ĐỀ cƯƠng cÁc mÔn hỌc - nghÀnh kẾ toÁn tỔng hỢp

102
®Ò c¬ng chi tiÕt M« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi lîng c¸c häc phÇn I. C¸c häc phÇn khèi kiÕn thøc gi¸o dôc ®¹i c¬ng 1. Tên học phần: TOÁN CAO CẤP 2. Số đơn vị học trình: 4 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 60 tiết(25 tiết lý thuyết,35tiết bài tập) 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu của học phần: A- Phần đại số tuyến tính - Hiểu rõ các khái niêm về tập hợp, ánh xạ và các phép tính về tập hợp - Hiểu rõ về hệ phương trình tuyến tính. Đó là một hướng phát triển tự nhiên của lý thuyết phương trình đã được học ở phổ thông. - Cần nắm vững các tính chất và các phương pháp tính định thức để giải hệ phương trình, để tìm hạng của ma trận. - Cần giải tốt hệ phương trình tuyến tính B- Phần giải tích - Hiểu rõ tính liên tục của tập hợp số thực là cơ sở xây dựng lý thuyết giới hạn. Từ đó nắm chắc được những vấn đề liên quan tới sự tồn tại của giới hạn. - Thấy rõ khái niệm về liên tục và các phép tính đạo hàm vi phân được xây dựng trên cơ sở của lý thuyết giới hạn. - Giải được các bài tập về giới hạn, liên tục và đạo hàm vi phân, đặc biệt có kỹ năng tính đạo hàm thành thạo - Cần giải tốt các bài toán về tích phân 7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giới hạn – liên tục, đạo hàm, nguyên hàm – tích phân cuả hàm số một biến số. Đồng thời, học phần này cũng trang bị các kiến thức về tập hợp và ánh xạ, định thức và các phương pháp tính định thức. Lý thuyết hệ phương trình tuyến tính, các phép tính trên ma trận. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: + Nguyễn Đính Trí – Tạ Văn Đĩnh – Nguyễn Hồ Quỳnh : Toán học cao cấp, tập 1,2 NXBGD - Tài liệu tham khảo: + Ngô Thúc Lanh: Đại số tuyến tính, NXBĐH & THCN,Hà Nội. 1970 1

Upload: lyhanh

Post on 28-Jan-2017

236 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

®Ò c¬ng chi tiÕtM« t¶ v¾n t¾t c¸c néi dung vµ khèi lîng c¸c häc phÇn

I. C¸c häc phÇn khèi kiÕn thøc gi¸o dôc ®¹i c¬ng

1. Tên học phần: TOÁN CAO CẤP 2. Số đơn vị học trình: 4 đvht 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 60 tiết(25 tiết lý thuyết,35tiết bài tập)5. Điều kiện tiên quyết: không6. Mục tiêu của học phần:

A- Phần đại số tuyến tính - Hiểu rõ các khái niêm về tập hợp, ánh xạ và các phép tính về tập hợp- Hiểu rõ về hệ phương trình tuyến tính. Đó là một hướng phát triển tự nhiên của lý

thuyết phương trình đã được học ở phổ thông.- Cần nắm vững các tính chất và các phương pháp tính định thức để giải hệ phương

trình, để tìm hạng của ma trận.- Cần giải tốt hệ phương trình tuyến tính

B- Phần giải tích - Hiểu rõ tính liên tục của tập hợp số thực là cơ sở xây dựng lý thuyết giới hạn. Từ đó

nắm chắc được những vấn đề liên quan tới sự tồn tại của giới hạn.- Thấy rõ khái niệm về liên tục và các phép tính đạo hàm vi phân được xây dựng trên

cơ sở của lý thuyết giới hạn.- Giải được các bài tập về giới hạn, liên tục và đạo hàm vi phân, đặc biệt có kỹ năng

tính đạo hàm thành thạo- Cần giải tốt các bài toán về tích phân

7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giới hạn – liên tục, đạo hàm,

nguyên hàm – tích phân cuả hàm số một biến số. Đồng thời, học phần này cũng trang bị các kiến thức về tập hợp và ánh xạ, định thức và các phương pháp tính định thức. Lý thuyết hệ phương trình tuyến tính, các phép tính trên ma trận.8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình.9. Tài liệu học tập:

- Giáo trình chính:+ Nguyễn Đính Trí – Tạ Văn Đĩnh – Nguyễn Hồ Quỳnh : Toán học cao cấp, tập 1,2

NXBGD- Tài liệu tham khảo:+ Ngô Thúc Lanh: Đại số tuyến tính, NXBĐH & THCN,Hà Nội. 1970+ Nguyễn Mạnh Quý – Nguyễn Xuân Liêm: Giáo trình phép tính vi phân và tích phân

của hàm một biến số, NXB ĐHSP,200410. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Ba bài kiểm tra:+ Một bài sau phần “Đại số tuyến tính”+ Một bài sau chương III (Phần giải tích)+ Một bài sau chương IV (Phần giải tích)Mỗi bài kiểm tra trong 2 tiết.

- Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) bao gồm cả nội dung giải tích và đại số tuyến tính.11. Thang điểm 1012. Nội dung chi tiết học phần:

A- Phần đại số tuyến tính(15 tiết) Chương I: Tập hợp và ánh xạ 5(3,2)

1.1. Khái niêm về tập hợp1.2. Các phép tính về tập hợp

1

1.3. Tích đề các1.4. Ánh xạ1.5. Đại số, tổ hợp

Chương II: Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính 10(6,4)2.1. Ma trận2.2. Định thức2.3. Các tính chất2.4. Ma trận nghịch đảo2.5. Hạng của ma trận2.6. Dạng tổng quát của hệ phương trình tuyến tính2.7. Dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính2.8. Điều kiện tương thích2.9. Các phương pháp giải hệ + Phương pháp ma trận nghịch đảo + Phương pháp Gauss

B- Phần giải tích(45 tiết) Chương I: Giới hạn và sự liên tục 12(5,7) §1. Giới hạn của hàm số

1.1. Giới hạn của hàm số khi 1.2. Giới hạn của hàm số khi 1.3. Các tính chất của hàm số có giới hạn1.4. Các phép tính về giới hạn1.5. Các dạng vô định

§2. Sự liên tục của hàm một biến2.1. Định nghĩa2.2. Tính chất của hàm số liên tục trên [a;b]2.3. Điểm giới hạn

Chương II: Đạo hàm và vi phân của hàm số một biến 10(4,6) §1. Đạo hàm

1.1. Đạo hàm tại một điểm1.2. Các tính chất1.3. Đạo hàm cấp cao

§2. Vi phân2.1. Định nghĩa vi phân cấp một2.2. Vi phân cấp cao

Chương III: Các định lý về giá trị trung bình 8(2,6) §1. Các định lý về giá trị trung bình

1.1. Cực trị của hàm số1.2. Định lý Fecma1.3. Định lý Rolle1.4. Định lý Largrang1.5. Định lý Côsi

§2. Ứng dụng các định lý về giá trị trung bình2.1 Khử dạng vô định2.2 Khảo sát sự biến thiên của hàm số

Chương IV: Tích phân 15(5,10) §1. Tích phân bất định

1.1. Định nghĩa1.2. Các tính chất đơn giản1.3. Các công thức tính tích phân cơ bản1.4. Phương pháp đổi biến1.5. Phương pháp tích phân từng phần

§2. Tích phân xác định2.1. Định nghĩa2.2. Công thức Newton – Lepnit2.3. Các phương pháp tính tích phân xác định

2

2.4. Tích phân suy rộng2.5. Ứng dụng tích phân xác định

1. Tên học phần:TIẾNG ANH I

2. Số đơn vị học trình: 5 đvht3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 75 tiết5. Điều kiện tiên quyết: Không6. Mục tiêu của học phần:

- T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó häc sinh tiÕp tôc hoµn thiÖn nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ®· ®îc h×nh thµnh ë c¸c cÊp häc tríc.

- N©ng cao kiÕn thøc, kü n¨ng, ph¬ng ph¸p häc tËp vµ ý thøc sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn khoa häc hiÖn ®¹i vµ nghiªn cøu c¸c vÊn ®Ò chuyªn ngµnh ®ang theo häc vµ quan t©m.

- TiÕp tôc ph¸t triÓn c¸c kü n¨ng sö dông tiÕng Anh nh mét c«ng cô ®Ó ®éc lËp khai th¸c c¸c nguån th«ng tin bªn ngoµi líp häc nh»m hç trî qu¸ tr×nh ph¸t triÓn c¸c phÈm chÊt trÝ tuÖ, kü n¨ng sèng vµ n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n.

- T¹o c¬ héi cho häc sinh n©ng cao kiÕn thøc vµ ý thøc vÒ c¸c kh¸c biÖt v¨n ho¸ liªn quan ®Õn viÖc sö dông tiÕng Anh nh»m t¨ng cêng hiÓu biÕt lÉn nhau, ph¸t triÓn t×nh h÷u nghÞ vµ hîp t¸c trong lao ®éng vµ giao tiÕp víi c¸c thµnh viªn cña céng ®ång v¨n ho¸ kh¸c. Sau khi häc xong ch-¬ng tr×nh ngo¹i ng÷ C§&THCN, häc sinh sÏ ®¹t ®îc nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n sau:

+ Cã kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ®Ó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng x· héi th«ng thêng.+ Cã kiÕn thøc vµ sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn víi c¸c th«ng tin ®¬n gi¶n vÒ ngµnh nghÒ cña m×nh.+ Cã sù hiÓu biÕt c¬ b¶n vÒ v¨n ho¸ giao tiÕp khi sö dông tiÕng Anh.+ Cã kü n¨ng vµ ph¬ng ph¸p sö dông tiÕng Anh c¬ b¶n cÇn thiÕt cho viÖc tiÕp tôc tù häc tËp vµ n©ng cao tr×nh ®é sö dông tiÕng Anh sau khi tèt nghiÖp.

7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Học phần Tiếng Anh I cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết ngữ

pháp và ngữ âm tiếng Anh (các loại từ, thì hiện tại đơn, cách đọc và sử dụng phiên âm quốc tế …). Bên cạnh đó, ở học phần này sinh viên cũng được luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết được lồng trong các chủ điểm ở từng bài học.8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình.9. Tài liệu học tập:

- Giáo trình chính: + New Headway Elementary. Liz & John Soars. Oxford University Press. 2000.

- Tài liệu tham khảo:+ English Grammar in Use. Raymond Murphy. 2nd Edition. Cambridge University Press.+ English-Vietnamese Dictionary. Trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn – Viện ngôn ngữ học.+ 6000 câu hội thoại giao tiếp tiếng Anh thông thường. Nhà xuất bản giáo dục.

+ Ship or sheep. Cambridge University Press.

10. Tiêu chuẩn đánh giá- Ba bài kiểm tra:

3

+ Một bài sau Unit 2 + Một bài sau Unit 4+ Một bài sau Unit 5

- Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11. Thang điểm 1012. Nội dung chi tiết học phần

Néi dung Tæng sè tiÕt

H×nh thøc thi/ kiÓm tra

Unit 1: Hello everybody! 13

Unit 2: Meeting people 14

Test: 45 minutes 1 Written test

Unit 3: The world of work 14

Unit 4: Take it easy! 14

Test: 45 minutes 1 Written testUnit 5: Where do you live? 17

Test: 45 minutes 1 Written test

First term exam Oral exam

B¶ng ph©n phèi ng÷ liÖu cô thÓ cho tõng bµi

häc

Bµi Sè tiÕt Tªn môc1 3 Starter & Introductions

3 Practice2 Vocabulary & Pronunciation2 Everyday English3 Exercises

2

2 Starter & Who is she?2 Practice 11 Practice 21 Vocabulary3 Reading & Listening2 Everyday English3 Exercise1 Test

3

3 Starter & Three jobs1 Practice 12 Practice 23 Reading & Listening1 Vocabulary & Pronunciation1 Everyday English3 Exercises

4

3 Starter & Weekdays and weekends

2 Practice3 Reading & Listening1 Vocabulary & Speaking1 Everyday English4 Exercises1 Test

5

2 Starter & What's in the living room?

2 Practice 12 Practice 23 Reading & Speaking3 Listening & Speaking2 Everyday English3 Exercises1 Test

4

1. Tên học phần:TIẾNG ANH II

2. Số đơn vị học trình: 5 đvht3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 75 tiết5. Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh 16. Mục tiêu của học phần:

- T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó häc sinh tiÕp tôc hoµn thiÖn nh÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ®· ®îc h×nh thµnh ë c¸c cÊp häc tríc.

- N©ng cao kiÕn thøc, kü n¨ng, ph¬ng ph¸p häc tËp vµ ý thøc sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn khoa häc hiÖn ®¹i vµ nghiªn cøu c¸c vÊn ®Ò chuyªn ngµnh ®ang theo häc vµ quan t©m.

- TiÕp tôc ph¸t triÓn c¸c kü n¨ng sö dông tiÕng Anh nh mét c«ng cô ®Ó ®éc lËp khai th¸c c¸c nguån th«ng tin bªn ngoµi líp häc nh»m hç trî qu¸

5

tr×nh ph¸t triÓn c¸c phÈm chÊt trÝ tuÖ, kü n¨ng sèng vµ n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n.

- T¹o c¬ héi cho häc sinh n©ng cao kiÕn thøc vµ ý thøc vÒ c¸c kh¸c biÖt v¨n ho¸ liªn quan ®Õn viÖc sö dông tiÕng Anh nh»m t¨ng cêng hiÓu biÕt lÉn nhau, ph¸t triÓn t×nh h÷u nghÞ vµ hîp t¸c trong lao ®éng vµ giao tiÕp víi c¸c thµnh viªn cña céng ®ång v¨n ho¸ kh¸c. Sau khi häc xong ch-¬ng tr×nh ngo¹i ng÷ C§&THCN, häc sinh sÏ ®¹t ®îc nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n sau:

+ Cã kiÕn thøc vµ kü n¨ng sö dông tiÕng Anh ®Ó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng x· héi th«ng thêng.+ Cã kiÕn thøc vµ sö dông tiÕng Anh ®Ó tiÕp cËn víi c¸c th«ng tin ®¬n gi¶n vÒ ngµnh nghÒ cña m×nh.+ Cã sù hiÓu biÕt c¬ b¶n vÒ v¨n ho¸ giao tiÕp khi sö dông tiÕng Anh.+ Cã kü n¨ng vµ ph¬ng ph¸p sö dông tiÕng Anh c¬ b¶n cÇn thiÕt cho viÖc tiÕp tôc tù häc tËp vµ n©ng cao tr×nh ®é sö dông tiÕng Anh sau khi tèt nghiÖp.

7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: - Học phần Tiếng Anh II cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết ngữ pháp và ngữ âm tiếng Anh (các loại từ, thì hiện tại đơn, cách đọc và sử dụng phiên âm quốc tế …). Bên cạnh đó, ở học phần này sinh viên cũng được luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết được lồng trong các chủ điểm ở từng bài học.8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Yêu cầu phải lên lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập do giảng viên giao cho và các bài tập trong giáo trình.9. Tài liệu học tập:

- Giáo trình chính: + New Headway Elementary. Liz & John Soars. Oxford University Press. 2000.

- Tài liệu tham khảo:+ English Grammar in Use. Raymond Murphy. 2nd Edition. Cambridge University Press.+ English-Vietnamese Dictionary. Trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn – Viện ngôn ngữ học.+ 6000 câu hội thoại giao tiếp tiếng Anh thông thường. Nhà xuất bản giáo dục.

+ Ship or sheep. Cambridge University Press.

10. Tiêu chuẩn đánh giá- Ba bài kiểm tra:

+ Một bài sau Unit 7+ Một bài sau Unit 9+ Một bài sau Unit 10

- Một bài thi cuối học kỳ (hình thức thi vấn đáp) 11. Thang điểm 10

12. Nội dung chi tiết học phần

Néi dung Tæng sè tiÕt

H×nh thøc thi/ kiÓm tra

Unit 6: Can you speak English? 15

Unit 7: Then and now 14

Test: 45 minutes 1 Written test

6

Unit 8: How long ago? 12

Unit 9: Food you like! 15

Test: 45 minutes 1 Written testUnit 10: Bigger and better! 16

Test: 45 minutes 1 Written test

Second term test Oral exam

b¶ng ph©n phèi ng÷ liÖu cô thÓ cho tõng bµi häc HÖ cao ®¼ng

Bµi Sè tiÕt Tªn môc

6

2 Starter & What can you do?

2 Practice 12 Practice 23 Reading & Speaking1 Vocabulary &

Pronunciation2 Everyday English3 Exercises

7

3 Starter & When I was young

2 Practice 11 Practice 23 Reading & Speaking1 Vocabulary &

Pronunciation1 Everyday English3 Exercises1 Test

8

1 Starter & Famous inventions

3 Practice 11 Vocabulary &

Pronunciation3 Listening & Speaking1 Everyday English3 Exercises

9

2 Starter & Food and drink3 Practice 11 Practice 23 Reading & Speaking2 Listening & Speaking1 Everyday English3 Exercises

7

1 Test

10

2 Starter & City life2 Practice 12 Practice 21 Practice 33 Reading & Speaking1 Vocabulary &

Pronunciation1 Everyday English4 Exercises1 Test

13. Ngày phê duyệt14. Cấp phê duyệt

1. Tên học phần: Tin học đại cương2. Số đơn vị học trình: 43. Trình độ: Sinh viên năm thứ 14. Phân bổ thời gian:- Lên lớp lý thuyết: 45 tiết- Thực hành: 15 tiết5. Các học phần tiên quyết:6. Các môn song hành7. Học phần thay thế, học phần tương đương8. Mục tiêu của học phần9. Mô tả vắn tắt nội dung của học phầnCung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về máy tính, hệ điều hành Windows,Word, Excel 10. Nhiệm vụ của sinh viên- Dự lớp- Thực hành11. Tài liệu học tập- Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình Pascal- Bùi Thế Tâm, Turbo Pascal 7.012. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên- Dự lớp = 80% tổng số giờ môn học- Kiểm tra điều kiện: 2 bài- Thi cuối học kỳ13: Thang điểm: 1014. Nội dung chi tiết học phầnKhối lượng môn học: 4 ĐVHTChương 1. Đại cương về Tin học1.1. Thông tin va xử lý thông tin1.2. Tin học1.3. Cấu trúc máy tính cá nhân1.4. 1.4. Mạng máy tínhChương 2. Một số thuật toán2.1. Khái niệm thuật toán2.2. Các phương pháp biểu diễn thuật toán2.3. Độ phức tạp tính toán của thuật toán2.4. Các hệ cơ số đếmChương 3. Hệ điều hành3.1. Khái niệm hệ điều hành3.2. Quản lý thông tin trên đĩa từ3.3. Hệ điều hành WindowsChương 4. Microsoft Word

8

4.1 Giới thiệu Microsoft word4.1.1 Khởi động và thoát khỏi Microsoft Word4.1.2 Các thanh công cụ trên màn hình soạn thảo4.2. Các thao tác cơ bản trong soạn thảo4.2.1 Mở file, ghi file, đóng file4.2.2 Di chuyển và sao chép văn bản4.2.3 Định dạng kí tự, đoạn văn bản4.2.4 Định dạng trang văn bản4.2.5 Định dạng bằng Tab4.3. Tạo biểu bảng4.3.1 Tạo bảng4.3.2 Các thao tác trong biểu bảng4.3.3 Sắp xếp dữ liệu trên 1 cột hoặc 1 hàng4.3.4 Tính toán trong bảng4.3.5 Chèn kí tự lạ trong bảng4.3.6 Bảo vệ nội dung văn bản4.4. Hiển thị văn bản và in ấn4.4.1 Hiển thị tài liệu trước khi in4.4.2 In văn bản, tài liệuChương 5. Microsoft Excel5.1. Làm quen với Microsoft Excel5.1.1 Khởi động và thoát khỏi Microsoft Excel5.1.2 Màn hình Microsoft Excel5.2. Một số thao tác cơ bản trong Excel5.2.1 Một số thao tác trên bảng tính, trong file5.2.2 Các thao tác cơ bản với Sheet3. Dữ liệu, địa chỉ trong Excel5.3.1 Các kiểu dữ liệu trong Excel5.3.2 Địa chỉ trong Excel5.4. Định dạng dữ liệu5.4.1 Định dạng dữ liệu số cho máy tính5.4.2 Định dạng dữ liệu cho các ô5.4.3 Chèn kí tự đặc biệt, đặt chỉ số trên và dưới5.5. Các hàm thường dùng trong Excel5.5.1 Hàm số học và tính toán5.5.2 Các hàm thống kê5.5.3 Hàm Logic5.5.4 Hàm điều kiện5.5.5 Các hàm về chuỗi kí tự5.6 Hàm tìm kiếm và tham chiếu5.5.7 Hàm ngày tháng5.6. Lập biểu đồ, đồ thị5.6.1 Biểu đồ, đồ thị5.6.2 Thêm, sủa kiểu biểu đồ5.7. Cơ sở dữ liệu trong bảng tính5.7.1 Các khái niệm cơ bản về CSDL5.7.2 Các dạng vùng tiêu chuẩn5.8. Thao tác tìm kiếm, rút chích, xoá5.8.1 Tháo tác tìm kiếm bản ghi thoả mãn điều kiện5.8.2 Tháo tác rút chích bản ghi thoả mãn điều kiện sang vùng khác5.8.3 Tháo tác xoá bản ghi thoả mãn điều kiện5.9. Các hàm liên quan đến CSDL5.9.1 Hàm Dsum5.9.2 Hàm Daverage5.9.3 Hàm Dmax, Dmin5.9.4 Hàm Dcount, Dcounta

9

5.10. Sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu5.10.1 Sắp xếp dữ liệu5.10.2 Lọc dữ liệu5.11. Tổng hợp số liệu theo nhóm, định dạng và in ấn bảng tính5.11.1 Tổng hợp số liệu theo nhóm5.11.2 Định dạng bảng tính và in ấn5.12. Một số tính năng khác của Excel5.12.1 Tính năng Pivot Table5.12.2 Tính năng Data Consolidate5. 12.3 Tính năng trang trí trong bảngChương 6: Power Point 6.1 Khởi động power point6.2 Tạo trình diễn trên slice6.3 Thiết lập cách hiện thị Slide6.4 Các công cụ phụ trợ

II. KiÕn thøc gi¸odôc chuyªn nghiÖp

I. Kinh tÕ vÜ m«1. Tên học phần: kinh tế vĩ mô2. Số đơn vị học trình: 043. Trình độ: cho sinh viên kỳ thứ 14. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết- Bài tập,Thảo luận, kiểm tra: 15 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, kinh tế vi mô I6. Mục tiêu của học phần

Môn học kinh tế vĩ mô sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế:học vĩ mô, nguyên lý vận hành của nền kinh tế. Những kiến thức này làm cơ sở để hoạch định các chính scáh phát triển kinh tế và nền tảng cho việc nghiên cho các7. Mô tả vắn tắt nội dung học phầnGiới thiệu một số khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô, bao gồm việc đo lường tổng sản lượng và mức giá của nền kinh tế; mô tả hành vi của nền kinh tế trong dài hạn; các nhân quy định tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp và lạm phát trong dài hạn; Giới thiệu những tư tưởng trung tâm về tổng cung, tổng cầu và cân bằng kinh tế vĩ mô; lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn; giới thiệu các vấn đề kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế mở bao gồm các cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái và các chính sách thương mại.8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: trên 80% số giờ của môn học.- Chuẩn bị bài, làm bài tập đầu đủ, tham gia các buổi thảo luận- Có đủ số bài kiểm tra điều kiện

9. Tài liệu học tập- Giáo trình kinh tế vĩ mô, PSG, TS - Nguyễn Thu Giang, NXB gáio dục, năm 2004.- Nguyên lý kinh tế học tập 2 - gregory Mankiw - NXB thống kê (sách dịch)

10

- Kinh tế học ** - David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, NXB giáo dục (sách dịch), 199210. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Lên lớp: tham dự trên 80% số giờ lên lớp.- Có trên 2/3 số bài kiểm tra học trình đạt điều kiện.

11. Thang điểm: 0 - 1012. Nội dung chi tiết

Chương 1: Khái quát về kinh tế học vĩ mô1. Kinh tế học và hững khái niệm cơ sở2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu3. Những vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô

3.1. Hệ thống kinh tế vĩ mô3.2. Các mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô3.3. Các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản và mối quan hệ của chúng

Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân1. Khái niệm tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và ý nghĩa của GDP và GNP trong phân tích kinh tế2. Phương pháp xác định GDP3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập quốc dân có thể sử dụng4. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khoá1. tổng cầu và sản lượng cân bằng2. Chính sách tài khoá

Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ1. Tiền và các chức năng của tiền2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tìên tệ của ngân hàng trung ương3. Mức cầu của tiền4. Tiền tệ lãi suất và tổng cầu5. Chính sách tài khoá và chính sách tiền kết hợp

Chương 5: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh1. Tổng cung và thị trường lao động2. Tổng cung - tổng cầu và quá trình tự điều chỉnh3. Chu kỳ kinh doanh

Chương 6: Thất nghiệp và lạm phát1. Thất nghiệp2. Lạm phát3. Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát

Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở1. Thương mại quốc tế và nguyên tắc về lợi thế so sánh2. Cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái và hệ thống tài chính quốc tế3. Các chiến lược phát triển kinh tế4. Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở

II. KINH TẾ VI MÔ

1. Tên học phần : KINH TẾ VI MÔ

2. Số đơn vị học trình : 4

3. Chuyên ngành đào tạo : Tài chính nhà nước, Thuế, Hải quan, Tài chính doanh nghiệp, Bảo hiểm, Ngân hàng, Kế toán doanh nghiệp, Quản trị kinh doanh, Tin học tài chính kế toán.

