Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

14
Câu 1: Vẽ và trình bày cấu tạo băng từ video. a. Cấu tạo băng từ Cấu tạo của băng từ gồm: Một dải băng bằng nhựa poly ester để có đủ độ dài và độ mỏng cần thiết. Mặt trên của dải băng có trải đều một lớp bột õxit sắt hay oxit crome… để dùng làm chất nhiễm từ. Trên mặt chất bột từ lại trải một lớp keo cho mục đích bôi trơn hay giảm sự ma sát khi băng từ tiếp xúc với đầu từ. Lớp keo này láng bóng và có đặc tính dẫn từ nhưng không giữ từ. Mặt dưới dải băng được phủ một lớp keo cách từ. Câu 2: Vẽ và trình bày cấu tạo đầu từ video. Cấu tạo đầu từ. Bề cao khe từ = Bề rộng vệt ghi khe từ <1m Khe từ Thuỷ tinh chống mài mòn Lõi Ferit Đầu từ đơn Đầu từ kép Hình 1.3: Cấu tạo đầu từ Lớp cách từ Lớp keo bôi trơn Lớp bột nhiễm từ Dải nhựa polyes ter Hình 1.2. Cấu tạo băng từ

Upload: erika-tonooka

Post on 28-Oct-2015

187 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

sdsa

TRANSCRIPT

Page 1: Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

Câu 1: Vẽ và trình bày cấu tạo băng từ video.

a. Cấu tạo băng từ Cấu tạo của băng từ gồm:

Một dải băng bằng nhựa poly ester để có đủ độ dài và độ mỏng cần thiết. Mặt trên của dải băng có trải đều một lớp bột õxit sắt hay oxit crome… để dùng làm chất nhiễm từ. Trên mặt chất bột từ lại trải một lớp keo cho mục đích bôi trơn hay giảm sự ma sát khi băng từ tiếp xúc với đầu từ. Lớp keo này láng bóng và có đặc tính dẫn từ nhưng không giữ từ. Mặt dưới dải băng được phủ một lớp keo cách từ.

Câu 2: Vẽ và trình bày cấu tạo đầu từ video.

Cấu tạo đầu từ.

Cấu tạo đầu từ hình trước hết vẫn gồm khung sắt và cuộn dây như bình thường nhưng do phải ghi và phát lại Video mà tần số cao lên đến hàng MHz nên khe từ rất hẹp. Khung sắt theo đó cũng rất mỏng nên thường được gọi là đầu từ. Bề rộng của khe từ thay đổi trong khoang từ 0.2 … 1 tuỳ theo tần số tín hiệu phải ghi và tuỳ theo vận tốc chạy băng của từng họ VCR. Băng tiếp xúc và chạy lướt qua khe từ nên bề cao khe từ sẽ chính là bề rộng của vệt ghi trên băng, thực tế thay đổi trong khoảng 20 …. 90 m cũng tuỳ theo họ VCR và vận tốc chạy băng. Khe từ càng cao vệt ghi càng rộng thì tín hiệu ghi và đọc lại được càng khoẻ hơn, hay tỷ số tín hiệu trên nhiễu sẽ cao hơn. Ngược lại khe từ càng ngắn tín hiệu ghi và phát lại được càng yếu hay nhiễu sẽ nhiều hơn nhưng lại tiết kiệm được băng từ vì bề rộng vệt ghi nhỏ hơn.

Bề cao khe từ

=

Bề rộng vệt ghi

khe từ <1m Khe từ

Thuỷ tinh chống

mài mòn

Lõi FeritĐầu từ đơn Đầu từ kép

Hình 1.3: Cấu tạo đầu từ

Lớp cách từ

Lớp keo bôi trơn

Lớp bột nhiễm từ

Dải nhựa polyester

Hình 1.2. Cấu tạo băng từ

Page 2: Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

Câu 3: Tại sao trong VCR dân dụng lại sử dụng phương pháp quét xiên, nêu ưu nhược điểm của phương pháp này.

Vì :để tận dụng được hết diện tích băng từ. Khi vận tốc chạy băng lại chậm hơn nữa, các vệt ghi bị nằm đè hẳn lên nhau, trường hợp này không chấp nhận được. Nếu vẫn muốn băng chạy thật chậm như thế ( để tiết kiệm băng) thì phải dùng đầu từ hình có khe từ mỏng đi hay vệt ghi sẽ nhỏ đi sao cho đạt giới hạn.

Ưu điểm:- Do dùng 2 vệt ghi cho một hình ảnh nên phù hợp khi có 2 đầu từ vì vậy mỗi đầu

từ sẽ quét 1 vệt( trong khi đó quét vuông góc 16 vệt, quét ngang 1 vệt).- Ma sát nhỏ hơn quét ngang và lớn hơn quét vuông góc nên quét xiên an toàn hơn

so vs 2 pp kia.- Tận dụng được hết diện tích băng từ.Nhược điểm:- Khi bề rộng của khe guard quá hẹp gây ra hiện tượng các vệt ghi bị đè lên nhau.

