ĐỀ cƯƠng Ôn tẬp hỌc kÌ hÓa 12 ĐẦy ĐỦ

18
ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN HÓA LỚP 12 CƠ BẢN KIỂM TRA HỌC KỲ I Câu 1: (I) Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 2: (I) Este metyl acrilat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 3: (I) Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COOH và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol. Câu 4: (I) Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. Câu 5: (I) Hợp chất Y có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C 3 H 5 O 2 Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOC 3 H 7 . Câu 6: (I) Hợp chất nào sau đây là este ? A. CH 3 – CO – CH 3 B. CH 3 COOH C. HCOOCH = CH 2 D. CH 3 COONa Câu 7: (I) Ở điều kiện thường chất béo tồn tại ở dạng: A. Lỏng hoặc rắn B. Lỏng hoặc khí C. Lỏng D. Rắn Câu 8: (II) Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH 2 O. X tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Natri. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 COOCH 3 B. HCOOCH 3 C. CH 3 COOH D. OHCCH 2 OH Câu 9: (II) Cho các chất sau: CH 3 OH (1); CH 3 COOH (2); HCOOC 2 H 5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (3);(1);(2). B. (2);(1);(3). C. (1);(2);(3). D. (2);(3);(1). Câu 10: (II) Cho dãy các chất: HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 . Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 11: (II) Cặp axit nào sau đây là axit béo no? A. Axit stearic, axit panmitic B. Axit oleic, axit pentanoic C. Axit oleic, axit isovaleric D. Axit linoleic, axit oleic Câu 12: (II) Vinyl axetat (CH 3 -COO-CH=CH 2 ) không tác dụng với dung dịch: A. NaOH (t 0 ). B. HCl loãng (t 0 ) C. NaCl. D. Br 2 . Câu 13: (II) Chất béo là trieste của axit béo với A. etylen glicol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol. Câu 14: (II) Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. phân hủy mỡ. B. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm. 1

Upload: dinh-ha-my

Post on 10-Apr-2017

205 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

ĐỀ CƯƠNG CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN HÓALỚP 12 CƠ BẢN

KIỂM TRA HỌC KỲ I Câu 1: (I) Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 2: (I) Este metyl acrilat có công thức làA. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.Câu 3: (I) Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm làA. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.Câu 4: (I) Propyl fomat được điều chế từA. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic.C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic.Câu 5: (I) Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y làA. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.Câu 6: (I) Hợp chất nào sau đây là este ? A. CH3 – CO – CH3 B. CH3COOH C. HCOOCH = CH2 D. CH3COONaCâu 7: (I) Ở điều kiện thường chất béo tồn tại ở dạng:

A. Lỏng hoặc rắn B. Lỏng hoặc khí C. Lỏng D. Rắn Câu 8: (II) Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Natri. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOH D. OHCCH2OHCâu 9: (II) Cho các chất sau: CH3OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần làA. (3);(1);(2). B. (2);(1);(3). C. (1);(2);(3). D. (2);(3);(1).Câu 10: (II) Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương làA. 3. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 11: (II) Cặp axit nào sau đây là axit béo no? A. Axit stearic, axit panmitic B. Axit oleic, axit pentanoicC. Axit oleic, axit isovaleric D. Axit linoleic, axit oleicCâu 12: (II) Vinyl axetat (CH3-COO-CH=CH2) không tác dụng với dung dịch: A. NaOH (t0). B. HCl loãng (t0) C. NaCl. D. Br2.Câu 13: (II) Chất béo là trieste của axit béo với

A. etylen glicol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol. Câu 14: (II) Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứngA. phân hủy mỡ. B. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.C. axit tác dụng với kim loại D. đehiđro hóa mỡ tự nhiênCâu 15: (II) Chất béo là este tạo bởi glixelol và axit béo, trong phân tử chất béo số nhóm chức este bằng:

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4Câu 16: (II) Este nào không thu được bằng phản ứng giữa axit và ancol?

