ĐỀ cƢƠng chi tiẾt hỌc phẦn 1. tên học phầnhvpnvn.edu.vn/userfiles/files/de cuong ly...

17
1 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Tiếng Việt: LÝ THUYT PHÁT TRIN XÃ HI Tiếng Anh: SOCIAL DEVELOPMENT THEORIES Mã học phần:DHLT01 2. Số tín chỉ: 3 (2,1) 3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 1, kỳ 2 4. Phân bổ thời gian: + Lý thuyết : 45 tiết (3 tiết ging / 1 tun l) + Tho lun, thc hành, kim tra: 15 tiết (1 tiết thc hành, tho lun / 1 tun l) + Thc : 75 gi5. Điều kiện tiên quyết: Không 6. Mc tiêu hc phn: 6.1. Vkiến thc: Trong khun kh thời ng mn học, ngời học s

Upload: lamcong

Post on 29-Aug-2019

222 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần:

Tiếng Việt:

LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Tiếng Anh:

SOCIAL DEVELOPMENT THEORIES

Mã học phần:DHLT01

2. Số tín chỉ: 3 (2,1)

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 1, kỳ 2

4. Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết : 45 tiết (3 tiết giảng / 1 tuần lễ )

+ Thảo luận, thực hành, kiểm tra: 15 tiết (1 tiết thực hành, thảo luận / 1 tuần lễ)

+ Tự học : 75 giờ

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mục tiêu học phần:

6.1. Về kiến thức:

Trong khu n kh thời ng m n học, ng ời học s

2

Ghi nhớ đ c các ý thuyết phát triển xã hội hiện đại,

Trình bày những uận đề cơ bản và quan điểm của Đảng về phát triển xã hội, nguyên tắc phát triển bền vững của Việt

Nam hiện nay.

Trình bày và nhận diện đ c m hình phát triển xã hội của Việt Nam hiện nay

6.2. ề n n

Phân tích và so sánh các nội dung của các tr ờng phái ý thuyết phát triển khác nhau.

Vận dụng và phân tích ý thuyết phát triển hiện đại vào tr ờng h p của Việt Nam, rút ra những bài học kinh nghiệm

cho Việt Nam

Thông qua nghiên cứu chuyên đề này, ng ời học s c đ c ph ơng pháp t duy mềm d o, phong phú hơn khi nhận

thức vận động và phát triển xã hội.

6.3. ề thái độ

C thái độ đúng đắn trong việc nhận thức sự vận động và phát triển của xã hội cũng nh nhận thức đ c tầm quan

trọng của m n học này đối với ngành Giới và Phát triển.

7. Mô tả tóm tắt học phần

Học phần Lý thuyết phát triển xã hội à m n cơ sở khối ngành của ngành Giới và Phát triển. Học phần là kiến thức nền tảng

giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn các lý thuyết iên quan đến Giới và Phát triển. Học phần bao gồm 03 ch ơng, các ch ơng s

đi vào tìm hiểu các vấn đề nh nhập môn lý thuyết phát triển xã hội, các lý thuyết phát triển quan trọng và mô hình phát

triển của xã hội của Việt Nam hiện nay. Ch ơng 1- Nhập môn Lý thuyết phát triển xã hội tìm hiểu các phạm trù cơ bản của

học phần này nh ịch sử hình thành các lý thuyết phát triển, mục tiêu, ph ơng pháp đối t ng nghiên cứu của môn học bên

cạnh việc tìm hiểu các khái niệm cơ bản về phát triển, xã hội, lý thuyết phát triển xã hội. Ch ơng 2 nghiên cứu về các lý

thuyết phát triển quan trọng. Ch ơng 3 tìm hiểu xây dựng mô hình phát triển xã hội của Việt Nam hiện nay, mối quan hệ

giữa lý thuyết và mô hình phát triển xã hội và những phân tích về mô hình phát triển xã hội tại Việt Nam hiện nay dựa trên

những kinh nghiệm và bài học từ các mô hình và lý thuyết phát triển tiêu biểu trên thế giới. Bên cạnh đ , ch ơng 3 tìm hiểu

3

quan điểm của Đảng ta về phát triển xã hội, phát triển bền vững và các tiêu chí mô hình phát triển xã hội của Việt Nam hiện

nay.

8. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ m n Giới và các vấn đề chung, Khoa Giới và Phát triển.

9. Nhiệm vụ của sinh viên

- Nghiên cứu tr ớc giáo trình, tài liệu theo ch ơng, bài

- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp

- Tham gia thảo luận tại lớp

- Làm bài tập cá nhân đ c giao

- Tham gia 1 bài kiểm tra giữa kỳ

- Tham gia thi kết thúc học phần.