4. Trình độ : Cho sinh viên hệ đại học năm thứ hai.

5. Phân bổ thời gian : 1. Lý thuyết : 43 tiết2. Bài tập : 15 tiết

11

3. Kiểm tra : 2 tiết

6. Điều kiện tiên quyết : sau khi đã học các môn : lịch sử các học thuyết kinh tế, toán học cao cấp.

7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học

Kinh tế vi mô trang bị những kiến thức cơ bản về sự lựa chọn hoạt động kinh tế trong từng đơn vị kinh tế. Nghiên cứu sự lựa chọn để giải quyết ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh tế. Nghiên cứu tính quy luật, xu thế vận động của các hoạt động kinh tế vi mô và đồng thời nghiên cứu các khuyết tật của kinh tế thị trường và vai trò điều tiết của Chính phủ.

8. Nhiệm vụ của sinh viên 4. Dự lớp đầy đủ, đúng giờ5. Thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của giảng viên6. Tham gia nghiên cứu khoa học dưới dạng viết tiểu luận môn học (nếu có)7. Tham gia các buổi thảo luận, báo cáo chuyên đề có liên quan

9. Tài liệu học tập1. Giáo trình Kinh tế vi mô, Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản 20032. Hoàng thị Tuyết, Đỗ Phi Hoài (2004), kinh tế vi mô : lý thuyết và bài tập, HVTC, Hà

nội.3. TS Vũ Kim Dũng, TS. Phạm Văn Minh, TS. Cao Thuý Xiêm, Bài tập KTVM chon lọc,

Trường ĐH KTQD, NXB Thống kê năm 20034. GS,TS Ngô Đình Giao, Hướng dẫn thực hành Kinh tế vi mô, NXBthống kê, 20035. Paul A. Samuelson, William D. Nordhauus : Kinh tế học , Tập I , Tái bản lần thứ 15,

NXB chính trị quốc gia, 1997.6. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch: Kinh tế học, NXB giáo dục,1992. 7. Gregory Mankiw, 2003, Nguyên lý kinh tế học, Trường ĐH KTQD, NXBTK, Hà nội.8. Robets Pindyck and Daniel Rubinfeld (1994), Kinh tế vi mô, NXBKH- KT, Hà nội.9. Robert H. Frank (2000), Microeconomics and behavior, Macgrraw Hill, USA.10. Nicholson (2000), Intermediate Microeconomics and its application, Dryden, USA.11. Cutis B. Eaton and Diane F Eaton (1995), Microeconomics, Prentice hall, USA.12. Michael R. Solomon (1996), Consumer behavior, Prentice Hall, USA.13. Parkin and Bade (1997), Microeconomics, Addition Wesley, Canada.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên8. Theo học đủ 80% số giờ trên lớp.9. Kiểm tra đủ 2 bài, trong đó có ít nhất 1 bài đạt 5 điểm trở lên.10. Hình thức thi : có thể là thi viết, vấn đáp. Tiêu chuẩn đạt yêu cầu của thi kết thúc học

phần là phải đạt từ 5 điểm trở lên.11. Những sinh viên phải viết tiểu luận, kết quả phải đạt 5 điểm trở lên.

11. Thang điểm : Thang điểm 10

12. Mục tiêu của học phần

Giúp cho sinh viên nắm vững những kiến thức cơ bản về sự lựa chọn kinh tế tối ưu. Giúp cho họ hiểu đúng những thuật ngữ, khái niệm, nguyên lý kinh tế học và các mô hình phân tích kinh tế vi mô. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế học hiện đại để sinh viên có thể tiếp tục nghiên cứu các chuyên ngành kinh tế.

13. Nội dung chi tiết học phần

A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

12

STT Chương

Tên Chương Tổng số tiết

Trong đóLT BT& TL KT

1 Tổng quan về kinh tế học và kinh tế vi mô

6 5 1

2 Cung và cầu 12 9 33 Lý thuyết về hành vi người

tiêu dùng7 4 2 1

4 Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp

9 6 3

5 Cạnh tranh và độc quyền 12 9 36 Thị trường các yếu tố sản

xuất9 6 2 1

7 vai trò của chính phủ trong cơ chế thị trường

5 4 1

Tổng 60 43 15 2B. Nội dung chi tiết

Chương 1Tổng quan về kinh tế học và kinh tế học vi mô

a. Nền kinh tếi. Các chủ thể kinh tế

ii. Ba vấn đề cơ bản của một nền kinh tếiii. ảnh hưởng của các mô hình kinh tế đến sự lựa chọn kinh tế tối ưu.

b. Kinh tế họci. Khái niệm

ii. Đặc trưng của kinh tế họciii. Phương pháp nghiên cứu

c. Lựa chọn kinh tế tối ưui. Lý thuyết lựa chọn

ii. Đường giới hạn khả năng sản xuấtiii. ảnh hưởng của các quy luật kinh tế đối với sự lựa chọn

Chương 2: Cung và cầu2.1. Cầu

i. khái niệmii. cầu cá nhân và cầu thị trường

iii. Các yếu tố hình thành cầuiv. Sự thay đổi của lượng cầu và cầu

b. Cungi. Khái niệm

ii. Cung cá nhân và cung thị trườngiii. Các yếu tố hình thành cungiv. S]jthay đổi của lượng cung và cung

c. Quan hệ cung cầui. trạng thái cân bằng cung cầu

ii. Trạng thái dư thừa và thiếu hụtiii. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng cung cầuiv. Kiểm soát giá

d. Co giãn cung và cầui. Co giãn của cầu

ii. Co giãn của cungiii. Co giãn của cầu với chi tiêu và doanh thuiv. Thuế và việc phân chia gánh nặng của thuế

Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng3.1. Lý thuyết về lợi ích tiêu dùng

i. Khái niệm về lợi ích và lợi ích cận biênii. Quy luatj lợi ích cận biên giảm dần

iii. Lợi ích cận biên và đường cầu13

b. Lựa chọn tiêu dùng tối ưui. Sử thích của người tiêu dùng

ii. Giới hạn về ngân sáchiii. Sự lựa chọn của người tiêu dùng

c. Đường giá - tiêu dùng và đường thu nhập – tiêu dùngi. Đường giá - tiêu dùng

ii. Đường thu nhập – tiêu dùngChương 4: Lý thuyết về hành vi người sản xuất4.1. Lý thuyết về sản xuất

i. hàm sản xuấtii. sản xuất trong ngắn hạn

iii. Sản xuất trong dài hạnb. Lý thuyết về chi phí

i. Chi phí sản xuấtii. Chi phí ngắn hạn

iii. Chi phí dài hạnc. Lý thuyết về doanh thu và lợi nhuận

i. Doanh thu và doanh thu cận biênii. Lợi nhuận

Chương 5: Cạnh tranh và độc quyền5.1. Cạnh tranh hoàn hảo

i. Đặc trưng của thị trượng và doanh nghiệpii. Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn

iii. Đường cung trong ngắn hạniv. Lạ chọn sản lượng trong dài hạn

b. Độc quyền thuần tuýi. Độc quyền bán

ii. Độc quyền muac. Cạnh tranh độc quyền

i. Đặc trưng của thị trường và doanh nghiệpii. Đường cầu và đường doanh thu cận biên

iii. Lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệpiv. Cân bằng ngắn hạn và cân bằng dài hạnv. Phân biệt giá của DN canh tranh độc quyền

d. Độc quyền tập đoàni. Đặc trưng của thị trường và doanh nghiệp

ii. Đường cầu và đường doanh thu cận biêniii. Lựa chọn sản phẩm của DN

Chương 6: Thị trường các yếu tố sản xuất6.1. Cung và cầu về lao động

i. Cầu về lao độngii. Cung về lao động

iii. Cân bằng cung cầu lao độngb. Cung cầu về vốn

i. Giá của tài sản và quyết định đầu tưii. Cung về vốn

iii. Cân bằng cung cầu về vốnc. Cung cầu về dịch vụ đất đai

i. cầu về dịch vụ đất đaiii. Cung về dịch vụ đất đai

iii. Cân bằng cung cầu về dịch vụ đất đaiChương 7

Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường7.1. Hiệu quả Pareto7.2. Những thất bại của thị trường

i. Thế lực thị trường

14

ii. Các ngoại ứngiii. Công bằng xã hộiiv. Hàng hoá công cộngv. Thông tin không đầy đủ

b. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.

III. LÞch sö c¸c häc thuyÕt kinh tÕ1. Tên học phần: Lịch sử các học thuyết kinh tế2. Số đơn vị học trình: 43. Trình độ: Kỳ thứ 14. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 60 tiết5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế chính trị Mác- Lênin6. Mục tiêu của học phần: Gúp cho sinh viên hiểu được quá trình hình thành và phát triển của các học thuyết kinh tế trong lịch sử

Nắm được các phạm trù và các quy luật kinh tế cơ bản. Hiểu và lý giải được các hiện tượng và các quá trình kinh tế trong thực tiễn giúp nâng cao khả năng hoạt động trong thực tiễn sau này

Giúp cho sinh viên tiếp thu các môn học kinh tế khác dễ dàng hơn.7. Mô tả tóm tắt nội dung học phần8.Nhiệmvụcủa sinhviên.- Dự lớp: có mặt trên lớp 80% tổng số tiết học trở lên9. Tài liệu học tập

1, David Ricardo: "Những nguyên lý của KT - CT học và thuế khoá". Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà nội - 2002

2, Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn KH MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. "Giáo trình kinh tế học chính trị MacLênin" Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1999.

3, GS. TS Nguyễn Đình Dĩnh: Lịch sử KTQD - NXB Giáo dục HN 2001.4, Khác: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy chế 04 của Bộ giáo dục và Đào tạo.11. Thang điểm: 1012. Nội dung chi tiết học phần

Chương I. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học1. Đối tượng nghiên cứu môn học2. Nội dung môn học3. Phương pháp nghiên cứu môn học

Chương II. Các tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ đại và trung cổ1. Tư tưởng kinh tế phương tây2. Tư tưởng kinh tế phương đông

Chương III. Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển1. học thuyết kinh tế của những người theo chủ nghĩa trọng thương2. học thuyết kinh tế của những người theo chủ nghĩa trọng nông3. Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển anh4. Kinh tế chính trị học tư sản thời kỳ hậu cổ điển

Chương IV. Kinh tế chính trị học tiểu tư sản1. Hoàn cảnh ra đời2. Học thuyết kinh tế của sismondi3. Học thuyết kinh tế của proudon

Chương V. Học thuyết kinh tế của những người theo cnxh không tưởng ở Tây Âu thế kỷ 191. Hoàn cảnh ra đời của cnxh không tưởng Tây âu thế kỷ 192. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh

15

Chương VI. Sự hình thành và phát triển kinh tế chính trị học marxit1. Hoàn cảnh ra đời kinh tế chính trị học Marxit2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Marxit3. Lênin phát triển kinh tế chính trị học Marxit

Chương VII. Một số học thuyết kinh tế tư sản hiện đại1. Trường phái cổ điển mới2. Trường phái Keynes3. Trường phái chính hiện đại4. Hướng dẫn đọc thêm

IV. LUẬT KINH TẾ1.Tên học phần: Pháp luật kinh tế2.Số đơn vị học trình: 3 3.Chuyên ngành đào tạo:4.Trình độ: Học sinh , Sinh viên các chuyên ngành Kinh tế-Kế toán-Quản trị5. Phân bổ thời gian: -Lý thuyết: 35 tiết -Thảo luận: 7-Kiểm tra: 3 tiết 6.Điều kiện tiên quyết:Sinh viên đã được học các môn: Pháp luật đại cương, các môn học Mác-Lê nin, các môn

học về quản lý kinh tế, môn lý thuyết tài chính,…7.Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Học phần này có hai nội dung:-Nội dung thứ nhất: Những vấn đề lý luận cơ bản của Pháp luật kinh tế Việt nam cũng như

một số khía cạnh có tính kỹ thuật của việc áp dụng pháp luật trong quản lý nền kinh tế.-Nội dung thứ hai, và là nội dung chủ yếu của học phần: Trình bày những mảng chế định

quan trọng của pháp luật kinh tế Việt Nam như: Pháp luật chủ thể kinh doanh, pháp luật tài chính, pháp luật hợp đồng, pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế và phá sản…

Học phần Pháp luật kinh tế cũng đề cập tới những nội dung cơ bản của pháp luật kinh tế quốc tế- là nhóm kiến thức pháp luật cần thiết trong bối cảnh mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay.

8.Nhiệm vụ của sinh viên:-Tham dự đầy đủ giờ lên lớp-Thực hiện các yêu cầu trong các buổi thảo luận-Nghiên cứu tài liệu cũng như tình hình thực tế theo hướng dẫn của giáo viên.9.Tài liệu học tập: - Giáo trình Pháp luật kinh tế –Đại học Kinh tế quốc dân-NXB Thống kê - Năm 2005- Các giáo trình luật phá sản,luật thương mại quốc tế, luật tài chính … Học viện tài chính.- Các Văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về Tài chính, Doanh nghiệp, Đầu tư trong

nước và quốc tế, tài liệu hội nhập kinh tế, Hợp đồng kinh tế, Giải quyết tranh chấp kinh tế và phá sản doanh nghiệp,….

10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:- Kiểm tra định kỳ 1 bài/1 ĐVHT - Hình thức thi kết thúc học phần: Viết- Yêu cầu đạt được: Trung bình trung từ điểm 5,00 trở lên11. Thang điểm: 10/1012.Mục tiêu của học phần: Học phần Pháp luật kinh tế được biên soạn và giảng dạy nhằm

đạt được hai mục tiêu chính:- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các chế định pháp luật trên một số lĩnh

vực quan trọng của nền kinh tế, từ sự quản lý nhà nước về kinh tế cũng như trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Trang bị cho sinh viên những kỹ năng của việc áp dụng pháp luật trong quản lý kinh tế nói chung.

16

13. Nội dung chi tiết học phần:Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Số TTChương Tên chương

Tổng số tiết

Lý thuyết

Thảo luận

Kiểm tra

Ch 1. Lý luận chung về Pháp luật kinh tế 3 3Ch 2. Quy chế pháp lý chung về thành lập

và quản lý doanh nghiệp6 5 1

Ch 3. Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp tư nhân và Công ty

8 7 1

Ch 4. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và của hợp tác xã

7 5 2

Ch 5. Điều chỉnh các quan hệ lao động trong doanh nghiệp bằng pháp luật

5 4 1

Ch 6. Pháp luật về hợp đồng kinh doanh thương mại

6 5 1 1

Ch 7. Pháp luật về Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh và vụ việc cạnh tranh

4 3 1

Ch 8. Pháp luật về phá sản 4 3 1Ch 9. Kiến thức luật cơ bản về hội nhập

kinh tế quốc tế2 2

Cộng 45 36 8 1

B. Nội dung chi tiết

Chương 1:Lý luận chung về pháp luật kinh tế

1.1.Khái niệm Pháp luật kinh tế1.1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế 1.1.2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh tế

1.2. Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh1.2.1. Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh1.2.2. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

1.2.Nội dung chủ yếu của pháp luật kinh tế1.2.1.Xác lập và đảm bảo sự quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế (44-LHP)1.2.2.Những chế định kinh tế chủ yếu. (PLDC)

1.3.Nguồn của pháp luật kinh tế1.3.1.Khái niệm1.3.2.Các nguồn luật trong nước1.3.3.Các nguồn luật quốc tế

1.4.Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường của Việt nam hiện nay (33-LHP)Chương 2:

QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp2.2. Điều kiện, thủ tục chung để thành lập doanh nghiệp2.3. Đăng ký những thay đổi của doanh nghiệp2.4. Những quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp trong kinh doanh

Chương 3:ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY

3.1. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân3.2. Khái quát về công ty và pháp luật về công ty3.3. Địa vị pháp lý của các công ty theo pháp luật Việt Nam3.4. Các chủ thể kinh doanh khác

Chương 4:

17

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CỦA HỢP TÁC XÃ

4.1. Doanh nghiệp nhà nước4.2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài4.3. Hợ tác xã

Chương 5:ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP BẰNG

PHÁP LUẬT5.1. Quan hệ lao động trong doanh nghiệp và việc điều chỉnh các quan hệ lao động bằng

pháp luật5.2. Hợp đồng lao động5.3. Thỏa ước lao động tập thể trong doanh nghiệp5.4. Tiền lương5.5. Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi5.6. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất5.7. Bảo hiểm xã hội5.8. Tranh chấp lao động, đình công và giải quyết tranh chấp lao động5.9. Giải quyết tranh chấp lao động và giải quyết đình công tại tòa án nhân dân

Chương 6:PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

6.1. Khái quát chung về hợp đồng6.2. Chế độ giao kết hợp đồng dân sự6.3. Chế độ thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng dân sự6.4. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng dân sự 6.5. Hợp đồng trong kinh doanh thương mại6.6. Một số loại hợp đồng điển hình trong họat động thương mại6.7. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế6.8. Trách nhiệm pháp lý trong kinh doanh thương mại

Chương 7:PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH VÀ VỤ

VIỆC CẠNH TRANH

7.1. Tranh chấp trong kinh doanh và việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh7.2. Giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại7.3. Giải quyết các tranh chấp kinh doanh – thương mại tại tòa án nhân dân7.4. Giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh có yếu tố nước ngoài7.5. Giải quyết các vụ việc cạnh tranh

Chương 8:PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

8.1. Khái quát chung về pháp luật phá sản8.2. Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

Chương 9:KIẾN THỨC LUẬT CƠ BẢN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

9.1. Khái quát hội nhập kinh tế quốc tế9.1.1. Toàn cầu hóa kinh tế9.1.2. Nghị quyết 07-NQ/TW ngày 27-11-2001 của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế

quốc tế9.1.3. Các biện pháp phi thuế quan trong thương mại quốc tế

9.2. Pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam5.3.1.Đầu tư quốc tế và pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam5.3.2.Quy chế pháp lý về các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam5.3.3.Quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

V. nguyªn lý thèng kª18

1- Tên học phần : nguyên lý thống kê2. Số đơn vị học trình : 033- Chuyên ngành đào tạo : Kế toán doanh nghiệp.4- Trình độ : Cho sinh viên hệ đại học năm thứ hai 5- Phân bổ thời gian :

- Lý thuyết : 32 tiết- Bài tập : 12 tiết- Kiểm tra : 1 tiết

6- Điều kiên tiên quyết : Sau khi đã học kinh tế chính trị, triết học, lịch sử các học thuyết kinh tế, toán cao cấp, kinh tế học.

7- Mô tả vắn vắt nội dung môn học* Lý thuyết thống kê là môn học thuộc phần kiến thức cơ sở ngành nhằm trang bị

cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thống kê học, nghiên cứu mặt lượng của số lớn các hiện tượng kinh tế xã hội phát sinh trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

* Nội dung vắt tắt :+ Nghiên cứu đối tượng, cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp luận của thống kê học.+ Khái quát 3 giai đoạn của quá trình nghiên cứu thống kê+ Nghiên cứu các phương pháp điều tra thống kê, phương pháp tổng hợp thống kê,

phương pháp phân tích thống kê.8- Nhiệm vụ của sinh viên- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ- Thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của giảng viên.- Tham khảo các buổi thảo luận, báo cáo chuyên đề có liên quan9- Tài liệu học tham khảo- Giáo trình Nguyên lý thống kê do Học viện TC xuất bản- Bài tập nguyên lý thống kê, Học viện tài chính xuất bản- Sách tham khảo : nguyên lý thống kê do các trường đại học khác xuất bản, (đặc biệt

là do các trường thuộc khối kinh tế xuất bản.)10- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viênKiểm tra điều kiện 1 lần (45 phút) sau khi kết thúc chương 6 và kiểm tra lại vào cuối

chương trình. Điều kiện phải đạt từ 5 điểm trở lên.Hình thức thi viết, tiêu chuẩn đạt từ 5 điểm trở lên. 11- Thang điểm : thang điểm 1012- Mục tiêu của học phần- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản về một công cụ phân tích

kinh tế khách quan. Từ đó biết đề xuất các giải pháp nhằm cải tạo các hiện tượng kinh tế xã hội được nghiên cứu, phân tích bằng công cụ thống kê học.

- Trang bị kiến thức tổng quát về thống kê học và những vấn đề cơ bản của khoa học thống kê,tạo nền tảng để sinh viên có thể nghiên cứu sâu chuyên ngành tài chính , kế toán, kinh tế, quản trị, thông tin kinh tế…. Theo trình đào tạo của bậc đại học.

13- Nội dung chi tiết học phần

A/ Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian :

STT chương Tên chương Tổng số

tiếtTrong đó

Lý thuyết Bài tập Kiểm tra

1 Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 3 32 Quá trình nghiên cứu thống kê 5 4 13 Phân tổ thống kê 4 3 14 Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã

hội 8 6 25 Hồi quy và tương quan 7 5 2

19

6 Dẫy số biến động theo thời gian 9 5 3 17 Chỉ số 9 6 3

Tổng 45 32 12 1

Nội dung chi tiết của từng chương

Chương 1Đối tượng nghiên cứu của thống kê học1.1- Lược sử thống kê học của thế giới và VN1.2- Đối tượng của thống kê học1.3- Cơ sở lý luận của thống kê học1.4- Cơ sở phương pháp luận của thống kê học

Chương 2Quá trình nghiên cứu thống kê2.1- Điều tra thống kê

2.1.1- ý nghĩa và nhiệm vụ của điều tra thống kê2.1.2- Các loại và phương pháp điều tra thống kê2.1.3- Các hình thức điều tra thống kê2.1.4- Sai số trong điều tra thống kê

2.2- Tổng hợp thống kê2.2.1- ý nghĩa và nhiệm vụ của tổng hợp thống kê2.2.2- Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê

2.3- Phân tích và dự đoán thống kê2.3.1- Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích và dự đoán thống kê2.3.2- Những vấn đề chủ yếu của phân tích và dự đoán thống kê

Chương 3Phân tổ thống kê

3.1- ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê3.1.1- Khái niệm về phân tổ thống kê3.1.2- ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê

3.2- Tiêu thức phân tổ3.3- Xác định số tổ cần thiết

3.3.1- Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính3.3.3- Phân tổ theo tiêu thức số lượng

3.4- Chỉ tiêu giải thích3.5- Phân tổ liên hệ

3.5.1- Phân tổ để nghiên cứu MLH giữa một tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả.

3.5.2- Phân tổ để nghiên cứu MLH giữa nhiều tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả.

Chương 4Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội4.1- Số tuyệt đối trong thống kê

4.1.1- ý nghĩa và đặc điểm của số tuyệt đối4.1.2- Đơn vị đo lường4.1.3- Các loại số tuyệt đối

4.2- Số tương đối trong thống kê4.2.1- ý nghĩa và đặc điểm của số tương đối thống kê4.2.2- Hình thưc biểu hiện số tương đối4.2.3- Các loại số tương đối4.2.4- Điều kiện vận dụng chung số tuyệt đối và số tương đối

20

4.3- Số bình quân trong thống kê4.3.1- ý nghĩa và đặc điểm số bình quân4.3.2- Các loại số bình quân4.3.3- Điều kiện vận dụng số bình quân4.3.4- Nghiên cứu độ biến thiên của tiêu thức

Chương 5Hồi quy và tương quan5.1- Mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế xã hội với phương pháp hồi quy và tương

quan5.1.1- Mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế xã hội5.1.2- Phương pháp hồi quy và tương quan

5.2- Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức5.2.1- Phương trình hồi quy5.2.2- Đường hồi quy lý thuyết5.2.3- Phương trình hồi quy từ các tài liệu phân tổ5.2.4- Hệ số tương quan

5.3- Liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức5.3.1- Các phương trình phi tuyến5.3.2- Tỷ số tương quan

5.4- Liên hệ tương quan giữa nhiều tiêu thức

Chương 6Dãy số biến động6.1- Khái niệm, ý nghĩa của dãy số biến động6.2- Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động

6.2.1- Mức độ bình quân theo thời gian6.2.2.- Lượng tăng tuyệt đối6.2.3- Tốc độ phát triển6.2.4- Tốc độ tăng

6.2.5- Tốc độ tăng bình quân6.2.6- Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm)

6.3- Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng kinh tế xã hội

6.3.1- Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian6.3.2- Phương pháp số bình quân di động6.3.3- Phương pháp hồi quy

6.3.4- Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ6.3.5- Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian

Chương 7: Chỉ số7.1- Khái niệm và phân loại chỉ số

7.1.1- Khái niệm7.1.2- Đặc điểm của phương pháp chỉ số7.1.3- Tính chất và tác dụng của chỉ số7.1.4- Phân loại chỉ số

7.2- Phương pháp tính chỉ số7.2.1- Tính chỉ số cá thể7.2.2- Tỉnh chỉ số chung

7.3- Hệ thống chỉ số7.3.1- Hệ thống chỉ số của các chỉ số phát triển7.3.2- Hệ thống chỉ số của chỉ số phát triển và chỉ số kế hoạch7.3.3- Hệ thống chỉ số các chỉ số có liên hệ với nhau

7.4- Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức.

21

7.4.1- Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân7.4.2- Phân tích biến động của tổng lượng biến tiêu thức có sử dụng chỉ tiêu bình

quân.