A. Allyl axetat B. Vinyl axetat C. Etyl axetat D. Metyl arcrylatCâu 17: (III) Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó làA. etyl axetat. B. propyl fomat. C. metyl axetat. D. metyl fomat.Câu 18: (III) Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.Câu 19: (III) Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là

1

Page 2: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2

Câu 20: (III) Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X làA. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetatCâu 21: (III) Đun nóng 24 gam axit axetic với 24 gam ancol etylic (H2SO4 đặc xúc tác). Khối lượng este thu được với hiệu suất phản ứng 80% là (C = 12; H = 1; O = 16) A. 35,20 gam B. 28,16 gam. C. 44,00 gam. D. 27,60 gam.Câu 22: (IV) Thủy phân vừa đủ 2,2 gam este đơn chức X bằng 25 ml dung dịch KOH 1M thì vừa đủ, thu được 2,8 gam muối khan. Công thức của X là (C = 12; H = 1; O = 16; K = 39) A. CH3-COO-CH3. B. HCOO-C3H7. C. CH3-COO-C2H5. D. C2H5-COO-CH3.Câu 23: (IV) Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó làA. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5.Câu 24: (IV) Đốt cháy 1 lượng este no đơn chức mạch hở E cần dùng 0,35 mol O 2 thì vừa đủ sau phản ứng thu được 0,3 mol CO2. Công thức phân tử của este làA. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2

Câu 25: (IV) Chất A là trieste của glixerol với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A. Đun nóng 5,45 gam chất A với NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,15 gam muối. Số mol của A làA. 0,025 mol B. 0,015 mol C. 0,03 mol D. 0,02 molCâu 26: (IV) Khi cho 178 kg chất béo trung tính cần dùng vừa đủ 120 kg dung dịch NaOH 20% (Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Khối lượng xà phòng thu được là:A. 61,2 kg B. 183,6 kg C. 122,4 kg D. 122,45 kgBài 2: Cacbohidrat ( Số tiết PPCT: 6 - 9) Câu 1: (I) Chất không tan được trong nước lạnh là : A. saccarozơ B. Fructozơ C. Glucozơ D. Tinh bộtCâu 2: (I) Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là.A. Tơ nilon - 6,6. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ tằm.Câu 3: (I) Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là.A. Mantozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.Câu 4: (I) Chất thuộc loại đisaccarit làA. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.Câu 5: (I) Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?

A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3 B. Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóngC. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0

Câu 6: (I) Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây?A. (CH3CO)2O B. H2O C. dung dịch AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2

Câu 7: (I) Công thức cấu tạo của sobitol là A. CH2OH(CHOH)4 CHO B. CH2OH(CHOH)3 COCH2OHC. CH2OH(CHOH)4 CH2OH D. CH2OH CHOH CH2OHCâu 8: (I) Công thức cấu tạo dạng mạch hở của fructozơ là A. CH2OH(CHOH)4CHO B. CH2OH(CHOH)3COCH2OH C. [C6H7O2(OH)3]n D. CH2OH(CHOH)4CH2OHCâu 9: (I) Glicogen còn được gọi là A. tinh bột động vật B. glixin C. glixerin D. tinh bột thực vậtCâu 10: (I) Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H 2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do:

A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.Câu 11: (I) Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?

2

Page 3: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. FructozơCâu 12: (I) Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2/NaOH (t0) B. AgNO3/NH3 (t0) C. H2 (Ni/t0) D. Br2

Câu 13: (II) Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ

Câu 14: (II) Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ?A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Xenlulozơ

Câu 15: (II) Trong phân tử của cacbohyđrat luôn cóA. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.Câu 16: (II) Glucozơ không có tính chất A. Tính chất của poliol B. Tính chất của nhóm andehitC. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo ancol etylicCâu 17: (II) Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì?A. Đều có trong củ cải đường B. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”C. Đều tham gia phản ứng tráng gương D. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanhCâu 18: (II) Trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ. Phản ứng nào sau đây để nhận biết sự có mặt glucozơ có trong nước tiểu?A. Cu(OH)2 hay [Ag(NH3)2]OH B. NaOH hay [Ag(NH3)2]OH C. Cu(OH)2 hay Na D. Cu(OH)2 hay H2/Ni,t0

Câu 19: (II) Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói X Y Sobitol. X , Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, etanol C. mantozơ, etanol D. saccarozơ, etanol

Câu 20: (II) Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, metanal( fomanđehit), etanol . Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên ?A. Cu(OH)2/NaOH B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 C. Na D. nước bromCâu 21: (II) Cho các chất: dung dịch saccarozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic. số chất phản ứng được với Cu(OH)2

ở điều kiện thường là : A. 4 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 1 chất Câu 22: (III) Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3

thu được 2,16 gam bạc kết tủA. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108)A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M

Câu 23: (III) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được làA. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.

