de cuong atd

5
1 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN AN TOÀN ĐIỆN Electrical Safety MSMH: DK.DK.02.0011 1. Quy cách học phần (course specification) Quy cách bao gồm các thông số sau: Tên môn học : AN TOÀN ĐIỆN (Electrical Safety) Mã số môn học (MSMH): DK.DK.02.0011 Quy cách: Tổng stiết Số tín chLý thuyết ứng dụng Thực hành (3) Bài tập ứng dụng (4) Tự học Lý thuyết ứng dụng (1) Phim, ảnh minh ho(2) Bài tập môn học (5) Tự học (6) 70% 5% 0% 25% 30 2 21 2 0 7 30 30 Sỉ số tối đa để giảng trên lớp là 30, trong đó: - Số giờ giảng l ý thuy ết là 23 tiết {(1)+(2) ~75% thời lượng của môn học} - Sgithực hành tại lớp và bài tập là 7 tiết {(3)+(4)=7 tiết ~25% thi lượng của môn hc) - Ngoài ra trong 60 tiết tự học có: 30 tiết là bài tập theo môn học, còn 30 tiết là SV phải chuẩn bị kiến thức ở nhà khi lên lớp Phương thức thi: Thi tự luận. 2.Liên hệ với môn học khác 1. Liên hệ với môn học trước. - Lý thuyết mạch. - Máy điện. - Khí cụ điện. 2. Liên hệ với môn học đồng thời. - Cung cấp điện. 3. Liên hệ với môn học sau. - Mạng và hệ thống điện. 3.Tóm tắt nội dung môn học (Mô t-course description). - Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật an toàn khi tiếp xúc vào điện áp. - Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người, phân tích an toàn khi người bị chạm điện trực tiếp và gián tiếp, khái niệm về điện áp tiếp xúc và điện áp bước và điện áp cho phép ,… - Phân tích và tính toán các sơ đồ nối đất (theo tiêu chuẩn Việt Nam và IEC ) bảo vệ an toàn cho người chống chạm điện gián tiếp; các hình thức bảo vệ chống chạm điện trực tiếp. - Phân tích an toàn và các biện pháp bảo vệ khi làm việc trong môi trường chịu ảnh hưởng tần số cao, của tĩnh điện. M4*/DCHP-BGH/09-08

Upload: saotim07sk

Post on 15-Dec-2015

213 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

antoandien

TRANSCRIPT

Page 1: De Cuong ATD

1

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

AN TOÀN ĐIỆN Electrical Safety

MSMH: DK.DK.02.0011 1. Quy cách học phần (course specification) Quy cách bao gồm các thông số sau: Tên môn học : AN TOÀN ĐIỆN (Electrical Safety)

Mã số môn học (MSMH): DK.DK.02.0011 Quy cách:

Tổng số tiết

Số tín chỉ

Lý thuyết ứng dụng

Thực hành (3)

Bài tập ứng dụng (4)

Tự học

Lý thuyết ứng dụng (1)

Phim, ảnh minh hoạ (2)

Bài tập môn học (5)

Tự học (6)

70% 5% 0% 25%

30 2 21 2 0 7 30 30

Sỉ số tối đa để giảng trên lớp là 30, trong đó: - Số giờ giảng lý thuyết là 23 tiết {(1)+(2) ~75% thời lượng của môn học} - Số giờ thực hành tại lớp và bài tập là 7 tiết {(3)+(4)=7 tiết ~25% thời lượng

của môn học) - Ngoài ra trong 60 tiết tự học có: 30 tiết là bài tập theo môn học, còn 30 tiết

là SV phải chuẩn bị kiến thức ở nhà khi lên lớp Phương thức thi: Thi tự luận.

2.Liên hệ với môn học khác 1. Liên hệ với môn học trước.

- Lý thuyết mạch. - Máy điện. - Khí cụ điện. 2. Liên hệ với môn học đồng thời. - Cung cấp điện. 3. Liên hệ với môn học sau. - Mạng và hệ thống điện.

3.Tóm tắt nội dung môn học (Mô tả -course description). - Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật an toàn khi tiếp xúc vào điện áp. - Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người, phân tích an toàn khi người bị chạm

điện trực tiếp và gián tiếp, khái niệm về điện áp tiếp xúc và điện áp bước và điện áp cho phép ,…

- Phân tích và tính toán các sơ đồ nối đất (theo tiêu chuẩn Việt Nam và IEC ) bảo vệ an toàn cho người chống chạm điện gián tiếp; các hình thức bảo vệ chống chạm điện trực tiếp.

- Phân tích an toàn và các biện pháp bảo vệ khi làm việc trong môi trường chịu ảnh hưởng tần số cao, của tĩnh điện.

M4*/DCHP-BGH/09-08

Page 2: De Cuong ATD

2

- Phân tích hiện tượng sét và các biện pháp bảo vệ chống sét cho các công trình dân dụng và công nghiệp.