VI. Qu¶n trÞ häc1. Tên môn học: Quản trị học2. Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT3. Trình độ: Cho sinh viên kỳ thứ 24. Phân bổ thời gian: Lên lớp: 60 tiết

Thực tập: nên có thực tập môn học để bổ trợ kiến thức thực tiễn làm cơ sở cho sinh viên học tốt những môn học sau này.

5. Điều kiện tiên quyết: môn học nên sắp xếp vào lịch học cho sinh viên sau khi đã học các môn kinh tế chính trị học, triết học và các môn học về nguyên lý kinh tế.

6. Mục tiêu của môn học: Trang bị cho sinh viên thuộc khối ngành kinh tế và quản trị những kiến thức cơ

bản nhất về quản trị một tổ chức, về những công việc (hay chức năng) mà một quản trị viên phải thực hiện. Để giúp cho sinh viên có được một tư duy khái quát về công việc quản trị tổ chức đồng thời có một nền kiến thức cơ sở để tiếp thu tốt những kiến thức chuyên ngành ở những năm học sau.

7. Nội dung và kết cấu của môn học:- Số tiết của môn học bao gồm: 60 tiết- Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT

- Lý thuyết: 51 tiết. Kiểm tra và bài tập, thảo luận 9 tiết. - Số chương: 7 chương

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp theo quy chế học tập và thi cử hiện hành của Bộ giáo dục và đào tạo- Thực hiện các bài tập, thảo luận và bài kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên.- Dụng cụ học tập: sách, vở, bút mực, chuẩn bị các máy móc dụng cụ phục vụ

giờ học theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên lên lớp9. Tài liệu học tậpGiáo trình chính :

Quản trị học: TS . Đoàn Thị Thu Hà, TS . Nguyễn Thị Ngọc Huyền chủ biên, Nxb Tài Chính, Hà Nội 2002

Sách, Tài liệu tham khảo:Chiến lược và Kế hoạch phát triển doanh nghiệp: PTS. Nguyễn Thành Độ (chủ biên),

Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1996Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh: PTS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (chủ biên),

TS. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1998Giáo trình Khoa học quản lý: Khoa Khoa học quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà

Nội 1999Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IXQuản trị học, TS Đào Duy Huân, Nhà xuất bản Thống Kê- 1997Quản Trị Học- Để quản lý không còn là quá khó (tập1,2): TS. Hà Nam Khánh Giao,

Nxb Thống Kê, TP. HCM 2004Quản trị Hành Chính Văn Phòng TS. Nguyễn Hữu Thân, Nxb Thống Kê, TP. HCM

2004Quản lý trong thời đại bão táp: P.F. Drucker, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993Tâm lý học Quản trị kinh doanh: TS. Thái Trí Dũng, Nxb Thống Kê, TP.HCM 200410. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự học theo quy chế học tập, tự giác học tập, chấp hành nội quy và quy chế thi cử nghiêm túc.

- Tích cực tham gia thảo luận các vấn đề hay bài tập giáo viên đưa ra.- Các bài tập, hay kiểm tra phải đạt kết quả trung bình trở lên, phải trả nợ hết các

bài tập và kiểm tra (nếu có) do giáo viên giao cho.

22

- Trong trường hợp có các tiểu luận hoặc bài tập lớn của môn học bắt buộc các sinh viên phải thực hiện theo quy định và phải hoàn thành những chuyên đề đó với mức đạt yêu cầu trở lên

- Thi hết môn phải đạt yêu cầu trung bình trở lên.11. Thang điểm: 1012. Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1:Đại cương về quản trị các tổ chứcI. Tổ chức và các hoạt động của tổ chứcII. Quản trị tổ chứcIII. Lý thuyết hệ thống trong quản trị tổ chứcIV. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học

Chương 2 các quy luật và các nguyên tắc trong quản trịI. Vận dụng các quy luật trong quản trịII. Các nguyên tắc cơ bản của quản trịIII. Vận dụng các nguyên tắc trong quản trị

Chương 3: Quyết định và thông tin trong quản trịI. Quyết định quản trịII. Hệ thống thông tin quản trị

Chương 4: Lập kế hoạchI. Lập kế hoạch chức năng đầu tiên của quản trị II. Lập kế hoạch chiến lượcIII. Lập kế hoạch tác nghiệp

Chương 5: Chức năng Tổ chứcI. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chứcII. Thiết kế cơ cấu tổ chứcIII. Cán bộ quản trị tổ chứcIV. Quản lý sự thay đổi của tổ chức

Chương 6: Lãnh đạoI. Lãnh đạo và những căn cứ để lãnh đạo trong quản trịII. Các phương pháp lãnh đạo con ngườiIII. Nhóm và lãnh đạo theo nhómIV. Dự kiến các tình huống trong lãnh đạo V. Giao tiếp và đàm phán trong lãnh đạo

Chương 7: Công tác kiểm tra của nhà quản trịI. Khái niệm và tác dụng của công tác kiểm traII. Quá trình kiểm tra III. Các hình thức và kỹ thuật kiểm tra

VII. TÀI CHÍNH TIỀN TỆ1- Tên học phần: Tài chính- Tiền tệ2- Số đơn vị học trình: 33- Trình độ: cho sinh viên kỳ thứ 24- Phân bổ thời gian:

1. Lên lớp: 45 tiết5- Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô I, Kinh tế vĩ mô I6- Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản như: chức năng Tài chính- tiền tệ và cấu trúc hệ thống tài chính trong nền kinh tế; Hoạt động của thị trường tài chính; các tổ chức tài chính trung gian; Hoạt động khu vực tài chính nhà nước: ngân sách và chính sách tài khoá; Hoạt động khu vực tài chính doanh nghiệp: vốn, nguồn vốn, quản lý vốn; Hoạt động của hệ thống ngân hàng (Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương) nhằm ổn định tiền tệ, cung ứng vốn, dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế.7- Mô tả vắn tắt nội dung học phần: học phần gồm 10 chương như sau

23

Môn học nêu những nét khái quát về lĩnh vực tiền tệ và tài chính như Bản chất và chức năng của tiền tệ, tài chính và hệ thống tài chính, các khâu trong hệ thống tài chính quốc gia, hệ thống ngân hàng và một số vấn đề về tài chính quốc tế.8- Nhiệm vụ của sinh viên:

2. Dự lớp, làm bài tập, thảo luận và làm kiểm tra cuối kỳ đạt yêu cầu theo quy định9- Tài liệu học tập:

3. Sách, giáo trình Tài chính - Tiền tệ do bộ môn Tài chính - Ngân hàng Trường ĐHKT&QTKD

4. Sách tham khảo, tài liêu, giáo trình khác có liên quan.10- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

5. Dự lớp, thảo luận và làm bài kiểm tra đạt yêu cầu theo quy định.6. Thi hết kỳ

11- Thang điểm: chấm thang điểm 10.12- Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1- Những vấn đề cơ bản về tài chính1.1- Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính

1.1.1- Điều kiện ra đời của tài chính1.1.2- Sự tồn tại khách quan và phát triển của tài chính trong nền KTTT

1.2- Bản chất của tài chính1.2.1- Nhận thức về bản chất của tài chính trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung1.2.2- Nhận thức về bản chất của tài chính trong nền kinh tế thị trường

1.3- Chức năng của tài chính1.3.1- Chức năng phân phối của tài chính1.3.2- Chức năng giám đốc (kiểm tra) của tài chính

1.4- Hệ thống tài chính1.4.1- Khái niệm về hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường1.4.2- Cấu trúc hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường

1.5- Vai trò của tài chính trong nền kinh tế thị trường1.5.1- Tài chính là công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân1.5.2- Tài chính là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội

Chương 2- Bản chất, chức năng của Tiền tệ 2.1- Bản chất tiền tệ

2.1.1- Sơ lược sự ra đời và phát triển của tiền tệ2.1.2- Khái niệm tiền tệ2.1.3- Bản chất của tiền tệ

2.2- Chức năng của tiền tệ2.2.1- Phương tiện trao đổi2.2.2- Thước đo giá trị (đơn vị tính toán giá trị)2.2.3- Bảo tồn giá trị (tồn chứa sức mua hàng qua thời gian)2.2.4- Phương tiện thanh toán2.2.5- Chức năng tiền tệ thế giới

2.3- Cung cầu tiền tệ trong nền kinh tế2.3.1- Nhu cầu về tiền tệ2.3.2- Mức cung tiền tệ trong nền kinh tế2.3.3- Kết cấu và khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông

2.4- Vai trò của tiền tệ2.4.1- Vai trò của tiền đối với nền kinh tế vi mô2.4.2- Vai trò của tiền đối với nền kinh tế vĩ mô

Chương 3- Chế độ lưu thông tiền tệ- lạm phát3.1- Các chế độ lưu thông tiền tệ

3.1.1- Chế độ lưu thông tiền kim loại3.1.2- Lưu thông dấu hiệu giá trị3.1.3- Vai trò của vàng trong lưu thông dấu hiệu giá trị

3.2- Lạm phát và các biện pháp ổn định tiền tệ

24

3.2.1- Khái niệm, các loại lạm phát3.2.2- Nguyên nhân và tác động của lạm phát3.2.3- Các giải pháp khắc phục lạm phát

3.3- Một số nét khái quát về các chế độ tiền tệ quốc tế3.3.1- Chế độ tiền tệ Giê-nơ3.3.2- Chế độ tiền tệ Bretton-Woods3.3.3- Một số đơn vị tiền tệ của các khối kinh tế3.3.4- Liên kết khu vực và các đồng tiền chung hiện nay

Chương 4- Ngân sách nhà nước4.1- Bản chất và vai trò của ngân sách nhà nước

4.1.1- Khái niệm ngân sách nhà nước4.1.2- Bản chất của ngân sách nhà nước4.1.3- Vai trò của ngân sách nhà nước trong nền KTTT

4.2- Hệ thống ngân sách nhà nước4.2.1- Khái niệm hệ thống ngân sách nhà nước4.2.2- Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước4.2.3- Hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam4.2.4- Vai trò của các cấp ngân sách nhà nước4.2.5- Hệ thống kho bạc nhà nước ở Việt Nam

4.3- Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước4.3.1- Khái niệm phân cấp ngân sách nhà nước4.3.2- Các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước4.3.3- Phân định thu chi ngân sách nhà nước

4.4- Thu ngân sách nhà nước4.4.1- Bản chất và vai trò của thu ngân sách nhà nước4.4.2- Phân loại thu ngân sách nhà nước4.4.3- Thuế và vai trò của thuế trong nền KTTT

4.5- Chi ngân sách nhà nước4.5.1- Khái niệm và vai trò của chi ngân sách nhà nước4.5.2- Cơ cấu chi ngân sách nhà nước của Việt Nam4.5.3- Phân loại chi ngân sách nhà nước4.5.4- Phương thức cấp phát ngân sách nhà nước

4.6- Cân đối ngân sách nhà nước4.6.1- Thâm hụt ngân nhà nước và biện pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước4.6.1- Phương pháp cân đối ngân sách nhà nước

Chương 5- Tài chính doanh nghiệp5.1- Bản chất & chức năng của tài chính doanh nghiệp

5.1.1- Bản chất của tài chính doanh nghiệp5.1.2- Chức năng của tài chính doanh nghiệp

5.2- Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài chính doanh nghiệp5.2.1- Cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước5.2.2- Các loại hình doanh nghiệp5.2.3- Trình độ quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng DN

5.3- Vốn của doanh nghiệp5.3.1- Khái niệm vốn của doanh nghiệp5.3.2- Phân loại vốn trong doanh nghiệp5.3.3- Nguồn hình thành vốn trong doanh nghiệp

5.4- Tài sản trong doanh nghiệp5.4.1- Tài sản cố định5.4.2- Tài sản lưu động

5.5- Chi phí & giá thành sản phẩm5.5.1- Chi phí hoạt động của doanh nghiệp5.5.2- Giá thành sản phẩm

5.6- Doanh thu & lợi nhuận của doanh nghiệp5.6- Doanh thu của doanh nghiệp

25

5.6.2- Lợi nhuận của doanh nghiệp5.6.3- Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp5.6.4- Lập kế hoạch lợi nhuận

Chương 6- Bảo hiểm 6.1- Những vấn đề chung về bảo hiểm

6.1.1- Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm6.1.2- Các hình thức lập quỹ dự trữ bảo hiểm6.1.3- Phương thức bảo hiểm6.1.4- Vai trò của bảo biểm trong nền kinh tế6.1.5- Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam6.1.6- Tái bảo hiểm và cùng bảo hiểm

6.2- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế6.3- Bảo hiểm thương mại (bảo hiểm kinh doanh)

Chương 7 - Tín dụng7.1- Đặc điểm và vai trò của tín dụng

7.1.1- Khái niệm tín dụng7.1.2- Đặc điểm của tín dụng7.1.3- Vai trò của tín dụng

7.2- Bản chất và chức năng của tín dụng7.2.1- Bản chất của tín dụng7.2.2- Các chức năng của tín dụng7.2.3- Vai trò của tín dụng

7.3- Các hình thức tín dụng chủ yếu7.3.1- Tín dụng thương mại7.3.2- Tín dụng ngân hàng7.3.3- Tín dụng nhà nước7.3.4- Tín dụng doanh nghiệp7.3.5- Các hình thức tín dụng khác

7.4- Lãi suất tín dụng7.4.1- Khái niệm về lãi suất tín dụng7.4.2- Phân loại lãi suất tín dụng7.4.3- Vai trò của lãi suất tín dụng7.4.4- Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Chương 8- Hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế8.1- Hệ thống ngân hàng

8.1.1- Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng8.1.2- Ngân hàng Trung ương8.1.3- Các ngân hàng trung gian

8.2- Các tổ chức tài chính phi ngân hàng8.2.1- Khái niệm và các loại hình trung gian tài chính phi ngân hàng8.2.2- Vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng8.2.3- Hệ thống các tổ chức tài chính phi ngân hàng Việt Nam

8.3- Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế quốc dân8.3.1- Đặc điểm và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt 8.3.2- Các yếu tố trong thanh toán không dùng tiền mặt8.3.3- Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế

Chương 9- Thị trường tài chính9.1 - Chức năng &vai trò của thị trường tài chính

9.1.1- Khái niệm về thị trường tài chính9.1.2- Cấu trúc của thị trường tài chính9.1.3- Chức năng của thị trường tài chính9.1.4- Vai trò của thị trường tài chính

9.2- Thị trường tiền tệ9.2.1- Khái niệm về thị trường tiền tệ

26

9.2.2- Cơ cấu của thị trường tiền tệ9.2.3- Các công cụ lưu hành trên thị trường tiền tệ9.2.4- Các chủ thể tham gia trên thị trường tiền tệ

9.3- Thị trường chứng khoán9.3.1- Khái niệm thị trường chứng khoán9.3.2- Cách phân loại thị trường chứng khoán9.3.3- Các hàng hoá trên thị trường chứng khoán9.3.4- Chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán9.3.5- Chỉ số giá chứng khoán

Chương 10- Một số vấn đề về tài chính quốc tế10.1- Các loại cán cân trong thanh toán quốc tế

10.1.1- Khái niệm về thanh toán quốc tế10.1.2- Các loại cán cân trong thanh toán quốc tế10.1.3- Tác động của cán cân thanh toán quốc tế

10.2- Tỷ giá hối đoái10.2.1- Khái niệm tỷ giá hối đoái10.2-2- Các loại tỷ giá hối đoái10.2.3- Tác động của tỷ giá hối đoái10.2.4- Các chế độ tỷ giá10.2.5- Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái10.2.6- Cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam

10.3- Quan hệ thanh toán quốc tế10.3.1- Cơ sở của thanh toán quốc tế10.3.2- Các phương tiện thanh toán quốc tế10.3.3- Các phương thức thanh toán quốc tế10.3.4- Các loại tín dụng quốc tế

VIII. NGUYÊN LÝ KẾ TÓANSố học phần: 01

1- Tên học phần: Nguyên lý kế toán2- Số đơn vị học trình: 53- Chuyên ngành đào tạo: Kế toán4- Trình độ: Cho sinh viên hệ cao đẳng năm thứ 35- Phân bổ thời gian:

- Lên lớp lý thuyết: 58 t- Thực hành bài tập: 15 t- Kiểm tra: 2 tiết

6- Điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học các học phần: Kinh tế chính trị, triết học, kinh tế học, tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên lý thống kê, lý thuyết tài chính, lý thuyết tiền tệ.7- Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học nguyên lý kế toán là môn học thuộc phần kiến thức cơ sở ngành, nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản nhất của khoa học kế toán như bản chất của hạch toán kế toán, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đồng thời cũng nghiên cứu những nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc chung của kế toán, vị trí của kế toán trong hệ thống quản lý, việc vận dụng những lý luận cơ bản của khoa học kế toán trong một loại hình đơn vị cụ thể - doanh nghiệp sản xuất. Nghiên cứu những nội dung của môn học nguyên lý kế toán cùng với phương pháp luận nghiên cứu được trang bị, sinh viên có cơ sở để tiếp tục nghiên cứu các môn học kế toán chuyên ngành, nghiên cứu chế độ kế toán, nhận thức thực tiễn quản lý kinh tế để từ đó có được khả năng phát triển lý luận khoa học kế toán, hoàn thiện chế độ kế toán, góp phần quản lý có hiệu quả các hoạt động kinh tế tài chính, thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển.8- Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự đủ giờ theo quy chế.- Nghe giảng trên lớp đủ giờ theo quy chế (80% số tiết).- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

27

- Hoàn thành các bài kiểm tra trên lớp theo quy chế.- Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp kế toán.

9- Tài liệu học tập- Giáo trình nguyên lý kế toán (Học viện Tài chính biên soạn) trước mắt là giáo trình lý

thuyết hạch toán kế toán tái bản năm 2003 và giáo trình tổ chức công tác kế toán năm 1999; bài tập nguyên lý kế toán xuất bản năm 2004.

- Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Nhà xuất bản Tài chính năm 2000 (2 tập).- Các văn bản pháp quy về kế toán : Luật kế toán, Chuẩn mực kế toán.- Các tài liệu tham khảo liên quan đến kế toán : kế toán đại cương, lý thuyết hạch toán

kế toán, nguyên lý kế toán của các trường đại học, các tác giả trong và ngoài nước xuất bản từ trước đến nay; các văn bản pháp quy về kế toán nhà nước đã ban hành từ trước đến nay: chế độ ghi chép ban đầu, chế độ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, chế độ báo cáo kế toán, chế độ sổ kế toán, Pháp lệnh kế toán thống kê, Điều lệ tổ chức kế toán nhà nước, Luật kế toán một số nước trên thế giới...10- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :

- Kiểm tra: 2 bài;- Thi viết 120 phút ( hoặc thi vấn đáp).

11- Thang điểm : Theo quy định thang điểm 1012- Mục tiêu của học phần : trang bị những kiến thức cơ bản về kế toán giúp sinh viên tiếp tục học tập, nghiên cứu kế toán về lý luận khoa học kế toán và kế toán chuyên ngành.13- Nội dung chi tiết học phần :

Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian :

Số TT chương Tên chương Tổng số

tiết

Trong đóLý

thuyếtThực hành Kiểm

tra1 Bản chất và đối tượng của Hạch toán

kế toán10 8 2

2 Phương pháp chứng từ kế toán 5 3 23 Phương pháp tài khoản kế toán 16 12 3 14 Phương pháp tính giá - hạch toán các

quá trình kinh doanh trong DNSX16 12 4

5 Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán

6 5 1

6 Sổ kế toán - Hình thức kế toán 9 6 2 17 Tổ chức công tác kế toán 10 10

Tổng cộng 75 61 12 2Chương 1

Bản chất và đối tượng của hạch toán kế toán

1.1- Bản chất của Hạch toán kế toán1.1.1- Sự phát sinh, phát triển của HTKT - các nhận thức về ké toán.1.1.2- Các loại hạch toán kế toán

1.2- Hạch toán kế toán trong hệ thống quản lý kinh tế và trong hệ thống các môn khoa học kinh tế.

1.2.1- Hạch toán kế toán trong hệ thống quản lý kinh tế1.2.2- Hạch toán kế toán trong hệ thống các môn khoa học kinh tế.

1.3- Nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc của hạch toán kế toán1.3.1- Nhiệm vụ của hạch toán kế toán1.3.2- Yêu cầu của hạch toán kế toán1.3.3- Nguyên tắc hạch toán kế toán

1.4- Đối tượng của hạch toán kế toán1.4.1- Đối tượng chung của hạch toán kế toán

28

1.4.2- Đối tượng cụ thể của hạch toán kế toán trong đơn vị sản xuất

Chương 2 : Phương pháp chứng từ kế toán

2.1- Nội dung, ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán2.1.1.- Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán - các hình thứuc biểu hiện của

phương pháp chứng từ kế toán - cơ sở khoa học của phương pháp chứng từ kế toán.2.1.2- ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán - tính pháp lý của chứng từ kế toán.

2.2- Các loại chứng từ kế toán và yếu tố của chứng từ kế toán2.2.1- Các loại chứng từ kế toán2.2.2- Các yếu tố của chứng từ kế toán

2.3- Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán2.3.1- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ kế toán và của nghiệp vụ kinh tế ghi

trong chứng từ.2.3.2- Hoàn chỉnh chứng từ kế toán2.3.3- Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán2.3.4- Tổ chức bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán

Chương 3Phương pháp tài khoản kế toán3.1- Nội dung, ý nghĩa của phương pháp, Tài khoản kế toán

3.1.1- Nội dung của phương pháp Tài khoản kế toán - các hình thức biểu hiện của phương pháp Tài khoản kế toán - Cơ sở khoa học của phương pháp Tài khoản kế toán.

3.1.2- ý nghĩa của phương pháp Tài khoản kế toán3.2- Tài khoản kế toán

3.2.1- Nội dung và kết cấu của tài khoản kế toán3.2.2- Hệ thống tài khoản kế toán3.2.3- Phân loại tài khoản kế toán

3.3- Cách ghi chép trên tài khoản kế toán và kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản kế toán.3.3.1- Cách ghi chép trên tài khoản kế toán : ghi đơn, ghi kép\3.3.2- Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản kế toán

Chương 4 Phương pháp tính giá - Hạch toán kế toán các quá trình kinh doanh trong DNSX

4.1- Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tính giá4.1.1- Nội dung của phương pháp tính giá - các hình thức biểu hiện của phương pháp

tính giá - Cơ sở khoa học của phương pháp tính giá.4..1.2- ý nghĩa của phương pháp tính giá

4.2- Trình tự chung tính giá tài sản4.2.1- Tổng hợp chi phí hình thành nên tài sản4.2.2- Tính toán, xác định giá tài sản hình thành

4.3- Hạch toán kế toán quá trình mua hàng trong DNSX4.3.1- Vị trí của quá trình mua hàng trong DNSX4.3.2- Nhiệm vụ kế toán quá trình mua hàng4.3.3- Vận dụng phương pháp kế toán trong kế toán quá trình mua hàng4.3.4- Ví dụ về kế toán quá trình mua hàng

4.4.- Hạch toán kế toán quá trình sản xuất trong DNSX4.4.1- Vị trí quá trình sản xuất trong DN sản xuất và trong quá trình tái sản xuất xã hội -

chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.4.4.2- Nhiệm vụ kế toán quá trình sản xuất4.4.3- Vận dụng phương pháp kế toán trong kế toán quá trình sản xuất.4.4.4- Ví dụ về kế toán quá trình sản xuất

4.5- Hạch toán kế toán quá trình bán hàng trong DNSX4.5.1- Vị trí quá trình bán hàng trong DN sản xuất4.5.2- Nhiệm vụ kế toán quá trình bán hàng

29

4.5.3- Vận dụng phương pháp kế toán trong kế toán quá trình bán hàng.4.5.4- Ví dụ về kế toán qúa trình bán hàng.

Chương 5 - Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán

5.1- Nội dung, ý nghĩa của phương pháp Tổng hợp - cân đối kế toán5.1.1- Nội dung phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán - Hình thức biểu hiện của

phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán - cơ sở khoa học của phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán.

5.1.2- ý nghĩa của phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán5.2- Nguyên tắc chung xây dựng hệ thống các bảng tổng hợp - cân đối kế toán.

5.2.1-Đơn giản, dễ làm, dễ sử dụng5.2.2- Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế thiết thực đối với đối tượng sử dụng thông tin kế

toán.5.2.3- Chỉ tiêu kinh tế sắp xếp khoa học

5.3-Yêu cầu và công việc chuẩn bị khi lập bảng tổng hợp - cân đối kế toán.5.3.1- Yêu cầu khi lập bảng tổng hợp - cân đối kế toán5.3.2- Công việc chuẩn bị khi lập bảng tổng hợp - cân đối kế toán

5.4- Nghiên cứu cụ thể một bảng tổng hợp- cân đối kế toán tổng hợp - Bảng cân đối kế toán.5.4.1- Nội dung, kết cấu của bảng cân đối kế toán5.4.2- Tính chất của bảng cân đối kế toán5.4.3- Mối quan hệ bảng cân đối kế toán với tài khoản kế toán.

Chương 6 - Sổ kế toán và hình thức kế toán

6.1- Sổ kế toán6.1.1- Nội dung, nguyên tắc xây dựng mẫu sổ kế toán6.1.2- Các loại sổ kế toán6.1.3- Quy định về sổ kế toán

6.2- Hình thức kế toán6.2.1- Khái niệm về hình thức kế toán6.2.2- Các hình thức kế toán : NKSC, NKC, CTGS, NKCT.