Câu 24: (III) Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là bao nhiêu gam?A. 1,44 gam B. 3,60 gam C. 7,20 gam D. 14,4 gamCâu 25: (III) Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 48600000 đvC. Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là:A. 2500000 B. 280000 C. 300000 D. 350000Câu 26: (III) Một cacbohidrat X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dich AgNO3/NH3 (dư,t0C) thu được 21,6 gam bạc. Công thức phân tử X là A. C2H402. B. C3H6O3. C. C6H1206. D. C5H10O5.Câu 27: (III) Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 360 gam. B. 270 gam. C. 250 gam. D. 300 gam.Câu 28: (IV) Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một gluxit, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Tỷ khối hơi của gluxit này so với heli là 45. Công thức phân tử của gluxit này là: A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. C6H12O5 D. (C6H10O5)n

Câu 29: (IV) Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ thì khối lượng saccarozơ đã thủy phân là :A. 513 gam B. 288 gam C. 256,5 gam D. 270 gam.Câu 30: (IV) Từ 8,1 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat biết H= 80%. m có giá trị làA. 14,85 tấn B. 11,88 tấn C. 17,82 tấn D. 14,256 tấn

3

Page 4: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

Câu 31: (IV) Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được làA. 6,25 gam B. 6,75 gam C. 13,5 gam D. 8 gamCâu 32: (IV) Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. a có giá trị là bao nhiêu?A. 13,5 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. 30,0 gamCâu 33: (IV) Cho glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 40 gam kết tủa. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 80%A. 36 gam B. 45 gam C. 72 gam D. 90 gam Bài 3: Amin – amino axit – peptit - protein ( Số tiết PPCT: 13 - 16) Câu 1: (I) Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 2: (I) Số đồng phân amin bậc I ứng với công thức phân tử C3H9N làA. 4. B. 3. C. 2. D. 5.Câu 3: (I) Trong các chất sau, chất nào là amin bậc II?A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2

Câu 4: (I) Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 5: (I) Ở điều kiện thường, các amino axit :A. đều là chất khí. B. đều là chất lỏng.C. đều là chất rắn. D. có thể là rắn, lỏng hay khí tuỳ thuộc vào từng amino axit cụ thể.Câu 6: (I) Chỉ ra nội dung sai :A. Amino axit là những chất rắn, kết tinh.B. Amino axit ít tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.C. Amino axit có vị hơi ngọt.D. Amino axit có tính chất lưỡng tính.Câu 7: (I) Trong hemoglobin của máu có nguyên tố kim loại:A. đồng. B. sắt. C. kẽm. D. chì.Câu 8: (I) Khi thuỷ phân protein đến cùng thu được A. glucozơ. B. amino axit. C. chuỗi polipeptit. D. amin.Câu 9: (I) Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là :A. Sự đông đặc. B. Sự đông tụ. C. Sự đông kết. D. Sự đông rắn.Câu 10: (I) Để lâu anilin trong không khí xảy ra hiện tượng :A. bốc khói. B. chảy rữa. C. chuyển màu. D. phát quang.Câu 11: (I) Anilin ít tan trong :A. Rượu. B. Nước. C. Ete. D. Benzen.Câu 12: (II) Tính bazơ của amin nào yếu hơn amoniac ?A. Metylamin. B. Phenylamin. C. Đimetylamin. D. Trimetylamin.Câu 13: (II) Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là : A. CH3NH2 B. CH3COOH C. CH3OH D. CH3COOHCâu 14: (II) ) Cho dãy các chất : CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2 = CH – COOH, C6H5NH2 ( anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là : A. 6 B. 8 C. 7 D. 5Câu 15: (II) Cho dung dịch của các chất : CH3NH2, (CH3)2NH, NH3, C6H5NH2. Có bao nhiêu dung dịch làm xanh giấy quỳ tím ?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 16: (II) Tính chất nào của anilin chứng tỏ nhóm amino ảnh hưởng đến gốc phenyl?A. Phản ứng với axit clohiđric tạo ra muối. B. Không làm xanh giấy quỳ tím.C. Phản ứng với nước brom dễ dàng. D. Phản ứng với axit nitrơ tạo ra muối điazoni.Câu 17: (II) Cho polipeptit : (– NH – CH (CH3) – CO –)n Đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng chất nào ?A. Glixin. B. Alanin. C. Glicocol. D. Axit aminocaproic.