10. Tài liệu học tập

10.1. Giáo trình bắt buộc

1. TS. L u Minh Văn (2011), Tập bài giảng Các lý thuyết phát triển xã hội, Bộ môn Khoa học chính trị, Đại học Khoa học

xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10.2. Tài liệu tham khảo:

2. PGS.TS L u Văn An (2014), Lý thuyết và mô hình Phát triển xã hội, Học viện Báo chí và tuyên truyền, Hà Nội: NXB Lý

luận Chính trị.

3. PGS. TS Đinh Xuân Lý cb (2010), Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới – Mô hình,

thực tiễn và kinh nghiệm, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

4

4. TS. Hồ Bá Thâm – ThS. Nguyễn Thị Hồng Diễm (đồng cb) (2011), Toàn cầu hoá hội nhập và phát triển bền vũn từ góc

nhìn Triết học đươn địa, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia – Sự thật.

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

STT Điểm thành phần Quy định Trọng số Ghi chú

1 Điểm th ờng xuyên, đánh giá nhận thức, chuyên cần 1 điểm 5%

2 Điểm kiểm tra giữa kỳ 1 bài KT viết (60

phút) 20%

3 Điểm thảo luận, bài tập cá nhân, bài tập nhóm 1 điểm 15%

4 Điểm thi kết thúc học phần Thi viết (120

phút) 60%

12. Thang điểm: 10 (lấy một số thập phân)

- Điểm thành phần để điểm l một chữ số thập phân

- Điểm kết thúc học phần àm tròn đến một chữ số thập phân

13. Nội dung chi tiết học phần:

Tuần Nội dung giảng dạy Lý

thuyết

TL

+

KT

Tài liệu đọc trƣớc Nhiệm vụ của sinh

viên

CHƢƠNG 1. NHẬP MÔN LÝ THUYẾT

PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

5

Tuần 1 1.1. Giới thiệu học phần Lý thuyết phát triển

xã hội

1.1.1. Lịch sử ra đời và hình thành các lý thuyết

phát triển

1.1.2. Mục tiêu của môn học

1.1.3. Tầm quan trọng của môn học

1.1.4. Đối t ng nghiên cứu của môn học

1.1.5. Ph ơng pháp học tập của môn học

1.1.6. Mối quan hệ giữa lý thuyết phát triển xã

hội và giới và phát triển

1.2. Khái luận về phát triển xã hội

1.2.1. Về phát triển xã hội

1.2.1.1. Khái niệm phát triển

1.2.1.2. Khái niệm về xã hội

1.2.1.3. Khái niệm về phát triển xã hội

*Khái niệm phát triển xã hội của Chủ nghĩa Mác

Hƣớng dẫn thảo luận

- Định h ớng thảo luận: Trình bày mục tiêu, đối

t ng nghiên cứu, ph ơng pháp học tập của môn

học; trình bày khái niệm phát triển xã hội của

Chủ nghĩa Mác và so sánh với các quan điểm

khác.

3 1 Đọc tr ớc tài liệu

bắt buộc số 1 tr 2-10

Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 7-43

Đọc tài liệu tham

khảo số 3 tr 8-38

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 1

6

- Hình thức thảo luận: Thảo luận theo bàn, sau

đ nộp kết quả thảo luận cho giảng viên.

Tuần 2 1.2.1.4. Các yếu tố cần thiết cho phát triển xã hội

1.2.1.5. Nội dung phát triển xã hội

1.2.1.6. Các chủ thể phát triển xã hội hiện nay

1.2.2. Về lý thuyết phát triển xã hội

1.2.2.1. Khái niệm lý thuyết

1.2.2.2. Khái niệm lý thuyết phát triển xã hội

1.2.2.3. Phân loại lý thuyết phát triển xã hội

Hƣớng dẫn thảo luận

- Định h ớng thảo luận: Trình bày yếu tố cần

thiết, nội dung và chủ thể phát triển xã hội hiện

nay; khái niệm, phân loại lý thuyết phát triển xã

hội.

- Hình thức thảo luận: Thảo luận theo bàn, sau

đ nộp kết quả thảo luận cho giảng viên.

