10% và độ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị sốtục C1:

R

L2

Vo

-

L1

D1

Diode Schottky+

SVidc

-

C1

+

C2

a. 17,8µF b. 3,08µF c. 1,78µF d. 30,8µF143. Cho bộ ổn áp giao hoán C’uk hình vẽ với Vidc=12V, Vo= -18V, L1=432µH,

L2=649µH, công suất tải bằng 40W, tần số giao hoán f=50 kHz sự thay đổi trongdòng cuộn cảm không quá 10% và độ dợn sóng trên tụ không quá 1%. Cho biết trị sốtục C2:

R

L2

Vo

-

L1

D1

Diode Schottky+

SVidc

-

C1

+

C2

a. 3,08µF b. 17,8µF c. 1,78µF d. 30,8µF