4

Page 5: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

Câu 18: (II) Có bao nhiêu đồng phân amino axit có công thức phân tử là C4H9O2N ?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 19: (II) Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac là doA. Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết. B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn.C. Nguyên tử N ở trạng thái lai hoá sp3. D. Nhóm etyl (C2H5 – ) là nhóm đẩy electron. Câu 20: (II) Một amino axit A có 3 nguyên tử C trong phân tử. Biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl. Công thức cấu tạo của A là.A. CH3 – CH(NH2) – COOH B. HOOC – CH(NH2) – COOHC. H2NCH2 – CH2 – COOH D. HOOC–CH(NH2)–CH2–COOH Câu 21: (II) Để nhận biết các chất sau : C2H5OH ; CH3NH2 ; CH3COOH ; C6H5OH. Dùng các hóa chất nào sau đây : A. quì tím và dung dịch Br2. B. dung dịch Br2 C. Na D. quì tím Câu 21: (III) khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO 2; 2,8 lít khí N2, các khí đo ở đktc và 20,25 gam H2O .Công thức phân tử của X : A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9NCâu 23: (III) Cho 0,01 mol một amino axit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X làA. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.Câu 24: (III) Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng đựơc với HCl với tỉ lệ số mol nX : nHCl = 1: 1. Công thức phân tử của X là.A. C2H7N B. C3H7N C. C3H9N D. C4H11NCâu 25: (III) Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là.A. 0,8 lít B. 0,08 lít C. 0,4 lít D. 0,04 lítCâu 26: (IV) Chia 15 gam một amino axit X có một nhóm chức axit làm hai phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M. Phần 2 tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là: A. CH3 – CHNH2 – COOH B. H2N – CHNH2 – COOH C. HOOC – CHNH2 – COOH D. H2N – CH2 – COOH Câu 27: (IV) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2. Câu 29: (IV) Cho hỗn hợp 2 amino axit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong A cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 amino axit là

A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4.Bài 4: Polime – vật liệu polime ( Số tiết PPCT: 19 - 22)Câu 1: (I) Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau:A. CH2=CH2; B. CH2=CHCH3 C. CH2=CHOCOCH3 D. CH2CHClCâu 2: (I) Hãy cho biết polime nào sau đây là polime thiên nhiên?A. cao su buna B. cao su isopren C. amilozơ D. nilon-6,6Câu 3: (I) Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monomeA. buta-1,3-đien và stiren B. 2-metylbuta-1,3-đienC. buta-1,3-đien D. buta-1,2-đienCâu 4: (I) Dựa vào nguồn gốc, tơ dùng trong công nghiệp dệt, được chia thànhA. tơ hoá học và tơ tổng hợp B. tơ hoá học và tơ tự nhiên C. tơ tổng hợp và tơ tự nhiên D. tơ tự nhiên và tơ nhân tạoCâu 5: (I) Khi đun nóng, các phân tử alanin (axit -aminopropionic) có thể tạo sản phẩm nào sau đây:A. [ HN-CH2-CO ] n B. [ HN-CH(NH2)CO ]nC. [ HN-CH(CH3)-CO ]n D. [ HN-CH(COOH)-CH2 ]n