Câu 4: Trình bày về các vòng C.APC, C.AFC, D.APC, D.AFC khi ghi và khi đọc ( câu hỏi dành cho phần analog servo. Nếu là câu hỏi thi thì sẽ chỉ hỏi 1 trong các vòng kể trên)

Câu 5: Tín hiệu hình có đem ghi trực tiếp lên băng hình được không? Tại sao?

KhôngVì: Khác với việc ghi tín hiệu âm thanh, việc ghi trực tiếp tín hiệu hình màu lên băng

từ phức tạp và khó khăn hơn gấp nhiều lần vì:

- Không thể nào ghi lại được tần số 0 hay các mức DC của tín hiệu. Nhưng khác với âm thanh, mức DC hay tần số 0 Hz của Video rất quan trọng vì chúng tương ứng với các màu nền của hình.

- Giải tần chói hay giải tần của các tin tức trắng đen trong Video từ 0 … 4,2 MHz (FCC) hay 0… 6 MHz (OIRT) là quá lớn so với khả năng ghi và phát lại được bằng băng từ với đầu từ đứng yên.

- Một trong hai tin tức của màu là tin tức về pha của sóng mang phụ (PAL, NTSC). Nếu cứ đem sóng mang phụ ghi thẳng lên băng thì do sai số của vận tốc chạy băng trong lúc phát lại, sẽ không thể nào đảm bảo có được nguyên trạng thái về pha như lúc đem ghi

Các khó khăn này dẫn tới việc không thể đem Video ghi thẳng lên băng mà phải ghi qua trung gian là các sóng mang cao tần.

Page 3: Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

Câu 6: Vai trò của góc phương vị trong việc ghi và đọc tín hiệu.Để giảm thiểu sự xuyên lẫn giữa FM tiếng và FM hình (vì vệt tiếng và vệt hình đã

nằm đè lên nhau), góc phương vị (azimuth) của hai đầu từ tiếng được đặt lệch đi 300. Góc phương vị này đồng thời cũng còn giúp giảm thiểu xuyên lẫn giữa chính hai vệt tiếng kề nhau.

Câu 7: Quá trình tự khử xuyên lẫn giữa các vệt ghi kề nhau được thực hiện như thế nào?

Để tiết kiệm băng, hai vệt ghi hình kề nhau đã dính sát vào nhau nên khi phát lại, đầu từ thứ nhất có thể quét chờm qua vệt ghi thứ hai và ngược lại. Đó là sự xuyên lẫn.

1. Khử xuyên lẫn FM chói:Với FM chói, sự xuyên lẫn được giảm thiểu nhờ đặt nghiêng hai đầu từ đi 60. Tin tức

của chói là tin tức về biên độ (= điện áp) nên sự xuyên lẫn nếu còn chút ít cũng chỉ gây tạp (interference) nhẹ mà thôi.2. Khử xuyên lẫn SAM Sắc, sóng “SAMR”

Khi ghi,”SAM Sắc” hiện nằm chung trên vệt ghi hình vì tần số thấp hơn nên thực tế cho thấy sự xuyên lẫn còn ở mức nặng hơn FM chói. Trong khi đó tin tức của sắc lại là tin tức về pha, không thể chấp nhận một sự xuyên lẫn nào dù là rất nhỏ. Để có được sự tự khử xuyên lẫn trong khi phát lại, trên vệt ghi CH1, pha của “SAM Sắc” lại liên tục được làm sớm lên +900 cho mỗi dòng (1H). Trên vệt ghi CH2, pha của “SAM Sắc” lại liên tục làm trễ đi 900 cho mỗi dòng (1H). Nói khác đi, tin tức của màu để ghi lên băng sẽ là sóng SAM Sắc 627 KHz với pha liên tục bị dịch đi (quay) 900, mà từ nay ta ký hiệu là “SAMR “(R-Rotary). Tất nhiên trong lúc ghi, SAMR đã quay pha đi như thế nào thì đến lúc phát lại, phải quay pha SAMR ngược lại để trả lại nguyên trạng của “SAM Sắc”.

