ĐÈn ngỦ tỰ ĐỘng cÙng vỚi chỨc nĂng bÁo thỨc

18
ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC Cp nht, 16/11/2009 Số lần xem: 376 | Nhn xét: 0 Mạch điện này sẽ tự động bt đèn ngủ khi trời tối, và nó sẽ tự động tắt khi trời sáng nhờ 1 bộ cảm biến ánh sáng tự nhiên vào mỗi buổi sáng . Ở đây 1 LED phát ánh sáng trắng được dùng như 1 đèn ngủ. Ngoài ra nó còn có 1 chức năng là tự động báo thức bằng âm thanh khi bộ cảm biến nhn được ánh sáng tự nhiên vào mỗi buổi sáng. Nguồn điện cung cấp cho mạch này có giá trị khoảng 9V, được lấy ra từ 1 máy biến thế. Đầu vào là nguồn điện xoay chiều 220V- 230V_50Hz , sau đó nó qua biến áp giảm áp nguồn(AC) . Nguồn AC

Upload: pandathan

Post on 29-Jul-2015

693 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

Câp nhât, 16/11/2009

Số lần xem: 376 | Nhân xét: 0

  Mạch điện này sẽ tự động bât đèn ngủ khi trời tối, và nó sẽ tự động tắt khi trời sáng nhờ 1 bộ cảm biến ánh sáng tự nhiên vào mỗi buổi sáng . Ở đây  1 LED phát ánh sáng trắng được dùng như 1 đèn ngủ. Ngoài ra nó còn có 1 chức năng là tự động báo thức bằng âm thanh khi bộ cảm biến nhân được ánh sáng tự nhiên vào mỗi buổi sáng.

            Nguồn điện cung cấp cho mạch này có giá trị  khoảng 9V, được lấy ra từ 1 máy biến thế. Đầu vào là nguồn điện xoay chiều 220V- 230V_50Hz , sau đó nó qua biến áp giảm áp nguồn(AC) . Nguồn AC được chỉnh lưu nhờ 1 bộ chỉnh lưu cầu gồm 4 diode 1N4007: D1,D2,D3,D4 , bộ chỉnh lưu này chuyển từ dòng AC thành DC. Ở đầu ra mạch chỉnh lưu ta lắp thêm 1 tụ điện C1 nhằm mục đích lọc phẳng tín hiệu DC vừa được chỉnh lưu , vì đây là tụ nguồn nên có giá trị khá lớn (10-3 F). 

Page 2: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

           IC 7806 điều chỉnh giữ mức điện áp DC ổn định khoảng 6V.           Ngoài ra trong mạch này còn có thêm nguôn nuôi bằng pin hoặc ắcqui (9V) làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho mạch điện khi nguồn chính bị hư, chức năng chính là nguồn dự phòng. Khi nguồn chính làm việc bình thường thì nguồn dự phòng này sẽ được nạp đầy qua diode D5 và điện trở R1 . Khi nguồn chính bị hư hay mất điện thì ngay lâp tức nguồn dự phòng sẽ cấp điện cho mạch , đảm bảo mạch hoạt động bình thường. Diode D5 có nhiệm vụ  ngăn cản hiện tượng xả điện ngược về nguồn chính, còn D6 thì giữ vai trò đường dẫn DC từ pin đến phần còn lại của mạch.        Các quang trở (LDR) giữ chức năng cảm nhân ánh sáng trong phòng ngủ của bạn. Điện trở của các quang trở này rất lớn khi trời tối và điện trở thay đổi khá nhanh,rất nhỏ khi được chiếu sáng. Ở đây LDR1 cảm nhân bong tối còn LDR2 thì cảm nhân ánh sáng vào mỗi sáng sớm.        Bộ phân chính của mạch là IC2 NE555, có chức năng 1 bộ tạo dao động (tạo xung vuông). IC 2 hoạt động khi có xung kích từ chân số 2 của IC2. Một lần kích thì đầu ra ở chân số 3 sẽ chuyển lên mức cao và sẽ trở về giá trị ban đầu nếu ta kích trở lại ở chân số 2 của IC2.       Khi trời tối thì điện trở của LDR1 có giá trị khoảng  280 kilo-ohms, điện trở của LDR1 tăng do cường độ chiếu sáng giảm. LDR1 và R1 đóng vai trò phân áp cho chân số 2, LDR1 tăng đến 1 giá trị nào đó thì IC2 hoạt động, tạo dao động, đầu ra số 3 của IC sẽ chuyển lên mức điện áp cao và kết quả là đèn LED phát sáng.        Khi LDR1 được chiếu sáng bằng ánh sáng trong phòng thì điện trở của nó sẽ giảm xuống rất thấp , nó giữ bộ phát xung ở mức điện áp dương. Kết quả là đầu ra số 3 của IC 2 sẽ chuyển về mức thấp