Chương 7 - Tổ chức công tác kế toán7.1- Nội dung, nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán

7.1.1- Khái niệm về tổ chức công tác kế toán - căn cứ tổ chức khao học công tác kế toán.

7.1.2- Nội dung của tổ chức công tác kế toán7.1.3- Nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán

7.2- Tổ chức thu nhận và kiểm tra thông tin kế toán7.2.1- Yêu cầu của việc thu nhận và kiểm tra thông tin kế toán7.2.2- Tổ chức thu nhận thông tin kế toán - thực hiện hạch toán ban đầu à nghiệp vụ nội

sinh.7.2.3- Tổ chức kiểm tra thông tin phản ánh trong chứng từ kế toán

7.3- Tổ chức xử lý hệ thống hoá thông tin kế toán7.3.1- Yêu cầu của việc xử lý, hệ thống hoá, thông tin kế toán7.3.2- Tổ chức xử lý, hệ thống hoá, thông tin kế toán qua việc vận dụng phương pháp

tài khoản kế toán.7.3.3- Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán qua việc vận dụng phương pháp

tính giá.7.3.4- Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán qua việc sử dụng sổ kế toán.

7.4- Tổ chức cung cấp thông tin kế toán.7.4.1- Yêu cầu của việc cung cấp thông tin kế toán. Các đối tượng sử dụng thông tin kế

toán.

30

7.4.2- Tổ chức cung cấp thông tin kế toán qua việc vận dụng phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán; xây dựng, lập và gửi các bảng tổng hợp - cân đối kế toán cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán.7.5- Tổ chức bộ máy kế toán.

7.5.1- Khái niệm về tổ chức bộ máy kế toán.7.5.2- Loại hình tổ chức công tác kế toán - căn cứ lựa chọn loại hình tổ chức công tác kế

toán và xây dựng mô hình bộ máy kế toán.7.5.3- Tổ chức bộ máy kế toán theo loại hình tổ chức công tác kế toán.7.5.4- Tổ chức bộ máy kế theo loại kế toán tài chính và kế toán quản trị../

IX. TIN HỌC ỨNG DỤNG1. Tên học phần: Tin học ứng dụng2. Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT3. Trình độ: cho sinh viên kỳ thứ 2 4. Phân bổ thời gian:

a. Lên lớp: 45 tiết chuẩn (2 ĐVHT)b. Thực hành 15 tiết chuẩn (1 ĐVHT)c. Khác: không

5. Điều kiện tiên quyết: sinh viên học xong các môn học , Tin học căn bản, Quy hoạch tuyến tính, Kinh tế lượng, Thống kê.

6. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức và kĩ năng tin học để ứng dụng trong việc giải quyết các công việc trong cuộc sống, trong nghiên cứu khoa học.

7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:Học phần này cung cấp các kiến thức và kĩ năng căn bản của Microsoft Excel ứng dụng để giải các bài toán trong kinh tế như bài toán qui hoạch tuyến tính, bài toán vận tải; giải các bài toán thống kê phân tích tương quan; ứng dụng Excel trong lập và phân tích dự án đầu tư và ứng dụng Excel để làm kế toán.8. Nhiệm vụ của sinh viên

a. Dự lớp đầy đủ theo qui địnhb. Tham gia thực hành đầy đủ theo qui định

9. Tài liệu học tập:a. Bài giảng tin học ứng dụng (do bộ môn tin học ứng dụng soạn)b. sách tham khảo (các sách về tin học văn phòng và Microsoft Excel)

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viêna. Thi giữa học kì: 25% tổng điểm đánh giá cuối cùngb. Thi cuối học kì: 75% tổng điểm đánh giá cuối cùng

11. Thang điểm: 1012. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Giới thiệu khái quát Microsoft Excela. Khởi động và thoát khỏi Excelb. Giao diện của Excelc. Thao tác với bảng tínhd. Các kiểu dữ liệu trong Excele. Các toán tử trog Excelf. Sử dụng hàm trong Excelg. Vẽ đồ thị trong Excelh. Cơ sở dữ liệu trong Excel

Chương 2 Phân tích thống kê trong Excel2.1 Giới thiệu công cụ phân tích thống kê2.2 Thống kê mô tả2.3 Mô tả phân bố thực nghiệm bằng biểu đồ Histogram2.4 Phân tích phương sai, kiểm định giả thuyết2.5 Các hàm hồi qui tuyến tính và phi tuyến

31

Chương 3: Phân tích tài chính trong Excel3.1 Giới thiệu chung3.2 Các hàm khấu hao tài sản cố định3.3 Các hàm đánh giá hiệu quả vốn đầu tư3.4 Các hàm tính toán chứng khoán

Chương 4: Phân tích và dự báo kinh tế trong Excel4.1 Phân tích tương quan4.2 Dự báo kinh tế4.3 Giải bài toán qui hoạch tuyến tính bằng Excel

X. KẾ TOÁN THUẾ1- Tªn häc phÇn : KÕ to¸n ThuÕ2- Sè ®¬n vÞ häc tr×nh: 3 (45 tiÕt)3- Chuyªn ngµnh ®µo t¹o : KÕ to¸n4- Tr×nh ®é : Cao ®¼ng5- Ph©n bæ thêi gian :

- Gi¶ng lý thuyÕt : 30 tiÕt- Bµi tËp, kiÓm tra, th¶o luËn: 15 tiÕt

6 - §iÒu kiÖn tiªn quyÕt : §· häc m«n: Nguyªn lý kÕ to¸n, kÕ to¸n tµi chÝnh ....7- M« t¶ v¾n t¾t néi dung häc phÇn :

M«n häc nh»m môc ®Ých chñ yÕu cung cÊp cho sinh viªn chuyªn nghµnh kÕ to¸n nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ kÕ to¸n thuÕ trong doanh nghiÖp. Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n mét sè lo¹i thuÕ chñ yÕu: ThuÕ GTGT, ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp, ThuÕ xuÊt, nhËp khÈu, ThuÕ m«n bµi, ThuÕ tiªu thô ®Æc biÖt, ThuÕ thu nhËp c¸ nh©n...8- NhiÖm vô cña sinh viªn

- Dù gi¶ng ®ñ sè giê quy ®Þnh (Ýt nhÊt 80% sè giê cña m«n häc)- ChuÈn bÞ ®Ò c¬ng c©u hái th¶o luËn ®· cho tríc- Th¶o luËn theo sù híng dÉn cña gi¸o viªn

9- Tµi liÖu häc tËp :- Gi¸o tr×nh kÕ to¸n ThuÕ - Trêng §H KTQD- NXB Thèng kª

10- Tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ sinh viªnDù líp Ýt nhÊt 80% sè giê m«n häc (36 tiÕt).KiÓm tra ®Þnh kú 2 lÇn : ®¹t ®iÓm 5 trë lªnThi hÕt häc phÇn : thi viÕt ®¹t ®iÓm 5 trë lªnThang ®iÓm : 10/10

11- Néi dung chi tiÕt häc phÇn :Néi dung tæng qu¸t vµ ph©n bæ thêi gian :

§¬n vÞ : tiÕt

Ch¬ngThêi gian

Tæng sè

Gi¶ng LT

Th¶o luËn

KiÓm tra

Toµn bé ch¬ng tr×nhCh¬ng 1 : Táng quan vÒ thuÕ Ch¬ng 2 : ThuÕ GTGTCh¬ng 3 : ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp vµ thuÕ thu nhËp c¸ nh©n Ch¬ng 4 : ThuÕ tiªu thô ®Æc biÖtCh¬ng 5 : ThuÕ xuÊt, nhËp khÈuCh¬ng 6 : ThuÕ m«n bµi vµ c¸c lo¹i thuÕ tµi s¶n

32

XI. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH I1. Tên học phần: Kế toán tài chính 12. Số đơn vị học trình:5 3. Chuyên ngành đào tạo: Kế toán doanh nghiệp4. Trình độ chuyên môn: cho sinh viên hệ đại học những kỳ học cuối khoá5. Phân bổ thời gian: 90 tiết

-Lên lớp: 63 tiết-Bài tập + thực hành + thảo luận: 24,5 tiết-Kiểm tra: 2,5 tiết (2 lần kiểm tra chính thức và 0,5t cho kiểm tra lại)

6. Điều kiện tiên quyết: Học phần này được đưa vào giảng ở những năm cuối của khóa học (thường từ học kỳ 2 năm học thứ ba), sau khi đã học xong các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở, sớm nhất là sau khi học xong môn Nguyên lý kế toán.7.Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần Kế toán tài chính doanh nghiệp là học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản liên quan về tổ chức công tác kế toán nói chung; tổ chức công tác kế toán các đối tượng cụ thể của kế toán như: vốn bằng tiền, các khoản đầu tư, các khoản phải thu, các khoản ứng trước trả trước, vật tư hàng hoá, tài sản cố định, tiền lương và các khoản trích theo lương8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ. Tại lớp sinh viên cần tập trung nghe giảng, nắm vững những vấn đề các thầy cô đã trình bày đầy đủ. - Thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Tiếp thu và có khả năng tự thực hiện các tình huống thực hành kế toán.

- Đọc các tài liệu đọc thêm, tài liệu dùng tham khảo để nâng cao kiến thức chuyên môn.- Tự khai thác các nội dung về lý thuyết và thực hành kế toán tại phòng "thực hành kế

toán ảo" 9. Tài liệu học tập:

- Tài liệu học tập bắt buộc:+ Hệ thống giáo trình và bài tập kế toán tài chính của Học viện + Luật Kế toán Việt nam.+ Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt nam và các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực.+ Hệ thống Kế toán doanh nghiệp Việt Nam: Những văn bản pháp quy, Nxb Tài chính - 2000 (Viết theo Quyết định 167/2000-QĐ-BTC ngày 25/10/2000).+ Hệ thống Kế toán doanh nghiệp: Hướng dẫn về những từ Kế toán và sổ kế toán, Nxb Tài chính, 1995.

- Tài liệu tham khảo+ Hệ thống Kế toán doanh nghiệp xây lắp, Nxb Tài chính, 1999.+ Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Tài chính, 1998 và các nội dung bổ sung 1999.+ Kế toán tài chính - Bùi Văn Dương, Võ Văn Nhị, Hà Xuân Thạch, Nxb Thống kê, 1999.+ Kế toán hoạt động Kinh doanh xuất nhập khẩu - PGS.TS Ngô Thế Chi, Nxb Thống kê, 1997.+ Hệ thống Kế toán Việt Nam: Chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị Chủ đầu tư, Nxb Tài chính, 2001.+ Kế toán chi phí, giá thành và kết quả kinh doanh dịch vụ (vận tải, bưu điện - du lịch) - PGS.TS Ngô Thế Chi, Nxb Thống kê, 1998.+ Hỏi và đáp về thuế và Kế toán thuế GTGT - PGS.TS Ngô Thế Chi, Nxb Giao thông vận tải, 2001.+ Kế toán chính và phân tích tài chính - Kermit D. Larson, 1994.+ Kế toán quốc tế - Robert N. Antoni, Nxb Thống kê, 1992.+ Tài liệu trên máy trong phòng thực hành kế toán ảo (nếu được tổ chức như một dạng thư viện đặc biệt)...

33

+ Kế toán doanh nghiệp theo luật kế toán mới- Tập thể tác giả Học viện Tài chính, Nxb Thống kê Hà nội.10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra điều kiện dự thi:sinh viên được dự thi kết thúc học phần khi có đủ các điều kiện sau:+ Có mặt nghe giảng ở lớp từ 80% trở lên thời gian qui định cho học phần (60 tiết trở lên)+ Sinh viên phải dự đủ 2 lần liểm tra và ít nhất có 1 bài đạt 5 điểm trở lên. +Sinh viên dự đủ cả 2 lần kiểm tra và cả 2 lần điểm 5 , hoặc vắng 1 lần kiểm tra thì được phép kiểm tra lại, và điểm tra lại đạt 5 điểm trở lên thì đủ điều kiện dự thi.+ Nếu sinh viên vắng mặt cả 2 lần kiểm tra thì không được kiểm tra lại, hoặc sinh viên thuộc diện được kiểm tra lại mà điểm kiểm tra lại 5 thì không đủ điều kiện dự thi.

- Hình thức thi kết thúc học phần: thi vấn đáp; Tiêu chuẩn đạt yêu cầu của thi kết thúc học phần: đạt 5 điểm trở lên.11. Thang điểm: thang điểm 1012. Mục tiêu của học phần:

Trang bị kiến thức tổng quát về tổ chức công tác kế toán giúp cho người học hiểu biết những kiến thức về lý luận cơ bản của kế toán tài chính, nhận thức đầy đủ về vị trí, mối quan hệ, tổ chức công tác kế toán tài chính trong hệ thống kế toán doanh nghiệp. Người học có khả năng vận dụng để thu thập, xử lý và trình bày thông tin kinh tế tài chính nói chung, vận dụng để giải quyết những bài tập tình huống từng chương ở trên lớp và tại phòng thực hành kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên bước đầu có thể dễ dàng nhận thức và nắm bắt các nội dung cơ bản khi đến thực tập tại các doanh nghiệp...13. Nội dung chi tiết học phần 1 KTTC:

A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gianĐơn vị tính: Tiết

STT Chương

Tên chương(Nội dung)

Tổng số tiết

Trong đóLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra

1 Tổ chức công tác kế toán tài chính trong các doanh nghiệp

9 7 2

2 Kế toán các khoản vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, phải thu và ứng trước

18 12 6

3 Kế toán vật tư, hàng hoá 15 9 5 14 Kế toán tài sản cố định và đầu tư

dài hạn24 14 9 1

5 Kế toán tiền lương và 9 6 2,5 0,5Tổng cộng 75 48 24,5 2,5

B. Nội dung chi tiết Chương 1: Tổ chức công tác KTTC trong doanh nghiệp

a. Vai trò, nhiệm vụ KTTC trong doanh nghiệp 1.1.1 Vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế 1.1.2 Yêu cầu của kế toán 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp

b. Những khái niệm, nguyên tắc KTTC 1.2.1 Các khái niệm sử dụng kế toán 1.2.2 Nguyên tắc kế toán1.3. Nội dung và yêu cầu của công tác KTTC1.4. Tổ chức công tác KTTC trong doanh nghiệp 1.4.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 1.4.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất 1.4.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán 1.4.4 Tổ chức vận dụng hình thức tổ chức công tác kế toán

34

1.4.5 Tổ chức kiểm tra kế toán 1.4.6 Tổ chức lập và phân tích báo cáo tài chính1.5. Tổ chức công tác KTTC trong điều kiện áp dụng máy vi tính

Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các tài khoản phải thu và ứng trước

2.1. Nhiệm vụ kế toán2.2. Kế toán vốn bằng tiền 2.2.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ 2.2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 2.2.3 Kế toán tiền đang chuyển2.3. Kế toán các khoản đầu tư ngắn hạn 2.3.1 Kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2.3.2 Kế toán đầu tư ngắn hạn khác2.4. Kế toán các khoản phải thu 2.4.1 Kế toán khoản phải thu khách hàng 2.4.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ 2.4.3 Kế toán phải thu phải nộp nội bộ 2.4.4 Kế toán các khoản phải thu khác 2.4.5 Kế toán trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi2.5. Kế toán các khoản tạm ứng

2.5.1 Chứng từ kế toán áp dụng2.5.2 Tài khoản kế toán sử dụng và trình tự kế toán 2.5.3 Sổ kế toán áp dụng

2.6. Kế toán các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn2.7. Kế toán chi phí trả trước

Chương 3: Kế toán vật tư, hàng hóa

3.1. Nhiệm vụ kế toán các loại vật tư, hàng hóa3.2. Phân loại và đánh giá vật tư, hàng hóa

3.2.1 Phân loại 3.2.2 Đánh giá vật tư, hàng hoá

3.3. Hạch toán chi tiết vật tư, hàng hóa3.4. Kế toán vật tư, hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên

3.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu3.4.2 Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

3.5. Kế toán vật tư, hàng hóa theo phương pháp kiểm kê định kỳ3.5.1 Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu3.5.2 Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

3.6. Kiểm kê, đánh giá lại và kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê vật tư, hàng hóa

3.7. Kế toán dự phòng giảm giá vật tư, hàng hóa tồn kho

Chương 4: Kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn

4.1. Nhiệm vụ kế toán 4.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ4.3. Hạch toán chi tiết TSCĐ4.4. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ

4.4.1 Kế toán tăng TSCĐ hữu hình4.4.2Kế toán tăng TSCĐ vô hình

4.5. Kế toán khấu hao TSCĐ và chi phí thuê TSCĐ tài chính4.6. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ

4.6.1 Kế toán giảm TSCĐ hữu hình4.6.2 Kế toán giảm TSCĐ vô hình

35

4.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ4.8. Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐ

4.8.1 Kế toán thuê TSCĐ4.8.2 Kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ...

4.9. Kế toán đầu tư XDCB trong doanh nghiệp4.10. Kế toán các khoản đầu tư tài chính dài hạn4.11. Kế toán ký quỹ, ký cược dài hạn

Chương 5: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

5.1. Nhiệm vụ kế toán 5.2. Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và các khoản tính theo lương5.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương

5.3.1 Chứng từ kế toán5.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu5.3.3 Trình tự kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương5.3.4 Sổ kế toán

XII. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

SỐ HỌC PHẦN: 01

1.Tên học phần: Kế toán quản trị.2. Số đơn vị học trình: 33. Chuyên ngành đào tạo: Tài chính doanh nghiệp.4. Trình độ chuyên môn: cho sinh viên hệ đại học những kỳ học cuối khoá5. Phân bổ thời gian:45 tiết

- Lý thuyết: 28 tiết - Bài tập + thảo luận: 15,5 tiết - Kiểm tra: 1,5 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Học phần này được đưa vào giảng dạy ở năm cuối của khoá học, sau các môn học thuộc

khối kiến thức cơ sở chuyên ngành và sớm nhất là sau khi đã giảng dạy xong học phần 1 của môn kế toán tài chính, có thể giảng song song với các môn học: Phân tích HĐKT; Kiểm toán; Quản trị TCDN...7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần kế toán quản trị nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị, những vấn đề liên quan đến tổ chức thu nhận thông tin, xử lý, phân tích thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định kinh doanh, kiểm soát quản lý ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Học phần này vừa mang tính lý luận, vừa mang tính vận dụng và thực hành, nhưng tính vận dụng và thực hành theo tình huống kinh doanh ở các doanh nghiệp là chủ yếu.8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ. Tại lớp sinh viên cần tập trung nghe giảng, nắm vững những vấn đề các thầy cô đã trình bày đầy đủ. - Thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Tiếp thu và có khả năng tự thực hiện các tình huống thực tế.9. Tài liệu học tập:

- Tài liệu học tập bắt buộc:Hệ thống giáo trình và bài tập kế toán quản trị của Học viện - Tài liệu tham khảo+ Giáo trình Kế toán quản trị trong các doanh nghiệp của các tác giả thuộc khối các

trường KTế10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra điều kiện dự thi:sinh viên được dự thi kết thúc học phần khi có đủ các điều kiện sau:

36

+Có mặt nghe giảng ở lớp từ 80% trở lên thời gian qui định cho học phần (36 tiết trở lên)

+Sinh viên phải dự 1 lần kiểm tra và bài đạt 5 điểm trở lên.+Sinh viên dự kiểm tra và điểm 5 , hoặc vắng kiểm tra thì được phép kiểm tra lại, và điểm tra lại đạt 5 điểm trở lên thì đủ điều kiện dự thi.- Hình thức thi kết thúc học phần: thi viết; Tiêu chuẩn đạt yêu cầu của thi kết thúc học

phần: đạt 5 điểm trở lên.11. Thang điểm: thang điểm 1012. Mục tiêu của học phần:

- Trang bị cho người học có sự hiểu biết những kiến thức lý luận cơ bản chuyên ngành về kế toán quản trị. Cung cấp cho người học nhận thức và hiểu biết về vị trí và những vấn đề về mỗi quan hệ, tổ chức công tác kế toán quản trị trong hệ thống kế toán nói chung của doanh nghiệp.

- Trang bị cho người học những kỹ năng và khả năng vận dụng trong việc tổ chức thu nhận, xử lý, phân tích thông tin của kế toán quảnông nghiệp trị theo những tình huống cơ bản và phổ biến trong kinh doanh ở các doanh nghiệp.

- Trang bị cho người học kiến thức về khả năng tư vấn cho nhà quản lý doanh nghiệp trong việc gia quyết định kinh doanh theo các tình huống cụ thể cơ bản và phổ biến, ngoài ra có thể vận dụng mở rộng một số tình huống.

- Tạo cho người học có được phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu các vấn đề trong kế toán quản trị ở các doanh nghiệp để vận dụng tổ chức công tá kế toán nói chung và kế toán quản trị nói riêng ở doanh nghiệp.13. Nội dungchi tiết học phầnA.Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Đơn vị tính:tiếtSTT

(Chương)

Tên chương(Nội dung)

Tổng số tiết

Trong đóLý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

1 Khái quát về kế toán quản trị 5 4.5 0.52 Kế toán quản trị chi phí và giá

thành20 10,5 9

3 Kế toán quản trị doanh thu – kết quả kinh doanh, định giá sản phẩm

9 5 3 1

4 Mối quan hệ giữa chi phí- khối lượng – lợi nhuận...

1tiết (Hướng dẫn đọc tài liệu)

5 Thông tin thích hợp của kế toán cho việc ra quyết định ngắn hạn

9,5 6 3 0,5

6 KTQT với việc dự toán chi phí sản xuất kinh doanh và phân tích chi phí

1 tiết (hướng dẫn đọc tài liệu)

Tổng cộng 45 28 15,5 1,5

B. Nội dung chi tiết

Chương 1: Khái quát về KTQT1. Nội dung và mục đích của KTQT

1.1.Khái niệm KTQT.1.2.Nội dung cơ bản của KTQT DN.1.3.Mục đích và vai trò của KTQT1.4.Nhiệm vụ của KTQT1.5.Phân biệt KTQT với KTTC

2.Đối tượng của KTQT trong doanh nghiệp 37

2.1.KTQT phản ánh, mô tả hoạt động của doanh nghiệp2.2.KTQT phản ánh quá trình chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp

3.Phương pháp của KTQT

Chương 2: KTQT chi phí và giá thành sản phẩm2.1.Phân loại chi phí SXKD trong KTQT

2.1.1.Phân loại chi phí SXKD theo mói quan hệ của chi phí với các khoản mục trên BCTC2.1.3.Phân loại chi phí SXKD căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và kết quả kinh doanh 2.1.4.Phân loại chi phí SXKD theo mối quan hệ với khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí.2.1.5.Mô hình vận động của chi phí trong doanh nghiệp.2.1.6.Các cách phân loại chi phí khác sử dụng trong kế hoạch, kiểm tra và ra quyết định

2.2.Các loại giá thành được sử dụng trong kế toán quản trị.2.2.1.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán chi phí.2.2.2.Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành.

2.3.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành.2.3.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí.2.3.2.Đối tượng tính giá thành.2.3.3.Mối quan hệ giữa đối tượng tính giá thành.

2.4.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.2.4.1.Phương pháp tập hợp trực tiếp2.4.2.Phương pháp phân bổ gián tiếp2.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.2.5.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.2.5.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.2.5.3.Kế toán chi phí sản xuất chung.2.5.4.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí của các bộ phận sản xuất phụ trợ

2.6.Phương pháp tính giá sản phẩm dở dang2.6.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí NVL trực tiếp.2.6.2.Đánh giá sản phẩm dở dang theo kl sản phẩm hoàn thành tương đương2.6.4.Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp và XDCB

2.7.Các phương pháp xác định chi phí và giá thành sản phẩm2.7.1.Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo quá trình sản xuất.2.7.2.Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất theo công việc.

2.8.Báo cáo sản xuất

Chương 3: KTQT doanh thu và kết quả kinh doanh, định giá sản phẩm3.1.Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp.

3.1.1.Lý thuyết kinh tế của quá trình định giá sản phẩm.3.1.2.Phương pháp định gái bán sản phẩm thông thường.3.1.3.Xác định giá chuyển giao nội bộ.3.1.4.Định giá bán sản phẩm, hàng hoá theo chi phí NVL và chi phí nhân công.3.1.5.Xác định gái bán sản phẩm mới.3.1.6.Định giá bán sản phẩm trong trường hợp đặc biệt.

3.2.Kế toán quản trị doanh thu.3.2.1.Các loại doanh thu trong doanh nghiệp.

38

3.2.2.Tổ chức KTQT doanh thu.

3.3.Kế toán chi tiết kết quả kinh doanh 3.3.1.Phương pháp xác định kết quả kinh doanh 3.3.2. Tổ chức kế toán quản trị kết quả kinh doanh.

Chương 4: Mối quan hệ giữa chi phí- Khối lượng- Lợi nhuận (C-V-P).4.1.Các khái niệm cơ bản về mối quan hệ giữa chi phí- Khối lượng- Lợi nhuận.(tự đọc)4.2.Một số ứng dụng quan hệ chi phí- Khối lượng- Lợi nhuận vào quá trình ra quyết định

4.2.1.Thay đổi định phí và doanh thu.4.2.2.Thay đổi biến phí và doanh thu.4.2.3.Thay đổi định phí, giá bán và doanh thu.4.2.4.Thay đổi định phím biến phí và doanh thu 4.2.5.Thay đổi kết cấu giá bán.