3 1 Đọc tr ớc tài liệu

bắt buộc số 1 tr 2-10

Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 7-43

Đọc tài liệu tham

khảo số 3 tr 8-38

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 2

Tuần 3 1.3. Những luận đề cơ bản của Hồ Chí Minh

về phát triển xã hội

1.3.1. Độc lập dân tộc và tự do cho nhân dân –

điều kiện tiên quyết cho sự phát triển đất nước

1.3.2. Xây dựng chủ n hĩa xã hội – hướng phát

triển tối ưu

3 1 Đọc tr ớc tài liệu

bắt buộc số 1 tr11-

18

- Đọc tr ớc tài liệu

tham khảosố 2 tr

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 3

7

1.3.2.1. Mục tiêu của sự phát triển xã hội trong

thời đại ngày nay theo quan điểm của Hồ Chí

Minh

1.3.2.2. Sự lựa chọn mô hình chủ nghĩa xã hội

cho sự phát triển xã hội Việt Nam là kết quả phù

h p của sự nhận thức quy luật khách quan của sự

phát triển xã hội

Hƣớng dẫn thảo luận

- Định h ớng thảo luận: Trình bày những luận

điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về phát triển xã

hội.

- Hình thức thảo luận: Thảo luận theo bàn, sau

đ nộp kết quả thảo luận cho giảng viên.

111-118

Tuần 4 1.3.3. Con n ười – trung tâm của sự phát triển

xã hội

1.3.3.1. Sự phát triển xã hội và xã hội phát triển,

theo Hồ Chí Minh, đều quy tụ ở vấn đề con

ng ời – con ng ời là trung tâm của sự phát triển.

1.3.3.2. Con ng ời Việt Nam xây dựng xã hội

mới, cần phải có những phẩm chất gì?

1.3.4. Thể chế chính trị tiên tiến trên cơ sở nền

kinh tế vững chắc

1.3.5. n hóa, iáo dục, khoa học – nguồn lực

3 1 Đọc tr ớc tài liệu

bắt buộc số 1 tr11-

18

Đọc tr ớc tài liệu số

2 tr 111-118

- Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 4

- Bài tập về nhà: Sinh

viên đọc và nghiên cứu

tr ớc các nội dung về

các lý thuyết phát triển

(8 lý thuyết – 8 nhóm).

Sinh viên nộp bài thu

hoạch cá nhân và bài

8

nội sinh của sự phát triển

1.3.5.1. Về vai trò của khoa học – kỹ thuật:

1.3.5.2. Về vai trò của giáo dục:

1.3.5.3. Con ng ời và thiên nhiên – mối quan hệ

tất yếu bảo đảm sự phát triển của xã hội.

Hƣớng dẫn thảo luận

- Định h ớng thảo luận: Trình bày những luận

điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về phát triển xã

hội.

- Hình thức thảo luận: Thảo luận theo bàn, sau

đ nộp kết quả thảo luận cho giảng viên.

* Tóm tắt chƣơng 1

thu hoạch nhóm cho

giảng viên và trình bày

tr ớc lớp.

CHƢƠNG 2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT PHÁT

TRIỂN XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Tuần 5 2.1. Lý thuyết hiện đại hoá

2.1.1 Khái niệm hiện đại hóa

2.1.2. Mô hình hiện đại hoá

2.1.3. Mô tả lịch sử và kiểu loại hiện đại hoá

2.1.4. Hiện đại hóa t n tốc ở Đôn Bắc và

Đôn Nam Á những bài học kinh nghiệm và

trường hợp của Việt Nam

3 1 Đọc tr ớc tài liệu

bắt buộc số 1 tr19-

30

Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 43-95

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 5, hoàn thành

bài tập về nhà.

9

Hƣớng dẫn thảo luận/thực hành:

- Yêu cầu: Nhóm 1 trình bày kết quả bài tập về

nhà và nộp bài thu hoạch cá nhân cho giảng

viên.

Tuần 6 2.2 Lý thuyết phát triển bền vững

2.2.1. Khái lược lịch sử nghiên cứu

2.2.2. Khái niệm phát triển bền vững

2.2.3. Các yếu tố trụ cột của phát triển bền vững

2.2.4. Phát triển bền vững – tư duy lý luận của

Đảng ta về phát triển xã hội

2.2.5 Quan điểm phát triển bền vững hiện nay

trên thế giới theo chươn trình n hị sự 2030 về

phát triển bền vững

Hƣớng dẫn thảo luận/thực hành:

- Yêu cầu: Nhóm 2 trình bày kết quả bài tập về

nhà và nộp bài thu hoạch cá nhân cho giảng

viên.

3 1 Đọc tr ớc tài liệu

bắt buộc số 1 tr31-

38

Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 96-110

Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 199-

214.

Đọc tài liệu tham

kháo số 4 tr101-123

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 6, hoàn thành

bài tập về nhà.