5

Page 6: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

Câu 6: (I) Khi trùng ngưng phenol (C6H5OH) với metanal (HCHO) dư trong môi trường kiềm, tạo ra polime có cấu trúc:A. Dạng mạch không phân nhánh B. Dạng mạch không gianC. Dạng mạch phân nhánh D. Dạng mạch thẳngCâu 7: (I) Trong môi trường axit và môi trường kiềm, các polime trong dãy sau đềukém bền:A. Tơ nilon- 6,6, tơ capron, tơ tằm B. Sợi bông, tơ capron, tơ nilon -6,6C. Polistiren, polietilen, tơ tằm D. Nhựa phenol-fomađehit, poli(vinyl clorua), tơ capronCâu 8: (II) Cho các polime: polietilen; xenlulozơ; polipeptit; tinh bột; nilon-6; nilon-6,6; polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là A. polietilen; xenlulozơ; nilon-6; nilon-6,6 B. polietilen; polibutađien; nilon-6; nilon-6,6 C. polietilen; tinh bột; nilon-6; nilon-6,6 D. polietilen; nilon-6,6; xenlulozơ .Câu 9: (II) Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.A. Polietilen B. Poli(vinyl clorua) C. Caosu buna. D. XenlulozơCâu 10: (II) Cho chuyển hóa sau : CO2 → A→ B→ C2H5OH Các chất A, B là:A. Tinh bột, glucozơ B. Tinh bột, Xenlulozơ C. Tinh bột, saccarozơ D. Glucozơ, XenlulozơCâu 11: (II) Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:A. Cộng H2 B. Với dung dịch NaOH C. Với Cl2/as D. Cộng dung dịch bromCâu 12: (II) Chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợpA. Propilen B. Stiren C. Propin D. ToluenCâu 13: (II) Dùng poli(vinylaxetat) có thể làm được vật liệu nào sau đây?A. Chất dẻo B. Polime C. Tơ D. Cao suCâu 14: (II) Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime A. poli(vinyl clorua) + Cl2 B. cao su thiên nhiên + HCl C. poli(vinyl axetat) + H2O D. amilozơ + H2O Câu 15: (III) Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000Câu 16: (III) Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó.A. 62500 đvC B. 625000 đvC C. 125000 đvC D. 250000đvC.Câu 17: (III) Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16 gam Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được làA. 80%; 22,4 gam B. 90%; 25,2 gam C. 20%; 25,2 gam D. 10%; 28 gamCâu 18: (IV) Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m làA. 7,296 gam B. 11,40 gam C. 11,12 gam D. 9,120 gamCâu 19: (IV) Từ 100 ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu gam PE (coi hiệu suất 100%)A. 23. B. 14. C. 18. D. 28

6

Page 7: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

Bài 5: Vị trí và cấu tạo của kim loại ( Số tiết PPCT: 26)Câu 1: (I) Ion M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 4, nhóm IIA C. chu kì 3, nhóm VIA D. chu kì 4, nhóm IA Câu 2: (I) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1. Số thứ tự chu kì và nhóm của X là

A. 2 và III. B. 3 và II. C. 3 và III. D. 3 và I.Câu 3: (I) Nguyên tố nào dưới đây có độ âm điện nhỏ nhất?

A. Al B. Na C. Br D. ClCâu 4: (I) Fe có Z =26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là:A. 1s22s22p63s23p63d44s2.                                     B. 1s22s22p63s23p63d6.C. 1s22s22p63s23p63d54s1.                                     D. 1s22s22p63s23p63d84s2.Câu 5: (I) Cho Na (Z=11). Cấu hình electron của nguyên tử Na là:A. 1s22s22p63s33p5.        B. 1s22s22p63s1.              C. 1s22s32p6.                   D. 1s22s22p53s3.Câu 6: (I) Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p6

Câu 7: (II) Trong 110 nguyên tố đã biết, có tới gần 90 nguyên tố là kim loại. Các nguyên tố kim loại có đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng làA. bão hoà. B. gần bão hoà. C. ít electron. D. nhiều electron.Câu 8: (II) Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA làA. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.Câu 9: (II) biết Cu (Z = 29). Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron nào là của đồng?A. 1s22s22p63s23p63d104s1 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p64s13d10 D. 1s22s22p63s23p64s23d9

Câu 10: (II) So với các nguyên tử phi kim có cùng chu kì, nguyên tử kim loại thường:A. Có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. B. Có năng lượng ion hóa nhỏ hơn.C. Dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học D. Có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều hơn.Câu 11: (II) Nguyên tử kim loại thường có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?A. 1, 2, 3 electron B. 2, 3, 4 electron C. 1, 2, 4 electron D. 2, 3, 5 electron.Câu 12: (III) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó làA. bạC. B. đồng. C. chì. D. sắt.Câu 13: (III) Ion M+ có cấu hình của Ar (Z=18). Vậy M là

A. Li (Z=3). B. K (Z=19). C. Na(Z=11). D. Rb (Z=37).Câu 14: (IV) Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt protron là 1.Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây?