Page 3: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

và đèn white LED sẽ tắt .

      Bằng cách thay đổi giá trị của tụ C2 ta có thể định thời gian mở của đèn LED.LDR2 được ghép với các linh kiện khác để tạo thành 1 bộ báo thức bằng âm thanh. LDR2 sẽ dò ánh sáng xung quanh phòng và giá trị của nó sẽ giảm khi mặt trời lên (cường độ chiếu sáng bắt đầu tăng ). Điện trở của nó giảm đến 1 mức nào đó thì có dòng điện đủ lớn chạy qua chân B của transistor T1(BC548) và kích T1 dẫn .Khi T1 dẫn IC nhạc UM66 được cấp nguồn (lấy từ chân E của T1) và hoạt động, IC 2 là IC nhạc nên nó sẽ phát ra các giai điệu. Các giai điệu tạo ra từ IC2 được khếch đại bởi transistor T2, sau đó đưa ra loa. Như vây ta đã có 1 đồng hồ báo thức với những giai điệu yêu thích mà bạn có thể lựa chọn tuỳ ý.

        Điện trở R7 có tác dụng hạn dòng cho IC3, còn diode zener ZD thì giữ nhiệm vụ ổn áp cho IC3 trong mức an toàn khoảng 3.3V .

Học làm chiếc đèn tự bật sáng khi trời tối

Bạn yêu thích sáng tạo và mong muốn có thể tự tay làm được các sản phẩm có tính ứng dụng cao cho ngôi nhà của mình? Mời bạn đến với không gian sáng tạo của chương trình Sáng tạo học trò để được hướng dẫn thực hiện những sản phẩm độc đáo và hữu dụng như vây.

Ngay sau khi chương trình Sáng tạo học trò – chủ đề “Mạch điện laser chống trộm” lên sóng, nhiều khán giả đã gọi điện, gửi thư về yêu cầu ban biên tâp chương trình tiếp tục hướng dẫn khán giả cách làm các sản phẩm đơn giản và có tính ứng dụng khác. Trong số này, chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện một chiếc đèn có khả năng tự bât sáng khi trời tối. Trước khi theo dõi chương trình và bắt tay

Page 4: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

vào thực hiện sản phẩm, các bạn hãy chuẩn bị những vât liệu sau:

+ 2 hộp nhựa nhỏ+ tụ điện 1000 uF 35 volt

+ một điện trở biến thiên 5K

+ tế bào quang điện

+ bo mạch IC

+ pin 9 volt và cái kẹp ghim

+ một bóng bán dẫn N3904

+ công tắc bât tắt

+ bóng đèn điện 220v ,

+ ổ cắm,

+ dây điện

+ phích cắm

Page 5: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

Đồng thời hãy thiết lâp một mạch điện dựa theo sơ đồ sau:

View more random thre

Read more: http://vaolathich.com/forum/showthread.php?t=2864#ixzz142m7GAPy 

Page 6: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

kính thưa thầy !em : Trần Quang Vinh lớp đại học liên thông 3aThầy ơi ! thầy có thể cho em xin các bài hướng dẩn để viết phần mềm được không ạ vì em chưa học các ngôn ngữ lâp trình , em xin cảm ơn thầy .thầy ơi ! Còn về phần cứng thầy có thể cho em xin sơ đồ mạch hay so đồ khối được không ạ , vì em vẩn chưa hình dung ra phần 8051 giao tiếp với máy tính và rom và đưa ra led , vì em muốn trong tuần sau sẽ bắt đầu làm phần cứng ạ . Mong nhân được sự hướng dẩn của thầy , cảm ơn thầy .

    mabudt  cảm ơn bạn nguyendungcntt nhiều Thầy ơi ! cho em hỏiở phần bàn phím có phải em sẽ sử dụng bàn phím matrân 4x4 phải không ạem cảm ơn thầy    nguyendungcntt  Các bạn nào đã thiết kế bảng matrix 16 hàng trở lên chưa post lên mọi người cùng xem với

.............. Tự động nối bài viết của thành viên ..............

.......... Bài viết gửi lúc 11:09 ngày 09 June 2008 ..........

Theo mình được biết có một số bạn dùng 74154 để thiết kế quét 16 hàng, các bạn có hiểu được thuât toán này không. Mình sưu tầm được 1 trình trên mạng nó dùng con này cũng gần giống với cách thiết kế của 74154

Page 7: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

    mabudt  cảm ơn bạn nguyendungcntt nhiều , mình đang cần sơ đồ này , từ sơ đồ này mình có thể tăng lên thành 58 hành quét cột và 12 hàng led dọc được phải không bạn , bằng cách thêm 74595 phải không bạn , cảm ơn bạn nhiều thầy ơi ! em làm sơ đồ gần như vây được không ạ , em dự kiến sẽ quét 58 hàng ngang và 12 led cho  hàng dọc để có thể đủ chử " khoa điện tử" ạ , em cảm ơn thầy

.............. Tự động nối bài viết của thành viên ..............

.......... Bài viết gửi lúc 12:55 ngày 09 June 2008 ..........

thầy ơi ! em chỉ sử dụng 8951 thôi ạ , cảm ơn thầy     nguyendungcntt  Bạn ạh! ở trên có 2 sơ đồ bạn nên dùng sơ đồ 74138 thay vào con 74154 là thành 16 hàng rồi bạn ạh, còn muốn 32 hàng thì lại thêm 1 con 74154 nữa thì sửa lại sơ đồ 1 chút ở chân E1, E2 là được, còn số cột muốn tăng lên thì cứ làm như con 595 thứ 2 trở lên là được bạn ạh. Nhưng điều quang trọng là thuât toán để giải quyết vấn đề còn phần cứng như thế là tốt rồi

Read more: http://www.ant7.com/forum/forum_post.asp?TID=2354&PN=1#ixzz142oUNQxUMạch tạo xung 1 Hz để làm đồng hồ

  Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung 1 Hz (chuy kỳ là 1 giây) từ thạch anh 32.768 Hz. Mạch thường dùng để tạo xung clock cho mạch đồng hồ.

 

Page 8: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

      CLB Kythuat Dieukhien

Hiện đã có 1 ý kiến thảo luân về bài viết này. Mời bạn cùng trao đổi!