Tuần 7 2.3 Lý thuyết phát triển con ngƣời của UNDP

và ứng dụng vào xây dựng con ngƣời Việt

Nam hiện nay

2.3.1. Một số vấn đề phươn pháp luận nghiên

3 1 Đọc tr ớc tài liệu

bắt buộc số 1 tr39-

54

Đọc tài liệu tham

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 7, hoàn thành

bài tập về nhà.

10

cứu con n ười của UNDP

2.3.2. Nhữn hướng chủ yếu trong nghiên cứu

con n ười ở Việt Nam hiện nay

2.3.3. Xây dựn con n ười việt nam đáp ứng yêu

cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá

2.3.4. Sự phát triển của nhận thức về con n ười

và vai trò của nhân tố con n ười trong thời kỳ

đổi mới ở nước ta

2.3.5. Xây dựn con n ười đáp ứng yêu cầu công

nghiệp hoá, hiện đại hoá

Hƣớng dẫn thảo luận/thực hành:

- Yêu cầu: Nhóm 3 trình bày kết quả bài tập về

nhà và nộp bài thu hoạch cá nhân cho giảng

viên.

* Ôn tập kiểm tra giữa kỳ

khảo số 2 tr 43-95.

Đọc tài liệu tham

khảo số 4 tr 538-

622.

Tuần 8 * Kiểm tra giữa kỳ

2.4 Lý thuyết và mô hình văn hoá và phát

triển

2.4.1. Vai trò của văn hoá đối với sự phát triển

2.4.2. Phân tích những mô hình phát triển ở các

n ớc đang phát triển: khía cạnh văn h a của sự

phát triển

3 1 Đọc tr ớc tài liệu

bắt buộc số 1 tr55-

62.

Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 43-95.

Đọc tài liệu số 4

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 8, hoàn thành

bài tập về nhà.

11

2.4.2.1. Lý thuyết kinh tế học phát triển và sự

khủng hoản tư duy về phát triển trong thế kỷ

XX qua l n ính v n hoá

2.4.2.2. Mô hình phát triển ngoại sinh (mô hình

hiện đại hóa theo kiểu phươn Tây ở các nước

đan phát triển)

2.4.2.3. Mô hình phát triển nội sinh trong quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Hƣớng dẫn thảo luận/thực hành:

- Yêu cầu: Nhóm 4 trình bày kết quả bài tập về

nhà và nộp bài thu hoạch cá nhân cho giảng

viên. Giảng viên và các nh m khác đặt câu hỏi,

đ ng g p ý kiến và t ng kết.

tr623-645.

Tuần 9 2.5 Lý thuyết về thể chế và phát triển

2.5.1. Định n hĩa về thể chế

2.5.2. Quan hệ iữa thể chế v phát triển

Hƣớng dẫn thảo luận/thực hành:

Yêu cầu: Nhóm 5 trình bày kết quả bài tập về

nhà và nộp bài thu hoạch cá nhân cho giảng

viên. Giảng viên và các nh m khác đặt câu hỏi,

3 1 Đọc tr ớc tài liệu

bắt buộc số 1 tr63-

65

Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 43-95

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 9, hoàn thành

bài tập về nhà.

12

đ ng g p ý kiến và t ng kết.

Tuần 10 2.6. Lý thuyết về mô hình thị trƣờng và phát

triển

2.6.1. Mô hình thị trường tự do

2.6.1.1. Lịch sử ra đời, hình thành

2.6.1.2. Nội dung của mô hình

2.6.1.3. Ý nghĩa của mô hình

2.6.2. Mô hình thị trườn có điều tiết

2.6.2.1. Lịch sử ra đời, hình thành

2.6.2.2. Nội dung của mô hình

2.6.2.3. Ý nghĩa của mô hình

Hƣớng dẫn thảo luận/thực hành:

Yêu cầu: Nhóm 6 trình bày kết quả bài tập về

nhà và nộp bài thu hoạch cá nhân cho giảng

viên. Giảng viên và các nh m khác đặt câu hỏi,

đ ng g p ý kiến và t ng kết.

* Tóm tắt chƣơng 2

3 1 Đọc tr ớc tài liệu

bắt buộc số 1 tr66-

68

Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 43-95

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 10, hoàn

thành bài tập về nhà.

CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT

TRIỂN XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Tuần 11 3.1. Mối quan hệ giữa lý thuyết phát triển xã 3 1 Nghiên cứu tr ớc nội

13

hội và mô hình phát triển xã hội

3.1.1. Khái niệm mô hình

3.1.2. Khái niệm mô hình phát triển xã hội

3.1.3. Mối quan hệ giữa lý thuyết phát triển và

mô hình phát triển xã hội

3.2. Kinh nghiệm từ các lý thuyết và mô hình

phát triển xã hội trên thế giới

3.2.1. Mô hình phát triển xã hội Xô Viết

3.2.1.1. Mô hình Liên Xô cũ

3.2.1.1.1. Đặc điểm cơ bản

3.2.1.1.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thất bại

của mô hình

Hƣớng dẫn thảo luận:

- Định h ớng thảo luận: Trình bày mối quan hệ

giữa lý thuyết phát triển và mô hình phát triển xã

hội, các bài học kinh nghiệm từ mô hình phát

triển xã hội Xô Viết.