A. nguyên tố p B. nguyên tố s C. nguyên tố f D. nguyên tố dBài 6: Tính chất của kim loại ( Số tiết PPCT: 27, 28)Câu 1: (I) Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim.C. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.D. Có ánh kim, tính dẫn điện, có khối lượng riêng nhỏ.Câu 2: (I) Cho các kim loại: Al, Au, Ag, Cu. Kim loại dẻo nhất (dễ dát mỏng, kéo dài nhất) làA. Al. B. Cu. C. Au. D. Ag.Câu 3: (I) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất dùng làm dây tóc bóng đèn làA. Au. B. Pt. C. Cr. D. W.Câu 4: (I) Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do trong kim loại gây ra?A. Tính cứng. B. Tính dẻo. C. Tính dẫn điện và nhiệt. D. Ánh kim.Câu 5: (I) Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại do electron tự do trong kim loại gây ra?A. Nhiệt độ nóng chảy. B. Khối lượng riêng. C. Tính dẻo. D. Tính cứng.Câu 6: (I) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại làA. bị oxi hóa.- B. tính oxi hóa.C. bị khử. D. vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử.

7

Page 8: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

Câu 7: (I) Phản ứng của đơn chất kim loại với dung dịch axit giải phóng hiđro, thuộc loại phản ứng:A. Hoá hợp B. Phân hủy C. Oxi hoá - khử D. Trao đổi.Câu 8: (I) Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl. A. Mg B. Cu C. Al D. Fe.Câu 9: (I) . Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là

A. chất oxi hoá. B. môi trường. C. chất khử. D. chất xúc tác.Câu 10: (I) Kim loại tác dụng HNO3 không tạo chất nào sau đâyA. NH4NO3 B. NO C. NO2 D. N2O5

Câu 11: (II) Cho phản ứng Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 A. (3x - 2y) B. (18x - 6y) C. (16x - 6y) D. (2x - y)Câu 12: (II) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm làA. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.Câu 13: (II) Kim loại nào sau đây không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.

A. Cu B. Mg C. Fe D. SnCâu 14: (II) Kim loại nào sau đây khi phản ứng với Cl2 và HCl sẽ cho sản phẩm khác nhau:

A. Fe B. Cu C. Al. D. MgCâu 15: (II) Kim loại nào sau đây khi phản ứng với Cl2 va HCl sẽ cho sản phẩm giống nhau.

A. Fe B. Cu C. Mg D. AgCâu 16: (II) Phản ứng hoá học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá khử.

A. 2Ca + O2 2CaO B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

C. Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2. D. 2KClO3 2KCl + 3O2.Câu 17: (II) Cho phản ứng hóa học sau đây: 4Al + 3O2 2Al2O3 nhận xét đúng là:

A. Al bị oxi hóa. B. Oxi khử Al lên Al3+. C. Al bị khử. D. Oxi oxi hóa Al3+.Câu 18: (II) Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịchA. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãngCâu 19: (II) Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: (II) Khi cho Zn phản ứng với axit nào sau đây thì giải phóng khí H2.

A. HNO3 loãng B. HNO3 đặc C. H2SO4 loãng D. H2SO4 đặc.

Câu 21: (II) Trong phản ứng của đơn chất kim loại với phi kim và với dung dịch axit, nguyên tử kim loại luôn:A. Là chất khử B. Là chất oxi hoáC. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá D. Không thay đổi số oxi hoá.Câu 22: (II) Kim loại M tác dụng được với dung dịch HCl; dung dịch Cu(NO3)2; dung dịch HNO3 đặc nguội. M là:A. Al B. Ag C. Zn D. Fe.Câu 23: (III) Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay rA. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:A. 36,7 gam B. 35,7 gam C. 63,7 gam D. 53,7 gam.Câu 24: (III) Cho 7,28 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phương trình thu được 2,911 lít khí H2 ở 27,3oC; 1,1 atm. M là:A. Zn B. Mg C. Fe D. Al.Câu 25: (III) Cho 5 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,2 gam muối khan. V có giá trị bằng:A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít.Câu 26: (III) Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M . Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là :A. 5,81 gam B. 5,18 gam C. 6,18 gam D. 6,81 gamCâu 27: (III) Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m làA. 4,05. B. 2,70. C. 5,40. D. 1,35.Câu 28: (III) Hoà  tan  hoàn toàn 2  gam kim loại thuộc  nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:

8

Page 9: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

A. Be. B. BaO. C. Ca. D. Mg.Câu 29: (III) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch  HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137)A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.Câu 30: (III) Cho 4,59 gam một oxit kim loại có hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 7,83 gam muối nitrat. Công thức oxit kim loại là: A. BaO B. MgO C. Al2O3 D. CuOCâu 31: (IV) Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đktc) duy nhất. Giá trị V làA.  2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít.Câu 32: (IV) Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2 (đktc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.Câu 33: (IV) Hoà tan 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H 2SO4 0,5M. Để trung hoà lượng axit dư trong dung dịch phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:A. Ba B. Ca C. Mg D. Be.Câu 34: (IV) Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị a là:A.12 gam B. 14 gam C. 16 gam D. 18 gamCâu 35: (IV) Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO  (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%.Câu 36: (IV) Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay rA. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là:A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam.Câu 37: (IV) Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M có hoá trị không đổi (trong hợp chất) thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. M là:

A. Fe B. Al C. Mg D. CaCâu 38: (IV) Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A và 3,36 lít khí SO2 duy nhất ở đktC. Kim loại M là: A. Ca B.Al C. Cu D. FeCâu 39: (IV) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 14,2 gam muối cacbonat của hai kim loại ở hai chu kỳ kế tiếp thuộc nhóm IIA bằng dung dịch HCl dư được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Hai kim loại là: A. Ca và Sr B. Be và Ca C. Mg và Ca D. Sr và BaBài 7: Dãy điện hóa ( Số tiết PPCT: 29)Câu 1: (I) Cho phản ứng hóa học: Quá trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa của phản ứng trên:A . B. C. D. Câu 2: (I) Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?

A.Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu . B.Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe.

C.2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+. D.Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu.Câu 3: (I) Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 4: (I) Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

A. Mg B. Ba C. Cu D. AgCâu 5: (I) Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loạiA. K B. Na C. Ba D. FeCâu 6: (I) Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

9

Page 10: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

Câu 7: (I) Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.Câu 8: (I) Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng không xảy ra làA. Cu + FeCl2 B. Fe + CuCl2 C. Cu + FeCl3 D. Zn + CuCl2

Câu 9: (I) Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?A. Fe. B. Al3+. C. Ag+. D. Mg2+.Câu 10: (II) Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây?A. Fe. B. Na. . Ba. D. Ag.Câu 11: (II) Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây?A. Mg. B. Cu. C. Ba. D. Ag..Câu 12: (II) Phản ứng: chứng tỏ:A. ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe3+. B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.C. ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+. D. ion Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Cu2+.Câu 13: (II) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa 1 chất tan và kim loại dư. Chất tan đó làA. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.Câu 14: (II) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. X, Y lần lượt làA. Ag, Mg B. Fe, Cu C. Mg, Ag D. Cu, Fe Câu 15: (II) Để tinh chế Cu có lẫn tạp chất Pb, Mg, Fe, người ta có thể dùng dung dịchA. HNO3 B. H2SO4 đặc nguội C. Cu(NO3)2 D. FeSO4 Câu 16: (II) Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất làA. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh.B. Chuyển hai muối thành hiđroxit, oxit kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng.C. Cho Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh.D. Cho Fe dư vào dung dịch, sau khi phản ứng xong lọc bỏ chất rắn.Câu 17: (II) Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:1. 2. 3. 4. Trong các chất cho ở trên, chất oxi hóa mạnh nhất làA. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.Câu 18: (II) Cho hỗn hợp bột kim loại gồm: Fe, Ag, Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Số phản ứng xảy ra làA. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 19: (III) Ngâm một lá Zn nhỏ trong một dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích +2 (M 2+). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng lá Zn tăng thêm 0,94 gam. M làA. Fe. B. Pb. C. Cd. D. Mg.Câu 20: (III) Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 gam bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian lấy vật đó ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô cân được 10 gam. Khối lượng Ag đã phủ trên bề mặt của vật làA. 1,52 gam. B. 2,16 gam. C. 1,08 gam. D. 3,2 gam.Câu 21: (III) Ngâm thanh Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO3)2 một thời gian, lấy thanh kim loại ra thấy trong dung dịch chỉ còn chứa 0,01 mol Cu(NO3)2. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh Fe. Hỏi khối lượng thanh Fe tăng hay giảm bao nhiêu gam?A. Tăng 0,08 gam B. Tăng 0,16 gam C. Giảm 0,08 gam D. Giảm 0,16 gamCâu 22: (III) Hoà tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO 3 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được làA. 64,8 gam. B. 54 gam. C. 20,8 gam. D. 43,2 gamCâu 23: (III) Nhúng dây Mg vào 200 ml dung dịch muối M(NO3)2 0,65M. Phản ứng xong lấy dây Mg ra, rửa sạch, sấy khô rồi cân lại thấy khối lượng tăng 5,2 gam. Kim loại M đó là