4.3.ứng dụng phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định4.3.1.Dự định khung giá bán của sản phẩm.4.3.2.Quyết định khung giá bán của sản phẩm 4.3.3.Quyết định nhận hay từ chối đơn đặt hàng4.3.4.Quyết định tiếp tục sản xuất hay đình chỉ sản xuất 4.3.5.Một số hạn chế khi phân tích mối quan hệ Chi phí- Khối lượng- Lợi nhuận

Chương 5: thông tin thích hợp của kế toán cho việc ra quyết định ngắn hạn5.1.Thông tin thích hợp của quyết định ngắn hạn5.2.ứng dụng khái niệm thông tin thích hợp trong việc ra các quyết định ngắn hạn

5.2.1.Quyết định loại bỏ hoặc tiếp tục kinh doanh một bộ phận.5.2.2.Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài5.2.3.Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất chế biến ra thành phẩm rồi mới bán5.2.4.Các quyết định trong dk sản xuất kinh doanh bị giới hạn

Chương 6: KTQT với việc dự toán sản xuất kinh doanh và phân tích chi phí sản xuất

6.1.Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp 6.2.Xây dựng định mức chi phí SXKD.6.3.Lập dự toán SXKD.6.4 phân tích chi phí sản xuất

XIII. KIỂM TOÁN CĂN BẢN1. Tên học phần: Kiểm toán căn bản2. Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT3. Trình độ: Dành cho sinh viên kỳ thứ 34. Phân bổ thời gian

- Giảng dạy tại lớp: 45 tiết5. Điều kiện tiên quyết

Sinh viên đã học: Lý thuyết kế toán, kế toán doanh nghiệp6. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về kiểm toán như: Bản chất, chức năng của kiểm toán, các loại hình kiểm toán, đối tượng kiểm toán, các khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán, các phương pháp kiểm toán, tổ chức công tác kiểm toán, tổ chức bộ máy kiểm toán.

39

7. Mô tả tóm tắt nội dung của học phầnHọc phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kiểm toán như: bản chất, chức năng của kiểm toán, các loại hình kiểm toán, đối tượng kiểm toán, các khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán, các phương pháp kiểm toán, tổ chức công tác kiểm toán, tổ chức bộ máy kiểm toán.

8. Nhiệm vụ của sinh viên- Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết tại lớp- Làm các bài tập theo yêu cầu

9. Tài liệu học tập- Giáo trình: Lý thuyết kiểm toán - Đại học Kinh tế quốc dân- Bài giảng: Kiểm toán căn bản - Bộ môn biên soạn- Các số báo tạp chí Kiểm toán10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên- Tham gia học tập tại lớp theo quy định- Làm bài kiểm tra định kỳ- Kết quả thi cuối học kỳ11. Thang điểm: 10/10 điểm12. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Bản chất - chức năng của kiểm toán1.1. Bản chất của kiểm toán1.2. Chức năng của kiểm toán

1.2.1. Chức năng xác minh1.2.2. Chức năng bày tỏ ý kiến

1.3. ý nghĩa của kiểm toán trong quản lý Chương 2: Các loại kiểm toán - đối tượng kiểm toán

2.1. Các loại kiểm toán2.1.1. Khái quát các cách phân loại kiểm toán2.1.2. Phân loại kiểm toán theo đối tượng của thể2.1.3. Phân loại kiểm toán theo hệ thống bộ máy tổ chức

2.2. Đối tượng kiểm toán2.3.1. Khái quát chung về đối tượng và khách thể kiểm toán2.3.2. Các yếu tố cấu thành đối tượng kiểm toán

Chương III: Những khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán3.1. Gian lận và sai sót

3.1.1. Khái niệm về gian lận và sai sót, mối quan hệ giữa gian lận và sai sót3.1.2. Các yếu tố làm nảy sinh gian lận và sai sót3.1.3. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót

3.2. Trọng yếu và rủi ro với việc lựa chọn nội dung kiểm toán cụ thể3.3. Chứng từ kiểm toán, bằng chứng kiểm tóan và hồ sơ kiểm toán

3.3.1. Chứng từ kiểm toán3.3.2. Bằng chứng kiểm toán3.3. Hồ sơ kiểm toán

3.4. Cơ sở dẫn liệu3.5. Khái niệm hoạt động liên tục3.6. Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ

Chương IV: Hệ thống phương pháp kiểm toán4.1. Khái quát về hệ thống phương pháp kiểm toán4.2. Các phương pháp kiểm toán chứng từ

4.2.1. Kiểm toán cân đối4.2.2. Đối chiếu trực tiếp4.2.3. Đối chiếu lo gíc

4.3. Các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ4.3.1. Kiểm kê4.3.2. Điều tra4.3.3. Thực nghiệm

40

Chương V: Chọn mẫu đối tượng kiểm toán5.1. Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu kiểm toán5.2. Phương pháp chọn mẫu

5.2.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên5.2.2. Chọn mẫu phi xác suất5.2.3. Kỹ thuật phân tấng (phân tổ) trong chọn mẫu kiểm toán

5.3. Chọn mẫu thuộc tính5.4. Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ

Chương VI: Tổ chức công tác kiểm toán6.1. Mục tiêu và trình tự tổ chức công tác kiểm toán6.2. Chuẩn bị kiểm toán6.3. Thực hành kiểm toán6.4. Kết thúc kiểm toán

Chương VII: Tổ chức bộ máy kiểm toán7.1. ý nghĩa, nguyên tắc và nhiệm vụ của tổ chức bộ máy kiểm toán7.2. Kiểm toán viên và các tổ chức hiệp hội kiểm toán viên

7.2.1. Kiểm toán viên7.2.2. Các tổ chức hiệp hội kiểm toán viên

7.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ7.4. Tổ chức bộ máy kiểm toán độc lập7.5. Tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nước

XIV. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN1. Tên học phần: Tổ chức công tác kế toán2. Số đơn vị học trình: 03 ĐVHT( 45 tiết)3. Trình độ: Sinh viên kỳ thứ 24. Phân bổ thời gian:-Lên lớp: 45 tiết

+ Lý thuyết: 36 tiết+ Bài tập: 09 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:- Khối kiến thức cơ sở của khối ngành: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô.- Khối kiến thức ngành: Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính I, kế toán tài chính II, kế toán tài chính III, kế toán quản trị6. Mục tiêu của các học phầnTổ chức công tác kế toán là một nội dung trong tổ chức hoạt động quản lý trong doanh nghiệp. Đây là kiến thức tổng hợp cần thiết đối với sinh viên trước khi tìm hiểu thực tế hoạt động kế toán doanh nghiệp.Môn học tổ chức công tác kế toán trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về công tác tổ chức kế toán trong doanh nghiệp, về những văn bản, quy định của pháp luật trong công tác tổ chức kế toán: chế độ chứng từ kế toán, luật kế toán...7. Nội dung tóm tắt học phần: Học phần hướng dẫn sinh viên cách tiếp cận với thực tế về công tác kế toán trên phương diện tổ chức bằng việc mô tả cách thức tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, từ cách tổ chức về hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản theo quy định của Chế độ kế toán hiện hành cho đến công tác tổ chức Sổ sách, báo cáo kế toán và Bộ máy kế toán. Công tác tổ chức các nội dung này có mối quan hệ mật thiết với nhau và được xây dựng trên những cơ sở, nguyên tắc nhất định.8.Nhiệm vụ của sinh viên- Dự lớp đủ số tiết theo quy định hiện hành- Làm các bài tập thực hành theo yêu cầu của giáo viên - Làm các bài kiểm tra điều kiện (3 bài )- Có khả năng thực hành thông qua việc làm bài tập, đi thực môn học; đồng thời phải có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc thực tế.9.Tài liệu học tập- Giáo trình “ Tổ chức công tác kế toán“ các trường Đại học Khối kinh tế

41

- Sách và các tài liệu tham khảo chuyên ngành khác10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp đúng quy định- Thi hết học phần vào cuối kỳ

11. Thang điểm: 1012. Nội dung chi tiết học phầnChương I: Những vấn đề chung về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp1. Tổ chức kế toán trong tổ chức hoạt động quản lý

1.1. Kế toán với doanh nghiệp1.2. Tổ chức kế toán trong tổ chức hoạt động quản lý

2. Đối tượng, nhiệm vụ và yêu cầu của tổ chức công tác kế toán2.1. Đối tượng của tổ chức công tác kế toán2.2. Nhiệm vụ của tổ chức kế toán.2.3. Yêu cầu của Tổ chức công tác kế toán

3. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức công tác kế toán3.1. Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo tính thống nhất giữa kế toán và quản lý3.2. Bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống kế toán (giữa đối tượng kế toán và phương pháp kế toán, giữa hính thức kế toán và bộ máy kế toán).3.3. Đảm bảo tính quốc tế của kế toán như một nghề độc lập và chuyên sâu:

Chương II: Tổ chức chứng từ kế toán1. ý nghĩa của tổ chức chứng từ kế toán

1.1. Chứng từ kế toán và phân loại chứng từ kế toán1.2. Yêu cầu của việc thu nhận thông tin kế toán1.3. Khái niệm và ý nghĩa của tổ chức chứng từ kế toán

2. Nguyên tắc tổ chức chứng từ kế toán3. Nội dung tổ chức chứng từ kế toán.

3.1. Lựa chọn chủng loại và số lượng chứng từ3.2. Tổ chức quá trình lập chứng từ3.3. Tổ chức kiểm tra chứng từ kế toán3.4. Tổ chức quá trình sử dụng chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán.3.5. Tổ chức việc bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán 3.6. Tổ chức huỷ chứng từ

4. Tổ chức lập và phân loại một số chứng từ kế toán chủ yếu4.1. Các chứng từ kế toán về tiền tệ.4.2 Chứng từ kế toán vật tư4.3 Chứng từ kế toán bán hàng

Chương III: Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán1. yêu cầu của việc hệ thống hoá và xử lý thông tin kế toán2. Khái niệm, nhiệm vụ của tổ chức hệ thống tài khoản kế toán.3. Nguyên tắc tổ chức hệ thống tài khoản kế toán4. Hệ thống tài khoản kế toán hiện hành5. Căn cứ xây dựng hệ thống tài khoản kế toán cho doanh nghiệp6. Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toánChương IV: Tổ chức hệ thống sổ kế toán1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của tổ chức hệ thống sổ kế toán.2. Nguyên tắc tổ chức sổ kế toán3. Các hình thức sổ kế toán chủ yếu.

3.1. . Hạch toán theo hình thức Nhật ký sổ cái3.2. Hạch toán theo hình thức Nhật ký chung3.3 . Hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ3.4. Hình thức Nhật ký chứng từ

Chương V: Tổ chức bộ máy kế toán1. Căn cứ để tổ chức bộ máy kế toán ở doanh nghiệp và những quy định chung có liên quan đến việc tổ chức bộ máy kế toán ở doanh nghiệp

1.1. Căn cứ tổ chức bộ máy kế toán ở doanh nghiệp1.2. Những quy định chung

42

2. Các hình thức tổ chức công tác kế toán và xây dựng bộ máy kế toán ở doanh nghiệp2.1 Hình thức kế toán tập trung2.2. Hình thức kế toán phân tán2.3. Hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán

XV. KẾ TOÁN TÀI CHÍNH II1. Tên học phần: Kế toán tài chính II2. Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT ( 60 tiết)3. Trình độ: Sinh viên chuyên ngành kế toán kỳ thứ 24. Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết:45+ Bài tập:15

5. Điều kiện tiên quyết:- Các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở của khối ngành: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô.-Các môn học thuộc khối kiến thức ngành:Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính I6. Mục tiêu của các học phần

Môn học nhằm mục đích chủ yếu là cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kế toán những kiến thức cơ bản về kế toán tài chính doanh nghiệp, giúp cho các em có khả năng phát hiện và xử lý các vấn đề liên quan đến công tác kế toán tài chính trong các doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Đồng thời, môn học cũng nhằm giúp cho sinh viên có khả năng tự học để giải quyết các vấn đề thay đổi về chế độ kế toán phát sinh trong thực tế công tác sau khi tốt nghiệp7. Nội dung tóm tắt của học phần8. Nhiệm vụ của sinh viên- Dự lớp đủ số tiết theo quy định hiện hành- Làm các bài tập thực hành theo yêu cầu của giáo viên - Làm các bài kiểm tra điều kiện (4 bài )- Có khả năng thực hành thông qua việc làm bài tập, đi thực môn học; đồng thời phải có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc thực tế.9.Tài liệu học tập- Giáo trình “ Kế toán tài chính “ do trường ĐH Kinh tế và QTKD biên soạn- “Câu hỏi và bài tập kế toán tài chính “ĐH Kinh tế và QTKD biên soạn- Giáo trình về kế toán của các trường đại học cùng khối ngành - Sách và các tài liệu tham khảo chuyên ngành khác10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp đúng quy định- Thi hết học phần vào cuối kỳ

11. Thang điểm12. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Kế toán vốn bằng tiền1. Những vấn đề chung

1.1. Khái niệm vốn bằng tiền1.2. Nguyên tắc hạch toán1.3. Nhiệm vụ kế toán

2. Kế toán tiền mặt tại quỹ2.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại quỹ2.2. Chứng từ kế toán2.3. Hạch toán chi tiết tiền mặt2.4. Hạch toán tổng hợp tiền mặt

2.4.1. Tài khoản kế toán2.4.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

3. Hạch toán tiền gửi ngân hàng3.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán3.2. Chứng từ kế toán3.3. Hạch toán chi tiết TGNH3.4. Hạch toán tổng hợp TGNH

43

3.4.1. Tài khoản kế toán3.4.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

4. Hạch toán tiền đang chuyểnChương II: Kế toán các khoản phải thu

1. Những vấn đề chung về các khoản phải thu1.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán1.2. Nhiệm vụ kế toán

2. Kế toán phải thu của khách hàng2.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán2.2. Chứng từ kế toán2.3. Kế toán chi tiết2.4. Kế toán tổng hợp

2.4.1. Tài khoản sử dụng2.4.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

3. Kế toán phải thu nội bộ3.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán3.2. Chứng từ kế toán3.3. Tài khoản kế toán3.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ

4. Kế toán phải thu khác4.1. Khái niệm và nội dung 4.2. Nguyên tắc hạch toán4.3. Tài khoản kế toán4.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ

5. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ5.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán5.2. Chứng từ kế toán5.3. Tài khoản kế toán5.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ

6. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi6.1. Khái niệm và nguyên tắc trích lập6.2. Chứng từ kế toán6.3. Tài khoản kế toán6.4. Phương pháp hạch toán

7. Kế toán tạm ứng7.1. Khái niệm và nguyên tắc7.2. Chứng từ kế toán7.3. Tài khoản kế toán7.4. Phương pháp hạch toán

8. Kế toán cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn8.1. Khái niệm8.2. Tài khoản kế toán8.3. Phương pháp hạch toán

Chương III: Kế toán hoạt động tài chính và hoạt động khácA. Kế toán hoạt động tài chính1. Khái niệm và nội dung hoạt động tài chính2. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính

2.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán doanh thu tài chính2.2. Chứng từ kế toán2.3. Tài khoản kế toán2.4. Phương pháp hạch toán

3. Kế toán chi phí hoạt động tài chính3.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán3.2. Tài khoản kế toán3.3. Phương pháp hạch toán

B. Kế toán hoạt động khác

44

1. Khái niệm và nội dung hoạt động khác2. Kế toán thu nhập khác

2.1. Nội dung thu nhập khác2.2. Nguyên tắc hạch toán2.3. Tài khoản kế toán2.4. Phương pháp hạch toán

3. Kế toán chi phí khác3.1. Nội dung chi phí khác3.2. Nguyên tắc hạch toán3.3. Tài khoản kế toán3.4. Phương pháp hạch toán

Chương IV: Kế toán nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu1. Những vấn đề chung

1.1. Nội dung và yêu cầu quản lý nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu1.2. Nguyên tắc hạch toán1.3. Nhiệm vụ kế toán nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu

2. Kế toán các khoản nợ phải trả2.1. Kế toán vay ngắn hạn2.2. Kế toán nợ dài hạn đến hạn trả2.3. Kế toán phải trả cho người bán2.4. Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước2.5. Kế toán phải trả công nhân viên2.6. Kế toán phải trả nội bộ2.7. Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác2.8. Kế toán phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng2.9. Kế toán nợ dài hạn2.10. Kế toán vay dài hạn2.11. Kế toán trái phiếu phát sinh2.12. Kế toán nợ khác

3. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu3.1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh3.2. Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản3.3. Kế toán chênh lệch tỉ giá3.4. Kế toán các quỹ của doanh nghiệp3.5. Kế toán lợi nhuận chưa phân phốiChương V: Kế toán xác định kết quả và phân phối kết quả kinh doanh

1. Kế toán xác định kết quả kinh doanh1.1. Khái niệm kết quả kinh doanh1.2. Tài khoản kế toán1.3. Phương pháp hạch toán

2. Kế toán phân phối kết quả2.1. Phạm vi và trinh tự phân phối kết quả2.2. Tài khoản kế toán2.3. Phương pháp hạch toán

Chương VI: Báo cáo tài chính1. Những vấn đề chung

1.1. Mục đích, tác dụng của BCTC1.2. Yêu cầu của BCTC1.3. Những nguyên tắc cơ bản lập BCTC

2. Hệ thống BCTC doanh nghiệp2.1. Nội dung hệ thống BCTC2.2. Trách nhiệm lập, thời hạn lập và gửi BCTC2.3. Mẫu biểu BCTC

3. Bảng cân đối kế toán (CĐKT)3.1. Khái niệm và bản chất của bảng CĐKT3.2. Kết cấu của bảng CĐKT

45

3.3. Nội dung của bảng CĐKT3.4. Cơ sở số liệu và phương pháp lập bảng CĐKT

4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh4.1. Tác dụng của báo cáo KQKD4.2. Nội dung và kết cấu4.3. Cơ sở số liệu và phương pháp lập

5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ5.1. Tác dụng của báo cáo lưu chuyển tiền tệ5.2. Nội dung và kết cấu5.3. Cơ sở số liệu và phương pháp lập

6. Thuyết minh BCTC6.1. Tác dụng của thuyết minh BCTC6.2. Nội dung và kết cấu6.3. Cơ sở số liệu và phương pháp lập

XVI. KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP1. Tên học phần: Kế toán hành chính sự nghiệp.2. Số đơn vị học trình: 43. Chuyên ngành đào tạo: Quản lý Tài chính Nhà nước4. Trình độ: Học phần này được tiến hành giảng dạy cho sinh viên năm thứ 4 của các hệ đào tạo tập trung, tại chức và năm thứ 2 đối với các lớp hoàn chỉnh kiến thức của Học viện Tài chính.5. Phân bổ thời gian:

- Lý thuyết: 45 tiết- Bài tập, thực hành: 14 tiết, Kiểm tra: 1 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các môn học thuộc phần kiến thức cơ bản và cơ sở ngành.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Học phần Kế toán HCSN đề cập đến các nội dung cơ bản sau:- Khái quát về đơn vị HCSN và tổ chức kế toán hành chính sự nghiệp- Kế toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các loại hoạt động trong các đơn vị

hành chính sự nghiệp như: quản lý các loại vốn bằng tiền, vật tư, tài sản cố định, các nguồn kinh phí, các khoản thu, chi hoạt động và thu, chi dự án thực hiện trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Tham dự đày đủ các tiết học lý thuyết ở trên lớp;- Làm và chữa các bài tập đã đặt ra trong chương trình;- Hoàn thành 1 bài kiểm tra định kỳ và 1 bài thi hết môn.

9. Tài liệu học tập: *. Tài liệu học tập bắt buộc:+Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp, chủ biên Th.s Phạm Văn Liên (sẽ xuất bản

năm 2005).+ Hệ thống kế toán hành chính-sự nghiệp - Nxb Tài chính - 1996.+ Thông tư số 121/ 2002/ TT- BTC. Ban hành ngày 31/ 12/ 2002 của Bộ Tài chính ( bổ

sung chế độ kế toán đơn vị sự nghiệp)+ Hệ thống câu hỏi và bài tập môn Kế toán hành chính sự nghiệp, chủ biên Th.s Phạm Văn Liên (sẽ xuất bản năm 2005).

*. Tài liệu tham khảo:+ Sơ đồ và bài tập thực hành Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp. Ngô Thế Chi - Nhà

xuất bản thống kê - 1998.+ Kế toán – Kiểm toán trong trường học. Chủ biên PGS.TS Ngô thế Chi- Th.s Nguyễn

Duy Liễu, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội 4/ 2002+ Giáo trình nguyên lý kế toán, chủ biên T.s Nguyễn Hữu Ba, Nxb Tài chính - 2003 + Luật Ngân sách Nhà nước và những văn bản hướng dẫn thi hành.+ Chế độ Kế toán hành chính sự nghiệp áp dụng cho các Trường trực thuộc Bộ Tài

chính (lưu hành nội bộ). Xuất bản 12/2000.

46

+ Chế độ Kế toán các đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực Giáo dục, Y tế, Văn hoá, Thể thao - Nxb Tài chính. Hà Nội 6/1997.

+ Chế độ Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp của Đảng - Nhà xuất bản Tài chính. Hà Nội - 2000.

+ Giáo trình quản lý Tài chính Nhà nước-Nxb Tài chính.Hà Nội - 2000.+ Hướng dẫn thực hành Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp. Huỳnh Văn Hoài, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Nxb thống kê - 12/1999.10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Sinh viên được coi là hoàn thành học phần khi đã tham gia đủ số tiết học theo quy định, có đủ 1 bài kiểm tra và bài thi hết học phần đạt điểm 5 trở lên.11. Thang điểm: Các bài kiểm tra và bài thi được đánh giá theo thang điểm 10. 12. Mục tiêu của học phần:

+ Giúp cho người học nhận thức được những vấn đề tổng quan về kế toán hành chính sự nghiệp.

+ Cung cấp kiến thức nghiệp vụ cụ thể phục vụ cho việc thực hành công việc kế toán thuộc các phần hành kế toán mà học phần đề cập.

+ Giới thiệu cơ sở khoa học của các vấn đề thuộc nghiệp vụ kế toán, từ đó giúp cho người học hiểu sâu vấn đề và có thể nghiên cứu cải tiến công tác kế toán.

+ Thông qua đào tạo kiến thức nghiệp vụ, giáo dục cho người học đạo đức nghề nghiệp.Các loại kiến thức học phần cung cấp trực tiếp phục vụ cho mục tiêu của Học viện là

đào tạo ra những cán bộ có trình độ nghiệp vụ kế toán vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp để thực thi có hiệu quả công việc ở các cơ quan hành chính, các đơn vị sự nghiệp.13. Nội dung chi tiết của học phần:

Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Đơn vị tính: Tiết

STTChương

Tên chương Tổng số tiết

Trong đó

Lý thuyết

Bài tập, thực hành

Kiểm tra

1 Tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị HCSN.

3 2 1

2 Kế toán các loại tiền, vật tư và tài sản cố định

9 7 2

3 Kế toán các khoản thanh toán 9 6 34 Kế toán nguồn kinh phí và các quỹ cơ

quan6 4 2

5 Kế toán các khoản chi 9 6 36 Kế toán các khoản thu 6 4 27 Báo cáo kế toán 3 1 1 1

Cộng 45 30 14 1

B. Nội dung chi tiếtChương 1: Tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị Hành chính sự nghiệp1.1.Nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp (HCSN).

i. Các đơn vị hành chính sự nghiệp.ii. Nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp.

1.2.Yêu cầu và nội dung tổ chức công tác kế toán HCSN1.2.1. Yêu cầu1.2.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán HCSN

Chương 2: Kế toán các loại tiền, vật tư và tài sản cố định.

47

2.1. Kế toán vốn bằng tiền.2.1.1. Kế toán tiền mặt. 2.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc

2.2. Kế toán vật liệu, dụng cụ. 2.2.1. Nguyên tắc kế toán.2.2.2. Phương pháp kế toán.

2.3. Kế toán tài sản cố định.2.3.1. Nguyên tắc kế toán.2.3.2. Phương pháp kế toán.

2.4.Kế toán quyết toán vật tư, sửa chữa lớn tài sản cố định và xây dựng cơ bản cuối năm.

Chương 3: Kế toán các khoản thanh toán3.1. Kế toán các khoản phải thu.

3.1.1. Nội dung các khoản phải thu.3.1.2. Phương pháp kế toán.

3.2. Kế toán các khoản phải trả.3.2.1. Nội dung các khoản phải trả.3.2.2. Phương pháp kế toán.

3.3. Kế toán thanh toán với công chức, viên chức.3.3.1. Nội dung các khoản phải thanh toán với công chức, viên chức.3.3.2. Phương pháp kế toán.

3.4. Kế toán các khoản nộp Nhà nước.3.5. Kế toán kinh phí cấp cho cấp dưới.3.6. Kế toán thanh toán nội bộ.

Chương 4: Kế toán nguồn kinh phí4.1. Kế toán nguồn kinh phí hoạt động.

4.1.1. Nguyên tắc kế toán.4.1.2. Phương pháp kế toán.

4.2. Kế toán nguồn kinh phí dự án.4.2.1. Nguyên tắc kế toán.4.2.2. Phương pháp kế toán.

4.3. Kế toán nguồn vốn kinh doanh4.3.1. Nguyên tắc kế toán.4.3.2. Phương pháp kế toán.

4.4. Kế toán các nguồn kinh phí khác (nguồn KP đặt hàng, XDCB.)4.4.1. Nguyên tắc kế toán.4.4.2. Phương pháp kế toán.

4.5. Kế toán các quỹ cơ quan.4.5.1. Các loại quỹ cơ quan và mục đích sử dụng.4.5.2. Phương pháp kế toán.

Chương 5: Kế toán các khoản chi5.1. Kế toán các khoản chi hoạt động.