Câu 8: Vẽ và trình bày quá trình xử lý tín hiệu chói khi ghi.a. Sơ đồ khối mạch xử lý tín hiệu chói khi ghi

CH1 CH2

300 300

Hình 3.17: Góc phương vị đầu từ tiếng của HI FI VHS

LPF

Mạch ghim

Tiền nâng biên

Mạch cắt

Mạch điều tần

HPF

Trộn Y/C

Mạch KĐ CH

Tới đầu từ

hình

ACC

Xử lý tín hiệu màu

Tín hiệu chói

Hình 3.3: Sơ đồ khối xử lý tín hiệu chói khi ghi

Page 4: Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

Nguyên lý hoạt động và nhiệm vụ các khối- Mạch lọc thông thấp (LPF): Dùng để loại bỏ trung tần màu ở phía tần số cao, chỉ cho qua tín hiệu chói hay dải tần từ 0 3 MHz.

- Mạch ghim (clamp): Ghim mức đỉnh xung đồng bộ (hạn biên) để ngăn sự gây nhiễu tín hiệu trong thời gian điều tần.

- Tiền nâng biên (Pre-emphasiss): Vì khi điều tần nhiễu ở vùng tần số cao rất nhiều do đó người ta cố ý khuếch đại cho tín hiệu mạnh hẳn lên ở vùng tần số cao trước khi đưa vào điều tần để loại bỏ nhiễu – quá trình này gọi là tiền nâng biên tần số cao.

- Mạch cắt: Để cắt bỏ mức tín hiệu quá mức về phía trên và phía dưới của tín hiệu, có thể do mạch tiền nâng biên gây ra nhằm tránh xảy ra hiện tượng quá điều chế gây méo tín hiệu.

- Mạch điều tần: chuyển tín hiệu chói thành tín hiệu điều tần với sóng mang ở khu vực tần số thấp.

- Mạch lọc thông cao (HPF): Dùng để cắt bỏ tần số dưới mức 1MHz có trong dải biên dưới của tín hiệu chói điều tần để nhường chỗ cho tín hiệu độ màu đã chuyển sang vùng tần số thấp.

- Mạch Trộn Y/C: Trộn tín hiệu màu và chói sau khi đã xử lý

Mạch khuếch đại ghi: Có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu chói và tín hiệu màu đủ lớn để đưa đến đầu từ.

Câu 9: Trình bày về quá trình tạo áp sửa sai APC, AFC ( có thể hỏi cho cả Drum servo và Capstan servo)

Câu 12: Các thông số cơ bản của CD và đầu đọc CD.

Type (kiểu): D.A.S Digital Audio system (hệ thongs ghi âm kĩ thuật số) Đĩa CD tiêu chuẩn: đường kính 12cm,bề dày d=1,2mm, thời gian phát T>=60

phút, cực đại là 75 phút.

Page 5: Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

Laser sử dụng có bước song là 780nm(có thể gây bỏng mắt)

Spindle speed

+ khi đầu đọc quay ở vị trí trong cùng : 500vong/ p

+khi đầu đọc quay ở vị trí ngoài cùng : 200vong/ p

Dải động: lớn hơn 90db Số kênh:2

Đáp ứng tần số:5 Hz: 20Khz

Số bit dùng cho biến đổi D/A: 16 bit

Độ méo hài: <=0.08%

Tần số lấy mẫu: 44,1kHz

Lượng tử hóa tín hiệu: 16 bit tuyến tính

Hệ điều chế: EFM biến điệu 8bit thành 14 bit

Câu 13: Đan xen dữ liệu ( interleave) và giải đan xen( Deinterleave) nhằm mục đích gì?

Câu 14: Tín hiệu đồng bộ khung có vai trò gì đối với quá trình đọc.

Câu 15: Bit ghép và mục đích sử dụng bit ghép.

Câu 16: Trình bày về mạch khuếch đại RF.1.2 Sơ đồ khối chức năng: (Hi.nh 01)

Page 6: Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

1.3 Chức năng của các khối:Khối I-V Comverter: Có nhiệm vụ biến đổi d.ng điện chạy qua photodiodethành điện áp ở ng. ra.Dạng tín hiệu RF (3T – 11T) hay c.n gọi là biểu đồ mắt (Eye – Pattern) Khối Adder: Có nhiệm vụ cộng 2 mức điện áp ở đầu vào đưa đến ng. ra.Khối Wave Shaper và Asymmetry: Có nhiệm vụ đổi tín hiệu RF ở ng. ra thànhchuỗi số nhi phân để cung cấp cho mạch xử l. tín hiệu số. Sơ đồ nguyên l. như2 Nguyên l. hoạt động:Trong chế độ play b.nh thường, chùm tia lade phản chiếu từ mặt đĩa đợc thu nhận bởimạng photodiode ở khối laser pick up. Đây là hệ thống 3 tia do đó dữ liệu thông tin đợc thu nhận bởi 4 photodiode A, B, C, D. Tại đây dữ liệu thu đợc ở dạng d.ng điện chạy qua photo diode, V. vậy để dễ xử l., tín hiệu này đợc chuyển sang dạng điện áp bởi khối (I-V Convert )qua đến khối Adder, ở ng. ra khối này là tín hiệu tổ hợp các dạng sóng sin có tần số khác nhau trong khoảng 196 - 720KHz gọi là dữ liệu RF. Để dễ dàng trong việc xử l., tín hiệu RF được đổi sang dạng tín hiệu số bởi khối (Wave Shaper). Dữ liệu sau khi ra khối này là các chuỗi số nhị phân 0 (mass) và 1 (Vcc).Và tín hiệu ở ng. ra cũng được đưa đến khối (Asymmetry) hồitiếp âm trở về. Mục đích của việc hồi tiếp này là để thu nhận dữ liệu 1 cách chính xác.