Về đầu trang In bài viết Gửi qua email Thảo luân về bài viết  

Page 9: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

ngocson0606

 

chào các bạn.

mình là thành viên mới. cũng ko biết nhìu về điện.

mình đang làm cái mạch đồng hồ số chơi, dùng con 7447 và 7490 dùng con 555 tạo xung nhưng nó chạy loạn cả lên.

xin hỏi cái mạch 4060 và 4013 chạy có ổn ko vây.

mong các bạn giúp mình nhé

Read more: http://www.ant7.com/forum/forum_post.asp?TID=6105&PN=1#ixzz142ow5PsPMạch đèn tự động sáng khi trời tối(đã test chạy ok)IC:định thời 555VR:Điều chỉnh độ nhạy của mạch(tầm vài trăm k,trong mạch này là 250k)-Đèn chỉ sáng khi trời tối hẳn.Mạch dùng 741 quá nhạy,đèn sáng khi trời chưa

tối hẳn.-Mạch đóng cắt dứt khoát,không bị hiện tượng nhấp nháy như khi dùng KDTT

741.P/S:Xin mọi người cho ý kiến để mạch tác động có thời gian trễ(tức là

đèn sẽ không bị cắt liên tục trong lúc có trời có chớp).

Page 10: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

Mình đã làm cho mạch tác động có thời gian trễ(mắc thêm tụ C2).Với giá trị

C2=470u:Đèn tắt sau 5s có ánh sáng chiếu vào R4,đèn sáng sau 15s khi thôi

chiếu sáng vào R4.Như vây khi có tia chớp(sáng chừng 1-2s) thì đèn vẫn có

thể sáng liên tục.Còn khi trời bỗng tối đi một lúc(bị mây che chẳng hạn) thì

đèn cũng không bị sáng ngay.Bạn có thể chọn C2 để thời gian trễ lớn hơn.Chúc các bạn lắp thành công!P/S:Mình cũng vẽ lại sơ đồ cho dễ nhìn hơn,hì.

Page 11: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

Buồn buồn ngồi phân tích nguyên lí mạch ^_^!-Khi trời tối,nội trở của R4 lớn,điện áp chân 2IC ở mức cao,điện áp chân

3IC=0v,điện áp cực B tran vào khoảng 14v=>có dòng kích làm Q1 dẫn đóng

tiếp điểm rơ le=>đèn sáng.-Khi trời sáng,nội trở của R4 giảm mạnh làm điện áp chân 2IC tụt xuống,điện

áp chân 3IC tăng lên bằng điện áp nguồn=15v=>điện áp chân B tran cũng

bằng 15v=>Q1 mất dòng phân cực=>Q1 khóa=>mất dòng qua rơ le=>công

tắc mở=>đèn tắt.+C2 có tác dụng tạo thời gian trễ(trong sơ đồ do không để ý mình đã mắc sai

cực tính của C2,các bạn để ý nhé)Với C2=1000u/25v-Sau gần 10s R4 bị chiếu sáng liên tục đèn mới tắt.Khi R4 bị chiếu sáng lâp tức

điện áp chân 3IC tăng lên 15v,phải mất khoảng 10s thì C2 nạp đầy điện,lúc đó

Page 12: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

điện áp chân B tran mới đạt ngưỡng 15v=>Q1 khóa=>đèn tắt.Như vây,nếu

trời chỉ đột ngột sáng lên với thời gian dưới 10s(chẳng hạn đang có sấm chớp)

thì đèn vẫn không tắt.-Khi R4 không được chiếu sáng,lâp tức chân 3IC=0v,tụ C2 xả điện qua R3,mất

khoảng trên 50s thì điện áp chân B của tran mới tụt xuống đủ để làm Q1

dẫn=>đèn sáng.Như vây nếu trời chỉ đột ngột bị tối dưới 50s đèn vẫn sáng.-Tăng giá trị C2 để tăng thời gian trễ.

auto lamp dùng transistor

2 mạch đèn tự động sáng khi trời tối,đơn giản,nhỏ gọn,hiệu quả,tin cây.Điện áp làm việc 9-12 VDC.Dòng tiêu thụ:3,5 đến 4mA khi role ngắt;30mA khi role đóng.-Mạch thứ nhất có thời gian tắt trễ thấp nhưng có thể khắc phục theo cách như ở mạch 2.Ở đây mình sẽ phân tích cụ thể mạch Vesion 2.Mạch gồm các linh kiện sau:-LDR:Quang trở để cảm biến ánh sáng.-R1:Tạo thiên áp cho Q1.Chọn giá trị R1 để điều chỉnh ngưỡng bât sáng của đèn.R1 thấp thì mạch càng nhạy sáng tức đèn tắt sớm hơn