4. Mục tiêu của môn học (course objectives). - Kiến thức: Nắm chắc các kiến thức cơ bản về Kỹ thuật an toàn điện: hiểu và tính

toán được các sơ đồ nối đất an toàn theo tiêu chuẩn Việt Nam và IEC; hiểu rõ hiện tượng tĩnh điện, các tác hại và biện pháp đề phòng; ảnh hưởng của trường điện từ tần số cao và siêu cao, của lưới điện cao thế tần số công nghiệp và các biện pháp đề phòng; hiểu rõ hiện tượng sét, các tác hại và cách tính toán bảo vệ chống sét đánh trực tiếp, sét cảm ứng cho các công trình dân dụng và công nghiệp .

- Kỹ năng: + Nhận biết được mối nguy hiểm do tai nạn điện giật. + Phân biệt được các sơ đồ nối đất an toàn, biết tính toán các đại lượng liên

quan (điện áp tiếp xúc, điện áp bước), xác định tình trạng nguy hiểm đối với người khi xảy ra tai nạn điện do chạm trực tiếp hoặc gián tiếp.

+ Xác định tình trạng nguy hiểm đối với người khi bị ánh hưởng của trường điện từ tần số cao và bị tác hại của điện tích tĩnh điện.

+ Có khả năng tính toán bảo vệ chống sét cho các công trình dân dụng và công nghiệp . - Thái độ, chuyên cần: Có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ trong học tập, cũng như

trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế.

5. Kết quả đạt được sau khi học môn này (learning outcomes). - Sau khi học xong môn học này sinh viên có thể: + Bước đầu hình dung được quá trình Sản xuất – truyền tải – tiêu thụ điện năng. + Hiểu được các khái niệm về an toàn điện, phương pháp cấp cứu người bị điện

giật.. + Phân tích an toàn trong các mạng điện khác nhau. + Tìm hiểu và tính toán hệ thống nối đất. + Tìm hiểu hệ thống nối dây trung tính. - Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: + Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia

các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp, kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện và trên internet)…

+ Đi học đầy đủ, bắt buộc mang tài liệu An toàn điện, máy tính tay để làm các bài tập tại lớp.

+ Hoàn thành các bài tập được giao về nhà, chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Sưu tầm các tài liệu liên quan đến môn học trên internet .

+ Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, không nói chuyện trong lớp.

6. Phương thức tiến hành môn học (how to study this course?). Môn học này được tiến hành bằng cách giảng trên lớp với giáo án điện tử, sử dụng

Projector và làm các ví dụ tại lớp. Cụ thể như sau: Giảng trên lớp: 1. Sĩ số tối đa để giảng trên lớp là 60. Số giờ giảng là 23 tiết (~75% thời lượng của

môn học) diễn ra tối đa trong 8 tuần, nghĩa là mỗi tuần có một buổi học lý thuyết.

Page 3: De Cuong ATD

3

2. Qua các câu hỏi được gợi mở trong quá trình học tập, cùng những câu hỏi trực tiếp tại lớp, giảng viên dẫn dắt sinh viên hệ thống hoá các khái niệm, tìm hiểu đào sâu các vấn đề liên quan, tiến hành mô phỏng hệ thống ngay tại lớp để chứng minh tính năng hoạt động của hệ thống điều khiển.

3. Sau buổi giảng, sinh viên đọc và tìm thêm tài liệu mở rộng kiến thức theo các câu hỏi gợi ý được đưa ra trong buổi giảng.

4. Sinh viên xem lại đồng thời làm các bài tập để xem mình đã nắm bắt được những khái niệm chưa.

5. Nêu các câu hỏi còn thắc mắc trong buổi giảng tiếp theo để cùng tìm câu trả lời với giảng viên.

Giờ thực hành (Tutorial – Laboratory). Đây là môn học chỉ có Lý thuyết và Bài tập ứng dụng, không có thực hành. 7. Tài liệu học tập: 7.1. Tài liệu bắt buộc. - Giáo trình điển hình: Giáo trình An Toàn Điện – TS Nguyễn Đình Thắng – NSB Giáo Dục. - Sách tham khảo: 1. Giáo trình An Toàn Điện – TS Quyền Huy Ánh – NXB Đại Học Quốc Gia Tp

HCM. 2. Cấu Trúc và Lập Trình Họ Vi Điều Khiển 8051 – Nguyễn Tăng Cường, Phan

Quốc Thắng – NXB Khoa Học và Kỹ Thuật – 2004. - Tài liệu, báo chí. 7.2. Tài liệu không bắt buộc. Sinh viên tham khảo thêm các cập nhật về kiến thức trên các diễn đàn về điện: Các tiêu chuẩn về an toàn trong sử dụng và sản xuất điện năng. 7.3. Phần mềm sử dụng. Các phân mềm hổ trợ bài giảng điện tử. 8. Đánh giá kết quả học tập môn này (assessment): -Đánh theo quy chế 43 của Bộ GD - ĐT -Đánh giá qua khảo sát mức độ đạt được ở mục E:

+GV tự đánh giá, khảo sát. +Nhà trường đánh giá.