A. Fe. B. Zn. C. PB. D. Cu.

10

Page 11: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

Câu 24: (IV) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,24 gam CdSO4. Hỏi sau khi Cu2+ và Cd2+ bị khử hoàn toàn thì khối lượng thanh Zn tăng hay giảm?A. Tăng 1,39 gam. B. Giảm 1,39 gam. C. Tăng 4 gam. D. Giảm 4 gam.Câu 25: (IV) Ngâm một thanh Cu trong dung dịch có chứa 0,04 mol AgNO3, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng tăng hơn so với lúc đầu là 2,28 gam. Coi toàn bộ kim loại sinh ra đều bám hết vào thanh Cu. Số mol AgNO3 còn lại trong dung dịch làA. 0,01 - B. 0,005. C. 0,02. D. 0,015.Câu 26: (IV) Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 59,4 B. 54,0 C. 64,8 D. 32,4Câu 27: (IV) Điện phân 4 lít dung dịch CuSO4 với điện cực trơ và dòng điện 1 chiều có cường độ I = 10A cho đến khi catot bắt đầu thoát khí ra thì ngừng, thấy phải mất 32’10’’. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là:A. 0,016 M B. 0,008 M C. 0,004 M D. 0,025 MBài 8: Hợp kim - Sự ăn mòn kim loại Câu 1: (I) Hợp kim nào sau đây chứa nhôm:A. Đuyra B. thép inoc C. Vàng tây D. gangCâu 2: (I) Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường gọi là:A. Sự khử kim loại B. Sự tác dụng của kim loại với nướcC. Sự ăn mòn hóa học D. Sự ăn mòn điện hóa họcCâu 3: (I) Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa:

A. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HClB. Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm.C. Để thanh thép ngoài không khí ẩmD. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm

Câu 4: (I) Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng

Câu 5: (I) Loại phản ứng hóa học xảy ra trong sự ăn mòn kim loại làA. phản ứng thế. B. phản ứng phân huỷ. C. phản ứng oxi hóa - khử. D. phản ứng hóa hợp.Câu 6: (II) Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:A. ăn mòn hoá học. B. ăn mòn điện hoá. C. ăn mòn hoá học và điện hoá. D. sự thụ động hoá.Câu 7: (II) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học?A. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện một chiều. B. Kim loại tinh thiết sẽ không bị ăn mòn hóa học.C. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóa.D. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện.Câu 8: (II) Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta tráng hoặc mạ lên những vật đó lớp Sn hoặc lớp Zn. Làm như vậy là để chống ăn mòn theo phương pháp nào sau đây?A. Bảo vệ bề mặt. B. Bảo vệ điện hoá. C. Dùng chất kìm hãm. D. Dùng hợp kim chống gỉ.Câu 9: (II) Ngâm một là Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X làA. H2SO4. B. CuSO4. C. NaOH. D. MgSO4.Câu 10: (III) Một hợp kim tạo bởi Cu, Al có cấu tạo tinh thể hợp chất hoá học và có chứa 12,3% khối lượng nhôm. Công thức hoá học của hợp kim là:A. Cu3Al B. CuAl3 C. Cu2Al3 D. Cu3Al2

Câu 11: (III) Hòa tan 10 gam đồng thau (hợp kim Cu - Zn; Cu chiếm 55% khối lượng; giả thiết không có tạp chất khác) vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí thu được (đktc) bằng :A. 1,55 lít. B. 3,47 lít. C. 1,93 lít. D. 1,89 lít.Câu 12: (III) Trong hợp kim Al - Ni cứ 5 mol Al thì có 0,5 mol Ni. Thành phần % của hợp kim là bao nhiêu?A. 18% Al và 82% Ni B. 82% Al và 18% Ni C. 20% Al và 80% Ni D. 80% Al và 20% Ni

11

Page 12: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ HÓA 12 ĐẦY ĐỦ

Câu 13: (IV) Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đktc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu. B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu. C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.Câu 14: (IV) Hợp kim Fe – Zn có cấu tạo tinh thể dung dịch rắn. Hoà tan 1,165 gam hợp kim này bằng dung dịch HCl dư thoát ra 448 ml khí hiđro (đktc). Thành phần phần trăm của hợp kim là:A. 72,0% Fe và 28,0% Zn B. 73,0% Fe và 27,0% Zn C. 72,1% Fe và 27,9% Zn D. 27,0% Fe và 73,0% Zn.

12