- Hình thức thảo luận: Thảo luận theo bàn, sau

đ nộp kết quả thảo luận cho giảng viên.

Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 43-95,

tr 134-156.

dung tuần 11.

Tuần 12 3.2.1.2. Mô hình Trung Quốc

3.2.2. Mô hình phát triển Tây Âu

3.2.2.1. Khái quát về sự hình thành mô hình

3 1 Đọc tr ớc tài liệu

tham khảo số 2 tr

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 12.

14

3.2.2.2. Mô Hình Bắc Âu

3.2.2.3. Mô hình Nghiệp đoàn ục địa

3.2.2.3. Mô hình Tự do Ăng o – Sắcxông

3.2.2.4. M hình Địa Trung Hải (Nam Âu)

Hƣớng dẫn thảo luận:

- Định h ớng thảo luận: Trình bày các bài học

kinh nghiệm từ các mô hình phát triển xã hội tại

châu Âu.

- Hình thức thảo luận: Thảo luận theo bàn, sau

đ nộp kết quả thảo luận cho giảng viên.

134-156.

Tuần 13 3.3 Xây dựng mô hình phát triển xã hội tại

Việt Nam hiện nay

3.3.1. Cơ sở xây dựng mô hình phát triển xã hội

của Việt Nam hiện nay

3.3.1.1. Tình hình thế giới hiện nay và xu thế

phát triển

3.3.1.2. Mô hình phát triển xã hội Việt Nam thời

kỳ đ i mới và đặc điểm tình hình đất n ớc hiện

nay

3.3.1.2. Kinh nghiệm từ các lý thuyết, mô hình

phát triển xã hội trên thế giới

3 1 Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 180-

198.

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 13.

15

Hƣớng dẫn thảo luận:

- Định h ớng thảo luận: Trình bày cơ sở xây

dựng mô hình phát triển xã hội tại Việt Nam

hiện nay.

- Hình thức thảo luận: Thảo luận theo bàn, sau

đ nộp kết quả thảo luận cho giảng viên.

Tuần 14 3.3.2. Thực tiễn phát triển xã hội Việt Nam hiện

nay

3.3.2.1. Quan điểm của Đảng ta về phát triển xã

hội

3.3.2.2. Kết quả ban đầu thực hiện mô hình phát

triển xã hội mới

3.3.3. Mục tiêu phát triển đất nước nhữn n m

tới

3.3.3.1. Mục tiêu t ng quát

3.3.3.2. Mục tiêu cụ thể

3.3.3.3. Các giải pháp mang tính đột phá

3.3.3.4. Các nhiệm vụ cụ thể

Hƣớng dẫn thảo luận:

- Định h ớng thảo luận: Trình bày thực tiễn phát

triển xã hội Việt Nam hiện nay.

- Hình thức thảo luận: Thảo luận theo bàn, sau

đ nộp kết quả thảo luận cho giảng viên.

3 1 Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 199-

214.

Đọc tài liệu tham

khảo số 3 tr 135-

145.

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 14.

16

Tuần 15 3.3.3. Các tiêu chí mô hình phát triển xã hội Việt

Nam hiện nay

3.3.3.1. Xây dựng nền kinh tế thị tr ờng định

h ớng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm à đẩy mạnh

công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tê

tri thức

3.3.3.2. Xây dựng và hoàn thiện Nhà n ớc pháp

quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân;

đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân

dân

3.3.3.3. Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà

bản sắc dân tộc; văn hoá à nền tảng tinh thần

của xã hội, là mục tiêu, động lực của phát triển.

3.3.3.4 Xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng,

nâng cao chất ng giáo dục, khoa học – công

nghệ, chăm s c sức kho nhân dân; con ng ời có

điều kiện phát triển toàn diện.

3.3.3.5. Tích cực bảo vệ m i tr ờng, chủ động

ứng phó với biến đ i khí hậu, phòng – chống

thiên tai.

3 1 Đọc tài liệu tham

khảo số 2 tr 215-

234.

Đọc tài liệu tham

khảo số 3 tr 55-64.

Nghiên cứu tr ớc nội

dung tuần 15.

17