9. Phân công giảng dạy. Giảng viên chính:………………

Trợ giảng 1:……………………

GV dự phòng…………………..

Page 4: De Cuong ATD

4

10. Kế hoạch giảng dạy (learning schedule).

Nội dung

Tổng số tiết

Số tín chỉ

Lý thuyết ứng dụng

Thực hành (3)

Bài tập ứng dụng (4)

Tự học

Tài liệu tham khảo

Lý thuyết ứng dụng (1)

Phim, ảnh minh hoạ (2)

Bài tập môn học (5)

Tự học (6)

30 2 21 2 0 7 30 30

Chương 1: Khoa học bảo hộ lao động và vệ sinh an toàn lao động.

2 2 0 0

Lý thuyết: 1.1. Các khái niệm cơ bản. 1.2. Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động. 1.3. Kỹ thuật vệ sinh an toàn lao động. 1.4. Các yếu tố gây chấn thương và biện pháp phòng ngừa.

Bài giảng

Chương 2: Các khái niệm về An Toàn Điện. 4 3 0.5 0.5

Lý thuyết: 2.1. Tai nạn điện. 2.2. Điện trở cơ thể người. 2.3. Ảnh hưởng của các thông số dòng điện đến tai nạn điện. 2.3.1. Ảnh hưởng của trị số dòng điện. 2.3.2. Ảnh hưởng của thời gian dòng điện đi qua. 2.3.3. Ảnh hưởng của tần số dòng điện. 2.3.4. Ảnh hưởng của hướng đi dòng điện. 2.4. Hiện tượng dòng điện đi trong đất. 2.5. Điện áp tiếp xúc, điện áp bước. 2.6. Điện áp cho phép.

Bài giảng

Chương 3: Phân tích an toàn trong các mạng điện.

8 5 0.5 2.5

Page 5: De Cuong ATD

5

Lý thuyết: 3.1. Khái niệm. 3.2. Mạng điện một pha. 3.2.1. Mạng điện một pha cách điện với

đất. 3.2.2. Mạng điện một pha có trung tình nối

đất. a. Người chạm vào dây trung tính trong

trường hợp mạng làm việc bình thường. b. Người chạm vào dây trung tính trong

trường hợp mạng bị sự cố. c. Mạng chạm vào dây pha. 3.3. Phân tích an toàn trong mạng 3 pha. 3.3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện

với đất. a. Người chạm vào 1pha trong trường hợp

mạng làm việc bình thường. b. Người chạm vào một pha trong trường

hợp mạng bị sự cố. 3.3.2. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất

trực tiếp. a. Mạng điện 3 pha 4 dây. - Người tiếp xúc và 1 pha trong chế độ làm

việc bình thường. - Người tiếp xúc trong chế độ mạng bị sự

cố. b. Mạng 3 pha 3 dây.

Bài giảng

Chương 4: Bảo vệ nối đất. 10 6 0.5 3.5

Lý thuyết: 4.1. Khái niệm chung. 4.2. Mục đích và ý nghĩa của BVND. 4.2.1. Mục đích. 4.2.2. Ý nghĩa. 4.3. Các hình thức nối đất. 4.3.1. Nối đất tập trung. 4.3.2. Nối đất mạch vòng. 4.4. Lĩnh vực áp dụng của bảo vệ nối đất. 4.5. Điện trở nối đất, điện trở suất của đất. 4.5.1. Điện trở nối đất. 4.5.2. Điện trở suất của đất. 4.6. Các qui định về điện trở nối đất tiêu

chuẩn. 4.7. Tính toán hệ thống nối đất.

Bài giảng

Chương 5: Bảo vệ nối dây trung tính 6 5 0.5 0.5

Lý thuyết: 5.1. Các hệ thông nối đất trong mạng hạ áp. 5.1.1. Hệ thống IT. 5.1.2. Hệ thống TT. 5.1.3. Hệ thống TN. - Hệ thống TN – C. - Hệ thống TN – S. - Hệ thống TN – C – S. 5.1.4. Các tiêu chuẩn lựa chọn . 5.2. Mục đích ý nghĩa BVNDTT. 5.2.1. Mục đích. 5.2.2. Ý nghĩa. 5.3. Phạm vi ứng dụng của BVNDTT. 5.4. Nối đất làm việc và nối đất lặp lại dây

Bài giảng

XÁC NHẬN CỦA KHOA Người soạn

ThS. Nguyễn Lê Hoàng Lê Viết Vĩnh