Page 13: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC

khi trời dần sáng nhưng đèn cũng bât sớm hơn khi trời dần tối.R1 chọn từ 470k trở lên.-R2:Hạn dòng cực B cho Q1,nó cũng có tác dụng là tải để C4 xả tạo thời gian trễ.-R3:Ổn định nhiệt cho Q1.-R4,R5(gồm 2 điện trở 1k mắc song song):Tạo thiên áp cho Q2.Độ nhạy của mạch tùy thuộc vào R5,R5 càng thấp mạch càng kém nhạy,với mạch này R5 dưới 470 ôm thì mạch không làm việc.-Q1:Phối hợp với Q2 tạo thành 1 swich điện tử để điều khiển role.-Q2:Tran làm việc ở chế độ bão hòa,có tác dụng như một swich đóng cắt rơle .-D1:Điôt muỗi.Ngăn tụ C1 xả qua LDR khi điện trở của LDR đột ngột sụt xuống khi gặp ánh sáng bất thường (của chớp,đèn chiếu,...).-D2:Triệt tiêu dòng cảm ứng do cuộn dây rơle sinh ra khi nó đóng cắt,bảo vệ tran.-C1:Tạo thời gian trễ ngăn đèn bị tắt đột ngột khi gặp nguồn sáng bất thường trong thời gian ngắn.-C2:Chống rung cho rowle .-C3:.Dâp tia lửa điện cho tiếp điểm của role khi nó đóng cắt.-Role:Có điện áp làm việc 9 đến 12V.+Nguyên lí làm việc:Mạch làm việc với nguồn DC12V có tác dụng tự động bât đèn khi trời tối,tắt đèn khi trời sáng,có thể dùng cho đèn đường hoặc đèn phòng.-Trời sáng,LDR có điện trở thấp,cực B của Q1 có áp thấp nên Q1 khóa làm áp chân C của Q1 ở mức cao,cực B Q2 cũng ở mức cao=>Q2 cũng khóa,không có dòng qua role,tiếp điểm K hở đèn tắt.-Trời tối,điện trở của LDR tăng cao=>áp chân B Q1 tăng lên=>Q1 dẫn=>áp chân C Q1 sụt=>áp chân B Q2 sụt theo=>Q2 dẫn,có dòng qua cuộn dây Role làm đống tiếp điểm K,đèn sáng.-Trường hợp LDR gặp nguồn sáng bất thường như tia chớp chằng hạn,lúc đó điện trở của LDR sụt xuống đột ngột nhưng có tụ C1 nạp sẵn 1 điện tích lúc này sẽ xả qua R2,tiếp giáp BE Q1 xuống mass giữ cho áp chân B Q1 không bị đột ngột tụt xuống theo đảm bảo Q1 vẫn dẫn trong khoảng gần chục giây.Với nguồn sáng tác động thời gian ngắn như tia chớp thì khoảng thời gian đó đủ để đèn vẫn được chiếu sáng liên tục.-Do có C2 chống rung nên mặc dù áp chân B Q2 có thay đổi tuyến tính role cũng không bị nhấp nháy.Thực tế role có rung nhưng cực kì ít,các bạn có thể hoàn toàn yên tâm role vẫn đóng cắt dứt khoát.-Thay đổi giá trị linh kiện để mạch có thể làm việc với nguồn thấp hơn.

File gửi kèm  

 

Page 14: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC
Page 15: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC
Page 16: ĐÈN NGỦ TỰ ĐỘNG CÙNG VỚI CHỨC NĂNG BÁO THỨC