5.1.1. Nguyên tắc kế toán.5.1.2. Phương pháp kế toán.

5.2. Kế toán các khoản chi dự án.5.2.1. Nguyên tắc kế toán.5.2.2. Phương pháp kế toán.

5.3. Kế toán khoản chi hoạt động sản xuất kinh doanh.5.3.1. Nguyên tắc kế toán.5.3.2. Phương pháp kế toán.

5.4. Kế toán các khoản chi khác.5.4.1. Nội dung và nguyên tắc kế toán.5.4.2. Phương pháp kế toán

48

Chương 6: Kế toán các khoản thu6.1. Kế toán các khoản thu hoạt động

6.1.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán.6.1.2. Phương pháp kế toán.

6.2. Kế toán các khoản thu sự nghiệp.6.2.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán.6.2.2. Phương pháp kế toán.

6.3. Kế toán các khoản thu khác.6.3.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán.6.3.2. Phương pháp kế toán.

Chương 7: Báo cáo kế toán7.1. Mục đích, yêu cầu báo cáo.7.2. Hệ thống báo cáo

XVII. THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP1. Tên học phần: Thống kê Doanh nghiệp2. Số đơn vị học trình: 043. Chuyên ngành đào tạo: Kế toán4. Trình độ: Cho sinh viên hệ Đại học năm thứ 3

5. Phân bổ thời gian: + 45 tiết lý thuyết.+ 14 tiết thảo luận và chữa bài tập, Kiểm tra: 1 tiết.

6. Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý thống kê, Kinh tế phát triển ,Nguyên lý kế toán, Lý thuyết Tài chính.7. Mô tả vắt tắt nội dung học phần.

Thống kê Doanh nghiệp sản xuất là một môn học thuộc phần kiến thức cơ sở ngành nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ, vai trò và chức năng của Thống kê trong các Doanh nghiệp sản xuất. Giúp cho sinh viên có được kiến thức tổng quát về công tác Thống kê trong các Doanh nghiệp sản xuất làm nền tảng để tiếp tục học tập, nghiên cứu sâu hơn các môn học khác thuộc chuyên ngành như: Kế toán Doanh nghiệp,Phân tích các hoạt động Kinh tế, Tài chính Doanh nghiệp ..... bậc Đại học và trên Đại học.8. Nhiệm vụ của sinh viên.

- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ.- Thực hiện tốt các câu hỏi thảo luận và bài tập theo yêu cầu của giáo viên.- Rèn luyện khả năng tính toán và phân tích sự biến động của các hiện tượng kinh tế phát

sinh trong các Doanh nghiệp sản xuất, trên cơ sở đó dự đoán khả năng phát triển của hiện tượng đó trong tương lai.9. Tài liệu học tập.

- Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp sản xuất (Học viện Tài chính biên soạn).- Sách tham khảo: giáo trình Thống kê Doanh nghiệp sản xuất (Đại học Kinh tế Quốc

Dân biên soạn), Hệ thống Hạch toán Quốc gia Việt Nam VIE88/ 032 “ SNA”( do Tổng cục Thống kê biên soạn), Luật Thống kê do Quốc Hội phê chuẩn....10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên.

- Kiểm tra điều kiện dự thi 1 lần (45 phút) sau khi kết thúc chương 5 và kiểm tra lại (nếu sinh viên chưa đạt) vào cuối chương trình, điều kiện phải đạt từ 5 điểm trở lên.

- Hình thức thi viết, tiêu chuẩn đạt từ 5 điểm trở lên.11. Thang điểm: Thang điểm 10.12. Mục tiêu của học phần.

Trang bị kiến thức tổng khoát về hoạt động Thông kê trong các Doanh nghiệp sản xuất, tạo nền tảng để sinh viên có thể tiếp thu, học tập, nghiên cứu thống kê sâu hơn theo chương trình đào tạo Kế toán, Tài chính bậc Đại học.13. Nội dung chi tiết học phần.

Nội dung tổng quát và phân bổ thời gianSTT Tên chương Tổng Trong đó

49

Chương ( Nội dung) số tiết

Lý thuyế

tThực hành

Kiểm tra

1 đối tượng và nhiệm vụ của Thống kê DNSX 03 03

2 Thống kê kết quả hoạt động sản xuất trong DN 08 05 03

3 Thống kê lao động và NSLĐ 08 05 034 Thống kê tiền lương 05 04 015 Thống kê tài sản cố định 05 04 016 Thống kê nguyên vật liệu 05 04 017 Thống kê giá thành 06 05 018 Thống kê các hoạt động tài chính

trong DNSX 05 03 01 01Tổng cộng 45 33 11 1

Chương 1Đối tượng và nhiệm vụ của thống kê DNSX

1.1. Khái niệm và sự ra đời của thống kê DNSX.i. Sự ra đời.1.1.2. Khái niệm Thống kê DNSX.

1.2. Đối tượng nghiên cứu của Thống kê DNSX.1.2.1.Phạm vi nghiên cứu.1.2.2.Đối tượng nghiên cứu.

1.3. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp luận.1.3.1. Cơ sở lý luận.1.3.2. Cơ sở phương pháp luận.

1.4. Nhiệm vụ của Thống kê doanh nghiệp sản xuất.

Chương 2Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1. Những khái niệm cơ bản có quan hệ đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2. Hệ thống các chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phương pháp tính.2.3. Thống kê chất lượng sản phẩm.2.4. Phương pháp phân tích thống kê nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của DN.

Chương 3Thống kê lao động và năng suất lao động

3.1. Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp.3.1.1. Phân loại số lượng lao động.3.1.2. Tính toán số lượng lao động bình quân trong danh sách.3.1.3. Kiểm tra tình hình sử dụng số lượng lao động.

3.2. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động.3.2.1. Các chỉ tiêu về thời gian lao động.3.2.2. Tính toán các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động.3.2.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.

3.3. Thống kê năng suất lao động.3.3.1. Khái niệm và phương pháp tính năng suất lao động.3.3.2. Phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân.

Chương 4:Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp.

4.1. Khái niệm và phân loại quĩ tiền lương.50

4.1.1. Khái niệm.4.1.2. Phân loại quỹ tiền lương.

4.2. Thống kê tiền lương bình quân.4.2.1. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân.4.2.2. Phân tích sự biến động tiền lương bình quân.

4.3. Thống kê sự biến động tổng quỹ tiền lương.4.3.1. Kiểm tra sự biến động tổng quỹ tiền lương.4.3.2. Phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương.4.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân với tốc độ tăng

năng suất lao động bình quân.

Chương 5Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất

5.1. Khái niệm, phân tích và hiệu quả sử dụng tài sản cố định.5.1.1. Khái niệm tài sản cố định.5.1.2. Phân loại tài sản cố định.5.1.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

5.2. Thống kê máy móc thiết bị trong doanh nghiệp sản xuất. 5.2.1. Thống kê số lượng máy móc thiết bị.5.2.2. Thống kê thời gian máy móc thiết bị.5.2.3. Thống kê mức năng suất máy móc thiết bị.5.2.4. Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng máy móc

thiết bị với khối lượng sản phẩm do máy sản xuất ra.Chương 6

Thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất6.1. ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.6.2. Thống kê tình hình đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.6.3. Thống kê tình hình dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất.6.4. Thống kê tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu trong sản xuất.6.5. Thống kê mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.

Chương 7Thống kê giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất7.1. Bản chất của chi phí và phân loại chi phí.

7.1.1. Bản chất của chi phí.7.1.2. Phân loại chi phí sản xuất.

7.2. Bản chất của giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm.7.2.1. Bản chất của giá thành.7.2.2. Các loại giá thành sản phẩm.

7.3. Nghiên cứu sự biến động của giá thành sản phẩm.7.3.1. Nghiên cứu sự biến động giá thành sản phẩm so sánh được.

7.3.2. Thống kê tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm so sánh được.7.3.3. Phân tích sự biến động của tổng giá thành đối với sản phẩm so sánh được.

7.4. Thống kê sự biến động của giá thành toàn bộ sản lượng hàng hoá.7.4.1. Phân tích sự biến động chung.

7.4.2. Phân tích sự biến động chỉ tiêu giá thành 1 đồng sản lượng hàng hoá.7.5. Nghiên cứu ảnh hưởng biến động của từng khoản mục chi phí đến sự biến động giá thành SP

7.5.1. Cho giá thành đơn vị sản phẩm.7.5.2. Cho tổng giá thành.

Chương 8Thống kê các hoạt động tài chính trong doanh nghiệp sản xuất.

8.1. Thống kê vốn đầu tư của doanh nghiệp.8.1.1. Khái niệm và phân loại vốn đầu tư.

51

8.1.2. Thống kê vốn đầu tư cơ bản.8.2. Thống kê vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

8.2.1. Một số khái niệm cơ bản.8.2.2. Thống kê khối lượng và cơ cấu vốn kinh doanh.

8.3. Thống kê hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.8.3.1. Thống kê hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 8.3.2. Thống kê hiệu quả sử dụng vốn cố định.

8.3.3. Thống kê hiệu quả sử dụng vốn lưu động.8.4. Thống kê lợi nhuận trong các doanh nghiệp.

8.4.1. Lợi nhuận và các loại lợi nhuận.8.4.2. Doanh lợi của doanh nghiệp.8.4.3. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu lợi nhuận.8.4.4 Thống kê phân phối lợi nhuận trong các doanh nghiệp.

8.5. Thống kê tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.8.6. Thống kê khả năng độc lập về mặt Tài chính và tình hình thanh toán công nợ của doanh nghiệp.8.7. Đo lường hiệu quả đầu tư và rủi ro Tài chính.

XVIII. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ1. Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa2. Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT3. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 24. Phân bổ thời gian

- Giảng dạy tại lớp: 60 tiết5. Điều kiện tiên quyết

Sinh viên đã học: Lý thuyết kế toán.6. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho người học những kiến thức về nguyên tắc và phương pháp hạch toán kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa như: Kế toán vốn bằng tiền; kế toán tài sản cố định; kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương; kế toán thành phẩm hàng hoá; kế toán bán hàng và cung cấp dịch vụ...7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết tại lớp- Làm các bài tập theo yêu cầu

8. Tài liệu học tập- Giáo trình: Hệ thống kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa - Bộ Tài chính.- Bài giảng: Kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa - Bộ môn biên soạn.9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên- Tham gia học tập tại lớp theo quy định- Làm bài kiểm tra định kỳ- Kết quả thi cuối học kỳ10. Thang điểm: 10/10 điểm11. Nội dung chi tiết học phần

Nội dung

Ch¬ng I. c¸c vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ kÕ to¸n doanh nghiÖp nhá vµ võa

I. Kh¸i niÖm, ®èi tîng, nhiÖm vô, yªu cÇu vµ nguyªn t¾c kÕ to¸n doanh nghiÖp nhá vµ võa

1. Kh¸i niÖm..2. §èi tîng kÕ to¸n3. NhiÖm vô kÕ to¸n5. Nguyªn t¾c kÕ to¸nII. Tổ chức công tác kế toán

52

1. Lựa chọn hình thức hạch toán2. Các hình thức kế toán3. Tổ chức bộ máy kế toán4. Tổ chức thực hiện và vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Chương II: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀNI. Kế toán tiền mặt1. Kế toán chi tiết tiền mặt2. Kế toán tổng hợp tiền mặtII. Kế toán tiền gửi ngân hàn1. Kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng2. Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng

Chương III: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNHI. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán tài sản cố định1. Khái niệm tài sản cố định2. Đặc điểm của tài sản cố định3. Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định4. Nguyên tắc hạch toán tài sản cố địnhII. Phân loại và xác định Nguyên giá tài sản cố định1. Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp

2. Xác định nguyên giá tài sản cố địnhIII. Kế toán chi tiết tài sản cố địnhIV. KÕ to¸n tæng hîp t¨ng, gi¶m tµi s¶n cè ®Þnh

1. Tµi kho¶n sö dông2. Ph¬ng ph¸p H¹ch to¸n kÕ to¸n

V. KÕ to¸n thuª tµi s¶n cè ®Þnh lµ thuª ho¹t ®éng1. KÕ to¸n ë doanh nghiÖp ®i thuª2. KÕ to¸n ë doanh nghiÖp cho thuªVI. KÕ to¸n tµi s¶n cè ®Þnh thuª tµi chÝnhVII. Kế toán khấu hao tài sản cố định1. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ2. Tài khoản sử dụng3. Phương pháp hạch toán kế toán

Chương IV: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤI. Khái niệm vật liệu, công cụ, dụng cụ1. Khái niệm vật liệu, công cụ, dụng cụ2. Phân loại vật liệu, công cụ, dụng cụ3. Tính giá vật liệu, công cụ, dụng cụII. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụIII. Kế toán tổng hợp Vật liệu, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên1. Tài khoản sử dụng2. Phương pháp hạch toán kế toánIV. Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ1. Tài khoản xử dụng2. Phương pháp hạch toán kê toánV. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho1. Một số quy định về dự phòng giảm giá hàng tồn kho2. Tài khoản sử dụng3. Phương pháp hạch toán kế toán

Chương V: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGI. Khái niệm tiền lương và các quy định về tiền lương và các khoản trích theo

lương1. Khái niệm tiền lương2. Khái niệm và quy định về các khoản trích theo lươngII. Kế toán tông hợp tiền lương và các khoản trích theo lương1. Tài khoản sử dụng2. Phương pháp hạch toán kế toán

53

Chương VI: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM..I. Khái niệm, phân loại, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.2. Phân loại chi phí sản xuấtII. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm.1. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩmIII. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.1. Tài khoản sử dụng2. Phương pháp hạch toán kế toán

Chương VII: KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM, HÀNG HOÁI. Khái niệm, kế toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá..1. Khái niệm2. Kế toán chi tiết thành phẩm, hàng hoáII. Kế toán tổng hợp thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi đi bán theo phương pháp kê

khai thường xuyên1. Kế toán thành phẩm2. Kế toán tổng hợp hàng hoá3. Kế toán tổng hợp hàng gửi đi bánIII. Kế toán tổng hợp thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi đi bán theo phương pháp

kiểm kê định kỳ1. Kế toán Tổng hợp thành Phẩm2. Kế toán tổng hợp hàng hoá3. Kế toán Tổng hợp hàng gửi đi bánIV. Kế toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá1. Quy định về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ2. Tài khoản sử dụng3. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ..V. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu2. Tài khoản sử dụng3. Phương pháp hạch toán kế toán

XIX. kÕ to¸n m¸ySè häc phÇn:1

1. Tªn häc phÇn: - KÕ to¸n trªn m¸y vi tinh 2. Sè ®¬n vÞ häc tr×nh: 3 §VHT3. Chuyªn ngµnh ®µo t¹o: KÕ to¸n doanh nghiÖp4. Tr×nh ®é chuyªn m«n: cho sinh viªn hÖ cao ®¼ng, trung häc kÕ to¸n nh÷ng kú häc cuèi kho¸5. Ph©n bæ thêi gian: 45 tiÕt

- Giê lý thuyÕt : 12 tiÕt- Giê thùc hµnh : 60 tiÕt- KiÓm tra : 3 tiÕt

6. §iÒu kiÖn tiªn quyÕt: KÕ to¸n Tµi chÝnh häc phÇn I, KÕ to¸n Qu¶n trÞ , Tin häc §¹i c¬ng ,Tin häc øng dông.7. M« t¶ v¾n t¾t néi dung häc phÇn

Häc phÇn nµy giíi thiÖu cho sinh viªn nguyªn t¾c tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n trong ®iÒu kiÖn øng dông tin häc , ®ång thêi giíi thiÖu t¬ng ®èi hoµn chØnh viÖc tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n dùa trªn mét phÇn mÒm kÕ to¸n cô thÓ – phÇn mÒm kÕ to¸n Esoft

Häc phÇn gióp cho sinh viªn n¾m v÷ng h¬n vÒ néi dung tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n vµ kh¶ n¨ng øng dông tin häc vµo c«ng t¸c kÐ to¸n ®¸p øng ®îc yªu cÇu ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ, yªu cÇu qu¶n lý kiÓm so¸t cña mçi doanh nghiÖp vµ c¸c yªu cÇu cña ®èi tîng sö dông th«ng tin kÕ to¸n...8.NhiÖm vô cña sinh viªn:

54

- Dù líp ®Çy ®ñ, ®óng giê. T¹i líp sinh viªn cÇn tËp trung nghe gi¶ng, n¾m v÷ng nh÷ng vÊn ®Ò c¸c thÇy c« ®· tr×nh bµy ®Çy ®ñ. - Thùc hiÖn tèt c¸c bµi tËp theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. - TiÕp thu vµ cã kh¶ n¨ng tù thùc hiÖn c¸c t×nh huèng thùc hµnh kÕ to¸n.

- §äc c¸c tµi liÖu ®äc thªm, tµi liÖu dïng tham kh¶o ®Ó n©ng cao kiÕn thøc chuyªn m«n.9. Tµi liÖu häc tËp:

- Gi¸o tr×nh kÕ to¸n m¸y do Häc viÖn Tµi chÝnh biªn so¹n.10. Tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ sinh viªn:

- KiÓm tra ®iÒu kiÖn dù thi:sinh viªn ®îc dù thi kÕt thóc häc phÇn khi cã ®ñ c¸c ®iÒu kiÖn sau:

+Cã mÆt nghe gi¶ng ë líp tõ 80% trë lªn thêi gian qui ®Þnh cho häc phÇn (24 tiÕt trë lªn)

+Sinh viªn ph¶i dù 1 lÇn kiÓm tra vµ ®¹t 5 ®iÓm trë lªn. +Sinh viªn dù kiÓm tra vµ ®iÓm 5 , hoÆc v¾ng kiÓm tra th×

®îc phÐp kiÓm tra l¹i, vµ ®iÓm tra l¹i ®¹t 5 ®iÓm trë lªn th× ®ñ ®iÒu kiÖn dù thi.- H×nh thøc thi kÕt thóc häc phÇn: thi vÊn ®¸p- Tiªu chuÈn ®¹t yªu cÇu cña thi kÕt thóc häc phÇn: ®¹t 5,0 ®iÓm trë

lªn.11. Thang ®iÓm: thang ®iÓm 1012. Môc tiªu cña häc phÇn:

+Trang bÞ cho sinh viªn nh÷ng hiÓu biÕt toµn diÖn vÒ hÖ thèng th«ng tin KÕ to¸n dùa trªn m¸y tÝnh.

+ Gióp cho sinh viªn n¾m ®îc nh÷ng néi dung c¬ b¶n tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n trong ®iÒu kiÖn øng dông m¸y vi tÝnh.

+ RÌn luyÖn kü n¨ng thùc hµnh c¸c phÇn hµnh kÕ to¸n trªn m¸y vi tÝnh, cñng cè kiÕn thøc vÒ kÕ to¸n Doanh nghiÖp phï hîp víi sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ trong giai ®o¹n míi.

13- Néi dung häc phÇn:Néi dung tæng qu¸t vµ ph©n bæ thêi gian:

§¬n vÞ: TiÕt

Néi dungThêi gian

Chia ra

Lªn líp

Thùc

hµnh

Th¶o

luËn

N/Ct×nh

huèng

PhÇn I: Lý luËn chung Tæ chøc kÕ to¸n trªn m¸y

15 tiÕt

1. Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ m«n häc kÕ to¸n m¸y

2 TiÕt

2

2. X©y dùng danh môc tõ ®iÓn kÕ to¸n trong KTM

3 TiÕt

3

3. NhËp d÷ liÖu ®Çu kú, ph©n hÖ KTM vµ c¸ch cËp nhËt c¸c NVKTPS vµo c¸c chøng tõ cña ph©n hÖ

6 TiÕt

3 3

4. X¸c ®Þnh kÕt qu¶ cuèi kú, x©y dùng c¸c b¸o c¸o kÕ to¸n cuèi kú

4 TiÕt

2 2

55

PhÇn II: Thùc hµnh kÕ to¸n trªn m¸y víi phÇn mÒmkÕ to¸n Esoft

30 TiÕt

22 8

2.1 Giíi thiÖu tæng quan phÇn mÒm kÕ to¸n Esoft2.2 T¹o danh môc ban ®Çu 6

TiÕt- 5 - 1

2.3 CËp nhËt sè d ban ®Çu 4 TiÕt

- 3 - 1

2.4 NhËp chøng tõ ph¸t sinh vÒ vèn b»ng tiÒn vµ TSC§

4 TiÕt

- 3 - 1

2.5 NhËp chøng tõ vÒ vËt t, s¶n phÈm, hµng hãa....

6 TiÕt

- 5 - 1

2.6 T¹o b¶ng tÝnh l¬ng, trÝch khÊu hao TSC§

3 TiÕt

- 2 - 1

2.7 KÕt chuyÓn, ph©n bæ chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh SP

3 TiÕt

- 2 - 1

2.7 Xem, in, söa ch÷a sæ vµ b¸o c¸o kÕ to¸n

3 TiÕt

- 2 - 1

Céng 29 TiÕt

22 7

KiÓm tra 1 Tæng céng 30

TiÕt22 8

Phần I. Lý thuyết (15 tiết):BÀI 1: Những vấn đề cơ bản về môn học kế toán máy

1.1. Khái niệm kế toán máy1.1.1. Thế nào là kế toán máy.1.1.2. Phân biệt kế toán máy với kế toán thủ công.

1.2. Mục đích, ý nghĩa, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và nội dung môn học.1.2.1. Mục đích, ý nghĩa của môn học.1.2.2. Đối tượng của kế toán máy.1.2.3. Phương pháp nghiên cứu môn học.1.2.4. Nội dung môn học.

1.3. Tài liệu tham khảo.1.3.1. Tài liệu liên quan đến giáo trình của môn học.1.3.2. Các phần mềm kế toán.1.3.3. Các căn cứ để lựa chọn phần mềm kế toán.1.3.3. Một số nét cơ bản về máy tính và phần mềm kế toán.

BÀI 2. Xây dựng danh mục từ điển kế toán trong kế toán máy2.1. Khái niệm danh mục từ điển kế toán.2.2. Phân loại danh mục từ điển kế toán.

2.2.1. Các căn cứ phân loại.2.2.2. Các loại danh mục từ điển kế toán.

2.3. Chức năng, vai trò của danh mục từ điển kế toán.2.4. Cách xây dựng danh mục từ điển kế toán.

2.4.1. Mã hoá trong kế toán máy.2.4.1.1. Khái niệm mã hoá.2.4.1.2. Chức năng của mã hoá.2.4.1.3. Các cách mã hoá trong kế toán máy.

2.4.3. Xây dựng các danh mục từ điển kế toán.2.4.3.1. Xây dựng danh mục ngoại tệ và tỷ giá ngoại tệ.2.4.3.2. Xây dựng danh mục tài khoản.

56

2.4.3.3. Xây dựng danh mục nhóm khách hàng, khách hàng, nhóm nhà cung cấp và nhà cung cấp.

2.4.3.4. Xây dựng danh mục vụ viêc, danh mục khoản mục.2.4.3.5. Xây dựng danh mục chứng từ kế toán.2.4.3.6. Xây dựng danh mục kho hàng hoá, vật tư, thành phẩm.2.4.3.7. Xây dựng danh mục nhóm vật tư-hàng hoá-thành phẩm.2.4.3.8. Xây dựng danh mục vật tư- hàng hoá- thành phẩm.2.4.3.9. Xây dựng danh mục mã thuế.

2.4.3.10. Xây dựng danh mục nhóm tài sản cố định và tài sản cố định.2.4.3.11. Xây dựng danh mục bút toán phân bổ.2.4.3.12. Xây dựng danh mục bút toán kết chuyển tự động.2.4.3.12. Xây dựng các danh mục khác.

2.4.4.. Các vấn đề cần lưu ý khi xây dựng danh mục từ điển kế toán.2.4.5. Xem, chỉnh sửa và in ấn danh mục từ điển kế toán.

BÀI 3. Nhập dữ liệu đầu kỳ, phân hệ kế toán máy và cách cập nhật các NVKT phát sinh vào các chứng từ của phân hệ

3.1. Cách cập nhật số dư đầu kì các tài khoản.3.1.1. Khai báo kì kế toán.3.1.2. Số dư đầu kì kế toán.3.1.3. Cách cập nhật số dư đầu kì kế toán.3.1.4. Chỉnh sửa, xem và in ấn số dư đầu kì kế toán.

3.2. Phân hệ của kế toán máy.3.2.1. Khái niệm phân hệ của kế toán và kế toán máy.3.2.2. Nhắc lại nghiệp vụ kế toán thủ công và nghiệp vụ trong kế toán máy. 3.2.2. Các loại phân hệ của phần mềm kế toán máy.

3.2.2.1. Khái niệm phân hệ kế toán máy.3.2.2.2. Các phân hệ kế toán máy.

a. Phân hệ kế toán tiền mặt.b. Phân hệ kế toán tiền gửi ngân hàng.c. Phân hệ kế toán mua hàng.d. Phân hệ kế toán bán hàng.e. Phân hệ kế toán phải thu.f. Phân hệ kế toán phải trả.g. Phân hệ kế toán vật tư, kế toán kho hàng.h. Phân hệ kế toán tiền lương, bảo hiểm…i. Phiếu kế toán.j. Phân hệ kế toán TSCĐ.k. Phân hệ kế toán tổng hợp và xác định kết quả SXKD.m.Các phân hệ kế toán khác.