Câu 17: Vẽ và phân tích hoạt động của mạch DSP trong CD

Page 7: Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

Nguyen ly hoạt động:Dữ liệu EFM ở ng. ra khối data Strobe là các chuỗi nhị phân 0 hoặc 1. Dữ liệu này đượcđưa vào khối EFM Demodulation. Tại đây dữ liệu được tách bỏ các bit trộn. Đồng thời, khối này cũng kết hợp với ROM để giải điều chế EFM.Giải điều biến EFM (tức là biến đổi 14 bit EFM thành 8 bit thông tin), ta phải lập bảngchuyển đổi 14 – 8 bits được nạp vào ROM để biến đổi dữ liệu từ 14 bits thành 8 bits. Sau đóđọc dữ liệu tương ứng từ ROM nhưng trong bảng chuyển đổi.Sau khi dữ liệu EFM được tách loại bỏ các bit trộn ra và giải điều chế EFM. Dữ liệuthông tin này được đưa đến khối RAM. Tại đây dữ liệu sẽ được giải đan xen bằng cách điều khiển khi nào ghi, khi nào đọc bởi CIRC. Đồng thời RAM cũng có chức năng lưu trữ m. phụ.Dữ liệu ra khỏi RAM được đưa đến mạch sửa sai (Error Correction) tại đây dữ liệu sẽđược sửa lại đúng dữ liệu ban đầu nếu dữ liệu có sai trên đường truyền. Sau đó đưa qua mạch Subcode Separation để tách m. phụ đưa đến hệ thống điều khiển Servo, nếu máy CD th. dữ liệu sẽ đến khối DAC để biến đổi trở lại về dạng âm thanh analog ban đầu. C.n máy VCD th.dữ liệu sẽ được đưa đến mạch giải nén MPEG (Mạch này sẽ được tr.nh bày r. ở phần mạch giảI nén MPEG).

Câu 18: Vai trò của RAM đối với mạch DSP trong CD.Trong máy CD/VCD, dung lượng của RAM dao động từ 1Mbyte 16Mbyte. Thông

Page 8: Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

thường là 4Mbyte.Hoạt động của bộ nhớ RAM dùng để lưu trữ các dữ liệu sau :· Lưu tạm thời các dữ liệu nén chứa các thông tin về h.nh ảnh và âm thanh(Compressed audio and videdoa ta ) trong lức chờ giảI nén.· Khung thông tin giải m. về h.nh ảnh và âm thanh cần hiển thị ngay.· Các khung thông tin tham chiếu giải m. của ảnh dự đoán trong quá khứ vàtương lai .· Các thông tin lệnh điều khiển thực hiện quá tr.nh giải nén.· Các thông số Header của chuổi dữ liệu nén (Bitstream).· Và lệnh FIFO.Hoạt động chi tiết diễn ra bên trong RAM trong quá tr.nh thực hiện giải nén rấtphức tạp, do giới hạn của giáo tr.nh chỉ viết cho công nhân ở cấp độ để sửa chữa,chứ không thiết kế, nên không đi sâu chi tiết quá tr.nh điều khiển truy cập RAM màchi quan tâm các mối giao tiếp quan trọng giữa RAM với khối Giải nén nhằm phục vụcho quá tr.nh chẩn đoán sửa chữa khi có sự cố liên quan đến RAM.

Câu 20: Vẽ và phân tích hoạt động của focus servo.

Page 9: Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

Câu 21: Vẽ và phân tích hoạt động của tracking servo.

Câu 22: Trình bày về sled servo và hoạt động nhảy track

Page 10: Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

Câu 23: Trình bày về spindle servo.

Page 11: Đề cương ôn tập thi hết môn kỹ thuật video

Câu 24: Các thông số về dung lượng DVD.

Câu 25: Các chuẩn nén video sử dụng trong thiết bị kỹ thuật số ( nội khung, bất nội khung, mpeg…).

Câu 26: Các định dạng âm thanh được sử dụng trong thiết bị ghi và đọc âm thanh bằng số. Trình bày về định dạng MP3.