3.2.2.3. Cách cập nhật các NVPS vào phân hệ của phần mềm.a. Chức năng của từng phân hệ.b. Phạm vi cập nhật chứng từ của từng phân hệ.c. Quy trình cập nhật chứng từ.d. Cách lọc chứng từ, tìm kiếm, sửa nội dung của các chứng từ sai, xem và in ấn chứng từ.

3.2.2.4. Chứng từ trùng và cách xử lí chứng từ trùng (khử trùng) trong kế toán máy.

BÀI 4. Xác định kết quả cuối kỳ, xây dựng các báo cáo kế toán cuối kỳ4.1. Thực hiện kết chuyến các bút toán.4.2. Tính giá xuất cho vật tư-hàng hoá-thành phẩm theo các phương pháp khác nhau. 4.3. Báo cáo kế toán.

4.3.1. Khái niệm.4.3.2. Phân loại báo cáo kế toán.

4.4. Quy trình lên báo cáo tự động.4.5. Xem báo cáo kế toán và in ấn.4.6. Phân tích kết quả từ các báo cáo kế toán.

57

4.7. Kết xuất thông tin kế toán.Phần II. Thực hành (theo bộ số liệu chuẩn – 30 tiết = 60 tiết giờ máy): Quy trình ứng dụng phần mềm kế toán máy Esoft.

XX. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1. Tên học phần : Phân tích hoạt động kinh doanh2. Số đơn vị học trình : 43. Trình độ : Cho sinh viên năm thứ 34. Phân bổ thời gian :1. Lên lớp : 50 tiết 2. Thảo luận : 7 tiết 3. Khác : 3 tiết

5. Điều kiện tiên quyết : Sinh viên đã được trang bị những kiến thức : Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, lý thuyết thống kê, lý thuyết tài chính – tiền tệ; Marketing căn bản, nguyên lý kế toán 6. Mục tiêu của học phần :

Phân tích hoạt động kinh doanh là một môn học giúp cho sinh viên kinh tế hiểu sâu sắc và đánh giá đúng xu hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hoà nhập với nền kinh tế thế giới, đồng thời góp phần cung cấp kiến thức một cánh toàn diện cho sinh viên ngành kinh tế.7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần :

Phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ quản lý kinh tế – Một yêu cầu không thể thiếu được của các nhà quản trị doanh nghiệp. Nội dung của học phần này là cung cấp những lí luận cơ bản của phân tích kinh doanh; phân tích kết quả sản xuất kinh doanh; tình hình sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất; phân tích chi phí, giá thành; tình hình tiêu thụ và lợi nhuận; Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.8. Nhiệm vụ của sinh viên :

4. Dự lớp 5. Bài tập 6. Thảo luận7. Khác

9. Tài liệu học tập - Giáo trình chính : Phân tích hoạt động kinh doanh – Tác giả: Nguyễn Thị Gái, Trường

Đại học Kinh tế Quốc Dân, Nhà xuất bản Thống kê.8. Sách tham khảo:

+ Phân tích hoạt động kinh doanh –Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thống kê; + Phân tích hoạt động kinh doanh – Tác giả: Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, Nhà xuất bản Thống kê.+ Phân tích hoạt động kinh doanh – Tác giả: Nguyễn Năng Phúc, Trường Đại học

Kinh tế Quốc Dân, Nhà xuất bản Tài chính .+ Phân tích Quản Trị tài chính - Nguyễn Tấn Bình –Nhà xuất bản Thống kê

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : 9. Dự lớp10. Bài tập 11. Thi cuối học kỳ

11. Thang điểm : 10 điểm 12. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Những vấn lý luận cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh1.1 Đối tượng và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học1.1.2 ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.3 Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.4 Các chỉ tiêu thường dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.5 Các nhân tố và phân loại các nhân tố kinh tế

1.2 Một số phương pháp sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.1 Phương pháp tỷ lệ

58

1.2.2 Phương pháp so sánh 1.2.3 Phương pháp chi tiết1.2.4 Phương pháp loại trừ 1.2.5 Phương pháp liên hệ 1.2.6 Phương pháp hồi quy và tương quan1.2.7 Phương pháp chỉ số 1.2.8 Phương pháp SWOT

1.3 Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh 1.3.1 Khái quát chung về tổ chức phân tích kinh doanh 1.3.2 Các loại hình phân tích hoạt động kinh doanh 1.3.3 Tổ chức lực lượng phân tích hoạt động kinh doanh 1.3.4 Quy trình tổ chức công tác phân tích kinh doanh trong doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp2.1 ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 2.2 Phân tích thị trường và chiến lược sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp

2.2.1 Phân tích thị trường và môi trường kinh doanh 2.2.2 Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp

2.3 Phân tích khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.3.1 Phân tích kết quả sản xuất về mặt khối lượng2.3.2 Phân tích kết quả sản xuất theo điểm hoà vốn

2.4 Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất của doanh nghiệp 2.4.1 Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng2.4.2 Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến kết quả sản xuất 2.4.3 Phân tích nhịp điệu sản xuất kinh doanh

2.4.4 Phân tích tính chất đồng bộ của sản xuất 2.5 Phân tích chất lượng sản phẩm

2.5.1 Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm 2.5.2 Phân tích chỉ số tổng thành chất lượng sản phẩm 2.5.3 Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm trong sản xuất

Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh3.1 ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp3.2 Phân tích tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp

3.2.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động về số lượng, kết cấu 3.2.2 Phân tích tổ chức phân công lao động sản xuất 3.2.3 Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động3.2.4 Phân tích tình hình sử dụng ngày công của công nhân sản xuất

3.3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ3.3.1 Phân tích chung tình hình sử dụng và trang bị TSCĐ3.3.2 Phân tích tình hình sử dụng MMTB3.3.3 Phân tích mức độ ảnh hưởng tổng hợp sử dụng MMTB đến kết quả sản xuất

3.4 Phân tích tình hình cung cấp, sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh 3.4.1 Phân tích tình hình cung cấp NVL ở doanh nghiệp 3.4.2 Phân tích tình hình dự trữ NVL ở doanh nghiệp3.4.3 Phân tích tình hình sử dụng NVL vào sản xuất của doanh nghiệp

Chương 4: Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm4.1 ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm

4.1.1 ý nghĩa 4.1.2 Nhiệm vụ phân tích 4.1.3 Phân loại chi phí

4.2 Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí và giá thành sản xuất 4.3 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp

4.3.1 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được4.3.2 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu chi phí cho 1000đ sản lượng hàng hoá

4.4 Phân tích sự biến động giá thành theo khoản mục

59

4.4.1 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp 4.4.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Chương 5: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận5.1 ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích 5.2. Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá

a. Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ5.4 Phân tích tình hình tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu 5.5 Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp

5.5.1 Lợi nhuận và nguồn hình thành lợi nhuận5.5.2 Phương pháp phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của DN

Chương 6: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp6.1 ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính của DN 6.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính

6.2.1 Tình hình chung6.2.2 Tỷ suất đầu tư6.2.3 Tỷ suất vốn chủ sở hữu

6.3 Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính 6.3.1 Nhóm chỉ tiêu thanh toán6.3.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn 6.3.3 Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận6.3.4 Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính

6.4 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ6.4.1 Phân tích các hệ số dòng tiền 6.4.2 Phân tích dự báo kế hoạch tiền tệ

XXI. KINH TẾ LƯỢNG CĂN BẢN1. Tên học phần: Kinh tê lượng2. Số ĐVHT: 33. Trình độ: sinh viên kỳ thứ 24. Phân bổ thời gian

- Lên lớp: Lý thuyết: 30 tiết ; Thực hành: 15 tiết5. Điều kiện tiên quyết: Xác xuất thống kê, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô6. Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên nắm rõ và vận dụng được các mô hình hồi qui để ước lượng, phân tích về mặt kỹ thuật cũng như kinh tế của mô hình, dự đoán giá trị trung bình của tổng thể của các biến phụ thuộc theo giá trị của biến giải thích nhằm xác định mức độ tương quan giữa các biến, từ đó thấy được bản chất của các hiện tượng và tìm được các biện pháp khắc phục. Học phần còn trang bị cho sinh viên cách thức vận dụng các công cụ phân tích định lượng vào một số vấn đề kinh tế, quản trị kinh doanh cơ bản trên cơ sở sử dụng những phần mềm chuyên dùng.7. Mô tả vắt tắt nội dung học phầnVận dụng được các kỹ thuật để ước lượng các tham số của mô hình cũng như kiểm định các hệ số hồi quy và sự phù hợp của hàm hồi quy. Khắc phục những khiếm khuyết và dự báo được xu hướng phát triển của mô hình.8. Nhiệm vụ của sinh viên- Dự lớp: có mặt trên lớp 80% tổng số tiết học trở lên- Bài tập thực hành: làm đầy đủ các bài tập theo yêu cầu của môn học- Biết vận dụng các phần mềm ước lượng mô hình tuyến tính9. Tài liệu học tập- Kinh tế lượng - Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh- NXB Khoa học và kỹ thuật, 1996- Kinh tế lượng - Nguyễn Quang Dong - NXB Thống kê, 2003- Mô hình kinh tế lượng- Trần Văn Tùng - NXB Thống kê, 1998- Bài tập và hướng dẫn thực hành- Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong - NXB Khoa học và kỹ thuật, 200110. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

60

- Dự lớp: có mặt trên lớp >80%- Bài kiểm tra điều kiện: ít nhất 50% số bài kiểm tra điều kiện đạt yêu cầu (từ điểm 5 trỏ lên)11. Thang điểm; 0-1012. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Mô hình hồi quy hai biến một vài tư tưởng cơ bản1.1 Phân tích hồi quy1.2 Bản chất và nguồn số liệu cho phân tích hồi quy

1.2.1Các loại số liệu 1.2.2 Nguồn gốc các số liệu 1.2.3 Nhược điểm của các số liệu

a. Mô hình hồi quy tổng thể (PRF)b. Sai số ngẫu nhiên và bản chất của nóc. Hàm hồi quy mẫu (SRF)

Chương 2: Mô hình hồi quy hai biến ước lượng và kiểm định giả thiết2.1 Phương pháp bình phương nhỏ nhất 2.1.1 Nội dung phương pháp bình phương nhỏ nhất 2.1.2 Các tính chất của phương pháp bình phương nhỏ nhất2.2 Các giả thiết của phương pháp bình phương nhỏ nhất2.3 Độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất2.4 Hệ số r2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu2.5 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết các hệ số hồi quy 2.5.1 Khoảng tin cậy của các bi

2.5.2 Khoảng tin cậy đối với phương sai 2.6 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy, phân tích hồi quy và phân tích phương sai2.7 Phân tích hồi quy và dự báo

Chương 3: Hồi quy bội3.1 Mô hình hồi quy 3 biến 3.1.1 Giới thiệu mô hình 3.1.2 Các giả thiết của mô hình 3.1.3 Ước lượng các tham số của mô hình 3.1.4 Phương sai và độ lệch chuẩn của các ước lượng bình phương nhỏ nhất3.2 Mô hình hồi quy tuyến tính k biến 3.2.1 Giới thiệu mô hình 3.2.2 Phương pháp ma trận3.3 Hệ số xác định bội R2

3.4 Kiểm định giả thiết và khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy3.5 Dự báo3.6 Một số dạng hàm hồi quy

Chương 4: Hồi quy với biến giả4.1 Bản chất của biến giả4.2 Hồi quy với một biến lượng và một biến chất4.2.1 Trường hợp biến chất chỉ có hai phạm trù4.2.2 Trường hợp biến chất có nhiều hơn hai phạm trù4.3 Hồi quy với một biến lượng và hai biến chất4.4 So sánh hai hồi quy 4.4.1 Tư tưởng cơ bản 4.4.2 So sánh hai hồi quy - kiểm định Chow 4.4.3 So sánh hai hồi quy – Thủ tục biến giả4.5 Sử dụng biến giả trong phân tích mùa4.6 Hồi quy tuyến tính từng khúc

Chương 5: Đa cộng tuyến5.1 Bản chất của đa cộng tuyến 5.1.1 Đa cộng tuyến hoàn hảo 5.1.2 Đa cộng tuyến không hoàn hảo5.2 Ước lượng khi có đa cộng tuyến 5.3 Hậu quả của đa cộng tuyến

61

5.4 Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến5.5 Biện pháp khắc phục

Chương 6: Phương sai của sai số thay đổi6.1 Nguyên nhân6.2 Ước lượng các tham số khi có phương sai của sai số thay đổi6.3 Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát 6.3.1 Phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số 6.3.2 Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát6.4 Hậu quả phương sai của sai số thay đổi6.5 Phát hiện phương sai của sai số thay đổi6.6 Biện pháp khắc phục

Chương 7: Tự tương quan7.1 Nguyên nhân của tự tương quan7.2 Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan7.3 Hậu quả của tự tương quan7.4 Phát hiện tự tương quan7.5 Biện pháp khắc phục

Chương 8: Chọn mô hình và kiểm định việc chỉ định mô hình8.1 Các thuộc tính của mô hình tốt8.2 Các loại sai lầm chỉ định 8.2.1 Bỏ sót biến thích hợp 8.2.2 Đưa vào những biến không thích hợp 8.2.3 Dạng hàm không đúng8.3 Phát hiện những sai lầm chỉ định8.4 Kiểm định về tính phân bố chuẩn của Ui

XXII. MARKETING CĂN BẢNSố học phần: 1HP1. Tên học phần: Marketing căn bản2. Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT3. Chuyên ngành đào tạo: Kế toán, tài chính doanh nghiệp ngân hàng, bảo hiểm, quản trị kinh doanh

4. Trình độ: Cho sinh viên hệ đại học năm thứ 25. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 35 tiết- Thảo luận: 9 tiết- Kiểm tra : 1 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế chính trị, triết học, kinh tế học7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:Marketing là môn học thuộc khối kiến thức cơ sở để đào tạo các nhà quản lý sản xuất kinh doanh. Môn học Marketing nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về thị trường, nghiên cứu thị trường và khách hàng, chiến lược Marketing của doanh nghiệp cũng như hệ thống các chính sách Marketing tác động đến thị trường của doanh nghiệp. Qua môn học giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng quát và căn bản nhất về kiến thức Marketing trong kinh doanh. Đó chính là một vũ khí rất lợi hại của các doanh nghiệp nhằm tăng cường uy tín và lợi thế cạnh tranh thị trường.8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Tham dự học lý thuyết và thảo luận trên lớp đầy đủ và đúng giờ- Luôn liên hệ với thực tiễn của hoạt động sản xuất kinh doanh- Thường xuyên nêu vấn đề và tình huống để tiếp cận với lý thuyết Marketing

9. Tài liệu học tập:- Sách, giáo trình chính: giáo trình Marketing (Trường Đại học Tài chính - Kế toán

2000); đề cương bài giảng Marketing (Trường Đại học Tài chính - Kế toán 1992). - Sách tham khảo: Marketing căn bản Philip Kotler (NXB Thống kê 1994); Markerting

giáo trình Đại học kinh tế quốc dân (NXB Thống kê 1999); 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra điều kiện dự thi 1 lần, sau khi kết thúc chương 3, đạt điểm 5 trở lên.

62

- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết. Tiêu chuẩn đạt yêu cầu của thi kết thúc học phần: đạt từ 5 điểm trở lên.11. Thang điểm: Thang điểm 1012. Mục tiêu của học phần:

Trang bị những kiến thức căn bản về lý thuyết kinh doanh Marketing, làm cơ sở để sinh viên chuyên ngành kế toán, tài chính doanh nghiệp, ngân hàng, bảo hiểm, quản trị kinh doanh có thể xử lý tốt các tình huống trong kinh doanh và có kiến thức tổng hợp của một chuyên gia kinh tế tài chính trong tương lai.13. Nội dung chi tiết học phần

A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Đơn vị tính: tiết

STT chương Tên chương Tổng

số tiếtTrong đó

Lý thuyết

Thảo luận

Kiểm tra

1 Đại cương về Marketing 10 8 22 Thị trường và nghiên cứu thị

trường13 10 3

3 Chiến lược chung Marketing 2 2 - 14 Chính sách sản phẩm 5 4 15 Chính sách giá 5 4 16 Chính sách phân phối 4 3 17 Chính sách xúc tiến, yểm trợ 5 4 1

Kiểm tra môn học 1Tổng cộng 45 35 9 1

B. Nội dung chi tiết:Chương 1: Đại cương về Marketing

1.1. Sự ra đời và phát triển của Marketing1.1.1. Khái niệm1.1.2. Chức năng, vai trò của Marketing

1.2. Phân loại Marketing1.3. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu1.4. Marketing ở Việt Nam

Chương 2: Thị trường và nghiên cứu thị trường2.1. Thị trường hàng hoá

2.1.1. Khái niệm, vai trò, chức năng của thị trường2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường2.1.3. Phân loại thị trường

2.2. Các hoạt động nghiên cứu thị trường2.2.1. Thăm dò thị trường2.2.2. Phân đoạn thị trường và định vị sản phẩm2.2.3. Thử nghiệm và dự đoán thị trường

2.3. Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng2.3.1. Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng2.3.2. Quá trình quyết định mua hàng

Chương 3: Chiến lược chung Marketing của doanh nghiệp3.1. Chiến lược kinh doanh và chiến lược Marketing của doanh nghiệp

3.1.1. Chiến lược chung3.1.2. Chiến lược Marketing

3.2. Mục tiêu của chiến lược Marketing3.3. Kế hoạch hoá chiến lược Marketing

63

3.3.1. xác định mục tiêu chiến lược3.3.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng3.3.3. Xây dựng và lựa chọn phương án3.3.4. Đánh giá hiệu quả.

Chương 4: Chính sách sản phẩm4.1. Sản phẩm và vòng đời của sản phẩm

4.1.1. Khái niệm về sản phẩm4.1.2. Vòng đời sản phẩm

4.2 Chính sách sản phẩm4.2.1. ý nghĩa của chính sách sản phẩm trong kinh doanh42.2. Quết định về nhãn hiệu sản phẩm4.2.3. Quyết định về bao bì sản phẩm4.2.4. Quyết định về dịch vụ sản phẩm4.2.5. Quyết định về đổi mới sản phẩm4.2.6. Quyết định về chủng loại sản phẩm

Chương 5: Chính sách giá 5.1. Vai trò của chính sách đánh giá và yêu cầu của việc định giá trong cơ chế thị

trường5.1.1. Giá cả và vai trò của chính sách giá5.1.2. Yêu cầu định giá

5.2. Các nhân tố ảnh hưởng và chiến lược định giá.5.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng5.2.2. Chiến lược định giá

5.3. Quy trình định giá5.3.1. Xác định mục tiêu phương hướng5.3.2. Phân tích chi phí5.3.3. Phân tích và dự đoán thị trường5.3.4. Phương pháp định giá5.3.5. Phân hoá giá trong kinh doanh

Chương 6: Chính sách phân phối6.1. Khái quát về phân phối6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Chức năng phân phối6.2. Các trung gian phân phối

6.2.1. Vai trò của các trung gian phân phối6.2.2. Bán buôn6.2.3. Bán lẻ6.2.4. Đại lý6.2.5. Môi giới kinh doanh

6.3. Kênh phân phối6.3.1. Khái niệm6.3.2. Kênh phân phối trực tiếp6.3.3. Kênh phân phối gián tiếp

Chương 7: Chính sách xúc tiến yểm trợ7.1. Sự cần thiết của các hoạt động xúc tiến yểm trợ7.2. Quảng cáo7.3. Xúc tiến bán hàng7.4. Quan hệ công chúng trong kinh doanh7.5. Dịch vụ sau bán hàng.

XXII. SOẠN THẢO VĂN BẢN HỢP ĐỒNG KINH TẾ1. Mục đích yêu cầu của môn học

64

Xuất phát từ yêu cầu thực tế của môn học, để soạn thảo và xử lý các loại văn bản trong quản lý, lập và ký kết hợp đồng kinh tế là công việc thường xuyên ở các đơn vị kinh tế, các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh. Môn học trang bị cho các cử nhân kinh tế tương lai những kiến thức cơ bản về văn bản quản lý và hợp đồng kinh tế để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội….nơi họ làm việc sau này.2. Kết cấu chương trình của môn học

Tổng số đơn vị học trình: 03 ĐVHTTổng số tiết: 45 tiết Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 15 tiết

3. Khung chương trìnhNội dung Tiết lý

thuyếtTiết thực hành

Chương 1: Khái quát chung về văn bản quản lýChương 2: Soạn thảo một số loại văn bản quản lýChương 3: Khái quát chung về hợp đồng kinh tế và văn bản HĐKT.Chương 4: Soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hoáChương 5: Soạn thảo hợp đồng vận chuyển hàng hoáChương 6: Soạn thảo hợp đồng kinh tế giao nhận thầu trong xây dựng cơ bản.

6 tiết5 tiết5 tiết

5 tiết4 tiết5 tiết

05 tiết

0

4 tiết3 tiết3 tiết

Tổng cộng 30 tiết 15 tiếtChương 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ(05 tiết)

1. Mục tiêuKhi học xong chương này sinh viên có thể nắm được:- Hiểu và phân tích được khái niệm văn bản và văn bản quản lý- Nắm vững về vai trò, chức năng của văn bản quản lý- Phân biệt được các loại văn bản quản lý- Nắm được các yêu cầu về nội dung và hình thức của văn bản quản lý- Xác định được các yếu tố bắt buộc cần phải có trong một văn bản.

2. Tóm tắt nội dung

Nội dung Thời gian

Phương pháp Vật tư

1.1. Vai trò của văn bản quản lý 45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay1.2. Yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày của văn bản quản lý (1.2.1; 1.2.2)

45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay

1.3. Thể thức văn bản (1.3.1; 1.3.2) 45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay1.3. Thể thức văn bản (1.3.2) 45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay1.3. Thể thức văn bản (1.3.3) 45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tayThảo luận 45 phút Thảo luận Tài liệu, máy chiếu,

mẫu văn bảnChương 2

SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ(10 tiết)

1. Mục tiêuKhi học xong sinh viên có thể nắm được:- Vận dụng được quy trình soạn thảo văn bản quản lý vào soạn thảo các văn bản quản lý

cụ thể.- Soạn thảo thành thạo một số loại văn bản thường gặp trong hoạt động quản lý.

2. Tóm tắt nội dung

Nội dung Thời gian Phương pháp Vật tư

65

2.1. Quy trình soạn thảo văn bản quản lý 45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay2.2. Soạn thảo một số văn bản trong quản lý2.2.1. Soạn thảo quyết định

45 phút Thuyết trình Tài liệu, máy chiếu, văn bản mẫu

2.2.2. Soạn thảo báo cáo 45 phút Thuyết trình nt2.2.3. Soạn thảo biên bản 45 phút Thuyết trình nt2.2.4. Soạn thảo công văn2.2.5. Soạn thảo đơn từ

45 phút Thuyết trình nt

Thực hành 3h45phút

(05 tiết) Hướng dẫn TH Máy vi tính, mẫu văn bản

Chương 3KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ

VÀ VĂN BẢN HỢP ĐỒNG KINH TẾ(05 tiết)

1. Mục tiêuKhi học xong sinh viên có thể:- Hiểu và phân tích được khái niệm hợp đồng kinh tế- Phân biệt được HĐKT với các hợp đồng khác- Nắm được các bước ký kết HĐKT, thực hiện HĐKT và trách nhiệm tài sản trong quan

hệ HĐKT khi có vi phạm hợp đồng xảy ra.- Nắm được các yêu cầu về việc sử dụng ngôn ngữ, văn phạm khi lập đề nghị hợp đồng.- Xác định được những nội dung cần phải có trong một văn bản hợp đồng kinh tế.

2. Tóm tắt nội dungNội dung Thời

gianPhương

pháp Vật tư3.1. Khái niệm và đặc điểm của HĐKT3.2. Ký kết hợp đồng kinh tế (3.2.1; 3.2.2) 45 phút Thuyết

trình Tài liệu phát tay3.2. Ký kết hợp đồng kinh tế (3.2.3; 3.2.3; 3.2.4). 45 phút nt nt3.2.5. Trách nhiệm tài sản trong quan hệ HĐ 45 phút nt nt3.3. Văn bản hợp đồng kinh tế 45 phút nt Tài liệu, máy

chiếu, văn bản mẫu3.3.3. Cơ cấu chung của văn bản HĐKT 45 phút nt nt

Chương 4SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ

(09 tiết)1. Mục tiêu

Khi học xong sinh viên có thể:- Hiểu được khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa- Nắm được đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa- Phân biệt quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ hợp đồng- Vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế để soạn thảo các hợp đồng mua bán hàng hóa

cụ thể.2. Tóm tắt nội dung

Nội dung Thời gian Phương pháp Vật tư

4.1. Khái niệm, đặc điểm HĐ mua bán hàng hóa. 45 phút Thuyết

trình Tài liệu phát tay4.2. Kỹ thuật soạn thảo HĐ mua bán hàng hóa. (4.2.1; 4.2.2) 45 phút nt4.2. Kỹ thuật soạn thảo HĐ mua bán hàng hóa. (4.2.3; 4.2.4) 45 phút nt Tài liệu, máy chiếu,

hợp đồng mẫu.4.2. Kỹ thuật soạn thảo HĐ mua bán hàng hóa. (4.2.5; 4.2.6; 4.2.7; 4.2.8) 45 phút nt nt4.2. Kỹ thuật soạn thảo HĐ mua bán 45 phút nt nt

66

hàng hóa.(4.2.9; 4.2.10)Thực hành 3h (04 tiết) Hướng

dẫn THMáy vi tính, hợp

đồng mẫuChương 5

SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ(07 TIẾT)

1. Mục tiêuKhi học xong sinh viên có thể:- Hiểu được khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa- Phân biệt được hợp đồng vận chuyển hàng hóa với những hợp đồng khác.- Thấy được quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ hợp đồng.- Vận dụng các nguyên tắc khi lập hợp đồng vào soạn thảo các hợp đồng vận chuyển

hàng hóa cụ thể.2. Tóm tắt nội dung

Nội dung Thời gian Phương pháp Vật tư

5.1. Khái niệm, đặc điểm HĐ vận chuyển hàng hóa.5.2. Những nguyên tắc khi tập hợp hợp đồng vận chuyển hàng hóa (5.2.1)

45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay

5.2. Những nguyên tắc khi tập hợp hợp đồng vận chuyển hàng hóa (5.2.2;5.2.3; 5.2.4)

45 phút nt

5.2. Những nguyên tắc khi tập hợp hợp đồng vận chuyển hàng hóa (5.2.5; 5.2.6) 45 phút nt nt5.2. Những nguyên tắc khi tập hợp hợp đồng vận chuyển hàng hóa (5.2.7)- Mẫu hợp đồng

45 phút ntTài liệu, máy

chiếu, hợp đồng mẫu

Thực hành 2h15 phút (03 tiết)

Hướng dẫn TH

Máy vi tính, hợp đồng mẫu

Chương 6SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG KINH TẾ GIAO NHẬN THẦU TRONG XÂY DỰNG CƠ

BẢN(08 tiết)

1. Mục tiêuKhi học xong sinh viên có thể nắm được:- Hiểu và phân tích được khái niệm HĐKT giao nhận thầu trong xây dựng cơ bản

(XDCB).- Phân biệt được hợp đồng giao nhận thầu XDCB với các hợp đồng khác.- Nắm được các bước chuẩn bị đầu tư tới xây lắp công trình và các hình thức giao nhận

thầu trong XDCB.- Xác định được nội dung cần thiết khi tiến hành soạn thảo hợp đồng giao nhận thầu

trong XDCB trong thực tế.2. Tóm tắt nội dung

Nội dung Thời gian Phương pháp Vật tư

6.1. Khái niệm, đặc điểm HĐ giao nhận thầu trong XDCB. 45 phút Thuyết

trình Tài liệu phát tay

6.2. Các quan hệ HĐ giao nhận thầu trong XDCB. 45 phút nt Tài liệu phát tay6.3. Các hình thức giao nhận thầu trong XDCB. 45 phút nt Tài liệu phát tay6.4. Kỹ thuật soạn thảo HĐKT về giao 45 phút nt Tài liệu, máy vi

67

nhận thầu trong XDCB tính, mẫu hợp đồng6.4. Kỹ thuật soạn thảo HĐKT về giao nhận thầu trong XDCB (tiếp theo) 45 phút nt Tài liệu, máy vi

tính, mẫu hợp đồngThực hành 90 phút

(03 tiết)Hướng dẫn TH

Máy vi tính, hợp đồng mẫu

XXIII. KINH TẾ PHÁT TRIỂN1. Tên học phần: Kinh tế Phát triển 2. Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: Lên lớp 60 tiết

Trong đó: 56 tíêt lý thyết 4 tiết kiểm tra

5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô6. Mục tiêu của học phần Trang bị cho sinh viên những kiến thức về kinh tế dưới góc độ phát triển 7. Mụ tả vắn tắt nội dung mụn họcBài mở đầu:Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học kinh tế phát triển

Chương 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tếChương 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tếChương 3: Tăng trưởng kinh tế và vấn đề cải thiện đời sống nhân dânChương 4: Lao động với phát triển kinh tế.Chương 5: Nguồn vốn với phát triển kinh tếChương 6: Tài nguyên và môi trường với phát triển kinh tếChương 7: Khoa học công nghệ với phát triển kinh tếChương 8: Ngoại thương với phát triển kinh tế

8. Nhiệm vụ của học viên- Dự lớp trên 100%- Dụng cụ học tập: Sách, vở,...

9. Tài liệu tham khảoKinh tế học của sự phát triển; triết học; lịch sử kinh tế quốc dân;...10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Thời gian trên lớp đạt trên 80%.- Ba trong bốn bài kiểm tra điều kiện đạt từ 5 trở lªn- Thi cuối học kỳ: Đạt từ 5 điểm trở lªn

11. Thang điểm: Từ 0 đến 10 điểm12. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Tăng trưởng và phát triển kinh tếI. Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triểnII. Tăng trưởng và phát triển kinh tếIII. Các đại lượng đo lường sự tăng trưởng kinh tếIV. Các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi cơ cấu kinh tế xã hộiV. Các nhân tố của sự tăng trưởngVI. Vai trò của Nhà nước và con đường phát triển

Chương 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tếI. Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tếII. Mô hình của Marx về tăng trưởng kinh tếIII. Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tếIV. Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tếV. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đạiVI. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.

Chương III. Tăng trưởng kinh tế và phúc lợi cho con ngườiI. Tăng trưởng kinh tế và vấn đề cải thiện đời sống nhân dânII. Các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con ngườiIII. Các chỉ tiêu phản ánh tình trạng bất bình đẳng và nghèo đói

68

IV. Các mô hình về sự bất bình đẳng trong quá trình tăng trưởng kinh tếV. Một số mô hình cụ thể

Chương IV: Lao động với phát triển kinh tếI. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởngII. Vai trò của lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế.III. Phương hướng giải quyết việc làm ở nước ta.

Chương V: Nguồn vốn với phát triển kinh tếI. Vốn sản xuất và vốn đầu tưII. Các yếu tố tác động đến nhu cầu đầu tưIII. Các nguồn hình thành vốn đầu tưIV. Vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế

Chương VI: Tài nguyên và môi trường với phát triển kinh tếI. Phân loại nguồn tài nguyên thiên nhiênII. Địa tô của tài nguyênIII. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tếIV. Quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong phát triển kinh tế.

Chương VII: Khoa học công nghệ với phát triển kinh tếI. Quan hệ khoa học và công nghệII. Hoạt động đổi mới công nghệIII. Cách mạng khoa học kỹ thuật và những hướng cơ bản phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuậtIV. Cách mạng khoa học kỹ thuật với phát triển kinh tế

Chương VIII: Ngoại thương với phát triển kinh tếI. Lợi thế của hoạt động ngoại thươngII. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thôIII. Chiến lược thay thế nhập khẩuIV. Chiến lược phát triển hướng ngoạiV. Thương mại không là động lực cho sự phát triển kinh tế

XXIV. TOÁN KINH TẾ1. Tên học phần: Toán kinh tế2. Số đơn vị học trình: 33. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 24. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 3 đơn vị học trình (35 tiết)- Thực hành trên phòng máy tính: (10 tiết)

5. Điều kiện tiên quyết:- Nguyên lý kinh tế- Toán cao cấp- Kinh tế chính trị- Kinh tế lượng- Xác suất thống kê toán

6. Mục đích của học phầnCung cấp cho người học những kiến thức về xây dựng các bài toán tối ưu trong kinh tếCung cấp các phương pháp giải các bài toán tối ưu cả thủ công và giải trên máy.Đưa ra một số kỹ năng phân tích lựa chọn các giải pháp để từ đó đưa ra các quyết định

đầu tư tối ưu nhất.Là một công cụ quan trọng trong việc ra quyết định trong trường hợp thiếu thông tin

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phầnHọc phần giới thiệu phương pháp cân bằng tĩnh trong kinh tế, phân tích so sánh, ứng

dụng của đạo hàm, vi phân trong phân tích kinh tế, phương pháp sơ đồ mạng lưới với bài toán tối ưu hoá … cho người học.9. Tài liệu học tập+ Sách giáo trình chính

Trần Văn Quyết, Bài giảng toán kinh tế, năm 2002+ Sách tham khảo

69

1. Alpha C. Chiang , Fundamental Methods of Mathematical Economics – Third Edition 2. Lê Đình Thuý, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế – phần I giải tích đại số –-

ĐHKTQD,Hà nội3. Kinh tế vi mô - NXB giáo dục 4. OPERATIONS RESEARCH AN INTRODUCTION – HAMDYA. TAHA inc:19885. GS. Trần Túc, Quy hoạch tuyến tinh – Bội môn điều khiển học –Khoa toán kinh tế -

ĐHKTQD Hà Nội – 20006. Nguyễn Đức Nghĩa, Tối ưu hoá – NXB Giáo dục 19997. Ths. Nguyễn Hữu Hoà, Lý Thuyết quy hoạch trong kinh tế-NXB xây dựng 20018. T.S. Hoàng Đình Tuấn – Lý thuyết mô hình toán kinh tế, NXB KHKT, Hà nội 2003

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viênDự lớp: Thời gian học trên lớp từ 80% số tiết lý thuyết trở lênThực hành trên phòng máy: 100% số tiết thực hànhBài kiểm tra: mỗi sinh viên hoàn thành 3 bài kiểm tra 45 phútBản thu hoạch: Một bài tập lớn sinh viên tự làm theo nhóm và bảo vệ trước khi nghỉ

ôn thi: Đạt từ 5 điểm trở lên11. Thang điểm: 1012. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. Giới thiệu Mô hình toán kinh tế1. ý nghĩa và khái niệm của mô hình toán kinh tế trong nghiên cứu, phân tích kinh tế 2. Cấu trúc mô hình toán kinh tế

2.1. Các biến số của mô hình 2.2. Mối liên hệ giữa các biến số - Các phương trình của mô hình

3. Phân loại mô hình toán kinh tế 3.2.Phân loại mô hình theo đặc điểm cấu trúc và công cụ toán học sử dụng 3.2. Phân loại mô hình theo quy mô yếu tố, theo thời hạn

4. Nội dung của Phương pháp mô hình trong nghiên cứu và phân tích kinh tế4.1. Nội dung cơ bản của phương pháp mô hình4.2. Thí dụ minh hoạ

5. Phương pháp phân tích mô hình5.1. Đo lường sự thay đổi của biến nội sinh theo biến ngoại sinh5.2. Tính hệ số tăng trưởng (nhịp tăng trưởng )5.3. Tính hệ số thay thế (bổ sung, chuyển đổi)

6. áp dụng phân tích mô hình đối với Một số mô hình kinh tế phổ biến6.1. Mô hình tối ưu6.2. Mô hình cân bằng thị trường6.3. Mô hình kinh tế động

Chương 2 Phân tích cân bằng tĩnh trong kinh tế1. Mô hình thị trường

1.1. Xây dựng mụ hình một loại hàng hóa1.2. Thị trường nhiều hàng hoá liên quan

2. Cân bằng trong phân tích thu nhập quốc dân2.1. Khái niệm2.2. Ngành thuần tuý2.3. Các giả thiết cơ bản2.4. Phân loại bằng cân đối liên ngành2.5. Xét mô hình có n ngành sản xuất

Chương 3. Phân tích so sánh - ứng dụng của đạo hàm và vi phân trong phân tích kinh tế1. Khái niệm về phân tích so sánh2. Ứng dụng đạo hàm và vi phân trong phân tích kinh tế

2.1. Đạo hàm. 2.2. Mối quan hệ giữa hàm doanh thu biên và hàm doanh thu tinh bình quân (MR, AR). 2.3. Mối quan hệ giữa hàm chi phí cận biên và hàm chi phí trung bình2. 4. ứng dụng của đạo hàm riêng trong phân tích kinh tế

3. ứng dụng của vi phân trong phân tích kinh tế3.1. Vi phân và hệ số co giãn điểm

70

3.2. Vi phân toàn phần3.3. Đạo hàm toàn phần3.4. ứng dụng của đạo hàm và vi phân toàn phần trong phân tích các mô hình kinh tế

Chương 4. Bài toán tối ưu hoáPhần1. Trường hợp bài toán chỉ có 1 biến lựa chọn1. Giá trị tối ưu và điểm cực trị

1.1. Bài toán sản xuất1. 2. Bài toán tiêu dùng

2. Cực đại và cực tiểu địa phương, kiểm tra tích cực trị bằng đạo hàm bậc nhất2.1. Ôn tập về cực trị2.2. Kiểm tra tính cực trị bằng đạo hàm bậc nhất

3. Kiểm tra tính cực trị bằng đạo hàm bậc 2 và ứng dụng trong phân tích kinh tế3.1. Kiểm tra tính cực trị bằng đạo hàm bậc 23. 2. ứng dụng trong phân tích kinh tế

Phần 2. Trường hợp bài toán có nhiều biến lựa chọn1. Trường hợp bài toán có 2 biến lựa chọn2. Trường hợp bài toán có 3 biến lựa chọn3. Trường hợp bài toán có n biến lựa chọn4. ứng dụng trong phân tích kinh tếPhần 3. Tối ưu hoá với các ràng buộc đẳng thức(cực trị có điều kiện) 1. Ảnh hưởng của ràng buộc2. Phương pháp nhân tử Lagrange để giải bài toán cực trị có ràng buộc

2.1. Liên hệ với cực trị tự do2.2. Phương pháp nhân tử Lagrange2.3. Xét cực trị có điều kiện với n biến chọn và một phương trình ràng buộc

3. Ứng dụng trong phân tích kinh tế3.1. Tối ưu hoá lợi ích và nhu cầu của người tiêu dùng3.2. Sản xuất với sản lượng tối đa3.3. Sản xuất với chi phí tối thiểu các đầu vào3.4. Tối đa hoá lợi nhuận của hãng độc quyền

Chương 5. Phương pháp sơ đồ mạng lưới PERT1. Định nghĩa và quy tắc lập sơ đồ mạng lưới (PERT)

1.1. Định nghĩa sơ đồ mạng lưới1.2. Công dụng sơ đồ mạng lưới1.3- Các quy tắc lập thành sơ đồ Pert

2. Các chỉ tiêu thời gian của sơ đồ mạng lưới (PERT) 2.1. Thời điểm sớm nhất hoàn thành sự kiện2.2. Thời điểm muộn nhất hoàn thành sự kiện2.3. Thời gia dự trữ của sự kiện2.4. Thời điểm sớm nhất khởi công và hoàn thành công việc2.5. Thời điểm muộn nhất khởi công và hoàn thành công việc2.6 Thời gian dự trữ chung của công việc 2.7. Đường Gant2.8. Thời gian dự trữ của các công việc không găng liên quan2.9. Đường gần Gant và hệ số Gant

3. Đường đẳng thời và biện pháp rút ngăng đường Gant 3.1. Khái niệm 3.2. Các biện pháp rút ngắn độ dài đường Gant

Chương 6. Lý thuyết trò chơi (game theory)1. Trò chơi xác định nghiêm ngặt

1.1. Ma trận kết quả1.2. Nguyên tắc căn bản của lý thuyết trò chơi1.3. Trò chơi xác định nghiêm ngặt1.4. Định lý1.5. Xác định giá trị yên ngựa

71

2. Trò chơi xác định không nghiêm ngặt3. Chiến lược trội và bị trộiChương 7. Lý thuyết ra quyết định (game theory)1. Những điều cơ bản trong lý thuyết ra quyết định

1.1. Giới thiệu1.2. Các bước trong lý thuyết ra quyết định1.3. Các môi trường ra quyết định1.4. Ra quyết định trong trường hợp rủi ro

1.4.1. Mô hình EVPI ( Giá trị kỳ vọng của thông tin hoàn hảo)1.4.2. Mô hình Min EOL ( thiệt hại - cơ hội - kỳ vọng)

1.4.1.1. Thiệt hại cơ hội (OL)1.4.1.2. Thiệt hại cơ hội kỳ vọng1.4.1.3. Ra quyết định theo tiêu chuẩn Min EOL

1.5. Ra quyết định trong trường hợp không chắc chắn1.5.1. Mô hình Maximax1.5.2. Mô hình Maximin1.5.3. Mô hình đồng đều ngẫu nhiên1.5.4. Mô hình trung bình có trọng số1.5.5. Mô hình Minimax1.5.6. Phân tích biên sai

1.5.6.1. Đặt vấn đề1.5.6.2. Phân tích biên sai với phân phối rời rạc1.5.6.3. Phân tích biên sai với phân phối chuẩn

2. Các quyết định và thuyết lợi ícha. Giới thiệub. Cây quyết địnhc. Thuyết độ hữu ích

i. Khái niệmii. Cách tích

iii. Đánh giá phương án bằng độ hữu íchiv. Ra quyết định nhiều yếu tố

XXV. NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNSố học phần: 03 HP

1. Tên học phần: Nghiệp vụ Ngân hàng và thị trường chứng khoán2. Số đơn vị học trình: 033. Chuyên ngành đào tạo: Kế toán4. Trình độ: cho sinh viên hệ cao đẳng năm thứ 35. Phân bổ thời gian.

Lý thuyết: 30 tiếtThảo luận: 13 tiếtKiểm tra: 2 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học môn kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, lý thuyết tài chính - tiền tệ7. Mô tả vắn tắt học phần.

Nghiệp vụ Ngân hàng và thị trường chứng khoán là học phần bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành kế toán. Học phần này đề cập đến các nghiệp vụ cho vay, thanh toán trong nước và quốc tế, những vấn đề về chứng khoán, phân tích và đầu tư chứng khoán.8. Nhiệm vụ của sinh viên

Tham dự đầy đủ giờ lên lớp Thực hiện các buổi thảo luận theo yêu cầu Đọc tài liệu, văn bản có liên quan theo sự hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại

72

Giáo trình thị trường chứng khoán Các văn bản hiện hành có liên quan Các tài liệu khác.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Kiểm tra điều kiện dự thi: 2 lần kiểm tra đạt 5 điểm trở lên Hình thức thi: tự luận, điểm đạt yêu cầu là 5 điểm

11. Thang điểm: Thang điểm 1012. Mục tiêu của học phần.Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ Ngân hàng và thị trường chứng khoán. Qua việc học tập lý thuyết và thảo luận, sinh viên phải nắm được những quy trình cơ bản trong từng nghiệp vụ của ngân hàng và những vấn đề về phân tích và đầu tư chứng khoán.

Nội dung chi tiết:PHẦN 1: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG

Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng thương mại1. Định nghĩa NHTM

1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của hệ thống NHTM1.2. Định nghĩa NHTM

2. Vị trí của NHTM trong hệ thống tài chính3. Vai trò của NHTM

3.1. Tập trung nguồn tiền nhàn rỗi và đáp ứng các nhu cầu vè vốn cho nền kinh tế3.2. Trung gian trong quá trình thanh toán và cung ứng các dịch vụ thanh toán cho nền

kinh tế3.3. Góp phần thu hút vốn và mở rộng đầu tư nước ngoài, đồng thời tham gi cung cấp

các dịch vụ tài chính khácChương 2: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn của NHTM

2.1. Nguồn vốn của NHTM2.1.1. Vốn chủ sở hữu2.1.2 . Nguồn vốn huy động2.1.3. Nguồn vốn vay của Ngân hàng TW và các TCTD khác

2. 1.4 Nguồn vốn khác2.2 Quản lý nguồn vốn của NHTM

2.1 Nội dung quản lý2.2 Biện pháp quản lý

Chương 3: Những vấn đề chung trong cho vay của NHTM3.1 Nguyên tắc cho vay3.2 Điều kiện cho vay3.3 Thời hạn cho vay

3.3.1 Căn cứ xác định thời hạn cho vay3.3.2 Các loại thòi hạn cho vay

3.4 Bảo đảm tiền vay3.5 Phương pháp cho vay:

3.5.1 Cho vay từng lần3.5.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng3.5.3 Cho vay khác

3.6 Lãi suất cho vay và phí suất tín dụng3.6.1 Lãi suất cho vay3.6.2 Phí suất tín dụng

3.7 Hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay3.7.1 Đặc điểm của HĐTD và hợp đồng bảo đảm tiền vay3.7.2 Nội dung cơ bản của HĐTD và hợp đồng bảo đảm tiền vay

Chương 4: Cho vay ngắn hạn của NHTM4.1 Cho vay bổ sung vốn lưu động4.2 Chiết khấu chứng từ có giá4.3 Thấu chi

73

4.4 Một số loại cho vay khác

Chương 5: Cho vay trung và dài hạn của NHTM5.1 Cho vay theo dự án đầu tư 5.1.1 Dự án đầu tư 5.1.2 Thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng thương mại 5.1.3 Qui trình cho vay theo dự án đầu tư5.2 Cho thuê tài chính 5.2.1 Những vấn đề cơ bản về cho thuê tài chính 5.2.2 Qui trình cho thuê tài chính 54.2.3 Một số qui định trong cho thuê tài chính ở Việt Nam

(Tài sản thuê, thời hạn thuê, lãi suất cho thuê, các hình thức bảo đảm).5.3 Cho vay tiêu dùng5.4 Cho vay hợp vốn 5.4.1 Khái niệm và đặc điểm cho vay hợp vốn.

5.4.2 Qui trình cho vay hợp vốn.Chương 6: Thanh toán quốc tế trong ngoại thương

6.1 Những vấn đề cơ bản trong thanh toán ngoại thương6.1.1 Chứng từ trong thanh toán thương mại quốc tế6.1.2 Điều kiện về tên hàng,số lượng, chất lượng và giá cả hàng hoá6.1.3 Điều khoản giao hàng6.1.4 Điều khoản về thanh toán thương mại quốc tế

6.1.4.1 Điều kiện tiền tệ và đảm bảo hối đoái6.1.4.2 Điều kiện về thời gian thanh toán6.1.4.3 Điều kiện về địa điểm thanh toán6.1.4.4 Điều kiện về hình thức thanh toán

6.2. Các hình thức thanh toán quốc tế6.2.1 Thanh toán thư tín dụng (L/C)6.2.2 Thanh toán uỷ thác thu6.2.3 Thanh toán chuyển tiền

6.2.4 Các hình thức thanh toán khácChương 7: Quản lý rủi ro của NHTM

7.1. Những vấn đề chung về rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng7.1.1 Đặc trưng trong kinh doanh ngân hàng7.1.2 Các loại rủi ro và nguyên nhân rủi ro trong kinh doanh ngân hàng7.1.3 ảnh hưởng của rủi ro trong hoạt động ngân hàng7.2 Quản lý rủi ro7.2.1 Rủi ro tín dụng7.2.2 Rủi ro lãi suất7.2.3 Rủi ro thanh toán7.2.4 Rủi ro hối đoáiPHẦN 2: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Chương 1 : Tổng quan về thị trường chứng khoán1.1. Khái niệm và chức năng của thị trường chứng khoán

1.1.1. Sự hình thành thị trường chứng khoán1.1.2. Khái niệm về thị trường chứng khoán1.1.3. Chức năng của thị trường chứng khoán

1.2. Cơ cấu, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán1.2.1. Cơ cấu của thị trường chứng khoán1.1.4. Mục tiêu của thị trường chứng khoán1.1.5. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán

1.3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán1.3.1. Nhà phát hành1.1.6. Nhà đầu tư1.1.7. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán

74

1.1.8. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán1.4. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán

1.4.1. Sự cần thiết phải thực hiện điều hành và giám sát chặt chẽ thị trường chứng khoán1.4.2. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán

1.5. Sở giao dịch chứng khoán và thị trường chứng khoán OTCChương 2 : Chứng khoán

2.1. Khái niệm và đặc trưng của chứng khoán2.1.1. Khái niệm về chứng khoán2.1.2. Những đặc trưng của chứng khoán

2.2. Phân loại chứng khoán2.2.1. Căn cứ vào chủ thể phát hành2.2.2. Căn cứ vào tính chất huy động vốn2.2.3. Căn cứ vào lợi tức của chứng khoán2.2.4. Căn cứ theo hình thức chứng khoán2.2.5. Căn cứ vào thị trường nơi chứng khoán được giao dịch

2.3. Một số loại chứng khoán cơ bản2.3.1. Cổ phiếu2.3.2. Trái phiếu2.3.3. Chứng khoán phái sinh2.3.4. Chứng chỉ quỹ đầu tư

Chương 3 : Phân tích chứng khoán và đầu tư chứng khoán3.1. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất

3.1.1. Lãi đơn, lãi kép và giá trị tương lai3.1.2. Kỳ hạn tính lãi và giá trị kép3.1.3. Giá trị hiện tại

3.2. Phân tích trái phiếu3.2.1. Uớc định giá trái phiếu3.2.2. Các đại lượng chủ yếu đo lường mức sinh lời của trái phiếu3.2.3. Mối quan hệ giữa lãi suất thị trường với giá trái phiếu và các lãi suất của trái phiếu3.2.4. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến giá thị trường của trái phiếu

3.3. Phân tích cổ phiếu3.3.1. Tiếp cận các phương pháp chủ yếu phân tích cổ phiếu3.3.2. Uớc định giá cổ phiếu3.3.3. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới giá cổ phiếu

3.4. Các chỉ số của TTCK3.5. Đầu tư chứng khoán và các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán

3.5.1. Đầu tư chứng khoán3.5.2. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán3.5.3. Đa dạng hóa đầu tư chứng khoán

3.6. Quỹ đầu tư chứng khoán3.6.1. Khái niệm về quỹ đầu tư chứng khoán3.6.2. Vai trò của quỹ đầu tư chứng khoán3.6.3. Các loại hình quỹ đầu tư chứng khoán

75